24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẾ PHẨM DINH DƯỠNG QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐTDH.01 TẠI QUY NHƠN – BÌNH ĐỊNH Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Đình Sinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Đức Quy nhơn, tháng 5 năm 2012 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

  • Upload
    urian

  • View
    110

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN. BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẾ PHẨM DINH DƯỠNG QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐTDH.01 TẠI QUY NHƠN – BÌNH ĐỊNH Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Đình Sinh - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNKHOA SINH - KTNN

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỒ ÁN

NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẾ PHẨM DINH DƯỠNG QUA LÁ ĐẾN SINH

TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐTDH.01 TẠI

QUY NHƠN – BÌNH ĐỊNH

Người hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Đình Sinh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Đức

Quy nhơn, tháng 5 năm 2012 1

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

BỐ CỤC ĐỒ ÁN

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Nguồn gốc, sự phân bố và phân loại

1.2. Giá trị của cây đậu tương

1.3. Đặc điểm thực vật học của cây đậu tương

1.4. Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng, phát triển và sinh thái cây đậu tương

1.5. Vai trò của các nguyên tố và những nghiên cứu về phân bón lá đối với cây đậu tương

4

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng, vật liệu và thời gian nghiên cứu

2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển. Nghiên cứu năng suất và yếu tố cấu thành năng

suất.

2.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp theo dõi Phương pháp bố trí thí nghiệm Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.4. Phương pháp xử lý số liệu 5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

Chỉ tiêu về hình thái

Màu sắc

thân

Màu sắc lá Màu sắc

hoa

Màu sắc hạt Dạng thân Kiểu sinh

trưởng

Tím Xanh nhạt Tím Vàng sáng Đứng Hữu hạn

Thời gian sinh trưởng, phát triển

Ngày gieo Ngày mọc Ngày ra hoa Ngày hình

thành quả

Ngày chín TTGST

16/01/12 7 45 51 90 95

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đặc điểm hình thái giống ĐTDH.01 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu về hình thái, sinh trưởng, phát triển

6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây và chiều cao cuối cùng Bảng 3.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính

NTD

CTTN

Tốc độ tăng trưởng chiều cao thân chính (cm)15/2

ngày 3025/2

ngày 406/3

ngày 5016/3

ngày 6026/3

ngày 70

TN1(ĐC)

19,53b 28,33c 41,77a 45,10a 46,03a

TN2 23,29a 32,50b 46,60a 51,70a 53,07a

TN3 23,63a 33,50a 44,80a 51,33a 52,07a

TN4 23,83a 33,13ab 44,70a 52,00a 53,27a

TN5 23,40a 30,80bc 45,57a 51,50a 52,90a

CV% 1,60 4,30 8,50 9,10 9,00LSD0.05 0,64 2,50 6,94 8,36 8,44

7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

Bảng 3.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến chiều cao cuối cùng giống đậu tương ĐTDH.01

CTTN CCCC (cm) % so với ĐC CV% LSD0,05

TN1(ĐC) 48,80b 100,00 1,08 0,53

TN2 53,73a 110,10 6,30 3,30

TN3 52,47ab 107, 52 1,41 0,70

TN4 53,60a 109, 83 3,24 1,70

TN5 53,13ab 108,87 3,84 1,96

8

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

Biểu đồ 3.2. Chiều cao cây ở ngày 70 và chiều cao cuối cùng

9

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái tăng trưởng chiều số lá và chỉ số diện tích lá.Bảng 3.3.1. Động thái tăng trưởng số lá

NTD

CTTN

Động thái tăng trưởng số lá đậu tương ĐTDH.01 (lá)

Ngày 30 Ngày 40 Ngày 50 Ngày 60 Ngày 70

TN1(ĐC) 3,4b 6,9b 8,6c 9,4c 9,6c

TN2 3,9a 7,1c 8,9b 9,9b 10,1b

TN3 3,8a 7,4a 9,0a 10,1a 10,3ab

TN4 3,9a 7,4a 9,0a 10,2a 10,4a

TN5 3,9a 6,9b 8,8b 10,0a 10,2ab

CV% 2,6 1,4 0,2 0,3 1,9

LSD0.050,2 0,81 1,3 1,4 0,4 10

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

Bảng 3.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến chỉ số diện tích lá giống đậu tương ĐTDH.01

Chỉ tiêu

CTTN

Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả non

X ± m % so ĐC X ± m % so ĐC

TN1(ĐC) 1,72b 100,00 2,03b 100,00

TN2 1,93ab 112,21 2,17b 106,90

TN3 1,73b 100,58 2,20ab 108,37

TN4 2,27a 131,98 2,43a 119,70

TN5 1,97a 114,53 2,17b 106,90

CV% 12,00 - 5,9 -

LSD0.050,42 - 0,23 -

11

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến khả năng hình thành nốt sần.

Bảng 3.4. ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến khả năng hình thành nốt sần đậu tương.

CTTN Thời kỳ phân cành Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả non

NSTS(nốt/cây)

NSHH(%)

NSTS(nốt/cây)

NSHH(%)

NSTS(nốt/cây)

NSHH(%)

CT I 15,00d 73,08 23,73b 86,89 35,80b 82,97

CT II 18,00c 76,92 29,13a 88,67 40,00a 91,22

CT III 19,30bc 76,05 28,90a 86,52 36,87b 88,89

CT IV 19,80b 72,28 29,63a 89,58 40,50a 86,76

CT V 21,00a 70,75 29,30a 85,62 41,13a 86,47

CV% 12,00 - 8,00 - 4,00 -

LSD0.05 4,07 - 4,09 - 2,82 - 12

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến chiều cao đóng trái và chiều cao phân cành.Bảng 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến chiều cao đóng trái và chiều cao phân cành đậu tương.

Công thức thí nghiệm

Chiều cao đóng trái (cm) Chiều cao phân cành (cm)

X ± m % so với ĐC X ± m % so với ĐC

TN1(ĐC) 13,10c 100,00 14,80b 100,00

TN2 13,77ab 109,92 15,40ab 104,05

TN3 14,13ab 108,40 15,30ab 106,08

TN4 14,37a 105,34 15,970a 104,73

TN5 14,17bc 105,34 15,73ab 103,40

CV% 3,20 - 4,10 -

LSD0.05 0,81 - 1,14 - 13

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến số đốt hữu hiệu và số cành cấp 1.

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến số đốt hữu hiệu và số cành cấp 1 đậu tương.

Chỉ tiêu

CTTN

Số cành cấp 1 % so với ĐC Số đốt hữu

hiệu

% so với ĐC

TN1(ĐC) 1,93c 100,00 5,90b 100,00

TN2 2,67b 138,34 6,20ab 105,08

TN3 2,87b 148,70 6,23ab 105,60

TN4 3,47a 179,79 6,33a 107,29

TN5 2,53b 131,09 5,93b 100,50

CV% 9,2 - 3,1 -

LSD0,050,47 - 0,36 - 14

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.7. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

Bảng 3.7.1. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến yếu tố cấu thành năng suất đậu tương.

Công thức

Số cây thực thu/m2

Tổng quả/cây

Số quả 1 hạt

Số quả 2 hạt

Số quả 3 hạt

P1000 hạt

(gam)

TN1(ĐC) 52 19,67c 4,80c 6,30b 7,13bc 135,35c

TN2 48 22,87b 5,40bc 9,10a 7,00bc 148,23bc

TN3 54 25,10ab 7,60a 9,40a 6,80c 159,54b

TN4 50 26,20a 6,90ab 8,07ab 9,50ab 164,83a

TN5 53 24,93ab 4,90c 7,06b 11,50a 162,49b

CV% - 8,60 20,30 13,50 21,80 6,80

LSD0.05 - 3,70 2,19 1,97 3,23 19,03 15

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.7. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

Bảng 3.7.2. Ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến năng suất đậu tương.

Chỉ tiêuCTTN

NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)

X ± m % so ĐC X ± m % so ĐC

TN1(ĐC) 27,37 100,00 18,00c 100,00

TN2 32,02 115,47 20,33bc 112,94

TN3 40,00 146,15 21,67b 120,39

TN4 42,48 115,20 26,00a 144,44

TN5 46,10 168,43 22,00b 122,22

CV% - - 6,10 -

LSD0.05 - - 0,14 -

16

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

3.8. Các chỉ tiêu về sâu hại

Bảng 3.8. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại.

Chỉ tiêu

CTTN

Sâu cuốn lá

(%)

Sâu đục quả

(%)

Bệnh đốm nâu

(cấp)

Bệnh gỉ sắt

(cấp)

TN1(ĐC) 5,43 0,64 3 3

TN2 7,87 0,25 3 3

TN3 7,63 0,70 3 3

TN4 5,97 0,43 3 3

TN5 6,02 0,25 3 3

17

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Quá trình sinh trưởng phát triển

Qua kết quả nghiên cứu của thí nghiệm chúng tôi nhận thấy:

Các thí nghiệm được xử lý CPDD qua lá MgSO4, MgSO4 + Botrac, MgSO4 + Zintrac và hỗn hợp 3 chế phẩm này vào 3 thời kỳ có tác dụng làm tăng chiều cao thân chính, số nốt sần, số lá và số nhánh hữu hiệu /cây so với ĐC.

18

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.2. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất

Xử lý CPDD MgSO4, MgSO4 + Botrac, MgSO4 +

Zintrac và hỗn hợp 3 chế phẩm này vào 3 thời kỳ có

tác dụng làm tăng NSTT ở các công thức thí nghiệm

từ 2,94 – 44,44% so với ĐC, cao nhất là ở TN4, tiếp

đến là TN5 tăng 22,22% và TN2, TN3 tăng lần lượt

là 12,93% và 20,39%.

TN4 có các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển và năng suất cao nhất, tiếp đến là TN5 và TN3.

19

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

20

Tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm các chế phẩm này trên các vùng đất khác.

Tiếp tục nghiên cứu 3 CPDD này trên các đối tượng cây trồng khác nhau

Có thể đưa công thức 4 vào sản xuất

Cần nghiên cứu và xác định hàm lượng đạm, lipit để xác định chất lượng của hạt

Đề nghị

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

21

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

Một số hình ảnh trong quá trình làm đề tài

22

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

23

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH - KTNN

24