12
Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ho Chi Minh City Journal of Medicine HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT KHOA DƯỢC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH LẦN THỨ 36 NGÀY 05 THÁNG 04 NĂM 2019 Chuyên Đề Dược NGHIÊN CỨU Y HỌC 1 Hai C-glycosid flavonoid phân lập từ lá cây Xuyên tiêu ( Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC. Rutaceae) *Lê Thị Ngọc Hiệp, Chung Khánh Linh, Lê Văn Huấn 6 Phân lập flavonoid từ phân đoạn có tính chống oxy hóa của cây Viễn chí lá nhỏ (Polygala paniculata L.) *Lê Văn Huấn, Nguyễn Thùy Dung, Bùi Thế Vinh, Trần Công Luận 12 Xây dng quy trnh đnh lưng các flavonoid v acid clorogenic trong N lang (Valeriana hardwickii) bng UHPLC-MS *Hunh Li, Nguyễn Thùy Vi, Trần Hùng 24 Tạo dòng kháng nguyên fliC của Edwardsiella ictaluri khảm trong tiêm mao của Bacillus subtilis *Hunh Xuân Yến, Nguyễn Anh Minh, Trần Cát Đông, Vũ Thanh Thảo 32 Xác đnh epitop tiềm năng trên protein fliC OmpN3 của Edwardsiella ictaluri in silico để hướng đến ứng dụng lm vaccin phòng bệnh gan thận mủ *Nguyễn Thị Linh Giang, Nguyễn Anh Minh, Hunh Xuân Yến, Trần Cát Đông, Vũ Thanh Thảo 40 Bo tử Bacillus subtilis cải thiện hậu quả sốc nhiệt bng cách giảm tổn thương oxy hoá *Dương Nguyễn Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Linh Giang, Trần Dương Thảo, Vũ Thanh Thảo, Trần Cát Đông 47 Khảo sát đặc điểm hnh thái, thnh phần hoá học và hoạt tính kháng vi sinh vật của Đa y Dirinaria applanata (Feé) D. D. Awasthi *Phan Cảnh Trình, Võ Lê Công Tráng, Dương Nguyễn Phi Long, Nguyễn Đinh Nga 55 Khảo sát mức độ nhạy cảm của nấm da phân lập tại bệnh viện Da Liễu Thnh phố Hồ Chí Minh với ketoconazol và terbinafin *Nguyễn Thị Ngọc Yến, Phan Cảnh Trình, Tôn Hoàng Diệu, Nguyễn Lê Phương Uyên 61 Khảo sát tác động kháng khuẩn của nhũ dch chứa tinh dầu Trm tr úc v Hương nhu trắng trên vi khuẩn Enterococcus faecalis gây viêm ống tuỷ răng *Hà Đan Phương, Lê Tuấn Anh 70 Tổng hp v xác đnh độ tinh khiết tạp B của carvedilol *Nguyễn Hữu Tiến, Trần Thị Ngọc Uyên, Chương Ngọc Nãi, Trần Việt Hùng, Trần Hữu Dũng, Nguyễn Đức Tuấn, Trương Ngọc Tuyền (Xem tiếp trang 756) Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ISSN 1859-1779

Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ho Chi Minh City Journal of Medicine HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT

KHOA DƯỢC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

LẦN THỨ 36 NGÀY 05 THÁNG 04 NĂM 2019

Chuyên Đề Dược

NGHIÊN CỨU Y HỌC

1 Hai C-glycosid flavonoid phân lập từ lá cây Xuyên

tiêu (Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC. Rutaceae)

*Lê Thị Ngọc Hiệp, Chung Khánh Linh, Lê Văn Huấn

6 Phân lập flavonoid từ phân đoạn có tính chống oxy

hóa của cây Viễn chí lá nhỏ (Polygala paniculata L.)

*Lê Văn Huấn, Nguyễn Thùy Dung, Bùi Thế Vinh,

Trần Công Luận

12 Xây dưng quy trinh đinh lương các flavonoid va

acid clorogenic trong Nư lang (Valeriana hardwickii)

băng UHPLC-MS

*Huynh Lơi, Nguyễn Thùy Vi, Trần Hùng

24 Tạo dòng kháng nguyên fliC của Edwardsiella ictaluri

khảm trong tiêm mao của Bacillus subtilis

*Huynh Xuân Yến, Nguyễn Anh Minh, Trần Cát Đông,

Vũ Thanh Thảo

32 Xác đinh epitop tiềm năng trên protein fliC và

OmpN3 của Edwardsiella ictaluri in silico để hướng

đến ứng dụng lam vaccin phòng bệnh gan thận mủ

*Nguyễn Thị Linh Giang, Nguyễn Anh Minh,

Huynh Xuân Yến, Trần Cát Đông, Vũ Thanh Thảo

40 Bao tử Bacillus subtilis cải thiện hậu quả sốc nhiệt

băng cách giảm tổn thương oxy hoá

*Dương Nguyễn Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Linh Giang,

Trần Dương Thảo, Vũ Thanh Thảo, Trần Cát Đông

47 Khảo sát đặc điểm hinh thái, thanh phần hoá học và

hoạt tính kháng vi sinh vật của Đia y Dirinaria

applanata (Feé) D. D. Awasthi

*Phan Cảnh Trình, Võ Lê Công Tráng,

Dương Nguyễn Phi Long, Nguyễn Đinh Nga

55 Khảo sát mức độ nhạy cảm của nấm da phân lập tại

bệnh viện Da Liễu Thanh phố Hồ Chí Minh với

ketoconazol và terbinafin

*Nguyễn Thị Ngọc Yến, Phan Cảnh Trình,

Tôn Hoàng Diệu, Nguyễn Lê Phương Uyên

61 Khảo sát tác động kháng khuẩn của nhũ dich chứa

tinh dầu Tram tra úc va Hương nhu trắng trên vi

khuẩn Enterococcus faecalis gây viêm ống tuỷ răng

*Hà Đan Phương, Lê Tuấn Anh

70 Tổng hơp va xác đinh độ tinh khiết tạp B của

carvedilol

*Nguyễn Hữu Tiến, Trần Thị Ngọc Uyên,

Chương Ngọc Nãi, Trần Việt Hùng, Trần Hữu Dũng,

Nguyễn Đức Tuấn, Trương Ngọc Tuyền

(Xem tiếp trang 756)

Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

ISSN 1859-1779

Page 2: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Tổng biên tập

NGUYỄN SÀO TRUNG

Phó Tổng biên tập

TRẦN DIỆP TUẤN

Ban biên tập

NGUYỄN PHƯƠNG DUNG

ĐỖ VĂN DŨNG

HỨA THỊ NGỌC HÀ

PHAN QUAN CHÍ HIẾU

TRẦN HÙNG

HOÀNG TỬ HÙNG

TRƯƠNG ĐÌNH KIỆT

NGÔ THỊ QUỲNH LAN

TRẦN THỤY KHÁNH LINH

THÁI KHẮC MINH

LÊ QUAN NGHIỆM

NGUYỄN DUY PHONG

VŨ MINH PHÚC

ĐẶNG VẠN PHƯỚC

VÕ TẤN SƠN

NGUYỄN DUY TÀI

TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG

TRẦN THIỆN TRUNG

VÕ MINH TUẤN

Thư ký tòa soạn

BÙI QUANG VINH

Ban thư ký

LÊ ĐÌNH BẢO CHÂU

TRẦN THỊ THANH LOAN

HOÀNG THỊ PHƯƠNG

LÊ THANH TÂM

LÊ ĐÌNH BẢO VÂN

Ban trị sự

NGUYỄN THỊ HỒNG MINH

NGUYỄN THỊ THOAN

TRƯƠNG THỊ THÙY TRANG

Toà soạn và trị sự

217, Hồng Bàng, P. 11, Q5, TP. Hồ Chí Minh

ĐT: 08.38.558.411 Fax: 08.38.552.304 Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động báo chí số 577/GP-BTTTT, do Bộ Thông Tin Và Truyền Thông cấp ngày 9/4/2012. In tại Xí Nghiệp In Nguyễn Minh Hoàng, địa chỉ: 510 Trường Chinh, Phường 13, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. In xong và nộp lưu chiểu tháng 04/2019

CONTENTS

* MEDICAL RESEARCHES

Two flavonoid c-glycosides from the leaves of Zanthoxylum

nitidum (Roxb.) DC., Rutaceae

* Le Thi Ngoc Hiep, Chung Khanh Linh, Le Van Huan .......... 1

Bio-guided isolation flavonoid from antioxidant extracts of

Polygala paniculata L.

* Le Van Huan, Nguyen Thuy Dung, Bui The Vinh,

Tran Cong Luan ......................................................................... 6

Quantitative analysis of flavonoids and chlorogenic acid

in Valeriana hardwickii by UHPLC-MS

* Huynh Loi, Nguyen Thuy Vi, Tran Hung ............................ 12

Cloning of mosaic fliC antigen of Edwardsiella ictaluri in

Bacillus subtilis flagella

* Huynh Xuan Yen, Nguyen Anh Minh, Tran Cat Dong,

Vu Thanh Thao ............................................................................ 24

Identification of potential epitopes on OmpN3 and fliC

protein from Edwardsiella ictaluri in silico to serve as vaccine

candidates against septicemia

* Nguyen Thi Linh Giang, Nguyen Anh Minh,

Huynh Xuan Yen, Tran Cat Dong, Vu Thanh Thao .............. 32

Bacillus subtilis spores improve outcomes of heat stroke by

reducing oxydative damage

* Duong Nguyen Anh Ngoc, Nguyen Thi Linh Giang,

Tran Duong Thao, Vu Thanh Thao, Tran Cat Dong ............... 40

Dirinaria applanata (Feé) D. D. Awasthi: morphology,

chemical composition and antimicrobial activity

* Phan Canh Trinh, Vo Le Cong Trang,

Duong Nguyen Phi Long, Nguyen Dinh Nga ......................... 47

In vitro susceptibility testing of dermatophytes isolated

from hospital of Dermatovenereology in Ho Chi Minh city

to ketoconazole and terbinafine

* Nguyen Thi Ngoc Yen, Phan Canh Trinh, Ton Hoang Dieu,

Nguyen Le Phuong Uyen .......................................................... 55

Study on the antibacterial activity of the emulsion

containing tea tree oil and ocimum gratissimum essential

oil on Enterococcus faecalis causing endodontic infection

* Ha Dan Phuong, Le Tuan Anh ............................................... 61

Synthesis and purity determinantion of carvedilol related

compound B

* Nguyen Huu Tien, Tran Thi Ngoc Uyen, Chuong Ngoc Nai,

Tran Viet Hung, Tran Huu Dung, Nguyen Duc Tuan,

Truong Ngoc Tuyen ................................................................... 70

(See page 756)

Page 3: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 * No 6 * 2018

Editorial Board

Prof. NGUYEN SAO TRUNG, MD, PhD.

A/Prof. TRAN DIEP TUAN, MD, PhD.

A/Prof. NGUYEN PHUONG DUNG, Pharm, PhD.

A/Prof. DO VAN DUNG, MD, PhD.

Prof. HUA THI NGOC HA, MD, PhD.

Prof. PHAN QUAN CHI HIEU, MD, PhD.

A/Prof. TRAN HUNG, Pharm, PhD.

Prof. HOANG TU HUNG, MD, PhD.

Prof. TRUONG DINH KIET, PhD.

A/Prof. NGO THI QUYNH LAN, MD, PhD.

TRAN THUY KHANH LINH, PhD.

A/Prof. THAI KHAC MINH, PhD.

Prof. LE QUAN NGHIEM, Pharm, PhD.

A/Prof. NGUYEN DUY PHONG, MD, PhD.

A/Prof. VU MINH PHUC, MD, PhD.

Prof. DANG VAN PHUOC, MD, PhD.

A/Prof. VO TAN SON, MD, PhD.

Prof. NGUYEN DUY TAI, MD, PhD.

A/Prof. TRINH THI DIEU THUONG, MD, PhD.

Prof. TRAN THIEN TRUNG, MD, PhD.

A/Prof. VO MINH TUAN, MD, PhD.

Page 4: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Chuyên Đề Dược 0

HAI C-GLYCOSID FLAVONOID PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY XUYÊN TIÊU (ZANTHOXYLUM NITIDUM

(ROXB.) DC. RUTACEAE) ............................................................................................................................................. 1 Lê Thị Ngọc Hiệp*, Chung Khánh Linh*, Lê Văn Huấn* ............................................................................................. 1 PHÂN LẬP FLAVONOID TỪ PHÂN ĐOẠN CÓ TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÂY VIỄN CHÍ LÁ NHỎ

(POLYGALA PANICULATA L.) ..................................................................................................................................... 6 Lê Văn Huấn*, Nguyễn Thùy Dung**, Bùi Thế Vinh**, Trần Công Luận** ................................................................. 6 XÂY DƯNG QUY TRINH ĐINH LƯƠNG CAC FLAVONOID VA ACID CLOROGENIC TRONG NƯ LANG

(VALERIANA HARDWICKII) BĂNG UHPLC-MS .................................................................................................... 12 Huynh Lơi*, Nguyễn Thuy Vi*, Trần Hung** .............................................................................................................. 12 TẠO DÒNG KHÁNG NGUYÊN FLIC CỦA EDWARDSIELLA ICTALURI KHẢM TRONG TIÊM MAO CỦA

BACILLUS SUBTILIS ..................................................................................................................................................... 24 Huynh Xuân Yến*, Nguyễn Anh Minh*, Trần Cát Đông*, Vũ Thanh Thảo* ........................................................... 24 XÁC ĐINH EPITOP TIỀM NĂNG TRÊN PROTEIN FLIC VÀ OMPN3 CỦA EDWARDSIELLA ICTALURI IN

SILICO ĐỂ HƯỚNG ĐẾN ỨNG DỤNG LÀM VACCIN PHÒNG BỆNH GAN THẬN MỦ ............................. 32 Nguyễn Thị Linh Giang*, Nguyễn Anh Minh*, Huynh Xuân Yến*, Trần Cát Đông*, Vũ Thanh Thảo* .............. 32 BAO TỬ BACILLUS SUBTILIS CẢI THIỆN HẬU QUẢ SỐC NHIỆT BĂNG CÁCH GIẢM TỔN THƯƠNG

OXY HOÁ ....................................................................................................................................................................... 40 Dương Nguyễn Ánh Ngọc*, Nguyễn Thị Linh Giang*, Trần Dương Thảo*, Vũ Thanh Thảo*, Trần Cát Đông* 40 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT

CỦA ĐIA Y DIRINARIA APPLANATA (FEÉ) D. D. AWASTHI............................................................................ 47 Phan Cảnh Trình*, Võ Lê Công Tráng*, Dương Nguyễn Phi Long*, Nguyễn Đinh Nga* ..................................... 47 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẠY CẢM CỦA NẤM DA PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH VỚI KETOCONAZOL VÀ TERBINAFIN ..................................................................................... 55 Nguyễn Thị Ngọc Yến*, Phan Cảnh Trình**, Tôn Hoàng Diệu*, Nguyễn Lê Phương Uyên* ................................ 55 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG KHÁNG KHUẨN CỦA NHŨ DICH CHỨA TINH DẦU TRÀM TRÀ ÚC VÀ

HƯƠNG NHU TRẮNG TRÊN VI KHUẨN ENTEROCOCCUS FAECALIS GÂY VIÊM ỐNG TUỶ RĂNG .... 61 Hà Đan Phương*, Lê Tuấn Anh*................................................................................................................................... 61 TỔNG HƠP VÀ XÁC ĐINH ĐỘ TINH KHIẾT TẠP B CỦA CARVEDILOL....................................................... 70 Nguyễn Hữu Tiến*,**, Trần Thị Ngọc Uyên*, Chương Ngọc Nãi***, Trần Việt Hùng***, Trần Hữu Dũng**,

Nguyễn Đức Tuấn*, Trương Ngọc Tuyền*.................................................................................................................. 70

Page 5: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Chuyên Đề Dược 70

TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐINH ĐỘ TINH KHIẾT TẠP B CỦA CARVEDILOL

Nguyễn Hữu Tiến*,**, Trần Thị Ngọc Uyên*, Chương Ngọc Nãi***, Trần Việt Hùng***,

Trần Hữu Dũng**, Nguyễn Đức Tuấn*, Trương Ngọc Tuyền*

TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Carvedilol được sử dụng khá rộng rãi trong điều trị bệnh lý tim mạch như điều trị tăng

huyết áp, thiếu máu cục bộ hoặc suy tim. Dược điển Mỹ 41 qui định phải kiểm tra 9 tạp trong nguyên liệu

carvedilol. Trong khi đó, tạp B (3,3’-(2-(2-methoxyphenoxy)ethylazandiyl) bis(1-(9H-carbazol-4-

yloxy)propan-2-ol)) nói riêng và các tạp khác nói chung của carvedilol đều chưa có trong ngân hàng chất

chuẩn quốc gia. Do đó việc thiết lập chất đối chiếu tạp B của carvedilol nhằm góp phần chủ động trong việc

kiểm tra tạp của carvedilol trong nguyên liệu và thành phẩm là điều cần thiết.

Mục tiêu: Xây dựng quy trình tổng hợp tạp B của carvedilol (3,3’-(2-(2-methoxyphenoxy)

ethylazandiyl)bis(1-(9H-carbazol-4-yloxy)propan-2-ol)) định hướng thiết lập chất đối chiếu.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tạp B của carvedilol được tổng hợp từ phản ứng mở vòng

oxiran của 4-(oxiran-2-ylmethyl)-9H-carbazol bằng tác nhân amin bậc 1 (2-(2-

methoxyphenoxy)ethanamin) hoặc amin bậc 2 (carvedilol). Sản phẩm tổng hợp được tinh chế bằng sắc ký

cột, xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ nghiệm (UV-Vis, IR, MS, 1H-NMR và 13C-NMR), xác

định độ tinh khiết trên HPLC-PDA.

Kết quả: Sản phẩm tổng hợp được khẳng định cấu trúc là tạp B, hiệu suất tổng hợp và tinh chế cao

(51,1% và 61,2% theo hai con đương khác nhau), độ tinh khiết 99,04%.

Kết luận: Đã tổng hợp thành công tạp B của carvedilol quy mô phòng thí nghiệm. Sản phẩm có độ tinh

khiết cao đạt tiêu chuẩn thiết lập chất đối chiếu.

Từ khóa: Tạp B carvedilol, tổng hợp, chất đối chiếu

ABSTRACT

SYNTHESIS AND PURITY DETERMINANTION OF CARVEDILOL RELATED COMPOUND B

Nguyen Huu Tien, Tran Thi Ngoc Uyen, Chuong Ngoc Nai, Tran Viet Hung,

Tran Huu Dung, Nguyen Duc Tuan, Truong Ngoc Tuyen

* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 70 – 76

Backgroud: Carvedilol is widely used in the treatment of cardiovascular disease such as treatment of

hypertension, ischemia or heart failure. US Pharmacopoeia 41 regulates nine related compounds of carvedilol

in raw materials. Meanwhile, the carvedilol related compounds are not in the national standard bank.

Objectives: The aim of this study is synthesis of carvedilol related compound B (3,3’-(2-(2-

methoxyphenoxy)ethylazandiyl)bis(1-(9H-carbazol-4-yloxy)propan-2-ol)) for establishment reference material.

Method: Carvedilol related compound B was synthesised from opening of oxirane ring of 4-(oxiran-2-

ylmethyl)-9H-carbazole by (2-(2-methoxyphenoxy)ethanamine) or carvedilol. The product was purified by

column chromatography and its structure was determined by UV-Vis, IR, MS, 1H-NMR and 13C-NMR

spectroscopy. The purity of product was determined by HPLC-PDA.

*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh **Khoa Dược, Trương Đại học Y Dược Huế ***Viện Kiểm nghiệm thuốc Thành phố Hồ Chí Minh

Tác giả liên lạc: PGS. TS. Trương Ngọc Tuyền ĐT: 0903330604 Email: [email protected]

Page 6: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Chuyên Đề Dược 71

Results: Carvedilol related compound B was obtained with a high purity 99.04%. The synthesis yield

was 51.1% (from 2-(2-methoxyphenoxy)ethanamine) and 61.2% (from carvedilol).

Conclusion: Successfully synthesized carvedilol related compound B with high purity and met

requirements for establishment reference material.

Key words: Carvedilol related compound B, synthesis, reference material

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay trong công tác kiểm tra, đánh

giá chất lượng nguyên liệu làm thuốc và chế

phẩm thuốc, việc quy định về giới hạn hàm

lượng tạp liên quan ngày càng được quan

tâm vì những tác hại do các tạp trong

nguyên liệu và thuốc thành phẩm mang lại.

Trong khi đó, số lượng chất đối chiếu là tạp

liên quan chưa có nhiều trong ngân hàng

chất chuẩn quốc gia.

Carvedilol là một hỗn hợp racemic có tác

dụng chẹn không chọn lọc thụ thể beta -

adrenergic nhưng có tác dụng chẹn chọn lọc

thụ thể α1 - adrenergic. Carvedilol được sử

dụng khá rộng rãi trong điều trị bệnh lý tim

mạch như điều trị tăng huyết áp, thiếu máu

cục bộ hoặc suy tim. Hiện nay ở nước ta có

ít nhất 7 đơn vị sản xuất các dạng bào chế

khác nhau chứa carvedilol. Việc sản xuất

thuốc chứa carvedilol trong nước vẫn còn

phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu

carvedilol được nhập từ các công ty nước

ngoài. Do đó, việc kiểm tra chất lượng

nguyên liệu đầu vào cũng như thành phẩm

là hết sức quan trọng nhằm đảm bảo chất

lượng của các chế phẩm trong nước. Đối với

dược chất carvedilol, Dược điển Mỹ 41 qui

định phải kiểm tra 9 tạp, trong đó 6 tạp yêu

cầu có chất chuẩn đối chiếu (tạp A, B, C, D,

E, F)(5) . Trong đó, tạp B (3,3’-(2-(2-

methoxyphenoxy)ethylazandiyl)bis(1-(9H-

carbazol-4-yloxy)propan-2-ol)) là sản phẩm

mở vòng oxiran hai lần của amin bậc 1 trong

quá trình tổng hợp carvedilol (1) từ 2-(2-

methoxyphenoxy)ethylamin (3) và 4-

(oxiran-2-ylmethoxy)-9H-carbazol (2). Dược

điển Mỹ 41 và dược điển Châu Âu 8.0 đều

quy định giới hạn cho phép của tạp B trong

nguyên liệu là 0,1%(1,5).

Năm 2010, Somisetti Narender Rao và

cộng sự đã nghiên cứu tổng hợp tạp B theo

con đương phát sinh tạp này (Sơ đồ 1). Hiệu

suất của quy trình là 38,5%. Độ tinh khiết của

tạp không được đề cập(4).

Sơ đồ 1: Nguồn gốc phát sinh tạp B

Với mong muốn góp phần chủ động trong

việc kiểm tra tạp của carvedilol trong nguyên

liệu và thành phẩm, làm giàu thêm ngân hàng

chất chuẩn trong nước cũng như giảm giá thành

sản phẩm, chúng tôi giới thiệu một quy trình

tổng hợp tạp B của carvedilol đơn giản, hiệu suất

cao, để định hướng thiết lập chất đối chiếu.

ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Tạp B của carvedilol (3,3’-(2-(2-

methoxyphenoxy)ethylazandiyl)bis(1-(9H-

carbazol-4-yloxy) propan-2-ol))

Hóa chất

4-(Oxiran-2-ylmethyl)-9H-carbazol (98%),

2-(2-methoxyphenoxy)ethanamin (98%)

(Energy chemical, Trung Quốc), nguyên liệu

carvedilol (số lô LC-056/15, hạn dùng 03/2019,

hàm lượng 99,70%, độ ẩm 0,03% của Oceanic

Pharmachem PVT. Ltd, Ấn Độ); các dung môi

monoglyme (Guangdong Guanghua, Trung

Quốc), ethanol (EtOH) (J.T. Baker, Mỹ), ethyl

acetat (EtOAc), cyclohexan (Xilong, Trung

quốc), acetonitril (HPLC grade), acid

Page 7: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Chuyên Đề Dược 72

phosphoric (PA), kali dihydrophosphat (PA)

(Merck, Đức), bản mỏng silica gel 60 F254

(Merck, Đức), Silica gel 60 dùng cho sắc ký cột.

Thiết bị

Máy cô quay chân không Buchi R210S, cân

điện tử phân tích HR-250AZ (Hàn Quốc), tủ

sấy chân không Jeiotech OV-12, máy quang

phổ hồng ngoại IRAFFINITY-1S (Shimadzu,

Nhật), hệ thống phổ cộng hưởng từ hạt nhân

NMR Bruker Avance III 500 MHz, hệ thống

phổ khối LCMS IT-TOF (Shimadzu, Nhật), hệ

thống sắc kí lỏng hiệu năng cao HPLC-PDA

LC 20A (Shimadzu, Nhật), các dụng cụ thủy

tinh khác.

Phương pháp nghiên cứu

Tổng hợp tạp B

Tạp B được tổng hợp theo hai quy trình:

Quy trình 1 (Sơ đồ 2)

Tạp B được tổng hợp trong dung môi

monoglyme (theo TLTK(4)) hoặc EtOH như

sau: Hòa tan (2,3-epoxypropoxy)carbazol (2)

(4,2 mmol; 1,03 g) vào 20 ml dung môi trong

bình cầu 2 cổ 100 ml, đun nóng dung dịch đến

65 oC cho tan hoàn toàn, hòa tan 2-(2-

methoxyphenoxy) ethanamin (3) (2 mmol; 0,34

g) trong 10 ml dung môi, cho vào bình nhỏ

giọt. Cho từ từ dung dịch (3) vào dung dịch (2)

ở 65 oC. Đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng ở 65 oC trong 8h. Sau đó hỗn hợp phản ứng được

làm nguội và cô quay dưới áp suất giảm. Cắn

được tinh chế bằng sắc ký cột.

Sơ đồ 2: Quy trình tổng hợp tạp B từ 2-(2-

methoxyphenoxy)ethanamin

Quy trình 2 (Sơ đồ 3)

Do tạp B là tạp dimer, phản ứng theo sơ

đồ 2 tạo thành tạp B theo 2 giai đoạn: Giai

đoạn 1 tạo carvedilol (1); giai đoạn 2

carvedilol tiếp tục phản ứng với hợp chất (2)

tạo tạp B. Do đó, nghiên cứu đã khảo sát

quy trình 2 như sau: Hòa tan carvedilol (1)

(2 mmol; 0,82 g) vào 30 ml EtOH, đun nóng

cho carvedilol tan hoàn toàn. Thêm 4-(2,3-

epoxypropoxy)carbazol (2) (2,1 mmol; 0,51

g) vào dung dịch carvedilol trong EtOH.

Đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng ở 65 oC trong

8 giơ. Hỗn hợp phản ứng sau đó được làm

nguội, cô bay hơi tới cắn dưới áp suất giảm.

Cắn được tinh chế bằng sắc ký cột.

Sơ đồ 3: Quy trình tổng hợp tạp B từ carvedilol

Tinh chế

Sản phẩm được tinh chế bằng phương

pháp sắc kí cột với pha tĩnh là silica gel 60, và

hệ dung môi cyclohexan - EtOAc (1:1).

Thử tinh khiết sơ bộ

Kiểm tra độ tinh khiết sơ bộ trên sắc ký lớp

mỏng với bản mỏng silica gel GF254 với 3 hệ

dung môi có độ phân cực khác nhau: CHCl3 –

EtOAc (7 : 1), cyclohexan – EtOAc (1 : 1),

cyclohexan – MeOH (5 : 5 : 1)

Xác định cấu trúc

Sản phẩm được xác định cấu trúc bằng các

phương pháp phổ nghiệm UV-Vis, IR, MS, 1H-

NMR và 13C-NMR.

Xác định độ tinh khiết bằng HPLC-PDA

Xác định độ tinh khiết theo điều kiện sắc

ký kiểm nghiệm tạp chất liên quan của

carvedilol theo dược điển Mỹ 41(5).

Cột sắc kí: Zorbax Eclipse XDB-C8 (150 x

4,6 mm; 5 µm).

Pha động: Acetonitril – dung dịch đệm

(31:69), trong đó dung dịch đệm là dung dịch

KH2PO4 2,72 g/l được điều chỉnh về pH 2,0

bằng H3PO4.

Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút.

Page 8: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Chuyên Đề Dược 73

Nhiệt độ cột: 55 oC.

Thể tích tiêm mẫu: 10 µl.

Đầu dò PDA, sử dụng chế độ Max plot

giúp phát hiện các pic tạp chất trên toàn thang

sóng 190 – 800 nm, sử dụng chức năng kiểm

tra độ tinh khiết pic.

Dung môi pha mẫu: Acetonitril – nước (4 : 1)

Chuẩn bị mẫu thử: Cân chính xác khoảng

25,0 mg tạp B vào bình định mức 10 ml, thêm

7 ml pha động, siêu âm trong 15 phút, sau đó

định mức lên tới vạch bằng dung môi pha

mẫu. Lấy chính xác 1 ml dung dịch này pha

loãng bằng dung môi pha mẫu thành 10 ml.

Dung dịch được lọc qua màng 0,45 µm trước

khi tiêm vào hệ thống sắc ký.

Mẫu trắng: dung môi pha mẫu.

Độ tinh khiết tạp B được tính theo công thức:

.

XB (%): Độ tinh khiết tạp B của carvedilol.

Sa: Diện tích pic chính trong mẫu thử.

: Tổng diện tích của các pic phụ trong mẫu thử

(ngoại trừ các pic phụ trong mẫu thử có thơi gian lưu

tương ứng các pic trong mẫu trắng và pha động).

KẾT QUẢ

Khảo sát phản ứng tổng hợp tạp B

Tổng hợp theo quy trình 1 (Sơ đồ 2)

Với dung môi phản ứng là monoglyme,

hỗn hợp phản ứng sau khi cô dưới áp suất

giảm không thu được chất rắn mà thu được

một hỗn hợp lỏng, sệt, dính khó hòa tan trong

các dung môi hữu cơ gây khó khăn rất nhiều

cho bước tinh chế tiếp theo.

Với dung môi phản ứng là EtOH, hỗn hợp

phản ứng sau cô dưới áp suất giảm ở thể rắn,

được tách trên sắc ký lỏng – rắn dễ dàng. Phân

đoạn sắc kí có chứa tạp B được cô quay dưới

áp suất giảm tới cắn khô. Cắn khô được sấy

trong tủ sấy chân không ở 40 oC trong 2 giơ.

Hiệu suất sau tinh chế là 51,1%.

Tổng hợp theo quy trình 2 (Sơ đồ 3)

Tương tự quy trình 1 với dung môi

EtOH, cắn thu được sau khi cô hỗn hợp

phản ứng dưới áp suất giảm được tinh chế

bằng sắc ký lỏng- rắn. Phân đoạn sắc kí có

chứa tạp B được cô quay dưới áp suất giảm

tới cắn khô. Cắn khô được sấy trong tủ sấy

chân không ở 40 oC trong 2 giơ. Hiệu suất

sau tinh chế là 61,2%.

Thư tinh khiết sơ bộ

Trên SKLM, tạp B sau tinh chế chỉ cho một

vết duy nhất ở 3 hệ dung môi khác nhau và

khác với nguyên liệu. Như vậy tạp B tinh

khiết trên SKLM.

Bảng 1: Giá trị Rf của tạp B khảo sát qua ba hệ

dung môi khác nhau

Hê dung môi Rf

CHCl3 - EtOAc (7 : 1) 0,26

Cyclohexan - EtOAc (1 : 1) 0,48

Cyclohexan - MeOH (5 : 5 : 1) 0,69

Xác định cấu trúc

Phổ UV-Vis của tap B

Trên phổ UV-Vis cho các đỉnh hấp thụ cực

đại đặc trưng trình bày ở bảng 2

Bảng 2: Dữ liệu phổ UV-Vis của tạp B

VT pic Cực đại hấp thụ

(λ, nm) Tương quan cương đô

1 331,2 0,14

3 319,0 0,12

5 285,2 0,32

7 242,6 1,00

9 224,4 0,75

Phổ IR

Phổ IR cùa tạp B tổng hợp được (Bảng 3)

xuất hiện các đỉnh đặc trưng phù hợp với phổ

Page 9: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Chuyên Đề Dược 74

IR của tạp A theo LGC Standards(2) và công

trình nghiên cứu của Somisetti Narender Rao(4).

Bảng 3: Dữ liệu phổ IR của tạp B

San phẩm tổng hợp TLTK(2) TLTK(4)

Sô sóng (cm-1)

Hình dạng, cường độ

Nhóm chức

Sô sóng (cm-1)

Sô sóng (cm-1)

3401 Nhọn, yếu νN-H 3403

3528, 3456

Rộng, yếu νO-H 3530 3530, 3461

1605, 1587, 1504

Nhọn, yếu νC=C

(nhân thơm)

1590, 1505

1604, 1589, 1506

1252 Nhọn, mạnh νC-N 1251 1252

1098, 1123

Nhọn, mạnh νC-O 1104 1104, 1124

Phổ MS

CTPT dự kiến: C39H39N3O6, PTL dự kiến:

645,2839

[M-H]+ dự kiến: 646,2917; [M-H]+ tìm thấy:

646,2684

[M-H]- dự kiến: 644,2761; [M-H]- tìm thấy:

644,2608

Phổ NMR

Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500MHz) và phổ 13C-NMR (DMSO-d6, 125MHz) cho các tín hiệu

phù hợp công thức cấu tạo tạp B (Hình 1) và

nghiên cứu của Sajan(3) (Bảng 4).

Bảng 4: Dữ liệu phổ NMR của tạp B

STT VT 13C-NMR (DMSO-d6,

125 MHz) 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz)

TLTK(3) 1H-NMR (DMSO- d6, 400 MHz)

1 13, 33 155,0

2 24 148,9

3 23 147,9

4 8, 38 141,1

5 4, 40 138,9

6 11, 35 126,4 7,27-7,31 (m, 2H) 7,21 (m, 2H, ArH)

7 2, 43 124,4 7,17 (t, 2H, 8 Hz) 7,28 (m, 2H, ArH)

8 6, 45 122,5 8,26 (d, 2H, 8,5 Hz) 8,24 (d, 2H, ArH)

9 5, 41 121,8

10 27 120,7 6,78-6,82 (m, 1H) 6,85 (m, 1H, ArH)

11 26 120,5 6,84-6,87 (m, 1H) 6,85 (m, 1H, ArH)

12 1, 44 118,5 7,06-7,10 (m, 2H) 7,06 (m, 2H, ArH)

13 28 112,8 6,61-6,67 (m, 1H) 6,57 (m, 1H, ArH)

14 25 112,1 6,57 (d, 1H, 8 Hz) 6,57 (m, 1H, ArH)

15 9, 37 111,5

16 3, 42 110,2 7,43 (d, 2H, 8 Hz) 7,41 (d, 2H, ArH)

17 10, 36 103,7 7,04 (d, 2H, 8 Hz) 7,06 (m, 2H, ArH)

18 12, 34 100,3 6,53 (d, 2H, 8 Hz) 6,57 (m, 2H, ArH)

19 15, 47 70,2 4,16-4,24 (m, 4H) 3,9-4,2 (m, 4H)

20 16, 31 67,9 4,16-4,24 (m, 2H) 3,9-4,2 (m, 2H)

21 21 66,7 3,93-4,05 (m, 2H) 3,9-4,2 (m, 2H)

22 18, 30 59,0 2,98-3,07 (m, 4H) 2,8-3,06 (m, 4H)

23 29 55,3 3,61 (s, 3H) 3,59 (d, 3H)

24 20 54,3 2,84-2,91 (m, 2H) 2,8-3,06 (m, 2H)

25 NH 11,19 (s, 2H) -

26 OH 5,02 (d, 2H, 4 Hz) -

Page 10: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Chuyên Đề Dược 75

Hình 1: Công thức cấu tạo tạp B

Xác định độ tinh khiết tạp B bằng HPLC-PDA

Tính phù hợp hệ thống

Tính phù hợp hệ thống được xác định bằng

cách tiến hành tiêm lặp lại 6 lần dung dịch tạp B

250 µg/ml. Kết quả trình bày ở bảng 5.

Bảng 5: Khảo sát tính phù hợp hệ thống sắc ký

(n=6)

tR (phút) S (mAU.s) N Rs k’

Trung bình 51,87 10731056 4256 29,18 35,64

RSD (%) 0,46 1,16

RSD của các thông số thơi gian lưu, diện

tích pic đều nhỏ hơn 2 %, số đĩa lý thuyết

(N>2000), hệ số phân giải Rs > 1,5 cho thấy hệ

thống sắc ký chọn lựa là tương thích cho việc

phân tích tạp B.

Độ tinh khiết của tap

Tiến hành sắc ký các mẫu trắng và dung

dịch thử (tạp B 250 μg/ml) cho thấy trên sắc

ký đồ mẫu trắng không xuất hiện pic trùng

với thơi gian lưu của pic tạp B (Hình 2),

đồng thơi độ tinh khiết pic tạp B (Peak

purity index) xấp xỉ 1, cho thấy pic tạp B

không lẫn các chất khác.

a) b)

Hình 2: Sắc kí đồ của mẫu trắng (a) và dung dịch tạp B 100 μg/ml (b)

Nhận xét: Độ tinh khiết pic tạp B (Peak

purity index) xấp xỉ 1, cho thấy pic tạp B

không lẫn các chất khác.

Độ tinh khiết tạp B được xác định là

99,04% (n=6), đủ tiêu chuẩn để thiết lập chất

đối chiếu.

Page 11: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019

Chuyên Đề Dược 76

BÀN LUẬN

Như vậy, từ nguyên liệu carvedilol và các

hóa chất tổng hợp carvedilol trong công nghiệp

như 4-(oxiran-2-ylmethyl)-9H-carbazol (2), 2-(2-

methoxy -phenoxy)ethanamin (3), nghiên cứu đã

xây dựng được quy trình tổng hợp và tinh chế

đơn giản, dễ thực hiện tại các phòng thí nghiệm.

Hiệu suất tổng hợp tương đối cao và độ tinh

khiết của tạp tổng hợp đạt yêu cầu để thiết lập

tạp chuẩn đối chiếu (≥ 98,0%).

Từ hai quy trình tổng hợp tạp B có thể

thấy rằng: Tổng hợp theo quy trình 2 hạn chế

được việc tạo một số tạp so với quy trình 1.

Nguyên liệu phản ứng ở quy trình 2 chính là

sản phẩm trung gian trong quy trình 1 cho nên

phản ứng se nhanh hơn và ưu tiên tạo tạp B

hơn. Hơn nữa, hiệu suất tổng hợp và tinh chế

theo quy trình 2 cao hơn quy trình 1. Do đó,

tác giả đề nghị lựa chọn quy trình 2 để tổng

hợp tạp B cho những nghiên cứu tiếp theo.

Bên cạnh đó, hiệu suất tổng hợp tạp B so

với các công bố trước đã được cải thiện rõ rệt:

Công trình nghiên cứu của Somisetti

Narender Rao và cộng sự cho hiệu suất tổng

hợp tạp B chỉ có 38,5%; còn trong nghiên cứu

nếu tổng hợp tạp B theo quy trình 2 thì hiệu

suất phản ứng là 61,2%, tăng gần gấp đôi so

với công trình của S. N. Rao(4). Mặt khác, độ

tinh khiết của tạp B tổng hợp đã được xác định

và phù hợp để thiết lập tạp chuẩn đối chiếu

trong khi công trình của S. N. Rao không đề

cập đến độ tinh khiết của tạp B.

Hơn nữa, trong nghiên cứu, tạp B được

tổng hợp từ chính dược chất carvedilol. Đây là

hướng tổng hợp mới chưa từng được đề cập

trong các công trình nghiên cứu trước đây.

Về khẳng định cấu trúc tạp, các thông tin trên

phổ hồng ngoại (IR), khối phổ (MS), phổ cộng

hưởng từ hạt nhân (NMR) đều cho phép

khẳng định cấu trúc chất tổng hợp được là tạp

B của carvedilol.

Quy trình HPLC xác định độ tinh khiết tạp

B được xây dựng từ quy trình xác định tạp

chất trong nguyên liệu carvedilol theo USP 41

và đã được thẩm định tính phù hợp hệ thống.

Kết quả xác định độ tinh khiết tạp B cho thấy

tạp tổng hợp được đủ điều kiện để đưa vào

thiết lập chất đối chiếu.

KẾT LUẬN

Từ các hóa chất công nghiệp đã tổng hợp

thành công tạp B của carvedilol (3,3’-(2-(2-

methoxy- phenoxy)ethylazandiyl)bis(1-(9H-

carbazol-4-yloxy)propan-2-ol)). Sản phẩm được

chứng minh cấu trúc bằng các phương pháp phổ

UV-Vis, IR, MS và NMR. Độ tinh khiết của tạp

tổng hợp được là 99,04%, đủ đều kiện để thiết

lập chất đối chiếu trong kiểm nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. European pharmacopoeia 8: Carvedilol (2014), pp. 1781-1782.

2. LGC Standards (2011), "Certificate of Analysis Reference

Substance: Carvedilol Biscarbazole (1,1'-[[2-(2-

Methoxyphenoxy)ethyl]nitrilo]-bis[3-(9H-carbazol-4-yloxy)

propan-2-ol])", pp. 1-5.

3. Sajan PG, Rohith T, Santosh P, et al. (2014), "Rapid, highly

efficient and stability indicating RP-UPLC method for the

quantitative determination of potential impurities of

carvedilol active pharmaceutical ingredient", International

Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 6 (10), pp.

214-220.

4. Somisetti NR, Devarasetty S, Kema S, et al. (2010), "Synthesis

and characterization of potential impurities of carvedilol, an

antihypertensive drug", Synthetic Communications: An

International Journal for Rapid Communication of Synthetic

Organic Chemistry. 41 (1), pp. 85-93.

5. The United States Pharmacopeia 41 (2018), Carvedilol,

Carvedilol tablets, pp. 729-733.

Ngày nhận bài báo: 18/10/2018 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018

Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019

Page 12: Y HỌC - csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học

Chuyên Đề Dược 77

TWO FLAVONOID C-GLYCOSIDES FROM THE LEAVES OF ZANTHOXYLUM NITIDUM (ROXB.) DC.,

RUTACEAE ....................................................................................................................................................................... 1 Le Thi Ngoc Hiep, Chung Khanh Linh, Le Van Huan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 -

No 2- 2019: 01 – 05 ............................................................................................................................................................. 1 BIO-GUIDED ISOLATION FLAVONOID FROM ANTIOXIDANT EXTRACTS OF POLYGALA PANICULATA L.

............................................................................................................................................................................................ 6 Le Van Huan, Nguyen Thuy Dung, Bui The Vinh, Tran Cong Luan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement

of Vol. 23 - No 2- 2019: 06 – 11 ........................................................................................................................................... 6 QUANTITATIVE ANALYSIS OF FLAVONOIDS AND CHLOROGENIC ACID IN VALERIANA HARDWICKII

BY UHPLC-MS ............................................................................................................................................................... 13 Huynh Loi, Nguyen Thuy Vi, Tran Hung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 12

– 23 ................................................................................................................................................................................... 13 CLONING OF MOSAIC FLIC ANTIGEN OF EDWARDSIELLA ICTALURI IN BACILLUS SUBTILIS FLAGELLA

.......................................................................................................................................................................................... 24 Huynh Xuan Yen, Nguyen Anh Minh, Tran Cat Dong, Vu Thanh Thao * Ho Chi Minh City Journal of Medicine *

Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 24 – 31 ...................................................................................................................... 24 IDENTIFICATION OF POTENTIAL EPITOPES ON OMPN3 AND FLIC PROTEIN FROM EDWARDSIELLA

ICTALURI IN SILICO TO SERVE AS VACCINE CANDIDATES AGAINST SEPTICEMIA .................................. 32 Nguyen Thi Linh Giang, Nguyen Anh Minh, Huynh Xuan Yen, Tran Cat Dong, Vu Thanh Thao * Ho Chi Minh City

Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 32 – 39 ..................................................................................... 32 BACILLUS SUBTILIS SPORES IMPROVE OUTCOMES OF HEAT STROKE BY REDUCING OXYDATIVE

DAMAGE ......................................................................................................................................................................... 40 Duong Nguyen Anh Ngoc, Nguyen Thi Linh Giang, Tran Duong Thao, Vu Thanh Thao, Tran Cat Dong * Ho Chi Minh

City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 40 – 46 ............................................................................. 40 DIRINARIA APPLANATA (FEÉ) D. D. AWASTHI: MORPHOLOGY, CHEMICAL COMPOSITION AND

ANTIMICROBIAL ACTIVITY ...................................................................................................................................... 47 Phan Canh Trinh, Vo Le Cong Trang, Duong Nguyen Phi Long, Nguyen Dinh Nga * Ho Chi Minh City Journal of

Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 47 – 54 ..................................................................................................... 47 IN VITRO SUSCEPTIBILITY TESTING OF DERMATOPHYTES ISOLATED FROM HOSPITAL OF

DERMATOVENEREOLOGY IN HO CHI MINH CITY TO KETOCONAZOLE AND TERBINAFINE ................... 55 Nguyen Thi Ngoc Yen, Phan Canh Trinh, Ton Hoang Dieu, Nguyen Le Phuong Uyen * Ho Chi Minh City Journal of

Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 55 – 60 ..................................................................................................... 55 STUDY ON THE ANTIBACTERIAL ACTIVITY OF THE EMULSION CONTAINING TEA TREE OIL AND

OCIMUM GRATISSIMUM ESSENTIAL OIL ON ENTEROCOCCUS FAECALIS CAUSING ENDODONTIC

INFECTION ..................................................................................................................................................................... 62 Ha Dan Phuong, Le Tuan Anh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 61 – 69 ..... 62 SYNTHESIS AND PURITY DETERMINANTION OF CARVEDILOL RELATED COMPOUND B ........................ 70 Nguyen Huu Tien, Tran Thi Ngoc Uyen, Chuong Ngoc Nai, Tran Viet Hung, Tran Huu Dung, Nguyen Duc Tuan,

Truong Ngoc Tuyen * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 70 – 76..................... 70