12
KẾT NỐI ASEAN VÀ TIỂU VÙNG MÊKONG MỞ RỘNG “MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ GMS” Bài trình bày của Ông Hoàng Viết Khang - Vụ trưởng, Điều phối viên quốc gia Chương trình hợp tác GMS, Bộ Kế hoạch Đầu tư tại Hội thảo về DIỄN ĐÀN MÊKONG 2014 “ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN-CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC. DAWOO, ngày 17/10/2014)

Tham luận của ông hoàng viết khang

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tham luận của ông hoàng viết khang

KẾT NỐI ASEAN VÀ TIỂU VÙNG MÊKONG MỞ RỘNG“MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ GMS”

Bài trình bày

của Ông Hoàng Viết Khang - Vụ trưởng, Điều phối viên quốc gia Chương trình hợp

tác GMS, Bộ Kế hoạch và Đầu tư

tại Hội thảo về DIỄN ĐÀN MÊKONG 2014 “ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN-CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC.

DAWOO, ngày 17/10/2014)

Page 2: Tham luận của ông hoàng viết khang

Thông tin cơ bản về Chương trình hợp tác Kinhtế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS)

Chương trình GMS được khởi xướngnăm 1992 nhằm thúc đẩy sự pháttriển KTXH tại 6 nước bao gồm:Campuchia, Trung Quốc, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan và Việt Nam;Mục tiêu: xây dựng một tiểu vùngphát triển thịnh vượng, hội nhập vàđồng đều;Tầm nhìn: Chương trình GMS theođuổi thông qua chiến lược 3C: (i) Tăngcường sự liên kết; (ii) nâng cao Nănglực cạnh tranh; (iii) nâng cao tinh thầnCộng đồng;

Page 3: Tham luận của ông hoàng viết khang

Hỗ trợ của ADB cho Chương trình GMS

• ADB đã hỗ trợ cho Chương trình Hợp tác Kinh tế

GMS ngay từ khi chương trình bắt đầu triển khai

vào đầu năm 1992. Cùng với hỗ trợ về tài chính, kỹ

thuật, tư vấn, ADB hoạt động với vai trò là Ban thưký và cơ quan điều phối của Chương trình GMS.

• Trải qua hai thập kỷ, Chương trình GMS đã đầu tư

khoảng 15 tỉ USD vào các dự án về đường xá, sân

bay và đường sắt, điện, cơ sở hạ tầng du lịch và

phòng tránh dịch bệnh lây truyền của tiểu vùng, vớitổng số tiền đóng góp của ADB lên tới hơn 5 tỉ USD.

Page 4: Tham luận của ông hoàng viết khang

Các dự án GMS do ADB hỗ trợ có liênquan đến Việt Nam

• Tính đến cuối năm 2013, Việt Nam đã tham gia vào trên 110dự án hỗ trợ kỹ thuật vùng (RETA), trong đó ADB đã hỗ trợtrên 100 triệu USD.

• Các sáng kiến ưu tiên Tiểu vùng gồm:

- Hiệp định Giao thông qua Biên giới các nước GMS;

- Nghiên cứu Chiến lược Ngành Giao thông tiểu vùng;

- Xây dựng Khung Chiến lược thúc đẩy Thương mại và Đầu tư;

- Diễn đàn Kinh doanh GMS;

- Nghiên cứu và Kế hoạch Tổng thể Khu vực về Liên kết Điệnnăng trong GMS;

- Hiệp định giữa các Quốc gia về Thương mại Điện năng khuvực, Hiệp định thương mại Điện năng khu vực;

Page 5: Tham luận của ông hoàng viết khang

Các dự án GMS do ADB hỗ trợ có liên quanđến Việt Nam (tiếp theo)

- Xây dựng Chiến lược Năng lượng tiểu vùng Mêkông;- Phòng chống HIV/AIDS cho dân di cư tự do, Giáo dục Phòng

chống HIV/AIDS tại các khu vực vùng biên, và Kiểm soát Sốtrét cho các dân tộc thiểu số;

- Nghiên cứu về Xoá bỏ Ma tuý trong GMS; Chương trình xâydựng năng lực cho các cán bộ GMS theo Kế hoạch PhnômPênh về Quản lý Phát triển;

- Khung Chiến lược Môi trường và Chương trình Môi trườngTrọng tâm, bao gồm Sáng kiến Hành lang Bảo tồn Đa dạngSinh học;

- Xoá đói giảm nghèo và Quản lý Môi trường tại các lưu vựcvùng sâu vùng xa; Mở rộng hợp tác Tiểu vùng về Nông nghiệp;Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại và Xây dựng Năng lực trongGMS.

Page 6: Tham luận của ông hoàng viết khang

Phát triển các hành lang kinh tế

Page 7: Tham luận của ông hoàng viết khang

Phát triển các hành lang kinh tế (tiếp theo)

1. Việt nam đóng vai trò quan trọng trong việc thựchiện Chiến lược 3C của Chương trình GMS; NgoàiThái Lan, Việt Nam là thành viên duy nhất của GMStham gia vào cả 03 hành lang kinh tế, bao gồm hànhlang kinh tế Bắc – Nam, Đông – Tây và khu vực phíaNam;a) Hành lang kinh tế phía Bắc, chạy dọc theo cáctuyến giao thông: Hà Nội - Lạng Sơn; Hà Nội - CaoBằng; Hà Nội - Hà Giang; Hà Nội - Lào Cai; Hà Nội -Điện Biên; Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Page 8: Tham luận của ông hoàng viết khang

Phát triển các hành lang kinh tế (tiếp theo)

b) Hành lang kinh tế Đông - Tây cho miền Trung và Nam Bộ: Tậptrung nâng cấp các hành lang kinh tế dọc theo các trục giaothông: Thanh Hoá - Na Mèo; Nghệ An Nậm Cắn; Hà Tĩnh - CầuTreo; Quảng Trị - Lao Bảo; Quảng Nam - Cao Nguyên Bu Lo Ven(Lào); Quy Nhơn - Kratie; Thành phố Hồ Chí Minh - Tây Ninh; CầnThơ - An Giang; Cà Mau - Xà Xía.

c) Hành lang kinh tế Bắc - Nam chạy dọc theo các trục giaothông: Quốc lộ Bắc - Nam; Đường Cao tốc Bắc - Nam; Đường sắtBắc Nam; Đường Hồ Chí Minh; Đường bộ ven biển Bắc - Nam.

Page 9: Tham luận của ông hoàng viết khang

Phát triển các hành lang kinh tế (tiếp theo)

2. Các dự án Việt Nam tham gia kết nối hàng langkinh tế- Dự án cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn: Đã hoàn thành FS.- Dự án cao tốc Hạ Long - Móng Cái: Hiện tạm lùi đếnsau năm 2015 khi đường cao tốc Hà Nội-Hải phònghoàn thành.- Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành: Khoản vayphân kỳ trị giá 636 triệu USD (vay OCR) được ADB phêduyệt ngày 14/12/2010. Hiệp định vay lần 1 trị giá350 triệu USD đã ký ngày 5/5/2011.

Page 10: Tham luận của ông hoàng viết khang

Phát triển các hành lang kinh tế (tiếp theo)

- Dự án cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu giây: Vay ADB 410,2 triệu USD(vay OCR) được kỳ ngày 20/3/2009 hết hiệu lực vào 31/12/2014.- Dự án hành lang ven biển phía Nam: Dự kiến vay ADB là 75 triệu USD, đangtrong giai đoạn chuẩn bị.- Dự án đường Luangprabang - Thanh Hóa: giai đoạn 2010-2016, dự kiến vayADB 75 triệu USD, đang trong giai đoạn chuẩn bị.- Dự án đường sắt Di An - Lộc Ninh: Đang trong quá trình lập dự án.- Dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân ( Quảng Ninh): Tổng mức đầu tư 400triệu USD, đang trong giai đoạn thực hiện. Dự kiến hoàn thành năm 2013-2014.- Dự án Vũng Áng - Tân Ấp - Mụ Giạ spur line: FS đã hoàn thành. Dự kiến đưavào Kế hoạch chiến lược ASEAN-Hàn Quốc v.v…

Page 11: Tham luận của ông hoàng viết khang

Một số giải pháp thúc đẩyphát triển các hành lang kinh tế

• Trước hết, cần xác định và đưa vào các kế hoạch đầu tưphát triển của các bộ, ngành và các địa phương, kể cả kếhoạch đầu tư trung hạn những dự án ưu tiến phát triểntrên các hành lang kinh tế GMS trong lãnh thổ Việt Nam.

• Thứ hai vận động các đối tác phát triển tiềm năng tài trợhoặc tham gia đồng tài trợ cho các dự án trong khung khổphát triển các hành lang kinh tế GMS tài Việt Nam.

• Thư ba, xúc tiến đầu tư của khu vực tư nhân trong và ngoàinước, nhất là áp dụng hình thức đầu tu công tư hợp tác(PPP) để thu hút vốn đầu tư từ khu vực này để phát triểncơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công cho các hànhlang kinh tế GMS trên lãnh thổ Việt Nam.

Page 12: Tham luận của ông hoàng viết khang

Một số giải pháp thúc đẩyphát triển các hành lang kinh tế (tiếp theo)

• Thư tư, tăng cường công tác điều phối các hoạt động hợptác GMS nói chung và phát triển hành lang kinh tế nói riêngtrong nội bộ các cơ quan và các tỉnh, thành phố Việt Nam,giữa Trung ương và các địa phương, giữa Việt Nam và cácnước GMS khác, trong đó có việc khai thác mạng lưới GMSđã được thành lập để đẩy mạnh chia sẻ thông tin, kiến thứcvà chia sẻ kinh nghiệm góp phần cải thiện công tác điềuphối.

• Thứ năm, tăng cường năng lực của các các cán bộ, côngchức của Trung ương và địa phương tham gia chương trìnhhợp tác kinh tế GMS thông qua việc triển khai thực hiệnChương trình đào tạo nâng cao năng lực do ADB tài trợ.