51
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Bộ môn: Địa lý Kinh tế-xã hội và PPDH Địa lí TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã học phần: 125.046 1.Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Quốc Tuấn - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sỹ. - Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 110 A5, Cơ sở I, Trường ĐH Hồng Đức - Địa chỉ liên hệ: Thôn Một, xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hoá - Điện thoại: 037.3749595; Di động 0984837465. - Email: [email protected] - Thông tin về các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành) của giảng viên: Đã tham gia nghiên cứu 5 đề tài khoa học cấp cơ sở, nhiều bài báo đăng trên Tạp chí chuyên ngành và tham gia biên soạn nhiều tài liệu dạy học phổ thông và giáo trình đại học Hồng Đức về Lí luận dạy học và Địa lí địa phương, - Thông tin về trợ giảng: không - Thông tin về 1 - 2 giảng viên có thể giảng dạy được HP này: Nguyễn Thị Ngọc Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ; giảng dạy ở trường Đại học Hồng Đức từ 2009 đến nay. Điện thoại di động: 0912.987.983 Email: [email protected] 2.Thông tin chung về học phần - Tên ngành/ khoá đào tạo: Đại học Sư phạm Địa lí, 1

TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Bộ môn: Địa lý Kinh tế-xã hội và PPDH Địa lí TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Mã học phần: 125.046 1.Thông tin về giảng viên:

- Họ và tên: Nguyễn Quốc Tuấn- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sỹ. - Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 110 A5, Cơ sở I, Trường ĐH Hồng Đức- Địa chỉ liên hệ: Thôn Một, xã Hoằng Giang, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hoá- Điện thoại: 037.3749595; Di động 0984837465. - Email: [email protected] Thông tin về các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành) của giảng viên: Đã tham gia nghiên cứu 5 đề tài khoa học cấp cơ sở, nhiều bài báo đăng trên

Tạp chí chuyên ngành và tham gia biên soạn nhiều tài liệu dạy học phổ thông và giáo trình đại học Hồng Đức về Lí luận dạy học và Địa lí địa phương,

- Thông tin về trợ giảng: không- Thông tin về 1 - 2 giảng viên có thể giảng dạy được HP này:Nguyễn Thị NgọcChức danh: Giảng viên, Thạc sỹ; giảng dạy ở trường Đại học Hồng Đức từ

2009 đến nay.Điện thoại di động: 0912.987.983Email: [email protected]

2.Thông tin chung về học phần- Tên ngành/ khoá đào tạo: Đại học Sư phạm Địa lí, -Tên học phần : Phương pháp dạy học Địa lí Trung học phổ thông- Số tín chỉ học tập : 3- Học kỳ : 7- Học phần : bắt buộc- Các học phần tiên quyết : không- Các học phần kế tiếp : không- Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): Không

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lý thuyết : 18 tiết+ Làm bài tập trên lớp : 0+ Thảo luận : 54 tiết

+ Thực hành, thực tập : 0+ Tự học : 135Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Địa lý, Phòng 106 A5, Cơ sở 2,

Trường ĐH Hồng Đức.Email: [email protected].

1

Page 2: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungSinh viên phân tích được hệ thống kiến thức cơ bản của chương trình, sách giáo

khoa và sử dụng được các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá...phù hợp với dạy học địa lí ở Trung học phổ thông.

3.2. Mục tiêu cụ thể- Về kiến thức: Sinh viên ghi nhớ, phân tích nội dung, chương trình và phương

pháp dạy học địa lí Trung học phổ thông- Về kỹ năng: Sinh viên có kĩ năng sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức

dạy học, phương tiện dạy học...trong dạy học địa lí Trung học phổ thông ; thiết kế một số bài giảng và thực hành tập giảng.

- Về thái độ: SV quan tâm tích cực tới việc trau dồi kiến thức, kỹ năng sư phạm trong dạy học địa lí Trung học phổ thông .4. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày những vấn đề chung về chương trình, sách giáo khoa, hệ thống kiến thức cơ bản và hướng dẫn cụ thể phương pháp dạy học và đổi mới PPDH địa lí ở trường THPT.

5. Nội dung chi tiết học phầnNội dung 1: Đổi mới chương trình giáo dục và chương trình địa lí THPT

I. Đổi mới chương trình giáo dục THPT1) Một số đặc điểm của trường THPT2) Vấn đề phân ban ở THPT 2.1. Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức phân ban ở trường THPT2.1.Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ trương phân ban3) Về chương trình giáo dục THPT3.1. Về mục tiêu và kế hoạch dạy học của giáo dục THPT3.2. Chương trình các môn học của THPT gồm:3.3. Yêu cầu của chương trình các môn học 4) Về sách giáo khoa THPT 4.1. Các yêu cầu đổi mới sách giáo khoa THPT4.2. Một số điểm mới của sách giáo khoa môn học5) Về đổi mới phương pháp dạy học 5.1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực.5.2.Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp tích cực.5.3. Đổi mới phương pháp dạy học thể hiện trong một tiết học địa lý.5.3.1. Đối với giáo viên:5.3.2. Đối với học sinh:II. Chương trình địa lí THPT 1) Cấu trúc nội dung chương trình địa lí THPT2) Phân phối chương trình địa lí THPT2.1. Khung phân phối chương trình2.2. Giảm tải chương trình THPT2.2.1. Hướng dẫn thực hiện các nội dung 2.2.2. Hướng dẫn khung phân phối chương trình

2

Page 3: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 2: Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 101) Đặc điểm của sách giáo khoa địa lí THPT.1.1. Cấu trúc của SGK .a) Phần mở bài: in nghiêng nhằm định hướng nội dung bài học (chỉ có ở Địa lí 11)b) Nội dung chính của bài học: c) Các câu hỏi bài tập 1.2. Sách giáo khoa định hướng phương pháp học cho HS , phương pháp dạy cho GV.a) Định hướng phương pháp dạy cho GV.b) Định hướng cho hoạt động học tập của HS thể hiện .1.3. Sách giáo khoa (SGK) địa lí cung cấp tri thức cho HS bằng nhiều con đường. a) Kênh hình SGK: b) Kênh chữ 1.4. Định lượng kiến thức trong mỗi bài học của sách giáo khoa. 1.5. Các câu hỏi, bài tập và bài thực hành cuối mỗi bài học trong SGK 1.2. Đặc điểm SGK Địa lí  lớp 10 1.2.1. Cấu trúc và nội dung:  a) Cấu trúc:b) Về nội dung:1.2.2. Chương trình gồm 2 phần: Địa lí tự nhiên đại cương và địa lí KT-XH ĐC:Phần ĐL TN ĐC tập trung vào 4 nội dung:1.2.3. Một số kiến thức cơ bản Địa lí 10 cần chú ýa) Sự hình thành vũ trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đấtb) Sự hình thành Hệ Mặt Trời, Trái Đất với các chuyển động của Trái Đất, hình

dạng Trái Đất, cấu trúc Trái Đấtc) Sự hình thành Trái Đất, hình dạng Trái Đất, các chuyển động của Trái Đất

với đặc điểm khí quyển, thủy quyển....d) Các quy luật địa lí : thống nhất và hoàn chỉnh, địa đới, phi địa đới. Nguyên

nhân, biểu hiện, ý nghĩae) Sự gia tăng dân số : Quy luật gia tăng dân số

Nội dung 3. Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 11Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại- nền kinh tế tri thứcBài 2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tếBài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu.Bài 4. Thực hànhBài 5. Một số vấn đề của châu lục và khu vực.Bài 6. Hợp chủng quốc Hoa KìBài 7. Liên minh châu Âu (EU)Bài 8. Liên Bang NgaBài 9. Nhật BảnBài 10. Trung QuốcBài 11. Khu vực Đông Nam ÁBài 12. Ô-xtrây-li-a

Nội dung 4. Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 121. Cấu trúc và nội dung chương trình.a) Cấu trúc chương trình bao gồm 5 phần. Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, Địa lý

các ngành kinh tế, Địa lý vùng và địa lý địa phương.

3

Page 4: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

b) Sự khác nhau giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao.c) Những nội dung mới và khó.2. Nội dung sách giáo khoa.2.1. Ưu điểm sách giáo khoa.2. 2. Nhược điểm của sách giáo khoa3. Một số kiến thức cơ bản Địa lí 12 cần chú ý3.1. Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên Việt Nam3.3.2. Chủ đề 2: Địa lí dân cư3.3.3. Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế3.3.4. Chủ đề 4: Địa lí các vùng kinh tế

Nội dung 5. Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, GD dân số trong dạy học địa lí THPT

1. Tích hợp GD bảo vệ môi trường.- Lớp 10- Lớp 11- Lớp 122. Tích hợp, nội dung Biến đổi Khí hậu a) Tích hợp, lồng ghép nội dung BĐKH qua các học phần Địa líb) Phương pháp dạy học BĐKH3.Tích hợp Giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niêna) Mục tiêu:b) Lớp 10: Quan hệ giữa dân số và các thành phần khácc) Lớp 11: Quan hệ giữa dân số và các thành phần khácd) Lớp 12: Quan hệ giữa dân số và các thành phần khác

Nội dung 6. Đổi mới phương pháp dạy học và thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông

1. Vận dụng một số phương pháp dạy học tiên tiến trong dạy học địa lí THPT1.1. Thảo luận 1.2.1. Khái niệm1.2.2. Các hình thức thảo luận- Thảo luận nhóm- Thảo luận nhóm ghép đôi: - Thảo luận chung toàn lớp, 1.2. Tranh luận1.2.1. Khái niệm: 1.2.2. Ví dụ minh hoạ1.3. Báo cáo 1.3.1.Khái niệm. 1.3.2. Phương pháp báo cáo được tiến hành theo các bước:a) Chuẩn bị báo cáob) Xây dựng báo cáoc)Thuyết trình trước nhóm, lớp1.4. Phương pháp tình huống1.4.1. Khái niệm1.4.2. Những yêu cầu đối với tình huốngNhững yêu cầu đối với tình huống

4

Page 5: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

1.4.3. Những định hướng sử dụng:1.4.4. Ví dụ2. Đổi mới thiết kế bài dạy, soạn câu hỏi trắc nghiệm Địa lí THPT2.1. Quan niệm về thiết kế bài dạy học và các bước thiết kế bài dạy học địa lí2.1.1. Quan niệm về thiết kế bài dạy học2.1.2. Các bước thiết kế bài dạy học địa lí 2.1.3. Kĩ thuật xác định mục tiêu a) Các nguyên tắc của việc xác định mục tiêub) Các dạng mục tiêu trong dạy học địa lýc) Cách xác định mục tiêu3. Phương pháp chọn kiến thức cơ bản

4. Kiểm tra, đánh giá và soạn thảo bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn 4.1. Nguyên tắc chung4.2. Kĩ thuật soạn thảo bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong dạy học Địa lí trung học phổ thông4.2.1. Xác định mục tiêu của bài trắc nghiệm4.2.2. Thành lập bảng chủ điểm các câu hỏi4.2.3. Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quana) Khái niệm: b) Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọnc) Thử nghiệm các câu hỏi trắc nghiệmMục đích thử nghiệm: kiểm tra độ khó, độ phân biệt, tính hợp lý của bài trắc

nghiệm để sửa chữa, hoàn thiện.d) Tính độ khó của câu hỏi trắc nghiệmc) Đánh giá tính hợp lý của bài trắc nghiệm3.2.4. Hoàn chỉnh bài trắc nghiệm

Nội dung 7. Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam1. Giới thiệu Atlat địa lí Việt Nam2. Hướng dẫn chung2.1. Những vấn đề yêu cầu chung:2.2. Đọc một bản đồ:2.4. Biết khai thác biểu đồ đi kèm:2.5. Viết báo cáo về một ngành hay một vùng trên cơ sở phân tích Atlat và bảng

số liệu:2.6. Biết sử dụng câu hỏi cho Atlas:2.6.1. Những câu hỏi chỉ cần sử dụng 1 bản đồ của Atlas như:2.6.2. Những câu hỏi dùng nhiều trang bản đồ trong Atlas, để trả lời như:3. Hướng dẫn cụ thể 3.1.Bản đồ hành chính Việt Nam, trang 2a) Nội dung chínhb) Nội dung phục)Phương pháp biểu hiện bản đồd) Phương pháp sử dụng:3.2. Bản đồ hình thể Việt Nam, trang 4 – Atlát địa lý Việt Nam3.3. Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam, trang 6 Atlát3.4. Bản đồ khí hậu, trang 7 Atlát địa lý Việt Nam3.5. Bản đồ đất – thực vật và động vật

5

Page 6: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

3.6. Bản đồ các miền tự nhiên3.7. Bản đồ dân số Việt Nam3.8. Bản đồ dân tộc Việt Nam3.9. Bản đồ nông nghiệp chung3.10. Bản đồ nông nghiệp3.11. Bản đồ lâm – ngư nghiệp3.12. Bản đồ lâm nghiệp và thuỷ sản Việt Nam3.13. Bản đồ công nghiệp chung3.14. Bản đồ công nghiệp3.15. Bản đồ giao thông3.16. Bản đồ thương mại3.17. Bản đồ du lịch Việt Nam3.18. Bản đồ vùng kinh tế: Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ; Nam Trung Bộ; Nam Bộ3.19. Một số bài tập gợi ýBài 1. Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 13, BĐ Nông nghiệp chung: Bài 2. Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 14, BĐ Lúa, hãy hoàn thành các bảng

sau đây:Bài 3. Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 15, BĐ Lâm nghiệp & Thủy sản: Bài 4. Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 16, BĐ CN chung: Bài 5. Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 21, BĐ Vùng trung du & MN Bắc bộ,

vùng ĐBSH (Kinh tế):Bài 6. Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 22, BĐ Vùng Bắc Trung bộ (Kinh tế)

hoàn thành bảng  sau:

Nội dung 8. Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 101) Nhiệm vụ: SV chuẩn bị thiết kế bài dạy ở nhà :Mỗi nhóm từ 1-2 SV thiết kế dạy một bài dạy trình bày kiến thức và kĩ năng mới

trong sách giáo khoa Địa lí 10 (nâng cao): Bài 1, 2, 3, 5, 6… 2) Thông tin cho hoạt động .- Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa về bài dạy, xác định các kiến thức, kĩ năng

cơ bản cho mỗi bài dạy- Tham khảo thiết kế bài dạy trong bài giảng “Phương pháp dạy học địa lí Trung

học phổ thông”- Tham khảo thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông , trang

http://baigiang.bachkim.vn và các tài liệu Thiết kế bài dạy khác3) Đánh giá hoạt động : Thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm3.1. Mức độ phù hợp của hệ thống câu hỏi, bài tập đã sử dụng trong bài:- Số lượng câu hỏi phát huy được tính tích cực của HS - Câu hỏi, bài tập đã giúp HS vận dụng kiến thức3.2. Kĩ năng sư phạm của SV qua ngôn ngữ, hoạt động của GV và HS trong giờ dạy.- Mức độ thực hiện các bài tập đã cho trước- Kĩ năng thực hành của HS và hướng dẫn của GV.

Nội dung 9. Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 10 (tiếp theo)1) Nhiệm vụ: SV chuẩn bị thiết kế bài dạy ở nhà :- Mỗi nhóm thiết kế một bài dạy thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 10 (nâng

cao): Bài 4, 7, 12, 18, 23, 27, 32, 35, 38, 43, 47, 51, 58. 6

Page 7: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

- Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài ôn tập, tổng kết trong sách giáo khoa Địa lí 10 (nâng cao, 4 tiết)

2) Thông tin cho hoạt động - Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa về bài dạy, xác định các kiến thức, kĩ năng

cơ bản cho mỗi bài dạy- Tham khảo thiết kế bài dạy trong bài giảng “Phương pháp dạy học địa lí Trung

học phổ thông”3.Tham khảo thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông , trang

http://baigiang.bachkim.vn và các tài liệu Thiết kế bài dạy khác3) Đánh giá hoạt động : Thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm3.1. Mức độ phù hợp của hệ thống câu hỏi, bài tập đã sử dụng trong bài:- Số lượng câu hỏi phát huy được tính tích cực của HS - Câu hỏi, bài tập đã giúp HS vận dụng kiến thức3.2. Kĩ năng sư phạm của SV qua ngôn ngữ, hoạt động của GV và HS trong giờ dạy.- Mức độ thực hiện các bài tập đã cho trước- Kĩ năng thực hành của HS và hướng dẫn của GV.

Nội dung 10. Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 111) Nhiệm vụ: SV chuẩn bị thiết kế bài dạy ở nhà :Mỗi nhóm 2 SV thiết kế dạy một bài dạy trình bày kiến thức và kĩ năng mới trong

sách giáo khoa Địa lí 11 (cơ bản): Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6… Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớp2) Thông tin cho hoạt động.- Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa về bài dạy, xác định các kiến thức, kĩ năng

cơ bản cho mỗi bài dạy- Tham khảo thiết kế bài dạy trong bài giảng “Phương pháp dạy học địa lí Trung

học phổ thông”3.Tham khảo thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông , trang

http://baigiang.bachkim.vn và các tài liệu Thiết kế bài dạy khác3) Đánh giá hoạt động : Thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm3.1. Mức độ phù hợp của hệ thống câu hỏi, bài tập đã sử dụng trong bài:- Số lượng câu hỏi phát huy được tính tích cực của HS - Câu hỏi, bài tập đã giúp HS vận dụng kiến thức3.2. Kĩ năng sư phạm của SV qua ngôn ngữ, hoạt động của GV và HS trong giờ dạy.

Nội dung 11. Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 11 (tiếp theo)1) Nhiệm vụ: SV chuẩn bị thiết kế bài dạy ở nhà :- Mỗi nhóm thiết kế một bài dạy thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 11 (cơ bản):

Bài 4, 6 (tiết 3), 8 (tiết 3), 8 (tiết 3), 9 (tiết 3), 10 (tiết 3), 11 (tiết 3), 12 (tiết 2)- Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài ôn tập, tổng kết trong sách giáo khoa Địa lí

11(nâng cao, 4 tiết/năm).Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớp2) Thông tin cho hoạt động .- Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa về bài dạy, xác định các kiến thức, kĩ năng

cơ bản cho mỗi bài dạy

7

Page 8: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

- Tham khảo thiết kế bài dạy trong bài giảng “Phương pháp dạy học địa lí Trung học phổ thông”

- Tham khảo thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông , trang http://baigiang.bachkim.vn và các tài liệu Thiết kế bài dạy khác

3) Đánh giá hoạt động : Thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm3.1. Mức độ thành thạo kĩ năng hướng dẫn HS làm bài thực hành và sự phù hợp

của hệ thống câu hỏi, bài tập đã sử dụng trong bài:- Số lượng câu hỏi phát huy được tính tích cực của HS - Câu hỏi, bài tập đã giúp HS vận dụng kiến thức3.2. Kĩ năng sư phạm của SV qua ngôn ngữ, hoạt động của GV và HS trong giờ

dạy.

Nội dung 12. Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 121) Nhiệm vụ: SV chuẩn bị thiết kế bài dạy ở nhà :Mỗi SV thiết kế dạy một bài dạy trình bày kiến thức và kĩ năng mới trong sách giáo

khoa Địa lí 12 (cơ bản): Bài 1, 2, 3, 4, 5, … Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớp2) Thông tin cho hoạt động .- Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa về bài dạy, xác định các kiến thức, kĩ năng

cơ bản cho mỗi bài dạy- Tham khảo thiết kế bài dạy trong bài giảng “Phương pháp dạy học địa lí Trung

học phổ thông”- Tham khảo thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông , trang

http://baigiang.bachkim.vn và các tài liệu Thiết kế bài dạy khác3) Đánh giá hoạt động : Thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm3.1. Mức độ phù hợp của hệ thống câu hỏi, bài tập đã sử dụng trong bài:- Số lượng câu hỏi phát huy được tính tích cực của HS - Câu hỏi, bài tập đã giúp HS vận dụng kiến thức3.2. Kĩ năng sư phạm của SV qua ngôn ngữ, hoạt động của GV và HS trong giờ

dạy.

Nội dung 13. Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12 (tiếp theo)1) Nhiệm vụ: SV chuẩn bị thiết kế bài dạy ở nhà :Mỗi nhóm thiết kế một bài dạy thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 (nâng

cao): Bài 6, 16, 19,25, 39, 42, 47, 50, 52, 54, 58.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớp2) Thông tin cho hoạt động .- Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa về bài dạy, xác định các kiến thức, kĩ năng

cơ bản cho mỗi bài dạy- Tham khảo thiết kế bài dạy trong bài giảng “Phương pháp dạy học địa lí Trung

học phổ thông”- Tham khảo thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông , trang

http://baigiang.bachkim.vn và các tài liệu Thiết kế bài dạy khác3) Đánh giá hoạt động : Thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

8

Page 9: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

3.1. Mức độ thành thạo kĩ năng hướng dẫn HS làm bài thực hành và sự phù hợp của hệ thống câu hỏi, bài tập đã sử dụng trong bài:

- Số lượng câu hỏi phát huy được tính tích cực của HS - Câu hỏi, bài tập giúp HS vận dụng kiến thức3.2. Kĩ năng sư phạm của SV qua ngôn ngữ, hoạt động của GV và HS trong giờ

dạy bài thực hành.

Nội dung 14. Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12 (tiếp theo)1) Nhiệm vụ: SV chuẩn bị thiết kế bài dạy ở nhà :- Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài ôn tập, tổng kết trong sách giáo khoa Địa lí 12

(nâng cao, 4 tiết): - Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài Địa lí địa phương trong sách giáo khoa Địa lí 12

(nâng cao, 3 tiết): Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớp2) Thông tin cho hoạt động- Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa về bài dạy, xác định các kiến thức, kĩ năng

cơ bản cho mỗi bài dạy- Tham khảo thiết kế bài dạy trong bài giảng “Phương pháp dạy học địa lí Trung

học phổ thông”- Tham khảo thiết kế bài dạy trong tài liệu Thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ

thông 3) Đánh giá hoạt động : Thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm3.1. Mức độ phù hợp của hệ thống câu hỏi, bài tập đã sử dụng trong bài:- Số lượng câu hỏi phát huy được tính tích cực của HS - Câu hỏi, bài tập đã giúp HS vận dụng kiến thức3.2. Kĩ năng sư phạm của SV qua ngôn ngữ, hoạt động của GV và HS trong giờ dạy.Kĩ năng hướng dẫn HS viết và trình bày báo cáo về Địa lí địa phương.

6. Học liệu:6.1 Học liệu bắt buộc:

1) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006, 2007, 2008), Tài liệu hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa mới THPT lớp 10,11,12, NXB ĐHSP Hà Nội.

2) Nguyễn Quốc Tuấn: Bài giảng Phương pháp dạy học địa lí Trung học phổ thông , Đại học Hồng Đức, 2012

3) Đặng văn Đức : Giáo trình lí luận dạy học địa lí (phần cụ thể), NXB Đại học Sư phạm 20076.2 Học liệu tham khảo

1) Lê Thông (Tổng chủ biên): sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 10,11,122) Nguyễn Quốc Tuấn: Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học địa

lí ở trường cao đẳng sư phạm, Tạp chí Giáo dục , số 174, kì 1 tháng 10, năm 20073) http://baigiang.bachkim.vn: Thiết kế các bài giảng Địa lí THPT 4) Tổng cục du lịch: CD Việt Nam Địa lí Atlat, 1999.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung:9

Page 10: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội Dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

TổngLý

thuyết

Bài tập/

Thảo luận

Thực hành

Khác (điền giã, thực tế…)

Tự học, tự

NC

Tư vấn của GV

KT-ĐG

Nội dung 1: Đổi mới chương trình giáo dục và chương trình địa lí THPT 3 0 9 12

Nội dung 2: Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 10 2 2 0 9 13

Nội dung 3: Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 11 2 2 0 9 13

Nội dung 4: Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 12 2 2 0 9 13

Nội dung 5: Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, GD dân số trong dạy học địa lí THPT

2 2 0 9 13

Nội dung 6. Đổi mới phương pháp dạy học và thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông

2 2 0 9 1 14

Nội dung 7: Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam 1 4 0 12 17

Nội dung 8 . Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 10 1 4 0 9 14

Nội dung 9 . Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 10 (tiếp theo) 0 6 0 9 15

Nội dung 10: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 11 0 6 0 12 15

Nội dung 11: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 11 (tiếp theo) 1 4 0 9 14

Nội dung 12: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12 1 4 0 12 17

Nội dung 13: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12 (tiếp theo) 0 6 0 9 15

Nội dung 14: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12 (tiếp theo) 0 4 0 9 13

Tổng 17 48 135 1 198

7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:

10

Page 11: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 1, Tuần 1: Đổi mới chương trình giáo dục và chương trình địa lí THPT

Hình thức

tổ chức dạy

học

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết 3 tiết

- Phân tích nội dung chương trình GD THPT- Phân tích cấu trúc nội dung chương trình địa lí THPT- Phân tích các đặc điểm của sách giáo khoa địa lí THPT

SV xác định được

chương trình giáo

dục THPT nói chung

và cấu trúc chương

trình, nội dung cơ

bản, SGK Địa lí các

lớp 10,11,12.

Đọc trước Tài liệu BDGV thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT (trang 1-52)

Bài

tập/Thảo

luận/

Thực

hành

0 tiết

Câu hỏi 1-5 trang

20 (Bài giảng Địa

lí THPT, HL2)

SV trình bày được

đặc điểm nổi bật về

chương trình, SGK

Địa lí THPT

Tìm kiếm tài

liệu: SGK,

SGV Địa

THPT

Khác 0 tiết

Tự học/ tự

NC9 giờ

- Tìm các tài liệu

về SGK, SGV,

sách PPDH và thiết

kế bài dạy Địa lí

THPT

Xác định được yêu

cầu môn học; lựa

chọn nguồn tài liệu

cần thiết cho học

phần; ôn, rèn luyện

các kỹ năng thiết kế

bài giảng.

Nghiên cứu

theo các nội

dung phần tài

liệu

Tư vấn

của GV

Đọc kĩ đề cương chi tiết, xác định nguồn

tài liệu phục vụ học phần.

KT-ĐG

Thường

xuyên

Câu 1,2, Phần 1,

chương 1, Học liệu

bắt buộc 2.

11

Page 12: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 2, Tuần 2: Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 10Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết 2 tiết

- Đặc điểm của sách giáo khoa Địa lí 10- Chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản của Địa lí 10

Xác định

chuẩn kiến

thức, kĩ năng

cơ bản Địa lí

10, ban Cơ

bản và Nâng

cao

Đọc trước Tài liệu BDGV thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT (trang 40-116)

Bài tập/Thảo

luận2 tiết

Câu hỏi 1-4 trang 51,52, Bài giảng (học liệu 2)

Trình bày phương pháp dạy một số kiến thức cơ bản Địa lí 10

Cá nhân chuẩn bị trả lời câu hỏi, BT ở nhà

Khác Liên hệ thực tế

Tự học/ tự NC

9 giờPhân tích các mối liên hệ

nhân quả, xây dựng sơ đồ

Chuản bị các ý

kiến thảo luận

Tư vấn của GV

Đọc tài liệu về Địa lí đại cương, Bách khoa

toàn thư, SGK, SGV, tham khảo tài liệu…

Lựa chọn

tài liệu phù

hợp

KT-ĐGThường xuyên

Xác định chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản một số nội dung Địa lí 10

12

Page 13: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 3, Tuần 3: Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 11

Hình thức tổ chức dạy

học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết 2 tiét

- Đặc điểm của sách giáo khoa Địa lí 11- Chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản của Địa lí 11

Xác định chuẩn

kiến thức, kĩ

năng cơ bản Địa

lí 11, ban Cơ bản

và Nâng cao

Đọc trước Tài liệu BDGV thực hiện chương trình, SGK lớp 11 THPT (trang 3-210)

Bài

tập/Thảo

luận/ Thực

hành

2 tiết Câu hỏi 5,6 trang 51,52, Bài giảng (học liệu 2)

Trình bày phương pháp dạy một số kiến thức cơ bản Địa lí 11

Cá nhân chuẩn bị trả lời câu hỏi, BT ở nhà

Khác

Tự học/ tự

NC9 giờ

Liên hệ thực tế

Tư vấn của

GV

Đọc kĩ Tài liệu BDGV thực hiện chương

trình, SGK lớp 11 THPT , SGK, SGV

Chuản bị

các ý kiến

thảo luận

KT-ĐG

Thường

xuyên

Phân tích một số kiến thức, kĩ năng cơ bản

Địa lí 11, lựa chọn PPDH thích hợp

Lựa chọn

tài liệu

tham khảo

phù hợp

13

Page 14: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 4, Tuần 4: Khái quát nội dung kiến thức cơ bản Địa lí 12Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết 2 tiét - Đặc điểm của sách giáo khoa Địa lí 12- Chuẩn kiến thức và kĩ năng cơ bản của Địa lí 12

Xác định chuẩn

kiến thức, kĩ

năng cơ bản

Địa lí 12, ban

Cơ bản và Nâng

cao

Đọc trước Tài liệu BDGV thực hiện chương trình, SGK lớp 12 THPT (trang 5-166)

Bài

tập/Thảo

luận/ Thực

hành

2 tiết Câu hỏi 7-11 trang 51,52, Bài giảng (học liệu 2)

Trình bày phương pháp dạy một số kiến thức cơ bản Địa lí 12

Cá nhân chuẩn bị trả lời câu hỏi, BT ở nhà

Khác

Tự học/ tự

NC

9 giờ Liên hệ thực tế

Tư vấn của

GV

Đọc kĩ Tài liệu BDGV

thực hiện chương

trình, SGK lớp 12

THPT , SGK, SGV

Chuản bị các ý

kiến thảo luận

KT-ĐG Thường

xuyên

Phân tích một số kiến

thức, kĩ năng cơ bản

Địa lí 12, lựa chọn

PPDH thích hợp

Lựa chọn tài

liệu tham khảo

phù hợp

14

Page 15: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 5, Tuần 5: Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, GD dân số trong dạy học địa lí THPT

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SVchuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết 2 tiết

- Tích hợp GD bảo vệ môi trường.- Tích hợp nội dung Biến đổi Khí hậu - Tích hợp Giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên

Xác định nội dungkiến thức cơ bản về Giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, GD dân số cần tích hợp trong dạy học địa lí THPT

Đọc Bài giảng, trang 40 -

51(Học liệu bắt buộc 2);

vận dụng cụ thể vào một

bài dạy

Bài tập/Thảo

luận

2 tiết Thảo luận các nội dung tích hợp trong bảng

Lựa chọn nội dung, phương pháp tích hợp khi dạy các nội dung

Phân tích nội dung tích hợp trong tài liệu (Học liệu 2)

Thực

hành

0

KhácPhân tích một số nội dung tích hợp về giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu ở địa phương

Chuản bị các ý kiến khác bổ sung

Tự học/

tự NC

9 giờ Nghiên cứu học liệu 2, trang 40,51

Tham khảo bài giảng có tích hợp qua trang http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn

của GV

Tham khảo tài liệu về giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu ….

KT-ĐG

Thường

xuyên

Phân tích một số nội dung

tích hợp trong dạy học địa lí

10,12.

Ôn lại một số nội dung

tích hợp qua học liệu 2,

trang 40,51

15

Page 16: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 6, Tuần 6: Đổi mới phương pháp dạy học và thiết kế bài dạy địa lí Trung học phổ thông

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

Chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 tiết

1) Vận dụng một số phương pháp dạy học tiên tiến trong dạy học địa lí THPT2) Đổi mới thiết kế bài dạy, soạn câu hỏi trắc nghiệm Địa lí THPT3) Phương pháp chọn kiến thức cơ bản4) Kiểm tra, đánh giá và soạn thảo bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn

SV sử dụng được PPDH tiên tiến trong thiết kế bài giảng. SV soạn một số câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Đọc Bài

giảng,

trang 54 -

66(Học

liệu bắt

buộc 2);

tham khảo

các học

liệu 1

Bài tập/Thảo

luận2 tiết

Câu hỏi 1-6 trang 66, Bài giảng (học liệu 2)

SV vận dụng được một số phương pháp dạy tiên tiến; soạn một số câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Cá nhân chuẩn bị trả lời câu hỏi, BT 1-6 trang 66, Bài giảng (học liệu 2)ở nhà

Thực hành

0

Khác

Tham khảo bài giảng qua

trang

http://baigiang.bachkim.vn

Tự học/ tự NC

9 giờ

Đọc kĩ Bài giảng (học liệu 2) và các Tài liệu BDGV thực hiện chương trình, SGK Địa lí THPT .

Chuản bị các ý kiến thảo luận

Tư vấn của GV

Thực hành vận dụng PPDH tiên tiến để dạy một số kiến thức, kĩ năng cơ bản; phân tích một số câu hỏi trắc nghiệm

Lựa chọn tài liệu tham khảo phù hợp

KT-ĐGThường xuyên

Soạn 2 câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

16

Page 17: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 7, Tuần 7: Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam

Hình thức

tổ chức

dạy học

Thời gian,

địa điểmNội dung chính

Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi

chú

Lý thuyết 1 tiết

1. Giới thiệu Atlat địa lí Việt Nam2. Hướng dẫn chung3. Hướng dẫn cụ thể Sử dụng các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh trong Atlat

SV sử dụng

Atlat trong dạy

học Địa lí

THPT

Đọc Bài

giảng, trang

67-81 (Học

liệu bắt buộc

2); tham khảo

Atlat địa lí

VN

Bài

tập/Thảo

luận/

Thực

hành

4 tiết

PP sử dụng các trang

Atlat;

XD hệ thống câu hỏi, bài

tập với Atlat.

SV sử dụng

Atlat trong dạy

học và ra câu

hỏi, bài tập

Đọc kĩ các bài

tập đã cho

trong bài

giảng.

Khác

Tự học 12 giờ

Tư vấn

Xây dựng một số câu hỏi, bài tập với bản đồ,

biểu đồ, tranh ảnh trong Atlat cho dạy học

địa lí 12 THPT

KT-ĐG Giữa kì

Vận dụng PPDH tích cực

xây dựng một số câu hỏi

bài tập

Thiết kế được

câu hỏi, bài

tập.

Ôn học liệu 1,

bài giảng

trang 1-66

17

Page 18: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 8, Tuần 8: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 10: bài dạy kiến thức, kĩ năng mới

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

Chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

1 Tiết I. Nhiệm vụ: 1. Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài Địa lí 10, Bài 1, 2, 3, 5, 6… 2.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớpII. Thông tin cho hoạt động III. Đánh giá hoạt động Kết quả thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

SV thiết kế và thực hành trình bày theo nhóm các bài dạy về Địa lí đại cương: tự nhiên , KT-XH

Đọc Bài

giảng ,

chương IV,

Hoạt động

1, trang 82

- 84;

thiết kế bài dạy theo nhóm, phân công SV trình bày

Bài tập/Thảo

luận/ Thực hành

4 tiết

Các nhóm trình bày bài dạy: Bài 1, 2, 3, 5, 6… sách giáo khoa Địa lí 10 (nâng cao)

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

Thiết kế bài dạy và tập giảng thành thạo

Khác Tập giảng

Tự học/ tự NC

9 giờ Tham khảo các thiết kế bài dạy địa lí trên http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn của GV

Phân tích các bài giảng tham khảo, lựa chọn những nội dung tốt cho thiết kế

KT-ĐG Bài tập nhóm

Đánh giá chất lượng trình bày bài dạy theo nhóm

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

tập giảng thành thạo

18

Page 19: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 9, Tuần 9: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 10: bài dạy thực hành, ôn tập.

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

Chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

0 Tiết I. Nhiệm vụ: 1. Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài thực hành Địa lí 10, Bài 4, 7, 12, 18, 23, 27, 32, 35, 38, 43, 47, 51, 58. sách giáo khoa Địa lí 10 (nâng cao)2.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớpII. Thông tin cho hoạt động III. Đánh giá hoạt động Kết quả thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

SV thiết kế và thực hành trình bày theo nhóm các bài dạy về Địa lí đại cương: tự nhiên , KT-XH

Đọc Bài

giảng ,

chương IV,

Hoạt động

1, trang 84

- 87;

thiết kế bài dạy theo nhóm, phân công SV trình bày

Bài tập/Thảo

luận/ Thực hành

6 tiết

Các nhóm trình bày bài dạy: Bài 4, 7, 12, 18, 23, 27, 32, 35, 38, 43, 47, 51, 58. sách giáo khoa Địa lí 10 (nâng cao)

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

Thiết kế bài dạy và tập giảng thành thạo

Khác Tập giảng

Tự học/ tự NC

9 giờ Tham khảo các thiết kế bài dạy địa lí trên http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn của GV

Phân tích các bài giảng tham khảo, lựa chọn những nội dung tốt cho thiết kế

KT-ĐG Bài tập nhóm

Đánh giá chất lượng trình bày bài dạy theo nhóm

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

tập giảng thành thạo

19

Page 20: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 10, Tuần 10: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 11: bài dạy kiến thức, kĩ năng mới

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

Chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

0 Tiết I. Nhiệm vụ: 1. Mỗi nhóm 2 SV thiết kế dạy một bài dạy trình bày kiến thức và kĩ năng mới trong sách giáo khoa Địa lí 11 (cơ bản): Bài 1, 2, 3, 5, 6… 2.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớpII. Thông tin cho hoạt động III. Đánh giá hoạt động Kết quả thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

SV thiết kế và thực hành trình bày theo nhóm các bài dạy về Địa lí 11

Đọc Bài

giảng ,

chương IV,

Hoạt động

1, trang 82

- 84;

thiết kế bài dạy theo nhóm, phân công SV trình bày

Bài tập/Thảo

luận/ Thực hành

6 tiết

Các nhóm trình bày bài dạy: kiến thức và kĩ năng mới trong sách giáo khoa Địa lí 11 (cơ bản): Bài 1, 2, 3, 5, 6…

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

Thiết kế bài dạy và tập giảng thành thạo

Khác Tập giảng

Tự học/ tự NC

12 giờ Tham khảo các thiết kế bài dạy địa lí trên http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn của GV

Phân tích các bài giảng tham khảo, lựa chọn những nội dung tốt cho thiết kế

KT-ĐG Bài tập nhóm

Đánh giá chất lượng trình bày bài dạy theo nhóm

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

tập giảng thành thạo

20

Page 21: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 11, Tuần 11: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 11: bài dạy thực hành, ôn tập.

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

Chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

1 Tiết I. Nhiệm vụ: 1. Mỗi nhóm thiết kế một bài dạy thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 11 (cơ bản): Bài 4, 6 (tiết 3), 8 (tiết 3), 8 (tiết 3), 9 (tiết 3), 10 (tiết 3), 11 (tiết 3), 12 (tiết 2)2. Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài ôn tập, tổng kết trong sách giáo khoa Địa lí 11(nâng cao, 4 tiết/năm).3.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớpII. Thông tin cho hoạt động III. Đánh giá hoạt động Kết quả thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

SV thiết kế và thực hành trình bày theo nhóm các bài dạy về Địa lí đại cương: tự nhiên , KT-XH

Đọc Bài

giảng ,

chương IV,

Hoạt động

1, trang 87

- 89;

thiết kế bài dạy theo nhóm, phân công SV trình bày

Bài tập/Thảo

luận/ Thực hành

4 tiết

Các nhóm trình bày bài dạy thực hành, ôn tập trong phần nhiệm vụ

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

Thiết kế bài dạy và tập giảng thành thạo

Khác Tập giảng

Tự học/ tự NC

9 giờ Tham khảo các thiết kế bài dạy địa lí trên http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn của GV

Phân tích các bài giảng tham khảo, lựa chọn những nội dung tốt cho thiết kế

KT-ĐG Bài tập nhóm

Đánh giá chất lượng trình bày bài dạy theo nhóm

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

tập giảng thành thạo

21

Page 22: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 12, Tuần 12: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12: bài dạy kiến thức, kĩ năng mới

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

1 Tiết I. Nhiệm vụ: 1. Mỗi SV thiết kế dạy một bài dạy trình bày kiến thức và kĩ năng mới trong sách giáo khoa Địa lí 12 (cơ bản): Bài 1, 2, 3, 4, 5, … 2.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớpII. Thông tin cho hoạt động III. Đánh giá hoạt động Kết quả thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

SV thiết kế và thực hành trình bày theo nhóm các bài dạy về Địa lí 12

Đọc Bài

giảng ,

chương IV,

Hoạt động

1, trang 89

- 92;

thiết kế bài dạy theo nhóm, phân công SV trình bày

Bài tập/Thảo

luận/ Thực hành

4 tiết

Trình bày theo nhóm nhỏ 4-6SV các bài dạy trình bày kiến thức và kĩ năng mới trong sách giáo khoa Địa lí 12 (cơ bản): Bài 1, 2, 3, 4, 5, …

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

Thiết kế bài dạy và tập giảng thành thạo

Khác Tập giảng

Tự học/ tự NC

12 giờ Tham khảo các thiết kế bài dạy địa lí trên http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn của GV

Phân tích các bài giảng tham khảo, lựa chọn những nội dung tốt cho thiết kế

KT-ĐG Bài tập nhóm

Đánh giá chất lượng trình bày bài dạy theo nhóm

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

tập giảng thành thạo

22

Page 23: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 13, Tuần 13: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12: bài dạy thực hành

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

0 Tiết I. Nhiệm vụ: 1. Mỗi nhóm thiết kế một bài dạy thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 (nâng cao): Bài 6, 16, 19,25, 39, 42, 47, 50, 52, 54, 58.2.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớpII. Thông tin cho hoạt động III. Đánh giá hoạt động Kết quả thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

SV thiết kế và thực hành trình bày theo nhóm các bài dạy về Địa lí đại cương: tự nhiên , KT-XH

Đọc Bài

giảng ,

chương IV,

Hoạt động

1, trang 87

- 89;

thiết kế bài dạy theo nhóm, phân công SV trình bày

Bài tập/Thảo

luận/ Thực hành

6 tiết

Trình bày theo nhóm các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 (nâng cao): Bài 6, 16, 19,25, 39, 42, 47, 50, 52, 54, 58.

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

Thiết kế bài dạy và tập giảng thành thạo

Khác Tập giảng

Tự học/ tự NC

9 giờ Tham khảo các thiết kế bài dạy địa lí trên http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn của GV

Phân tích các bài giảng tham khảo, lựa chọn những nội dung tốt cho thiết kế

KT-ĐG Bài tập nhóm

Đánh giá chất lượng trình bày bài dạy theo nhóm

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

tập giảng thành thạo

23

Page 24: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

Nội dung 14, Tuần 14: Thực hành thiết kế và dạy các bài Địa lí 12: bài dạy ôn tập và địa lí địa phương.

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ

thể

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

0 Tiết I. Nhiệm vụ: 1. Mỗi nhóm thiết kế một bài dạy 3. Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài ôn tập, tổng kết trong sách giáo khoa Địa lí 12 (nâng cao, 4 tiết): 2. Mỗi nhóm thiết kế dạy một bài Địa lí địa phương trong sách giáo khoa Địa lí 12 (nâng cao, 3 tiết): 3.Thực hành trình bày mỗi bài dạy trong 20 phút trên lớpII. Thông tin cho hoạt động III. Đánh giá hoạt động Kết quả thực hành dạy trên lớp của mỗi nhóm

SV thiết kế và thực hành trình bày theo nhóm các bài dạy về Địa lí đại cương: tự nhiên , KT-XH

Đọc Bài

giảng ,

chương IV,

Hoạt động

1, trang 87

- 89;

thiết kế bài dạy theo nhóm, phân công SV trình bày

Bài tập/Thảo

luận/ Thực hành

4 tiết

Trình bày theo nhóm các bài ôn tập, tổng kết trong sách giáo khoa Địa lí 12 (nâng cao, 4 tiết); bài Địa lí địa phương trong sách giáo khoa Địa lí 12 (nâng cao, 3 tiết):

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

Thiết kế bài dạy và tập giảng thành thạo

Khác Tập giảng

Tự học/ tự NC

9 giờ Tham khảo các thiết kế bài dạy địa lí trên http://baigiang.bachkim.vn

Tư vấn của GV

Phân tích các bài giảng tham khảo, lựa chọn những nội dung tốt cho thiết kế

KT-ĐG Bài tập nhóm

Đánh giá chất lượng trình bày bài dạy theo nhóm

Trình bày tốt bài dạy với lớp học giả định; nhận xét và rút kinh nghiệm

tập giảng thành thạo

24

Page 25: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

8. Chính sách đối với học phần:Yêu cầu:- Sinh viên phải có mặt trên lớp 80% thời gian học lý thuyết và làm việc nhóm- Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao (cho cá nhân hay nhóm), đúng thời gian

quy định.- Các bài tập phải được viết bằng tay, sạch sẽ, rõ ràng. Được tham khảo các tư

liệu đã giới thiệu ở trên hay các website để hoàn chỉnh bài làm, nhưng không được sao chép lại của nhau. Nếu phát hiện ra sự sao chép, sinh viên sẽ bị điểm 09. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần9.1. Kiểm tra - đánh giá với trọng số 30%, gồm: - Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên; - 1 Bài tập cá nhân; - 7 Bài tập nhóm.9.1.1. Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, - Có mục tiêu: kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của sinh viên; - Giảng viên có thể tiến hành dưới hình thức:+ Vấn đáp với thời gian 3-5 phút . + Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm với thời gian 5 – 10 (tối đa 15 phút). Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên được dùng để thay thế bài tập cá nhân hoặc bài tập nhóm nếu kết quả của các bài này thấp hoặc không đạt yêu cầu.*Tiêu chí đánh giá: - Điểm 0 Không trả lời được (hoặc bỏ không tham gia kiểm tra) hoặc trả lời lạc đề, trả lời sai nghiêm trọng.- Điểm 1 – 3: Hiểu chưa đúng khái niệm, mắc nhiều sai sót, có những sai sót lớn.- Điểm 4 – 6: Hiểu bài, trả lời được, có một số sai sót.- Điểm 7 – 8: Hiểu rõ vấn đề, trả lời đúng phần lớn kiến thức đã học, có sai sót nhưng không lớn.- Điểm 9 – 10: Hiểu bài, trả lời hoặc viết lưu loát, cấu trúc chặt chẽ hoặc có tư duy sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề hoặc giải quyết sáng tạo.9.1.2. Bài tập cá nhân (BTCN): - Mục tiêu của BTCN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn của mỗi cá nhân- Mỗi cá nhân căn cứ vào chủ đề đã cho, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư liệu,… để hoàn thành BTCN và nộp đúng hạn.*Tiêu chí đánh giá:- Điểm 0: Không làm bài, hoặc chép bài của người khác.- Điểm 1 – 3 làm bài lạc đề so với chủ đề được giao, hoặc sai kiến thức cơ bản một cách nghiêm trọng; không có kết cấu rõ ràng.- Điểm 4 – 6: Bài làm có cấu trúc chưa chặt chẽ hoặc chưa thật hợp lý; hiểu khái niệm nhưng ở mức độ trung bình, chưa có sự vận dụng linh hoạt; có một số sai sót; trình bày không đẹp hoặc sai nhiều lỗi chính tả...- Điểm 7 – 8: Bài làm có cấu trúc, bố cục tương đối chặt chẽ. Nội dung bài tập giải quyết khá tốt theo chủ đề đã cho. Bài làm có sự tìm tòi ở các tài liệu tham khảo nhưng

25

Page 26: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

mức độ tin cậy không cao hoặc không ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ…, có sai sót nhưng không lớn.- Điểm 9 – 10: Bài làm có cấu trúc, bố cục chặt chẽ. Nội dung bài làm giải quyết tốt các yêu cầu của chủ đề, có vận dụng sáng tạo. Trình bày đẹp, ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ của các tài liệu tham khảo, có mức độ tin cậy và mức độ chính xác cao.9.1.3. Bài tập nhóm (BTN): - Mục tiêu của BTN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn ở mức cao hơn, đòi hỏi phải có sự tham gia, đóng góp và phối hợp của mỗi cá nhân trong nhóm. - Nhóm là một nhóm nhỏ tương ứng với nhóm học tập của lớp. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng (là người có năng lực học tập và năng lực tổ chức) và 1 thư ký của nhóm (là người có năng lực học tập và chữ đẹp, có nhiệm vụ chấp bút cho BTN).- Nhóm trưởng căn cứ vào bài dạy, họp nhóm và phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên (hoặc nhóm nhỏ 2-3 người). - Mỗi cá nhân (hoặc nhóm nhỏ) căn cứ vào nhiệm vụ được nhóm trưởng phân công, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư liệu,… để hoàn thành công việc được nhóm phân công nộp kết quả cho nhóm trưởng và thư ký theo kế hoạch của nhóm.- Nhóm trưởng và thư ký có nhiệm vụ tổng hợp các phần của cá nhân hoặc nhóm nhỏ để hoàn thành BTN theo mẫu sau.

- Đánh giá xếp looaji A, B, C căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao, ý thức tổ chức kỷ luật và tính năng động của mỗi cá nhân trong nhóm.- Trên cơ sở tự đánh giá của cá nhân, nhóm thể hiện ở bảng trên mà giảng viên chấm và cho điểm của từng thành viên.* Các tiêu chí đánh giá cho hoạt động này: 

26

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP NHÓM1.Học phần:2.Báo cáo của Nhóm : ..... lớp..........  bộ môn     .........khoa..........3.Tên của nội dung bài tập nhóm: .....................................................................4.Danh sách nhóm, nhiệm vụ được phân công và kết quả xếp loại của từng thành viên trong nhóm:Stt Họ và tên Nhiệm vụ được giao Tự XL Nhóm XL G/VXL1 Nguyễn Văn A Tổng hợp tài liệu A A2 Hoàng Thị B Viết phần 1 báo cáo A B3 Lê Thị C Viết phần 2 báo cáo B B

......... ..........      

5. Quá trình làm việc của nhóm6. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm, các nội dung đã tiến hành, kết quả thu nhận được.7. Kiến nghị, đề xuất (nếu có)

Nhóm trưởng (ký và ghi rõ họ, tên)

Page 27: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

+ Nhóm phải xây dựng được đề cương, kế hoạch thực hiện chi tiết; giao công việc cụ thể tới từng cá nhân (hoặc nhóm nhỏ). + Nêu cao được ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần đoàn kết trong nhóm. + Chất lượng báo cáo tốt, nhiều thông tin mới, phù hợp, ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ. + Có nhiều công phu, thể hiện được tính sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. + Có sản phẩm của nhóm, nộp đúng thời hạn. + Điểm của nhóm được xếp loại A, B, C (tương ứng với số điểm)  tuỳ theo mức độ tham gia của mỗi thành viên và được đánh giá một cách công khai, công bằng và dân chủ.- Các bài kiểm tra đánh giá nói trên được thể hiện chi tiết, cụ thể trong từng tuần học của đề cương tín chỉ này.9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ với trọng số 20%- Hình thức kiểm tra: tự luận hoặc trắc nghiệm (gồm cả lý thuyết và thực hành, vận dụng).- Nội dung kiểm tra (xem tuần 7 của đề cương này)- Thời gian: 1 tiết học (50 phút )- Địa điểm: tại phòng học lý thuyết.*Tiêu chí đánh giá: Tương tự như các bài KT – ĐG thường xuyên.9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.- Hình thức kiểm tra: Tự luận (gồm 50-60% lý thuyết, 40-50% thực hành, vận dụng).- Thời gian: 90 phút- Địa điểm, thời gian: Phòng Đào tạo sắp xếp lịch thi, phòng thi kiểm tra cuối kỳ.- Thi theo ngân hàng đề thi, ra theo hướng mở tổng số 30 câu với 10 câu 2 điểm, 10 câu 3 điểm và 10 câu 5 điểm. Nội dung của các câu hỏi thi, kiến thức và kỹ năng đảm bảo phủ kín ở các phần, các chương của học phần.- Phòng Đảm bảo chất lượng và Khảo thí có nhiệm vụ tổ hợp đề cho kỳ thi.- Thí sinh không được sử dụng giáo trình hoặc tài liệu trong phòng thi.. *Tiêu chí đánh giá theo đáp án của NHCH thi 9.4. Hình thức làm tiểu luận/bài tập lớn. - Sau khi học được ½ số tiết của học phần không có điểm kiểm tra thường xuyên dưới 7 và TBC điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập đạt từ 8,0 trở lên;- SV đăng kí với giảng viên dạy và bộ môn, khi đủ điều kiện; sinh viên làmđề cương, giảng viên đề nghị Trưởng bộ môn duyệt; khoa, bộ môn trựcthuộc tập hợp báo cáo Hiệu trưởng (hoặc phó hiệu trưởng phụ trách Đàotạo) phê duyệt trước 40 ngày. Mỗi tiểu luận trình bày từ 10 đến 15 trang đánh máy (giấy A4).- Mỗi sinh viên được phép làm không quá 2 tiểu luận hoặc bài tập lớn/kỳ.10. Các yêu cầu khác: Các tiết dạy thảo luận đề nghị sử dụng phòng có máy chiếu 11. Ngày phê duyệt: ngày tháng năm 2012

Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viênKhoa KHXH (Ký tên) (Ký tên)

Hoàng Thanh Hải Đào Thanh Xuân Nguyễn Quốc Tuấn

27

Page 28: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN SAU KHI HỌC XONG HỌC PHẦN

Sau khi học xong học phần Phương pháp dạy học địa lí Trung học phổ thông đề nghị anh (chị) cho các ý kiến về:*Hướng dẫn: Nếu đồng ý hoặc có ý kiến với mục nào thì anh (chị) đánh dấu x vào vào ô trống kề liền. Nếu có ý kiến khác đề nghị anh (chị) viết vào chỗ……..(nếu không đủ có thể ghi thêm vào trang sau của phiếu thăm dò này).1-Về số giờ lý thuyết và nội dung lý thuyếtQuá nặng ¨ Nếu là quá nặng nên bỏ bớt phần nào………………………….... Thuộc nội dung nào……………………………………………………….………Là phù hợp ¨Quá nhẹ ¨ Nếu là quá nhẹ nên thêm vào phần nào?…………………..………………………………………………………………………………………Thuộc nội dung nào………………………………………………………………2-Về số tiết bài tập, thảo luận nhóm và nội dung thảo luận nhóm:Theo anh (chị) nên tổ chức thảo luận nhóm như thế nào cho có hiệu quả nhất:- Cá nhân tự học và tự nghiên cứu ở nhà về nội dung đã được nêu ra trong đề cương chi tiết, đến lớp mỗi nhóm dành 10-15 phút để thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm báo cáo và lớp tiếp tục thảo luận, tranh luận để đi tới thống nhất cho đến cuối giờ còn khoảng 5-10 phút là thời gian giảng viên rút kinh nghiệm giờ thảo luận và chốt lại nội dung của giờ thảo luận đó. ¨- Các nhóm thảo luận nhóm trước đó, đến giờ thảo luận trên lớp đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, lớp tiếp tục tranh luận cho đến cuối giờ trước khi giảng viên chốt lại ý kiến cuối cùng của giờ thảo luận đó. ¨3-Về số giờ thực hành-Cần phải bổ sung thêm ¨ Nếu cần thì nên bổ sung thêm vào chỗ nào? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………-Không cần ¨-Cần phải bỏ bớt ¨ Nếu bỏ bớt thì bỏ bớt phần nào?...................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………4-Về số giờ khác (thực tế, điền dã,…)-Là cần thiết và như vậy là vừa đủ ¨-Là thừa, cần bỏ bớt ¨ Nếu bỏ bớt thì bỏ bớt phần nào?...........................................................................…………………………………………………………………………………………………………………-Cần phải bổ sung ¨ Nếu cần bổ sung thì bổ sung thêm vào chỗ nào?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………5-Phần mục tiêu cho sinh viên đối với từng nội dung/từng tuần -Là phù hợp ¨-Nhẹ ¨ Chỉ rõ chỗ yêu cầu quá nhẹ (trang, tuần)………………………………………

28

Page 29: TR¬ƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI … hoc xa hoi... · Web viewTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA KHOA HỌC XÃ

-Quá cao ¨ Chỉ rõ chỗ yêu cầu quá cao (trang, tuần)…………………………………………………………………………………………………………6-Phần yêu cầu phải đạt được với sinh viên.-Rõ ràng ¨-Có chỗ chưa rõ ràng ¨ Chỉ rõ chỗ chưa rõ ràng (trang, tuần)………………7-Phần kiểm tra, đánh giá-Thường xuyên: Phù hợp ¨ Quá nhiều ¨ Quá ít ¨-Bài tập cá nhân:+Phù hợp, có ích ¨+Khó quá hoặc dễ quá ¨ Cần bỏ bớt (ý nào)…………………….....................-Bài tập nhóm:+Phù hợp, chấp nhận được ¨+Quá khó cần giảm bớt ¨8. Các ý kiến khác cần góp ý:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

29