6
 BNÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN CC CHÊ BIN, THƯƠNG MI NÔNG LÂM THUSN VÀ NGHMUI CNG HOÀ XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM  Độc lp - Tdo - Hnh phúc  Hà N i, ngày 25 tháng 10 năm 2011 TÌNH HÌNH CƠ GII HÓA TRONG SN XUT NÔNG NGHIP HIN NAY VÀ CÁC CƠ CH, CHÍNH SÁCH HTRĐẦU TƯ MÁY MÓC, THIT B, VT TƯ PHC VSN XUT NÔNG NGHIP (Tham lun Hi tho “Cơ gii hóa nông nghip” ng ày 26/10/2011 t i H i chNông nghi p- Thương mi-Giao lưu kinh tế ca khu Khánh Bình-An Giang 2011) I. Thự c trng cơ gii hóa trong s n xut nông nghip Hin nay, cnước có gn 500 nghìn máy kéo các loi sdng trong nông nghi p, vi tng công sut tr ên 5 triu mã lc (CV), tăng 4 ln so vi năm 2001; 580.000 máy tut đập lúa; 17.992 máy gt lúa các loi  (so vi năm 2007 máy gt đập liên hp năm 2010 tăng 9,75 ln; năm 2011 tăng 16,6 ln; máy gt xếp dãy năm 2010 tăng 1,4 ln, năm 2011 tăng 3,4 ln ), riêng vùng ĐBSCL 11.424 chi ếc máy gt các lo i, trong đó: 6.609 máy GĐLH và 4.815 chiếc máy gt ri hàng (tng hp báo cáo máy gt lúa ca 25 tnh đến 8/2011) . Hin nay, trang bđộng lc trong sn xut nông nghip cnước đạt 1, 3 CV/ha canh tác. Mc độ cơ gii hoá b ình quân các khâu trong s n xut nông nghip như sau: làm đất trng lúa đạt 35- 80 %; tưới lúa chđộng đạt 85%; thu hoch đạt 23% (vùng ĐBSCL đạt 36%); sy lúa chđộng ĐBSCL 39%; tut lúa 95%; xay xát lúa, go 95%, góp phn bo đảm tính thi vkhn trương, tăng năng sut, cht lượng và gim tn tht sau thu hoch.  Mt stnh đồng bng sông Cu Long có mc độ cơ gii hóa cao như: Đồng Tháp làm đất và bơm tưới đạt 100%, thu hoch bng máy đạt 85%; Long An thu hoch bng máy đạt 70%, sy lúa 40-45% vh è thu và 25-30% vĐông Xuân; Tin Giang làm đất bng máy 100%; V  ĩnh Long 100% din tích làm đất bng máy trong đó cày i chiếm 78,34%; thu hoch đạt 76% din tích; Ki ên Giang máy gt đập liên hp phc vtrên 45% din tích, lò sy lúa bo đảm 50% sn lượng, máy làm đất phc vtr ên 98% din tích. Cn Thơ bo đảm 100% cơ gii hóa làm đất, tut lúa, bơm tưới, sy lúa hè thu đạt 68%, thu hoch lúa 54,7%. An Giang làm đất và tưới tiêu đạt 95%, gieo x48%, thu hoch đạt 42%. Hthng dch vmáy móc thiết bphc vnông nghi p thông qua các ca hàng, đại lý gii thiu sn phm thc hin các dch v bán hàng v à sau bán hàng trên cnước phát trin nhanh. Hi n có 1.267 cơ s, trên 18.000 người chuyên kinh doanh; 1.218 cơ svi 14.146 người chuy ên s a cha, bo dư ng,  bo hành máy móc, thi ết b (báo cáo ca BCông Thương) . Các dch vnày  phn ln do t hp tác và tư nhân đảm nhim, chiếm khong 80% sc ơ sdch v. 

Tinh Hinh Co Gioi Hoa Trong Nong Nghiep

Embed Size (px)

Citation preview

5/11/2018 Tinh Hinh Co Gioi Hoa Trong Nong Nghiep - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tinh-hinh-co-gioi-hoa-trong-nong-nghiep 1/6

BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 

CỤC CHÊ BIẾN, THƯƠNG MẠI NÔNG LÂM THUỶ SẢN VÀ NGHỀ MUỐI 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 

 Hà N ội, ngày 25 tháng 10 năm 2011 

TÌNH HÌNH

CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆN NAYVÀ CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ MÁY MÓC, THIẾT BỊ,VẬT TƯ PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

(Tham luận Hội thảo “Cơ giới hóa nông nghiệp” ng ày 26/10/2011 t ại H ội chợ Nông nghiệp- Thương mại-Giao lưu kinh tế cửa khẩu Khánh Bình-An Giang 2011)

I. Thự c trạng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp 

Hiện nay, cả nước có gần 500 ngh ìn máy kéo các loại sử dụng trong nôngnghiệp, với tổng công suất tr ên 5 triệu mã lực (CV), tăng 4 lần so với năm 2001;580.000 máy tuốt đập lúa; 17.992 máy gặt lúa các loại (so với năm 2007 máy

gặt đập liên hợp năm 2010 tăng 9,75 lần; năm 2011 tăng 16,6 lần; máy gặt xếpdãy năm 2010 tăng 1,4 lần, năm 2011 tăng 3,4 lần), riêng vùng ĐBSCL có11.424 chiếc máy gặt các loại, trong đó: 6.609 máy GĐLH và 4.815 chiếc máygặt rải hàng (tổng hợp báo cáo máy gặt lúa của 25 tỉnh đến 8/2011).

Hiện nay, trang bị động lực trong sản xuất nông nghiệp cả nước đạt 1,3CV/ha canh tác.

Mức độ cơ giới hoá b  ình quân các khâu trong sản xuất nông nghiệp nhưsau: làm đất trồng lúa đạt 35- 80 %; tưới lúa chủ động đạt 85%; thu hoạch đạt23% (vùng ĐBSCL đạt 36%); sấy lúa chủ động ĐBSCL 39%; tuốt lúa 95%;

xay xát lúa, gạo 95%, góp phần bảo đảm tính thời vụ khẩn trương, tăng năngsuất, chất lượng và giảm tổn thất sau thu hoạch. Một số tỉnh đồng bằng sôngCửu Long có mức độ cơ giới hóa cao như: Đồng Tháp làm đất và bơm tưới đạt100%, thu hoạch bằng máy đạt 85%; Long An thu hoạch bằng máy đạt 70%, sấylúa 40-45% vụ hè thu và 25-30% vụ Đông Xuân; Tiền Giang làm đất bằng máy100%; V  ĩnh Long 100% diện tích làm đất bằng máy  trong đó cày ải chiếm78,34%; thu hoạch đạt 76% diện tích; Kiên Giang máy gặt đập liên hợp phục vụtrên 45% diện tích, lò sấy lúa bảo đảm 50% sản lượng, máy làm đất phục vụ tr ên98% diện tích. Cần Thơ bảo đảm 100% cơ giới hóa làm đất, tuốt lúa, bơm tưới,sấy lúa hè thu đạt 68%, thu hoạch lúa 54,7%. An Giang làm đất và tưới tiêu đạt

95%, gieo xạ 48%, thu hoạch đạt 42%. Hệ thống dịch vụ máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp thông qua cáccửa hàng, đại lý giới thiệu sản phẩm thực hiện các dịch vụ bán hàng và sau bánhàng trên cả nước phát triển nhanh. Hiện có 1.267 cơ sở, trên 18.000 ngườichuyên kinh doanh; 1.218 cơ sở với 14.146 người chuyên sửa chữa, bảo dưỡng,bảo hành máy móc, thiết bị (báo cáo của Bộ Công Thương). Các dịch vụ nàyphần lớn do tổ hợp tác và tư nhân đảm nhiệm, chiếm khoảng 80% số cơ sở dịchvụ. 

5/11/2018 Tinh Hinh Co Gioi Hoa Trong Nong Nghiep - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tinh-hinh-co-gioi-hoa-trong-nong-nghiep 2/62

Tuy nhiên, cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp còn thấp, chưa đồng bộvà phát triển chưa toàn diện. So với các nước trong khu vực, mức độ trang bịđộng lực của nông nghiệp Việt Nam còn thấp, b ình quân đạt 1,3 CV/ha canh tác(Các khâu canh tác chủ yếu trong nông nghiệp được cơ giới hóa tr ên 90% củamột số nước trong khu vực như: Thái Lan đạt 4 CV/ha, H àn Quốc 4,2 CV/ha,Trung Quốc 6,06 CV/ha) 

Cơ giới hóa nông nghiệp chủ yếu ở khâu làm đất cây hàng năm, tập trungcây lúa, tuốt đập, vận chuyển và xay xát lúa, gạo. Các khâu canh tác như gieocấy, chăm sóc, thu hoạch lúa và các loại cây trồng khác mức độ cơ giới hóa rấtthấp, lao động thủ công vẫn là chủ yếu.

Quy mô đồng ruộng ở nước ta nhỏ, phân tán, manh mún. Hiện cả nước cótới 70 triệu thửa ruộng, b  ình quân mỗi hộ nông dân chỉ có 0,7 ha đất canh tác,gồm 7-8 thửa. Mặc dầu đã có chủ trương ”dồn điền đổi thửa”, song nh ìn chungtình trạng manh mún vẫn là phổ biến. Điều này đã hạn chế việc xây dựng kếtcấu hạ tầng kỹ thuật nội đồng (cứng hoá các mương thuỷ lợi, đường cho dichuyển máy móc, san phẳng đồng ruộng...) cũng như việc áp dụng máy móc,

thiết bị trong nông nghiệp có hiệu quả.Mặt khác, mối liên kết hữu cơ giữa các cơ quan nghiên cứu vớ i các doanh

nghiệp chưa cao, nên rất ít sản phẩm hàng hóa, có thương hiệu xuất xứ từ kếtquả nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ trong lĩnh vực cơ điện nôngnghiệp. 

Một số sáng chế, sáng kiến, cải tiến máy móc của nông dân được đánh giácao, song chỉ sản xuất được ở quy mô nhỏ lẻ, đơn chiếc, chắp vá và thiếu tínhtiêu chuẩn, hoạt động không ổn định và không thể trở thành sản phẩm hàng hóa.

Các yếu kém trên có nguyên nhân cơ bản sau:

- Sản xuất nông nghiệp phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ.- Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ để

đầu tư, mua sắm máy móc, trang thiết bị sản xuất của nông dân gặp nhiều khókhăn; 

- Trình độ sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo của nước tavẫn ở điểm xuất phát thấp. Năng lực nghiên cứu khoa học, cũng như năng lựcchế tạo máy nông nghiệp còn nhiều hạn chế.

II. Về chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp 

1. Thị phần máy nông nghiệp: Hiện nay, thị trường sản phẩm cơ khí phụcvụ sản xuất nông nghiệp gồm: nhập khẩu từ Trung Quốc và một số cơ sở lắp rápmáy nông nghiệp của Trung Quốc tại Việt Nam, sản phẩm của Nhật lắp ráp tạiViệt Nam; máy kéo và máy nông nghiệp nhập khẩu từ các nước: Nga, Mỹ, HànQuốc...sản phẩm đã qua sử dụng của Nhật Bản, Hàn Quốc; các doanh nghiệpnhà nước (chủ yếu tập trung ở Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệpViệt Nam, VEAM - Bộ Công Thương); các cơ sở ở các địa phương. Trong đósản phẩm máy kéo và máy nông nghiệp nhập khẩu mới từ Trung Quốc và đã quasử dụng của Nhật chiếm khoảng 70% thị phần (báo cáo của Bộ Công Thương2010). Cụ thể như sau: 

5/11/2018 Tinh Hinh Co Gioi Hoa Trong Nong Nghiep - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tinh-hinh-co-gioi-hoa-trong-nong-nghiep 3/63

- Các loại động cơ diesel và xăng của VEAM chiếm 25% thị phần, hàngđã qua sử dụng chiếm 20%, Trung Quốc chiếm 50% và 5% nhập khẩu từ cácnước khác. 

- Máy xới nhỏ dưới 15 HP chủ yếu là máy đã qua sử dụng và máy TrungQuốc chiếm 90% thị phần. Máy Bông Sen (công ty máy kéo, máy nông nghiệp)chiếm khoảng 10% ở khu vực phía Bắc, riêng máy xới của VIKYNO chủ yếu

xuất khẩu. Các loại máy kéo 4 bánh khoảng 90% là sản phẩm đã qua sử dụngcủa Nhật (công suất 24-37 CV), 10% còn lại được nhập khẩu từ Mỹ, Nga, TrungQuốc và một số ít được sản xuất tại các thành viên của VEAM. 

- Máy gặt lúa các loại (máy gặt đập liên hợp, máy cắt lúa xếp dãy, máy cắtlúa cầm tay): Năm 2007-2009 khoảng 60-70% máy gặt đập liên hợp lúa nhậpkhẩu mới từ Trung Quốc, máy đã qua sử dụng của Hàn Quốc, còn lại do các cơ sở tư nhân ở đồng bằng sông Cửu Long, của VINAPPRO và Cơ khí An Giang(chủ yếu máy cắt lúa xếp dãy), đến nay máy gặt liên hợp lúa KUBOTA lắp ráptại Việt Nam và của các cơ sở tư nhân chế tạo đang dần thay thế máy gặt liênhợp lúa Trung Quốc ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. 

- Các loại máy xay xát lúa gạo tr ên 97% do các doanh nghiệp trong nướcsản xuất (loại công suất nhỏ đến 1 tấn/giờ do VEAM và một số cơ sở cơ khí địa phương, loại có công suất lớn do Công ty SINCO, Bùi Văn Ngọ và LAMICOsản xuất). 

2. Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước: 

2.1. Theo báo cáo của Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệpViệt Nam (VEAM) – Bộ Công Thương, đang tập trung một số sản phẩm chủlực: 

- Động cơ diesel và xăng phục vụ sản xuất nông nghiệp có thể cung cấpchi thị trường 100.000 – 120.000 chiếc/năm.

- Máy xới công suất dưới 15 HP cung cấp cho thị trường trong nước vàxuất khẩu 12.000-15.000 chiếc/năm.

- Máy gặt đập liên hợp lúa đang đầu tư đẩy mạnh sản xuất tại một số côngty thành viên của VEAM như Cơ khí An Giang, VIKYNO&VINAPPRO, cơ khíVinh cùng với sự liên kết của các đối tác nước ngoài, các doanh nghiệp cơ khíđịa phương trong vòng 1-2 năm tới có thể đáp ứng khoảng 3.000 chiếc/năm.

2.2. Tổng Công ty Cơ điện, xây dựng nông nghiệp và thủy lợi - Bộ Nông

nghiệp và phát triển nông thôn. Hiện có 20 đơn vị thành viên, trong đó có một sốđơn vị chế tạo, kinh doanh các loại phụ tùng, thiết bị, máy móc nông nghiệp,lâm nghiệp, thủy lợi, diêm nghiệp, công nghiệp chế biến, thủy điện, xây dựng và phương tiện vận tải; Hàng năm nhập khẩu số lượng nhỏ máy móc, thiết bị phụcvụ sản xuất nông lâm nghiệp như máy kéo 4 bánh của Belarus, máy đào hố..

Tổng Công ty đang triển khai thực hiện Dự án chế tạo máy gặt đập liênhợp thu hoạch theo chương tr   ình cơ khí trọng điểm (văn vản số 3224/VPCP-KTN ngày 17/5/2010 của Văn phòng Chính phủ về xúc tiến các dự án nghiêncứu, chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp; văn bản số

5/11/2018 Tinh Hinh Co Gioi Hoa Trong Nong Nghiep - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tinh-hinh-co-gioi-hoa-trong-nong-nghiep 4/64

5217/BCT-CNg ngày 28/5/2010 của Bộ Công thương về xây dựng dự án đầu tưsản xuất máy nông nghiệp). 

2.3. Công ty TNHH KUBOTA Việt Nam, công suất thiết kế 15.000 máykéo/năm và 2.000 máy gặt đập liên hợp/năm, khánh thành 9/2009 tại huyện BếnCát, tỉnh B ình Dương, chuyên lắp ráp máy kéo (24-45 CV), máy phay; máy gặtlúa liên hợp (1,5-2 m); máy cấy 4-6 hàng; máy thu hoạch ngô. Hiện đã có 30

đại lý bán hàng trên cả nước (trong đó miền Bắc có 04 đại lý). Các loại máynông nghiệp của KUBOTA chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện canh tác ở Việt Nam, tuy nhiên giá máy quá cao.

3. Về công nghệ chế tạo: Xét về vị trí cạnh tranh giữa các đơn vị sản xuấtmáy động lực và máy nông nghiệp trong nước có tính chất công nghiệp th ìVEAM là đơn vị đứng đầu về máy động lực và máy nông nghiệp (động cơ, máykéo nhỏ, máy làm đất, bơm nước, máy móc, thiết bị nuôi trồng hải sản). Thờigian vừa qua, VEAM đã thực hiện hàng loạt các dự án nâng cao khả năng chếtạo phôi liệu đúc, rèn, gia công cơ khí đến lắp ráp ở các đơn vị, như:VIKYNO&VINAPPRO; Phụ tùng 1; DISOCO; Cơ khí Trần Hưng Đạo;

 NAKYCO; Cty Đúc số 1... không những bảo đảm cho nhu cầu phát triển củadoanh nghiệp trong tương lai, mà còn nâng cao mặt bằng công nghệ chung củangành Cơ khí nông nghiệp Việt Nam.

Về chế tạo máy gặt lúa: Qua khảo sát thực tế hiện có 4 đơn vị (trongnước) chế tạo máy gặt lúa xếp dẫy có khả năng chế tạo 2.600 chiếc/năm, máygặt đập liên hợp có 13 cơ sở (trong nước) có khả năng chế tạo 1.230 chiếc/năm. 

Một số cơ sở đã đầu tư hệ thống máy công cụ chế tạo hiện đại như máygia công điều kiển kỹ thuật số (CNC), gồm: cơ sở  Cơ khí Phan Tấn; Doanhnghiệp tư nhân Tư Sang 2.

III. Các cơ chế chính sách 1. Đối với các địa phương: 

Từ năm 2004 đến năm 2008 Chính phủ cho phép các tỉnh hỗ trợ nông dânmua sắm máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp từ ngân sách của địa phương(văn bản số 3095/VPCP -  KTTH ngày 18 tháng 6 năm 2004 của Văn phòng

Chính phủ về việc hỗ trợ l ãi suất cho nông dân mua máy, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp). Tính đến 2008, đã có trên 30 tỉnh, thành phố thực hiện chínhsách hỗ trợ (tỉnh Nghệ An thực hiện từ năm 1998), với cơ chế tỉnh hỗ trợ nôngdân từ 70- 80% tổng giá trị vốn vay với lãi suất ưu đãi, hoặc hỗ trợ 50- 100% lãi

suất tiền vay, thời gian trả vốn vay 3 năm. Qua 5 năm thực hiện (2004-2009) đãcó hàng chục ngh ìn máy kéo, máy nông nghiệp đến được với bà con nông dân,góp phần đẩy nhanh quá tr   ình cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp đồng thời đãhướng dẫn và đào tạo được một bộ phận nông dân vận hành, sử dụng máy móc.Thị phần chế tạo máy kéo, máy nông nghiệp trong nước được mở rộng; chươ ngtrình thực hiện có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp và Hội Nông dânViệt Nam. 

2. Trung Ương: 

5/11/2018 Tinh Hinh Co Gioi Hoa Trong Nong Nghiep - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tinh-hinh-co-gioi-hoa-trong-nong-nghiep 5/65

- Thực hiện Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 và 2213 ngày31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máymóc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn (gói kích cầu của Chính phủ). Theo báo cáo của Bộ CôngThương (ngày 26/7/2011), đã có 1.011.000 hộ gia đ ình và cá nhân được hưởnggói hỗ trợ này, với dư nợ cho vay theo QĐ 497 là 739 tỷ đồng trong đó 656,4 tỷ

đồng mua máy móc, thiết bị cơ khí và phương tiện phục vụ sản xuất, chế biếnnông nghiệp (85%); QĐ 2213 (đến 31/12/2010) đạt 1.560,14 tỷ đồng trong đó374,45 tỷ đồng là dư nợ cho vay với nhóm vật tư nông nghiệp (thời hạn giảingân từ ngày 01/01/2010 đến 31/12/2010).

-  Năm 2011, Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủtướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối vớinông sản, thủy sản; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Thôngtư số 62/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/10/2010 về quy định danh mục các loạimáy móc, thiết bị được hưởng chính sách theo Quyết định số 63 của Thủ tướngChính phủ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành thông tư số

03/2011/TT-NHNN ngày 08/3/2011 về hướng dẫn chi tiết thực hiện Quyết địnhsố 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về chính sáchhỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản có hiệu lựctừ ngày 01 tháng 5 năm 2011. Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 65/2011/TT-BTC ngày 16/5/2011 về hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệchlãi suất do thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối vớinông sản, thủy sản. 

Đến nay, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã công bố danh sáchcho các tổ chức, cá nhân sản xuất máy móc, thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạchđược hưởng chính sách theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính phủ được 3 đợt, gồm: (1) Quyết định số 1379/QĐ-BNN-CB ngày 24tháng 6 năm 2011 về công bố đợt I năm 2011 được (07) tổ chức, cá nhân; (2)Quyết định số 1801/QĐ-BNN-CB ngày 09 tháng 8 năm 2011 về công bố đợt IInăm 2011 được (05) tổ chức, cá nhân; (3) Quyết định số 2397/QĐ-BNN-CBngày 10 tháng 10 năm 2011 về công bố đợt III năm 2011 được (11) tổ chức, cánhân. Các loại máy móc, thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản,thủy sản, gồm: Máy sấy nông sản; máy tách hạt bắp; máy gặt lúa rải hàng; máygặt đập liên hợp; máy và thiết bị sấy cà phê; xát cà phê khô; chế biến ướt càphê; máy móc, thiết bị nâng cao phẩm cấp cà phê; máy xay xát lúa gạo; máy kéo2 bánh; máy kéo 4 bánh; máy cày; bơm nước; thiết bị nuôi trồng hải sản.

Bộ Công Thương có 04 đơn vị nhà nước gồm: (1) Công ty TNHH MTVđộng cơ và máy nông nghiệp miền Nam (Đồng Nai) chuyên sản xuất máy gặt,máy kéo nhỏ, máy làm đất, máy xay xát gạo, bơm nước, máy móc, thiết bị nuôitrồng hải sản; (2) Công ty CP thiết bị phụ tùng số 1 (Thái Nguyên) chuyên sảnxuất máy gặt lúa rải hàng; (3) Công ty TNHH MTV máy kéo và máy nôngnghiệp (Hà Đông - Hà Nội) chuyên sản xuất máy kéo nhỏ từ 8-26 HP (mã lực),máy cày, bừa, phay, bánh lồng, máy gặt đập liên hợp; (4) Công ty CP Cơ khí AnGiang chuyên chế tạo máy gặt lúa xếp dãy; máy gặt đập liên hợp; quạt sấy vàmáy tách hạt bắp.

5/11/2018 Tinh Hinh Co Gioi Hoa Trong Nong Nghiep - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tinh-hinh-co-gioi-hoa-trong-nong-nghiep 6/66

Ngoài ra một số địa phương có chính sách hỗ trợ nông dân mua máy như:

- UBND thành phố Cần Thơ đã có chính sách thí điểm hỗ trợ lãi suất chonông dân mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2012 (QĐ số 29/2011/QĐ-UBND ngày 28/ 9/2011), theo đó hỗ trợ các đối tượngmua 200 máy gặt đập liên hợp và 50 máy kéo. Đối tượng nông dân, chủ trangtrang trại được mua 01 loại máy, thời gian được hỗ trợ lãi suất tối đa 36 tháng.

Trường hợp đối tượng mua máy móc, thiết bị có tỷ lệ nội địa thấp hơn 60% vàcó mức giá cao hơn mức giá được công bố th ì phần chênh lệch giá do đối tượngmua tự thanh toán.

- UBND tỉnh Đồng Tháp đã có Quyết định 833/QĐ-UBND.HC ngày29/9/2011 phê duyệt dự án đầu tư hỗ trợ phát triển lò sấy lúa trên địa bàn tỉnhĐồng Tháp giai đoạn 2011-2013, theo đó hỗ trợ đầu tư xây dựng mới 250 lò sấylúa các loại có công suất từ 20-40 tấn/mẻ với tổng nhu cầu vốn 228,357 tỷ đồngtrong đó vốn vay ngân hàng chiếm 70% tổng vốn, vốn tự có của các tổ chức, cánhân tham gia dự án chiếm 30%. 

Quyết định 63 của Thủ tướng Chính phủ được các địa phương, các tổchức, cá nhân sản xuất máy móc, thiết bị giảm tốn thất sau thu hoạch và nôngdân rất quan tâm, phấn khởi với chính sách hỗ trợ này. Tuy nhiên, theo kiến nghịcủa một số tổ chức, cá nhân đượ c công bố cho biết việc giải ngân của các ngânhàng cho các hợp đồng của cơ sở với nông dân mua máy rất chậm, hầu nhưchưa tiếp cận được nguồn vốn vay và hỗ trợ lãi suất, không biết khi nào có vốnvì chưa có ngân sách (như ngân hàng ở Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, VĩnhLong...). Thậm chí một số chi nhánh ngân hàng nông nghiệp cho biết không hềbiết chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Ngày 04/10/2011 Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn đã có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chỉ đạo các chi nhánh ngân hàngnông nghiệp ở các địa phương triển khai thực hiện Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ để người mua máy móc, thiết bị giảm tốn thất sauthu hoạch sớm được hưởng chính sách của Chính phủ và ngay sau đó Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản số 7995/NHNN-TD ngày 12/10/2011 gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long,Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đề nghị báo cáo kết quả thực hiện, nhữngkhó khăn, vướng mắc, nguyên nhân, đề xuất, kiến nghị về thực hiện Quyết định63 của Thủ tướng Chính phủ. 

Trên đây là những nét chính về t ình hình cơ giới hóa trong sản xuất nông

nghiệp và các cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị phụcvụ sản xuất nông nghiệp /.

CỤC CHÊ BIẾN, THƯƠNG MẠI NÔNG LÂM THUỶ SẢN VÀ NGHỀ MUỐI