53
THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Embed Size (px)

DESCRIPTION

THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM. Giới Thiệu Thành Viên. Nguyễn Thị Mai Uyên Nguyễn Thị Huệ Quách Vĩ Đạt Phạm Ngọc Hoàng Việt Văn Ngọc Đức Nguyễn Quốc Tuấn Lương Xuân Lộc. Thực Đơn. Thống kê sơ bộ dân số tp.HCM Vị Trí Địa Lý Thực Trạng - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Page 2: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Giới Thiệu Thành Viên1. Nguyễn Thị Mai Uyên

2. Nguyễn Thị Huệ

3. Quách Vĩ Đạt

4. Phạm Ngọc Hoàng Việt

5. Văn Ngọc Đức

6. Nguyễn Quốc Tuấn

7. Lương Xuân Lộc

Page 3: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Thực Đơn• Thống kê sơ bộ dân số tp.HCM• Vị Trí Địa Lý • Thực Trạng • Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và

lộn xộn • Một số vấn đề chất lượng xây dựng CTGT • Phương Án Dự Kiến Quy Hoạch

Page 4: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Thống Kê Sơ Bộ Dân Số TP. HCM

Từ 1999 đến 2009 dân số thành phố tăng thêm 2.125.709 người ,bình quân tăng hơn 212.000 người/năm, tốc độ tăng 3,54%/năm, chiếm 22,32% số dân tăng thêm của cả nước trong vòng 10 năm

Page 5: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TP.HCM• Vị trí: Trung tâm Nam Bộ• Diện tích: 2.095 km2

Page 6: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG• Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là trung tâm thương mại của

cả nước, có dân số gần gấp đôi thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị của Việt Nam.

• Nền kinh tế Việt Nam đã và đang tăng trưởng với tốc độ 6 đến 8% một năm trong gần hai mươi năm, phần lớn tăng trưởng được tạo ra ở những thành phố lớn, cụ thể là TPHCM.

• Giá bất động sản luôn cao ở mức kỷ lục, áp lực phát triển đang đe dọa khu vực trung tâm thành phố với đặc trưng kiến trúc thời Pháp thuộc và những vùng đất thấp ở phía Tây và Đông Nam thành phố.

• Tắc nghẽn giao thông ngày càng gia tăng nghiêm trọng với số lượng xe máy đăng ký mới mỗi ngày là 1300 chiếc và ô tô là 150 chiếc.

• Thành phố từng được người Pháp mệnh danh là “Hòn Ngọc Viễn đông” giờ đây trở thành “Thủ phủ xe máy của thế giới”.

Page 7: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

Năm Số Dân (Người)

1985 3.706.784

2005 6.239.938

2009 7.200.000

Page 8: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNGPhương tiện cơ giới đường bộ đến cuối năm 20094.480.255 phương tiện :- Mô tô, gắn máy: 4.071.567

- Ô tô: 408.688

Page 9: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

Cơ sở hạ tầng giao thông • 3.800 tuyến đường, tổng

chiều dài khoảng 3.670km.• Diện tích bến-bãi đỗ xe:

khoảng 0,1% diện tích nội đô, chưa đạt 10% so với yêu cầu.

• Hiện nay, đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu giao thông vận tải đô thị..

Page 10: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

Tình hình đi lại• Tốc độ đi lại của xe hai bánh

vào giờ cao điểm chiều khoảng 10km/h.

• Tốc độ hành trình của các loại xe ô tô trên các trục giao thông chính vào giờ cao điểm chiều khoảng 8km/h.

• Ùn tắc gia tăng ngày càng trầm trọng

Page 11: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

HỆ THỐNG GIAO THÔNG • Mật độ đường thấp.• Thiếu các đường vành đai• Chưa có đường cao tốc• Cảng biển còn nằm trong

nội đô• Thiếu liên kết giữa các loại

hình giao thông• Chưa có giao thông VTCC

khối lượng lớn

Page 12: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ • Sự nở rộng đô thị diễn ra

nhanh,không kiểm soát được.

• Hệt hống hạ tầng kỹ thuật của Thành phố bị quá tải.

• Dân số tăng quá nhanh.• Hệ thống hạ tầng văn hóa xã

hội tập trung quá cao ở khu vực trung tâm

Page 13: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

CẤU TRÚC ĐÔ THỊ• Dự báo phát triển có độ chính xác

chưa cao• Vị trí các khu công nghiệp:

– Nằm đan xen trong khu dân cư– Tập trung quá dày đặc khu vực

giáp ranh thành phố• Khu dân cư phát triển tự

phát(quanh các khu công nghiệp,các trục giao thông)

• Thiếu sự hợp tác trong phát triển vùng

Page 14: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG• Cảng biển đa số tập trung ở trung

tâm thành phố, tạo áp lực lớn lên hệ thống đường bộ xuyên tâm.

• Hệ thống giao thông đường bộ thiếu và đơn giản.

• Tổ chức hệ thống xe buýt chưa đáp ứng được yêu cầu.

• Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thành phố không theo kịp tốc độ phát triển của xe cơ giới.

Page 15: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

THỰC TRẠNG

PHÁT TRIỂN DÂN SỐ• Tỉ lệ tăng cơ học quá lớn do “Luật

cư trú” mới được ban hành với nhiều điều kiện thuận lợi để người dân có cơ hội định cư cao;

• Cơ sở hạ tầng văn hóa -xã hội (trường học, trạm y tế,…) cho các khu dân cư ở xa trung tâm thành phố chưa được đầu tư xây dựng đầy đủ, nên người dân vẫn có xu hướng thích sống tập trung về khu vực trung tâm.

Page 16: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Các dẫn chứng về giao thông đuờng bộ quá tải và lộn xộn

Page 17: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Lô cốt – ket xe

Một lô cốt mới dựng sáng 29/5 tại giao lộ Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Trần Quốc Toản

Page 18: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Lô cốt – ket xe

Page 19: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Bên trong “lô cốt”

Chỉ 4-5 công nhân làm việc trong “lô cốt” ở đường Trần Quốc Thảo

Page 20: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Bên trong “lô cốt”

• “Lô cốt” trên đường Hai Bà Trưng (đoạn ngã ba Trần Quốc Toản - Hai Bà Trưng) hàng rào được dựng lên nhưng trong hai ngày (8 và 9-3) không thi công hay tập kết vật tư gì, chỉ có một người nằm ngủ (ảnh chụp sáng 9-3)- Ảnh: Võ Hương (nguồn: http://tuoitre.vn)

Page 21: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Hố tư thân

Chiếc xe container bị sập hố "tử thần" lật nhào ( nguồn: http://vnexpress.net/GL

Page 22: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Hố tư thân

• Ngày 12/10/2010, tại giao lộ Kha Vạn Cân - Hoàng Diệu 2, quận Thủ Đức, TP HCM, một chiếc xe bồn chở hóa chất bất ngờ sụp hố "tử thần" lật ngang đè lên một chiêc ôtô khác đi ngược chiều

Page 23: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Hố tư thân

Tại hiện trường, bánh sau của xe bồn bị "nuốt" vào một hố sâu hơn 2m và rộng gần 10 m2. Chiếc xe Lexus bị nát phần đuôi

Page 24: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Hố tư thân

• Chiều 14/9, trên đường Lê Văn Sĩ (quận 3), chiếc taxi 7 chỗ đang chạy bất ngờ bị lọt xuống cái hố sâu gần 2 m và rộng 20 m2

Page 25: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Hố tư thân• Tại hiện trường, diện tích sạt lở khoảng 20 m2, đầu

taxi cắm xuống. • Khu vực bị sạt lở là hiện trường của một dự án đào

đường vừa được san lấp

Page 26: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Thống kê số lượng xe cá nhân qua các năm

• Chỉ trong vòng chín năm trở lại đây, số lượng xe cá nhân tại Tp HCM đã tăng gấp 3 lần.

• Khoảng 1 triệu xe gắn máy và 60.000 xe ôtô từ các tỉnh đổ vào Thành phố Hồ Chí Minh

• Khoảng không dưới 5 triệu xe ô tô và xe máy lưu thông trên địa bàn Tp HCM.

• Khoảng 100 xe hơi và 3.000 xe máy đăng ký mới mỗi ngày.

• Nếu cứ theo đà tăng như hiện nay, 5 năm tới Tp HCM sẽ không còn chỗ cho xe chạy

Page 27: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Thống kê số lượng xe cá nhân qua các năm

Năm SL xe máy SL xe ô tô Tổng cộng

2000 1,3 triệu

chiếc

200.000

chiếc

1,5 triệu

2007 3,2 triệu

chiếc

300.000

chiếc

3,5 triệu

2009 4 triệu

chiếc

400.000

chiếc

4,4 triệu

Page 28: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Ý thức người tham gia giao thông quá kém

• Tình hình lưu thông tại thành phố Hồ Chí Minh khá lộn xộn, mạnh ai nấy chạy, bất chấp quy định của pháp luật (vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều, đường cấm, lấn tuyến, tìm mọi cách chèn lách để vượt lên trước phương tiện khác)

Page 29: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Thống kê vi phạm giao thông

Năm Trường hợp Số tiền

2005 991.000 50 tỉ đồng

2006 1,3 triệu 100 tỉ đồng

Thống kê của Phòng cảnh sát giao thông đường bộ - Công an TP cho thấy, số người tham gia giao thông vi phạm ngày càng tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước.

Page 30: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Ý thức người tham gia giao thông quá kém

Một bộ phận người tham gia giao thông có tâm lý chen qua khỏi đám đông bằng mọi giá

Page 31: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

"Shop" lưu động trên phố

Page 32: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

"Xe đẹp, dừng quá vạch mới... nổi" (Nguồn: http://vietbao.vn)

Page 33: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

“Dáng đi hiên ngang” (Nguồn: http://vietbao.vn)

Page 34: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

“Triển lãm tranh di động" trên phố” (Nguồn: http://vietbao.vn)

Page 35: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Một số vấn đề chất lượng xây dựng CTGT nhìn từ trách nhiệm của chủ thể.

Page 36: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Về Phía Chủ Đâu Tư

Dự án đại lộ Đông Tây: Có đoạn hầm dài 400m, là hạng mục quan

trọng, được thiết kế xuyên qua sông Sài Gòn nhưng cả 4 đốt hầm đều có vấn đề chất lượng bê tông, chất lượng vật liệu mà chủ đầu tư phải mời tư vấn nước ngoài thẩm định và đưa ra biện pháp xử lý.

Page 37: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Đại lộ Đông Tây (nguồn: www.laodong.com.vn)

Page 38: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Về Phía Chủ Đâu TưDự án vệ sinh môi trường (lưu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè): • Mục đích nhằm giảm thiểu ngập úng trên khu vực 3324 ha của 7

quận nội thành do nhà thầu liên doanh Thiên Tân - Trung Cảng (Tianin - Chez; Trung Quốc) thi công, khởi công tháng 11/2003, dự kiến hoàn thành tháng 11/2006. Nhưng đến nay mới đạt 60% khối lượng, việc chậm tiến độ đã được UBND TPHCM kết luận: – Nhà thầu chưa đủ năng lực về thiết bị, về tài chính. – Biện pháp tổ chức thi công không hợp lý do thiếu các số liệu về

địa chất yếu và phức tạp của khu vực dự án. • Dự án kéo dài, ngoài việc làm tăng giá thành công trình mà còn làm

nhiều hạng mục phải xử lý các vấn đề về kỹ thuật, về vật liệu, về thiết bị, do vậy chất lượng rất khó đảm bảo. Trong khi đó tình trạng ngập úng của thành phố vẫn không hề giảm nhất là khi có mưa to và triều cường, gây xuống cấp nhanh hệ thống hạ tầng kỹ thuật GTVT đô thị.

Page 39: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Nhiêu Lộc Thị Nghè 08/2006

Page 40: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Nhiêu Lộc Thị Nghè hiện giờ

Page 41: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Về Phía Chủ Đâu Tư

Dự án cầu Văn Thánh, đường Lê Thánh Tông nối dài:

Khi chưa đưa vào khai thác hầm chui đã lún, sụt, không sử dụng được phải xử lý, phần cầu sau 2 năm sử dụng đã phải sửa chữa lại do một số đầu dầm và mặt cầu nứt vỡ, dự án có vòng đời qua ngắn, điều đó chứng tỏ chất lượng công trình không đảm bảo.

Page 42: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Về Phía Nhà Thâu Khảo Sát Thiết Kế

Dự án nâng cấp tuyến đường Rừng Sác, huyện Cần Giờ: Phần cầu do Công ty Tư vấn Giao thông Sài Gòn thiết

kế một loạt sự cố xảy ra như: trụ T4, T5 cầu Rạch Lá, trụ T5 cầu Lôi Giang đều có sự cố trụ bị trôi về hướng sông sau khi đã cơ bản hoàn thành hạng mục đóng cọc. Công trình phải dừng lại để xác định nguyên nhân. Sau khi kết luận nguyên nhân sự cố do địa chất khu vực quá yếu, lớp bùn bề mặt quá dày và hệ cọc lại nằm trên cung trượt, do vậy phải thay đổi thiết kế bằng hệ móng cọc khoan nhồi, gây lãng phí, dự án lại kéo dài

Page 43: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Về Phía Nhà Thâu Khảo Sát Thiết Kế

Dự án cầu Bình Lợi: Do liên doanh KOREACONSULANTS INTERNATIONAL và

Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế GTVT phía Nam thiết kế; Phần đường dẫn cầu phía Thủ Đức dài hơn 8km thì có 3km nằm trên tuyến cấp nước φ1500 của nhà máy nước Thủ Đức cấp cho TPHCM. Thiết kế không có phương án bảo vệ cho hệ thống đường ống nước. Hiện tại hạng mục thi công đường phải dừng chờ phương án xử lý. Dự án kéo dài, cho dù bất cứ phương án xử lý nào khi muốn giảm rủi ro về chất lượng thì cũng gây lãng phí nhiều tỷ đồng.

Page 44: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Dư Kiến Quy Hoạch 2025

Page 45: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Hệ Thống Giao Thông Công Cộng Cao Tốc

• Tuyến 1 bắt đầu từ hướng Tây Nam, băng qua sông Sài Gòn về phía Đông Bắc, phục vụ khu vực Suối Tiên và Biên Hòa, là khu công viên giải trí quốc doanh và khu công nghiệp mới, cũng là nơi chính quyền dự định chuyển các trường đại học đến.

• Tuyến thứ 2 bắt đầu ở phía Tây Bắc, băng qua sông đến Thủ Thiêm, dự kiến là khu trung tâm mới.

• Tuyến 3 và 4 có mức độ sử dụng kế tiếp, lần lượt đi từ phía Đông Bắc đến Tây Nam và từ Bắc xuống Nam, băng qua Quận 3 đến phía Tây trung tâm thành phố.

• Tuyến 5 là đường chu vi nối khu Tân Bình phía Nam sân bay với Thủ Thiêm, Nam Sài Gòn và Khu Chợ Lớn(Quận 5).

• Tuyến 6 nằm ở phía Tây sân bay, chạy theo hướng Bắc – Nam, từ ngã tư Bà Quẹo của tuyến số 2 đến ranh giới giữa quận 11 và quận 6

Page 46: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Nguồn: MVA Asia, Nghiên cứu Hệ thống metro TPHCM, Nghiên cứu tổng thể dự báo doanh thu và người sử dụng ở TPHCM, Báo cáo cuối cùng, 1/2008, trang 13.

Page 47: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Hệ thống giao thông công cộng cao tốc

• Ước tính chi phí đầu tư cho toàn bộ mạng lưới dài 161 km có thể tốn 9,7 tỉ đô-la, bình quân 60 triệu đô-la một km .

• Sẽ có 48 km đường hầm (ước tính chi phí 90 triệu đô-la/km), 98 km trên không (50 triệu đô-la/km) và 15 km đường tàu điện trên mặt đất (20 triệu đô-la/km).

• Các con số giả định này bao gồm cả thiết bị toa xe và công trình dân dụng.

Page 48: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Đường Trên Cao

• Qui hoạch giao thông bao gồm một loạt cải thiện hệ thống đường trục chính, nhưng hầu hết là nằm ngoài đường vành đai số 2 tính từ trong nội ô và không trực tiếp ảnh hưởng đến khu trung tâm đã đô thị hóa của thành phố.

• Loại bỏ một số đoạn sẽ được xây dựng thuộc đường vành đai số 1, trên cơ sở cho rằng đã có quá nhiều phát triển dọc theo tuyến đường dự kiến, nên chi phí tái định cư là không khả thi.

• Thay đổi chính bên trong đường vành đai số 2 là một hệ thống gồm 4 đường trên cao có thu phí, lấy ý tưởng từ hệ thống đường cao tốc trên cao ở Bangkok, được xây vào những năm 90.

• Đường trên cao được thiết kế để bổ sung cho những con đường hiện hữu không thể mở rộng, đồng thời tránh đi vào Quận 1 và Quận 3, nhưng cũng tăng thêm công suất đi từ các quận ở xa vào trung tâm.

• Mỗichiều sẽ có hai làn đường, với công suất tối đa khoảng 2000 ôtô một làn/giờ.

Page 49: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Nguồn: Viện qui hoạch đô thị TPHCM và Nikken Sekkki (công ty tư vấn), “Nghiên cứu điều chỉnh quihoạch tổng thể phát triển TPHCM đến 2025”, báo cáo trước UBND TPHCM, 2008

Page 50: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Đường Trên Cao

• Chính quyền ước tính chi phí xây dựng khoảng 40 triệu đô-la/km, chưa tính chi phí tập trung và tái phân bổ đất, chi phí này sẽ do thành phố chi trả từ ngân sách.

• Các đề xuất vị trí tuyến đường chủ yếu nằm bên trên những con đường và kênh đào hiện hữu, nên chính quyền hy vọng sẽ giảm tối đa việc thu hồi đất.

• Nhưng ở một số nơi đường đi quá hẹp hoặc kênh đào quá quanh co, không thể tránh việc phải giải phóng mặt bằng.

Page 51: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Xe Buýt Tốc Hành

• Dự kiến cung cấp dịch vụ Xe buýt tốc hành với chất lượng cao, thông qua tần suất vận hành tốt trên làn đường và trạm dừng dành riêng cho xe buýt.

• Nhiều hệ thống Xe buýt tốc hành giảm đáng kể thời gian dừng đón và trả khách bằng cách thu phí trước khi lên xe, nâng cao nền bến/trạm xe ngang bằng sàn xe và sử dụng xe có nhiều cửa.

Page 52: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Nguồn: Viện qui hoạch đô thị TPHCM và Nikken Sekkki (công ty tư vấn), “Nghiên cứu điều chỉnh qui hoạch tổng thể phát triển TPHCM đến 2025”, báo cáo trước UBND TPHCM, 2008

Page 53: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI TP.HCM

Xe Buýt Tốc Hành

• Chi phí ước tính là 58 triệu đô-la, bao gồm 7 triệu đô-la mua 30 xe buýt có thiết kế đặc biệt.

• Hầu hết các con đường nằm trên tuyến đường đều đủ rộng, vẫn duy trì hai làn đường cho mỗi chiều giao thông. Tuy nhiên khi tuyến đường này tiến đến trung tâm, nó phải sử dụng nhiều con đường mỗi chiều chỉ có một làn xe