32

tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - soyte.baria-vungtau.gov.vnsoyte.baria-vungtau.gov.vn/documents/10180/855382/Suc khoe 112.pdf · cháy hoặc khói thuốc do người hút thuốc

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN:BS: VÕ VĂN HÙNG

Phó Giám đốc Sở Y tế

 BAN BIÊN TẬP:1. BS. Võ Văn Hùng

Phó Giám đốc Sở Y tế - Trưởng ban Biên tập

2. BS. Nguyễn Văn Lên Giám đốc Trung tâm TT-GDSK - Phó Trưởng ban

3. Cv. Lê Thị Khánh Trung tâm TT-GDSK - Thư ký4. BS. Trương Đình Chính

TP. NVY Sở Y tế - Biên tập viên5. BS. Trương Đình Trúc

TP. KHTH Sở Y tế - Biên tập viên6. BS. Nguyễn Viết Quang

TP.TCCB - Sở Y tế - Biên tập viên7. BS. Bùi Xuân Thy

Chánh văn phòng - SYT - Biên tập viên8. BS. Hà Văn Thanh

Giám đốc TTYTDP - Biên tập viên9. BS. Lê Tấn Cường

Hiệu trưởng Trường TCYT - Biên tập viên

 TRÌNH BÀY: Nghĩa Quý

 Ảnh bìa 1: THẾ PHI

Bản tin của Ngành Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Trụ sở tòa soạn:TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Số 31 Lê Lợi, phường 4, TP. Vũng Tàu Điện thoại: (064) 3540740 - Fax: (064) 3540740

Website: www.t4gbrvt.org.vn

Email: [email protected]

- Giấy phép xuất bản số: 01/2014/GP-XBBT do Sở TT&TT cấp ngày 16-1-2014- Công ty Mỹ Thuật tổ chức thực hiện, thiết kế, chế bản Web: mythuatvungtau.com- In 1.500 cuốn tại Công ty Mỹ thuật Vũng Tàu. ĐT: 0913 957 486

Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai dự án

Phòng chống tác hại thuốc lá năm 2015

Trang 3

Chuỗi thực phẩm an toàn - kiểm soát từ trang trại đến bàn ăn

Trang 7

Cần nâng cao hiệu quả điều trị bệnh viêm gan B

Trang 12

Lặng lẽ tỏa hươngTrang 26

Nguyên tắc điều trị và phương pháp kê toa thuốc theo y học cổ truyền

Trang 23

Tất cả chúng ta, ai cũng cần một môi trường trong lành để sinh sống, lao động, học tập, thư

giãn,... Thế nhưng từ trước đến nay, khói thuốc lá là nỗi ám ảnh của nhiêu người, đăc biêt là những người hút thuốc lá thụ động (là những người hít phải khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy hoăc khói thuốc do người hút thuốc phả ra). Như chúng ta đã biết, thuốc lá gây ra nhiêu tác hại, nhiêu bênh tật, với 25 nhóm bênh thường găp, trong đó có nhiêu bênh nguy hiểm như ung thư, bênh tim mạch, bênh hô hấp và ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản,…

Pháp luật đã đưa ra những qui định xử phạt vê hành vi hút thuốc lá. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiêu người vẫn thản nhiên hút thuốc lá nơi công cộng ngay ở những chỗ có biển “Cấm hút thuốc”. Tại các bênh viên, người dân vẫn “vô tư” hút thuốc trong khu vực phòng chờ. Khi bị nhân viên bênh viên nhắc nhở, một số người tìm sang khu vực khác khuất tầm nhìn để tiếp tục hút thuốc, hoăc hút trở lại sau khi nhân viên đi khỏi. Một số điểm công cộng khác như bến xe, xe bus, công viên,…tình trạng hút thuốc lá vẫn diễn ra phổ biến, dù nhiêu nơi có gắn biển cấm hút thuốc lá. Điêu đáng

nói ở đây là chúng ta không mong những người đang hút bị xử phạt mà mong muốn những người đang hút hãy ý thức hành vi của mình và đừng để khói thuốc lá ảnh hưởng đến sức khỏe của những người khác.

Với mục đích tiếp tục tăng cường truyên thông thay đổi hành vi, triển khai sâu rộng đến mọi tầng lớp trong xã hội, đăc biêt tuyên truyên, phổ biến, triển khai các quy định vê trách nhiêm, quyên và nghĩa vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức… trong viêc phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL), thực hiên nghiêm Luật

Phòng chống tác hại thuốc lá, năm 2015 Quỹ PCTHTL - Bộ Y tế đã hỗ trợ triển khai các hoạt động PCTHTL tại BR-VT. Được sự ủy quyên của Sở Y tế tỉnh BR-VT, Trung tâm TT-GDSK đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiên chương trình gồm 3 mục tiêu cụ thể sau: Một là, nâng cao nhận thức của người dân vê tác hại của thuốc lá, lợi ích của môi trường không khói thuốc, các quy định của Luật PCTHTL và các văn bản hướng dẫn. Hoạt động chính là phối hợp với cơ quan thông tin đại chúng như Đài Phát thanh - Truyên hình BR-VTtổ chức phát các thông điêp tuyên truyên tác hại thuốc lá, Luật PCTHTL. Đưa tin, bài phản ánh, giới thiêu mô hình hoạt động PCTHTL, xây dựng môi trường không khói thuốc ở cơ quan hành chính, trung tâm y tế, bênh viên, trường học thực hiên quy định cấm hút thuốc trên chuyên trang Báo BR-VT; Bản tin sức khỏe BR-VT; Website Sở Y tế; Website Trung tâm Truyên thông Giáo dục sức khỏe.

Hai là, xây dựng môi trường không khói thuốc và giám sát, đánh giá tình hình các hoạt động PCTHTL trên địa bàn tỉnh, mà trước mắt là tập trung

Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai dự án Phòng chống tác hại thuốc lá năm 2015

NCSK chuyên đê phong chông tac hai thuôc la cho can bô Tinh đoan BR-VT. Ảnh: THẾ PHI

Nganh Y tế tổ chức Hôi nghị triển khai kế hoach phong, chông tac hai thuôc la cho cac ban, nganh, đoan thể tai tinh BR –VT. Ảnh: THẾ PHI

vào ngành y tế và giáo dục. Hoạt động chính là kiên toàn Ban chỉ đạo PCTHTL tỉnh BR-VT. Đồng thời, tổ chức hội thảo triển khai và xây dựng kế hoạch PCTHTL, thực thi Luật PCTHTL cho các sở, ban, ngành toàn tỉnh; trên cơ sở đó, các cơ quan, đơn vị xây dựng kế hoạch, triển khai hoạt động. Trung tâm TT-GDSK cũng đã sản xuất các tài liêu truyên thông PCTHTL như: tờ rơi, áp phích, VCD, pano cấp phát cho các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các đơn vị y tế, trường học trong tỉnh; tổ chức các buổi truyên thông trực tiếp vê tác hại của thuốc lá và các quy định pháp luật vê PCTHTL; thực hiên các đợt giám sát PCTHTL nhằm hỗ trợ các hoạt động xây dựng môi trường không khói thuốc tại các cơ quan, đơn vị.

Ba là, tăng cường năng lực cho các cán bộ tham gia hoạt động PCTHTL, phổ biến, triển khai công tác kiểm tra, giám sát viêc thực hiên các quy định của Luật PCTHTL và các văn bản hướng dẫn. Hoạt động chính là tổ chức 3 lớp tập huấn cho 200 cán bộ là thanh tra, công an, thuế vụ, hải quan, quản lý thị trường, cộng tác viên và các cán bộ tham gia vào hoạt động PCTHTL tại trường học, TTYT, bênh viên trong tỉnh vê thực hiên môi trường không khói thuốc, Luật PCTHTL và các văn bản liên quan. Thành lập đoàn thanh tra liên ngành tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra định kỳ viêc thực thi Luật PCTHTL.

Tin tưởng, với viêc triển khai dự án PCTHTL với những mục tiêu cụ thể cùng với những giải pháp thiết thực, trên địa bàn tỉnh sẽ ngày càng giảm số người hút thuốc, giảm tác hại của thuốc lá, góp phần bảo vê sức khỏe cộng đồng và đảm bảo an sinh xã hội.

XUÂN LÊ

Theo các chuyên gia vê dinh dưỡng, sữa mẹ là thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất đối với trẻ

mới sinh vì nó có thành phần dinh dưỡng đầy đủ với tỷ lê thích hợp, không một thứ sữa nào có thể thay thế và so sánh được. Bên cạnh đó, viêc cho trẻ bú mẹ không chỉ có lợi cho trẻ, mà còn có lợi cho bà mẹ trên nhiêu phương diên. Nhưng làm thế nào để viêc nuôi con bằng sữa mẹ trở nên nhẹ nhàng, hiêu quả nhất cho cả mẹ và con.

Viêc cho con bú tuy đơn giản, nhưng cũng cần phải trang bị hiểu biết đầy đủ kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ. Kiến thức và thực hành đúng cùng với sự hỗ trợ hướng dẫn từ các nhân viên y tế và các bà mẹ đã có kinh nghiêm sẽ khiến cho viêc cho con bú trở thành một trong những trải nghiêm tuyêt vời của người làm mẹ.

Được biết, hiên nay tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chưa có con số điêu tra cụ thể vê tỷ lê bà mẹ cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Nhưng qua tìm hiểu, chúng tôi thấy có nhiêu bà mẹ không cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu với nhiêu nguyên nhân khác nhau. Chị Hoàng Thùy Dương – Tp.Bà Rịa chia sẻ: “Hết 5 tháng là tôi đã cho bé làm quen với sữa ngoài vì qua 6 tháng tôi phải đi làm. Nhiêu người khuyên tôi, nếu không tập sớm, bé sẽ rất khó làm quen với sữa ngoài và khi mẹ đi làm sữa sẽ dần dần ít đi không đủ sữa dự phòng cho bé ở nhà. Nghe vậy, tôi cũng sợ nên đã làm theo lời khuyên của mọi người”.

Khác với chị Dương, chị Hoàng Thị H, 20 tuổi, tạm trú tại huyên Tân Thành: vì còn quá trẻ, không có người thân ở bên và chưa có kinh nghiêm làm mẹ, mỗi lần cho bé bú bé đêu

CHO TRẺ BÚ SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG 6 THÁNG ĐẦU:

Đâu là trở ngại?

Cho con bú giúp tao ra sự kết nôi tình cảm giữa mẹ va bé.

4

cáu, gắt và khóc thét mà không biết tại sao nên đã phải cho bé uống sữa ngoài thêm. Bé được một tháng, có chị bạn đến thăm thấy được sự viêc đã chỉ cách cho chị tư thế nằm và ẵm bé bú. Quả nhiên có hiêu quả, sau khi chị để bé ngậm hết được đầu vú thì thằng bé hoàn toàn không có biểu hiên gì khác và bú rất ngon.

Đăc biêt hơn nhiêu bà mẹ trẻ học cách cho bé ăn dăm theo kiểu của Nhật Bản. Theo truyên thống ở Nhật, sau khi sinh 100 ngày, các bé ở Nhật sẽ được mẹ tập cho ăn dăm. Sữa vẫn là bữa ăn chính trong ngày của trẻ. Ăn dăm chủ yếu giúp bé làm quen với mùi vị thức ăn, phát triển khả năng vị giác của bé. Nhưng đối với các bà mẹ Viêt Nam, cụ thể chị Lê Thị Thảo Vy, Tp.Vũng Tàu đã áp dụng phương này cho con của mình và không hiểu sao bé bỏ bú luôn!

Để hiểu hơn vê lợi ích của viêc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với BS. Trần Văn Hòa - khoa Sản bênh viên Lê Lợi. Bác sĩ đã chỉ ra

những ưu điểm và đưa ra lời khuyên dành cho các bà mẹ như sau:

Những lợi ích khi nuôi con bằng sữa mẹ: Sữa mẹ luôn duy trì ở một nhiêt độ ổn định, thích hợp cho bé, tuyêt đối tươi ngon, an toàn và vô trùng; Sữa mẹ hoàn toàn tự nhiên, đáp ứng nhu cầu của bé nhanh chóng và dễ dàng nhất ở mọi lúc mọi nơi mà không phải mất thời gian pha chế, đo lường. Đăc biêt, hạn chế nguy cơ tấn công của các loại vi khuẩn gây bênh như: tiêu chảy, bênh đường hô hấp,... Trẻ em được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ sẽ có ít nguy cơ mắc bênh béo phì, tiểu đường và bênh tim mạch lúc trưởng thành; Sữa mẹ làm giảm nguy cơ vê các bênh dị ứng, chàm và nhiễm trùng tai; thúc đẩy sự phát triển của xương hàm; chất sắt trong sữa mẹ luôn dễ hấp thu hơn chất sắt trong sữa công thức; Sữa mẹ tốt cho sự phát triển của trí thông minh, thị lực, hê thần kinh và ruột của bé; trẻ bú mẹ thường ít bị bênh hơn trẻ được nuôi bằng sữa công thức và cung cấp tất cả các dưỡng chất mà bé cần trong 6

tháng đầu đời; Sữa mẹ thay đổi trong từng giai đoạn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng và phát triển của trẻ sơ sinh; trẻ bú mẹ thường không bị táo bón và phân thải ra không có mùi như của các bé được nuôi bằng sữa công thức.

Lợi ích cho mẹ khi cho con bú: Giúp mẹ nhanh chóng trở lại trọng lượng như trước khi mang thai. Viêc cơ thể tích lũy chất béo trong giai đoạn thứ hai và thứ ba của thai kỳ chính là để sử dụng trong thời gian cho con bú; giúp tử cung trở lại kích thước và hình dạng bình thường như trước khi mang thai. Cho con bú cũng có thể giúp tử cung co bóp và tống xuất các sản phẩm còn sót lại như nhau thai và màng nhầy, và giúp sớm chấm dứt hiên tượng chảy máu âm đạo sau sinh; Làm giảm khả năng phát triển ung thư buồng trứng và ung thư vú giai đoạn tiên mãn kinh; Làm giảm khả năng phát triển bênh loãng xương và bênh tiểu đường type 2; Giúp tiết kiêm tiên mua sữa (sữa công thức) cho bé; Cho con bú thường đòi hỏi phải ở tư thế ngồi hoăc nằm. Điêu này có thể tạo cơ hội cho người mẹ được nghỉ ngơi thêm.

Lợi ích cho cả mẹ và bé: Cho con bú giúp tạo ra sự kết nối tình cảm giữa mẹ và bé. Chỉ người mẹ mới có thể làm công viêc cho con bú và đây thực sự là một mối liên kết thiêng liêng mà không ai có thể chia sẻ được. Rất tiên lợi và linh động, không cần phải chuẩn bị hay phải chờ đợi.

Lời khuyên và khuyến cáo: Trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ nếu các bà mẹ găp phải một số vấn đê như: không có đủ sữa, khó khăn khi cho con bú,… thì lời khuyên là hãy găp ngay bác sĩ sản khoa, nữ hộ sinh để được tư vấn, giúp đỡ trước khi phải lựa chọn thêm biên pháp khác (như bổ sung thêm sữa công thức). Và nên nhớ rằng, viêc kết hợp với sữa công thức có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sự thành công của viêc cho bú mẹ: bé có thể sẽ bú no sữa công thức và trở nên biếng bú mẹ.

VIỆT – HÒA

5

Bà Lâm Thị Nuôi ở phường Phước Hiêp, Thành phố Bà Rịa bị chứng chóng măt, ù

tai, măt nóng và đỏ đã nhiêu năm nhưng bà và người nhà cho rằng do bị trúng gió nên chỉ tự xức dầu, cạo gió và uống thuốc giảm đau. Chỉ đến khi những triêu chứng trên xuất hiên thường xuyên và mức độ ngày càng năng hơn, bà Nuôi mới đến bênh viên khám và được bác sĩ thông báo bà bị bênh THA.

Giống như bà Nuôi, bà Nguyễn Thị Được ở xã Phước Tỉnh, huyên Long Điên cũng bị các triêu chứng nhức đầu chóng măt, chân tay bủn rủn một thời gian dài nhưng không biết bị bênh gì, chỉ đến khi bị ngất và được người nhà đưa vào BV. Bà Rịa bà mới biết mình bị bênh THA.

Tại BV. Bà Rịa, trung bình mỗi tháng có hơn 3 ngàn người đến khám ngoại trú vì bênh THA, trong đó có hơn 200 ca năng phải nằm lại bênh viên điêu trị nội trú. So với những năm trước đây, số lượng bênh nhân tăng từ 10 đến 30% và năm sau luôn cao hơn năm trước.

Bác sĩ Nguyễn Đức Hiên - Trưởng khoa Nội tổng hợp - BV. Bà Rịa cho biết: “THA được mênh danh là kẻ giết người thầm lăng. Vì căn bênh này phải theo dõi đo huyết áp thường xuyên mới phát hiên được, nhiêu trường hợp người ta cảm nhận là bình thường vì đã quen với huyết áp ở ngưỡng cao,

qua khám lâm sàng mới phát hiên là THA, nhưng lúc đó những biến chứng của THA đã làm tổn thương đến các bộ phận khác trong cơ thể. Ví dụ: THA ảnh hưởng lên tim làm cho cơ tim dày lên, ảnh hưởng đến mắt làm cho mờ mắt, ảnh hưởng lên thận làm cho suy thận, hay xơ vữa mạch máu... Y khoa đã ghi nhận, THA làm tăng nguy cơ xuất huyết máu não gấp 7 lần so với người bình thường, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, động mạch vành lên gấp 3 lần so với người bình thường và làm tăng gấp đôi nguy cơ vỡ mạch máu ngoại biên.....”

Theo Bs. Trần Thanh Bình – Thư ký chương trình Quốc gia phòng chống THA của tỉnh, trong số những

người THA chỉ có khoảng 5% trường hợp là THA thứ phát tức là do một nguyên nhân bênh lý nào đó, nếu điêu trị nguyên nhân đó sẽ khỏi bênh THA, còn lại 90% trường hợp là không tìm ra được nguyên nhân hay còn gọi là THA tiên phát và hầu như phải điêu trị suốt đời. Có nhiêu yếu tố có thể góp phần gây ra tăng huyết áp như: tuổi càng cao thì càng dễ bị THA do động mạch trở nên cứng hơn, kém đàn hồi; tiên sử gia đình có người bị bênh THA; người thừa cân, béo phì có nguy cơ bị THA cao gấp từ 2 đến 6 lần những người có trọng lượng trong giới hạn bình thường; rối loạn mỡ máu; người bị tiểu đường; ăn quá

Đề cao cảnh giác với bệnh tăng huyết ápTăng huyết áp (THA) là căn bệnh nguy hiểm và ngày càng có xu hướng gia tăng rõ rệt trên thế giới cũng như ở nước ta. Theo một điều tra gần đây nhất của Viện Tim mạch Việt Nam tại 8 tỉnh/thành phố của nước ta thì tỷ lệ THA của những người từ 25 tuổi trở lên là hơn 25%. Nghĩa là cứ 4 người trưởng thành thì có 1 người bị THA. Tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, theo báo cáo của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, qua số liệu khám sàng lọc THA từ đầu năm đến nay trên 6.000 người từ 40 tuổi trở lên thì có đến 30% người bị THA, trong đó có tới 50% không biết mình bị THA.

Kiểm tra huyết ap cho người bệnh. Ảnh: THẾ PHI

(Xem tiêp trang 8)

6

Chuỗi thực phẩm an toàn là một khái niêm khá mới mẻ trong quá trình sản xuất. Có thể hiểu

chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tức là mọi cung đoạn để tạo ra thực phẩm đêu được sản xuất theo mô hình khép kín, từ khâu cung cấp vật tư nông nghiêp đến khâu sản xuất và cuối cùng là giai đoạn sơ chế, chế biến, đóng gói một cách an toàn để chuyển đến tay người tiêu dùng.

Xây dựng và phát triển chuỗi thực phẩm an toàn theo mô hình khép kín “từ trang trại đến bàn ăn” được xem là giải pháp bên vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Ðể người dân tiếp cận được với các chuỗi thực phẩm an toàn, trước hết cần có sự phối hợp các ban ngành trong quản lý để có kế hoạch với những giải pháp căn cơ, khoa học vê tổ chức sản xuất và cung ứng sản phẩm nông sản theo chuỗi. Theo Sở Nông nghiêp -PTNT tổng số sản phẩm thực hiên mô hình thí điểm quản lý theo chuỗi thực phẩm an toàn là 15 chuỗi, trong đó có 8 chuỗi sản phẩm vê rau, quả; 3 chuỗi sản phẩm thịt; 4 chuỗi sản phẩm thủy sản. Măt khác, Sở Công thương tạo điêu kiên cho các cơ sở kinh doanh thực phẩm tại 3 chợ đầu mối của tỉnh (chợ Long Điên, chợ mới TP. Vũng Tàu, chợ Bà Rịa) tham gia chuỗi thực phẩm an toàn; tổ chức Hội nghị giới thiêu sản phẩm của chuỗi đến các cơ sở có nhu cầu, tạo thị trường tiêu thụ cho các cơ sở tham gia chuỗi; đồng thời xây dựng hê thống các cửa hàng chỉ bán thực phẩm của các cơ sở thuộc chuỗi; liên kết với hê thống các siêu thị, chợ, của hàng thực phẩm khác để đưa sản phẩm thuộc chuỗi vào kinh doanh trong một khu vực riêng biêt. Bên cạnh đó, ngành Y tế phối hợp tăng cường công tác thông tin tuyên truyên cho người dân biết và tin dùng

thực phẩm trong chuỗi, xây dựng logo chuỗi thực phẩm an toàn; phối hợp kiểm tra và giám sát thực phẩm trong chuỗi; hỗ trợ các cơ sở nông sản, thực phẩm đăng ký tham gia chuỗi.

Viêc tồn tại thực phẩm không an toàn gây ra những vấn đê vê sức khỏe và tâm lí lo lắng cho người tiêu dùng, do đó viêc thúc đẩy xây dựng các chuỗi thực phẩm là xu hướng tất yếu. Viêc xây dựng và quản lý theo chuỗi đem lại lợi ích thiết thực cho các tác nhân ở hầu hết các khâu: thứ nhất là khâu sản xuất tạo điêu kiên thuận tiên truy xuất nguồn gốc sản phẩm khi cần thiết. Chủ cơ sở, trang trại có khả năng kiểm soát và quản

lý cơ sở của mình tốt hơn, giúp nâng cao giá trị sản phẩm, từng bước xây dựng thương hiêu sản phẩm, xây dựng niêm tin đối với người tiêu dùng, góp phần đẩy mạnh đầu ra, tiến tới ổn định sản xuất; thứ hai đối với khâu kinh doanh giúp chủ cơ sở tiết kiêm, dễ dàng trong viêc truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Uy tín và thương hiêu của công ty ngày càng được nâng cao, sản phẩm ngày càng được người tiêu dùng nhận diên và tin tưởng; thứ ba là khâu quản lý: viêc áp dụng quản lý sản phẩm theo chuỗi giúp thuận tiên hơn trong viêc giám sát, quản lý chất lượng. Cơ quan chức năng có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc thực phẩm trong trường hợp có xảy ra các

Chuỗi thực phẩm an toàn - kiểm soát từ trang trại đến bàn ăn

Quy trình sản xuất ca chi vang theo tiêu chuẩn quản lý của Chuỗi thực phẩm an toan. Ảnh: HOA XUÂN

Ao nuôi tôm theo tiêu chuẩn VietGap.7

vụ ngộ độc thực phẩm. Và cuối cùng, viêc tham gia vào chuỗi thực phẩm an toàn có thể giúp người tiêu dùng tự bảo vê mình với hiêu quả cao nhất.

Tuy nhiên, theo Chi cục An toàn vê sinh thực phẩm, người dân trên địa bàn tỉnh được tiếp cận các nông sản trong chuỗi còn hạn chế, đa số chỉ mới khoanh vùng ở những chợ đầu mới điểm Long Điên, Bà Rịa, Vũng Tàu. Chính vì vậy, để mọi người dân có thể tiếp cận được nông sản, thực phẩm an

toàn, đê án Chuỗi thực phẩm an toàn cần được hoàn thiên hơn nữa cả vê số lượng đơn vị cung ứng và chủng loại nông sản thực phẩm tham gia chuỗi.

Theo các sở, ngành của tỉnh, hiên tại sản phẩm tham gia Chuỗi thực phẩm an toàn vẫn còn khiêm tốn vê số lượng cũng như chủng loại. Sản phẩm nhiêu nhất trong chuỗi là thịt heo, thịt bò, còn lại rau củ quả và các loại thực phẩm khác rất ít. Ban quản lý đê án chuỗi đang nỗ lực hoàn chỉnh

măn; uống nhiêu rượu bia và hút thuốc lá; lười vận động, không tập thể dục, ngồi nhiêu một chỗ; những người bị sang chấn vê tâm lý, stress.

Bênh tăng huyết áp ít ảnh hưởng đến sức khỏe bênh nhân ở giai đoạn đầu với các biểu hiên bênh âm thầm khó phát hiên nên dễ bị bênh nhân bỏ qua. Vì vậy, THA được ví là “kẻ giết người thầm lăng” bởi mức độ nguy hiểm của nó. Đây là căn bênh thuộc nhóm bênh không lây, nhưng nguy hiểm và có tỷ lê mắc cao trong cộng đồng. Bênh có thể cướp đi tính mạng của bênh nhân bất cứ lúc nào hoăc để lại di chứng khó hồi phục đến suốt đời làm ảnh hưởng chất lượng sống của bênh nhân và thân nhân.

Hiên nay, vẫn còn người dân chưa nhận thức đúng đắn vê mức độ nguy hiểm của bênh THA, từ đó chủ quan, lơ là. Chương trình phòng, chống bênh THA của tỉnh có tổ chức triển khai khám sàng lọc bênh cho những người trên 40 tuổi tại cộng đồng các xã, phường điểm, nhưng khi được mời, không phải ai cũng măn mà tham gia, dù là khám, tư vấn miễn phí. Chính vì vậy, lời khuyên của các chuyên gia đối với người dân, nhất là với những người lớn tuổi: không nên chủ quan với bênh THA và nên khám tầm soát đối với người trên 40 tuổi. Khi đã được chẩn đoán mắc bênh THA, bênh nhân phải tuân thủ chỉ định điêu trị của bác sĩ trong viêc dùng thuốc, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và tập luyên. Bênh nhân cũng cần có lối sống cân bằng, nghỉ ngơi, thư giãn, làm viêc điêu độ, tránh xa các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… THA là bênh mãn tính nên bênh nhân buộc phải được theo dõi, điêu trị đến suốt đời để phòng tránh các biến chứng của bênh.

ĐÌNH BÁCH

Đề cao...(Tiêp theo trang 6)

quy trình sản xuất để đủ điêu kiên tham gia chuỗi thực phẩm an toàn.

Sở Nông nghiêp – PTNT cho biết, ở Bà Rịa- Vũng Tàu chủ yếu là nông hộ làm nông nghiêp, chỉ nuôi trồng cây, con với số lượng nhỏ nên khi đưa vào chuỗi sẽ găp nhiêu khó khăn trong quản lý. Đến nay Ban quản lý chuỗi đã khảo sát 379 cơ sở, trong đó chọn 70 cơ sở đủ điêu kiên tham gia vào chuỗi.

Mô hình xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn mới chỉ là bước đi đầu tiên trong viêc cung ứng chuỗi thực phẩm sạch cho người tiêu dùng trong tỉnh. Để nhân rộng mô hình này rất cần sự đổi mới trong tư duy của các nhà quản lý, hoạch định chính sách vê đào tạo nhân lực, kiểm tra an toàn thực phẩm, tổ chức sản xuất và cung ứng sản phẩm nông sản theo chuỗi. Măt khác thực hiên bên bỉ chiến dịch truyên thông nhằm nâng cao nhận thức cho mọi người dân và cộng đồng xã hội vê chuỗi thực phẩm an toàn, xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn với lộ trình phù hợp trên một hê thống quản lý đủ mạnh có hiêu lực sẽ tạo sự tác động rõ rêt và toàn diên tới viêc bảo đảm an toàn thực phẩm, góp phần bảo vê sức khỏe cộng đồng.

XUÂN LÊ

Đoan kiểm tra liên nganh kiểm tra VSATTP ở chợ Phước Nguyên, TP. Ba Rịa. Ảnh: THẾ PHI

8

TÔI LÀ TRUYỀN THÔNG VIÊN

SỞ

Ngạt nước (còn gọi là đuối nước) là tình trạng người bị nạn bị ngạt do hít phải nước khi chìm

trong nước, tuy nhiên có một số người bị ngạt nước là do sự co thắt thanh quản.

Nguyên nhân:Ngạt nước xảy ra do các tai nạn như: - Trẻ nhỏ bị chìm trong các vật chứa

nước trong nhà như giếng nước, thùng nước, chậu nước, bồn tắm, bể cá,…

- Trẻ không biết bơi bị rơi xuống ao, hồ, kênh, rạch, sông,…

- Người biết bơi nhưng do kiêt sức, bị vọp bẻ, động kinh,…

Cách sơ cứu:Sơ cứu tại chỗ và đúng kỹ thuật là

quan trọng nhất, quyết định đến sự sống còn hay di chứng não của người bị nạn. Cần lưu ý là một người đã ngưng thở chỉ sống thêm được khoảng 5 phút, do vậy phải hành động thật nhanh và bằng mọi cách phải tiến hành hà hơi thổi ngạt cho người bị nạn càng sớm càng tốt. Tốt nhất là phải cấp cứu thổi ngạt ngay khi đưa đầu người bị nạn lên khỏi măt nước và trước khi đưa vào bờ.

Cách sơ cứu đúng như sau:- Nhanh chóng đưa người bị nạn ra

khỏi măt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho người bị nạn nắm, ném phao hoăc vớt người bị nạn lên.

- Đăt người bị nạn nằm chỗ khô ráo, thoáng khí.

- Nếu người bị nạn bất tỉnh hãy kiểm tra xem có còn thở hay không bằng cách quan sát sự di động của lồng ngực.

- Nếu lồng ngực không di động tức là người bị nạn đã ngưng thở, đầu tiên hãy thổi ngạt miêng qua miêng 2 cái chậm.

Nếu sau khi thổi ngạt mà người bị nạn vẫn chưa thở lại được hoăc còn tím tái và hôn mê thì xem như là tim của người bị nạn đã ngừng đập (nhân viên y tế xác định tình trạng ngưng tim của người bị nạn bằng cách bắt mạch cánh tay, mạch cổ hoăc mạch bẹn xem có đập không, nếu không bắt được mạch thì là tim

đã ngưng đập), cần ấn tim ngoài lồng ngực ngay, ấn vào vùng nửa xương ức theo cách sau:

Dùng 2 ngón tay cái (đối với trẻ dưới 1 tuổi) ấn ở vị trí giữa và dưới đường nối 2 vú một khoát ngoán tay (khoảng bằng bê ngang một ngón tay).

- Dùng một bàn tay (đối với trẻ từ 1-8 tuổi) hoăc 2 bàn tay đăt chồng lên nhau (đối với trẻ trên 8 tuổi hoăc người lớn). Cần lưu ý vẫn phải tiếp tục các động tác cấp cứu này trên đường chuyển người bị nạn tới cơ sở y tế cho đến khi người bị nạn tự thở được hoăc chắc chắn rằng người đó đã chết, viêc cấp cứu này đôi khi phải mất hàng giờ hoăc lâu hơn nữa.

Xử trí và phòng ngừa ngạt nước

Môt trong những cach phong ngưa ngat nước cho tre la day tre học bơi ngay tư khi con bé.

PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

9

Nếu người bị nạn còn tự thở được, hãy đăt người bị nạn ở tư thế an toàn, tức là cho nằm nghiêng một bên để nếu người đó có nôn ói thì không bị trào ngược vào phổi gây viêm phổi.

- Cởi bỏ quần áo ướt và giữ ấm cho người bị nạn bằng cách đắp một tấm khăn khô hoăc tấm mên (chăn) lên người bị nạn.

- Hãy nhanh chóng đưa người bị nạn đến cơ sở y tế ngay cả khi người đó có vẻ như bình thường hoăc đã hồi phục hoàn toàn sau sơ cứu vì nguy cơ khó thở thứ phát có thể xảy ra vài giờ sau ngạt nước.

Những điêu không nên làm khi sơ cứu: Phần lớn những người bị ngạt nước đêu không được sơ cứu hay sơ cứu không đúng cách trước khi đưa đến cơ sở y tế dẫn đến tử vong hoăc di chứng não do thiếu oxy.

Các cách sơ cứu không đúng, gồm:- Mất nhiêu thời gian cho viêc sốc nước; động

tác dốc ngược người bị nạn để sốc nước là không cần thiết và không nên thực hiên vì lượng nước thường vào phổi rất ít chứ không như người dân thường nghĩ là nước vào đầy phổi. Lượng nước rất ít này sẽ được tống xuất ra ngoài khi người bị nạn tự thở được. Ngoài ra viêc sốc nước còn làm chậm thời gian cấp cứu thổi ngạt và làm tăng nguy cơ hít săc nước vào phổi.

- Người bị nạn ngưng thở, ngưng tim nhưng không được cấp cứu thổi ngạt và ấn tim tại nơi xảy ra tai nạn hoăc trong lúc vận chuyển tới cơ sở y tế, hoăc có thực hiên như không đúng cách như dang tay người bị nạn sang 2 bên rồi ép vào ngực để ấn tim mà không thổi ngạt (động tác sơ cứu này không nên thực hiên vì không hiên quả). Điêu này làm cho não và cơ quan bị thiếu oxy kéo dài, có thể gây chết tế bào não dẫn đến tử vong hoăc di chứng não năng nê.

- Không nên làm ấm người bị nạn bằng cách hơ lửa hoăc lăn lu (tức là để nằm vắt ngang qua lu và đốt lửa phía trong lu) sẽ càng làm năng thêm tình trạng của người bị nạn vì làm họ bị phỏng và quan trọng nhất là làm chậm thời gian cấp cứu thổi ngạt.

Phòng ngừa:- Không để trẻ nhỏ ở nhà một mình. Đậy kín các

vật chứa nước trong nhà như giếng nước, bồn tắm, thùng nước, chậu nước,…

- Không cho trẻ chơi một mình gần ao, hồ, kênh rạch, sông,…

- Không cho bênh nhân động kinh bơi.- Dạy trẻ học bơi ngay từ khi còn bé. Dạy trẻ

không bao giờ được bơi ở những nơi có dòng nước chảy mạnh và nhanh.

T.T.V

PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

10

Trên thế giới, tự sát nằm trong nhóm 5 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở lứa tuổi từ 15

đến 19. Ở nhiêu quốc gia, tự sát được xếp vào nguyên nhân gây chết hàng đầu hoăc thứ hai ở học sinh nam, nữ lứa tuổi này.

Bởi vậy, phòng ngừa tự sát ở trẻ em và trẻ vị thành niên là nhiêm vụ ưu tiên hàng đầu. Thực tế là ở nhiêu quốc gia và nhiêu khu vực hầu hết trẻ ở nhóm tuổi này đêu đi học. Có lẽ trường học là nơi tuyêt vời để triển khai các hành động phòng ngừa thích hợp. Tài liêu này trước hết dành cho các giáo viên và các nhân viên trường học, ví dụ như các chuyên gia tư vấn trường học, bác sĩ trường học, y tá và nhân viên xã hội, và thành viên của ban giám hiêu nhà trường. Tuy nhiên, các chuyên gia vê y tế công cộng và các nhóm khác quan tâm đến chương trình phòng chống tự sát cũng sẽ thấy thông tin cung cấp dưới đây rất hữu ích. Tài liêu này miêu tả ngắn gọn khuynh hướng hành vi tự sát tuổi vị thành niên, cho thấy những nhân tố nguy cơ và nhân tố phòng ngừa chính ẩn phía sau hành vi này, chỉ ra cách nhận diên và quản lý những cá nhân có nguy cơ và trình bày cách hành động như thế nào khi trẻ toan tự sát hoăc đã tự sát trong cộng đồng trường học.

Hiên nay, tự sát ở trẻ dưới tuổi 15 nhìn chung là ít phổ biến. Hầu hết các trường hợp tự sát trước 14 tuổi có lẽ xảy ra trong thời kỳ sớm của tuổi vị thành niên cho dù tự sát trước 12 tuổi thậm trí hiếm xảy ra hơn. Tuy nhiên, ở một số quốc gia có sự báo động vê viêc gia tăng tự sát ở trẻ dưới 15 tuổi cũng như lứa tuổi từ 15 đến 19.

Cách tự sát cũng khác nhau ở các quốc gia. Một số nước, ví dụ sử dụng thuốc trừ sâu là cách tự sát phổ biến trong khi ở những nước khác: ngộ độc do uống thuốc chữa bênh, tự sát bằng xả ga xe hơi và dùng súng lại phổ biến hơn. Nam học sinh chết vì tự sát nhiêu hơn nữ học sinh, lý do là chúng dùng những cách tự sát bạo lực hơn như treo cổ, dùng súng hay chất nổ. Tuy vậy, ở một số quốc gia nữ sinh tự sát ở lứa tuổi từ 15 đến 19 tuổi phổ biến hơn nam học sinh lứa tuổi này, và hơn một thập kỷ qua tỷ lê nữ sinh dùng cách tự sát bạo lực ngày càng tăng.

Bất cứ khi nào có thể được, cách tốt nhất để hoạt động phòng chống tự sát là dựa vào trường học và cần các tổ chức một đội công tác gồm các giáo viên, các bác sĩ của trường, các y tá, các nhà tâm lý các cán bộ xã hội của trường, làm viêc phối hợp chăt chẽ với các tổ chức cộng đồng.

Thi thoảng có ý định tự sát không phải là bất bình thường. Chúng là một phần của quá trình phát triển bình thường thời kỳ niên thiếu và vị thành niên, thời kỳ mà trẻ đang tiếp cận với các vấn đê hiên sinh và trẻ cố gắng

hiểu cuộc sống, cái chết và ý nghĩa cuộc đời. Các điêu tra bằng các bảng câu hỏi cho thấy hơn một nửa học sinh trung học nói rằng chúng đã từng nghĩ đến tự sát. Thanh thiếu niên có nhu cầu thảo luận chủ đê này với người lớn.

Ý nghĩ tự sát trở nên bất thường ở trẻ em và trẻ vị thành niên khi chúng nhận thức dường như đó là cách duy nhất thoát khỏi những khó khăn. Lúc đó, sẽ có nguy cơ trầm trọng dẫn đến toan tự sát hoăc tự sát.

Tự sát là vấn đề còn chưa được đánh giá đầy đủ

Ở một số trường hợp, không thể xác định được chết ví dụ do đâm ô tô. chết đuối, ngã, dùng ma tuý quá liêu là cố ý hay không cố ý. Những hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên thường là không được báo cáo đầy đủ, bởi vì rất nhiêu trường hợp chết kiểu này được phân loại không chính xác là không cố ý hay là tai nạn.

Phòng ngừa tự sát ở vị thành niên

Tre vị thanh niên cần được day vê kỹ năng sông, được tư vấn va hỗ trợ của thầy cô giao va người lớn.

PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

11

Các nghiên cứu sau khi chết ở trẻ vị thành niên do các nguyên nhân bạo lực cho thấy chúng không tạo thành một nhóm đồng nhất. Các nghiên cứu này cho thấy sự ưu thế nhẹ của khuynh hướng liêu lĩnh hoăc tự huỷ hoại bản thân. Trong khi một số trường hợp chết là do các hành động không cố ý, một số khác lại là cố ý gây ra bởi sự đau khổ trong cuộc sống.

Thêm vào đó, định nghĩa vê toan tự sát được học sinh dùng khác với toan tự sát theo khái niêm của các bác sĩ tâm thần. Các kết quả báo cáo cho thấy số lượng học sinh toan tự sát gần gấp đôi so với số lượng phát hiên qua các lần phỏng vấn của bác sĩ tâm thần. Cách giải thích có lý nhất là học sinh khi trả lời các điêu tra dấu tên đã dùng, một khái niêm rộng hơn vê toan tự sát so với khái niên này dùng bởi các chuyên gia tâm thần. Tuy nhiên, chỉ có 50% trẻ vị thành niên được đưa vào bênh viên chăm sóc vì tự sát báo cáo rằng chúng đã từng thử tự sát. Bởi vậy, số lượng trẻ tự sát được cấp cứu trong bênh viên không phải là chỉ số thực tế vê kích cỡ của vấn đê trong cộng đồng.

Nói chung, nam tuổi vị thành niên tự sát nhiêu hơn nữ tuổi vị thành niên. Măc dù vậy, tỷ lê toan tự sát ở nữ giới lại cao gấp 2 đến 3 lần so với nam giới. Nữ giới thường bị trầm cảm hơn nam giới, nhưng họ lại dễ dàng nói vấn đê của họ và tìm kiếm sự giúp đỡ, và có lẽ điêu này đã giúp ngăn cản những hành động tự sát gây chết. Nam học sinh thường hung hăng và bốc đồng, và có không ít hành động bất thường do ảnh hưởng của ma túy hay rượu dẫn đến kết cục chết người do hành động tự sát.

Các nhân tố bảo vệCác nhân tố chính có thể bảo vê khỏi các hành

vi tự sát là:Mẫu gia đình: Có quan hê khăng khít với các

thành viên trong gia đình; Được sự trợ giúp của gia đình.

Các nhận thức và nhân cách: Các kỹ năng xã hội tốt; Tự tin vào bản thân trong các tình huống và các thành tựu của mình; Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có khó khăn ví dụ khó khăn trong công viêc học tập; Tìm kiếm sự khuyên bảo khi đi đến những quyết định chọn lựa quan trọng; Luôn tiếp thu những kinh nghiêm và giải pháp của mọi người; Luôn tiếp thu những kiến thức mới.

Các nhân tố văn hoá và dân số xã hội: Hoà nhập xã hội, ví dụ thông qua các hoạt động thể thao, tham gia vào các hội tôn giáo, câu lạc bộ và các hoạt động khác; Có quan hê tốt với bạn cùng lớp; Quan hê tốt với thầy cô giáo và người lớn khác; Luôn được trợ giúp bởi những người có liên quan.

Thực trạng về bệnh Viêm gan B:Thống kê của bênh viên Bà Rịa và bênh viên Lê Lợi cho

thấy, nếu như năm 2012, mỗi bênh viên có khoảng 1.200 bênh nhân bị nhiễm vi rut VGB đến khám và điêu trị thì đến năm 2013, số bênh nhân VGB đến khám và điêu trị đã tăng lên khoảng hơn 2.000 bênh nhân và năm 2014 tăng lên khoảng 3.500 bênh nhân. Số lượng bênh nhân bị bênh VGB tăng cao, tuy nhiên tại hai bênh viên tỉnh mới chỉ dừng lại ở viêc khám phát hiên virut VGB, điêu trị bênh ở dạng nhẹ và chưa triển khai khâu xét nghiêm đo lường số lượng kháng nguyên bê măt của vi-rút VGB – một khâu quan trọng nhất để các bác sĩ đánh giá được tình trạng kiểm soát miễn dịch của bênh nhân, nguy cơ tiến triển từ VGB sang bênh xơ gan và ung thư gan để từ đó thay đổi cách thức xử trí phù hợp đối với bênh nhân.

Cần nâng cao hiệu quả điều trị bệnh viêm gan B

Viêm gan siêu vi B (VGB) là một bệnh dễ lây nhiễm và có nguy cơ gây biến chứng cao ở gan. Trong những năm gần đây, tỷ lệ người mắc bệnh VGB trên địa bàn tỉnh tăng cao. Tuy nhiên, hiện nay tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh vẫn chưa có khoa điều trị chuyên biệt về gan và các xét nghiệm chuyên sâu về chức năng gan và vi rút học cũng chưa nhiều, gây hạn chế trong công tác điều trị .

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH

Vắc xin VGB đã có trong chương trình tiêm chủng mở rông, người dân cần chủ đông đưa con, em tới cac tram y tế xã, phường để được tiêm ngưa theo lịch. Ảnh: THẾ PHI

PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

12

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH

Theo các bác sĩ chuyên khoa trong tỉnh, xét nghiêm đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong viêc kiểm soát bênh VGB, từ chẩn đoán sớm đến xử trí và theo dõi trong quá trình điêu trị. Do đó, người bị nhiễm virut VGB cần thường xuyên đi xét nghiêm đo lường số lượng kháng nguyên bê măt của vi-rút VGB để có liêu trình điêu trị phù hợp. Tuy nhiên, viêc đi xét nghiêm máu thường xuyên tại bênh viên, nhất là ở cácbênh viên tuyến trên tại TP.HCM hay các tỉnh thành khác mất khá nhiêu thời gian và tốn kém tiên bạc, do đó người bênh thường hay bỏ qua khâu xét nghiêm này. Hơn nữa, phần lớn người bênh không nhận ra bất kỳ triêu chứng đăc biêt nào cho đến khi gan bị tổn thương nghiêm trọng, vì vậy, đa số bênh nhân bị nhiễm virut VGB thường được chẩn đoán và chữa trị vào giai đoạn muộn dẫn đến xơ gan, ung thư gan và tử vong.

Bà Hoàng Thị Oanh – 60 tuổi, ở xã Phước Hòa, huyên Tân Thành là

một ví dụ. Biết mình bị nhiễm virut VGB cách đây 4 năm trong một lần xét nghiêm máu tại bênh viên Bà Rịa, tuy nhiên do phát hiên muộn và không thường xuyên đi xét nghiêm đo lường số lượng kháng nguyên bê măt của vi-rút VGB để có phương pháp điêu trị phù hợp nên đến nay, bênh của bà Oanh đã biến chứng xơ gan, cổ trướng gây chướng bụng, vàng da, ăn không tiêu, tiểu tiên khó khăn.

Hai bệnh viện tuyến tỉnh chưa đủ điều kiện điều trị Viêm gan B:

Bác sĩ Phạm Trung Thảo- Trưởng khoa Nhiễm- Bênh viên Bà Rịa cho biết: “Hàng năm, tỷ lê bênh nhân đến BV Bà Rịa khám, điêu trị các bênh vê gan ngày càng tăng, nhưng hiên nay chúng tôi chưa có phòng khám chuyên khoa VGB nên triển khai khám chung với các bênh Nội khoa.Nhân lực và trang thiết bị cũng chưa đáp ứng được nhu cầu, chỉ làm được những kỹ thuật, xét nghiêm thông thường chứ chưa làm được xét

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH

nghiêm để đo thể lượng virut, nồng độ virut trong máu (vì viêc xét nghiêm này thuộc phạm trù sinh học phân tử đòi hỏi phải có máy móc, kỹ thuật cao) nên chỉ thu dung, quản lý bênh nhân, rồi cứ 3 tới 6 tháng một lần, giới thiêu họ lên tuyến trên làm xét nghiêm. Có kết quả xét nghiêm mới ra được y lênh có tiếp tục điêu trị cho bênh nhân đó nữa hay không.”

Tình trạng này cũng diễn ra tương tự ở BV Lê Lợi, Bác sĩ Nguyễn Đình Tuấn- Phó giám đốc Bênh viên Lê Lợi cũng có những chia sẻ tương tự: “Do cận lâm sàng trong điêu trị bênh VGB còn hạn chế nên BV chúng tôi chỉ điêu trị hỗ trợ cho các bênh nhân nhiễm VGB đã được điêu trị ở tuyến trên ổn định để hỗ trợ thêm, còn tất cả những bênh nhân nhiễm bênh này có tổn thương gan ở thể hoạt động hoăc thể tấn công thường phải chuyển lên tuyến trên để điêu trị tiếp. Điêu này là một thiêt thòi cho bênh nhân, nhưng vì điêu kiên trước mắt như thế nên chưa thể làm tốt hơn được…”.

Làm gì để phòng lây nhiễm Viêm gan B:

Virus VGB chủ yếu lây qua đường truyên máu, tình dục và mẹ truyên sang con. Bênh tiến triển rất nhanh và gần như không có triêu chứng ở giai đoạn sớm. Ngoài ra, chế độ sinh hoạt ăn nhiêu dầu mỡ và uống nhiêu rượu, bia... cũng là điêu kiên khiến bênh tiến triển nhanh, năng.

Tiêm phòng vắc xin VGB là biên pháp phòng bênh chủ động, hiêu quả nhất, đăc biêt là một số đối tượng có nguy cơ cao như: nhân viên y tế, những người chăm sóc trong trại dưỡng lão, những người có nhiêu bạn tình- những người có quan hê tình dục nhiêu người...Vắc xin VGB đã có trong chương trình tiêm chủng mở rộng nên người dân cần chủ động đưa con, em tới các trạm y tế xã, phường để được tiêm ngừa theo lịch.

VIỆT LÊ

Xét nghiệm mau phat hiện bệnh viêm gan B. Ảnh: THẾ PHI

13

“Tựu chung là vui nhưng không có nhiều bất ngờ so với các mùa giải trước - là nhận xét của hầu hết các vận động viên, sau khi Hội thao ngành Y tế năm 2015 bế mạc”.

Vẫn những gương mặt cũ:Hội thao thường niên của ngành Y

tế tỉnh BR -VT có 5 môn thi đấu bao gồm: Bóng đá mini, Bóng bàn, Cầu lông, Đá cầu và môn chạy Viêt dã, hoàn toàn không có môn thi đấu nào mới so với những mùa giải gần đây. Số lượng vận động viên tham gia khoảng trên 300 người và đa phần là những gương măt cũ, đã gắn bó với hội thao nhiêu năm liên nên trong suốt mùa giải, ngoài môn bóng đá mini ít nhiêu chứa đựng kịch tính vì là môn mang tính tập thể cao, còn lại các môn thi đấu khác chỉ là sự hoán đổi vị trí của những gương măt quen thuộc, không ngoài dự đoán của nhiêu người.

Đơn cử như ở môn bóng bàn, thế mạnh vẫn thuộc vê các đơn vị như: Trường TCYT, BV Lê Lợi, TTYT Châu Đức, TTYT Dự Phòng và Trung tâm Truyên thông –GDSK; Môn cầu lông có sự xuất hiên của một gương măt VĐV trẻ là VĐV Nguyễn Thế Trung càng củng cố thêm thế mạnh của đội TTYT Châu Đức. Sở Y tế, BV Mắt, BV Bà Rịa cũng tiếp tục nắm giữ các vị trí đầu bảng; Ở môn đá cầu: vị trí nhất, nhì, ba vẫn là cuộc tranh đua của các ứng cử viên năng ký như: BV Bà Rịa, BV Mắt, BV Tâm Thần và trường TCYT; Riêng bộ môn chạy Viêt dã, ở cả 2 nội dung nam và nữ, BV Mắt vẫn chiếm ưu thế gần như tuyêt đối...

Thực ra trong thể thao, viêc ổn định phong độ của các VĐV có thành tích cao là một điêu đáng quý. Song điêu đáng nói ở đây là trong suốt mùa giải vừa qua, rất ít xuất hiên các gương măt VĐV là những gương măt trẻ có triển vọng. Những cuộc “trạm chán” giữa VĐV có thành tích cao và một vài gương măt mới chỉ mang tính thủ tục với sự tranh đua không đáng kể và đăc biêt là sự cách biêt vê tỷ số “một

trời một vực”, không chứa đựng sự bất ngờ, kịch tính mà khán giả mong đợi ở một sân chơi mang tính phong trào.

Mờ nhạt khi tham gia các giải đấu cấp tỉnh:

Dù “làm mưa làm gió” ở giải của Công đoàn ngành, nhưng đáng buồn là những VĐV nổi trội nhất của ngành Y tế lại hoàn toàn mờ nhạt tại các giải thi đấu của tỉnh. Ngoài Hội thao của LĐLĐ tỉnh tổ chức định kỳ hàng năm, thỉnh thoảng các VĐV ngành Y tế có tham gia, còn lại ở các giải thi đấu khác đêu vắng măt VĐV của ngành Y tế.

Năm 2015 Công đoàn ngành đứng ra tổ chức và thành lập một đội hình thi đấu bài bản với sự quan tâm, tạo điêu kiên vê tập luyên, trang phục...cho gần 30 VĐV, tham gia thi đấu các môn: bóng đá, cầu lông, bóng bàn tại giải của Liên đoàn Lao Động tỉnh. Đội tuyển ngành Y tế đã gây ấn tượng mạnh tại giải vê sự quy củ, vê lực lượng hùng hậu và trang phục

đẹp, còn vê thành tích thì gần như ít ai chú ý đến. Giải cao nhất mà đoàn VĐV ngành Y tế mang vê là giải Nhì môn bóng bàn (nội dung đôi nam - nữ), ngoài ra còn thêm 3 giải Ba ở bộ môn bóng bàn và cầu lông. Tuy nhiên các giải này phần lớn đêu phụ thuộc vào may mắn (chạm trán sớm hay muộn các VĐV thành tích cao của các đoàn khác).

Vì sao phong trào TDTT ngành Y tế tỉnh chưa phát triển đúng tiềm năng?

Bạn Hoàng Xuân Mạnh –Trung tâm Giám định Y Khoa cho biết: “Em rất thích chơi thể thao. Hồi còn đi học em thường xuyên tham gia vào đội tuyển TDTT của lớp, của trường, nhưng giờ đi làm em không có thời gian để chơi bất cứ môn gì. Hết giờ làm là phải đi làm thêm tại phòng mạch tư để kiếm thêm thu nhập, đồng lương viên chức không đủ để em trang trải cuộc sống...”

PHONG TRÀO THỂ DỤC THỂ THAO NGÀNH Y TẾ TỈNH BR-VT:

Cần một cú hích ĐỘT PHÁ

Hết mình trên đường đua tai Hôi thao nganh Y tế. Ảnh: THẾ PHI

TRANG TIN HOẠT ĐỘNG

14

Bạn Trương Phương Lan – BV Lê Lợi cũng bộc bạch: “Được chơi thể thao vừa rèn luyên sức khỏe vừa giải tỏa stress ai chẳng thích, nhưng ngoài giờ hành chính mình còn phải tham gia trực theo tua, thời gian không cố định, trực xong mêt rã rời chỉ muốn vê ngủ bù để lấy lại sức thôi”.

Măc dù hiểu rõ lợi ích của viêc tập luyên TDTT và nhiêu người thực sự có đam mê, có năng khiếu, nhưng viêc hạn chế vê măt thời gian do đăc thù của nghê (phải trực ngoài giờ, phải tham gia chuyển viên...). Bên cạnh đó, do đồng lương thấp, muốn sống được với nghê bắt buộc người thầy thuốc phải làm thêm ngoài giờ (phòng mạch, quầy thuốc...) nên nhiêu CCVC Y tế đành coi thể thao như một điêu xa xỉ, hoăc nếu có tham gia cũng chỉ “cưỡi ngựa xem hoa”, không có sự đầu tư tương xứng để phát triển.

Viêc lựa chọn các môn thể thao thi đấu tuy có sự tính toán từ phía ban tổ chức nhưng ít nhiêu vẫn chưa phù hợp. Theo thống kê của phòng TCCB Sở Y tế, hiên số lượng CBCCVC nữ của ngành Y tế là 2.510 chiếm 67% , nhưng các môn thi đấu chưa phát huy thế mạnh này (Chỉ có bóng đá nam, bóng chuyên nam không có nội dung dành cho nữ). Bên cạnh đó, thiếu hẳn các môn thi đấu theo xu hướng thể thao hiên đại như: Bơi lội, tennis, dancesport...

Chị Nguyễn Thị Thanh An – Chủ tịch CĐCS Trung tâm Truyên thông

– GDSK cho rằng: “cần phải đưa nội dung bóng đá nữ, bóng chuyên nữ vào thi đấu, vì rất nhiêu đơn vị trong ngành không đủ lực lượng nam giới để thành lập mội đội bóng đá hay bóng chuyên nam, trong khi phụ nữ lại thừa sức để tham gia thi đấu các môn này. Nó không chỉ là động lực thúc đẩy phong trào TDTT phát triển mà còn thiết thực nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ hướng tới mục tiêu bình đẳng giới”.

Làm gì để đẩy mạnh phong trào TDTT trong ngành Y tế?

Bỏ qua các lợi ích trông thấy của viêc tập luyên thể thao mà ai cũng biết đó là: thể thao để nâng cao sức khỏe, thể thao để có cơ hội giao lưu, thắt chăt tình đoàn kết, để yêu và gắn bó với nghê... thì những CBVC ngành Y dứt khoát phải đi đầu trong phong trào rèn luyên TDTT, bởi hơn ai hết đăc thù của nghê nghiêp của chúng ta là quan tâm, chăm lo và động viên người dân phải giữ gìn sức khỏe, mà cách tốt nhất để giữ gìn sức khỏe, ngoài ăn uống chính là TDTT. Chúng ta là những người đưa ra lời khuyên cho người bênh, khuyến khích người bênh... thì bản thân chúng ta phải là những người đi đầu, làm gương. Giống như Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm kêu gọi toàn dân tập luyên TDTT, Người đã gương mẫu “Tự tôi ngày nào cũng tập”.

Biết rằng đời sống CBCCVC ngành Y tế tựu chung còn nhiêu khó khăn, bên cạnh đó đăc thù công viêc ngành Y là quỹ thời gian nghỉ ngơi rất

hạn hẹp. Song không vì thế mà chúng ta xem nhẹ viêc tập luyên thể thao nâng cao sức khỏe, có sức khỏe mới có thể phục vụ người bênh, phục vụ người thân và phục vụ chính bản thân mình. Viêc tập luyên TDTT không nhất thiết cứ phải đến các trung tâm, các cơ sở...có dụng cụ, có giáo viên hướng dẫn. Chúng ta có thể tự nghiên cứu một môn thể thao phù hợp với điêu kiên của mình để tự tập luyên như đi bộ, chạy, tắm biển...

Để khuyến khích các vận động viên nghiêp dư tham gia vào Hội thao ngành, bên cạnh viêc cải tiến các nội dung thi đấu phù hợp với đăc thù của ngành như: đưa các môn thi mang tính trí tuê như cờ vua, cờ tướng vào các môn thi đấu chính, thêm các nội dung thi dành cho nữ CBCCVC tham gia...thì một viêc hết sức quan trọng nữa là: mỗi mùa Hội thao nên đưa vào một nội dung thi đấu mới và thay đổi trong từng mùa giải. (Ví dụ: Hội thao năm nay đưa bơi lội vào môn thi đấu chính, năm sau là tennis, năm nữa là võ thuật cổ truyên...), cách làm này sẽ tạo ra nhiêu gương măt VĐV mới, là sân chơi cho đông đảo CBCCVC của ngành, tiếp cận dần với các môn thi đấu mang tính thời đại, cải thiên thành tích cho một số đơn vị vốn nghèo nàn vê nguồn lực...

Ngoài ra, với lực lượng hơn 3.700 CBCCVC LĐ, ngành Y tế phải có một chỗ đứng tương xứng trong làng thể thao của tỉnh. Để làm được điêu này, bên cạnh viêc tổ chức thành công các giải thi đấu trong phạm vi ngành, giúp các VĐV có cơ hội cọ sát, học hỏi... qua đó chọn lựa được những gương măt tiêu biểu tham gia thi đấu ở các giải đấu ở cấp cao hơn, thì Công đoàn ngành cần phát huy hơn nữa vai trò của mình, tham mưu với chính quyên tạo điêu kiên để các VĐV có thời gian tập luyên, tham gia các giải đấu của tỉnh. Bên cạnh đó, trong các chỉ tiêu xét thi đua, khen thưởng, danh hiêu...cũng nên đăt năng hơn các tiêu chí vê rèn luyên TDTT-VHVN vào bình xét, có như vậy mới tạo động lực thúc đẩy, mang lại diên mạo mới cho phong trào TDTT của ngành Y tế tỉnh nhà.

KHÁNH CHIVĐV nganh Y tế nhận giải tai Hôi Thao CNVCLĐ tinh BR-VT. Ảnh: THẾ PHI

TRANG TIN HOẠT ĐỘNG

15

Ảnh: THẾ PHI

HỘI THAO TRUYỀN THỐNG NGÀNH Y TẾ BR-VT NĂM 2015

Lễ khai mac.

Quyết liệt môn bóng đa. Nét mới môn đa cầu.

Hấp dẫn môn bóng ban.

16

Ảnh: THẾ PHI

Trao thưởng cho cac đơn vị đat giải cao toan đoan.Trao giải môn bóng ban nôi dung đôi nam nữ.

Trao giải môn cầu lông đơn nữ.Trao giải môn thi việt dã nữ.

Gay cấn môn cầu lông. Ấn tượng môn thi việt dã.

17

TRANG TIN HOẠT ĐỘNG

Thiết thực chào mừng 70 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9; kỷ niêm 86

năm ngày thành lập Công Đoàn Viêt Nam, đồng thời đẩy mạnh phong trào TDTT phát triển sâu rộng trong toàn ngành, tạo sân chơi bổ ích và phát hiên thêm những tiêm năng TDTT mới trong đội ngũ CBCCVC-LĐ ngành Y tế, Hội thao truyên thống của ngành đã bắt đầu khởi tranh từ ngày 28/7- 01/8/2015 tại Trung tâm Văn hóa Thể dục thể thao Tp. Bà Rịa.

Hội thao diễn ra với 5 nội dung thi đấu bao gồm: Bóng đá mini, Bóng bàn, Cầu lông, Đá cầu, chạy Viêt dã, khán giả đã chứng kiến sự bứt phá ngoạn mục của nhiêu gương măt VĐV trẻ với những kết quả chung cuộc đầy bất ngờ.

Ở bộ môn cầu lông: Nội dung đôi nữ: Giải Nhất thuộc vê TTYT huyên Châu Đức, giải Nhì thuộc vê TTYT huyên Xuyên Mộc và giải Ba thuộc vê TTYT TP Vũng Tàu; Nội dung đôi nam: BV Mắt giành giải Nhất, giải Nhì là BV Bà Rịa và giải Ba là

TTYT huyên Châu Đức; Nội dung đơn nam: Giải Nhất thuộc vê TTYT huyên Châu Đức, giải Nhì BV Bà Rịa và giải Ba là BV Mắt; Nội dung đơn nữ: VP Sở Y tế giành giải Nhất, giải Nhì thuộc vê Trung tâm TT -GDSK và giải Ba là Trung tâm CSSKSS; Nội dung đôi nam - nữ: Giải Nhất, Nhì đêu thuộc vê TTYT Châu Đức và giải Ba là BV Mắt.

Môn bóng bàn: Nội dung đôi nữ: TTYT Châu Đức đạt giải Nhất, Trung tâm TT -GDSK giải Nhì và giải Ba thuộc vê TTYT Dự Phòng; Nội dung đôi nam: Trường Trung cấp Y tế đạt giải Nhất, giải Nhì thuộc vê căp đôi liên kết giữa Trường TCYT-BV Mắt và giải Ba thuộc vê BV Tâm Thần; Nội dung đơn nữ: Trung tâm YTDP đạt giải Nhất, TTYT huyên Châu Đức giải Nhì và giải Ba thuộc vê Trung tâm Truyên thông- GDSK; Nội dung đơn nam: Giải Nhất và giải Ba

thuộc vê trường TCYT và giải Nhì thuộc vê BV Mắt; Nội dung đôi nam- nữ: BV Lê Lợi giành giải Nhất, giải Nhì là TTYT huyên Châu Đức và giải Ba thuộc vê Trung tâm Truyên thông - GDSK.

Môn đá cầu: BV Bà Rịa đạt giải Nhất, BV Mắt giải Nhì, TTYT huyên Châu Đức đạt giải Ba và giải Khuyến khích thuộc vê BV Tâm Thần.

Môn bóng đá mini: Giải Nhất thuộc vê BV Bà Rịa, giải Nhì là TTYT huyên Xuyên Mộc, giải Ba thuộc vê VP Sở Y tế và giải Khuyến khích thuộc vê BV Lê Lợi.

Môn chạy Việt dã: Viêt dã nữ: Giải Nhất là BV Mắt; giải Nhì, Ba đêu thuộc vê BV Bà Rịa và các giải Khuyến khích là: Trường TCYT, BV Tâm Thần, Chi cục DS-KHHGĐ, Trung tâm PC Bênh Xã Hội, BV Mắt; Viêt dã nam: Giải Nhất thuộc vê BV Mắt, giải Nhì là BV Tâm Thần, giải Ba là BV Lê Lợi và các giải Khuyến khích là các đơn vị: Trung tâm GĐYK, TTYT huyên Đất Đỏ, TTYT huyên Tân Thành, BV Bà Rịa và Trung tâm Phòng chống Bênh xã hội.

Sau khi tính tổng điểm của 5 môn thi đấu, BTC đã trao giải Nhất toàn đoàn cho TTYT Châu Đức, giải Nhì cho BV Mắt, giải Ba cho BV Bà Rịa và 4 giải Khuyến khích cho các đoàn: Trường Trung cấp Y tế, Trung tâm TT-GDSK, BV Lê Lợi và TTYT huyên Xuyên Mộc. Hội thao khép lại trong không khí vui tươi, đoàn kết và thắm tình đồng nghiêp.

YÊN CHÂU

Sân chơi vui, khỏe, đoàn kết

Trao giải toan đoan cho cac đơn vị. Ảnh: THẾ PHI

Thi đấu môn bóng ban.

Ảnh: THẾ PHI

18

TRANG TIN HOẠT ĐỘNG

Ngày 20-8, Sở Y tế tổ chức hội nghị điển hình tiên tiến ngành y tế giai đoạn 2010-

2015 nhằm đánh giá, ghi nhận những thành tích mà các tập thể và cá nhân đã đạt được trong những năm qua, đồng thời đê ra mục tiêu phương hướng và biên pháp thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước trong giai đoạn mới 2015 - 2020. Có 18 tập thể và 50 cá nhân điển hình tiên tiến tiêu biểu xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước của ngành y tế đã được vinh danh tại hội nghị.

Giai đoạn 2010-2015, ngành y tế đã phát động nhiêu phong trào thi đua gắn với những viêc làm thiết thực, thực tiễn hoạt động tại cơ sở nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Bên cạnh những phong trào thi đua chung cho toàn ngành như thi đua “Củng cố, phát triển mạng lưới cơ sở khám chữa bênh (KCB), nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở”, thi đua làm

theo lời Bác “lương y như từ mẫu”. Tùy vào nhiêm vụ, từng đơn vị đã phát động phong trào thi đua như phong trào “Phát triển kỹ thuật cao trong chẩn đoán điêu trị; rèn luyên quy tắc ứng xử và nâng cao y đức”... Phong trào này đã tạo không khí thi đua sôi nổi giữa các bênh viên với những tiêu chí thi đua cụ thể, thiết thực như: Nâng cao y đức, đê cao tinh thần, thái độ phục vụ người bênh; kỹ năng giao tiếp, chăm sóc người bênh toàn diên; xây dựng bênh viên xuất sắc toàn diên... nhờ đó, tay nghê, chất lượng KCB, phục vụ bênh nhân ngày càng được nâng lên. Nhiêu kỹ thuật cao được ứng dụng, triển khai sâu rộng. Không ít ca bênh khó trước đây phải chuyển viên giờ đã có thể thực hiên thuần thục tại cơ sở tuyến tỉnh như: chấn thương sọ não, phẫu thuật nối đứt lìa chi, phẫu thuật vết thương thấu tim, phẫu thuật nội soi các bênh

tổng quát... Trong phong trào thi đua “Lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và nghiên cứu khoa học”, ngành y tế đã tập trung vào nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào chẩn đoán và điêu trị, tăng cường tham gia nghiên cứu khoa học, sáng kiến được ứng dụng vào thực tế; tạo điêu kiên cho cán bộ viên chức và người lao động trao đổi kinh nghiêm, kiến thức vê khoa học kỹ thuật, phát triển những kỹ thuật mới trong lĩnh vực y tế.

Để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015-2020, bác sĩ Trương Văn Kính, Giám đốc Sở Y tế nhấn mạnh: “…toàn ngành tiếp tục phát động sâu rộng và thực hiên có hiêu quả phong trào thi đua yêu nước gắn kết chăt chẽ với những nhiêm vụ trọng tâm của ngành. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thi đua-khen thưởng; kiên quyết khắc phục các biểu hiên phô trương, hình thức, thành tích. Đó sẽ là động lực giúp phong trào thi đua có sức ảnh hưởng sâu rộng đến lớp trẻ, khơi dậy sức trẻ cống hiến nhiêt huyết trong lao động, sáng tạo...”

Kết thúc Hội nghị, Bs. Nguyễn Văn Thái–PGĐ Sở Y tế, Chủ tịch Công đoàn ngành Y tế đã phát động thi đua giai đoạn 2015-2020 trong toàn ngành, tạo khí thế mới với mục tiêu phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiêm vụ chính trị được giao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao vê chăm sóc sức khỏe của nhân dân.

NGUYỄN VĂN LÊN

Hội nghị điển hình tiên tiến ngành y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2010-2015

Bs. Trương Văn Kính – Giam đôc SYT tặng giấy khen cho cac ca nhân tiêu biểu xuất sắc. Ảnh: THẾ PHI

Đoan đai biểu đi dự Đai hôi thi đua yêu nước tinh BR-VT (2010-2015). Ảnh: THẾ PHI

19

TRANG TIN HOẠT ĐỘNG

Bênh viên Bà Rịa vừa mổ thành công, cứu sống một trường hợp bị đâm thủng tim bên trái.

Bênh nhân N.V.H, 19 tuổi Xuân Lộc, Đồng Nai, nhập viên trong tình trạng mạch, huyết áp không đo được, cơ thể lạnh vã mồ hôi, vết thương do bị vật nhọn đâm vào ngực trái sâu khoảng 2cm.Tiên lượng đây là trường hợp cần mổ cấp cứu khẩn cấp nên Phòng mổ Khoa Ngoại tổng hợp của bênh viên Bà Rịa ngay lập tức tiến hành phẫu thuật cho bênh nhân. Sau khi mở lồng ngực, chẩn đoán bênh nhân bị tràn máu màng tim gây chèn ép tim, thủng tâm nhĩ trái 1,5cm, ê-kíp phẫu thuật đã xử lý mở màng tim, giảm chèn ép tim, khâu lại vết thương tim. Sau 1 tiếng đồng hồ phẫu thuật kịp thời, bênh nhân đã được cứu sống.

Được biết từ đầu năm đến nay, khoa ngoại tổng hợp của bênh viên đã thực hiên thành công 4 ca mổ cấp cứu vết thương tim năng.

Tin, ảnh: MINH HIẾU

Hội thảo công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm

Nhằm nâng cao chuyên môn nghiêp vụ cho chuyên trách ATTP các tuyến vê kiến thức, kỹ năng điêu tra NĐTP và phòng chống bênh

truyên qua thực phẩm, ngày 31/7/2015 và 01/8/2015 Chi cục ATVSTP tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp với Viên Y tế Công cộng Tp.HCM tổ chức hội thảo công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm và bênh lây truyên qua thực phẩm cho 120 cán bộ làm công tác quản lý ATTP từ tuyến tỉnh đến xã, phường trên địa bàn.

Tại buổi hội thảo các đại biểu được được nghe Tiến sĩ Đăng Văn Chính – Viên trưởng Viên Y tế Công cộng Tp.HCM và Thạc sĩ Nguyễn Thị Thoan – Chuyên viên phòng chỉ đạo tuyến Viên vê sinh Y tế Công cộng Tp.HCM chia sẻ kinh nghiêm thực tiễn và thảo luận vê công tác điêu tra ngộ độc thực phẩm: phương pháp tổ chức một cuộc điêu tra NĐTP, các bước điêu tra, các lưu ý trong điêu tra NĐTP, ví dụ phân tích một số vụ NĐTP điển hình...

Chi cục ATVSTP tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cũng trao đổi làm rõ một số khó khăn, vướng mắc trong công tác điêu tra NĐTP hiên nay tại địa phương.

Qua 02 ngày tham gia hội thảo, các cán bộ làm công tác quản lý ATTP của Chi cục ATVSTP, các huyên, thành phố và xã, phường được bồi dưỡng thêm kỹ năng điêu tra NĐTP, khả năng phân tích các vụ NĐTP xảy ra trên địa bàn tỉnh.

KS. TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNGChi cục ATVSTP tỉnh BRVT

Bệnh viện Tâm Thần trao 80 suất học bổng cho con cán bộ, viên chức

80 em học sinh là con công chức, viên chức Bênh viên Tâm Thần đạt danh hiêu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến năm học 2014-2015 đã được nhận học bổng do bênh viên Tâm Thần và công đoàn cơ sở Bênh viên Tâm Thần phối hợp trao tăng trị giá 67,5 triêu đồng.

Phát biểu tại buổi lễ, bác sĩ Ngô Thành Phong, giám đốc bênh viên nhiêt liêt khen ngợi thành tích học tập của các em đồng thời mong muốn các em nỗ lực hơn nữa để năm sau đạt thành tích cao hơn.

Thay măt các bạn nhận học bổng, em Lê Nhã Tú bày tỏ lòng biết ơn tới các cô bác lãnh đạo đã quan tâm cả vê vật chất và tinh thần, giúp các em có thêm động lực trong học tập và cuộc sống. Các em xin hứa sẽ nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành những con ngoan, trò giỏi, sau này nối nghiêp cha mẹ chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Tin, ảnh: XUÂN NINH

Bệnh viện Bà Rịa cứu sống bệnh nhân bị đâm thấu tim

BS, điêu dương bệnh viện Ba Rịa chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật tim.

Bs Ngô Thanh Phong - Giam đôc bệnh viện trao học bổng cho học sinh đat thanh tích xuất sắc năm học 2014-2015

20

TRANG TIN HOẠT ĐỘNG

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA NĂM 2015:

Bệnh viện Mắt khám sàng lọc mổ mắt miễn phí đợt 2 năm 2015 tại TP. Vũng Tàu

Sáng ngày 6/8/2015 tại Trung tâm y tế thành phố Vũng Tàu, Bênh viên mắt của tỉnh phối hợp với Trung tâm y tế, phòng y tế thành phố Vũng Tàu tổ chức khám sàng lọc, mổ mắt miễn

phí cho người dân trên địa bàn thành phố. Đây là đợt khám thứ 2 trong năm (đợt 1 đã triển khai vào tháng

4/2015) đã có 52 người đến khám, đây là những bênh nhân được khám sàng lọc sơ bộ tại các trạm y tế phường, xã trước đó thông qua hê thống mạng lưới chuyên môn của chương trình phòng chống mù lòa được tổ chức chăt chẽ từ Bênh viên Mắt của tỉnh đến tất cả các phường, xã trong toàn tỉnh. Qua khám sàng lọc lần 2 có 25 người có chỉ định mổ và được Bênh viên Mắt, Trung tâm Y tế Vũng Tàu hướng dẫn làm thủ tục để được nhập viên mổ theo

Nói chuyện sức khỏe chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho phụ nữ

Ngày 18/8/2015 Trung tâm Y tế huyên Đất Đỏ đã phối hợp với Hội LHPN tỉnh, Hội LHPN huyên Đất Đỏ tổ chức buổi nói

chuyên sức khỏe cho hơn 100 chị em phụ nữ, các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố của thị trấn Đất Đỏ vê công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm, cách lựa chọn thực phẩm an toàn, những quy định vê thức ăn đường phố, kỹ năng truyên thông GDSK, công tác phối hợp với các ban, ngành địa phương.

Buổi nói chuyên sức khỏe có được sự hưởng ứng tích cực của chị em phụ nữ, nhiêu ý kiến trao đổi sôi nổi xung quanh vấn đê làm sao để chọn những thực phẩm an toàn cho gia đình mình...và chị em còn mong muốn sẽ được tham dự nhiêu lớp tập huấn như thế này.

T3G ĐẤT ĐỎ

TRUNG TÂM Y TẾ TP. BÀ RỊA:

Tập huấn công tác đảm bảo an toàn thực phẩm thức ăn đường phố

Nhằm nâng cao nhận thức của

người kinh doanh thức ăn đường phố và tăng cường năng lực giám sát vê bảo đảm an toàn thực phẩm đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn thành phố; trong tháng 08/2015, tại Trung tâm học tập cộng đồng, Trung tâm Y tế thành phố Bà Rịa phối hợp với UBND của 08 phường tổ chức 05 lớp tập huấn ATVSTP thức ăn đường phố cho 500 người kinh doanh, buôn bán TAĐP trên địa bàn.

Tại lớp tập huấn các học viên được cung cấp những kiến thức cơ bản vê ATVSTP TAĐP như: thực hành vê sinh cá nhân đúng, chọn thực phẩm an toàn, thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ, cách chế biến thực phẩm

đúng cách, bảo quản thực phẩm đúng quy định…10 tiêu chí TAĐP, các quy định của pháp luật đảm bảo ATVSTP và đồng thời giải đáp những vướng mắc của các cơ sở kinh doanh TAĐP khi thực hiên đê án.

Để đảm bảo đê án TAĐP triển khai đạt hiêu quả cao, TTYT thành phố Bà Rịa cũng đê nghị ban chỉ đạo thực hiên đê án thường xuyên kiểm tra giám sát các cơ sở để nhắc nhở, nếu cần thanh tra xử phạt nghiêm minh để đê án đạt mục tiêu mong đợi.

Tin, ảnh: MINH CÔNG

Quang cảnh buổi kham sang lọc mổ mắt.

chương trình. Tất cả nhựng bênh nhân có chỉ định mổ sẽ được mổ miễn phí. Phòng Y tế cùng với phòng Lao động, Thương binh Xã hội thành phố tổ chức đưa đón người bênh đi mổ mắt tại Bênh viên Mắt của tỉnh chu đáo.

Tin, ảnh: BS. NGUYỄN VĂN TRƯỜNGTTYT Vũng Tàu

Quang cảnh tập huấn an toan vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phô.

21

TRANG TIN HOẠT ĐỘNG

Tập huấn kỹ năng TT-GDSK tại huyện Tân Thành

Nhằm trang bị những kỹ năng cơ bản vê TT-GDSK cho mạng lưới truyên thông viên, cộng tác viên, ngày 06 và 07/8/2015,

Trung tâm y tế huyên Tân Thành phối hợp cùng Trung tâm TT-GDSK tỉnh BR-VT tổ chức lớp tập huấn kỹ năng TT-GDSK cho 64 người là nhân viên TYT, NVSKCĐ và NVYTTA.

Tại buổi tập huấn, các học viên được cung cấp những thông tin, kỹ năng giao tiếp, tư vấn; kỹ năng TT-GDSK; cách vãng gia, cách tổ chức buổi nói chuyên sức khỏe,…Qua buổi học, các học viên đã nắm bắt được những kỹ năng cơ bản vê TT-GDSK. Đây cũng là những hành trang cơ bản để các truyên thông viên tổ chức hoạt động truyên thông hiêu quả và nâng cao nhận thức vê chăm sóc sức khỏe cho người dân tại địa phương được sâu sát và thực tế hơn.

Tin, ảnh: HOA QUỲNH

Ngày 12/8/2015, tại TTYT huyên Long Điên, Trung tâm Truyên thông Giáo dục sức khỏe tỉnh BR-VT phối hợp với TTYT Long Điên

tổ chức tập huấn Kỹ năng TT-GDSK cho hơn 30 nhân viên y tế thôn ấp (NVYTTÂ) và nhân viên sức khỏe cộng đồng( NVSKCĐ) trên địa bàn huyên Long Điên.

Sau khi được giảng viên của Trung Tâm TTGDSK tỉnh truyên đạt vê lý thuyết, phần thực hành diễn ra khá sôi động và thiết thực, các học viên sắm vai tuyên truyên tư vấn sức khỏe và vãng gia hộ gia đình.

Với sự nhiêt tình của đội ngũ NVYTTÂ –NVSKCĐ cùng những kiến thức và kỹ năng TT-GDSK đã được tập huấn, tin tưởng công tác truyên thông phòng chống dịch bênh cũng như các chương trình y tế của huyên Long Điên sẽ nâng cao chất lượng và đạt hiêu quả

Huyện Đất Đỏ tổ chức tập huấn phòng chống dịch bệnh MERS -CoV

Thực hiên chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyên Đất Đỏ vê viêc tổ chức tập huấn kiến thức phòng chống dịch bênh MERS - CoV cho đối tượng là cán bộ các ban, ngành,

đoàn thể địa phương, NVYT thôn ấp... Ngày 12/8/2015, Phòng Y tế huyên Đất Đỏ tổ chức buổi tập huấn truyên thông phòng, chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do virus Corona (MERS-CoV). Báo cáo viên là BS. Nguyễn Thị Minh Hiếu – TTYTDP tỉnh và CN. Cao Thị Phương Thuỷ - Trung tâm TT- GDSK tỉnh.

Tham dự lớp tập huấn có 200 người là lãnh đạo các ban ngành đoàn thể huyên, các xã/thị trấn, nhân viên y tế thôn ấp, các tổ dân cư ...

Kết thúc buổi tập huấn, đồng chí Nguyễn Văn Lợi – Phó Chủ tịch UBND huyên đã chỉ đạo các địa phương cần đẩy mạnh công tác truyên thông, phối hợp tốt với ngành Y tế trong phòng chống dịch bênh MERS-CoV.

Tin, ảnh: TỔ T3G HUYỆN ĐẤT ĐỎ

Tập huấn kỹ năng TT-GDSK tại huyện Long Điền

tốt, góp phần bảo vê và chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn. Tin, ảnh: KIM DUNG

Thực hanh vãng gia .

Quang cảnh buổi tập huấn kỹ năng truyên thông - giao duc sức khoe tai huyện Tân Thanh.

Hướng dẫn cho học viên kỹ năng truyên thông tai công đồng.

22

I. Nguyên tắc điều trị:Y học cổ truyên (YHCT) đòi hỏi

phải hết sức linh hoạt. Bênh khác nhau nhưng quá trình bênh lý diễn biến giống nhau thì điêu trị giống nhau. Bênh giống nhau mà cơ chế bênh lý có chỗ khác nhau thì phép chữa khác nhau. Trong YHCT không có các danh từ bênh giống Y học hiên đại (YHHĐ) mà chỉ có các chứng gồm nhiêu triêu chứng có thể găp ở rất nhiêu bênh theo YHHĐ. Điêu quan trọng người thầy thuốc YHCT phải nắm vững cơ chế bênh sinh, bênh lý theo YHCT (Bát cương: Là 08 phương pháp chẩn đoán bênh theo YHCT) và liên hê với kiến thức của YHHĐ vê lâm sàng và cận lâm sàng thì mới chẩn đoán và điêu trị được. Các nguyên tắc điêu trị cơ bản theo YHCT bao gồm:

Trị vi bệnh (Phòng bệnh): Gồm 02 vấn đê:

Phòng bênh khi chưa có bênh. Dùng các phương pháp không dùng thuốc như: Dưỡng sinh, khí công, xoa bóp,...

Phòng bênh khi đã có bênh: Trong toa thuốc YHCT ngoài dùng thuốc tả (điêu trị) phải có thuốc bổ nâng cao chính khí cơ thể là sợi chỉ hồng xuyên suốt quá trình điêu trị YHCT.

Tiêu và bản: Bản là nguyên nhân gây bênh còn tiêu là triêu chứng bênh

Trị bênh tất cầu kỳ bản: Theo YHCT điêu trị ngoài triêu chứng phải điêu trị vào nguyên nhân gây bênh mới khỏi bênh.

Cấp trị tiêu: Bênh cấp tính (Thực chứng) phải trị tiêu trước.

Điêu trị cả tiêu lẫn bản: Khi cả triêu chứng lẫn nguyên nhân bênh cùng phải giải quyết 1 lúc.

Lập pháp chế phương: Qua khám xét thực tế người bênh người thầy thuốc YHCT mới đê ra pháp điêu trị (phương pháp) và lập phương (thuốc và không dùng thuốc).

Pháp bổ và pháp tả: Tà khí thực thì phải tả, chính khí hư thì phải bổ. Trên lâm sàng, thường hư thực, hàn nhiêt lẫn lộn nên dùng pháp bổ tả, thuốc hàn nhiêt phải hết sức linh hoạt nghê thuật.

Chính trị và phản trị: Chính trị là dùng thuốc trái ngược với thể bênh: Bênh nhiêt dùng thuốc hàn và ngược lại. Phản trị là dùng thuốc thuận theo triêu chứng: Bênh nhiêt dùng thuốc nhiêt và ngược lại.

Nhân thời, nhân địa, nhân chi thị trị: Tùy theo mùa, thời tiết, địa phương, tập quán hoàn cảnh và thể chất người bênh mà ứng dụng điêu trị mới có kết quả.

Phải nắm được tính vị qui kinh của từng vị thuốc YHCT: Qua đó mới suy ra tác dụng điêu trị của nó chứ không chỉ dựa trên xếp loại nhóm thuốc của danh mục thuốc (Chỉ nêu lên 1 tác dụng) người thầy thuốc YHCT mới điêu trị hết bênh được.

Y HỌC CỔ TRUYỀN

Nguyên tắc điều trị và phương pháp kê toa thuốc theo y học cổ truyền

Tùy theo mùa, thời tiết, tập quan hoan cảnh va thể chất người bệnh ma ứng dung điêu trị mới hiệu quả. Ảnh: THẾ PHI

23

Mỗi vị thuốc YHCT có rất nhiêu tác dụng chữa bênh, người thầy thuốc YHCT phải khám bênh cụ thể trên bênh nhân và dựa vào y lý YHCT để gia giảm vị thuốc cho thích hợp với từng BN cụ thể.

II. Phương pháp kê toa thuốc y học cổ truyền:

Theo quy định một đơn thuốc dù YHHĐ hay YHCT đêu phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số giấy phép, chữ ký, con dấu, điên thoại và Email (nếu có) của thầy thuốc. Họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ của bênh nhân, chẩn đoán xác định bênh theo YHCT (nếu là thầy thuốc YHCT) và YHHĐ, tên thuốc, liêu lượng, cách dùng.

YHCT có nhiêu cách kê đơn thuốc nhưng nguyên tắc vẫn phải dựa vào tứ chẩn (04 phương pháp khám bênh theo YHCT) là: Vọng, Văn, Vấn, Thiết; biên chứng luận trị, chẩn đoán, pháp điêu trị để ghi một đơn thuốc với Quân, Thần, Tá, Sứ (Quân là một hoăc nhiêu vị có tác dụng điêu trị nguyên nhân chính, Thần là vị thuốc có tác dụng làm tăng tác dụng và hạn chế độc tính của Quân, Tá là một hoăc nhiêu vị có tác dụng điêu trị triêu chứng hoăc bênh kèm theo, Sứ là một vị thuốc có tác dụng dẫn thuốc vào nơi bị bênh và dễ uống). Có thể Thần, Tá, Sứ kiêm cho nhau và cần dựa vào thời tiết, nơi ở, đời sống, giới tính, tuổi của người bênh để thêm hoăc bớt vị thuốc, đồng thời phải chú ý tính năng tác dụng của vị thuốc, cách phối hợp và tương tác có hại của các vị thuốc để tránh tai biến vê thuốc.

Cách kê đơn thuốc YHCT:Đơn thuốc YHCT có thể ghi cho

tất cả các loại bênh, nhất là bênh mãn tính, có đơn cần kết hợp cùng hoăc sau với các phương pháp điêu trị YHHĐ như điêu trị ung thư, điêu trị sau phẫu thuật…

Đơn thuốc YHCT ngoài dùng uống, có thể ghi điêu trị bên ngoài như ngâm, rửa, rắc hoăc xoa… Cũng có thể ghi đơn để phòng bênh.

Kê theo lý luận YHCT (Biện chứng luận trị): Có 2 cách

Kê đơn theo bài cổ phương gia giảm:

Dựa trên nên là các bài cổ phương thời xưa gia giảm thêm hoăc bớt các vị thuốc theo từng người bênh cụ thể. Ví dụ: Bài lục vị chữa chứng thận âm hư, bài bát vị chữa chứng thận dương hư.

Kê đơn theo đối pháp lập phương: Sau khi khám bênh đê ra pháp trị

căn cứ vào tính vị qui kinh và tác dụng của thuốc rồi kê đơn theo nguyên tắc quân, thần, tá , sứ của YHCT và gia giảm theo thực tế người bênh. Đây là phương pháp kê đơn thường được người thầy thuốc YHCT hiện nay áp dụng nhiều nhất vì nó vẫn tuân theo lý luận YHCT và dựa trên tình hình thực tê về thuốc men tại cơ sở.

Kê theo bài thuốc kinh nghiệm gia truyền:

Chỉ được áp dụng khi bài thuốc gia truyên có giấy phép của cơ quan có trách nhiêm tại địa phương và được lãnh đạo bênh viên đồng ý cho sử dụng.

III. Một số quy định của Bộ Y tế về kê toa thuốc YHCT:

Sử dụng vị thuốc Xuyên sơn giáp phải có giấy phép.

Các vị thuốc Linh chi có nguồn gốc từ nước ngoài, Nhân sâm và Tam thất khi kê độc vị hoăc các thang thuốc chỉ có phối hợp của 2 vị thuốc hoăc 3 vị thuốc này phải được hội chẩn trước khi chỉ định sử dụng. Hình thức hội chẩn theo quy chế hội chẩn do Bộ Y tế ban hành (Theo Thông tư 05/2015/TT-BYT ngày 17/3/2015).

BS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠNTrưởng khoa Đông Y BV Lê Lợi

Y HỌC CỔ TRUYỀN

Chi được ap dung khi bai thuôc gia truyên có giấy phép của cơ quan có thẩm quyên va được lãnh đao bệnh viện đồng ý cho sử dung.

24

Y HỌC CỔ TRUYỀN

Cây thảo mọc thẳng đứng, cao 30-80cm, có thân nhẵn hoá gỗ ở gốc và rễ to hình trụ. Lá đơn mọc đối hay mọc vòng ba lá một, phiến lá hình mác

hay hình trứng có ít răng cưa ở nửa trên, không lông. Hoa nhỏ, màu trắng, mọc riêng lẻ hay thành chùm.

Bộ phận dùng: Toàn cây Bào chế: Loại bỏ tạp chất, dùng tươi hay cắt đoạn sao

hoăc phơi trong bóng râm Nơi sống và thu hái: Loài liên nhiêt đới mọc khắp

nơi ở đất hoang ven các đường đi, bờ ruộng. Thu hái vào mùa xuân hè, thu hái toàn cây rửa sạch, thái nhỏ dùng tươi hoăc phơi hay sấy khô để dùng dần.

Thành phần hoá học: Cây chứa một alcaloid và một chất đắng; còn có nhiêu acid silicic và một hoạt chất gọi là amellin.

Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, tính mát, không độc. Điêu trị bênh đái tháo đường, thiếu máu, albumin niêu, ceton niêu, viêm võng mạc, những biến chứng kèm theo đái tháo đường và làm các vết thương mau lành. Kiên tỳ, nhuận phế, thanh nhiêt, giải độc và lợi tiểu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng trịCảm cúm, sốt, nóng nhiêu, ho khan, ho có đờm; Lỵ trực tràng; Tê phù, phù thũng, giảm niêu. Để tươi chữa ho khan; sao thơm chữa ho đờm và

tiêu sưng. Dùng ngoài: giã vắt lấy dịch từ cây tươi trị mụn nhọt,

lở ngứa, eczema. Nước hãm lá Cam thảo đất dùng làm thuốc súc miêng và ngậm chữa đau răng. Hoạt chất amellin

Cam thảo đất(Tên khác: Dã cam thảo, Cam thảo nam)

Thư giãn

Nói nhiều hơnMột người kể lại với bạn:-Ông hàng xóm tôi là giáo sư,

nói được 5 thứ tiếng lận!-Thật vậy hả? Thế không biết

vợ ông ta có thông thái như ông ta không?

-Không biết nữa, nhưng có điêu bà ấy nói 1 thứ tiếng còn nhiêu hơn là ông ấy nói 5 thứ tiếng cộng lại!

-???

Có đấy!Trong hiêu thuốc tây, một ông

khách lớn tuổi muốn nhuộm tóc, hỏi cô dược sĩ:

-Cô có thứ gì cho mái tóc bạc của tôi không?

-Tất nhiên là có đấy ạ! Có…sự kính trọng sâu sắc.

-!!!

Thiếu chấtMột người hỏi bác sĩ tư vấn:-Khoa học đã chứng minh là

trẻ em khi thiếu chất gì thì thèm cái đó phải không?

- Đúng thế!

-Thằng con trai tôi mới 12 tuổi mà nó đã nghiên ngập ma túy, thế thì nó thiếu chất gì?

- Nó thiếu…giáo dục!-???

Buồn phiềnNgười bạn thắc mắc:-Con vẹt dễ thương của cậu

đâu rồi?-Nó chết rồi!-Nó đã quá già ư?-Không, vì buồn phiên! Từ khi

mình cưới vợ vê, nó đâu có cơ hội để nói!

-!!! HỒ THỊ THU HẰNGĐà Nẵng

dùng. Có thể dùng thay Cam thảo để chữa sốt, say sắn, giải độc cơ thể.

Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8-12g khô hoăc 20-40g tươi sắc uống.

Ðơn thuốc:Lỵ trực trùng: Cam thảo đất, Rau má, lá Rau muống,

Địa liên, mỗi vị 30g, sắc uốngCảm cúm, nóng ho: Cam thảo đất tươi 30g, Diếp cá

15g, Bạc hà 9g, sắc uống. Có thể phối hợp với Rau má, Cỏ tranh, Sài hồ nam, Mạn kinh, Kim ngân, Kinh giới.

Mụn nhọt: Cam thảo đất 20g, kim ngân hoa 20g, sài đất 20g. Sắc uống ngày một thang.

Dị ứng, mê đay: Cam thảo đất 15g, ké đầu ngựa 20g, kim ngân hoa 20g, lá mã đê 10g. Sắc uống ngày một thang.

Sốt phát ban: Cam thảo đất 15g, cỏ nhọ nồi 1 g, sài đất 15g, củ sắn dây 20g, lá trắc bá điêp12g. Sắc uống ngày một thang.

Tiểu tiên không lợi: Cam thảo đất 15g, hạt mã đê 12g, râu ngô 12g. Sắc uống ngày một thang.

Ho: Cam thảo đất 15g, lá bồng bồng 10g, vỏ rễ cây dâu 15g. Sắc uống ngày một thang.

Lỵ: Cam thảo đất 15g, lá mơ lông 15g, cỏ seo gà 20g. Sắc uống ngày một thang. Ths. VŨ THANH HIỀN

Sở Y tê

25

HOA ĐẸP NGÀNH Y

Ngày 20/8/2015, ngành Y tế tỉnh BR-VT tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến giai đoạn2010-2015. Nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu xuất sắc trong “vườn hoa thi đua” đa sắc, lặng lẽ tỏa hương của toàn ngành đã được hội nghị biểu dương, vinh danh. Chúng tôi xin giới thiệu một số gương điển hình tiên tiến tiêu biểu…

Bênh viên Tâm thần tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập năm 2006, với quy mô 100

giường bênh. Là đơn vị rất đăc thù, đối tượng phục vụ là những người bênh rất đáng thương, với những khuôn măt lúc ngờ nghêch, vô hồn, lúc hung hăng dữ tợn; lúc tự dưng cười phá lên, rồi lúc tự dưng lại khóc nức nở, thậm chí có lúc lại tấn công cả thầy thuốc chứ không nói gì đến sự hợp tác trong thăm khám, chăm sóc …Nếu ai đã đến dù chỉ một lần chắc không bao giờ quên được những hình ảnh vê cuộc sống thường nhật của thầy thuốc và người bênh nơi đây.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị của bênh viên hết sức khó khăn, thiếu thốn, được tiếp quản từ Trung tâm Y tế Công ty cao su Bà Rịa. Song, vấn đê khó khăn nhất có lẽ là sự thiếu hụt nhân lực bác sĩ trầm trọng, lại càng khó khăn hơn khi mà nhiêu năm nay bênh viên không tuyển được bác sĩ, trong xu thế rất ít bác sĩ muốn vê công tác tại bênh viên tâm thần, măc dù tỉnh và ngành y tế đã có nhiêu chính sách quan tâm, ưu đãi.

Song, với tinh thần đoàn kết, yêu nghê, nỗ lực vượt khó vươn lên của tập thể cán bộ, nhân viên bênh viên, dưới sự lãnh đạo giàu tâm huyết và kinh nghiêm quản lý của người

thuyên trưởng – thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa 1 Ngô Thành Phong, Bênh viên đã đi từ không đến có, và hiên là Bênh viên chuyên khoa tâm thần hạng II, khẳng định được uy tín và vị thế của mình không chỉ trong tỉnh mà còn đối với ngành Tâm thần phía Nam và cả nước.

Đối với công tác chỉ đạo tuyến, bênh viên đã triển khai hiêu quả Chương trình Bảo vê sức khỏe tâm thần cộng đồng và trẻ em. Đây là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia được Bộ Y tế đánh giá cao.

Bên cạnh đó, bênh viên tâm thần cũng là tập thể xuất sắc trong nhiêu phong trào thi đua, nhất là phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; phong trào văn thể mỹ, các hoạt động công đoàn, đoàn thanh niên của ngành y tế BR-VT.

Với những thành tích xuất sắc đã đạt được, bênh viên vinh dự được nhận nhiêu phần thưởng cao quý của UBND tỉnh, Hội Tâm thần học Viêt Nam, Bộ Y tế, Chính phủ. Và năm 2013, bênh viên vinh dự được Chủ tịch nước tăng thưởng Huân chương Lao động hạng 3.

Lặng lẽ tỏa hương

40 năm ăn Tết

Bệnh viện tâm thần tỉnh BR-VT

Tiếp nhận bệnh nhân đến kham tai Bệnh viện Tâm thần tinh. Ảnh: THẾ PHI

26

HOA ĐẸP NGÀNH Y

Bệnh viện Mắt tỉnh BR-VT Bênh viên Mắt là bênh viên chuyên khoa tuyến tỉnh

hạng 2, với quy mô 50 giường bênh, được phát triển từ Trung tâm Mắt thành lập năm 2006. Hiên bênh

viên cũng còn nhiêu khó khăn, nhất là cơ sở vật chất thiếu đồng bộ, tiếp nhận từ Trung tâm phòng chống bênh xã hội tỉnh; công suất giường bênh luôn vượt chỉ tiêu, bênh viên luôn trong tình trạng quá tải.

Song, với sự năng động, sáng tạo, nhiêt huyết của cán bộ, công chức, viên chức, lao động, bênh viên Mắt đã vượt lên khó khăn, vừa xây dựng, vừa phát triển; đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, áp dụng nhiêu công nghê mới, kỹ thuật cao để không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bênh.

Trong những năm qua, Bênh viên đã chỉ đạo tuyến và triển khai thực hiên chương trình chăm sóc mắt ban đầu đối với cộng đồng và đăc biêt là chương trình xóa mù hết sức hiêu quả, đưa ánh sáng đến với những người mù, nhất là những người mù nghèo.

Bênh viên cũng là đơn vị có sự hợp tác quốc tế sâu rộng, huy động các nguồn lực cho các hoạt động chăm sóc mắt cộng đồng, cấp kính miễn phí cho học sinh, xóa mù cho người nghèo và nâng cấp trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao vê chăm sóc mắt của nhân dân.

Bên cạnh đó, bênh viên Mắt cũng là tập thể xuất sắc trong nhiêu phong trào thi đua của ngành y tế, nhất là các phong trào văn hóa, văn nghê, thể dục thể thao, khám bênh từ thiên.

Với những thành tích xuất sắc đã đạt được, bênh viên vinh dự được nhận nhiêu phần thưởng cao quý của UBND tỉnh, Hội nhãn khoa Viêt Nam, Bộ Y tế, Chính phủ. Và năm 2013, bênh viên vinh dự được Chủ tịch nước tăng thưởng Huân chương Lao động hạng 3.

Mọi người gọi ông thân thương như vậy vì ông là Giám đốc Bênh viên tâm thần tỉnh - Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa 1 Ngô Thành Phong.

Gắn bó với bênh viên tâm thần ngay từ những ngày đầu thành lập, trước những khó khăn chồng chất, phải xây dựng một cơ sở chuyên khoa mới của ngành, với bản lĩnh chính trị vững vàng, với kinh nghiêm quản lý dày dạn, với nhiêt huyết tràn đầy, luôn đăt quyên lợi tập thể lên trên lợi ích cá nhân, bác sĩ Ngô Thành Phong thật sự là trung

tâm đoàn kết, động viên, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bênh viên, phấn đấu không ngừng, vượt qua khó khăn trở ngại, đưa bênh viên tâm thần tỉnh BR-VT phát triển lớn mạnh, khẳng định uy tín của mình, giành được sự tin yêu của lãnh đạo các cấp và của người bênh, người dân.

Là một người đam mê nghiên cứu khoa học, bác sĩ Ngô Thành Phong đã làm chủ nhiêm 02 đê tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh được đánh giá cao.

Ở bác sĩ Ngô Thành Phong, bênh viên thật sự là nhà, ông lo toan phát triển từ khuôn viên, hoa cảnh cho đến phát triển khoa phòng, đẩy mạnh chuyên môn, chăm lo cả bữa ăn, sinh hoạt tinh thần cho người bênh.

Ông đăc biêt quan tâm đến vấn đê giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ nhân viên, đẩy mạnh cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi đây là giải pháp quan trọng, tăng cường đoàn kết, rèn luyên nâng cao y đức, hết lòng thương yêu người bênh đối với cán bộ nhân viên của bênh viên.

Với những thành tích xuất sắc đã đạt được, ông đã được nhận nhiêu huân, huy chương và phần thưởng cao quý. Và thật vinh dự, năm 2013 ông được Chủ tịch nước tăng thưởng Huân chương Lao động hạng 3.

Bác sĩ Phong ” tâm thần”

Bac sĩ Phong thăm kham cho bệnh nhân. Ảnh: THẾ PHI

Môt ca phẫu thuật tai Bệnh viện Mắt tinh. Ảnh: THẾ PHI

27

Bác sĩ Nguyễn Viết Giáp – Người chuyên lo “mở cửa sổ tâm hồn” Nói đến thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa 2

Nguyễn Viết Giáp, Giám đốc bênh viên mắt trong ngành ít người không biết; các sở ban ngành khi

nói tới ngành y tế thì bác sĩ Giáp là một trong những người thường hay được nhắc hỏi. Nói như vậy để thấy được hiêu ứng lan tỏa từ những hoạt động chuyên môn cho đến hoạt động các chương trình, các phong trào của bác sĩ Giáp thật sự mang lại những hình ảnh và hiêu quả thiết thực, ấn tượng.

Là người năng động, đam mê nghiên cứu, sáng tạo, từ năm 2010 đến 2015 Bác sĩ Giáp đã tham gia 2 công trình nghiên cứu khoa học quốc tế, thực hiên 10 đê tài nghiên cứu khoa học và giải pháp có giá trị, trong đó một giải pháp cấp tỉnh có phạm vi ảnh hưởng toàn quốc, một đê tài đạt giải nhì hội nghị quốc tế vê cận thị, 2 đê tài đạt giải nhất và 3 đê tài đạt giải nhì tại các hội nghị khoa học nhãn khoa toàn quốc.

Với những nỗ lực không ngừng, bác sĩ Giáp đã cùng tập thể xây dựng, phát triển Trung tâm mắt thành Bênh viên Mắt hạng II, quy mô 50 giường bênh, nâng cao chất lượng

khám chữa bênh; Tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc mắt cộng đồng cho người cao tuổi, học sinh, người khuyết tật, và đăc biêt là thành công với chương trình xóa mù, đem lại ánh sáng cho những người mù nghèo, một chương trình mang ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc.

Với những thành tích xuất sắc đã đạt được, bác sĩ Giáp đã được nhận nhiêu phần thưởng cao quý, đến nay bác sĩ Giáp là người duy nhất đạt danh hiêu chiến sĩ thi đua toàn quốc của ngành y tế Bà Rịa-Vũng Tàu; 2 lần nhận bằng lao động sáng tạo từ Tổng liên đoàn lao động VN. Và thật vinh dự, năm 2013 được Chủ tịch nước tăng thưởng Huân chương Lao động hạng 3.

Bác sĩ Hồ Văn Hải - Người thầy thuốc cần mẫn, hết lòng vì người dân vùng xa

Xuyên Mộc là địa bàn vùng sâu, vùng xa của tỉnh. Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ chuyên khoa 2 Hồ Văn Hải – Giám đốc Trung tâm y tế Xuyên Mộc, là

người đã có nhiêu năm gắn bó, lăn lộn với mảnh đất nơi đây, nhất là những năm dịch sốt rét, sốt xuất huyết, dịch tả còn hoành hành.

Ông đã miêt mài học tập, công tác, không ngừng phấn đấu vươn lên, đoàn kết cùng tập thể xây dựng Trung tâm y tế huyên đạt bênh viên hạng 2 theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế với quy mô 150 giường bênh, được người bênh, người dân trong và ngoài huyên tin tưởng, vì thế bênh viên luôn quá tải và luôn vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao.

Công tác y tế dự phòng cũng được ông đăc biêt quan tâm, chỉ đạo sâu sát, quyết liêt. Từ một địa bàn trọng điểm của nhiêu loại dịch bênh, đến nay Xuyên Mộc đã là một trong những đơn vị thực hiên tốt công tác phòng chống dịch bênh; triển khai hiêu quả các chương trình y tế, 11/13 xã được công nhận đạt tiêu chí quốc gia vê y tế xã giai đoạn đến năm 2020.

Là người cần mẫn, đam mê nghiên cứu khoa học, ông luôn chỉ đạo đơn vị đẩy mạnh phong trào quan trọng này. Hàng năm đơn vị đêu có trên 10 đê tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được nghiêm thu và ứng dụng có hiêu quả. Bản thân ông cũng trực tiếp thực hiên 4 đê tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở đã được nghiêm thu và triển khai ứng dụng, đăc biêt là có 1 đê tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh đã nghiêm thu và được đánh giá xuất sắc.

Với những thành tích xuất sắc đã đạt được, bác sĩ Hồ Văn Hải là thầy thuốc trẻ nhất được phong tăng danh hiêu Thầy thuốc ưu tú ngay đợt đầu tiên của ngành y tế tỉnh (năm 2002). Năm 2012 ông vinh dự được Chủ tịch nước tăng thưởng Huân chương Lao động hạng 3.

Bac sĩ Giap thăm kham cho bệnh nhân. Ảnh: THẾ PHI

Bac sĩ Hồ Văn Hải (bên trai) nhận giấy khen của LĐLĐ tinh biểu dương gương điển hình tiên tiến giai đoan 2010-2014. Ảnh: THẾ PHI

HOA ĐẸP NGÀNH Y

28

Cử nhân Võ Thành Sơn – Trưởng phòng Điều dưỡng nhiệt huyết, năng động Khi nói đến bênh viên, không ít người thường chỉ

quan tâm đến đội ngũ bác sĩ, song, có một lực lượng đông đảo, có vai trò đăc biêt quan trọng trong chăm

sóc người bênh, trong giao tiếp ứng xử với người bênh và thân nhân, đó là đội ngũ các điêu dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh và hộ lý, y công…

Là người được giao nhiêm vụ Trưởng phòng điêu dưỡng bênh viên Lê Lợi, với quy mô 420 giường bênh, cử nhân điêu dưỡng Võ Thành Sơn đã nỗ lực không ngừng, vượt qua khó khăn, quán xuyến toàn bộ hoạt động của hê điêu dưỡng trong bênh viên; xây dựng các quy trình, quy định hoạt động chăt chẽ, khoa học; duy trì nê nếp giao ban, thường xuyên tổ chức các hội thảo chuyên môn, đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học trong đội ngũ điêu dưỡng nói chung; thường xuyên tổ chức học tập kỹ năng giao tiếp ứng xử, nâng cao y đức, hướng đến sự hài lòng của người bênh, người dân.

Trong những năm qua, bênh viên Lê Lợi là đơn vị hàng đầu có đội ngũ các điêu dưỡng viên tích cực tham gia phong trào nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng hiêu quả trong điêu trị, chăm sóc người bênh và nhiêu sáng kiến đã đạt giải cao trong các hội nghị khoa học, hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật của ngành, của tỉnh. Kết quả đó

có sự đầu tư triển khai, quan tâm động viên, tận tình hướng dẫn đối với từng nhân viên, từng đê tài của trưởng phòng điêu dưỡng bênh viên.

Và chính bản thân điêu dưỡng Võ Thành Sơn hàng năm cũng rất say mê, nhiêt tình tham gia nhiêu đê tài, sáng kiến và được đánh giá cao.

Bên cạnh đó, cử nhân Sơn cũng rất hăng say tham gia các phong trào thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghê, đăc biêt anh đã sáng tác nhiêu bài hát vê những người áo trắng ngành y rất sâu lắng.

Với những thành tích xuất sắc đã đạt được, cử nhân Võ Thành Sơn nhiêu năm liên là chiến sĩ thi đua cơ sở, đạt danh hiêu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh năm 2011 và năm 2012 vinh dự được UBND tỉnh tăng bằng khen.

Tin, ảnh: NGUYỄN VĂN LÊN

Bác sĩ Nguyễn Phương Nam - Phẫu thuật viên với “đôi bàn tay vàng” Nói tới bác sĩ chuyên khoa 2 chấn thương chỉnh hình

Nguyễn Phương Nam là mọi người nghĩ ngay đến một bác sĩ có tay nghê giỏi, với nhiêu sáng kiến

cải tiến kỹ thuật, với “đôi bàn tay vàng”, đã cấp cứu, phẫu thuật thành công nhiêu ca bênh hiểm nghèo, nhiêu trường hợp bênh khó.

Đơn cử, nếu như trước đây, một nạn nhân bị đứt rời cánh tay hay cẳng chân thì rất khó hy vọng nối liên lại được, thì nay, bác sĩ Nam và tập thể khoa chấn thương chỉnh hình Bênh viên Bà Rịa đã phẫu thuật thành công nối liên nhiêu trường hợp chi bị đứt lìa, trong niêm vui xúc động của người bênh và gia đình. Nhiêu trường hợp do di chứng chất độc da cam hoăc do những lý do khác, người bênh bị hạn chế vận động, sinh hoạt và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, với kiến thức vững vàng, với đôi bàn tay ngoại khoa khéo léo, với tấm lòng tận tâm vì người bênh, bác sĩ Nam cũng đã phẫu thuật chỉnh hình thành công nhiêu trường hợp trong sự khâm phục của đồng nghiêp và sự vui mừng khôn tả của người bênh.

Là người lãnh đạo khoa chấn thương chỉnh hình của bênh viên Bà Rịa, bác sĩ Nguyễn Phương Nam đã cùng tập thể nỗ lực xây dựng và phát triển khoa, nâng cao chất lượng khám chữa bênh, và đến nay tại khoa đã cơ bản giải quyết được các măt bênh thuộc chấn thương chỉnh hình, kể cả các trường hợp bênh khó, phẫu thuật phức tạp, và rất ít trường hợp phải chuyển tuyến trên.

Bên cạnh đó, bác sĩ Nguyễn Phương Nam cũng là người rất say mê nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giúp nâng cao chất lượng điêu trị, nâng cao tay nghê, nhiêu đê tài, sáng kiến đã nhận đạt giải cao trong hội thi sáng tạo của ngành y tế cũng như toàn quốc. Và bác sĩ Nam cũng đã được nhận bằng lao động sáng tạo do Tổng liên đoàn lao động Viêt Nam trao tăng và nhiêu bằng khen của UBND tỉnh.

BS. Nam (bên phải) thanh công với nhiêu trường hợp phẫu thuật nôi liên chi bị đứt lìa. Ảnh: THẾ PHI

HOA ĐẸP NGÀNH Y

CN. Võ Thanh Sơn bao cao đê tai NCKH tai HN Khoa học Kỹ thuật BV Lê Lợi. Ảnh: THẾ PHI

29

Đường làng Xa về quên hẹn, không người đónríu chân bước lại nẻo đường làngtrưa vắng, nắng nồng hương lúa chínrơm rạ vàng phơi, váng vất thơmBỗng muốn thành đứa trẻ lon tonôm chầm lấy mà hôn những ảnh hình kỷ niệmmột vạt cỏ gà ven đường thoáng hiệnmột gốc nhãn còng thuở nhỏ dắt trâu chăn…Vỉa gạch lát xô nghiêng tê chân vấp bao lầnbụi tre già vẫn xanh với ít nhiều gai góccây đa to nhất làng… chợt gọi tên thảng thốthẫng trên đầu quầng nắng - tán đa xưaĐoạn sống trâu này chân mẹ bấm ngày mưakhúc quanh co này mẹ hằng đêm thắc thỏmchỗ sạt lở hàn rồi lại lờ mờ nứt rạnmụn vá nào vai áo mẹ dày thêm?Đã Bắc đã Nam đã rừng, biển, phố phườnggiờ mới hiểu vì sao đường làng mình oằn cong hình chiếc đòn gánh tre gầy guộcgồng lưng gánh dải quê nghèo qua nghìn cơn bão giậtqua bom lửa tháng năm, no đói thất thườngCái phút đón người về từ muôn ngả thênh thangđường làng cứ hồn nhiên như chưa hề từng trảicon chầm chậm nhận ra mình bước khôn còn bước dạitrước cả lúc soi vào gương mặt mẹ già nuaVà lời này về trước mẹ, con thưa:mẹ ơi, có những khoảnh khắc riêng tư trong đời, chỉ còn lại một mình con, một làng quê với mẹ là khi nỗi nhớ con nhạt nhòa dần bao nhiêu tên đại lộđường làng mìnhtừng nét lại hằn lên...

CAO XUÂN SƠN

30

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOAT ĐỘNG NÔI BÂT

Đoan kiểm tra Viện Pasteur TP. HCM giam sat công tac phong, chông dịch tai tram y tế xã Bình Châu, huyện Xuyên Môc.

Đoan công tac Sở Y tế BR-VT lam việc va chia se kinh nghiệm vê hoat đông dự an 5 tai ĐăkLăk.

Tập huấn triển khai chương trình phong, chông bệnh Phổi tắc nghẽn mãn tính va Hen phế quản (COPD) năm 2015.

Ảnh: THẾ PHI

HÔI NGHI ĐIÊN HINH TIÊN TIÊN NGANH Y TÊ BR-VT GIAI ĐOAN 2010 - 2015

Lãnh đao Sở Y tế va Công đoan nganh biểu dương va trao thưởng cho cac tập thể, ca nhân xuất sắc.

Toan cảnh hôi nghị.

Văn nghệ chao mưng.

Ảnh: THẾ PHI