42
7/27/2018 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa Kinh Tế ThS. Lương Xuân Vinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

7/27/2018 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Môn học: Logic học

Khoa Kinh Tế

ThS. Lương Xuân Vinh

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

7/27/2018 2

Nội dung

Chương 1. Đại cương về logic học

Chương 2. Khái niệm

Chương 3. Phán đoán

Chương 4. Những quy luật cơ bản của tư duy logic

Chương 5. Suy luận

Chương 6. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ và ngụy biện

Chương 7. Ôn tập, câu hỏi và bài tập

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

Tài liệu tham khảo

Giáo trình chính:

Giáo trình Logic học, Trường Đại Học Kinh Tế - Tài

Chính, Tp. Hồ Chí Minh.

Giảng viên: ThS. Lương Xuân Vinh – Khoa Kinh Tế,

email: [email protected]

7/27/2018 3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

Mục tiêu chương 3 – Phán đoán

Nắm được các kiến thức khái quát về phán đoán;

Nắm được cấu trúc logic của phán đoán cũng như

quan hệ giữa các phán đoán.

7/27/2018 4

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

Chương 3 – Phán đoán

Nội dung nghiên cứu

1. Khái quát về phán đoán

Phán đoán đơn;

Phân đoán phức

2. Câu hỏi và bài tập

7/27/2018 5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

I. Khái quát về phán đoán

1.1. Định nghĩa:

Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của

(giữa các) đối tượng tư tưởng dưới dạng khẳng định hay

phủ định, và có một giá trị logic xác định.

Ví dụ:

1. Kim loại không dẫn điện.

2. Dân số Trung Quốc đông hơn dân số Việt Nam.

- Phán đoán 1 có sự phủ định tính dẫn điện của kim loại là

sai nên có giá trị logic là sai.

- Phán đoán 2 có sự khẳng định dấu hiệu về dân số hai

nước là đúng nên có giá trị logic đúng.

7/27/2018 6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

I. Khái quát về phán đoán

1.2. Phán đoán và câu

Bất cứ một phán đoán nào cũng tồn tại dưới dạng một

câu, nhưng không phải mỗi câu đều diễn đạt phán đoán.

Ví dụ: có những câu sau đây:

a. Cấm hút thuốc ở nơi công cộng.

b. Mấy giờ rồi?

c. x là một số nguyên tố.

d. 3 là một số nguyên tố.

e. Ai mà không muốn sống hạnh phúc.

7/27/2018 7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

I. Khái quát về phán đoán

1.2. Phán đoán và câu

Đáp án:

- Trong tất cả các câu trên thì câu 1, 2, 3 không là một

phán đoán nhưng khi cho x một giá trị nhất định thì nó sẽ

trở thành một phán đoán vì khi đó nó có giá trị logic là

đúng hay sai.

- Trong các câu trên thì câu 4, 5 thể hiện một phán đoán.

Như vậy, chúng ta không đồng nhất phán đoán với câu

dù mọi phán đoán luôn được viết dưới dạng một câu

nhưng không phải câu nào cũng là một phán đoán.

7/27/2018 8

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

I. Khái quát về phán đoán

1.3. Phân loại phán đoán

Phán đoán được chia thành hai loại là phán đoán đơn và

phán đoán phức:

- Phán đoán đơn: liên kết hai khái niệm. (Ví dụ: hoa hồng

xanh, con cá xanh, ..)

- Phán đoán phức: Nhiều phán đoán đơn liên kết với nhau

nhờ những liên từ logic: và; hoặc; nếu … thì; … ta được

phán đoán phức. (Ví dụ: Nếu con cá vàng có màu xanh

thì con cá xanh có màu vàng,…)

7/27/2018 9

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.1. Phân loại

1. Phán đoán đặc tính và phán đoán quan hệ

Phán đoán đặc tính phản ánh đối tượng có hay không có

một đặc tính nào đó.

Ví dụ:

Hoa hồng là loài hoa đẹp.

Con người là loài vật vô tri vô giác.

Phán đoán đặc tính là phán đoán một ngôi, là phán đoán

đơn giản và cơ bản nhất.

7/27/2018 10

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.1. Phân loại

1. Phán đoán đặc tính và phán đoán quan hệ

Phán đoán quan hệ phản ánh đối tượng có hay không có

một mối quan hệ nào đó.

Ví dụ:

TP. Hồ Chí Minh rộng hơn TP. Hà Nội.

A và B là bạn thân của nhau.

Phán đoán mối quan hệ là phán đoán nhiều ngôi, là phán

đoán đơn phức tạp và đa dạng.

7/27/2018 11

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.1. Phân loại

2. Phán đoán tình thái và phán đoán thời gian

Phán đoán tình thái nói lên độ tin cậy của những hiểu biết

cơ bản nhờ vào yếu tố tình thái có thể / chắc chắn (hay

các cụm từ tương đương)

Ví dụ:

Có thể trên sao hỏa có sự sống.

Chắc chắn hôm nay là ngày chủ nhật.

7/27/2018 12

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.1. Phân loại

2. Phán đoán tình thái và phán đoán thời gian

Phán đoán thời gian nói lên độ tin cậy của những hiểu

biết cơ bản nhờ vào những yếu tố thời gian đã / đang / sẽ

(hay các cụm từ tương đương).

Ví dụ:

Cô ấy đã đi lấy chồng rồi.

Cô ấy đang sống rất hạnh phúc.

7/27/2018 13

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.1. Cấu trúc logic của phán đoán đặc tính

Phán đoán đặc tính thể hiện một hiểu biết tương đối hoàn

chỉnh về một đối tượng, nhờ vào mối liên hệ giữa các

thành phần cơ bản của nó như chủ từ, vị từ, hệ từ và

lượng từ.

Chủ từ (kí hiệu S) là bộ phận chỉ đối tượng mà phán

đoán nói đến.

Vị từ (kí hiệu P) là bộ phận xác định đặc (thuộc) tính mà

đối tượng (chủ từ) có hay không có.

7/27/2018 14

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.1. Cấu trúc logic của phán đoán đặc tính

Hệ từ (kí hiệu -) là bộ phận nối chủ từ với vị từ, thể hiện

đối tượng có hay không có đặc tính được xác định trong

vị từ. Vì vậy chỉ có hai loại hệ từ; khẳng định (là) và phủ

định (không là).

Lượng từ (kí hiệu !) là bộ phận luôn gắn liền với chủ từ,

nói lên số phần tử của đối tượng được nghĩ đến. Vì vậy

chỉ có hai loại lượng từ: toàn thể (tất cả,…) và bộ phận

(một số,…).

7/27/2018 15

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.1. Cấu trúc logic của phán đoán đặc tính

Cấu trúc logic của mỗi phán đoán đặc tính là:

Ví dụ:

1. Vài người Việt Nam không yêu lao động (vài – lượng từ;

người Việt Nam – chủ từ; yêu lao động – vị từ).

2. Tất cả kim loại đều là chất rắn (tất cả, đều – lượng từ; kim

loại – chủ từ; là – hệ từ; chất rắn – vị từ).

7/27/2018 16

!S P

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

1. Phân loại theo chất

2. Phân loại theo lượng

3. Phân loại theo chất và lượng

7/27/2018 17

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

1. Phân loại theo chất: Căn cứ vào hệ từ của phán đoán,

phán đoán đặc tính được chia thành phán đoán khẳng

định và phán đoán phủ định.

Phán đoán khẳng định: là phán đoán xác nhận đối tượng

(chủ từ) có đặc tính được diện đạt trong vị từ.

Phán đoán phủ định: là phán đoán xác nhận đối tượng

(chủ từ) không có đặc tính được diễn đạt trong vị từ.

7/27/2018 18

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

1. Phân loại theo chất:

Cấu trúc logic và ví dụ:

!S là P: Nguyễn Ái Quốc là nhà cách mạng.

!S không là P: Con người không là vật vô tri vô giác.

7/27/2018 19

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

2. Phân loại theo lượng: Căn cứ vào lượng từ của phán

đoán, phán đoán đặc tính được chia thành phán đoán

toàn thể, phán đoán bộ phận và phán đoán đơn nhất.

Phán đoán toàn thể phản ánh mọi phần tử tạo thành đối

tượng có hay không có đặc tính được diễn đạt trong vị từ.

Phán đoán bộ phận phản ánh chỉ một bộ phận phần tử

nào đó của đối tượng có hay không có đặc tính được

diện đạt trong vị từ. 7/27/2018 20

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

2. Phân loại theo lượng: Cấu trúc logic và ví dụ:

Mọi S – P: Mọi kim loại đều là chất dẫn điện.

Vài S – P: Vài sinh viên là đoàn viên.

Đồng dẫn điện (Phán đoán toàn thể);

TP. Hồ Chí Minh rất đẹp (Phán đoán đơn nhất);

Hầu hết kim loại đều ở thể rắn (Phán đoán bộ phận).

7/27/2018 21

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

3. Phân loại theo chất và lượng: Căn cứ vào hệ từ lẫn lượng

từ của phán đoán, phán đoán đặc tính được chia ra thành

phán đoán khẳng định toàn thể, phán đoán phủ định toàn

thể, phán đoán khẳng định bộ phận và phán đoán phủ

định bộ phận.

7/27/2018 22

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

3. Phân loại theo chất và lượng:

Phán đoán khẳng định toàn thể (kí hiệu là A hay S a P)

phản ánh toàn thể phần tử của ngoại diên chủ từ có đặc

tính được diễn đạt trong vị từ.

Cấu trúc logic: Mọi S là P: Mọi kim loại đều là chất dẫn

điện.

7/27/2018 23

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

3. Phân loại theo chất và lượng:

Phán đoán phủ định toàn thể (kí hiệu là E hay S e P)

phản ánh toàn thể phần tử của ngoại diên chủ từ không

có đặc tính được diễn đạt trong vị từ.

Cấu trúc logic: Mọi S không là P: Mọi loài cá đều không

là loài sống trên cạn.

7/27/2018 24

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

3. Phân loại theo chất và lượng:

Phán đoán khẳng định bộ phận (kí hiệu là I hay S i P)

phản ánh một bộ phận phần tử của ngoại diên chủ từ có

đặc tính được diễn đạt trong vị từ.

Cấu trúc logic: Vài S là P: Vài hợp kim là chất lỏng.

7/27/2018 25

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Có ba cách phân loại:

3. Phân loại theo chất và lượng:

Phán đoán phủ định bộ phận (kí hiệu là O hay S o P)

phản ánh một bộ phận phần tử của ngoại diên chủ từ

không có đặc tính được diễn đạt trong vị từ.

Cấu trúc logic: Vài S không là P: Vài hợp kim không là

chất dẫn điện.

7/27/2018 26

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Tính chu diên của S và P trong các phán đoán đặc tính

- Khi tiến hành các thao tác logic đối với phán đoán đặc

tính, chúng ta cần chú ý đến tính chu diên (có ngoại diên

đầy đủ) của các thuật ngữ S và P.

- Chu diên nếu phán đoán đó bao quát hết mọi phần tử

tạo thành ngoại diên của khái niệm đó.

- Không chu diên nếu phán đoán đó chỉ bao quát một bộ

phận phần tử tạo nên ngoại diên của khái niệm đó.

7/27/2018 27

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.2. Phân loại phán đoán đặc tính

Tính chu diên của S và P trong các phán đoán đặc tính

Ví dụ:

Tất cả kim loại (chu diên) đều dẫn điện (không chu

diên)

Hình vuông (Chu diên) là hình thoi có 4 góc bằng nhau

(Chu diên)

7/27/2018 28

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ nhất: Quan hệ giữa A (phán đoán khẳng định toàn

thể) và E (phán đoán phủ định toàn thể) có quan hệ

tương phản trên.

Trong đó, cặp phán đoán có “quan hệ tương phản trên”

không cùng đúng.

Nghĩa là, nếu A đúng thì E sai và ngược lại, nhưng nếu A

sai thì chưa kết luận được E đúng hay sai và ngược lại.

7/27/2018 29

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ nhất: Quan hệ giữa A (phán đoán khẳng định toàn

thể) và E (phán đoán phủ định toàn thể) có quan hệ

tương phản trên.

Ví dụ: Mọi kim loại đều là chất dẫn điện (A): đúng

Mọi kim loại không là chất dẫn điện (E): sai

Ví dụ: Mọi sinh viên lớp ta đều là người học giỏi (A): sai

Mọi sinh viên lớp ta không phải là người học giỏi

(E): chưa biết.

7/27/2018 30

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ hai: Quan hệ giữa I (phán đoán khẳng định bộ

phận) và O (phán đoán phủ định bộ phận) có quan hệ

tương phản dưới.

Trong đó, cặp phán đoán có “quan hệ tương phản dưới”

không cùng sai.

Nghĩa là, nếu O sai thì I đúng, còn nếu I sai thì O đúng.

Nhưng nếu I đúng thì chưa kết luận được O sai hay

đúng. Hoặc nếu biết O đúng thì chưa kết luận được I.

7/27/2018 31

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ hai: Quan hệ giữa I (phán đoán khẳng định bộ

phận) và O (phán đoán phủ định bộ phận) có quan hệ

tương phản dưới.

Ví dụ:

Phán đoán “Vài loài cá là loài sống trên cạn (I)”: sai thì

phán đoán “Vài loài cá không phải là loài sống trên cạn

(O)”: đúng.

7/27/2018 32

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ hai: Quan hệ giữa I (phán đoán khẳng định bộ

phận) và O (phán đoán phủ định bộ phận) có quan hệ

tương phản dưới.

Ví dụ:

Phán đoán “Vài sinh viên lớp ta là người học giỏi (I)”:

đúng thì phán đoán “Vài sinh viên lớp ta không phải là

người học giỏi (O)”: chưa biết đúng hay sai.

7/27/2018 33

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ ba:

Quan hệ giữa A (phán đoán khẳng định toàn thể) và O

(phán đoán phủ định bộ phận) có quan hệ mâu thuẫn.

Quan hệ giữa E (phán đoán phủ định toàn thể) và I

(phán đoán khẳng định bộ phận) có quan hệ mâu thuẫn.

Quan hệ mâu thuẫn nghĩa là không cùng đúng và cũng

không cùng sai.

Nghĩa là phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai.

7/27/2018 34

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ ba:

Quan hệ giữa A (phán đoán khẳng định toàn thể) và O

(phán đoán phủ định bộ phận) có quan hệ mâu thuẫn.

Quan hệ giữa E (phán đoán phủ định toàn thể) và I

(phán đoán khẳng định bộ phận) có quan hệ mâu thuẫn.

Quan hệ mâu thuẫn nghĩa là không cùng đúng và cũng

không cùng sai.

Nghĩa là phán đoán này đúng thì phán đoán kia sai.

7/27/2018 35

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Ví dụ:

Mọi sinh viên đều là người tốt nghiệp trung học (A): đúng

Vài sinh viên không là người tốt nghiệp trung học (O): sai

Mọi con cá đều không sống trên núi (E): đúng

Vài con cá sống trên núi (I): sai

7/27/2018 36

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Thứ tư:

Quan hệ giữa A (phán đoán khẳng định toàn thể) và I

(phán đoán khẳng định bộ phận) có quan hệ lệ thuộc.

Quan hệ giữa E (phán đoán phủ định toàn thể) và O

(phán đoán phủ định bộ phận) có quan hệ lệ thuộc.

Quan hệ lệ thuộc Nếu A/E đúng thì I/O đúng; còn nếu

I/O sai thì A/E sai, ngược lại, ví dụ I/O đúng thì chưa kết

luận được.

7/27/2018 37

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.3. Quan hệ giữa các phán đoán đặc tính

Ví dụ:

Mọi kim loại đều là chất dẫn điện (A): đúng, vài kim loại là

chất dẫn điện (I): đúng.

Vài loài cá là loài sống trên cạn (I): sai, mọi loài cá đều là

loài sống trên cạn (A): sai.

Mọi sinh viên lớp ta đều là người học giỏi (A): sai, vài sinh

viên lớp ta là người học giỏi (I): chưa kết luận.

Vài kim loại là chất rắn (I): đúng, mọi kim loại là chất rắn

(A): chưa kết luân. 7/27/2018 38

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.4. Phủ định của phán đoán đặc tính

Giả sử ta có phán đoán p, ta thiết lập một phán đoán mới

có mối quan hệ mâu thuẫn với phán đoán p, được ký hiệu

là ~p (đọc là, không p).

Khi đó ~p được gọi là phán đoán phủ định của p, hay phủ

định của phán đoán p.

Nếu p đúng thì ~p sai và ngược lại.

7/27/2018 39

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.4. Phủ định của phán đoán đặc tính

Người ta còn kí hiệu ~~p, đọc là không không p.

Khi đó nếu p đúng thì ~p sai và ~~p đúng.

Ngược lại, nếu p sai thì ~p đúng và ~~p sai.

Ví dụ:

- Trái đất chuyển động: đúng.

- Trái đất không chuyển động: sai.

- Không phải trái đất không chuyển động: đúng.

7/27/2018 40

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

II. Phán đoán đơn

2.2. Phán đoán đặc tính

2.2.4. Phủ định của phán đoán đặc tính

Ví dụ:

- P: Lan học giỏi.

- ~P: Lan không học giỏi.

- ~~P: Không phải Lan không học giỏi.

Về giá trị Logic thì p và ~~p là tương đương nhau, chúng

ta có thể hiểu rằng phủ định của phủ định là khẳng định.

7/27/2018 41

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng

CHƯƠNG 3

THANK YOU

7/27/2018 42