56
CHÍNH TẢ (TIẾT 27) CHUỖI NGỌC LAM Phun-tơn O-xlơ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi: “Pi-e ngạc nhiên ... chạy vụt đi” - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3 ; làm được BT (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. -LGGDMT: Qua ngữ liệu bài tập 3 cho học sinh thấy được ý thức bảo vệ môi trường của cô giá Na-ka-ma-ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK + Bảng phụ, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh đọc bài : Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài : Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm :Vì hạnh phúc con người. - Hoíi: Tãn chuí âiãøm tuáön naìy laì gç? Tãn chuí âiãøm gåüi cho em nghé âãún âiãöu gç? - Häm nay caïc em cuìng tçm hiãøu vãö cáu chuyãûn Chuäùi ngoüc lam âãø tháúy âæåüc tçnh caím yãu thæång giæîa con ngæåìi. b/Hướng dẫn học sinh đọc : - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. Gv chia đoạn của bài văn - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Vì haûnh phuïc con ngæåìi. Gåüi cho em nghé âãún nhæîng viãûc laìm âãø mang laûi cuäüc säúng áúm no, haûnh phuïc cho con ngæåìi. - HS khá giỏi đọc. - HS luyện phát âm từ khó: áp trán, kiếm, chuỗi, nô en, Gioan, Pi-e, Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

CHÍNH TẢ (TIẾT 27) CHUỖI NGỌC LAM Phun-tơn O-xlơ

I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi: “Pi-e ngạc nhiên ... chạy vụt đi”- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3 ; làm được BT (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.-LGGDMT: Qua ngữ liệu bài tập 3 cho học sinh thấy được ý thức bảo vệ môi trường của cô giá Na-ka-ma-ra.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK + Bảng phụ, bảng conIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc1. Kiểm tra : - Gọi học sinh đọc bài : Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi.- Giáo viên nhận xét ghi điểm .2. Bài mới :a/Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm :Vì hạnh phúc con người. - Hoíi: Tãn chuí âiãøm tuáön naìy laì gç? Tãn chuí âiãøm gåüi cho em nghé âãún âiãöu gç?- Häm nay caïc em cuìng tçm hiãøu vãö cáu chuyãûn Chuäùi ngoüc lam âãø tháúy âæåüc tçnh caím yãu thæång giæîa con ngæåìi.b/Hướng dẫn học sinh đọc : - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. Gv chia đoạn của bài văn- Bài văn chia làm 2 đoạn.Đoạn 1: từ đầu đến... cướp mất người anh yêu quý.Đoạn 2 : Phần còn lại- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 1 và gv hướng dẫn đọc các từ khó.- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ khó.- Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Gv HD đọc và đọc mẫu toàn bài văn c/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- Vì haûnh phuïc con ngæåìi. Gåüi cho em nghé âãún nhæîng viãûc laìm âãø mang laûi cuäüc säúng áúm no, haûnh phuïc cho con ngæåìi.

- HS khá giỏi đọc.

- HS luyện phát âm từ khó: áp trán, kiếm, chuỗi, nô en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ...- Hoïc sinh ñoïc thaàm toaøn baøi vaø phaàn chuù giaûi. - HS luyện đọc theo cặp.- HS lắng nghe đọc .

- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm.- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày nô en. Đó là người chị đã thay

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không ? + Chi tiết nào cho biết điều đó?

- Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?

+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?

+ Em có suy nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?Gv nêu : Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu và tốt bụng, biết đem lại hạnh phúc cho nhau-LGGDMT: Qua ngữ liệu bài tập 3 cho học sinh thấy được ý thức bảo vệ môi trường của cô giá Na-ka-ma-ra.Nội dung chính : Ca ngôïi nhöõng con ngöôøi coù taám loøng nhaân haäu, bieát quan taâm vaø ñem laïi nieàm vui cho ngöôøi khaùc d /Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Gọi học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu giọng đọc từng đoạn.- Gv cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 bằng cách phân vai.- Hướng dẫn học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể, thể hiện đúng lời nhân vật.

4/ Củng cố dặn dò: Cho học sinh thảo luận để nội dung chính của bài.- Nhắc nhở học sinh biết quan tâm và yêu thương người khác.- Dặn học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.- Giáo viên nhận xét tiết học

mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc.

+ Chi tiết cho thấy điều đó là : Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xu và đó là số tiền cô đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.

+ Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của chú Pi-e không? Chuỗi ngọc có phải là thật không? Pi-e bán cho cô bé là giá bao nhiêu.+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em dành dụm được.+ Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đã đập con lợn đất để mua món quà tặng chị.+ Các nhân vật trong câu chuyện đều là người tốt bụng, nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại hạnh phúc cho nhau.- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại

- Học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu giọng đọc từng đoạn.- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 bằng cách phân vai.- Học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể, thể hiện đúng lời nhân vật.- Học sinh thi đọc diễn cảm theo nhóm.- Các nhóm phân vai để thi đọc

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

KỂ CHUYỆN (TIẾT 14) PA-XTƠ VÀ EM BÉ (trang 138)Đức Hoài

I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (*) HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK + Tranh phóng to…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra : Gọi học sinh kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới :a/Giới thiệu bài: Câu chuyện Pa-xtơ và em bé giúp các em biết tấm gương lao động quên mình vì hạnh phúc của con người. Ông đã có công tìm ra loại vắc xin cứu loài người thoát khỏi một căn bệnh nguy hiểm mà từ lâu con người bất lực không tìm ra cách chữa trị đó là bệnh dại.Cho học sinh quan tranh minh hoạ sách giáo khoa .b/ Gv kể chuyện cho học sinh nghe : 2-3 lần. - Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng các từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô- dép, nỗi xúa động của Lu-i Pa xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu, tâm trạng lo lắng day dứt hồi hộp của ông khi quyết định tiêm những giọt vắc xin thử nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé.- Gv kể lần 1, học sinh nghe kể xong, viết lên bảng các từ tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ: Bác sĩ Lu-i-Pa- xtơ, cậu bé Giôn- dép, thuốc vắc xin, 6-7-1985 ngày Giôn –dép được đưa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ, ngày 7-7-1985 ngày giọt vắc xin chống bệnh dại đầu tiên được thử nghiệm trên cơ thể người.- Gv kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh:

- 2 HS näúi tiãúp nhau kãø laûi chuyãûn.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

6 tranh minh hoạ ứng với 6 đoạn trong sách giáo khoa .- Gv kể chuyện lần 3.c.Höôùng daãn hs keå chuyeän

a)KC theo nhoùm : HS keå töøng ñoaïn caâu chuyeän theo nhoùm 2 em hoaëc 3 em , cuøng trao ñoåi yù nghóa caâu chuyeän .b)Thi KC tröôùc lôùp

-Vì sao Pa-xtô phaûi suy nghæ , day döùt raát nhieàu tröôùc khi tieâm vaéc-xin cho Gioâ-deùp ?

-Caâu chuyeän muoán noùi ñieàu gì ?

Caû lôùp vaø gv nhaän xeùt , bình choïn baïn KC hay nhaát .3. Cuûng coá , daën doø: -Daën hs veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe .-Chuaån bò baøi sau : Nhôù laïi moät caâu chuyeän ñaõ nghe , tìm ñoïc moät caâu chuyeän noùi veà nhöõng ngöôøi ñaõ ñoùng goùp söùc mình choáng ñoùi ngheøo , laïc haäu , vì haïnh phuùc cuûa nhaân daân .-Nhaän xeùt tieát hoïc

- HS lắng nghe và quan sát tranh.

- HS lắng nghe.

- HS ñoïc moät löôït yeâu caàu BT .- HS noái tieáp nhau thi keå töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh .- 2 HS ñaïi dieän thi keå toaøn boä caâu chuyeän -Trao ñoåi veà noäi dung , yù nghóa caâu chuyeän .-Vì vaéc-xin chöõa beänh daïi ñaõ thí nghieäm coù keát quaû treân loaøi vaät nhöng chöa laàn naøo ñöôïc thí nghieäm treân cô theå con ngöôøi . Pa-xtô muoán em beù khoûi nhöng khoâng daùm laáy em beù laøm vaät thí nghieäm . OÂng sôï coù tai bieán .+Caâu chuyeän ca ngôïi taøi naêng vaø taám loøng nhaân haäu , yeâu thöông con ngöôøi heát möïc cuûa baùc só Pa-xtô . Taøi naêng vaø taám loøng nhaân haäu ñaõ giuùp oâng coáng hieán ñöïôc cho loaøi ngöôøi moät phaùt minh khoa hoïc lôùn lao .

III.Các hoạt động dạy học

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

LỊCH SỬ (TIẾT 14) THU-ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. MỤC TIÊU: - Kể lại được một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 .- Nắm được ý nghĩa thắng lợi: Phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.* Thực hiện công văn điều chỉnh 5842: Không yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. Bản đồ Hành chính VN.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3 HS lên trình bày+ Em haîy nãu dáùn chæïng vãö ám mæu quyãút tám cæåïp næåïc ta mäüt láön næîa cuía thæûc dán Phaïp.+ Thuáût laûi cuäüc chiãún âáúu cuía nhán dán Haì Näüi.- Nhận xét, ghi điểm2. Bài mới:Hoaût âäüng 1: ÁM MÆU CUÍA ÂËCH VAÌ CHUÍ TRÆÅNG CUÍA TA+ Sau khi âaïnh chiãúm âæåüc Haì Näüi vaì caïc thaình phäú låïn thæûc dán Phaïp coï ám mæu?

+ Vç sao chuïng quyãút tám thæûc hiãûn bàòng âæåüc ám mæu âoï?

+ Træåïc ám mæu cuía thæûc dán Phaïp, Âaíng vaì Chênh phuí ta âaî

- 3 HS lên bảng

+ Sau khi âaïnh chiãúm âæåüc caïc thaình phäú låïn, thæûc dán Phaïp ám mæu måí cuäüc táún cäng våïi quy mä låïn lãn càn cæï Viãût Bàõc.+ Chuïng quyãút tám tiãu diãût Viãût Bàõc vç âáy laì nåi táûp trung cå quan âáöu naîo khaïng chiãún vaì bäü âäüi chuí læûc cuía ta. Nãúu âaïnh thàõng chuïng coï thãø såïm kãút thuïc chiãún tranh xám læåüc vaì âæa næåïc ta vãö chãú âäü thuäüc âëa.+ Trung æång Âaíng, dæåïi sæû

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

coï chuí træång gç?

Hoaût âäüng 2: DIÃÙN BIÃÚN CHIÃÚN DËCH VIÃÛT BÀÕC THU - ÂÄNG 1947- GV yãu cáöu HS laìm viãûc theo nhoïm.

+ Quán âëch táún cäng lãn Viãût Bàõc theo máúy âæåìng? Nãu cuû thãø tæìng âæåìng.

+ Quán ta âaî tiãún cäng, chàûn âaïnh quán âëch nhæ thãú naìo?

+ Sau hån mäüt thaïng táún cäng lãn Viãût Bàõc, quán âëch råi vaìo tçnh thãú nhæ thãú naìo?

+ Sau hån 75 ngaìy âãm chiãún âáúu, quán ta thu âæåüc kãút quaí ra sao?

Hoaût âäüng 3: YÏ NGHÉA CUÍA CHIÃÚN THÀÕNG VIÃÛT BÀÕC

chuí trç cuía Chuí tëch Häö Chê Minh âaî hoüp vaì quyãút âënh: Phaíi phaï tan cuäüc táún cäng muìa âäng cuía giàûc.

- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày.+ Quán âëch táún cäng lãn Viãût Bàõc bàòng mäüt læûc læåüng låïn vaì chia thaình 3 âæåìng:* Binh âoaìn quán duì nhaíy duì xuäúng thë xaî Bàõc Kaûn, Chåü Måïi, Chåü Âäön.* Bäü binh theo âæåìng säú 4 táún cäng lãn âeìo Bäng Lau, Cao Bàòng räöi voìng xuäúng Bàõc Kaûn.* Thuyí binh tæì Haì Näüi theo säng Häöng vaì säng Lä qua Âoan Huìng âaïnh lãn Tuyãn Quang.+ Quán ta âaïnh âëch åí caí 3 âæåìng táún cäng cuía chuïng:* Taûi thë xaî Bàõc Kaûn, Chåü Måïi, Chåü Âäön khi âëch væìa nhaíy duì xuäúng âaî råi vaìo tráûn âëa phuûc kêch cuía bäü âäüi ta.* Trãn âæåìng säú 4 ta chàûn âaïnh âëch åí âeìo Bäng Lau vaì giaình thàõng låüi låïn.* Trãn âæåìng thuyí, ta chàûn âaïnh âëch åí Âoan Huìng, taìu chiãún vaì ca nä Phaïp bë âäút chaïy trãn doìng säng Lä.+ Sau hån mäüt thaïng bë sa láöy åí Viãût Bàõc, âëch buäüc phaíi ruït quán. Thãú nhæng âæåìng ruït quán cuía chuïng cuîng bë ta chàûn âaïnh dæî däüi taûi Bçnh Ca, Âoan Huìng.+ Sau hån 75 ngaìy âãm chiãún âáúu ta âaî tiãu diãût hån 3000 tãn âëch, bàõt giam haìng tràm tãn; bàõn råi 16 maïy bay âëch,

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

THU - ÂÄNG 1947+ Thàõng låüi cuía chiãún dëch âaî taïc âäüng thãú naìo âãún ám mæu âaïnh nhanh - thàõng nhanh, kãút thuïc chiãún tranh cuía thæûc dán Phaïp?

+ Sau chiãún dëch, cå quan âáöu naîo khaïng chiãún cuía ta åí Viãût Bàõc nhæ thãú naìo?+ Chiãún dëch Viãût Bàõc thàõng låüi chæïng toí âiãöu gç vãö sæïc maûnh vaì truyãön thäúng cuía nhán dán ta?

3. Củng cố - dặn dò:- GV hoíi: Taûi sao noïi: Viãût Bàõc thu - âäng 1947 laì “mäö chän giàûc Phaïp”?- GV nhận xét tiãút hoüc, dàûn doì HS vãö nhaì trçnh baìy laûi diãùn biãún cuía chiãún dëch Viãût Bàõc thu - âäng 1947 trãn læåüc âäö vaì chuáøn bë baìi hoüc sau.

phaï huyí haìng tràm xe cå giåïi, taìu chiãún, ca nä.Ta âaî âaïnh baûi cuäüc táún cäng quy mä låïn cuía âëch lãn Viãût Bàõc, baío vãû âæåüc cå quan âáöu naîo cuía khaïng chiãún.

+ Thàõng låüi cuía chiãún dëch Viãût Bàõc thu - âäng 1947 âaî phaï tan ám mæu âaïnh nhanh - thàõng nhanh kãút thuïc chiãún tranh cuía thæûc dán Phaïp, buäüc chuïng phaíi chuyãøn sang âaïnh láu daìi våïi ta+ Cå quan âáöu naîo cuía khaïng chiãún taûi Viãût Bàõc âæåüc baío vãû væîng chàõc.+ Chiãún dëch Viãût Bàõc thàõng låüi cho tháúy sæïc maûnh cuía sæû âoaìn kãút vaì tinh tháön âáúu tranh kiãn cæåìng cuía nhán dán ta.

- Mäüt säú HS nãu yï kiãún træåïc låïp.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

KHOA HỌC (TIẾT 27) GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI (trang 56)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:-Nêu tính chất,công dụng của gạch,ngói-Phân biệt gạch, ngói với đồ sành, sứ, kể tên đợc một số đồ gốm-Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên-LGGDMT: HS thấy được tác hại của các lò gạch, ngói thủ công đến sức khỏe, môi trường.Tuyên truyền cho mọi người và hưởng ứng các chủ trương xây dựng các lò gạch công nghiệp hiện đại.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình và thông tin trang 56, 57sgk-Tranh ảnh và một số mẫu gạch, ngói, sành, sứ, đồ gốmIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Ổn định 2. Bài cũ: Đá vôi.- Câu hỏi:+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?+ Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó.- GV nhận xét.3. Bài mớiHoạt động 1: Thảo luận ( Một số đồ gốm)Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan, giảng giải. - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, trả lời câu hỏi:

+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm

- Hát

- 2 HS trình bày- Lớp nhận xét.

- HS thảo luận nhóm 4.- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, giải thích.HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

bằng gì?+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?

- GV nhận xét, chốt ý: Âäö saình sæï maì chuïng ta biãút laì nhæîng âäö gäúm âaî âæåüc traïng men, chaûm khàõc nhæîng hoa vàn tinh xaío lãn âoï nãn träng chuïng ráút khaïc laû vaì âeûp màõt. Âàûc biãût coìn coï nhæîng âäö sæï âæåüc laìm bàòng âáút seït tràõng mäüt caïch tinh xaío.- GV hoíi: Khi xáy nhaì chuïng ta cáön phaíi coï nhæîng nguyãn váût liãûu gç?- GV nãu: Gaûch, ngoïi laì nhæîng âäö gäúm xáy dæûng. Chuïng ta haîy tçm hiãøu xem coï nhæîng loaûi gaûch, ngoïi naìo? Caïch laìm gaûch, ngoïi nhæ thãú naìo nheï.Hoạt động 2: Quan sát.- GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch, công dụng của nó.- GV nhận xét, chốt lại.+ Hình 1: dùng để xây tường+ Hình 2a): dùng để lát sân hoặc vỉa hè+ Hình 2b): dùng để lát sàn nhà+ Hình 2c): dùng để ốp tường+ Hình 4: dùng để lợp mái nhà- GV treo tranh 5, 6, nêu câu hỏi:+ Loại ngói nào được dùng để lợp các mái nhà trên?+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?+ Gạch, ngói được làm như thế nào?- GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.Hoạt động 3: Thực hành.- GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét:

bằng đất sét+Gạch, ngói hoặc nồi đất…được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đồ sứ được làm từ đất sét trắng, cách làm tinh xảo- HS lắng nghe.

- HS traí låìi theo hiãøu biãút cuía baín thán: Khi xáy nhaì cáön coï: xi màng, väi, caït, gaûch, ngoïi, sàõt, theïp...- HS lắng nghe.

- HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.- Vài HS nêu công dụng- Lớp nhận xét

- HS nhận xét, trả lời:+ Mái nhà ở hình 5 lợp bằng ngói hình 4c+ Mái nhà ở hình 6 lợp bằng ngói hình 4a

- HS quan sát thí nghiệm - HS nhận xét, trả lời.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?- GV hỏi:+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?+ Gạch, ngói có tính chất gì?- GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ4. Củng cố - dặn dò- Xem lại bài và học ghi nhớ.- Chuẩn bị: “ Xi măng.”- Nhận xét tiết học.

+ Miãúng ngoïi seî våî thaình nhiãöu maính nhoí. Vç ngoïi âæåüc laìm tæì âáút seït âaî âæåüc nung chên nãn khä vaì ráút gioìn.

-HS nêu lại nội dung bài học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 27) ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (trang 137)

I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo vêu cầu của BT3 ; thực hiện được vêu cầu của BT4 (a. b. c). (*) HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra : - Học sinh đặt câu sử dụng 1 trong các cặp quan hệ từ đã học.- Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta: Ôn tập về từ loại nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.Bài 1 : - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.- Gọi 1 học sinh trình bày định nghĩa về danh từ chung, danh từ riêng.- Học sinh nêu- Gv dán tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ- 1 học sinh đọc lại.- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tìm danh từ

- 3 HS âàût cáu trãn baíng låïp. HS dæåïi låïp âàût cáu vaìo våí..

- HS lắng nghe.

Bài 1 : - Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật.Danh từ riêng là tên riêng của 1 sự vật- Danh từ riêng được viết hoa.Danh từ riêng trong đoạn: NguyênDanh từ chung: Giọng, chị gái, hàng, nước mắt, về, má, chị, tay, mặt, phía, ánh

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

riêng và danh từ chung. - Học sinh làm cá nhân- học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.- Cả lớp nhận xét bổ sung.- Gv lưu ý: Các từ chị, chị gái in nghiêng là danh từ, còn các từ: chị, em còn lại là đại từ xưng hô.

Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Gv gọi học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học – học sinh nhắc lại- Gv chốt lại và dán phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ lên bảng- gọi 1 học sinh đọc lại.

Bài 3 : - Một học sinh đọc yêu cầu của đề bài –Gọi học sinh nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ.

- Học sinh đọc lại đoạn văn ở bài tập 1 học sinh làm cá nhân, trình bày kết quả.

Bài 4: Hs đọc yêu cầu bài tập 4. học sinh làm theo nhóm , các nhóm trình bày. Nhóm 1 : Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu.Ai làm gì?

Nhóm 2 : Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu

đèn, màu ,tiếng, đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.Chị-Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào- Chị- Chị Là chị gái của em nhé. Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt ...Chị sẽ là chị của em mãi mãi .

Bài 2: Khi viết tên người, địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó :Ví dụ: Nguyễn Huệ, Cửu Long...Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng đó cần có gạch nối ví dụ Pa- ri. An- pơ...Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Bắc Kinh. Tây Ban Nha...Bài 3 :- Đại từ xưng hô là được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: Tôi,chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. Bên cạnh các từ nói trên người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: Ông,bà,anh, chị, em...Các đại từ xưng hô có trong đoạn văn: chị, em, tôi, chúng tôi.Bài 4

Nhóm 11, Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào.2, Tôi (đại từ) nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má.3, Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má.4, Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt mữa.5, Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy nhìn ra.. Nhóm 2:Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

câu. Ai thế nào?Nhóm 3:

Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu.Ai là gì?

Nhóm 4 :

Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu ai là gì?

4/ Củng cố dặn dò:- Gv nhận xét tiết học dặn học sinh về nhà xem và nhớ lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ để chuẩn bị cho tiết sau.

Nhóm 3:1, Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé!2, Chị (đại từ gốc danh từ ) sẻ là chị của em mãi mãi. Nhóm 4:1, Chị là chị gái của em nhé!2, Chị sẻ là chị của em mãi mãi .Danh từ làm vị ngữ ( từ chị trong 2 câu trên) phải đứng sau từ là.

- Học sinh về nhà xem và nhớ lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ để chuẩn bị cho tiết sau.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 28) ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) (trang 142)

I. MỤC TIÊU: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu(BT2).II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra: Học sinh tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong các câu sau:Bé Mai dẫn Tâm ra vườn khoe:Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.2. Bài mới:a/Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã ôn về danh từ, đại từ. Tiết này chúng ta sẽ ôn 3 loại từ nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ.b/Hướng dẫn học sinh làm bài : Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. Sau đó dán tờ phiếu khổ to đã chuẩn bị lên bảng để học sinh đọc lại.- Học sinh làm việc cá nhân.- Gv dán 2 bảng phụ lên bảng 2 học sinh lên bảng thi làm bài.- Học sinh trình bày. Gv nhận xét.

Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập một., hai học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài: Hạt gạo làng ta.- Học sinh từng em làm việc cá nhân.- Học sinh nối tiếp nhau trình bày kết quả.- Gv nhận xét cho điểm.

+ Động từ: đội, nấu, chết, lội... + Tính từ: nóng, lềnh bềnh, đỏ bừng... + Quan hệ từ: như, ở, thế mà, giữa... - Hs về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn4/Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn nêu ở lớp viết chưa xong.

- HS tìm danh từ chung và danh từ riêng.

- HS lắng nghe.

Bài 1:Tính từ: là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,hoạt động, trạng thái...Động từ:là từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật.Quan hệ từ:là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhăm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.Tính từ: xa, vơi vợi, lớn.Quan hệ từ: Qua, ở, với.Bài 2: Ví dụ:Học sinh viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa giữa tháng 6. Trưa tháng 6 nắng như thiêu như đốt. Ở dưới thửa ruộng nước nóng như ai nấu, cá cờ không sống nổi chết lềnh bềnh trên mặt nước. Lũ cua không chịu được cũng phải leo lên bờ. Thế mà giữa các nắng khác nghiệt đó mẹ em lội xuống cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng nhễ nhại mồ hôi. Lưng mẹ phơi nắng rát bỏng... Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao công sức của mẹ. Con thương mẹ biết nhường nào.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 14) TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (trang 22)

I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. (*) Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.- Giáo dục: Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.* TT HCM: Lòng nhân ái, vị tha.*KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3.- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt nam.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.- GV nhận xét, cho điểm HS.2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin(tr22 SGK) Mục tiêu: Giúp HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm 4.- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung bức ảnh trong SGK. - GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày.

- GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “mẹ địu con đi làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế.- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS làm việc theo nhóm, quan sát và chuẩn bị nội dung.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- HS cả lớp thảo luận và trả lời.

- 1 HS đọc

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGKMục tiêu: giúp HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và gái. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán.Cách tiến hành: Xử lí tình huống.- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến- GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là khi lên xe, luôn nhường các bạn nữ lên trước, chúc mừng các bạn nữ nhân ngày quốc tế phụ nữ. + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là không thích làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể, không thích ngồi cạnh các bạn nữ. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK)Mục tiêu: giúp HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó Cách tiến hành:- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.- GV lần lượt nêu từng ý kiến: a. Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng. b. Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái. c. Nữ giới phải phục tùng năm giới. d. Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái. đ. Chỉ nên cho con trai đi học, con gái phải ở nhà lao động giúp đỡ gia đình. - GV mời 1 số HS giải thích lý do.- GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến a, d. + Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì thiếu sự tôn trọng phụ nữ .3. Củng cố –dặn dò :- *TTHCM: Bác Hồ là người coi trọng Phụ nữ. Qua bài học, các em phải biết thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và gái. - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị giới thiệu 1 người phụ nữ mà em

- HS làm việc cá nhân.- 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

*KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.- HS lắng nghe- HS cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước.

- HS cả lớp lắng nghe và bổ sung

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe và thực hiện.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

kính trọng, sưu tầm các bài hát, thơ ca ngợi người phụ nữ .

TẬP ĐỌC (TIẾT 28) HẠT GẠO LÀNG TA (trang 139) Trần Đăng KhoaI. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhe nhàng tình cảm.- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những ngày chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ.)II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra : - Gọi học sinh đọc bài chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi:+ Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng ai? Cô có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?+ Em hãy nêu suy nghĩ gì về những nhân vật trong truyện.2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ: Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Bài thơ sẽ giúp các em hiểu rõ cuộc sống lao động và chiến đấu hào hùng của dân tộc ta trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.b/Hướng dẫn học sinh đọc : - Gọi học sinh đọc bài thơ.- Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp lần 1 .- Gv hướng dẫn đọc các từ khó.- Gọi 5 học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải. Kinh Thaày , haøo giao thoâng , . . .- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.- Gv đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.- Nhấn mạnh từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của nfười làm ra hạt gạo.c/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:- Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:+ Em hiểu hạt gạo được làm nên từ gì?

- 2 HS đọc và trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS khá giỏi đọc.- HS luyện đọc nối tiếp.- Luyện phát âm từ khó.

- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.

- HS luyện đọc theo cặp.- HS lắng nghe

- 1 Hs đọc to và cả lớp đọc thầm.- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.+ Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất có vị phù sa; của nước : có hương sen

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

- Học sinh đọc khổ thơ 2.+ Những hình ảnh nào nỗi vất vả của người nông dân.

- Học sinh đọc các khổ còn lại.+ Tuổi nhỏ đã góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là hạt vàng?

Gọi học sinh nêu ý nghĩa của bài thơ.

d/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.- Gọi học sinh đọc nối tiếp hết bài thơ và nêu giọng đọc từng đoạn.- Gv luyện đọc cho học sinh khổ thơ 1và2.- Gv đọc mẫu và cho học sinh luyện đọc diễn cảm.- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm.- Cho học sinh nghe băng hát bài : Hạt gạo làng ta.

3. Củng cố dặn dò: - Gọi 1 học sinh nêu lại nội dung chính của bài - Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học.

thơm trong hồ nước đầy và có công lao của mẹ: Có lời mẹ hát ngọt bùi hôm nay.+ Giọt mồ hôi sa.Những trưa tháng sáu.Nước như ai nấu.Chết cả cá cờ.Cua ngoi lên bờ.Mẹ em xuống cấy.+ Thiếu nhi đã thay cho anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu láu cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động nói lên nổ lực của thiếu nhi dù nhỏ và chưa quen lao động vẫn cố gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.+ Hạt gạo rất quý. Hạt gạo làm ra nhờ đất nhờ nước, nhờ mồ hôi công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.+ Nội dung chính : Hạt gạo được làm nên từ công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì chống Mĩ cứu nước. - 5 học sinh đọc nối tiếp hết bài thơ và nêu giọng đọc từng đoạn.- Học sinh luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1và2.- Học sinh thi đọc diễn cảm.- Học sinh luyện đọc thuộc lòng.- Học sinh thi đọc đọc thuộc lòng.- Học sinh nghe băng hát bài : Hạt gạo làng ta.

- 1 học sinh nêu lại nội dung chính của bài thơ.Học sinh về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau.

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 27) LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (trang 140)

I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức nội dung cửa biên bản (ND Ghi nhớ).

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BTI, mục IIII ; biết đặt têncho biên bản cần lập ở BTI (BT2).II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản). Tư duy phê phán.

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra : Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình của người mà em thường gặp.2. Bài mới:a/Giới thiệu bài : Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều khi xảy ra những sự việc cần lập biên bản. Vậy để biết được cách viết biên bản như thế nào và trường hợp nào thì cần lập biên bản. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đè đó qua bài : Làm biên bản cuộc họp.b/ Phần nhận xét:Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .Gọi học sinh đọc toàn văn : Biên bản đại hội chi đội.Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .Cho học sinh đọc lướt lại biên bản đại họi chi đội và trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi sau:+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

+ Cách mở đầu biên bản có diểm gì giống và khác cách mở đầu của đơn?

+ Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống và khác cách kết thúc đơn?

c/ Ghi nhớ . - Gv treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ.- Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ.d/ Luyện tậpBài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . *KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề- Cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đôi khoanh tròn trước chữ cái trường hợp cần viết

- HS đọc bài văn.

- HS lắng nghe.

Bài 1 : 2-3 học sinh đọc to toàn văn biên bản đại hội chi đội.Cả lớp theo dõi sách giáo khoa .

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.

+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản của cuộc họp để nhớ lại sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất trong cuộc họp...nhằm thưch hiện những điều đã thống nhất và xem xét lại khi cần thiết.+ Giống : Có viết tên quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.Khác: biên bản khác với đơn là không có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian và địa điểm của biên bản ghi ở phần nội dung.+ Giống : Có tên và chữ kí của người có trách nhiệm.Khác: biên bản cuộc họp có hai chữ kí( của chủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn như đơn.

- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ về cách viết đơn.

Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu của bài.- Học sinh trao đổi và tìm ra trường hợp

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

biên bản và trình bày ý kiến.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

- Gọi học sinh nêu những trường hợp không cần ghi biên bản và nói rõ lí do những trường hợp đó tại sao không cần ghi biên bản.

- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . *KNS: Tư duy phê phán.- Gọi học sinh đặt tên cho biên bản ở bài tập 1.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

3. Củng cố dặn dò:- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.- Dặn chuẩn bị tiết sau.- Giáo viên nhận t tiết học.

cần viết biên bản và lí do là :a. Đại hội chi đội :Ghi lại các ý kiến chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng thực hiện.c.Bàn giao tài sản : Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng. e. Xử lí về vi phạm giao thông : Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.g. Xử lí việc xây dựng nhad trái phép : ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.- Trường hợp không cần ghi biên bản và lí do :b. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử. Đây là một việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay không cần ghi biên bản.d. Đêm liên hoan văn nghệ : Đây là một sinh hoạt vui không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng.

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh lần lượt trình bày:Ví dụ: Biên bản đại hội chi đội, biên bản bàn giao tài sản, biên bản xử lí vi phạm giao thông, biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.- Học sinh chuẩn bị tiết sau: Luyện tập làm đơn.

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 28) LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I. MỤC TIÊU: - Ghi lại được biên bản một cuộc hay của tổ lớp hoặc chi đội đúng thể thức nội dung, theo gợi ý của SGK.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản)- Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

1. Kiểm tra : Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết tập làm văn trước . - Hoíi: Thãú naìo laì biãn baín? Biãn baín thæåìng coï näüi dung naìo? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập làm biên bản cuộc họp.b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.- Một học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 trong sgk.- Gv kiểm tra việc học sinh chuẩn bị làm bài tập. - Mời nhiều học sinh nói trước lớp .- Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ),- Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì? Và diễn ra vào thời điểm nào? - Gv và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp đó có cần ghi biên bản không?- Gv nhắc học sinh chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của 1 biên bản- Gv dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp, gọi học sinh đọc lại.- Học sinh làm bài theo 4 nhóm .- Gv cho học sinh cùng muốn viết biên bản cho cuộc họp nào đó vào 1 nhóm.- Đại diện nhóm thi đọc biên bản – cả lớp và gv nhận xét.3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học.- Dặn chuẩn bị :Luyện tập tả người

-2 HS nhắc lại ghi nhớ và trả lới.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS näúi tiãúp nhau giåïi thiãûu vãö cuäüc hoüp mçnh âënh viãút biãn baín.* GD KNS: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản)- Tư duy phê phán

- 4 HS taûo thaình 1 nhoïm, trao âäøi vaì viãút biãn baín.

- 4 nhoïm âoüc biãn baín cuía nhoïm mçnh. Caïc nhoïm khaïc nháûn xeït.

TOÁN (Tiết 66) CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn- Bài 1 (a), bài 2.II. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra : Gọi học sinh nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000... Giáo viên nhận xét ghi điểm .

- 2 HS nêu quy tắc.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

2. Bài mới :a/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.b/ Hình thành quy tắc chia.- Gv nêu ví dụ 1 sách giáo khoa+ Muốn biết cạnh của hình vuông ta làm như thế nào?- Gọi 1 học sinh nêu phép tính.gv ghi bảng phép tính.- Gọi 1 học sinh thực hiện phép chia.

- Gv : Phép chia này còn dư 3 muốn chia tiếp ta làm như thế nào?

- Gv hướng dẫn học sinh cách chia vừa kết hợp thực hiện mô tả theo từng bước.

- Gọi học sinh nêu ví dụ 2: 43 : 52 = ...?+ Em có nhận xét gì phép chia này?+ Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào?+ Học sinh thực hiện phép tính và trình bày kết quả.

+ Em hãy nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.- Gọi 2-3 học sinh nhắc lại.

3. Luyện tập:Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh tự làm bài vào bảng con.- Gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách

- HS lắng nghe.

+ Lấy chu vi chia cho 4

27 : 4 =....? m- Một HS lên thực hiện phép chia.

27 43 6

- Muốn chia tiếp ta đánh đấu phẩy sang bên phải số 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải số 3 được 30 để chia tiếp.

27 4 27 chia 4 được 6 viết30 6,75 6 lấy 6 nhân 4 được 20 24 lấy 27 trừ 24bằng

0 3. Đánh dấu phẩyvào bên phải 6 và viết thêm chữ số0 vào 3 được 30 lấy 30 chia 4 được 7 viết 7, lấy 7 nhân 4 bằng 28 lấy 30 trừ 28 bằng 2 .Viết thêm 0 vào bên phải 2 được 20,lấy 20 chia 4 được 5 viết 5 lấy 5 nhân 4 bằng 20 , lấy 20 trừ 20 bằng 0.

+ Số bị chia bé hơn số chia.- Hs thực hiện phép tính và trình bày cách làm như trên.

43 52430 0,82

140 36+ Quy tắc: Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên nếu còn dư ta tiếp tục chia như sau :Viết dấu phẩy vào bên phải thương.Viết thêm bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp.Nếu còn dư nữa ta lại viết thêm chứ số 0 vào bên phải số dư rồi lại chia tiếp.Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.- Học sinh làm bài và trình bày cách làm.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

làm.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

4/Củng cố dặn dò: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.- Dặn học sinh học thuộc quy tắc - Giáo viên nhận xét tiết học.

12 5 23 4 20 2,4 30 5,75

0 20 0

882 36 162 24,5

1800

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.Học sinh làm bài và trình bày kết quả. Bài giảiSố mét vải may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 ( m)Số mét vải may 6 bộ quần áo là: 2,8 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m

- Học sinh về nhà học thuộc quy tắc và làm bài vở bài tập toán.- Học sinh chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

TOÁN (TIẾT 67) LUYỆN TẬP (trang 68)

I. MỤC TIÊU: - Biết chia một sỗ tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Bài 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm; phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra : - Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự - 1 HS nêu qui tắc.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân.- Gọi 1 học sinh tính : 25 : 50 = ... 125 : 40 =.... - Giáo viên nhận xét ghi điểm .2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập củng cố về chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân qua bài : Luyện tập.b/ Luyện tập:Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Gọi 1 học sinh len bảng làm.- Cả lớp làm vào vở.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

Baøi 2*: SGk trang 68- Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà , laøm baøi vaøo vôû.

Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Bài toán cho biết gì? bài toán yêu cầu ta tính gì?- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật.- Cho học sinh tự tóm tắt bài và giải bào vở.- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

3. Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân.- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

- HS thực hiện tính.

- HS lắng nghe.

Bài 1 : - Học sinh đọc yêu cầu của bài.- Học sinh làm bài và trình bày kết quả: a/ 5,9 : 2 +13,06 =2,95 + 13,06 =16,01b/ 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89c/ 167 : 25 : 4 = 167 : (25 4) = 1,67d/ 8,76 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38Bài 2 : a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25 3,32 = 3,32b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8 5,25 = 5,25c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4 0,6 = 0,6

Bài 3 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.Học sinh làm bài và trình bày kết quả: Bài giảiChiều rộng hình chữ nhật là: 24 :5 2 = 9,6 ( m)Chu vi hình chữ nhật là :(24 + 9,6 ) 2 = 67,2 ( m) Diện tích hình chữ nhật là :24 9,6 = 230,4 ( m 2)Đáp số : Chu vi : 67,2 m Diện tích : 230,4 m2

- Học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập phân.- Học sinh chuẩn bị bài sau: Chia số tự nhiên cho số thập phân.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

- Giáo viên nhận xét tiết học.

TOÁN(TIẾT 68) CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết :- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.- Bài 1, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng nhóm; phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra:Gọi học sinh nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có

- 2 HS nêu quy tắc.- 1 HS lên bảng thực hiện.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

thương tìm được là một số thập phân và thực hành tính. 11:4 = ?2. Bài mới.a/Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em cách chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân b/Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: b1: Ôn lại tính chất của phép chia 2 số tự nhiên mở rộng tính chất đối với số thập phân.a/ Tính rồi so sánh kết quả .- Học sinh làm theo nhóm đôi .mỗi em làm 1 bài rồi so sánh kết quả

Qua 3 bài trên em có nhận xét gì?

b2: Hình thành quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân.- Học sinh đọc ví dụ 1 sgk.+ Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? + Làm thế nào để biến đổi phép chia nay về phép chia 2 số tự nhiên như ví dụ trên?- Gv hướng dẫn cách chia số tự nhiên cho số thập phân Gv nêu ví dụ 2: 99 : 8,25= ...?- Học sinh vận dụng cách chia của ví dụ 1 thực hiện phép chia vào vở nháp.1 học sinh lên bảng thực hiện.

+ Qua hai ví dụ trên em hãy nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân.Gọi 2-3 học sinh nhắc lại.

- HS lắng nghe.

- 3 HS lãn baíng laìm baìi, HS caí låïp laìm baìi vaìo vở nháp.HS ruït ra kãút quaí:25:4 và (255) : (425)25:4= 6,25 (255) : (425) = 6,25.Vậy 25:4=(255) : (425).4,2:7 và (4,2 10) :(710).4,2:7 =0,6; (4,2 10) :(710) = 0,6Vậy 4,2:7= (4,2 10) :(710).37,8:9 =4,2; (37,8100) :( 9100) = 4,2- Khi nhân một số bị chia và số chia cho cùng một số khác không thì thương không thay đổi.

- Thực hiện phép chia:57 : 9,5 =....(m).Ta có: 57 : 9,5 = ( 57 10) :( 9,510)= 570 : 95 = 6 570 95 Bỏ dấu phẩy ở số chia 0 6 (m) phần thập phân của số có 1 chữ số nên ta viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số bị chia và thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên

9900 8 25 phần thập phân của số1650 12 chia có hai chữ số ta bỏ

0 dấu phẩy ở số chia và thêm hai chữ số 0 vào bên phải số bị chia sau đó thực hiện phép chia hai số tự nhiên.+ Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm như sau :đếm xem số chia có bao nhiêu chữ số phần thập phân thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.Bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện phép như chia các số tự nhiên.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

3. Luyện tậpBài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh tự làm bài vào bảng con.- Gọi học sinh lên bảng làm và rình bày cách làm.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.

Bài 3: Hướng dẫn HS giải bài toán.- Gọi Hs đọc đề và giải bài toán.

4. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc.- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

Bài 1: Học sinh làm và trình bày cách làm.70 3 5 7020 7 2 0 2 540 97,5 360 0 90 4 5 20 12 5 0 2 200 0,16 750 0- HD đọc bài toán và giải.

Bài giải1m thanh saét caân naëng : 16 : 0,8 = 20(kg)Thanh saét cuøng loaïi daøi 0,18m caân naëng laø : 20 x 0,18 = 3,6(kg) Ñaùp soá : 3,6kg

- Học sinh nhắc lại quy tắc.

TOÁN (TIẾT 69) LUYỆN TẬP (trang 70)

I. MỤC TIÊU: Hs biết - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn- Bài 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng nhóm - Phấn màuIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra : - Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân .

- 2 HS lãn baíng laìm baìi, HS dæåïi låïp theo doîi vaì nháûn

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

Gọi 1 học sinh tính : 36 : 7,2 = ...?- Giáo viên nhận xét ghi điểm.2. Bài mới :a/Giới thiệu bài : Để giúp các em nắm chắc cách chia số tự nhiên cho số thập phân . Tiét luyện tập hôm nay chúng ta sẽ ôn tập củng cố về kiến thức chia số tự nhiên cho số thập phân.Gv ghi tên bài lên bảng.3. Luyện tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Cho học sinh làm cặp đôi sau đó so sánh kết quả với nhau.+ Em có nhận xét gì về phép chia một số tự nhiên cho 0,5.

+ Em có nhận xét gì khi chia một số tự nhiên cho 0,2 ; 0,5- Gọi học sinh trình bày kết quả và nêu nhận xét.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Bài 2- GV yãu cáöu HS tæû laìm baìi, khi traí baìi cho HS nãu caïch tçm x cuía mçnh.

Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .+ Bài toán cho biết gì ?+ Bài toán hỏi gì?+ Muốn giải được bài toán ta phải làm như thế nào?

- Học sinh tự giải bài toán vào vở.- Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

4/Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung chính đã ôn tập.

xeït.

- HS lắng nghe.

Bài 1: a/ 5: 0,5 = 10 và 5 2 = 10 52 : 0, 5 = 104 52 2 = 104 + Một số chia cho 0,5 thì bằng số đó nhân với 2.b/ 3 : 0,2 = 15 3 5 = 15 18 : 0,25 = 72 18 4 = 72+ Chia một số cho 0,2 bằng số đó nhân với 5.Chia một số cho 0,25 bằng số đó nhân với 4.

Bài 2:- 2 HS lãn baíng laìm baìi. HS caí låïp laìm baìi vaìo våí baìi táûp.- HS nãu caïch tçm thæìa säú chæa biãút trong pheïp nhán âãø giaíi thêch.a/ X x 8,6 = 387 b/ 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42Bài 3: Bài toán cho biết số lít dầu thùng thứ nhất và thùng thứ hai là : 2lít và 15lít Mỗi chai : 0,75 lít+ Tính số chai dầu của cả hai thùng.+ Muốn gải được bài toán ta phải tìm số lít dầu cả hai thùng sau đó mới tìm số chai của cả hai thùng. Bài giảiSố dầu cả hai thùng có là: 21 + 15 = 36 (l)Số chai dầu có là: 30 : 0,75 = 48 (chai)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia số thập phân cho số thập phân.- Giáo viên nhận xét tiết học.

Đáp số : 48 chai

TOÁN (TIẾT 70) CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (trang 71)

I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn- Bài 1 (a, b, c), bài 2II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng nhóm - Phấn màuII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra: Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên và thực hành tính : 235,6 : 62

- 2-3 HS nêu quy tắc.- 1 HS lên bảng thục hành tính.235,6 : 62 = 3,8

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

- Giáo viên nhận xét ghi điểm .2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay thầy sẽ giói thiệu cho các em biết chia số thập phân cho số thập phân.b/ Giới thiệu cách chia số thập phân cho số thập phân.- Gv nêu ví dụ 1 sách giáo khoa .+ Muốn biết 1 dm thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào?+ Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào ?- Học sinh thảo luận tìm cách chia.

- Gv nêu- gọi học sinh nêu lại cách làm.

- Gv nêu ví dụ 2 sách giáo khoa .82,55 : 1,27 =...

- Qua hai ví dụ em hãy nêu cách chia số thập phân cho số thập phân.

3. Luyện tậpBài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.- Học sinh lên bảng làm.-Cả lớp làm vở.

- HS lắng nghe.

- Ta phải thực hiện phép chia:23,56 : 6,2 =...kg+ Đưa về chia hai số tự nhiên đã học.2356 : 620 + Đưa về chia số thập phân cho số tự nhiên như sau:23,56 : 6,2=(23,56 10) : (6,2 10)= 235,6 : 62 + Thông thường ta đặt tính và làm như sau:

23 5,6 6 2 Phần thập phân của496 3,8 6,2 có một chữ số. 0 Chuyển dấu phẩy

của 23,56 sang phải một chữ số để được 235,6 và bỏ dấu phẩy ở số 6,2 để được 62 và thực hiện phép chia.Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)- Học sinh thực hiện và trình bày cách làm 82 55 1 27 Phần thập phân của 635 65 số chia có hai chữ 0 số ta bỏ dấu phẩy ở số chia và dời dấu phẩy của số bị chia sang phải 2 chữ số. Nên ta bỏ dấu phẩy số chia và dời dấu phẩy của số bị chia sang phải 2 chữ số .Muốn chia 1 số thập phân cho 1số thập phân ta làm như sau:- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài19 7,2 5 8 82 1,6 5 2 232 3,4 301 1,58

0 416 0

12 88 0,25 17 40 1,45

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Gv hướng dẫn tóm tắt.- Gọi 1 học sinh lên bảmg làm.- Cả lớp làm vở.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

4. Củng cố dặn dò: - Gv gọi học sinh nêu lại quy tắc Chia số thập phân cho số thập phân.- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.- Giáo viên nhận xét tiết học.

38 51,52 290 12 130 0 50

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bàiTóm tắt: 4,5 lít dầu hoả : 3,42 kg. 8 lít dầu hoả: ? kg. Giải : 1lít dầu cân nặng là:3,42:4,5= 0,76 (kg)8 lít dầu cân nặng là:0,76 8=6,08(kg)

Đáp số: 6,08 kg

- 1 học sinh nhắc lại quy tắc .

ĐỊA LÍ (TIẾT 14) GIAO THÔNG VẬN TẢI (trang 96)

I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.(*) Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam. Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.-LGGDMT: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. (Sau hoạt động 1)II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC-Bản đồ Giao thông VN. -Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS

1. Kiãøm tra baìi cuî:- GV goüi 2 HS lãn baíng.+ Xem læåüc âäö cäng nghiãûp Viãût Nam vaì cho biãút caïc ngaình cäng nghiãûp khai thaïc dáöu, than, a-pa-têt coï åí nhæîng âáu?+ Vç sao caïc ngaình cäng nghiãûp dãût may, thæûc pháøm táûp trung nhiãöu åí vuìng âäöng bàòng vaì vuìng ven biãøn2.Bài mới:Hoaût âäüng 1: CAÏC LOAÛI HÇNH VAÌ CAÏC PHÆÅNG TIÃÛN GIAO THÄNG VÁÛN TAÍI- GV täø chæïc cho HS thi kãø caïc loaûi hçnh caïc phæång tiãûn giao thäng váûn taíi.+ Caïc baûn kãø âæåüc caïc loaûi hçnh giao thäng naìo?+ Chia caïc phæång tiãûn giao thäng coï trong troì chåi thaình caïc nhoïm, mäùi nhoïm laì caïc phæång tiãûn hoaût âäüng trãn cuìng mäüt loaûi hçnh-LGGDMT: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. (Sau hoạt động 1)Hoaût âäüng 2 : TÇNH HÇNH VÁÛN CHUYÃØN CUÍA CAÏC LOAÛI HÇNH GIAO THÄNG+ Biãøu âäö biãøu diãùn caïi gç?

+ Biãøu âäö biãøu diãùn khäúi læåüng haìng hoaï váûn chuyãøn âæåüc cuía loaûi hçnh giao thäng naìo?+ Khäúi læåüng haìng hoaï âæåüc biãøu diãùn theo âån vë naìo?+ Nàm 2003, mäùi loaûi hçnh giao thäng váûn chuyãøn âæåüc nhiãu triãûu táún haìng hoaï?+ Qua khäúi læåüng haìng hoaï váûn chuyãøn âæåüc cuía mäùi loaûi hçnh, em tháúy loaûi hçnh naìo giæî vai troì quan troüng nháút trong váûn chuyãøn haìng hoaï åí Viãût Nam?

- 2 HS lãn baíng traí låìi caïc cáu hoíi.

- HS kể theo hiểu biết

+ Biãøu âäö biãøu diãùn khäúi læåüng haìng hoaï váûn chuyãøn phán theo loaûi hçnh giao thäng.

+ HS láön læåüt nãu:+ Âæåìng ä tä giæî vai troì quan troüng nháút, chåí âæåüc khäúi læåüng haìng hoaï nhiãöu nháút.

- HS chia thaình caïc nhoïm nhoí, mäùi nhoïm 4 HS, cuìng thaío luáûn âãø hoaìn thaình phiãúu.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

Hoaût âäüng 3: PHÁN BÄÚ MÄÜT SÄÚ LOAÛI HÇNH GIAO THÄNG- GV yãu cáöu HS laìm viãûc theo nhoïm âãø thæûc hiãûn phiãúu hoüc táûp sau.

PHIÃÚU HOÜC TÁÛPBaìi: Giao thäng váûn taíi

Nhoïm:........................................Haîy cuìng caïc baûn trong nhoïm xem læåüc âäö giao thäng váûn taíi vaì hoaìn thaình baìi táûp sau:Baìi 1: Choün cáu traí låìi âuïng cho mäùi cáu hoíi dæåïi âáy:1) Maûng læåïi giao thäng næåïc ta: a) Táûp trung åí caïc âäöng bàòng. b) Táûp trung åí phêa Bàõc. c) Toaí âi khàõp nåi.2) So våïi caïc tuyãún âæåìng chaûy theo chiãöu âäng - táy thç caïc tuyãún âæåìng chaûy theo chiãöu nam - bàõc: a) Êt hån. b) Bàòng nhau. c) Nhiãöu hån.Baìi 2: Viãút cáu traí låìi vaìo chäù träúng:1) Quäúc läü daìi nháút næåïc ta là: ......................................................................2) Âæåìng sàõt daìi nháút næåïc ta laì: ...........................................................................3) Caïc sán bay quäúc tãú cuía næåïc ta laì: Sán bay ......... , åí............; sán bay ........ åí............. vaì sán bay ..................... åí .......................4) Caïc caíng biãøn låïn åí næåïc ta laì ......................................................................5) Caïc âáöu mäúi giao thäng quan troüng nháút næåïc ta laì ........... vaì ...........3. Cuûng coá – daën doø:- GV hoíi HS: Em biãút gç vãö âæåìng Häö Chê Minh (âæåìng Træåìng Sån)? Âáy laì con âæåìng âaî âi vaìo lëch sæí chäúng Mé cuía dán täüc ta. Hiãûn nay, âæåìng Häö Chê Minh âang âæåüc xáy dæûng âãø goïp pháön phaït triãøn kinh tãú - xaî häüi åí caïc vuìng nuïi phêa táy âáút næåïc.- GV täøng kãút giåì hoüc.- GV dàûn doì HS vãö nhaì hoüc baìi vaì chuáøn bë baìi sau.

KHOA HỌC (TIẾT 28) XI MĂNG (trang 58)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:-Nhận biết một số tính chất và công dụng của xi măng.-Nêu một số cách bảo quản xi măng.- Quan sát nhận biết xi măng.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

+ Hình trang 58, 59 sgk- Phiếu bài tậpIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Ổn định 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?- GV nhận xét, cho điểm.3. Bài mớiHoạt động 1: Thảo luậnPhương pháp: Quan sát, đàm thoại.- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi:+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?

+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ? - GV chốt lại: Xi măng dùng để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh) Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn (Hà Nam) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.PP: Thảo luận nhóm, giảng giải.- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.

- Câu 1:Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích.

- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

- Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông.

- 1 HS trình bày- Lớp nhận xét.

- HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi:+ Xi màng âæåüc duìng âãø xáy nhaì, xáy caïc cäng trçnh låïn,...+ Nhaì maïy xi màng Hoaìng Thaûch.+ Nhaì maïy xi màng Bèm Sån...- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4.- Đại diện 4 nhóm trình bày- Các nhóm trao đổi, bổ sung hoàn chỉnh kết quả.+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .+ Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa+ Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

Tính chất và công dụng của bê tông?

- Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép? * GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng các công trình như: cầu, đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện…- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học?4. Củng cố - dặn dò- Xem lại bài và học ghi nhớ.- Chuẩn bị: “Thủy tinh”.- Nhận xét tiết học.

trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu+ Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.+Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…- HS lắng nghe

- 2 HS nêu

Kĩ thuậtBÀI 9: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 3)I.Mục tiêu :1. Kiến thức và kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm. ( Trong tiết 3: Hoàn thành tốt được một sản phẩm cắt, khâu hoặc thêu trang trí . Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn ).2. Thái độ: Yêu thích sản phẩm làm được.II.Chuẩn bị: GV: Một số sản phẩm khâu thêu đã học. Hộp đồ dùng dạy cắt thêu lớp 5.HS: Sản phẩm chọn đang làm dở; kim khâu, kim thêu, chỉ khâu, chỉ thêu các màu; kéo, thước kẻ, bút chì; khung thêu cầm tay …..III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

1. Kiểm tra: ( 2’ - 3’) Kiểm tra sản phẩm đang làm dở ở tiết trước.Nhận xét.

2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Tổ chức cho HS thực hành tiếp (20’ – 21’)- Tiếp tục cho các nhóm thực hành để hoàn thành sản phẩm.- Quan sát, hướng dẫn.

HĐ2: Hướng dẫn đánh giá kết quả thực hành ( 7’ – 8’): - Tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.- Gợi ý đánh giá sản phẩm: Sản phẩm đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật, đúng thời gian quy định. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS..

3. Dặn dò: (2’ - 3’)- Dặn: Tìm hiểu bài tiếp theo.- Nhận xét tiết học.

- Trưng bày sản phẩm lên bàn.

- Tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm.

- Đánh giá theo tổ. - Báo cáo kết quả đánh giá. - Chọn sản phẩm đẹp để trưng bày.- Lắng nghe.

- Tiếp thu.

SINH HOẠT(T14) TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

I) Kiểm điểm nề nếp học tập tuần qua:

1. Học tập: Nhận xét bài kiểm tra chất lượng đầu năm. Nhắc nhở các học sinh điểm còn thấp cố gắng thêm.- Nhận xét việc giữ vở rèn chữ.- Nhận xét cách viết bài, trình bày trong vở.- Chú ý rèn luyện thêm thêm môn tập làm văn.2. Vệ sinh: - Các tổ hoàn thành tốt, tuyên dương tổ làm tốt nhất. Chú ý chùi cửa kính thường xuyên. Tổ trực nhật thì cá nhân phải đi học đúng giờ.3. Công tác Đội:- Tổng kết tuần “Bông hoa điểm 10”. Tuyên dương số em có tinh thần cao.- Viết sổ Chi đội. Tuyên dương em Nguyệt, Ý.

II) Phương hướng hoạt động tuần đến:- Tăng cường thực hiện truy bài đầu giờ. Chú ý cẩn thận khi trình bày vở. - Tiếp tục thực hiện “Hồi trống vì môi trường”. Làm vệ sinh lớp tốt.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 36: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

- Hoàn thành sổ Chi đội. Nhắc nhở đội viên ghi chép sổ Đội. III) Sinh hoạt vui chơi: Tham gia trò chơi: Hát dân ca * Cách chơi: Cô giáo chia lớp thành 4 đội. Đại diện mỗi đội sẽ gọi nhóm mình lên hát. Cả lớp nhận xét . * Luật chơi: Cử 3 bạn làm Ban giám khảo. Ban giám khảo sẽ nhận xét và chấm điểm. Yêu cầu nội dung bài về trường, về lớp.

Tiết: SINH HOẠT LỚP(Tuần 14)

I/ Mục tiêu:- Đánh giá các hoạt động đã thực hiện trong tuần 14. Triển khai các hoạt động trong tuần 15.- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, mạnh dạn cho HS qua chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.II/ Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 37: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Ổn định tổ chức: - Lớp phó văn thể mĩ cho lớp hát 1 bài.* HĐ2: Nhận xét công tác tuần 14:- Y/c cán sự lớp nhận xét các hoạt động của tuần 14.

- Cho HS nêu ý kiến cá nhân.- GV nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 14:* Ưu điểm:+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.+ HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp.+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.* Tồn tại:+ Một số HS chưa tích cực phát biểu xây dựng bài.+ Xếp hàng tập thể dục và ra về còn chậm.* HĐ3: Triển khai công tác tuần 15:+ Khắc phục những tồn tại ở tuần 14. + Nhắc nhở HS luôn luôn học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.+ Nhắc HS có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp, trường.+ Nhắc nhở HS giữ gìn bộ sách vở của mình cẩn thận.+ Thực hành tiết kiệm điện, nước.+ Nhắc nhở HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rửa tay trước khi ăn.+ Động viên HS tiếp tục đọc và làm theo báo Đội.+ Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ để phòng dịch sốt xuất huyết.* HĐ4: Tổ chức cho HS chơi trò “Hái hoa dân chủ”- Cách chơi: GV đọc câu hỏi, HS viết đáp án của mình vào bảng con. Nếu đúng, HS sẽ tiếp tục trả lời câu tiếp theo. Nếu sai, HS phải dừng cuộc chơi. HS nào trả lời đúng câu hỏi cuối cùng là người chiến thắng.* Một số câu hỏi VD:1. Cây xanh cần gì để sống?2. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí nào? Thải ra khí nào?3. Chất khí mà cây xanh thải ra trong quá trình quang hợp là chất khí nào? Nó có tác dụng gì đối với con người?

- Cả lớp hát một bài.

- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, xếp loại.- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp (nề nếp, trang phục, vệ sinh lớp, học tập kỉ luật).- HS nêu ý kiến.- HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 38: thuyphuongdng.files.wordpress.com€¦ · Web viewCHUỖI NGỌC LAM. Phun-tơn O-xlơ. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn

4. Cây ăn quả cần được tưới nước vào những giai đoạn nào?5. Tại sao cần phải trồng rừng?6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Ai ……….Người đó có tiếng hátTrong vòm câyChim hót lời mê say.7. Muốn cho cây tươi tốt, chúng ta phải làm gì?8. Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường?9. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:Vì lợi ích mười năm………….Vì lợi ích trăm năm trồng người.- Tổng kết điểm và tuyên dương đội thắng cuộc.KL: Cây xanh rất cần cho đời sống của con người. Vì vậy, mỗi người chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cây xanh để làm cho môi trường luôn xanh - sạch - đẹp.- Nhận xét, tuyên dương HS.* HĐ5: Nhận xét tiết học.- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở HS hoàn thành tốt các công việc được giao.

- HS tham gia chơi.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương