199
BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO  TRƯỜNG ĐẠI HC SƯ PHM TP. HCHÍ MINH  Tng Đức Huy TUYN CHN VÀ XÂY DNG HTHNG BÀI TP TLUN VÀ TRC NGHIM KHÁCH QUAN PHN VÔ CƠ 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CC CA HC SINH THPT  LUN VĂN THC SĨ GIÁO DC HC Thành phHChí Minh – 2010 www.daykemquynhon.ucoz.com www.facebook.com/daykem.quynhon

Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực

Embed Size (px)

Citation preview

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 1/199

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 2/199

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH 

__________________

Tống Đức Huy 

TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN

VÔ CƠ 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM PHÁT

HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT 

Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp giảng dạy hoá học 

Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN MẠNH DUNG 

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 3/199

3

LỜI CẢM ƠN 

Luận văn được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình

của các thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, các em học sinh và những

người thân trong gia đình. 

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Mạnh Dung, người đã

tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn. 

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa, cùng các thầy cô trong

khoa của trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức và thực hiện

thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học hóa

học, tạo cơ hội học tập nâng cao  về trình độ chuyên môn về lĩnh vực mà tôi tâm

huyết. 

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo, anh chị em

đồng nghiệp trường THPT Trần Phú đã động viên, hỗ trợ về tinh thần cũng như tạo

mọi điều kiện về thời gian hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh các trường

THPT Đồng Xoài, Chu Văn An tỉnh Bình Phước; Nguyễn Công Trứ, Nguyễn

Khuyến, Trần Phú Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều anh chị em đồng nghiệp đã

giúp đỡ trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm. 

Xin gửi lời cảm ơn Phòng khoa học công nghệ - sau đại học, trường Đại học

sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn

thành đúng thời gian. Tác giả 

Tống Đức Huy 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 4/199

4

MỤC LỤC 

2 TMỞ ĐẦU2 T  .............................................................................................................. 10 2 T1.Lý do chọn đề tài2 T ..................................................................................................... 10 2 T2.Khách thể và đối tượng nghiên cứu2 T .......................................................................... 11 2 T3.Phạm vi nghiên cứu 2 T ................................................................................................. 11 2 T4.Mục đích nghiên cứu2 T................................................................................................ 11 2 T5.Nhiệm vụ của đề tài2 T ................................................................................................. 11 2 T6.Giả thiết khoa học2 T .................................................................................................... 12 2 T7.Phương pháp nghiên cứu2 T .......................................................................................... 12 2 T8.Đóng góp mới của luận văn2 T...................................................................................... 12 

2 TChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2 T

  .............................................................................................................................. 13 2 T1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu2 T ................................................................................ 13 2 T1.2.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học2 T ............................................... 14 2 T1.3.Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học [11] 2 T ............................. 15 

2 T1.3.1.Khái niệm2 T ...................................................................................................... 15 2 T1.3.2.Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học 2 T .............................. 16 2 T1.3.3.Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh [5], [23], [59]2 T ....................... 18 

2 T1.3.3.1.Tính tích cực2 T .......................................................................................... 18 2 T1.3.3.2.Tích cực hóa trong học tập 2 T ..................................................................... 19 2 T1.3.3.3.Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức2 T .......................................... 19 

2 T1.3.4.Các phương pháp dạy học tích cực [10], [23], [24], [35], [46], [59].2 T ............... 21 2 T1.3.4.1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực2 T ............................................... 21 2 T1.3.4.2.Phương pháp nghiên cứu2 T ........................................................................ 22 2 T1.3.4.3.Phương pháp trực quan [24], [35]2 T........................................................... 23 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 5/199

5

2 T1.3.4.4.Bài tập hóa học [34], [54], [55]2 T .............................................................. 27 2 T1.3.4.5.Dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic [5], [24], [46]2 T ............................................ 28 2 T1.3.4.6.Phương pháp grap dạy học [10], [24], [46]2 T ............................................. 29 2 T1.3.4.7.Phương pháp Algorit dạy học [10]2 T .......................................................... 30 2 T1.3.4.8.Dạy học theo hoạt động [24],[46]2 T ........................................................... 31 2 T1.3.4.9.Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ [5],[24],[46]2 T ...................................... 31 2 T1.3.4.10.Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học

hóa học [6]2 T......................................................................................................... 32 2 T1.4.Lý thuyết về bài tập hóa học[6],[23],[35],[54]2 T ....................................................... 33 

2 T1.4.1.Khái niệm bài tập hóa học 2 T ............................................................................. 33 2 T1.4.2.Vai trò, vị trí của bài tập hóa học trong dạy học.2 T ............................................ 33 2 T1.4.3.Phân loại bài tập hóa học 2 T ............................................................................... 36 2 T1.4.4.Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản với bài tập 2 T ......................................... 37 

2 T1.4.4.1.Về thành phần2 T ........................................................................................ 37 2 T1.4.4.2.Các yêu cầu của bài tập2 T .......................................................................... 38 2 T1.4.4.3.Về thành phần Các nguyên tắc xây dựng bài tập2 T ..................................... 38 2 T1.4.4.4.Sử dụng hệ thống bài tập2 T ........................................................................ 38 

2 T1.4.5.Một số phương pháp giải bài tập hóa học cơ bản[22], [29].2 T ............................ 39 2 T1.4.5.1.Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 2 T .............................. 39 2 T1.4.5.2.Phương pháp sử dụng đại lượng trung bình 2 T ............................................ 40 2 T1.4.5.3.Phương pháp bảo toàn electron 2 T............................................................... 41 2 T1.4.5.4.Phương pháp bảo toàn nguyên tố 2 T............................................................ 41 2 T1.4.5.5.Phương pháp tăng giảm khối lượng 2 T ........................................................ 42 2 T1.4.5.6.Phương pháp dùng phương trình ion thu gọn 2 T .......................................... 42 2 T1.4.5.7.Phương pháp bảo toàn điện tích2 T.............................................................. 42 2 T1.4.5.8.Phương pháp đường chéo 2 T ....................................................................... 43 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 6/199

6

2 T1.4.5.9.Các phương pháp khác:2 T .......................................................................... 44 2 T1.5.Điều tra thực trạng sử dụng bài tập trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông hiện

nay2 T 45 2 T1.5.1.Mục đích điều tra2 T ........................................................................................... 45 2 T1.5.2.Nội dung - Phương pháp2 T ................................................................................ 45 2 T1.5.3.Đối tượng điều tra2 T .......................................................................................... 46 2 T1.5.4.Kết quả điều tra2 T ............................................................................................. 46 

2 TTIỂU KẾT CHƯƠNG 12 T ............................................................................................. 49 2 TChương 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN

VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

CỦA HỌC SINH THPT2 T ...................................................................................... 50 2 T2.1. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập [35],[54],[55]2 T ...................................... 50 

2 T2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học 2 T ......................... 50 2 T2.1.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học 2 T ............................... 50 2 T2.1.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 2 T ............................ 51 2 T

2.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức2 T

 .................................................. 51 2 T2.1.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh2 T ................................... 52 2 T2.1.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo củahọc sinh2 T .................................................................................................................. 52 

2 T2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập [6], [11], [35], [54]2 T ......................................... 52 2 T2.2.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập 2 T ........................................................ 53 2 T2.2.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập 2 T............................................................... 53 2 T2.2.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập 2 T ........................................................... 53 2 T2.2.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập 2 T .................................................. 54 2 T2.2.5. Tiến hành soạn thảo bài tập2 T........................................................................... 55 2 T2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 2 T ................................................. 55 2 T2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung 2 T .............................................................. 55 

2 T2.3. Sử dụng BTHH nhằm phát huy tính tích cực của học sinh 2 T .................................... 56 2 T2.3.1. Bài tập hóa học có nhiều cách giải2 T ................................................................ 57 2 T2.3.2. Sử dụng bài tập có hình vẽ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm 2 T ........................... 57 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 7/199

7

2 T2.3.3. Bài tập sử dụng đồ thị2 T ................................................................................... 59 2 T2.3.4. Bài tập có tình huống học sinh dễ mắc sai lầm2 T .............................................. 60 2 T

2.3.5. Bài tập có cách giải đặc biệt2 T

.......................................................................... 60 2 T2.3.6. Bài tập nâng cao khả năng suy luận 2 T .............................................................. 61 2 T2.3.7. Bài tập phân tích, so sánh2 T ............................................................................. 62 

2 T2.4. Bài tập chương I – Sự điện li2 T ................................................................................ 63 2 T2.4.1. Mục tiêu nhiệm vụ của chương2 T ..................................................................... 63 2 T2.4.2. Hệ thống bài tập 2 T ........................................................................................... 64 

2 T2.4.2.1. Bài tập tự luận định tính2 T ........................................................................ 64 2 T2.4.2.2. Bài tập tự luận định lượng2 T ..................................................................... 69 2 T2.4.2.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan2 T............................................................. 78 

2 T2.5. Bài tập chương II – Nhóm nitơ 2 T ............................................................................. 89 2 T2.5.1. Mục tiêu nhiệm vụ của chương2 T ..................................................................... 89 2 T2.5.2. Hệ thống bài tập 2 T ........................................................................................... 89 

2 T2.5.2.1. Bài tập tự luận định tính2 T ........................................................................ 89 2 T

2.5.2.2. Bài tập tự luận định lượng2 T

 ..................................................................... 96 2 T2.5.2.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan2 T........................................................... 107 

2 T2.6. Bài tập chương III – Nhóm Cacbon2 T .................................................................... 122 2 T2.6.1. Mục tiêu nhiệm vụ của chương2 T ................................................................... 122 2 T2.6.2. Hệ thống bài tập 2 T ......................................................................................... 123 

2 T2.6.2.1. Bài tập tự luận định tính2 T ...................................................................... 123 2 T

2.6.2.2. Bài tập tự luận định lượng2 T

 ................................................................... 126 

2 T2.6.2.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan2 T........................................................... 129 2 TTIỂU KẾT CHƯƠNG 22 T ........................................................................................... 139 

2 TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM2 T ......................................................... 140 2 T3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm2 T.......................................................................... 140 2 T3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm2 T ........................................................................ 140 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 8/199

8

2 T3.3. Tiến hành thực nghiệm2 T ....................................................................................... 141 2 T3.3.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp2 T ............................................................................ 141 2 T3.3.2. Tiến hành giảng dạy2 T................................................................................... 141 

2 T3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm2 T .................................................................................. 142 2 T3.5. Kết quả thực nghiệm2 T .......................................................................................... 144 

2 T3.5.1. Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích và tham số thống kê đặc trưng2 T ....... 144 2 T3.5.1.1.Bài thực nghiệm số 1 2 T............................................................................ 144 2 T3.5.1.2.Bài thực nghiệm số 2 2 T............................................................................ 146 2 T3.5.1.3.Bài thực nghiệm số 3 2 T............................................................................ 148 2 T3.5.1.4.Bài thực nghiệm số 4 2 T............................................................................ 149 2 T3.5.1.5. Tổng hợp 4 bài thực nghiệm2 T................................................................ 151 

2 T3.5.2. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị2 T...................................................................... 153 2 T3.5.2.1. Bài thực nghiệm số 1 2 T........................................................................... 153 2 T3.5.2.2. Bài thực nghiệm số 2 2 T........................................................................... 155 2 T3.5.2.3. Bài thực nghiệm số 3 2 T........................................................................... 157 2 T3.5.2.4. Bài thực nghiệm số 4 2 T........................................................................... 159 2 T3.5.2.5. Biểu đồ tổng hợp kết quả bốn bài thực nghiệm2 T .................................... 161 

2 T3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm2 T .................................................................... 162 2 TTIỂU KẾT CHƯƠNG 32 T ........................................................................................... 163 

2 TKẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 2 T ............................................................................... 164 2 T1.Kết luận2 T ................................................................................................................. 164 2 T2.Đề xuất2 T .................................................................................................................. 165 

2 TTÀI LIỆU THAM KHẢO2 T ................................................................................. 167 2 TPHỤ LỤC2 T ........................................................................................................... 172 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 9/199

9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 

BTHH:  bài tập hóa học 

CTPT: công thức phân tử 

CVA: Chu Văn An 

dd: dung dịch 

ĐC:  đối chứng 

ĐHSP: đại học sư phạm 

đktc:  điều kiện tiêu chuẩn 

G: giỏi 

GV: giáo viên

hh: hỗn hợp 

HS: học sinh

HCM: Hồ Chí Minh 

K: khá

 NXB: nhà xuất bản SGK(sgk): sách giáo khoa

SGV(sgv): sách giáo viên

TB: trung bình

THPT: trung học phổ thông 

TN: thực nghiệm 

YK: yếu kém 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 10/199

10

0BMỞ ĐẦU 

7B1.Lý do chọn đề tài 

Đổi mới giáo dục là hoạt động thường xuyên, liên tục. Trong vài năm qua, đổi

mới phương pháp dạy học là một trong những trọng tâm trong công tác đổi mới

giáo dục. Đây là mục tiêu lớn được Nghị quyết Trung ương Đảng khóa X chỉ rõ: “

Đổi mới toàn diện giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung,

 phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lí để tạo được chuyển

 biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà tiếp cận với trình độ giáo dục

của khu vực và thế giới, khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể,

thiếu kế hoạch đồng bộ. Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại của dân, do dân,

vì dân, đảm bảo công bằng về cơ hội học tập cho mọi người tạo điều kiện để toàn xã

hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước, ưu tiên hàng đầu nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội

dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng

cường cơ sở vật chất của nhà trường phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy

nghĩ của học sinh”. 

Vấn đề đổi mới PPDH cũng đã được đưa vào Chiến lược phát triển giáo dục:

‘‘Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức

thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá

trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học  phương pháp tự học, tự thu nhận thông

tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực củamỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong

quá trình học tập....’’  

Toàn ngành giáo dục đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo

hướng tích cực, phát huy tối đa khả năng tự học của học sinh; từng bước rèn luyện

tư duy độc lập nhằm tạo ra những lớp người mới năng động  sáng tạo, giàu tính

nhân văn...đáp ứng được những yêu cầu của thời đại.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 11/199

11

Trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy

học nói chung, dạy học hóa học nói riêng đã được chú ý, đầu tư nhiều, nhưng chưa

thật chú trọng rèn luyện tính tích cực cho học sinh trong việc tự học và chiếm lĩnh

tri thức. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã lựa chọn vấn đề:

“ Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan

phần vô cơ   lớp 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của

học sinh THPT” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa học. 

8B2.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT ban nâng

cao.

Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập hóa học tự luận và trắc nghiệm khách

quan dùng để phát huy tính tích cực của học sinh THPT. 

9B3.Phạm vi nghiên cứu 

-  Về nội dung: Bài tập hóa học phần vô cơ , chương trình hóa học lớp 11  ban

nâng cao.

-  Về địa bàn thực nghiệm sư phạm: Một số trường THPT ở tỉnh Bình Phước

và thành phố Hồ Chí Minh. 

-  Về thời gian thực hiện đề tài: từ 01/04/2009 đến 30/06/2010. 

10B4.Mục đích nghiên cứu 

Góp phần rèn luyện và phát triển được tính tích cực của học sinh THPT khi làm

các bài tập hóa học. 

11B5.Nhiệm vụ của đề tài 

-   Nghiên cứu lí luận về đổi mới phương pháp dạy học hóa học, về bài tập hóa

học nói chung ở THPT, về các nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 12/199

12

và những biểu hiện của tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong

quá trình làm bài tập hóa học. 

-  Thực tiễn dạy học hóa học ở THPT hiện nay. 

-  Tuyển chọn và xây dựng hệ thống  bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan

 phần hóa vô cơ  lớp 11 ban nâng cao ở THPT. 

-  Thực nghiệm sư  phạm: Đánh gíá hiệu quả những đề xuất của đề tài nghiên

cứu. 

12B6.Giả thiết khoa học 

 Nếu có các biện pháp phù hợp khi sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa

học đa dạng sẽ phát huy tính tích cực của học sinh THPT.

13B7.Phương pháp nghiên cứu 

-  Tra cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, khái quát, và

hệ thống hóa các nguồn tài liệu để xây dựng cở sở lý thuyết và nội dung của

đề tài. 

-  Điều tra thực tiễn dạy và học hóa học ở THPT để từ đó đề xuất các nội dung

nghiên cứu phù hợp. 

-  Thực nghiệm sư  phạm: Sử dụng phươ ng pháp đối chứng và dùng phươ ng

 pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm. 

14B8.Đóng góp mới của luận văn 

-  Đề xuất một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hệ

thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan. 

-  Tuyển chọn và xây dựng được hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách

quan (Phần vô cơ - hóa học lớp 11 ban nâng cao) sử dụng trong dạy học

nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 13/199

13

1BChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ

NGHIÊN CỨU 

15B1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 

Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một trong những nhiệm vụ

chủ yếu của người thầy trong quá trình dạy học. Vì vậy, nó luôn luôn là trung tâm

chú ý của lý luận và thực tiễn dạy học. Các nhà giáo dục học đã trao đổi bàn luận

nhiều về vấn đề này và đến nay vẫn là một trong những vấn đề quan trọng nhất của

giáo dục hiện đại.Hiện nay, ở bậc giáo dục THPT việc phát huy tính tích cực là một trong các

 phương hướng cải cách, đổi mới giáo dục nhằm đào tạo ra thế hệ trẻ mới năng

động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá, biết cách cộng tác với mọi người và

nhân cách tốt làm chủ đất nước. 

Đã có nhiều giáo sư, chuyên gia nghiên cứu và viết về các phương pháp dạy

học, dạy học tích cực như Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Trần Bá Hoành,

 Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cảnh Toàn, Hà Thế Ngữ…. và một số luận án tiến sĩ

và luận văn thạc sĩ gần đây như:  

-  Tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS miền núi tỉnh Thanh Hóa qua

giảng dạy hóa học – Lê Như Xuyên – ĐHSP, 1997 – [66] Luận văn thạc sĩ. 

-  Sử dụng phương pháp dạy học tích cực và các phương tiện kỹ thuật dạy học

để nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa học ở trường THPT Hà Nội – Trần Thị Thu

Huệ - ĐHSPHN, 2002 – [26] Luận văn thạc sĩ. -   Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa học ở trường

THPT – Lê Trọng Tín – ĐHSPHN, 2002 – [47] Luận án tiến sĩ. 

-  Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính

tích cực, chủ động của HS trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT ở Hà

 Nội – Nguyễn Thị Hoa – ĐHSPHN, 2003 – [19] Luận văn thạc sĩ. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 14/199

14

-  Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao về hợp chất hữu cơ có nhóm chức nhằm

 phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong dạy học hóa học ở trường

THPT – Nguyễn Thị Hà – ĐHSPHN, 2005 – [17] Luận văn thạc sĩ. 

-  Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT qua bài tập hóa

học vô cơ – Nguyễn Thị Thanh Thủy – ĐHSPHN, 2006 – Luận văn thạc sĩ. 

-  “ Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần các nguyên tố phi  kim lớp 11 –

Ban nâng cao theo xu hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh  – Bùi Thị Hằng –

ĐHSPHN, 2007 – [18] Luận văn thạc sĩ.

-  Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa

hoạt động của HS – Thái Hải Hà – ĐHSP Tp.HCM, 2008 – Luận văn thạc sĩ. 

-  Thiết kế và thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường THPT theo

hướng dạy học tích cực – Nguyễn Hoàng Uyên - ĐHSP Tp.HCM, 2008 – Luận văn

thạc sĩ. 

Được tiếp xúc, tìm hiểu các luận văn có cùng hướng nghiên cứu đã giúp

chúng tôi có nhiều bài học bổ ích trong quá trình thực hiện luận văn của mình. Và

chúng tôi nhận thấy rằng, đề tài tìm hiểu về dạy học tích cực được khá nhiều ngườiquan tâm, nhất là trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu và vận

dụng vào dạy học phần hóa học vô cơ lớp 11 nâng cao cũng chưa có nhiều tác giả

nghiên cứu. Và đặc biệt, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập hóa học cho

 phù hợp, kích thích được sự đam mê, hứng thú của các HS góp phần đổi mới

 phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực rất ít được các tác giả lựa chọn. 

16B

1.2.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học

Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong các Nghị

quyết Trung ương từ năm 1996, được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12-1998),

đặc biệt được nhấn mạnh ở điều 28.2, Luật Giáo dục (2005): “ Phương pháp giáo

dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học;

bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập

và ý chí vươn lên”[10].

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 15/199

15

Mục đích cuối cùng của đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông

là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy

học tích cực ”. Qua đó, giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ  động, sáng tạo;

rèn luyện thói quen, khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức

vào những tình huống khác nhau trong học tập, trong thực tiễn; tạo niềm vui, hứng

thú trong học tập. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo, HS tìm tòi, khám  phá, phát

hiện rèn luyện, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và

 phẩm chất. Học để đáp ứng những yên cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai; học

những điều cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển của xã hội.

Cụ  thể hóa những định hướng trên, việc đổi mới phương pháp dạy học hiện

nay đi theo các định hướng sau: 

-  Chuyển từ mô hình dạy học truyền thụ 1 chiều sang mô hình hợp tác 2 chiều. 

-  Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phương pháp chiếm lĩnh kiến thức. 

-  Học cách học, trọng tâm là cách tự học, cách tự đánh giá. 

-  Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dưỡng thái độ làm trung tâm. 

-  Rèn trí thông minh cho HS.-  Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. 

-  Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại và đặc biệt lưu ý đến những ứng

dụng của công nghệ thông tin. 

17B1.3.Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học [11]

36B1.3.1.Khái niệm 

 Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con người

(nhận thức, tình cảm, ý chí). Nó là tiền đề của hai mặt kia và đồng thời có quan hệ

chặt chẽ với chúng ta và với các hiện tượng tâm lý khác.

Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau. Có thể chia hoạt

động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: 

  Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 16/199

16

- Nhận thức cảm tính: Là một quá trình tâm lý, là sự phản ánh những thuộc tính bên

ngoài của sự vật và hiện tượng thông qua tri giác của các giác quan. 

- Cảm giác: Là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận thức, nó

 phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng. 

- Tri giác: Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn và theo cấu trúc nhất định. 

  Nhận thức lý tính (Tư duy và tưởng tượng) 

- Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối

liên hệ bên trong hiện thực khách quan  mà trước đó ta chưa biết. Nét nổi bật của tư

duy là tính “có vấn đề” tức là trong hoàn cảnh có vấn đề, tư duy này được nảy sinh.

Tư duy là mức độ lý tính nhưng có quan hệ chặc chẽ với nhận thức cảm tính. Nó có

khả năng phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. 

 Như vậy quá trình tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức. Nắm bắt được quá

trình này, người giáo viên sẽ hướng dẫn tư duy khoa học cho học sinh trong suốt

quá trình dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông.

- Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những điều chưa từng có trong kinh  

nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở tưởngtượng đã có. 

37B1.3.2.Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học 

  Năng lực nhận thức và biểu hiện của nó 

Quá trình nhận thức liên quan chặt chẽ với tư duy, năng lực nhận thức được

xác định là năng lực trí tuệ của con người. Nó được biểu hiện dưới nhiều góc độ

khác nhau. Các nhà tâm lý học xem trí tuệ là sự nhận thức của con người, bao gồm

nhiều năng lực riêng rẽ và được xác định thông qua hệ số IQ: 

- Mặt nhận thức: Nhanh biết, nhanh hiểu, nhanh nhớ, biết suy xét và tìm ra các quy

luật trong các hiện tượng một cách nhanh chóng. 

- Khả năng tưởng tượng: óc tưởng tượng phong phú, hình dung ra được những hình

ảnh và nội dung theo đúng kiểu người khác mô tả. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 17/199

17

- Hành động: hành động thể hiện sự nhanh trí, tháo vát, năng động, linh hoạt và

sáng tạo. 

- Phẩm chất: có óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc, có trí thông minh, đó là

khả năng tổng hợp các trí tuệ của con người (quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng và tư

duy) mà đặc trưng cơ bản nhất là tư duy độc lập và tư duy sáng tạo nhằm ứng phó

với tình huống mới.

  Sự phát triển năng lực nhận thức cho học sinh 

- Việc phát triển năng lực nhận thức thực chất là hình thành và phát triển năng lực

suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu là giải các “Bài toán” nhận thức, vận dụng

vào bài toán “thực tiễn” một cách chủ động và độc lập ở các mức độ khác nhau. 

- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức được thực hiện thường xuyên, liên

tục, thống nhất, có hệ thống, điều này đặc biệt quan trọng đối với học sinh. 

- Hình thành và phát triển năng lực nhận thức được thực hiện từ việc rèn luyện năng

lực quan sát, phát triển trí nhớ và tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, nắm vững các

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp nhận thức và phẩm chất của nhân cách,

những yếu tố này ảnh hưởng lớn tới sự phát triển năng lực nhận thức. - Để phát triển năng lực nhận thức cho HS cần đảm bảo các yếu tố: 

+ Vốn di truyền về tư chất tối thiếu cho HS (cấu tạo bộ não, số lượng và chất

lượng nơron thần kinh). 

+ Vốn kiến thức tích lũy phải đầy đủ và hệ thống. 

+ Phương pháp dạy và học phải khoa học. 

+ Chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, sự bảo đảm về vật chất và tinh thần. 

+ Hình thành và phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề, tăng cường tính

độc lập trong hoạt động học tập.

+ Giáo viên phải dạy cho học sinh biết cách lập kế hoạch làm việc, phân tích

các yêu cầu của nhiệm vụ học tập và tự đề ra phương pháp giải quyết vấn đề một

cách hợp lý, khoa học.

+ Sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, kích thích được

hoạt động nhận thức, rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 18/199

18

38B1.3.3.Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh [5], [23], [59]

80B1.3.3.1.Tính tích cực 

 Như ta biết, Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người. Con người

không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra của cải

vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, chủ động cải biến môi trường tự

nhiên, cải tạo xã hội, sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại. 

Tính tích cực là khái niệm biểu thị sự nỗ lực của chủ thể khi tương tác với

đối tượng. 

Tính tích cực cũng là khái niệm biểu thị cường độ vận động của chủ thể khi

thực hiện một nhiệm vụ, giải quyết một vấn đề nào đó. Sự nỗ lực ấy diễn ra trên

nhiều mặt: 

Sinh lí: Đòi hỏi chi phí nhiều năng lượng cơ bắp. 

Tâm lí: Tăng cường các hoạt động cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng… 

Xã hội: Đòi hỏi tăng cường mối liên hệ với môi trường bên ngoài… 

Vì vậy, tính tích cực là một thuộc tính của nhân cách có quan hệ, chịu ảnhhưởng của rất nhiều nhân tố như: nhu cầu, động cơ, hứng thú. Tính tích cực có quan

hệ mật thiết với tính tự lực, với xúc cảm và ý chí … 

Theo I.U.C Babanxki, tính tích cực trong học tập được hiểu là: “sự phản ánh

vai trò tích cực của cá nhân học sinh trong quá trình học, nhấn mạnh rằng, học sinh

là chủ thể của quá trình học chứ không phải là đối tượng thụ động. Tính tích cực

của học sinh không chỉ tập trung vào việc ghi chép, ghi nhớ đơn giản hay  thể hiện

sự chú ý mà còn hướng học sinh tự lĩnh hội các tri thức mới, tự nghiên cứu các sự

kiện, tự rút ra kết luận và tự khái quát sao cho dễ hiểu, tự cụ thể kiến thức mới nhằm

tiếp thu kiến thức mới”. 

 Như Xocrates đã nói: “Tôi không thể dạy cho ai bất cứ điều gì, tôi chỉ có thể

 bắt họ suy nghĩ” hay “Tính tích cực là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự gắng

sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập” (L.V.Relrova, 1975). 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 19/199

19

Tóm lại, tính tích cực nói chung là một phẩm chất rất quan trọng của con

người, được hình thành từ rất nhiều lĩnh vực, nhiều nhân tố, có quan hệ với rất

nhiều phẩm chất khác của nhân cách và với môi trường, điều kiện mà chủ thể hoạt

động và tồn tại. 

81B1.3.3.2.Tích cực hóa trong học tập 

Cần phân biệt khái niệm tính tích cực với khái niệm tích cực hóa. Nếu tính

tích cực là một phẩm chất của nhân cách, liên quan đến sự nỗ lực hoạt động của học

sinh, thì tích cực hóa lại là việc làm của người thầy. 

Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động của thầy giáo, nhằm biến người

học từ thụ động thành chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm

kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. 

Làm cho người học tích cực, say mê học hành là một công việc khó khăn,

đòi hỏi trí sáng tạo và sự dày công của nhà giáo dục. Nhưng đây là việc làm thiết

thực, nếu học sinh không tích cực, nỗ lực học tập thì thầy giáo giỏi đến đâu, có cố

gắng  bao nhiêu cũng không mang lại hiệu quả. Cho nên tích cực hóa hoạt độngnhận thức của học sinh là trung tâm chú ý của các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục,

cũng như của các nhà hoạt động thực tiễn. 

82B1.3.3.3. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức 

Theo G.I.Sukina (1979), tính tích cực học tập có dấu hiệu: 

- Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung

các câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra.  

- Học sinh hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên trình

 bày chưa đủ rõ. 

- Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để nhận

thức các vấn đề mới. 

- Học sinh mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy từ

các nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngoài phạm vi bài học, môn học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 20/199

20

- Về mặt xúc cảm, thái độ hào hứng, ngạc nhiên, thích thú khi tìm ra giải pháp cho

một nhiệm vụ nhận thức, sự căng thẳng khi gặp phải chướng ngại,… 

Có thể phân biệt 3 cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập từ thấp đến cao như sau: 

-  Bắt chước: Học sinh bắt chước hành động, thao tác của giáo viên, của bạn bè.

Trong hành động bắt chước cũng phải có sự cố gắng của thần kinh và cơ bắp. 

- Tìm tòi: Học sinh tìm cách độc lập, tự lực giải quyết bài tập nêu ra, mò mẫm

những cách giải khác nhau để tìm cho được lời giải hợp lí nhất. 

- Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, đề xuất những giải pháp có

hiệu quả, có sáng kiến lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh bài học. Sáng tạo ở

đây là sáng tạo của người đang đi học phổ thông nhưng đó là cơ sở để phát triển trí

sáng tạo sau này. 

Ta có sơ đồ:

Sơ đồ 1.1. Tính tích cực, động cơ và hứng thú học tập 

-  Khao khát học 

-  Hay nêu thắc mắc 

-  Chủ động vận dụng

-  Tập trung chú ý 

-  Kiên trì

TÍCH CỰC HỌC TẬP 

-  Bắt chước 

-  Tìm tòi

-  Sáng tạo 

ĐỘNG CƠ 

HỨNG THÚ

BIỂU HIỆN  CẤP ĐỘ 

SÁNG TẠO TỰ GIÁC 

TÍCH CỰC  ĐỘC LẬP 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 21/199

21

39B1.3.4.Các phương pháp dạy học tích cực [10], [23], [24], [35], [46], [59].

83B1.3.4.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

PPDH là một khái niệm rất phức tạp, có nhiều bình diện, phương diện khác

nhau. Nếu xét theo độ rộng của khái niệm, có thể phân biệt khái niệm PPDH theo 3

 bình diện. Đó là các quan điểm dạy học, phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học.

Quan điểm dạy học: là những định hướng tổng thể cho các hành động phương

 pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ

sở lý thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như

những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. 

Quan đểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là

mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học. 

 Phương pháp dạy học: Khái niệm phương pháp dạy học ở đây được hiểu theo

nghĩa hẹp, đó là các PPDH cụ thể, các mô hình hành động. PPDH cụ thể là những

hình thức và cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu

dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể.Phương pháp dạy học cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS. 

 Kỹ thuật dạy học: là những động tác, cách thức hành động của GV và HS

trong các tính huống hành động cụ thể nhằm thực hiện và điều khiển quá trình

dạy học. 

Các kỹ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập mà là các

thành phần của phương pháp dạy học và được hiểu là đơn vị  nhỏ nhất của phương

 pháp dạy học. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa kỹ thuật dạy học và phương pháp dạy

học nhiều khi không rõ ràng. 

 Như vậy, quan điểm dạy học định hướng việc lựa chọn các phương pháp dạy

học cụ thể, phương pháp dạy học đưa ra các mô hình hoạt động. Kỹ thuật dạy học

thực hiện các tình huống cụ thể của hoạt động.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 22/199

22

Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều

nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích

cực, chủ động, sáng tạo của người học[23].

Trong PPDH tích cực, “tích cực" được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động,

trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với

tiêu cực. 

PPDH tích cực chú trọng đến hoạt động học, vai trò của người học trong quá

trình dạy học theo quan điểm tiếp cận mới về phương pháp dạy học như: “Lấy

người học làm trung tâm”, “Hoạt động hóa người học”, “Kiến tạo theo mô hình

tương tác”. Vì vậy, PPDH tích cực thực chất là phương pháp dạy học hướng tới việc

giúp HS học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động. 

84B1.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu 

Trong dạy học hóa học, phương pháp nghiên cứu  được đánh giá là phương

 pháp dạy học tích cực vì nó dạy học sinh cách tư duy độc lập, tự lực sáng tạo và cókhả năng nghiên cứu, tìm tòi; giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc và

 phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tế. Khi sử dụng phương pháp này, học sinh trực

tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết khoa học, những dự

án, những phương án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch ứng với từng giả thuyết. 

Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề: 

-   Nhận biết vấn đề: 

+ Phân tích tình huống. 

+ Nhận biết, trình bày vấn đề. 

-  Tìm các phương án giải quyết: 

+ So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết. 

+ Tìm các cách giải quyết mới. 

+ Hệ thống hóa, sắp xếp các phương án giải. 

-  Quyết định phương án giải quyết:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 23/199

23

+ Phân tích các phương án. 

+ Đánh giá các phương án. 

+ Quyết định. 

Tuy nhiên, quá trình HS tự lực giải quyết vấn đề luôn gặp phải những vấp váp

và cần sự kiểm tra, đánh giá, uốn nắn kịp thời của GV để tránh lệch hướng, sai sót. 

Phương pháp nghiên cứu có nhược điểm là mất nhiều thời gian và không thể áp

dụng cho tất cả các nội dung dạy học. Hiện nay, việc phát huy tính tích cực sáng tạo

của HS đang được quan tâm nhưng phương pháp nghiên cứu lại chưa được sử dụng

nhiều vì nhiều nguyên nhân. Chẳng hạn, nội dung giảng dạy không thể đi quá xa

chương trình, khả năng tư duy của HS còn hạn chế,… Do đó, GV phải biết kết hợp

nhiều phương pháp dạy học khác nhau để có thể giúp HS nắm vững kiến thức và

hình thành khả năng hoạt động độc lập sáng tạo. 

85B1.3.4.3. Phương pháp trực quan [24 ], [35]

Trong dạy học hóa học, phương tiện trực quan được chia làm nhiều loại trongđó thí nghiệm hóa học giữ vai trò chính yếu. 

Sau đây là một số phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và một số phương

tiện dạy học khác theo hướng dạy học tích cực.

Sử dụng thí nghiệm hoá học

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học được coi là tích cực khi thí nghiệm

hoá học được dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác, tìm kiếm hoặc được dùngđể kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm.

Các dạng sử dụng thí nghiệm hoá học nhằm mục đích minh hoạ, chứng minh cho

lời giảng được hạn chế dần và được đánh giá là ít tích cực. Thí nghiệm hoá học

được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu do GV biểu diễn hay do HS, nhóm

HS tiến hành đều được đánh giá là có mức độ tích cực cao. Có thể nêu lên một số

 phương pháp cụ thể như sau: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 24/199

24

+ Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu 

GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động sau: 

Tìm hiểu và nắm vững vấn đề cần nghiên cứu. 

 Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có. 

Lập kế hoạch giải ứng với từng giả thuyết. 

Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, thiết bị. 

Quan sát trạng thái các chất trước khi TN. 

Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả đầy đủ các hiện tượng thí nghiệm. 

Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của thí nghiệm. 

Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận.  

Đặc biệt khi nghiên cứu về tính chất hóa học của một chất chính là quá trình

đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. GV hướng dẫn HS tiến

hành:

 Nhận thức rõ vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra. 

Phân tích, dự đoán lí thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu. 

Đề xuất các thí nghiệm để xác nhận các tính chất đã dự đoán. 

Lựa chọn dụng cụ, hoá chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm. 

Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng, xác nhận sự đúng, sai của

những dự đoán. 

Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu. 

Đây là quá trình sử dụng thí nghiệm tổ chức cho HS hoạt động nghiên cứu

trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới. Hình thức này nên áp  dụng cho lớp HS khá,

lớp chọn thì có hiệu quả cao hơn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập GV

cần chuẩn bị chu đáo, theo dõi chặt chẽ để hướng dẫn, bổ sung chỉnh lí cho HS. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 25/199

25

+ Sử dụng thí nghiệm đối chứng

Để hình thành khái niệm hoá học giúp HS có kết luận đầy đủ, chính xác về một

quy tắc, tính chất của chất ta có thể hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm hoá học ở

dạng đối chứng để làm nổi bật, khắc sâu nội dung kiến thức mà HS cần chú ý. 

Từ các thí nghiệm đối chứng mà HS đã lựa chọn, tiến hành và quan sát thì sẽ

rút ra những nhận xét đúng đắn, xác thực và nắm được phương pháp giải quyết vấn

đề học tập bằng thực nghiệm. GV cần chú ý hướng dẫn HS cách chọn thí nghiệm

đối chứng, cách tiến hành thí nghiệm đối chứng, dự đoán hiện tượng trong các thí

nghiệm đó rồi tiến hành thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận về kiến thức thu được. + Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề 

Trong dạy học hoá học, có thể dùng thí nghiệm hoá học để tạo ra mâu thuẫn

nhận thức, tạo nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong HS. Khi đó, GV nêu vấn đề

 bằng thí nghiệm, tổ chức cho HS dự đoán kết quả, hiện tượng sẽ xảy ra trên cơ sở

kiến thức của HS. Sau đó, hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát

thấy không đúng với dự đoán của đa số HS. Khi đó sẽ xuất hiện mâu thuẫn nhận

thức, kích thích HS tìm tòi giải quyết. Qua đó, HS nắm vững kiến thức, tìm ra con

đường giải quyết vấn đề và có niềm vui của sự nhận thức.  

Việc giải quyết các bài tập nhận thức do thí nghiệm hoá học tạo ra sẽ giúp HS

tìm ra kiến thức mới một cách vững chắc và có niềm vui của người khám phá.

Trong quá trình giải quyết vấn đề có thể tổ chức cho HS thảo luận đưa ra dự đoán,

nêu ra những câu hỏi xuất hiện trong tư duy của HS. Sử dụng thí nghiệm theo

 phương pháp nêu vấn đề được đánh giá có mức độ tích cực cao. 

Sử dụng phương tiện dạy học khác

 Ngoài thí nghiệm hoá học, GV còn sử dụng các phương tiện dạy học hoá học

khác như: mô hình, sơ đồ, hình vẽ, biểu bảng, phương tiện nghe nhìn: máy chiếu,

 bản trong, băng hình, máy tính… Phương tiện dạy học được sử dụng trong các loại

 bài dạy hoá học nhưng phổ biến hơn cả là các bài hình thành khái niệm, nghiên cứu

các chất. Các bài dạy hoá học có sử dụng phương tiện dạy học đều được coi là giờ

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 26/199

26

học tích cực nhưng nếu GV dùng phương tiện dạy học là nguồn kiến thức để HS tìm

kiếm, phát hiện, kiến tạo kiến thức mới sẽ là các giờ học có tính tích cực cao hơn

nhiều. Các hoạt động của GV và HS khi sử dụng PTTQ khác được thể hiện trong

 bảng 1.1.

 Bảng 1.1. Hoạt động của GV và HS khi sử dụng PTTQ khác 

 Hoạt động của GV    Hoạt động của HS  

 Nêu mục đích và PP quan sát PTTQ.   Nắm được mục đích quan sát PTTQ. 

Trưng bày PTTQ và nêu yêu cầu

quan sát.

Quan sát PTTQ, tìm ra những kiến thức theo

hướng dẫn của GV. 

 Nêu yêu cần nhận xét, kết luận và

giải thích. 

Rút ra nhận xét, kết luận về những kiến

thức cần lĩnh hội qua các PTTQ đó. 

+ Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ 

Việc sử dụng mô hình, hình vẽ nên thực hiện một cách đa dạng dưới các hình

thức như: 

- Dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ… có đầy đủ chú thích là nguồn kiến thức để HS

khai thác thông tin, hình thành kiến thức mới. Ví dụ như các hình vẽ dụng cụ điều

chế các chất giúp HS nắm được các thông tin về các thiết bị, dụng cụ, hoá chất dùng

để điều chế chúng. 

- Dùng hình vẽ, sơ đồ… không có đầy đủ chú thích giúp HS kiểm tra các thông

tin còn thiếu. 

- Dùng hình vẽ, mô hình... không có chú thích nhằm yêu cầu HS  phát hiện kiến

thức ở mức độ khái quát hoặc kiểm tra kiến thức, kĩ năng. 

+ Sử dụng bản trong và máy chiếu 

Việc sử dụng bản trong, máy chiếu rất đa dạng giúp cho GV cụ thể hoá các

hoạt động một cách rõ ràng và tiết kiệm được thời gian cho các hoạt động của GV

và HS. Bản trong và máy chiếu có thể sử dụng trong các hoạt động: 

- Đặt câu hỏi kiểm tra: GV thiết kế câu hỏi, làm bản trong và chiếu lên. 

- GV giao nhiệm vụ, điều khiển các hoạt động của HS (qua phiếu học tập), GV

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 27/199

27

thiết kế nhiệm vụ, làm bản trong, chiếu lên và hướng dẫn HS thực hiện. 

- Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tính chất các chất.  

- Giới thiệu mô hình, hình vẽ mô tả thí nghiệm… GV chụp vào bản trong,

chiếu lên cho HS quan sát và nhận xét… 

- Tóm tắt nội dung, ghi kết luận, tổng kết một vấn đề học tập, làm sơ đồ tổng

kết vào bản trong rồi chiếu lên. 

Hoạt động của HS chủ yếu là đọc thông tin trên bản trong, tiến hành các hoạt

động học tập và dùng bản trong để viết kết quả hoạt động (câu trả lời, báo cáo kết

quả hoạt động, nhận xét, kết luận…) rồi chiếu lên để cho cả lớp nhận và đánh giá. 

86B1.3.4.4. Bài tập hóa học [  34], [54], [55]

Bài tập hóa học là phương pháp dạy học hóa học tích cực, song tính tích cực

của phương pháp này được nâng cao hơn khi sử dụng như là nguồn kiến thức để

học sinh tìm tòi chứ không phải để tái hiện kiến thức. Với tính đa dạng của mình,

 bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của học sinh trong các bài

dạy học hóa học. Có thể nêu lên một số cách sử dụng cụ thể như sau: 

Sử dụng bài tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học 

Trong bài dạy hình thành khái niệm, học sinh phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức

mới mà học sinh chưa biết hoặc chưa biết chính xác rõ ràng. Giáo viên có thể xây

dựng, lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh hình thành khái niệm mới một

cách vững chắc. 

Sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học 

Giáo viên có thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu hình thành kiến

thức mới, khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Khi giải bài tập thực

nghiệm, học sinh phải biết vận dụng kiến thức để giải bằng lí thuyết rồi sau đó tiến

hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của những bước giải bằng lí thuyết

và rút ra kết luận về cách giải. 

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh các bước giải bài tập thực nghiệm: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 28/199

28

-  Bước 1: Giải lí thuyết, hướng dẫn học sinh phân tích lí thuyết, xây dựng các

 bước giải, dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm, lựa chọn hóa chất, dụng

cụ, dự kiến cách tiến hành. 

-  Bước 2: Tiến hành thí nghiệm, chú trọng đến các kĩ năng: 

-  Sử dụng dụng cụ, hóa chất, lắp thiết bị, thao tác thí nghiệm đảm bảo an toàn,

thành công.

-  Mô tả đầy đủ, đúng hiện tượng thí nghiệm và giải thích đúng các hiện tượng

đó. 

-  Đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lí thuyết rút ra nhận xét, kết luận.

Sử dụng các bài tập thực tiễn 

Theo dạy học tích cực, giáo viên cần tăng cường sử dụng bài tập giúp học sinh

vận dụng kiến thức hóa học giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa

học. Thông qua việc giải bài tập thực tiễn sẽ làm cho ý nghĩa việc học hóa học tăng

lên, tạo hứng thú, say mê trong học tập của học sinh. Các bài tập thực tiễn có thể

dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học. 

87B1.3.4.5. Dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic [  5], [24], [46]

Rèn luyện cho học sinh biết phát hiện, đặt ra  và giải quyết những vấn đề cần

nhận thức trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không

chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà còn là mục tiêu đào tạo của giáo dục

 phổ thông. 

 Nét đặc trưng của dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic là sự lĩnh hội kiến thức diễn ra

thông qua quá trình giải quyết vấn đề. 

Qui trình dạy học sinh giải quyết một vấn đề học tập gồm: 

   Đặt vấn đề 

- Tạo tình huống có vấn đề. 

- Đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 29/199

29

- Phát biểu vấn đề. 

  Giải quyết vấn đề 

- Xác định phương hướng giải quyết, nêu giả thuyết. 

- Lập kế hoạch giải theo giả thuyết. 

- Thực hiện kế hoạch giải. 

- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giải (giả thuyết đặt ra đúng hay sai). 

   Kết luận 

- Kết luận về lời giải. Giáo viên chỉnh lí, bổ sung và chỉ ra kiến thức cần

lĩnh hội. 

- Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu được. 

Dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic có các mức độ từ thấp đến cao: 

Quy trình trên đã xác định vai trò rất quan trọng của thầy cô giáo trong việc

rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo trong học tập cho các em học sinh. Dạy học

nêu vấn đề -ơrixtic có khả năng thâm nhập vào hầu hết các phương pháp dạy học

khác và làm cho tính chất của chúng trở nên tích cực hơn. 

88B1.3.4.6. Phương pháp grap dạy học [10], [24], [46]

Grap nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức

chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong

của nó. 

Xây dựng grap nội dung dạy học gồm các bước: 

-  Tổ chức các đỉnh: chọn kiến thức chốt, tối thiểu, cần và đủ. Mã hóa chúng

cho thật súc tích, có thể dùng kí hiệu qui ước. Đặt chúng vào các đỉnh trên

mặt phẳng. 

-  Thiết lập các cung: nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên để diễn tả mối

liên hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh với nhau, làm sao phản ánh được logic

 phát triển của nội dung. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 30/199

30

-  Hoàn thiện grap: làm cho grap trung thành với nội dung được mô hình hóa

về cấu trúc logic, nhưng lại giúp cho học sinh lĩnh hội dễ dàng nội dung đó và nó

 phải bảo đảm mỹ thuật về mặt trình bày. 

Grap nội dung dạy học cần tuân thủ mặt khoa học, mặt sư phạm và cả mặt

hình thức. 

89B1.3.4.7. Phương pháp Algorit dạy học [10]

   Khái niệm 

 Algorit là bản ghi chính xác tường minh, tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn

trị theo một trình tự nhất định (tùy mỗi trường hợp cụ thể) để giải quyết bất kì vấn

đề nào thuộc cùng một loại hay kiểu. 

  Các kiểu algorit dạy học 

- Algorit nhận biết : là algorit dẫn tới kết quả là sự phán đoán kiểu x∈A (x: đối

tượng nhận biết; A: một loại nào đó). 

- Algorit biến đổi: tất cả những algorit không phải là algorit nhận biết thì đều là

algorit biến đổi.    Ba khái niệm cơ bản của tiếp cận algorit  

-  Mô tả algorit : phát hiện ra cấu trúc hoạt động và  mô hình hóa cấu trúc của

hoạt động. 

- Bản ghi algorit : là tập hợp những mệnh lệnh, thao tác sơ đẳng, đơn trị, theo

một trình tự nhất định.

- Quá trình algorit của hoạt động : dựa trên sự hướng dẫn khách quan của bản

ghi algorit, người giải bài toán chỉ việc chấp hành chính xác những mệnh lệnh trong

 bản ghi đó và đi tới đáp số một cách chắc chắn. 

   Áp dụng phương pháp algorit trong dạy học hóa học ở trường phổ thông  

- Phương pháp algorit thường được dùng trong việc: giải các bài tập định tính,

giải các bài toán hóa học kết hợp với phương pháp grap, lập các thao tác sử dụng

dụng cụ thí nghiệm, lập các bước tiến hành thí nghiệm. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 31/199

31

90B1.3.4.8. Dạy học theo hoạt động [24 ],[46]

   Nội dung  

Dạy học theo hoạt động là hình thức tổ chức dạy học trong đó giáo viên hướng

dẫn cho học sinh tham gia các quá trình nhận thức thể hiện bằng các công việc cụ

thể mà học sinh cần tham gia để tự tìm ra kiến thức cho mình. Dạy học theo hoạt

động có thể tiến hành trong bài lên lớp hoặc ngoài bài lên lớp (hoạt động ngoại khóa

về hóa học: ảo thuật, đố vui, kịch vui,…; tham quan cơ sở sản xuất hóa học). 

  Ý nghĩa 

- Về phía giáo viên: giáo viên đã hoạt động hóa người học. - Về phía người học: trong quá trình tham gia các hoạt động, người học chủ

động tiếp thu kiến thức, kĩ năng. 

  Thiết kế bài lên lớp theo hoạt động  

- Căn cứ vào mục đích, yêu cầu, nội dung của bài mà giáo viên thiết kế thành

một hệ thống các hoạt động nối tiếp nhau theo logic của tiến trình bài học. 

- Trong mỗi hoạt động giáo viên có thể vận dụng linh hoạt phương pháp dạy

học cơ bản hoặc phương pháp dạy học phức hợp. 

- Giáo viên tạo điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động này. Trong quá

trình tham gia các hoạt động, học sinh sẽ tự khám phá ra kiến thức mới hoặc được

rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu của bài lên lớp đó. 

Tuy nhiên, khi thiết kế bài lên lớp theo hoạt động, giáo viên thường chú trọng

vào trình độ học sinh chiếm đa số, nên không có sự hoạt động đồng loạt cho cả lớp.

Và sự giao lưu chủ yếu ở đây là giữa giáo viên và học sinh; còn giữa học sinh vớinhau thì hầu như không có.

91B1.3.4.9. Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ [5],[24],[46]

   Nội dung  

Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ là hình thức tổ chức dạy học trong đó quá

trình nhận thức được tiến hành thông qua hoạt động của các học sinh trong nhóm

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 32/199

32

theo một kế hoạch được giáo viên giao phó. Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ có

thể tiến hành trong bài lên lớp hoặc ngoài bài lên lớp (nghiên cứu ở nhà,...). 

  Ý nghĩa 

- Về phía giáo viên: giáo viên đã hoạt động hóa người học. 

- Về phía người học: trong quá trình tham gia các hoạt động, người học chủ

động tiếp thu kiến thức, kĩ năng; có thể trao đổi hỗ trợ nhau trong quá trình khám

 phá kiến thức mới; có thể tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau về kiến thức đúng hay

sai.

  Thiết kế bài lên lớp theo dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ 

- Giáo viên chia lớp thành một số nhóm nhỏ có tính chất tạm thời. Số lượng và

trình độ học sinh trong nhóm được lựa chọn theo mục đích và phương pháp dạy học

của giáo viên. 

- Căn cứ vào mục đích yêu cầu của bài lên lớp mà giáo viên xác định mục đích

chung của các nhóm và xác định mục đích riêng cho từng nhóm. 

- Giáo viên giao cho mỗi nhóm nhiệm vụ giống hoặc khác nhau để cùng thực

hiện trong một thời gian nhất định.- Trong số các nhiệm vụ được giao có thể có nhiệm vụ tự đánh giá và đánh giá

lẫn nhau. 

Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ thường phù hợp với bài lên lớp có kiến thức

cần học ngắn, bài luyện tập, bài thực hành mà nội dung gồm một số thí nghiệm nhỏ

kết quả thí nghiệm nhanh. 

92B

1.3.4.10.Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc hóa học [6]  

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nên theo định hướng chung là: 

- Bảo đảm tính mục đích: sử dụng máy tính và các phần mềm như là phương

tiện, giúp GV tổ chức và HS thực hiện các hoạt động học tập hóa học theo hướng:

HS tích cực, chủ động xây dựng kiến thức và rèn luyện kĩ năng hóa học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 33/199

33

- Bảo đảm tính hiệu quả: không coi máy tính và phần mềm chỉ như là công cụ

trình chiếu mà thực sự giúp HS tìm tòi, vận dụng kiến thức. 

- Bảo đảm tính thiết thực và phù hợp: chỉ sử dụng máy tính, phần mềm đa

 phương tiện phù hợp với  nội dung, hình thức và phương pháp cụ thể ở mỗi bài,

chương. Không sử dụng tràn lan. 

18B1.4.Lý thuyết về bài tập hóa học[6],[23],[35],[54]

40B1.4.1.Khái niệm bài tập hóa học 

Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập” (tiếng Anh) là “Exercise” dùng để

chỉ một hoạt động nhằm rèn luyện thể chất và tinh thần. Theo từ điển Tiếng Việt do

Hoàng Phê chủ biên, thì bài tập là những bài ra cho HS để vận dụng những điều đã

học. Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: bài toán hoá học để chỉ bài toán định lượng

và cả những bài toán nhận thức (chứa cả yếu tố lý thuyết và thực nghiệm). 

Theo lý luận dạy học thì BTHH là một dạng bài làm gồm những bài toán,

những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và câu hỏi thuộc về hóa học mà sau khi

hoàn thành HS nắm được một tri thức hay một kĩ năng nhất định hoặc hoàn thiện

chúng. Câu hỏi là những bài làm mà khi hoàn thành HS phải tiến hành một hoạt

động tái hiện là chủ yếu. Bài toán là những bài làm mà để tiến hành HS phải tiến

hành những hoạt động sáng tạo. Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng

của bài tập hóa học trong quá trình dạy học, người GV phải sử dụng và hiểu nó theo

quan điểm hệ thống và lý thuyết hoạt động. Bài tập chỉ có thể là “bài tập” khi nó trở

thành đối tượng hoạt động của chủ thể, khi có một người nào đó có nhu cầu chọn nólàm đối tượng, mong muốn giải nó, tức là khi có một “người giải”. Vì vậy, bài tập

và người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất. 

41B1.4.2.Vai trò, vị trí của bài tập hóa học trong dạy học. 

Trong quá trình dạy-học hoá học ở trường phổ thông, không thể thiếu bài tập.

Bài tập hoá học là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy -

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 34/199

34

học, nó giữ một vai trò lớn lao trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo: Bài tập vừa là

mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. BTHH là

một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy HS vận dụng các

kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học, biến

những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến thức của chính mình. BTHH

là phương tiện giúp GV hoàn thành các chức năng: Giáo dưỡng, giáo dục và phát

triển dạy học. Cụ thể là: 

- Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Chỉ có

vận dụng những kiến thức đã học vào giải bài tập, HS mới nắm vững kiến thức một

cách sâu sắc. Trong chương trình hóa học phổ thông, nhiều khái niệm cơ bản rất

trừu tượng (chất, nguyên tử, phân tử, hạt nhân,…) dù đã được trình bày một cách rất

logic nhưng HS vẫn cảm thấy khó hiểu đôi khi còn hiểu sai. BTHH là cái cụ thể, chi

tiết mà ở đó giáo viên có thể thể hiện, vận dụng nội dung của khái niệm trước khi

hoặc sau khi đưa ra khái niệm. Giáo viên càng đưa nhiều ví dụ, BTHH để minh họa,

HS càng hiểu được sâu sắc bản chất của khái niệm. Có nhiều khái niệm HS nhớ

được nội dung của nó qua các BTHH vận dụng. - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất.  

Khi giải BTHH, HS phải tái hiện lại những kiến thức có liên quan, đó là những

công thức, phương trình phản ứng, phương pháp giải, tính chất   lý, hóa,… Một số

đáng kể bài tập thường là sự tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung trong bài, trong

chương. Dạng bài tổng hợp buộc HS phải huy động vốn hiểu biết trong nhiều

chương, nhiều bài. Do vậy, kiến thức của bài học luôn được nhắc lại trong các

 bài tập. 

- BTHH thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kỹ năng, kĩ xảo cần thiết về

hóa học như: kĩ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng, kĩ năng tính toán

theo công thức và phương trình hóa học, kĩ năng thực hành như cân, đo, đun, nóng,

sấy, lọc, nhận biết hóa chất,… 

- BTHH tạo điều kiện để tư duy phát triển, khi giải một bài tập, HS bắt buộc

 phải suy luận: hoặc quy nạp hoặc diễn dịch hoặc loại suy. Trong quá trình giải

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 35/199

35

BTHH, các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng… được

rèn luyện. Một số bài tập có định hướng đặc biệt, ngoài cách giải thông thường còn

có cách giải độc đáo nếu HS có tầm nhìn sắc sảo. Thông thường nên yêu cầu HS

giải bằng nhiều cách, có thể tìm cách giải ngắn nhất, hay nhất, đó là cách rèn tư duy

thông minh cho HS. Khi giải bài toán bằng nhiều cách dưới góc độ khác nhau, khả

năng tư duy của HS tăng lên gấp nhiều lần so với HS giải nhiều bài toán bằng một

cách và không phân tích đến nơi đến chốn; 

- Bài tập hóa học còn được sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu

mới (hình thành khái niệm, định luật) khi trang bị kiến thức mới, giúp HS tích  cực,

tự lực, lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững. Điều này thể hiện rõ khi HS

làm bài tập thực nghiệm định lượng; 

- Bài tập hóa học phát huy tính tích cực, tự lực của HS và hình thành phương

 pháp học tập hợp lý; 

Ví dụ  1:  Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ điều chế khí Cl R2R như hình vẽ

sau:

a.  Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí ClR2R từ MnOR2R và HCl?

 b.  Phân tích những chỗ sai khi lắp bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ? 

Để giải được bài tập này học sinh cần phải: 

- Tìm hiểu giả thiết và yêu cầu của đề bài. 

- Hình dung cách lắp ráp dụng cụ thí nghiệm và biết phải bắt đầu từ đâu?

- Đâu là chỗ có vấn đề của bài toán. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 36/199

36

- Có cách nào khác không?

- Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục cho học sinh đạo đức, tác phong, rèn

luyện tính kiên nhẫn, trung thực chính xác khoa học và sáng tạo, phong cách làm

việc khoa học. Thông qua việc giải bài tập, còn rèn luyện cho HS phẩm chất độc lập

suy nghĩ, tính kiên trì, tính chính xác khoa học, nâng cao hứng thú học tập bộ môn

nói riêng và học tập nói chung. Điều này thể hiện rõ khi giải bài tập thực nghiệm. 

- Bài tập hóa học còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của HS

một cách chính xác. HS có thể kiểm tra sự hiểu biết của mình qua việc làm các bài

tập vận dụng nội dung khái niệm, từ đó có thể điều chỉnh kịp thời những sai lệch.

42B1.4.3.Phân loại bài tập hóa học 

Có nhiều cách phân loại bài tập tùy thuộc vào cơ sở phân loại. Theo PGS.

TS. Nguyễn Xuân Trường có các cơ sở sau:

   Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập: 

- Bài tập lý thuyết 

- Bài tập thực nghiệm (có thí nghiệm với dụng cụ hóa chất)    Dựa vào tính chất của bài tập: 

- Bài tập định tính

- Bài tập định lượng

   Dựa vào nội dung hóa học của bài tập:

- Bài tập cân bằng phương trình phản ứng 

- Bài tập viết chuỗi phản ứng

- Bài tập điều chế 

- Bài tập nhận biết 

- Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp 

- Bài tập xác định thành phần hỗn hợp 

- Bài tập xác định công thức phân tử 

- Bài tập tìm nguyên tố chưa biết… 

   Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 37/199

37

- Bài tập trắc nghiệm khách quan 

- Bài tập trắc nghiệm tự luận 

   Dựa vào phương pháp giải bài tập: 

- Bài tập tính theo công thức và phương trình 

- Bài tập biện luận 

- Bài tập dùng phương pháp bảo toàn electron

- Bài tập bảo toàn nguyên tố 

- Bài tập dùng phương pháp bảo toàn khối lượng. 

- Bài tập dùng các giá trị trung bình… 

   Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản hoặc phúc tạp 

- Bài tập cơ bản 

- Bài tập tổng hợp. 

43B1.4.4.Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản với bài tập 

Hệ thống bài tập (bao gồm cả câu hỏi, bài toán, bài tập thí nghiệm, thực

hành, bài tập nhận thức…) có vai trò quan trọng trong tích cực hóa hoạt động nhậnthức của học sinh. 

93B1.4.4.1.Về thành phần 

Hệ thống bài tập cho một giờ lên lớp bao gồm: Các câu hỏi bài tập mở bài,

khi giảng bài mới, củng cố, vận dụng và kiểm tra. 

Trong mỗi loại bài tập có mức độ khác nhau: tái hiện, tổng hợp, sáng tạo, lý

thuyết, thực nghiệm… được sắp xếp từ dễ đến khó.

Cần lưu ý: 

-  Các tình huống có vấn đề nhằm kích thích hứng thú và tạo động lực cho quá

trình nhận thức. 

-  Tính chất sáng tạo nhằm rèn luyện năng lực trí tuệ. 

-  Tăng cường các bài tập thực hành nhằm gắn lý thuyết và thực tế cuộc sống. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 38/199

38

94B1.4.4.2.Các yêu cầu của bài tập 

Để có một hệ thống bài tập tốt thì mỗi bài tập phải được biên soạn tốt và phải

thỏa mãn các yêu cầu sau:

-  Mỗi bài tập phải có một nhiệm vụ phù hợp nhất định trong bài học. 

-  Mỗi bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học

-  Bài tập phải chứa đựng một mâu thuẫn vừa sức và hứng thú đối với các em 

-  Về hình thức: phải tường minh, súc tích. 

Đối với hệ thống bài tập cho một giờ lên lớp phải có tác dụng nâng cao chất

lượng giờ lên lớp, phải đảm bảo tính hệ thống (các bài tập phải có quan hệ chặt chẽvới nhau và gắn liền với mục đích, yêu cầu của giờ lên lớp), phải đảm bảo tính đa

dạng để phục vụ các yêu cầu về nội dung và ở các bước của quá trình dạy học.  Số

lượng câu hỏi và bài tập cho mỗi giờ lên lớp phải trọng tâm, không ôm đồm và

được sử dụng hợp lí, phù hợp với logic của bài học, nhằm giúp học sinh tập trung.  

95B1.4.4.3.Về thành phần Các nguyên tắc xây dựng bài tập 

Xây dựng bài tập cho một giờ lên lớp phải đảm bảo những nguyên tắc sau: 

-  Phải có một mâu thuẫn, một yêu cầu với những dữ kiện diễn đạt rõ ràng. 

-  Hệ thống bài tập phải gắn với nội dung, làm sao sau khi giải mỗi bài tập HS

tiếp thu được hiểu biết mới. 

-  Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính đa dạng, tính kế thừa 

-  Số lượng bài tập cần vừa sức, không ôm đồm nặng nề về kiến thức 

-  Hệ thống bài tập phải có tính phân hóa HS 

96B1.4.4.4. Sử dụng hệ thống bài tập 

Khi giảng bài mới, thầy cô giáo thường hướng tới hai mục đích cơ bản:

-  Làm cho HS nắm được những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học và gắn

liền với đời sống thực tiễn. 

-  Bài giảng phải hứng thú để giúp các em học tập tích cực. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 39/199

39

Câu hỏi và hệ thống bài tập giữ vai trò rất quan trọng trong dạy học,  để tổ

chức, điều khiển quá trình dạy học, để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học

sinh. Câu hỏi và hệ thống bài tập được sử dụng để: 

-  Tạo tình huống có vấn đề. 

-  Thăm dò trình độ hiểu biết của học sinh 

-  Tổ chức cho HS thảo luận 

-  Tổ chức cho HS tham khảo tài liệu 

-  Hướng dẫn các em làm thí nghiệm 

-  Hướng dẫn các em làm bài tập 

Khi ôn tập, thầy cô giáo thường hướng tới mục đích hệ thống hóa kiến thức, làm

cho các kiến thức trong bài hay chương có quan hệ hữu cơ với nhau. 

Việc đào sâu, nâng cao, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề lý thuyết và

thực tiễn cũng là mục đích mà các bài ôn đạt được. Để đạt được mục đích đó, thầy

cô giáo phải lưu ý: 

-  Các câu hỏi ôn tập thường có tính khái quát cao, giúp HS hệ thống hóa, so

sánh các kiến thức với nhau -  Việc ôn tập nên tiến hành thường xuyên. 

-  Giải bài tập tổng hợp, trọng tâm của chương trình. 

-  Cho HS rèn luyện bài tập. 

44B1.4.5.Một số phương pháp giải bài tập hóa học cơ bản[22], [29].

97B1.4.5.1. Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng  

 Nguyên tắc: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng

các chất tạo thành trong phản ứng ”.

Xét phản ứng: A + B → C + D

Có:  A mA + mB = mC  + mDE  

 Hay  m∑  R

các chất tham gia phản ứngR = m∑  R

các chất sau phản ứng.  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 40/199

40

UVí dụ 2:U Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại

hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản

ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam

muối khan? 

A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

98B1.4.5.2. Phương pháp sử dụng đại lượng trung bình 

 Nguyên tắc: Với 2 số nguyên X R1R, XR2R  (có tỉ lệ hiện diện tương ứng là a, b) sẽ tồn tại

một đại lượng trung bình giữa chúng được kí hiệu là EA X,A

  AEA và có biểu thức toán

học:

EEEEAError! 

Dựa vào EA X,A

  AEA ( phân tử khối trung bình, số nguyên tử cacbon trung bình, số

nhóm chức trung bình, số liên kết π   trung bình) …. để xác định CTPT của hợp chất

vô cơ và hữu cơ. Được áp dụng trong các bài toán: - Hỗn hợp nhiều chất có tính chất hóa học tương tự nhau. 

- Xác định thành phần % số mol các chất trong hỗn hợp hai chất. 

- Xác định hai nguyên tố trong cùng chu kỳ hay nhóm liên tiếp. 

- Xác định công thức phân tử của hỗn hợp hợp chất hữu cơ. 

UVí dụ 3:U  Nung hỗn hợp (A) gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại thuộc 2 chu kỳ

liên tiếp của nhóm IIA đến khi xảy ra hoàn hoàn, thu được chất rắn có khối lượng

 bằng ½ khối lượng hỗn hợp muối ban đầu. Công thức và thành phần % khối lượng

muối trong (A) là:

A. MgCO3 (71,6%); CaCO3 (28,4%)  B. BeCO3 (71,6%); MgCO3 (28,4%)

C. CaCO3 (71,6%); BaCO3 (28,4%) D. MgCO3(28,4%); CaCO3 (71,6%)

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 41/199

41

99B1.4.5.3. Phương pháp bảo toàn electron 

 Nguyên tắc: Trong phản ứng oxihóa-khử, số electron cho và nhận luôn được bảo

toàn.

Suy ra: Tổng số mol electron cho = tổng số mol electron nhận  

Các lưu ý khi áp dụng 

- Áp dụng cho các bài toán oxi hóa khử, các bài toán có nhiều chất oxi hóa, chất

khử, các phản ứng diễn ra phức tạp, nhiều quá trình. 

- Cần chú ý đến trạng thái số oxi hóa ban đầu và cuối của một chất trong một

 phản ứng hoặc nhiều phản ứng. - Nếu có nhiều chất khử và nhiều chất oxi hóa thì tính tổng số mol electron các

chất khử cho và các chất oxi hóa nhận. 

UVí dụ 4U: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu 

được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2  bằng

22. Khí NxOy và kim loại M là 

A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2  và Al.

(Trích đề thi TS ĐH  khối A, năm 2009) 

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục)

100B1.4.5.4. Phương pháp bảo toàn nguyên tố  

 Nguyên tắc:  Trong phản ứng hóa học thông thường, tổng số mol nguyên tử mỗi

nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. Thiết lập được mối quan hệ giữa các

chất có chứa nguyên tố cần xét. UVí dụ 5:U Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2  và a mol Cu2S vào axit

HNO3  (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất

 NO. Giá trị của a là bao nhiêu ? 

A. 0,12 B. 0,04 C. 0,075 UD.U 0,06

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối A-2007)

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 42/199

42

101B1.4.5.5. Phương pháp tăng giảm khối lượng  

 Nguyên tắc:  Khi chuyển từ chất A sang chất B (có thể qua nhiều giai đoạn) kèm

theo sự tăng hoặc giảm khối lượng. Dựa vào sự tăng giảm khối lượng của 1 mol A

 sang B, ta tính được số mol các chất.

UVí dụ 6:U  Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một

thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào

nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối A-2009)UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

102B1.4.5.6. Phương pháp dùng phương trình ion thu gọn 

 Nguyên tắc: Phương trình ion thu gọn thể hiện được bản chất của phản ứng, giúp

cho việc giải bài tập hóa học nhanh gọn.

(Những chất điện li mạnh và tan nhiều: viết phân li thành ion) 

UVí dụ 7:U Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa dung dịch HNO3 (0,16 mol), thoát ra khí

 NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4  loãng dư vào bình, Cu tan hết, thu được thêm

V(ml) NO (đkc). Giá trị V? 

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

103B1.4.5.7. Phương pháp bảo toàn điện tích 

 Nguyên tắc: Trong một dung dịch, nếu các ion dương và ion âm tồn tại đồng thờithì ta có:

Tổng số mol ion dương = tổng số mol ion âm.

 Khối lượng muối = tổng khối lượng ion dương và ion âm tạo nên muối 

UVí dụ 8:U Một dung dịch chứa 0,02 mol CuP

2+P; 0,03 mol K P+P; x mol Cl P

-P và y mol SO4P

2-P.

Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y

lần lượt là

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 43/199

43

A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02

(Trích đề thi tuyển sinh CĐ khối A-2007)

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

104B1.4.5.8. Phương pháp đường chéo 

-  Phương pháp đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn dung dịch có

cùng chất tan (hoặc chất khí không tác dụng với nhau) 

 Nguyên tắ c: Trộn lẫn 2 dung dịch có: 

-  Khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1  (C% hoặc CM), khối lượng riêng d1.

-  Khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2  (C2  > C1), khối lượng riêng d2.

-  Dung dịch thu được có khối lượng m = m1 + m2, V = V1 + V2, nồng độ C (C1 

< C < C2), khối lượng riêng d. 

a) Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%

thì thu được dung dịch mới có nồng độ C%: 

m1 C

1

m2

C2

C

C2 - C

C - C1

m1

m2

=C

2 - C

C - C1  

 b) Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2

mol/l thì thu được dung dịch mới có nồng độ C mol/l.

V1   C

1

V2

  C2

C

C2 - C

C - C1

V1

V2

=C

2 - C

C - C1  

c) Trộn V1 ml dung dịch có d1 (g/ml) với V2 ml dung dịch có d2 (g/ml) thì thu được

dung dịch mới có d g/ml.

V1 d

1

V2

d2

d

d2 - d

d - d1

V1

V2

=

d2 - d

d - d1  

Cần lưu ý: 

-  Chất rắn coi như dung dịch có CM = 100%

-  Dung môi (H2O) xem như dung dịch có CM = 0%

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 44/199

44

-  Khối lượng riêng của H2O là d = 1 g/ml.

UVí dụ 9U: Hòa tan 200 gam SO3  vào m  gam dung dịch H2SO4 68% ta được dung

dịch có nồng độ 98%. Tính m?

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

UVí dụ 10U: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3  thu được hỗn hợp khí NO và

 N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được là: 

A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.

C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

UVí dụ 11U: Trộn 250 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch H3PO4 1,5M.

Công thức muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: 

A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4

B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4 

C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 

D. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4

U

Hướng dẫn giảiU

:(xem phụ lục) UVí dụ 12U: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3  loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉkhối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gamchất rắn khan. Giá trị của m là 

A. 97,98. UB.U 106,38. C. 38,34. D. 34,08.(Trích đề thi TS ĐH khối A, năm 2009) 

UHướng dẫn giảiU:(xem phụ lục) 

105B

1.4.5.9.Các phương pháp khác:

- Phương pháp biện luận: thường dựa vào tính chất hóa học, vật lý, đặc điểm cấu

tạo, phương trình phản ứng... để tìm cách biện luận hợp lý. 

- Phương pháp đại số: dựa vào dữ kiện bài toán lập hệ và giải phương trình. 

- Phương pháp quy đổi: quy đổi một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn để

thuận tiện cho việc giải. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 45/199

45

Việc lựa chọn phương pháp giải phù hợp là một vấn đề hết sức quan trọng cho

cả HS và giáo viên, đòi hỏi sự dày công của người giáo viên và sáng tạo của HS

nhằm tìm ra con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất để giải bài toán. Tác giả sẽ đề cập

các phương pháp này trong việc giải các bài tập trong chương sau.

19B1.5.Điều tra thực trạng sử dụng bài tập trong giảng dạy hóa học ở trường

phổ thông hiện nay 

45B1.5.1.Mục đích điều tra 

-  Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập môn hoá học hiện nay ở các

trường trung học phổ thông thuộc tỉnh Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh ,

coi đó là căn cứ để xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển của đề tài. 

-  Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích các dạng bài tập phần vô cơ mà

hiện tại giáo viên thường ra cho đối tượng lớp 11, hiệu quả của việc sử dụng

 bài tập hoá học trong tích cực hóa hoạt động của HS (ưu điểm, hạn chế,

nguyên nhân).

-   Nắm được mức độ ghi nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh, xem đây

là một cơ sở định hướng nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy - học hiện nay.

46B1.5.2.Nội dung - Phương pháp 

   Nội dung điều tra:

-  Điều tra tổng quát về tình hình sử dụng bài tập hoá học ở trường trung học

 phổ thông hiện nay. -  Lấy ý kiến của các giáo viên, chuyên viên về các phương án sử dụng bài tập

trong các tiết học bộ môn hoá học. 

-  Điều tra về tình trạng cơ sở vật chất ở trường trung học phổ thông hiện nay:  

dụng cụ, hoá chất, trang thiết bị, phòng thí nghiệm và các phương tiện dạy học

khác.

   Phương pháp điều tra:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 46/199

46

-   Nghiên cứu giáo án, dự giờ trực tiếp các tiết học hoá học ở trường trung học

 phổ thông. 

-  Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm góp ý kiến). 

-  Gặp gỡ trao đổi, toạ đàm và phỏng vấn giáo viên, chuyên viên, cán bộ quản lý.  

-  Quan sát tìm hiểu trực tiếp cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy bộ môn. 

47B1.5.3.Đối tượng điều tra

-  Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hoá học ở các trường phổ thông. 

Chúng tôi đã tiến hành gửi 72 phiếu điều tra đến GV ở một số  trường trung

học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh.

-  Đặc điểm về chương trình đào tạo: Khối 11 - ban nâng cao.

-  Đặc điểm về chất lượng: Trường có điểm đầu vào của học sinh trung bình,

cao và trường dân lập. 

48B1.5.4.Kết quả điều tra 

Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 8 cho đến kết thúc học kỳ I năm học 2009- 2010 chúng tôi đã trực tiếp thăm lớp, dự giờ được  18 tiết môn hoá học lớp 11

THPT của các giáo viên trên địa bàn tỉnh Bình Phước, thành phố HCM và gửi phiếu

điều tra tới 72 giáo viên (xem phụ lục) đuợc nêu trong Bảng 1.2 

Bảng 1.2: Kết quả điều tra việc sử dụng bài tập hóa học trong giảng dạy có thể

 phát huy tính tích cực cho HS.

Rất cần  Cần  Bình thường  Ít cần 55,56% 29,16% 11,11% 4,17%

Từ kết quả điều tra, chúng tôi nhận thấy: một số GV đã nỗ lực đổi mới

 phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học, qua đó

 phát huy tính tích cực cho HS thông qua dạy học hóa học nói chung và sử dụng bài

tập hóa học nói riêng. 

Tuy nhiên cũng còn không ít GV vẫn dạy theo thói quen cũ với mục tiêu

chính yếu là truyền thụ kiến thức, truyền thụ càng nhiều kiến thức càng tốt; bên

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 47/199

47

cạnh đó chưa phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập của người học. Số liệu điều

tra cho thấy, các thầy cô được hỏi ý kiến cho rằng có thể sử dụng BTHH nhằm phát

huy tính tích cực cho HS thông qua giờ học hóa học, trong đó 84,72% đồng quan

điểm là rất cần và cần, còn 15,28% ở mức độ ít cần hoặc không cần. Các thầy cô

cũng đồng ý việc sử dụng bài tập hóa học có thể tích cực hóa HS. 

Bên cạnh đó, qua trao đổi, trò chuyện trực tiếp với GV và HS, cũng thu được

kết quả tương tự. Thầy Nguyễn Cửu Phúc, GV trường THPT Nguyễn Công Trứ, 20

năm trực tiếp dạy học hóa học cấp THPT, cho rằng: “Lâu nay, GV lên lớp chỉ đơn

thuần dạy lý thuyết, giải ít bài tập trong SGK, mà quên đi biện pháp hiệu quả nhất

là HS chuẩn bị bài trước ở nhà, tự tìm cách giải quyết những vấn đề liên quan đến

bài học, tự đặt câu hỏi về vấn đề chưa giải quyết được để thầy cô và các bạn cùng

trao đổi, qua đó GV đưa ra hệ thống câu hỏi, bài tập của mình nhằm giúp HS tự

chiếm lĩnh tri thức” Còn ý kiến của HS Trần Thị Diễm Lê lớp 11B16 (khóa 2009 -

2010): “Thường các thầy cô sử dụng hệ thống bài tập trong sách giáo khoa và gọi

 HS lên bảng giải, câu nào HS không giải được thì Thầy cô hướng dẫn và HS tự

 giải, cuối cùng thầy cô sửa. Tuy nhiên, về nhà muốn giải bài tập thêm nhằm củngcố kiến thức thì chúng em gặp khó khăn vì bài tập sách tham khảo thì nhiều, không

biết đâu là trọng tâm ”

Sau quá trình điều tra chúng tôi đã tổng hợp kết quả lại như sau:

-  Đa số giáo viên khi ra bài tập cho học sinh thường lấy những bài tập đã có sẵn

trong sách giáo khoa, sách bài tập mà rất ít khi sử dụng bài tập tự mình ra. 

-  Một số lớn giáo viên trong tiết học chỉ chú trọng vào truyền thụ kiến thức mà

xem nhẹ vai trò của bài tập. Nếu có, chỉ sử dụng dạng câu hỏi ngắn. 

-  Một số giáo viên còn lại có sử dụng bài tập trong tiết học nhưng chỉ sử dụng để

kiểm tra đầu giờ, và cuối tiết học để hệ thống lại bài học. 

-  Một số ít giáo viên sử dụng bài tập như là nguồn kiến thức để học sinh củng cố,

tìm tòi và hình thành tính tự giác trong học tập cho học sinh. 

-  Trường THPT Dân Lập có tổng số tiết trên tuần nhiều (4tiết  – 6tiết), bài tập

được sử dụng nhiều hơn, phong phú hơn. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 48/199

48

-  Khi được hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập môn hoá học nhằm

 phát huy tính tích cực cho HS đễ hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học

thì toàn bộ giáo viên đều nhất trí đây là một giải pháp hay và có tính khả thi trong

việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trường trung học phổ thông hiện nay. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 49/199

49

20BTIỂU KẾT CHƯƠNG 1 

Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài,

 bao gồm các nội dung: 

1. Hoạt động nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong quá

trình dạy học. Chúng tôi nghiên cứu khái niệm và sự phát triển năng lực nhận thức,

 phẩm chất, và những biểu hiện; 

2. Tính tích cực của HS. Chúng tôi đề cập đến tích cực hóa trong học tập, những

 biểu hiện, cách đánh giá tính tích cực thông qua bài tập hóa học; 

3. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực để phát huy tính tích

cực cho HS. Chúng tôi trình bày về tính tích cực, tính tích cực trong học tập,

 phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích cực hóa trong dạy học hóa học; 

4. Bài tập hóa học. Chúng tôi nêu rõ khái niệm bài tập hóa học, tác dụng và phân

loại bài tập hóa học; 

5. Thực trạng việc rèn luyện tính tích cực cho HS thông qua dạy học hóa học ở

trường phổ thông. Chúng tôi đề cập đến mục đích và phương pháp điều tra; kết quảđiều tra. 

 Những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu một số biện pháp 

tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan nhằm

 phát huy tính tích cực của học sinh THPT.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 50/199

50

2BChương 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI

TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰMPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THPT 

21B2.1. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập [35],[54],[55]

49B2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học 

Bài tập là một phương tiện để tổ chức các hoạt động của học sinh nhằm khắc

sâu, vận dụng và phát triển hệ thống kiến thức lí thuyết đã học, hình thành và rèn

luyện các kĩ năng cơ bản. 

Mục tiêu của hóa học ở trường THPT (đối với ban nâng cao), cung cấp cho

học sinh hệ thống kiến thức, kĩ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực, có nâng

cao về hóa học và gắn với đời sống. Nội dung chủ yếu bao gồm cấu tạo chất, sự

 biến đổi các chất, những ứng dụng và những tác hại của các chất trong đời sống, sản

xuất và môi trường. Những nội dung này góp phần giúp học sinh có học vấn phổ

thông tương đối toàn diện để có thể giải quyết tốt một số vấn đề hóa học có liên

quan đến đời sống và sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho

học sinh.

50B2.1.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học 

Khi xây dựng, nội dung của bài tập phải có sự chính xác về kiến thức hóa

học, bài tập cho đủ các dữ kiện, không được dư hay thiếu. Các bài tập không đượcmắc sai lầm về mặt thiếu chính xác trong cách diễn đạt, nội dung thiếu logic chặt

chẽ. Vì vậy giáo viên khi ra bài tập cần nói, viết một cách logic chính xác và đảm

 bào tính khoa học về mặt ngôn ngữ hóa học. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 51/199

51

51B2.1.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng  

Mọi người đều biết mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới khách

quan không tồn tại dạng biệt lập mà tồn tại trong một hệ thống, trong mối quan hệ

mật thiết với nhau. 

Vận dụng quan điểm hệ thống – cấu trúc vào việc xây dựng bài tập cho học

sinh. Trước hết chúng tôi xác định từng bài tập. Mỗi bài tập tương ứng với một kĩ

năng nhất định và đây là những kĩ năng cơ bản, vì bài tập không thể dàn trải cho

mọi kĩ năng. Toàn bộ hệ thống gồm nhiều bài tập sẽ hình thành hệ thống kĩ năng

toàn diện cho học sinh. Trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập có những loại bài tập được đầu tư

nhiều hơn, vì chúng góp phần quan trọng hơn vào việc hình thành và rèn luyện

những kĩ năng liên quan đến nhiều hoạt động giáo dục… Giữa các bài tập trong hệ

thống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bài tập trước là cơ sở, nền tảng để

thực hiện bài tập sau và bài tập sau là sự cụ thể hóa, là sự phát triển và củng cố

vững chắc hơn bài tập trước. Toàn bộ hệ thống bài tập đều nhằm giúp học sinh nắm

vững kiến thức, hình thành và phát triển hệ thống kĩ năng cơ bản. 

Mặt khác, hệ thống bài tập còn phải được xây dựng một cách đa dạng, phong

 phú. Sự đa dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể,

chuyên biệt một cách hiệu quả. 

52B2.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức

Bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: đầu tiênlà những bài tập vận dụng theo mẫu đơn giản, sau đó là những bài tập vận dụng

 phức tạp hơn, cuối cùng là những bài tập đòi hỏi sáng tạo. Các bài tập phải có đủ

loại điển hình và tính mục đích rõ ràng, có bài tập chung cho cả lớp nhưng cũng có

 bài tập riêng cho từng đối tượng, hình thức phổ biến là cao hơn, khó hơn nhưng gây

được hứng thú, chứ không mang tính chất ép buộc. Với hệ thống bài tập được xây

dựng theo nguyên tắc này sẽ giúp cho mọi trình độ học sinh đều tham gia tranh luận

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 52/199

52

để giải bài tập. Khi nói lên một ý hay, ý đúng sẽ tạo cho học sinh một niềm vui, một

sự hưng phấn cao độ, kích thích tư duy và nỗ lực suy nghĩ. 

53B2.1.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh

Sự nắm vững kiến thức có thể phân biệt ở ba mức độ: biết, hiểu, vận dụng.

Học sinh nắm vững kiến thức hóa học một cách chắc chắn khi họ được hình thành

kĩ năng, kĩ xảo vận dụng và chiếm lĩnh kiến thức thông qua nhiều hình thức luyện

tập khác nhau. Sử dụng bài tập nhằm mục đích luyện tập cho học sinh vận dụng

kiến thức để giải những bài toán dưới các hình thức khác nhau, kiến thức được củng

cố vững chắc hơn. 

54B2.1.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực

sáng tạo của học sinh 

Với mục đích nghiên cứu quá trình suy luận của học sinh nhằm phát triển

năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, chúng tôi tạm phân ra làm hai loại bài tập: 

- Bài tập cơ bản: loại bài tập chỉ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã biếtđể giải quyết các tình huống quen thuộc. 

- Bài tập tổng hợp: loại bài tập đòi hỏi học sinh khi giải vận dụng một chuỗi

các lập luận lôgic, giữa cái đã cho và cái cần tìm. Do đó học sinh cần phải giải

thành thạo các bài tập cơ bản và phải nhận ra quan hệ lôgic của toàn bài, từ đó học

sinh đề ra cách giải quyết cho bài toán. 

22B

2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập [6], [11], [35], [54]

Quy trình xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm được thực hiện

qua 7 buớc sau: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 53/199

53

55B2.2.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập 

Mục đích xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm

khách quan phần hóa vô cơ lớp 11 (chương trình nâng cao) nhằm phát huy tính tích

cực của học sinh. 

56B2.2.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập 

 Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát được kiến thức của chương. Để

ra một bài tập hóa học thỏa mãn mục tiêu chương của giáo viên phải trả lời được

các câu hỏi sau: a) Bài tập giải quyết vấn đề gì? 

 b) Vị trí của bài tập trong bài học? 

c) Loại bài tập dự định xây dựng? (định tính, định lượng hay thí nghiệm)? 

d) Có liên hệ với những kiến thức cũ và mới không?

e) Có phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh không? 

f) Có phối hợp với những phương tiện khác không? (thí nghiệm). 

g) Bài tập được biên soạn phải phù hợp với yêu cầu sư phạm định trước. 

57B2.2.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập

Đối với phần hóa học, chúng tôi chia thành các loại bài tập sau: 

- Bài tập định tính 

- Bài tập định lượng 

Ứng với từng loại chúng tôi chia làm hai hình thức: Bài tập tự luận và bài tậptrắc nghiệm. 

Sau khi đã xác định được loại bài tập, cần đi sâu hơn, xác định nội dung của

mỗi loại. 

+ Bài tập định tính là trong đề bài không yêu cầu phải tính toán trong quá

trình giải và yêu cầu phải xác lập những mối liên hệ nhất định giữa các kiến thức và

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 54/199

54

các kĩ năng. Trong phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông (chương trình nâng

cao) chúng tôi chia thành các dạng bài tập sau: 

- Dạng 1: Giải các bài tập có quan sát và giải thích các hiện tượng (thí

nghiệm). 

- Dạng 2: Điều chế các chất. 

- Dạng 3: Nhận biết, tách các chất. 

- Dạng 4: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá của các chất.

+ Bài tập định lượng là trong đề bài phải có tính toán trong quá trình giải.

Trong phần hóa vô cơ lớp 11 trung học phổ thông (chương trình nâng cao) chúng

tôi chia thành các kiểu  bài tập sau: 

- Dạng 1: Bài tập về nồng độ dung dịch: tính nồng độ dung dịch, pha chế

dung dịch… 

- Dạng 2: Tính thành phần % của hỗn hợp theo số mol, theo khối lượng, theo

thể tích… 

- Dạng 3: Hiệu suất của phản ứng 

- Dạng 4: Xác định tên nguyên tố, thiết lập công thức phân tử… - Dạng 5: Các dạng toán có nhiều cách giải, giải bằng phương pháp giải

nhanh (bài trập trắc nghiệm khách quan) 

58B2.2.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập 

Gồm các bước cụ thể sau: 

- Thu thập các sách bài tập, các tài liệu  liên quan đến hệ thống bài tập cần

xây dựng. 

- Tham khảo sách, báo, tạp chí hóa học … có liên quan 

- Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế những nội dung hóa học có liên quan đến đời

sống. 

Số tài liệu thu thập được càng nhiều và càng đa dạng thì việc biên soạn càng

nhanh chóng và có chất lượng, hiệu quả. Vì vậy, cần tổ chức sưu tầm, tư liệu một

cách khoa học và có sự đầu tư về thời gian. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 55/199

55

59B2.2.5. Tiến hành soạn thảo bài tập 

Gồm các bước sau: 

- Soạn từng loại bài tập: 

+ Bổ sung thêm các dạng bài tập còn thiếu hoặc những nội dung chưa

có bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập 

+ Chỉnh sửa các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập không phù

hợp như quá khó hoặc quá nặng nề, chưa chính xác… 

- Xây dựng các phương pháp giải quyết bài tập 

- Sắp xếp các bài tập thành các loại như đã xác định theo trình tự: + Từ dễ đến khó; 

+ Từ lí thuyết đến thực hành; 

+ Từ tái hiện đến sáng tạo… 

60B2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 

Sau khi xây dựng xong các bài tập, chúng tôi tham khảo ý kiến các đồng

nghiệp về tính chính xác, tính khoa học, tính phù hợp với trình độ của học sinh. 

Chúng tôi lập website:  2 TUhttp://tongdaihiep.ucoz.comU2 T đăng tải toàn bộ hệ thống

 bài tập được xây dựng và nhận ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và HS.

61B2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung 

Để khẳng định lại mục đích của hệ thống bài tập là nhằm phát huy tính tích

cực của học sinh, chúng tôi trao đổi với các giáo viên thực nghiệm thông qua hoạtđộng hướng dẫn giải các bài tập trong bải giảng nhẳm phát huy tính tích cực của

học sinh. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 56/199

56

23B2.3. Sử dụng BTHH nhằm phát huy tính tích cực của học sinh 

BTHH có một vai trò quan trọng trong dạy học hóa học. BTHH góp phần tolớn trong việc rèn luyện tính tích cực của học sinh trong học tập thông qua các đặc

điểm sau: 

- BTHH là nguồn kiến thức để HS tìm tòi phát hiện kiến thức, kỹ năng. 

- BTHH mô phỏng một số tình huống của đời sống thực tế. 

- BTHH được nêu như là một tình huống có vấn đề. 

- BTHH là một nhiệm vụ cần giải quyết (về mặt nhận thức) 

Trên cơ sở đó, BTHH là phương tiện để tích cực hóa hoạt động và phát huynăng lực chủ động sáng tạo của HS. 

 Người giáo viên cần ý thức mục đích của hoạt động giải BTHH không chỉ là

tìm ra đáp số đúng mà còn là phương tiện hiệu nghiệm để rèn luyện tư duy hóa học

cho HS. Để giải được BTHH, HS cần phải vận dụng nhiều kiến thức cơ bản, sử

dụng các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng

hóa, sử dụng các phương pháp quy nạp, suy diễn, loại suy... Qua các hoạt động đó,

HS được thường xuyên rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, phát huy được tính

tích cực và chủ động, sáng tạo trong học tập. 

Để có thể phát triển năng lực nhận thức và bồi dưỡng tư duy hóa học cho HS

thông qua BTHH, có tác giả đã đề xuất một số biện pháp sau: 

- BTHH r èn luyện óc quan sát cho HS. Đó có thể là sự mô tả, giải thích một thí

nghiệm, một hiện tượng tự nhiên, một phản ứng hóa học, một bài tập thực nghiệm

hoặc mô tả, giải thích trên cơ sở một hình vẽ.. - BTHH rèn luyện năng lực tư duy cho HS: 

+ Nắm vững kiến thức cơ bản một cách chính xác, tự giác, có hệ thống để

làm cơ sở vượt qua những chướng ngại nhận thức. 

+ Rèn luyện các thao tác tư duy và năng lực suy luận logic 

+ Rèn luyện năng lực tư duy độc lập 

+ Rèn luyện năng lực suy nghĩ linh hoạt và sáng tạo 

[ Nguyễn Văn Dũng, Luận án TS GDH – ĐHSPHN, 2001] 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 57/199

57

 Nhiều dạng bài BTHH cụ thể đã được xây dựng nhằm phát huy được tính tích

cực của HS: 

62B2.3.1. Bài tập hóa học có nhiều cách giải

Tùy thuộc vào đối tượng HS để lựa chọn cách giải hợ  p lí. Qua việc giải bài tậ p

sẽ  luôn tạo đượ c cho HS sự hứng thú, say mê để  từ đó phát huy tính tích cực của

HS.

Ví dụ 13: Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al, Mg trong HNO3 loãng ta thu được dung

dịch A và 1,586 lít hỗn hợp khí không màu có khối lượng bằng 2,59g trong đó một

k hí hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung dịch A thu được mg muối khan. Tính m? 

UHướng dẫn giảiU: (xem phụ lục) 

63B2.3.2. Sử dụng bài tập có hình vẽ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm 

Dạng bài tập này rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, óc tưởng tượng và

khả năng liên tưởng đến thực tế đồng thời giúp củng cố các kỹ năng thực hành cho

học sinh, qua đó phát huy tính tích cực cho học sinh. Ví dụ 14: Cho hình vẽ mô tả quá trình điện li ra ion của tinh thể NaCl trong nước

như sau: 

Em hãy trình bày cơ chế của quá trình điện li?

UHướng dẫn giảiU:

 NaCl là hợp chất ion, nghĩa là gồm những cation NaP

+P và anion ClP

-P liên kết với

nhau bằng lực tĩnh điện. Khi cho NaCl tinh thể vào nước, những ion Na P

+P và ClP

-P trên

 bề mặt tinh thể hút về chúng các phân tử H2O (cation hút đầu âm và anion hút đầu

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 58/199

58

dương). Quá trình tương tác giữa các phân tử nước phân cực và các ion của muối

làm cho các ion Na P

+P và ClP

-P của muối tách dần khỏi tinh thể và hoà tan trong nước. 

Từ sơ đồ trên ta thấy sự điện li của NaCl trong nước có thể được biểu diễn bằng

 phương trình điện li như sau:

 NaCl (dd) → NaP

+P (dd) + ClP

-P (dd)

GV: Hỏi tương tự cho hợp chất ion khác: KOH … và hợp chất cộng hóa trị có cực:

HCl …

Ví dụ 15: Cho hình vẽ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch NaCl (đèn sáng)

như sau: Nếu lần lượt thay các dung dịch (a), (b), (c) bằng dung dịch HCl, KOH, CaCl2  thì

các bóng đèn ở cốc (a), (b), (c) như thế nào? 

A. Đèn sáng ở cốc (a), (b).  B. Đèn sáng ở cốc (a).

UC.U Đèn sáng ở cốc (a), (b), (c).  D. Đèn sáng ở cốc (a), (c). 

UHướng dẫn giảiU:

GV hướng dẫn HS xem thí nghiệm trong SGK, GV gọi HS tiến hành thí nghiệm

trên các dung dịch đã chuẩn bị sẵn bằng bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của

dung dịch (GV có thể hướng dẫn HS tự làm bằng dụng cụ đơn giản, hai cực làm

 bằng dây đồng, dây dẫn, pin tiểu, bóng đèn). Hướng dẫn HS rút ra đáp án và kết

luận 

- Các axit, bazơ và muối khi hoà tan trong nước điện li ra các ion, nên dung dịch

của chúng dẫn điện. 

- Axit, bazơ và muối là những chất điện li.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 59/199

59

Trong bài tập trên HS thực hiện thí nghiệm theo hướng nghiên cứu và tự chiếm lĩnh

kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV, rút ra kết luận về chất điện li. 

Ví dụ 16: Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ:

Bình cầu chứa khí A có cắm ống dẫn khí vào chất lỏng

B. Khi mở khóa K chất lỏng B phun vào bình cầu. Khi

chất lỏng B là nước thì A là

UA.U NH3. B. H2S.

C. SO2. D. CO2.

64B2.3.3. Bài tập sử dụng đồ thị 

Ví dụ 17: Nêu hiện tượng và giải thích khi cho từ từ dung dịch OHP

-P vào dung dịch

có chứa x mol AlCl3 cho đến dư? 

UHướng dẫn giảiU:

Xây dựng đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa số mol kết tủa và số mol OHP

-P

.Ta có phương trình phản ứng:

AlP

3+P + 3OHP

-P → Al(OH)3 

x 3x x

Al(OH)3 + OHP

-P  → [Al(OH)4]P

x x x

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan dần cho đến hết.

Đồ thị 

x

o

B

A

C y

Hx1 x2  4x3x

3Al(OH)n

 

OHn   −  

H

 

KChÊt láng B 

Khí A

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 60/199

60

 Nhận xét:

+ Nếu n > a thì bài toán vô nghiệm do y = n không cắt đồ thị 

+ Nếu n = a thì bài toán có một nghiệm duy nhấtOH

n   − =3x

+ Nếu 0 < n < a thì bài toán có 2 nghiệm là x1 và x2 

Dựa vào hai tam giác Ox1B và OHA giải ra được:

x1 = 3n và x2 = 4a - n 

65B2.3.4. Bài tập có tình huống học sinh dễ mắc sai lầm 

Ví dụ 18: Sục V lit CO2 vào bình đựng 2lit dd Ca(OH)2 0,01M thu được 1g kết tủa.

Giá trị của V là 

A. 0,224lit B. 0,672lit UC.U 0,224lit hoặc 0,672lit.  D. 0,896lit

UHướng dẫn giảiU: Bài toán có hai trường hợp xảy ra 

Trường hợp 1: CO2 thiếu, Ca(OH)2 dư, sản phẩm tạo thành là CaCO3.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

2 3CO CaCO

1n =n 0,01mol

100= =   ⇒ V = 0,01.22,4 = 0,224 lít

Trường hợp 2: tạo hai muối 

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 

2 3CO CaCOOHn = n - n 0,04 0,01 0,03mol−   = − =   ⇒ V = 0,03.22,4 = 0,672 lít.

66B2.3.5. Bài tập có cách giải đặc biệt 

Bài tập có cách giải đặc biệt  là những dạng bài tập thường chứa đựng các

tình huống có vấn đề, chứa các dữ kiện đặc biệt, chỉ cần phát hiện những dữ kiện

đặc biệt đó thì bài toán sẽ được giải. Như vậy, giúp học sinh rèn luyện khả năng

quan sát, năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cũng như rèn các thao tác

tư duy logic. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 61/199

61

Ví dụ 19: Cho 18,4g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở

hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dd HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu

được 20,6g muối khan. Hai kim loại đó là: 

A. Be và Mg. UB.U Mg và Ca. C. Ca và Sr D. Sr và Ba

UHướng dẫn giảiU: Dùng phương pháp đại lượng trung bình và phương pháp tăng

giảm khối lượng giải bài toán sẽ nhanh hơn. 

Đặt công thức chung của hai muối là: 3RCO  

Độ tăng khối lượng: ∆ m = 20,6 – 18,4 = (71 – 60). n hỗn hợp kim loại 

⇒  n hỗn hợp kim loại = 0,2 mol ⇒ 18,4M 920,2= =   ⇔ R +60=92 ⇒ R = 32

Ta có: (Mg) 24 < R  < 40 (Ca)

67B2.3.6. Bài tập nâng cao khả năng suy luận 

Ví dụ 20: Cho a mol Fe vào b mol HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X và

khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Hỏi trong dung dịch X tồn tại những ion

nào? Thiết lập mối quan hệ giữa a và b để tồn tại những ion đó? UHướng dẫn giảiU:

Trường hợp 1: Nếu a =4b 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Dung dịch X có x mol Fe(NO3)3 (dung dịch tồn tại 2 ion Fe P

3+P và 3 NO− )

Trường hợp 2: b > 4a 

Fe + 4HNO3 →

 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Dung dịch X có: 3 3

3

a mol Fe(NO )

(b-4a)molHNO

 

Trường hợp 3: b < 4a 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 62/199

62

Dung dịch X có:3 3molFe(NO )

4

(a- ) mol Fe4

b

b

 

Ta có thêm phản ứng: 2Fe P

3+P + Fe → 3FeP

2+ 

Trường hợp 3.1: Nếu 2( )4 4

b ba= − ;

Dung dịch X có: 3 23( ) molFe(NO )4

ba −  

Trường hợp 3.2: Nếu 2( )4 4

b ba> − ;

Dung dịch X có:3 2

3 3

3( )mol Fe(NO )4

2( ) mol Fe(NO )4 4

ba

b ba

  − −

 

Trường hợp 3.3: Nếu 2( )4 4

b ba> − ;

Dung dịch X có:3 2

3

molFe(NO )8

)molFe4 8

b

b ba

  − −  

68B2.3.7. Bài tập phân tích, so sánh

Thông qua việt phân tích, so sánh, khái quát hóa để tìm ra các điểm chung và

các điểm đặc biệt của bài toán, từ đó giúp HS tích cực hơn trong học tập 

Ví dụ 21:  Nung nóng 28,9g hỗn hợp KNO3  và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát rađược dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa

tan không đáng kể). Tìm khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu? 

UHướng dẫn giảiU:

2KNO3 0

t  → 2KNO3 + O2  (1)

2Cu(NO3)20

t  → 2CuO + 4NO2 + O2  (2)

4NO2 + O2  + 2H2O  → 2HNO3  (3)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 63/199

63

Phân tích phương trình (2) và (3), ta thấy2 2 NO On :n =4:1  

 Như vậy khí thoát ra khỏi bình là toàn bộ O2 ở phương trình (1) 

3 2 3KNO O KNOn =2 n =0,1mol m 10,1g⇒ =3 2( ) 28,9 10,1 18,8

Cu NOm g⇒ = − =  

24B2.4. Bài tập chương I – Sự điện li

69B2.4.1. Mục tiêu nhiệm vụ của chương 

A. Kiến thức: 

Hs hiểu: 

-  Các khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu 

-  Cơ chế của quá trình điện li 

-  Khái niệm về axit- bazơ theo A-rê-ni-ut và Bron-stet

-  Sự điện li của nước, tính số ion của nước 

-  Đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ ion H P

+P và dựa

vào pH của dung dịch -  Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 

B. Kĩ năng: 

-  Rèn luyện kĩ năng thực hành: quan sát, so sánh, nhận xét 

-  Viết phương trình ion và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra

trong dung dịch 

-  Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H P

+P,

OHP

-Ptrong dung dịch 

C. Tình cảm, thái độ: 

-  Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm 

-  Rèn luyện đức tính cẩn thận và tỉ mỉ 

-  Có được hiểu biết khoa học, đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 64/199

64

70B2.4.2. Hệ thống bài tập

106B 2.4.2 .1. Bài tập tự luận định tính 

Một số dạng toán cơ bản thường được sử dụng trong chương 1 nhằm tích cực hóa

học sinh trong tiết học. 

UDạng 1U: Viết phương trình điện li 

Bài 1.  Viết phương trình điện li của những chất sau trong dung dịch:

a) MgCl2, Al(OH)3, H3PO4, NaHSO3, HClO, [Ag(NH3)2]Cl

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 2.  Viết phương trình điện li (từng nấc, nếu có) của các chất sau trong dung

dịch:

a) K 2CrO4, KCl.MgCl2.6H2O, [Ag(NH3)2]Cl, KMnO4.

 b) HNO3, CH3COOH, HClO, HNO2, HF, HBrO4, HCN, H3PO4, H2SO4.

c) Al(OH)3, Zn(OH)2, Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 

Bài 3.  Viết phương trình điện li (từng nấc, nếu có) của các chất sau trong dungdịch:

a) Chất điện li mạnh: H2SO4, NaHSO4, NaHCO3 

 b) Chất điện li yếu: H2S, H3PO4, H2SO3

c) Hiđroxit lưỡng tính: Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.

d) Muối tan: Na2SO4, Al2(SO4)3, Ca(NO3)2, CH3COONa, NaHS,

UDạng 2U: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (phương trình

phân tử, ion, ion thu gọn) 

Bài 4.  Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có)

xảy ra trong dung dịch của các cặp chất sau: 

a) CuSO4 + NaOH b) NH4Br + AgNO3 

c) CH3COONa + HCl d) K 2CO3 + NaCl

e) Pb(OH)2 + KOH f) CuSO4 + Na2S

U

Hướng dẫn giải:U 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 65/199

65

 Lưu ý: nhớ các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion 

a) CuSO4 + 2NaOH →  Cu(OH)2↓  + Na2SO4

CuP

2+P + 2OHP

-P →  Cu(OH)2 ↓  

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 5.  Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có)

xảy ra trong dung dịch của các cặp chất sau: 

a) CaCl2 + KNO3  b) FeS + HCl

c) HClO + KOH d) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 

e) Na2CO3 + CaCl2  f) Fe2(SO4)3 + NaOHg) NaHCO3 + HCl h) KHCO3 + KOH

Bài 6.  Viết phương trình phản ứng phân tử, phương trình ion thu gọn các phản

ứng sau (nếu có): 

a) Sắt (III) clorua + kali hyđroxit → 

 b) Nhôm clorua + dung dịch amoniac → 

c) Dung dịch Natri clorua + magienitrat → 

d) Đồng (II) oxit + axit clohiđric loãng → 

UHướng dẫn giải:U 

UVí dụU: FeCl3 + 3KOH →  Fe(OH)3 ↓  + 3KCl

FeP

3+P + 3OHP

-P →  Fe(OH)3 ↓  

Bài 7.  Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: 

a) BaP

2+P + CO3P

2−P → BaCO3↓  b) FeP

3+P + 3OHP

−P → Fe(OH)3↓ 

c) NH4P+P + OHP−P → NH3↑ + H2O d) SP2−P + 2HP+P → H2S↑ 

e) HClO + OH P

− P→ H2O f) HP

+P + OHP

−P → ClOP

−P  + H2O

g) Mg(OH)2 + 2HP

+P → MgP

2+P + H2O h) CO2 + 2OHP

−P  → CO3P

2−P + H2O

Bài 8.  Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong

dung dịch theo sơ đồ sau: 

a) Pb(NO3)2  + ?→  PbCl2↓ + ? b) Be(OH)2  + ? →  Na2BeO2 + ?

c) MgCO3  + ?→

  MgCl2  + ? d) HPO4P

2-P

  + ?→

  H3PO4  + ?

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 66/199

66

e) FeS + ? →  FeCl2  + ? f) Fe2(SO4)3  + ?→  K 2SO4  + ?

Bài 9.  Cho các chất sau: NaOH; H2SO4 ; Ba(NO3)2; Zn(OH)2. Viết các phương

trình phân tử và ion rút gọn xãy ra giữa các chất? 

UDạng 3U: Giải thích hiện tượng, xác định pH dung dịch 

Bài 10.  Dung dịch muối K 2S và dung dịch muối Fe2(SO4)3 trong nước có tính axit

hay bazơ, vì sao?

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài 11.  Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung

dịch NaHCO3  với từng dung dịch: H2SO4  loãng, KOH, Ba(OH)2  dư. Trong mỗi

 phản ứng đó, ion -3HCO  đóng vai trò axit hay bazơ? 

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài 12.  Hãy giải thích vì sao khi cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 lại có khí CO2 

thoát ra?

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài 13.  Theo định nghĩa của Bron-stêt, các ion: K P+P, NH4P

+P, CO3P

2−P, CH3COOP

−P, ClP

−P,

HCO3P

−P là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó, hãy dự đoán

các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7:

K 2CO3, KCl, CH3COOK, NH4Cl.

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài 14.  Hòa tan hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Al2O3 trong một lượng dư dung

dịch NaOH, đun nóng được dung dịch A. Thêm NH4Cl vào A, khuấy đều thấy xuất

hiện kết tủa trắng và giải phóng khí mùi khai. Viết phương trình phản ứng dạng

 phân tử và ion rút gọn biểu diễn quá trình hóa học trên. 

UHướng dẫn giải: 

2

2

-

-

2 2 2

2 2

2 3 2 2

2 3 2

2Al + 2NaOH + 2H O NaAlO + 3H

2Al + 2OH + 2H O 2AlO + 3H

Al O + 2NaOH 2NaAlO + H O

Al O + 2OH 2AlO + H O

 → ↑

 → ↑

 →

 →

 

Dung dịch A có NaAlO2 và NaOH dư: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 67/199

67

4

-

2

2 4 2 3 3

2 3 3

 NaAlO + NH Cl + H O Al(OH) + NH + NaCl

AlO + NH + H O Al(OH) + NH+

 → ↓ ↑

 → ↓ ↑ 

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 15.  Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li? Thế nào

là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Lấy ví dụ và viết phương trình điện li của

chúng?

Bài 16.  Giải thích hiện tượng thu được và viết phương trình phản ứng khi cho

dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch K 2CO3?

Bài 17. 

Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không?Giải thích? 

a) CuP

2+P; SO4P

2 -P, Ba P

2+P, NO3P

-P b) NaP

+P; CuP

2+P ; ClP

 -P; OH P

 –P 

c) K P+P; FeP

2+P; ClP

 -P ; SO4P

2 –Pd) K P+P; BaP

2+P; ClP

 -P; SO4P

2 –  

Bài 18.  Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ hay lưỡng tính theo

thuyết Brôn-stêt: HI, CH3COOP

−P, H2PO4P

−P, PO4P

3−P, NH3, SP

2−P, HPO4P

2−P, CuP

2+P, -

3HCO ,

2-4SO . Giải thích? 

Bài 19.  Theo định nghĩa của Bron-stêt, các ion: NaP

+P, NH4P

+P, CO3P

2−P, CH3COOP

−P,

HSO4P

−P, K P+P, Cl P

−P, HCO3P

−P là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? Trên cơ

sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ

hơn hay bằng 7: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 

Bài 20.  Các chất và ion dưới đây đóng vai trò: axit,  bazơ , lưỡng tính hay trung

tính: Al(H2O)P

3+P, NH4  P

+P, C6H5OP

−P, SP

2−P, Zn(OH)2, NaP

+P, ClP

−P. Tại sao? Hòa tan 5 muối

 NH4Cl, NaCl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa vào nước thành 5 dung dịch, sau đó cho vàomỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì?

Dạng 4: Phân biệt, nhận biết các chất 

Bài 21.   Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

 Na2CO3, NH4 NO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 

UHướng dẫn giải: 

 Na2CO3  NH4 NO3  Fe(NO3)2  Fe(NO3)3  Mg(NO3)2 Mẫu thử 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 68/199

68

Dung dịch

 NaOH

Không

hiệntượng 

Khí NH3 

làm quỳ ẩmhóa xanh

Kết tủa trắng

xanh hóa nâungoài không

khí

Kết tủa đỏ

nâu

Kết tủa

trắng keo 

Phương trình phản ứng minh họa 

 NaOH + NH4 NO3 → NH3↑ + NaNO3 + H2O

2NaOH + Fe(NO3)2→2 NaNO3 + Fe(OH)2↓  

2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O →2Fe(OH)3↓  

3NaOH + Fe(NO3)3→3 NaNO3 + Fe(OH)3↓  

2NaOH + Mg(NO3)2→2 NaNO3 + Mg(OH)2↓  

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 22.   Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

a)  Mg(NO3)2, K 2S, Fe(NO3)2, FeCl3, NH4 NO3 

 b)  ZnSO4, NH4Cl, Ba(NO3)2, Na2CO3, Al(NO3)3 c)  CuCl2, Ca(NO3)2, K 2SO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3 

d)  Mg(NO3)2, K 2S, Fe(NO3)2, FeCl3, NH4 NO3 

e)  ZnSO4, NH4Cl, Ba(NO3)2, Na2CO3, Al(NO3)3 

Bài 23.   Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau (chỉ dùng một thuốc thử) 

a)  (NH4)2SO4; NH4Cl ; NaCl; K 2SO4 

 b)  HCl; Na2SO3; (NH4)2SO4; Ba(OH)2 

c)   NH4 NO3; K 2SO4; (NH4)2SO4; CuCl2; AlCl3 

d)  NH4Cl; Na2SO4; (NH4)2SO4; FeCl3; ZnCl2 

Bài 24.  Không dùng thêm hóa chất hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:

a)   NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2

 b)  NaCl, BaCl2, Ba(NO3), Ag2SO4, H2SO4

Thuốc thử 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 69/199

69

107B 2.4.2 .2. Bài tập tự luận định lượng  

Dạng 1: Pha trộn dung dịch không có phản ứng xảy ra. 

 Lưu ý: Pha loãng thì nồng độ dung dịch giảm; cô đặc thì nồng độ dung dịch tăng. 

Bài 25.  Có 200g dung dịch KOH 40%. Tính nồng độ của dung dịch thu được khi: 

a) Thêm 50g nước vào dung dịch 

 b) Cô đặc dung dịch KOH để còn 160g 

UHướng dẫn giải: 

KOH

200.40m = = 80(g)

10080

a) C% = .100 = 32 (%)200+50

80 b) C% = .100 = 50 (%)

160  

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 26.  Cho 4,48 lít khí HCl (đkc) vào 0,2 lít nước. Tính C% và C M  của dung

dịch thu được? UĐS:U CM = 1M; C% = 3,52%

Bài 27.  Tính nồng độ % của các dung dịch thu được khi cho vào  150 gam dung

dịch KOH 4%: 

a) 50 gam H2O để được dung dịch A.  UĐS:U C% = 3%

 b) 50 gam KOH để được dung dịch B.  UĐS:U C% = 28%

c) 50 gam dd KOH 12% để được dung dịch C.  UĐS:U C% = 6%

Bài 28.  Tính khối lượng KOH nguyên chất cho vào 20 gam dd KOH 5% để được

dung dịch mới có nồng độ 20%. UĐS:U 47,5%

Bài 29.  Cho 500g CuSO4.5H2O vào 300 gam dd CuSO4 20% tính nồng độ % của

dung dịch thu được?  UĐS:U C% = 28%

Bài 30.  Tính nồng độ mol của các dung dịch thu được khi cho vào 150 ml dd

KOH 2M:

a) 250 ml nước để được dung dịch 1. UĐS:U CM = 0,75M

 b) 250 ml dd KOH 4M để được dung dịch 2.  UĐS:U CM = 3,25M

Bài 31.  Muốn điều chế dung dịch KOH 2M, người ta phải dùng bao nhiêu ml: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 70/199

70

a) Dung dịch KOH 4M cho vào 200 ml dd KOH 1,5 M. UĐS:U 50ml

 b) Nước cho vào 200 ml dd KOH 3,2 M.  UĐS:U 120ml

Dạng 2: Pha trộn dung dịch có phản ứng xảy ra. 

Khi hòa tan một chất vào nước thì có thể xảy ra các trường hợp sau: 

  Khối lượng chất tan không đổi  như khi hòa tan NaCl, HNO3…vào nước. 

  Khối lượng chất tan giảm khi hòa tan các muối ngậm nước: CuSO4.5H2O;

 Na2CO3.10H2O…

Bài 32.  Hòa tan 11.44g Na2CO3.10H2O vào 100ml nước. Tính nồng độ % của

dung dung dịch thu được. UHướng dẫn giải: 

mdung dịch = 11,44 + 100 = 111,44 (g)

Tính khối lượng Na2CO3: Na2CO3. 10H2O  →  Na2CO3 

11, 440,04 0,04

286= →  

2 3 Na COm  = 160.0,04 = 4,24 (g). Vậy

4,24C% = .100% = 3,8%

111,44 

  Khối lượng chất tan tăng  như khi hòa tan những chất có phản ứng với nước

tạo ra chất mới SO3, Na2O…

Bài 33.  Hòa tan 10g SO3  vào 100ml nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu

được. 

UHướng dẫn giải: 

2 4H SOm   =

10

.98 = 12,25 (g)80  

m dung dịch = 10 + 100 = 110 (g)

12,25C% = .100% = 11,44 (%)

110 

Bài 34.  Cho 6,2g Na2O hòa tan hoàn toàn vào 234g dung dịch NaCl 10%. Tính

nồng độ mol của dung dịch. Biết khối lượng riêng của dung dịch thu được là

1,20g/ml.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 71/199

71

UHướng dẫn giải: 

2 2 Na O + H O 2NaOH →  

Dung dịch thu được gồm 2 chất tan là NaOH và NaCl. 

2 Na O NaOH

6,2n = 2 n = 2. = 0,2 (mol)

62 

 NaCl

234.10n = = 0,4 (mol)

100.58,5 

dd 

m 234 + 62V = = = 200(ml)

D 1,20 hay 0,2 lít

[ ] [ ]0,2 0,4 NaOH = = 1(M); NaCl = = 2(M);0,2 0,2

 

  Nếu chất tan trong dung dịch được tạo thành từ nhiều nguồn thì lượng chất

tan phải tính theo tổng các nguồn đó. 

Bài 35.  Cho 33,3g CuSO4.5H2O hòa tan 466,7g dung dịch CuSO4 4%. Tính nồng

độ % của dung dịch thu được. 

UHướng dẫn giải: 

mdung dịch = 33,3 + 466,7 = 500 (g)

4CuSOm  =33,3.160 466,7.4

39,98250 100

+ =   g  

4 2 4

39,98C% = .100 = 8(%)

500

(CuSO .5H O = 250; CuSO = 160)

 

  Khi một dung dịch có nhiều chất tan thì mct  là khối lượng của riêng từng

chất, còn mdd  là chung cho các chất. Hoặc số mol chất tan là số mol củariêng từng chất, còn thể tích dung dịch là chung cho các chất. 

  Khối lượng của dung dịch thu được bằng tổng khối lượng các dung dịch (hay

các chất) đem trộn lẫn trừ đi khối lượng chất khí bay ra hay chất kết tủa. 

Bài 36.  Cho 3,9g K tác dụng với 101,8g nước. Tính nồng độ M và nồng độ % của

dung dịch KOH thu được, biết khối lượng riêng của dung dịch KOH thu được là D

= 1,056 g/ml.

UHướng dẫn giải: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 72/199

72

2 22K + 2H O 2KOH + H

3,9= 0,1 0,1 0,05 mol

39

→ ↑

 → → 

mdung dịch = 3,9 + 101,8 – (2.0,05) = 105,6 (g)

Vdung dịch =m 105,6

 = = 100 (ml)D 1,056

hay 0,1 lít

M

0,1 56.0,1C = = 1(M); C% = .100 = 5,3 (%)

0,1 105,6 

Bài 37.  Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M (D = 1,25g/ml) tác dụng với 200 ml

dung dịch Ba(NO3)2  1,5M (D = 1,32 g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch thuđược. 

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài 38.  Hòa tan hoàn toàn một lượng oxit của kim loại hóa trị II vào một lượng

vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì được dung dịch muối có nồng độ 22,6%. Xác định

tên kim loại 

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài tập tương tự và nâng cao Bài 39.  Cho 47 gam K 2O vào 203 g dd KOH 20%. Tính nồng độ % dung dịch thu

được. UĐS:U C% = 38,64%

Bài 40.  Tính thể tích khí HCl (đkc) cho vào 120 gam dd NaOH 20% để sau phản

ứng nồng độ của NaOH còn dư là 10%.  UĐS:U 6,16lit

Bài 41.  Đun nóng 60 gam dd NaOH 20% thì còn lại dung dịch B. Muốn trung

hòa 20 gam dd B phải cần 100 ml dd H2SO4 0,75M. Tính khối lượng H2O đã bốc

hơi. UĐS:U 20g

Bài 42.  Hòa tan muối cacbonat của kim loại kiềm A vào dd HCl 20% (vừa đủ),

đun nhẹ đến khi phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch muối có nồng độ là

32,46%. Xác định A? UĐS:U kali

Bài 43.  Hòa tan một oxit kim loại hóa trị 2 bằng 1 lượng dd H 2SO4 10% (vừa đủ)

thì thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8% Xác định oxit?U ĐS:U MgO.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 73/199

73

Bài 44.  Tính độ điện li α  của axit fomic HCCOH nếu dung dịch 0,46% (d =

1g/ml) của axit có pH = 3. UĐS:U 0,913%

Bài 45.  Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi:

a) Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,5M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,3 M?

 b) Trộn 300ml dung dịch K 2SO4 0,2M với 200ml dung dịch K 3PO4 0,15M?

c) Dẫn 4,32 gam khí N2O5 vào nước được 200ml dung dịch ?

d) Trộn 50 gam CuSO4.5H2O vào 500ml dung dịch CuSO4 0,15M (xem như thể tích

thay đổi không đáng kể)?

Bài 46.  Tính nồng độ mol hay thể tích dung dịch:

a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml  NaOH

0,2M vào 300ml HCl 0,15M? UĐSU: [HP

+P] = 0,01M; [NaP

+P]=0,08M; [ClP

-P]=0,09M

 b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml Ba(OH)2 

0,15M vào 200ml HNO3 0,2 M?

UĐSU: [HP

+P] = 0,025M; [BaP

2+P]=0,075M; [NO3P

-P]=0,1M

c) Tính thể tích HNO3  0,4M có chứa số mol NO3P

−P  bằng số mol NO3P

−P  có trong

200ml dung dịch Al(NO3)3 0,15M.U

ĐSU

: V = 1,625 lit.Bài 47.  Để trung hòa 250ml dd X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M cần dung V lít dd

Y gồm NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,3M. Tính V lít dd Y đã dùng.UĐS:U 0,625lit 

Dạng 3: Tính pH, độ điện li. 

Bài 48.  Tính pH của các dung dịch sau ở 25P

oPC:

a) H2SO4 0,05M.

 b) NaOH 0,01Mc) CH3COOH 0,1M (cho độ điện li α = 0,01)

UHướng dẫn giải: 

a) -2 -2

24

+2 4H SO 2H + SO

0,005M 0,01 = 10 pH = - lg 10 = 2

−→

→ ⇒ 

 b)-2

+ - NaOH Na + OH

0,01M 0,01M = 10

 → 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 74/199

74

-14 -14-12 -12

-2

+

-

10 10H = = 10 ; pH = - lg10 12

10OH   = =

 

Hoặc: - -2OH = 10  thì -2 pOH = - lg10 2=  

 pH = 14 – 2 = 12

c) CH3COOH  →← CH3COOP

-P + HP

+

Ban đầu: 0,1M 

Phân li: x  →  x  →   x

Còn lại: (0,1 – x)

+ -3x= = 0,01 H x = 0,01.0,1= 0,001M pH= - lg10 = 3

0,1α    → = ⇒  

Bài 49.  Có 2 dung dịch H2SO4 với pH = 1 và pH =2. Viết phương trình phản ứng

xảy ra khi rót từ từ 50 ml dung dịch KOH 0,1M vào 50 ml mỗi dung dịch trên. Tính

nồng độ mol của các dung dịch thu được. 

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 50.  Dung dịch HCl có pH = 4. Cần pha loãng dung dịch axit này bằng nước

 bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 5. 

UHướng dẫn giải: 

Dung dịch HCl có pH = 4 thì [HP

+P] = 10P

-4PM.

Dung dịch HCl có pH = 5 thì [HP

+P] = 10P

-5PM.

So sánh nồng độ HP

+P sau khi pha thấy nhỏ hơn trước khi pha 10 lần. Vậy cần pha

loãng 10 lần. Bài 51.  Dung dịch NaOH có pH = 11. Cần pha loãng dung dịch NaOH này bằng

nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 10. 

UHướng dẫn giải: 

Dung dịch NaOH có pH = 11 thì [HP

+P] = 10P

-11PM và [OHP

-P] =

-14

-11

10

10 = 10P

-3PM

Dung dịch NaOH có pH = 10 thì [HP

+P] = 10P

-10PM và [OHP

-P] =

-14

-10

10

10

 = 10P

-4PM

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 75/199

75

So sánh nồng độ OHP

-P sau khi pha thấy nhỏ hơn trước khi pha 10 lần. Vậy cần pha

loãng 10 lần. 

Bài 52.  Tính pH của các dung dịch sau, biết rằng các chất đều phân li hoàn toàn:

a) Dung dịch HBr 0,01M   b) Dung dịch H2SO4  0,05M

c) Nước nguyên chất  d) Dung dịch KOH 10P

 – 4P M

e) Dung dịch Ba(OH)2 0,005M g) Dung dịch HNO3 10P

 –9P M

Bài 53.  a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400 ml dung dịch.  

 b) Tính pH của dung dịch chứa 0,8 gam NaOH trong 200 ml dung dịch. 

UĐSU: a) pH = 1; b) pH = 13

Bài 54.  Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2 

a) Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó. Biết rằng ở nồng độ này,

sự phân ly của H2SO4 thành ion được coi là hoàn toàn. UĐSU: [H2SO4] = 0,005M.

 b) Tính nồng độ mol của ion OHP

−P trong dung dịch đó. UĐSU: [OHP

-P] = 10P

-12PM.

Bài 55.  Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn?

a) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M 

 b) Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01MGiải thích vắn tắt cho từng trường hợp. 

Bài 56.  a) Một dung dịch có [H P

+P] = 0,001M. Tính [OHP

−P] và pH của dung dịch.

Môi trường của dung dịch này là axit, trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu của

quỳ tím trong dung dịch này? UĐSU: pH = 3

 b) Một dung dịch có pH = 9. Tính nồng độ mol của các ion HP

+P và OHP

−P trong dung

dịch, Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này? 

Bài 57.  a) Tính pH của dung dịch khi trộn 150ml dung dịch H2SO4 0,2M và 50

ml dung dịch HBr 0,04M (coi như H2SO4  phân li hoàn toàn cả 2 nấc).

Bài 58.   b) Tính pH của dung dịch khi trộn 450ml dung dịch KOH 0,02M và 350

ml dung dịch Ba(OH)2 0,01M. UĐSU: a)  pH = 0,51; b) 12,3.

Bài 59.  a) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100 ml dung dịch HCl

1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 76/199

76

 b)Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 80ml dung dịch NaOH 1M vào

120ml dung dịch H2SO4 0,25M. (coi như H2SO4  phân li hoàn toàn cả 2 nấc) 

c) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HNO3 0,50M với

60,0 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M. UĐSU: a)  pH = 13; b) 13; c) 13

Dạng 4: Tính pH dựa vào hằng số axit K a, bazơ K b.

Bài 60.  Tính pH của

a) Dung dịch HCOOH 0,1M Biết K a=1,78.10P

-4

 b) Dung dịch NH3 0,1M K  b = 1,8.10P

-5

UHướng dẫn giải: 

a) HCOOH  →← HCOOP

-P+ HP

 ban đầu: 0,1M

 phản ứng:  x x x

cân bằng:  0,1 – x x x

K a =+ −[H ].[HCOO ]

[HCOOH]=

x.x

(0,1 x)=1,78.10P

-4 

⇒ x = 4,13.10P

-3P

  ⇒ pH = - lg [4,13.10P

-3P

]= 2,38 b) NH3 + H2O  →←  

+

4 NH  + OHP

 ban đầu: 0,1M

 phản ứng:  x x x

cân bằng:  0,1 – x x x

K  b =+   −4

3

[NH ].[OH ]

[NH ]=

x.x

(0,1 x)=1,8.10P

-5 

⇒ x = 1,33.10P

-3P  ⇒  pH = 14 – pOH = 11,12

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 61.  Một dung dịch có chứa 3g CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết

độ điện ly α = 1,4%

a) Hỏi nồng độ của các phân tử và ion trong dung dịch axit. 

 b) Tính pH của dung dịch trên.  UĐS:U 2,55

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 77/199

77

Bài 62.  Trong dung dịch CH3COOH 0,43.10P

−1PM, người ta xác định được nồng độ

HP

+P  bằng 0,86.10P

−3P  mol/l. Hỏi có bao nhiêu phần trăm phân tử CH3COOH trong

dung dịch này phân li ra ion? UĐS:U 2%

Bài 63.  a) Trộn 200ml dung dịch H2SO4  0,05M với 300ml dung dịch NaOH

0,06M. Tính pH và nồng độ mol các ion Na P

+P, SO4P

2-P trong dung dịch thu được? (coi

như H2SO4  phân li hoàn toàn cả 2 nấc)  UĐS:U pH=2,398

 b) Hòa tan hoàn toàn 0,78g K trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,3M. Tính pH của

dung dịch thu được.  UĐS:U pH=1

Bài 64.  Dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,007 M có pH = 3 

a) Tính độ điện ly của axit fomic trong dung dịch đó 

 b) Nếu hòa tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện ly của axit

fomic tăng hay giảm? Giải thích. 

Bài 65.  a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,01M (α = 4,25%). UĐS:U3,37

 b) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,01M (K a = 1,8.10P

−5P). UĐS:U3,38

Bài 66.  Trộn x lít dung dịch có pH = 4 với y lít dung dịch có pH = 10 thu được

dung dịch có pH = 9. Tính tỉ số x/y?  UĐS: U9/11

Bài 67.  Cho 100ml dung dịch HCl có pH = 2 trộn với 100ml dung dịch NaOH

10P

-2PM. Tính pH và nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được? UĐS:U pH=7

Bài 68.  Cho 300ml dd NaOH 4M tác dụng hoàn toàn với 200ml dd X gồm dd

HCl 1M và dd H2SO4 2 M. Tính pH của dd sau khi phản ứng. UĐS:U pH=13,6. 

UDạng 5: UBài toán sử dụng định luật bảo toàn điện tích 

Bài 69.  Trong một dung dịch có chứa a mol Na P

2+P, b mol BaP

2+P, c mol Cl P

−P và d mol

 NO3P

− 

a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d?

 b) Nếu a = 0,01; c = 0,02; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu? 

UHướng dẫn giải: 

a) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2a + 2b = c + d 

 b) Thay các giá trị trên ta được b = 0,015 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 78/199

78

Bài 70.  Một dung dịch có chứa hai loại cation là FeP

2+P (0,1 mol) và AlP

3+P (0,2 mol)

cùng hai loại anion là Cl P

−P (x mol) và SO4P

2−P (y mol). Tính x và y biết rằng khi cô cạn

dung dịch và làm khan thu được 46,9g chất rắn khan. 

UĐS:U  x = 0,2; y = 0,3

Bài 71.  Dung dịch A chứa các ion: NH4P

+P, Na P

+P, SO4P

2-P, CO3P

2-P. Cho A tác dụng với

Ba(OH)2 dư, đun nóng được 0,34 gam khí có thể làm xanh quỳ tím ẩm và 4,3 gam

kết tủa. Còn khi A tác dụng với H2SO4 dư thu được 0,224 lít khí (đktc). Tính tổng

khối lượng muối có trong dung dịch A. UĐS:U  2,38 gam

Bài 72.  Cho dung dịch X gồm: 0,035 mol NaP

+P; 0,015 mol CaP

2+P; 0,03 mol Cl P

 – P  ;

0,03 mol HCO3P

 – P và 0,005 mol NO3P

 – P. Để loại bỏ hết Ca P

2+P trong X cần một lượng vừa

đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Xác định a?  UĐS:U  11,1g.

108B 2.4.2 .3. Bài tập trắc nghiệm khách quan 

a.) Bài tập định tính 

Bài 73.  Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng

với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni: A. Chuyển thành màu đỏ.

B. Thoát ra một chất khí không màu có mùi sốc đặc trưng. 

C. Thoát ra một khí màu nâu đỏ. 

D. Thoát ra một khí không màu, không mùi. 

Bài 74.   Nhỏ 1 giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ

từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A. Màu xanh vẫn không thay đổi. 

B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn. 

UC.U Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. 

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Bài 75.  Cho 300ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 0,1 mol Al(OH)3  thu được

dung dịch X. pH của dung dịch X là:

A. pH < 7. B. pH = 7. C. pH > 7. D. pH = 14.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 79/199

79

Bài 76.  Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các dung dịch MgCl 2,

CaC2, AlCl3?

UA.U Dung dịch KOH. B. Dung dịch Na2CO3. 

C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch K 2SO4. 

Bài 77.  Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:

A. sự chuyển dịch của các electron.

B. sự chuyển dịch của các cation.

C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.

UD.U sự chuyển dịch của các cation và anion. 

Bài 78.  Chất nào sau đây không dẫn điện được? 

UA.U KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.  D. HBr hòa tan trong nước.

Bài 79.  Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2. B. HClO3. C. C6H12O6 (glucozơ). D. Ba(OH)2.

Bài 80.  Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? 

A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước.C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.

Bài 81.   Natri florua(NaF) trong trường hợp nào dưới đây không dẫn điện ? 

A. Dung dịch NaF trong nước.

B. NaF nóng chảy.

C. NaF rắn, khan.

D. Dung dịch được tạo thành khi hoà tan cùng số mol NaOH và HF trong nước. 

Bài 82.  Dung dịch nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất? 

A. KCl 0,05M. B. HF 0,05M. C. NH3 0,05M. UD.U CaCl2 0,05M.

Bài 83.  Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,05 mol/l, dung dịch nào dẫn

điện kém nhất? 

A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.

Bài 84.  Cho các dung dịch nồng độ 0,1 M sau: NaCl, C2H5OH, CH3COOH,

 Na2SO4. Sắp xếp các dung dịch theo khả năng dẫn điện tăng dần:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 80/199

80

A. NaCl, Na2SO4, C2H5OH, CH3COOH.

B. C2H5OH, CH3COOH, NaCl, Na2SO4.

C. CH3COOH, NaCl, C2H5OH, Na2SO4.

D. Na2SO4, NaCl, CH3COOH, C2H5OH.

Bài 85.  Độ điện li không  phụ thuộc vào:

A. Dung môi. UB.U Độ tan của chất tan. 

B. Nhiệt độ. C. Nồng độ của chất tan. 

Bài 86.  Cho cân bằng sau trong dung dịch: CH3COOH  →←   HP

+P  + CH3COOP

−P.

Độ điện li α sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào giọt dung dịch NaOH ? UA.U Tăng. B. Giảm.

C. Không biến đổi. D. Không xác định được.

Bài 87.  Khi thêm dung dịch CH3COONa vào dung dịch CH3COOH thì nồng độ

HP

+P và giá trị hằng số cân bằng (hằng số điện li) K  

A. [HP

+P] tăng, K giảm. B. [HP

+P] tăng, K tăng.

C. [HP

+P] giảm, K tăng. UD.U [HP

+P] giảm, K không đổi.

Bài 88.  Có một dung dịch chất điện ly yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch(nhiệt độ không đổi) thì:

A. Độ điện ly và hằng số điện ly đều thayđổi. 

B. Độ điện ly và hằng số điện ly đều không đổi. 

UC.U Độ điện ly thay đổi và hằng số điện ly không đổi.

D. Độ điện ly không đổi và hằng số điện ly thay đổi.

Bài 89.  Dung dịch CH3COOH 0,05M có độ điện li α = 4%, nồng độ mol H P

+P trong

dung dịch là:

A. 0,02 M. B. 0,2 M. C. 0,0005. UD.U 0,002 M.

Bài 90.  Dung dịch CH3COOH 0,1M có α = 2,5%, tổng số mol phân tử và mol

ion trong 0,5 lit dung dịch là:

A. 0,1025. UB.U 0,05125. C. 1,025. D. 0,5125.

Bài 91.  Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng: 

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 81/199

81

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ .

UC.U Một hợp chất có khả năng phân li ra cation HP

+P trong nước là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Bài 92.  Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của

nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?

A. [HP

+P] = 0,10M. B. [HP

+P] < [CH3COOP

−P].

C. [HP

+P] > [CH3COOP

−P]. UD.U [HP

+P] < 0,10M.

Bài 93.  Theo A-rê-ni-ut,chất nào dưới đây là axit ? 

A. Cr(NO3)3.  UB.U HBrO3.  C. CdSO4.  D. CsOH.

Bài 94.  Axit mạnh HNO3  và axit yếu HNO2  có cùng nồng độ 0,10 mol/l và ở

cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng ? 

A.3

+

HNO[H ]  <

2

+

HNO[H ] . UB.U 

3

+

HNO[H ]  >

2

+

HNO[H ] . 

C.3

+

HNO[H ]  =

2

+

HNO[H ] . D. 3

3HNO[NO ]− <

22HNO

[NO ]−. 

Bài 95.  Theo thuyết Bron-stêt thì nhận xét nào sau đây là đúng? 

A. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH.

UB.U Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.

C. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro.

D. Axit hoặc bazơ không thể là ion.

Bài 96.  Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây 

A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ.

B. Giá trị Ka của một axit  phụ thuộc vào áp suất.

UC.U Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ.D. Giá trị Ka của axit càng nhỏ lực axit càng mạnh.

Bài 97.  Khi nói “ axit fomic (HCOOH) mạnh hơn axit axetic (CH3COOH)” có

nghĩa là:

A. Dung dịch axit fomic có nồng độ mol lớn hơn dung dịch axit axetic.

B. Dung dịch axit fomic có nồng độ phần trăm lớn hơn dung dịch axit axetic.

UC.U Axit fomic có hằng số phân li lớn hơn axit axetic (ở cùng nhiệt độ). 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 82/199

82

D. Dung dịch axit fomic bao giờ cũng có nồng độ HP

+P lớn hơn dung dịch axit axetic.

Bài 98.  Ion nào dưới đây là axit theo thuyết Bron-stết?

A. SO4P2−

P. UB.U NH4P+

P. C. NO3P−

P. D. SO3P2−

P.

Bài 99.  Ion nào sau đây là lưỡng tính theo thuyết Bron-stết?

A. FeP

2+P. B. AlP

3+P. UC.U HSP

−P. D. ClP

−P.

Bài 100.  Theo định nghĩa axit- bazơ của Bron-stêt, hãy cho biết các chất và ion nào

sau đây là lưỡng tính ? 

A. CO3P

2−P, CH3COOP

−P.P

 P  B. NH4P

+P, HCO3P

−P, CH3COOP

−P.

C. ZnO, Al2O3, HSO4P

−P

, NH4P

+P

.U

D.U

 ZnO, Al2O3, HCO3P

−P

, H2O.Bài 101.  Theo quan điểm của Bron-stêt chất nào đóng vai trò là axit trong cân

 bằng: H2SO3 + H2O  →←  HSO3P

−P + H3OP

A. H2SO3 và H2O. UB.U H2SO3 và H3OP

+P.

C. HSO3P

−P và H3OP

+P. D. H2O và H3OP

+P.

Bài 102.  Một dung dịch có [OHP

−P] = 2,5.10P

-10PM. Môi trường của dung dịch là 

UA.U axit. B. kiềm. C. trung tính. D. lưỡng tính. 

Bài 103.  Một dung dịch có [OHP

-P] = 4,2.10P

-3PM, đánh giá nào dưới đây là đúng? 

A. pH = 3,00. B. pH = 4,00. C. pH < 3,00. UD.U pH > 4,00.

Bài 104.  Một dung dịch có pH = 5,00, đánh giá nào dưới đây là đúng? 

A. [HP

+P] = 2,0.10P

-5PM. B. [HP

+P] = 5,0.10P

-4PM.

UC.U [HP

+P] = 1,0.10P

-5PM. D. [HP

+P] = 1,0.10P

-4PM.

Bài 105.  Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước

thì đánh giá nào sau đây là đúng? UA.U pH > 1,00. B. pH = 1,00. C. [HP

+P] > [NO2P

−P]. D. [HP

+P] < [NO2P

−P].

Bài 106.  Giá trị của pH nào sau đây cho biết dd có tính axit mạnh nhất? 

A. pH=4. UB.U pH=3. C. pH =10. D. pH =14.

Bài 107.  Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,01 mol/l có pH=2,0 và dung

dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,01 mol/l có pH= 12,0. Vậy:

UA. UX và Y là các chất điện li mạnh. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 83/199

83

B. X và Y là các chất điện li yếu. 

C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu. 

D. X là chất điện li yếu,Y là chất điện li mạnh.

Bài 108.  Khác với dd NaOH 0,1 M; dd HCl 0,1 M có: 

A. Nồng độ ion HP

+P cao hơn và pH có giá trị lớn hơn.

UB.U  Nồng độ ion HP

+P cao hơn và pH có giá trị nhỏ hơn.

C. Nồng độ ion HP

+P nhỏ hơn và pH có giá trị nhỏ hơn.

D. Nồng độ ion HP

+P nhỏ hơn và pH có giá trị cao hơn.

Bài 109.  Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl, dung

dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Axit. UB.U Bazơ . C. Trung tính. D. Không xác định được.

Bài 110.  Cho các dung dịch sau đây (có cùng nồng độ mol): (1): KOH ; (2): NH3,

(3): Ba(OH)2, sắp xếp nào sau đây theo thứ tự pH giảm dần ? 

A. (1) > (2) > (3). B. (3) > (2) > (1).

C. (1) > (3) > (2). UD.U (3) > (1) > (2).

Bài 111.  Cho các dung dịch loãng sau đây (có cùng nồng độ mol): (1): HCl; (2):H2SO4, (3): HF, sắp xếp nào sau đây theo thứ tự pH tăng dần?

A. (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1).

UC.U (2) < (1) < (3). D. (3) < (1) < (2).

Bài 112.  Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: 

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

UC.U Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Bài 113.  Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? 

A. Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2.

UB.U Fe(NO3)3  + 3NaOH →  Fe(OH)3  + 3NaNO3.

C. 2Fe(NO3)3  + 2KI →  2Fe(NO3)2  + I2  + 2KNO3.

D. Zn + 2Fe(NO3)3  → Zn(NO3)2  + 2 Fe(NO3)2.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 84/199

84

Bài 114.  Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không  phải là phản ứng trao đổi

ion trong dung dịch?

A. Pb(NO3)2  + Na2SO4  →  PbSO4  + 2NaNO3.

B. Pb(OH)2  + H2SO4  →  PbSO4   + 2H2O. 

UC.U  PbS + 4H2O2  →  PbSO4 + 4H2O. 

D.(CH3COO)2Pb + H2SO4  →  PbSO4  + 2CH3COOH.

Bài 115.  Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

A. NH4P

+P, HP

+P, HCO3P

− Pvà SO4P

2−P. B. MgP

2+P, BaP

2+P, OHP

−P và NO3P

−P.

C. FeP

2+P

, NaP

+P

, SP

2−P

 và ClP

−P

.U

D.U

 CuP

2+P

, K P

+P

, SO4P

2− P

và NO3P

−P

.Bài 116.  Cho các loại ion như sau: BaP

2+P, AlP

3+P, NaP

+P, AgP

+P, CO3P

2−P, NO3P

−P, ClP

−P, SO4P

2−P.

Chọn 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và 1 loại

anion. Bốn dung dịch đó là:

UA.U AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.

D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.

Bài 117.  Theo định nghĩa về axit-  bazơ của Bron-xtet, có bao nhiêu ion trong số

các ion sau đây: NaP

+P, Cl P

-P, CO3P

2-P, HCO3P

-P, CH3COOP

-P, NH4P

+P, SP

2-P  là bazơ ?

A. 1. B. 2. UC.U 3. D. 4.

Bài 118.  Dung dịch A có chứa a mol NH4P

+P, b mol MgP

2+P, c mol SO4P

2-Pvà d mol

HCO3P

-P. Biểu thức nào biểu thị sự liên hệ giữa a, b, c, d sau đây là đúng?

A. a+2b=c+d.U

B.U

 a+2b= 2c+d. C. a+b=2c+d. D. a+b=c+d.Bài 119.  Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?

A. AgNO3. B. NaClO3. UC.U K 2CO3. D. SnCl2.

Bài 120.  Dung dịch chất nào dưới đây có pH = 7,0?

A. SnCl2. UB.U KBr. C. Cu(NO3)2. D. NaF.

Bài 121.  Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7,0?

A. Kl. B. KNO3. C. FeBr 2. UD.U NaNO2.

Bài 122.  Dung dịch (NH4)2SO4 có pH là:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 85/199

85

A. pH = 7. UB.U pH < 7. C. pH > 7. D. pH = 14.

Bài 123.  Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH, sau đó nhúng giấy quỳ tím vào

dung dịch thu được, nhận thấy quỳ tím:

UA.U  hóa xanh. B. không đổi màu. C. hóa đỏ. D. mất màu. 

Bài 124.  Dung dịch muối nào sau đây có môi trường bazơ ?

A. Al(NO3)3. B. NH4Cl. C. MgSO4. UD.U NaClO.

Bài 125.  Cho các dd được đánh số thứ tự như sau:

(1). KCl (2). Na2CO3  (3). CuSO4  (4). CH3COONa

(5). Al2(SO4)3  (6). NH4Cl (7). NaBr (8). K 2S.

Số dung dịch có pH < 7 

A.4. UB.U 3. C. 5. D. 2.

Bài 126.  Cho các ion và các chất được đánh số thứ tự như sau:

(1). HCO3P

-P  (2). K 2CO3  (3). Zn(OH)2 

(4). HPO4P

2-P  (5). Al2O3  (6). NH4Cl (7). HSO3P

-P 

Theo Bron-xtet, số chất và ion lưỡng tính là:

A. 3. B. 4.U

C.U

 5. D. 6.Bài 127.  Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được:

A. Ca(HCO3)2 và Na2CO3. B. CaCO3 và Na2CO3.

UC.U CaCO3 và NaOH. D. Ca(HCO3)2 và NaOH.

b.) Bài tập định lượng 

Bài 128.  Trộn V lít dung dịch HCl (pH = 5) với V’ lít dung dịch NaOH (pH = 9)

thu được dung dịch có pH = 8. Tính tỉ số V/V’ bằng: 

A. 2/3. B. 3/2. C. 9/11. UD.U 11/9.

Bài 129.  Phần trăm khối lượng Na2CO3 trong tinh thể Na2CO3.xH2O là 37,063%.

Vậy số phân tử H2O trong tinh thể là:

A. 2. B. 3. C. 7. D. 10.

Bài 130.  Cho 1,88 gam kali oxit từ từ vào 218,12 gam nước và khuấy đều, thu

được dung dịch A có khối lượng riêng 1,1 gam/ ml. Vậy  [OHP

-P] của dung dịch A

 bằng:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 86/199

86

A. 0,3. UB.U 0,2. C. 0,48. D. 0,7.

Bài 131.  Cần pha loãng dung dịch  NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung

dịch NaOH có pH = 11? 

A. 100. B. 2. C. 0,1. UD.U 10.

Bài 132.  Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 2. Thêm vào đó x ml nước cất và

khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 3. Hỏi x bằng bao nhiêu?

A. 10 ml. UB.U 90 ml. C. 100 ml. D. 40 ml.

Bài 133.   Nồng độ ion HP

+P  trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M là 0,0025 M. Độ

điện li ở nồng độ đó bằng bao nhiêu? 

A. 0,015 hay 1,5%. B. 0,035 hay 3,5 %. C. 0,15 hay 15 %. UD.U 0,025 hay 2,5 %.

Bài 134.  Dung dịch NaOH có pH = 12. Hỏi cần phải pha loãng dd bao nhiêu lần để

được dd NaOH có pH = 10?

A. 9 lần. B. 10 lần. C. 90 lần. UD.U 100 lần.

Bài 135.  Trộn dung dịch HCl 0,2M với dung dịch H2SO4 0,1M theo tỉ lệ thể tích

1:1 thu được dung dịch A. Trung hòa 150 ml dung dịch A phải cần bao nhiêu lít

dung dịch Ca(OH)2 0,02M ?A. 0,75 lít. B. 0,5 lít. C. 1 lít. D. 1,5 lít.

Bài 136.  Dung dịch axit CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 3%. pH dung dịch là:

A. 0,003. B. 2,523. C. 0,477. D. 3,523.

Bài 137.  Một dung dịch (X) có chứa 0,2 mol Al P

3+P; a mol SO4P

2-P; 0,25 mol MgP

2+P; 0,5

mol ClP

-P. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bao

nhiêu?

A. 43 g. UB.U 57,95 g. C. 40,95 g. D. 25,57 g.

Bài 138.  Một dung dịch có chứa các ion: MgP

2+P  (0,01mol), NaP

+P  (0,02mol), Cl P

-P 

(0,01mol) và SO4P

2-P (x mol). Giá trị của x là:

UA.U 0,015. B. 0,02. C. 0,03. D. 0.025.

Bài 139.  Cho 10ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dd NaOH 1M

cần để trung hoà dd axit trên là: 

A. 10ml. B. 15ml. UC.U 20ml. D. 25ml.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 87/199

87

Bài 140.   Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được sau khi trộn 20 gam dung

dịch KOH 8,4% với 10 ml dung dịch H2SO4 1,5M, nhận thấy giấy quỳ:

A. hóa đỏ. B. hóa xanh. UC.U  không đổi màu. D. mất màu. 

Bài 141.  Hòa tan 2,84g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế

tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 (54,6P

oPC;

0,9 atm) và dung dịch X. Tìm A, B 

A. Ca, Ba. B. Be, Mg. C. Mg, Ca. D. Ca, Zn.

Bài 142.  Cho 23 gam hỗn hợp rắn gồm CaCO3, K 2CO3, Na2CO3 tác dụng hết với

dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2  (đktc). Khối lượng muối clorua tạo

thành trong dung dịch là:

A. 28,4 gam. B. 24,8 gam. UC.U 25,2 gam. D. 22,4 gam.

Bài 143.  Đổ hỗn hợp axit (gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl) vào hỗn hợp kiềm

lấy vừa đủ gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH)2. Khối lượng muối tạo ra là:

A. 25,5g. B. 25,6g. C. 25,7g. UD.U 25,8g.

Bài 144.  Cô cạn 150ml dung dịch CuSO4  có khối lượng riêng là 1,2 g/ml được

56,25g CuSO4.5H2O. Nồng độ % của dung dịch CuSO4 là:A. 37,5%. B. 24%. C. 21,25%. D. 20%.

Bài 145.  Để có dung dịch NaCl 16% cần phải lấy bao nhiêu gam nước để hòa tan

20g NaCl?

A. 125g. B. 145g. UC.U 105g. D. 107g.

Bài 146.  Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo.

 Nồng độ mol của dd KOH là:

A. 1,5M. B. 3,5M.

UC.U 1,5M hoặc 3,5M. D. 2M hoặc 3M. 

Bài 147.  Để pha 1 lít dung dịch KOH có nồng độ 15,33 mol/l cần dùng 731,52g

nước thì nồng độ % của dung dịch này là: 

A. 56%. B. 52%. C. 57%. UD.U 54%.

Bài 148.  Hòa tan 25g CuSO4.5H2O vào 295g nước thì dung dịch thu được có nồng

độ là 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 88/199

88

A. 4%. B. 6%. UC.U 2%. D. 5%.

Bài 149.  Lượng muối sắt (II) sunfat ngậm nước FeSO4.7H2O cần hòa tan vào 278g

nước để được dung dịch FeSO4 4% là:

A. 23g. UB.U 22g. C. 24g. D. 26g.

Bài 150.  Hòa tan 11,44g Na2CO3.10H2O vào 88,56 ml (D = 1g/ml). Nồng độ %

của dung dịch Na2CO3 thu được là: 

A. 3,21%. B. 3,89%. UC.U 4,24%. D. 5,22%.

Bài 151.  Trộn 100g dung dịch NaCl 20% với 300g dung dịch NaCl 16% thì dung

dịch thu được có nồng độ là: 

A. 15%. UB.U 17%. C. 18%. D. 19%.

Bài 152.  Hòa tan 4,7g K 2O vào 195,3g nước xảy ra phản ứng: K 2O + H2O  

2KOH. Nồng độ % của dung dịch thu được là 

A. 2,5%. UB.U 2,8%. C. 3,1%. D. 4,1%.

Bài 153.  Cho 23g Na vào cốc đựng 100g nước, xảy ra phản ứng:

2Na + 2H2O  2NaOH + H2. Nồng độ % của dung dịch thu được là: 

A. 30,5%.U

B.U

 32,3%. C. 40,1%. D. 40,5%.Bài 154.  Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na P

+P; 0,003 mol CaP

2+P; 0,006 mol ClP

 – P ;

0,006 mol HCO3P

 – P và 0,001 mol NO3P

 – P. Để loại bỏ hết Ca P

2+P trong X cần một lượng

vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là 

A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. UD.U 0,222.

Bài 155.  Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na P

+P; 0,02 mol 2-

4SO  và x mol OHP

−P. Dung

dịch Y có 4ClO− , 3 NO− và y mol H P

+P; tổng số mol 4ClO− , 3 NO− là 0,04. Trộn X và Y

được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

UA.U 1. B. 12. C. 13. D. 2.

Bài 156.  Cô cạn dung dịch chứa: 0,2 mol AlP

3+P; a mol 2-

4SO   ; 0,25 mol MgP

2+P; 0,5

mol ClP

-P. Khối lượng (gam) muối thu được là 

A. 43. UB.U 57,95. C. 40,95. D. 25,57.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 89/199

89

25B2.5. Bài tập chương II – Nhóm nitơ  

71B

2.5.1. Mục tiêu nhiệm vụ của chương 

A. Kiến thức:

HS biết: 

-  Tính chất cơ bản của Nitơ, Phốt pho 

-  Tính chất vật lí, hóa học cơ bản của 1 số hợp chất: NH3, NO, NO2, HNO3,

P2O5, H3PO4. Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và 1 số

hợp chất của nitơ, phốtpho. 

B. Kĩ năng 

Tiếp tục hình thành và củng cố các kĩ năng: 

-  Quan sát, phân tích, tổng hợp, và dự đoán tính chất của các chất 

-  Lập phương trình hóa học, đặc biệt phương trình hóa học của phản ứng oxi

hóa – khử. 

-  Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức củachương 

C. Tình cảm, thái độ 

-  Thông qua nội dung kiến thức của chương, giáo dục cho HS tình cảm yêu

thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường không khí và

đất 

-  Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống 

72B2.5.2. Hệ thống bài tập

109B 2.5.2 .1. Bài tập tự luận định tính 

Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, cân bằng phản ứng oxi hóa – khử  

Bài 157.  Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng

xảy ra khi: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 90/199

90

a) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức +1). 

 b) Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức bằng 0). 

c) Cho Zn vào dung dịch HNO3 loãng (cho biết nitơ bị khử xuống mức -3).

UHướng dẫn giảiU:

a) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O

Al → AlP

3+P + 3e x 8

25

 N+

 + 8e → 21

 N+

  x 3

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O.

Bài 158.  Hoàn thành PTPƯ theo chuỗi biến hóa sau:  NH3  → NO →  NO2  → HNO3 → Mg(NO3)2 → NO2  → NaNO3 → NaNO2

UHướng dẫn giảiU:

Chú ý: Điều kiện phản ứng, tỉ lệ mol, lượng dư, thiếu. 

2NH3 + 5/2O2 0

,t xt  → 2NO + 3H2O

2NO + O2 → 2NO2

2NO2 + ½ O2 + H2O→

 2HNO3

2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + H2O

Mg(NO3)2  →0t  MgO + O2 + NO2 

 NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

 NaNO3  →0t  NaNO2 + ½ O2 

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 159.  Hoàn thành PTPƯ theo chuỗi biến hóa sau: 

 NH4 NO2  →  N2  →  NH3  → (NH4)2SO4  → NH3  →  Ag(NH3)2Cl

Bài 160.  Hoàn thành PTPƯ theo chuỗi biến hóa sau: 

Khí A 2H O

(1)

+ →  dd A HCl

(2)+ →  B NaOH

(3)+ →  Khí A 3HNO

(4)

+ →  C

0t(5)

 →  D + H2O

Bài 161.  Viết các phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển

hóa sau:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 91/199

91

 NH4 NO2 (1) →  N2 

(2) →  NH3 (3) →  NH4 NO3 

(4) →  NH3 (5) →  NO (6) →  

 NO2(7) →  HNO3 

(8) →  Cu(NO3)2 (9) →  Cu(OH)2 

Bài 162.  Viết các phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển

hóa sau:

 Al(OH)3   NaAlO2

NH4NO2  N2   NH3   NH4NO3

  NH3   NO

N2

 

Bài 163.  Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai tro của thiên nhiên và con người

trong việc chuyển nitơ từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm chocây cối:

a) N2  X(1)+ →  NO X

(2)+ →  NO2  2X H O

(3)

+ + →  Y Z(4 )+ →  Ca(NO3)2 

 b) N2  2H

(5)

+ →  M X

(6)+ →  NO X

(7)+ →  NO2  2X H O

(8)

+ + →  Y M(9)+ →  NH4 NO3 

Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa trên 

Bài 164.  Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau 

 NH3  0

CuO

t

+ →  A(khí) 20

H

t ,p,xt

+ →  NH

3  2

0

O

t ,xt

+ →  B 2O+

 →  D 2 2H OO   ++ →  E NaOH+ →  

G0t →  H(rắn) 

Bài 165.  Cho sơ đồ các phản ứng hóa học sau:

Khí X + H2O → dung dịch X 

X (dư) +  H2SO4 → Y

Y + NaOH đặc 0t →  X + Na2SO4 + H2O

X + HNO3 →

 ZZ 0t →  T + H2O

Xác định X, Y, Z, T (biết chúng đều có chứa nguyên tố nitơ) và viết các phương

trình hóa học ? 

Bài 166.  Có các chất sau đây: HNO3, NH3, NH4 NO3, N2, NO, NO2 

a) Hãy lập hai dãy chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên? 

 b) Viết các phương trình hóa học để biểu diễn mỗi dãy chuyển hóa đó 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 92/199

92

Bài 167.  Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, viết các phương trình hóa học:

NH4NO2

NaNO2N2

NH3

NO

Na3N

NO2

 

Bài 168.  Hãy điền công thức thích hợp vào chỗ dấu “?” và hoàn thành các phương

trình hóa học. 

a) ? + Cl2 → PCl5  b) P + Ca → ?

c) P + H2SO4 (đặc) → H3PO4 + ? + H2O d) P + HNO3 + H2O → ? + NO

e) P + KClO3 → ? + KCl

Bài 169.   Những cặp chất nào dưới đây có thể phản ứng với nhau? Viết các phương

trình hóa học (nếu có) 

a) H3PO4 + Na2O b) H3PO4 + K

c) H3PO4 + SO2  d) H3PO4 + NaNO3 

e) H3PO4 (dư) + Ca(OH)2  g) H3PO4 + NH3 (dư) 

h) H3PO4 + KCl i) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 dư 

Bài 170.  Hãy chọn công thức thích hợp để điền vào chỗ trống là lập phương trìnhhóa học điều chế một số phân bón sau: 

a) … + HNO3 → NH4 NO3  b) Na2CO3 + … → NaNO3 + ….

c) … + NH3 → (NH2)2CO + … d) Ca3(PO4)2 + H3PO4 → …

e) NH3 + … → NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4

g) … + H2SO4 (đặc) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4 

Bài 171.  Lập các phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của các

 phản ứng xảy ra trong dung dịch của các chất 

a) natri photphat và bari nitrat

 b) natri photphat và nhôm sunfat

c) kali photphat và canxi clorua

d) natri hiđrophotphat và natri hiđroxit 

e) canxi đihiđrophotphat (1 mol) và canxi hiđroxit (1 mol) 

g) canxi đihiđrophotphat (1 mol) và canxi hiđroxit (2 mol) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 93/199

93

Bài 172.  Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: 

P  →(1)  Mg3P2  →(2)  PH3  →(3)  P2O5  →(4)  H3PO4  →(5)  NaH2PO4 

 →(6)  Na3PO4  →(7) Ca3(PO4)2  →(8) H3PO4 

Bài 173.  Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Ca3(PO4)20

2SiO C,1200 C

(1)

+ + →  X

0Ca, t(2)

+ →  Y HCl(3)

+ →  PH3+

 →0

2O dö,t

(4) Z 2H O

(5)

+ →  

T

Bài 174.  Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây 

Quặng photphoric  →(1)  photpho  →(2)  điphotpho pentaoxit  →(3)  axit

 photphoric  →(4)  amoni photphat  →(5)  axit photphoric  →(6)  canxi photphat

Bài 175.  Cho các chất sau: Ca3(PO4)2, P2O5, P, H3PO4, NaH2PO4, NH4H2PO4,

 Na3PO4, Ag3PO4. Hãy lập một dãy biến hóa biểu diễn quan hệ giữa các chất trên.

Viết các phương trình hóa học và nêu rõ phản ứng hóa học thuộc loại nào? 

Bài 176.   Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng 

a) Dung dịch K 3PO4   b) Dung dịch KCl 

c) Dung dịch KNO3  d) Dung dịch KI Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học (nếu có). 

Dạng 2: Giải thích hiện tượng 

Bài 177.  Giải thích sự khác nhau giữa phản ứng nhiệt phân các muối (NH4)2Cr 2O7,

 NH4 NO3, NH4 NO2, NH4Cl với sự nhiệt phân các muối (NH4)2CO3, NH4Cl. Viết

PTHH của các phản ứng tương ứng. 

UHướng dẫn giải 

Các muối (NH4)2Cr 2O7, NH4 NO3, NH4 NO2  là muối của các axit có tính oxi hóamạnh, do đó bị nhiệt phân, NH3 được giải phóng sẽ bị oxi hóa thành N2 hoặc N2O.

o

o

o

t

t

t

74 2 2 2 3 2 2

4 3 2 2

4 2 2 2

(NH ) Cr O Cr O + N + 4H O

 NH NO N O + 2H O

 NH NO N + 2H O

 →

 →

 →

 

Các muối (NH4)2CO3, NH4Cl là muối của các axit không có tính oxi hóa, do đó khi

 bị nhiệt phân luôn giải phóng ra khí NH3.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 94/199

94

Bài 178.  Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí N2O và N2. Phản ứng

kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí. Viết các phương trình phản

ứng giải thích? 

UHướng dẫn giải 

4Zn + 10HNO3 →   4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O

5Zn + 12HNO3 →   5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O

Cho thêm NaOH:

Zn + 2NaOH →  Na2ZnO2 + H2 

4Zn +3 NO−  + 7OH P

-P  →  4 2

2ZnO   −  + NH3 + 2H2O.

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 179.  Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Vì sao ở điều kiện thường N2  là một

chất trơ ? Ở điều kiện nào N2 trở nên hoạt động hơn?

Bài 180.  Viết phương trình chứng tỏ Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện

tính khử 

Bài 181.  Hãy lấy các phản ứng hóa học để chứng minh: 

a) NaHCO3 là chất lưỡng tính  b) NH4 NO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử 

c) HCl vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 

d) NH3 có tính khử 

Bài 182.  Hãy cho biết các số oxi hóa thường gặp của nguyên tử Nitơ. Từ đó hãy

cho biết N2 thể hiện tính chất oxi hóa hay khử trong các phản ứng hóa học? 

Bài 183.  Hãy viết công thức cấu tạo của phân tử NH3. Từ đó hãy giải thích tính

chất hóa học của amoniac? 

Dạng 3: Điều chế, nhận biết, tách các chất 

Bài 184.   Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau: NaNO3,

 Na2CO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2.

UHướng dẫn giải 

Cho các dung dung dịch  lần lượt tác dụng với NaOH dư, nhận ra Zn(NO3)2  và

Mg(NO3)2.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 95/199

95

Lấy dung dịch Mg(NO3)2 cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại, nhận ra Na2CO3 (có

MgCO3  ).

Còn lại là dung dịch NaNO3, khẳng định bằng phản ứng với Cu + H2SO4 loãng.

3Cu + 23 NO−  + 8HP

+P  →  3CuP

2+P + NO + 4H2O.

2NO + O2 →  2NO2 

Bài 185.   N2  bị lẫn các tạp chất là hơi nước, CO, CO2, O2. Trình bày cách thu N2 

tinh khiết? 

UHướng dẫn giải: 

- Dẫn hỗn hợp đi qua photpho trắng, oxi bị giữ lại. 

- Dẫn tiếp hỗn hợp còn lại qua CuO, nóng đỏ, dư để hấp thụ CO 

- Hỗn hợp khí thu được (hơi H2O, CO2, N2) dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư. 

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 186.  Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau:

a) NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 

 b) NH4 NO3, (NH4)2SO4, FeCl3, FeCl2, NaHCO3.

c) Na2SO4, NaNO3, Na2S, Na3PO4.Bài 187.  Chỉ dùng một kim loại, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch muối

sau đây: NH4 NO3, (NH4)2SO4, K 2SO4, KNO3. Viết phương trình hóa học các phản

ứng xảy ra?

Bài 188.  Từ khí NH3 người ta điều chế được axit HNO3 qua ba giai đoạn. Hãy viết

các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn?

Bài 189.  a) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO 3, dung dịch

HCl và dung dịch H3PO4 

 b) Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S,

 NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của phản

ứng. 

Bài 190.  Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat.

Hãy dùng các thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng. Viết phương trình hóa học

của các phản ứng đã dùng?

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 96/199

96

Bài 191.  Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các

chất sau: H3PO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4. Chỉ sử dụng dung dịch HCl, hãy nêu

cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng 

Bài 192.  Từ hidro, clo, nitơ và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình

hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua?

Bài 193.  Có 6 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các

muối cùng nồng độ sau: Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2. Hãy

trình bày phương pháp hóa học để nhận biết? 

110B 2.5.2 .2. Bài tập tự luận định lượng  

Dạng 1: Bài toán tổng hợp NH3, HNO3

Bài 194.  Một bình kín chứa 2 mol N2 và 8 mol H2 có áp suất là 400 atm. Khi đạt

trạng thái cân bằng thì N2  tham gia phản ứng là 25%. Tính áp suất trong bình sau

khi đưa về nhiệt độ ban đầu? 

UHướng dẫn giải: 

Suy luận  N2 + 3H2  →← 2NH3 

Ban đầu:  2 8 0

Phản ứng:  0,5 1,5 1

Sau phản ứng: 1,5  6,5 1

⇒ ns = 1.5 + 6.5 + 1 = 9 mol

Ta có:s s

t t

 p n= p n   s

400.9

 p = = 360 atm10  

Bài 195.  Viết phương trình phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, ghi rõ điều kiện

của phản ứng. Khi trộn N2 và H2  theo tỉ lệ 1:3 về số mol, sau phản ứng thu được

một hỗn hợp có tỉ khối so với không khí là 0,328. Xác định thành phần phầm trăm

theo số mol của hỗn hợp khí ở điều kiện cân bằng. 

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 97/199

97

Bài 196.  Hòa tan hoàn toàn 28,8g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả

khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển

hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: 

A. 100,8 lít B. 10,08 lít C. 50,4 lít UD.U 5,04 lít.

(Trích đề thi TS ĐH khối A, năm 2007) 

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài 197.  Oxi hóa hoàn toàn 5,6 l NH3 (ở 0P

oPC, 1520 mmHg) có xúc tác thu được

khí A, oxi hóa A thu được khí B màu nâu. Hoà tan toàn bộ khí B vào 146 ml H2O

với sự có mặt của oxi tạo thành dung dịch HNO3. Tính C% và CM của dung dịch

HNO3 (d = 1,2g/ml) 

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 198.  Cần lấy (tối thiểu) bao nhiêu lít khí nitơ và khí hidro để điều chế được

33,6 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích các khí đều được đo trong cùng điều kiện

nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%?

U

ĐSU

: Vnitơ  = 67,2l; Vhiđro = 201,6lit.Bài 199.  Cho 6,72 lit N2  (đkc) phản ứng với hiđro dư có chất xúc tác thích hợp

một thời gian để điều chế NH3. Tính thể tích NH3  thu được (đkc), biết hiệu suất

 phản ứng là 20%.  UĐS:U V = 2,688 lit

Bài 200.  Trộn 3,36 lit H2  (đkc) với N2 có dư có chất xúc tác thích hợp một thời

gian thì thu được 0,56 lit NH3 (đkc). Tính hiệu suất phản ứng ? U ĐS:U 25%

Bài 201.   Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình

 phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở

450P

0PC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí. 

a) Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng?  UĐS:U H% = 20%

 b) Tính thể tích (đktc)khí ammoniac tạo thành? UĐS:U V = 17,92 lit

Bài 202.   Người ta thực hiện thí nghiệm sau: Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitơ và 14

lít khí hiđro trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên 400 P

0PC, có chất xúc tác. Sau

 phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ). 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 98/199

98

a) Tính thể tích khí amoniac thu được?  UĐS:U V = 1,6 lit

 b) Xác định hiệu suất của phản ứng?  UĐS:U H% = 20%

Bài 203.  Phản ứng tổng hợp amoniac là:

 N2 (k) + 3H2 (k)  →←   2NH3 (k) ; ΔH = -92 kJ

Tính hằng số cân bằng của phản ứng và nồng độ mol ban đầu của nitơ và hiđro. Biết

nồng độ mol các chất lúc cân bằng là N2: 0,01M ; H2: 2M ; NH3: 0,4M.

UĐS:U  K c = 2; CM = 0,21M; CM = 2,6M

Bài 204.  Một bình kín có chứa 4 mol N2  và 15 mol H2 có áp suất 200atm, thực

hiện phản ứng với chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp. Khi đạt cân bằng thì lượng N2 

đã tham gia phản ứng là 25% (so với ban đầu). Giữ nguyên nhiệt độ. 

a) Tính mol các khí sau phản ứng?

 b) Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng? UĐSU: 178,95

Bài 205.  Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít khí

 NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%? UĐSU: 420kg

Bài 206.  Để điều chế 2,5 tấn dung dịch HNO3  60% cần dùng bao nhiêu tấn

amoniac? biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%. UĐSU: 0,042 tấn. 

Bài 207.  Tính khối lượng natri nitrat chứa 10% tạp chất trơ và H2SO4 98% để dùng

điều chế 300g dung dịch axit HNO3 6,3%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%? 

UĐSU: 31,48g NaNO3;16,67g H2SO4.

Dạng 2: Bài toán kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại và oxit có hóa trị không đổi)

tác dụng với axit HNO3 

Bài 208.  Hòa tan hết 3,495 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3  loãng thu được

dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59

gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO 3 

đã phản ứng và khối lượng muối tạo thành. 

A. 0,51 mol. B. A. 0,45 mol. C. 0,55 mol. UD.U 0,49 mol.

UHướng dẫn giải:U(xem phụ lục) 

Dựa vào phân tử khối trung bình ta xác định ccông thức hỗn hợp khí. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 99/199

99

2

2,59 NO < M = = 37 < N O

0,07hoãn hôïp khí  

Ta có: 0,0730 44 2,59 x y

 x y+ =

+ =⇒ 0,035

0,035 x y

==

 

Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: 

Al →  AlP

3+P  + 3e

a →  3a

 NP

+5P  + 3e →  NP

+2

3.0,035 ←  0,035

Mg →  MgP

2+P + 2e

 b →  2b

2NP

+5P  + 8e →  2NP

+1 

8.0,035 ←  0,035

e chon =∑ 3a + 2b en =∑   nhËn0,035.11=0,385

Ta có:3 2 0,385

27 24 3,495

a b

a b

+ =

+ =⇒

0,125

0,005

a

b

=

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: -3 3

 N/HNO N/khí N/NOn = n + n  

3 3 2HNO N/HNO NO N On = n = n + n + 2ne kim loaïi cho = 0,385 + 0,035 + 2.0,035 = 0,49 mol

-

3

kim loaïimuoái   NOm = m +m = 3,495 + 0,385.62 = 27,365gam

Bài 209.  Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit

HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y

(chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2  bằng 19. Giá trị của V là 

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. UC.U 5,60 lít. D. 3,36 lít.

UHướng dẫn giải:U(xem phụ lục) 

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 210.  Khi hòa tan 15g hỗn hợp Cu và CuO oxit trong 1,2 lit dung dịch axitnitric 1M (loãng) thấy thoát ra 3,36 lít nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng

 phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng(II) nitrat và axit

nitric trong dung dịch sau phản ứng ? Biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi.  

UĐSU: %mCu = 4%

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 100/199

100

Bài 211.  Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun

nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO2  (đktc). Xác định phần trăm khối lượng

mỗi kim loại trong hỗn hợp ?  UĐSU: %mCu = 55,65%.

Bài 212.  Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung

dịch HNO3 đặc, nguội thì có 8,96 lit khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho vào dung

dịch HCl thì có 6,72 lit H2  bay ra. Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi

kim loại trong hỗn hợp (các khí đo ở đkc)?  UĐSU: %mCu = 70,33%.

Bài 213.  Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư

thì tạo thành 51,0g muối nitrat và 5,4g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là

oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu? 

UĐSU: Na2O; 18,6g

Bài 214.  Cho 4,05 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch  HNO3, phản

ứng tạo ra muối nhôm (không có NH4 NO3) và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O.

Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với

hiđro bằng 19,2.  UĐSU: CM = 1,14M

Bài 215.  Hòa tan hoàn toàn 8,071 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung  dịchHNO3 loãng dư đựơc dung dịch A và 1,568 lít hỗn hợp hai sản phẩm khử là hai khí

không màu (trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí) có khối lượng 2,59 gam. 

a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại?  UĐSU: mAl = 1,701g; mZn = 6,37g

 b) Tính số mol HNO3 đã phản ứng? 

c) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, tính khối lượng muối khan thu được?

UĐSU: 31,941g

Bài 216.  Cho 3,12 g hỗn hợp Mg và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3 1M

thu được dung dịch Y và 0,896 l N2O (đkc). 

a) Tính % khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu 

 b) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Tính V dung dịch NaOH để có

kết tủa cực đại, cực tiểu?  UĐSU: a) 30,8%; 69,2%; b) 0,32 l; 0,4 lit.

UĐSU: a) 66,1%; 33,9%; b) 157,5ml và 29,11 g; 277,5ml và 5,35 g

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 101/199

101

Bài 217.  Cho 8.32g Cu tác dụng đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4.928 l (đktc) hỗn

hợp gồm 2 khí NO và NO2 bay ra.

a) Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra?

 b) Tính CM của dd axit đầu ? UĐSU: a) 0,02; 0,2 mol b) 2M

Bài 218.  Một lượng 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3  ta thu được

hỗn hợp khí NO và N2O. Biết tỷ khối của hỗn hợp khí đối với H2 là 19,2.

a) Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra?

 b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch axít đầu?

UĐSU: a) 0,1; 0,15 mol ; b) 0,86M

Bài 219.  Cho 62,1 g Al tan hòan tòan trong dung dịch HNO3 2M ta thu được muối

nhôm nitrat và 16,8 l hỗn hợp khí X (đkc) gồm 2 khí N2O và N2.

a) Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X?

 b) Tính thể tích của dung dịch HNO3 2M cần dùng?

UĐSU: a) 10,08 lit; 6,72 lit ; b) 4,25lit

Bài 220.  Hòa tan hòan tòan a (g) Cu vào dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thấy

dùng đúng 600 ml dung dịch HNO3 và thu được 8,96 l hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đkc) và dung dịch Y. 

a) Tìm a? Tính % thể tích mỗi khí?  UĐSU: 25,6; 50%

 b) Mang dung dịch Y cô cạn và nhiệt phân hoàn toàn. Tính khối lượng rắn thu

được.  UĐSU: 32g;

Bài 221.  Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. 

- Phần 1: Cho tác dụng dd HNO3 đặc, nguội (vừa đủ) thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ

 bay ra (đkc) và dung dịch X. 

- Phần 2: Cho tác dụng với dd HCl thu được 6,72 lít khí (đkc). 

a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

 b) Cô cạn dung dịch X, lấy lượng muối rắn (khan) đem nhiệt phân. Sau một thời

gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm 10,8 g. Tính % khối

lượng muối rắn đã bị nhiệt phân. UĐSU: a) 70,3% và 29,7%, H% = 50%

Bài 222.  Chia a gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn làm 2 phần bằng nhau: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 102/199

102

- Phần 1: Cho tác dụng hòan tòan với dung dịch HNO3 đặc nguội. Sau phản ứng thu

được 224 ml khí N2O (đkc) 

- Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 1,344 lít

khí H2 (đkc) và dung dịch B. 

a) Tính a gam hỗn hợp A  UĐSU: 7,44g

 b) Cho dung dịch B tác dụng hòan tòan với 200 ml dung dịch KOH 0,9M. Tính khối

lượng kết tủa thu được sau phản ứng.  UĐSU: 3,13g

Bài 223.  Chia a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al làm 2 phần bằng nhau: 

- Phần 1: Cho tác dụng hòan tòan với dung dịch HNO3 đặc nguội. Sau phản ứng thu

được 268,8 ml khí N2 (đkc) 

- Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,352 lít

khí H2 (đkc) và dung dịch Y. 

a) Tính a gam hỗn hợp X.  UĐSU: 4,5g

 b) Cho dung dịch Y tác dụng hòan tòan với 200 ml dung dịch NaOH 1,15M. Tính

khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.  UĐSU: 4,26

Bài 224.  Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HNO3 loãng thấy có 6,72 lít khí (đkc) NO thoát ra và dung dịch (A). 

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.  UĐSU: 49,9%; 50,91%

 b) Tính C% của dung dịch HNO3 đã dùng.  UĐSU: 37,8%

c) Tính C% các muối trong dung dịch (A).  UĐSU: 21,09%; 11,98%

Bài 225.  Cho 4,72 g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản

ứng vừa đủ thu được dung dịch B và 1,568 l khí NO (đkc). 

a) Tính % khối lượng mỗi kim lọai trong A. 

 b) Tính nồng độ % dung dịch muối B. 

c) Thổi khí NH3 dư vào dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? 

UĐSU: a) 59,3%; 40,7%; b) 6,21%; 13,32%; c) 5,35 g

Bài 226.  Hòa tan hòan tòan 2,22 g hỗn hợp gồm Al, Zn vào 200 ml dung dịch

HNO3  thì thu được 0,9 g khí NO và 1lít dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A

 phải cần 20 ml dung dịch NaOH 0,1M và thu được dung dịch B. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 103/199

103

a) Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu. 

 b) Tính nồng độ mol của hỗn hợp HNO3  ban đầu và nồng độ mol của dung dịch B. 

UĐSU: a) 0,27 g; 1,95g; b) 0,61M; 0,041M

Bài 227.  Cho 8,43g hỗn hợp Zn và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng

thu được 896 cmP

3P khí (đkc) và 50ml dung dịch A. 

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 

 b) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A. 

c) Cô cạn dung dịch A và đem nung đến khối lượng không đổi. Tính thể tích khí thu

được (0P

oPC, 2atm).

UĐSU: a) 23,13%; 76,87%; b) [ZnP

2+P]=0,6M; [AgP

+P]=1,2M; [NO3P

-P]=2,4M.

Dạng 3: Bài toán nhiệt phân muối nitrat 

Bài 228.   Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO2)2 được chất rắn A và hỗn hợp B.

Thổi H2 dư qua A nung nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, được chất rắn E. Cho hỗn

hợp khí B hấp thụ hết trong nước được dung dịch D. Cho chất rắn E tác dụng với

dung dịch D, thấy có m gam chất rắn không tan, phản ứng tạo ra NO. Viết các

 phương trình phản ứng. Tính tỉ số   'mm

.

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Bài 229.   Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không

đổi, cho toàn bộ khí thoát ra tác dụng hoàn toàn với 89,2 gam nước thì thấy 1,12 lít

khí (đktc) khí không bị hấp thụ. Tính khối  lượng của NaNO3  trong hỗn hợp ban

đầu?

U

Hướng dẫn giải: Suy luận:  NaNO3 

0t  → NaNO2 + ½ O2 

x 0,5x

Cu(NO3)2 0

t  → CuO + 2NO2 + ½ O2 

y 2y 0,5y

2 2 2 34NO + O + 2H O 4HNO →  

2y   0,5y

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 104/199

104

  noxi  = 0,5x + 0,5y =1,12

 =0,05 x + y = 0,0522,4

→   (1)

Mặt khác: 85x + 188y = 27,3 (2)Giải hệ (1) (2)  x = y = 0,1 mol  

3 NaNOm   = 8,5 gam.

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 230.   Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu

được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 l (đktc) 

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra? 

 b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X? 

UĐSU: 31,14%; 68,86%

Bài 231.   Nung 37,6 gam Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 32,2 gam chất rắn. 

a) Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân?  UĐSU: 25%

 b) Toàn bộ khí sinh ra (của phản ứng nhiệt phân) dẫn qua 300 ml dung dịch NaOH

0,5M. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng?

Bài 232.   Nung nóng 66,2 g Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. 

a)  Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.  b)  Tính số mol các khí thoát ra. UĐSU: a) 50% ; b) 0,2 mol; 0,05 mol

Bài 233.   Nung 1 lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội, đem

cân thì thấy khối lượng giảm 54g.

a)  Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy?

 b)  Tính số mol các khí thoát ra?

UĐSU: a) 94 g; b) 1 mol; 0,25 mol

Bài 234.  Đem nhiệt phân 18,8g Cu(NO3)2 nguyên chất một thời gian. Khi ngừng

nhiệt phân thu được chất rắn A có khối lượng 12,32g. 

a)  Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân.  UĐSU: 11,28g

 b)  Hòa tan chất rắn A vào nước, rồi lọc, ta được chất rắn B. Dẫn khí H 2 dư qua

B có đun nóng, ta được mg chất rắn C. Tính m.  UĐSU: 3,84g

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 105/199

105

Bài 235.   Nhiệt phân hoàn toàn 28,2 g muối nitrat của kim loại R có hoá trị II thì

thu được một oxit kim loại và 6,72 lít khí NO 2 (ở đkc). Xác định CTPT của muối

nitrat. UĐSU: Cu(NO3)2 

Dạng 4: Toán H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm 

Chúng ta lập bảng giá trị để xác định loại muối tạo thành như sau: 

T =-

3 4

OH

H PO

n

n  < 1 = 1 1< T <2 = 2 2 < T < 3 = 3 > 3

Sản phẩm H3PO4 dư 

2 4

H PO−  

2 4H PO−   2 4H PO− và

2

4HPO  −

 

24HPO   −   2

4HPO   −  

và 3

4PO  −

 

34PO   −   OHP

-P dư 

3

4

PO   −  

Bài 236.  Cho từ từ 0,25 mol KOH vào 100ml H3PO4 1M sau phản ứng thu được

dung dịch A. Tính khối lượng muối trong dung dịch A. 

UHướng dẫn giảiU:

2,5n

nT

43POH

KOH ==   ⇒ Muối tạo thành là K 2HPO4 và K3PO4 

2KOH + H3PO4 → K 2HPO4 + 2H2O

3KOH + H3PO4 → K 3PO4 + 3H2O

Gọi x, y lần lượt là số mol K 2HPO4 và K3PO4.

Ta có:2 3 0,25 0,05

0,05 174 212 0, 05 19,30,1 0,05

 x y xm x x g

 x y y

+ = = ⇒ ⇒ = + =

+ = =   muoái

 

Bài 237.  Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo

thành tác dụng với 150,0 ml dung dich NaOH 2,0 M. Sau phản ứng, thu được muốigì? Tính khối lượng. 

UHướng dẫn giảiU: (xem phụ lục) 

Dạng 5: Toán tổng hợp H3PO4 và các hợp chất của photpho 

Bài 238.  Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành

hòa tan trong 200g dung dịch H3PO4 10%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch

sau khi pha?

Hướng dẫn giải:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 106/199

106

4P + 5O2 → 2P2O5 

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 

Số mol H3PO4 mới tạo thành:3 4H PO P

6,2n = n = = 0,2 mol

31 

Khối lượng P2O5 tạo thành:2 5P Om 0,1.142 14,2g= =  

Số mol H3PO4 trong dung dịch 10%:3 4H PO

200.10n = = 0,204 mol

100.98 

 Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha:(0,204+0,2).98

% = .100= 18,48%200+14,2

 

Bài 239.  Một thứ bột quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Tính khối lượngP2O5 tương ứng với 10 tấn bột quặng? UĐSU: 0,86 tấn 

Bài 240.  Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau: 

Quặng photphorit → P →  P2O5 →  H3PO4 

a) Hãy viết các phương trình hóa học. 

 b) Tính khối lượng quặng photphorit 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế được 1

tấn H3PO4 50%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%.  UĐSU: 12,037 tấn 

Bài 241.  Cho 40,23 mP

3P amoniac (dktc) tác dụng với 147,0 kg axit photphoric tạo

thành một loại phân bón amophot có tỉ lệ số mol:

mol (NH4H2PO4): mol (NH4)2HPO4 = 4: 1

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành phân bón amophot đó. 

 b) Tính khối lượng (kg) của amophot thu được.  UĐSU: 35,25kg

Dạng 6: Bài toán tổng hợp 

Bài 242. 

Cho 1,5 lít NH3 đo ở đkc đi qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu đượcmột chất rắn X. Viết pt phản ứng giữa NH3 và CuO biết rằng trong phản ứng số oxi

hoá của nitơ tăng lên bằng 0. 

a) Tính khối lượng CuO đã bị khử.  UĐSU: 8,036g

 b) Tính thể tích dd HCl 2M đủ để tác dụng với X.  UĐSU: 99,55ml

Bài 243.  Dẫn 2,24 lít khí NH3 ở đkc đi qua ống đựng 32g CuO thu được chất rắn A

và khí B.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí B (ở đkc) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 107/199

107

 b) Ngâm chất rắn A trong dd HCl 2M dư. Tính thể tích dd axit đã tham gia phản

ứng. Coi hiệu suất của quá trình là 100% . UĐSU: a) 1,12l; b) 350ml

Bài 244.  Hòa tan vừa đủ một lượng hh gồm kim loại M và oxit MO (M có hóa trị

không đổi, MO không phải là oxit lưỡng tính) trong 750 ml dd HNO3 0,2M được dd

A và khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240 ml dd NaOH 0,5M, thu được kết tủa.

 Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 2,4g chất rắn. 

a) Xác định M và tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu.  UĐSU: Mg

 b) Tính V NO sinh ra ở 27,3P

oPC và 1 atm. UĐSU: 0,7392

Bài 245.  Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dd X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M

thu được V lít khí NO ở đkc. Tính V?  UĐSU: 1,344

Bài 246.  Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội thu

được 0,896 lít màu nâu ở đkc. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung

dịch HCl 10% thu được 0,672 lít khí ở đkc. 

a)  Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 

 b)  Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.  UĐSU: 30,11%; 69,89%

c)  Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng. U

ĐSU

: 21,9g

111B 2.5.2.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan 

a.) Bài tập định tính 

Bài 247.  Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường, là do:

A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. 

B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ .

UC.U Trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền. 

D. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên

kết. 

Bài 248.  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ là: 

A. 2sP

2P 2pP

3P. B. 2sP

2P 2pP

5P. C. 3sP

2P 3pP

3P. D. 3sP

2P 3pP

5P.

Bài 249.  Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là không đúng?

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 108/199

108

UA.U  Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron. 

B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7. 

C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng

hoá trị với các nguyên tử khác. 

D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1sP

2P 2sP

2P 2pP

3P và nitơ là nguyên tố p. 

Bài 250.  Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? 

A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron. 

UB.U Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7.

C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng

hóa trị với các nguyên tử khác. 

D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1sP

2P 2sP

2P 2pP

3P và nitơ là nguyên tố p. 

Bài 251.  Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng? 

A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. 

B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về

mặt hóa học. 

C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion Al N, N2O, NH4P

+P, NO3P

−P, NO2P

−P lần

lượt là -3,+1,-3,+5,+3.

Bài 252.   Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra

hợp chất khí ? 

A. Li, Al, Mg. UB.U H2, O2  C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg.

Bài 253.  Trong phản ứng hoá học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? 

UA.U N2 + O2  →←  2NO B. N2 + 3H2  →←  2NH3 

C. N2 + 3Mg → Mg3 N2 D. N2 + 6Li → 2Li3 N

Bài 254.   Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:

a. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất

cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và -3.

 b. Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.

c. Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 109/199

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 110/199

110

B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.

UC.U Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2.

D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu.

Bài 261.  Chất khí nào sau đây tan nhiều nhất trong nước?

A. CO2. B. CH4. C. N2. UD.U NH3.

Bài 262.  Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác

dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó 

A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt.

UB.U thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.

C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.

D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.

Bài 263.  Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:

A. amoniac tan nhiều trong nước.

B. phân tử amoniac là phân tử có cực.

C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4P

+P và OHP

−P.

U

D.U

 khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion HP

+P

 của nước, tạo ra các ion NH4P

+P và OHP

-P.

Bài 264.  Trong phản ứng H2S + NH3 → NH4P

+P + HSP

-P theo thuyết Bronstet thì 2 axit

là:

A. H2S và HSP

−P. UB.U H2S và NH4P

+P.

C. NH3 và NH4P

+P. D. NH3 và HSP

−P.

Bài 265.  Dãy nào dưới đây mà các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể

hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá khi tham gia phản ứng ? 

A. NH3, N2O, N2, NO2. B. NH3, NO, HNO3, N2O5.

C. N2, NO, N2O, N2O5. UD.U NO2, N2, NO, N2O3.

Bài 266.  Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các

điều kiện coi như có đủ) 

UA.U HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3. B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH.

C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2.  D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 111/199

111

Bài 267.   Nhận xét nào sau đây sai?

A. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước.

UB. UTrong nước, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH4P+P không màu và chỉ tạo ra

môi trường axit.

C. Muối amoni kém bền với nhiệt.

D. Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac.

Bài 268.  Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?

A. (NH4)3PO4. UB.U NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4 NO3.

Bài 269.  Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch mất

nhãn: NH4 NO3, (NH4)2SO4, KHCO3, FeCl2, NaNO3, ZnCl2?

A. Ba(NO3)2. B. KOH. UC.U Ba(OH)2. D. AgNO3.

Bài 270.  Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm các cation amoni và anion hidroxit. 

B. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện ly hoàn toàn thành

cation amoni và anion gốc axit. 

C. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chấtkhí làm quì tím hóa đỏ. 

D. Khi nhiệt phân muối amoni luôn có khí amoniac thoát ra. 

Bài 271.  Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí amoniac (đo ở cùng điều

kiện nhiệt độ và áp suất). Phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được nhóm

các chất là: 

A. Khí nitơ và nước. UB.U Khí amoniac, khí nitơ và nước.

C. Khí oxi, nitơ và nước. D. Khí nitơ oxit và nước.

Bài 272.  Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng

các hệ số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu?

A. 5. B. 7. C. 9. UD.U 21.

Bài 273.  Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng

với kim loại?

A. NO. B. NH4 NO3. C. NO2. UD.U N2O5. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 112/199

112

Bài 274.  Khi để axit nitric tiếp xúc với ánh sáng hay đun nóng, axit nitric bị phân

hủy tạo các sản phẩm:

A. NO, NO2, H2O. UB.U NO2, O2, H2O.

C. N2, O2, H2O. D. HNO2, O2, H2O.

Bài 275.  Phản ứng giữa HNO3  với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong

 phương trình của phản ứng oxi – hóa khử này bằng:

A. 22. UB.U 20. C. 16. D. 12.

Bài 276.  Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ

monooxit (NO). Sau khi cân bằng, số phân tử HNO3  bị khử là:

A. 1. B. 2. C. 6. UD.U 8.

Bài 277.  Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với

dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượ ng quan sát nào sau đây là đúng?

A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.

UC.U Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.

D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu. Bài 278.  Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào

sau đây?

UA.U Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.

C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au. D. CaO, NH3, Au, FeCl2.

Bài 279.  Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim

loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?

A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3.

C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3. UD.U Hg(NO3)2, AgNO3.

Bài 280.  Hỗn hợp các chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

UA.U HNO3 và K 2SO4. B. NH4Cl và AgNO3.

C. Zn(NO3)2 và NH3. D. Pb(NO3)2 và H2S.

Bài 281.  Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào

là không đúng ? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 113/199

113

A. Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước. 

UB.U Các muối nitrat đều là chất điện ly mạnh, khi tan trong nước phân ly ra cation

kim loại và anion nitrat. 

C. Các muối nitrat đều bị phân hủy bởi nhiệt. 

D. Muối nitrat amoni được dùng làm phân đạm trong nông nghiệp. 

Bài 282.  Dãy biến đổi hóa học nào được dùng làm cơ   sở sản xuất HNO3  trong

công nghiệp? 

A. N2 → NH3 → HNO3. UB.U NH3 → NO → NO2 → HNO3.

C. NaNO3 → HNO3. D. NH3 → NH4Cl → NH4 NO3 → HNO3. 

Bài 283.  Phản ứng trung hòa giữa dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH là phản

ứng giữa các ion: 

UA.U HP

+P và OHP

−P. B. NO3P

-P và OHP

−P.P

 P  C. NaP

+P và HP

+P. D. NaP

+P và NO3P

−P.

Bài 284.  Có phương trình hóa học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 ↑ + H2O.

Trong đó số mol HNO3  là chất oxi hóa (tạo khí N2) và số mol HNO3  là chất tạo

muối nitrat là:

A. 5 và 12. UB.U 2 và 10. C. 12 và 5. D. 10 và 2.

Bài 285.  Cho biết phản ứng của lưu huỳnh với axit nitric đặc: 

S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

Câu nào sau đây nêu đúng vai trò các chất? 

A. S là chất bị oxi hóa, H2SO4 là chất bị khử.

UB.U S là chất khử, HNO3 là chất oxi hóa.

C. S là chất bị khử, HNO3 là chất bị oxi hóa.

D. S là chất oxi hóa, H2SO4 là chất khử.

Bài 286.  Thuốc thử nào sau đây là tốt nhất để phân biệt dung dịch AgNO3  với

dung dịch Zn(NO3)2?

A. Quì tím. B. HNO3. C. NH3. UD.U HCl.

Bài 287.  Để điều chế HNO3  trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được

chọng làm nguyên liệu chính?

U

A.U

 NaNO3, H2SO4 đặc. B. N2 và H2.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 114/199

114

C. NaNO3, N2, H2, HCl. D. AgNO3, HCl.

Bài 288.   Nung một muối nitrat của 1 kim loại thu được hỗn hợp các sản phẩm

trong đó tỉ lệ về thể tích của NO2 và O2 là x (x > 4). muối đó là A. Cu(NO3)2. UB.U Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. AgNO3.

Bài 289.  Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ là do

A. Nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tử nitơ  

B. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ. 

C. Nguyên tử photpho có obitan 3d còn trống còn nguyên tử nitơ k hông có.

D. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các

nguyên tử trong phân tử nitơ .

Bài 290.  Photpho đỏ và photpho trắng là hai dạng thù hình của photpho nên

A. Đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.

B. Đều tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

C. Đều khó nóng chảy và khó bay hơi.

UD.U Đều tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành photphua.

Bài 291.  Magie photphua có công thức là A. Mg2P2O7. B. Mg2P3. UC.U Mg3P2. D. Mg3(PO4)2.

Bài 292.  Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:

H3PO4  →←  3HP

+P +PO4P

3- 

Khi thêm HCl vào dung dịch thì: 

A. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

UB.U cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

C. cân bằng trên không bị chuyển dịch.

D. nồng độ PO4P

3-P tăng lên.

Bài 293.  Cho 44 g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 g dung dịch axit

 photphoric 39,2%. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng? 

A. Na2HPO4.  B. NaH2PO4.

C. Na2HPO4 và NaH2PO4.  D. Na3PO4 và Na2HPO4.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 115/199

115

Bài 294.  Đun nóng 40 g hỗn hợp canxi và photpho (trong điều kiện không có

không khí ) phản ứng hòa toàn tạo thành chất rắn X. Để hòa tan X, cần 690 ml dung

dịch HCl 2M tạo thành khí Y. 

a) Thành phần của chất rắn X là

A. Canxi photphua. B. Canxi photphua và photpho.

C. Canxi photphua và canxi. D. Canxi photphua, photpho và canxi.

 b) Thành phần khí Y là 

A. H2. B. PH3.  C. H2 và PH3.  D. H2 và N2.

Bài 295.  Để nhận biết ion 3-4PO thường dùng thuốc thử AgNO3 vì:

A. Tạo ra khí có màu nâu. 

B. Tạo ra dung dịch màu vàng. 

UC.U Tạo ra kết tủa màu vàng. 

D. Tạo ra khí không màu rồi hóa nâu trong không khí. 

Bài 296.  Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 đến dư thì: 

A. Không thếy kết tủa xuất hiện.

UB.U Có kết tủa keo màu xanh xuất hiện, sau đó tan. C. Có kết tủa keo màu xanh xuất hiện, sau đó không tan. 

D. Sau một thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa. 

Bài 297.  Các loại phân bón hóa học đều là những chất có chứa 

UA.U Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

B. Nguyên tố nitơ và một số các nguyên tố khác.

C. Nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác.

D. Nguyên tố kali và một số nguyên tố khác. 

Bài 298.  Chọn công thức đúng của apatit: 

UA.U Ca3(PO4)2. B. Ca(PO3)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. CaP2O7.

b.) Bài tập định lượng 

Bài 299.  Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 17

gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac 25%, các thể tích khí

được đo ở đktc 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 116/199

116

UA.U 44,8l N2 và 134,4l H2. B. 22,4l N2 và 134,4l H2.

C. 22,4l N2 và 67,2l H2. D. 44,8l N2 và 67,2l H2.

Bài 300.   Người ta có thể điều chế khí N2  từ phản ứng nhiệt phân amoniđicromat

((NH4)2Cr 2O7): (NH4)2Cr 2O7 0t →  Cr 2O3 + N2 + 4H2O

Biết khi nhiệt phân 32g muối amoniđicromat thu được 20g chất rắn. Hiệu suất của

 phản ứng này là:

A. 90%. B. 100%. C. 91%. D. 94,5%.

Bài 301.  Dẫn 1,5 lít NH3  (đktc) qua ống sứ đụng 16g CuO nung nóng thu được

chất rắn X. Thể tích dd HCl 1M tác dụng với hỗn hợp X là 

A. 0,1 lít. B. 2 lít . C. 0,2 lít. A. 3 lít.

Bài 302.  Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dung dịch HNO 3 

1,0M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 l khí NO (đktc). Khối lượng của đồng(II) oxit trong

hỗn hợp ban đầu là:

UA.U 1,20g. B. 4.25g. C. 1,88g. D. 2.52g.

Bài 303.  Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời

gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ sốmol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N 2 và H2 

trong hỗn hợp đầu là: 

A. 15% và 85%. B. 82,35% và 77,5%.

UC.U 25% và 75%. D. 22,5% và 77,5%.

Bài 304.  Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3  dư thu được

0,224 lít khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N 2) vậy X

là:

A. Zn. B. Cu. UC.U Mg. D. Al.

Bài 305.  Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỷ lệ thể tích 1:4 được lấy vào bình có dung

tích 20 lít, áp suất lúc đầu gây nên trong bình là 1,344 atm, nhiệt độ ban đầu là

54,6P

oPC. Áp suất khí trong bình gây nên bởi hỗn hợp khí sau phản ứng là 

A. 12,096 atm. UB.U 1,2096 atm. C. 12 atm. D. 1,344 atm.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 117/199

117

Bài 306.  Một nguyên tố R có hợp chất với hiđro là RH3. Oxit cao nhất của R chứa

43,66% khối lượng R. Nguyên tố R đó là 

A. Nitơ . B. Photpho. C. Vanađi. D. lưu huỳnh. 

Bài 307.  Hỗn hợp gồm O2  và N2  có tỉ khối hơi so đối với hiđro là 15,5. Thành

 phần phần trăm của O2 và N2 về thể tích là: 

A. 91,18% và 8,82%. B. 22,5% và 77,5%.

UC.U 75% và 25%. D. 25% và 75%.

Bài 308.  Cho 15,3 gam hỗn hợp Mg, Cu, Fe vào dung dịch HNO3  loãng dư thu

được dung dịch chứa 46,3 gam muối khan. Nung hỗn hợp trên đến khối lượng

không đổi thu được hỗn hợp rắn X. Khối lượng X là:

UA.U 19,3 gam. B. 23,3 gam. C. 24,6 gam. D. 31,3 gam.

Bài 309.  Cho biết phản ứng hóa học: N2O4 (k)  →←  2NO2 (k)

 Nếu có 0,02 mol N2O4  trong bình chứa có dung tích 500ml, khi phản ứng đạt đên

trạng thái cân bằng thì nồng độ N2O4 là 0,0055M. Hằng số cân bằng Kc của phản

ứng là: 

UA.U 0,866. B. 12,5. C. 6,27. D. 0,138.Bài 310.  Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất = 25% thì thể tích N2 cần

dùng ở cùng điều kiện là: 

A. 8 lít. B. 2 lít . UC.U 4 lít . D. 1 lít.

Bài 311.  Từ 22,4lit NH3  (đktc) điều chế HNO3. Giả sử hiệu suất  cả quá trình là

70%, thì số gam dung dịch HNO3 68% là

UA.U 64,8. B. 92,6. C. 44,1. D. 26,4.

Bài 312.  Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3  thấy thoát ra hỗn

hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 = 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện

tiêu chuẩn là 

A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. UC.U 4,48 lít. D. 0,448 lít.

Bài 313.  Thể tích NH3 (tối thiểu) cần dùng để điều chế 6300 kg HNO3 nguyên chất

là:

A. 2240cmP

3P

. B. 2240mP

3P

.P

 P

C. 2240dmP

3P

. D. Giá trị khác. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 118/199

118

Bài 314.  Cho 1,86g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thấy có 560

ml (đktc) khí N2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong 1,86g hợp kim là:

A. 2,4g. B. 0,24g. C. 0,36g. D. 0,08g.

Bài 315.  Đem nung một lượng Cu(NO3)2, sau một thời gian thì dừng lại, để nguội,

đem cân thấy khối lượng giảm 54g. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:

A. 50g. B. 49g . C. 94g. D. 98g.

Bài 316.  Cho 14,1 gam hỗn hợp Al và Mg tan hết trong dung dịch HNO3  loãng,

thoát ra 0,2 mol NO và 0,1 mol N2O. Số mol Al và Mg theo thứ tự là: 

A. 0,3 và 0,15. UB.U 0,3 và 0,25. C. 0,25 và 0,3. D. 0,2 và 0,3.

Bài 317.  Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp gồm Cu, Zn và Fe vào dung dịch

HNO3 dư thu được 0,6272 lit một sản phảm khử duy nhất NO (đktc) và dung dịch

G. Khối lượng muối khan có trong dung dịch G là:

UA.U 7,508 gam . B. 4,036 gam. C. 6,888 gam. D. 5,772 gam.

Bài 318.  Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được

hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo

 NH4 NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam. UB.U 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.

Bài 319.  Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn

hợp gồm NO và NO2 có M 42= . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). 

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. UC.U 5,07 gam. D. 8,15 gam.

Bài 320.  Cho 2,16 gam Mg tác dụng  với  dung dịch HNO3 (dư).  Sau khi  phản 

ứng  xảy  ra hoàn toàn thu đượ c 0,896 lít khí NO (ở   đktc)  và dung dịch X. Khối 

lượ ng muối khan thu đượ c khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam. UB.U 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.

Bài 321.  Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 

loãng thu được 2,24 lít NO (đktc) duy nhất. Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản

ứng với dung dịch HCl thu được 2,80 lít H2 (đktc). Giá trị của m đề bài cho là 

UA.U 4,15. B. 4,50. C. 6,95. D. 8,30.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 119/199

119

Bài 322.  Cho 11,36 gam hỗn  hợp  gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4  phản  ứng hết 

với  dung dịch HNO3 loãng (dư),  thu đượ c 1,344 lít khí NO (sản  phẩm  khử  duy

nhất, ở  đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đượ c m gam muối khan. Giá

tr ị của m là

A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. UD.U 38,72.

Bài 323.  Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3  loãng thu được

dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59

gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO 3 

đã phản ứng. 

A. 0,51 mol. B. A. 0,45 mol. C. 0,55 mol. UD.U 0,49 mol.

Bài 324.  Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp gồm

hai khí NO và NO2, tỉ khối của X so với O2  bằng 1,3125. Giá trị m là:

A. 5,6 gam. UB.U 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 1,12g.

Bài 325.  Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung   dịch

HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X

là:A. N2O. UB.U N2. C. NO. D. NH4P

+P.

Bài 326.  Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3loãng, tất cả

khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển

hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là: 

A. 100,8 lít. UB.U 10,08lít. C. 50,4 lít. D. 5,04 lít.

Bài 327.  Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng,

trong dung dịch có các muối 

UA.U KH2PO4 và K 2HPO4. B. KH2PO4 và K 3PO4.

C. K 2HPO4 và K 3PO4. D. KH2PO4, K 2HPO4 và K 3PO4.

Bài 328.  Hòa tan 24,4g P2O5  trong 500g dung dịch axit photphoric có nồng độ

9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit photphoric thu được là 

A. 33,6%. UB.U 16,8%. C. 13,08%. D. 1,308%.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 120/199

120

Bài 329.  Khối lượng NH3 và khối lượng HNO3 45% đủ để điều chế 100kg phân

đạm NH4 NO3 là

A. 26 kg; 170 kg. B. 170 kg; 26 kg.

UC.U 20,6 kg; 170 kg. C. 170 kg; 29,1 kg.

Bài 330.  Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo

thành tác dụng với 150,0 ml dung dich NaOH 2,0 M. Sau phản ứng, trong dung dịch

thu được có các muối:

UA.U NaH2PO4 và Na2HPO4. B. Na2HPO4 và Na3PO4.

C. NaH2PO4 và Na3PO4. D. Na3PO4.

Bài 331.  Phân đạm nào trong các loại sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? 

A. Amino nitrat NH4 NO3. B. Amoni sunfat (NH4)2SO4.

UC.U Urê CO(NH2)2. D. Kali nitrat KNO3.

Bài 332.  Đổ dung dịch chứa 1,8 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol H3PO4 sẽ

thu được muối gì và với số mol là bao nhiêu? 

A. 1 mol NaH2PO4. UB.U 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4.

C. 0,6 mol Na3PO4.  D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4.Bài 333.   Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro ứng với công thức chung

RH3. Trong hợp chất này, hiđro chiếm 17,64% về khối lượng. Nguyên tử khối của

R là bao nhiêu?

A. 31. UB.U 14. C. 12. D. 32.

Bài 334.  Oxit của một nguyên tố R ứng với công thức chung R 2O5. Trong hợp chất

này, R chiếm 25,93% về khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây? 

A. Photpho. B. Asen. UC.U  Nitơ . D. Antimon.

Bài 335.  Hòa tan muối KNO3 và khí hiđro clorua HCl vào nước được một dung

dịch. Cho bột Cu vào dung dịch này thấy có khí thoát ra (dung dịch sủi bọt). Khí

thoát ra đó là chất nào sau đây? 

A. N2O. B. H2. C. NO. D. Cl2.

Bài 336.  Đốt hỗn hợp khí gồm 7 lít khí O2 và 7 lít khí NH3 (các thể tích đo ở cùng

điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 121/199

121

A. N2, H2O. B. NH3, N2, H2O.

UC.U O2, N2, H2O. D. H2O, O2, NO.

Bài 337.  Cho dd NaOH đến dư vào 100ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu

được thể tích khí thoát ra ở đktc là 

A. 4,48 lít. B. 44,8 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.

Bài 338.  Cho dung dịch NaOH dư vào 1,32g (NH4)2SO4, đun nóng, thu được một

khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là 

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.  UB.U NH4H2PO4.

C. (NH4)2HPO4.  D. (NH4)3PO4.

Bài 339.  Cho dd NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa

rồi cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol của

dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là 

A. 0,67M. B. 0,067M. C. 0,1M. UD.U 1M.

Bài 340.  Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3  thu được 1,12 hỗn

hợp khí A gồm NO và NO2 (đktc), tỉ khối hơi của A đối với H2 là 16,6. Giá trị của

m làA. 4,16. B. 2,08. C. 3,9. D. 2,38.

Bài 341.  Thêm 21,3 gam P2O5 vào dung dịch chứa 16 gam NaOH tạo ra 400 ml

dung dịch chứa 

A. NaH2PO4 0,5M. B. Na2HPO4 0,25M.

C. Na3PO4 0,1M. UD.U NaH2PO4 0,5M và Na2HPO4 0,25M.

Bài 342.  Đốt cháy hết 63 gam photpho rồi hòa tan sản phẩm vào nước được 400

gam dung dịch A. Nồng độ % của A là 

A. 49%. B. 98%. C. 24,5%. D. 2,45%.

Bài 343.  Từ 6,2g P thì khối lượng H3PO4 điều chế được (giả thiết hiệu suất các quá

trình là 100%) là

A. 1,96 gam. UB.U 19,6 gam. C. 9,8 gam. D. 8,9 gam.

Bài 344.  Phân bón hóa học thường chỉ chứa 46,00% N. Khối lượng (kg) urê đủ để

cung cấp 70,0 kg N là:

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 122/199

122

A. 152,2. B. 145,5. UC.U 160,9. D. 200,0.

Bài 345.  Phân superphotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40,0%

P2O5. Hàm lượng (%) của canxi dihidr ophotphat trong phân bón này là:

A. 69,0. UB.U 65,9. C. 71,3. D. 73,1.

Bài 346.  Phân kaliclorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với

50,0% K 2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là: 

A. 72,9. B. 76,0. UC.U 79,2. D. 75,5.

26B2.6. Bài tập chương III – Nhóm Cacbon

73B2.6.1. Mục tiêu nhiệm vụ của chương 

A. Kiến thức: Hs hiểu 

-  Cấu tạo của nguyên tử và vị trí của các nguyên tố nhóm cacbon trong bảng

tuần hoàn. 

-  Tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của đơn chất và 1 số hợp chất của cacbon

và silic.

-  Phương pháp điều chế đơn chất và 1 số hợp chất của cacbon và silic 

B. Kĩ Năng: Tiếp tục hình thành và củng cố các kĩ năng: 

-  Quan sát, tổng hợp, phân tích và dự đoán 

-  Vận dụng kiến thức để giải thích mộtsố hiện tượng tự nhiên 

-  Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến

kiến thức của chương 

C. Tình cảm, thái độ: -  Thông qua nội dung kiến thức của chương, giáo dục cho hs tình cảm biết yêu

quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường

đất và không khí 

-  Cần cho HS thấy được mối liên quan gắn bó giữa lí thuyết với thực tiễn. Đơn

chất và hợp chất của cacbon silic có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 123/199

123

74B2.6.2. Hệ thống bài tập

112B 2.6.2 .1. Bài tập tự luận định tính 

Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng 

Bài 347.  Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 

CaCO3

CO2

Na2CO3   NaHCO3 Hướng dẫn giải:

CaCO3 0

t  → CaO + CO2 

CO2 + 2NaOH dư → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3 

 Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3 

2NaHCO3

0t 

 → Na2CO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 348.  Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây (ghi rõ số oxi hoá của

cacbon)

(1) CO + O2 → ? (2) CO + Cl2 → 

(3) CO + CuO →  (4) CO + Fe3O4 → 

Trong các phản ứng này CO thể hiện tính chất gì?

Bài 349.  Hoàn thành các phương trình hoá học sau: 

(1) CO2 + Mg →  (2) CO2 + CaO → 

(3) CO2(dư) + Ba(OH)2 →  (4) CO2 + H2O → 

(5) CO2 + CaCO3 + H2O→  (6) CO2 + H2O as

dieäp luïc →  C6H12O6 + ?

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 124/199

124

Bài 350.  Viết các phương trình hóa học của phản ứng  biểu diễn sơ đồ chuyển hóa

sau:

CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C → CO → CO2 

Bài 351.  Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: 

SiO2 → Si → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → CaSiO3 

Bài 352.  Hoàn thành các phương trình hoá học sau (ghi rõ đk phản ứng nếu có): 

a) Si + X2 → (X2 là F2, Cl2, Br 2) b) Si + O2 → 

c) Si + Mg →  d) Si + KOH + ? → K 2SiO3 + ?

e) SiO2 + NaOH→

 Trong các phản ứng này số oxi hoá của silic thay đổi như thế nào? 

Bài 353.  Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây:

Silic đioxit → natri silicat → axit silixic → silic đioxit → silic

Bài 354.  Cho hai muối: Na2CO3 và NaHCO3. Viết phương trình hóa học có thể có

của từng muối với các dung dịch: HCl, BaCl2, NaOH, Ca(OH)2 và phản ứng nhiệt

 phân các muối đó. 

Bài 355.  Có các chất sau đây: Ca(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3, C, CO, CO2,

CaCO3. Hãy lập một dãy chuyển hóa thể hiện mối quan hệ giữa các chất đó. Viết

các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển hóa trên. 

Bài 356.  Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

a) Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) 

 b) CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc). 

c) Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 

d) CO, Al2O3, K 2O, Ca

Hãy viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện phản ứng (nếu có) Cho biết vai

trò của cacbon trong các phản ứng đó. 

Dạng 2: Bài tập nhận biết, điều chế, giải thích hiện tượng 

Bài 357.  Chỉ từ nước, muối ăn, không khí, đá vôi và các thiết bị cần thiết, viết

 phương trình phản ứng điều chế: 

a)   Nướ c Gia-ven. b) Clorua vôi.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 125/199

125

c) Sođa tinh khiết. d) Amoni nitrat.

UHướng dẫn giải:

a) 2NaCl + 2H2O  →←  ñpdd

coù maøng ngaên2NaOH + Cl2 + H2 

2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.

 b) CaCO3 0

t  → CaO + CO2 

CaO + H2O → Ca(OH)2 

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 358.  Cho các chất sau, hãy lập sơ đồ chuyển hóa giữa các chất và ciết các

 phương trình hóa học: 

a) NaHCO3, HNO3, CO2, CaCO3, Ca(OH)2, Ca(NO3)2 

 b) SiO2, Si, SiF4, K 2SiO3, H2SiO3, CaSiO3.

Bài 359.   Nhận biết: 

a) Các khí riêng biệt: CO2, CO, SO2, H2.

 b)  Nhận biết các dung dịch mất nhãn: NaOH, NaHCO3, Na

2CO

3, Na

2SiO

3.

c)  Nhận biết các chất rắn: SiO2, CaCO3, Na2CO3, NaNO3, Na2SiO3.

Bài 360.  Chỉ từ nước, muối ăn, không khí, đá vôi và các thiết bị cần thiết, viết

 phương trình phản ứng điều chế: 

 b)  Nướ c Gia-ven. b) Clorua vôi.

c) Sođa tinh khiết. d) Amoni nitrat.

Bài 361.  Hãy dẫn ra ba phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử và ba phản ứng

trong đó CO2 thể hiện tính oxi hóa?Bài 362.  Hãy cho biết quy luật biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố

thuộc nhóm cacbon và giải thích 

Bài 363.  a) Nêu các dạng thù hình thường gặp của cacbon. Tại sao kim cương và

than chì lại có tính chất vật lý khác nhau?

 b) Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng thù

hình của cacbon?

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 126/199

126

113B 2.6.2 .2. Bài tập tự luận định lượng  

Dạng 1: CO2 tác dụng với Ca(OH)

Chúng ta lập bảng giá trị để xác định loại muối tạo thành 

T < 1 1 1 < T < 2 2 > 2

Sản phẩm  CO2 dư 

3HCO−  

3HCO−   3HCO−  

và 23CO   −  

23CO   −   OHP

-Pdư

23CO   −  

Bài 364.  Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dd NaOH 2M. Tính khối lượng

muối thu được. 

UHướng dẫn giải: 

Lập biểu thức: T =-

2

OH

CO

n

n=1,6. Ta có bảng giá trị. 

Vậy sản phẩm muối tạo thành là Na2CO3 và NaHCO3 

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3 

Ta có hệ phương trình: 0,15 0,092 0,24 0,06 x y x

 x y y+ = = ⇒

+ = =  

m = 106. 0,09 + 84. 0,06 = 14,58g

Lưu ý: HS có thể áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na và C để lập hệ, không

cần viết phương trình phản ứng. 

Bài 365.  Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ vào 400 ml dung dịch NaOH a% (D =

1,18g/mol). Sau đó thêm lượng dư BaCl2 vào thấy tạo thành kết 18,751 kết tủa.

Tính a.

UHướng dẫn giải:U (xem phụ lục) 

Dạng 2: Axit tác dụng với muối cacbonat 

Bài 366.  Cho 19,2g hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và muối

cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được

4,48lit khí. Tính khối lượng muối tạo thành? 

UHướng dẫn giải: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 127/199

127

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: 

Gốc cacbonat: 23CO   − được thay thế bởi gốc halogen: 2ClP

-P 

hay độ tăng khối lượng của muối là: ∆m = (35,5.2 – 60).0,2 = 2,2g

Khối lượng muối clorua tạo thành: m = 19,2 + 2,2 = 21,4g

Bài 367.  Cho 9,1g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thuộc hai chu

kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24lit CO2 (đktc). Xác

định tên hai kim loại? 

UHướng dẫn giải: 

Áp dụng phương pháp đại lượng trung bình đặt công thức chung hai muối: M 2CO3 M 2CO3 + 2HCl → 2 M Cl + CO2 + H2O

M 2CO3  =9,1

910,1

=   ⇒ M   =91 60

15,52

−= ; với hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên

tiếp. Vậy hai kim loại là: (Li) 7 < M  = 15,5 < 23 (Na)

Bài 368.  Cho axit HCl tác dụng với 3,8g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3, thu

được 0,896 lít khí (đktc). 

a) Xác định thành phần của hỗn hợp muối ban đầu  b) Tính thể tích dung dịch HCl 20% ( D = 1,1g/ml) đã phản ứng. 

UHướng dẫn giải:U(xem phụ lục) 

Bài 369.  Thêm từ từ dung dịch chứa 0,5 mol HCl vào 600ml dung dịch Na2CO3 

0,6M. Số lít khí CO2 thu được ở đktc bằng bao nhiêu? 

UHướng dẫn giải:U  phản ứng diễn ra qua hai giai đoạn 

HCl + Na2CO3  → NaHCO3 + NaCl

HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O

Do HCl dư nên ta có:2 2 3CO Na COn n= = 0,036 mol ⇒ V = 0,8064lit

Bài tập tương tự và nâng cao 

Bài 370.  Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và K 2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch

BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch

thu được bao nhiêu gam muối khan?  UĐSU: 26,6g

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 128/199

128

Bài 371.  Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép không chứa lưu

huỳnh, người ta phải đốt mẫu thép trong oxi dư và xác định lượng CO2 tạo thành.

Hãy xác định hàm lượng cacbon trong mẫu thép X, biết rằng khi đốt 10g X trong

oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa.  U 

ĐSU: 2,2%

Bài 372.  Khi cho axit clohiđric tác dụng vừa đủ với 3,8 g hỗn hợp hai muối

 Na2CO3 và NaHCO3, thu được 0,896 lít khí (ở đktc). 

a) Viết các phương trình hóa học

 b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. 

c) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/cm3) đã phản ứng. 

UĐSU: b) 55,79%; 44,21% c) 9,954l

Bài 373.  a) Hòa tan 13,8 gam K 2CO3 trong dung dịch HCl dư rồi dẫn toàn bộ khí

thoát ra vào 200 ml dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng thu được các chất nào có

khối lượng bao nhiêu? UĐSU: Na2CO3 (4,48g); NaHCO3 (1,68g); KCl (11,35g)

 b). Nung nóng 20 gam đá vôi chứa 80% canxicacbonat rồi dẫn toàn bộ khí CO2 

thoát ra vào dung dịch chứa 16 gam NaOH. Dung dịch sau phản ứng thu được cácchất nào có khối lượng bao nhiêu?U ĐSU: Na2CO3 (16,96g); NaOH (3,2g)

Bài 374.  a) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15

gam kết tủa. Giá trị của V là bao nhiêu? UĐSU: 3,36l hay 5,6l

 b) Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2, trong đó CO2 chiếm 39,2% ( theo thể tích) đo

ở đk tc đi qua dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là bao

nhiêu?

c) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và

Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?

UĐSU: b) 6g; c) 9,85g

Bài 375.   Natri silicat (Na2SiO3) có thể được điều chế bằng cách nấu nóng chảy

 NaOH rắn với cát. Hãy xác định hàm lượng SiO2 trong cát, biết rằng 25kg cát khô

sản xuất được 48,8 kg Na2SiO3 U ĐSU: 96%

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 129/199

129

Bài 376.  Khi nung 30g SiO2 với 30g Mg trong điều kiện không có không khí, thu

được chất rắn A. Bỏ qua sự tạo xỉ maige silicat (MgSiO3) trong quá trình.

a) Hãy viết các phương trình hóa học. 

 b) Xác định thành phần định tính và định lượng của A 

UĐSU: Mg (6g); MgO (4g); Si (1,4g)

Bài 377.  Thành phần hóa học của một loại thủy tinh được biểu diễn bằng công

thức Na2O. CaO.6SiO2. Hãy tính khối lượng Na2CO3, CaCO3 và SiO2 cần dùng để

có thể sản xuất được 23,9 tấn thủy tinh trên. Coi hiệu suất của quá trình là 100%.

UĐSU: 5,3g; 5g; 8g

114B 2.6.2 .3. Bài tập trắc nghiệm khách quan 

a.) Bài tập định tính 

Bài 378.  Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên?

A. Than chì. B. Than antraxit. C. Than nâu. UD.U Than cốc.

Bài 379.  Trong số các đơn chất của nhóm cacbon, nhóm chất nào là kim loại?

A. Cacbon và silic.U

B.U

 Thiếc và chì.C. Silic và gemani. D. Silic và thiếc.

Bài 380.  Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi

kim tăng dần? 

A. C, Si, Pb, S, Ge. B. C, Pb, Sn, Ge, Si.

UC.U Pb, Sn, Ge, Si, C. D. Pb, Sn, Si, Ge, C.

Bài 381.  Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau

đây? 

A. C + O2 → CO2. B. C + 2CuO → 2Cu + CO2.

UC.U 3C + 4Al → Al4C3. D. C + H2O→ CO + H2.

Bài 382.  Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn tính khử của cacbon? 

A. 2C + Ca → CaC2 . B. 3C + 4Al → Al4C3.

C. C + 2H2 → CH4. UD.U 2C + SiO2 → 2CO + Si.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 130/199

130

Bài 383.  Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng đối với các nguyên tố

nhóm cacbon:

A. Các nguyên tử đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns P2P npP2P .

B. Trong các hợp chất với hiđro, các nguyên tố đều có số oxi hóa là -4.

UC.U Trong các oxit, số oxi hóa của các nguyên tố chỉ là +4.

D. Ngoài khả năng tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác, các nguyên tử của

tất cả các nguyên tố nhóm cacbon còn có khả năng liên kết với nhau để tạo thành

mạch. 

Bài 384.  Chọn phát biểu sai:

A. Cacbon monooxit là chất khử mạnh. 

B. Khí lò gas chứa trung bình 25% CO, 70% N2, 4% CO2, 1% các khí khác.

C. Cacbon monooxit là oxit không tạo muối. 

UD.U Có thể dùng cacbon đioxit để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. 

Bài 385.  Câu nào sau đây diễn tả đúng về tính chất hóa học của cacbon? 

A. Cacbon chỉ có tính khử.

B. Cacbon chỉ có tính oxi hóa.UC.U Cacbon có tính khử và tính oxi hóa.

D. Cacbon không có tính khử và không có tính oxi hóa.

Bài 386.  Số electron độc thân của nguyên tử cacbon ở trạng thái kích thích là: 

A. 1. B. 2. C. 3. UD.U 4.

Bài 387.  Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? 

A. Na2O, NaOH, HCl. UB.U Al, HNO3 đặc, KClO3.

C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.

Bài 388.  Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon, vì: 

A. Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.

UB.U Đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lý khác nhau.  

C. Có tính chất vật lý tương tự nhau.

D. Có tính chất hóa học không giống nhau. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 131/199

131

Bài 389.  Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có

chứa những hóa chất là: 

A. CuO và MnO2. B. CuO và MgO.

C. CuO và than hoạt tính. UD.U Than hoạt tính. 

Bài 390.  CO không khử đựơc oxit kim nào sau đây ở nhiệt độ cao?

A. Fe3O4. B. CuO. C. PbO. UD.U MgO.

Bài 391.  Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím ngả màu xanh, còn dung dịch

nước của chất B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì

xuất hiện kết tủa. A và B có thể là 

A. NaOH và K 2SO4. B. K 2CO3 và Ba(NO3)2 

UC.U KOH và FeCl3. D. Na2CO3 và KNO3.

Bài 392.  Để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp SO2 và CO2, ta có thể dùng:

A. dd Ca(OH)2. UB.U dd Br 2. C. CuO. D. dd NaOH.

Bài 393.  Số oxi cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau? 

A. SiO. UB.U SiO2. C. SiH4. D. Mg2Si.

Bài 394.  Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH. UB.U O2, C, F2, Mg, NaOH.

C. O2, C, F2, Mg, HCl, KOH. D. O2, C, Mg, NaOH, HCl.

Bài 395.  Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào

sau đây? 

A. HCl, HF. UB.U NaOH, KOH.

C. Na2CO3, KHCO3. D. BaCl2, AgNO3.

Bài 396.   Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách: 

A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.

UB.U Cho SiO2 tác dụng với dd NaOH loãng.

C. Cho dung dịch K 2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.

D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.

Bài 397.  Silic phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? 

A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng. UB.U F2, Mg, NaOH.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 132/199

132

C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.

Bài 398.   Nguyên tử của hai nguyên tố cacbon và silic đều có 

A. Cấu hình electron giống nhau.

B. Cùng điện tích hạt nhân và số electron gần bằng nhau.

C. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tuơng tự nhau.

UD.U Cấu hình electron lớp ngoài cùng tương tự nhau và đều có độ âm điện nhỏ hơn

nitơ .

Bài 399.  Từ những phản ứng hóa học: 

 Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ 

 Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3 + Na2CO3 

Cho biết axit silixic có tính axit 

A. mạnh hơn axit cacbonic, nhưng yếu hơn axit clohiđric.

UB.U yếu hơn axit cacbonic và axit clohiđric.

C. yếu hơn axit cacbonic, nhưng mạnh hơn axit clohiđric.

D. mạnh hơn axit cacbonic và axit clohiđric.

Bài 400.  Để phân biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng thuốc thử nàosau đây?

A. Dung dịch NaOH . UB.U Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KNO3.

Bài 401.  Hợp chất được dùng để hòa tan thủy tinh và hợp chất silicat là: 

A. SnF2. B. HClO4. C. H2SiO3. UD.U HF.

Bài 402.  Silic có thể phản ứng được với những chất nào sau đây? 

A. F2, Ne, O2, Ca. B. Cl2, C, Mg, Fe.

UC.U NaOH, F2, O2, Ca. D. B và C đúng.

Bài 403.  Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic.

 Ngành sản xuất nào dưới đây không thuộc về công nghiệp silicat? 

A. Gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Xi măng.

C. Thủy tinh.  D. Thủy tinh hữu cơ .

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 133/199

133

Bài 404.  Thủy tinh thông thường được dùng là cửa kính, chai, lọ,… là hỗn hợp của

natri silicat và canxi silicat. Thành phần hóa học của thủy tinh này được viết dưới

dạng các oxit là 

A. Na2O.CaO.2SiO2. B. Na2O.2CaO.SiO2.

UC.U Na2O.CaO.6SiO2.  D. Na2O.CaO.10SiO2.

Bài 405.  Chất nào không  phải dạng thù hình của cacbon? 

A. Than chì. UB.U Thạch anh.

C. Kim cương.  D. Cacbon vô định hình.

Bài 406.  CaCO3 là thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây? 

A. Đá đỏ. UB.U Đá vôi. C. Đá mài. D. Đá tổ ong.

Bài 407.  Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có

 bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vụ trụ.

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? 

A. H2. B. N2. UC.U CO2. D. O2.

Bài 408.   Nhận định nào đúng?

A. Sứ là vật liệu không màu, cứng, xốp, gõ kêu. B. Thủy tinh có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình nên không có nhiệt độ

nóng chảy xác định. 

C. Sành là vật liệu màu nâu hoặc xám, cứng, gõ không kêu.

UD.U Thủy tinh, sành sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần

của chúng. 

Bài 409.  Trong phân tử CO2 nguyên tử C ở trạng thái lai hóa 

A. sp. B. spP

2P. C. spP

3P. D. không lai hóa.

Bài 410.  Phòng độc với khí CO, người ta có thể dùng mặt nạ với chất hấp phụ là 

A. CaO. B. than hoạt tính. C. CuO. D. P2O5.

Bài 411.  Công thức hóa học của chất được dùng trong công nghiệp thực phẩm là 

UA.U NaHCO3. B. Na2CO3.

B. Na2CO3.10H2O. D. Na2CO3.2H2O.

Bài 412.  Cacbon phản ứng được với nhóm các chất ở phương án nào? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 134/199

134

UA.U Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

C. Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc.

D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO.

Bài 413.   Người ta lắp một thiết bị thí nghiệm như hình sau:

Hỗn hợp phản ứng gồm 

A. Al2O3 + C.  B. CuO + C. C. FeO + C. D. B hoặc C. 

b.) Bài tập định lượng 

Bài 414.  Hòa tan hoàn toàn 2,76 gam muối cacbonat của kim loại R trong dung

dịch HCl, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Công thức hóa học của muối là: 

A. Na2CO3.U

B.U

 K 2CO3. C. CaCO3. D. BaCO3.Bài 415.  Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất

của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là 

A. clo. B. silic. C. cacbon. D. lưu huỳnh.

Bài 416.  Cho Na2CO3 dư vào 100 gam dung dịch RCl2 9,5% sau phản ứng thu

được 8,4 gam kết tủa. Công thức hóa học của muối clorua là: 

A. CaCl2. B. BaCl2. UC.U MgCl2. D. BeCl2.

Bài 417.   Nung nóng 20 gam đá vôi chứa 80% canxicacbonat rồi dẫn toàn bộ khíCO2 thoát ra vào dung dịch chứa 16 gam NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng

chứa chất tan là: 

A. NaHCO3. B. Na2CO3.

C. NaHCO3 và Na2CO3. UD.U Na2CO3 và NaOH.

Bài 418.  Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO2. Hợp chất khí với

hiđro của R có chứa 25% H về khối lượng. R là 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 135/199

135

A. silic. B. lưu huỳnh.  C. photpho. D. cacbon.

Bài 419.  Thể tích khí CO2 lớn nhất (đktc) để phản ứng với 200 ml dung dịch

 NaAlO2 1M là:

A. 22,4 lít. UB.U 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.

Bài 420.  Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M lớn nhất để tác dụng vừa đủ 4,48 lít

CO2 (đktc) là: 

A. 0,2 lít. UB.U 0,4 lít. C. 0,1 lít. D. 0,3 lít.

Bài 421.  Cho V (lit) khí CO2 (đkc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo

thành 3,94 gam kết tủa. V có giá trị là:

A. 0,448 lit. B. 1,792 lit.

C. 0,75 lit . UD.U 0,448 lit hoặc 0,75 lit.

Bài 422.  Dẫn 2,24 lit khí CO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và

Ca(OH)2 0,01M thu đựơc kết tủa có khối lượng là:

A. 0,8 gam. UB.U 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 0,6 gam.

Bài 423.  Cho khí CO khử hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được 4,48 lit khí CO2 

(đktc) thoát ra. Thể tích CO (đkc) đã tham gia phản ứng là:A. 1,12 lit. B. 2,24 lit. C. 3,36 lit. UD.U 4,48 lit.

Bài 424.  Khử hoàn toàn 4 gam hỗn hợp CuO và PbO ở nhiệt độ cao. Khí sinh r a

dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu đựơc 10 gam kết tủa. Khối lượng Cu và Pb thu

đựơc là:

A. 2,3 gam. UB.U 2,4 gam. C. 3,2 gam. D. 2,5 gam.

Bài 425.  Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit gồm CO và CO2 cần đủ 11,2 lit không khí.

Phần trăm thể tích khí CO là 

A. 40%. B. 50%. C. 80%. D. 60%.

Bài 426.  Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm

M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,048 lít khí (đktc). Kim loại M là 

A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 136/199

136

Bài 427.   Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ

sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần về khối lượng của CaCO3.MgCO3 

trong loại quặng nêu trên là 

A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.

Bài 428.  Một nhà máy nhiệt điện đã đốt 474 tấn than cho một ngày đêm (24 giờ).

Biết hàm lượng cacbon trong than là 90%. Có bao nhiêu tấn CO2 đã thải vào không

khí trong mỗi ngày đêm ? (biết phản ứng đốt cháy than xảy ra hoàn toàn) 

A. 156,42 tấn.  UB.U 1564,2 tấn.  C. 782,1 tấn. D. 7821 tấn.

Bài 429.  Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25 ml dung

dịch Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3? Biết

rằng phản ứng cho thoát ra khí CO2 

A. 15 ml. B. 10 ml. UC.U 20 ml. D. 12 ml.

Bài 430.  Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ

kết tủa, rồi đem nước lọc cho tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 thu được

23,3 gam kết tủa nữa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là 

A. 4,48 lít hoặc 6,72 lít. B. 2,24 lít hoặc 4,48 lít.UC.U 2,24 lít hoặc 6,72 lít. D. 6,72 lít.

Bài 431.  Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được

10 gam kết tủa. Giá trị của V là 

A. 6,72 lít. B. 2,24 lít.

C. 2,24 hoặc 4,48 lít . UD.U 2,24 lít hoặc 6,72 lít.

Bài 432.  Cho 38,2 g hỗn hợp Na2CO3, K 2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch

BaCl2. Sau phản ứng thu được 59,1g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu

được m gam muối clorua. Giá trị của m là 

UA.U 41,5. B. 4,15. C. 44,5. D. 4,45.

Bài 433.  Cho 30 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung

dịch HCl (dư), thu được khí Y. Dẫn khí Y từ từ đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu

được kết tủa Z có khối lượng là 

A. 59,2 gam. B. 58 gam. C. 59,1 gam. D. 60 gam.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 137/199

137

Bài 434.  Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II

tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Y chứa m gam muối và

6,72 lít khí Z (đktc). Giá trị của m là 

UA.U 6,14. B. 6,2. C. 6,18. D. 6,4.

Bài 435.  Trường hợp nào sau đây không có sủi bọt khí? 

UA.U  Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 0,1M.

B. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Na2CO3 0,1 M vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M. 

C. Ngâm lá kẽm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp (NaNO3 + NaOH).

D. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch NaHCO3 

0,1M.

Bài 436.   Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch X gồm

 NaHCO3 1M, Na2CO3 1M va K 2CO3 1M thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch

 NaOH 1M cần dùng để trung hòa hết ½ dung dịch Y là. 

UA.U 50 ml. B. 100 ml. C. 150 ml D. 200 ml.

Bài 437.  Một loại thủy tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối

lượng như sau: SiO2 – 75,0% ; CaO – 9,00% ; Na2O – 16,0%. Trong loại thủy tinhnày 1 mol CaO kết hợp với 

A. 1,6 mol Na2O và 7,8 mol SiO2. B. 1,6 mol Na2O và 8,2 mol SiO2.

C. 2,1 mol Na2O và 7,8 mol SiO2. D. 2,1 mol Na2O và 8,2 mol SiO2.

Bài 438.  Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K 2O ; 10,98% CaO và

70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là 

A. K 2O.CaO.4SiO2. B. K 2O.2CaO.6SiO2.

UC.U K 2O.CaO.6SiO2. D. K 2O.3CaO.8SiO2.

Bài 439.  Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dd NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu

được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mấy gam chất rắn? 

A. 26,5 g. B. 15,5 g. UC.U 46,5 g. D. 31,5 g.

Bài 440.  Sục khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 

0,01M thu được kết tủa có khối lượng là 

A. 10g . UB.U 0,4g. C. 4,0g. D. 0,8g.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 138/199

138

Bài 441.  Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại kiếm ở hai chu kì liên

tiếp tác dụng hết với dd HCl 1M vừa đủ thu 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là 

UA.U Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 139/199

139

27BTIỂU KẾT CHƯƠNG 2 

Trong chương 2 chúng tôi đã đưa ra một hệ thống câu hỏi và bài tập gồm 4 41

 bài và 21 ví dụ. Dựa vào mục tiêu, nội dung kiến thức, kế hoạch dạy học chúng tôi

đã xây dựng số câu hỏi theo nội dung và các mức độ nhận thức.

- Phần bài tập định tính: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải thích hiện tượng,

nhận biết, tách các chất ra khỏi hỗn hợp, điều chế các chất. Đề xuất bài tập tương tự

và nâng cao;

- Phần bài tập định lượng: Chúng tôi chia các dạng toán thường gặp giúp học

sinh làm quen và đề xuất bài tập tương tự và nâng cao (có đáp án); 

- Phần bài tập trắc nghiệm khách quan: Được xây dựng theo cơ sở như phần

 bài tập định tính và định lượng, được thực nghiệm trên 5 trường phổ thông để kiểm

tra độ tin cậy của từng câu trắc nghiệm; 

- Đề nghị một số nguyên tắc, phương pháp sử dụng BTHH nhằm phát huy tính

tích cực của học sinh;

Hệ thống bài tập đề xuất có đáp án cùng với hướng dẫn giải giúp cho học sinh

từng bước hình thành khả năng tự học. Thông qua hoạt động giải bài tập HS hình

thành các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa...từ đó rèn

luyện năng lực tư duy độc lập, trí tưởng tượng, năng lực quan sát, qua đó góp phần

nâng cao năng lực nhận thức và phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập.  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 140/199

140

3BChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

28B3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích: 

- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lí luận và

thực tiễn. 

- Kiểm chứng việc sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng tích cực hóa

hoạt động trong các bài học về khái niệm, định luật, học thuyết hóa học cơ bản

và luyện tập, ôn tập chương 1, 2, 3 hóa học lớp 11 – ban nâng cao.

- Đánh giá khả năng sử dụng hệ thống bài tập được xây dựng vào các bài ở

chương 1, 2, 3 hóa học 11 – ban nâng cao.

29B3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 

Chúng tôi đã chọn đối tượng thực nghiệm theo yêu cầu như sau: 

- HS lớp 11  –  ban nâng cao ở một số trường THPT tỉnh Bình Phước và

thành phố Hồ Chí Minh. 

- Tại mỗi trường chọn những lớp 11  –  ban nâng cao có trình độ tương

đương, cặp lớp đối chứng và thực nghiệm phải do cùng một GV dạy học.  

- Thực hiện cùng một bài dạy theo hai phương pháp khác nhau: lớp đối

chứng (ĐC) dạy theo phương pháp truyền thống, lớp thực nghiệm (TN) dạy

theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS có sử dụng hệ thống bài tậpđược xây dựng. 

Trên cơ sở đó, chúng tôi đã chọn các lớp theo  Bảng 3.1. (xem phụ lục)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 141/199

141

30B3.3. Tiến hành thực nghiệm 

75B

3.3.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp 

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã trao đổi với GV tham gia dạy

học về các vấn đề sau: 

- Thống nhất nội dung kiến thức bài lên lớp và bài kiểm tra ở lớp TN và ĐC là

như nhau. 

- Phương pháp dạy học ở lớp TN tiến hành theo định hướng tích cực hóa hoạt

động của HS, còn ở lớp đối chứng  theo phương pháp thuyết trình, giải thích hoặc

minh họa. 

- Cung cấp giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập, một số đồ dùng dạy học

(hình ảnh, phim mô phỏng,…), bài kiểm tra cuối tiết, … cho GV. 

- Khuyến khích GV sử dụng giáo án điện tử. 

76B3.3.2. Tiến hành giảng dạy 

Trên cơ sở thống nhất về nội dung và phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, chúng tôi đã tiến hành dạy các bài ở lớp TN và ĐC

đã chọn. 

- Thảo luận với GV về hệ thống bài tập đã xây dựng, về các hướng sử dụng

 bài tập nhằm phát huy tính tích cực cho HS. 

- Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm theo

 phương pháp thống kê toán học theo thứ tự như sau: 

+ Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất lũy tích. 

+ Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân  phối tần suất lũy tích. 

+ Tính các tham số thống kê đặc trưng. 

- Thông qua các giờ thực nghiệm, đánh giá hệ thống bài tập cùng các hướng

sử dụng bài tập hóa học nhằm phát huy tính tích cực cho HS. 

- Thời gian thực nghiệm: học kì 1, năm học 2009 – 2010.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 142/199

142

31B3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm 

Dùng toán học thống kê xử lý các số liệu thực nghiệm, từ đó rút ra những kết luậnkhoa học. 

  Điểm trung bình cộng: điểm trung bình cộng của mỗi lớp được tính bằng cách

cộng tất cả các điểm số lại và chia cho số bài làm của học sinh.

∑=

=+++

+++=

i

ii

k k   xnnnnn

 xn xn xn x

121

2211 .1

...

...... 

ni: tần số của điểm xi (tức là số HS đạt điểm xi, i từ 1  10)

n: tổng số bài làm của HS (=sĩ số HS).

  Độ lệch tiêu chuẩn: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình

cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu.

Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo công thức sau:

1

)( 2

2

−=

∑n

 x xns

  ii  

Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai:

1

)( 2

−=

  ∑n

 x xnS 

  ii  

  Hệ số biến thiên: được tính theo công thức: %100.)/(   xS V  =  

Khi hai lớp cần so sánh có điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số biên thiên

V, lớp nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn.

  Sai số tiêu chuẩn: tức là khoảng sai số của điểm trung bình.

Sai số tiêu chuẩn được tính theo công thức :n

S m = .

Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy. 

  Kiểm định giả thuyết thống kê

Một khi đã xác định được lớp thực nghiệm có điểm trung bình cộng cao hơn

lớp đối chứng và các giá trị như hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ hơn lớp đối

chứng thì vẫn chưa thể kết luận hoàn toàn rằng phương pháp dạy học hiện đại có

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 143/199

143

hiệu quả hơn phương pháp dạy học truyền thống hay không. Vì vấn đề đặt ra là sự

khác nhau về kết quả đó là do hiệu quả của phương pháp mới hay chỉ do ngẫu

nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp mới thì nói chung kết quả có tốt hơn

không?

Để trả lời câu hỏi trên, ta đề ra giả thuyết thống kê H 0 là «không có sự khác

nhau giữa hai phương pháp» và tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết H0, nghĩa

là đi tới kết luận sự khác nhau về điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là

do hiệu quả của phương pháp giảng dạy mới chứ không phải là do sự ngẫu nhiên.

Để tiến hành kiểm định ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạnα 

t  .

 Nếu t ≥  α t   thì giả thuyết H0  bị bác bỏ. Ở đây, ta chỉ kiểm định một phía, nghĩa là khi

 bác bỏ giả thuyết H0  thì ta công nhận hiệu quả của phương pháp mới cao hơn 

 phương pháp cũ (chứ không chỉ là khác biệt  có ý nghĩa so với phương pháp cũ như

trong kiểm định hai phía).

Trường hợp 1: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp

hai lớp có phương sai bằng nhau (hoặc khác không đáng kể).

Đại lượng được dùng để kiểm định là21

2112 ..

nn

nn

s

 x xt 

+

−=  

Với: 1 x , 2 x  là trung bình cộng của lớp đối chứng  và lớp thực nghiệm;

1n , 2n  là số học sinh của lớp đối chứng  và lớp thực nghiệm;

Còn giá trị2

)1()1(

21

2

22

2

11

−+

−+−=

nn

snsns  

vớ i 21s , 2

2s là phương sai của lớp đối chứng  và lớp thực nghiệm.

Giá trị tới hạn làα 

t  , giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai

lầm α và bậc tự do f = n1 + n2 – 2.

Trường hợp 2: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp

hai lớp có phương sai khác nhau đáng kể.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 144/199

144

Đại lượng được dùng để kiểm định là

2

22

1

21

12

n

s

n

s

 x xt 

+

−=  

Với: 1 x , 2 x  là trung bình cộng của lớp đối chứng  và lớp thực nghiệm;

1n , 2n  là số học sinh của lớp đối chứng  và lớp thực nghiệm;

2

1s , 2

2s là phương sai của lớp đối chứng  và lớp thực nghiệm.

Giá trị tới hạn làα 

t  , giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai

lầm α và bậc tự do được tính như sau:

1

)1(

1

1

2

2

1

2

−+

=

n

c

n

c f    ; trong đó

2

2

2

1

2

11

21 1

.

n

s

n

sn

sc

+

=  

  Để biết nên tiến hành kiểm định theo trường hợp 1 hay trường hợp 2, trước

tiên cần tiến hành kiểm định sự bằng nhau của các phương sai.

Giả thuyết H0 là sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa.

Đại lượng được dùng để kiểm định là:22

21

s

sF  =   (s1 > s2)

Giá trị tới hạnα 

F  được dò trong bảng phân phối F với xác suất sai lầm α và bậc tự

do f 1 = n1 – 1, f 2 = n2 – 2. Nếu F <α 

F  thì H0 được chấp nhận, ta sẽ tiến hành kiểm

định t theo trường hợp 1. Nếu ngược lại, H0  bị bác bỏ, nghĩa là sự khác nhau giữa

hai phương sai là có ý nghĩa thì ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2. 

32B3.5. Kết quả thực nghiệm 

77B3.5.1. Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích và tham số thống kê đặc

trưng 

115B3.5.1.1.Bài thực nghiệm số 1

Bảng 3.2: Phân phối tần suất lũy tích bài 1 

TRƯỜNG  LỚP  Điểm số 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 145/199

145

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TRẦNPHÚ

Cặp

1

TN 11B20.0 0.0 0.0 0.0 2.1 12.8 34.0 51.1 72.3 89.4 100

ĐC  11B16 0.0 0.0 0.0 2.3 7.0 27.9 46.5 67.4 79.1 93.0 100Cặp

2

TN 11B210.0 0.0 0.0 0.0 2.0 12.2 30.6 46.9 71.4 91.8 100

ĐC  11B200.0 0.0 0.0 2.1 6.4 21.3 48.9 74.5 91.5 97.9 100

 NCTCặp

3

TN 11A30.0 0.0 0.0 0.0 0.0 20.8 64.6 77.1 91.7 100.0 100

ĐC  11A60.0 0.0 0.0 4.3 12.8 42.6 70.2 85.1 97.9 100.0 100

 NKCặp

4

TN 11C40.0 0.0 0.0 0.0 2.5 5.0 22.5 50.0 85.0 92.5 100

ĐC  11C120.0 0.0 0.0 0.0 12.8 41.0 61.5 79.5 92.3 100.0 100

ĐX Cặp5

TN 11TN1 0.0 0.0 0.0 0.0 6.4 14.9 29.8 53.2 80.9 93.6 100ĐC  11TN2

0.0 0.0 0.0 4.3 14.9 34.0 59.6 78.7 91.5 97.9 100

CVACặp

6

TN 11B10.0 0.0 0.0 0.0 3.1 12.5 34.4 75.0 90.6 100.0 100

ĐC  11B20.0 0.0 0.0 3.0 15.2 51.5 84.8 93.9 97.0 100.0 100

Bảng 3.3: Phân loại kết quả kiểm tra bài 1 

TRƯỜNG  LỚP  % Y - K %TB %Khá %Giỏi  Tổng % 

TRẦN

PHÚ

Cặp

1

TN 11B2 2.1 31.9 38.3 27.7 100

ĐC  11B16 7.0 39.5 32.6 20.9 100

Cặp

2

TN 11B21 2.0 28.6 40.8 28.6 100

ĐC  11B20 6.4 42.6 42.6 8.5 100

 NCTCặp

3

TN 11A3 0.0 64.6 27.1 8.3 100

ĐC  11A6 12.8 57.4 27.7 2.1 100

 NKCặp

4

TN 11C4 2.5 20.0 62.5 15.0 100

ĐC  11C12 12.8 48.7 30.8 7.7 100

ĐX Cặp

5

TN 11TN1 6.4 23.4 51.1 19.1 100

ĐC  11TN2 14.9 44.7 31.9 8.5 100

CVACặp

6

TN 11B1 3.1 31.3 56.3 9.4 100

ĐC  11B2 15.2 69.7 12.1 3.0 100

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 146/199

146

Bảng 3.4: Tham số thống kê bài 1 

Điểm

trungbìnhcộng 

Độ lệch 

tiêuchuẩn

S

Hệ số 

biếnthiên V

Sai số 

tiêuchuẩn

m

Kiểm

định phương

saiF

Kiểm định t 

theo TH1(F<1,6)

theoTH2

(F>1,6)Tính s Tính t Tính t

Cặp

1

TN 7.4 1.61 21.8 0.231.21 1.69 2.41

ĐC  6.8 1.77 26.2 0.27

Cặp

2

TN 7.4 1.56 20.9 0.220.86 1.50 4.99

ĐC  6.6 1.44 21.9 0.21

Cặp3 TN 6.5 1.22 18.9 0.18 1.27 1.30 2.24

ĐC  5.9 1.38 23.5 0.20

Cặp

4

TN 7.4 1.30 17.5 0.211.32 1.40 4.38

ĐC  6.1 1.49 24.3 0.24

Cặp

5

TN 7.2 1.56 21.6 0.231.08 1.59 4.57

ĐC  6.2 1.62 26.2 0.24

Cặp

6

TN 6.8 1.19 17.5 0.211.01 1.20 5.17

ĐC  5.5 1.20 21.7 0.21

116B3.5.1.2.Bài thực nghiệm số 2

Bảng 3.5: Phân phối tần suất lũy tích bài 2

TRƯỜNG  LỚP Điểm số 

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TRẦN

PHÚ

Cặp1

TN 11B2 0.0 0.0 0.0 2.1 2.1 4.3 12.8 34.0 70.2 91.5 100ĐC  11B16 0.0 0.0 0.0 2.3 9.3 34.9 58.1 86.0 100.0 100.0 100

Cặp

2

TN 11B21 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 8.2 26.5 42.9 79.6 93.9 100

ĐC  11B20 0.0 0.0 0.0 0.0 12.8 25.5 44.7 83.0 93.6 100.0 100

 NCTCặp

3

TN 11A3 0.0 0.0 0.0 0.0 2.1 10.4 41.7 72.9 93.8 100.0 100

ĐC  11A6 0.0 0.0 0.0 0.0 6.4 29.8 59.6 80.9 95.7 100.0 100

 NKCặp

4

TN 11C4 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 15.0 30.0 65.0 85.0 95.0 100

ĐC  11C12 0.0 0.0 0.0 2.6 12.8 25.6 51.3 76.9 92.3 97.4 100

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 147/199

147

ĐX Cặp

5

TN 11TN1 0.0 0.0 0.0 0.0 2.1 10.6 40.4 68.1 91.5 100.0 100

ĐC  11TN2 0.0 0.0 2.1 10.6 34.0 63.8 87.2 97.9 100.0 100.0 100

CVA Cặp6

TN 11B1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.1 21.9 43.8 78.1 96.9 100ĐC  11B2 0.0 0.0 0.0 6.1 18.2 39.4 51.5 78.8 93.9 97.0 100

Bảng 3.6: Phân loại kết quả kiểm tra bài 2 

TRƯỜNG  LỚP  % Y-K %TB %Khá %Giỏi  Tổng% 

TRẦNPHÚ

Cặp 1 TN 11B2 2.1 10.6 57.4 29.8 100

ĐC  11B16 9.3 48.8 41.9 0.0 100

Cặp 2TN 11B21 2.0 24.5 53.1 20.4 100

ĐC  11B20 12.8 31.9 48.9 6.4 100

 NCT Cặp 3 TN 11A3 2.1 39.6 52.1 6.3 100

ĐC  11A6 6.4 53.2 36.2 4.3 100

 NK Cặp 4TN 11C4 0.0 30.0 55.0 15.0 100

ĐC  11C12 12.8 38.5 41.0 7.7 100

ĐX  Cặp 5TN 11TN1 2.1 38.3 51.1 8.5 100

ĐC  11TN2 34.0 53.2 12.8 0.0 100

CVA Cặp 6TN 11B1 0.0 21.9 56.3 21.9 100

ĐC  11B2 18.2 33.3 42.4 6.1 100

Bảng 3.7: Tham số thống kê bài 2 

Điểmtrungbìnhcộng 

Độ lệch tiêu

chuẩn S 

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m 

Kiểmđịnh 

phươngsaiF

Kiểm định t theo TH1(F<1,6)

theoTH2

(F>1,6)Tính s Tính t Tính t

Cặp 1 TN 7.8 1.36 17.3 0.20

0.88 1.32 9.40ĐC  6.1 1.27 20.8 0.19

Cặp 2TN 7.5 1.39 18.6 0.20

0.99 1.38 5.28ĐC  6.4 1.38 21.5 0.20

Cặp 3 TN 6.8 1.13 16.6 0.16

1.29 1.21 1.95ĐC  6.3 1.28 20.4 0.19

Cặp 4TN 7.1 1.35 19.1 0.21

1.31 1.46 2.34ĐC  6.4 1.55 24.2 0.25

Cặp 5 TN 6.9 1.19 17.3 0.17 1.16 1.24 7.62

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 148/199

148

ĐC  5.0 1.28 25.5 0.19

Cặp 6TN 7.6 1.19 15.7 0.21

2.08 3.86ĐC  6.2 1.72 27.9 0.30

117B3.5.1.3.Bài thực nghiệm số 3

Bảng 3.8: Phân phối tần suất lũy tích bài 3 

TRƯỜNG  LỚP Điểm số 

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TRẦN

PHÚ

Cặp

1

TN 11B20.0 0.0 0.0 0.0 6.4 14.9 38.3 55.3 89.4 91.5 100.0

ĐC  11B160.0 0.0 0.0 4.7 16.3 46.5 65.1 83.7 93.0 97.7 100.0

Cặp

2

TN 11B210.0 0.0 0.0 0.0 4.1 20.4 42.9 73.5 85.7 98.0 100.0

ĐC  11B200.0 0.0 0.0 2.1 21.3 53.2 76.6 87.2 95.7 97.9 100.0

 NCTCặp

3

TN 11A30.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 12.5 35.4 68.8 97.9 100.0

ĐC  11A60.0 0.0 2.1 4.3 17.0 36.2 66.0 83.0 93.6 100.0 100.0

 NKCặp

4

TN 11C40.0 0.0 0.0 0.0 5.0 22.5 42.5 70.0 90.0 95.0 100.0ĐC  11C120.0 0.0 0.0 5.1 15.4 38.5 64.1 82.1 94.9 97.4 100.0

ĐX Cặp

5

TN 11TN10.0 0.0 0.0 0.0 2.1 14.9 29.8 57.4 80.9 95.7 100.0

ĐC  11TN20.0 0.0 0.0 2.1 6.4 31.9 61.7 83.0 89.4 95.7 100.0

CVACặp

6

TN 11B10.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 21.9 56.3 84.4 100.0 100.0

ĐC  11B20.0 0.0 0.0 6.1 18.2 36.4 60.6 75.8 97.0 100.0 100.0

Bảng 3.9: Phân loại kết quả kiểm tra bài 3 

TRƯỜNG  LỚP  % Y-K %TB %Khá %Giỏi  Tổng % 

TRẦNPHÚ

Cặp

1

TN 11B2 6.4 31.9 51.1 10.6 100

ĐC  11B16 16.3 48.8 27.9 7.0 100

Cặp

2

TN 11B21 4.1 38.8 42.9 14.3 100

ĐC  11B20 21.3 55.3 19.1 4.3 100

 NCTCặp TN 11A3 0.0 12.5 56.3 31.3 100

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 149/199

149

3 ĐC  11A6 17.0 48.9 27.7 6.4 100

 NKCặp

4

TN 11C4 5.0 37.5 47.5 10.0 100

ĐC  11C12 15.4 48.7 30.8 5.1 100

ĐX Cặp

5

TN 11TN1 2.1 27.7 51.1 19.1 100

ĐC  11TN2 6.4 55.3 27.7 10.6 100

CVACặp

6

TN 11B1 0.0 21.9 62.5 15.6 100

ĐC  11B2 18.2 42.4 36.4 3.0 100

Bảng 3.10: Tham số thống kê bài 3

Điểmtrungbìnhcộng 

Độlệch tiêu

chuẩnS

Hệ số biếnthiên

V

Sai số tiêu

chuẩnm

Kiểmđịnh 

phươngsaiF

Kiểm định t theo TH1(F<1,6)

theoTH2

(F>1,6)Tính s Tính t Tính t

Cặp1

TN 7.0 1.55 21.9 0.231.08 1.58 4.86

ĐC  5.9 1.61 27.1 0.25Cặp

2TN 6.8 1.42 21.1 0.20

1.08 1.45 4.96 3.70ĐC  5.7 1.48 26.1 0.22

Cặp3

TN 7.9 1.05 13.4 0.15 2.22 6.83ĐC  6.0 1.57 26.2 0.23

Cặp4

TN 6.8 1.48 21.9 0.231.14 1.53 2.82 2.10

ĐC  6.0 1.58 26.2 0.25Cặp

5TN 7.2 1.44 20.0 0.21

1.11 1.48 3.90 2.93ĐC  6.3 1.52 24.1 0.22

Cặp6

TN 7.4 1.01 13.7 0.182.52 3.98

ĐC  6.1 1.60 26.4 0.28

118B3.5.1.4.Bài thực nghiệm số 4 

Bảng 3.11: Phân phối tần suất lũy tích bài 4 

TRƯỜNG  LỚP Điểm số

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TRẦN Cặp TN 11B20.0 0.0 0.0 0.0 2.1 19.1 38.3 59.6 83.0 93.6 100.0

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 150/199

150

PHÚ 1 ĐC  11B160.0 0.0 0.0 2.3 7.0 32.6 58.1 76.7 93.0 97.7 100.0

Cặp

2

TN 11B210.0 0.0 0.0 0.0 0.0 12.2 38.8 63.3 85.7 95.9 100.0

ĐC  11B20 0.0 0.0 0.0 0.0 4.3 29.8 61.7 80.9 91.5 97.9 100.0

 NCTCặp

3

TN 11A30.0 0.0 0.0 0.0 0.0 16.7 37.5 66.7 83.3 95.8 100.0

ĐC  11A60.0 0.0 4.3 4.3 10.6 25.5 51.1 74.5 89.4 97.9 100.0

 NKCặp

4

TN 11C40.0 0.0 0.0 0.0 2.5 22.5 57.5 82.5 97.5 100.0 100.0

ĐC  11C120.0 0.0 2.6 12.8 28.2 43.6 71.8 92.3 100.0 100.0 100.0

ĐX Cặp

5

TN 11TN10.0 0.0 0.0 0.0 4.3 6.4 12.8 40.4 61.7 93.6 100.0

ĐC  11TN20.0 0.0 2.1 4.3 6.4 23.4 38.3 72.3 91.5 95.7 100.0

CVA Cặp6

TN 11B1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 9.4 28.1 40.6 84.4 100.0 100.0ĐC  11B2

0.0 0.0 0.0 18.2 27.3 60.6 78.8 93.9 100.0 100.0 100.0

Bảng 3.12: Phân loại kết quả kiểm tra bài 4 

TRƯỜNG  LỚP % Yếu- kém

%Trungbình

%Khá %Giỏi  Tổng % 

TRẦN PHÚ 

Cặp 1 TN 11B2 2.1 36.2 44.7 17.0 100

ĐC  11B16 7.0 51.2 34.9 7.0 100

Cặp 2TN 11B21 0.0 38.8 46.9 14.3 100

ĐC  11B20 4.3 57.4 29.8 8.5 100

 NCT Cặp 3 TN 11A3 0.0 37.5 45.8 16.7 100

ĐC  11A6 10.6 40.4 38.3 10.6 100

 NK Cặp 4TN 11C4 2.5 55.0 40.0 2.5 100

ĐC  11C12 28.2 43.6 28.2 0.0 100

ĐX  Cặp 5TN 11TN1 4.3 8.5 48.9 38.3 100

ĐC  11TN2 6.4 31.9 53.2 8.5 100

CVA Cặp 6TN 11B1 0.0 28.1 56.3 15.6 100

ĐC  11B2 27.3 51.5 21.2 0.0 100

Bảng 3.13: Tham số thống kê bài 4 

Điểmtrungbình

cộng 

Độlệch tiêu

chuẩn

Hệsố 

biến

thiên

Sai số tiêu

chuẩn

m

Kiểmđịnh 

phương

sai

Kiểm định t theo TH1(F<1,6)

theoTH2

(F>1,6)

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 151/199

151

S V F Tính s Tính t Tính t

Cặp1

TN 7.0 1.53 21.7 0.220.95 1.51 3.58

ĐC  6.3 1.49 23.6 0.23Cặp2

TN 7.0 1.34 19.0 0.191.05 1.35 3.26 2.53

ĐC  6.3 1.37 21.6 0.20Cặp

3TN 7.0 1.40 20.0 0.20

1.48 1.56 1.89 1.79ĐC  6.4 1.70 26.5 0.25

Cặp4

TN 6.4 1.13 17.6 0.181.91 1.35 2.07 2.90

ĐC  5.5 1.55 28.3 0.25Cặp

5TN 7.8 1.41 18.0 0.21

1.30 1.51 4.29ĐC  6.7 1.61 24.1 0.23

Cặp6

TN 7.4 1.24 16.8 0.221.42 1.36 6.15 6.41

ĐC  5.2 1.47 28.3 0.26

119B 3.5.1.5. Tổng hợp 4 bài thực nghiệm 

Bảng 3.14: Phân phối tần suất lũy tích 4 bài

TRƯỜNG  LỚP Điểm số

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TRẦN

PHÚ

Cặp1

TN 11B2 0 0 0 1 3 13 31 50 79 91 100ĐC  11B16

0 0 0 3 10 35 57 78 91 97 100Cặp

2

TN 11B210 0 0 0 2 13 35 57 81 95 100

ĐC  11B200 0 0 1 11 32 58 81 93 98 100

 NCTCặp

3

TN 11A30 0 0 0 1 12 39 63 84 98 100

ĐC  11A60 0 2 3 12 34 62 81 94 99 100

 NKCặp

4

TN 11C40 0 0 0 3 16 38 67 89 96 100

ĐC  11C12 0 0 1 5 17 37 62 83 95 99 100

ĐX Cặp

5

TN 11TN10 0 0 0 4 12 28 55 79 96 100

ĐC  11TN20 0 1 5 15 38 62 83 93 97 100

CVACặp

6

TN 11B10 0 0 0 1 6 27 54 84 99 100

ĐC  11B20 0 0 8 20 47 69 86 97 99 100

Bảng 3.15: Phân loại kết quả kiểm tra 4 bài

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 152/199

152

TRƯỜNG  LỚP  % Y-K %TB %Khá %Giỏi Tổng % 

TRẦN PHÚ 

Cặp 1 TN 11B2 4.3 29.3 45.2 21.3 100

ĐC  11B16 8.7 49.4 34.3 7.6 100

Cặp 2TN 11B21 2.0 29.6 48.0 20.4 100

ĐC  11B20 11.7 49.5 35.1 3.7 100

 NCT Cặp 3 TN 11A3 0.5 38.5 45.3 15.6 100

ĐC  11A6 11.7 50.0 32.4 5.9 100

 NK Cặp 4TN 11C4 1.3 35.0 52.5 11.3 100

ĐC  11C12 17.9 49.4 28.8 3.8 100

ĐX  Cặp 5TN 11TN1 3.7 21.8 54.3 20.2 100

ĐC  11TN2 13.8 49.5 31.4 5.3 100

CVA Cặp 6TN 11B1 0.8 25.8 57.8 15.6 100

ĐC  11B2 19.7 49.2 28.0 3.0 100

TỔNG TN 2.2 30.1 50.0 17.7 100

ĐC  13.6 49.5 31.9 5.0 100

Bảng 3.16: Tham số thống kê 4 bài

Điểmtrungbìnhcộng 

Độlệch tiêu

chuẩnS

Hệsố biếnthiên

V

Sai số tiêuchuẩn

m

Kiểmđịnh phương

saiF

Kiểm định t theo TH1(F<1,6)

theoTH2

(F>1,6)Tính s Tính t Tính t

Cặp

1

TN 7.3 1.54 21.0 0.111.04 1.55 9.55

ĐC  6.3 1.56 24.9 0.12

Cặp

2

TN 7.2 1.45 20.2 0.101.00 1.45 9.13 6.32

ĐC  6.2 1.45 23.2 0.11

Cặp

3

TN 7.0 1.30 18.6 0.091.32 1.40 6.58 6.16ĐC  6.1 1.50 24.4 0.11

Cặp

4

TN 6.9 1.37 19.8 0.111.31 1.47 6.09

ĐC  6.0 1.57 26.0 0.13

Cặp

5

TN 7.3 1.44 19.7 0.101.27 1.53 9.31

ĐC  6.0 1.62 26.8 0.12

Cặp

6

TN 7.3 1.18 16.2 0.101.71 1.37 7.28 9.11

ĐC  5.7 1.54 26.8 0.13

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 153/199

153

78B3.5.2. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị 

120B3.5.2.1. Bài thực nghiệm số 1 

Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích bài 1(THPT TRẦN PHÚ - Cặp 1) 

Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích bài 1 (THPT TRẦN PHÚ - Cặp 2) 

Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích bài 1 (THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ - Cặp 3) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 154/199

154

Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích bài 1 (THPT NGUYỄN KHUYẾN - Cặp 4) 

Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích bài 1 (THPT ĐỒNG XOÀI - Cặp 5) 

Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích bài 1 (THPT CHU VĂN AN - Cặp 6) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 155/199

155

121B3.5.2.2. Bài thực nghiệm số 2 

Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích bài 2 (THPT TRẦN PHÚ - Cặp 1) 

Hình 3.8: Đồ thị đường lũy tích bài 2 (THPT TRẦN PHÚ - Cặp 2) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 156/199

156

Hình 3.9: Đồ thị đường lũy tích bài 2 (THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ - Cặp 3) 

Hình 3.10: Đồ thị đường lũy tích bài 2 (THPT NGUYỄN KHUYẾN - Cặp 4) 

Hình 3.11: Đồ thị đường lũy tích bài 2 (THPT ĐỒNG XOÀI - Cặp 5) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 157/199

157

Hình 3.12: Đồ thị đường lũy tích bài 2 (THPT CHU VĂN AN - Cặp 6) 

122B3.5.2.3. Bài thực nghiệm số 3 

Hình 3.13: Đồ thị đường lũy tích bài 3 (THPT TRẦN PHÚ - Cặp 1) 

Hình 3.14: Đồ thị đường lũy tích bài 3 (THPT TRẦN PHÚ - Cặp 2) 

Hình 3.15: Đồ thị đường lũy tích bài 3 (THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ - Cặp 3) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 158/199

158

Hình 3.16: Đồ thị đường lũy tích bài 3 (THPT NGUYỄN KHUYẾN - Cặp 4) 

Hình 3.17: Đồ thị đường lũy tích bài 3 (THPT ĐỒNG XOÀI - Cặp 5) 

Hình 3.18: Đồ thị đường lũy tích bài 3 (THPT CHU VĂN AN - Cặp 6) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 159/199

159

123B3.5.2.4. Bài thực nghiệm số 4 

Hình 3.19: Đồ thị đường lũy tích bài 4 (THPT TRẦN PHÚ - Cặp 1) 

Hình 3.20: Đồ thị đường lũy tích bài 4 (THPT TRẦN PHÚ - Cặp 2) 

Hình 3.21: Đồ thị đường lũy tích bài 4 (THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ - Cặp 3) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 160/199

160

Hình 3.22: Đồ thị đường lũy tích bài 4 (THPT NGUYỄN KHUYẾN - Cặp 4) 

Hình 3.23: Đồ thị đường lũy tích bài 4 (THPT ĐỒNG XOÀI - Cặp 5) 

Hình 3.24: Đồ thị đường lũy tích bài 4 (THPT CHU VĂN AN - Cặp 6) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 161/199

161

124B3.5.2.5. Biểu đồ tổng hợp kết quả bốn bài thực nghiệm 

Hình 3.25: Đồ thị đường lũy tích (tổng hợp 4 bài) 

Hình 3.26: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (tổng hợp 4 bài) 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 162/199

162

79B3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của HS khối lớp

thực nghiệm cao hơn HS khối lớp đối chứng, thể hiện:

+ Tỉ lệ % HS yếu kém (từ 0 - <5) của khối lớp TN luôn thấp hơn ở khối ĐC

(bảng 3.26). 

+ Tỉ lệ HS đạt trung bình trở lên và khá giỏi các lớp TN cao hơn ở các lớp

ĐC (bảng 3.26). 

+ Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn lớp đối chứng. Như

vậy chất lượng lớp thực nghiệm đều hơn. + Đồ thị các đường lũy tích của khối lớp thực nghiệm luôn luôn nằm bên

 phải và phía dưới các đường lũy tích của khối lớp đối chứng, nghĩa là khối lớp thực

nghiệm có kết quả học tập cao hơn. 

+ Điểm trung bình cộng của khối lớp thực nghiệm luôn cao hơn khối lớp đối

chứng, chứng tỏ chất lượng học tập của khối lớp thực nghiệm tốt hơn khối lớp đối

chứng. 

+ Hệ số kiểm định T > Tα, k . Vậy sự khác biệt giữa điểm trung bình của khối

lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa về mặt thống kê. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 163/199

163

33BTIỂU KẾT CHƯƠNG 3 

Trong chương này chúng tôi đã trình bày quá trình và kết quả TNSP. Chúng

tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 5 trường, 12 lớp với tổng số 519 HS. Sau khi cho

học sinh sử dụng hệ thống bài tập, chúng tôi đã tiến hành 4 bài kiểm tra, với tổng số

2076 bài kiểm tra 45 phút (TN: 1052 bài; ĐC: 1024 bài).

Từ các kết quả TNSP và các biện pháp khác như (dự giờ các tiết dạy bài mới,

luyện tập, ôn tập; xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp; đồng thời trao đổi

với các GV và HS sau tiết học… cho phép chúng tôi có một số nhận xét sau đây: 

+ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức cơ bản hơn, vì thông qua việc lựa

chọn bài tập, các em được củng cố lại hệ thống kiến thức cơ bản một cách sâu sắc; 

+ HS lớp thực nghiệm giải bài tập trắc nghiệm một cách nhanh chóng, chính

xác hơn, vì các em được hướng dẫn giải bài toán theo nhiều cách khác nhau nên

khắc phục về mặt thời gian khi kiểm tra đồng thời phát triển được năng lực tư duy

sáng tạo cho học sinh khi giải các bài toán khó hơn;

+ HS tích cực hơn, trả lời chính xác các câu hỏi mang tính suy luận logic,

sáng tạo; 

+ Năng lực tư duy của HS lớp thực nghiệm vững chắc hơn, thông qua bài tập

HS rèn luyện năng lực tự nghiên cứu, tìm tòi sang tạo, từ đó tạo cho HS tâm lý h ào

hứng trong quá trình học tập; 

 Như vậy, các phương hướng sử dụng hệ thống bài tập đề xuất đã mang lại

hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực cho học sinh.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 164/199

164

4B

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34B1.Kết luận 

Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình thực  hiện luận văn, chúng

tôi đã giải quyết các vấn đề sau: 

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài:

- Hoạt động nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh

trong quá trình dạy học;

- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực để  phát huy

tính tích cực cho HS. Chúng tôi trình bày về tính tích cực, tính tích cực trong học

tập, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích cực hóa trong dạy học hóa

học; 

- Thực trạng việc rèn luyện tính tích cực cho HS thông qua dạy học hóa học

ở trường phổ thông. Chúng tôi đề cập đến mục đích và phương pháp điều tra; kếtquả điều tra; 

- Bài tập hóa học, tác dụng và phân loại bài tập hóa học; 

+ Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học

sinh

- Tuyển chọn và xây dựng  một hệ thống gồm  441  bài tập  tự luận và trắc

nghiệm theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS; 

- Đề nghị một số nguyên tắc, phương pháp giải nhanh trắc nghiệm và sửdụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;

- Tích cực hóa HS thông qua việc giải hệ thống các bài tập như đề tài đã đưa

ra có tác dụng phát triển trí lực, góp phần phát triển năng lực tư duy và khả năng

sáng tạo cho học sinh, thúc đẩy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức, bồi dưỡng

năng lực tự học của học sinh trong quá trình học tập;

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 165/199

165

+ Biên soạn 4 bài kiểm tra 45 phút theo chương trình nâng cao của hóa học 11 phần

vô cơ. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 4 bài kiểm tra tại 12 lớp thuộc 5 trường

THPT. Thống kê, xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, đồng thời tiếp thu góp ý của

các GV để có thể thấy rằng giả thiết khoa học của đề tài là khả thi và có hiệu quả.

35B2.Đề xuất 

Để việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa

hoạt động của HS thực sự là yêu cầu không thể thiếu trong dạy học hóa học. Từ kết

quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số đề xuất sau: 

-  Sinh viên sư phạm cần được rèn luyện nghiệp vụ sư phạm: thảo luận nhóm,

làm việc theo nhóm, tổ, thực tập tổ chức các hoạt động dạy học nhằm tích cực

hóa hoạt động của HS, … trong các giờ chính khóa và ngoại khóa. 

-  Cần có chế độ hợp lí cho các GV tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy

học. Đồng thời, GV phải được tham gia các khóa học bồi dưỡng chuyên môn

gắn liền mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học. 

-  GV cần phải đầu tư nhiều công sức, thời gian khi thiết kế một bài dạy hóa họctheo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS từ những nội dung trong SGK. 

-  HS phải được làm quen, rèn luyện các hoạt động học tập tích cực ngay từ khi

 bắt đầu đi học. 

-  Cần tăng cường đầu tư thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, các phương tiện

trực quan khác, cũng như các máy móc hỗ trợ thì mới phát huy hết khả năng

dạy học của người GV, khả năng sáng tạo và tiếp thu kiến thức của HS trong

việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo định hướng tích cực hóa hoạt

động của HS. 

Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của

học sinh là yêu cầu tất yếu của nền giáo dục nước nhà hiện nay. Chúng tôi hi vọng

rằng luận văn có thể góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới đó. Rất mong nhận

được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để hoàn

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 166/199

166

thiện hơn đề tài cũng như cho công việc dạy học và nghiên cứu khoa học. Chúng tôi

xin chân thành cảm ơn. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 167/199

167

5BTÀI LIỆU THAM KHẢO 

1.   Ngô Ngọc An, Nguyễn Trọng Thọ (2000), Nồng độ dung dịch - sự điện li, NXB Giáo

dục. 

2.   Ngô Ngọc An (2005), 350 bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 11 tập 1, NXB

Giáo dục. 

3.  Cao Thị Thiên An (2007), Phân dạng và phương pháp giải bài tập Hóa học 11 phần

Vô Cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 

4.  Đào Thị Việt Anh, Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong đổi mới phương pháp dạy học

hoá học ở trường phổ thông , Tạp chí Giáo dục số 112 tháng 4 năm 2005. 

5.  Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông,  NXB Đại học Sư

 phạm Tp.HCM.

6.  Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học Hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 

7.  Trịnh Văn Biều (2000), Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy, Tư liệu dạy học về bảng

tuần hoàn và các nguyên tố hóa học. NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 

8.  Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Dự án Việt Bỉ, Tập huấn giảng viên Trung ương về

dạy và học tích cực, Hà Nội. 9.  Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách

 giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Hóa học, NXB Giáo dục. 

10.   Nguyễn Cương (2007),  Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và đại

học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục. 

11.  GS.TSKH Nguyễn Cương (chủ biên), TS Nguyễn Mạnh Dung,  Phương pháp dạy

học hoá học tập I , NXB Đại học sư phạm. 

12.   Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thông, Một

 số vấn đề chung, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục

và Đào tạo. 

13.  Đoàn Thị Diệp, Lê Thị Thùy Dung, Trần Ngọc Hải, Phạm Thị Mỹ Lệ, Trần Thị

Thanh (2008), Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục. 

14.  Cao Cự Giác (Chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Văn Giang, Hoàng Thanh

Phong (2007), Thiết kế bài giảng Hóa học 11, tập I,  NXB Hà Nội. 

15.  TS. Cao Cự Giác, Phương pháp giải bài tập hóa học 11 tự luận và trắc nghiệm (tập

1), NXB Đại học quốc gia Tp. HCM. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 168/199

168

16.  Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes.

17.   Nguyễn Thị Hà (2005), Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao về hợp chất hữu cơ có

nhóm chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong dạyhọc hóa học ở trường THPT , Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN. 

18.  Bùi Thị Hằng (2007),  Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần các nguyên tố

 phikim lớp 11  – Ban nâng cao theo xu hướng tích cực hóa hoạt động của học

sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.

19.   Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học để

nâng cao tính tích cực, chủ động của HS trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11

trường THPT ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN. 

20.  Phó Đức Hòa, Ngô Quan Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

tích cực, NXB Giáo dục. 

21.  Đỗ Đình Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học trong chương trình

giáo dục phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (150), tr.28 – 30. 

22.   Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2008),  Phương pháp làm bài

tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục. 

23.  Trần Bá Hoành (2003), Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực (Những vấn đề chung),

Tạp chí thông tin khoa học giáo dục,tr.1. 24.  Trần Bá Hoành,  Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa,

 NXB Đại học sư phạm. 

25.   Nguyễn Phương Hồng, Tiếp cận kiến tạo trong dạy học khoa học theo mô hình tương

tác, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 10-1997.

26.  Đặng Thành Hưng, “Kĩ thuật thiết kế bài học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí

 Phát triển giáo dục, Số 10/2004, tr.6. 

27.  Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực và các phương

tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa học ở trường

THPT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ , ĐHSPHN. 

28.  Cao Tiến Khoa (2007), “Quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách

quan”, Tạp chí Giáo dục,(152), tr.33 – 34.

29.  PGS. TS. Nguyễn Thanh Khuyến (2006),  phương pháp giải các dạng bài tập trắc

nghiệm hóa học – đại cương và vô cơ , NXB Đại học quốc gia Hà Nội.  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 169/199

169

30.  Trần Kiều (2003), Chuyên đề về đổi mới giáo dục trung học phổ thông, Ban chỉ đạo

xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông, Bộ

Giáo dục và Đào tạo. 31.   Nguyễn Kì (Chủ biên), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm,

 NXB Giáo dục, Hà Nội 1995. 

32.  Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vô vơ tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục. 

33.  Lê Văn Năm, “Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học

chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học phổ thông”,  Luận

án tiến sĩ giáo dục học, 2001.

34.  TS. Lê Văn Năm (2008), “Sử dụng bài tập hoá học như một phương pháp dạy học để

nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí   giáo dục (190), tr.40-

41.

35.   Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 

36.  Robert J.Marzand, DebraJ.Pickering, Jane E.Pollock (2005), Các phương pháp dạy

học hiệu quả, NXB Giáo dục. 

37.   Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thông, khoa Hóa,

ĐHSP Hà Nội. 

38.   Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm, Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề trong việc tích cựchoá hoạt động dạy học hoá học ở trường phổ thông , Thông báo khoa học

ĐHSP - ĐHQGHN, số 7 – 1995.

39.  GS. TSKH. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng , NXB Khoa học và

kỹ thuật. 

40.  Dương Diệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, (Phương

 pháp thực hành), Bộ giáo dục và Đào tạo. 

41.  Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Khắc Công, Đỗ Mai Luận (2008),  Kiểm tra đánh

 giá thường xuyên và định kỳ môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục. 

42.   Nguyễn Phú Tuấn (2006), “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường

THPT”, Tạp chí Thế giới trong ta, Hà Nội. 

43.   Nguyễn Trọng Thọ, Lê Văn Hồng, Nguyễn Vạn Thắng, Trần Thị Kim Thoa (2003),

 giải toán hóa học 11, NXB Giáo dục. 

44.   Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hoá học, NXB Giáo

dục. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 170/199

170

45.   Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006),  Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học

 sinh trung học phổ thông qua bài tập hóa học vô cơ , Luận văn thạc sĩ khoa học

giáo dục, Hà Nội. 46.  Lê Trọng Tín, Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Tài liệu

 bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III, 2004 – 2007 Trường ĐHSP Tp.

HCM xuất bản. 

47.  Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa

học ở trường THPT , Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN. 

48.  Lý Minh Tiên (chủ biên), Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ

Hạnh Nga (2006), Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng

trắc nghiệm k hách quan, NXB Giáo dục.

49.  Phùng Ngọc Trác, Vũ Minh Tiến, Phạm Ngọc Bằng, Lương Văn Tâm, Lê Phạm

Thành (2009), tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn hoá học ôn luyện thi vào các

trường ĐH - CĐ, NXB Đại học sư phạm. 

50.  Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), SGK hóa

học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. 

51.  Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa

học 11 nâng cao, NXB Giáo dục. 52.  Phạm Trương, Nguyễn Tấn Thiện, Tống Đức Huy(2010), đề kiểm tra kiến thức hóa

học 11, NXBGD.

53.   Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn

hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

54.   Nguyễn Xuân Trường (2005),  Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông,

 NXB Giáo dục. 

55.   Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ

thông,  Nxb Đại học sư phạm. 

56.   Nguyễn Xuân Trường (2007),  Những điều kì thú của hóa học, 

 NXB Giáo dục. 

57.  PGS. TS Nguyễn Xuân Trường (2008), ôn luyện kiến thức hóa học đại cương và vô

cơ trung học phổ thông , NXB Giáo dục.

58.  PGS. TS Nguyễn Xuân Trường (2009),  Hóa học với thực tiễn đời sống , NXB Đại

học quốc gia Hà Nội. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 171/199

171

59.  PGS. TS Nguyễn Xuân Trường (2009),  Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học THPT

chuyên đề: Hóa học phi kim,  NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 

60.   Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệubồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT chu kì III, 2004 – 2007, NXB Đại học

Sư phạm. 

61.   Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền

(2007), Bài tập Hóa học 11, NXB Giáo dục. 

62.   Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan,

Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục. 

63.   Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm

Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú

Tuấn (2007), Sách GV Hóa học 11, NXB Giáo dục. 

64.   Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy – tự

học, NXB Giáo dục. 

65.  Thái Duy Tuyên (2007), phương pháp truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục. 

66.  Lê Thanh Xuân (2008), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 11   (phần vô

cơ), NXB Giáo dục. 

67.  Phùng Quốc Việt, Dương Thùy Linh (2006), “Tích cực hóa hoạt động nhận thức củaHS thông qua dạy học các bài tập hóa học”, Tạp chí Giáo dục, (147), tr.33 –

34.

68.  Lê Như Xuyên (1997), Tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS miền núi tỉnh

Thanh Hóa qua giảng dạy hóa học, Luận văn thạc sĩ , ĐHSP. 

69.  Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X, NXB Chính trị.

70.  Tài liệu các kỹ thuật dạy học tích cực,  2 TUhttp://www.giaovien.net/bai-viet/bai-viet-ve-

giao-duc/cac-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc.htmlU2 T 

71.  2 TUhttp://baigiang.bachkim.vnU2 T 

72.  2 TUhttp://thuvienkhoahoc.comU2 T 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 172/199

172

6BPHỤ LỤC

1. Hướng dẫn giảiVí dụ 2: M2CO3  + 2HCl  →  2MCl + CO2  + H2O

 NCO3  + 2HCl  →  NCl2  + CO2  + H2O

2CO

4,88n 0,2

22,4= = mol⇒  Tổng nHCl = 0,4 mol và

2H On 0,2 mol.=  

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 23,8 + 0,4×36,5 = mmuối + 0,2×44 + 0,2×18.⇒ mmuối = 26 gam. ( Đáp án C ).

Ví dụ 3: Đặt công thức chung cho hai muối:  3MCO  

Phản ứng: 3MCO0

t  →   2MO+CO  

Ta có:

⇒ ⇒

3

3

MO MCO

MO MCO

n = n1

M+16= (M+60) M= 281 2m = m2

 

⇒ 2 kim loại là Mg và Ca. Ta có:1

40 56 (84 100 ) 32

a b a b a b⇒ + = + ⇒ =  

3CaCO

100b 100b%m = .100% = .100% = 28,4%

84a+100b 84.3b+100b 

Ví dụ 4: 4422.2M   ==  (sản phẩm khử là N2O) ⇒ loại đáp án A và D. 

M →   EAM,A

+nAEAP  P+ ne EA2N,A

+5AEA  + 8e →   EA N,A

+AEA2O

M

3,024mol →   .n

M

3,024 

0,042.8←   0.042 mol

Ta có: .nM

3,024= 0,042.8 ⇒  M = 9.n

Vậy n = 3 ⇒  M = 27. Chọn B. Ví dụ 5: Dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat

2FeS2 → Fe2(SO4)3  Cu2S →  2CuSO4 0,12 mol 0,06 mol a mol 2a mol

Theo bảo toàn nguyên tố S, ta có:⇒  0,12.2 + a = 0,06.3 + 2a⇒ a = 0,06 mol ⇒ Chọn đáp án D. Ví dụ 6: Theo phương pháp tăng giảm khối lượngSố mol Cu(NO3)2  phản ứng = (6,58 − 4,96): 108 = 0,015 (mol)Cu(NO3)2 →  CuO + 2NO2+1/2O2

0,015mol 0,03mol4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 0,03mol 0,03 mol[HP

+P] = 0,03 : 0,3 = 0,1M⇒ pH=1 ⇒ Chọn D 

Ví dụ 7: Phương trình phản ứng: 

3Cu + 8HP+P + 2NO3P-P → 3CuP2+P + 2NO + 4H2O

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 173/199

173

Ban đầu:  0,09 0,16 0,16Phản ứng:  0,06 0,16 0,04Sau phản ứng:  0,03 0 0,12

Phương trình phản ứng: 3Cu + 8HP

+P + 2NO3P

-P → 3CuP

2+P + 2NO + 4H2O

Ban đầu:  0,03 0,12Phản ứng:  0,03 0,02 0,02Sau phản ứng:  0 0,1⇒ V = 0,02. 22,4 = 0,448lit = 448 ml.Ví dụ 8: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: 0,02.(2) + 0,03.(1) = (1).x + (2).y (1)Tổng khối lượng muối = tổng khối lượng ion dương và ion âm tạo nên muối⇒ 64.0,02 + 39.0,03 + 35,5.x + 96.y = 5,435 (2)Giải hệ phương trình (1), (2) ta có: x = 0,03 và y = 0,02 ⇒ Chọn đáp án D. 

Ví dụ 9: Phương trình phản ứng:SO3 + H2O →  H2SO4 80g 98g

100g →   122,5g Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng: 122,5% 

122,5

6898

m

30

24,5

200

m=

  30

24,5

200m = 163,33g

 Ví dụ 10: 

Al → AlP

3+P  + 3e

0,17 →   0,17.3 mol3

NO 3e NO− + →  

3.a ←  a n

=∑ nhaän

3a+ 8bchon∑ = 0,51 mol + +

+ →5 1

2 N 8e 2 N  

8b ←   bÁp dụng định luật bảo toàn mol electron: 3a + 8b = 0,51 (1)Mặt khác áp dụng phương pháp đường chéo ta được: 

44

30

33,5

3,5

10,5

V N2O

VNO  

2N O

NO

V   1 x

V 3 y⇒ = = (2). Giải hệ (1) và (2) ta được: x = 0,09 và y = 0,03.

Đáp án B. 

Ví dụ 11: 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 174/199

174

3 4H POn =0,15mol ;3 4H POn =0,15mol  

Ta có: 2

15,0

25,0

n

n1

43POH

 NaOH <==< T   ⇒ Tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4 

2NaOH + H3PO4 →  Na2HPO4 + 2H2O NaOH + H3PO4 →  NaH2PO4 + H2O

Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo: 

 Na2HPO4 (n1 = 2) |1 - 5/3|  T NaH2PO4 (n2 = 1) |2 - 5/3|

53=

2313=

=

 

⇒ 1

2

n

n

42

42

PO NaH

HPO Na=   ⇒ 

4242 PO NaHHPO Na 2nn   = và 3,0nnn434242 POHPO NaHHPO Na   ==+ (mol)

=

=

(mol)0,1n

(mol)0,2n

42

42

PO NaH

HPO Na  ⇒

==

==

(g)12,00,1.120m

(g)28,40,2.142m

42

42

PO NaH

HPO Na⇒ Đáp án C. 

Ví dụ 12: 

Ta có:2 2

1,3440,06

22,4Y N O N  n n n mol= + = = (1)

Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp Y, ta có: 

36

8

8

=

x mol N2(M = 28)

y mol N2O(M =44)

x

y

1

1

(2)

 Từ (1) và (2) suy ra: x = y = 0,03 mol. 

Al →  AlP

+3P  + 3e 

0,46 →   0,46.3 mol 2NP

+5P + 8e →   2NP

+1 

0,03.8 ←   0,03 2NP

+5P + 10e →   N2P

0 0,03.10 ←   0,03 

chon∑ = 1,38 > n   =∑ nhaän 0,54. Vậy trong dung dịch phải có NH4 NO3 

 NP

+5P + 8e →   NP

- 3 8x ←   x 

Vậy: 8x + 0,54 = 1,38 ⇒ x = 0,105 molDo đó: m = -

4 33Al NH NO NO

m +m +m = 12,42 + 62x1,38 + 80x0,105 = 106,38g

(Lưu ý:3

 ( )   e e NOn n n−   = =kim loaïi cho nhaäntrong muoái nitrat

)

Đáp án B. 

Ví dụ 13: 

Cách 1: Dùng phương pháp đại số:2,59.22,4

M 371,586

= =  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 175/199

175

Phương trình phản ứng:  NO 2M M M< < ⇒hoãnhôï pkhí M2 là khí không màu N2O

Al + 4HNO3  → Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1)

3Mg + 8HNO3  → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)8Al + 30HNO3  → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (3)4Mg + 10HNO3  → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O (4)Gọi số mol của NO, N2O lần lượt là a,b ta có hệ 

{30 44 2,59

0,0351,5860,07

22,4

+ =

⇒ = =+ = =

a b

a b mola b

 

Gọi số mol kim loại tham gia phản ứng ở (1), (2), (3), (4) là x, y, z, tTa có hệ:

2 3 0,073 8 4

27( ) 24( ) 4, 4310,161

20,0210,035

3

30,035

8 4

t  x y z a b

 x z y t  y t 

 x z x y

t  z

+ + + = + =

+ + + = + =⇒

+ =+ =   + =

 

mmuối = (x+ z).213 + (y + t).148=28,301gCách 2: Dùng bảo toàn electron 

Al→

 AlP

3+P

  + 3ex →   3x mol

+ +

+ →

5 2

N 3e N  3.0,035 ←  0,035 n

=

∑ nhaän

0,385mol

Mg→ MgP

2+P  + 2e

y →   2y mol chon∑ = 3x + 2y mol

+ +

+ →5 1

2 N 8e 2 N  

8.0,035 ←  0,035

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron: 3x + 2y = 0,385 (1) Mặt khác ta có: 27x + 24y = 4,431(2)

Giải hệ (1), (2) ta được x = 0,021; y = 0,161. Suy ra: mmuối = 0,021.213+ 0,161.148 = 28,301g

Cách 3:  Ta áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích và bảo toàn nguyên tố ta có: 3 3

3

 NO  NO /

 NO /

m m 3.0,035 8.0,035 0,385

m 4,431 62.0,385 28.301

m   n mol

n n n   g

− −

= +   = + = ⇒

= =   = + =  

 kimloaïimuoá i

muoái

muoái

ekimloaïicho ekhínhaänmuoá i

 

Cách 4:  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + maxit - mkhí - mnước Với naxit = n N/axit = n N/muối + n N/khí = 0,385 + 0,035 + 0,035.2=0,49mol

nnước = ½ naxit = 0,49:2=0,245molmmuối = 4,431 + 0,49.63 – 2,59 – 0,245.18 = 28,301gUBài 1.U  + Các chất điện li mạnh, phương trình điện li biểu diễn “→”; chất điện li

 yếu biểu diễn “ →← ”; chú ý đến điện tích và cân bằng phương trình 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 176/199

176

trung tính

MgCl2 →  MgP

2+P  + 2Cl P

-

HClO  →←  HP

+P + ClP

-P 

+ Riêng Al(OH)3 lưỡng tính phân ly hai kiểu Al(OH)3   →←  AlP

3+P + 3OHP

-P  hay Al(OH)3   →←  H3OP

+P  + 2AlO−  

+ Axit nhiều nấc viết từng nấc một H3PO4  →←  HP

+P+ 2 4H PO−

 2

2 4H PO   −   →←  HP

+P+ 2

4HPO   −

 24HPO   −   →←  HP

+P+ 3

4PO   −

 + Những anion gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếura ion HP

+P.

 NaHSO3→  NaP

+P + 3HSO−  

3HSO−

  →←  H

P

+P

+2

3SO  −

 + Phức chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra ion phức, sau đó ion phức phânli yếu ra các cấu tử thành phần. 

[Ag(NH3)2]Cl → [Ag(NH3)2]P

+P + ClP

-P 

[Ag(NH3)2]P

+P  →←  AgP

+P + 2NH3 

UBài 10.U  Theo Bronsted: Axit là những chất cho proton, bazơ là những chất nhận proton.

Dung dịch K 2S trong nước có tính bazơ vì: + 2-

2K S 2K + S →  K không thủy phân trong nước nên trung tính. 

2- - -2S + H O HS + OH →←   

SP

2-P nhận proton nên theo Bronsted có tính bazơ  

Dung dịch Fe2(SO4)3 trong nước có tính axit vì: 3+

4

2-

2 4 3Fe (SO ) 2 Fe + 3SO →  

3+ 2+2 2 3Fe(H O) + H O Fe(OH) + H O+ →←   

FeP

3+P cho proton

UBài 11.3 2 4 4 2 2

3 2 4 2 4 2 2

 NaHCO + H SO NaHSO + CO + H O

2NaHCO + H SO Na SO + 2CO + 2H O

 → ↑

 → ↑ 

3

+

2 2HCO CO + H O+ H−  → ↑ 

-3HCO  là bazơ vì có khả năng kết hợp proton HP

+P.

3 2 3 2 3 22NaHCO + 2KOH Na CO + K CO + 2H O →  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 177/199

177

2

3 3 2HCO CO + H O+ OH− −−  → 

-3HCO  là axit vì có khả năng nhường proton HP

+P.

3 2 3 2 3 22NaHCO + 2Ba(OH) BaCO + Na CO + 2H O → ↓  

2

3 3

2+3 22HCO a BaCO CO + 2H O+ B OH− −−+ → ↓ +

 -3HCO  là axit vì có khả năng nhường proton HP

+P.

UBài 12.- Dung dịch Na2CO3: Na2CO3 →2NaP

+P + 2

3CO   −  

23CO   − + H2O  →←   OH- + 3HCO −  - Dung dịch AlCl3: AlCl3 →AlP

3+P + 3 Cl−  

Al(H2O)3+ + H2O  →← Al(OH)2+ + H3O+ 

- Khi đổ 2 dung dịch vào nhau có khí CO2 thoát ra do:

+

3 3 2 2HCO CO + H O+ H O−  →   ↑←  

- Phương trình phản ứng dạng phân tử:2 3 3 2 3 23Na CO + 2AlCl + 3H O 2Al(OH) + 3CO + 6NaCl → ↓ ↑  

UBài 13.+ K P+P, ClP

−P không thủy phân trong nước → trung tính.

+ HCO3P

− Pcó tính lưỡng tính 

HCO3P

−P + H2O →  2

3CO   −  + H3OP

HCO3P

−P + H2O → CO2 + H2O + OHP

-P 

+ 23CO   − có tính bazơ  

23CO   − + H2O  →←   OH- + 3HCO −  

+ CH3COOP

−P có tính bazơ  

CH3COOP

−P + H2O → CH3COOH + OHP

- +

4 NH+  có tính axit

4 NH+  + H2O → NH3 + H3OP

Dựa vào dữ kiện trên ta có: 

Dung dịch K 2CO3 có pH > 7; dung dịch KCl có pH = 7; dung dịch CH 3COOK có

 pH >7; dung dịch NH4Cl có pH <7UBài 37.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 178/199

178

2 4H SOn = 0,2.1 = 0,2 (mol)

3 2Ba(NO )n  = 0,2.1,5 = 0,3 (mol)

Ba(NO3)2 + H2SO4  →BaSO4 + 2HNO3 Dung dịch thu được gồm: 0,1 mol Ba(NO3)2 và 0,4 mol HNO3 mdd = 200.1,25 + 200.1,32 = 514g

3HNOC% =0,4.63

.100%514

= 4,9%;23 )Ba(NOC% =

0,1.261.100%

514=5,1%

2 4 4 2  MO + H SO MSO + H O

(M+16)g 98g (M+96)g

→ → 

UBài 38.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần lấy để có 98g H2SO4:

Muốn có 20g H2SO4  phải lấy 100g dung dịchMuốn có 98g H2SO4  phải lấy x g dung dịch: x =

98.100490

20g=  

ct

dd 

mC% = .100%

m⇒

M + 96C% = .100% = 22,6 (%)

490 + (M + 16) 

Giải ra M = 24  MgUBài 49.

KOH

50.0,1n = = 0,005 (mol)

1000⇒ -OH

n = 0,005 (mol)

- Với dung dịch H2SO4 có pH = 1+ -1H = 10 = 0,1M   ⇒ +H

n =0,05.0,1=0,005 (mol)

Phương trình phản ứng: OHP

-P + HP

+P  → H2O

2 4K SO

0,0025C = =0,025M

0,1 

- Với dung dịch H2SO4 có pH = 2; + -2H = 10 = 0,01M  24

+2 4H SO 2H + SO

0,005M 0,01M

−→

← 

2 4

50.0,005n H SO = = 0,00025 (mol)

1000 

2 4 2 4 2H SO + 2KOH K SO + 2H O

0,00025 0,0005 0,00025

→ →1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 43

 

2 4(K SO )MC0,00025

= = 0,0025M;0,1

 CM (KOH dư) =0,005 - 0,0005

 = 0,045 (M)0,1

 

UBài 195. N2  + 3H2  0

 pt

450 C

 →←   2NH3 

Ban đầu:  1mol 3mol

Phản ứng:  x 3x 2x

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 179/199

179

sau phản ứng: (1- x) 3 - 3x 2x ____ 

M hỗn hợp  =28.(1 ) 2(3 3 ) 17.2

0,328.29 9,512(1 ) (3 3 ) 2

− + − += = =

− + − +

 x x xg

 x x x 

Giải ra x = 0,21278 0,2≈  nhỗn hợp = ( 1 – 0,2) + (3 – 0,2.3) + 2.0,2 = 3,6 (mol)

3

2

2

0,4%NH = .100 = 11,11 %

3,6

2,4%H = .100 = 66,67 %

3,6

%N = 100 - 11,11 - 66,67 = 22,22 %

 

UBài 196.3Cu + 8HNO3 →3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

 NO + ½ O2 →  NO2 2NO2 + ½ O2 + H2O →  2HNO3

Dựa vào phản ứng ta tìm được noxi = 0,225 molVoxi = 0,225.22,4 = 5,04 lit.Cách khác: Áp dụng phương pháp bảo toàn electron 

electron cho Cu

28,8n = 2.n = 2. = 0,9 mol

64;

2On =4.nelectron nhaän  

nelectron cho = n nhận  ⇒ noxi = 09:4 = 0,225 ⇒ Voxi = 0,225.22,4 = 5,04 lit.UBài 197.

4NH3 + 5O2  →

o ,t   xt 

  4NO ↑ + 6H2O0,5 0,5(mol)2NO + O2  →  2NO2 

0,5 0,5(mol)4NO2 + 2H2O + O2  →  4HNO3 

0,5 0,25 0,5 (mol)

3NHn =5,6 ×1520

760 × 0,082 × 273 = 0,5 mol

3HNOm = 0,5 ×  63 = 31,5 (g)

mdd = 3HNOm + 2H Om dư = 31,5 + (146 ×  1 – 18 ×  0,25) = 173 (g)C% =

31,5×100%

173 = 18,2%

CM = 10×1,2

×18,2 =63

3,47 M 

UBài 208.Dựa vào phân tử khối trung bình ta xác định ccông thức hỗn hợp khí. 

2

2,59 NO < M = = 37 < N O

0,07hoãn hôïp khí  

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 180/199

180

Ta có:0,07

30 44 2,59

 x y

 x y

+ =

+ =⇒

0,035

0,035

 x

 y

=

Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: Al →  AlP

3+P  + 3e

a →  3a NP

+5P  + 3e →  NP

+2

3.0,035 ←  0,035Mg →  MgP

2+P + 2e

 b →  2b2NP

+5P  + 8e →  2NP

+1 8.0,035 ←  0,035

e chon =∑ 3a + 2b en =∑   nhËn0,035.11=0,385

Ta có:3 2 0,385

27 24 3,495

a b

a b

+ =

+ =⇒

0,125

0,005

a

b

=

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: -3 3

 N/HNO N/khí N/NOn = n + n  

3 3 2HNO N/HNO NO N On = n = n + n + 2ne kim loaïi cho = 0,385 + 0,035 + 2.0,035 = 0,49 mol

-3

kim loaïimuoái   NOm = m +m = 3,495 + 0,385.62 = 27,365gam

UBài 209.Đặt nFe = nCu = a mol →  56a + 64a = 12 →  a = 0,1 mol.

Quá trình oxi hóa: Quá trình khử: 

Fe →  FeP

3+P  + 3e

0,1 →  0,1.3 NP

+5P  + 3e →  NP

+2

3x ←  xCu →  CuP

2+P + 2e

0,1 →  0,2 NP

+5P  + 1e →  NP

+4 y ←  y

e chon =∑ 0,3 + 0,2 = 0,5 mol en =∑   nhËn3x + y

Theo định luật bảo toàn mol electron, ta có phương trình:⇒ 3x + y = 0,5

Mặt khác: 2

X 30x + 46yd = 19 = = 19x2 = 38

H x + y⇒ x = y

⇒  x = y = 0,125. Vậy Vhh khí (đktc)  = 0,125×2×22,4 = 5,6 lít. ( Đáp án C )UBài 228.

ot

3 2 2 2

2 2

2 2 2 3

2Cu(NO ) 2CuO + 4NO + O

x  x mol x 2x2

CuO + H Cu + H O

  x x

4NO + O + 2H O 4HNO

x  2x

2

 →

 →

 →

3 3 2 2

  2x

3Cu + 8HNO 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O →

 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 181/199

181

3.2x= 0,75x 2x

8←  

nCu dư = x – 0,75x = 0,25xm’ = 0,25x . 64 = 16xm = 188x

UBài 237.4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố photpho ta có:

3 4H PO P

6,2n = n = = 0,2 mol

31; n NaOH = 0,15.2 = 0,3 mol

⇒ T = 1,5. Vậy thu được hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4.

Ta có: 2 0,3 0,1 0,1 120 0,1 142 26, 20,2 0,1

 x y x m x x g x y y

+ = = ⇒ ⇒ = + = + = =

  muoái  

UBài 365.

 NaOH

400.1,18an = = 0,118a

100.40 

Thêm BaCl2 vào có kết tủa chứng tỏ dung dịch có Na2CO3:

2 2 3 2

2 3 2 3

2 3

CO + 2NaOH Na CO + H O (1)

0,095 0,095

 Na CO + BaCl BaCO + 2NaCl (2)

18,7150,095 0,095

197

CO + NaOH NaHCO

 →

← 

 → ↓

← =

 →   (3)

0,005 0,005

 

Theo (1), (2), (3):0,005 + 0,18 = 0,118a

0,195a = = 1,6525 (%)

0,118

 

UBài 368.a) Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3.

2 3 2 2

3 2 2

 Na CO + 2HCl 2NaCl + CO + H O

 x mol 2x 2x x

 NaHCO + HCl NaCl + CO + H O

 y mol y y y

 →

→ → →

 →

→ → →

 

Ta có:

' m 16x= = 0,0851

m 188x

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 182/199

182

106x + 84y = 3,8

x = 0,02; y = 0,020,896x + y =

22,4

 

2 3

3

 Na CO

 NaHCO

106.0,02%m = .100% = 55,79%;

3,8

%m = 100% - 55,78% = 44,21% 

 b) nHCl = 2x + y = 0,06 mol

dd 

36,5.0,06.100m = =10,95g

20 

dd 

10,95V = = 9,95ml

1,1

 

2. Đề kiểm tra 2.1. Đề kiểm tra 45 phút – bài số 1 TRƯỜNG THPT ………..  KIỂM TRA CHƯƠNG 1 LỚP …….. THỜI GIAN: 45 PHÚT Cho biết: N = 14; H = 1; O = 16; P = 31; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; S = 32; Cl =35,5; Ba = 137; Ca = 40.Câu 1.  Muối axit là 

A. muối có khả năng phản ứng với bazơ.B. muối vẫn còn hiđro trong phân tử. 

C. muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. D. muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H P

+P.

Câu 2.  Phản ứng trao đổi trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất

một trong các điều kiện nào sau đây? 

A. Tạo thành chất kết tủa.  B. Tạo thành chất khí. C. Tạo thành chất điện li yếu.  D. Một trong ba điều kiện trên. Câu 3.  Biết độ điện li của dung dịch axit CH3COOH 1,2M là 1,5 %. Nồng độ của

ion CH3COOP

-P trong dung dịch trên bằng bao nhiêu? 

A. 0,018M B. 0,02M C. 0,025M D. 0,03MCâu 4.  Nồng độ ion HP

+P trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M là 0,0025 M. Độ

điện li ở nồng độ đó bằng bao nhiêu? 

A. 0,015 hay 1,5% B. 0,035 hay 3,5% C. 0,15 hay 15% D. 0,025 hay 2,5%Câu 5.  Dung dịch NaOH có pH = 12. Hỏi cần phải pha loãng dd bao nhiêu lần để

được dd NaOH có pH = 10? 

A. 9 lần  B. 10 lần  C. 90 lần  D. 100 lần 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 183/199

183

Câu 6.  Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch

(nhiệt độ không đổi) thì : 

A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi UC.U Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi Câu 7.  Theo Bron-xtet, ion nào sau đây là lưỡng tính? 

A. PO4P

3-P  B. CO3P

2-P  C. HSO4P

-P  UD.U HCO3P

-P 

Câu 8.  Chọn câu đúng trong các câu sau đây? 

UA.U Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit  tăng. 

C. Dung dịch có pH < 7: làm quì tím hoá xanh. D. Dng dịch có pH > 7 : làm quì tím hoá đỏ. Câu 9.  Cho các chất sau: nước cất, muối ăn, kim loại đồng, đường saccarozơ, natri

hydroxit, axit clohydric. Chất điện li là: 

A. Natri hydroxit, axit clohydric, kim loại đồng

B. Nướ c cất, đường saccarozơ, kim loại đồng

UC.U Natri hydroxit, axit clohydric, muối ăn 

D. Axit clohydric, muối ăn, nướ c cất

Câu 10.  Theo định nghĩa về axit- bazơ của Bron-xtet, có bao nhiêu ion trong sốcác ion sau đây: NaP

+P, Cl P

-P, CO3P

2-P, HCO3P

-P, CH3COOP

-P, NH4P

+P, SP

2-P  là bazơ? 

A. 1 B. 2 UC.U 3 D. 4Câu 11.  Dãy chất nào sau đây có tính chất trung tính?

A. ClP

-P, NaP

+P, NH4P

+P, H2O. B. ZnO, Al2O3, H2O.

UC.U NaP

+P, ClP

-P, CaP

2+P. D. NH4P

+P, ClP

-P, H2O.

Câu 12.  Biểu thức tính hằng số phân li axit trong dung dịch nước của HClO theo

Bron –stet là:

UA.U + -

a

[H ][ClO ]K =

[HClO]. B. a

[HClO]K =

[H ][ClO ]+ −.

C.+

a

[H ][HClO]K =

[ClO ]−. D.

-

a

[HClO][ClO ]K =

[H ]+.

Câu 13.  Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch: 

A. CaP

2+,P NaP

+P, CO3P

2-P, ClP

-P  UB.U K P+,

P NaP

+P, HCO3P

-P, OHP

- C. AlP

3+P, BaP

2+P, ClP

-P, SO4P

2-PD. K P+,

P AgP

+P, NO3P

-P, ClP

-P 

Câu 14.  Dung dịch A có chứa a mol NH4P

+P, b mol MgP

2+P, c mol SO4P

2-Pvà d mol

HCO3P

-P . Biểu thức nào biểu thị sự liên hệ giữa a, b, c, d sau đây là đúng? 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 184/199

184

A. a+2b=c+d UB.U a+2b= 2c+d C. a+b=2c+d D. a+b=c+dCâu 15.  Dung dịch muối nào sau đây có môi trường axit? 

A. NaCl B. Na2CO3  C. Ba(NO3)2 U

D.U

 NH4ClCâu 16.  Sự thuỷ phân của Na2CO3 tạo ra: 

A. Môi trường axit.  UB.U Môi trường bazơ. C. Môi trường trung tính.  D. Không xác định được. Câu 17.  Các dd sau đây có cùng nồng độ: (NH4)2SO4, H2SO4, Ca(OH)2,

Al2(SO4)3 . Hỏi dd nào dẫn điện tốt nhất? 

A. (NH4)2SO4 B. H2SO4  UC.U  Al2(SO4)3  D. Ca(OH)2 Câu 18.  Câu nào dưới đây là đúng khi nói về  2 TUsự điện liU2 T?

A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nướ c tạo thành dung dịch.B. Sự điện li là sự phân li một chất dướ i tác dụng của dòng điện.

UC.U Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong

nướ c hay ở  tr ạng thái nóng chảy.

D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử.Câu 19.  Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd? 

A. AlCl3  và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3.UC.U  NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.Câu 20.  Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các 2 TUchất

điện liU2 T yếu là:

A. H2O, CH3COOH, CuSO4  B. CH3COOH, CuSO4

UC.U H2O, CH3COOH D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4

Câu 21.  Một dung dịch (X) có chứa 0,2 mol AlP

3+P; a mol SO4P

2-P; 0,25 mol MgP

2+P;

0,5 mol ClP

-P. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bao

nhiêu?

A. 43 g UB.U 57,95 g C. 40,95 g D. 25,57 g

Câu 22.  Axit axetic (CH3COOH) là một chất điện li yếu. Dung dịch axit axetictrong nước (không kể sự phân li của nước) gồm

A. H2O, CH3COOH B. CH3COOH, HP

+P, CH3COOP

C. CH3COOP

-P, HP

+P, H2O UD.U CH3COOH, HP

+P, CH3COOP

-P, H2O

Câu 23.  Cho 10ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dd NaOH 1M

cần để trung hoà dd axit trên là: 

A. 10ml B. 15ml UC.U 20ml D. 25ml

Câu 24. 

Cho cân bằng sau trong dung dịch CH3COOH →←  CH3COO

P

-P

+ HP

+P

 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 185/199

185

Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH?

UA.U Tăng  B. Không biến đổi. 

C. Giảm  D. Không xác định được. Câu 25.  Tr ộn V1 lít dd axit mạnh có pH=5 vớ i V2 lít dd bazơ mạnh có pH=9 thu

đượ c một dd mới có pH=6. Đặt tỉ số V1/V2 là k. Giá tr ị của k là:

A. 1 B. 2 C. 9/11 UD.U 11/9Câu 26.  Hòa tan hỗn hợp gồm 1,7 g NaNO3 và 2,61 g Ba(NO3)2 vào nước để

được 100 ml dung dịch (X). Nồng độ mol/lít của ion Na P

+P, BaP

2+P và NO3P

-P trong dung

dịch X lần lượt là dãy nào sau đây? 

A. 0,02M; 0,01M; 0,04M B. 2M; 1M; 4MUC.U 0,2M; 0,1M; 0,4M D. 0,15M; 0,05M; 0,02MCâu 27.  Cho các dd được đánh số thứ tự như sau: (1). KCl; (2). Na2CO3;

(3).CuSO4 ;(4). CH3COONa ;(5). Al2(SO4)3; (6). NH4Cl;(7). NaBr ;(8). K 2S.

Chọn phương án trong đó các dd đều có pH< 7:A. 1, 2, 3. UB.U 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.Câu 28.  Cho các ion và các chất đươc đánh số thứ tự như sau: (1). HCO3P

-P ; (2).

K 2CO3; (3). Zn(OH)2 ; (4). HPO4P

2-P; (5). Al2O3; (6). NH4Cl;(7). HSO3P

-P 

Theo Bron-xtet, các chất và ion lưỡng tính là:A. 1, 3, 7. B. 4, 6, 7. UC.U 1, 3, 4, 5, 7. D. 1, 3, 4, 7.Câu 29.  Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo.

 Nồng độ mol của dd KOH là:

A. 1,5M B. 3,5M C. 1,5M hoặc 3,5M  D. 2M hoặc 3M. Câu 30.  Dung dịch A có chứa 5 ion MgP

2+P, BaP

2+P, CaP

2+Pvà 0,1 mol Cl P

-P, 0,2 mol NO3P

-

P. Thêm dần V lít dung dịch K 2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết

tủa lớn nhất. V có giá trị là: 

UA.U 150ml B.300ml C.200ml D.250ml2.2. Đề kiểm tra 45 phút – bài số 2 TRƯỜNG THPT ………..  KIỂM TRA CHƯƠNG 2 LỚP …….. THỜI GIAN: 45 PHÚT Cho biết: N = 14; H = 1; O = 16; P = 31; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; Na = 23; K =39.Câu 1.  Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không 

đúng?

UA.U Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 186/199

186

B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần 

C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần 

D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần 

Câu 2.  Số oxi hoá của nitơ tăng dần trong dãy chất nào sau đây? 

A. NO, N2O, NH3, NH4 NO3, N2O5. B. (NH4)2CO3, N2O, NO, NaNO2, KNO3.C. NH3, NaNO2, NO, N2O3, HNO3. D. NH4Cl, N2, N2O5, N2O3, N2O.Câu 3.  Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng:

A. nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc. UB.U vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và khá trơ ở nhiệt độ thường. C. khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. 

D. số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4P

+P

, NO3P

-P

, NO2P

-P

 lầnlượt là: -3, -4, -3, +5, +3.Câu 4.  Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau:

 N2 o

2+ H (xt, t , p)  →  NH3 o

2+ O (Pt, t )  →  (A) 2+ O →  (B)  →  HNO3 A. (A) là NO, (B) là N2O5 B. (A) là N2, (B) là N2O5 UC.U (A) là NO, (B) là NO2  D. (A) là N2, (B) là NO2 Câu 5.  Phản ứng nào sau đây minh họa cho tính khử của NH3?

A. 4NH3 + Cu(OH)2  →  [Cu(NH3)4](OH)2 

B. NH3 + H2O  →←  NH4

+ + OH- 

C. NH3 + H2SO4  →  NH4HSO4 D. 2NH3 + 9Fe2O3  → N2+6Fe3O4+ 3H2O

Câu 6.  Cân bằng N2 + 3H2 0 , ,t p xt   →←  2NH3  0<∆ H  sẽ dịch chuyển theo chiều thuận

nếu chịu các tác động nào sau?

A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ UB.U Tăng áp suất, giảm nhiệt độC. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độCâu 7.  Tính bazơ của NH3 do:

A. Trên Nitơ còn cặp e tự do. B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong H2O.D. NH3 tác dụng với H2O tạo NH4OH .Câu 8.  Dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do

A. Zn(OH)2 là một bazơ tan. 

B. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính 

C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu 

D. ZnP

2+P

 có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 187/199

187

Câu 9.  Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy

xuất hiện kết tủa ? 

A. AgNO3 B.Al(NO3)3  C.Cu(NO3)3 D. Cả A, B và C Câu 10.  Cho các phản ứng sau : 

H2S + O2 dư   →  Khí X + H2O

 NH3 + O2 0850 ,C Pt  →   Khí Y + H2O

 NH4HCO3 + HClloãng   → Khí Z + NH4Cl + H2OCác khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là 

A. SO2, NO, CO2  B. SO3, NO, NH3

C. SO2, N2, NH3  D. SO3, N2, CO2 Câu 11.  Bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng

trong bình có 0,02 mol NH3  được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp

amoniac là

A. 4% B. 2% C. 6% D. 5%Câu 12.  Cho sơ đồ phản ứng :

Khí A EA →, A

+H2OAEA  dd A EA →, A

+HClAEA  B EA →,A

+NaOHAEA Khí A EA →,A

+HNO3AEA  C

EA →,A

nungAEA  D + H2O Chất D là : 

A. N2  B. NO C. N2O D. NO2 

Câu 13.  Có các chất: FeO, Fe2O3 , Fe(NO3)2 , CuO, FeS. Số chất tác dụng đượcvới HNO3 loãng giải phóng khí NO là: 

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 14.  Dãy muối nào khi bị đun nóng tạo sản phẩm M2On  + NO2 + O2 

A. Al(NO3)3 , Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 B. NaNO3, KNO3, Ca(NO3)2 C. Ca(NO3)2, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2 D. Hg(NO3)2, AgNO3, Mn(NO3)2 Câu 15.  Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn

không màu: NH4 NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2 A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D. Ba(OH)2.Câu 16.  Phản ứng giữa HNO3  với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong

 phương trình của phản ứng oxi – hóa khử này bằng : 

A. 22 B. 20 C. 16 D. 12Câu 17.  Trong  2 TUcôngU2 T nghiệp người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau: NH3 → NO

→ NO2 → HNO3. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ

22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO

3?

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 188/199

188

A. 22,05 gam UB.U 44,1 gam C. 63,0 gam D. 4,41 gamCâu 18.  Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3  loãng thu được

dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO 3 

đã phản ứng. 

A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. UD.U 0,49 mol.Câu 19.  Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội

và đem cân thấy 2 TUkhối lượngU2 T  giảm 0,54 gam so với ban đầu. 2 TUKhối lượngU2 T  2 TUmuốiU2 T 

Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là

A. 1,88 g. B. 47 g. C. 9,4 g. D. 0,94g.Câu 20.  Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3.

 Những phản ứng trong đó photpho thể hiện tính khử là: 

A.(1), (2), (4) B. (1), (3) UC.U (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)Câu 21.  Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn, đem cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được

tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? 

A. Na3PO4 và 50,0g C. NaH2PO4 và 49,2g ;  Na2HPO4 và 14,2gB. Na2HPO4 và 15,0g UD.U Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2gCâu 22.  Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất = 25% thì thể tích N2 cần

dùng ở cùng điều kiện là: 

A. 8 lít B. 2 lít UC.U 4 lít D. 1 lítCâu 23.  Khối lượng quặng photphoric chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế

150kg photpho là : (có 3% P hao hụt trong quá trình sản xuất) 

UA.U 1,189 tấn  B. 0,2 tấn  C. 0,5 tấn  D. 2,27 tấn Câu 24.  Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo

thành tác dụng với 150,0 ml dung dich NaOH 2,0 M. Sau phản ứng, trong dung dịch

thu được có các muối : 

UA.U NaH2PO4 và Na2HPO4  B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. Na3PO4  D. Na2HPO4 Câu 25.  Phân kaliclorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với

50,0% K 2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là : 

A. 72,9 B. 76,0 C. 79,2 D. 75,5

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 189/199

189

Câu 26.  Trong các loại phân bón : NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4 NO3 . Phân

nào có hàm lượng đạm cao nhất : 

UA.U (NH2)2CO B. (NH4)2SO4  C. NH4Cl D. NH4 NO3 Câu 27.  Phản ứng giữa FeCO3  và dung dịch HNO3  loãng tạo ra hỗn hợp khí

không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là:

A. CO2 và NO2. UB.U CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NOCâu 28.  Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau : nhỏ từ từ dung dịch NH 3

cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan sát đầy đủ

và đúng nhất là:

A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành.UB.U Có kết tủa màu xanh lam tan dần tạo dung dịch xanh thẫm.C. Có dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.D. Có kết tủa màu xanh lam và có khí màu nâu đỏ. Câu 29.   Nồng độ 2 TUionU2 T  NO3P

-P  trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm (part per

million). Nếu thừa 2 TUionU2 T  NO3P

-Psẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành

nitrosamin (một hợp chất gây ung thư trong đường tiêu hoá). Để nhận biết   2 TUionU2 T  NO3 P

-

Pngười ta dùng các hoá chất nào dưới đây?

A. CuSO4 và NaOH.U

B.U

 Cu và H2SO4.C. Cu và NaOH. D. CuSO4 và H2SO4.

Câu 30.  Cho phản ứng: Mg + HNO3 (rất loãng)0

t C  →  Mg(NO3)2 + (Y) + H2O

Biết: (Y) + NaOH  khí có mùi khai. (Y) là:A. NO2  B. NH4 NO3  C. N2  D. NH3 2.3. Đề kiểm tra 45 phút – bài số 3 TRƯỜNG THPT ………..  KIỂM TRA CHƯƠNG 3 LỚP …….. THỜI GIAN: 45 PHÚT Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; Li = 7; Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; Na = 23; K =

39; Ca = 40; Ba = 137.Câu 1.  Các nguyên tố trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính phi kim

tăng dần? 

A. C, Si, Pb, S, Ge B. C, Pb, Sn, Ge, SiUC.U Pb, Sn, Ge, Si, C D. Pb, Sn, Si, Ge, CCâu 2.  Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau

đây? 

A. C + O2 → CO2  B. C + 2CuO → 2Cu + CO2 U

C.U

 3C + 4Al → Al4C3  D. C + H2O→ CO + H2 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 190/199

190

Câu 3.  Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn tính khử của cacbon? 

A. 2C + Ca → CaC2  B. 3C + 4Al → Al4C3 

C. C + 2H2 → CH4 U

D.U

 2C + SiO2 → 2CO + SiCâu 4.  Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng đối với các nguyên tố nhóm

cacbon:

A. Các nguyên tử đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns P

2P npP

2P 

B. Trong các hợp chất với hiđro, các nguyên tố đều có số oxi hóa là -4UC.U Trong các oxit, số oxi hóa của các nguyên tố chỉ là +4 D. Ngoài khả năng tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác, các nguyên tử củatất cả các nguyên tố nhóm cacbon còn có khả năng liên kết với nhau để tạo thànhmạch. 

Câu 5.  Chọn phát biểu sai:

A. Cacbon monooxit là chất khử mạnh. B. Khí lò gas chứa trung bình 25% CO, 70% N2, 4% CO2, 1% các khí khác.C. Cacbon monooxit là oxit không tạo muối. UD.U Có thể dùng cacbon đioxit để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Câu 6.  Câu nào sau đây diễn tả đúng về tính chất hóa học của cacbon? 

A. Cacbon chỉ có tính khử B. Cacbon chỉ có tính oxi hóa UC.U Cacbon có tính khử và tính oxi hóa 

D. Cacbon không có tính khử và không có tính oxi hóa Câu 7.  Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? 

A. Na2O, NaOH, HCl UB.U Al, HNO3 đặc, KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3  D. NH4Cl, KOH, AgNO3 Câu 8.  Một nhà máy nhiệt điện đã đốt 474 tấn than cho một ngày đêm (24 giờ).

Biết hàm lượng cacbon trong than là 90%. Có bao nhiêu tấn CO2 đã thải

vào không khí trong mỗi ngày đêm? (biết phản ứng đốt cháy than xảy ra

hoàn toàn)

A. 156,42 tấn.  UB.U 1564,2 tấn.  C. 782,1 tấn  D. 7821 tấn Câu 9.  Để đề phòng bị nhiễm độc CO , người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa

những hóa chất là: 

A. CuO và MnO2  B. CuO và MgOC. CuO và than hoạt tính  UD.U Than hoạt tính. Câu 10.  CO không khử đựơc oxit kim nào sau đây ở nhiệt độ cao? 

A. Fe3O4  B. CuO C. PbO UD.U MgOCâu 11.  Để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp SO2 và CO2, ta có thể dùng

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 191/199

191

A. dd Ca(OH)2  UB.U dd Br 2  C. CuO D. dd NaOHCâu 12.  Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy

nào sau đây? A. HCl, HF UB.U NaOH, KOHC. Na2CO3, KHCO3  D. BaCl2, AgNO3 Câu 13.  Từ những phản ứng hóa học: 

 Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑  Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3 + Na2CO3 

Cho biết axit silixic có tính axit A. mạnh hơn axit cacbonic, nhưng yếu hơn axit clohiđric UB.U yếu hơn axit cacbonic và axit clohiđric 

C. yếu hơn axit cacbonic, nhưng mạnh hơn axit clohiđric D. mạnh hơn axit cacbonic và axit clohiđric Câu 14.  Để phân biệt hai chất rắn Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng thuốc thử

nào sau đây ? 

A. Dung dịch NaOH  UB.U Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl  D. Dung dịch KNO3 Câu 15.  Hợp chất được dùng để hòa tan thủy tinh và hợp chất silicat là: 

A. SnF2  B. HClO4  C. H2SiO3  UD.U HFCâu 16.  CaCO3 là thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây? 

A. Đá đỏ  UB.U Đá vôi  C. Đá mài  D. Đá tổ ong Câu 17.  Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có

 bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài

vụ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà

kính?

A. H2  B. N2  UC.U CO2  D. O2 Câu 18.   Người ta lắp một thiết bị thí nghiệm như hình sau : 

Hỗn hợp phản ứng gồm A. Al2O3 + C.  B. CuO + C. C. FeO + C. D. B hoặc C. 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 192/199

192

Câu 19.   Nung nóng 20 gam đá vôi chứa 80% canxicacbonat rồi dẫn toàn bộ

khí CO2 thoát ra vào dung dịch chứa 16 gam NaOH. Dung dịch thu được

sau phản ứng chứa chất tan là: 

A. NaHCO3  B. Na2CO3 C. NaHCO3 và Na2CO3  UD.U Na2CO3 và NaOHCâu 20.  Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO2. Hợp chất khí

với hiđro của R có chứa 25% H về khối lượng. R là 

A. silic B. lưu huỳnh  C. photpho D. cacbonCâu 21.  Cho V (lit) khí CO2 (đkc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14

tạo thành 3,94 gam kết tủa. V có giá trị là: 

A. 0,448 lit B. 1,792 litC. 0,75 lit UD.U 0,448 lit hoặc 1,792 lit Câu 22.  Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện

tượng quan sát được là: 

A. Dung dịch bị vẩn đục. UB.U Dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong trở lại. C. Dung dịch vẫn trong. D. Dung dịch vẫn trong, sau đó đục. 

Câu 23.  Cho khí CO khử hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được 4,48 lit khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đkc) đã tham gia phản ứng là: 

A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit UD.U 4,48 litCâu 24.  Cho 20g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II và III

vào dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A và 1,344l khí (đktc). Cô cạn

dung dịch A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là 

A. 10,33g UB.U 20,66g C. 25,32g D. 30gCâu 25.   Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất

trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần về khối lượng của

CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là 

A. 40% B. 50% C. 84% D. 92%Câu 26.  Cho 38,2 g hỗn hợp Na2CO3, K 2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch

BaCl2. Sau phản ứng thu được 59,1g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung

dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là 

UA.U 41,5 B. 4,15 C. 44,5 D. 4,45

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 193/199

193

Câu 27.  Cho 28,4 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat của hai kim loại hóa trị

II tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Y chứa m gam

muối và 6,72 lít khí Z (đktc). Giá trị của m là 

UA.U 31,7. B. 63,4. C. 42,1. D. 37,1.Câu 28.  Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dd NaOH 20% (d = 1,22 g/ml)

thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mấy gam chất rắn? 

UA.U 26,5 g B. 15,5 g C. 46,5 g D. 31,5 gCâu 29.  Cho 4,55g hh hai muối cacbonat của kim loại kiếm ở hai chu kì liên

tiếp tác dụng hết với dd HCl 1M vừa đủ thu 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hai kim

loại đó là UA.U Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, CsCâu 30.  Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì

lượng CaCO3 cần dùng là: 

A. 10, 526 tấn.  B. 9,5 tấn.  C. 7,965 tấn  D. 10 tấn. 2.4. Đề kiểm tra 45 phút – bài số 4 TRƯỜNG THPT ………..  KIỂM TRA HÓA 11 – PHẦN VÔ CƠ  LỚP …….. THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu 1.  Phân có hàm lượng đạm cao nhất là 

A. NH4Cl UB.U (NH2)2CO C. (NH4)2SO4  D. NH4 NO3 Câu 2.  Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung

dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? 

A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu UC.U Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu. Câu 3.  Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na P

+P; 0,02 mol 2-

4SO  và x mol OH P

−P. Dung

dịch Y có 4ClO− , 3 NO− và y mol HP

+P; tổng số mol 4ClO− , 3 NO− là 0,04. Trộn X

và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của

H2O) là

UA.U 1. B. 12. C. 13. D. 2.Câu 4.  Dẫn CO dư qua bình đựng các oxit nung nóng: CuO; Fe3O4; Al2O3; MgO

sau phản ứng thu được 

A. Cu; FeO; Al2O3; MgO. B. Cu; Fe; Al; MgO.C. CuO; Fe2O3; Al; Mg. UD.U Cu; Fe; Al2O3; MgO.

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 194/199

194

Câu 5.  Hòa tan 4,7g K 2O vào 195,3ml nước xảy ra phản ứng: K 2O + H2O  

2KOH. Nồng độ % của dung dịch thu được là 

A. 2,5% UB.U 2,8% C. 3,1% D. 4,1%Câu 6.  Cặp chất tồn tại trong dung dịch là 

A. Ba(OH)2 và NH4 NO3  B. Na2HPO4 và NaOH.C. Na2SO4 và MgCl2. D. AgNO3 và Na3PO4.Câu 7.  Hòa tan 25g CuSO4.5H2O vào 295g nước thì dung dịch thu được có nồng

độ là 

A. 4% B. 6% C. 2% D. 5%Câu 8.  Xét phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

Tổng hệ số cân bằng phản ứng là A. 48 B. 33 C. 54 UD.U 55Câu 9.  Đổ hỗn hợp axit (gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl) vào hỗn hợp kiềm

lấy vừa đủ gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH)2. Khối lượng muối tạo

ra là:

A. 25,5g B. 25,6g C. 25,7g D. 25,8gCâu 10.  Hòa tan 2,84g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế

tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO2 

(54,6P

oPC; 0,9 atm) và dung dịch X. Tìm A, B 

A. Ca, Ba B. Be, Mg UC.U Mg, Ca D. Ca, ZnCâu 11.  Chỉ ra dãy chất lưỡng tính 

A. Zn; ZnO; Zn(OH)2. B. Al; Al2O3; Al(OH)3.UC.U (NH4)2CO3; Al2O3; NaHCO3. D. ZnSO4; Al2O3; Al(OH)3.Câu 12.  Dung dịch axit CH3COOH có độ điện li α = 2,5% và pH = 4. Vậy nồng

độ mol của dung dịch bằng: 

A. 0,04M B. 0,1M C. 0,004M D. 0,01MCâu 13.  Có thể phân biệt các dung dịch sau: NH4Cl; (NH4)2SO4; Na2SO4  bằng

thuốc thử 

A. quỳ tím.  UB.U dd Ba(OH)2. C. dd NaOH. D. phenolphtalein.Câu 14.  Một dung dịch (X) có chứa 0,2 mol Al P

3+P; a mol SO4P

2-P; 0,25 mol MgP

2+P; 0,5

mol ClP

-P. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị

 bao nhiêu?

A. 43 gU

B.U

 57,95 g C. 40,95 g D. 25,57 g

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 195/199

195

Câu 15.  Axit đặc nguội có thể phản ứng được với dãy chất nào sau đây? 

A. Fe; MgO; CaSO3; NaOH. B. Al; K 2O; Zn(OH)2.

C. Au; NaHCO3; Al(OH)3.U

D.U

 Fe2O3; Cu; Na2CO3.Câu 16.  Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 2. Thêm vào đó x ml nước cất và

khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 3. Hỏi x bằng bao nhiêu? 

A. 10 ml UB.U 90 ml C. 100 ml D. 40 mlCâu 17.   Nồng độ ion HP

+P  trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M là 0,0025 M. Độ

điện li ở nồng độ đó bằng bao nhiêu? 

A. 0,015 hay 1,5% B. 0,035 hay 3,5 % C. 0,15 hay 15 % UD.U 0,025 hay 2,5 %Câu 18.  Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được : 

A. Ca(HCO3)2 và Na2CO3  B. CaCO3 và Na2CO3 UC.U CaCO3 và NaOH D. Ca(HCO3)2 và NaOHCâu 19.  Cho các dd được đánh số thứ tự như sau:

(1). KCl (2). Na2CO3  (3). CuSO4  (4). CH3COONa(5). Al2(SO4)3  (6). NH4Cl (7). NaBr (8). K 2S.Chọn phương án trong đó các dung dịch đều có pH< 7: A. 1, 2, 3. UB.U 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.Câu 20.  Theo định nghĩa về axit-  bazơ của Bron-xtet, có bao nhiêu ion trong số

các ion sau đây: K P+P, NO3

P

-P, CO

3P

2-P, HCO

3P

-P, CH

3COOP

-P, NH

4P

+P, SP

2-P  là bazơ? 

A. 1 B. 2 UC.U 3 D. 4Câu 21.  Cho các loại ion như sau : BaP

2+P, Al P

3+P, Na P

+P, AgP

+P, CO3P

2−P, NO3P

−P, Cl P

−P, SO4P

2−P.

Chọn 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và 1

loại anion. Bốn dung dịch đó là : 

UA.U AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 

D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 Câu 22.  Cho 23 gam hỗn hợp rắn gồm CaCO3, K 2CO3, Na2CO3 tác dụng hết với

dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lit khí CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua

tạo thành trong dung dịch là: 

A. 28,4 gam B. 24,8 gam UC.U 25,2 gam D. 22,4 gamCâu 23.  Cho hỗn hợp khí (X) gồm: N2; NO; NH3  và hơi nước đi qua bình chứa

P2O5 dư thì thu được

A. N2; NO. B. N2; NO; NH3. C. N2; NH3. D. NH3; hơi H2O

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 196/199

196

Câu 24.  Một dung dịch có chứa các ion: MgP

2+P  (0,01mol), NaP

+P  (0,02mol), Cl P

-P 

(0,01mol) và SO4P

2-P (x mol). Giá trị của x là: 

UA.U 0,015 B. 0,02 C. 0,03 D. 0.025Câu 25.  Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? 

A. Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2 UB.U Fe(NO3)3  + 3NaOH →  Fe(OH)3  + 3NaNO3 C. 2Fe(NO3)3  + 2KI →  2Fe(NO3)2  + I2  + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3  → Zn(NO3)2  + 2 Fe(NO3)2 Câu 26.  Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: 

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất UC.U Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li Câu 27.  Cho dung dịch chứa x (g) Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x (g) HCl, dung

dịch sau phản ứng có môi trường: 

A. Axit UB.U Bazơ   C. Trung tính D. Lưỡng tính. Câu 28.  Hòa tan 19,2g kim loại M (hóa trị II) trong HNO3 dư thu được 4,48 lít

 NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. M là

A. Ca.U

B.U

 Cu. C. Mg D. Zn.Câu 29.  Ion nào sau đây là lưỡng tính theo thuyết Bron-stết? 

A. FeP

2+P  B. AlP

3+P  UC.U HSP

−P  D. ClP

− Câu 30.  Tìm thể tích (mP

3P) NH3 (đktc) cần dùng để điều chế 3 tấn HNO3 63% (hiệu

suất của cả quá trình là 80%) 

A. 280. B. 896. C. 336. UD.U 840.3. Các bảng 

 Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng

STT Trường THPT 

Lớp TN  Lớp ĐC 

GVdạy học Lớp  Sĩ số  Lớp  Sĩsố 

1Trần Phú Tp.HCM

B2 47 B16 43 Tống Đức Huy 

2Trần Phú Tp.HCM

B21 49 B20 47  Nguyễn Văn Cường 

3 Nguyễn Công Trứ 

Tp.HCM11A3 48 11A6 47  Nguyễn Cửu Phúc 

4TT Nguyễn

Khuyến 11C4 40 11C12 39 Trần Quang Huy 

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 197/199

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 198/199

198

Nguồn bài tập sử dụng từ  Mức độ

1  2 3 4

- Sách giáo khoa, sách bài tập - Sách tham khảo 

- Sách tham khảo (có sự tổng hợp, chỉnh sửa củathầy cô) - Bài tập do thầy cô tự xây dựng 

- Nguồn khác: .…..……………................

3. Theo quý thầy cô, việc sử dụng BTHH có thể giúp học sinh phát huy tính tích cựctrong học tập hóa học ở mức độ nào sau đây?

- Rất cần □ - Cần  □ - Bình thường  □ - Ít cần  □ 

4. Theo quý thầy cô, những dạng BTHH sau có tác dụng giúp học sinh phát huy tínhtích cực ở mức độ nào?

STT Dạng bài tập hóa học  Mức độ tác dụng 

1  2 3 41 Chuỗi phản ứng và viết phương trình điều chế các chất 2 Tinh chế hoặc tách các chất ra khỏi hỗn hợp 

3  Nhận biết các chất 4 Bài tập có áp dụng các định luật bảo toàn 5 Bài tập giải bằng phương pháp đại số (đặt ẩn số, lập hệ

 phương trình) 6 Bài tập biện luận 7 Bài tập tổng hợp nhiều nội dung 8 Bài tập TNKQ áp dụng phương pháp giải nhanh. 9 Các dạng khác:

++

5. Xin quý thầy cô cho ý kiến của mình ( bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp) vềtác dụng và tính khả thi của các biện pháp sử dụng BTHH sau đến sự phát huy tínhtích cực cho học sinh? 

Biện pháp sử dụngBTHH

Tác dụng Tính khả thi 

Rấtcần 

Cần  Bìnhthường 

Ítcần 

Rất khả thi 

Khảthi

Bìnhthường 

Ít khảthi

1. Sử dụng bài tập để

www.daykemquynhon.ucoz.com

www.facebook.com/daykem.quynhon

8/13/2019 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 - chương trình nâng …

http://slidepdf.com/reader/full/tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-tap-tu-luan-va-trac 199/199

199

giúp học sinh nắmchắc kiến thức cơ bản 

2. Dùng BT có nhiều

mức độ yêu cầu, từ dễđến khó 

3. Dùng BT có nhiềucách giải, khuyếnkhích HS tìm ra cáchgiải hay, mới, nhanh. 

4. Sử dụng bài tập để bổsung, mở rộng kiếnthức cho học sinh 

5. Sử dụng bài tập để rènluyện năng lực suyluận logic

www.daykemquynhon.ucoz.com