34
Q �rung �uốc và �hững cuộc �hiến tranh �iệt �am,1950 -1975 �ông �hận và �iúp �ỡ 1950-1953 �hững �iếp xúc �an đầu giữa �ồ �hí �inh và �ảng �ộng sản �rung �uốc � H� C M C� T thập niên 1920 khi Hồ còn hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp tại Paris. Chính tại thủ đô nước Pháp ông đã gặp những nhân vật trong ĐCSTQ như Chu Ân Lai, Vương Nhược Phi, Tiêu Tam và Lý Phú Xuân. Vào cuối năm 1924, �uốc tế Cộng sản điều Hồ từ Moscow đến Quảng Châu để phụ giúp Mikhail Borodin, đại diện cho Đệ tam �uốc tế trong chính quyền cách mạng Trung �uốc do �uốc Dân Đảng (QDĐ) lãnh đạo. Tại Quảng Châu, Hồ cũng đã tham dự vào các hoạt động chống thực dân, điều hành một “lớp đào tạo chính trị đặc biệt” cho thanh niên người Việt. Ông đã mời Lưu �iếu Kỳ, Chu Ân Lai, Lý Phú Xuân và Bành Bái đến nói chuyện trong lớp đào tạo của mình[1]. Sau này Chu Ân Lai đã kể lại với một nhóm khách người Việt rằng: “�ăm 1922, tôi đã quen biết �ồ �hủ tịch. �ào năm 1925, �ồ �hủ tịch đã đến �uảng �hâu để hỗ trợ cách mạng �rung �uốc. �ây là mối quan hệ máu �ịt.”[2] Hồ đóng vai trò tích cực trong phong trào nổi dậy của nông dân và công nhân tại Nam Trung �uốc trong giữa thập niên 1920. Trong thời kỳ tổng đình công chống lại người Anh tại Quảng Đông và Hồng Kông vào tháng Sáu 1925, Hồ đã phát biểu bằng tiếng Trung tại các cuộc biểu tình, ca ngợi hành động của họ.[3] Hồ cũng tích cực quan tâm đến Học viện Phong trào Nông dân do chính quyền Tôn Dật Tiên thành lập tại Quảng Châu như một guồng máy huy động hậu thuẫn tại các khu vực miền quê ở miền nam Trung �uốc. Hồ khuyến khích việc Bành Bái tìm cách tổ chức các hoạt động cách mạng tại Huyện Hải Phong và đóng vai một liên lạc viên giữa chính quyền Quảng Châu và tổ chức Nông dân �uốc tế (Krestintern) tại Moscow.[4] Khi Tưởng Giới �ạch tách khỏi Cộng sản Trung �uốc vào năm 1927 và sự thay đổi đường hướng tư tưởng của �uốc tế Cộng sản đã buộc Hồ rời Trung �uốc đi Moscow. Ông quay lại Hồng Kông vào đầu năm 1930 để triệu tập một cuộc họp nhằm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Không bao lâu sau, dưới yêu cầu của �uốc tế Cộng sản, tổ chức này đã đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương (ĐCSĐD).[5] Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 1 of 34 Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 1 of 34

Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

  • Upload
    neofob

  • View
    40

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Quan hệ giữa Hồ Chí Minh và Cộng sản Trung Quốc đã có từ đầu thập niên 1920 khi Hồ còn hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp tại Paris. Chính tại thủ đô nước Pháp ông đã gặp những nhân vật trong ĐCSTQ như Chu Ân Lai, Vương Nhược Phi, Tiêu Tam và Lý Phú Xuân. Vào cuối năm 1924, Quốc tế Cộng sản điều Hồ từ Moscow đến Quảng Châu để phụ giúp Mikhail Borodin, đại diện cho Đệ tam Quốc tế trong chính quyền cách mạng Trung Quốc do Quốc Dân Đảng (QDĐ) lãnh đạo.

Citation preview

Page 1: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Q

�rung �uốc và �hững cuộc �hiến tranh �iệt �am,1950 -1975

�ông �hận và �iúp �ỡ 1950-1953

�hững �iếp xúc �an đầu giữa �ồ �hí �inh và �ảng �ộng sản �rung�uốc

� � H� C M C� � T �� � �thập niên 1920 khi Hồ còn hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp tại Paris.Chính tại thủ đô nước Pháp ông đã gặp những nhân vật trong ĐCSTQ như Chu

Ân Lai, Vương Nhược Phi, Tiêu Tam và Lý Phú Xuân. Vào cuối năm 1924, �uốc tếCộng sản điều Hồ từ Moscow đến Quảng Châu để phụ giúp Mikhail Borodin, đại diệncho Đệ tam �uốc tế trong chính quyền cách mạng Trung �uốc do �uốc Dân Đảng(QDĐ) lãnh đạo. Tại Quảng Châu, Hồ cũng đã tham dự vào các hoạt động chống thựcdân, điều hành một “lớp đào tạo chính trị đặc biệt” cho thanh niên người Việt. Ông đãmời Lưu �iếu Kỳ, Chu Ân Lai, Lý Phú Xuân và Bành Bái đến nói chuyện trong lớpđào tạo của mình[1]. Sau này Chu Ân Lai đã kể lại với một nhóm khách người Việtrằng: “ �ăm 1922, tôi đã quen biết �ồ �hủ tịch. �ào năm 1925, �ồ �hủ tịch đã đến�uảng �hâu để hỗ trợ cách mạng �rung �uốc. �ây là mối quan hệ máu �ịt.”[2]

Hồ đóng vai trò tích cực trong phong trào nổi dậy của nông dân và công nhân tạiNam Trung �uốc trong giữa thập niên 1920. Trong thời kỳ tổng đình công chống lạingười Anh tại Quảng Đông và Hồng Kông vào tháng Sáu 1925, Hồ đã phát biểu bằngtiếng Trung tại các cuộc biểu tình, ca ngợi hành động của họ.[3] Hồ cũng tích cực quantâm đến Học viện Phong trào Nông dân do chính quyền Tôn Dật Tiên thành lập tạiQuảng Châu như một guồng máy huy động hậu thuẫn tại các khu vực miền quê ở miềnnam Trung �uốc. Hồ khuyến khích việc Bành Bái tìm cách tổ chức các hoạt động cáchmạng tại Huyện Hải Phong và đóng vai một liên lạc viên giữa chính quyền QuảngChâu và tổ chức Nông dân �uốc tế (Krestintern) tại Moscow.[4]

Khi Tưởng Giới �ạch tách khỏi Cộng sản Trung �uốc vào năm 1927 và sự thayđổi đường hướng tư tưởng của �uốc tế Cộng sản đã buộc Hồ rời Trung �uốc điMoscow. Ông quay lại Hồng Kông vào đầu năm 1930 để triệu tập một cuộc họp nhằmthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Không bao lâu sau, dưới yêu cầu của �uốc tếCộng sản, tổ chức này đã đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương (ĐCSĐD).[5]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 1 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 1 of 34

Page 2: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Bị cảnh sát Anh cầm tù tại Hồng Kông vào tháng Sáu 1931, hai năm sau Hồ đượctrả tự do và đi Moscow và ở lại đấy trong năm năm để nghiên cứu những tài liệu doLenin viết. Vào mùa thu 1938, Hồ đến căn cứ của Mao tại Diên An và ở lại trong vàituần. Sau đó ông đi về miền nam đặt các trạm liên lạc trong các khu vực do �uốc DânĐảng chiếm đóng và tìm cách tái lập liên lạc với các phần tử thuộc ĐCSĐD đang hoạtđộng trong vùng.[6]

�áng Năm 1941, Hồ chỉ đạo một hội nghị của ĐCSĐD tại Bắc Pó, một ngôi làngsát biên giới Việt Nam. Kết quả quan trọng nhất của cuộc họp này là sự xuất hiện củamột mặt trận đoàn kết dân tộc có tên Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội, thường đượcgọi là Việt Minh. Tổ chức này được thiết kế để liên kết tất cả các nhóm hoạt động dântộc vì cuộc đấu tranh chung vì độc lập quốc gia. Hồ và các đồng sự Cộng sản đóng vaitrò lãnh đạo Việt Minh đã khôn ngoan kêu gọi tinh thần dân tộc của người Việt, giảmnhẹ quyết tâm vì cách mạng xã hội và ủng hộ một cương lĩnh chính trị nhấn mạnh tínhđộc lập dân tộc và những cải cách “dân chủ”. �áng Tám 1945, Việt Minh lợi dụng lỗhổng chính trị khi Nhật đầu hàng để chiếm giữ chính quyền tại Hà Nội và thành lậpnước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.[7]

Trong khi Hồ Chí Minh đang ăn mừng chiến thắng nhất thời, Cộng sản Trung�uốc đang chuẩn bị khôi phục cuộc nội chiến với QDĐ sau khi đánh bại Nhật. Cáclực lượng quân đội ĐCSTQ nhỏ bé và trang bị nghèo nàn tại miền nam Trung �uốcđang bị đe dọa nghiêm trọng khi �uân đoàn 46 và 64 của Tưởng Giới �ạch chuyểnđến các tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây. Khu ủy Quảng Đông quyết định rút Đệ nhấtTrung đoàn thuộc Lực lượng Nhân dân Nam Quảng Đông, đơn vị chủ lực củaĐCSTQ trong khu vực, vào Việt Nam để tránh QDĐ tấn công. Khu ủy Quảng Đôngđã gửi Pang Zi và Zhu Langqing, hai cán bộ quen thuộc với Việt Nam, đến Hà Nội đểyêu cầu giúp đỡ. Hoàng Văn Hoan, người đóng vai trò liên lạc với Cộng sản Trung�uốc đã tiếp đón phái đoàn ĐCSTQ và đồng ý đón nhận Đệ nhất Trung đoàn vàoViệt Nam.[8]

Dẫn đầu bởi Tư lệnh Huang Jingwen và Chính trị viên Tang Caiyou, Đệ nhất Trungđoàn với số quân ở khoảng 1 nghìn người đã vào Việt Nam vào tháng Ba 1946. Hồ ChíMinh không những thỏa mãn nhu cầu của Trung �uốc về lương thực và những nhuyếu phẩm khác mà còn cung cấp thuốc men để chữa các binh lính Trung �uốc đangmắc bệnh sốt rét và kiết lỵ. Để chuẩn bị chiến tranh chống Pháp khi quốc gia này đangquyết tâm tái lập vị thế thống trị của mình tại Đông Dương, Hồ đã yêu cầu các đơn vịĐCSTQ tại Việt Nam giúp đào tạo binh lính của ông. Để tăng cường mối quan hệ với

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 2 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 2 of 34

Page 3: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Việt Minh, vào tháng Sáu 1946 Phân bộ Đảng ủy Hồng Kông của ĐCSTQ đã gửi ChuNam, phó Phòng Tổ chức của Khu ủy Quảng Đông đến Hà Nội để đóng vai trò đạidiện liên lạc cho ĐCSTQ. Hoàng Văn Hoan đã yêu cầu Chu triệu tập cả Đệ nhấtTrung đoàn lẫn người gốc Trung �uốc tại Việt Nam đóng góp vào cuộc chiến tranhchống Pháp. Đặc biệt Hoan muốn ĐCSTQ giúp quân đội Việt Minh đào tạo các sĩquan và thiết lập một bộ máy tình báo.[9]

Sau khi thảo luận với Huang Jingwen, Tang Caiyou và Lin Zhong, bí thư Ủy banHoạt động Biên giới Lâm thời Quảng Tây-Việt Nam của ĐCSTQ, Chu Nam thảo ramột kế hoạch giúp đỡ Việt Minh. �eo kế hoạch này, Đệ nhất Trung đoàn sẽ gửi các sĩquan đến Trường Lục quân Cao cấp và Trung tâm Đào tạo Cán bộ �ái Nguyên để làmcố vấn và giảng viên, đến Bộ �uốc phòng để làm chuyên viên tình báo và đến các đơn vịcủa lực lượng Việt Minh để làm huấn luyện viên quân sự hoặc chỉ huy. Đệ nhất Trungđoàn cũng nhận các sĩ quan Việt Minh vào doanh trại để huấn luyện. Trong việc vậnđộng người Việt gốc Trung �uốc, kế hoạch yêu cầu Đệ nhất Trung đoàn và Ủy banHoạt động Biên giới Lâm thời Quảng Tây-Việt Nam của ĐCSTQ gửi cán bộ đến tỉnhBắc Giang để thành lập các đơn vị vũ trang Hoa kiều. Lãnh đạo Việt Minh thông quakế hoạch trên. Đến tháng Bảy 1947, có hơn 830 sĩ quan và binh lính từ quân đội ViệtMinh được đào tạo tại doanh trại của Đệ nhất Trung đoàn. Một lực lượng tự vệ Hoakiều với hơn 1 nghìn người đã được thành lập, sau đó được sát nhập vào lực lượng ViệtMinh. Đệ nhất Trung đoàn quay về lại miền nam Trung �uốc để tái lập cơ sở cáchmạng trong khu vực vào tháng Tám 1949 khi lực lượng chủ lực của Mao tại Bắc Trung�uốc đang đập tan quân đội Tưởng và toàn thắng tiến về phía nam.[10]

Nhìn chung, mối liên hệ giữa hai Đảng Cộng sản Trung �uốc và Việt Nam từ 1945đến 1949 vẫn còn hạn chế. Bên cạnh việc tương trợ lẫn nhau giữa Đệ nhất Trung đoànvà Việt Minh, Phân bộ Hồng Kông đôi khi cũng cung cấp tiền bạc cho Việt Minh.[11]Không tìm được bằng chứng về việc ĐCSTQ đã giúp đỡ nhiều về kỹ thuật trong giaiđoạn này. Đường dây liên lạc bằng điện tín trực tiếp giữa trung ương đảng Trung �uốcvà Việt Nam cũng chưa được thiết lập cho đến mùa xuân 1947.[12] Mao vẫn còn bậnrộn với cuộc chiến chống lại Tưởng Giới �ạch tại vùng Mãn Châu và Bắc Trung �uốc.Tuy nhiên tiếp xúc đầu tiên giữa Đệ nhất Trung đoàn và Việt Minh rất quan trọng vì nócủng cố mối liên hệ giữa hai phong trào cách mạng và dọn đường cho sự hợp tác của haibên trong tương lai.

Nguồn tin tình báo của Hoa Kỳ cho biết vào năm 1946 rằng VNDCCH đã có tiếpxúc trực tiếp với Liên Sô và căn cứ của Mao và rằng các cố vấn Liên Sô và Trung �uốc

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 3 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 3 of 34

Page 4: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

đang huấn luyện binh lính của Hồ Chí Minh.[13] Về sự dính líu của Trung �uốc, cáctình báo viên Hoa Kỳ đã không đúng khi cho rằng Việt Minh đã tiếp xúc trực tiếp vớigiới lãnh đạo trung ương ĐCSTQ vì đã không có mối liên lạc trực tiếp giữa Hồ vàoMao trong thời kỳ ấy. Các sĩ quan tình báo Hoa Kỳ đã đúng khi chỉ ra rằng các cố vấnTrung �uốc đang đào tạo quân đội Việt Minh.

Nhưng trong những nguồn tài liệu gần đây của Trung �uốc lại không thấy đề cậpđến sự hiện diện của bất kỳ nhân vật Sô Viết nào trong hàng ngũ của Việt Minh trongthời gian này. Stalin, cũng như giới lãnh đạo tại Washington, vẫn nghĩ về Đông Dươngtheo cái nhìn của châu Âu: việc ủng hộ Hồ có thể gây nguy hại đến viễn cảnh ĐảngCộng sản Pháp có thể nắm quyền lực tại Pháp[14]. Hơn nữa, Stalin vẫn không chắcchắn rằng Hồ có thực là một người Cộng sản thuần thành hay không. Chính sách mặttrận đoàn kết của vị lãnh đạo Việt Nam đặt vấn đề độc lập dân tộc lên trên cách mạngxã hội, và việc ông giải thể ĐCSĐD vào năm 1945 đã khiến Kremlin khó chịu.[15](Cần lưu ý một điểm thú vị là đường lối mặt trận đoàn kết tương tự của ĐCSTQ khithành lập chính quyền mới vào năm 1949 cũng tạo nghi ngại tại Moscow.) �eo họcgiả Nga Igor Bukharkin, giữa tháng Chín và tháng Mười 1945, Hồ đã gửi hai bức điệnđến Moscow yêu cầu viện trợ nhưng không được hồi âm.[16] Với việc Stalin đang bậnrộn với những diễn tiến tại châu Âu và sự dè dặt của ông trong việc ủng hộ nhữngphong trào cách mạng châu Á sau Chiến tranh �ế giới Lần II, rõ ràng là khó có việcông đã gửi những cố vấn Sô Viết sang Việt Nam vào năm 1946.

Công nhận Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Mao tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung �uốc vào ngày 1 thángMười 1949. Không bao lâu sau, Hồ Chí Minh gửi hai đại diện là Lý Bích Sơn vàNguyễn Đức �ủy sang Bắc Kinh để xin Trung �uốc việc trợ cho cuộc đấu tranhchống Pháp.[17] Lúc ấy Mao vẫn còn ở Moscow để đàm phán hiệp ước liên minhTrung-Sô. Trong thời gian ông vắng mặt ở Bắc Kinh (từ 16 tháng Mười Hai 1949 đến17 tháng Hai 1950), Lưu �iếu Kỳ, quyền chủ tịch Hội đồng Trung ương ĐCSTQđang điều hành hoạt động hằng ngày của đảng. Trong khi vẫn tham vấn chặt chẽ vớiMao tại Moscow, Lưu chịu trách nhiệm đích thân điều hành chính sách Đông Dươngtrong thời gian này. Trong những năm sau đó, ông thường xuyên tham gia vào việc quảnlý các mối quan hệ với các đảng anh em.

Sau khi nhận được yêu cầu từ đại diện của Hồ, Lưu đã triệu tập một cuộc họp của

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 4 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 4 of 34

Page 5: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

bộ chính trị vào ngày 24 tháng Mười Hai 1949 để thảo luận về vấn đề thiết lập quan hệngoại giao với VNDCCH. Phiên họp kết luận rằng sẽ lợi nhiều hơn hại nếu Trung�uốc thiết lập quan hệ ngoại giao với VNDCCH trước khi người Pháp thừa nhậnnước CHNDTQ.[18] Bốn ngày sau, Lưu đại diện cho Ủy ban Trung ương ĐCSTQgửi một bức điện đến Hồ Chí Minh nêu rõ việc Trung �uốc đồng ý thành lập quan hệngoại giao với chính quyền ông. Liên Sô và các quốc gia Đông Âu có thể theo sau, Lưunói. Để tạo điều kiện dễ dàng cho việc này, Lưu khuyên Hồ nên đại diện VNDCCHtuyên bố việc sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước khác. Sau khi báo choHồ rằng ĐCSTQ sẽ gửi một đại diện đến Việt Nam,[19] Lưu cũng yêu cầu vị lãnh đạoViệt Minh gửi một đại biểu cao cấp sang Bắc Kinh để thảo luận các vấn đề liên quanđến cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc.[20]

�a �uí �a, người đứng đầu �hóm �ố vấn �hính trị �rung �uốc tại ������,1951-54; �ại sứ �rung �uốc tại ������, 1954-57 (�ài liệu của �ân �oa �ã)

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 5 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 5 of 34

Page 6: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Để dễ bề liên lạc với Cộng sản Việt Nam, vào đầu tháng Giêng 1950 Lưu đã chọn La�uí Ba làm người đại diện liên lạc của Ủy ban Trung ương ĐCSTQ với ĐCSVN. Lalúc ấy đang là giám đốc Văn phòng �uân ủy Trung ương ĐCSTQ. Lưu chỉ đạo La sangViệt Nam để tiếp xúc với ĐCSĐD, để điều tra điều kiện hoạt động bân ấy và để báo cáonhững phát hiện của mình cho Bắc Kinh hầu giúp lãnh đạo đảng ra quyết định giúp đỡHồ. Lưu dự trù La ở lại Việt Nam trong ba tháng.[21]

Để giúp La làm quen với phong tục Việt Nam, Lưu đã điều Dương �ượng Côn,giám đốc Văn phòng Trung ương ĐCSTQ để giới thiệu La với Lý Bích Sơn và NguyễnĐức �ủy lúc ấy đang ở Bắc Kinh. Lưu cũng giám sát việc lựa chọn các thành viên trongnhóm của La, bao gồm một nhân viên tùy tùng, một chuyên viên điện đài, một số thưký và bảo vệ. Sau khi La đi Việt Nam vào ngày 16 tháng Giêng, Lưu đã đánh điện choỦy ban Trung ương ĐCSĐD vào ngày hôm sau, thông báo việc bổ nhiệm La làm đạidiện ĐCSTQ.[22] Trên thực tế La đã ở lại Việt Nam lâu hơn nhiều so với dự tính củaLưu. Sau này ông đã trở thành người đứng đầu nhóm cố vấn chính trị Trung �uốc vàđược bổ nhiệm làm đại sứ Trung �uốc tại VNDCCH năm 1954. Ông giữ chức vụ nàycho đến năm 1957.

Mong muốn đạt được tính chính danh và được quốc tế công nhận, vào ngày 15tháng Giêng 1950 VNDCCH đã gửi điện đến Bắc Kinh, chính thức yêu cầu xác lậpquan hệ ngoại giao. Hai ngày sau, từ Moscow, Mao đánh điện cho Lưu �iếu Kỳ ra lệnhcho ông chuyển lời đồng ý của Trung �uốc trong việc thiết lập quan hệ chính thức vớiVNDCCH. Trong cùng bức điện, Mao đã chỉ thị cho Bộ Ngoại giao Trung �uốcchuyển tiếp yêu cầu thiết lập quan hệ ngoại giao của VNDCCH đến Liên Sô và cácnước Đông Âu.[23]

Tại Moscow, Mao đã báo với Stalin rằng Trung �uốc đang sẵn sàng thừa nhậnVNDCCH và tích cực hỗ trợ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dânĐông Dương. Ủng hộ kế hoạch của Mao, vị lãnh tụ Sô Viết nói rằng Trung �uốc nêncông nhận VNDCCH trước và Liên Sô sẽ làm theo sau. Ông cũng nói với Mao rằngMoscow sẵn sàng cung cấp những viện trợ cần thiết cho Hồ Chí Minh.[24] Stalin chầnchừ trong việc thừa nhận VNDCCH vì sợ làm mất lòng Pháp vì lúc ấy Paris đang phảnđối kế hoạch của Hoa Kỳ trong việc tái vũ trang Tây Đức.[25]

Ngày 18 tháng Giêng, CHNDTQ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới côngnhận nước VNDCCH. Liên Sô kế bước vào ngày 30 tháng Giêng và không bao lâu cácchính phủ Cộng sản tại Đông Âu và Bắc Hàn cũng làm theo. Bằng cách đi đầu trong

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 6 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 6 of 34

Page 7: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

việc thừa nhận VNDCCH và hối thúc những quốc gia xã hội chủ nghĩa khác làm theo,ĐCSTQ đã có một lựa chọn rõ ràng đối với cuộc cách mạng đang nổi lên tại ĐôngDương và đặt tình đoàn kết với đảng anh em lên trên khả năng tạo dựng quan hệ ngoạigiao với Pháp.[26]

Người Pháp đã giận dữ trước hành động của Moscow và Bắc Kinh. Paris đã tố cáoLiên Sô vi phạm luật quốc tế: “�iệt �am là một bộ phận của �iên hiệp �háp, và �ớichính quyền �ảo �ại mà �háp vừa chuyển giao chủ quyền mà nước này có được trongkhối �iên hiệp �háp.” Cho đến lúc ấy, Pháp vẫn còn do dự có nên noi gương Anh �uốcthừa nhận nước CHNDTQ hay không. �uan điểm ngả theo hướng này giờ đây đã bịdẹp bỏ.[27]

Nôn nóng thiết lập mối quan hệ cá nhân với giới lãnh đạo ĐCSTQ, Hồ đã quyếtđịnh đích thân đến thăm Bắc Kinh. Với tinh thần kiên định và bền bỉ, vị lãnh tụ ViệtMinh mảnh khảnh cùng với Trần Đăng Ninh, một ủy viên Trung ương ĐCSĐD, đã đilội rừng suốt mười bảy ngày trước khi vượt qua địa phận Quảng Tây.[28] Được tin Hồđến, ngày 26 tháng Giêng Lưu �iếu Kỳ đã chỉ đạo các cán bộ đảng tại Vũ Hán tổ chứcmột cuộc “đón chào ấm cúng” cho vị khách Việt Nam và “cẩn �ận đưa ông về �ắc�inh.”[29]

Sau khi Hồ đến Bắc Kinh vào ngày 30 tháng Giêng, Lưu �iếu Kỳ và Chu Đức, phóchủ tịch Chính quyền Nhân dân Trung ương và tổng tư lệnh �uân đội Giải phóngNhân dân Trung �uốc (QĐGPNDTQ) đã mở tiệc đón chào ông. Hồ tường thuậttình hình tại Việt Nam và yêu cầu Trung �uốc viện trợ. Các lãnh đạo Trung �uốcnhanh chóng đồng ý thỏa mãn yêu cầu của ông. Sau đó Lưu đã điện cho Mao để báocáo về cuộc gặp mặt.[30] Ông nói với Mao rằng đảng đã thành lập một hội đồng baogồm Chu Đức, Nhiếp Vinh Trăn, quyền Tổng �am mưu QĐGPNDTQ, Lý DuyHán, giám đốc Bộ Mặt trận �ống nhất ĐCSTQ và Liệu �ừa Chí, phó chủ tịch Ủyban �ường vụ Hoa kiều thuộc Chính quyền Nhân dân Trung ương để giải quyết cácvấn đề mà Hồ đưa ra.[31] Từ Moscow, Mao và Chu Ân Lai gửi điện cho Lưu nhờ ôngchuyển lời thăm hỏi đến vị lãnh tụ Việt Nam. Họ chúc mừng Hồ về việc VNDCCHtham gia “đại gia đình dân chủ phản đế do �iên �ô lãnh đạo” và chúc Hồ sớm thànhcông trong việc thống nhất đất nước.[32]

�eo lời Hoàng Văn Hoan, đại sứ VNDCCH đầu tiên tại CHNDTQ, Lưu đã bảoHồ rằng ông biết Pháp sẽ đình chỉ việc công nhận CHNDTQ vì việc Bắc Kinh đã đoànkết với Việt Minh. Trung �uốc sẽ không sợ hãi, Lưu nói tiếp, vì sau này khi Trung

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 7 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 7 of 34

Page 8: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

�uốc hùng mạnh lên, người Pháp sẽ phải công nhận nó.[33] Phát biểu của Lưu rấtquan trọng vì nó nói rõ rằng Trung �uốc sẵn sàng trả giá trong việc ủng hộ Việt Minhvà bỏ qua việc được Pháp công nhận, một bằng chứng biểu lộ cam kết của Bắc Kinh với“chủ nghĩa �ô sản quốc tế.” Nó cũng cho thấy việc người Pháp đã hiểu sai chủ ý củaTrung �uốc vì một số quan chức tại Pháp đã muốn Bắc Kinh từ bỏ trợ giúp cho Hồ đểđổi lại việc được công nhận.

�a �uí �a chụp ảnh chung �ới các lãnh đạo �ộng sản �iệt �am trước một nhà khách,1950. �àng đầu từ trái sang phải: �õ �guyên �iáp, �hạm �ăn �ồng, �rường �hinh,�a �uí �a, �ôn �ức �ắng. (�ài liệu của �ân �oa �ã)

Chính phủ Trung �uốc đã nhờ đại sứ Liên Sô N.V. Roshchin chuyển đến Kremlinđề xuất của họ là Liên Sô nên mời Hồ đến thăm Moscow và nói chuyện trực tiếp vớiStalin. Ngày 3 tháng hai Hồ đi Liên Sô. Tại thủ đô Liên Sô, Stalin đã bảo Hồ rằng trợgiúp Việt Minh chủ yếu là vấn đề của Trung �uốc. Khi tham dự quốc tiệc vinh danhMao vào ngày 6 tháng Hai, Hồ đã nói với Stalin“nửa �ật nửa đùa,” theo lời Ngũ TưQuyền—rằng Liên Sô nên ký một hiệp ước với VNDCCH với những điều khoảntương tự như đã ký với CHNDTQ. Nhưng Stalin đã từ chối. Hồ rời Moscow về BắcKinh cùng với Mao và Chu vào ngày 17 tháng Hai.[34]

Đến Bắc Kinh vào ngày 3 tháng Ba, Hồ trao đổi thêm với lãnh đạo ĐCSTQ về việcTrung �uốc viện trợ cho VNDCCH. Sau những nhận định về lịch sử và điều kiện hiệntại của mỗi đảng, Lưu đề nghị rằng để tạo điều kiện thuận lợi trong việc Trung �uốc hỗtrợ Việt Nam, VNDCCH nên thiết lập các lãnh sự quán tại Nam Kinh và Côn Minh,thủ phủ của Quảng Tây và Vân Nam. Hồ chấp thuận lời đề nghị này. Trong thời gian ở

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 8 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 8 of 34

Page 9: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

lại Bắc Kinh, Hồ đã chỉ thị cho Hoàng Văn Hoan rằng từ đây về sau trọng tâm đốingoại của Việt Nam là Trung �uốc chứ không phải �ái Lan. (từ 1948 đến 1949,Hoàng Văn Hoan đã hoạt động tổ chức Việt kiều tại �ái ủng hộ cuộc kháng chiếnchống Pháp.) Hồ bổ nhiệm Hoan là đại diện chính thức của đảng và nhà nước ViệtNam tại Trung �uốc, chỉ thị cho ông bắt đầu công tác chuẩn bị thiết lập đại sứ quánViệt Nam tại Bắc Kinh.[35]

�a �uí �a (�ứ sáu từ phải sang) và �ợ là �ý �àm �rân (�ứ năm từ trái sang), chụp ảnh�ới �ồ �hí �inh (�ứ tám từ phải sang) và những quan chức �ộng sản �iệt �am,1952. (�ài liệu của �ân �oa �ã)

Đến tháng Tư, Hồ gửi Bắc Kinh một loạt yêu cầu viện trợ bao gồm việc thành lậpmột trường quân sự tại Trung �uốc, điều động các cố vấn quân sự Trung �uốc đếnViệt Nam, và cung cấp vũ khí. Lưu �iếu Kỳ chỉ huy việc thực hiện công cuộc viện trợcủa Bắc Kinh. Ông giúp lựa chọn địa điểm đặt trường quân sự Việt Nam, nhấn mạnhrằng các chức vụ hiệu trưởng và các trưởng khoa phải là người Việt. Hồ chấp nhận đềnghị của Lưu, và trường quân sự sau đấy được thành lập tại Vân Nam.[36]

Để người Việt làm quen với quan điểm quân sự của Mao, Lưu chỉ thị La �uí Ba giớithiệu cho họ mười nguyên tắc quân sự mà Mao đã tổng kết từ tháng Mười hai1947.[37] Các nguyên tắc này bao gồm: (1) tấn công các lực lượng đơn lẻ và cô lập củađịch trước và tấn công các lực lượng mạnh và tập trung của địch sau; (2) chiếm đóngnhững thành phố nhỏ hoặc trung và các khu vực hẻo lánh trước khi chiếm đóng cácthành phố lớn hơn; (3) mục tiêu chính là loại bỏ hiệu lực của địch hơn là chiếm giữ cácthành phố; (4) trong mọi trận đánh, tập trung lực lượng mạnh mẽ tuyệt đối để xóa sạchquân địch; (5) không được tham chiến mà không chuẩn bị; (6) nâng cao tinh thần binhlính; (7) tìm cách xóa sạch kẻ thù lúc chúng đang hành quân; (8) khi tấn công các

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 9 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 9 of 34

Page 10: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

thành phố, kiên quyết chiếm giữ toàn bộ các điểm phòng thủ của địch và các thành phốphòng thủ yếu kém; (9) tịch thu vũ khí và những quân mới tuyển của kẻ thù; (10) tậndụng thời gian giữa các chiến dịch để nghỉ ngơi, tập luyện và củng cố lực lượng.[38]

Về yêu cầu của Hồ trong việc gửi các chuyên gia quân sự sang Việt Nam để làm cốvấn tại các bộ tư lệnh và sư đoàn, và làm sĩ quan chỉ huy ở cấp trung đoàn và tiểu đoàn,giới lãnh đạo ĐCSTQ trả lời rằng họ sẽ gửi cố vấn nhưng không gửi sĩ quan chỉ huy.Vào ngày 17 tháng Tư, �uân ủy Trung ương ĐCSTQ ra lệnh thành lập Đoàn Cố vấn�uân sự Trung �uốc (ĐCVQSTQ) bao gồm các cố vấn có khả năng giúp đỡ tại nhữngtrung tâm quân sự và tại ba sư đoàn Việt Minh và tại một trường đào tạo sĩ quan. Cácchuyên gia quân sự sẽ được chọn ra từ các Tập đoàn Dã chiến �uân thứ Nhì, Tam vàTứ. Nhóm CVQS bao gồm bảy mươi chín cố vấn và phụ tá. Tổng số người trongĐCVQSTQ là 281.[39] Việc Việt Nam yêu cầu sĩ quan chỉ huy Trung �uốc ở cấptrung và tiểu đoàn cho thấy Việt Minh gặp trở ngại rất lớn trong thành phần chỉ huy vàcho thấy họ không có kinh nghiệm và tự tin để điều khiển các đơn vị lớn hơn mức đạiđội.

Để đáp ứng yêu cầu của Hồ về tiếp tế quân sự, Lưu �iếu Kỳ bảo La �uí Ba rằngĐCSTQ sẽ “làm hết sức mình để �ỏa mãn yêu cầu của �iệt �am.” Đối với nhu cầu vềcác mặt hàng phi quân sự của Việt Nam như quần áo, thuốc men và máy móc, Lưu phácthảo một nguyên tắc rất hào phóng: “ �ếu �iệt �am không có hoặc �iếu nguyên liệu đểtrao đổi, những mặt hàng này tạm �ời được xem như viện trợ quân sự. �rong tương laikhi có �ể trao đổi chung được và khi �iệt �am có �ể xoay trở được nguyên liệu, [chúng�] sẽ yêu cầu họ trả lại một phần các mặt hàng này. �iện tại vì họ không �ể trả được,chúng � sẽ không nhắc đến. �húng � nên chú trọng vào việc giúp đỡ họ đánh bại chủnghĩa đế quốc một cách hiệu quả và nên đặt những vấn đề khác xuống hàng �ứ yếu.”[40]

Ngày 27 tháng Sáu 1950, Mao, Lưu �iếu Kỳ và Chu Đức đón tiếp các thành viêncao cấp của ĐCVQSTQ tại Bắc Kinh. Để chuẩn bị cho họ làm việc tại Việt Nam, lãnhđạo đảng đã yêu cầu Hồng �ủy (Vũ Nguyên Bác)(tướng Nguyễn Sơn–ND), mộttướng người Việt trong QĐGPNDTQ trình bày một khóa ngắn hạn về địa lý, khí hậuvà các diễn biến quân sự tại Việt Nam. Vào cuối tháng Bảy, ĐCVQSTQ được chínhthức thành lập tại Nam Kinh với Tướng Vi �uốc �anh làm trưởng đoàn, Mai GiaSinh và Đặng Dật Phàm làm phó đoàn. Tại Nam Ninh, Hoàng Văn Hoan đã cung cấpthêm thông tin về tình hình Việt Nam cho ĐCVQSTQ.[41]

Nôn nóng trong việc chính thức hóa quan hệ ngoại giao, Hồ Chí Minh đề nghị trao

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 10 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 10 of 34

Page 11: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

đổi đại sứ với CHNDTQ. Trong một bức điện gửi vị lãnh tụ Việt Nam vào ngày 7tháng Bảy 1950, Chu Ân Lai đã từ chối yêu cầu của Hồ trên cơ sở là chiến sự tiếp diễntại Việt Nam khiến VNDCCH “bất tiện” trong việc tiếp nhận đại sứ từ các nước khác.Chu nói rằng sẽ hợp lẽ hơn khi cứ để La �uí Ba làm đại diện liên lạc cho ĐCSTQ vànán lại việc thông báo ông làm đại sứ Trung �uốc.[42] Trong lúc ấy, Hồ cũng gửi yêucầu tương tự đến Moscow. Trong khi đồng ý đón nhận đại sứ của chính phủ Hồ, BộNgoại giao Liên Sô xem việc bổ nhiệm một đại sứ Sô Viết tại VNDCCH thì khôngphù hợp vì chính phủ Việt Nam vẫn chưa có một địa điểm văn phòng lâu dài.[43]

Từ tháng Tư đến tháng Chín 1950, Trung �uốc đã gửi cho Việt Minh một lượnglớn hàng quân sự và phi quân sự bao gồm 14 nghìn súng trường và súng ngắn, 1.700súng máy và súng trường không giật, 150 súng cối, 60 đại bác và 300 súng bazooka cùngvới đạn dược, thuốc men, dụng cụ liên lạc, quần áo và 2.800 tấn lương thực.[44] �uânViệt Minh rất thích loại súng bazooka và súng trường không giật, họ gọi chúng là “khỏenhư �oi.”[45] Quyết định giúp đỡ Việt Minh của Mao vô cùng đặc biệt trong hoàn cảnhcuộc chiến Triều Tiên bắt buộc ông phải đình chỉ việc đánh chiếm Đài Loan.

Những Động cơ của Mao

Tại sao Mao lại niềm nở trợ giúp Hồ Chí Minh trong năm 1950? Quyết định củaMao được thúc đẩy bởi một hỗn hợp các yếu tố phức tạp bao gồm địa chính trị, hệ tưtưởng và lịch sử. Trước tiên, Đông Dương là một trong ba mặt trận (hai mặt trận kia làTriều Tiên và Đài Loan) mà Mao xem là điểm yếu dễ bị các nước đế quốc dẫn đầu bởiHoa Kỳ tấn công. Vị lãnh tụ Cộng sản Trung �uốc xem những diễn tiến tại Triều Tiên,Đài Loan và Việt Nam đều liên quan đến nhau. Không những ông quan ngại về mộtthái độ thù địch quốc tế xuất phát từ Đông Dương mà còn về những tàn dư của lựclượng �uốc Dân Đảng tại Việt Nam. Sau khi phe Cộng sản chiếm giữ Quảng Tây vàotháng Mười hai 1949, một số đơn vị của Tưởng Giới �ạch đã chạy sang miền bắc ViệtNam trong khi những nhóm khác lẩn vào các vùng núi ở Quảng Tây. Sau khi Chiếntranh Triều Tiên nổ ra, những nhóm quân �uốc Dân Đảng này bắt đầu quấy nhiễu cácchính quyền Cộng sản vừa thành lập tại Quảng Tây. Mao thật sự lo ngại về tình hìnhnày. Trong suốt năm 1950 và đầu 1951, ông đã dồn hết nỗ lực để xóa bỏ những tàn dưcủa �uốc Dân Đảng.[47] Nhìn theo bối cảnh này, việc đánh bại quân Pháp ở miền bắcViệt Nam sẽ gia cố mạnh mẽ khu vực biên giới Trung �uốc và củng cố vị thế củaCHNDTQ.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 11 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 11 of 34

Page 12: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Bên cạnh mối quan tâm cấp bách về an ninh trên, lòng tin vào nhiệm vụ quốc tếtrong việc hỗ trợ cách mạng phản đế tại châu Á cũng góp phần lớn vào quyết tâm giúpđỡ Hồ Chí Minh của Mao. Khi Mao dấn thân vào con đường cách mạng, ông đã mongmuốn chuyển hóa không những Trung �uốc mà cả thế giới. Cũng như hệ thống thếgiới cũ đã làm thoái hoá Trung �uốc, sự xuất hiện của hệ thống mới sẽ đóng góp cho sựhồi sinh của Trung �uốc. Mao và các đồng chí của mình cho rằng có một quan hệ chặtchẽ giữa cách mạng Trung �uốc và cách mạng thế giới. Một cuộc cách mạng quốc tế sẽgiúp củng cố và chính danh hóa cuộc cách mạng Trung �uốc.[48]

Một chỉ thị nội bộ của đảng do Lưu �iếu Kỳ soạn thảo ngày 14 tháng Ba 1950 đãminh họa quan điểm về mối tương quan giữa cách mạng Trung �uốc và cách mạng thếgiới. “�au chiến �ắng cách mạng của chúng �,” bản tài liệu tuyên bố, “việc hỗ trợ bằngmọi cách các đảng �ộng sản và nhân dân trên các nước bị áp bức khác ở châu � để họchiếm được tự do là một nhiệm vụ quốc tế mà ����� và nhân dân �rung �uốc không�ể lẫn tránh. �ó cũng là một trong những phương pháp quan trọng nhất nhằm củng cốchiến �ắng của cách mạng �rung �uốc trên vũ đài �ế giới.”[49]

Tin rằng Trung �uốc đóng vai trò đặc biệt trong việc tái định hình một trật tự thếgiới cho cách mạng tương lai, Mao đang đi theo bước chân của những vĩ nhân tiềnphong khác trong các cuộc Cách mạng Pháp và Nga. “ �hững viễn kiến đầy �am �ọng,”sử gia John Lewis Gaddis nhận thấy, “�ì cần �iết để tiến hành các loại cách mạng:những kẻ muốn lật đổ trật tự cũ cần có những cơ sở của lòng tin trước sự hiện hữu củanhững khó khăn �ực tế.”[50] Một viễn kiến về tư tưởng có thể khuyến khích mọi ngườitừ những xuất xứ khác nhau hợp lực như những đồng chí và khiến họ mạo hiểm và trảnhững cái giá của cuộc cách mạng chống lại thể chế cầm quyền.[51]

Phần lớn, giới lãnh đạo ĐCSTQ can thiệp vào Đông Dương để xây dựng hình ảnhvà diện mạo của Trung �uốc trên thế giới. Với việc đồng nhất cách mạng Trung �uốcvới các phong trào giải phóng dân tộc tại các nước kém phát triển, Mao và các đồng sựcủa mình tin rằng khuôn mẫu cách mạng của họ mang tính quan trọng và thích đáng ởtầm mức quốc tế, giúp chỉ ra phương hướng cho những dân tộc khác đang đấu tranhgiải phóng đất nước. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng CSTQ lần 7 vào năm1945, Lưu �iếu Kỳ đã nồng nhiệt ca ngợi đóng góp của Mao vào cuộc cách mạngTrung �uốc, hăng hái khẳng định rằng ý tưởng của Mao mang tầm vóc quan trọng đốivới phong trào giải phóng các dân tộc mọi nơi, đặc biệt là với “nhân dân phương �ông.”Là người Âu châu, Marx và Lenin chủ yếu chỉ quan tâm đến các vấn đề của châu Âu vàít lưu ít đến Trung �uốc hoặc châu Á, Lưu nhận định vào đầu năm 1946, trong khi là

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 12 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 12 of 34

Page 13: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

một người Á châu, Mao đã chuyển hóa chủ nghĩa Marx “từ dạng �ức châu �u sangchâu �.” Phấn khởi trước những thắng lợi vừa đạt được của ĐCSTQ, tại Hội nghịNghiệp đoàn các �uốc gia châu Á và châu Úc tổ chức tại Bắc Kinh năm 1949, Lưu đãtuyên bố rằng “con đường nhân dân �rung �uốc đang hướng tới để đánh bại chủ nghĩa đếquốc và �y sai và �ành lập nước �ộng hòa �hân dân cũng là con đường nhân dân cácnước �uộc địa và bán �uộc địa nên đi �eo trong cuộc chiến đấu giành độc lập dân tộc vàdân chủ nhân dân.”[52] Ngày 4 tháng Giêng 1950, báo Sự �ật đã đăng tải bài phátbiểu của Lưu, xác định sự chấp thuận của Stalin.[53]

Vào tháng Sáu 1951. Lục Định Nhất, nhà lý luận hàng đầu của ĐCSTQ đã viết mộtbài báo ca ngợi mang tên “�ầm �uan trọng �ế giới của �ách mạng �rung �uốc” trên tờTri thức �ế giới, một tập san về các vấn đề quốc tế phản ánh quan điểm của Bộ Ngoạigiao Trung �uốc. Ông đã phân biệt sự khác nhau giữa cuộc Cách mạng �áng Mườinhư là “ví dụ kinh điển cách mạng tại các nước đế quốc” và cuộc cách mạng Trung �uốcnhưng là một sự kiện tương ứng cho “các nước �uộc địa và bán �uộc địa.” “�rong cácnước �uộc địa và bán �uộc địa,” Lục tuyên bố, “nhân dân �iệt �am, �iến �iện,�ã �ai và �hi đã dấy lên cuộc chiến giành độc lập dân tộc chống lại chủ nghĩa đế quốcvà các phong trào giải phóng dân tộc trên các quốc gia như �n �ộ và �hật �ản cũngđang lớn mạnh. �huôn mẫu và kinh nghiệm �rung �uốc giúp tăng cường sự tự tin củanhân dân tại các nước này trong việc giành chiến �ắng cũng như tăng cường ý chí chiếnđấu của họ.” Tư tưởng Mao Trạch Đông, Lục kết luận, không những quan trọng tạiTrung �uốc và châu Á mà còn trên cả thế giới. “ �ó là một đóng góp mới trong kho tàngchung của chủ nghĩa �arx-�enin.”[54]

Vì thế cuộc chiến Đông Dương vừa là một thử nghiệm vừa là một xác định rằngdiện mạo vừa có được của CHNDTQ như người đi đầu trong những cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc tại các khu vực thuộc địa và bán thuộc địa. Nó tạo ra một kích hoạtngoại sinh cho quá trình vận động định dạng dân tộc và xác nhận với bản thân quốc giavà “những người khác” rằng Trung �uốc có thể bảo vệ hình ảnh đẹp đẽ của mình như làmột người ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc chống lại chủ nghĩa đế quốc và chủnghĩa thực dân.[55]

Sự ủng hộ của Stalin đã khuyến khích Mao đóng vai trò tích cực hơn trong việc pháttriển phong trào cách mạng tại châu Á. Có một phân chia nhiệm vụ trong thế giớiCộng sản lúc ấy. Khi Lưu �iếu Kỳ đến thăm Liên Sô vào tháng Bảy 1949, Stalin đã bảoông rằng trung tâm cách mạng thế giới đã chuyển từ Tây sang Đông, đến Trung �uốcvà Đông Á. Với việc chuyển trọng tâm cách mạng thế giới sang hướng Đông này, vị lãnh

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 13 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 13 of 34

Page 14: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

tụ Kremlin muốn ĐCSTQ gánh thêm trách nhiệm trong việc phụ giúp cách mạng dânchủ dân tộc tại các nước thuộc địa và bán thuộc địa trong khi Liên Sô sẽ lãnh thêmtrách nhiệm ở phía Tây.[56]

Tinh thần nhiệt tình hỗ trợ cách mạng tại châu Á được phản ánh rõ ràng trong mộthướng dẫn mà Lưu �iếu Kỳ gửi vào năm 1950 đến cán bộ đảng ở vùng nam Trung�uốc, chỉ đạo họ sẵn sàng tiếp xúc với các đảng Cộng sản tại Đông nam Á. Trong mộtbức điện gửi ngày 3 tháng Ba cho Trần Canh, chủ tịch Chính quyền Tỉnh Vân Nam vàtư lệnh Tỉnh đội Vân Nam, và Tống Nhiệm Cùng, Bí thư Tỉnh ủy Vân Nam và chínhtrị viên Tỉnh đội Vân Nam, Lưu �iếu Kỳ viết rằng với việc giải phóng Vân Nam vàQuảng Tây, các đảng Cộng sản ở vùng Đông nam Á, đặc biệt là Việt Nam và MiếnĐiện sẽ gửi đại diện đến Trung �uốc để tìm cách tiếp xúc với ĐCSTQ. “�y ban �rungương �ảng �ộng sản �iệt �am đã �iết lập quan hệ �ới chúng �,” Lưu tiếp tục. “các ủyban trung ương của các đảng �ộng sản khác vẫn chưa �iết lập quan hệ chính �ức và�ường xuyên �ới chúng �. �ếu họ gửi người sang �ân �am và �uảng �ây để �ành lậpcác quan hệ này, chúng � nên nồng nhiệt đón tiếp và giúp đỡ họ. �rong tương lai, họ có �ểsẽ điều động đại diện �ích hợp đến �ường trú bí mật ở �ân �am hoặc �uảng �ây.”[57]

Xu hướng quân sự của Mao đối với cách mạng châu Á cũng được bộc lộ qua việc ôngđối xử với Đảng Cộng sản Nhật. Ngày 6 tháng Giêng 1950, Tập san Cominform (Cơquan �ông tin của các Đảng Cộng sản và Công nhân–ND) đăng một bài viết phêbình Nosaka Sanzo, một thành viên trong bộ chính trị ĐCS Nhật vì đã nhất quyếttheo đuổi đường lối hòa bình trong việc giành quyền lực và cho rằng việc Mỹ đóngquân ở Nhật giúp thúc đẩy quá trình dân chủ hóa Nhật Bản. Bài báo kêu gọi ĐCSNhật dùng bạo lực để phản đối việc Mỹ sử dụng quốc gia này vì mục đích quân sự.[58]Hưởng hứng quan điểm của Cominform, ngày 14 tháng Giêng Mao đã chỉ đạo HồKiều Mộc, trưởng Phòng �ông tin CHNDTQ, viết một bài nhận định đăng trên tờNhân dân Nhật báo kêu gọi ĐCS Nhật “dùng các biện pháp �ích hợp để khắc phụcnhững sai lầm của �osaka �anzo.”[59]

Trong việc cung cấp viện trợ cho VNDCCH, giới lãnh đạo ĐCSTQ cũng đã nghĩđến mối quan hệ cá nhân và tinh thần đoàn kết vô sản mà họ và Hồ Chí Minh đã vunđắp trong những năm tháng đấu tranh trước đây. Cùng chia sẻ những giá trị và lý tưởngnhư nhau, họ đã trải qua những khó khăn và trở ngại tương tự. Các nhà lãnh đạoĐCSTQ vẫn còn nhớ rất rõ sự phụ giúp kịp thời và quan trọng của Hồ đối với quânđội mình tại miền nam Trung �uốc năm 1946 khi họ sắp bị �uốc Dân Đảng tiêu diệt.Trong cuộc trao đổi với La �uí Ba ngày 13 tháng Giêng 1950 Lưu �iếu Kỳ có nhắc

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 14 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 14 of 34

Page 15: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

riêng đến sự kiện này để nhấn mạnh việc cần thiết phải giúp Hồ.[60] Có một mốitương đồng trong tính toán của giới lãnh đạo ĐCSTQ về quyết định giúp đỡ KimNhật �ành và Hồ Chí Minh trong năm 1950. Cũng như Hồ, Kim đã cung cấp nơi trúẩn và tiếp tế cho quân đội ĐCSTQ và gia đình họ khi họ bị buộc phải rút quân từ MãnChâu sang miền Bắc Triều Tiên trong giai đoạn đầu của cuộc nội chiến Trung �uốc,khi quân số và vũ khí của lực lượng �uốc Dân Đảng còn mạnh hơn rất nhiều. Vớiquyết định tham gia cuộc Chiến tranh Triều Tiên nhằm giải cứu chính quyền đang tanrã của Kim năm 1950, lãnh đạo ĐCSTQ đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đáptrả thịnh tình mà họ từng nhận được từ Cộng sản Triều Tiên trước đây.[61]

Trong buổi gặp mặt với các thành viên cao cấp của Đoàn Cố vấn �uân sự Trung�uốc vào ngày 27 tháng Sáu 1950, các lãnh đạo ĐCSTQ đều đồng nhất nhấn mạnhtinh thần chủ nghĩa quốc tế. Mao nói rằng “cách mạng � đã giành được �ắng lợi, chúng� có nhiệm vụ giúp những nước khác. �iệc này gọi là chủ nghĩa quốc tế.” Lưu �iếu Kỳlập luận rằng đảng có “những nguyên nhân quan trọng” trong việc quyết định giúp đỡViệt Minh. “�iệt �am là một khu vực hiện đang được �ế giới chú ý nhiều nhất,” Lưunói tiếp, “và nhiệm vụ của các đồng chí mang tầm cỡ quốc tế.” Chu Đức bổ xung rằng “lànhững người �eo chủ nghĩa quốc tế chúng � nên xem việc giúp đỡ �iệt �am là mộtnhiệm vụ quốc tế quan trọng và không nên từ bỏ bất cứ nỗ lực nào trong việc giúp người�iệt giành được �ắng lợi.”[62] Rõ ràng là thừa cơ từ chiến thắng �uốc Dân Đảng vừaqua, giới lãnh đạo ĐCSTQ hăng hái phát động phong trào cách mạng ra ngoài biêngiới Trung �uốc. Chắc chắn là những thành công ban đầu của Kim Nhật �ành trongChiến tranh Triều Tiên cũng đã khuyến khích Mao và các đồng chí trong thời điểmnày.

Cuối cùng, việc Bắc Kinh can thiệp vào Đông Dương cần được phân tích trong bốicảnh của quan hệ truyền thống giữa Trung �uốc và các nước láng giềng. Trên khía cạnhlịch sử, người Trung �uốc mang quan điểm quốc gia họ là trọng tâm của thế giới, xemcác nước khác là thấp kém hơn. Các hoàng đế Trung �uốc xem Việt Nam nằm trongquĩ đạo của ảnh hưởng Trung �uốc và đặt nước này trong hệ thống chư hầu. Họ khôngngần ngại đưa quân sang Việt Nam để tái lập hòa bình và trật tự nếu vị vua chư hầuhiện tại đang bị đe doạ bởi khởi nghĩa trong nước hoặc ngoại xâm. Ví dụ như trong giaiđoạn 1788 đến 1790, hoàng đế nhà �anh là Càn Long đã gửi một đoàn quân viễnchinh đến Việt Nam để khôi phục triều Lê vừa bị phiến quân địa phương lật đổ.Khoảng một thế kỷ sau, chính quyền nhà �anh một lần nữa lại can thiệp vào ViệtNam từ 1884-85 để chống lại sự xâm lược của người Pháp.[63] Mao và các đồng chí củamình, những người luôn xem trọng lịch sử đã không thể bỏ qua những tương ứng lịch

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 15 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 15 of 34

Page 16: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

sử này.

Đối với người Việt thì họ có truyền thống hướng về Trung �uốc để tìm kiếm khuônmẫu và nguồn động lực. Trong suốt lịch sử của mình, các vị vua Việt đã bắt chước vàphỏng theo các phương pháp và định chế của Trung �uốc để biến mình thành một lựclượng chính danh bất chấp việc Trung �uốc liên tục can thiệp vào công việc của họ.Tôn trọng hoàng đế Trung �uốc bề trên là phương cách duy nhất để tránh chiến tranhcủa người Việt, và chấp thuận những phong tục Trung �uốc đã trở thành thói quencủa giới cầm quyền Việt Nam. Chỉ đến khi người Pháp xuất hiện vào thế kỷ thứ mườichín làm gián đoạn mạnh mẽ mối liên hệ văn hoá kéo dài nhiều thế kỷ giữa Việt Namvới Trung �uốc, nơi mọi người Việt có giáo dục đều học tiếng Trung cũng như nền vănhóa và nguyên tắc đạo đức gắn liền với nó. Chính sách của Pháp trong việc dẹp bỏ chữHán và chữ Nôm trong giới trí thức Việt, tạo ra việc tiếp nhận bảng chữ cái 29 mẫu tựđể viết tiếng Việt mà trong các thập niên 1920 và 1930 đã dẫn đến cuộc cách mạng trithức làm nền móng cho sự thức tỉnh của tinh thần dân tộc hiện đại. Những người quốcgia Việt Nam hướng về châu Âu để tìm kiếm quan điểm tri thức thay vì Trung�uốc.[64] Trong một ý nghĩa nhất định, quyết định của Hồ trong việc tìm kiếm trợgiúp từ Mao không chỉ được cân nhắc thuần túy trên cơ sở ý thức hệ. Nó còn phù hợpvới thói quen trong lịch sử của Việt Nam là chuyên hướng về Trung �uốc để tìm kiếmkhuôn mẫu trong khi vẫn giữ nguyên quyền độc lập.

Điều quan trọng cần lưu ý là ngay từ ban đầu các lãnh đạo ĐCSTQ đã lưu tâm đặcbiệt đến quan hệ của họ với Việt Minh và chỉ đạo các cố vấn Trung �uốc không đượctỏ vẻ ngạo mạn khi sang Việt Nam. Ngày 8 tháng Tư 1950 Lưu �iếu Kỳ bảo La �uí Barằng các cán bộ Cộng sản Việt Nam lẫn Trung �uốc đều chưa biết rõ nhau. Vì việcthiếu hiểu biết chung về nhau này, Lưu nhắc nhở vị đại diện ĐCSTQ rằng “những hiểulầm không cần �iết và cảnh giác quá mức” có thể xảy ra. Vì cả hai đảng đều từng trải quanhiều năm đấu tranh cách mạng. Lưu kết luận, họ nên xây dựng một sự tin tưởng lẫnnhau.[65]

Ngày 27 tháng Sáu cả Mao và Lưu đều nhấn mạnh cho ĐCVQSTQ tầm quan trọngcủa quan hệ đoàn kết thân tình giữa hai đảng. Họ khuyên các cố vấn Trung �uốc tránhxa tâm lý sô-vanh nước lớn và không được bày tỏ thái độ khinh thường với ngườiViệt.[66] Trong một bức điện gửi cho La �uí Ba vào tháng Tám, Lưu đã chỉ thị cho Lakhông được áp đặt quan điểm của mình đối với người Việt và không nên phật lòng nếuhọ không làm theo đề nghị của ông.[67]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 16 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 16 of 34

Page 17: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Những ý kiến của Mao và Lưu cho thấy rõ ràng cả hai đều rất nhạy cảm đối với lòngtự hào dân tộc của người Việt và nhận thức rõ những hiềm khích lịch sử giữa hai quốcgia sau những lần Trung �uốc can thiệp vào Việt Nam. Cũng có thể là khi các lãnh đạoĐCSTQ kêu gọi những cố vấn Trung �uốc nên có thái độ khiêm tốn và tôn trọng vìhọ vẫn còn nhớ đến những bài học đầy cay đắng của các cố vấn Liên Sô tại Trung �uốctrong thời kỳ cách mạng Trung �uốc mới thành hình. Đầu thập niên 1930, thái độ thôlỗ và kiêu ngạo của các cố vấn Đệ Tam �uốc Tế đã gây thiệt hại nặng nề cho ĐCSTQvà Hồng quân, khiến họ phải rời bỏ các căn cứ ở miền nam Trung �uốc và tham gia vàocuộc Vạn lý Trường chinh. Bất chấp nỗ lực rõ rệt của họ nhằm tôn trọng ý kiến củangười Việt, các chương sau sẽ cho thấy các lãnh đạo Trung �uốc đã thất vọng và giậndữ khi những đồng chí Việt Nam tách khỏi hướng đi của Trung �uốc.

Chủ trương “nghiêng về một phía” của Hồ Chí Minh đã tạo ra những hệ quả nghiêmtrọng trong cuộc chiến Đông Dương. Với việc đứng về phe xã hội chủ nghĩa ông đã làmtình trạng phân cực của cuộc Chiến tranh Lạnh tại châu Á thêm rõ rệt. Cũng như việcMao đạt được hiệp ước liên minh Trung-Sô để cân bằng Trung �uốc trước mối đe doạcủa Mỹ và phát triển lý tưởng Cộng sản, Hồ kêu gọi giúp đỡ từ Trung �uốc và Liên Sôđể chống lại người Pháp và bảo vệ những thành quả cách mạng của mình. Với việc nhờTrung �uốc giúp đỡ ông đã tăng cường khả năng người Mỹ sẽ can thiệp sau này. Vớinhững lựa chọn của mình, Hồ đã củng cố thêm sự liên kết của hai phía trong Chiếntranh Lạnh. Như là một động thái nghiêng về phía tả, ĐCS Đông Dương, trên lýthuyết đã bị giải tán vào mùa thu năm 1945 nhằm hấp dẫn thành phần quốc gia phiCộng sản, lại tái xuất hiện vào Đại hội Toàn quốc lần Hai vào tháng Hai 1950 với cáitên Đảng Lao Động Việt Nam; một tổ chức khác cho Cambodia đã được thành lập sauđó vào năm 1951, và Đảng Nhân Dân Lào được thành lập vào năm 1955. Hồ được bầulàm chủ tịch và Trường Chinh làm tổng bí thư đảng. Đại hội nhấn mạnh tầm quantrọng của việc học hỏi kinh nghiệm cách mạng Trung �uốc, và một điều lệ mới củađảng chỉ ra rằng “�ảng �ao �ộng �iệt �am sẽ tổng hợp các học �uyết �arx, �ngels,�enin, ��tlin và �ư tưởng �ao �rạch �ông �ới �ực tiễn cách mạng �iệt �am để làmnền tảng tư tưởng và cương lĩnh hành động của đảng.” Chân dung Mao được treo cùngvới các chân dung của Marx, Engels, Lenin và Statin tại hội trường đại hội.[68]

Trần Canh và Chiến dịch Biên giới

�áng Sáu 1950 Hồ Chí Minh quyết định phát động một chiến dịch biên giới đểtạo đường liên lạc với Trung �uốc. Lúc này người Pháp đang kiểm soát một dãy tiền

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 17 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 17 of 34

Page 18: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

đồn dọc theo biên giới Trung �uốc. Việc xóa bỏ các vị trí của Pháp sẽ giúp củng cố căncứ Việt Minh tại Việt Bắc, loại bỏ các trở ngại trên tuyến vận chuyển hàng tiếp tế từTrung �uốc và đặt quân của Hồ vào vị thế mạnh hơn để phát động các cuộc tấn côngvào vùng châu thổ sông Hồng nhiều lúa gạo trong tương lai.

�oạt đầu, �uân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN; quân đội Việt Minh lấy tênnày từ năm 1950) dự định sẽ sử dụng bốn trung đoàn tinh nhuệ đang được huấn luyệnvà tổ chức tại Trung �uốc từ tháng Tư 1950 để tấn công Lào Cai và Cao Bằng, hai tiềnđồn quan trọng của Pháp trên RC4 (Đường �uộc địa số Bốn) song song với biên giớiTrung �uốc. Sau khi cân nhắc những khó khăn trong việc tiếp vận, họ thay đổi kếhoạch bằng cách tập trung vào Cao Bằng. Bên cạnh việc yêu cầu Trung �uốc cung cấptiếp liệu và gửi đoàn cố vấn quân sự sang Việt Nam càng sớm càng tốt, Hồ cũng đã yêucầu gửi sang một cố vấn quân sự Trung �uốc cao cấp để điều phối toàn bộ chiến dịchbiên giới.[69]

Sau khi nhận được yêu cầu của Hồ, lãnh đạo ĐCSTQ đã chọn Tướng Trần Canhlàm đại diện và cố vấn quân sự cao cấp đến QĐNDVN. Không như nhiều vị tướngQĐGPND khác xuất thân từ tầng lớp nông dân, Trần là một người có học thức. Đẹptrai và trau chuốt, ông được mệnh danh là một “vị tướng học giả”. Ông sinh năm 1903trong một gia đình địa chủ giàu có tại Hồ Nam; ông nội ông từng là một chỉ huy trongquân đội nhà �anh. Lên sáu tuổi, Trần bắt đầu theo học Khổng giáo. Năm 1919, ôngtham gia vào quân đội của một lãnh chúa Hồ Nam; năm năm sau, ông trở thành mộtngười Cộng sản. Lịch sử quân sự là môn ông ưa thích khi còn là học viên tại Học viện�uân sự Hoàng Phố ở Quảng Châu trong giữa thập niên 1920. Trong thời gian ấy, ôngcũng quen biết Hồ Chí Minh. Trong thời nội chiến, ông là tư lệnh �uân đoàn số 4thuộc Tập đoàn Dã chiến �uân thứ Nhì QĐGPND. Đơn vị ông chiếm đóng VânNam vào đầu năm 1950.[70]

Trong một bức điện gửi ngày 18 tháng Sáu 1950. Lưu �iếu Kỳ chỉ đạo Trần chuẩnbị một kế hoạch thực tế và khả thi sau khi xem xét các yếu tố về tình hình chiến sự, diễnbiến chính trị, kinh tế, địa hình và giao thông tại Việt Nam cũng như khả năng tiếp vậncủa Trung �uốc, đặc biệt là về mặt giao thông. Lưu nói rằng đảng sẽ dùng kế hoạch nàylàm nền tảng cho những chương trình trợ giúp khác, bao gồm việc gửi hàng tiếp tế, đàotạo cán bộ, tổ chức quân đội, tuyển quân, quản lý tiếp vận và tham chiến. Lưu nhấnmạnh rằng kế hoạch này phải được Ủy ban Trung ương đảng Việt Nam thông qua.[71]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 18 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 18 of 34

Page 19: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

�ắc �iệt �am năm 1950. �guồn: �acques �a�oz, �hiến tranh tại �ông �ương.1945-54 (�ublin: �i� & �acmi�an, 1987)

Ngày 7 tháng Bảy Trần Canh rời Côn Minh đi Việt Nam. Trên đường ông cẩn thậnđiều tra các điều kiện tại Đông Dương. Đầu tiên ông dừng lại trại huấn luyện NghiễnSơn ở Vân Nam, nơi Sư đoàn 308 của QĐNDVN đang huấn luyện và trang bị. TướngChu Hi Hán, tư lệnh Tập đoàn quân 13, người chịu trách nhiệm đào tạo binh lính ViệtNam, báo cáo với Chu về công việc của mình. Trần cũng trao đổi với các chỉ huy Sưđoàn 308 về tình hình trong nước. Cải trang là một sĩ quan QĐNDVN sau khi vượtqua biên giới, Trần tiếp tục điều tra việc chuyển quân của quân Pháp ở miền bắc ViệtNam và tình trạng của QĐNDVN.[72] Việc Trần chú trọng vào trinh sát đi cùnghướng với phương pháp giảng dạy quân sự truyền thống của Trung �uốc là phải điềunghiên kỹ lưỡng trước khi tiếp cận kẻ thù. Tôn Tử, một nhà chiến lược xưa của Trung�uốc từng khuyên rằng: “�iểu địch hiểu �, trăm trận trăm �ắng.”[73]

Trong nhật ký của mình, Trần nói rằng ông phát hiện ra Việt Minh không quan tâmđến việc huy động phụ nữ trong cuộc đấu tranh chống Pháp. Vì nữ giới chiếm hơn nửadân số Việt Nam, Trần tin rằng bỏ qua họ có nghĩa là bỏ phí hơn phân nửa nguồn nhânlực. Ông chỉ ra điều này với cách lãnh đạo Việt Nam.[74] Rõ ràng Trần đang áp dụnghọc thuyết “chiến tranh nhân dân” của Mao vào Việt Nam. Trong chiến tranh chốngNhật và nội chiến, Mao đã thành công trong việc huy động phụ nữ cho mục đích củamình.

Ngày 22 tháng Bảy, Trần báo cáo với lãnh đạo ĐCSTQ về những phát hiện của ôngvề QĐNDVN: “�ột số đơn vị tinh nhuệ �iệt �am đang có tinh �ần cao sau khi đượchuấn luyện và trang bị ở �ân �am và �uảng �ây, nhưng các cán bộ �iệt �am trên cấp

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 19 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 19 of 34

Page 20: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

tiểu đoàn �iếu kinh nghiệm chiến đấu �ực sự.” Với tình hình này, Trần đề nghị rằngnguyên tắc của chiến dịch biên giới nên là “phá hủy lực lượng cơ động của địch trên cácchiến trường và chiếm đóng một số tiền đồn nhỏ lẻ loi nhằm giành chiến �ắng ban đầutrong khi có �êm kinh nghiệm và nâng cao tinh �ần binh lính. �au khi đạt được hoàntoàn các mục tiêu ban đầu, chúng � có �ể từ từ tiến đến các trận chiến cỡ lớn.” Về kếhoạch tấn công Cao Bằng của Việt Nam, Trần đề xuất chiến lược “bao vây tiền đồn vàtấn công lực lượng tiếp cứu.” Đặc biệt Trần đề nghị QĐNDVN nên tấn công các tiềnđồn lẻ loi gần Cao Bằng trước để lôi kéo lực lượng tiếp cứu của Pháp từ Lạng Sơn.“ �ếu chúng � có �ể tiêu diệt được ba đến bốn tiểu đoàn cơ động từ �ạng �ơn �ì sẽ dễchiếm �ao �ằng và một số đồn gần �ạng �ơn.” Nếu điều này xảy ra, Trần tin rằng tìnhhình ở phía bắc và đông bắc Việt Nam “sẽ �ay đổi lớn.” Trong bức điện gửi ngày 26tháng Bảy, �uân ủy Trung ương ĐCSTQ thông qua kế hoạch tác chiến của Trần.[75]

Ngày 28 tháng Bảy, Trần đến trụ sở hành chính của Việt Minh tại �ái Nguyên đểgặp Hồ Chí Minh và La �uí Ba. Hồ rạng rỡ dang tay đón mừng Trần. Tại tư gia mình,Hồ đã đọc một bài thơ tiếng Trung mà ông sáng tác để đón Trần.[76] Vị đại diện Trung�uốc ở lại �ái Nguyên bốn ngày, trong thời gian đó ông báo cho Hồ kế hoạch củamình cho chiến dịch biên giới. Ông nói với vị lãnh tụ Việt Nam rằng QĐNDVN hiệntại chưa sẵn sàng tham chiến để lấy Cao Bằng. Trước hết Việt Minh nên tấn công cácđồn nhỏ của Pháp để cùng lúc huấn luyện các chỉ huy và binh lính. QĐNDVN nên sửdụng chiến thuật vây đồn trong khi xóa sạch lực lượng tiếp cứu của địch trong các mặttrận cơ động. Đặc biệt, Trần đề nghị QĐNDVN trước hết nên tấn công Đông Khê,một tiền đồn của Pháp nằm giữa Cao Bằng và Lạng Sơn để lôi kéo địch ra khỏi hai vị trínày và tiêu diệt chúng trên chiến trường. Hồ ủng hộ kế hoạch của Trần.[77] Trần viếttrong nhật ký rằng sau khi trao đổi với Hồ cùng những lãnh đạo người Việt khác vàlắng nghe báo cáo của La, ông thấy rằng các lãnh đạo Việt Minh có vẻ “�iếu kiên nhẫn”và “đơn �uần chú trọng vào vũ khí” trong cuộc chiến chống Pháp của họ.[78]

ĐCVQSTQ cùng với Hoàng Văn Hoan rời Nam Ninh, Quảng Tây vào ngày 9tháng Tám và đến căn cứ QĐNDVN tại Quảng Nguyên, một thị trấn gần Cao Bằngvào ngày 12 tháng Tám. ĐCVQSTQ gửi thành viên đến các Sư đoàn 304, 308 và 312.Cuối năm ấy, họ cũng gửi cố vấn đến Sư đoàn 316 và Sư đoàn Công binh và Pháo binh316 (còn gọi là “�ư đoàn hạng nặng”). Cùng lúc ấy, Tướng Lý �iên Hựu, phó tư lệnh�uân khu Quảng Tây đứng đầu ủy ban tiếp vận chịu trách nhiệm chuẩn bị và vậnchuyển lương thực, đạn dược và thuốc men đến Việt Nam. Hai bệnh viện dã chiến đượcdựng lên để cứu chữa lính Việt Nam.[79]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 20 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 20 of 34

Page 21: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Hai ngày sau khi ĐCVQSTQ đến nơi, Trần Canh cũng đến Quảng Nguyên, ở đóông gặp Vi �uốc �anh. Tướng Hoàng Văn �ái, tổng tham mưu trưởng QĐNDVNđã báo cáo với Trần về tình hình triển khai của quân Pháp dọc đường số 4. Trần nói vớiVõ Nguyên Giáp, tổng tư lệnh QĐNDVN về kế hoạch của mình cho chiến dịch biêngiới. Giáp chấp thuận kế hoạch và mời vị cố vấn Trung �uốc nói chuyện với các chỉ huycấp trung đoàn của QĐNDVN. Trần đã phát biểu trong bốn tiếng đồng hồ, tập trungvào những “�iếu sót” của QĐNDVN. Cử tọa đã rất chú ý đến bài nói chuyện của ông;Giáp từng nhắc đến nhiều lần là phát biểu của Trần “rất bổ ích”. Vào đêm trước chiếndịch biên giới, Hồ đã đến thăm bộ tư lệnh QĐNDVN, phó thác quân đội mình vào kếhoạch của Trần.[80]

�õ �guyên �iáp (phải) đón �a �uí �a (trái) tại biên giới �rung-�iệt, 1950. (�ài liệucủa �ân �oa �ã)

Ngày 16 tháng Chín QĐNDVN tấn công vào Đông Khê và hai ngày sau đã chiếmđược đồn này. Tại Đông Khê, quân của Hồ đã thắng trong một cuộc giao tranh pháobinh đầu tiên.[81] Nhưng con người khó tính Trần Canh vẫn chưa hài lòng với hiệu

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 21 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 21 of 34

Page 22: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

quả chiến đấu của quân đội Việt Minh. Đồn Đông Khê của Pháp có khoảng 260 línhtrong khi lực lượng Việt Minh lên đến 10 nghìn với hỏa lực pháo mạnh hơn. Khi trậnchiến chấm dứt, QĐNDVN có khoảng 500 người tử vong và để hơn 20 lính Pháp tẩuthoát. Ban đầu Trần muốn quân Việt Minh chiếm được đồn chỉ trong vòng một ngày,nhưng họ đã phải mất đến hai ngày và ba đêm để kết thúc trận đánh. Trần phát hiện ramột số vấn đề trong các đơn vị của Hồ. Trước tiên, họ đã không đi đúng thời điểm tấncông như trong kế hoạch. Cuộc tổng tấn công được dự định là bắt đầu vào chạng vạngtối 16 tháng Chín, nhưng các đơn vị Việt Minh đã không khởi sự cho đến tảng sángngày hôm sau. Khi mặt trời lên, họ phải rút quân vì sợ Pháp không kích. Rồi họ phải táitấn công vào chạng vạng tối hôm ấy. �ứ hai, các chỉ huy QĐNDVN sợ phải ra tuyếnđầu, vì thế đã không tiếp cận được các đơn vị đột kích. �ứ ba, không có liên lạc giữaban chỉ huy và các đơn vị. �ứ tư, một số cán bộ đã báo cáo láo để giấu những tin xấu.Trần đưa những vấn đề này ra cho Giáp.[82] Rõ ràng những sai lầm này là những ví dụvề “những �iếu sót” mà Trần đã chỉ ra trước trận Đông Khê.

Tuy nhiên việc chiếm được Đông Khê là một chiến thắng lớn của QĐNDVN trongviệc cắt đứt đường 14, giải thoát Cao Bằng. Pháp đã đưa một toán quân do Trung táLepage dẫn đầu từ Lạng Sơn qua �ất Khê để tái chiếm Đông Khê. Cùng lúc ấy, mộtđơn vị khác của Pháp tiến về trung tâm căn cứ của Việt Minh tại �ái Nguyên. Trầnđoán rằng quân Pháp tiến về �ái Nguyên nhằm đánh lạc hướng quân Việt Minh tạiĐông Khê để quân Pháp tại Cao Bằng có thể tuồn ra và nhập với toán quân của Lepage.Vì thế, Trần đề nghị QĐNDVN giữ nguyên kế hoạch ban đầu và ở lại Đông Khê.[83]

Trần quyết định phục kích kẻ thù đang tiến về từ �ất Khê.[84] Ngày 30 thángChín, đoàn quân của Lepage rời �ất Khê đi Đông Khê nhưng bị phục kích tại khu vựcđồi núi phía nam Đông Khê. Ngày 3 tháng Mười, Trung tá Charton bỏ Cao Bằng vàdẫn quân về phía nam. Quyết định ngăn chặn việc hai đơn vị của Lepage và Chartongặp nhau, bộ tư lệnh QĐNDVN, theo đề nghị của Trần, đã ra lệnh cho Sư đoàn 308,Trung đoàn 209 và một tiểu đoàn độc lập bao vây và tiêu diệt toán quân của Lepagetrước khi tấn công toán quân của Charton.[85] Ngày 8 tháng Mười, quân Việt Minh đãxóa sạch toán quân của Lepage. Hai ngày sau, họ cũng tiêu diệt nốt đơn vị của Charton.Cả Lepage lẫn Charton đều bị bắt. Không bao lâu sau Pháp đã rút khỏi Lào Cai, LạngSơn và Hòa Bình, để lại 11 nghìn tấn đạn dược và rời bỏ hầu hết khu vực phía bắc củachâu thổ sông Hồng.[86]

�ành công của chiến dịch biên giới mang tầm quan trọng rất lớn đối với ViệtMinh. Đến cuối năm, ngoại trừ tiền đồn duyên hải tại Móng Cái, Việt Minh đã hoàn

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 22 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 22 of 34

Page 23: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

toàn xóa sạch các đồn của Pháp dọc theo biên giới Trung �uốc và không còn một trởngại nào trong việc vận chuyển quân đội và vũ khí từ Trung �uốc. Việc Pháp rút khỏiHòa Bình cũng mở được liên lạc giữa Việt Bắc và khu vực “giải phóng” phía bắc Bắc Kỳ,sát nhập lãnh thổ Việt Minh thành một. Giờ đây Việt Minh có thể tuỳ ý tấn công khuvực châu thổ sông Hồng và rút về căn cứ Việt Bắc mà không sợ bị Pháp phản ứng. �eolời nhà sử học William J. Duiker, Việt Minh “lần đầu tiên giữ được vai trò chủ độngtrong cuộc chiến.”[87] Chiến thắng biên giới cũng giảm bớt nỗi lo của Bắc Kinh bị tàndư �uốc Dân Đảng tấn công ở Đông nam Á.

Sau khi chiến dịch biên giới kết thúc, Mao gửi điện đến Trần bày tỏ “rất hài lòng”đối với chiến thắng của Việt Minh. Vị lãnh tụ ĐCSTQ yêu cầu Trần giúp quân đội Hồrút ra các bài học từ chiến dịch.[88] Trần đi đến các chiến trường, chỉ cho các tư lệnhQĐNDVN xem cách phát triển khả năng chỉ huy chiến đấu. Ngày 11 tháng Mười,Trần trao đổi với Hồ và Giáp, đưa ra những đề xuất toàn diện để phát triểnQĐNDVN. Đề xuất của ông bao gồm việc tái cơ cấu quân đội Hồ, thăng chức các cánbộ, đối xử với tù binh, sửa chữa những đại bác và súng tịch thu được. Trần đề nghị lãnhđạo Việt Minh tổ chức các cuộc biểu tình ăn mừng để loan báo chiến thắng biên giới,nhấn mạnh tầm quan trọng của việc lựa chọn và khen thưởng các cá nhân gương mẫunhư là cách để nâng cao tinh thần chiến sĩ. �eo Trần, nên có những tấm gương khácnhau giữa cán bộ, chiến sĩ và dân vận tải. Để khuyến khích “chủ nghĩa anh hùng cáchmạng,” Trần cũng kêu gọi Việt Nam tổ chức những buổi lễ tưởng niệm những người đãchết trong chiến dịch biên giới. Về việc đối xử với tù binh chiến tranh, Trần đề nghịViệt Minh trước tiên nên dùng họ vào việc làm suy giảm tinh thần kẻ thù bằng cách yêucầu họ viết thư và phát biểu, và tuyển dụng lại nhiều tù binh người Việt trong khi trả tựdo cho các tù binh người Ma Rốc và Pháp sau khi giáo dục họ tư tưởng cách mạng.�eo nhật ký của Trần, Hồ và Giáp “hoan hỉ” chấp nhận các đề nghị của ông.[89] Lờikhuyên của Trần về việc ăn mừng chiến thắng, lựa chọn các tấm gương cá nhân và cáchđối xử với tù binh dựa trên cách thức tương tự của Trung �uốc trong thời kỳ chốngNhật và nội chiến. Bằng cách quảng bá những nghi lễ theo phong cách Mao như tưởngnhớ và ca ngợi các gương anh hùng tại Việt Nam, Trần giúp giới thiệu một quá trình rấtquan trọng mà qua đó các thành viên Việt Minh có thể gắn bó với nhau.

Từ ngày 27 đến 30 tháng Mười, Việt Minh đã tổ chức các cuộc họp tổng kết cho cácchỉ huy trên cấp tiểu đoàn. Trường Chinh đã đại diện cho lãnh đạo Việt Minh đọc báocáo kinh nghiệm chiến dịch biên giới. �eo yêu cầu của Hồ, Trần đã phát biểu trongbốn ngày tại hội nghị. Trước tiên ông phân tích những nguyên nhân tạo nên chiếnthắng của Việt Minh, ca ngợi tinh thần dũng cảm và ngoan cường của các chiến sĩ.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 23 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 23 of 34

Page 24: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Cảnh báo họ không nên tự phụ với chiến thắng, Trần kêu gọi Việt Minh sẵn sàng trướcsự can thiệp của Mỹ. Ông tiếp tục chỉ ra những điểm yếu của QĐNDVN bao gồm việccác chỉ huy không quan tâm đến lính, trừng phạt thể lực, chậm trễ triển khai mệnhlệnh, kỷ luật lỏng lẻo và thói quen chỉ báo cáo thành tích.[90]

Lãnh đạo Việt Minh rất hài lòng với kết quả của chiến dịch biên giới. Hồ Chí Minhcho Trần xem các bức điện ông gửi Stalin và ĐCS Pháp báo cáo thành công của chiếndịch.[91] Tán dương tài chỉ huy quân sự của Trần, Hồ nói rằng chiến dịch biên giới đãđạt được chiến thắng vĩ đại mà ông mong muốn, gọi nói là “�ắng lợi của chủ nghĩa quốctế �ô sản.” Giáp cho rằng chiến dịch này đã đập tan kế hoạch của Pháp trong việc đóngcửa biên giới Việt Nam để phong tỏa Việt Minh. “�hiến �ắng này cho �ấy”, vị tổng tưlệnh QĐNDVN nói tiếp, “tư tưởng quân sự của �ao rất phù hợp �ới �iệt �am.”[92]Hồ yêu cầu Trần ở lại Việt Nam để hướng dẫn chiến dịch quân sự sắp tới của Việt Nam,nhưng Trần đã nhận được lệnh mới từ Bắc Kinh và rời Việt Nam vào đầu tháng Mườimột 1950. (Ngày 8 tháng Sáu năm sau, Trần được bổ nhiệm phó tư lệnh lực lượng Chínguyện �uân Trung �uốc và đã lên đường đi Triều Tiên vào tháng Tám.) Sau khi Trầnra đi, ĐCVQSTQ giữ toàn bộ vai trò cố vấn QĐNDVN.

Những �ất bại và Tái Tổ chức Năm 1951

Rõ ràng là phấn khởi từ thắng lợi trong chiến dịch biên giới cũng chiến thắng củaTrung �uốc trong những trận đầu tiên với lực lượng Liên Hiệp �uốc ở Triều Tiên, vàocuối năm 1950 ĐCVQSTQ và QĐNDVN quyết định phát động một cuộc tổng tiếncông vào khu vực châu thổ sông Hồng. Một số cán bộ cao cấp của đảng xem chiến dịchbiên giới là “một cuộc tấn công từng phần” sau đó chuyển thành một cuộc tấn công toàndiện.[93] Võ Nguyên Giáp là người cổ xúy chính cho việc chuyển sang giai đoạn thứ bavà cuối cùng của cuộc chiến tranh nhân dân (hai giai đoạn đầu là phòng thủ chiến lượcvà bao vây). Năm 1950 ông đã phát hành một tờ rơi có tên “ �hiệm vụ của �uân độitrong việc �huẩn bị cho cuộc �ổng �hản công,” trong đó ông tuyên bố điều kiện đã chínmùi để lực lượng cách mạng chuyển sang tổng tấn công để loại bỏ kẻ thù với số lượnglớn và để chiếm đóng các thành phố. Giáp đề cập đến bốn điều kiện đánh dấu việcchuyển sang giai đoạn cuối cùng: (1) tinh thần quyết tâm chiến đấu của quân cáchmạng cao hơn nhiều so với địch quân; (2) sự tiếp tục vượt trội của địch chỉ đơn thuầnvề mặt quân sự, có gây khó khăn cho Việt Minh nhưng không có nghĩa là bất khảkháng; (3) sự phát triển quan trọng của các yếu tố quốc tế (ám chỉ sự trợ giúp củaTrung Quốc); và (4) sự vượt trội về chiến lược lãnh đạo của lực lượng cách mạng.[94]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 24 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 24 of 34

Page 25: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Một số lãnh đạo khác trong đảng cũng thiên về việc đánh chiếm đồng bằng sông Hồngđể giải quyết nạn thiếu gạo trong các vùng giải phóng.[95]

�áng Giêng 1951, Giáp phát động Chiến dịch Hoàng Hoa �ám 1 bằng cách tấncông thủ phủ Vĩnh Yên, cách Hà Nội ba mươi bảy dặm về phía tây bắc trong khu vựcmiền tây của châu thổ sông Hồng.[96] Giáp chọn chiến thuật biển người mà Trung�uốc đang sử dụng tại Triều Tiên.[97] Tướng Jean de Lattre de Tasigny, tân tổng tưlệnh của Pháp tại Đông Dương,[98] đã đối phó bằng cách đưa quân dự bị theo đườnghàng không từ Trung Kỳ đến Vĩnh Yên và ném bom xăng lên đối phương. Việt Minh đãkhông chiếm được thành phố và bị thiệt hại ít nhất là 6 nghìn quân.[99]

Nhưng thất bại này vẫn không làm thay đổi kế hoạch của Giáp. Vào cuối tháng Ba,ông đưa các đơn vị của mình về hướng đông để tấn công Mạo Khê nằm ở cực bắc châuthổ (Chiến dịch Hoàng Hoa �ám 2). Sau bước đầu đột phá thành công tuyến phòngngự đầu của Pháp, phe tấn công đã không chiếm được thị trấn và phải từ bỏ kế hoạchcủa mình sau khi bị thất tổn nặng nề. Tấn công của Giáp vào khu vực Phủ Lý và Ninhbình trên Sông Đáy phía nam Hà Nội vào tháng Năm cũng chịu chung số phận.[100]Những thất bại này đã khiến các cố vấn Trung �uốc nghĩ rằng quá sớm và quá khó đểViệt Minh đạt được một chiến thắng dứt điểm bằng các cuộc tấn công qui mô lớn tạimột khu vực mà quân đội thuộc địa có thể huy động hỏa lực vượt trội từ các căn cứ gầnđấy. Họ nhận ra rằng họ phải thực tế và cẩn thận hơn trong việc giúp QĐNDVN vạchkế hoạch cho các chiến dịch tương lai.[101]

Trong một bức điện gửi Mao ngày 27 tháng Giêng 1951, Vi �uốc �anh đã thanphiền về QĐNDVN và đề nghị huấn luyện và tái tổ chức. Hai ngày sau, vị lãnh tụĐCSTQ trả lời, trước tiên ông ủng hộ kế hoạch của Vi và yêu cầu ông nên kiên nhẫnvới người Việt, đừng khiến họ oán giận. “ �hững �iếu sót hiện nay của họ,” Mao nóitiếp, “cũng là những �iếu sót mà quân đội �rung �uốc từng mắc phải khi còn non nớt.�iều này không có gì lạ. �húng � chỉ có �ể giúp họ bằng cách �uyết phục họ cải tiến dầntrong �ời gian đấu tranh lâu dài.”[102] Rõ ràng Mao đang nói đến sự thiếu kiên nhẫncủa QĐNDVN trong việc phát động những cuộc tấn công qui mô lớn để chiếm cácthành thị, ông so sánh việc này với kinh nghiệm tương tự của Hồng quân trong nhữngnăm đầu. Nhận định của Mao với Vi �uốc �anh không những lộ vẻ bề trên đối vớiQĐNDVN mà còn oái ăm ở điểm vị lãnh tụ ĐCSTQ đang tự mình liên tục thúc đẩycác cuộc tấn công tại Triều Tiên, vượt quá lời tham mưu của tư lệnh Bành Đức Hoài.Tại Triều Tiên, Mao cũng mắc phải lỗi lầm thiếu kiên nhẫn tương tự mà ông đang chêtrách giới lãnh đạo Việt Minh.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 25 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 25 of 34

Page 26: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Vào đầu năm 1951, ĐCVQSTQ đề nghị với QĐNDVN một kế hoạch tái thiết hệthống điều hành cũng như huấn luyện và tái tổ chức quân đội. Với sự chấp thuận củaHồ, ĐCVQSTQ đã giúp QĐNDVN đơn giản hóa cơ chế điều hành của ba tổng cục(Bộ Tổng �am mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần) và các sư đoàn. Các nhânsự dư thừa bị cắt giảm và điều xuống các đơn vị chiến đấu. ĐCVQSTQ phụ giúp batổng cục thảo các điều lệ và qui định để mỗi chiến sĩ đều hiểu rõ nhiệm vụ của mình.Các cố vấn Trung �uốc đóng tại cấp sư đoàn mở các lớp huấn luyện cho các chỉ huy cấpđại đội, trung đội và tiểu đội. Kết quả là QĐNDVN đã trở nên chuyên nghiệphơn.[103]

Phương pháp truyền thụ ý thức hệ mà các cố vấn Trung �uốc đưa vào QĐNDVNđược gọi là Chỉnh Huấn. Một tự điển xuất bản từ Hà Nội giải thích chỉnh huấn là “mộtphong trào cải cách tư tưởng trong cán bộ và nhân dân qua việc tổ chức nghiên cứu chínhtrị và tự phê bình để gắn liền �ới lý tưởng chung.” Tự điển này cũng chỉ ra từ gốc củachỉnh huấn là chỉnh phong, một chiến dịch sửa sai mà Mao từng phát động trongnhững năm đầu 1940 để củng cố vị trí của mình trong ĐCSTQ. �áng Sáu 1951, tậpsan nghiên cứu chính trị của QĐNDVN là �uân chính Tập san đã nhắc đến chiếndịch chỉnh huấn sau trận Hoàng Hoa �ám vào tháng Tư trước và vạch ra một hướngđi cho mùa hè tới. Các chiến dịch chỉnh huấn sau này sẽ còn được thể chế hóa trongphong trào cải cách ruộng đất vào năm 1953.[104]

Bằng cách giúp Việt Minh thực hiện những cuộc vận động chỉnh huấn, các cố vấnTrung �uốc đã truyên truyền chủ thuyết “tinh �ần cao hơn vật chất” của Mao, mộtphong cách nghiên cứu chú trọng việc chấn chỉnh ý thức hơn là các yếu tố khách quan.Phong cách Maoist này dựa trên tư tưởng tân Khổng giáo trước đây chuyên chú trọngvào ý thức của giới lãnh đạo được đào tạo chu đáo như là một yếu tố tự chuyển hóatrong việc bồi dưỡng đạo đức và chính trị quan.[105] Với tư tưởng tân Khổng giáo vốnđã có ảnh hưởng lớn tại Việt Nam, các cố vấn Trung �uốc không gặp khó khăn mấytrong việc tìm ra những người hoan nghênh học thuyết Maoist chuyên nhấn mạnh vào“tư tưởng đúng đắn” trong hoạt động chính trị.

Nỗ lực củng cố QĐNDVN là một phần của chiến dịch tổng thể của Hồ với sự trợgiúp của các cố vấn Trung �uốc nhằm củng cố và phát triển chính quyền VNDCCHtrong năm 1951. Vào đầu năm, theo yêu cầu của ĐLĐVN, Đoàn Cố vấn Chính trịTrung �uốc (ĐCVCTTQ) được thành lập với La �uí Ba làm chủ tịch. Đoàn nàyđược chia thành nhiều bộ phận để đảm đương các lĩnh vực quân sự, tài chính và kinhtế, công an, văn hóa và giáo dục, mặt trận liên hiệp, củng cố đảng và cải cách ruộng đất.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 26 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 26 of 34

Page 27: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Đoàn có trên một trăm cố vấn. Trong suốt năm, ĐCVCTTQ đã bận rộn giúp đỡ Hồsoạn thảo luật lệ và chính sách liên quan đến tài chính, thuế má, trưng thu thóc, đàn ápcác thành phần phản động, quản lý báo chí và truyền thanh, quan hệ với các đảng pháivà đoàn thể phi Cộng sản và chính sách đối với người thiểu số.[106]

Lạm phát và thâm thủng ngân sách là hai vấn đề cấp bách nhất đang hủy hoại kinhtế VNDCCH. Để đối phó với tình trạng thiếu hụt lương thực và thương mại, chínhphủ của Hồ đã dùng đến một chính sách táo bạo là lạm dụng việc phát hành tiền tệ vàođầu năm 1951. Ngày 22 tháng Giêng, Lưu �iếu Kỳ ra lệnh cho La �uí Ba cảnh báonhững người Cộng sản Việt Nam về mối nguy hiểm của việc này. Phương pháp đúngđắn để khắc phục những khó khăn kinh tế, Lưu nhấn mạnh, là phát triển sản xuất vàthương mại.[107]

Bên cạnh việc quản lý kinh tế yếu kém từ phía trên, những cố vấn Trung �uốc cònphát hiện ra nạn tham nhũng trong giới cán bộ Việt Minh cấp dưới trong lĩnh vực tàichính cũng như nạn tiêu xài bừa bãi và phung phí hàng viện trợ của Trung �uốc. Giữatháng Tư và tháng Năm, Lưu �iếu Kỳ đã hai lần gửi thông điệp đến Hồ Chí Minh đểcảnh báo những vấn đề này. Trong một bức điện ngày 20 tháng Tư, Lưu nhấn mạnh vớiHồ tầm quan trọng trong việc trừng phạt những cán bộ đã vi phạm các luật lệ tài chínhvà giữ gìn kỹ luật để tất cả các nguồn tài chính và nguyên liệu được sử dụng hiệu quảnhất vì mục đích chống Pháp. Trong bức điện thứ hai gửi ngày 2 tháng Năm, Lưu bảoHồ rằng nhiều hàng hóa Trung �uốc, trong đó có đạn dược, máy liên lạc, và dụng cụquang tuyến đã bị bỏ bê không chăm sóc bên vệ đường hoặc trong những hang động tạiViệt Nam. Ông yêu cầu vị lãnh tụ Việt Nam phải chấn chỉnh vấn đề này.[108]

Những biện pháp kinh tế tài chính mới được đề ra chủ yếu là để đặt ĐLĐVN vàomột vị thế kinh tế tốt hơn nhằm phát động chiến tranh chống Pháp. Nhằm thiết lậpmột hệ thống ngân khố dồi dào cho VNDCCH, các cố vấn Trung �uốc đã giúp Cộngsản Việt Nam cải cách cơ chế thuế bằng cách bãi bỏ hệ thống cũ bao gồm thuế rượu,muối và thuốc phiện, và đưa ra năm loại thuế mới trong nông nghiệp, thương mại, lâmnghiệp, giết mổ gia súc và xuất nhập khẩu. Loại thuế quan trọng nhất trong chúng lànông nghiệp, nhắm vào địa chủ và nông dân như nhau. Tỉ giá thuế được xác định bởiquan chức và dân số dựa theo thu nhập và chi phí gia đình. Vì hệ thống thuế mới vaymượn từ Trung �uốc khá khác biệt với cán bộ và nhân dân Việt Nam, ĐLĐVN đãthành lập một cơ quan thuế nông nghiệp đặc biệt để giám định, mở lớp huấn luyện cánbộ thu thuế và tìm cách giải thích qui chế thuế mới với dân chúng. Bên cạnh chế độthuế mới, chính quyền cũng thành lập Ngân hàng �uốc gia Việt Nam và phát hành

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 27 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 27 of 34

Page 28: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

tiền mới được in từ Trung �uốc. Năm 1952, chính quyền Việt Nam tuyên bố rằng hệthống thuế mới 1951 đã thành công.[109]

Chiến dịch Tây Bắc

Vào đầu năm 1952, Đoàn Cố vấn �uân sự Trung �uốc đề nghị QĐNDVN phátđộng chiến dịch Tây Bắc. Nằm dọc theo biên giới Lào, Tây Bắc là một khu vực nơiquân Pháp có hệ thống phòng ngự yếu. Giải phóng được khu vực này sẽ giải tỏa đượcmối đe dọa từ phía sau khu vực Việt Bắc do Việt Minh kiểm soát đồng thời tạo ra đượcmột hậu cứ yểm trợ rộng rãi. La �uí Ba, người đang chỉ huy ĐCVQSTQ thay Vi �uốc�anh đang chữa bệnh tại Trung �uốc, chịu trách nhiệm cho chiến dịch này. Ngày 16tháng Hai, La gửi báo cáo đến �uân uỷ Trung ương ĐCSTQ trong đó phác thảo kếhoạch cho QĐNDVN trong năm 1952. Ông đề nghị rằng QĐNDVN nên tĩnh dưỡngvà huấn luyện các lực lượng chính qui của mình trong nửa đầu năm trong khi tiếp tụcchiến tranh du kích và tấn công Nghĩa Lộ và Sơn La vào nửa cuối của năm. Với ViệtBắc làm căn cứ, La tiếp tục, QĐNDVN có thể đưa quân sang Lào vào năm sau. �ôngqua kế hoạch của La, �uân ủy Trung ương chỉ thị cho ông bám chặt nguyên tắc “tiếntriển vững chắc và bảo đảm chiến �ắng trong mọi trận đánh” trong chiến dịch. Lưu�iếu Kỳ bảo ông rằng “việc giúp �ào giải phóng là �ô cùng quan trọng.” La chuyển kếhoạch của mình đến Giáp và ông chấp nhận. Hồ chú tâm nhiều vào chiến dịch TâyBắc, yêu cầu ĐCVQSTQ giúp đỡ trong suốt chiến dịch. �áng Tư, bộ chính trịĐLĐVN thông qua kế hoạch tác chiến.[110]

Ngày 14 tháng Tư, La phác thảo kế hoạch chiến dịch Tây Bắc của ông với Bắc Kinh:QĐNDVN sẽ bắt đầu chiến dịch vào trung tuần tháng Chín bằng việc tấn công NghĩaLộ; sau đó sẽ đánh vào Sơn La; chiếm lĩnh hầu hết khu vực Tây Bắc vào cuối năm; vàtấn công Lai Châu vào năm sau. Năm ngày sau �uân ủy Trung ương ĐCSTQ thôngqua đề xuất của La với điều kiện là QĐNDVN phải điều nghiên chiến trường và chuẩnbị tiếp tế kỹ lưỡng trước chiến dịch, đồng thời chú ý đến những vấn đề người dân tộctại Tây Bắc. (Tây Bắc là khu vực có đa số người dân tộc cư ngụ.) Ngày 11 tháng Bảy, Lagửi một kế hoạch tác chiến chi tiết của chiến dịch đến �uân ủy Trung ương. Kế hoạchcũng bao gồm một yêu cầu của Việt Nam rằng Trung �uốc đưa quân từ Vân Nam vàoViệt Nam để hợp tác chiến dịch. Ngày 22 tháng Bảy, �uân ủy Trung ương trả lời rằngmột nguyên tắc quan trọng của Trung �uốc là không gửi quân vào Việt Nam, nhưnghọ có thể huy động một số đơn vị dọc theo biên giới như là một biểu hiện hỗ trợ. Tiêudiệt quân Pháp trong vùng Tây Bắc là trách nhiệm riêng của QĐNDVN. Bắc Kinh

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 28 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 28 of 34

Page 29: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

cũng đề nghị một số thay đổi trong kế hoạch của La.[111]

Ngày 31 tháng Bảy, La báo với �uân ủy Trung ương rằng QĐNDVN sẽ bắt đầu quátrình giáo dục cho binh lính về những vấn đề người thiểu số vào đầu tháng Chín trướckhi họ hành quân đến Tây Bắc vào giữa tháng. Ngày 8 tháng Tám, �uân uỷ Trung ươngtrả lời La rằng còn sớm để bắt đầu chiến dịch vào giữa tháng Chín, và nên hoãn lại đếntháng Mười hoặc thậm chí tháng Mười một để ĐLĐVN có đủ thời gian để chuẩn bị vềchính trị, quân sự và tiếp tế.[112] Trong thời gian thăm viếng Liên Sô từ 17 tháng Támđến 22 tháng Chín để yêu cầu viện trợ, Chu Ân Lai đã nhắc đến chiến dịch Tây Bắc vớiStalin. Phê chuẩn kế hoạch chiến dịch, vị lãnh tụ Liên Sô cũng đề cập đến đàm phánhoà bình với Pháp. Nếu Paris từ chối, Việt Minh có thể tiến vào nam sau khi chiếm lĩnhHà Nội. Chu đồng ý với nhận xét của Stalin.[113] Rõ ràng là Stalin muốn Hồ nênthương lượng với người Pháp trên vị thế vượt trội về quân sự.

Đầu tháng Chín, ĐLĐVN triệu tập hội nghị bộ chính trị và mời La tham dự. Giápbáo cáo tình hình chuẩn bị cho chiến dịch Tây Bắc. Ông chỉ ra những khó khăn gặpphải, đặc biệt là việc tấn công Sơn La. Vào cuối tháng Chín, Hồ bí mật đi Bắc Kinh đểthảo luận với các lãnh đạo Trung �uốc về chiến dịch Tây Bắc cũng như kế hoạch chiếnlược để thắng cuộc chiến chống Pháp. Các lãnh đạo Trung �uốc đề nghị QĐNDVNtrước tiên nên chiếm lấy Tây Bắc và phía bắc Lào rồi chuyển quân về phía nam đểchiếm đánh vùng châu thổ sông Hồng. Hồ đồng ý với đề xuất này và trong một bứcđiện gửi Giáp và La ngày 30 tháng Chín, ông cho họ biết quyết định giữa ông và cáclãnh đạo Trung �uốc: chiến dịch Tây Bắc chỉ liên quan đến Nghĩa Lộ, không có SơnLa; sau khi chiếm được Nghĩa Lộ, QĐNDVN nên xây dựng căn cứ cách mạng tạiđấy.[114]

Từ Bắc Kinh, Hồ Chí Minh đã bí mật đi Moscow vào ngày 6 tháng Mười để thamdự Đại hội 19 Đảng Cộng sản Liên Sô.[115] Ngày 28 tháng Mười, Stalin, Lưu �iếuKỳ và Hồ đã thảo luận các chính sách hiện thời của Việt Minh.[116] Trong khi ta vẫnkhông biết được những chi tiết của các cuộc thảo luận, có thể là Hồ đã kêu gọi hậuthuẫn từ Stalin.

Vào đầu tháng Mười, bộ chính trị ĐLĐVN đã thảo luận những chỉ thị ngày 30tháng Chín của Hồ và đồng ý loại bỏ Sơn La ra khỏi chiến dịch Tây Bắc. Trong thờigian ấy, Giáp đã ở mặt trận Tây Bắc và Trường Chinh báo cho ông biết quyết định củabộ chính trị. Ngày 14 tháng Mười, QĐNDVN tập trung tám trung đoàn để tấn côngNghĩa Lộ và những đồn chung quanh. Ngày 6 tháng Mười, Vi �uốc �anh quay lại

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 29 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 29 of 34

Page 30: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Việt Nam để cùng La chỉ đạo chiến dịch Tây Bắc. Sau khi QĐNDVN chiếm đượcNghĩa Lộ, người Pháp đã rời bỏ Sơn La vào ngày 22 tháng Mười một. Đến ngày 10tháng Mười hai, QĐNDVN đã giải phóng được một khu vực rộng lớn ở TâyBắc.[117], tạo một vùng bàn đạp tiện lợi để QĐNDVN tiến hành các chiến dịch tạiLào.

Cải cách Ruộng đất 1953

Những nhà cải cách Việt Nam đã kêu gọi cải cách ruộng đất từ những năm 1930,nhưng chính quyền thuộc địa Pháp liên tục bác bỏ đòi hỏi của họ. Ở miền bắc, bầnnông và lao động nông nghiệp chiếm 60 phần trăm dân số trong khi chỉ sở hữu 11 phầntrăm đất đai.[118] Trong nhiều năm, đảng của Hồ chỉ quanh quẩn trong một chínhsách ôn hoà nhằm giảm tô canh tác vì sợ rằng một cải cách đất đai mạnh mẽ sẽ làm suygiảm tính đoàn kết kháng chiến qua việc kỳ thị giới địa chủ.[119]

Tuy nhiên việc đối đầu quân sự với Pháp đã trở nên khó khăn hơn dự tính của Hồ,nhưng với sự hỗ trợ của Trung �uốc, sức mạnh của QĐNDVN đã phát triển nhanhchóng. Để kết thúc cuộc chiến tranh đang kéo dài và để giảm bớt gánh nặng tổ chức vàkinh tế cho đảng, vào cuối năm 1952 giới lãnh đạo ĐLĐVN đã quyết định vận độngnông dân hỗ trợ công cuộc kháng chiến. Đổi lại họ sẽ được thưởng đất đai qua biệnpháp đấu tranh giai cấp không chỉ với người Pháp và những kẻ hợp tác mà còn vớinhững đảng viên và viên chức chính quyền xuất thân từ giai cấp địa chủ hoặc các giađình nông dân giàu có. Cải cách ruộng đất sẽ phục vụ hai mục tiêu cho đảng: loại bỏnhững thành phần yếu kém trong đảng và chính quyền và huy động nông dân yểm trợkháng chiến.[120] �áng Giêng 1953, Hội nghị Toàn thể ĐLĐVN đã thông qua mộtnghị quyết kêu gọi cải cách ruộng đất trong những vùng giải phóng.[121]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 30 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 30 of 34

Page 31: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

�a �uí �a (�ứ tư từ trái sang) đang �am quan một xí nghiệp �iệt �am (�ài liệu của�ân �oa �ã)

ĐCSTQ có kinh nghiệp dồi dào về cải cách ruộng đất nên Việt Nam đã thu thậpnhững đề xuất của các cố vấn Trung �uốc. Trong buổi đầu sự nghiệp, Mao đã nhận rarằng trong một đất nước nông nghiệp, biện pháp hữu hiệu nhất để vận động quầnchúng thay đổi xã hội là cải cách ruộng đất. Việc Mao chiếm được quyền lực ở Trung�uốc đa phần là nhờ ông đã đánh động vào nhu cầu đất đai của nông dân. Giờ đâyTrung �uốc đang hăng hái chuyển giao mô hình của mình vào Việt Nam. Mùa xuân1953, Zhang Dequn đứng đầu Bộ phận Cải cách Ruộng đất và Củng cố Đảng trựcthuộc Đoàn Cố vấn Chính trị Trung �uốc. Để tăng cường toán cố vấn của Zhang, BắcKinh đã gửi thêm 42 chuyên viên cải cách ruộng đất đến Việt Nam trong năm ấy. Trongbước đầu của quá trình cải cách, các cố vấn Trung �uốc đã dạy cán bộ Việt Nam cáchphân tích tình hình giai cấp ở nông thôn trước khi điều họ về tiến hành chiến dịchgiảm tô. Họ giúp ĐLĐVN thành lập các tổ chức nông hội, các liên đoàn thanh niên,phụ nữ và tái tổ chức các uỷ ban hành chính địa phương bằng cách tuyển mộ và đề bạtthành phần bần nông. Họ cũng đề nghị Việt Nam thực hiện “�ệ �ống �a �ùng” (tiếngTrung là tam đồng): cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với nông dân. Việc này nhằm giúpcác cán bộ làm quen với cuộc sống kham khổ của nông dân cũng như những tố giác củahọ đối với giới địa chủ. Các cán bộ sau khi tìm hiểu được những thống khổ của nôngdân sẽ khuyến khích họ “đấu tố” những kẻ hợp tác với Pháp và giới địa chủ chuyên chếtại các cuộc biểu tình quần chúng nhằm kích động tinh thần giai cấp của nông dân.(Biểu tình quần chúng là một phương pháp hữu hiệu mà Mao từng sử dụng trong cáchmạng Trung �uốc.) Tài sản và đất đai của những người theo Pháp và cường hào địaphương bị trưng thu và chia cho bần nông.[122]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 31 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 31 of 34

Page 32: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

�a �uí �a chụp ảnh chung �ới công nhân một xí nghiệp �iệt �am. (�ài liệu của �ân�oa �ã)

Quyết định tiến hành chiến dịch cải cách ruộng đất của ĐLĐVN vào mùa đông1952-53 đã tạo ra tâm lý bất an và bức xúc từ những sĩ quan QĐNDVN xuất thân từgia đình địa chủ. Với tiến triển này cùng kinh nghiệm có được từ cách mạng Trung�uốc, ĐCVQSTQ tin rằng QĐNDVN cần thiết phải tiến hành chiến dịch giáo dụccải cách ruộng đất cho các sĩ quan và binh lính của mình để họ sẵn sàng tham gia phongtrào cải cách ruộng đất sắp đến. Trong thời kỳ cải cách ruộng đất ở Trung �uốc nhữngnăm 1940, Mao cũng đã tiến hành một chiến dịch củng cố chính trị choQĐGPNDTQ (chỉnh quân) để hướng dẫn tư tưởng các sĩ quan và binh lính mình đitheo đúng đường lối của đảng về cải cách ruộng đất. Ngày 7 tháng Hai 1953, La �uí Bagửi một báo cáo đến lãnh đạo ĐCSTQ đề nghị QĐNDVN tiến hành chiến dịch củngcố chính trị để các sĩ quan và binh lính nhận thức rõ mối khác biệt giữa giai cấp địa chủvà nông dân. Với chiến dịch này, La nhấn mạnh, ĐLĐVN có thể tăng cường chất lượngvà hiệu quả chiến đấu cho quân đội mình và bảo đảm thành công quá trình thực hiệncải cách ruộng đất. Ngày 4 tháng Ba, Ủy ban Trung ương ĐCSTQ đã phê chuẩn đềxuất của La.[123]

�a �uí �a (�ứ năm từ trái sang) và các cố vấn �rung �uốc tại �iệt �am, 1950 (�àiliệu của �ân �oa �ã)

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 32 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 32 of 34

Page 33: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

Ngày 8 tháng Tư, ĐCVQSTQ đã trình bày cho QĐNDVN “�ột �ề xuất �ơ bộ�ề �ủng cố �hính trị trong �uân đội,” trong đó phác thảo mục đích, yêu cầu và phươngpháp của chiến dịch. Vào tháng Năm, ĐLĐVN chấp thuận đề nghị của ĐCVQSTQ.Một làn sóng cải tạo chính trị tràn vào các đơn vị QĐNDVN. Phương pháp yêu cầu cácbinh sĩ xuất thân từ tầng lớp bần nông “đấu tố” giới địa chủ chuyên chế được đưa ra vàđạt được hiệu quả trong việc kích động việc phân tầng giai cấp giữa binh lính và sĩ quan.ĐCVQSTQ cho chiếu phim “�ô gái tóc trắng” nói về một người con gái gia đình bầnnông bị địa chủ tàn ác bóc lột. Nhiều binh sĩ QĐNDVN đã bật khóc sau khi xem câuchuyện thương tâm của cô gái. Một người lính giận dữ đến nỗi khi tên địa chủ xuấthiện trên màn hình, anh đã giương súng bắn vào hắn. Trong chiến dịch củng cố chínhtrị, các cá nhân xuất thân từ tầng lớp công nhân và nông dân được đề bạt lên chức trongQĐNDVN. Chiến dịch đã phát huy tinh thần của quân đội Hồ, giúp họ sẵn sàng thamchiến với quân Pháp tại Điện Biên Phủ.[124]

Dựa trên những tiến triển ca chiến dịch giảm tô và tỉnh thức giai cấp, ĐLĐVN đãban hành Luật Cải cách Ruộng đất tháng Mười hai 1953, trong đó qui định rằng quaquá trình cải cách ruộng đất, đảng sẽ dựa vào thành phần bần cố nông và tá điền, đoànkết trung nông, hợp tác với phú nông và dần dần bãi bỏ hệ thống bóc lột phong kiếnnhằm phát triển năng xuất, tạo điều kiện cho công cuộc kháng chiến chống Pháp. Bộluật bao gồm các điều khoản bảo hộ các ngành công thương nghiệp và tầng lớp có ít đấtphát canh cho thuê cũng như bảo hộ các cán bộ xuất thân từ tầng lớp địa chủ không bịđấu tố. Luật cũng cấm việc bỏ tù, đánh đập, tra tấn thân xác và tử hình. Để giám sát việcthực thi luật, ĐLĐVN thiết lập Ủy ban Cải cách Ruộng đất do Trường Chinh đứngđầu.[125]

Phong trào cải cách ruộng đất 1953 đã tạo ra một thay đổi quan trọng đối với cơ cấunông thôn hiện tại cũng như trong ĐLĐVN. Trong quá trình tiến hành Luật Cải cáchRuộng đất suốt hai năm sau đó, không những giới thân Pháp hoặc địa chủ trung lập màcả những ai từng ủng hộ Việt Minh, hoặc thậm chí đã vào đảng, đã bị phạt, tịch thu tàisản và đôi khi thậm chí bị bỏ tù hoặc xử tử.[126] Trong khi chính sách cải cách ruộngđã thành công trong việc làm thỏa mãn nhu cầu ất đai của giới bần nông và lôi kéo họủng hộ đảng—như đã thấy trong chiến dịch Điện Biên Phủ, khi hơn 200 nghìn nôngdân đã tải hàng tiếp liệu qua đồi qua núi giúp QĐNDVN—nó cũng đã tạo ra những hệquả tiêu cực đối với đảng. Việc đấu tranh và đàn áp giai cấp quá mức trong thời kỳ cảicách ruộng đất đã đi ngược lại với chính sách mặt trận thống nhất của đảng, làm nhiễmđộc môi trường chính trị, phân tán xã hội và kỳ thị một thành phần quan trọng trongquần chúng. �ấm nhuần chủ nghĩa sùng bái tư tưởng Mao, các cố vấn Trung �uốc là

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 33 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 33 of 34

Page 34: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam

những người chịu trách nhiệm cho việc áp dụng phương pháp đấu tranh giai cấp cựcđoan vào quá trình cải cách ruộng đất tại Việt Nam. Ảnh hưởng tiêu cực của nó lànguyên nhân quan trọng khiến Việt Nam đã lên án mô hình của Trung �uốc sau này.

Đến năm 1953, một quan hệ thắm thiết đã được hình thành giữa hai đảng cộng sảnTrung �uốc và Việt Nam. Chuyến thăm Trung �uốc của Hồ Chí Minh và việc ônggặp gỡ Mao và giới lãnh đạo Trung �uốc năm 1950 đã giúp thiết lập một mối quan hệmật thiết giữa hai phong trào cách mạng ở tầng lớp tối cao. �ua việc đi đầu công nhậnVNDCCH, Mao đã tạo ra một sự ủng hộ ngoại giao quan trọng đối với chính quyềnHồ. �ua việc chu cấp cố vấn và viện trợ, Bắc Kinh đã tăng cường rất lớn sức mạnh củaViệt Minh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 34 of 34

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 34 of 34