12
Những vần thơ Nga đi cùng năm tháng Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn SỐ 415 - 5177 THỨ BẢY, NGÀY 10/11/2018 CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG CUỐI TUẦN VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN Thực hiện có hiệu quả xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững XEM TIẾP TRANG 2 1 TUẦN CON SỐ Ước đến hết năm 2018, tổng diện tích tái canh cà phê của Lâm Đồng đạt hơn 52.600 ha. Hiện năng suất cà phê trung bình trên địa bàn tỉnh ước đạt 31,5 tạ/ha; cá biệt, có nhiều vườn cà phê cho năng suất 70 - 80 tạ/ha. Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lâm Đồng Con của hai người lính 5 Truyện ngắn: VÕ TRẦN PHÚ TRANG 8 TRANG 7 Thư viện Thân thiện cho học sinh dân tộc thiểu số 9 Quảng trường Đỏ ở Moscow. Ảnh: Uông Thái Biểu 3 T ích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Lâm Đồng đã đạt nhiều kết quả tích cực. Năm 2018, tỉnh đề ra kế hoạch có thêm ít nhất 12 xã đạt chuẩn nhưng hiện tại có 16 xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới trong năm. Trong đó, xã Tân Hà (Lâm Hà) và Đa Quyn (Đức Trọng) được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn; xã Pró (Đơn Dương) và xã Lát (Lạc Dương) đạt 19/19 tiêu chí, đang tiến hành lập hồ sơ trình thẩm định; các xã còn lại qua rà soát sơ bộ cơ bản hoàn thành các tiêu chí trong năm 2018. Thời gian qua, tỉnh đã xây dựng biểu mẫu thống nhất các chỉ tiêu văn hóa (tiêu chí 06-16). Việc tổ chức sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao đem lại giá trị sản xuất cao hơn nhiều so với canh tác truyền thống: Sản xuất rau cao cấp đạt bình quân trên 400 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 2 lần so với bình quân chung; cây hoa cao cấp đạt bình quân 800 triệu đến 1 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp 1,6 lần so với bình quân chung; chè chất lượng cao đạt từ 200 - 250 triệu đồng/ha... Trong thực hiện Chương trình, đáng lưu ý là huyện Đức Trọng đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận huyện nông thôn mới thứ hai của tỉnh và huyện Đơn Dương hoàn tất Đề án huyện nông thôn mới kiểu mẫu trình Bộ NN&PTNT. Bên cạnh đó, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc có 100% số xã đạt chuẩn, đang hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Cùng với tập trung xây dựng nông thôn mới, Lâm Đồng cũng chỉ đạo các địa phương tiếp tục triển khai tuyên truyền, vận động lồng ghép các chương trình, dự án; tổ chức đăng ký thoát nghèo; xây dựng các mô hình giảm nghèo. Triển khai đầy đủ các chế độ chính sách cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo như chính sách hỗ trợ y tế,... Không chạy theo thành tích trong xây dựng nông thôn mới HÀNH TRÌNH DU LỊCH CANH NÔNG “ĐÀ LẠT - KẾT TINH KỲ DIỆU TỪ ĐẤT LÀNH” Tự hoàn thiện và phát triển niềm tin nơi khách hàng

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH …baolamdong.vn/upload/others/201811/28997_BLD_cuoi_tuan_ngay_10.11.2018.… · định phê duyệt điều chỉnh

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Những vần thơ Nga đi cùng năm tháng

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn

SỐ 415 - 5177THỨ BẢY, NGÀY 10/11/2018CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG

CUỐI TUẦN

VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN

Thực hiện có hiệu quả xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững

XEM TIẾP TRANG 2

1 TUẦN CON SỐ

Ước đến hết năm 2018, tổng diện tích tái canh cà phê của Lâm Đồng đạt hơn 52.600 ha. Hiện năng suất cà phê trung bình trên địa bàn tỉnh ước đạt 31,5 tạ/ha; cá biệt, có nhiều vườn cà phê cho năng suất 70 - 80 tạ/ha.

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lâm Đồng

Con của hai người lính5Truyện ngắn:

VÕ TRẦN PHÚ

TRANG 8

TRANG 7

Đồi trà Bảo Lộc để trải nghiệm cũng là lựa chọn của du khách. Ảnh: Mai Văn Bảo

Thư viện Thân thiện cho học sinh dân tộc thiểu số

9

Quảng trường Đỏ ở Moscow. Ảnh: Uông Thái Biểu

3

Tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Lâm Đồng đã đạt nhiều kết quả tích cực. Năm

2018, tỉnh đề ra kế hoạch có thêm ít nhất 12 xã đạt chuẩn nhưng hiện tại có 16 xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới trong năm. Trong đó, xã Tân Hà (Lâm Hà) và Đa Quyn (Đức Trọng) được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn; xã Pró (Đơn Dương) và xã Lát (Lạc Dương) đạt 19/19 tiêu chí, đang tiến hành lập hồ sơ trình thẩm định; các xã còn lại qua rà soát sơ bộ cơ bản hoàn thành các tiêu chí trong năm 2018. Thời gian qua, tỉnh đã xây dựng biểu mẫu thống nhất các chỉ tiêu văn hóa (tiêu chí 06-16). Việc tổ chức sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao đem lại giá trị sản xuất cao hơn nhiều so với canh tác truyền thống: Sản xuất rau cao cấp đạt bình quân trên 400 triệu đồng/ha/năm, cao gấp 2 lần so với bình quân chung; cây hoa cao cấp đạt bình quân 800 triệu đến 1 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp 1,6 lần so

với bình quân chung; chè chất lượng cao đạt từ 200 - 250 triệu đồng/ha...

Trong thực hiện Chương trình, đáng lưu ý là huyện Đức Trọng đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận huyện nông thôn mới thứ hai của tỉnh và huyện Đơn Dương hoàn tất Đề án huyện nông thôn mới kiểu mẫu trình Bộ NN&PTNT. Bên cạnh đó, thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc có 100% số xã đạt chuẩn, đang hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

Cùng với tập trung xây dựng nông thôn mới, Lâm Đồng cũng chỉ đạo các địa phương tiếp tục triển khai tuyên truyền, vận động lồng ghép các chương trình, dự án; tổ chức đăng ký thoát nghèo; xây dựng các mô hình giảm nghèo. Triển khai đầy đủ các chế độ chính sách cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo như chính sách hỗ trợ y tế,...

Không chạy theo thành tích trong xây dựng nông thôn mới

HÀNH TRÌNH DU LỊCH CANH NÔNG “ĐÀ LẠT - KẾT TINH KỲ DIỆU TỪ ĐẤT LÀNH”

Tự hoàn thiện và phát triển niềm tin nơi khách hàng

THỨ BẢY 10 - 11 - 2018 CUỐI TUẦN2 KINH TẾ - XÃ HỘI

Thực hiện có hiệu quả ... TIẾP TRANG 1

... tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hỗ trợ làm nhà ở, hỗ trợ tiền điện, trợ giúp pháp lý cho hộ nghèo. Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo, phân bổ kinh phí hỗ trợ phát triển sản xuất tại 21 xã nghèo trên địa bàn toàn tỉnh. Hiện toàn tỉnh có 12.168 hộ nghèo đa chiều, tỷ lệ 3,91%; trong đó hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 8.027 hộ, tỷ lệ 11,56%. Số hộ nghèo khu vực nông thôn còn 10.944 hộ, chiếm tỷ lệ 5,54%. Tổng số hộ cận nghèo toàn

tỉnh 15.267 hộ, chiếm tỷ lệ 4,91%. Công tác giảm nghèo theo Nghị quyết 30a ở huyện Đam Rông được chú trọng, đã tổ chức vận động hộ nghèo đăng ký thoát nghèo trong năm 2018; thực hiện trồng rừng gần 71 ha/52 hộ; giao khoán quản lý, bảo vệ rừng 38.555 ha/2.062 hộ và 3 đơn vị tập thể... Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện vẫn còn 27,47%...

Để tiếp tục thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững, UBND tỉnh chỉ đạo

các ngành, các cấp và các địa phương tập trung sản xuất nông nghiệp đảm bảo hiệu quả, đúng tiến độ; tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng. Tiếp tục tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản; đẩy mạnh xây dựng và phát triển, mở rộng các mô hình sản xuất gắn với thị trường, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị; phấn đấu thực hiện mục tiêu sản xuất nông nghiệp xanh, sạch và bền vững...

LAN HỒ

100% hồ, đập thủy lợi vận hành an toànTheo Đề án vừa được phê duyệt đến

năm 2025, Lâm Đồng đạt mục tiêu 100% hồ, đập thủy lợi được quản lý bằng công nghệ thông tin, đảm bảo vận hành an toàn. Trong đó, 100% cán bộ quản lý, khai thác được thường xuyên đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn.

Những giải pháp trọng tâm của Đề

án là tăng cường theo dõi, kiểm tra; thực hiện nghiêm túc phương châm “4 tại chỗ”; kịp thời dự báo, khắc phục nguy cơ mất an toàn trên từng công trình hồ đập trước, trong và sau mùa mưa lũ.

Dự toán nhu cầu kinh phí thực hiện Đề án gần 637 tỷ đồng. Trong đó nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương gần 564 tỷ

đồng; ngân sách địa phương và các nguồn huy động khác gần 73 tỷ đồng.

Dự kiến phân bổ hơn 478 tỷ đồng sửa chữa, nâng cấp các công trình hồ đập thủy lợi trên địa bàn; còn lại 159 tỷ đồng kiểm định, cắm mốc chỉ giới, lập quy trình vận hành, lắp đặt thiết bị quan trắc…

VĂN VIỆT

Phổ biến pháp luật về hoạt động kinh doanh tắc xiVừa qua, Đội Cảnh sát giao thông,

Công an thành phố Đà Lạt đã tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh tắc xi cho trên 100 người là chủ doanh nghiệp và tài xế thuộc hãng xe Dalat taxi.

Theo đó, bên cạnh việc phổ biến các quy định liên quan đến hoạt động tắc xi, Đội Cảnh sát giao thông thông tin cho hay, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn

thành phố Đà Lạt xảy ra 19 vụ tai nạn, va chạm giao thông liên quan đến tắc xi và gần 640 trường hợp xe tắc xi vi phạm đậu đỗ không đúng nơi quy định, không chấp hành chỉ dẫn, đi không đúng phần đường, chạy quá tốc độ… bị lập biên bản xử lý hành chính.

Thời gian tới, Đội Cảnh sát giao thông sẽ tiếp tục tổ chức phổ biến các quy định của pháp luật cho các chủ doanh nghiệp

và tài xế thuộc 6 hãng tắc xi còn lại đang hoạt động trên địa bàn thành phố nhằm nâng cao nhận thức đối với các chủ doanh nghiệp, đội ngũ lái xe trong việc chấp hành quy định của pháp luật kinh doanh vận tải hành khách và Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông.

Được biết, thành phố Đà Lạt hiện có 7 hãng tắc xi với trên 1.000 xe đang hoạt động.

ĐAM TRỌNG

ĐAM RÔNG: Hơn 324 tỷ đồng hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu sốUBND huyện Đam Rông cho biết, qua

gần 5 năm (2014 - 2018) thực hiện chiến lược công tác dân tộc, bằng nguồn vốn ngân sách Trung ương cho các chương trình mục tiêu quốc gia (Chương trình 30a, 135, Nông thôn mới), huyện đã được phân bổ tổng vốn là hơn 324,8 tỷ đồng, chủ yếu tập trung vào 2 lĩnh vực là xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu và hỗ trợ phát triển sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện.

Cụ thể, về xây dựng cơ sở hạ tầng,

huyện đã đầu tư xây dựng 222 hạng mục công trình (đường giao thông nông thôn 141 công trình, nhà sinh hoạt văn hóa 54 công trình, trường học 15 công trình, điện 1 công trình, nước sinh hoạt 6 công trình, thủy lợi 5 công trình). Về hỗ trợ phát triển sản xuất đã thực hiện giao đất cho các hộ dân trồng rừng, với diện tích 315,37 ha; tổ chức 28 lớp dạy nghề nông thôn cho 778 học viên; thực hiện chuyển đổi các loại giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế và nhân rộng mô

hình giảm nghèo cho hơn 5.000 lượt hộ nghèo; tổ chức hỗ trợ xuất khẩu lao động cho 71 lao động; hỗ trợ đầu tư mua sắm công cụ máy móc phục vụ sản xuất và hỗ trợ phân bón, cây trồng, vật nuôi cho 1.803 lượt hộ thụ hưởng.

Nhờ đó, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện đã có bước phát triển toàn diện trên các mặt, các lĩnh vực, góp phần phát triển chung của toàn huyện.

HOÀNG YÊN

Phối hợp quản lý nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”Theo quy chế vừa ban hành, các tổ

chức, cá nhân trên địa bàn Đà Lạt nộp hồ sơ cấp quyền sử dụng nhãn hiệu Chứng nhận “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” tại Phòng Kinh tế Đà Lạt để xem xét, trình UBND thành phố Đà Lạt quyết định.

Phòng Kinh tế và Hạ tầng các huyện

Lạc Dương, Lâm Hà, Đức Trọng và Đơn Dương chủ trì, phối hợp Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các xã, thị trấn thẩm định hồ sơ trước khi chuyển lên Phòng Kinh tế Đà Lạt tham mưu UBND thành phố Đà Lạt cấp quyền sử dụng nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” cho tổ chức, cá

nhân theo nhu cầu. Bên cạnh đó, UBND thành phố Đà Lạt

phối hợp UBND các huyện Lạc Dương, Lâm Hà, Đức Trọng và Đơn Dương tăng cường tuyên truyền, quảng bá, kiểm tra, định kỳ xây dựng kế hoạch phát triển hiệu quả nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”. VĂN VIỆT

Phê duyệt quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp và 3 loại rừngChủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng

Đoàn Văn Việt đã ký ban hành Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp và cơ cấu 3 loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030. Cụ thể, tổng diện tích đất sản xuất lâm nghiệp 596.157 ha; trong đó, đất có rừng 508.406 ha (rừng tự nhiên 437.219 ha, rừng trồng 71.187 ha); đất chưa có rừng 87.751 ha (bao gồm đất

có cây gỗ tái sinh, đất trống không có cây gỗ tái sinh, đất khác và đất đang sản xuất nông nghiệp).

Về rừng đặc dụng, Lâm Đồng có 83.665 ha; trong đó, đất có rừng 81.031 ha (rừng tự nhiên 79.164 ha, rừng trồng 1.867 ha); đất chưa có rừng 2.634 ha. Rừng phòng hộ có tổng diện tích 173.324 ha; trong đó, đất có rừng 142.794 ha (rừng tự nhiên 129.699 ha, rừng trồng 13.095 ha); đất chưa có rừng

30.530 ha. Rừng sản xuất có tổng diện tích 339.168 ha; trong đó, đất có rừng 284.581 ha (rừng tự nhiên 228.356 ha, rừng trồng 56.225 ha); đất chưa có rừng 54.587 ha. Với Quyết định trên, hiện trạng rừng và cơ cấu 3 loại rừng đã được điều chỉnh ranh giới, diện tích cụ thể đến từng tiểu khu, từng địa phương cấp xã để giám sát, bảo vệ, quản lý và sử dụng đúng theo quy định pháp luật. MINH ĐẠO

Tổ chức Cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” năm 2018

Cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” tỉnh Lâm

Đồng năm 2018 (SWIS - 2018) do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức

dành cho học sinh đang học tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh. Các dự án khởi nghiệp tham dự cuộc thi được chia theo các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp,

lâm nghiệp, ngư nghiệp; giáo dục và đào tạo; y tế; dịch vụ, du lịch;

khoa học, công nghệ; tài chính; kinh doanh tạo tác động xã hội và

các ngành nghề khác. Cuộc thi được tổ chức theo Quyết định số 3950/QĐ-BGDĐT của Bộ

Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Thể lệ Cuộc thi “Học sinh,

sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” năm 2018 (SWIS - 2018), nhằm

khích lệ tinh thần khởi nghiệp và những ý tưởng sáng tạo của học sinh, sinh viên. Tất cả các dự án

khởi nghiệp đoạt giải tại cuộc thi được công nhận bản quyền thuộc về nhóm tác giả đăng ký tham dự

cuộc thi. TUẤN HƯƠNG

ĐƠN DƯƠNG: Sản lượng sữa tươi đạt 100 tấn/ngày

Tính đến thời điểm này, huyện Đơn Dương có tổng đàn bò sữa lên đến 12.390 con, chủ yếu chăn nuôi tập

trung ở các xã Tu Tra, Đạ Ròn, Quảng Lập và thị trấn Thạnh Mỹ. Trong đó có trên 5.700 con bò đã

cho khai thác sữa với sản lượng bình quân 100 tấn/ngày; tổng doanh thu từ nguồn sữa tươi đạt 1,3 tỷ đồng/

ngày. Sản phẩm sữa tươi được Công ty VinaMilk và Công ty Cổ phần sữa

DalatMilk tiêu thụ. Nhờ chú trọng phát triển nghề chăn nuôi bò sữa, nhiều hộ nông dân ở huyện Đơn Dương đã có cuộc sống ổn định,

xây dựng nhà cửa khang trang kiên cố, hàng trăm hộ đã có thu nhập từ nguồn sữa tươi đạt từ 250 triệu đến

450 triệu đồng/năm. Đặc biệt có những hộ nông dân ở xã Đạ Ròn có đàn bò sữa lên đến 70 con, thu nhập

lên đến trên 1,2 tỷ đồng mỗi năm..NGỌC THANH

Thông tin từ Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh cho biết, từ đầu

năm tới nay đã có 560 lao động Lâm Đồng xuất cảnh làm việc ở

nước ngoài. Lao động Lâm Đồng làm việc chủ yếu tại các thị trường

Nhật Bản, Đài Loan, Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất và Malaysia. Theo đánh giá của Sở,

lao động Lâm Đồng đi làm việc ở nước ngoài đều có thu nhập ổn định,

quyền lợi của người lao động được bảo đảm, rất ít xảy ra tranh chấp

giữa người lao động và chủ sử dụng lao động. Dự kiến hết năm 2018,

Lâm Đồng sẽ có 650 lao động xuất cảnh làm việc ở nước ngoài.

D.Q

560 lao động đi làm việc ở nước ngoài

3 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018CUỐI TUẦNKINH TẾ - XÃ HỘI

Không chạy theo thành tích trong xây dựng nông thôn mới

Đường nông thôn mới Đạ Tẻh. Ảnh: Đ.T

Đánh giá chung của Huyện ủy Đức Trọng, sau gần 3 năm thực hiện, nhiều chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Đức Trọng lần thứ XII (Nghị quyết) đề ra và đã có 12/15 chỉ tiêu đạt trên 50% so với cả nhiệm kỳ.

XUÂN TRUNG

Nổi bật nhất là khu vực nông nghiệp với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp

hiện nay là 35.538 ha, vươt 104,5% muc tiêu cua Nghị quyết với hệ sô sư dung đất đat binh quân 1,39 lân. Theo đó, giá trị sản xuất (GO) theo giá so sánh năm 2010 trên địa bàn huyện Đức Trọng cua khu vực nông nghiệp đat 56%. Cu thể, giá trị sản xuất nông nghiệp là 18.746/33.092 ty đông, đat 56,6%; giá trị sản xuất lâm nghiệp 59,5/108,8 ty đông, đat 54,7 % và giá trị sản xuất thuy sản 85,6/151,0 ty đông, đat 56,7% chỉ tiêu kế hoach.

Bên canh đó, khu vực công nghiệp, tiểu thu công nghiệp cua Đức Trọng cũng có bước phát triển khá. Giá trị sản xuất ngành

công nghiệp tính chung (giá so sánh 2010) là 10.324,7 ty đông, đat 55,11% so Nghị quyết. Trong đó, công nghiệp khai khoáng đat 56%; công nghiệp chế biến, chế tao đat 54,0%; sản xuất và phân phôi điện đat 56,8%; cung cấp nước, hoat động quản lý và xư lý rác thải, nước thải đat 55,3% và lĩnh vực xây dựng đat 52,84%. Để đat đươc chỉ tiêu trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, theo Huyện uy Đức Trọng, những năm qua, huyện đã tiếp tuc triển khai các hoat động hỗ trơ khuyến công, giải quyết các khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp đẩy nhanh sản xuất, kinh doanh; tập trung phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thu công nghiệp có lơi thế gắn với nguôn nguyên liệu tai địa phương. Đặc biệt, huyện đã triển khai manh mẽ chương trinh khởi nghiệp và cho đến nay có khoảng 1.455 công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh…góp phân tao ra giá trị sản xuất ngành công nghiệp là 10.324,7 ty đông, đat 55,11% so Nghị quyết.

Xác định phát triển thương mai - dịch vu là nhiệm vu đột phá để thúc đẩy kinh tế - xã hội cua huyện và vùng, do đó Đức Trọng đã tập trung phát huy có hiệu quả mang

lưới thương mai - dịch vu hiện có trên địa bàn, nhất là chơ trung tâm Đức Trọng và các chơ nông thôn. Hiện trên địa bàn huyện có khoảng 7.390 cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mai - dịch vu, cơ bản đáp ứng nhu câu mua bán, trao đổi hàng hóa cua nhân dân và cả vùng. Mặt khác, khuyến khích đâu tư phát triển hệ thông khách san, nhà hàng, điểm vui chơi đáp ứng nhu câu lưu trú cua du khách. Thông kê cho thấy, Đức Trọng có 60 cơ sở lưu trú du lịch với gân 700 phòng; trong đó có 10 cơ sở đươc phân hang 1 sao, 29 nhà nghỉ du lịch, 5 nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê.

Từ sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vu thương mai nên hàng năm tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện đều đat và vươt dự toán tỉnh giao đó là từ năm 2016 đến 2018, ước sô thu 2.415 ty đông, đat 59% kế hoach 5 năm; trong đó, thu thuế, phí là 1.755 ty đông, đat 59%, đảm bảo việc cân đôi chi ngân sách cua địa phương. Nhin chung, tổng thu ngân sách nhà nước cua huyện binh quân hàng năm tăng 8,5%, nhất là tôc độ thu thuế, phí, hàng năm tăng 16% so với thực hiện cua năm trước, nếu so với Nghị quyết đề

ra là tổng thu ngân sách nhà nước tăng binh quân hàng năm từ 11-13% thi chưa đat muc tiêu. Nguyên nhân thu ngân sách nhà nước chưa đat, theo Huyện uy Đức Trọng là do từ năm 2017, thực hiện chu trương không ghi thu, ghi chi tài chính nên ty lệ tăng thu ngân sách hàng năm không đat theo chỉ tiêu Nghị quyết. Một chỉ tiêu khác cũng chưa đat là kim ngach xuất khẩu. Sau nưa nhiệm kỳ ước thực hiện 195 triệu USD, đat 44,3% (Nghị quyết 440 triệu USD). Điều này đươc lý giải bởi trong giai đoan đâu nhiệm kỳ, Khu công nghiệp Phú Hội mới bắt đâu hoat động nên kỳ vọng vào giai đoan cuôi nhiệm kỳ khi Khu công nghiệp Phú Hội đã đươc lấp đây và đi vào hoat động sản xuất, kinh doanh ổn định thi giá trị xuất khẩu sẽ tăng nhanh nên sẽ đat chỉ tiêu kế hoach mà Nghị quyết đề ra. Đáng chú ý, GRDP binh quân đâu người đến năm 2018 cua huyện Đức Trọng đat 75 triệu đông, trong khi Nghị quyết là 85-87 triệu đông, vi vậy dự kiến đến năm 2020, Đức Trọng sẽ đat và vươt chỉ tiêu này.

Tuy nhiên, bên canh những kết quả đat đươc, Huyện uy Đức Trọng cũng chỉ ra một sô mặt han chế, khó khăn.

Đó là phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện còn gặp các vướng mắc tiềm năng du lịch cua huyện chưa đươc quan tâm đâu tư đúng mức, mới chỉ có một sô cơ sở hoat động với quy mô nhỏ... Theo đánh giá chung cua Huyện uy Đức Trọng, hâu hết các chỉ tiêu đều đat và vươt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra và đã có 12/15 chỉ tiêu đat trên 50% so với cả nhiệm kỳ. Qua đó, huyện xác định, tiếp tuc phát triển kinh tế bền vững, gắn tăng trưởng kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội. Theo đó, đề ra muc tiêu giữ vững tôc độ tăng trưởng binh quân hàng năm 106%. Giá trị sản xuất (GO) trên địa bàn (theo giá so sánh năm 2010) cua một sô ngành, cu thể: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuy sản đat 33.352 ty đông, tăng trưởng 106%. Công nghiệp chế biến, chế tao đat 12.429,5 ty đông, tăng trưởng 112,2%; sản xuất và phân phôi điện, khí đôt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đat 6.172 ty đông, tăng trưởng 105,5% và ngành xây dựng đat 16.556,8 ty đông, tăng trưởng 113,4%... Tổng thu ngân sách nhà nước tăng binh quân hàng năm từ 11-13%, tôc độ thu thuế, phí, hàng năm tăng từ 13-15% so với thực hiện cua năm trước và kim ngach xuất khẩu đat thêm 238 triệu USD.

Kinh tế Đức Trọng sau nửa nhiệm kỳ

ĐẶNG TUẤN

Theo Ban điều phôi xây dựng nông thôn mới, Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn tỉnh Lâm Đông, tỉnh Lâm Đông là một trong 26 tỉnh trong toàn quôc không có nơ đọng nông thôn mới. Quá trinh xây dựng nông thôn mới đã giúp đời sông nhân dân có nhiều đổi thay về cả diện mao lẫn chất lương trên mọi mặt cua đời sông.

Trong những ngày cuôi tháng 10/2018, phóng viên đã có dịp đến các huyện Đa Tẻh, Di Linh và Đơn Dương cua tỉnh Lâm Đông. Đơn Dương là huyện nông thôn mới đâu tiên cua Tây Nguyên. Đời sông cua người dân, bộ mặt nông thôn tai đây thực sự đã khởi sắc, kinh tế - văn hóa - xã hội đươc nâng cao. Đặc biệt, nhiều ngôi làng ở đây vẫn giữ đươc nét văn hóa làng quê.

Ông Nguyễn Hô, xã Mỹ Đức, huyện Đa Tẻh cho biết, gia đinh ông đến Đa Tẻh năm 1960. Những năm gân đây, nhờ xây dựng nông thôn mới, làng quê nơi đây đã có nhiều đổi thay. Cuộc sông cua người dân đã đây đu sung túc, điện - đường khang trang. Ấn tương nhất là những con đường quê xanh mát, chay dài từ trong thôn ra đến cánh đông dâu tằm tai xã Mỹ Đức, huyện Đa Tẻh.

Về những bài học trong xây dựng nông thôn mới, Chu tịch UBND huyện Đa Tẻh Bùi Văn Hùng cho biết, cả huyện đang dôn toàn lực cho 3 xã xây dựng nông thôn mới, huyện phấn đấu đến 2019 sẽ về đích nông thôn mới. Huyện tập trung giao khoán, cấp đất ổn định đời sông cho đông bào các dân tộc; tiếp tuc chuyển đổi cơ cấu cây trông có hiệu

Tại Lâm Đồng, xây dựng nông thôn mới đã đạt được nhiều kết quả. Tuy nhiên, trong quá trình duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí của chuẩn nông thôn mới vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Để nông thôn mới ở Lâm Đồng thật sự “thay da đổi thịt” và bền vững, cần tháo gỡ những khó khăn về cơ chế, chính sách, tạo sự đồng thuận trong lòng dân và nhất là tránh chạy theo thành tích.

quả kinh tế cao, chuyển đổi diện tích cây điều kém hiệu quả sang trông cây dâu tằm. Cây dâu tằm hiện có giá trị kinh tế rất cao. Do đó, từ 200 ha năm 2015, đến nay huyện đã phát triển lên 1.500 ha cây dâu tằm, cho người trông thu nhập 200 triệu đông/ha/năm. Năm 2018, huyện đã hỗ trơ nông dân chuyển đổi 1.500 ha cây điều kém hiệu quả sang cây trông khác…

Tai Lâm Đông, sau hơn 8 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới, sô các xã về đích tăng lên nhưng các yêu câu về quy định trong bộ tiêu chí nông thôn mới cũng đươc nâng lên theo từng giai đoan nhằm theo kịp yêu câu phát triển cua xã hội. Vi vậy, con đường về đích nông thôn mới càng đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn cua các địa phương.

Mặt khác, một sô địa phương, tuy đã về đích nông thôn mới nhưng một sô tiêu chí về cơ sở ha tâng lai chưa thực sự đươc hoàn thiện để có thể đáp ứng nhu câu sản xuất, sinh hoat cua người dân.

Xã Hòa Ninh, huyện Di Linh dù đã đat xã nông thôn mới, nhưng các con đường liên thôn, liên xã vẫn là đường đất đá. Theo ông Trân Hải Đảo, Thôn 10, xã Hòa Ninh, huyện Di Linh: Đường đi lai khó khăn nên người dân đã tự đổ đá, cải tao đi tam. Người dân đã kiến nghị nhiều lân để đươc đâu tư nâng cấp tuyến đường này mà chưa đươc.

Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Khái, Bí thư Đảng uy, Trưởng Ban Chỉ đao xây dựng nông thôn mới xã Hòa Ninh, huyện Di Linh cho rằng: Để quá trinh xây dựng nông

và hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng đat chuẩn nông thôn mới. Đến năm 2020, tỉnh phấn đấu có ít nhất 110 xã (chiếm 94% tổng sô xã) và từ 6 huyện trở lên đat chuẩn nông thôn mới. Đông thời, tỉnh đặt muc tiêu nâng cao chất lương cuộc sông cua người dân nông thôn với các chỉ tiêu đến năm 2020, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị diện tích đat 170 triệu đông/ha/năm, GRDP binh quân đâu người đat khoảng 73 triệu đông...

Đến nay, Lâm Đông có 77/116 xã đat chuẩn nông thôn mới và huyện Đơn Dương đat chuẩn nông thôn mới, chiếm 66,38% sô xã. Tuy nhiên, quan điểm cua tỉnh Lâm Đông là không chay theo thành tích mà chú trọng về chất lương các xã đat chuẩn nông thôn mới. Từ năm 2010 đến nay, toàn tỉnh huy động đươc hơn 57.000 ty đông xây dựng nông thôn mới. Trong đó, ngân sách nhà nước hơn gân 7 ty đông, đat gân 12%; vôn tín dung hơn 36 ty đông, đat gân 60%; tổ chức, doanh nghiệp đóng góp gân 5 ngàn ty đông, đat gân 10%; vôn đóng góp cua cộng đông dân cư gân 10.000 ty đông, đat gân 19%...

Một sức sông mới đang bừng lên trên những cánh đông nông nghiệp công nghệ cao tai huyện Đơn Dương hay ở cánh đông dâu tằm xanh mướt tai huyện Đa Tẻh… Người dân và cấp uy, chính quyền các địa phương đều nhận ra rằng: Xây dựng nông thôn mới không phải chay theo thành tích mà là thực hiện các muc tiêu phát triển bền vững, thiết lập cho đươc một nền tảng chắc chắn, tao đà cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn vươn lên manh mẽ.

thôn mới đươc bền vững, cân sự chung tay hỗ trơ để nhân dân trong xã hoàn thiện và giữ vững các tiêu chí nông thôn mới.

Tinh trang giao thông kém chất lương cũng xảy ra tai huyện nông thôn mới Đơn Dương - một trong 4 huyện trong toàn quôc đươc Trung ương chọn chỉ đao thực hiện đề án mô hinh thí điểm huyện nông thôn mới kiểu mẫu cua cả nước. Một sô tuyến giao thông liên xã, liên thôn huyện Đơn Dương, Đức Trọng xuông cấp trâm trọng do quá trinh xây dựng lâu năm cộng với sô lương người và phương tiện lưu thông ngày càng tăng cao.

Bên canh tinh trang nhiều tuyến đường giao thông xuông cấp, huyện Đơn Dương cũng mới chỉ có 25% trường trung học phổ thông đat chuẩn quôc gia. Tiêu chí về thuy lơi cũng gặp khó khăn với 78% đất sản xuất chưa đươc sư dung nguôn nước tưới từ các công trinh thuy lơi. 30% hệ thông kênh mương chưa đươc kiên cô hóa. Việc xư lý rác thải chưa thực sự đat hiệu quả nhằm đảm bảo tiêu chí về vệ sinh môi trường nông thôn. Điều này đòi hỏi địa phương có nhiều nỗ lực cũng như sự quan tâm từ các cấp, các ngành để Đơn Dương hoàn thành muc tiêu đat chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu giai đoan 2018 - 2025.

Toàn tỉnh Lâm Đông phấn đấu đến hết năm 2018 có 87/116 xã

4 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018 CUỐI TUẦN KINH TẾ - XÃ HỘI

Ghi chép: UÔNG THÁI BIỂU

Còn nhớ, ngày mới vào nghề, chưa hề đặt chân đến Cát Tiên, huyện xa xôi nhất ở phía Nam

Lâm Đông, chỉ nghe những câu chuyện thực thực hư hư về xứ sở giàu trâm tích ấy qua lời kể cua nhà dân tộc học Đinh Thị Nga mà trong tôi đã thấy háo hức. Chị Nga là học trò cua các bậc trưởng lão trong làng sư nước nhà như Từ Giấy, Hà Văn Tấn, Hoàng Xuân Chinh, Trân Quôc Vương. Hôi đó chị làm việc ở bảo tàng tỉnh, say mê dân tộc học, lang thang suôt với đông bào ở vùng thương nguôn các con sông Tây Nguyên. Trong một chuyến điền dã vào đâu năm 1985, Đinh Thị Nga và người đông nghiệp Hô Thị Thanh Binh cua minh đã chứng kiến những cổ vật “la lẫm” đâu tiên trong nhà mấy bác nông dân vô tinh nhặt đươc trong lúc cuôc rẫy trông ngô ven triền phù sa cổ. Phát hiện cua hai nữ cán bộ bảo tàng Lâm Đông đã ghi dấu môc đâu tiên cho việc sau đó xuất lộ dân một quân thể di tích với hệ thông đền đài hoành tráng suôt gân hai mươi cây sô bên bờ bắc cua dòng Đông Nai. Hơn hai mươi năm sau, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã công nhận Di tích Cát Tiên là Di tích quôc gia đặc biệt.

Bắt đâu là những câu chuyện cua Đinh Thị Nga, cùng với sự mê hoặc bởi những cánh rừng cổ sinh ngàn đời trong không gian cua đông bào tộc Ma, S’Tiêng nuôi những con tê giác cuôi cùng cho đến ngày tuyệt chung và sự huyền bí thiêng liêng cua đa tâng lịch sư trong lòng đất thương nguôn, đã biến tôi thành con nơ cảm xúc cua xứ sở này.

* * *Gân ba mươi năm trước, lân

đâu tiên đến với Cát Tiên, tôi đã bàng hoàng trước vẻ đẹp còn lắm nguyên sơ cua xứ sở này. Hôi đó giao thông còn gian nan lắm. Vươt qua những đèo dôc, khi dâm minh trong thung lũng, khi xuyên giữa rừng già, khi trôi ra cùng dòng Đông Nai. Một vùng đất chứa trong minh thẳm sâu những địa tâng ký ức. Ở Cát Tiên, có thể khám phá những buôn làng cổ xưa nhất ở vùng Nam Tây Nguyên với hinh ảnh cua những mái nhà sàn tre tranh, những bếp lưa suôt ngày đêm không tắt, những công cu chế tác đơn sơ cua những người anh em S’Tiêng, Ma, Cơ Ho bản địa. Ở Cát Tiên, có thể thưởng thức câu hát jaljău mộc mac; hòa minh vào vòng xoang hoang dã với những thiếu nữ uyển chuyển ngực trân. Tiếng chiêng ở nơi này cất lên trong đêm rừng hinh như cũng còn giữ nét hôn nhiên. Ở Cát Tiên, có thể nghe ri rào âm ba dòng Đông Nai kể chuyện cũ xứ sở và đặt tay lên phế tích đền tháp uy nghi xuất lộ từ lòng đất mà ngẩn ngơ tim cảm hứng lịch sư. Mỗi viên gach cổ, mỗi hiện vật, mỗi thớ đất trong lòng Cát Tiên đều vang vọng tiếng quá khứ gọi về. Các chuyên gia hàng đâu về lịch sư từng đến và

Cát Tiên, ngày trở lại

Một số chính sách mới về văn học, nghệ thuật có hiệu lực từ tháng 11/2018

- Quy định về xét tặng giải thưởng Văn học - Nghệ thuật:

Chính phu đã ban hành Nghị định sô 133/2018/NĐ-CP ngày 1/10/2018 sưa đổi, bổ sung một sô điều cua Nghị định sô 90/2014/NĐ-CP ngày 29/9/2014 cua Chính phu về “Giải thưởng Hô Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về Văn học, nghệ thuật có hiệu lực từ ngày 15/11/2018. Trong đó, Nghị định 133/2018/NĐ-CP sưa đổi về điều kiện xét tặng “Giải thưởng Hô Chí Minh”, “Giải thưởng Nhà nước” về văn học, nghệ thuật.

sờ tay lên đất đá nơi này để tim kiếm chân lý khoa học, như Hà Văn Tấn, Hoàng Xuân Chinh, Trân Quôc Vương rôi Đào Linh Côn, Lê Đinh Phung, Bùi Chí Hoàng…Quân thể Di tích quôc gia đặc biệt ấy đã đươc phát hiện hơn 30 năm, đã có hàng trăm bài nghiên cứu, hàng chuc cuộc khai quật và hội thảo chuyên đề, nhưng chưa có những kết luận khoa học thỏa đáng. Lòng đất Cát Tiên còn ẩn chứa rất nhiều bí ẩn.

Trở lai lân này, anh Nguyễn Văn Tiến, Phó Giám đôc Bảo tàng Lâm Đông và các cán bộ thuộc Ban quản lý di tích Cát Tiên đã dẫn chúng tôi viếng thăm một phân quân thể di tích. Lai có dịp chiêm ngưỡng những ngôi đền tháp, đền mộ lớn nhỏ hoàn toàn khác nhau về chi tiết nhưng lai hòa quyện trong kiểu dáng, vươn lên trong một không gian huyền diệu, thể hiện một thế giới tâm linh bí ẩn, kỳ vĩ. Đó còn là rất nhiều những hiện vật quý báu mà tôi từng chứng kiến: nhiều cặp ngẫu tương linga - yoni, biểu tương cua cư dân cổ xưa với tín ngưỡng phôn thực; là những bức tương phúc thân Ganêsa, Siva, Umar… bằng chất liệu đá quý và kim loai. Đặc biệt, tai đây các nhà khảo cổ đã phát hiện hàng trăm lá vàng và phù điêu bằng vàng với kỹ thuật vẽ nổi và khắc chim tinh xảo. Hiện vật phát hiện đươc từ di tích Cát Tiên ngày càng nhiều và phong phú. Không thể thông kê hết, đành dẫn lời TS Lê Đinh Phung: “Đây là khu di tích thu đươc hiện vật nhiều về

sô lương, các hiện vật đươc chế tác từ nhiều chất liệu có giá trị nhất không những ở Đông Nam Bộ mà cả vùng đất phương Nam trong lịch sư. Quy mô kiến trúc, sô lương hiện vật hòa nhập với nhau thành một thể thông nhất đã khẳng định đây là một khu di tích giữ vị trí trọng yếu trong lịch sư vùng đất phương Nam”.

Ai là chu nhân cua di tích Cát Tiên? Câu hỏi này hơn hai chuc năm qua tôi đã mang đi hỏi nhiều nhà khoa học. Sau những phát hiện đâu tiên, các nhà khảo cổ học tai TP HCM dự đoán: Cát Tiên có thể là đô thị tôn giáo cua Vương quôc Phù Nam thế ky II-VII (SCN). Trong một diễn đàn hội thảo, cô GS Hà Văn Tấn, nguyên Viện trưởng Viện khảo cổ học Việt Nam, thi cho rằng: “Di tích Cát Tiên là điểm quan trọng để nghiên cứu sự hinh thành quôc gia, nhà nước cổ đai phương Nam. Với những chứng tích và di vật từ Cát Tiên có thể khôi phuc đươc lai giai đoan lịch sư không thành văn mà Cát Tiên là một trung tâm chính trị, tôn giáo cua một quôc gia cổ đai”. Cô GS Trân Quôc Vương - Đai học Quôc gia Hà Nội, thi lai đưa ra một nhận định gơi mở: “Có thể hiểu, người Ma đã chiếm lĩnh phân cao nguyên Lang Bian và gân như toàn bộ trung lưu sông Đông Nai, và trước kia cả ở ha lưu sông Đông Nai với vùng Bà Rịa, Đông Nai, Cân Giờ… Họ làm chu cả một khoảng rừng rậm mênh mông giữa Biên Hòa và Phan Thiết… Vào khoảng cuôi thế ky VI đâu thế ky VII họ đã thành lập một nhà nước Ma có quan hệ một cách lỏng lẻo với các nước Chiêm Thành và Chân Lap. Tiểu vương quôc Ma lấy con sông Đông Nai làm xương sông cua minh. Toàn bộ cuộc sông cua vương quôc này đều xoay quanh một con sông Mẹ ấy. Có thể hinh dung ra một mô hinh cho tiểu vương quôc Ma và con sông Đông Nai: bến cảng là vùng Cân Giờ, trung tâm hành chính là Biên Hòa, thánh địa là Cát Tiên…”. Mọi giả thiết vẫn cứ là giả thiết. Chỉ biết rằng, suôt buổi

chiều nay, anh Nguyễn Văn Tiến và cậu cán bộ người dân tộc Nùng Triệu Văn Khoay đã cho chúng tôi một cuộc trải nghiệm thú vị, cảm quan về một không gian trâm tích thiêng liêng từ thời quá khứ ắp đây tâm hôn…

* * *Người già S’Tiêng ở buôn Bù

Bi Nao hay người già Ma ở buôn Bù Ra Rá đều nói, cái tên Cát Tiên ra đời từ một huyền thoai, huyền thoai kể về một bãi tắm cua thiên tiên giáng trân. Cho đến ngày nay, dấu tích cua bãi tắm tiên ấy vẫn còn tôn tai cùng với những bàu sen, bàu cá sấu, bàu cá lóc, bàu cá trắm, bãi chim và những giông quả, giông cây độc đáo. Tôi nhớ trong một lân du thám Vườn Quôc gia Cát Tiên đã từng dừng chân trên đỉnh dôc Khỉ và làm ban với những chú khỉ đu nhảy trên đâu người vào cả ban trưa. Đứng ở đỉnh dôc này có thể ngắm hai cột đá trắng trong khu di chỉ khảo cổ học từ thung lũng bên dòng Đông Nai và phóng tâm mắt ra một vùng núi đôi trải dài như bát úp để liên tưởng về đỉnh núi Olympus huyền thoai, những câu chuyện về Zeus và các vị thân anh em trong thân thoai Hy Lap. Ngắm say sưa đỉnh núi Đá Mài, nơi lưu giữ những dấu tích cuôi cùng cua cuộc chiến tranh Chàm - Ma trong lịch sư xa xưa.

Lân giở thư tịch cũ, năm 1936, người Pháp sau khi khảo cứu và chup bản đô toàn vùng bằng không ảnh, đã nhận định Cát Tiên là rừng đâm lây á nhiệt đới cua xứ Đông Dương. Trong kháng chiến, Cát Tiên là địa danh nhỏ thuộc huyện Phước Long, tỉnh Sông Bé cũ, vùng cưa ngõ cua chiến khu D kiên cường. Giữa những cánh rừng đai ngàn vắng dấu chân người, giữa một không gian phế tích ngàn năm ngu yên trong lòng đất, có một thời đã từng bị khuấy động bởi chiến tranh. Chiến tranh đã biến những cánh rừng cổ sinh tôt tươi thành căn cứ địa, biến những người dân thiểu sô hiền lành, hôn nhiên với rẫy nương, suôi thác trở thành chiến binh...

XEM TIẾP TRANG 10

THEO DÒNG SỰ KIỆN

Dưới gôc cây ổi, Hải đang loay hoay lắp lai dàn bánh xới để kịp làm đất chuẩn bị xuông

giông trông Atiso giông mới. Tiếng cánh cổng sắt nghe ken két, cùng lúc ấy con chó Tô nhảy lên sua vang. Hải ngước mắt lên và đi về phía cổng sắt, cất tiếng:

- Con chào chú Tám, chú có khỏe không?

- Chào con! Chú vẫn khỏe, mày đang làm gi đó?

- Con đang lắp lai dàn xới vào chiếc máy cày chuẩn bị làm đất để trông mới vi trời đang chuyển mưa đó chú.

Hải nhẹ nhàng nắm tay chú Tám dẫn vào nhà, con Tô vẫy đuôi chay theo mừng quấn quít phía sau.

- Chú ngôi chơi, con vào bếp pha nước chè xanh mới hãm sáng nay. Chú cháu minh uông cho vui.

Trên bàn thờ hinh ảnh người anh kết nghĩa và cũng là cấp chỉ huy cua Tám trong trung đội nghĩa quân đóng ở xã Xuân Thọ - thị xã Đà Lat, những hinh ảnh cua một thời quá khứ lai hiện về trong tiềm thức cua ông. Thời gian đã phôi pha nhưng ông vẫn nhớ rất rõ những việc làm cua người tiểu đội trưởng Nguyễn Văn Năm. Anh thường hay ru đàn em đi nhậu để xin đan M.16, có lúc ga mua đan M.79 về đi săn, đi đánh cá. Trong cách nói với đông đội, anh Năm thường gơi chuyện về những ky niệm ở quê hương, về truyền thông chông ngoai xâm cua cha anh.

Hôm nay, trên bàn thờ có điều khác thường. Phía trên hinh ông Năm là bằng Tổ quôc ghi công, làm ông rất đỗi ngac nhiên. Tiếng bà Năm vọng từ dưới bếp lên làm ông Tám giật minh, quay trở lai ghế sa lon.

- Nước chè xanh nóng đây, cây nhà lá vườn mời chú Tám uông cho ấm bung.

- Em chào chị Năm, chị có khỏe không?

- Chà, ở tuổi ngoài 70 mấy khi manh khỏe. Nhất là lúc trái gió trở trời những vết thương hôi ở tù cứ sưng tấy lên, nhức hết cả người. Chú qua nhà chơi, hay có chuyện chi?

- Em qua tim thằng Hải, để hỏi

Trên đồng lúa Cát Tiên. Ảnh: UTB

Già làng Điểu Đoi. Ảnh: UTB

5 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lân thứ X, quy tu đông bào các dân tộc từ 10 tỉnh về Vĩnh Phúc, tai Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc đã diễn ra Lễ đón nhận bằng UNESCO ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co là Di sản văn hóa phi vật thể đai diện cua nhân loai.

Thừa uy quyền cua Tổng Giám đôc UNESCO, ông Michael Croft, Trưởng đai diện Văn phòng UNESCO tai Việt Nam nhấn manh: Nghi lễ và trò chơi kéo co đã đươc thực hành rộng rãi trong văn hóa trông lúa tai Việt Nam, nơi con người sông gân gũi với nhau; nơi sự hơp tác đã trở thành một yếu tô sông còn. Kéo co cung cô tinh thân đoàn kết và sự đông thuận trong cộng đông. Thoat nhin, kéo co có vẻ là một trò chơi vui nhộn, nhưng nếu ngẫm nghĩ kỹ, chúng ta sẽ thấy những sơi dây kéo co cũng chính là những sơi dây cua sự gắn kết rất quan trọng trong bảo vệ và gin giữ đất nước.

TS tổng hợp(theo baovanhoa.com.vn và chinhphu.vn)

Đón nhận bằng ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

- Quy định mới tiêu chuẩn “Gia đình văn hóa”, “Khu dân cư văn hóa”

Nghị định sô 122/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 cua Chính phu quy định về xét tặng danh hiệu “Gia đinh văn hóa”; “Thôn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phô văn hóa” có hiệu lực từ 5/11/2018.

- Thành lập và hoạt động của cơ sở

văn hóa nước ngoài tại Việt NamNghị định 126/2018/NĐ-CP ngày

20/9/2018 cua Chính phu quy định về thành lập và hoat động cua cơ sở văn hóa nước ngoài tai Việt Nam có hiệu lực từ ngày 5/11/2018.

- Quy định cấm và hạn chế sử dụng hình ảnh thuốc lá trong điện ảnh, sân khấu

Theo Thông tư 25/2018/TT -

BVHTTDL cua Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch có hiệu lực từ 15/11/2018, không sư dung hinh ảnh diễn viên sư dung thuôc lá trong các trường hơp sau: 1- Thể hiện hành vi bị nghiêm cấm quy định tai Điều 9 và Điều 13 Luật Phòng, chông tác hai cua thuôc lá, trừ trường hơp nhằm phê phán, lên án các hành vi này; 2- Ca ngơi tổ chức, cá nhân thành công từ sản xuất, kinh doanh thuôc lá; 3- Thể hiện trong tác phẩm sân khấu, điện ảnh dành cho trẻ em; 4- Các trường hơp khác theo quy định cua pháp luật.

Thông tư quy định việc sư dung hinh ảnh diễn viên sư dung thuôc lá chỉ nhằm muc đích nghệ thuật trong tác phẩm điện ảnh, sân khấu, cu thể: Nhằm khắc họa hinh tương nhân vật lịch sư có thật; tái hiện một giai đoan lịch sư nhất định; phê phán, lên án hành vi sư dung thuôc lá.

Cũng theo Thông tư, khi sư dung thuôc lá nhằm muc đích nghệ thuật, diễn viên không thực hiện hành vi hút thuôc thật trên sân khấu...

Ông Tám nãy giờ ngôi yên, trâm ngâm suy nghĩ không biết tai sao ông Năm là lính cộng hòa mà lai đươc cấp bằng Tổ quôc ghi công.

- Nè Hải! Tấm bằng Tổ quôc ghi công có từ bao giờ vậy mày?

- Da! Thưa chú, hôi năm ngoái các anh trên thành phô có về nhà con, mời các cơ sở hoat động trong thời chông Mỹ và những chú là cán bộ còn sông đã về hưu, xác nhận việc làm cua gia đinh và ba con để làm hô sơ gưi ra Trung ương. Mới đây con đươc giấy mời cua UBTP lên nhận bằng Tổ quôc ghi công, công nhận ba con là liệt sĩ.

- Hèn gi xưa nay tao đâu có thấy! Mừng quá!

***Hải quen Mai trong những lân hội

thảo về giông cây trông, họ thường gặp nhau những lân nghiệm thu công trinh thực nghiệm về Atiso

giông mới A75-A85 trên đất vườn nhà anh. Hai ban trẻ rất tâm đắc về công việc tao giông, nhân giông cây Atiso và các loai rau khác. Mai là cô gái trẻ, tôt nghiệp Trường Đai học Nông nghiệp. Với nhiệt huyết tuổi trẻ cộng với kiến thức tiếp thu ở trường đai học, cô lao vào công việc tao giông cây trông từ phòng thí nghiệm đến thực tế ngoài vườn. Công việc vất vả những lúc đi xuông nhà vườn, đường đất đỏ trời mưa trơn trơt, có lúc ngã lấm lem cả quân áo. Nếu không có lòng yêu nghề, say mê với công việc thi không tài nào làm nổi, trong khi lương chỉ ba đông, ba cọc.

Hải, một chàng trai vam vỡ khỏe manh, ăn nói lịch sự, lúc nào cũng nở nu cười trên khuôn mặt điển trai. Sau khi học xong lớp 12, Hải thi vào Trường Cao đẳng Sư pham Đà Lat. Sau 3 năm miệt mài học

tập, ra trường anh đươc bổ nhiệm về vùng sâu Đâm Ròn, huyện Lac Dương. Ngày ấy đi nhận nhiệm sở sao mà gian nan vất vả trong đó đáng kể nhất là phải đi bộ vươt qua Cổng Trời mất hơn một ngày đường mới vào đến trường. Day đươc một niên khóa, anh bị bệnh sôt rét ác tính nên phải về Đà Lat điều trị. Do hoàn cảnh gia đinh, mẹ già không ai chăm sóc nên anh ở lai nhà. Loay hoay mất mấy năm, đi xin việc các nơi đều từ chôi, chỉ vi bản lý lịch là con cua Tiểu đội trưởng nghĩa quân. Anh làm đu nghề để kiếm sông, từ phu hô, kéo dây điện thoai, mắc loa truyền thanh... với đông lương ít ỏi không đu sông.

Thấy con vất vả sông chật vật với đông lương, bà Năm ôn tôn, tỉ tê:

- Vườn nhà minh má làm không xuể, sức khỏe ngày càng yếu, không ai phu giúp, thuê người làm

ngày càng khó. Hay là con về phu giúp mẹ làm vườn sớm hôm mẹ con có nhau.

Sau một đêm dài suy nghĩ, Hải quyết định giã từ sách vở, giáo án, giã từ buc giảng trở thành anh nông dân bên vườn rau bậc thang. Tuy là con nhà nông nhưng anh ít tham gia lao động, bây giờ là công việc chính anh mới thấy vất vả, lo toan, vừa học hỏi kinh nghiệm về nước, phân, giông vừa phân bổ sức lao động sao cho hơp lý nhất là việc ứng dung khoa học vào sản xuất nông nghiệp.

Tuổi trẻ đã nghĩ là làm, đôi lân thất bai, phá sản nhưng với ý chí và quyết tâm vươn lên làm chu khoa học trong lĩnh vực nghề nghiệp nên Hải và Mai đã gặp nhau, tâm đâu ý hơp.

Chiều cuôi tuân tháng bảy, trời Đà Lat mưa dâm rả rích, có một anh chàng đội mưa đứng ở góc phô Ngã năm Đai học đơi cô nàng đi đến cà phê Điểm Hẹn.

- Anh đơi em có lâu không? Mưa quá nên em đến trễ.

- Cũng... hơi lâu.Hai người dắt tay nhau đi về

cuôi phô, kỉ niệm đâu đời một buổi chiều mưa cua đôi ban trẻ. Từ buổi chiều hôm ấy họ đã yêu nhau.

Thời gian cứ trôi đi dài theo năm tháng, ban bè cùng lớp với Mai có con tay bế, tay bông nhưng cô vẫn phòng đơn, gôi chiếc. “Sao lâu quá không mời bọn tao uông rươu”, “bộ anh chàng đó “hi fi” hả mày"? Lũ ban gặp Mai là cứ trêu chọc, họ đâu biết trở ngai chính là bà già cua Mai. Từ suy nghĩ đến lời ăn tiếng nói cua bà rất cổ hu “Con không cha như nhà không nóc”. Đôi lúc bà đay nghiến:

- Mày là người có ăn có học sao lai đi với một thằng nông dân, trông qua hàng xóm mà xem nhà con Thắm lấy chông giàu sang, cuộc sông giờ đây đã đổi khác. Liệu thằng nông dân khi cưới mày về có nuôi nổi mày hay không?

Nghe vậy Mai ức lắm nhưng mẹ minh chứ phải người khác đâu, cô nói như khóc:

- Má ơi! Xưa khác, nay khác rôi, thời đai ngày nay xe không cân người lái, máy bay điều khiển từ xa vẫn bay. Chúng con đã trưởng thành, sẽ làm đươc má à… Vả lai anh Hải là con nhà gia giáo, là cơ sở

cách mang. Anh là giáo viên, nhưng vi hoàn cảnh gia đinh nên phải nghỉ day để làm vườn nhà. Nghề trông rau giờ đây đã đổi thay nhiều rôi! Nông dân xây nhà lâu, đi xe ô tô 4 chỗ má không thấy đó sao!!!

- Tôi biết! - Mẹ lên giọng: - Mấy người đu lông đu cánh rôi thi muôn ra sao thi ra đừng bao giờ nhắc đến tôi này nữa.

Nói xong bà ngoe nguẩy đi vào phòng đóng cưa “râm”. Ông Lâm, ba Mai nãy giờ nghe vơ trách mắng con gái, vội đến bên con an ui.

- Hôm nào bảo thằng Hải về đón cha con minh lên thăm nhà nó, xem ở đâu và cuộc sông thế nào cho rõ ngọn ngành.

- Da! - Mai nức nở nghẹn ngào lau những giọt nước mắt lăn dài trên đôi má ưng hông.

***Con đường tráng bê tông xi

măng, thay cho con đường đất đỏ trơn trơt dẫn vào xóm mới nhà Hải. Tiếng con Tô sua vang, thấy Hải đưa 2 người khách la một già, một trẻ vào nhà, bà Năm vội chay ra đón khách.

- Chào anh! Cháu Hải nói bữa nay anh lên nhà chơi.

- Da chào chị, chị có khỏe không?- Cảm ơn trời Phật, da, cũng binh

thường.Má Hải đưa hai cha con vào nhà,

căn phòng khách nhỏ hẹp như ấm cúng hơn. Bàn thờ cua ông Năm đặt trên cao. Nhin lên bàn thờ ông Ba Lâm thấy bằng Tổ quôc ghi công Liệt sĩ Nguyễn Văn Năm ở vị trí trang trọng. Ông đến bên bàn thờ rút ba nén hương đôt lên và vái lay trước vong linh người đã mất. Trong lòng tự dưng thấy bôi hôi xao xuyến.

- Anh Năm hy sinh năm nào vậy chị?- Anh ấy hy sinh năm 1971 ở gân

nhà thờ Túy Sơn, xã Xuân Thọ.Ngày ấy, Tiểu đội trưởng

Nguyễn Văn Năm đươc lệnh cấp trên tôi đến là phải thường xuyên “Tuân tra an ninh lộ trinh” không để Việt Cộng vào ấp Đa Lộc, Túy Sơn tuyên truyền, nhận hàng tiếp tế cua người dân. Sau khi hỏi kỹ ngày, tháng, năm xảy ra trận đánh ở gân nhà thờ Túy Sơn, ông Ba Lâm rùng minh, buột miệng.

- Chết rôi!... XEM TIẾP TRANG 10

Con của hai người lính

Minh họa: Phan Nhân

Truyện ngắn: VÕ TRẦN PHÚ

nó căn nguyên sâu bệnh trên cây Atiso.

***Bà Năm từ ngày chông mất vẫn ở

vậy nuôi Hải đến khi trưởng thành. Vất vả trăm bề, vừa làm mẹ vừa làm cha, lo toan chay chơ từng bữa. Vườn nhà làm lúc đươc, lúc không, thu hoach không đáng kể. Ấy vậy, mà bọn mật thám, dân ý vu thường hay lui tới tra gan, xét hỏi, nói xa, nói gân. Nhiều đêm bà không ngu đươc; phân nhớ ông Năm, phân lo công việc liên lac nắm tinh hinh địch đóng ở đâu, tăng cường thêm mấy đai đội về xã, lúc nào chúng đi càn quét để thông báo cho mấy anh ngoài rừng. Cũng may là cái vỏ bọc cua anh Năm là tiểu đội trưởng địa phương quân, nên chúng nó cũng bớt xét hỏi. Ông Năm lúc còn sông vẫn thường hay giúp vơ chở phân bón vào vườn, dưới phân bón là bột ngọt, muôi, gao và thuôc tây tiếp tế cho anh em ngoài rừng cũng có lúc là đan M16; M79.

6 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018 CUỐI TUẦN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

HỒ SƠ TƯ LIỆU

Nghe xong cuộc gọi từ chị Nga, bá Nhàn tất bật dọn dẹp lại phần vôi vữa ở ngôi nhà đang bề bộn do tu sửa, tranh thủ nấu cơm trưa cho gia đình rồi chuẩn bị trang phục tươm tất để ra miếu Lãi Lèn vì hôm nay có khách muốn nghe xoan.

Ghi chép: NGÂN HẠNH

Cái tên Lãi Lèn nghe cũng giống như từ Việt cổ, lại cũng vừa rất bình dân, dù miệng đúng

là không thuận đọc. Thế nhưng ngôi miếu này lại là nơi khởi phát của hát xoan Phú Thọ - di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh vào cuối năm 2017. Huyền thoại kể rằng, cái bãi đất trống ở thôn Phù Đức là nơi mà ba anh em vua Hùng đã dừng chân nghỉ lại trong một lần đi tìm đất xây thành. Những bài hát xướng, cầu chúc năm mới còn lưu truyền đến bây giờ là do Đức Thánh Cả sai tùy tùng dạy thêm cho lũ trẻ mục đồng khi gặp chúng vừa chơi đánh vật, kéo co, vừa hát. Cũng từ độ ấy, cứ mỗi độ 30 tháng 1 âm lịch đến mùng 6 tháng giêng hàng năm, người dân lại mở hội cầu và hát thờ, hát mời vua sẽ diễn ra vào chặp tối. Câu chuyện về phường xoan và hát xoan đã bắt đầu từ đó.

Mấy dòng trích ngang này, chúng tôi đã được đồng nghiệp ở Báo Phú Thọ chia sẻ khi bắt đầu di chuyển từ trung tâm thành phố Việt Trì. Đến từ Huế, nơi có Nhã nhạc cung đình đã có mặt trong danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại từ năm 2003, tôi thú thật cũng có đôi chút tò mò về điều mình sắp được mục sở thị.

Thấp thoáng trên hiên miếu là bóng mấy đào xoan. Màu áo nâu đỏ của họ làm ấm lại một khoảng sân khá rộng, hình như cũng được trùng tu chưa lâu lắm. Giữa lao xao tiếng chào, lời thăm hỏi líu tíu của mọi người là nụ cười trông hiền lắm của cụ Thủ từ Nguyễn Xuân Hội tuổi đâu chừng trên bảy chục. Cả cái cách nghiêng người khi bước qua bậu cửa của một anh kép trẻ, trông thật nho nhã trong tấm áo dài xanh thiên lý. Kể ra thì có phần khập khiễng, nhưng những điều này làm tôi thốt nhiên nhớ lại khung cảnh của bộ phim đen trắng Đến hẹn lại lên mình xem từ một ngày đã cũ.

Cách nói chuyện, hay vài lúc trầm ngâm, thậm chí là lúng túng ngại ngùng của mấy đào xoan khi nhận ra có người nhìn trộm quả thật mang đến tôi lắm cảm xúc hơn những hình ảnh mà sau đó, được giới thiệu khi ghé thăm ngôi miếu có kiến trúc hình chữ đinh. Những người phụ nữ không còn mấy trẻ, nhưng ngay cả khi nhan sắc đã phai dần, người ta vẫn có thể nhận ra nét mặt thuần bắc với kiểu môi cắn chỉ và lông mày mảnh lá liễu. Bắt gặp cái nhìn của

khách khi vừa rời mấy khung hình treo trên tường, đào Nga bảo, váy này, áo này và khăn mỏ quạ này nữa, là phục trang được dựng lại như xưa đấy. Các bá ở văn hóa cũng tìm hiểu, nghiên cứu chán chê ra rồi mới thống nhất được mẫu và kiểu. Chị em đào tôi chắc cũng giống xưa rồi, mỗi răng đen là không thể thôi...

Đương nhiên không phải là lần đầu tiên, nhưng với tôi, đó là một tâm trạng khác hẳn khi đào và kép xoan bước lên chiếu cói, bắt đầu suất diễn, dưới sự giữ phách của cụ Hội. Lời xoan không khó nhớ, nhịp múa cũng dễ học nhưng để có thể hòa điệu đến nhuần nhuyễn từ cách đưa tay ra và thu về, cách những ngón tay cuộn lại và những bước chân khớp nhau đến từng chi tiết với nhau và nhịp cách thế kia, họ chắc đã hiểu nhau tự khi nào rồi.

Trong mường tượng của mình khi nhìn đội hình trên chiếu cói, lời xoan như dựng lại những hoạt cảnh ngày xưa, với khung cảnh ở làng quê, con dân hát những lời mừng giản dị mà nao nức “năm trống cơm thiên hạ thái bình/ năm trống cơm nhà no mọi đủ/ năm trống cơm mọi vẻ mọi hay/ được mùa hòa thăng lấy cơm bưng trống” (Giáo trống) hay “pháo mừng là làng nước/dạy người là đã được/con phượng là cháu rồng/con thời là quận công/cho gái nay là công chúa” (Giáo pháo)... Tôi gần như không theo kịp lời xoan, dù phần phối hợp giữa kép và đào luôn là phần láy lại, mà cũng có thể là cứ để những bước chân nhẹ, đều, và những cái xoay mình của các đào xoan chi phối. Biết là lời xoan và những nhịp điệu trên chiếu diễn là tụng ca dân gian công đức của vua đã dạy dân làm ruộng, trồng dâu, trồng đậu, nuôi tằm, dệt vải và mùa màng

bội thu... Vậy mà lắm khi, con mắt và nhịp chân giữa kép và đào cũng có phần lúng liếng với những lời ca tôi nghe tiếng rõ tiếng mất và sau đó, phải đứng riêng với đào Nhàn để ghi hẳn với ghi chú của điện thoại “tềnh là tềnh tang tềnh là tang tềnh/đèn thương ai mà đèn ối a chẳng tắt/con mắt ối a nhớ ai, con mắt ối a liếc qua/liếc qua ôi à liếc qua ôi à liếc qua...”. Tôi đã nghĩ, ngày trước, và cả ngày xưa xưa nữa, không biết đã có bao nhiêu cô thôn nữ và trai làng đã gửi gắm tâm tình của mình qua bài Bỏ bộ này? Bao nhiêu cặp đã thành đôi và bao nhiêu người đã mãi gửi nỗi lòng của mình vào những lời xoan thương nhớ ấy...?

“Câu này cũng hay lắm cơ - đào Nga nói khi ngồi cạnh lúc tôi đang hý hoáy bấm chữ - con cốc là cốc nó lội/con le là le nó lặn/mà để con cò, con cò qua nọ nó bay là bay ơ bay...”. Tôi ngước nhìn lên, nhìn đôi mắt thắm của chị và tự hỏi, có phải đã bắt đầu từ thương nhớ và ân tình sâu nặng mà cô đào trẻ phường An Thái ngày xưa đã theo một chàng nào đó về phường Thép, rồi đeo đẳng mãi với lời xoan để giờ trở thành bà trùm phường xoan Thép? Điều ấy tôi đã “dịch” từ mấy dòng chú thích dưới ảnh chị treo cùng các phường xoan khác. Biết là giờ cũng vật đổi sao dời lắm, vì ngày xưa, chức danh này chỉ dành cho các kép giỏi mà thôi.

Hỏi Nga, các chị đi hát có thường không, chị bảo thường chứ, không có khách thì tối tối chị em lại tụm nhau ở nhà ai đó mà hát. Rồi thì có chuyện gì cũng giúp nhau được một lời mà. Vào mùa hội xoan là dịp vui nhất, chị em có thể đi hát giao lưu ở các phường hay những nơi mà người ta mời. Một số người còn đến các nhà văn hóa hay

trường học để tham gia dạy cho các cháu. “Truyền dạy vui lắm, nhất là khi thấy các cháu chăm chỉ rèn tiếng, rèn nhịp; rồi thi đua giữa các nhóm - chị bảo - Lắm khi trên đường, mình dừng lại nghe lũ trẻ hát xoan mà thấy lòng nhẹ nhõm, biết công các bá và cả mình nữa không phí. Biết mai sau có người tiếp tục rồi...”. Tôi biết, đó cũng là cách mà xoan Phú Thọ gầy dựng, lan tỏa và được đưa ra khỏi tình trạng cứu nguy khẩn cấp, là tiền đề cho việc được công nhận là di sản phi vật thể của thế giới và vẫn được tiếp tục tiếp nối.

Không phải là khăn điều như một lời đề nghị nào đó từ một nhà nghiên cứu, nhưng khăn mỏ quạ trong trang phục xoan ngày nay trông cũng duyên lắm. Các “đào xa” này cũng không ngần ngại thao tác khi tôi muốn chụp vào kiểu chít khăn. Hai cô bạn của tôi cũng vì thế mà có cơ hội làm xoan và lội ra giữa sân đình thực hiện mấy kiểu múa vừa học lỏm được. Trông bạn xinh tệ khi xúng xính váy nâu đỏ và khăn đen...

Ở mé trái cổng vào Lãi Lèn có hai lều cọ. Cụ Thủ từ bảo, các đào mang về từ hôm hội đã lâu, cho miếu thêm vui. Cậu nhóc con của kép Tuấn cứ chạy lăng quăng giữa chân khách. Tôi nhớ vẻ mặt láu lỉnh của nó khi chạy vào bên cạnh, lúc bố nó còn đang diễn nói với tôi: “cháu cũng biết hát đấy...”. Biết đâu cậu nhóc rồi cũng thành một kép trẻ khi lớn thêm chút nữa, như mấy kép thiếu niên trông đáng yêu lắm ở mấy tấm ảnh trong gian truyền thống của phường xoan này?

Hồ sen giữa miếu Lãi Lèn cũng đã khô rạt đi như một cách ấp ủ cho mùa mới. Cũng như xoan vậy, vốn thuộc về cộng đồng và được cộng đồng lưu giữ vẫn sẽ tiếp tục được tiếp nối từ trao truyền...

Xoan nâu

Khách nhập vòng xoan ở miếu Lãi Lèn. Ảnh: N.Hạnh

Từ Cách mạng Tháng Haiđến Cách mạngTháng Mười NgaDiễn ra vào tháng 2/1917, bắt đầu

với các cuộc biểu tình của hàng vạn công nhân ở Pê-trô-grát, cuộc Cách mạng Tháng Hai dân chủ tư sản tại Nga đã khép lại với việc chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ. Sau cuộc Cách mạng Tháng Hai, ở Nga tồn tại hai chính quyền song song là Chính phủ lâm thời tư sản (chuyên chế của giai cấp tư sản) và Xô-viết các đại biểu công nhân và binh sĩ, đứng đầu là Xô-viết Pê-trô-grát (chuyên chính vô sản). Sau khi nắm được chính quyền, Chính phủ lâm thời không giải quyết những vấn đề đã hứa trước đó như: Ruộng đất của nông dân, việc làm cho công nhân, tình trạng thiếu lương thực và nhất quyết theo đuổi chiến tranh đế quốc đến cùng.

Trước tình hình này, V.I.Lê-nin và Ðảng Bôn-sê-vích đã xác định Cách mạng Nga cần chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tháng 4/1917, V.I.Lê-nin về nước để trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Nga. Ngày 16/4/1917, V.I.Lê-nin đến Thủ đô Pê-trô-grát để trình bày Luận cương Tháng Tư, văn kiện mang tính cương lĩnh đề ra đường lối giành chiến thắng cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Ðầu tháng 7/1917, Chính phủ lâm thời công khai đàn áp các phong trào đấu tranh quần chúng và bắt giam các đảng viên Ðảng Bôn-sê-vích. Nước Nga lâm vào cuộc

Không biết từ bao giờ và bằng cách nàoCon người đã có thói này:Tàn nhẫn với người sống,Dịu dàng với người chết.Nhiều người đã nghiêng hồn vào chén rượuHọ lần lượt ra điVà nhân danh lịch sửNhững lời ngợi ca

NHỮNG VẦN THƠ NGA ĐI CÙNG NĂM THÁNG - NHÀ THƠ PHẠM QUỐC CA DỊCH VÀ GIỚI THIỆUSERGEI YESENIN (1895 - 1925)

Gửi L.KasinaMái tóc xanhThân hình thiếu nữƠi cây bạch dương xinh tươi thon thảEm nhìn chi xuống đáy hồ sâu?Gió và em nói gì với nhauCát thầm thĩ với em điều chi đó?Hay em muốn mảnh trăng ngà sáng tỏLàm chiếc lược cài lên mái-tóc-lá-cành?Hãy mở cho tôi bí ẩnNhững suy tư loài cây của em.Tôi yêu dáng đung đưa xao xuyếnTiếng rì rào buồn bã nơi em.- Ơi người bạn tò mò!Hôm nay dưới sao đêmChàng chăn cừu nhòa lệ.Khi vầng trăng trải ánh vàng lặng lẽChàng đã ôm tôi, tay nắm cành mềmBuồn bã nói trong rì rào của gió:- Tạm biệt em, ơi cô bạn nhỏHẹn mùa sau khi đàn sếu bay về.

YEVGENY YEVTUSHENKO (1933 - 2017)

Dịu dàng

7 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

Diễn biến cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại

khủng hoảng chính trị nghiêm trọng. V.I.Lê-nin phải rút vào hoạt động bí mật tại vùng Ra-dơ-líp (Phần Lan) để tránh sự truy lùng của Chính phủ lâm thời. Từ nơi hoạt động bí mật, V.I.Lê-nin thường xuyên chỉ đạo phong trào cách mạng nước Nga. V.I.Lê-nin chỉ rõ rằng, thời kỳ đấu tranh hòa bình đã chấm dứt, các lực lượng cách mạng ở nước Nga phải tích cực chuẩn bị để tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

Ðầu tháng 8/1917, Ðại hội lần thứ VI Ðảng Bôn-sê-vích họp bán công khai ở Pê-trô-grát. V.I.Lê-nin tuy không tham dự nhưng vẫn lãnh đạo Ðại hội tiến hành và thông qua đường lối khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Trong thời gian này, V.I.Lê-nin viết xong cuốn Nhà nước và cách mạng đề ra nhiệm vụ cho giai cấp vô sản phải giành chính quyền bằng con đường đấu tranh vũ trang.

Những ngày sục sôikhởi nghĩaSang tháng 10, làn sóng cách

mạng lan tràn khắp nước Nga. Ngày 7/10/1917, V.I.Lê-nin từ Phần Lan bí mật trở về Pê-trô-grát, để trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Ngày 10/10/1917, Hội nghị Ủy ban T.Ư Ðảng Bôn-sê-vích đã họp dưới sự chỉ đạo của V.I.Lê-nin. Hội nghị

T.Ư Ðảng Bôn-sê-vích yêu cầu tiến hành khởi nghĩa ngay trong đêm đó.

Cách mạnggiành thắng lợiTối 24/10/1917 (theo lịch Nga

cũ, tức tối 6/11/1917 dương lịch), V.I.Lê-nin đến Cung điện Xmôn-nưi trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang, nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời và thiết lập chính quyền Xô-viết. Ðêm 24/10/1917, khởi nghĩa vũ trang nổ ra ở Thủ đô Pê-trô-grát (nay là TP Xanh Pê-téc-bua). Quân khởi nghĩa, gồm các đơn vị Cận vệ đỏ của công nhân Pê-trô-grát, binh sĩ cách mạng và thủy thủ Hạm đội Ban-tích, dưới sự lãnh đạo của Ðảng Bôn-sê-vích do V.I.Lê-nin đứng đầu đã đánh chiếm các vị trí then chốt ở thủ đô.

Rạng sáng 25/10/1917 (tức ngày 7/11/1917 dương lịch), trừ Cung điện Mùa Ðông và một vài nơi, các lực lượng khởi nghĩa đã làm chủ tình hình ở Pê-trô-grát. 10 giờ sáng, Trung tâm quân sự cách mạng của Xô-viết Pê-trô-grát công bố lời kêu gọi “Gửi các công dân nước Nga” do V.I.Lê-nin dự thảo, trong đó tuyên bố Chính phủ lâm thời đã bị lật đổ, chính quyền đã về tay các Xô-viết. Ðến 21 giờ 40 phút, sau pháo lệnh của chiến hạm “Rạng đông”, quân khởi nghĩa tiến công Cung điện Mùa Ðông, nơi cố thủ cuối cùng của Chính phủ lâm thời. Tới 2 giờ 10 phút rạng sáng 26/10/1917, Cung điện Mùa Ðông bị chiếm, các bộ trưởng trong Chính phủ lâm thời bị

bắt giữ. Thủ tướng Chính phủ lâm thời A. Kê-ren-xki trốn chạy ra nước ngoài. Cũng trong ngày 25/10/1917, Ðại hội các Xô-viết toàn Nga lần thứ II khai mạc. Ðại hội thông qua lời kêu gọi “Gửi công nhân, binh sĩ và nông dân” do V.I.Lê-nin dự thảo. Ðại hội ra quyết nghị: Các Xô-viết đại biểu công nhân, binh sĩ và nông dân có trách nhiệm bảo đảm trật tự cách mạng. Tại phiên họp diễn ra đêm 26 rạng sáng 27/10/1917 (tức đêm 8 rạng sáng 9/11/1917 dương lịch), Ðại hội thông qua hai văn kiện đầu tiên của Chính quyền Xô-viết: “Sắc lệnh hòa bình” và “Sắc lệnh ruộng đất” do V.I.Lê-nin dự thảo. Ðại hội đã bầu ra Chính phủ Xô-viết đầu tiên, được gọi là Hội đồng các Ủy viên nhân dân do V.I.Lê-nin đứng đầu.

Ngày 15/11/1917, Chính quyền Xô-viết được thiết lập tại Mát-xcơ-va. Ðến tháng 3/1918, Chính quyền Xô-viết giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước Nga rộng lớn. Cách mạng Tháng Mười Nga toàn thắng.

Cách mạng Tháng Mười Nga đã trôi qua 101 năm, nhưng giá trị lớn lao vẫn luôn chói sáng và vẹn nguyên qua mọi thời đại. Cuộc cách mạng vĩ đại này đã mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu; là nguồn cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

TS (Theo Báo Nhân Dân)

Cách đây 101 năm, cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga do V.I. Lê-nin và Ðảng Công nhân Xã hội Dân chủ Nga (Bôn-sê-vích) lãnh đạo đã thành công rực rỡ. Cuộc cách mạng để lại dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử nhân loại, và là ngọn đuốc soi đường cho các dân tộc bị áp bức trên con đường đến với hòa bình, tự do.

Quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Ðông ở TP Pê-trô-grát.

Không biết từ bao giờ và bằng cách nàoCon người đã có thói này:Tàn nhẫn với người sống,Dịu dàng với người chết.Nhiều người đã nghiêng hồn vào chén rượuHọ lần lượt ra điVà nhân danh lịch sửNhững lời ngợi ca

Véo von ở trước lò hỏa táng.Điều gì đã giết chết cuộc đời Mayacovsky?Điều gì đã ấn vào tay anh khẩu súng lục?Mặc dù gương mặt và giọng nói đầy chất thépLẽ ra khi còn sốngAnh phải được sẻ chia một ít dịu dàngDù chỉ một ít thôi.Người ta sống với ghen ghét, thù hằnDịu dàng dành cho kẻ chết.

NHỮNG VẦN THƠ NGA ĐI CÙNG NĂM THÁNG - NHÀ THƠ PHẠM QUỐC CA DỊCH VÀ GIỚI THIỆU

Tượng đài liệt sĩ vô danh và ngọn lửa vĩnh cửu bên tường thành điện Kremlin. Ảnh: U.T.B

thông qua kế hoạch khởi nghĩa vũ trang do V.I.Lê-nin đề ra.

Ngày 16/10/1917, Ủy ban T.Ư Ðảng Bôn-sê-vích thành lập Trung tâm quân sự cách mạng để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước. Các tổ chức Ðảng Bôn-sê-vích tích cực triển khai những công việc cần thiết trên các mặt chính trị - tư tưởng, tổ chức và kỹ thuật - quân sự để tiến tới khởi nghĩa vũ trang. Trong khi đó, Chính phủ lâm thời ráo riết thi hành những biện pháp khẩn cấp nhằm “bóp chết” cuộc khởi nghĩa vũ trang của giai cấp vô sản. Từ mặt trận, 70 tiểu đoàn xung kích và một

số trung đoàn độc lập của quân đội đã được Chính phủ lâm thời điều động về bảo vệ những thành phố lớn như Pê-trô-grát, Mát-xcơ-va...

Ngày 24/10/1917, Chính phủ lâm thời bắt giam các ủy viên của Ủy ban Quân sự cách mạng, lục soát và đóng cửa các tờ báo của Ðảng Bôn-sê-vích. Thủ tướng Chính phủ lâm thời A.Kê-ren-xki tuyên bố sẽ áp dụng mọi biện pháp để tiêu diệt cuộc khởi nghĩa ở Pê-trô-grát. Trước tình hình cực kỳ nghiêm trọng, V.I.Lê-nin chủ trương phải tiến hành khởi nghĩa ngay. Trong ngày 24/10/1917, V.I.Lê-nin ba lần gửi thư tới Ủy ban

SERGEI YESENIN (1895 - 1925)

Gửi L.KasinaMái tóc xanhThân hình thiếu nữƠi cây bạch dương xinh tươi thon thảEm nhìn chi xuống đáy hồ sâu?Gió và em nói gì với nhauCát thầm thĩ với em điều chi đó?Hay em muốn mảnh trăng ngà sáng tỏLàm chiếc lược cài lên mái-tóc-lá-cành?Hãy mở cho tôi bí ẩnNhững suy tư loài cây của em.Tôi yêu dáng đung đưa xao xuyếnTiếng rì rào buồn bã nơi em.- Ơi người bạn tò mò!Hôm nay dưới sao đêmChàng chăn cừu nhòa lệ.Khi vầng trăng trải ánh vàng lặng lẽChàng đã ôm tôi, tay nắm cành mềmBuồn bã nói trong rì rào của gió:- Tạm biệt em, ơi cô bạn nhỏHẹn mùa sau khi đàn sếu bay về. ELENA BLAGININA (1903-1989)

Những hàng câyNhững hàng cây chúng ta từng yêuBây giờ người ta đã chặt.Những bông hoa chúng ta nâng niuĐã từ lâu héo quắt.Ngọn lửa từng cháy cho chúng taBây giờ sưởi ấm người khác.Những trái tim nồng nhiệt cạnh chúng taCũng đã từ lâu ngừng đập.Chỉ còn lại bài caMọi người đang hátCòn hát…

OLGA BERGGOLTZ (1910 - 1975)

Em mơ thấy anhEm mơ thấy anhVà ở trong mơAnh chẳng giống trong tấm hình ố cũ.Rạng rỡ nắng, hoaRạng rỡ bầu trời.Rạng rỡ tuổi xuânHạnh phúc mình rạng rỡ.Người ấy đã kéo anh đi xaĐể sự biệt tăm xóa mờ nét dáng.Kỷ niệm thành tro tàn lụi trong timVẫn ấm nóng nhưng chẳng còn rực sáng.

Em có lỗiBản thân em có lỗiỞ chỗ rằng đã sớm buông anh.Em đã sống như một người rộng lượngVới vết thương mãi mãi không lành.Em chiêm bao thấy anhVà ở trong mơAnh chẳng giống trong tấm hình ố cũ.Rạng rỡ nắng hoaRạng rỡ bầu trời.Rạng rỡ tuổi xuânHạnh phúc mình rạng rỡ

VASILY FEDOROV (1918-1984)

Có thể chúng ta đã giàCó thể chúng ta đã giàChúng ta đã hoa râm quá sớm.Với tất cả lương tâm chúng ta thú nhậnChưa thật lòng, thẳng thắn trước cha anhRằng không phải đã tiếp thu từ họ một thiên đườngMọi sung sướng, khổ đauChúng ta đều nếm đủ.Ôi, còn cần biết bao sức lực thanh xuânĐể chúng ta có thể sẵn sàngTrước những đổi thay nặng nề, dữ dộiĐứng vững trước bão giông thế giới.Xuyên qua biển mặnCủa máu bao ngườiCủa lệ, mồ hôiCon đường ta đã điTừ sách tập đánh vần đến chuyến bay vũ trụ.Mặc cho kẻ thù xuyên tạc đủ thứMặc chúng tiên đoán về sự lãng quênNhững thế hệ con emSẽ còn nhắc về chúng ta mãi mãi.

ALEXANDR TVARDOVSKY (1910 - 1971)

Thơ của ngườichiến sĩ vô danhChim én ơi, trong căn hầm nàyEm đã ở cùng ta từ ngày đầu xuân ấyKhi không tìm ra tổ ấm của mìnhĐã bị thiêu cùng làng cháy.Em đã lượn bayNgày chiến trận nhẹ nhàng đi biết mấy.Giờ giã biệt đến rồiĐêm nay ta tiến lên.Chim nhỏ ơi,Sẽ rất buồn cho emTừ mai phải một mình trong căn hầm lặng ngắt.

YEVGENY YEVTUSHENKO (1933 - 2017)

Dịu dàng

8 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018 CUỐI TUẦN DU LỊCH

Dù đi vào hoạt động đã được một thời gian, nhưng nhiều điểm đến du lịch canh nông ở Lâm Đồng luôn nỗ lực, phát triển thêm nhiều sản phẩm, hoàn thiện mình, tạo được sự thu hút đối với khách hàng và trở thành điểm du lịch hấp dẫn.

NHẬT QUÂN

Cánh đồng cẩm tú cầu không thuốc hóa họcĐó là điều hộ gia đình ông

Nguyễn Văn Trung (ở thôn Xuân Thành, xã Xuân Thọ, Đà Lạt) đã làm được. Trước đây, vườn cẩm tú cầu bỗng nhiên hot do rớt giá, chủ vườn chán cứ để bừa, rồi khách thấy đẹp xin chụp hình, rồi đông khách quá, gia chủ quy hoạch lại vườn, thu tiền 10-15 ngàn một lượt khách, dù cả vườn bốc mùi thuốc trừ sâu nồng đến nhức mũi...

Nay, khách vẫn vào vườn cẩm tú cầu nườm nượp, nhưng thích thú, vườn thì rộng, hoa thì đẹp mà không còn mùi thuốc hóa học. Ông Trung cho biết, đã dùng thuốc sinh học hữu cơ để chăm bón vườn hoa. 2 ha cẩm tú cầu được trồng tập trung, chia băng trên triền đất dốc tạo nên một sức hấp dẫn rất thú vị với các vị khách du lịch khi vừa bước chân đến cổng vườn. Những băng cẩm tú cầu có thể rộng cả mấy sào, được chăm tỉa thường xuyên, nên khách dễ dàng tìm được những góc ưng ý để selfie hoặc chụp ảnh. Nhiều du khách còn thuê cả thợ chụp hình chuyên nghiệp để có những tấm ảnh lung linh hơn...

Ông Trung cho biết, năm nay đã trồng thêm một vạt nữ hoàng xanh; cải tạo khung cảnh vườn

Hành trình du lịch canh nông “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”

Tự hoàn thiện và phát triển niềm tin nơi khách hàng

thêm một chút để vừa dễ quản lý, vừa tạo thuận lợi cho khách. Đặc biệt, chủ vườn đã bỏ ra 10 tỷ đồng làm 2 bãi đậu xe rộng cả một hecta, có ghế chờ để khách cảm thấy thoải mái khi đến thăm vườn. Để làm mới mình, chủ vườn cẩm tú cầu đang thực hiện công trình trái tim hồng giữa không gian cẩm tú cầu lá xanh bông trắng như những quả cầu tròn bồng bềnh trên sóng lá xanh...

Đa dạng hóa dịch vụđể kích cầu du kháchDL Nature’s (nằm trên Quốc lộ

20, thuộc Phường 11, Đà Lạt) phát triển khu dịch vụ gấp nhiều lần so với trước. Nay, không chỉ mua sắm đặc sản và tham quan vườn quả sạch; điểm du lịch Đà Lạt tự nhiên có thêm không gian cà phê, nhà hàng lẩu rau, được trang trí nhiều màu sắc từ bên ngoài và hòa vào thiên nhiên trong không gian

mở ấm cúng.Đà Lạt Thiên Nhiên có khu vực

cà phê với cách ngăn, phân chia không gian bằng các giò hoa tươi rực rỡ, sống động và xinh xắn. Khách có thể đi lẻ, đi tập thể, nhưng không cảm thấy bị chia sẻ không gian riêng tư dù không có một bức vách cứng nào. Rau, hoa, trái lại làm tăng thêm cảm xúc cho một buổi cà phê giữa chốn đông người.

Nhà hàng beffet rau và lẩu - nướng có nhiều loại rau củ Đà Lạt nhúng hay nướng với các loại nước lẩu, thực phẩm khác, phục vụ từ 10 giờ sáng đến 10 giờ đêm với giá 59 ngàn đồng dường như là lời mời chào khá hấp dẫn du khách trong tiết trời Đà Lạt se lạnh và là nơi nạp năng lượng hiệu quả sau một khoảng thời gian leo cả trăm bậc cấp xem vườn rau trái...

Không gian nhà hàng đậm sắc thiên nhiên. Ảnh: N.Q

Góc cà phê xinh xắn và lãng mạn. Ảnh: N.QDu khách thích thú với hoa đẹp và an toàn. Ảnh: N.Q

Mùa hội Cỏ hồng Lang Biang 2018 chính thức khai hội vào ngày 24/11, đồng thời kéo dài trong 9 ngày, nhằm phục vụ người dân địa phương và du khách tham quan thưởng lãm, chụp hình lưu niệm với cỏ hồng - loài cỏ hoang dã nhưng có sắc màu đầy quyến rũ...

Ngày 6/11, UBND huyện Lạc Dương tổ chức họp báo công bố “Mùa hội Cỏ hồng Lang Biang 2018” sẽ diễn ra từ ngày 24/11 đến ngày 2/12/2018 tại khu vực đồi thông bên hồ Đan Kia - Suối Vàng, thuộc địa bàn thị trấn Lạc Dương (huyện Lạc Dương).

Theo đó, người dân và du khách sẽ được tham quan, chụp ảnh miễn phí với đồi cỏ hồng tự nhiên cùng một số tiểu cảnh mang đậm bản sắc Cao nguyên Lâm Viên - Lang Biang thơ mộng.

Ban tổ chức Mùa hội Cỏ hồng Lang Biang 2018 cho biết, trong

Lạc Dương chốt ngày khai mạc Mùa hội Cỏ hồng Lang Biang 2018khuôn khổ của mùa hội, huyện Lạc Dương còn tổ chức các cuộc thi ảnh chuyên nghiệp và không chuyên với chủ đề “Lang Biang mùa xuân về”, với tổng giá trị giải thưởng trên 25 triệu đồng cùng quà tặng.

Với thể loại ảnh không chuyên nghiệp, đối tượng tham gia là tất cả công dân Việt Nam và ảnh dự thi là ảnh được chụp tại Đồi cỏ hồng huyện Lạc Dương trong hai năm 2017 - 2018. Đối tượng tham gia dự thi thể loại ảnh chuyên nghiệp là các chi hội nhiếp ảnh, văn học nghệ thuật và nghệ sĩ nhiếp ảnh tự do. Ảnh dự thi gồm các tác phẩm sáng tác về vẻ đẹp vùng đất, con người trong không gian Đồi cỏ hồng Lang Biang - Lạc Dương, không giới hạn thời gian sáng tác, không hạn chế số lượng ảnh tham gia, tuy nhiên phải là các tác phẩm chưa tham gia bất kỳ cuộc thi

ảnh nào.Một hoạt động hấp dẫn khác

là Giải đua ngựa không yên “Vó ngựa thảo nguyên Cỏ hồng” dành cho đồng bào K’Ho ở Lạc

Dương. Hàng chục con ngựa tham gia thi đấu thuộc giống ngựa địa phương dẻo dai, khỏe mạnh, chuyên leo núi. Các nài ngựa đều mặc trang phục truyền

thống khi tham gia thi đấu.Mùa hội có sự tham gia biểu

diễn cồng chiêng của các đoàn cồng chiêng nổi tiếng tại địa phương nhằm quảng bá bản sắc riêng của không gian văn hóa cồng chiêng của người K’Ho dưới chân núi Lang Biang huyền thoại.

Dịp này, huyện Lạc Dương cũng giới thiệu với du khách gần xa những đặc sản tại địa phương như rượu cần bon Lang Biang, cà phê Arabica Lang Biang, các món thịt gác bếp, heo đồng bào nướng thơm lừng.

Theo lãnh đạo UBND huyện Lạc Dương, Mùa hội Cỏ hồng Lang Biang 2018 là sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch của địa phương; đồng thời cũng là sự kiện tôn vinh vùng đất, con người và các giá trị truyền thống của các dân tộc anh em trên địa bàn huyện Lạc Dương.

THỤY TRANG

9 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018CUỐI TUẦN

Dân số Lâm Đồng hiện có khoảng 1,3 triệu người, với 43 dân tộc; trong đó, dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 24%. Riêng 3 tộc người bản địa có nguồn gốc lâu đời là Kơ Ho, Mạ, Churu chiếm tỷ lệ 19% dân số toàn tỉnh. Dù cuộc sống đã hiện đại hơn, song nhiều hủ tục vẫn tồn tại dai dẳng, nặng nề...

Ghi chép: THANH DƯƠNG HỒNG

Nhiều hủ tục tồn tạiMới đây, đoàn công tác gồm

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VH-TT&DL, Ban Dân tộc, Ủy ban MTTQ tỉnh... đã khảo sát thực trạng tồn tại các phong tục, tập quán lạc hậu trong vùng DTTS tại 5 huyện có đông người đồng bào DTTS bản địa sinh sống và ghi nhận vẫn còn tồn tại các phong tục, tập quan hết sức lạc hậu.

Cụ thể, trong tang ma, còn nhiều gia đình người DTTS tổ chức ăn uống linh đình và kéo dài nhiều ngày vừa tốn kém cho tang gia, vừa gây đình trệ việc lao động sản xuất, vừa gây mất an ninh trật tự. Việc xây mộ, chia của cho người chết, lễ bỏ mả... có nơi làm rất to; tang gia phải mổ trâu, bò, giết nhiều lợn, gà để đãi khách, họ hàng. Tình trạng mê tín dị đoan người nhà đau ốm, hay sản xuất lúa không trổ bông, nghi bị “thần thánh bắt phạt” đi tìm thầy mo, thầy cúng (Pômun) về nhà bày biện, cúng tế và trả công cho thầy mo cúng tế có khi khá

Cần xóa bỏ các hủ tục lạc hậu

nhiều tiền, thậm chí bằng một con trâu lớn. Hay người dân tin vào ma quỷ (ómalai) ở các xã Proh, Tu Tra - Đơn Dương hoặc việc tổ chức “lễ tạ ơn” khá phổ biến ở xã Đạ Sar (huyện Lạc Dương)... Hiện nay, trong vùng DTTS vẫn tồn tại tục “phạt vạ” với các trường hợp vi phạm tục lệ, nhất là “tội” ngoại tình.

Trong hôn nhân, hầu hết các DTTS trong tỉnh hiện còn tồn tại nhiều hủ tục như: tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống (cô, con cậu lấy nhau); tục nối dây; tình trạng sinh con thứ 3, có những địa phương khá phổ biến như: thôn Klong Klanh và thôn Đưng K’Si (xã Đạ Chair - Lạc Dương)...

Hệ lụy tục “thách cưới”Theo nhiều già làng và các

bậc cao niên trong các tộc người DTTS ở địa phương thì tục “thách cưới” có từ ngàn xưa và nó được xem là tục lệ truyền thống có tính ràng buộc của tổ tiên họ...

Tuy nhiên, cũng theo các già làng, tục “thách cưới” ngày xưa đơn giản, nhẹ nhàng, chủ yếu mang tính lễ nghi (có khi cặp gà, ché rượu cần, cặp vòng trang sức...). Song, ngày nay tục “thách cưới” đã “biến tướng” và mang hơi hướng “thương mại”! Hệ quả của nó rất nặng nề, tốn kém về vật chất, “khủng hoảng” về tinh thần và để lại hệ lụy lâu dài, trước hết là nợ nần (nếu những gia đình cô

gái nghèo khó...). Thường “giá sàn” đưa ra cho

mỗi cuộc “thách cưới” thấp nhất hiện nay là 50 triệu đồng; cao hơn có khi vài trăm triệu. Đặc biệt, nếu chàng trai có trình độ học vấn cao (đại học trở lên), làm cán bộ, hoặc có bố mẹ làm cán bộ thì giá rất cao (có khi vài trăm triệu đồng)!

Thực tế gần như tất cả các địa phương, tục thách cưới diễn ra rất phổ biến. Vật đưa ra trong các cuộc thách cưới này thường là trâu, bò, chum ché, vàng, tiền… Đặc biệt, hiện nay, vật thách cưới nhà trai đưa ra khá “quái dị” khiến nhiều gia đình nhà gái lắm bận “điêu đứng”. Đó là dàn chiêng cổ, đôi vòng cườm cổ nhất (rất khó tìm),

Thiếu nữ Kơ Ho - người quyết định hôn nhân của mình. Ảnh: T.D.H

hay đồng la (1 cái đồng la có giá trị bằng 12 con trâu) nên không thể tìm mua; không có những vật cổ đó thì thỏa thuận đổi sang vàng!

Oái ăm nữa là, ngoài bố mẹ chàng trai thách cưới đã quá nặng nề rồi, họ hàng nhà trai (nhất là gia đình ông cậu của chú rể - có quyền lực nhất) còn “đòi” thêm quà tặng, nghĩa là ngoài quà thách cưới, nhà gái phải tặng quà thêm cho họ nhà trai!

Ông Kơ Dơng Ha En - Bí thư Đảng ủy xã Đạ Tông (Đam Rông) chia sẻ: “Để lấy được chồng, người con gái dân tộc phải lao động cực nhọc, dành dụm suốt một thời gian khá dài mới mong đủ tiền...”. Ông lắc đầu ngao ngán: “Dù đã tích cực tuyên truyền, vận động nhiều rồi; song, tục “thách cưới” và cả việc tang ở xã Đạ Tông, cũng như nhiều xã đồng bào dân tộc khác vẫn diễn ra dai dẳng, rất nặng nề...”!

Từ tục “thách cưới” phát sinh nhiều hệ lụy; đó là, nếu gia đình cô gái không có đủ tiền thì bị nhà trai từ chối (không cho bắt chồng); còn nếu 2 bạn trẻ cương quyết lấy thì sau khi cưới phải trả nợ (cụ thể khoản nợ do 2 gia đình thỏa thuận và thống nhất)... Bởi vậy, cả đời con, đời cháu của nhiều cặp vợ chồng người DTTS phải “gồng lưng” trả nợ cho cha mẹ chúng! Nhiều trường hợp vì nghèo mà không lấy được chồng; hay nhiều cuộc “bắt chồng” kéo dài dở khóc, dở cười!...

Vì vậy, cần quyết liệt xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, nhất là tục “thách cưới” trong đồng bào các DTTS ở tỉnh ta...

GIA ĐÌNH - ĐỜI SỐNG

CHUYÊN MỤC THANH NIÊN

T.ĐỒNG

Ông Đặng Ngọc Nam, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bảo Thuận cho biết:

“Trường Tiểu học Bảo Thuận hiện có 726 học sinh, đa số là người dân tộc thiểu số. Tính đến thời điểm này, hoạt động của thư viện cơ bản đi vào ổn định, đáp ứng nhu cầu đọc của học sinh. Mới đây, Đại sứ Toàn cầu của tổ chức Room To Read Hoa hậu Hoàn vũ H’Hen Niê về tham dự Ngày hội đọc sách tại trường và tặng sách cho nhà trường là để tiếp tục củng cố và khẳng định tính hiệu quả của Thư viện Thân thiện trong việc tạo dựng thói quen đọc sách cho học sinh”.

Theo ông Đặng Ngọc Nam, các đầu sách do Hoa hậu Hoàn vũ H’Hen Niê tài trợ giúp các em học sinh có thêm nguồn sách trong việc lựa chọn cuốn sách phù hợp với sở thích và lứa tuổi của mình. Sách trong thư viện được phân loại, sắp xếp theo bảng màu và trình độ đọc của từng khối lớp. “Ví như, khối lớp 1, học sinh sẽ đọc các loại sách thuộc 3 màu: xanh lá, đỏ và cam. Các loại sách đó được trưng bày trên kệ sách có màu tương ứng. Vì vậy, học sinh dễ dàng tìm thấy

Thư viện Thân thiện cho học sinh dân tộc thiểu sốVới việc được Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam H’Hen Niê, Đại sứ Toàn cầu của tổ chức Room To Read, một tổ chức phi chính phủ chuyên xây dựng thư viện cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở 15 quốc gia trên toàn thế giới, trao tặng Thư viện Thân thiện, học sinh Trường Tiểu học Bảo Thuận (xã Bảo Thuận, huyện Di Linh) đang có những giờ đọc sách thích thú.

quyển sách phù hợp với sở thích và khả năng đọc của mình” - cô Phạm Thị Hạnh, Thủ thư Thư viện Thân thiện Trường Tiểu học Bảo Thuận cho hay.

Ngoài những ưu điểm trên, học sinh đến với Thư viện Thân thiện không nhất thiết phải ngồi đọc như ở thư viện truyền thống, các em có thể đứng hoặc ngồi tùy ý nên rất thoải mái. Cùng đó, kệ sách, bàn đọc, thảm xốp, vật phẩm giáo dục cũng được thiết kế phù hợp với chiều cao của học sinh và được sắp xếp hợp lý, rất thân thiện. Thêm nữa, Thư viện Thân thiện còn có đủ không gian để học sinh tham gia vào các hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm và có đủ không gian phục vụ mượn trả sách, cũng như có đủ lối đi giúp học sinh di chuyển dễ dàng... “Từ ngày mô hình Thư viện Thân thiện đi vào hoạt động, học sinh chăm đến thư viện tìm và đọc sách hơn. Mà không chỉ học sinh, nhiều phụ huynh cũng đến đây mượn sách

Trường Tiểu học Bảo Thuận, ông K’Broh, Phó Chủ tịch UBND xã Bảo Thuận nói: “Mặc dù Thư viện Thân thiện ở Trường Tiểu học Bảo Thuận mới đi vào hoạt động nhưng đã giúp học sinh và phụ huynh rất nhiều trong việc tìm những quyển sách phù hợp để đọc. Sau này, nếu có điều kiện thì nhà trường nên đầu tư, mở rộng, nâng cấp để thư viện phục vụ tốt hơn công tác đọc sách của học sinh”. Ông Phan Đình Đồng, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Di Linh thông tin: Đến nay, trên địa bàn huyện Di Linh đã có 9 trường tiểu học triển khai mô hình Thư viện Thân thiện. Mô hình thư viện mới này đang góp phần tích cực tạo dựng thói quen đọc sách cho học sinh ngay từ đầu cấp 1.

Đúng như lời hứa, sau khi đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2018, H’Hen Niê đã dành nhiều thời gian cho hoạt động từ thiện, nhân đạo. Ngoài việc tặng Thư viện Thân thiện cho Trường Tiểu học Bảo Thuận (Di Linh), H’Hen Niê còn tặng học bổng, trao quà cho học sinh nghèo xã Lộc Nam (huyện Bảo Lâm) và tặng quà cho trẻ mồi côi tại Mái ấm Tín Thác (xã Lộc Thanh, TP Bảo Lộc).

Hoa hậu H’Hen Niê tặng sách và vui chơi cùng học sinh Trường Tiểu học Bảo Thuận. Ảnh: T.Đ

Thuận cho rằng: “Ở đây, cháu thấy có những bức tranh xung quanh tường rất đẹp nên đến để vừa đọc sách vừa ngắm tranh”. Trong khi đó, học sinh Ka Dềm bày tỏ: “Cháu thấy cách bày trí ở đây rất thân thiện”.

Chia sẻ niềm vui với học sinh

về nhà đọc cùng con” - Thủ thư Phạm Thị Hạnh nhận xét. Mới tìm được quyển sách vừa ý, cuốn Cô bé quàng khăn đỏ, học sinh Ka Trên chia sẻ: “Cháu rất thích đến đây đọc sách, vì ở đây có nhiều sách, lại còn có cả hình vẽ nữa”. Tiếp lời bạn, học sinh M’Lê Kim

10 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018 CUỐI TUẦN TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Từ những đêm nhạc tình thương kêu gọi lòng từ thiện, hảo tâm của mọi người và đã có không ít những trường hợp người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn được giúp đỡ chữa bệnh.

GIA KHÁNH

Từ những đêm nhạcKhông có trông, có đàn, có dàn

nhac với người hát phu họa, chỉ cân một máy hát và chiếc loa có công suất lớn một chút cùng các trang bị đơn sơ đi kèm; một chiếc băng rôn giăng trên cao, một chiếc thùng tiền quyên góp kêu gọi tinh thương và lòng nhân đao cua người đời xung quanh, cân thêm một vài ca sỹ để làm nên một đêm diễn tinh thương như vậy. Những ca sỹ - diễn viên này cũng là những người khuyết tật, giọng ca không cân hay, chỉ cân sự nhiệt tinh là đu.

Vậy nhưng tiền quyên góp từ những tấm lòng hảo tâm trong những đêm diễn cuôi tuân tai khu trung tâm Đà Lat như thế đã giúp cho rất nhiều người khuyết tật tai Đà Lat và cả trong tỉnh vươt qua đươc những nghịch cảnh bệnh tật để tiếp tuc bước đi trong cuộc đời.

Bà Lê Thị Lân 60 tuổi, người ở Phường 8, Đà Lat là một trong những trường hơp như vậy.

Người quê Nghệ An, bà Lân bị dị tật bẩm sinh từ nhỏ, 2 chân dính nhau. Gia đinh bà đã tôn rất nhiều tiền bac và công sức để đưa đi giải phẫu tách đôi chân ra. Lớn lên bà lập gia đinh, có một con, chông bà cũng là người khuyết tật. Năm 2000, gia đinh bà chuyển vào Đà Lat, thuê nhà để ở và sinh sông bằng nghề may vá.

Những đêm nhạc tình thương

Hoàn cảnh khó khăn nên bà đươc Hội Người khuyết tật Đà Lat vận động từ các nhà hảo tâm tặng một chiếc máy may tôt. Hằng tháng bên canh tiền may vá bà còn nhờ vào sô tiền trơ cấp cua nhà nước theo chế độ cho người khuyết tật, dù chỉ vài trăm nghin nhưng cũng giúp cho bà có thêm tiền cơm gao cho gia đinh.

Nhưng rôi đột ngột bà bị bệnh, bị một khôi u trong người hành ha, tôn kém tiền bac tích cóp bấy lâu để chữa trị mà không ăn thua gi. Biết hoàn cảnh khó khăn cua bà, Hội Người khuyết tật Đà Lat đã tổ chức một đêm diễn tinh thương như thế, tổng cộng tiền thu đươc trên 12 triệu đông trong đêm diễn này đươc trao cho bà giúp chữa bệnh. Đến nay sức khỏe cua bà đã ổn, bà đã may vá lai, cùng tham gia hoat động xã hội với người trong hội. Bà gân đây còn tham gia tranh tài xe lắc tai Hội thao Người khuyết tật do thành phô Đà Lat tổ chức.

Một trường hơp khác cũng đươc Hội tổ chức một đêm diễn như thế để giúp chữa bệnh, đó là bà Lê Thị Xuân, người ở xã Tà Nung, Đà Lat.

Bà Xuân năm nay 34 tuổi, người quê Thanh Hóa, vào đất Tà Nung lập nghiệp cùng gia đinh từ năm 1998. Hôi nhỏ bà kể bà bị viêm não, liệt 2 chân, chữa chay rất nhiều nhưng giờ di chứng bai liệt vẫn còn. Vào Tà Nung, gia đinh bà gôm chông và con, chông cũng là người khuyết tật, làm thuê và mua đươc một mảnh vườn nhỏ làm nông sinh sông.

Cách đây gân năm, bà bỗng bị một khôi u trong người. Biết hoàn cảnh khó khăn cua bà, Hội Người khuyết tật Đà Lat đã tổ chức một đêm diễn tinh thương, đêm diễn này vận động đươc trên 25 triệu đông, toàn bộ sô tiền này đươc bà dùng chữa bệnh.

“Nếu không có thi thật cũng không biết ra sao nữa, chắc phải bán nhà bán vườn mà chữa chay

chứ sao. Chính nhờ sô tiền giúp đỡ này mà gia đinh tôi mới có khả năng trang trải chi phí đi lai bệnh viện giúp tôi thêm niềm tin vươt qua bệnh tật, xin cảm ơn những tấm lòng từ thiện và câu trời đất phù hộ cho mọi người” - bà Xuân suy nghĩ.

Chia sẻ tình thương Theo ông Trân Manh Thu, Chu

tịch Hội Người khuyết tật Đà Lat, nếu tính theo ty lệ dân cư thi Đà Lat hiện có khoảng 2.000 người khuyết tật trên địa bàn, tuy nhiên, đến nay toàn thành phô mới chỉ vận động đươc trên 270 người tham gia sinh hoat Hội.

Rất nhiều hoat động, như ông Thu cho biết, đươc Hội Người khuyết tật tổ chức trong năm, trong đó có chương trinh diễn văn nghệ giúp đỡ hội viên chữa bệnh rất hiệu quả. “Trước đây thi tổ chức mỗi tháng đến 2 - 3 lân, nhưng gân đây có qui định han chế nên chỉ diễn đươc mỗi tháng 1 lân thôi”.

Mỗi lân diễn tai khu Trung tâm Hòa Binh - Đà Lat như thế, theo ông Thu, tiền quyên góp giúp đỡ từ những người hảo tâm trong thành phô và từ du khách vãng lai cũng đươc khoảng 15 - 20 triệu đông. “Còn tùy vào từng đêm, nhưng có những đêm đươc rất nhiều người đến giúp đỡ, phải đến trên dưới 30 triệu đông” - ông Thu cho biết. Toàn bộ sô tiền thu đươc đươc chuyển cho các trường hơp khó khăn đi chữa bệnh.

Tính từ năm 2015 đến nay, khi Hội Người khuyết tật Đà Lat bắt đâu tổ chức các đêm diễn như thế này, sô tiền vận động để giúp người khuyết tật chữa bệnh đã lên đến khoảng 1,3 ty đông, trong đó có khoảng 800 triệu đông dành cho người khuyết tật tai Đà Lat, sô còn lai hỗ trơ cho người khuyết tật các Hội ban trong tỉnh.

Cùng đó, Hội Người khuyết tật Đà Lat hằng năm cũng vận động các nhà hảo tâm giúp đỡ, hỗ trơ hội viên xây nhà tinh thương, cấp xe lăn, xe lắc, hỗ trơ quà trong dịp lễ tết, tặng quà trong những lúc ôm đau, bệnh tật. Như trong năm nay hội đã vận động giúp một hội viên tai Phường 3 xây nhà; cấp 70 xe lăn, xe lắc; tặng trên 2.000 phân quà, mỗi phân quà như thế có kèm thêm 250 nghin đông tiền mặt cho hội viên.

Đặc biệt, Hội Người khuyết tật Đà Lat thời gian qua còn liên hệ với Đài Truyền hinh Vĩnh Long để tổ chức chương trinh từ thiện cho hội viên cua minh. Đã có 4 hội viên người khuyết tật tai Đà Lat như thế đươc hỗ trơ với sô tiền từ 30 - 40 triệu đông thu đươc từ chương trinh, nhằm giúp học nghề (đan, thêu, móc), làm thu công mỹ nghệ, tăng thu nhập, cải thiện kinh tế gia đinh.

Các VĐV thi đấu xe lắc tại Hội thao Người khuyết tật thành phố Đà Lạt năm 2018. Ảnh: G.Khánh

... Vùng đất cổ bên dòng Đông Nai một thời là đai bản doanh cua khu 6 anh hùng.

Ở nhiều vùng quê khác, chuyện chiến tranh gân như đã lùi về ký ức, nhưng với người dân Cát Tiên, vẫn còn tươi rói. Cu Điểu K’Khen, một cựu du kích cua xã Tư (tên gọi thời chiến tranh chông Mỹ, thuộc K29, Phước Long cũ, nay là Thôn 4, xã Phước Cát 2) đã ở tuổi bát tuân và hơn năm mươi tuổi Đảng, say sưa kể về những ky niệm ở quãng thời gian nưa thế ky trước. Đó là những tháng ngày cu cùng C200 nhận nhiệm vu cua Trung ương cuc miền Nam mở đường đón đoàn B90 là những cán bộ cao cấp từ miền Bắc trở về, khai thông đường chiến lươc Bắc - Nam. Con đường ấy đã in dấu chân các đông chí Nguyễn Hữu Thọ, Trân Nam Trung, Mai Chí Thọ… trên hành trinh về Nam lãnh đao các tâng lớp nhân dân kháng chiến. Chuyện cua cu K’Khen và mọi người là những năm 1960-1970 Cát Tiên là một trong những địa bàn ác liệt nhất cua chiến trường miền Nam và cũng là căn cứ nổi tiếng kiên

trung, bất khuất. Đông bào các dân tộc thiểu sô cùng du kích và bộ đội chu lực kề vai, sát cánh giáng trả cho quân thù những đòn chí mang, bảo đảm sự an toàn và lớn manh cua một vùng chiến khu rộng lớn. Nói chuyện với K’Khen, các cựu du kích Điểu Thị Hơn, Điểu K’Băm như sông lai với một thời hào hùng qua câu chuyện về sự hơp lực cua du kích các xã Ba, Tư, Năm, Sáu trong trận đánh ác liệt diễn ra nhiều ngày chông Mỹ - Nguy đổ bộ tai đôi Đăng Xa, trận đánh trả trực thăng vận trên núi Bờ Xa Lu Xiêng…

Lịch sư cua một vùng quê là dòng ký ức xuyên suôt, không có thời nào bị ngắt quãng, bị lãng quên. Văn hóa, những hệ giá trị trường tôn đươc dựng nên không chỉ bởi những ứng xư nhân văn chuyển giao trao truyền qua từng thế hệ mà có thể là cả bằng máu xương đổ xuông, bằng sự hi sinh cua bao lớp người tranh đấu, giành giữ. Lẽ đó, hôm nay trên vùng đất Cát Tiên, nơi in dấu nhiều địa tâng trâm tích, vùng chiến địa anh hùng thưở nào đang vang vọng những âm sắc mới. Trong từng thớ đá, tấc đất, trên ngọn núi cao hay

dưới dòng sông sâu như vang vọng tiếng nói cua quá khứ, cua truyền thông cha ông hiện về. Ở vùng đất này, chuyện cũ chuyện mới cứ đan xen. Việc làm đươc đã nhiều, việc chưa làm cũng bày ra ngổn ngang trước mắt. Chuyện với lãnh đao huyện Cát Tiên là câu chuyện đây ắp những dự định. Ví như con cá lăng dưới dòng nước Đông Nai sẽ lên bàn đặc sản hay hat gao dẻo thơm mang thương hiệu Cát Tiên sẽ đến với miền xa. Ví như cây diệp ha châu có thể thành dươc liệu. Rôi mời khách mọi miền đến khám phá, trải nghiệm những cái hay, cái la, cái quý cua Cát Tiên. Hãy hinh dung một tour du lịch cực kỳ thú vị khi chỉ trên một tuyến đường mấy chuc cây sô mà có thể khám phá vùng trâm tích bên dòng Đông Nai với hệ thông di sản vô giá từ hàng ngàn năm trong thời sơ sư, đươc trải nghiệm rừng quôc gia đặc biệt và về nguôn với di tích chiến địa Khu 6 và Chiến khu D năm xưa…

Nhiều lân đến và nhiều lân trở lai, Cát Tiên trong tôi vẫn vẹn nguyên sự hấp dẫn chứa đây bí ẩn. Vùng đất xa ngái ấy có gi mà lúc nào cũng cảm giác nhớ về, ám ảnh và neo đậu tâm hôn.

Cát Tiên, ngày trở lại... TIẾP TRANG 4

... Khuôn mặt ông Ba Lâm ngả sang màu tái, mô hôi trên vâng trán vã ra. Cả nhà đều sưng sôt không biết xảy ra chuyện gi. Sau giây phút định thân, ông rút khăn tay nhẹ nhàng thấm những giọt mô hôi, câm tách nước chè xanh trên tay, run run thôt:

- Thưa chị Năm! Lâu nay trong lòng tôi cứ ray rứt, mong làm sao gặp lai gia đinh người lính nghĩa quân năm xưa mà tôi đã bắn chết, để nói lời xin lỗi.

Ông nhớ lai tôi hôm ấy trời tôi mịt, tổ trinh sát do ông chỉ huy có nhiệm vu tổ chức đưa đoàn cán bộ từ phía Lac Dương đi về Tam giác để tập huấn trong đơt “Chôm lên”, giành lấy phân đất trước khi ký Hiệp định Paris. Con đường 11 (nay là Quôc lộ 20 nôi dài) loáng thoáng trong đêm. Nằm phuc kích trên đường xe lưa nhin xuông, thấy một toán lính nghĩa quân đi từ hướng nhà thờ Túy Sơn về tru sở xã Xuân Thọ, tổ trinh sát cua ông vẫn nằm yên quan sát, chờ cho tôp lính đi qua. Những giây phút yên tĩnh, không gian châm chậm trôi. Ba Lâm ra lệnh cho anh em rời chỗ núp trên đường xe lưa để xuông đường nhựa. Bất chơt, toán lính

thứ hai xuất hiện, hai bên nổ súng, những tràng tiểu liên AK, AR15 nổ liên hôi, xé toang màn đêm u tôi. Mười phút sau không gian trở lai yên tĩnh, ông ra lệnh cho đoàn người vươt đường đi về hướng thung lũng Đa Quý, trong tiếng đan côi nổ vang rền dọc theo truc đường 11. Trận ấy ông Ba Lâm bị thương ở tay, đươc đông đội cứu chữa. Vài ngày sau, cơ sở bên trong báo ra là ta đã đung độ với toán lính nghĩa quân, trong đó có ông Năm là cơ sở địch vận cua ta... Kể đến đây, Ba Lâm như trút đươc gánh nặng vẫn đè nặng trong lòng ông từ bao lâu nay, ông nói chậm rãi:

- Chiến tranh biết nói sao hở chị!!! Tôi có lời xin lỗi anh Năm, xin lỗi gia đinh chị Năm. Nói xong, ông nắm tay Hải và Mai, kéo hai người đến trước bàn thờ và căn dặn:

- Hai con nắm tay cho thật chặt, từ hôm nay hai gia đinh là một, ba xem hai đứa như con một nhà. - Ông quay sang bà Năm, nói quyết đoán:

- Minh chọn ngày lành tháng tôt, chúng ta làm đám cưới cho hai cháu phải không chị Năm...

Đà Lạt, ngày 15/9/2018

Con của hai người lính... TIẾP TRANG 5

11 THỨ BẢY 10 - 11 - 2018CUỐI TUẦNNHÌN RA BỐN PHƯƠNG

DỌC ĐƯỜNG ĐẤT NƯỚC Về Làng Vũ ĐạiĐịa danh “Làng Vũ Đại” mỗi khi được nhắc đến người Việt Nam đều nhớ đến truyện ngắn xuất sắc “Chí Phèo” của nhà văn tài năng Nam Cao. Tác phẩm ra đời năm 1941, thành công cả hai mặt: giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo, đối tượng nghiên cứu của học sinh, sinh viên, và được chuyển thành phim, cuốn hút nhiều thế hệ ở Việt Nam và ở nước ngoài.

Ghi chép: MINH ĐẠO

Trang trọng mộ phần và di sản Nam CaoLàng Vũ Đại gắn với những

nhân vật văn học của Nam Cao và trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày như Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến… Cái tên Vũ Đại được hình thành từ chữ Đại ngoài đời của làng Đại Hoàng, thôn Đại Hoàng, xã Đại Hoàng quê hương Nam Cao, và sau nhiều lần đổi tên, sát nhập nay có tên là thôn Nhân Hậu thuộc xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Tôi bắt đầu hành trình đến Làng Vũ Đại cũng tại huyện Lý Nhân, từ xã Nguyên Lý, lên thị trấn Vĩnh Trụ và theo Quốc lộ 38B hơn 20 km đến Khu Tưởng niệm nhà văn, liệt sĩ Nam Cao tại Xóm 8, xã Hòa Hậu. Một ngôi nhà xây kiên cố và rất đẹp dùng để trưng bày các hiện vật, bên trái là mộ nhà văn, liệt sĩ được bao bọc của nhiều cây xanh mát. Thứ bảy là ngày nghỉ, khách tứ xứ đến viếng và tham quan thường rất đông, nhưng may mắn tôi đến sớm nên mới một mình. Tiếp tôi là người đàn ông dong dỏng và khá gầy. Ông chậm rãi, giọng nhẹ nhàng nhưng thật rành rẽ. Ông là Trần Hữu Vịnh, cựu quân nhân nghỉ hưu, 68 tuổi. Ông Vịnh nói là người trong họ bên nội nhà văn Nam Cao, nhà sát sau Khu Tưởng niệm. Yêu mến, trân trọng và muốn giữ gìn những di sản của nhà văn, liệt sĩ Nam Cao, ông Vịnh tự nguyện nhận công việc bảo vệ và quản lý Khu Tưởng niệm suốt 14 năm nay, mức phụ cấp từ Phòng Văn hóa - Thông tin huyện chỉ 80 ngàn đồng mỗi tháng. Ông Vịnh cũng đảm nhận luôn vai trò hướng dẫn viên cho người đến tham quan. Ông thư thái dẫn tôi đi và giới thiệu: Khu Tưởng niệm có tổng diện tích 5.460 m2. Được trồng rất nhiều cây xanh rợp bóng mát và yên ả trong lành: cây lộc vừng do bà Nguyễn Thị Doan khi còn đương chức Phó Chủ tịch nước về trồng, những cây tùng, đại, cau, bách tuế, si… do các doanh nghiệp và cả bản thân ông Vịnh trồng. Từ Quốc lộ 38B, hai bên lối vào Khu Tưởng niệm là hàng dừa cao vút, soi bóng xuống hồ cá tung tăng.

Đến bên khuôn viên được xây dựng bờ tường bao với diện tích 12 m x 12 m, hướng dẫn viên Trần Hữu Vịnh giới thiệu: “Đây là ngôi mộ của nhà văn, liệt sĩ Nam Cao. Mộ được di từ Nghĩa trang xã Gia Xuân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình về ngày 18/1/1998”. Tháng 4/1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc và là một trong những thành viên đầu tiên của tổ chức này. Ngày 30/11/1951, trong chuyến công tác tại tỉnh Ninh Bình, Nam Cao bị quân Pháp phục kích và hi sinh. Đầu năm 1996, chương trình mang tên “Tìm lại Nam Cao” do Hiệp hội Câu lạc bộ UNESSCO Việt Nam

tổ chức quy mô chưa từng có gồm 35 đơn vị tham gia như Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân... và 7 nhà ngoại cảm. Kết quả hết sức bất ngờ là đã tìm được hài cốt nhà văn-liệt sĩ sau gần nửa thế kỷ nằm hiu quạnh trong nấm mồ vô danh.

Theo chân ông Trần Hữu Vịnh tôi bước vào Khu Nhà tưởng niệm. Ngôi nhà có tổng diện tích 210 m2, xây dựng năm 2001 và năm 2004 khánh thành. Hàng trăm tư liệu và hiện vật được trưng bày thành ba phần: Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao; Tìm lại Nam Cao; Những hoạt động tưởng niệm và tôn vinh nhà văn Nam Cao. Đó là tủ đựng tài liệu, chiếc giường của nhà văn Nam Cao; là thời ông đi học trường Thành Chung ở Nam Định; nhà thờ nơi làm lễ cưới của ông lúc 18 tuổi; ngôi nhà của Nam Cao trước năm 1942; Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật (đợt 1, năm 1996)… Đó còn là những hình ảnh tư liệu quý như: Cánh đồng Mưỡu Giáp ở tỉnh Ninh Bình nơi nhà văn Nam Cao hi sinh; cuộc hội ngộ những nhà văn lớn của Việt Nam: Nguyễn Đình Thi, Kim Lân, Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Đỗ Cung, Học Phi, Nguyễn Xuân Sanh, Chế Lan Viên, Hoàng Trung Thông, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài… Và đó là những hình ảnh về khoảnh khắc tìm ra hài cốt và lễ truy điệu, lễ di cốt liệt sĩ Nam Cao; những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nam Cao và những tác phẩm viết về ông.

Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ngày 29/10/1915. Quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam, nay là xã Hòa Hậu như đã nói. Bút danh Nam Cao được ghép tên tổng và huyện. Năm 1922, Nam Cao bắt đầu đi học; 1934 học xong bậc trung học Thành Chung.

Khu nhà Tưởng niệm nhà văn, liệt sĩ Nam Cao.

Ngày 2/10/1935, ông cưới vợ là bà Trần Thị Sen, làm ruộng, dệt vải. Năm 1936, Nam Cao viết văn với tác phẩn đầu tay “Cảnh cuối cùng và hai cái xác”; năm 1941 in tập truyện ngắn đầu tiên “Đôi lứa xứng đôi”. Năm 1943, gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc, 1945 làm Chủ tịch xã Đại Hoàng và từ 1947 lên Việt Bắc rồi vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1948. Từ đó ông tham gia nhiều nhiệm vụ khác nhau ở nhiều địa phương. Tháng 3/2011, nhà văn, nhà báo Nam Cao được truy tặng “Lão thành Cách mạng”…

Khi tôi đến Khu Tưởng niệm, lẵng hoa của Đoàn đại biểu HĐND huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk còn tươi thắm và nồng nàn sắc hương kính lễ. Khi tôi chuẩn bị rời đi thì đoàn đại biểu rất đông đến từ Bắc Ninh vào thắp hương phần mộ nhà văn, liệt sĩ Nam Cao. Ai cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ đến một nhà văn - đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực, một phong cách trữ tình, sâu lắng, trào lộng, xót xa, hóm hỉnh mà tế nhị, sang trọng mà bình dị, tinh vi mà khái quát. Rời không gian thiêng và sang trọng đó, tôi chào ông Trần Hữu Vịnh để đến nhà Bá Kiến theo hướng dẫn tận tình của ông.

Nhà Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo.

Nhà Bá Kiến - hiện thực sinh động nông thôn một thời Theo Quốc lộ 38B hơn một km

là đến Xóm 11 cùng xã, có biển đề rất to: “Khu nhà Bá Kiến trong tác phẩm Nam Cao 800 m”. Vẫn không gian nông thôn xưa ấy, âm thanh của tiếng dệt vải, những con đường nhỏ rợp bóng mát và có nhiều cụm chuối ngự tiến vua nổi tiếng như lấp lánh câu chuyện tình mộc mạc giữa Chí Phèo và Thị Nở…Theo điện thoại ghi ở cổng tôi gọi và chỉ mấy phút đã xuất hiện một cô gái đến mở hai lần khóa cổng và cửa để vào nhà Bá Kiến. Cô là Trần Thị Hương hơn 30 tuổi, cũng do Phòng Văn hóa - Thông tin huyện cử trông coi quản lý. Ngôi nhà gỗ thiết kế theo phong cách truyền thống nông thôn Việt Nam đã hơn 100 năm nhưng gần như còn nguyên vẹn. Ba gian, 4 hàng cột với 16 cột lim to được kê những tảng đá gọt đẽo công phu; mái ngói âm dương và những họa tiết chạm khắc còn nguyên vẹn. Giữa nhà đặt trang thờ và kê bộ bàn ghế sa-lông kiểu cũ. Tuy dãy nhà ngang không còn nhưng ngôi nhà này vẫn lưu nhiều dấu tích một làng quê Việt Nam cuối thế kỷ 18, vừa thực tại sinh động, vừa vọng vang trong

tâm và trí người tham quan…Hương cho biết tổng diện tích

của khuôn viên gần 900 m2; trong đó, ngôi nhà là “báu vật” của làng Vũ Đại bởi cả phủ Lý Nhân và các tỉnh lân cận hồi đó không đâu bằng. Chủ nhân ngôi nhà là của nhà buôn giàu có Trần Duy Hanh. Cụ thuê hơn 20 thợ mộc tài hoa ở Cao Đà, phủ Lý Nhân thi công suốt mấy tháng. Sau đó, người con trai của cụ Hanh là ông Trần Duy Xầm trở thành chủ nhân thứ hai. Ông Xầm mất, ngôi nhà tiếp tục do con trai là Trần Duy Cát ở. Trải qua 7 đời chủ nữa, tháng 11/2007, ngành Văn hóa - Thông tin tỉnh Hà Nam mua lại ngôi nhà với giá 700 triệu đồng từ vợ ông Trần Hữu Hòa và giao Phòng Văn hoá - Thông tin huyện Lý Nhân quản lý. Nhà Bá Kiến thuộc hạng mục của dự án “Vườn hiện thực Nam Cao” nhằm lưu giữ toàn bộ sự nghiệp văn chương của nhà văn.

Nói qua về mấy nhân vật trong tác phẩm của Nam Cao. Tất cả đều từ mẫu thực sống trong làng Đại Hoàng. Chí Phèo được nhà văn gom lại từ mấy gã nát rượu có tiếng để xây dựng điển hình về tính cách. Ngoài đời, Chí không tư thông với bà ba, không đâm chết Bá Kiến, không rạch bụng tự tử và cũng không có tình ý với Thị Nở. Còn Thị Nở là nhân vật có thật, người mợ của Nam Cao. Nhưng đời thực của Thị Nở là gái chính chuyên, không xấu, không vô duyên và có chồng con hẳn hoi. Nam Cao chỉ mượn tên và sáng tạo nên hình hài, tính cách cho nhân vật… Bá Kiến ngoài đời gọi là Bá Bính, giàu có, mua được chức nghị viên. Ông là người thâm hiểm khét tiếng, nhưng bề ngoài rất mềm mỏng, chẳng mấy khi tỏ vẻ hách dịch với dân. Lọc lõi nên hại người như trở bàn tay. Sau khi truyện ngắn của Nam Cao xuất bản, Bá Bính gặp thân phụ của nhà văn, ngọt nhạt: “Ông có phúc đẻ thằng con viết sách chửi cả làng”. Cũng với tài năng khắc họa điển hình hóa nên Bá Kiến ác độc hơn Bá Bính. Bá Kiến chết do bị Chí đâm còn Bá Bính chết vì ốm. Anh Chí ngoài đời chả liên quan gì đến Bá Bính. Riêng vợ Bá Bính (bà Yêm) cũng có tính tư thông, nhưng cũng không phải tư thông với Chí mà với người ở trong nhà; không cay nghiệt như nhân vật của Nam Cao. Con của ông Bá Bính có mấy người tham gia cách mạng, được phong đến hàm đại tá quân đội…

Về Làng Vũ Đại hôm nay tuy không còn bến đò xưa mà là cây cầu tạm; cái lò gạch của Nam Cao cũng đã phá bỏ, những cụm tre mọc lên thay thế. Vườn chuối ven sông, nơi tình duyên dưới trăng giữa Thị Nở và Chí Phèo vẫn còn… Những thông tin trên được người em trai của nhà văn Nam Cao là ông Trần Hữu Đạt xác tín. Về Làng Vũ Đại luôn thú vị bởi hiểu sâu thêm cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nam Cao, viếng mộ liệt sĩ Nam Cao và hình dung hiện thực của nông thôn xưa vào tác phẩm văn học bằng sự tài ba của một ngòi bút kiệt xuất…

THỨ BẢY 10 - 11 - 2018 CUỐI TUẦN12

GIAÙ3.500ñ

ª TOÅNG BIEÂN TAÄP: HOÀ THÒ LAN ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT)ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

THỂ THAO

Góc ảnh đẹp

Mùa cỏ hồng. Ảnh: Phạm Anh Dũng

VIẾT TRỌNG - THU THÚY

Bắt đầu từ đam mêĐó là bà Nguyễn Thị Minh Chính, 69 tuổi

(sinh năm 1949), người Phường 9, Đà Lạt, hiện đang là Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Dưỡng sinh Người cao tuổi thành phố Đà Lạt, cũng là huấn luyện viên chính cho đội tuyển dưỡng sinh Đà Lạt trong các cuộc thi tỉnh và quốc gia những năm gần đây.

Là một người yêu thể thao nên khi về hưu bà rất tích cực tham gia các hoạt động xã hội lẫn các hoạt động thể dục thể thao của phường cũng như của thành phố, với một tinh thần, như cách bà nói, là của một người cựu chiến binh.

Bà đến và tập luyện bộ môn thể dục dưỡng sinh từ năm 2002 qua tìm hiểu của bản thân, ban đầu chủ yếu tập chỉ vì yêu thích cũng như thấy được sự mới lạ của bộ môn này. Về sau bà đăng ký tham gia lớp huấn luyện viên thể dục dưỡng sinh và khi đã tích lũy đủ kiến thức về bộ môn này, bà bắt đầu xây dựng CLB dưỡng sinh cho người cao tuổi tại Phường 9 của mình.

CLB Thể dục dưỡng sinh Phường 9 bắt đầu hoạt động vào năm 2007, lúc mới thành lập chỉ có 17 hội viên, chủ yếu là người sinh sống trong phường. Không ngừng mở rộng, thông qua rất nhiều các hoạt động phong phú, CLB này đến nay, sau 11 năm hoạt động đã thu hút hằng trăm người với độ tuổi từ 50 trở lên từ các phường xã khác trong thành phố đến đây tập luyện. CLB giờ không chỉ là của

Người đưa thể dục dưỡng sinh lên bước phát triển mới Tự tìm tòi tập luyện cho mình, hướng dẫn cho bạn bè, người quen chung quanh cùng tập luyện, từng bước mở rộng CLB Dưỡng sinh của phường, của thành phố và có nhiều đóng góp để đưa phong trào thể dục dưỡng sinh Đà Lạt lên một bước phát triển mới.

Các thành viên CLB Thể dục dưỡng sinh Đà Lạt tham gia biểu diễn tại Lễ khai mạc Đại hội TDTT tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII - 2018 tại Đà Lạt. Ảnh: V.Trọng

THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG

CÔNG TY BẢO VIỆT LÂM ĐỒNG

Công ty Bảo Việt Lâm Đồng đang cần tuyển dụng chuyên viên khai thác bảo hiểm làm việc tại Đà Lạt - Cụ thể như sau:

1. Tiêu chuẩn tuyển dụng:* Bằng cấp được đào tạo: Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Bảo hiểm, Tài chính -

Kế toán và đã làm các công việc liên quan. Thành thạo Tin học văn phòng.* Tuổi đời: Từ 22 đến 35 tuổi. Có đủ sức khỏe làm việc* Hình thức tuyển dụng: Sơ tuyển & Thi tuyển theo quy định của Bảo Việt.2. Chế độ đối với người lao động:

* Mức lương cạnh tranh theo vị trí công việc. * Chế độ bảo hiểm BHXH, Y tế, thất nghiệp theo quy định hiện hành. * Môi trường làm việc năng động, trẻ trung và chuyên nghiệp. 3. Thời hạn nhận hồ sơ:

* Công ty nhận hồ sơ ứng tuyển từ ngày 12/11/2018 đến 16/11/2018* Nơi nhận hồ sơ: Phòng Tổng hợp - Công ty Bảo Việt Lâm Đồng Số 8C Đường 3/4, Phường 3, TP Đà Lạt, Lâm Đồng* Điện thoại liên hệ: 02633.829591 (chị Loan)

Phường 9 mà đã thành CLB Thể dục dưỡng sinh thành phố Đà Lạt.

Nhớ lại những ngày đầu khi CLB mới thành lập, theo bà Chính, cái khó nhất chính là việc vận động thuyết phục mọi người cùng vào CLB tập luyện. Việc mời những người cao tuổi trong cộng đồng đến với môn này khó, nhiều người ngần ngừ vì lúc đó, bộ môn này vẫn còn rất mới, nhiều người chưa tiếp xúc bao giờ.

Nhưng ngay cả khi vận động được người, chuyện lấy kinh phí đâu hoạt động cũng là một vấn đề. Đơn giản theo bà, là vì đa số thành viên tham gia là người lớn tuổi, đã về hưu, thu nhập hạn hẹp, đâu có nhiều tiền. Trong khi để duy trì hoạt động, tất cả chi phí về trang phục biểu diễn, đi lại đều từ nguồn quỹ đóng góp hàng năm của các hội viên thường rất hạn hẹp.

Nhưng với bà Chính, các khó khăn ấy đã không làm bà lùi bước. Với bà, đến với thể dục dưỡng sinh không chỉ vì niềm đam mê bản thân mà vì bà thấy được ở bộ môn này rất nhiều điều hữu ích; bộ môn này giúp người cao tuổi tránh được nhiều bệnh tật như xương

khớp, tim mạch; tăng sức đề kháng, nâng cao sức khỏe, giúp cơ thể dẻo dai, tinh thần vui vẻ, đẩy lùi sự lão hóa nhanh của cơ thể con người. Khi đi vận động, bà bảo với mọi người: “Ích lợi vậy sao không tập”.

Sân chơi tích cựcDưỡng sinh cho đến nay đã chứng tỏ rất

phù hợp cho những người cao tuổi, nhẹ nhàng, ít hoạt động mạnh, chú trọng đến tâm khí của người tập. Chẳng hạn đó là các bài quyền với các động tác đều chậm rãi, khoan thai, uyển chuyển; hay cũng có thể đó là các bài vũ điệu thể thao quốc tế chú trọng đến tính nhịp nhàng, uyển chuyển, êm dịu; kết hợp giữa âm nhạc và chuyển động. Vận động hằng ngày giúp người lớn tuổi chuyển hóa năng lượng trong cơ thể, giúp tinh thần thoải mái, chống trầm cảm.

Bên cạnh việc duy trì tập luyện cho toàn thể các hội viên hằng ngày vào các buổi sáng, CLB lâu nay như bà Chính cho biết, đã thành lập một đội tuyển gồm 37 thành viên tích cực được tuyển chọn rộng rãi từ khắp các phường trong thành phố. Đội

tuyển này thường xuyên tập luyện các bài mới để đại diện cho thành phố Đà Lạt giao lưu, thi đấu các giải trong nước.

Cùng với thi đấu giải, bà Chính với vai trò chủ nhiệm CLB còn khuyến khích mọi thành viên trong đội tuyển này tham gia vào công tác huấn luyện các CLB xã, phường trên địa bàn Đà Lạt. Trong số này những thành viên này có thể rất nhiều người đã có công đưa phong trào thể dục dưỡng sinh Đà Lạt phát triển rộng hơn như ông Nguyễn Văn Định, bà Trần Thị Nội, bà Đào Thị Học, bà Quách Thị Long, bà Cáp Thị Lự, bà Trương Thị Lược, bà Đặng Thị Tâm...

CLB Thể dục dưỡng sinh Đà Lạt đến nay đã có một vị trí cao trong Thể dục dưỡng sinh tại Lâm Đồng, đạt rất nhiều thành tích và huy chương ở các giải đấu khu vực và quốc gia trong đó có không ít huy chương vàng. Đặc biệt các thành viên trong CLB đã từng giành được huy chương đồng tại giải Vô địch thế giới Võ thuật cổ truyền tổ chức tại Việt Nam với bài thi Tứ Linh Đao. Gần đây nhất, tại Hội thao Người cao tuổi toàn tỉnh 2018 tại Bảo Lộc, CLB Thể dục dưỡng sinh Đà Lạt đã giành huy chương bạc, đứng nhì toàn tỉnh trong phần diễn của mình.

Bên cạnh tập luyện dưỡng sinh, CLB Thể dục dưỡng sinh Đà Lạt còn có rất nhiều các hoạt động như tham gia trình diễn ca nhạc, văn nghệ người cao tuổi, tất cả nhằm làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho các hội viên của mình.

Đóng góp nhiều công sức để phong trào thể dục dưỡng sinh Đà Lạt có bước phát triển mới như hôm nay, nhưng với bà Chính, niềm vui của bà là thấy ngày càng nhiều người hơn, người lớn tuổi cũng như lớp trẻ tại Đà Lạt cùng tham gia tập luyện bộ môn này. “Phương châm của CLB đề ra là “vui khỏe, bổ ích, đoàn kết”, mọi người cùng giúp đỡ nhau, cùng chăm sóc sức khỏe cho mình, chỉ mong ngày càng có thêm những hội viên trẻ để có người tiếp nhận, xây dựng CLB vươn xa hơn nữa” - bà mong muốn.