25
1 TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghip Bmôn: Khoa hc cây trng CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM Độc lp – Tdo – Hnh phúc ---------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIT HC PHN Hc phn : Dch thc bo vthc vt 1 . Thông tin vging viên: Hvà tên: Trn ThMai Chc danh, hc hàm, hc v: Thc sNông nghip Bmôn: Khoa hc cây trng Thi gian địa đim làm vic: tbmôn, vào gihành chính Địa chliên h: SN 25/58 Lê Lai – Đông Hương – TP. Thanh Hóa Đin thoi: 0983689246 Email: [email protected] Thông tin vtrging: 1. Nguyn Văn Hoan Chc danh, hc hàm, hc v: Thc sNông nghip Bmôn: Khoa hc cây trng Thi gian địa đim làm vic: tbmôn, vào gihành chính Đị a chliên h: Khu 3 Thtrn Lam Sơn - huyn ThXuân - t nh Thanh Hoá Đin thoi: 0904709963 2. Lê Văn Cường Chc danh, hc hàm, hc v: Ksư ngành Bo vThc vt Bmôn: Khoa hc cây trng Thi gian địa đim làm vic: tbmôn , vào gihành chính Địa chliên h: Xã Qung Thành - thành phThanh Hoá. Đin thoi: 0978779168 2. Thông tin chung vhc phn - Tên ngành đào to: Bo vthc vt, Trng trt. - Tên hc phn: Dch thc BVTV - Stín ch: 02 - Mã hc phn: 163061

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn: Khoa học cây trồng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Học phần : Dịch tễ học bảo vệ thực vật

1 . Thông tin về giảng viên:

Họ và tên: Trần Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Nông nghiệp Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn, vào giờ hành chính Địa chỉ liên hệ: SN 25/58 Lê Lai – Đông Hương – TP. Thanh Hóa Điện thoại: 0983689246

Email: [email protected]

Thông tin về trợ giảng:

1. Nguyễn Văn Hoan

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Nông nghiệp Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn, vào giờ hành chính Địa chỉ liên hệ: Khu 3 Thị trấn Lam Sơn - huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hoá Điện thoại: 0904709963

2. Lê Văn Cường

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian địa điểm làm việc: tổ bộ môn , vào giờ hành chính Địa chỉ liên hệ: Xã Quảng Thành - thành phố Thanh Hoá. Điện thoại: 0978779168

2. Thông tin chung về học phần

- Tên ngành đào tạo: Bảo vệ thực vật, Trồng trọt. - Tên học phần: Dịch tễ học BVTV - Số tín chỉ: 02 - Mã học phần: 163061

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

2

- Học kỳ: VII - Học phần bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Bệnh cây đại cương, bệnh cây chuyên khoa, côn trùng đại cương, côn trùng chuyên khoa.

- Các học phần kế tiếp: Quản lý dịch hại tổng hợp, Kiểm dịch thực vật... - Các yêu cầu đối với học phần: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết : 15 Thảo luận, bài tập, kiểm tra, hoạt động theo nhóm: 20 Tự học : 90

Thực hành: 10 - Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Khoa học cây trồng, P 306 nhà A1 cơ sở 3 Đại học Hồng Đức

3. Mục tiêu học phần

3.1. Mục tiêu chung

Môn học dịch học BVTV cung cấp những kiến thức cơ bản về dịch hại cây trồng nông nghiệp, diễn thế các vụ dịch và các yếu tố sinh thái ảnh hưởng, phương pháp dự tính dự báo nguy cơ dịch hại. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp phòng ngừa và dập dịch đạt hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội.

3.2. Mục tiêu cụ thể

3.2.1.Về kiến thức

Nắm được những kiến thức cơ bản về dịch hại cây trồng nông nghiệp, tình hình gây hại, biến động số lượng của những loài dịch hại chủ yếu, mối quan hệ giữa cây trồng, dịch hại và yếu tố sinh thái, phương pháp điều tra biến động số lượng quần thể dịch hại và DTDB tình hình gây hại của chúng. Nắm được quy luật diễn biến số lượng, gây hại của một số loài dịch hại chủ yếu trên cây trồng chính và biện pháp tác động nhằm phòng chống dịch hại có hiệu quả.

3.2.2. Về kỹ năng

Sinh viên phải có những kỹ năng sau: kỹ năng tìm kiếm thông tin và xử lý thông tin về kiến thức liên quan đến môn học; kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng sử dụng các trang thiết bị máy móc, dụng cụ, hoá chất liên quan đến môn học (Kính hiển vi huỳnh quang, tủ bảo ôn, kính hiển vi điện tử,...)

3.2.3 Về tư tưởng thái độ

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

3

Sinh viên hiểu được dịch tễ học BVTV không phải là môn khoa học lý thuyết mà là môn khoa học có giá trị thực tiễn từ đó sinh viên có khả năng phân tích, đánh giá dịch hại đề xuất biện pháp ngăn ngừa, thanh toán các loại dịch hại vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ môi trường sống của con người và động vật nuôi.

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần dịch tễ học BVTV trang bị cho sinh viên kiến thức về:

- Các loài dịch hại chủ yếu và tình hình gây hại của chúng trong sản xuất nông nghiệp.

- Những yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của các loài dịch hại chủ yếu.

- Phương pháp điều tra đánh giá quá trình hình thành, lan truyền của các loài dịch hại trong dịch học BVTV.

5. Nội dung chi tiết học phần

A. Lý thuyết Chương 1. Dịch hại và tình hình gây hại của chúng đối với sản xuất nông nghiệp

1. Dịch hại cây trồng nông nghiệp 2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp

2.1. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp trên thế giới 2.2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam

Chương 2. Biến động số lượng của dịch hại và yếu tố sinh thái ảnh hưởng 1. Khái niệm chung 2. Những yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến biến động số lượng dịch hại cây trồng

2.1. Phân loại những yếu tố sinh thái 2.2. Vai trò của các yếu tố sinh thái đến biến động số lượng của dịch hại

2.2.1. Vai trò của nhóm yếu tố khí hậu thời tiết 2.2.2. Vai trò của nhóm yếu tố hữu sinh 2.2.3. Vai trò của hoạt động sản xuất của con người

Chương 3. Phương pháp điều tra biến động các vụ dịch ở Việt Nam 1. Phương pháp điều tra ngoài đồng ruộng

1.1. Phương pháp điều tra trực tiếp sâu hại 1.1.1. Điều tra số lượng sâu trong đất 1.1.2. Điều tra số lượng sâu trên mặt đất 1.1.3. Điều tra số lượng sâu trên tàn dư cây trồng 1.1.4. Điều tra số lượng sâu trên cây trồng đang sinh trưởng

1.2. Điều tra số lượng sâu trong không gian bằng sử dụng bẫy bả 1.2.1. Phương pháp sử dụng bẫy ánh sáng

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

4

1.2.2. Phương pháp sử dụng bẫy mùi vị 1.2.3. Phương pháp sử dụng bẫy màu sắc 1.2.4. Phương pháp sử dụng bẫy dẫn dụ sinh học (Bẫy Pheromone)

2. Phương pháp xác định biến động số lượng trong phòng thí nghiệm 2.1. Phương pháp nuôi sâu tùy thuộc vào đối tượng nuôi

2.1.1. Đối với các loài sâu ăn lá trên cây trồng 2.1.2. Đối với các loài sâu hại trên cây ăn quả 2.1.3.Đối với các loài sâu có kiểu miệng chích hút có kích thước nhỏ bé 2.1.4. Đối với các loài sâu trong đất

2.2. Phương pháp nuôi sâu tùy thuộc vào yêu cầu nghiên cứu Chương 4. Phương pháp DTDB biến động số lượng quần thể dịch hại

1. Phương pháp dự tính dự báo sâu hại 1.1. Phương pháp dự tính dự báo dựa vào điều tra tiến độ phát dục của sâu 1.2. Phương pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích tổng tích ôn 1.3. Phương pháp DTDB dựa trên đồ thị khí hậu 1.4. Ứng dụng hiện tuợng học để DTDB trong BVTV 1.5. Dự tính dự báo theo phương pháp thống kê

2. Phương pháp dự tính dự báo bệnh hại 2.1. Phương pháp dùng cây chỉ thị 2.2. Phương pháp sử dụng số liệu điều tra định kỳ đồng ruộng để DTDB 2.3. Phương pháp DTDB bệnh hại dựa vào việc lập ruộng dự tính kết hợp bẫy bắt bào tử 2.4. Phương pháp DTDB bệnh hại theo tổng tích ôn hữu hiệu

3. Phương pháp DTDB chuột hại 4. Phương pháp DTDB nhện hại

4.1. Dự tính dự báo mật độ quần thể nhện và ra quyết định phòng chống 4.2. Phương pháp xác định số lượng nhện hại

4.2.1. Đơn vị lấy mẫu 4.2.2. Phương pháp lấy mẫu 4.2.3.Phương pháp điều tra thành phần nhện hại: 4.2.4. Phương pháp điều tra diễn biến nhện hại cây trồng: 4.2.5. Phương pháp dự báo sự phát sinh thành dịch của nhện hại

5. Phương pháp DTDB ốc bươu vàng Chương 5. Biến động số lượng của dịch hại chính trên cây lương thực

1. Dịch hại lúa 1.1. Khái quát tình hình dịch hại lúa 1.2. Biến động số lượng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại chính trên cây lúa.

1.2.1. Sâu đục thân lúa hai chấm (Schoenobius incertellus) 1.2.2. Sâu cuốn lá loại nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis G.) 1.2.3.Bọ xít dài hại lúa (Leptocorisa varicornis F.)

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

5

1.2.4. Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) 1.2.5. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia salani Palo.) 1.2.6. Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae C.) 1.2.7. Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae Davson)

2. Dịch hại trên cây ngô 2.1. Khái quát tình hình sâu hại ngô 2.2. Dịch hại chính trên cây ngô

2.2.1. Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis H) 2.2.2. Sâu xám (Agrotis ypsilon Rott.) 2.2.3. Rệp ngô (Rhopalosiphum maydis F). 2.2.4. Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass) 2.2.5. Bệnh đốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis N.)

3. Sâu hại khoai lang 3.1. Khái quát tình hình sâu hại khoai lang 3.2. Một số loài sâu hại khoai lang chủ yếu

3.2.1.Bọ hà khoai lang (Cylas formicarius Fabr.) 3.2.2. Bệnh ghẻ khoai lang (Sphaceloma batatas)

Chương 6. Biến động số lượng của các dịch hại chính trên cây công nghiệp 1. Dịch hại trên cây đậu tương

1.1. Giòi đục thân đậu tương (Melanagromyza sojae) 1.1.1. Các vụ dịch đã xảy ra do giòi đục thân đậu tương 1.1.2. Quy luật diễn biến của giòi đục thân đậu tương 1.1.3. Phương pháp dự tính dự báo giòi đục thân đậu tương 1.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

1.2. Sâu cuốn lá đậu tương (Hedylepta indicata Fabr.) 1.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra do sâu cuốn lá đậu tương 1.2.2. Quy luật diễn biến số lượng của sâu cuốn lá đậu tương 1.2.3. Phương pháp dự tính dự báo sâu cuốn lá đậu tương 1.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

2. Dịch hại trên cây mía 2.1. Sâu đục thân mía

2.1.1. Các vụ dịch đã xảy ra 2.1.2. Quy luật diễn biến số lượng 2.1.3. Phương pháp dự tính dự báo 2.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

2.2. Rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna lanigera) 2.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra 2.2.2. Quy luật diễn biến số lượng của rệp xơ trắng 2.2.3. Phương pháp dự tính dự báo rệp xơ trắng 2.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

6

3. Dịch hại trên cây chè 3.1. Bọ xít muỗi hại chè (Helopeltis theivora Waterb)

3.1.1. Các vụ dịch đã xảy ra 3.1.2. Quy luật diễn biến số lượng của bọ xít muỗi hại chè 3.1.3. Phương pháp dự tính dự báo bọ xít muỗi hại chè 3.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

3.2. Rầy xanh hại chè (Chlorita. flavescens Fabr.) 3.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra 3.2.2. Quy luật diễn biến số lượng 3.2.3. Phương pháp dự tính dự báo 3.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

3.3. Bệnh đốm mắt cua (Cercosporella theae Petch) 3.3.1. Các vụ dịch đã xảy ra 3.3.2. Quy luật diễn biến của bệnh 3.3.3. Phương pháp dự tính dự báo bệnh 3.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

4. Dịch hại trên cây bông 4.1. Sâu keo da láng (Spodoptera exigua Hubner.)

4.1.1. Các vụ dịch đã xảy ra 4.1.2. Quy luật diễn biến số lượng 4.1.3. Phương pháp dự tính dự báo 4.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

4.2. Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner.) 4.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra 4.2.2. Quy luật diễn biến số lượng 4.2.3. Phương pháp dự tính dự báo 4.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

4.3. Bệnh phấn trắng (Erysiphe sp.) 4.3.1. Các vụ dịch đã xảy ra 4.3.2. Quy luật diễn biến số lượng 4.3.3. Phương pháp dự tính dự báo 4.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

Chương 7. Dịch hại chính trên cây thực phẩm 1. Dịch hại trên cây khoai tây

1.1. Rệp sáp hại khoai tây (Pseudococcus citri Risso) 1.1.1. Các vụ dịch đã xảy ra 1.1.2. quy luật diễn biến 1.1.3. Phương pháp DTDB 1.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

1.2. Bệnh héo xanh (Pseudomonas solanacearum S.)

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

7

1.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra 1.2.2. Quy luật diễn biến 1.2.3. Phương pháp DTDB

2. Dịch hại trên cây cải bắp 2.1. Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis)

2.1.1.Các vụ dịch đã xảy ra 2.1.2. Quy luật diễn biến 2.1.3. Phương pháp DTDB 2.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

2.2. Bệnh thối nhũn bắp cải (Erwina carotovora H.) 2.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra 2.2.2. Quy luật diễn biến 2.2.3. Phương pháp DTDB 2.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

3. Dịch hại trên cây cà chua 3.1. Sâu đục quả cà chua

3.1.1. Các vụ dịch đã xảy ra 3.1.2. Quy luật diễn biến 3.1.3. Phương pháp dự tính dự báo 3.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

3.2. Bệnh sương mai cà chua (Phytophthora infestans (Mont.)) 3.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra 3.2.2. Quy luật diễn biến 3.2.3. Phương pháp DTDB 3.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

3.3. Dòi đục lá cà chua (Liriomyza sativa Blanchard) 3.3.1. Các vụ dịch đã xảy ra 3.3.2. Quy luật diễn biến 3.3.3. Phương pháp DTDB 3.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

4. Dịch hại trên cây đậu rau 4.1. Sâu đục quả đậu rau (Maruca vitrata (Geyer))

4.1.1. Các vụ dịch đã xảy ra 4.1.2. Quy luật diễn biến 4.1.3. Phương pháp DTDB 4.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch

4.2. Bọ trĩ hại đậu (Thrips palmi) 4.2.1. Các vụ dịch đã xảy ra 4.2.2. Quy luật diễn biến 4.2.3. Phương pháp DTDB

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

8

4.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch Chương 8. Biến động của số lượng dịch hại chính trên cây ăn quả

1. Dịch hại chính trên cây có múi 2. Biến động số lượng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại chính trên cây có múi

2.1. Bệnh Greening vàng lá cam, chanh 2.1.1. Các vụ dịch của bệnh Greening 2.1.2. Diên biến của bệnh Greening 2.1.3. Phương pháp điều tra tình hình phát sinh, diễn biến của bệnh Greening trên đồng ruộng 2.1.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bệnh Greeningn

2.2. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayama) 2.2.1. Các vụ dịch của rầy chổng cánh D. citri. 2.2.2. Diễn biến của rầy chổng cánh 2.2.3. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ rầy chổng cánh

2.3. Nhện đỏ (Panonychus citri) hại cây có múi 2.3.1. Dịch của nhện đỏ P. citri 2.3.2.Diễn biến mật độ của nhện đỏ P. citri 2.3.3. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ nhện đỏ P. citri 2.3.4. Biện pháp phòng ngừa, nhện đỏ

B. Phần thực hành: I. Trong phòng thí nghiệm 1. Phương pháp nuôi, theo dõi đặc tính sinh vật học, sinh thái học một loài sâu phổ biến 2. Nhận dạng một số tiêu bản sâu bệnh II. Ngoài đồng ruộng 1. Điều tra, nhận dạng một số sâu bệnh hại trên cây lúa - Điều tra, nhận dạng một số loại sâu hại trên lúa - Điều tra, nhận dạng một số loại bệnh hại trên lúa 2. Điều tra, nhận dạng một số sâu bệnh hại trên cây rau - Điều tra, nhận dạng một số loại sâu hại trên cây rau - Điều tra, nhận dạng một số loại bệnh hại trên cây rau 6. Học liệu

+ Học liệu bắt buộc: - Bài giảng Dịch tễ học BVTV - Trần Thị Mai, 2009 ( TL1) - Giáo trình Dịch tễ học BVTV - NXB nông nghiệp – GS. TS. Hà Quang Hùng, 2005, (TL2) - Giáo trình Dự tính dự báo sâu hại cây trồng nông nghiệp – PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh, 2001.(TL3)

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

9

+ Sách tham khảo : - PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm & CTV. Giáo trình côn trùng nông nghiệp.

NXB Nông nghiệp, 2006.

- Bộ NN và PTNT. Tiêu chuẩn nghành 10 TCN 224 – 2003.

- Cục BVTV và Viện BVTV. Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, 1995.

- Hà Quang Hùng. Giáo trình phòng trừ tổng hợp (IPM) NXB Nông nghiệp,1998 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. L ịch tr ình chung

Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung Lý thuyết

Sermina thảo luận

Làm việc nhóm

Kiểm tra

Tự học, n/c

Thực hành

Tư vấn Tổng

Chương 1 1 1

Chương 2 2 1 1

Chương 3 2 1 1

1

Chương 4 3 2 1

Chương 5 2 2 1 1

Chương 6 2 1 1

Chương 7 2 1 1

Chương 8 1 1 1

1

Tổng 15 20 90 10 135

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

10

7.2. L ịch tr ình cụ thể: 7.2.1. Tuần thứ 1 Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết - Mục đích, yêu cầu

của môn học.

- Các khái niệm cơ bản

về dịch hại nông

nghiệp

- Tình hình phát sinh

và gây hại của các loài

dịch hại trong sản xuất

nông nghiệp

- Diễn biến một số dịch

hại lớn trong sản xuất

nông nghiệp ở Việt

Nam và trên thế giới.

SV nắm vững:

- Mục đích, yêu

cầu của môn học.

- Các khái niệm

cơ bản về dịch

hại nông nghiệp

- Tình hình phát

sinh, gây hại của

dịch hại trong

sản xuất nông

nghiệp

Đọc TL1 tr

1-08; TL2

tr 01-12;

TL3 tr 01-

08

Serminar, Thảo luận

Các vụ dịch lớn trong

sản xuất nông nghiệp ở

Việt Nam và trên thế

giới trong thời gian

gần đây

Nâng cao kỹ

năng tìm kiếm và

xử lý thông tin

của sinh viên

Tham khảo

thêm tài

liệu trên

các trang

báo điện tử

có liên

quan đến

môn học

KT-ĐG Các kiến thức đã được

học ở môn côn trùng

chuyên khoa và bệnh

cây chuyên khoa

Kiễm tra khả

năng lĩnh hội

kiến thức đã học

của sinh viên va

khả năng vận

dụng

Ôn tập tất

cả các kiến

thức về lý

thuyết đã

học

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

11

7.2.2. Tuần thứ 2 Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 2.

- Biến động số lượng của dịch hại và yếu tố sinh thái ảnh hưởng - Ảnh hưởng của các

yếu tố khí hậu thời tiết

đến sự phát sinh, phát

triển dịch hại trong bảo

vệ thực vật.

Giúp sinh viên

nắm được ảnh

hưởng của các

yếu tố sinh thái

đến sự phát sinh,

phát triển của

các loài dịch hại

trong sản xuất

nông nghiệp

Đọc TL1 tr

5-8; TL2 tr

14-10; TL3

tr 17-35

Serminar, Thảo luận

- Ảnh hưởng của yếu

tố thiên địch đến sự

phát sinh, phát triển

sâu hại trong bảo vệ

thực vật.

- Cho các nhóm

sinh viên thảo

luận và tự rút ra

kết luận.

- Nâng cao kỹ

năng tìm kiếm và

xử lý thông tin

cho sinh viên

- Nâng cao khả

năng thuyết trình

cho sinh viên

Tham khảo

các thông

tin trên các

trang web

chuyên

nghành bảo

vệ thực vật

Tự học Vai trò của các nhóm

yếu tố hữu sinh đến sự

phát sinh, phát triển

của các loài dịch hại.

Sinh viên tự giác

ôn tập, lĩnh hội

kiến thức

Đọc TL2 tr

18-19

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu và

vận dụng kiến

thức của SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

12

7.2.3. Tuần thứ 3 Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 3. Phương pháp điều tra biến động các vụ dịch ở Việt Nam

Phương pháp điều tra biến động các vụ dịch ngoài đồng ruộng - Phương pháp điều tra trực tiếp sâu hại - Điều tra số lượng sâu trong đất - Điều tra số lượng sâu trên mặt đất - Điều tra số lượng sâu trên tàn dư cây trồng - Điều tra số lượng sâu trên cây trồng đang sinh trưởng - Điều tra số lượng sâu trong không gian bằng sử dụng bẫy bả - Phương pháp sử dụng bẫy ánh sáng - Phương pháp sử dụng bẫy mùi vị - Phương pháp sử dụng bẫy màu sắc - Phương pháp sử dụng bẫy dẫn dụ sinh học

Giúp sinh viên

nắm được các

phương pháp

điều tra biến

động các vụ dịch

ngoài đồng

ruộng trên các

đối tượng dịch

hại khác nhau.

Đọc TL1 tr

9-12, TL2

tr20-

26,TL3 tr

37-60

Tự học Phương pháp xác định biến động số lượng trong phòng thí nghiệm

Sinh viên tự giác

ôn tập, lĩnh hội

kiến thức

Đọc TL1 tr

12-14, TL2

tr 26-30,

TL3 60-64

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

13

7.2.4. Tuần thứ 4

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 4. Phương pháp DTDB biến động số lượng quần thể dịch hại

1. Phương pháp dự tính dự báo sâu hại

- Phương pháp dự tính dự báo dựa vào điều tra tiến độ phát dục của sâu

- Phương pháp dự tính dự báo dựa vào việc phân tích tổng tích ôn

- Phương pháp DTDB dựa trên đồ thị khí hậu

- Ứng dụng hiện tuợng học để DTDB trong BVTV

- Dự tính dự báo theo phương pháp thống kê

Giúp sinh viên

nắm được các

phương pháp dự

tính dự báo biến

động số lượng

quần thể sâu hại

và bệnh hại dựa

vào điều tra tiến

độ phát dục của

sâu; tổng tích ôn

hữu hiệu, khí hậu

đồ; hiện tượng

học.

Đọc TL1 tr

13-20,TL2

tr 30-53,

TL3 tr 64-

85

Tự học Phương pháp dự tính,

dự báo chuột hại, nhện

hại và ốc bươu vàng

- Sinh viên tự

giác lĩnh hội kiến

thức.

Đọc TL2 tr

52-64.

KT-ĐG Bài 1

1, Phương pháp điều

tra sâu đục thân hại

mía

2, Phương pháp dự tính

dự báo chuột hại được

sử dụng phổ biến ở địa

phương anh (chị) là gì?

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

14

7.2.5. Tuần thứ 5

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 4: (Tiếp theo)

2. Phương pháp dự tính

dự báo bệnh hại

- Phương pháp dùng

cây chỉ thị

- Phương pháp sử dụng

số liệu điều tra định kỳ

đồng ruộng để DTDB

- Phương pháp DTDB

bệnh hại dựa vào việc

lập ruộng dự tính kết

hợp bẫy bắt bào tử

- Phương pháp DTDB

bệnh hại theo tổng tích

ôn hữu hiệu

Serminar, Thảo luận

Phương pháp nuôi sâu trong phòng thí nghiệm

- Nâng cao kỹ

năng tìm kiếm và

xử lý thông tin

cho sinh viên

- Giúp sinh viên

nắm được

phương pháp

nuôi sinh học sâu

- Giúp sinh viên

thực hành khả

năng thuyết

trình.

Tìm kiếm

thêm thông

tin trên các

trang web

chuyên

nghành

trong và

ngoài nước

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

15

7.2.6. Tuần thứ 6

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Serminar, Thảo luận

1. Phương pháp dự tính

dự báo chuột hại.

- Phương pháp điều tra

chuột hại

- Phương pháp dự báo

sự phát sinh thành dịch

cuả chuột hại

2. Phương pháp dự tính

dự báo nhện hại

- Phương pháp điều tra

nhện hại

- Phương pháp dự báo

sự phát sinh thành dịch

cuả nhện hại

3. Phương pháp dự tính

dự báo ốc bươu vàng

- Phương pháp điều tra

ốc bươu vàng

- Phương pháp dự báo

sự phát sinh thành dịch

của ốc bươu vàng

Giúp sinh viên

nắm được:

- Phương pháp

điều tra chuột

hại, nhện hại, ốc

bươu vàng.

- Phương pháp

dự báo sự phát

sinh thành dịch

của chuột hại,

nhện hại và ốc

bươu vàng.

Đọc TL1 tr

12-30, TL2

tr 20-64,

TL3 tr 37-

85

Tự học Các loài dịch hại chủ

yếu trên lúa và các vụ

dịch trên lúa trong

những năm gần đây

Giúp sinh viên

nâng cao kỹ

năng tìm kiếm và

xử lý thông tin

Trên các

tạp chí

chuyên

nghành,

trên

internet

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

16

7.2.7. Tuần thứ 7

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 5. Dịch hại

chính trên cây lương

thực

1. Dịch hại lúa

- Khái quát tình hình

dịch hại lúa.

- Biến động số lượng

và tỷ lệ hại của một số

dịch hại chính trên cây

lúa.

- Phương pháp dự tính

dự báo các loài dịch

hại: sâu cuốn lá nhỏ,

bọ xít dài hại lúa; bệnh

khô vằn, bạc lá lúa.

Giúp sinh viên

nắm bắt được:

- Các loài dịch

hại chính trên

cây lương thực

- Phương pháp

dự tính dự báo

các loài dịch hại

chính trên lúa.

Đọc TL1

tr31-55,

TL2 tr64-

88, TL3 tr

85-94

Thực hành Điều tra nhận dạng các

loài sâu bệnh hại lúa

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Tổng hợp

các kiến

thức đã

học, tham

khảo môn

Côn trùng

chuyên

khoa, bệnh

cây chuyên

khoa

KT-ĐG Bài số 2:

Phương pháp dự tính,

dự báo sâu xám hại

ngô. Đề xuất biện pháp

phòng trừ.

Đánh giá khả

năng tổng hợp

kiến thức của SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

17

7.2.8. Tuần thứ 8

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Serminar, Thảo luận

1. Phương pháp dự tính

dự báo sâu đục thân

bướm 2 chấm

- Dựa vào điều tra tiến

độ phát dục kết hợp

nuôi sinh học.

- Dựa vào tổng tích ôn

hữu hiệu và khí hậu đồ

2. Phương pháp dự tính

dự báo bệnh đạo ôn hại

lúa.

- Dựa vào điều tra tiến

độ phát dục kết hợp lây

bệnh nhân tạo.

- Dựa vào tổng tích ôn

hữu hiệu và khí hậu đồ

- Nâng cao kỹ

năng thuyết trình

cho sinh viên

- Giúp sinh viên

nắm bắt được

phương pháp dự

tính, dự báo sâu

đục thân bướm

hai chấm và

bệnh đạo ôn trên

lúa.

Đọc TL1 tr

34, TL2 tr

48-50, TL3

82-84.

Tạp chí

chuyên

nghành,

trên

internet

Tự học Các loài dịch hại chủ

yếu trên cây lương

thực. Các vụ dịch gần

đây trên cây lương

thực

- Đánh giá khả

năng thu thập và

xử lý thông tin

của sinh viên.

- Đánh giá khả

năng tự học, tự

lĩnh hội và tổng

hợp kiến thức

của sinh viên.

Tài liệu

tham khảo

và các tạp

chí chuyên

ngành; trên

internet

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

18

7.2.9. Tuần thứ 9

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 5. Dịch hại

chính trên cây lương

thực (tiếp)

1. Dịch hại trên ngô:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên ngô.

- Biến động số lượng

và tỷ lệ hại của một số

dịch hại chính trên cây

ngô.

1. Dịch hại trên khoai

lang:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên khoai

lang.

- Biến động số lượng

và tỷ lệ hại của một số

dịch hại chính trên cây

khoai lang.

Giúp sinh viên

nắm bắt được:

- Các loài dịch

hại chính trên

cây lương thực

- Phương pháp

dự tính dự báo

các loài dịch hại

chính trên cây

ngô và cây khoai

lang.

Đọc TL1

tr31-55,

TL2 tr75-

97, TL3 tr

85-94

Thực hành - Nhận dạng một số

tiêu bản sâu hại trên

cây lương thực

- Nhận dạng một số

tiêu bản bệnh hại trên

cây lương thực

Đánh giá khả

năng tổng hợp

kiến thức của SV

Tham khảo

môn Côn

trùng

chuyên

khoa, bệnh

cây chuyên

khoa

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

19

7.2.10. Tuần thứ 10

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 6. Dịch hại

chính trên cây công

nghiệp:

1. Dịch hại trên cây

đậu tương:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên đậu

tương.

- Biến động số lượng

và tỷ lệ hại của một số

dịch hại chính trên cây

đậu tương.

1. Dịch hại trên cây

mía:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên cây mía.

- Biến động số lượng

và tỷ lệ hại của một số

dịch hại chính trên mía

Giúp sinh viên

nắm bắt được:

- Các loài dịch

hại chính trên

cây đậu tương,

cây mía

- Phương pháp

dự tính dự báo

các loài dịch hại

chính trên cây

đậu tương, mía.

Đọc TL1

tr56-66,

TL2 tr100-

110, TL3 tr

85-94

Serminar, Thảo luận

Phương pháp dự tính

dự báo giòi đục thân

đậu tương, rệp xơ trắng

hại mía

- Đánh giá khả

năng tổng hợp

kiến thức của SV

- Nâng cao khả

năng thuyết trình

của SV

Tham khảo

tạp chí

chuyên

ngành, côn

trùng

chuyên

khoa

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

20

7.2.11. Tuần thứ 11

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 6. Dịch hại

chính trên cây công

nghiệp (tiếp):

1. Dịch hại trên cây

chè:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên chè.

- Biến động số lượng

và tỷ lệ hại của một số

dịch hại chính trên cây

chè.

2. Dịch hại trên cây

bông:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên cây bông.

- Biến động số lượng,

tỷ lệ hại của dịch hại

chính trên bông.

Giúp sinh viên

nắm bắt được:

- Các loài dịch

hại chính trên

cây chè, bông.

- Phương pháp

dự tính dự báo

các loài dịch hại

chính trên cây

chè, bông.

Đọc TL1

tr56-66,

TL2 tr100-

110, TL3 tr

85-94

KT-ĐG Bài số 3:

Tình hình phát sinh

gây hại của các dịch

hại chính trên cây đậu

tương. Phương pháp

dự tính, dự báo sâu

cuốn lá đậu tương. Đề

xuất biện pháp phòng

trừ.

- Đánh giá khả

năng tổng hợp

kiến thức của SV

- Đánh giá khả

năng vận dụng

kiến thức của SV

- Ôn tập

tất cả các

kiến thức

đã học

- Tham

khảo môn

Côn trùng

chuyên

khoa, bệnh

cây chuyên

khoa

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

21

7.2.12. Tuần thứ 12

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 7. Dịch hại

chính trên cây ăn quả:

1. Dịch hại trên cây có

múi:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên cây có

múi.

- Biến động số lượng

và tỷ lệ hại của một số

dịch hại chính trên cây

có múi.

2. Dịch hại trên cây cà

chua:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên cây cà

chua.

- Biến động số lượng,

tỷ lệ hại của dịch hại

chính trên cà chua.

3. Dịch hại trên cây

đậu rau:

- Khái quát tình hình

dịch hại trên cây đậu

rau.

- Biến động số lượng,

tỷ lệ hại của dịch hại

chính trên đậu rau.

Giúp sinh viên

nắm bắt được:

- Các loài dịch

hại chính trên

cây cà chua,

khoai tây, đậu

rau.

- Phương pháp

dự tính dự báo

các loài dịch hại

chính trên cây cà

chua, khoai tây,

đậu rau.

Đọc TL1

tr67-78,

TL2 tr119-

130, TL3 tr

85-94

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

22

7.2.13. Tuần thứ 13

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết Chương 8: Biến động

số lượng dịch hại chính

trên cây ăn quả

1. Dịch hại chính trên

cây có múi

2. Biến động số lượng

một số dịch hại chính

trên cây có múi:

- Bệnh Greening vàng

lá cam, chanh

- Rầy chổng cánh

- Nhện đỏ hại cây có

múi

Giúp sinh viên

nắm bắt được:

- Các loài dịch

hại chính trên

cây có múi

- Phương pháp

dự tính dự báo

các loài dịch hại

chính trên cây có

múi.

Đọc TL1

tr78-87,

TL2 tr130-

136, TL3 tr

85-94

Tự học Phương pháp dự tính,

dự báo:

- Bệnh Greening vàng

lá cam, chanh

- Rầy chổng cánh

- Sinh viên tự

giác lĩnh hội kiến

thức.

- Chuẩn bị tài

liệu để tuần sau

thảo luận

- Tham

khảo trên

các trang

tạp chí

chuyên

nghành

- Các thông

tin trên

mạng

internet

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

23

7.2.14. Tuần thứ 14.

Hình thức TC dạy học

Thời gian Địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Serminar, Thảo luận

1. Phương pháp dự tính

dự báo sâu tơ hại bắp

cải

- Dựa vào điều tra tiến

độ phát dục kết hợp

nuôi sinh học.

- Dựa vào tổng tích ôn

hữu hiệu và khí hậu đồ

2. Phương pháp dự tính

dự báo bệnh sương mai

cà chua.

- Dựa vào điều tra tiến

độ phát dục kết hợp lây

bệnh nhân tạo.

- Dựa vào tổng tích ôn

hữu hiệu và khí hậu đồ

3. Đề xuất biện pháp

phòng trừ sâu tơ hại

bắp cải và bệnh sương

mai cà chua hiệu quả

- Giúp sinh viên

nắm bắt được

phương pháp dự

tính, dự báo sâu

tơ hại bắp cải,

bệnh sương mai

cà chua.

- Nâng cao khả

năng tìm kiếm,

xử lý thông tin

của SV

- Nâng cao khả

năng thuyết trình

của SV

- Tham

khảo trên

các trang

tạp chí

chuyên

nghành

- Các thông

tin trên

mạng

internet

- Côn trùng

chuyên

khoa, bệnh

cây chuyên

khoa.

KT-ĐG Các kiến thức đã lĩnh

hội

Đánh giá khả

năng tiếp thu của

SV

Ôn tập tất

cả các kiến

thức đã học

Tư vấn Phong cách trình bày

và làm việc theo nhóm

của sinh viên

Nâng cao khả

năng thuyết trình

và làm việc theo

nhóm của SV

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

24

8. Chính sách đối với học phần

- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học gồm: Giảng đường, phấn, bảng, projector, màn chiếu và máy tính (cho những buổi học và Serminar )

- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên gồm: tham dự giờ đầy đủ, nghe giảng và ghi chép, làm đầy đủ các câu hỏi và bài tập được giao về nhà đúng hạn và chất lượng tốt. Tích cực tham gia phát biểu, trình bày, trao đổi trong các buổi lý thuyết, sirminar và thảo luận bài tập tại lớp.

- Sinh viên phải lên lớp nghe giảng ít nhất 08 tiết lý thuyết; tham dự ít nhất 10 tiết thảo luận, tiết học sirminar, làm việc nhóm, 10 tiết thực hành, làm đầy đủ các bài kiểm tra giữa kỳ và bài kiểm tra đánh giá; tự học những phần đã yêu cầu; đọc tài liệu theo hướng dẫn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số 30% Với 5 bài bao gồm: 3 bài kiểm tra thường xuyên (thi vấn đáp hoặc thi viết), 2 bài tập nhóm (Serminar). 9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 1 bài

Trọng số 20% (0.2) 9.3. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 1 bài

Trọng số 50% (0,5) Thi kết thúc học phần áp dụng hình thức: Thi tự luận

9.4. Tiêu chí đánh giá: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận và serminar. Hàng tuần sinh viên phải làm đầy đủ các bài tập được giao ra giấy nộp cho giảng viên và sẽ được giảng viên chấm cho điểm. Trong quá trình học cũng sẽ được giao chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm, bài tiểu luận theo nhóm, sau đó trình bày trước lớp để đánh giá năng lực làm việc theo nhóm của sinh viên.

+ Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra kỹ năng đọc, kỹ năng viết, kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng

tư duy phê phán...; Kiểm tra kiến thức lý thuyết, kỹ năng quản lý, sử dụng thời gian...; Kiểm tra kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.

Thang điểm: 10

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ … Nong lam ngu nghiep/NLNN_4… · TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Bộ môn:

25

+ Thi giữa học phần: Kiểm tra kỹ năng áp dụng những khái niệm, nguyên lý đã học vào những

tình huống mới; phân tích giải quyết vấn đề; đề xuất ý tưởng mới; tổng hợp, tích hợp thông tin; kỹ năng tư duy logic về một chỉnh thể cũng như từng bộ phận.

Thang điểm: 10 + Thi kết thúc học phần:

Kiểm tra các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi có sự lập luận sáng tạo của sinh viên. Thang điểm: 10

9.5. Lịch thi, kiểm tra: + Các bài kiểm tra thường xuyên được thực hiện trong các giờ dạy lý thuyết, các giờ thảo luận, các giờ bài tập, bài thực hành.

+ Bài kiểm tra giữa kỳ 1 tiết thực hiện khi kết thúc tuần dạy thứ 8. + Tiến hành các bài thực hành ngay sau khi kết thúc phần lý thuyết. + Sau tuần cuối cùng của học phần tiến hành thi kết thúc học phần theo

hình thức thi trắc nghiệm. Bài thi cuối kỳ thực hiện theo lịch của trường.

Thanh Hoá ngày tháng năm Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên

Trần Thị Mai