40
1. Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP): Khái niệm ngang giá lãi suất Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật CIP Các dạng biểu hiện của CIP

Các quan hệ Parity P2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Các quan hệ Parity P2

1. Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm

(CIP):

Khái niệm ngang giá lãi suất

Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật

CIP

Các dạng biểu hiện của CIP

Page 2: Các quan hệ Parity P2

1.1. Khái niệm ngang giá lãi suất:

Khi sức mạnh thị

trường khiến cho

lãi suất và tỷ giá

điều chỉnh

Kinh doanh chênh

lệch lãi suất có

bảo hiểm không

còn khả thi

Trạng thái

cân bằng

Độ sai lệch giữa tỷ giá kỳ

hạn và tỷ giá giao ngay đủ

để loại trừ mức chênh lệch

lãi suất giữa hai loại tiền

Page 3: Các quan hệ Parity P2

Vậy quy luật ngang

giá lãi suất như thế

nào ?

Page 4: Các quan hệ Parity P2

Ta giả thiết:

• Không tồn tại chi phí giao dịch

• Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn (thuế,…)

• Kinh doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc

gia

• Các chứng khoán có chất lượng như nhau

• Thị trường tiền tệ cạnh tranh hoàn hảo

Page 5: Các quan hệ Parity P2

Các chứng khoán ghi bằng nội tệ và ghi bằng ngoại

tệ có thể thay thế hoàn hảo cho nhau.

Quy luật:

“ Hoạt động đầu tư (hay đi vay) trên thị trường

tiền tệ có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có mức lãi suất

là như nhau cho dù đồng tiền đầu tư (hay đi vay là

đồng tiền nào

Page 6: Các quan hệ Parity P2

1.2. Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy

luật CIP:

Động lực gì khiến cho quy luật CIP được hình thành và

duy trì ?

Page 7: Các quan hệ Parity P2

• Do sử dụng hợp

đồng kỳ hạn

Hoạt động kinh doanh chênh lệch

lãi suất không chịu rủi ro tỷ giá

• Không phải bỏ vốn kinh doanh

• Các thị trường tài chính trên thế giới rất linh hoạt

và liên kết

Đó là:

Page 8: Các quan hệ Parity P2

Tình huống 1:

Page 9: Các quan hệ Parity P2

• Đầu tư vào USD có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có

lãi nhiều hơn

• Đi vay bằng VND có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ

có chi phí thấp hơn

• Nếu đồng thời đi vay bằng VND và đầu tư vào

USD có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có lãi

Hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có

bảo hiểm

Lực lượng thị trường hình thành và duy trì

CIP

Page 10: Các quan hệ Parity P2

Lí giải như sau:

• Vay VND kỳ

hạn 3 thángVế trái bất đẳng thức

tăng

• Dùng VND mua

USD giao ngayS tăng Vế phải bất đẳng thức

giảm

• USD vừa mua đầu

tư kỳ hạn 3 thángVế phải bất đẳng thức

giảm

Page 11: Các quan hệ Parity P2

• Bán kỳ hạn 3 tháng

toàn bộ gốc và lãi

thu bằng USD để

đổi VND

Vế phải bất đẳng thức

giảm

Tất cả đều được thực hiện đồng thời tại thời điểm trong ngày

Khi vế trái bằng vế phải Hoạt động kinh doanh chênh

lệch lãi suất không sinh lãi

Ngang giá lãi suất

Page 12: Các quan hệ Parity P2

Tại thời điểm sau 3 tháng, thu lãi trên 1 VND theo công

thức:

Page 13: Các quan hệ Parity P2

Quy luật ngang giá CIP

Page 14: Các quan hệ Parity P2

Tình huống 1:

Quy luật ngang giá CIP

Page 15: Các quan hệ Parity P2

1.3. Các dạng biểu hiện của CIP

Kỳ hạn chuẩn là 1 năm

Kỳ hạn đến 1 năm

Kỳ hạn trên 1 năm

Page 16: Các quan hệ Parity P2

1.3.1. Ngang giá lãi suất (CIP), kỳ hạn 1 năm:

Dạng số tuyệt đối:

Dạng gần đúng:

Page 17: Các quan hệ Parity P2

Dạng số tỷ lệ:

Dạng gần đúng:

Page 18: Các quan hệ Parity P2

Công thức này có ý nghĩa trong thực tế bởi:

• Chỉ cần quan sát mức lãi suất của 2 đồng tiền sẽ biết

đồng nào lên (giảm) giá

• Tỉ lệ % lên (giảm) giá tương đương với chênh lệch lãi

suất giữa 2 đồng tiền

• Điểm kỳ hạn chính là mức lệch lãi suất của 2 đồng

tiền

Page 19: Các quan hệ Parity P2

1.3.2. Ngang giá lãi suất (CIP), kỳ hạn dưới 1

năm (t ≤ 1):

Page 20: Các quan hệ Parity P2
Page 21: Các quan hệ Parity P2

• Dạng số tuyệt đối:

Ri là mức lãi suất đồng tiền định giá năm i

Ri* là mức lãi suất đồng tiền yết giá năm i

S là tỷ giá giao ngay hiện hành

Fi là tỷ giá kỳ hạn cuối năm I

Ft là tỷ giá kỳ hạn cuối kỳ (t) theo quy tắc CIP

1.3.3. Ngang giá lãi suất (CIP), kỳ hạn trên 1

năm (t > 1):

Page 22: Các quan hệ Parity P2

• Ta có công thức

1.3.3. Ngang giá lãi suất (CIP), kỳ hạn trên 1

năm (t > 1):

Page 23: Các quan hệ Parity P2

• Dạng tỷ lệ:

Gọi p1/n là tỷ lệ thay đổi tỷ giá kỳ hạn so với tỷ giá giao

ngay sau thời gian t ( t > 1: là thời hạn)

Page 24: Các quan hệ Parity P2

• Nếu p1/n > 0, đồng tiền yết giá lên giá kỳ hạn còn đồng

tiền định giá giảm giá kỳ hạn.

• Nếu p1/n <0, đồng tiền yết giá giảm giá kỳ hạn còn đồng

tiền định giá lên giá kỳ hạn.

Page 25: Các quan hệ Parity P2

Những nhân tố ảnh hưởng đến CIP trên

thực tế:

Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất là cho CIP duy

trì, cho nên yếu tố làm CIP bị chênh lệch trên thực tế

cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch lãi suất.

Các yếu tố:

Chi phí giao dịch

Can thiệp của chính phủ

Tính không hoàn hảo của thị trường vốn

Tính không đồng nhất của tài sản trên thị trường

Page 26: Các quan hệ Parity P2

Chi phí giao dịch:

o Chi phí cho mua và bán ngoại tệ

o Chi phí cho mua và bán chứng khoán

o Chi phí chuyển tiền

o Chi phí xử lý thông tin

Page 27: Các quan hệ Parity P2

Can thiệp của chính phủ:

o Ấn định mức lãi suất nội địa

o Áp dụng các biện pháp ngoại hối

Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường

vốn

o Tham gia vào thị trường kỳ hạn phải ký quỹ nên làm

tăng chi phí lên

o Nguồn vốn không có sẵn

o Sự độc quyền

o Thiếu thông tin

o Thị trường nhỏ

Page 28: Các quan hệ Parity P2

Tính không đồng nhất về tài sản

o Thanh khoản không đồng nhất

o Mức độ rủi ro khác nhau

Page 29: Các quan hệ Parity P2

2.Arbitrage lãi suất có bảo hiểm

Page 30: Các quan hệ Parity P2

2.1. Khái niệm

• Kinh doanh chêch lệch lãi suất có bảo hiem63la2 quá

trình lợi dụng vào sự chêch lệch lãi suất giữa 2 quốc gia

trong khi sử dụng một hợp đồng kì hạn để phòng ngừa

rủi ro tỉ giá.

Page 31: Các quan hệ Parity P2
Page 32: Các quan hệ Parity P2

Kinh doanhchêch lệchlãi suât cóbảo hiểm

Kinh doanhchêch lệch

lãi suất

Lợi dụng sự chêch lệch

lãi suất giữa 2 bên để kiếm lời

Có bảo hiểm

Phòngngừa rủi ro

tỉ giá

Page 33: Các quan hệ Parity P2

CIA sẽ xuất hiệnvà giúp thiết lậplại trạng thái CIP

Page 34: Các quan hệ Parity P2

CIP bị sailệch

1+it < (1+i*t)

Đầu tư ranước ngoài

Đầu tưtrong nước

Page 35: Các quan hệ Parity P2
Page 36: Các quan hệ Parity P2
Page 37: Các quan hệ Parity P2

Tác động của CIA

Hướng nội

Làm lãi suất nướcngoài tăng

Tỉ giá S giảm

Hướng ngoại

Lãi suất trong nướctăng

Tỉ giá giao ngay S giảm

Lãi suất trong nướcgiảm

Lãi suất nước ngoàigiảm

Tỉ giá kì hạn tăng Tỉ giá kì hạn giảm

Page 38: Các quan hệ Parity P2

Lợi nhuận CIA

• Lợi nhuận hướng nội:

• Lợi nhuận hướng ngoại

Page 39: Các quan hệ Parity P2

so sánh

Kinh doanh

chêch lệch giá

theo vị trí

Kinh doanh chêch

lệch ba bên

Kinh doanh chêch

lệch lãi suất có bảo

hiềm

Tỉ giá niêm yết

tại các ngân

hàng là tương

tự.

Tỷ giá chéo

được thiết lập

chính xác

Tỉ giá kì hạn dược

thiết lập chính xác

Page 40: Các quan hệ Parity P2

Danh mục các từ viết tắt và chú

thích

• CIA: Arbitrage lãi suất có bảo hiểm

• CIP: Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro

tỉ giá

• i: lãi suất trong nước

• i*: lãi suất nước ngoài

• S: tỉ giá

• F: tỉ giá kì hạn