28
Ë 32 2017 XLÝ AN TOÀN, TÁI SDNG NƯỚC THI ĐỂ BIN NƯỚC THI THÀNH TÀI NGUYÊN

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

SÖË 32 2017

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢIĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Page 2: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

TẠI SAO LẠI LÀ NƯỚC THẢI?

�Trưởng Ban biên tập: Ông ĐỖ VĂN LANH�Giấy phép xuất bản số: 25/GP-XBBT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 01/04/2016�Trụ sở: số 10 - Tôn Thất Thuyết - Cầu Giấy - Hà Nội�ĐT: (04) 39437516 - 39438057 �Fax: (04) 39437417 �Email: [email protected]�Trình bày: Starbooks �In tại: Công ty TNHH Phát triển Minh Đạt.

Page 3: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [3]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Ngày 13/2/2017, Bộ TN&MTđã có Công văn số539/BTNMT-TNN gửi Ủy bannhân dân tỉnh Bắc Ninh đề

nghị đồng tổ chức Lễ Mít tinh quốc giavà các hoạt động hưởng ứng NgàyNước thế giới năm 2017.

Theo đó, Ngày Nước thế giới 2017có chủ đề là “Nước thải” hướng đếntuyên truyền, vận động và nâng caonhận thức của cả xã hội về giảm thiểuô nhiễm nguồn nước và tái sử dụngnước. Để tổ chức sự kiện quan trọngnày, Bộ TN&MT đã tổ chức Lễ Mít tinhquốc gia và các hoạt động hưởng ứng

Ngày Nước thế giới từ ngày 17 đến22/3/2017 tại Thành phố Bắc Ninh,tỉnh Bắc Ninh.

Các hoạt động chính hưởng ứngNgày Nước thế giới năm 2017 gồm:Trưng bày tranh, ảnh chào mừngNgày Nước thế giới 2017; Hội thảokhoa học chủ đề về tài nguyên nước;Chương trình giao lưu nghệ thuậtchào mừng Ngày Nước thế giới 2017;

Lễ Mít tinh quốc gia hưởng ứng NgàyNước thế giới 2017 tại Thành phốBắc Ninh. Cùng với đó là phát sóngtrailer quảng cáo về Ngày Nước thếgiới 2017 trên đài địa phương từngày 17 đến ngày 22/3; Treo Băngrôn, Poster về Ngày Nước thế giới2017, trên các tuyến phố chính củatỉnh Bắc Ninh từ ngày 17 đến ngày22 tháng 3.�

Lễ Mít tinh quốc gia và các hoạt độnghưởng ứng Ngày Nước thế giới năm 2017

Ngày 02/3/2017, Bộ Tàinguyên và Môi trường banhành công văn số860/BTNMT-TNN gửi UBND

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương V/v tổ chức các hoạt độnghưởng ứng Ngày Nước thế giới năm 2017.

Công văn nêu rõ, hàng năm, LiênHợp Quốc chọn các chủ đề khác nhaucho Ngày Nước thế giới nhằm kêu gọisự quan tâm của toàn thế giới về cácvấn đề nóng liên quan đến tài nguyênnước mang tính toàn cầu. Ngày Nướcthế giới 2017 có chủ đề là “Nước thải”hướng đến tuyên truyền, vận động vànâng cao nhận thức của cả xã hội vềgiảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, tái sửdụng nước, bảo vệ tài nguyên nước,khai thác, sử dụng tài nguyên nướcmột cách tiết kiệm và hiệu quả.

Do vậy, đê+ hưởng ứng sư< kiê<nquan tro<ng nay, Bộ Tài nguyên và Môi

trường tổ chức phát động các hoạtđộng hưởng ứng lễ kỷ niệm NgàyNước thế giới năm 2017 quy mô cấptỉnh tại tất cả các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương.

Bộ Tài nguyên và Môi trường đềnghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương chỉ đạo SởTài nguyên và Môi trường chủ trì, phốihợp với các đơn vị liên quan xây dựngkế hoạch và triển khai tổ chức Lễ Míttinh và các hoạt động phù hợp đểhưởng ứng Ngày Nước thế giới năm2017 như: Tổ chức hội thảo khoa học,tọa đàm, triển lãm với chủ đề tàinguyên nước; tổ chức diễu hành nhânNgày Nước thế giới; vận động cộngđồng tham gia bảo vệ tài nguyênnước; phát động phong trào không lấnchiếm sông, hồ; phát tờ rơi và chiếuphim tài liệu, phóng sự về tài nguyênnước trên các phương tiện thông tinđại chúng tại địa phương,...�

Bộ Tài nguyên và Môi trường: Phát độngtổ chức các hoạt động Ngày nước thế giớinăm 2017 tại các tỉnh, thành phố

Tại Hội nghị Liên Hợp Quốc vềMôi trường và Phát triển năm 1992tổ chức ở Rio, Brazil, Đại hội đồngLiên Họp Quốc đã chọn ngày 22tháng 3 là Ngày Nước thế giới đượctổ chức hằng năm và mỗi năm mộtkhía cạnh cụ thể của tài nguyênnước sẽ được chọn làm chủ đềnhằm kêu gọi sự quan tâm củatoàn thế giới về tầm quan trọng củatài nguyên nước và vận động quảnlý bền vững tài nguyên nước, đặcbiệt là các nguồn nước ngọt. Từnăm 2011 đến nay, Bộ Tài nguyênvà Môi trường đã phối hợp với cáctỉnh tổ chức Lễ Mít tinh quốc gia vàcác hoạt động hưởng ứng NgàyNước thế giới tại tỉnh Ninh Thuận,Hậu Giang, Cần Thơ, Lai Châu, BắcGiang, Thanh Hóa.

Page 4: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[4]

Ngày nước thế giới được tổchức vào 22/3 hàng năm vàmỗi năm sẽ nhấn mạnh vàomột vấn đề liên quan đến

nước. Chủ đề Ngày nước thế giới năm2017 là nước thải với các chiến dịchtuyên truyền “Tại sao phải quản lýnước thải?” nhằm giảm thiểu và tái sửdụng nước thải.

Mục tiêu Phát triển bền vững (Mụctiêu 6.3) đòi hỏi tới năm 2030 cần “cảithiện chất lượng nước bằng cách giảmthiểu ô nhiễm, loại bỏ rác thải và giảmthiểu phát tán các hoá chất và nguyênliệu độc hại, giảm một nửa tỷ lệ nướcthải chưa được xử lý và gia tăng đángkể việc tái chế và tái sử dụng an toàntrên toàn cầu”.

CÁC THÔNG TIN VÀ CÁC CON SỐ

- Hơn 80% lượng nước thải phátsinh từ các hoạt động trong xã hội trêntoàn cầu được thải vào các hệ sinh tháimà không qua xử lý hoặc tái sử dụng.(Tính trung bình, các quốc gia có thunhập cao xử lý khoảng 70% lượngnước thải phát sinh, trong khi đó tỷ lệnày giảm xuống còn 38% ở các quốcgia có thu nhập trên trung bình và28% ở các quốc gia có thu nhập dướitrung bình. Ở các nước có thu nhậpthấp, tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 8%.

- Hiện có 1,8 tỷ người đang sửdụng nguồn nước uống bị ô nhiễm.Đây cũng là nguyên nhân gây ra nguycơ mắc các bệnh tả, lị, thương hàn vàbại liệt. Nguồn nước không an toàn,kém vệ sinh gây ra khoảng 842.000 catử vong mỗi năm.

- Có khoảng 663 triệu ngườihiện vẫn thiếu các nguồn nước uốngan toàn.

- Tới năm 2050, gần 70% dân sốthế giới sẽ sống ở các thành phố, hiệnnay tỷ lệ này là 50%. Hiện tại, hầu hếtcác thành phố ở các quốc gia đangphát triển không có cơ sở hạ tầng đầyđủ và nguồn lực để giải quyết vấn đềquản lý nước thải một cách hiệu quảvà bền vững.

- Cơ hội từ việc khai thác nước thảilà rất lớn. Nước thải được quản lý antoàn có thể coi là nguồn bền vững vớichi phí chi trả cho nước hợp lý, nănglượng, và các nguồn nguyên liệu cóthể thu hồi khác.

- Các chi phí về quản lý nước thảiđược cân nhắc nhiều hơn do những lợiích mang lại về sức khoẻ con người,phát triển kinh tế và môi trường bềnvững, tạo ra các cơ hội kinh doanh mớivà các công ăn việc làm “xanh”.

NƯỚC THẢI VÀ CHU TRÌNH VỀ NƯỚC

Nước thải cần được quản lý mộtcách cẩn trọng trong tất cả các phầncủa một chu trình về nước: từ khaithác nước sạch, tiền xử lý, phân phối,sử dụng, thu gom, sau xử lý, tới việcsử dụng nước thải đã được xử lý vàviệc thải vào môi trường, sẵn sàng choviệc khai thác và bắt đầu lại một chutrình như vậy.

Do sự gia tăng dân số, đô thị hoávà phát triển kinh tế, lượng nước thảiđược tạo ra và tải lượng ô nhiễm củanó đang gia tăng trên toàn cầu. Tuynhiên, việc quản lý nước thải hiện chưađược chú ý và hiển nhiên điều này làmcho nước thải chưa được đánh giá caokhi chỉ coi đây là nguồn bền vững với

giá phải chăng của nước, năng lượng,và các nguồn nguyên liệu có thể thuhồi khác. Nước thải cần được xem nhưlà một nguồn tài nguyên hơn là mộtgánh nặng phải xử lý.

Có rất nhiều quy trình và hệ thốngxử lý cho phép chúng ta sử dụng nướcthải để đáp ứng các nhu cầu về nướcđang gia tăng tại các thành phố pháttriển, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp bềnvững, tăng cường sản xuất năng lượngvà phát triển công nghiệp.

NƯỚC THẢI VÀ ĐÔ THỊ

Tới năm 2030, nhu cầu về nướctrên toàn cầu dự kiến sẽ tăng tới 50%.Hầu hết các nhu cầu này là ở cácthành phố và sẽ đòi hỏi cách tiếp cậnmới để thu gom và quản lý nước thải.Thực tế cũng cho thấy, nước thải đượctái sử dụng có thể giúp giải quyết cácthách thức khác bao gồm sản xuấtlương thực và phát triển công nghiệp.

Thống kê cho thấy, hầu hết tại cáckhu vực có thu nhập thấp của cácthành phố và thị trấn ở các quốc giađang phát triển, lượng nước thải đượcthải trực tiếp vào các cống nước gầnnhất hoặc các kênh thoát nước chínhthức, đôi khi chỉ được xử lý một phầnhoặc hoàn toàn không được xử lý.Ngoài nước thải từ các hộ gia đình, các

Nước thải

Page 5: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [5]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

bệnh viện và các ngành công nghiệpnhư khai thác mỏ quy mô nhỏ và cácxưởng gara ô tô thường đổ các hoáchất độc hại và chất thải y tế vào hệthống nước thải. Ngay cả ở các thànhphố nơi nước thải được thu gom và xửlý thì hiệu quả xử lý cũng có thể thayđổi tuỳ theo các hệ thống xử lý. Cáccơ sở xử lý nước thải truyền thống cóthể không loại bỏ các chất ô nhiễmnhất định, ví dụ như các chất gây rốiloạn nội tiết gây ảnh hưởng xấu tớicon người và hệ sinh thái.

Các ví dụ:Hệ thống phân phối kép cung cấp

nước tái sử dụng: Kể từ năm 1977 tạiSt Petersburg, Florida, Mỹ, một mạnglưới đường ống song song, riêng biệtvới mạng lưới nước sinh hoạt đã phụcvụ kết hợp tại các khu dân cư, thươngmại và khu công nghiệp, cho phép họdùng nước tái sử dụng cho tưới, giặtủi, rửa xe và giải trí.

Nước thải được xử lý sinh họctrước khi xả thải: Lượng nước thải từsân bay Schiphol, Amsterdam được sosánh với một thành phố nhỏ với dânsố khoảng 45.000 người. Khoảng mộtnửa nước thải từ các hành khách vàcác cửa hàng kinh doanh tại sân bay,25% được thải từ máy bay và phục vụ,còn lại là từ các doanh nghiệp hàngkhông khác có liên quan. Nhà máy xửlý nước thải tại chỗ đã sử dụngphương pháp xử lý sinh học để xử lýđạt tiêu chuẩn phù hợp và xả vào cácnguồn nước tại địa phương.

NƯỚC THẢI VÀ CÔNG NGHIỆP

Áp lực xã hội và môi trường trongnhững năm gần đây đã dẫn đến xuhướng nhằm giảm nước thải và xử lýtrước khi thải ra môi trường trongngành công nghiệp. Nước thải hiệnnay được xem như nguồn tài nguyêntiềm năng và việc sử dụng hoặc tái chếsau xử lý phù hợp có thể đem lại cáclợi ích về kinh tế và tài chính.

Nước thải có thể được sử dụngtrong nội bộ một doanh nghiệp hoặcgiữa một số các doanh nghiệp thôngqua “cộng sinh công nghiệp”. Tiêu thụnước trong công nghiệp chiếm 22%

lượng nước sử dụng trên toàn cầu (UNWater, 2012). Năm 2009, ở Châu Âu vàBắc Mỹ, tiêu thụ nước trong công nghiệpchiếm 50%, so với 4 - 12% ở các nướcđang phát triển (WWAP, 2009). Dự kiếntại các nước công nghiệp hoá nhanhchóng, tỷ lệ này có thể tăng lên gấp 5trong 10 - 20 năm tới.

Các doanh nghiệp có thể tái sửdụng trực tiếp lượng nước thải đã quaxử lý với việc đáp ứng chất lượng nướctheo các mục đích phù hợp. Ví dụ, việcsử dụng nước cho quá trình làm máthoặc nước mưa từ việc thu gom nướctầng mái…

Ví dụ:- Hệ sinh thái công nghiệp. Ở

Kalundborg, Đan Mạch, các sản phẩmphụ của một doanh nghiệp được sửdụng như một nguồn của các doanhnghiệp khác trong một chu trình khépkín. Trạm năng lượng Asnæs đã nhận700.000m3 nước làm mát từ Statoilmỗi năm - nguồn nước này đã đượcqua xử lý và sau đó được sử dụng chomục đích nước cấp lò hơi. Khoảng200.000m3 nước thải đã qua xử lýđược sử dụng mỗi năm. Việc tiết kiệmtài nguyên nước tại khu vực này đạtđược con số khá cao: 3.000.000m3

nước dưới đất và 1.000.000m3 nướcmặt mỗi năm.

- Nước tuần hoàn trong khai thácmỏ. Mỏ than Witbank ở Emalahleni -một thành phố nhỏ ở Nam Phi đangphải đối phó với tình trạng khan hiếmnước. Công ty khai thác mỏ AngloAmerican đã xây dựng hệ thống xử lýnước với công nghệ khử muối chuyểnnước từ các khu mỏ thành nước uốngvà xử lý nước công nghiệp nên có thểxả thải an toàn vào môi trường. Thêmmột lợi ích nữa của quá trình xử lý nàylà thạch cao được tách ra khỏi nước vàsẽ được sử dụng như một loại vật liệuxây dựng. Nhà máy xử lý này cung cấpnguồn nước đảm bảo và an toàn chothành phố, đáp ứng 12% nhu cầu nướchàng ngày của thành phố Emalahleni.

NƯỚC THẢI TRONG NÔNG NGHIỆP

Nhằm tối đa hoá sản lượng để đápứng nhu cầu, việc sử dụng các loại

phân bón hoá học và thuốc trừ sâu đãtăng lên trong những năm gần đây, cảtrong các nông trại quy mô nhỏ và quymô công nghiệp, làm cho nông nghiệptrở thành một nguồn tiềm ẩn có khảnăng gây ô nhiễm môi trường.

Ô nhiễm nước mặt và nước ngầmdo sử dụng nước thải chưa qua xử lýhoặc xử lý không triệt để trong nôngnghiệp là một vấn đề lớn ở nhiều quốcgia đang phát triển - nơi mà tưới tiêuđang được áp dụng phổ biến.

Những người nông dân hiện nayđang nghiên cứu nhiều về các nguồnnước không truyền thống, trong đóchủ yếu là nước thải do hàm lượngdinh dưỡng cao hoặc do tình trạngđang thiếu các nguồn nước truyềnthống. Nếu ứng dụng một cách antoàn, nước thải là một nguồn có giá trịcho cả nước và các chất dinh dưỡng,góp phần cải thiện an ninh nguồnnước, lương thực và sinh kế.

Cải thiện quản lý nước thải có thểcải thiện sức khoẻ của người lao động,đặc biệt là trong nông nghiệp, bằngcách giảm nguy cơ tiếp xúc với mầmbệnh. Nó cũng có thể giúp tạo ra côngăn việc làm trực tiếp và gián tiếp trongcác lĩnh vực phụ thuộc vào nước và xahơn thế nữa.

Sử dụng nước thải trong trangtrại: Ước tính rằng có khoảng 40.000-60.000km2 đất được tưới bằng nướcthải hoặc nước bị ô nhiễm, gây rủi rosức khoẻ cho nông dân và người tiêudùng cuối các sản phẩm nông nghiệp.Các công nghệ hiện tại cho phép loạibỏ gần như tất cả các chất ô nhiễmtrong nước thải, làm cho chúng phùhợp với mục đích sử dụng. Hướngdẫn của WHO về sử dụng an toànnước thải trong nông nghiệp và nuôitrồng thuỷ sản và cách tiếp cận Kếhoạch an toàn vệ sinh môi trường(SSP) đưa ra một khung toàn diện đểđảm bảo rằng những rủi ro sức khoẻcần được quản lý để bảo vệ sức khoẻcộng đồng. Isarel là nước đi tiênphong, nơi mà nước thải đã qua xử lýchiếm tới 50% trong lượng nước tướitiêu (OECD, 2011).�

Nguồn: worldwaterday.org, 2017

Page 6: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[6]

Ngày 01/3 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trườngđã tổ chức cuộc họp Ban chỉ đạo để triển khai,phối hợp thực hiện các hoạt động tổ chức kỷ niệmNgày Nước thế giới năm 2017 tại tỉnh Bắc

Ninh.Thứ trưởng Bộ TN&MT Chu Phạm Ngọc Hiển, Trưởngban chỉ đạo chủ trì cuộc họp. Đồng chủ trì cuộc họp có ôngNguyễn Tiến Nhường, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, PhóChủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh.

Tham dự cuộc họp có Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ:Cục Quản lý tài nguyên nước, Văn phòng Thường trực Ủyban sông Mê Công Việt Nam, Trung tâm Quy hoạch và Điềutra tài nguyên nước quốc gia; và các thành viên Ban chỉ đạođại diện cho các đơn vị, Vụ chức năng thuộc Bộ TN&MT.

Tại cuộc họp, Phó Cục trưởng Cục Quản lý TNN NguyễnMinh Khuyến đã báo cáo dự thảo Kế hoạch Tổ chức Kỷ niệmNgày Nước thế giới năm 2017 tại tỉnh Bắc Ninh. Theo đó,các hoạt động chính trong thời gian diễn ra sự kiện baogồm: Trưng bày ảnh chào mừng Ngày Nước thế giới 2017;Hội thảo khoa học; và Chương trình Lê Mít tinh quốc gia kỷniê<m Ngay Nươc thê giơi năm 2017. Các hoạt động sẽ đượctổ chức tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố BắcNinh, tỉnh Bắc Ninh.

Theo Phó Cục trưởng Nguyễn Minh Khuyến, ngoài 03hoạt động chính nêu trên, sẽ có các hoạt động tuyên truyềnđược tổ chức song song từ ngày 17 đến ngày 22/3/2017 như:Phát trailer tuyên truyền, quảng bá Ngày Nước Thế giới năm2017 trên Đài Truyền hình Việt nam và các Đài Phát thanh -Truyền hình địa phương; treo băng rôn, phướn, áp phích vềNgày Nước thế giới tại các tuyến đường chính của Bắc Ninh,UBND tỉnh, Khu vực Lễ Mít tinh, khách sạn; phát động cuộcthi với chủ đề giải pháp đồng bộ về nguồn nước;….

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Chu Phạm Ngọc Hiểncũng cho rằng, Cục Quản lý tài nguyên nước cần chủ trì, phốihợp với các đơn vị liên quan sớm hoàn chỉnh bản dự thảo Kế

hoạch tổ chức Ngày Nước thế giới năm 2017 trình Bộ ký phêduyệt. Thứ trưởng cũng đề nghị, kế hoạch tuyên truyền cũngcần được xây dựng chi tiết đảm bảo các hoạt động được thựchiện thông suốt trong thời gian trước, trong và sau khi diễn rasự kiện. Đặc biệt là,Vụ Thi đua Khen thưởng và Tuyên truyềncần sớm tổ chức buổi họp báo để mời các cơ quan thông tấn báochí đến dự, đưa tin về sự kiện Ngày Nước thế giới năm 2017.

Đối với Hội thảo khoa học, Thứ trưởng cũng chỉ đạo cầnđưa ra chủ đề cụ thể gắn với chủ đề chung - “Nước thải” màcộng đồng thế giới hướng đến cho năm 2017. Bên cạnh đó,Thứ trưởng cũng chỉ đạo, cần làm rõ các nguồn kinh phíhuy động cho chương trình từ nguồn ngân sách trung ương,ngân sách địa phương và các nguồn huy động tài trợ; cầnlập dự toán chi tiết cho từng hoạt động để bố trí ngân sáchcho phù hợp đảm bảo công tác tài chính đúng quy định.

Phát biểu tại cuộc họp, ông Đào Quang Khải - Giám đốcSở TN&MT tỉnh Bắc Ninh cũng đề nghị cần sớm hoàn thiệncác văn bản để có kế hoạch triển khai, phân công tráchnhiệm giữa các đơn vị liên quan, bố trí nguồn kinh phí thựchiện. Đặc biệt, đối với Chương trình Lễ mít tinh quốc gia kỷniệm Ngày Nước thế giới năm 2017, Bộ TN&MT và phía địaphương cần có sự phối hợp, chuẩn bị chu đáo về mọi côngtác; đồng thời, cần sớm hoàn chỉnh kịch bản cho từng hoạtđộng của chương trình để tổ chức thành công sự kiện.

Phát biểu tại Cuộc họp, Ông Nguyễn Tiến Nhường, Ủyviên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBNDtỉnh Bắc Ninh cũng đề nghị, sau cuộc họp này, Cục Quản lýtài nguyên nước cần sớm hoàn thiện kế hoạch và gửi cho địaphương triển khai các công việc cụ thể. Đồng thời, ÔngNguyễn Tiến Nhường cũng giao Sở TN&MT tỉnh Bắc Ninh làcơ quan phối hợp chặt chẽ với Cục Quản lý tài nguyên nướcđể tổ chức sự kiện Lễ Mít tinh quốc gia hưởng ứng NgàyNước thế giới tại Việt Nam và các hoạt động hưởng ứngNgày Nước thế giới năm 2017 thành công tốt đẹp.�

Họp Ban chỉ đạo tổ chức kỷ niệmNgày Nước thế giới năm 2017

Thứ trưởng Bộ TN&MT Chu Phạm Ngọc Hiển và PCTThường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Tiến Nhườngđồng chủ trì cuộc họp

Phó Cục trưởng Nguyễn Minh Khuyến báo cáo Kế hoạch tổ chức Ngày Nướcthế giới 2017 tại cuộc họp

Page 7: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [7]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Ngày 27/2/2017, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừaban hành Quyết định số 229/QĐ-BTNMT về việcthành lập Ban Chỉ đạo tổ chức kỷ niệm Ngày Nướcthế giới năm 2017.

Quyết định nêu rõ, thành lập Ban Chỉ đạo tổ chức kỷniệm Ngày nước thế giới năm 2017 tại tỉnh Bắc Ninh. Theođó, Ông Chu Phạm Ngọc Hiển, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên vàMôi trường và Ông Nguyễn Tiến Nhường, Ủy viên Banthường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhândân tỉnh Bắc Ninh đồng Trưởng ban chỉ đạo.

Bên cạnh đó, Phó trưởng ban chỉ đạo gồm Ông HoàngVăn Bẩy, Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tàinguyên và Môi trường, và Ông Đào Quang Khải, Tỉnh ủyviên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh.

Cùng các thành viên ban chỉ đạo là Lãnh đạo một số đơn vịthuộc Bộ TN&MT: Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường;Vụ Tài chính Bộ Tài nguyên và Môi trường; Vụ Kế hoạch Vụthi đua, Khen thưởng và Tuyên truyền.

Theo Quyết định này, Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ xâydựng, phê duyệt kế hoạch và tổ chức các hoạt động kỷ niệmNgày Nước thế giới năm 2017 tại tỉnh Bắc Ninh đảm bảođúng quy định, hiệu quả, tiết kiệm, góp phần nâng cao nhậnthức cộng đồng trong khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quảtài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và ansinh xã hội. Đồng thời, Ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ cụthể cho từng thành viên, cơ quan, đơn vị liên quan để thựchiện Kế hoạch phê duyệt. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ banchỉ đạo sẽ tự giải thể.�

Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức Ngày Nước thế giới năm 2017

1 Tiết kiệm và tái sử dụng nước thải để tránh lãng phí,cải thiện vòng tuần hoàn nước cho các sinh vật sống.

2 Xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải để biến nước thảithành tài nguyên.

3 Xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị để tưới,làm sạch đô thị và cho các không gian xanh.

4 Xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải nông nghiệpnhằm bảo vệ sức khỏe người nông dân, người tiêu dùng vàthúc đẩy an ninh lương thực.

5 Sử dụng hiệu quả và giảm ô nhiễm nguồn nước là tiền đềphát triển bền vững tài nguyên nước, năng lượng và lương thực.

6 Hãy tắt vòi nước, ngừng xả rác, dầu mỡ và hóa chấtvào hệ thống nước thải sinh hoạt.

7 Hãy thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt để tưới cây,rửa xe.

8 Ước tính trên 80% lượng nước thải toàn cầu không đượctái sử dụng hoặc xả trực tiếp ra môi trường không qua xử lý.

9 1,8tỷ người sử dụng nguồn nước uống bị nhiễm khuẩn,có nguy cơ gây các bệnh như tả, tiêu chảy, kiết lị, thươnghàn và bại liệt. Mỗi năm có khoảng 842.000 người tử vong dosử dụng nguồn nước không an toàn và kém vệ sinh.

10 Khoảng 1,1 tỷ người trên thế giới chưa được tiếpcận với nguồn nước sạch.

11 Đến năm 2050, gần 70% dân số thế giới sẽ sống ởcác thành phố, hiện nay tỷ lệ này là 50%. Phần lớn thànhphố ở các quốc gia đang phát triển hiện không có cơ sở hạtầng đầy đủ và nguồn lực phù hợp để quản lý nước thảihiệu quả và bền vững.

12 Chi phí quản lý nước thải là không đáng kể so vớinhững lợi ích đạt được về sức khỏe con người, phát triểnkinh tế và môi trường bền vững. Quản lý nước thải còn tạora các cơ hội kinh tế mới và nhiều việc làm “xanh”.

13 Liên Hợp Quốc đặt ra mục tiêu phải hỗ trợ thực hiệncác chương trình phát triển bền vững đảm bảo đến năm2030, tất cả mọi người đều có khả năng tiếp cận nguồnnước sạch và cải thiện các điều kiện vệ sinh thông qua việcgiảm tỷ lệ nước thải chưa qua xử lý và tăng cường tái sửdụng nước an toàn.

14 Liên Hợp Quốc đặt ra mục tiêu phải xử lý và tái sửdụng nước thải an toàn góp phần đạt được các mục tiêuphát triển bền vững về sức khỏe và tinh thần.�

Một số thông điệp truyền thông Ngày Nước thế giới 2017

Page 8: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[8]

Kiểm soát ô nhiễm nguồn nước

Nhân sự kiện này, phóng viênbáo chí đã có cuộc trao đổivới ông Hoàng Văn Bẩy - Cụctrưởng Cục Quản lý tài

nguyên nước xung quanh nội dung trên.

PV: Xin ông cho biết, Ngày nướcthế giới 2017 có chủ đề gì và BộTN&MT sẽ triển khai những hoạtđộng gì để hưởng ứng Ngày nướcnăm nay?

Ông Hoàng Văn Bẩy: Ngày Nướcthế giới 2017 có chủ đề là “Nước thải”hướng đến tuyên truyền, vận động vànâng cao nhận thức của cả xã hội vềgiảm thiểu ô nhiễm nguồn nước và táisử dụng nước. “Nước thải” được chọnlàm chủ đề của Ngày Nước thế giớinăm 2017 nhằm kêu gọi việc giảmthiểu nước thải và tái sử dụng nước,tránh lãng phí và cải thiện vòng tuầnhoàn nước cho các sinh vật sống,hướng đến thực hiện các Mục tiêuphát triển bền vững, cụ thể là Mục tiêuthứ 6 (SDG6): “Đảm bảo đến năm2030 việc tiếp cận nguồn nước sạch vàcải thiện các điều kiện vệ sinh cho tấtcả mọi người thông qua việc giảm tỷlệ nước thải chưa qua xử lý và tăngcường tái sử dụng nước an toàn”.Trong đó, Mục tiêu 6.3 (SDG 6.3): “Xửlý và sử dụng nước thải an toàn gópphần đạt được các mục tiêu phát triểnbền vững về sức khỏe và tinh thần”.

Để tổ chức sự kiện quan trọng này,Bộ Tài nguyên và Môi trường dự kiếntổ chức Lễ Mít tinh quốc gia và cáchoạt động hưởng ứng Ngày Nước thếgiới từ ngày 17 đến 22/3/2017 tại TP.Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, đồng thời gửiCông văn phát động hưởng ứng NgàyNước thế giới năm 2017 trên 63 tỉnh,thành toàn quốc. Dự kiến các hoạt

động chính hưởng ứng Ngày Nước thếgiới năm 2017 gồm: Hội thảo khoa họcvới chủ đề “Xử lý an toàn, tái sử dụngnước thải - Giải pháp bảo vệ tàinguyên nước bền vững”; Lễ Mít tinhquốc gia hưởng ứng Ngày Nước thếgiới 2017 tại TP. Bắc Ninh.

Bên cạnh đó, các hoạt động tuyêntruyền cũng sẽ được Bộ Tài nguyên vàMôi trường phối hợp với các cơ quantổ chức song song như: Tổ chức họpbáo về Ngày Nước thế giới 2017; Pháttrailer tuyên truyền, quảng bá NgàyNước thế giới năm 2017 trên VTV1,VTC14 và các Đài Phát thanh vàTruyền hình trên toàn quốc; Pháttrailer tuyên truyền, quảng bá NgàyNước thế giới năm 2017 trên Đài Phátthanh và Truyền hình Bắc Ninh; Treobăng rôn, phướn, áp phích về NgàyNước thế giới tại các tuyến đườngchính của Bắc Ninh ngày 17 - 22/3;Trưng bày ảnh và sản phẩm công nghệsử dụng tiết kiệm nước.

PV: Ông có thể cho biết tìnhtrạng ô nhiễm nguồn nước tạinước ta hiện nay như thế nào vànguyên nhân do đâu?

Ông Hoàng Văn Bẩy: Hiện nay,ở nước ta có 108 lưu vực sông (LVS),với khoảng 3.450 sông, suối với chiềudài từ 10 km trở lên. Tổng lượng nướcmặt trung bình khoảng từ 830 tỷ m3đến 840 tỷ m3, trong đó, có hơn 60%lượng nước được bắt nguồn từ nướcngoài, chỉ có khoảng từ 310 tỷ m3 đến320 tỷ m3 được sản sinh trên lãnh thổViệt Nam. Cùng với sự đô thị hóanhanh và phát triển công nghiệp, cácvấn đề môi trường như rác thải, nhất làtình trạng ô nhiễm nước ngày càng trởnên trầm trọng, ảnh hưởng tới hiệuquả, tính cạnh tranh sản phẩm và đặcbiệt là sức khỏe của người dân. Theosố liệu thống kê của Bộ Y tế và BộTN&MT, trung bình mỗi năm có khoảng9 nghìn người tử vong vì nguồn nước ônhiễm; có trên 200 nghìn trường hợp

TÚ PH��NG (TH�C HI�N)

Ngày Nước thế giới được tổ chức vào ngày 22/3 hằng năm nhằm kêu gọi sự quan tâm củatoàn thế giới về tầm quan trọng của TNN và vận động chính sách về quản lý bền vững TNNtrong đó có công tác quản lý và xử lý nước thải để kiểm soát ô nhiễm tài nguyên nước.

Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Hoàng Văn Bẩy

Page 9: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [9]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

được phát hiện ung thư, mà một trongnhững nguyên nhân là do sử dụngnguồn nước bị ô nhiễm.

Hầu hết các sông chính ở ViệtNam đều đã và đang bị ô nhiễm vớicác mức độ khác nhau, trong đó, ônhiễm chủ yếu các vùng trung và hạlưu; khu vực tập trung đông dân cưvà các KCN hiện tượng ô nhiễm diễnra nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, mứcđộ ô nhiễm tăng cao vào mùa khô, khilượng nước chảy vào các con sônggiảm. Ngoài ô nhiễm nguồn nước mặt,thì nguồn nước dưới đất cũng đangphải đối mặt với những vấn đề, như:Nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, cácchất có hại khác. Bên cạnh đó, trongnhững năm gần đây, nước biển ViệtNam cũng đã có dấu hiệu bị ô nhiễmdo sự ô nhiễm từ các lưu vực sông, docác hoạt động phát triển kinh tế vùngcửa sông, ven biển…

Hiện cả nước có hơn 770 đô thị,trong đó, có hai đô thị đặc biệt; 15 đôthị loại một; 14 đô thị loại hai; 53 đôthị loại ba; 65 đô thị loại bốn và cònlại là đô thị loại năm. Tuy nhiên, tỷ lệsố dân đô thị hưởng dịch vụ thoátnước mới chiếm khoảng 60% và tỷ lệnước thải sinh hoạt được xử lý mới đạtkhoảng 12%. Điển hình như tại haithành phố lớn Hà Nội và TP. Hồ ChíMinh, phần lớn nước thải sinh hoạt(không được xử lý, đổ thẳng vào cácao, hồ, sau đó chảy ra các con sônglớn tại vùng châu thổ sông Hồng vàsông Đồng Nai - Sài Gòn. Ngoài ra,nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất, cáclò mổ cũng không được trang bị hệthống xử lý nước thải. Ngay cả cácbệnh viện, hiện thải khoảng 7 nghìnm3/ngày, thì chỉ có 30% là được xử lý.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ônhiễm nguồn nước do:

Một là, ô nhiễm nước thải sinhhoạt, hiện nay việc thu gom, xử lýnước thải sinh hoạt từ các hộ gia đìnhcòn hạn chế, chỉ có một số thành phốlớn mới có hệ thống công trình thugom, xử lý tập trung được một phầnnhỏ, còn lại hầu hết nước thải từ cáchộ dân đều xả trực tiếp vào hệ thốngcống, rãnh, sông ngòi.

Hai là, tại các KCN, cụm KCN vàcác nhà máy, xí nghiệp nhỏ lẻ, việcđầu tư và áp dụng công nghệ xử lýnước thải chưa đáp ứng yêu cầu,nhiều KCN, cụm KCN không có hệthống xử lý nước thải tập trung, hoặcmột số cơ sở sản xuất có xử lý nướcthải nhưng không đạt quy chuẩn chophép. Ngoài ra, còn một lượng lớnnước thải công nghiệp từ các làngnghề tiểu thủ công nghiệp, từ các hộsản xuất công nghiệp vừa và nhỏ gầnnhư đều không được xử lý trước khi xảvào các nguồn nước tiếp nhận.

Ba là, việc sử dụng các loại thuốcBVTV, phân bón hóa học trong sảnxuất nông nghiệp; hoạt động nuôitrồng thủy sản ồ ạt, thiếu quy hoạch,không tuân thủ quy trình kỹ thuậttrong nhiều năm qua, đã gây nhiều tácđộng tiêu cực tới chất lượng nguồnnước; môi trường nước bị ô nhiễmchất hữu cơ, phát triển một số loàisinh vật gây bệnh và xuất hiện một sốtảo độc…

Những năm gần đây, các chủtrương, chính sách, pháp luật về quảnlý tài nguyên nước được đổi mới, hoànthiện. Tuy nhiên, bên cạnh những hạnchế về nguồn lực thực hiện, nhất lànguồn nhân lực và tài chính, thì nhậnthức và ý thức chấp hành của cộngđồng chưa cao, là cản trở lớn nhấttrong bảo vệ nguồn nước. Hiện nay,vẫn còn tình trạng nhiều tổ chức, cánhân cố tình vi phạm pháp luật về TNNvà môi trường, tình trạng nguồn nướcbị ô nhiễm vẫn không ngừng gia tăngvề cả mức độ lẫn quy mô.

PV: Trong bối cảnh thế giới đangchịu nhiều áp lực về nước giatăng thì quản lý nước thải đangđóng vai trò quan trọng trongviệc đạt được mục tiêu an ninhnước toàn cầu. Vậy, để đạt đượcmục tiêu này, cần thực hiệnnhững giải pháp gì, thưa ông?

Ông Hoàng Văn Bẩy: Thời giantới, bên cạnh việc triển khai thực hiệnviệc thu tiền cấp quyền khai thác tàinguyên nước đối với nhiều hoạt độngkhai thác tài nguyên nước có lợi thế

như: thủy điện, sản suất công nghiệp,khai thác nước dưới đất để tưới câycông nghiệp.... như Luật tài nguyênnước đã quy định và Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã trình Chính phủ dự thảoNghị định về thu tiền cấp quyền khaithác tài nguyên nước để xem xét banhành nhằm thúc đẩy ý thức và tăngcường các biện pháp sử dụng nước tiếtkiệm, hiệu quả hơn, cũng cần đẩymạnh việc thực thi các chính sách ưuđãi đối với các hoạt động sử dụngnước tiết kiệm theo Nghị định đã đượcChính phủ ban hành, trong đó đã quyđịnh cụ thể cả việc ưu đãi đối với việcđầu tư chiều sâu để tái sử dụng nướcthải, sử dụng nước tuần hoàn.

Đồng thời, một giải pháp đặc biệtquan trọng là phải thực hiện cơ chếgiám sát chặt chẽ các hoạt động khaithác nước, xả nước thải vào nguồnnước như Luật tài nguyên nước đã quyđịnh. Bộ TN& MT đang xem xét, banhành thông tư quy định cụ thể về việcnày. Theo đó, sẽ xã hội hóa việc quantrắc lưu lượng, chất lượng nước thải,nghĩa là các cơ sở xả nước thải, các cơsở khai thác nước sẽ phải tự đầu tư lắpđặt các thiết bị quan trắc tự động,phân tích chất lượng nước thải... vàkết nối tự động trực tuyến hoặc nhậpsố liệu quan trắc định kỳ vào hệ thốnggiám sát chung do nhà nước đầu tư(bao gồm phần cứng, phần mềm vàđường truyền) tạo thành một hệ thốngthống nhất giữa Trung ương, địaphương, thậm chí trên từng lưu vựcsông. Trên cơ sở đó, các cơ quan quảnlý ở cả Trung ương và địa phương vớicác phần mềm phân tích, xử lý số liệutrực tuyến sẽ theo dõi thường xuyên,phát hiện và cảnh báo, xử lý kịp thờicác trường hợp không tuân thủ quyđịnh của pháp luật.

Qua đó, Tôi cho rằng, nếu chúngta sớm đưa có chế giám sát này vàothực thi sẽ có tác dụng ngăn ngừa,hạn chế mạnh tình trạng không tuânthủ trong việc xả nước thải và việc vậnhành bảo đảm dòng chảy tối thiểu,gây ô nhiễm, cạn kiệt các dòng sôngnhư hiện nay.�

PV: Xin cảm ơn ông!

Page 10: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[10]

Xả thải gây ô nhiễm và các vấn đề tồn tại trong quản lý

Sự gia tăng dân số cùng với tốc độ đô thị hóa, côngnghiệp hóa trên khắp đất nước đã gây ra áp lựcrất lớn đến môi trường và tài nguyên nước ở ViệtNam. Dân số tăng đồng nghĩa với lượng chất thải

và nước thải cũng tăng, công nghiệp hóa và đô thị hóa tăngcũng đồng thời với tăng lượng chất thải và ô nhiễm môitrường tăng.

Trong ba loại ô nhiễm: Ô nhiễm không khí, ô nhiễmnguồn nước, ô nhiễm đất thì ô nhiễm nguồn nước có tínhnghiêm trọng nhất do đặc trưng lan truyền và tác động đếnmôi trường thủy sinh. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nướcchính do nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêuchuẩn từ sản xuất công nghiệp, làng nghề, chế biến nônglâm thủy sản; nước thải từ sinh hoạt; nước thải từ sản xuấtnông nghiệp..v..v.

Sản xuất công nghiệp và làng nghề: hiện chúng ta có316 khu công nghiệp và 16 khu kinh tế ven biển. Đóng gópvào kinh tế quốc gia từ các khu công nghiệp là rất đáng kểvới tổng doanh thu tính đến cuối tháng 7/2016 đạt hơn 79,3tỷ USD, tăng hơn 16% so với cùng kỳ năm 2015. Tính đến7 tháng đầu năm 2016, các khu công nghiệp, khu kinh tếcũng đã tạo thêm hơn 250 nghìn việc làm mới. Tổng số laođộng trong khu công nghiệp, khu kinh tế lũy kế đến hếttháng 7/2016 là hơn 3 triệu lao động. Hiện tại Việt Nam cókhoảng 2.790 làng nghề, trong đó có 240 làng nghề truyềnthống, đang giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu laođộng. Tổng lượng nước thải các khu công nghiệp toàn quốckhoảng trên 3 triệu m3/ngày đêm. Mặc dù đóng góp chonền kinh tế là đáng kể nhưng với 70% nước thải côngnghiệp chưa qua xử lý xả thẳng ra môi trường đã gây hậuquả về môi trường ngày càng nghiêm trọng. Tình trạng ônhiễm nguồn nước đã gây tác động lớn đến cuộc sốngngười dân và môi trường thủy sinh.

Nước thải đô thị: tính tới nay, do chú ý đầu tư cải thiệnnước thải và vệ sinh đô thị nên hoạt động cung cấp dịch vụthoát nước và xử lý nước thải được cải thiện đáng kể, 94%người dân sử dụng nhà vệ sinh, đến 2012, có 17 nhà máy

xử lý nước thải đô thị được xây dựng với công suất khoảng600.000 m3/ngày đêm. Tuy nhiên, lĩnh vực vệ sinh môitrường đô thị vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề.

Nước thải bệnh viện phát sinh từ rất nhiều hoạt độngcủa ngành y tế, là loại nước thải có chứa rất nhiều chất hữucơ và là ổ vi trùng gây bệnh. Ngoài ra nguồn rác thải bệnhviện cũng là mối nguy cơ gây ô nhiễm rất cao cho môitrường nếu không được xử lý. Hiện nay cả nước có khoảng13.674 cơ sở y tế trong đó: 1253 bệnh viện, 1037 cơ sở dựphòng, 11.104 trạm y tế xã thải ra trung bình 150.000m3/ngày đêm. Loại nước thải y tế gây ô nhiễm nặng về hữucơ và hàm lượng vi sinh cao gấp 100-1000 lần tiêu chuẩncho phép. Hiện tại mới có khoảng 54% các bệnh viện có hệthống xử lý nước thải, trong đó bệnh viện trung ương chiếm73%, hệ thống xử lý ở tuyến Tỉnh là 60%, ở Huyện chiếm45%. Hầu như các bệnh viện đều có hoạt động phân loạichất thải rắn y tế. Các bệnh viện nói chung chưa có hệthống phân luồng các nguồn nước thải, khi mưa xuống sẽcuốn nước thải bệnh viện vào hệ thống kênh mương, ao hồvà ngấm xuống đất mang theo các chất ô nhiễm gây tác hạilớn cho con người và môi trường.

Trước tình trạng trên, một số ý kiến cần khắc phục tronghệ thống quản lý nước thải và chất thải như sau:

Về Quy hoạch và giám sát quy hoạch: có thể thấy rằngvệ sinh môi trường gần như chưa có quy hoạch, việc tiêuthoát nước thải hiện nay đều xả vào hệ thống kênh, mương,ao hồ tự nhiên. Đối với các đô thị lớn và các khu côngnghiệp, khu dân cư tập trung, việc xây dựng hệ thống thoátnước mới mang tính đề án, dự án là chính, chưa gắn vớimạng lưới sông suối hoặc chưa thống nhất việc tiêu thoáttrong một lưu vực chung. Các khu vực nông thôn thì hầunhư chưa có quy hoạch tiêu thoát nước thải. Điều này dẫnđến việc xả thải tùy tiện, khó kiểm soát và không thể quảnlý hiệu quả, chưa thống nhất được các đầu mối xả thải giữacác cấp và giữa các địa phương với nhau. Việc quy hoạch xảthải phải được tích hợp với quy hoạch tiêu thoát úng, lũ trênphạm vi lưu vực sông. Từ quy hoạch xả thải có thể phát

NGUY�N TH� PH��NG LÂM

Chuyên gia Tài nguyên nước

Nhiều dòng sông bị ô nhiễm đến mức báo động nhưng dường như việc giảm thiểu ô nhiễm,khôi phục dòng sông hoặc đoạn sông diễn ra rất chậm, chậm đến mức người ta khôngnhận ra sự thay đổi. Có lẽ vấn đề ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm môi trường là vấn đềnhức nhối nhất, bức xúc nhất đòi hỏi phải được ưu tiên giải quyết sớm.

Page 11: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [11]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

triển thành quy hoạch vệ sinh môi trường (xả thải, khu chứavà chôn lấp chất thải rắn, phân định khu nghĩa trang…) cóxét đến công nghệ xử lý nước thải và rác thải ở các giaiđoạn sau.

Về quản lý xả thải: hiện tại việc giám sát, thanh tra,kiểm tra, quản lý xả thải của nước ta còn chưa rõ ràng, thiếusự thống nhất. Các chức năng và trách nhiệm trong việcgiám sát và quản lý xả thải từ khâu cấp phép đến khâuthanh gia, giám sát, và xử lý hậu quả còn rất lúng túng,thiếu nguồn lực, thiếu công nghệ và thiếu sự phối hợp vớiđịa phương và đặc biệt thiếu sự tham gia của người dânnên không phát hiện kịp thời các sự kiện, không kiểm soátkịp thời chất thải và công nghệ thải nên việc xử lý hậu quảkém hiệu quả. Đặc biệt đối với các khu công nghiệp lớn vàkhu kinh tế ven biển.

Về quy chuẩn, thể chế và chính sách: chúng ta khôngthiếu những văn bản quy phạm pháp luật về quản lý xả thảivà môi trường nhưng trên thực tế việc triển khai còn rất yếuvà rất thiếu công cụ hỗ trợ. Có nhiều ý kiến cho rằng quychuẩn và tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam thấp hơn tiêuchuẩn khu vực và thế giới rất nhiều. Để tránh hoặc hạn chếgây ô nhiễm môi trường biển, các khu công nghiệp ven biểncần có hệ thống thu gom nước thải, xử lý tập trung trước khithải ra biển.

Ngoài quy chuẩn về hệ thống xử lý nước thải tập trungcần xem xét lại quy định nội dung, trình tự về lập và đánhgiá tác động môi trường trong đó việc đánh giá tác độngcần được xem xét là đánh giá tổng hợp và tích lũy, tổnghợp về tác động đến ngành nghề và môi trường tự nhiên,việc đánh giá nước thải ra môi trường cần xét đến khả năngvà giới hạn hấp thụ và tự làm sạch của môi trường, ngoàira đánh giá tác động lũy tích theo thời gian dài cũng nênđược xem xét. Vì vậy hướng dẫn về ĐTM cần được hoànthiện thêm.

Đối với từng loại xả thải cần phải có quy chuẩn riêng, vínhư xả thải nước sinh hoạt phải có quy chuẩn khác biệt vớixả thải từ sản xuất công nghiệp hoặc từ bệnh viện và cáckhu công nghiệp tập trung, đặc biệt đối với các khu côngnghiệp và kinh tế ven biển, mức lan tỏa ô nhiễm là vô cùngbất lợi.

Công nghệ giám sát xả thải cần được nâng cấp và theothời gian thực để cơ quan quản lý có thể ứng phó và giámsát kịp thời theo các số liệu theo thời gian thực.

Về luật pháp: với mong muốn phát hiện kịp thời các sựcố ô nhiễm tức thời cần có cơ chế để khuyến khích ngườidân tham gia. Hiện chỉ có Luật Đất đai người dân mới đượctham gia giám sát, còn lại không có luật nào quy định việcngười dân tham gia giám sát. Luật Bảo vệ môi trường cũngchưa rõ về điểm này. Việc giám sát phải được quy định rõtừ khâu quy hoạch, thiết kế và xây dựng, vận hành cơ sởsản xuất. Cần có quy định một cách cụ thể hơn về việc xâydựng hạ tầng xử lý chất thải bằng các văn bản pháp luật chocác giai đoạn hình thành dự án.

Để tăng cường năng lực giám sát xả thải của các cơ sởsản xuất, nên chăng nên có chính sách để người dân thamgia quá trình giám sát hoạt động xả thải, vì người dân chínhlà đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất trướctác hại từ môi trường. Bên cạnh đó, cần có những mức xửphạt cao và hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với các tổchức, cá nhân cố tình vi phạm và gây ô nhiễm môi trường,góp phần đưa công tác bảo vệ môi trường từng bước đi vàonề nếp.

Một tồn tại nữa cần được khắc phục đó là, hiện naytrách nhiệm các bên trong quản lý giám sát môi trường vàxả thải còn chưa thực rõ từ khâu quy hoạch, xây dựng, vậnhành các cơ sở sản xuất công nghiệp và làng nghề. Tại khâuquy hoạch nếu các quy định về quy trình xử lý nước thảiđược phê duyệt thì sẽ giảm bớt áp lực cho việc thiết kế vàvận hành hệ thống xả và xử lý nước thải. Khâu quy hoạchnếu được xem xét kỹ cũng sẽ gắn kết hệ thống thải nước vớihệ thống tiêu thoát nước một cách đồng bộ, không rời rạcđể tạo cơ hội cho ô nhiễm gia tăng. Nếu ở giai đoạn quyhoạch có thể phát hiện sớm nguy cơ tiềm ẩn, thì nên cóquan điểm rõ ràng để từ chối các dự án có nguy cơ gây ônhiễm môi trường và phải có sự thống nhất giữa cơ quantrung ương với địa phương để tránh tình trạng địa phươngnày không nhận dự án thì địa phương khác nhận. Ở khâuthiết kế (nghiên cứu khả thi) đã bộc lộ nhiều điểm yếu củaquy định Đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Lẽ ra tronggiai đoạn này phải xác định được công nghệ xử lý nước thải,nguồn thải và chất lượng nước thải. Hiện tại hầu như mọisự cố môi trường xảy ra rồi thì các đơn vị quản lý mới vàocuộc để giải quyết hậu quả. Như vậy việc khắc phục rất khókhăn và tốn kém nhiều tiền của.�

Xử lý nước thải bệnh viện băng công nghệ AAO.

Page 12: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[12]

Tất cả các dòng sông đều cósự liên kết với nhau. Việc xảnước thải không được kiểmsoát có thể gây tác động tới

các hệ sinh thái thuỷ sinh, làm giảmkhả năng phục hồi đa dạng sinh họcvà các dịch vụ hệ sinh thái mà conngười được hưởng lợi. Để giải quyếtnhững thách thức này, chúng ta phảiáp dụng các nguyên tắc quản lý tổnghợp hệ sinh thái nhằm duy trì cácdịch vụ hệ sinh thái thông qua cáclưu vực sông.

Các hoạt động nông nghiệp, côngnghiệp, đô thị diễn ra ở đầu nguồn cáccon sông có thể gây biến đổi chấtlượng nước nguồn nước mặt, nướcdưới đất, các tầng chứa nước, khu vựcven biển. Những thay đổi có thể ảnhhưởng đến môi trường nước bằng cácphương thức như sau:

TÁC ĐỘNG CƠ HỌC

Tác động của việc khai thác nướccó thể ảnh hưởng đến chất lượng nướcthông qua những thay đổi về tải lượngbùn cát, gây sốc nhiệt với các sinh vậtdo thay đổi môi trường vật lý, tăng độđục, rửa trôi và ảnh hưởng đến đadạng sinh học. Ví dụ, thay đổi về tảilượng bùn cát của sông có thể ảnhhưởng đến môi trường sống ở hạ lưu -nơi có thể đồng hoá được chất thải vàchất dinh dưỡng. Những thay đổi vềnguồn cung cấp bùn cát có thể ảnhhưởng đến sự phát triển của cỏ biển,rạn san hô và giảm sự bồi tụ đất ngậpnước ven biển, dẫn đến suy giảm nơicư trú của các sinh vật.

HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG

Phú dưỡng là một trong nhữngvấn đề phổ biến toàn cầu hiện nay. Nólà quá trình mà các hồ, sông và cácvùng nước ven biển đang ngày càngtrở nên dư thừa các chất dinh dưỡngnhư nitơ và phốt pho phát sinh từ các

khu vực nông nghiệp và đô thị, thấmvào lòng đất hoặc chảy trực tiếp rasông và biển. Những tác động củahiện tượng phú dưỡng có thể dẫn đếnsự thay đổi về môi trường và ảnhhưởng toàn diện đến hệ sinh thái thuỷsinh. Ngành nông nghiệp đang gópphần không nhỏ vào nguyên nhân gâyhiện tượng này. Các hoạt động nôngnghiệp hiện nay, đã làm chuyển đổi120 triệu tấn nitơ từ khí quyển mỗinăm thành các hợp chất nitơ. 2/3lượng nitơ này xâm nhập vào cácnguồn nước ngọt và vùng ven biển,vượt quá yếu tố đầu vào tự nhiên củachu trình nitơ. Khoảng 20 triệu tấnphốt pho được sử dụng mỗi năm trongphân bón, gần một nửa lượng này lạiquay lại đại dương - gấp khoảng 8 lầnnhu cầu đầu vào tự nhiên. Với tácđộng đồng thời của nitơ và phốt phođã làm bùng phát tảo độc và thay đổiđa dạng sinh học - điều này có thể dẫnđến sự thiếu oxy và ảnh hưởng đến hệsinh thái, gây thiệt hại lớn về mặt kinhtế trên nhiều lĩnh vực. Các hệ sinh thái

bị huỷ diệt hiện được cho là ảnhhưởng đến hơn 245.000 km2 hệ sinhthái biển, chủ yếu là ở bắc bán cầu,tương đương với tổng diện tích toàncầu của các rạn san hô.

ĐỘC TÍNH

Một loạt chất gây ô nhiễm độc hạitừ đất, được phát hiện trong cả nguồnnước ngọt và nước biển; từ các hoáchất nông nghiệp và công nghiệp nhưcác hợp chất hữu cơ, các kim loại nặngcho tới các sản phẩm chăm sóc sứckhoẻ cá nhân cũng như dược phẩm.Tác động của chúng là trên phạm virộng. Ở phía bắc Australia, sự lantruyền thuốc diệt cỏ nông nghiệptrong đất đã làm mất 30 km2 rừngngập mặn trong các năm từ 1999 đến2002. Trong diện tích rừng ngập mặnđã bị mất, khu vực nước gần bờ bị đụchơn, tải lượng chất dinh dưỡng vàtrầm tích bị nhiễm độc tính chất diệtcỏ đã gây ảnh hưởng tới các hệ sinhthái biển có giá trị cao như các rạn sanhô và đầm phá tại Dãy đá ngầm sanhô nổi tiếng.

Nước thải và chức năng hệ sinh thái

Hình: Tỷ lệ nước thải được xử lý và chưa được xử lý tại 11 khu vực. Ước tính có khoảng 90%nước thải ở các quốc gia đang phát triển được thải trực tiếp ra các sông, hồ hoặc đạidương mà chưa qua xử lý (UN Water, 2008).

Page 13: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [13]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Các khu vực ven biển và đảo nhỏđại diện cho khu vực được quan tâmđặc biệt do có những hệ sinh tháiphong phú và đa dạng nhất. Đây là nơimà dân số tập trung đông nhất hànhtinh, là nơi tiếp giáp giữa đất liền vàbiển - vị trí chiến lược cho cộng đồngdân cư sinh sống, thuận lợi chothương mại và an ninh, đất sản xuất,nguồn nước cấp cho lương thực vànăng lượng. 21 trong 33 thành phố lớnnhất thế giới nằm trên bờ biển.

Áp lực này gia tăng từ biến đổi khíhậu và gia tăng dân số đã đe doạ đếnviệc tiếp tục cung cấp các dịch vụ thiếtyếu, đặc biệt khi các nền kinh tế phụthuộc nhiều vào nguồn tài nguyên venbiển. Ở Zanzibar, một hòn đảo củaTanzanian ngoài khơi phía đông ChâuPhi, dịch vụ hệ sinh thái biển chiếmkhoảng 30% GDP, 77% vốn đầu tư.Giá trị du lịch chỉ trong năm 2007chiếm đến 25% GDP, gấp 5 lần giá trịkết hợp của tất cả các hệ sinh thái khácvà phụ thuộc vào môi trường biển sạchsẽ. Tuy nhiên, việc phát thải khôngkiểm soát nước thải vào vùng ven biểnlà mối đe doạ đặc biệt đến chất lượngnước và tính toàn vẹn hệ sinh thái đãảnh hưởng đến 2 hoạt động kinh tếchủ yếu là thuỷ sản và du lịch.

Ở các vùng ven biển và đảo nhỏkhu vực Caribbean, nền kinh tế củamột số quốc gia phụ thuộc gần nhưhoàn toàn vào tình trạng của các rạnsan hô - phục vụ cho du lịch, thuỷ sảnvà bảo vệ bờ biển. Sự suy giảm cácrạn san hô có thể làm giảm lợi ích ướctính lên tới 350 - 870 triệu USD mỗinăm. Một hệ sinh thái đầy đủ chứcnăng, lành mạnh sẽ đáp ứng một loạtcác dịch vụ có giá trị tới an ninh vàthịnh vượng cho con người. Hệ sinhthái ven biển cung cấp dịch vụ toàncầu ước tính khoảng 25 tỷ USD mỗinăm, đóng góp vào an ninh lươngthực, bảo vệ bờ biển, du lịch. Tuynhiên, sự mất mát các hệ sinh tháihoặc quá tải thông qua quản lý nướcvà nước thải yếu kém sẽ làm ảnhhưởng đến sự toàn vẹn của các hệsinh thái và các chức năng của chúng.Kết quả là, ô nhiễm sẽ tích tụ trong các

loài cá, tảo nở hoa, mất mát các hệsinh thái dọc bờ biển, mất sinh kế vàan ninh lương thực. Để các hệ sinhthái duy trì các chức năng của chúng,đòi hỏi các yêu cầu về quản lý nhằmhỗ trợ các hệ sinh thái, không chỉ vớimôi trường biển mà với toàn bộ lưuvực sông.

KHỬ MUỐI VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔITRƯỜNG BIỂN VÀ VEN BIỂN

Khử muối nước biển thường là lựachọn tối ưu và khả thi cho việc cấpnước uống an toàn tại các khu vực khôcằn hoặc khu vực ven biển và các khuvực bị cô lập như các hòn đảo nhỏ. Vớicông nghệ được phát minh từ nhữngnăm 1950, và cho tới năm 2006, 24,5triệu m3 nước đã được khử muối mỗingày để sử dụng cho nước uống, dulịch, công nghiệp và nông nghiệp.Nước từ quá trình này dự kiến tăng lên98 triệu m3/ngày tới năm 2015. Tuy

nhiên, quá trình này lại tốn chi phí kinhtế cao cũng như nhu cầu về nănglượng. Tác động về mặt môi trường làviệc xả một nồng độ muối cao vàonguồn tiếp nhận. Nhiệt độ và độ mặnlà hai yếu tố quyết định thành phần vàphân bố loài trong môi trường biểnảnh hưởng đến khối lượng riêng củanước và gây ra sự phân tầng, có thểlàm thay đổi năng suất chính và độđục. Những thay đổi thông số nàytrong thời gian kéo dài có thể dẫn đếnnhững thay đổi sinh thái nội vùng,thay đổi đa dạng loài và biến đổi chứcnăng hệ sinh thái. Ngoài ra, quá trìnhnày cũng cần phải sử dụng các chấttẩy rửa và chống ăn mòn trong đó cóchứa các kim loại nặng và các hoá chấtđộc hại mặc dù tác động này có thểđược quản lý với việc vận hành và bảotrì hệ thống.�

Nguồn: worldwaterday.org, 2017

Page 14: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[14]

CÒN BẤT CẬP

Trong những năm qua, Đảng,Chính phủ đã ban hành nhiều chínhsách pháp luật cụ thể nhằm bảo vệnguồn nước nói chung và BVMT nóiriêng như Nghị định số 57/2002/NĐ-CPqui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phívà lệ phí; Nghị định số 67/2003/NĐ-CPvề phí BVMT với nước thải...Gần đâynhất là Nghị định số 25/2013/NĐ-CPngày 29/3/2013 của Chính phủ về phíbảo vệ môi trường đối với nước thải.

Việc ban hành hàng loạt chính sáchtrên đã phần nào tạo ra nguồn phí nộpvào ngân sách để sử dụng cho việcBVMT , đầu tư mới, nạo vét cống rãnh,duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nướctại địa phương. Đồng thời, bổ sung vốnhoạt động cho Quỹ BVMT của địaphương, trả nợ vay đối với các khoản vaycủa các dự án thoát nước thuộc nhiệmvụ chi của ngân sách địa phương.

Tuy nhiên, trong quá trình triểnkhai thực hiện, bên cạnh những kếtquả đạt được, phí BVMT đối với nướcthải đã bộc lộ một số vướng mặc, bấtcập cần khắc phục để hoàn thiện hệthống chính sách. Chẳng hạn như,việcxác định các đối tượng nộp phí BVMTđối với nước thải hiện nay chưa đầyđủ, chưa bao quát hết các thành phầngây ô nhiễm môi trường. Cụ thể, lâunay quy định về thu phí bảo vệ môitrường đối với nước thải thực hiệntheo Nghị định số 25/2013/NĐ-CP chỉđề cập “nước thải công nghiệp là nướctừ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biếnnông sản, lâm sản, thủy sản xả thải ramôi trường. Còn nước thải sinh hoạt lànước từ các hộ gia đình, tổ chức xảthải ra môi trường” thì đối tượng xả

nước thải công nghiệp trong quá trìnhsản xuất phải chịu phí bảo vệ môitrường theo quy định này vẫn chưa chitiết về ngành nghề sản xuất.

Trước thực trạng trên, đòi hỏi cầntiếp tục hoàn thiện chính sách về thuphí, lệ phí BVMT đối với nước thải vàviệc Chính phủ ban hành Nghị định số154/2016/NĐ-CP đã góp phần giải tỏanhững vướng mắc trên.

NHỮNG ĐỔI MỚI THIẾT THỰC

Từ năm 2017, mức phí, đối tượngchịu phí nước thải đã có sự thay đổimạnh mẽ bằng các quy định mới chặtchẽ hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn,nhằm bảo vệ môi trường... khi các quyđịnh mới của Nghị định 154/2016/NĐ-CPsẽ có hiệu lực. Những đổi mới căn bản sovới quy định cũ là mức phí thu đối vớinước thải sinh hoạt và mức phí với nướcthải công nghiệp và đặc biệt từ nay, sốtiền thu được hằng năm sẽ công khai chongười dân, doanh nghiệp được biết.

Theo đó, Nghị định số 154/2016/NĐ-CP quy định rõ mức phí bảo vệ môitrường đối với nước thải sinh hoạt vẫn là10% trên giá bán của 1 m3 nước sạchchưa gồm thuế giá trị gia tăng. Tuy nhiên,trong trường hợp cần thiết áp dụng mứcthu cao hơn thì hội đồng nhân dân cấptỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngquyết định mức cụ thể phù hợp với tìnhhình thực tế địa phương. Đặc biệt, đốitượng xả nước thải công nghiệp trongquá trình sản xuất phải chịu phí bảo vệmôi trường theo quy định mới đã chi tiếtngành nghề sản xuất hơn.Nhiều khảnăng theo quy định mới áp dụng từ đầunăm tới, nhiều khả năng doanh nghiệpsẽ đóng phí thấp hơn lâu nay.

Chính phủ cũng xác định, tổng sốtiền thu phí bảo vệ môi trường đối vớinước thải sinh hoạt sẽ được để lại 10%cho đơn vị cung cấp nước sạch, 25%cho UBND xã, phường, thị trấn trangtrải cho hoạt động thu phí, phần cònlại được nộp vào ngân sách địa phươngcho công tác bảo vệ môi trường…Cònsố tiền thu được từ phí bảo vệ môitrường nước thải công nghiệp sẽ đượctrích lại 25% cho đơn vị thu để trangtrải các hoạt động thu phí; 75% còn lạinộp vào ngân sách địa phương chocông tác bảo vệ môi trường.

Ngoài ra, Nghị định cũng quy địnhcác trường hợp được miễn phí bảo vệmôi trường đối với nước thải gồm:Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện,nước tuần hoàn trong các cơ sở sảnxuất, chế biến mà không thải ra môitrường dưới bất kỳ hình thức nào;Nước biển dùng vào sản xuất muối xảra; Nước thải sinh hoạt của các tổchức, cá nhân, hộ gia đình ở địa bànđang được Nhà nước thực hiện chế độbù giá để có giá nước phù hợp với đờisống kinh tế - xã hội…�

Hoàn thiện chính sách phí bảo vệmôi trường đối với nước thải

MINH TRANG

Để tiếp tục hoàn hiện chính sách pháp luật về phí bảo vệ môi trường(BVMT) phù hợp vớibối cảnh hiện tại, từ năm 2017, các quy định mới của Nghị định 154/2016/NĐ-CP sẽ có hiệulực; mức phí, đối tượng chịu phí nước thải đã có sự thay đổi mạnh mẽ bằng các quy địnhmới chặt chẽ hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhằm bảo vệ môi trường...

Ảnh minh họa

Page 15: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [15]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Nước là yếu tố quan trọng trong nhiều quá trình côngnghiệp, ví dụ, quá trình đốt, làm mát, sản xuất, làmsạch và rửa. Nhìn chung, khoảng 5- 20% lượngnước sử dụng là cho ngành công nghiệp (WWAP,

2009) và ngành công nghiệp đóng góp đáng kể vào tỷ lệ nướcthải phát sinh. Nếu không được kiểm soát, nước thải côngnghiệp có thể sẽ là nguồn ô nhiễm rất độc hại.

Các hợp chất hữu cơ và các kim loại nặng phát sinh từcác quá trình công nghiệp hiện đại, nếu thải ra ngoài môitrường, có thể gây tác động đến sức khoẻ con người và cácthảm hoạ môi trường. Ngành công nghiệp phải có tráchnhiệm đảm bảo nước thải được xả ra nằm trong tiêu chuẩncho phép và chấp nhận chi phí cho việc xử lý nước thải đạttiêu chuẩn. Các giải pháp chi phí hiệu quả nhất thường tậptrung vào ngăn ngừa các chất ô nhiễm phát sinh hoặc sửdụng chu trình khép kín trong sử dụng nước. Ngành côngnghiệp cũng có thể được hưởng lợi từ việc tiếp cận nguồnnước sạch hơn với ít tạp chất hơn.

Ở nhiều quốc gia đang phát triển, hơn 70% chất thảicông nghiệp chưa qua xử lý được xả vào nguồn nước vàgây ô nhiễm nguồn nước cấp (WWAP, 2009). Nước thải côngnghiệp có thể chứa một loạt các chất gây ô nhiễm. Một sốnguồn lớn nhất của chất thải công nghiệp độc hại bao gồmkhai thác mỏ, nhà máy bột giấy, thuộc da, các nhà máyđường và sản xuất dược phẩm.

Trong nhiều trường hợp, nước thải từ ngành côngnghiệp không chỉ xả trực tiếp ra sông, hồ, mà nó còn thấmxuống lòng đất và gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và cácgiếng. Ở các nước đang phát triển, điều này thường khó đểphát hiện khi việc quan trắc, giám sát thường khá tốn kém.Ngay cả khi được phát hiện, việc xử lý có thể cũng vô cùngkhó khăn.

Khai thác mỏ truyền thống tạo ra lượng nước xả thảilớn mà không được kiểm soát tại một số các nước đang pháttriển. Chất thải từ các hoạt động khai thác khoáng sản cóthể chứa bùn, đất đá, các chất hoạt động bề mặt. Tuỳ thuộcvào các loại quặng được khai thác, chất thải có thể chứacác kim loại nặng như đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, asen…Cácchất gây ô nhiễm trong chất thải mỏ có thể gây ung thư vàgây ngộ độc thần kinh con người (như chì hoặc thuỷ ngân)hoặc rất độc hại cho sinh vật thuỷ sinh (như đồng).

Nước làm mát sử dụng trong quá trình công nghiệp nhưsản xuất thép và than cốc không chỉ tạo ra nước thải vớinhiệt độ cao, có thể gây ảnh hưởng đến hệ sinh vật, màcòn gây ra ô nhiễm với một loạt các chất độc hại, bao gồmcyanua, ammoniac, benzene, phenol, PAH…Nước cũng đượcsử dụng như một chất bôi trơn máy móc công nghiệp và cóthể trở nên ô nhiễm do các loại dầu thuỷ lực, thiếc, crom,sắt sunphat, các loại axit khác nhau.

Như vậy, ngành công nghiệp cần phải có các biện phápnhằm làm giảm việc tạo ra các chất thải độc hại và khuyếnkhích đầu tư cho các biện pháp này, tuy nhiên, chính phủ vàcác khu vực công phải đóng vai trò quan trọng trong việctheo dõi, điều chỉnh và thực hiện các chính sách giảm thiểucác chất thải độc hại. Kinh nghiệm từ các nước công nghiệpcho thấy, việc áp dụng các quá trình “sản xuất sạch hơn” sẽđơn giản và có chi phí hiệu quả nhiều hơn nhằm giảm thiểutình trạng ô nhiễm công nghiệp quy mô lớn. Ô nhiễm từnước thải làm giảm giá trị đất, làm tăng chi phí do gây ranhiều tác động đến sức khoẻ con người và hệ sinh thái -Đây là chi phí rất khó để tính toán.�

Nguồn: worldwaterday.org, 2017

Nước thải và công nghiệp

Page 16: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[16]

Nước thải và sự thay đổi mang tính toàn cầu

Dân số toàn cầu tăng lênnhanh chóng với dân số đôthị dự kiến tăng gấp đôitrong vòng 40 năm tới

(UNFPA, 2009), và gia tăng các nhu cầuvề thực phẩm, nguồn nước và các cơsở hạ tầng về nước thải. Những tháchthức khi nước thải không được quản lýđặt ra trong điều kiện môi trường đôthị, sản xuất lương thực, công nghiệp,y tế, và môi trường có sự liên kết vớinhau. Điều quan trọng là nước thảiđược xử lý khẩn trương và ưu tiên rấtcao, trở thành một phần không thểthiếu của quy hoạch đô thị, quản lýtổng hợp lưu vực sông và ven biển.

SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

Dân số thế giới dự kiến sẽ đạt 9,6 tỷvào năm 2050 (Theo báo cáo của Liênhợp quốc “Viễn cảnh dân số thế giới: nhìnlại năm 2012” công bố ngày 13/6/2016tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Mỹ),dẫn đến nhu cầu gia tăng sử dụng nướcvà tăng nhu cầu về lương thực và các sảnphẩm. Lượng tài nguyên nước ngọt luôncó nhưng số lượng sẽ không tăng. Đếnnăm 2050, nguồn nước trên thế giới sẽphải hỗ trợ hệ thống nông nghiệp để nuôisống và tạo sinh kế cho thêm 2,7 tỷngười (UN, 2010).

Dân số đô thị dự kiến sẽ tăngnhanh nhất từ 3,4 tỷ người lên 6,4 tỷngười vào năm 2050 (UNDESA, 2008).Hầu hết các thành phố ở các nướcđang phát triển có cơ sở hạ tầng nướcthải đã cũ, hoặc không có hoặc khôngtồn tại, và không thể theo kịp với sựgia tăng dân số. Hiệu quả xử lý cũngđòi hỏi một cơ sở hạ tầng giao thôngđể ứng phó với sự phát triển số dân vàmô hình cư trú không có tổ chức.

Cư dân khu ổ chuột trong thiênniên kỷ mới không còn là vài ngàntrong một vài thành phố trên một lụcđịa đang công nghiệp hoá nhanhchóng mà là 1/3 cư dân thành phố tứcgần 1 tỷ ngườì (chiếm 1/6 dân số thế

giới) và dự báo sẽ tăng lên 1,4 tỷ ngườitrong một thập kỷ (UN-HABITAT 2009)tới, có nghĩa là sẽ thêm khoảng 400triệu người không có đủ điều kiện vệsinh cơ bản hoặc thiếu nguồn nước cấptới năm 2020. Hơn 90% cư dân khu ổchuột ngày nay là ở các nước đangphát triển. Ở tiểu vùng Sahara, ChâuPhi, đô thị hoá gần như đồng nghĩa vớisự phát triển các khu ổ chuột. Dân sốkhu ổ chuột của các tiểu vùng sa mạcSahara gần như đã tăng gấp đôi trongvòng 15 năm qua, đạt gần 200 triệuvào năm 2005 (UNFPA, 2007).

Hiện nay, có khoảng 1,2 tỷ ngườiđang sống trong các khu vực thiếunước và ước tính con số này tăng lên3 tỷ người vào năm 2025 khi áp lực vềnước và dân số sẽ gia tăng (UNDP,2006 & DFID, 2008).

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Mối liên quan giữa nước thải vàbiến đổi khí hậu có thể được nhìn thấytừ 3 khía cạnh: Thứ nhất, thay đổiđiều kiện khí hậu dẫn đến thay đổi sốlượng và chất lượng nước theo khônggian và thời gian, do đó ảnh hưởng

Dân số sống tại các lưu vực sông - nơi mà khai thác nước vượt quá 40% khả năng tái tạo

Gia tăng dân số và tài nguyên nước(Nguồn nước trên thế giới sẽ không cónhiều biến đổi nhưng dân số và nhu cầunguồn nước cấp đang gia tăng nhanhchóng. Việc đáp ứng đủ nhu cầu sẽ đòi hỏiviệc đầu tư đúng đắn trong cách chúng tasử dụng và tái sử dụng nguồn nước củachúng ta như thế nào (UN Water)).

Dân số thế giới sống tại các lưu vực sông vớiáp lực nghiêm trọng về nước(Sử dụng nước dưới 1.000 m3/người/nămđược coi là chỉ số thể hiện áp lực về nguồnnước)

Page 17: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [17]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Dân số toàn cầu dự kiến sẽvượt 9 tỷ người vào năm2050, chủ yếu tại các nướcđang phát triển, đặc biệt là

ở khu vực đô thị với hạ tầng xử lý nướcthải chưa đầy đủ. Chi phí tài chính, môitrường và xã hội được dự báo sẽ tăngđáng kể nếu quản lý nước thải chưađược quan tâm đầy đủ.

VIỆC ĐẦU TƯ XỬ LÝ NƯỚC THẢIĐÚNG VÀ KỊP THỜI SẼ TẠO RANHIỀU LỢI ÍCH TRONG TƯƠNG LAI

Các khoản đầu tư xử lý nước thảikịp thời, có mục đích nên được duy trìvới nhiều hình thức. Chúng thực sựcần thiết để giảm lượng và mức độ ônhiễm nước, kiểm soát nước bị ônhiễm và xử lý nước ô nhiễm bằngcách sử dụng các công nghệ xử lýthích hợp để xả thải ra môi trường.Nếu nước thải được xử lý và tái sửdụng một cách an toàn, nguồn nướcvà chất dinh dưỡng sẽ được duy trì vàbảo vệ, đồng thời, cung cấp nền tảng

cho sự phát triển các công nghệ mớivà tiên tiến cũng như các hoạt độngquản lý. Nếu các khoản đầu tư nhưvậy được nhân rộng một cách hợp lý,chúng sẽ tạo ra lợi ích kinh tế, xã hộivà môi trường vượt xa các khoản đầutư trong các năm tiếp theo.

CẢI THIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNGVÀ QUẢN LÝ NƯỚC THẢI LÀTRỌNG TÂM CỦA VIỆC GIẢM ĐÓINGHÈO VÀ CẢI THIỆN SỨC KHOẺCON NGƯỜI.

Hơn một nửa số giường bệnh trênthế giới là những người mắc các bệnhliên quan đến nước. Bệnh tiêu chảygóp phần vào 4% các gánh nặngbệnh tật trên toàn cầu, 90% trong sốđó liên quan đến ô nhiễm môi trường,thiếu tiếp cận với nguồn nước và vệsinh môi trường an toàn. Quản lýnước thải toàn diện và bền vững, kếthợp với vệ sinh môi trường và vệ sinhcá nhân là yếu tố quan trọng gópphần tạo nên một sức khoẻ tốt, an

ninh lương thực, phát triển kinh tế vàviệc làm.

QUẢN LÝ NƯỚC THẢI THÀNHCÔNG VÀ BỀN VỮNG SẼ CẦN MỘTQUY MÔ ĐẦU TƯ HOÀN TOÀNMỚI, BẮT ĐẦU TỪ BÂY GIỜ

Hiện nay, hầu hết các cơ sở hạ tầngvề nước thải tại nhiều thành phố có tốcđộ phát triển nhanh nhất đang bị thiếu.Các cơ sở hạ tầng đó còn lỗi thời, chưađáp ứng được các điều kiện địa phươngvà hoàn toàn không thể bắt kịp với tốcđộ dân số đang gia tăng. Kinh nghiệmđã chỉ ra rằng, các khoản đầu tư đúngcách sẽ phát sinh và tạo ra lợi nhuận.Tuy nhiên, nó sẽ đòi hỏi không chỉ đầutư mà còn là việc quy hoạch và quản lýnước, nước thải tổng hợp, toàn diện ởcấp độ quốc gia và thành phố. Điều nàycòn liên quan đến quản lý nguồn nướcvà quá trình xử lý và xả thải cũng nhưquản lý các hệ sinh thái (bao gồm cảvùng biển ven bờ).�

Nguồn: unep.org

Nước thải và những vấn đề xã hội

đến hoạt động sử dụng nước. Thứ hai,biến đổi khí hậu sẽ đòi hỏi sự thíchnghi, về cách quản lý việc xử lý nướcthải. Và cuối cùng, xử lý nước thải dẫnđến phát thải khí nhà kính, đặc biệt làCO2, CH4 và N2O.

Biến đổi khí hậu là một thực tế đãvà đang tác động đến đời sống hàngngày của chúng ta (IPCC 2007), có thểảnh hưởng đến nguồn nước do liênquan đến thời gian và cường độ mưacũng như ảnh hưởng đến chất lượngnước ở các sông, hồ thông qua sự thayđổi về thời gian và lưu lượng đỉnh lũcũng như nhiệt độ (IPCC, 2007).

Theo dự đoán, hạn hán và mưa lớnsẽ ảnh hưởng tới các thiết bị xử lý nướcthải đã cũ hoặc không hoàn thiện, điềunày cho thấy nhu cầu cơ sở hạ tầngcần thiết để ứng phó với những biếnđộng về nước thải. Sự thay đổi về tínhan toàn của nguồn nước cấp không chỉ

có tác động lớn đến đời sống và sứckhoẻ của cộng đồng nghèo nhất -những người phụ thuộc vào nước mưavà nước bề mặt và có xu hướng sốngtại các vùng trũng thấp, vùng lũ, nơi dễlan truyền bệnh, gây tiêu chảy do hệthống thoát nước và xử lý nước thảikhông đầy đủ. Tăng cường năng lực đểthu gom và trữ nước cũng như sử dụnghiệu quả nguồn nước và tối đa hoánguồn lực sẵn có sẽ là những chiếnlược thích ứng quan trọng.

Những tác động của biến đổi khíhậu đang ngày một nghiêm trọng do sựgia tăng nhanh chóng các đô thị, phárừng và chăn thả gia súc tại các vùngcao xung quanh thành phố, xây dựngcác cơ sở hạ tầng và thiếu thảm thựcvật xanh tại các khu vực. Với diện tíchbê tông hoá ngày một lớn với các ngôinhà, toà nhà và các con đường, dẫnđến giảm diện tích thấm nước, kết quả

là tạo thành các dòng chảy lớn và ngậplụt trong thành phố, đặc biệt là các khunhà ổ chuột ở vùng trũng thấp.

Nước thải và việc xử lý nước thảitạo ra khí mê tan, nitơ oxit và các bondioxit. Đáng chú ý là mê tan có tácđộng lớn gấp 21 lần so với các bondioxit với cùng khối lượng. Mặc dù chỉchiếm một lượng tương đối nhỏ vớilượng phát thải toàn cầu, tác động củanước thải và quản lý nước thải đangngày một gia tăng. Phát thải khí mê tantừ nước thải dự kiến tăng 50% giữa cácnăm 1990 và 2020, trong khi ước tínhphát thải , nitơ oxit (N2O) từ nước thảisẽ tăng 25% giữa năm 1990 và 2020(IPCC, 2007). Do đó, cần thiết phảiđiều tra và thực hiện các giải pháp thaythế hạ tầng để xử lý nước thải hiện nay,trong đó cần giảm thiểu phát thải khínhà kính và tiêu thụ điện năng.�

Nguồn: worldwaterday.org, 2017

Page 18: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[18]

Gia tăng giá trị bền vững về quản lývệ sinh môi trường và nước thải

Quản lý bền vững vệ sinhmôi trường và nước thải cóthể mang lại lợi ích kinh tếto lớn cho xã hội. Rất nhiều

trong số những lợi ích này đến từ cáchình thức tiết kiệm chi phí liên quanđến quản lý vệ sinh môi trường vànước thải - đặc biệt trong việc chămsóc sức khoẻ. Tại Ấn Độ, ví dụ, cáckhoản tiết kiệm ước tính thông quaviệc cung cấp dịch vụ vệ sinh đầy đủước tính vào khoảng 54 tỷ USD mỗinăm (WSP 2011).

Mỗi một lợi ích kinh tế như vậy cầnđược tìm hiểu và được tính đến trongkế hoạch tài chính của bất kỳ chươngtrình nào để xây dựng hoặc nâng cấphệ thống quản lý vệ sinh môi trườngvà nước thải.

Hình 1 cho thấy ước tính về lợi íchkinh tế sẵn có từ việc thu hồi tài nguyênđược thực hiện thí điểm tại thủ đô ViênChăn, Lào - một phần của dự án “thànhphố xanh” (www.cityblues.la). Theonhư hình vẽ mô tả, việc cải thiện quảnlý và thu hồi chất thải có thể tạo thêmnhững lợi ích trong các lĩnh vực khácnhau như quản lý nguồn nước tự nhiên,an ninh lương thực, sản xuất nănglượng tái tạo và giảm thiểu tác độngđến khí hậu.

AN NINH NGUỒN NƯỚC

Tiêu thụ nước do các hoạt độngcủa con người đã tăng nhanh và dựkiến sẽ tăng hơn 50% vào năm 2050(WWAP 2015).

Phát triển bền vững đòi hỏi quyềntiếp cận với nước uống an toàn và điềukiện vệ sinh an toàn cũng như bảo vệcác hệ sinh thái thuỷ sinh. An ninhnguồn nước là vấn đề ngày càng trởnên quan trọng tại các khu vực khôhạn và bán khô hạn và những nơi cónhu cầu lớn từ ngành công nghiệp, sảnxuất năng lượng, nông nghiệp, cungcấp nước sạch. Hệ thống quản lý nướcthải và vệ sinh môi trường bền vững

có thể giảm bớt những áp lực bằng 2cách: (i), giảm tiêu thụ nước sạch, đặcbiệt sử dụng các nhà vệ sinh có mứcxả thấp và (ii), xử lý nước thải để cóthể tái sử dụng hoặc xả thải ra môitrường an toàn.

Trong nông nghiệp, việc tái sửdụng nước có thể làm giảm nguy cơhạn hán cho cây trồng và tạo thuận lợicho tưới, tăng năng suất và thậm chícho phép tăng một mùa vụ cây trồngtrong năm. Những người nông dân đãxác định việc nước thải có sẵn quanhnăm như là một yếu tố quan trọng choviệc tái sử dụng nước. Ước tính cókhoảng 330 km3 nước thải đô thị phátsinh trên toàn cầu một năm, lượngnước này được xử lý có thể đáp ứngcho việc tưới hơn 40 triệu ha cây trồng- tương đương với khoảng 15% diệntích đất trồng trọt hiện có (Mateo-Sagasta và cộng sự, 2015).

Tại cấp độ quốc gia, hình 2 sosánh việc khai thác nước với việc phátsinh nước thải đô thị tại 4 quốc gia. Rõràng, nhu cầu nước tưới hiện tại vượtxa so với phát sinh nước thải đô thị tạimột số quốc gia - mặc dù lượng nướcthải này cũng khá lớn (ví dụ Brazil là22%; Ai Cập là 12%; Thái Lan là

10%). Tại đất nước công nghiệp pháttriển như Hà Lan, lượng nước thải đôthị phát sinh tương đương với gần ¼lượng nước khai thác cho công nghiệp.

Cải thiện hiệu quả sử dụng nướcvà giảm tiêu thụ nước có thể đóng gópđáng kể vào việc tiết kiệm nước. Điềunày sẽ làm giảm nhu cầu năng lượngvà cơ sở hạ tầng về nước và nước thảido nó làm giảm lượng nước thải cầnphải xử lý.

NĂNG LƯỢNG SẠCH

Chất thải hữu cơ tạo ra khí mê tan(CH4) khi nó phân huỷ. Đây là khí nhàkính (GHG) được coi là mạnh hơn gấp25 lần so với CO2 (các bon dioxit). Từmức tích tụ năng lượng của nước thảivà chất thải có thể là phương thứchiệu quả để tạo ra năng lượng tái tạocũng như là biện pháp giảm thiểu tácđộng đến khí hậu.

Cách hiệu quả nhất để có đượcmức tích tụ năng lượng từ các dòngchất thải là tạo ra khí biogas. Hiện nay,việc sử dụng khí sinh học như mộtnhiên liệu thay thế nhiên liệu xe, khíđốt hoặc nguồn năng lượng cho sảnxuất điện đang ngày càng được quantâm. Biogas có thể được ứng dụng

Hình 1. Giá trị tiềm năng của việc thu hồi tài nguyên tại thành phố Viên Chăn, Lào

Page 19: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [19]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

rộng rãi để tạo ra năng lượng điệnhoặc cơ năng. Nó cũng có thể được sửdụng làm nhiên liệu cho nấu nướnghoặc sưởi ấm trong nhà với chi phíthấp. Đây có thể coi là phương án thaythế sạch hơn và đảm bảo sức khoẻhơn so với nhiên liệu gỗ và các nhiênliệu sinh học khác tại các hộ gia đìnhnghèo. Vì vậy, biogas từ nước thải,chất thải và các dạng thải hữu cơ kháccó thể giúp mở ra hướng tiếp cận rộnghơn với nguồn năng lượng mới.

GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỚI KHÍ HẬU

Liên quan chặt chẽ đến việc thuhồi năng lượng là giảm phát thải khínhà kính. Cải thiện việc quản lý vệ sinhmôi trường và nước thải có thể tạo rađóng góp quan trọng trong việc giảmthiểu tác động tới khí hậu, giảm phátthải một số khí nhà kính chính, chủyếu là CO2, mê tan và nitơ oxit. Phátthải Mê tan từ nước thải góp phần giatăng 7% tổng lượng phát thải mê tantoàn cầu trong năm 2010 và dự kiếnsẽ tăng lên khoảng 19% trong cácnăm từ 2010 đến 2030 tại các khu vựcChâu Phi, Trung Đông, Châu Á. Trungvà Nam Mỹ dự kiến là khu vực có mứctăng cao nhất. Nhìn chung, lĩnh vựcchất thải đóng góp ít hơn 5% vào sựphát thải khí nhà kính toàn cầu trongđó bãi chôn lấp rác góp phần nhiềunhất vào phát thải khí nhà kính.

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINHTHÁI LÀNH MẠNH

Nếu ước tính hàng năm khoảng46.200 triệu m3 mê tan có thể đượctạo ra từ nguồn nước thải thay thế chonguồn nhiên liệu diesel trên thế giớitương đương với việc sẽ giảm phátthải khí nhà kính lên tới khoảng 70triệu tấn CO2.

Ngăn chặn thiệt hại về môi trườngđã và đang trở thành mục tiêu quantrọng của xử lý nước thải và là mộtphần trong chương trình nghị sự pháttriển bền vững. Các hệ thống đảm bảonước thải được xử lý trước khi xả vàonguồn nước tiếp nhận sẽ làm giảm mốiđe doạ đến hệ sinh thái và các dịch vụ

hệ sinh thái, bao gồm việc cải thiệnchất lượng và an toàn nguồn nước,giảm thiểu ô nhiễm và hiện tượng phúdưỡng tại các hệ sinh thái có chứcnăng cung cấp thực phẩm.

Vùng đất ngập nước nhân tạothường được sử dụng và có sự kết nốihiệu quả trong chuỗi xử lý nhiều loạinước thải nhờ tận dụng các quá trìnhvật lý, hoá học, sinh học như tại cácvùng đất ngập nước tự nhiên để làmsạch và xử lý nước. Vùng đất ngập nướcnhân tạo cho xử lý nước thải được xemlà “công nghệ thân thiện môi trường”.Bản thân các vùng đất này là các hệsinh thái có giá trị, hỗ trợ đa dạng sinhhọc và đem lại nhiều chức năng quantrọng cho xã hội con người giống nhưvới các vùng đất ngập nước tự nhiên.

Các vùng đất ngập nước nhân tạocó thể còn thu hút rất nhiều du khách.Ví dụ như Park Huascar ở Lima, Perunơi nước thải qua xử lý được lưu giữđể tạo ra một cơ sở đa mục tiêu vớimột hồ nước lớn, một đường mòn,một vườn thú nhỏ, một vườn ươm cây,một trang trại, một sân chơi, một khuvực dã ngoại dưới bóng cây. Các côngviên mang lại những giá trị quan trọngđối với hệ sinh thái (như chống xóimòn, điều hoà khí hậu địa phương)ngoài các giá trị mà nó đáp ứng chongười dân và du khách.

Đồng thời, nếu nước thải được xửlý và tái sử dụng cùng với các kỹ thuậttiết kiệm nước được áp dụng thì lượngnước sạch khai thác từ tự nhiên phục vụcho nhu cầu con người sẽ ít đi và như

vậy, lượng nước còn lại trong tự nhiênsẽ nhiều hơn và đem lại giá trị cho nhiềumục đích khác như bảo tồn hệ sinh tháivà đảm bảo dòng chảy môi trường.

CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP XANH

Có một số các cơ hội thụ hưởng lợiích kinh tế và cơ hội việc làm đem lạitừ việc quản lý nước thải và vệ sinhmôi trường. Theo một ước tính, tăngcường đầu tư cho vệ sinh môi trườngở Ấn Độ có thể tạo ra thị trường kinhdoanh mới tại nước này lên tới giá trị152 triệu đô hàng năm.

Tại các khu vực đô thị, thu hồi vàtái sử dụng tài nguyên có thể nâng caotính khả thi và lợi nhuận cho nôngnghiệp bằng cách sử dụng nước thảinhư đầu vào của nước và dinh dưỡng,có thể cho phép sản xuất các mùa vụcó giá trị cao như trồng hoa.

CÁC THÔNG ĐIỆP

Quản lý nước thải và vệ sinh môitrường bền vững có thể mang lại lợiích kinh tế to lớn cho xã hội.

Cải thiện quản lý nước thải và vệsinh môi trường có thể tạo nguồnnăng lượng và giảm thiểu phát thải khínhà kính.

Xử lý và tái sử dụng nước thải cóthể giảm nhu cầu khai thác nước ngọttừ tự nhiên đồng thời góp phần pháttriển bền vững môi trường.

Quản lý nước thải và vệ sinh môitrường có thể tạo ra các cơ hội việc làmvà cơ hội hưởng thụ lợi ích kinh tế.�

Nguồn: worldwaterday.org, 2017

Hình 2. Lượng nước khai thác và nước thải tại 1 số quốc gia

Page 20: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[20]

Vấn đề tái sử dụng nước thải

Đô thị hoá nhanh chóng đang kéo theo nhữngthách thức lớn về việc làm, an ninh lương thực,dinh dưỡng và cơ sở hạ tầng. Nhiều thành phốphát triển nhanh chóng đang phải đối mặt với

tình trạng thiếu nước đang ngày càng gia tăng, và trầmtrọng hơn do tác động của biến đổi khí hậu và điều kiện vệsinh không đảm bảo với tình trạng ô nhiễm cao.

Việc trồng và buôn bán các loại rau xung quanh cácthành phố có thể góp phần cải thiện thực phẩm sẵn có, tạora việc làm và thu nhập, tạo ra các thành phố “xanh” hơnvà hướng đến việc tái chế chất thải.

Việc trồng rau tại các vùng đô thị và ven đô có thể làmcho nhu cầu sử dụng nước gia tăng và tăng sự cạnh tranhvề tài nguyên nước trong các hoạt động thương mại, cáchộ gia đình và nông nghiệp. Tuy nhiên, sự cạnh tranh nàycó thể được giải quyết thành công: nước có thể được sửdụng trong thành phố và tái sử dụng trong nông nghiệp vớilợi ích cho tất cả các bên.

Tái sử dụng nước trong nông nghiệp có nhiều lợi thếcho tất cả các bên liên quan khi nó tạo ra một nguồn cungquanh năm về nước cùng với các chất dinh dưỡng và cácchất hữu cơ để hỗ trợ sản xuất cây trồng, cung cấp thựcphẩm, thu nhập, việc làm cho các thành phố và cải thiệncảnh quan đô thị. Ngoài ra, quản lý tốt nước tái sử dụng cóthể làm giảm tải lượng ô nhiễm trên các kênh rạch ở hạ lưu.

Có thể thấy rằng, cách tiếp cận đầu vào và đầu ratruyền thống theo “một đường thẳng” là không bền vững,thay vào đó cách tiếp cận đầu vào và đầu ra theo hướng “táisử dụng” sẽ làm tăng hiệu quả trong sử dụng, tái sử dụngnước và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

VÍ DỤ VỀ CÁCH TIẾP CẬN ĐẦU VÀO/ĐẦU RA THEO “ĐƯỜNG THẲNG”:

Nước đầu vào, đầu ra trong thành phố:(1): Nước được sử dụng trong thành phố, các hộ gia

đình và các hoạt động thương mại.(2): Khi sử dụng, chất lượng nước xấu đi với các mầm

bệnh và hoá chất: Nước trở thành nước thải.(3): Nước thải của thành phố lại được xả trở lại các dòng

sông với tác động gây ô nhiễm môi trường và các nguy cơ

đối với sức khoẻ.Đầu vào và đầu ra trong nông nghiệp:(4): Cùng một thời điểm, một trang trại ven đô lấy nước

từ nguồn nước mặt gần đó.(5): Và tốn kém trong việc mua phân bón để cung cấp

dinh dưỡng cho cây trồng.(6): Với những đầu vào như vậy và thêm một số đầu

vào khác, rau được trồng, vận chuyển và bán trongthành phố.

Với cách tiếp cận này, các con sông và không khí bị ônhiễm và các nguồn cung cấp có thể đã bị thải bỏ làm chocách tiếp cận này không bền vững trong giai đoạn dài hạn.

VÍ DỤ VỀ CÁCH TIẾP CẬN ĐẦU VÀO/ĐẦU RA THEO HƯỚNG “TÁI SỬ DỤNG”:

Nước được sử dụng trong thành phố và tái sử dụngtrong nông nghiệp với các lợi ích cho tất cả các bên:

(1): Thay vì thải bỏ nước ra sông, nước thải của thànhphố hiện đã được xử lý.

(2): Các chất gây ô nhiễm được loại bỏ trong khi cácchất dinh dưỡng còn lại sẽ được sử dụng để tưới cho cây.

(3): Với hình thức tưới phù hợp (ví dụ như tưới nhỏgiọt), việc tiếp xúc với nước thải đã được xử lý có thể ngăncác nguy cơ để bảo vệ sức khoẻ của người nông dân vàngười tiêu dùng.

(4): Sản phẩm của trang trại hiện giờ có thể được vậnchuyển và bán trong thành phố.

Với cách này, nước được tái sử dụng và chất dinh dưỡngđược tuần hoàn.

Để đạt được mục tiêu như vậy, các nhà hoạch địnhchính sách và các bên liên quan bao gồm người nông dân,người tiêu dùng cần cam kết và hiểu biết về lợi ích của việctái sử dụng nước. Vài trò và trách nhiệm cần phải rõ ràngvà các giải pháp cần phải được đàm phán và thoả thuậngiữa tất cả các bên nhằm tối đa hoá lợi ích ròng của cáchtiếp cận này trong khi giảm thiểu thấp nhất nguy cơ sứckhoẻ và môi trường. Và cuối cùng, một thành phố quyhoạch toàn diện là cần thiết để tích hợp việc tái sử dụngnước trong nông nghiệp trong các kế hoạch quản lý nguồnnước và vệ sinh môi trường đô thị.�

Nguồn: worldwaterday.org, 2017

Page 21: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [21]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Hàn Quốc: Một mô hình cho sự phát triểntrong lĩnh vực nước và vệ sinh môi trường

Hiệp hội nước và nước thải Hàn Quốc (KWWA) đãđưa ra một câu chuyện thú vị sự phát triển ngànhnước trong giai đoạn 1960 - 2012 tại Hàn Quốc.Với sự hỗ trợ quốc tế trong đó có Ngân hàng thế

giới, Hàn Quốc đã làm sống lại ngành nước bằng cách đầutư vào cơ sở hạ tầng nước và nước thải. Quốc gia này cũngthành lập các công ty về nước và nước thải cũng như đàotạo kỹ sư và chuyên gia để có thể tiếp tục vận hành ngànhquan trọng này.

Vào năm 1962, chỉ có khoảng 18% người dân Hàn Quốcsử dụng các đường ống nước. Đất nước này không có hệthống cống rãnh, chưa kể đến không có các cơ sở thu gomvà xử lý nước thải - những cơ sở này chỉ xuất hiện sau đóvào giữa những năm 1970.

Cũng trong những năm 1960, chính phủ Hàn Quốc đãquyết định tích hợp ngành nước vào sự phát triển kinh tếchung của đất nước, liên kết lĩnh vực này với các vấn đềliên quan như vệ sinh cá nhân, giáo dục, phát triển nhà ởvà chuyển đổi công nghiệp. Điều này đi kèm với những lầnđiều chỉnh liên tục để khuôn khổ pháp lý và các quy địnhluôn đi kèm với việc cung cấp tài chính đầy đủ.

Năm 1965, để khắc phục tình trạng thiếu nước và nhucầu cung cấp nước liên tục, Chính phủ đã xây dựng kếhoạch quốc gia về tài nguyên nước trong 20 năm, được thayđổi thành công và cập nhật định kỳ để quản lý nhu cầu vềnước. Sau đó, chính sách và các biện pháp pháp chế đượcthiết kế để giải quyết các vấn đề chất lượng nước, cho phépHàn Quốc một trong những quốc gia tiên phong về quản lýnước và xử lý nước thải. Hàn Quốc hiện có hầu hết các dịchvụ nước và nước thải, ô nhiễm nước được kiểm soát và cácbệnh liên quan đến nước hầu như là không tồn tại. Việc xuấthiện phong trào “New Village” (“Làng mới”) đã dẫn đếnnhững thay đổi trong hành vi vệ sinh, từ đó đã làm giảmđáng kể các bệnh liên quan đến ký sinh trùng và lây nhiễmqua đường nước.

Quá trình phát triển ngành này không dễ dàng. Vào cuốinhững năm 1980, tốc độ đô thị hoá gia tăng và nguồn nướcngầm đã bị ô nhiễm. Đa số các sông đã xuống dưới chỉ sốô nhiễm cấp độ 3 (thể hiện đã bị ô nhiễm). Tình trạng ônhiễm đã trở nên phổ biến, điều này đã khiến chính phủquyết định thay đổi các tiêu chuẩn chất lượng nước. Kể từđầu những năm 1990, một trong những cải cách quan trọnglà yêu cầu từ các cơ sở cung cấp dịch vụ công bố báo cáochất lượng nước uống hàng năm theo Luật lắp đặt nước cấpvà nước máy. Báo cáo này phải bao gồm thông tin về nguồnnước, ô nhiễm nước, kết quả phân tích chất lượng nướcuống, và chi tiết liên hệ với người phụ trách. Đến năm 2002,Hiệp hội nước và nước thải Hàn Quốc được thành lập và đã

xuất bản một báo cáo tình hình thực hiện hàng năm chotừng dịch vụ và kế hoạch trong tương lai.

Chính phủ Hàn Quốc đã và đang tiếp tục hỗ trợ tài chínhđáng kể cho ngành nước. Trong khi các mức thuế được duytrì ở mức dưới 2% thu nhập cho những người có thu nhậpthấp nhất thì các hỗ trợ cho các cơ sở cung cấp nước làkhoảng 10 - 13% tổng chi phí, tuỳ thuộc vào loại hình đầutư và quy mô chính quyền địa phương. Tính minh bạch vàhệ thống kế toán đầy đủ cho sự hỗ trợ của chính phủ cũngđược cung cấp cho ngành. Ngoài ra, thông tin kỹ thuật vàtài chính sẵn có của các nhà cung cấp dịch vụ cũng giúpcho các cơ quan liên ngành có thể theo dõi liên tục quá trìnhvà xây dựng luật và các quy định phù hợp để đáp ứng cácmục tiêu của ngành.

Đối với nước thải, Hàn Quốc đã xác định vai trò quantrọng của khu vực tư nhân. Từ năm 1998 đến 2008, khoảnđầu tư hơn 800 triệu đô la đã được huy động từ khu vực tưnhân để xây dựng hơn 100 nhà máy xử lý nước thải. Xuhướng này vẫn tiếp tục và ước tính vào cuối năm 2012, 58%nhà máy xử lý nước thải thuộc tư nhân sở hữu và quản lý.

Nhiệm vụ hiện nay của Hàn Quốc là duy trì hệ thống, giảmthiểu hiệu quả với các trường hợp vượt quá công suất và thúcđẩy tăng trưởng xanh trong ngành. Điều này bao gồm một kếhoạch nhằm giảm tiêu thụ điện năng trong lĩnh vực này với ítnhất 50%. Chính phủ nước này cũng muốn củng cố các tiệních theo lưu vực sông tới năm 2030 để đạt được quy mô kinhtế và giảm nhu cầu hỗ trợ tài chính từ ngân sách chính phủ.Điều này trong tương lai sẽ cải thiện hiệu quả đầu tư và vậnhành nhằm đáp ứng chất lượng hỗ trợ cho người dân.�

Nguồn: worldbank.org

Ảnh minh họa

Page 22: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[22]

“CHUYỂN BẠI THÀNH THẮNG”

Nằm ở khu vực Trung Đông vớidiện tích 22.000km2. Israel có tới 60%diện tích là sa mạc và thường xuyênphải đối mặt với nguy cơ hạn hán bởimùa hè cực kỳ nóng và rất ít mưa.

Vượt lên trên điều kiện khí hậukhắc nghiệt ấy, Israel hiện là quốc giacó nền nông nghiệp phát triển hàngđầu thế giới, không những đáp ứng đủcho 95% nhu cầu trong nước mà cònxuất khẩu sản phẩm sang các thịtrường khác.

Thực tế, Israel cũng như nhiềuquốc gia đang phải đối mặt với tìnhtrạng thiếu thốn nước ngọt không có 1giải pháp hoàn hảo nào để có thể giảiquyết vấn đề. Đáng ghi nhận ở Israelchính là cách quản lý nước tổng thể vàtập trung.

Về nhu cầu, mỗi năm toàn Israelcần tới hơn 2 tỉ m3 nước ngo<t bao gồm1,1 tỉ m3 phục vụ nông nghiệp, 800triệu m3 cho nhu cầu sinh hoạt củakhoảng 8,2 triệu dân và 120 triệu m3

dành cho công nghiệp. Tuy nhiên, cácnguồn cung cấp tự nhiên như biển hồGalilee và nước ngầm đang ngày càngcạn kiệt, trong khi lượng mưa ngàycàng giảm và vô cùng ít ỏi.

Nằm cách thành phố Tel- Aviv củaIsrael khoảng 50 km về phía bắc, bênbờ Địa Trung hải là nhà máy khử mặnnước biển Hadera với công suất 127triệu m3 nước ngọt chất lượng cao mỗinăm. Hadera cũng là nhà máy lớn nhấttrong 4 nhà máy sản xuất nước sinhhoạt từ nước biển ở Israel.

Cuối năm 2015, nhà máy sản xuấtnước ngọt thứ 5 đi vào hoạt động, đãnâng tổng công suất khử mặn nước

biển của Israel lên 600 triệu m3/năm.Con số này được cho là đáp ứng đượckhoảng 75% nhu cầu nước sinh hoạtcủa người dân Israel.

Ông Abraham Tenne, người phụtrách chương trình khử mặn nước biểnthuộc Cơ quan Quản lý tài nguyênnước của Israel cho biết: “Các nhàmáy sản xuất nước ngọt của nước nàyđã sử dụng điện để xử lý nước biểntheo hai chu trình, trong đó áp dụngcông nghệ màng lọc nhiều lớp thẩmthấu nước ngọt, sau đó thải muối trởlại môi trường biển”.

Nguồn nước sau khi qua xử lý tạicác nhà máy còn được bổ sung thêmnhiều khoáng chất có lợi cho sức khỏe,trước khi được cung cấp làm nước sinhhoạt cho các hộ gia đình theo mạnglưới đường ống nước quốc gia.

Giới chức Israel kỳ vọng, đếnnăm 2020, lượng nước ngọt được sảnxuất thông qua khử mặn nước biểnsẽ đạt 750 triệu m3/năm, thậm chí cóthể hơn, nhằm đáp ứng đủ nhu cầuvề nước sinh hoạt cho người dân trêncả nước.

Được biết, Israel đang sở hữucông nghệ khử mặn nước biển đượcxem là hiện đại bậc nhất thế giới màgiá thành lại tương đối “dễ chịu”, chỉ0,55USD/m3 (tương đương 12.000VND/m3).

Israel hiện cũng đã chuyển giaocông nghệ khử mặn tiên tiến này tớinhiều quốc gia khác trên thế giới nhưMỹ, Brazil…

“QUÁN QUÂN” TÁI CHẾ NƯỚC THẢI

Ngoài khử mặn nước biển kháhữu hiệu như trên, Israel là quốc giađứng đầu thế giới về tái chế nước thảivới 75% lượng nước thải được sửdụng lại (xếp hạng thứ hai là Tây BanNha). Đất nước với 2/3 diện tích là samạc đã xử lý gần như tất cả lượngnước thải và tái sử dụng cho mục đíchnông nghiệp.

Cụ thể, nguồn nước thải côngnghiệp, hay sinh hoạt ở Israel đều sẽđược thu gom vào các hệ thống xử lýtập trung. Với công suất xử lý 370.000m3 nước thải mỗi ngày, Shafdan là nhà

Cuộc cách mạng về sử dụng nướcở Israel

Trước thực trạng bức thiết về nguồn cung nước sinh hoạt, người dân Israel đã khắc phụcbằng những sáng chế nhà máy lọc nước biển, tái chế nước thải sinh hoạt, quản lý và sửdụng hiệu quả nguồn nước tự nhiên, đồng thời nâng cao nhận thức người dân về vấn đềnước sạch - Vấn đề vô cùng quan trọng trong thời điểm hiện tại.

Israel mở một cơ sở xử lý nước thải tại Mexico

Page 23: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [23]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

máy lớn nhất trong hơn 100 tổ hợp táichế nước thải sinh hoạt ở Israel.

Các hệ thống xử lý nước thảithường sử dụng các giải pháp từ tính(sử dụng thanh nam châm để tách cácchất hữu cơ độc hại như dầu, chất tẩyrửa, hóa chất nhuộm và kim loại nặngtrong nước thải); xử lý bằng phươngpháp kết đông điện từ (xử lý loại bỏkim loại nặng trong nước bằng việcđưa hydroxit kim loại trùng hợp, làphương pháp dùng để xử lý nước thảicông nghiệp và đô thị); xử lý bằngcách làm lắng đọng (nước được làmsạch bằng việc lắng chất bẩn có thểđược sử dụng trong nông nghiệp)…

Việc lựa chọn sử dụng giải pháp cụthể còn phụ thuộc vào từng loại nướcthải. Tuy nhiên, thông qua hệ thống xửlý sinh hóa, màng lọc…, các chuyêngia Israel khử bỏ được độc tố, tạp chấthữu cơ, kim loại nặng trong nước thảiđể tạo ra nước sạch. Thực tế, nướcqua xử lý đã đạt tới chất lượng có thểuống được, nhưng hiện được tận dụngriêng cho nông nghiệp, tưới tiêu.

Về lâu dài, số tiền đầu tư cải tạotoàn bộ hệ thống nước của Israel đếnnăm 2050 sẽ lên tới khoảng 206 tỉSchekel (tương đương 54.99 tỉ USD).Israel đang lên kế hoạch kêu gọi cácdoanh nghiệp tư nhân trong cả nướccùng tham gia góp vốn và công nghệ.

“NGƯỜI DẪN ĐẦU” TIẾT KIỆMNƯỚC SẠCH

Nhiều năm qua, Israel luôn là quốc giađi đầu trong công nghệ tái chế nước thảithành nước sinh hoạt. Không những thế,nước này cũng áp dụng các công nghệbiến nước mặn thành nước ngọt dù chi phíkhử mặn không hề nhỏ. Bước đột phátrong việc xử lý nước biển là công nghệmàng khử mặn đã giúp giảm đáng kể chiphí, từ 1USD/m3 xuống còn 0.55USD/m3.

Trong vòng 10 năm, Israel đã hoànthành việc xây dựng năm nhà máy khửmặn dọc bờ Địa Trung Hải tại cácthành phố Ashkelon, Ashdod, Sorek,Palmachim và Hadera, với chi phíkhoảng 400 triệu USD/nhà máy. Cảnăm nhà máy đều thuộc sở hữu tưnhân, nhưng nhà nước đã cam kếtmua sản phẩm nước từ các cơ sở nàyvà bán lại cho người dân.

Nhờ đáp ứng tốt nhu cầu về nguồnnước sinh hoạt, Israel có điều kiện đểtập trung cho các dự án phát triểnnông nghiệp, công nghiệp và đô thị.

Được biết, Israel cũng đã tiếnhành phát triển nhiều công nghệ tiêntiến nhằm tiết kiệm và tăng tối đa hiệuquả sử dụng nước cho nông nghiệp,trong đó được biết đến nhiều nhất làphương pháp tưới nhỏ giọt.

Từ một bể chứa trung tâm, nướcđược dẫn qua một hệ thống ống dẫn

tới các thiết bị tạo giọt đặt sát gốc câyđã hạn chế sự phát triển của sâu bệnh,cỏ dại và tiết kiệm tới 60% lượngnước. Ngoài ra, năng suất cây trồng ởIsrael cũng tăng gấp đôi khi áp dụngcông nghệ tưới nhỏ giọt và hơn 80%các nông phẩm từ phương pháp tướinày đang được xuất khẩu.

Theo các chuyên gia, phươngpháp tưới tràn làm lãng phí khoảngmột nửa lượng nước do bay hơi, trongkhi tưới nhỏ giọt đạt hiệu quả tới 90-95% lượng nước và tăng sản lượng vụmùa. Tại Israel hiện có tới 75% cánhđồng sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọtvà 25% còn lại được tưới phun mưa.

Ngoài ra, để hạn chế sự thất thoátnước trong toàn bộ đường ống cấpnước, chỉ trong 10 năm, Nhà nướcIsareal đã chi khoảng 123 triệu USDcho công tác củng cố hệ thống đườngống cấp nước trên toàn quốc.

Nhằm khuyến khích người dân sửdụng tiết kiệm nguồn nước sinh hoạt,giới chức Israel đã mở một chiến dịchtuyên truyền rộng rãi về tiết kiệm nướcvà sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyênnước. Kết quả là chương trình này đãgiúp tiết kiệm được 20% lượng nướcsinh hoạt.

Israel hiện đứng thứ 6 thế giới vềtiết kiệm nước tính theo đầu người.�

Minh Quân - petrotimes.vn

Nhà máy khử mặn nước biển Hadera cung cấp 127m3 nước ngọt mỗi năm

Page 24: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[24]

NƯỚC THẢI CHƯA ĐƯỢC XỬ LÝ

Theo thống kê của Bộ Xây dựng,hiện cả nước có gần 40 nhà máy xử lýnước thải tập trung ở đô thị với tổngcông suất xử lý đạt 890.000m3/ngày(chiếm 12-13%). Hệ thống thoát nướcđô thị được đầu tư xây dựng qua nhiềuthời kỳ khác nhau, không hoàn chỉnh,đồng bộ, thoát nước chung cho tất cảcác loại nước thải và nước mưa. Nướcthải hầu như chưa được xử lý và xảthẳng vào nguồn tiếp nhận.

Thêm vào đó, hiện nay tốc độ đôthị hóa nhanh, việc phát triển kinh tế"nóng" đã dẫn đến nhiều hệ lụy. Tìnhtrạng ngập úng tại Hà Nội mỗi khi mưalớn vẫn diễn ra phổ biến. Trên sôngNhuệ, Đáy, chất lượng nước trongnhiều năm (2010-2015) hầu hết chỉđạt mức trung bình và kém.

Theo cảnh báo của Trung tâmQuan trắc môi trường (Bộ Tài nguyênvà Môi trường), nước trên các đoạnsông Nhuệ và sông Đáy đang cung cấpcho các nhà máy nước sạch đều khôngcó chất lượng phù hợp, cần có các biệnpháp xử lý chất lượng nước tốt hơnnữa để phục vụ nhu cầu cấp nước sinhhoạt. Ô nhiễm nguồn nước ở đây chủyếu do nước thải sinh hoạt.

Đánh giá về thực trạng này, tạihội nghị trực tuyến toàn quốc về bảovệ môi trường trong năm 2016, Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngTrần Hồng Hà đã cho biết, trên cảnước hiện có 283 khu công nghiệp vớihơn 550.000m3 nước thải/ngày; 615cụm công nghiệp, nhưng trong đó chỉkhoảng hơn 5% có hệ thống xử lýnước thải tập trung; hơn 500.000 cơsở sản xuất trong đó có nhiều loạihình sản xuất ô nhiễm môi trường,công nghệ sản xuất lạc hậu; hơn

4.500 làng nghề; hơn 13.500 cơ sở ytế hằng ngày phát sinh hơn 47 tấnchất thải nguy hại và 125.000m3 nướcthải y tế...

KHUYẾN KHÍCH TÁI SỬ DỤNGNƯỚC MƯA

Rõ ràng, áp lực từ phát triển kinhtế đã đè nặng lên vấn đề môi trườngđòi hỏi phải đưa công nghệ mới vàokiểm soát ô nhiễm, kiểm soát nguồnnước và tái sử dụng phục vụ cho pháttriển. Nghị định 80/2014/CP củaChính phủ về thoát nước và xử lýnước thải khuyến khích việc tái sửdụng nước mưa phục vụ các nhu cầu,góp phần giảm ngập úng, tiết kiệmtài nguyên nước, giảm thiểu việc khaithác, sử dụng nguồn nước ngầm vànước mặt. Các tổ chức, cá nhân đầu

tư thiết bị, công nghệ xử lý và tái sửdụng nước mưa được hỗ trợ vay vốnưu đãi.

Đi đầu trong công tác này, Hà Nộiđã có nhiều cách làm hay. Thành phốđã triển khai nhiều giải pháp như tiếnhành quy hoạch các cụm công nghiệplàng nghề để di dời các cơ sở gây ônhiễm ra khỏi khu vực dân cư; hỗ trợkinh phí cho các quận, huyện, thị xãđầu tư xây dựng hệ thống xử lý nướcthải tập trung tại các cụm công nghiệplàng nghề và lựa chọn một số làngnghề ô nhiễm nghiêm trọng để tổ chứctriển khai thí điểm công nghệ xử lýphù hợp.

Bên cạnh việc ưu tiên ngân sáchcho sự nghiệp môi trường, Hà Nộiđẩy mạnh xã hội hóa công tác đầutư và cung cấp các dịch vụ môi

Tái sử dụng nguồn nước thải

Xử lý nước thải tại Nhà máy Xử lý nước thải làng nghề Cầu Ngà (huyện Hoài Đức). Cụctrưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Hoàng Văn Bẩy phát biểu tại Hội nghị.

Trong bối cảnh các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang diễn ra quá trình đôthị hóa mạnh mẽ thì việc tái sử dụng nguồn nước thải là rất cần thiết, góp phần giảmngập úng, tiết kiệm tài nguyên nước, giảm thiểu việc khai thác, sử dụng nguồn nướcngầm và nước mặt...

Page 25: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC [25]

XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI THÀNH TÀI NGUYÊN

Với dân số gần 5 triệu ngườisinh sống trên lãnh thổ chỉrộng 710km2 và nguồn tàinguyên nước hạn hẹp,

Singapore buộc phải phát triển nhữnggiải pháp sáng tạo mang tính cáchmạng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lýnước quốc gia.

QUẢN LÝ NƯỚC Ở SINGAPORE

Ngày nay nhờ vào chiến lược năngđộng đảm bảo việc đa dạng hóanhững nguồn cung cấp nước - chiếnlược có tên Bốn Vòi Nước Quốc Gia(Four National Taps) - người dânSingapore đã có được nguồn cung cấpnước uống chất lượng và vệ sinh.

Bốn Vòi Nước Quốc Gia gồm có:Nước lấy từ những lưu vực tích nướcngầm; Nước nhập khẩu; Nước cải tạo(được gọi là Newater); Nước sản xuấttừ quá trình khử nước muối biển.

Hệ thống nước máy sinh hoạt củaSingapore thỏa mãn những tiêuchuẩn của Tổ chức Y tế thế giới đốivới nước uống và có thể uống màkhông cần thiết phải qua thêm côngđoạn lọc nào nữa.

Singapore có chương trình quản lýnhu cầu nước tổng hợp, thống nhấthai vấn đề xây dựng hệ thống truyềndẫn và mạng lưới phân phối phù hợpđể giảm tối đa thất thoát. Kết quả đạtđược: chỉ số thất thoát chỉ ở 4,5%thuộc loại thấp nhất thế giới.

Sử dụng công nghệ màng thẩmthấu tiên tiến và tiết kiệm năng lượng-chi phí, nhà máy khử muối SingSpringlà một trong những nhà máy xử lýnước biển ứng dụng công nghệ mànglọc lớn nhất của Châu Á.�

Nguồn: iesingapore.gov.sg

Nhà máy khử mặn nước biển SingSpring ở Singapore.

trường, khuyến khích nghiên cứu vàứng dụng khoa học kỹ thuật vào xửlý môi trường. Ví dụ như Công ty CPĐầu tư xây dựng và thương mại PhúĐiền (Công ty Phú Điền) bỏ vốn đầutư công trình xử lý nước thải (XLNT)làng nghề. Công ty đã đầu tư xâydựng dự án Nhà máy XLNT làngnghề Cầu Ngà để XLNT cho 3 làngnghề Dương Liễu, Minh Khai, CátQuế của huyện Hoài Đức, sử dụng

100% vốn của doanh nghiệp, tổngmức đầu tư 330 tỷ đồng, với diệntích gần 9.400m2. Đây cũng là côngtrình XLNT làng nghề quy mô lớnđầu tiên của Hà Nội áp dụng côngnghệ xanh, tiết kiệm năng lượng,tận dụng bề mặt các bể xử lý sinhhọc để lắp đặt thiết bị pin nănglượng mặt trời phát điện công suất200KW/ngày, cung cấp toàn bộ điệnnăng cho nhà máy.

Theo ông Nguyễn Phương Quý,Tổng Giám đốc Công ty Phú Điền, sựtham gia của doanh nghiệp vào quátrình bảo vệ môi trường nói chung vàcông tác XLNT là rất cần thiết.Nhưng, điều cốt lõi nhất vẫn là nângcao ý thức của người dân, sự tuyêntruyền vận động nhằm đẩy mạnhhơn nữa công tác này của cơ quanchức năng.�

Thanh Hải - hanoimoi.com.vn

Sở hữu hệ thống quản lý nước tân tiến vào bậc nhất thế giới, Singapore nhanh chóng trởthành một trung tâm toàn cầu về kiến thức, công nghệ và dịch vụ quản lý nước.

Nước và quản lý nước thải tạiSingapore

Page 26: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

BẢN TIN TÀI NGUYÊN NƯỚC[26]

Quản lý nước thải tốt cónghĩa là sẽ có thêm cácnguồn năng lượng sạchgiúp hệ sinh thái và môi

sinh phát triển bền vững hơn. Đến năm 2030, nhu cầu nước

toàn cầu sẽ tăng lên 50%. Nước, anninh năng lượng và lương thực có mốiliên hệ chặt chẽ với nhau. Để sản xuấtnhiều lương thực đòi hỏi nhiều nướccũng như năng lượng. Đồng thời, đểlàm sạch và phân phối nước chúng ta

cũng cần năng lượng. Việc toàn cầunóng lên, sự gia tăng đô thị hóa và sựgia tăng của việc tiêu thụ nước, nănglượng và thực phẩm tiếp tục phá vỡhệ sinh thái vốn mong manh củachúng ta. Nước như là một thứ đầuvào không thể thay thế, nó nằm trongvòng hỗ trợ điều hòa khí hậu, táchbiệt khí cácbon và các hệ sinh thái chủchốt khác.

Lượng nước thải tăng lên theomức tăng của dân số cùng với tốc độ

tăng trưởng của đô thị hóa và pháttriển kinh tế.

Hầu hết lượng nước thải thải ratrên toàn cầu đều thải trực tiếp vào hệsinh thái trong điều kiên chưa được xửlý và tái sử dụng. Trong khi tái tạo,khai thác nước thải như một nguồn tàinguyên mang lại cơ hội rất lớn. Nướcthải được quản lý hiệu quả sẽ là nguồnnước, nguồn năng lượng, nguồn dinhdưỡng và nguồn nguyên liệu tái tạo cóchi phí hợp lý và bền vững.�

Các mục tiêu thiên niên kỉ có những mốiliên kết chặt chẽ với nhau

Biến đổi khí hậu, tăng trưởngdân số và nhu cầu phát triểnkinh tế đòi hỏi các giải phápphát triển bền vững cho

tương lai của thế giới. Nước thải đượccoi là một nguồn tài nguyên có giá trịtrong vòng tròn phát triển kinh tế vàquản lý nước thải hiệu quả là một sự

đầu tư hiệu quả đối với sức khỏe conngười và hệ sinh thái. Cải thiện quảnlý nước thải đồng nghĩa với việc cảithiện trên tất cả 6 mục tiêu của Mụctiêu phát triển bền vững trong lĩnhvực nước.

Vào ngày 22/3/2017, Bộ Ngoạigiao Hà Lan và các đối tác về nước,

mạng lưới cộng tác về nước tại Hà Lansẽ phối hợp tổ chức Lễ kỷ niệm NgàyNước thế giới tại Hà Lan. Lễ kỷ niệmsẽ được diễn ra từ 16.00 - 19.00 giờngày 22/3/2017 tại Bộ Ngoại giao HàLan, thành phố Hague, Vương quốcHà Lan.�

Nguồn:dwrm (tổng hợp)

Không có gì là nước thải, chỉ là nước bịlãng phí!

Chương trình Nghị sự phát triển bền vững 2030 được Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc thông qua vàotháng 9/2015 đã chỉ ra 17 mục tiêu phát triển bền vững, trong đó, mục tiêu số 6 nhấn mạnh “Đảm bảosự sẵn có và quản lý bền vững nguồn nước và cải thiện các điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người”.

6.1 Đến năm 2030, đạt được tiếp cận công bằng vàphổ cập nguồn nước uống an toàn và có thể chi trả đượccho tất cả mọi người.

6.2 Đến năm 2030, đạt được điều kiện vệ sinh và cảithiện điều kiện vệ sinh đầy đủ và công bằng và xóa bỏdịch tiêu chảy, chú ý đặc biệt tới các nhu cầu của phụ nữvà trẻ em gái và những người dễ bị tổn thương.

6.3 Đến năm 2030, cải thiện chất lượng nước và giảmthiểu ô nhiễm, loại bỏ và giảm thiểu việc đưa các chất hóahọc và vật liệu độc hại ra môi trường, giảm một nửa tỷ lệnước thải chưa được xử lý và tăng cường tái chế và tái sửdụng an toàn trên toàn cầu.

6.4 Đến năm 2030, tăng cường việc sử dụng nướchiệu quả ở tất cả các khu vực và đảm bảo cung cấp nướcsạch đến những vùng khan hiếm nước và giảm đáng kể sốngười thiếu nước sử dụng.

6.5 Đến năm 2030, thực hiện quản lý tài nguyên nướctích hợp ở tất cả các cấp, bao gồm cả thông qua hợp tácxuyên biên giới một cách phù hợp.

6.6 Đến năm 2020, bảo vệ và khôi phục hệ sinh tháiliên quan đến nước, bao gồm núi, rừng, các vùng đất ngậpnước, sông, các tầng ngậm nước và hồ.

6.a Đến năm 2030, mở rộng hợp tác quốc tế vàhỗ trợ xây dựng năng lực cho các nước đang pháttriển trong các hoạt động và chương trình liên quanđến nước và các vấn đề vệ sinh, bao gồm khai thácnước từ thiên nhiên, khử muối, sử dụng nước hiệuquả, xử lý nước thải, các công nghệ tái chế và tái sửdụng nước.

6.b Hỗ trợ và nâng cao sự tham gia của các cộng đồngđịa phương trong việc cải thiện quản lý nước và các điềukiện vệ sinh.�

Page 27: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

TẠI SAO LẠI LÀ NƯỚC THẢI?Quản lý nước thải

Xử lý nước thải an toàn, tái sửdụng nước thải để nước thải lànguồn tài nguyên.

Sử dụng hiệu quả và giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước là tiền đề phát triển bền vững tài nguyên nước, năng lượng và lương thực

Page 28: XỬ LÝ AN TOÀN, TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI ĐỂ BIẾN NƯỚC THẢI ...dwrm.gov.vn/uploads/download/files/bt-tnn-so-32-xuat-file_-sua-bia... · sử dụng nước thải

biog

as