29
Alan B. Bennett Giáo sư, Đại học California Davis Giám đốc điều hành, PIPRA ương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực ng nghệ sinh học nông nghiệp QUỸ ROCKEFELLER

Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài trình diễn này được trình bày bởi Ông Alan Bennett trong hội thảo ở Việtnam vào năm 2008. Bài này biểu lộ lòng tin là cơ chế quản lý tấp thể sẽ đưa ra hiệu quả chung và có thể bắt đầu vượt qua những chia sẻ của các cơ quan về quyền SHTT trong khu vực công nghệ sinh học nông nghiệp với lợi ích chung.

Citation preview

Page 1: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Alan B. BennettGiáo sư, Đại học California Davis

Giám đốc điều hành, PIPRA

Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

QUỸ ROCKEFELLER

Page 2: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Một quá trình lịch sử rất dài của việc công khai các giống thực vật

Page 3: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Đâu là sự khác biệt về công nghệ sinh học nông nghiệp?

Chỗ dựa vững chắc vào quyền sở hữu trí tuệMột rào cản mang tính điều chỉnh cao để đến được các thị trường và vì vậy một chi phí cao

Page 4: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

70 công nghệ độc quyền (40 sáng chế của Hoa Kỳ)70 công nghệ độc quyền (40 sáng chế của Hoa Kỳ) Sự không rõ ràng của quyền SHTTSự không rõ ràng của quyền SHTT Các chi phí giao dịch caoCác chi phí giao dịch caoKryder, Kowalsky & Kratigger, 2000Kryder, Kowalsky & Kratigger, 2000

Ví dụ về sở hữu trí tuệ để tạo ra một loại cây bằng công nghệ gen.

Việt Nam 9 sáng chếTrung Quốc 11 sáng chếPhilippine 1 sáng chế

Page 5: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Ví dụ về gói các điều chỉnh được yêu cầu đối vớimột loại cây bằng công nghệ gen

Đặc tính phân tử của ADN được chèn vào, Các phân tích Southern và phân tích giới hạn PCR cho một vài đoạn, Xét nghiệm enzym khác nhau (ALS, NOS, NPT-II) Số bản sao các yếu tố được chèn vào Kích cỡ của mỗi đoạn Nguồn của mỗi đoạn, Tính hữu ích của mỗi đoạn Cách các đoạn được tổ hợp lại Cách tạo cấu trúc để đưa vào cây lanh Hoạt động sinh học của (gen) ADN được chèn vào Các phân tích định lượng các protein mới (các phân tích western) Hoạt động thời gian của các gen được chèn vào Hoạt động không gian của các gen được chèn vào Hoàn thành các phân tích axit amin Các phân tích chi tiết axit amin cho valine, leuxin và isoleuxin Độc tính (các thí nghiệm nuôi dưỡng không được chứng thực) Tính chất gây dị ứng (các thí nghiệm nuôi dưỡng không được chứng thực) Các phân tích sinh học: Khả năng gây bệnh cho các sinh vật khác Trạng thái ngủ, Sự lai chéo xa Khả năng truyền các gen nằm ngang Năng suất hạt Thời gian nở hoa, Hình thái học của hoa Các phân tích của các dạng thân thuộc Tính ổn định của các gen chèn thêm qua các đời giống Khả năng tồn tại trong môi trường tự nhiên Khả năng tồn tại trong môi trường nông nghiệp có thuốc diệt cỏ Khả năng tồn tại trong môi trường nông nghiệp không có thuốc diệt cỏ Tương tác với các sinh vật khác – thay đổi các mối quan hệ truyền thống Tương tác với các sinh vật khác – các loài mới Thay đổi thành tính bền bỉ hoặc tính xâm chiếm Lợi thế có lựa chọn bất kỳ tới GMO Lợi thế có lựa chọn bất kỳ tới các loài tương thích giới tính Đặt kế hoạch để ngăn chặn và tiệt trừ trong trường hợp mọc tự nhiên

Page 6: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Và – cả hai, SHTT và việc cho phép các điều chỉnh, cần cho khuôn khổ đa quốc gia

Page 7: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Và – cả hai, SHTT và việc cho phép các điều chỉnh, cần cho khuôn khổ đa quốc gia

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Châu Âu

Thế giớiÚc

Đức

Nhật Bản

Dừng xem xét đơn của Hoa Kỳ

Nhật Bản

Brazil

Page 8: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Khảo nghiệm trên đồng

Cơ quan quản lý nông nghiệp

Hoa Kỳ

Cơ quan quản lý nông nghiệp

Hoa Kỳ

Cơ quan quản lý thuốc và thực

phẩm

Cơ quan quản lý thuốc và thực

phẩm

Cục Bảo vệ môi trường

Cục Bảo vệ môi trường

An toàn thực phẩm Cây trồng kháng sâu

Và – cả hai, SHTT và việc cho phép các điều chỉnh, cần cho khuôn khổ đa quốc gia

Hoa Kỳ - 3 cơ quan khác nhau

Rất nhiều nước – không có khung điều chỉnh

Quy chế của châu Âu về sinh vật biến đổi gen

Xây dựng luật và quyết định cho công nghệ mới

Page 9: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Cây nho biến chuyển gen ~ 5 năm

Một dự án nhằm vào thương mại hóa cần nghĩ về:

• Tự do về SHTT để thực hiện

• Những quy tắc hạn chế mà một cây trồng phải đối mặt

Và tất cả những điều này phải được tính đếnTRƯỚC KHI bắt đầu nghiên cứu…………………..

Page 10: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Đâu là vai trò của khu vực công và khu vực tư nhân?

In the US and Europe public researchers“hand-off” to private companies BUTin much of the world there is little private sector innovation activity.

Một trách nhiệm lớn hơn của khu vực công đối với cả việc đề xướng lẫn việc hoàn thành chu trình nghiên cứu & triển khai

Những đổi mới trong “năng suất” cây trồng hoặc các đặc tính “chất lượng”

Không sẵn có

Tư nhân

Công - Tư

Công

Hoa K

Châu Â

u

Các nư

ớc

OE

CD

khác

Các nư

ớc

đang phát triển

Page 11: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Các nhà nghiên cứu công tiếp cận sở hữu trí tuệ như thế nào?

Đây là một trò đùa

Đây là thực tế

Page 12: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

PIPRA giúp các nhà nghiên cứu và viện nghiên cứu công rút đầu khỏi cát………….

Các nhà nghiên cứu công có thể đóng góp các Các nhà nghiên cứu công có thể đóng góp các giải pháp và thực hiện sứ mệnh lịch sử của họ giải pháp và thực hiện sứ mệnh lịch sử của họ

trong phát triển công nghệ cho những cây trồng trong phát triển công nghệ cho những cây trồng đặc biệt và cần thiết trong môi trường SHTT đặc biệt và cần thiết trong môi trường SHTT

ngày nay bằng cách nào? ngày nay bằng cách nào?

Chúng tôi tin một cơ chế quản lý tập thể sẽ có thể đánh giá hiệu quả các vấn đề “Tự do sử dụng” và có thể bắt đầu vượt qua được sự chia nhỏ các quyền SHTT của khu vực công và thiết lập lại sự “Tự do sử dụng” cần thiết trong công nghệ sinh học nông nghiệp vì lợi ích chung.

Page 13: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

50 viện nghiên cứu thành viên ở 15 quốc gia11 là các viện nghiên cứu chi nhánh

Các công ty luật và các dịch vụ pháp lý (pro bono – vì lợi ích công) Townsend and Towsend and Crew DLA Piper Rudnick Gray Cary Morrison and FoersterH Harness, Dickey and Pierce Foley Hoag Edwards & Angell Baker & McKenzie Public Interest IP Attorneys (PIIPA) Fulbright & Jaworski

Các phòng thí nghiệm nghiên cứu

Ai là nguồn SHTT công cho nông nghiệp?

Page 14: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

DANH MỤC SHTT CỦA KHU VỰC CÔNGĐáng kể, nhưng… rất bị chia cắt

Khu vực tư nhân

Khu vực công

Phần còn lại của khu vực tư nhân

Khu vực côngKhông được nhận biết

Bệnh viện tổng hợp Massachusetta 0,5%

Viện Nghiên cứu sinh học Salk 0,5%

Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm nông nghiệp Canada 0,4%

Đại học Rutgers 0,4%

Phần còn lại của khu vực công 14,6%

Quỹ Nghiên cứu Wisconsin Alumnl

(WARF) 0,5%

Đại học Florida 0,5%

Đại học bang Washington 0,5%

Đại học bang Bắc Carollna 0,5%

Đại học bang Michigan 0,7%

Đại học bang Iowa 0,8%

Đại học bang Cornell 0,9%

Cơ quan quản lý nông nghiệp Hoa Kỳ 1,2%

Đại học California 1,7%

Page 15: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

PIPRA là kết quả của sự nỗ lực hợp tác để tập hợp quyền sở hữu trí tuệ từ một nhóm các nhà cung cấp công nghệ để có thể triển khai các dự án thương mại và nhân đạo trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp.

DANH MỤC SHTT CỦA KHU VỰC CÔNGMột công cụ để khuyến khích đổi mới và vượt qua những “trở ngại” về quyền SHTT

Bệnh viện tổng hợp Massachusetta 0,5%

Viện Nghiên cứu sinh học Salk 0,5%

Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm nông nghiệp Canada 0,4%

Đại học Rutgers 0,4%

Phần còn lại của khu vực công 14,6%

Quỹ Nghiên cứu Wisconsin Alumnl

(WARF) 0,5%

Đại học Florida 0,5%

Đại học bang Washington 0,5%

Đại học bang Bắc Carollna 0,5%

Đại học bang Michigan 0,7%

Đại học bang Iowa 0,8%

Đại học bang Cornell 0,9%

Cơ quan quản lý nông nghiệp Hoa Kỳ 1,2%

Đại học California 1,7%

Page 16: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Cho phép tiếp cận quyền sở hữu trí tuệ để phát triển giống cây trồng được cải tạo

Ngân hàng thông tin sở hữu trí tuệ

Phân tích quyền SHTT để thực hiện các dự án

Phát triển và phổ biên nguồn công nghệ sinh học

Thực tiễn quản lý quyền SHTT tốt nhất và tăng cường năng lực

Page 17: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Hỗ trợ nông nghiệp được đổi mới trên toàn cầu

PIPRA hỗ trợ đổi mới trong nông nghiệp vì cả mục đích nhân đạo lẫn mục đích thương mại với quy mô nhỏ. Chúng tôi cùng nhau mang quyền SHTT đến từ hơn 40 trường đại học, cơ quan công, và các viện nghiên cứu phi lợi nhuận và giúp đưa các công nghệ của họ tới những nhà đổi mới trên toàn thế giới

Page 18: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp
Page 19: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp
Page 20: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp
Page 21: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Cho phép tiếp cận sở hữu trí tuệ để phát triển cây trồng được cải tiến

Ngân hàng thông tin SHTT

Phân tích quyền SHTT để thực hiện các dự án

Phát triển và phổ biến nguồn công nghệ sinh học

Thực tiễn quản lý quyền SHTT tốt nhất và tăng cường năng lực

Page 22: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Vật liệu mầmVật liệu mầm

Cho phép các công nghệ Cho phép các công nghệ

Đặc tínhĐặc tính

Các sinh vật truyền bệnhCác sinh vật truyền bệnhCác chất hoạt hóaCác chất hoạt hóaCác đánh dấu chọn lọcCác đánh dấu chọn lọcCác phương pháp biến đổiCác phương pháp biến đổi

Kháng bệnh tật/điều kiện khắc nghiệtKháng bệnh tật/điều kiện khắc nghiệtTăng cường dinh dưỡngTăng cường dinh dưỡngChịu đựng điều kiện khắc nghiệt (độ Chịu đựng điều kiện khắc nghiệt (độ mặn/khô hạn)mặn/khô hạn)

Cây trồngCây trồng

Chỉ định FTO (Tự do thực hiện) để biến đổi giống cây trồng

Page 23: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Mô đun biến đổi

Biến đổi To nguyên thủy: Đánh dấu chọn lọc + Đánh dấu cắt bỏ –

Biến đổi

Đời thứ 2

Đánh dấu chọn lọc + Đánh dấu cắt bỏ +

TRS

TRS

Gene of Interest Cassette

Đời thứ ba

Đánh dấu chọn lọc - Đánh dấu cắt bỏ -

Selectable Marker Cassette

LB PromoterTRS

TRS

Gene of Interest Cassette Excision Marker RB

Transposase Cassette

Selectable Marker Cassette

LB Promoter Excision Marker RBTransposase

Cassette

TRS

TRS

Gene of Interest Cassette

Hệ thống biến đổi giống cây trồng tự do đánh dấu – dựa trên sự hoán vị của PIPRA

Cấu trúc đánh dấu chọn lọc

Chất hoạt hóa

Gien của cấu trúc quan tâm

Đánh dấu cắt bỏ

Cấu trúc biến đổi

Gien của cấu trúc quan tâm

Cấu trúc biến đổi

Đánh dấu cắt bỏ

Gien của cấu trúc quan tâm

Chất hoạt hóa

Cấu trúc đánh dấu chọn lọc

Page 24: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Selectable Marker Cassette

LB Promoter Excision Marker RBTransposase

Cassette

TRS

TRS

Gene of Interest Cassette

1. Các đánh dấu chọn lọcĐại học Tennessee,Đại học Kentucky

2. Các chất hoạt hóa mô đặc biệt và liên tụcĐại học California,Đại học Cornell, Nông Lương Canada, tiếp cận công cộng

3. Đánh dấu cắt bỏĐại học California

4. Biến đổiĐại học California

Hệ thống tạo bởi các công nghệ đã được cấp nhiều bằng độc quyền sáng chế-Tất cả từ các thành viên của PIPRA

Tất cả có thể được li xăng cùng nhau. Miễn phí cho nghiên cứu phi thương mại hoặc cho các ứng dụng của các nước đang phát triển.

Cấu trúc biến đổiĐánh dấu cắt bỏGien của cấu trúc quan tâm

Chất hoạt hóa

Cấu trúc đánh dấu chọn lọc

Page 25: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Cho phép tiếp cận quyền sở hữu trí tuệ để phát triển giống cây trồng được cải tạo

Ngân hàng thông tin SHTT

Phân tích quyền SHTT để thực hiện dự án

Phát triển và phổ biến nguồn công nghệ sinh học

Thực tiễn quản lý quyền SHTT tốt nhất và tăng cường năng lực

Page 26: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

An infrastructure for technology management

iphandbook.org

PHẦN 7: CÁC HỢP ĐỒNG VÀ THỎA THUẬN ĐỂ HỖ TRỢ CỘNG TÁC

Thỏa thuận: Tổng quan về các công cụ chủ yếu của quản lý quyền SHTT ………………………..……

Hợp đồng bảo mật: Cơ sở cho sự cộng tác…………………………............................................

Các vấn đề riêng liên quan đến Hợp đồng chuyển giao vật liệu…..………………………....……

Cách soạn thảo Hợp đồng cộng tác nghiên cứu …………………...………………………....……

Soạn thảo Hợp đồng cộng tác nghiên cứu hiệu quả và các hợp đồng có liên quan…........……

Sử dụng các điều khoản không xác định: Một công cụ để thúc đẩy

Li xăng Nhân đạo, Trách nhiệm Quản lý, và Đẩy mạnh Tiếp cận Toàn cầu……................……

Đào tạo nhân viên về quản lý quyền SHTT..………………….…………………………………….....……

Xây dựng các Mạng lưới: Kinh nghiệm Quốc gia và Quốc tế của Hiệp hội các nhà quản lý công nghệ trong các trường đại học……………………………………………………………………………………………………………………….....……

Lựa chọn và làm việc với Luật sư Patent như thế nào……………………………….…........………

Thuê luật sư SHTT như thế nào và làm thế nào để không đi tới phá sản………….……………..........

Page 27: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Chỗ dựa vững chắc vào quyền sở hữu trí tuệ

Một rào cản mang tính điều chỉnh cao để đến được các thị trườngvà vì vậy chi phí cao

Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

Bước đầu tiên là hiểu và hướng tới quy mô quyền SHTT của một dự án, PIPRA cung cấp nguồn cho các nhà nghiên cứu công và các viện nghiên cứu công.

Page 28: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp

PIPRA’s world headquarters at the University of California, Davis

[email protected]

PIPRA’s world headquarters at the University of California, Davis

Page 29: Thương mại hóa hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp