60
Nhóm Keep Moving Forward Lp ĐH28NH03 Môn Tài chính quốc tế

Tygia ()

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tygia ()

Nhóm Keep Moving ForwardLớp ĐH28NH03

Môn Tài chính quốc tế

Page 2: Tygia ()

• 1.1 Thị trường ngoại hối (Forex)

• 1.2 Tỷ giá hối đoái

• 1.3 Hợp đồng hối đoái

• 1.4 Hành vi giao dịch ngoại hối

1. Nội dung chính

• 2.1 Thuật ngữ

• 2.2 Mở rộng2. Phụ lục

Page 3: Tygia ()

1.1.1 Khái niệm

Thị trường ngoại hối (Forex market – FX) là một thị trường

phi tập trung (OTC) ở đó các chủ thể tham gia mua bán các

đồng tiền của các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

Đối tượng mua bán trên thị trường ngoại hối:

Mua bán các đồng tiền khác nhau

Mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế

Page 4: Tygia ()

1.1.2 Đặc điểm:

Thị trường lớn nhất thế giới, khối lượng giao dịch

trung bình hàng ngày khoảng 5 nghìn tỷ USD.

Nguồn:

www.BIS.org

Page 5: Tygia ()

Có tính chất toàn cầu, hoạt động liên tục 24/7.

Thời gian giao dịch ở các trung tâm ngoại hối

1.1.2 Đặc điểm:

Page 6: Tygia ()

Nguồn:

www.BIS.org

Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất là USD.

=> Có 87% giao dịch trên FOREX có mặt USD (2013)

1.1.2 Đặc điểm:

Page 7: Tygia ()

Thị trường phi tập trung – OTC.

Thị trường liên ngân hàng (Interbank) – chiếm 90% tổng

doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu.

Thị trường cạnh tranh khá hoàn hảo.

Thị trường họat động hiệu quả.

Các quốc gia có khối lượng giao

dịch nhiều nhất.

Rất nhạy cảm đối với các sự kiện

kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý…

diễn ra trên thế giới.

1.1.2 Đặc điểm:

Page 8: Tygia ()

Ngân hàng;

Tổ chức tài chính

Doanh nghiệp; Dân cư;

Chính phủ

1.1.3 Chức năng:

Page 9: Tygia ()

Cung cấp dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịchquốc tế (giao dịch thương mại, dân sự, tài chính; hoạt độngđầu cơ tiền tệ)

Thực hiện việc chuyển đổi sức mua giữa các đồng tiền khácnhau, xác định nên tỷ giá một cách khách quan theo quy luậtcung cầu của thị trường.

Cung cấp hợp đồng giao ngay, các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷgiá như kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai.

Đây cũng là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biếnđộng theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế.

1.1.3 Chức năng:

Page 10: Tygia ()

1.1.4 Cấu trúc:

Thị trường liên ngân hàng dành cho các giao dịch Ngoại hối xảy ra

giữa các ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại và các tổ

chức tài chính.

Thị trường bán buôn (Whole sale FX Market) hay Thị trường liênngân hàng (InterBank FX Market)

Thị trường bán lẻ dành cho các giao dịch được thực hiện bởi những

nhà đầu cơ và nhà đầu tư nhỏ hơn. Các giao dịch này được thực hiện

thông qua những nhà môi giới Ngoại hối hoạt động như một bên

trung gian giữa thị trường bán lẻ và thị trường liên ngân hàng.

Thành phần tham gia thị trường bán lẻ là các quỹ tín thác, các tập

đoàn và các cá nhân.Tham khảo thêm: http://www.markets.com/vi/education/forex-education/forex-market-players.html

Thị trường bán lẻ (Retail sale FX Market)

Page 11: Tygia ()

Thành viên tham gia FOREX

Người tạo giá và Người nhận giá

1.1.4 Cấu trúc:

Page 12: Tygia ()

Broker kết

nối

interbank

1.1.4 Cấu trúc:

Page 13: Tygia ()

Broker

Dealing Desk

Market maker (Nhà môi giới đóng vaitrò tạo lập thị trường)

No Dealing Desk

Straight Through Processing

(Nhà môi giới đóng vaitrò chuyển tiếp)

Electronic Communications

Network (Mạng lướigiao dich điện tử)

Các loại Broker:

Tham khảo: http://phochungkhoan.vn/chitiet/phan-loai-

cac-broker-tren-the-gioi.html

1.1.4 Cấu trúc:

Page 14: Tygia ()

Nguồn: EuroMoney FX Survey

2013

Về thị phần tổng

thể , gần 80% kinh

doanh ngoại hối

của thế giới chảy

qua 10 ngân hàng

hàng đầu này.

Big banks at the top

of the interbank

network

1.1.4 Cấu trúc:

Page 15: Tygia ()

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền nước này được biểu thị

thông qua đồng tiền nước khác.

Đốitượng

• Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do NHTW của nước đó xác định

• Tỷ giá thị trường: là tỷ giá được hình thành trên cơ sở quan hệ cungcầu trên Forex

• Tỷ giá giao ngay: Là tỷ giá được được thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo

• Tỷ giá kỳ hạn: Là tỷ giá được thanh toán sau đó từ 3 ngày làm việctrở lên

Có rất nhiều loại tỷ giá khác nhau tùy thuộc vào từng tiêu thức khác nhau

Kỳ hạn

thanh toán

1.2.1 Khái niệm:

1.2.2 Phân loại:

Page 16: Tygia ()

• Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá được biểu hiện theo giá hiện tại, khôngtính đến bất kỳ ảnh hưởng nào của lạm phát.

• Tỷ giá thực: là tỷ giá có tính đến tác động của lạm phát và sức muatrong một cặp tiền tệ

• Tỷ giá điện hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện, thường đượcniêm yết tại ngân hàng

• Tỷ giá thư hối: tức là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư

• Tỷ giá mở cửa: Áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trongngày

• Tỷ giá đóng cửa: Áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao dịchtrong ngày.

• Tỷ giá tiền mặt: Là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch bằng tiền kimloại, tiền giấy, séc du lịch, thẻ tín dụng

• Tỷ giá chuyển khoản: Là tỷ giá áp dụng cho các giao dịch bằng cáckhoản tiền gửi tại ngân hàng.

Quan hệ

với lạm

phát

Phương

thức

chuyển

Thời điểm

mua/bán

Phương

diện thanh

toán

1.2.2 Phân loại:

Page 17: Tygia ()

Trong tỷ giá có 2 đồng tiền, một đồng tiền đóng vai trò đồng

tiền yết giá, còn đồng kia đóng vai trò đồng tiền định giá.

• Đồng tiền yết giá (Commodity currency): là đồng tiền có

số đơn vị cố định và bằng 1 đơn vị.

• Đồng tiền định giá (Terms currency): là đồng tiền có số

đơn vị thay đổi, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị

trường.

Trong kinh doanh, yết giá trên thị trường thì đồng tiền

yết giá đứng trước và đồng tiền định giá đứng sau.

VD: USD/VND 20180 trong đó: USD là đồng tiền yết

giá, VND là đồng tiền định giá.

1.2.3.1 Đồng tiền yết giá & đồng tiền định giá

1.2.3 Phương pháp yết giá:

Page 18: Tygia ()

1.2.3.2 Ký hiệu tiền tệ theo tiêu chuẩn ISO

• Tỷ giá hối đoái mang tính

chất toàn cầu, do đó để

hoạt động hiệu quả, thì

việc tiêu chuẩn hóa ký

hiệu các đồng tiền là rất

cần thiết.

• Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

ISO (international

Standard Organization)

quy định ký hiệu của các

đồng tiền bằng 3 chữ cái

Tên nước Tên đồng tiền Ký hiệu

America US Dollar USD

Australia Australian Dollar AUD

Canada Canadian Dollar CAD

Thụy Sĩ Franc CHF

Liên minh châu

Âu

Euro EUR

Anh Bảng Anh GBP

Nhật Yên JPY

Singapore Dollar Singapore SGD

Thái Lan Baht THB

Hong Kong Hong Kong Dollar HKB

New Zealand Dollar New Zealand NZD

Trung Quốc Yuan Renminbi CNY

Indian Indian Rupee INR

Đức Deutsche Mark DEM

1.2.3 Phương pháp yết giá:

Page 19: Tygia ()

Là phương pháp yết giá

đồng nội tệ bằng khối lượng

đồng ngoại tệ. giá cả của

đơn vị ngoại tệ được biểu

hiện trực tiếp ra ngoài.

VD: lấy VND là nội tệ, USD

là ngoại tệ

=> USD/VND 20180

Là phương pháp yết giá đồng

nội tệ bằng khối lượng đồng

ngoại tệ. Thông qua phương

pháp này giá cả của một đơn vị

ngoại tệ chưa được biểu hiện

trực tiếp, để biết được giá

ngoại tệ phải thực hiện tính

toán chuyển đổi

VD: lấy VND là nội tệ, USD là

ngoại tệ=> VND/USD

0,000049554

Phương pháp

yết tỷ giá

Yết tỷ giá trực tiếp Yết tỷ giá gián tiếp

1.2.3.3

1.2.3 Phương pháp yết giá:

Page 20: Tygia ()

Đồng tiền

Phương pháp

Đồng tiền yết giá Đồng tiền định giá

Trực tiếp Ngoại tệ Nội tệ

Gián tiếp Nội tệ Ngoại tệ

1.2 Tỷ giá hối đoái

1.2.3 Phương pháp yết giá:

Page 21: Tygia ()

• USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá của hầu hết

các loại đồng tiền, chỉ đóng vai trò là đồng tiền

định giá đối với 5 loại đồng tiền: GBP; AUD;

NZD; EUR; SDR

• Tất cả quốc gia trên thế giới (có cả Việt Nam) đều

áp dụng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp, ngoại trừ

Các nước Anh, New Zealand, Úc, và các nước

đồng tiền chung EURO là dùng phương pháp

yết tỷ giá gián tiếp

Riêng nước Mỹ vừa áp dụng phương pháp yết

tỷ giá trực tiếp và gián tiếp

Trực tiếp với: GPB; AUD; NZD; EUR; SDR

Gián tiếp với hầu hết các nước còn lại.

1.2.3.4 Yết tỷ giá trong thực tế

1.2.3 Phương pháp yết giá:

Page 22: Tygia ()

Tỷ giá mua: Là tỷ giá mà tại đó ngân

hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá

Tỷ giá bán: Là tỷ giá mà tại đó ngân

hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá

=> Ngân hàng yết giá luôn niêm yết giá mua sẽ

thấp hơn giá bán vì phải đảm bảo một biên độ

đủ rộng để chứa đủ độ dao động liên tục của tỷ

giá trong một khoảng thời gian và bù đắp

những chi phí liên quan đến việc đáp ứng nhu

cầu ngoại tệ của khách hàng

Chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán gọi là Spread

Spread được tính theo 2 cách:

Biến động tỷ giá USD

trên thị trường tự do kể

từ đầu năm 2014

Theo điểm tỷ giá (số tuyệt đối)

Spread = tỷ giá bán – tỷ giá mua

1.2.4 Chênh lệch tỷ giá:

Page 23: Tygia ()

Chi phí đặt lệnh: chi phí thực hiện yêu cầu giao dịch, chi phí thanh toán bù trừ...

Chi phí tồn quỹ tiền tệ: là chi phí bù đắp cho chi phí cơ hội của việc giữ một

lượng tồn trữ ngoại tệ.

Cạnh tranh: mức độ cạnh tranh càng khốc liệt giữa các đơn vị trung tâm giao

dịch ngoại hối thì spread càng nhỏ.

Khối lượng: những đồng tiền thanh khoản càng tốt ít khả năng thay đổi đột ngột

về giá và spread sẽ nhỏ.

Số lượng ngoại tệ trong giao dịch: spread bán lẻ thường ở mức 3% - 7%, spread

trong giao dịch lớn cho các công ty đa quốc gia thường là 0.01% - 0.03%. Đồng

thời các trung tâm tài chính lớn, nổi tiếng thường có số lượng giao dịch lớn nên

spread sẽ nhỏ

Rủi ro tiền tệ: có thể phải chịu tổn thất do sự thay đổi đột ngột tỷ giá của những

đồng tiền bất ổn, biến động nhiều.

Nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch giá mua và giá bán

Spread = f (chi phí đặt lệnh, tồn quỹ tiền tệ, cạnh

tranh, khối lượng, số lượng, rủi ro tiền tệ)

1.2.4 Chênh lệch tỷ giá:

Page 24: Tygia ()

Thông thường là mức thay đổi tối thiểu của tỷ giá được yết

Điểm tỷ giá là đơn vị (thông thường là chữ số thập phân) của

tỷ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch ngoại hối

1 điểm tỷ giá có giá trị khác nhau tùy thuộc vào đồng tiền liên

quan và cách yết tỷ giá

1.2.5 Điểm tỷ giá:

Page 25: Tygia ()

USD/ CHF 1.3540 -> một điểm là 0.0001 CHF

GBP/USD 1.7350 -> một điểm là 0.0001 USD

USD/VND 20080 -> một điểm là 0.0001 VND

1.2.5 Điểm tỷ giá:

Page 26: Tygia ()

Trong thực tế đồng tiền thứ ba

thường là USD

Tỷ giá chéo giản đơn

Tỷ giá chéo mua vào bán ra

Khái niệm: tỷ giá chéo là tỷ giá

giữa 2 đồng tiền được suy ra từ tỷ

giá của hai đồng tiền đó so với đồng

tiền thứ ba.

1.2.6 Tỷ giá chéo:

Page 27: Tygia ()

Giả sử: có 3 đồng tiền x, y, z

bỏ qua các yếu tố chi phí giao dịch

khác, có tỷ giá giữa x và z; y và z

TH1: biết z/x và z/y

Tỷ giá chéo giản đơn

TH2: biết z/x và y/z

TH3: biết x/z và y/z

1.2.6 Tỷ giá chéo:

Page 28: Tygia ()

Nguyên tắc xác định: nhà tạo thị trường( ngân hàng

hỏi giá) luôn mua thấp- bán cao.

TH1: Đồng tiền trung gian là đồng tiền yết giá trong cả

hai tỷ giá

Biết: USD/VND= (a,b)

USD/ HKD=(c,d)

HKD/VND=(x/y) với x=a/d

y=b/c

Tỷ giá chéo mua vào bán ra

1.2.6 Tỷ giá chéo:

Page 29: Tygia ()

TH2: Đồng tiền trung gian vừa là đồng tiền định

giá vừa là đồng tiền yết giá

Biết: USD/VND=(a,b)

GBP/USD=(c,d)

GBP/VND=(x/y) với x=a.c;y=b.d

Tỷ giá chéo mua vào bán ra

1.2.6 Tỷ giá chéo:

Page 30: Tygia ()

TH3: Đồng tiền trung gian là

đồng tiền định giá trên cả 2 tỷ giá.

Biết: AUD/USD=(a,b)

GBP/USD=(c,d)

GBP/AUD=(x/y) với x=c/d

y=d/a

Tỷ giá chéo mua vào bán ra

1.2.6 Tỷ giá chéo:

Page 31: Tygia ()

1.3.1 Khái niệm:

Hợp đồng hối đoái là văn bản xác nhận việc mua bán, trao

đổi trên thị trường ngoại hối .

Nội dung của một hợp đồng hối

đoái thường bao gồm:

• Các bên giao dịch

• Số lượng ngoại tệ

• Tỷ giá mua kỳ hạn (nếu là hợp

đồng kỳ hạn)

• Số tiền thanh toán

• Ngày thanh toán

•….

Page 32: Tygia ()

1.3.2 Phân loại:

Hợp đồng hối đoái giao ngay (Spot contracts)

Hợp đồng hối đoái kỳ hạn (Forward contracts)

Hợp đồng hối đoái hoán đổi (Swaps contracts)

Hợp đồng hối đoái tương lai (Futures contracts)

Hợp đồng hối đoái quyền chọn ( Options contracts)

Hợp đồng

hối đoái

phái sinh

(Derivaties)

Page 33: Tygia ()

1.3.2 Phân loại:

Tỷ lệ của mỗi loại hợp đồng ngoại hối tính theo mức cầu của thị

trường:

Swaps, Futures, Options là các hợp đồng phái sinh (Derivaties

contracts)

Page 34: Tygia ()

1.3.3 Đặc điểm:

• Hợp đồng hối đoái giao ngay ( Spot)

Thao khảo mẫu hợp đồng giao ngay tại:

http://www.eximbank.com.vn/vn/cn_sanpham_kdtt_giaongay.aspx

- Là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo

tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong

vòng hai ngày làm việc tiếp theo.

Nhược điểm: dễ chịu ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá trên thị

trường và không thể đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ mà việc chuyển

giao thực hiện sau 1 kỳ hạn nhất định.

Page 35: Tygia ()

•Hợp đồng hối đoái kỳ hạn ( Forward)1.3.3 Đặc điểm:

Nhược điểm: Giao dịch kỳ hạn mang tính chất bắt buộc nên khi đến

ngày đáo hạn dù bất lợi hay không, hai bên vẫn phải thực hiện thanh

toán. Đồng thời giao dịch này chỉ đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ

trong tương lai còn hiện tại thì không.

Tham khảo thêm mẫu hợp đồng kỳ hạn tại:

http://www.eximbank.com.vn/vn/dn_sanpham_kdtt_kyhan.aspx

- Là hợp đồng hối đoái có thời hạn trong đó việc trao đổi được xác

định vào một ngày cụ thể trong tương lai với một tỷ giá cố định sẵn.

Page 36: Tygia ()

Hợp đồng hối đoái giao ngay (spot) và hợp đồng hối đoái kỳ

hạn (forward)

1.3.3 Đặc điểm:

Hợp đồng giao

ngay (Spot)

Hợp đồng kỳ hạn (

Forwards)

Kí hiệu S Ft

Ngày hợp đồng T T + t (t là kỳ hạn)

Ngày thực hiện T+2 T+t+2

Ta có: Ft= S( 1+ft)

Với : ft là điểm kỳ hạn: tỷ lệ phần

trăm sai biệt giữa giá kỳ hạn và

giá giao ngay

Ft: giá tương lai đã thỏa thuận

trong giao dịch

S: là giá giao ngay

ft = (Ft –S)/S (%)

•ft >0 Điểm gia tăng (premium

forward point) giá tương lai

được đánh giá cao hơn giá giao

ngay.

•ft<0 Điểm chiết khấu

(discount forward point) giá

tương lai bị đánh giá thấp hơn

giá giao ngay.

Page 37: Tygia ()

•Hợp đồng hối đoái hoán đổi ( Swap)

1.3.3 Đặc điểm:

•Là giao dịch bao gồm đồng thời giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số

lượng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đó kỳ hạn thanh toán của hai

giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký

kết hợp đồng.

•Giao dịch hoán đổi được kết hợp bởi 02 giao dịch:

•01 giao dịch giao ngay và 01 giao dịch kỳ hạn.

•01 giao dịch kỳ hạn và 01 giao dịch kỳ hạn (khác ngày thực hiện)

•01 giao dịch giao ngay và 01 giao dịch giao ngay (khác ngày thực hiện)

Tham khảo thêm: http://www.sacombank.com.vn/doanhnghiep/Pages/Giao-Dich-Hoan-Doi-

Ngoai-Te-Vang-.aspx

Page 38: Tygia ()

Tiêu chí Hợp đồng kỳ hạn (Forward) Hợp đồng hoán đổi (Swap)

Khái niệm

Là hợp đồng mua hay bán

ngoại tệ mà việc chuyển gia

sẽ được thực hiện sau một

khoản thời gian nhất định.

Là hợp đồng mua hay bán ngoại

tệ diễn ra theo hướng ngược

chiều trong đó một giao dịch là

giao ngay và 1 giao dịch là kỳ hạn.

Tỷ giá

thực hiện

Tỷ giá thực hiện là tỷ giá kỳ

hạn.

Tỷ giá thực hiện là tỷ giá giao

ngay và tỷ giá kỳ hạn.

Mục đích

Sử dụng để đáp ứng nhu

cầu mua hay bán ngoại tệ

trong tương lai nhằm phòng

ngừa rủi ro tỷ giá.

Sử dụng để đáp ứng nhu cầu mua

hay bán ngoại tệ ở hiện tại đồng

thời hoán đổi ngược lại ở tương

lai nhằm đáp ứng nhu cầu thanh

toán vừa đáp ứng nhu cầu phòng

ngừa rủi ro tỷ giá.

Chuyển

giao

ngoại tệ

Không có việc chuyển giao

ngoại tệ ở hiện tại, chỉ

chuyển giao ngoại tệ khi

đáo hạn.

Có chuyển giao ngoại tệ giao ngay

ở hiện tại và chuyển giao ngoại tệ

kỳ hạn khi đáo hạn.

Page 39: Tygia ()

1.3.3 Đặc điểm: • Hợp đồng hối đoái tương lai (Future)

Là một hợp đồng nhằm trao đổi một lượng nhất định một đồng tiền

nào đó với tỷ giá thỏa thuận hôm nay (gọi là giá tương lai (futures

price) nhưng lại giao ngoại tệ vào một thời điểm cụ thể trong tương

lai (ngày giao hàng).• Hợp đồng hối đoái quyền chọn (Options)

Là các hợp đồng cho phép người mua quyền chọn được mua hay

bán một lượng ngoại tệ nào đó tại một mức giá cho trước trong một

khoảng thời gian nhất định.

Các kiểu quyền chọn thường gặp:

• Quyền chọn kiểu Mỹ (American Option)

• Quyền chọn kiểu Châu Âu (European Option)

Tham khảo: http://www.sacombank.com.vn/doanhnghiep/Pages/Giao-Dich-Quyen-Chon-Mua-

Ban-Ngoai-Te-Vang1125-8065.aspx

Page 40: Tygia ()

1.4.1 Bảo hiểm rủi ro tỷ giá:

Giải pháp hạn chế rủi ro về tỷ giá phổ biến hiện nay là sử dụng thị trường tiền tệ: lựa chọn các công cụphái sinh do các ngân hàng cung cấp như: FX forward, futures, options.

Khi lựa chọn giải pháp không nên áp dụng một cáchmáy móc, mà cần có chọn lọc. Ngoài ra cần xem đếntình hình kinh doanh cũng như khả năng hiện tại củacá nhân hay tổ chức thích hợp với sự kết hợp của cácphương án nào để lựa chọn phù hợp

Page 41: Tygia ()

Ưu và nhược của từng giải phápCÁC BIỆN PHÁP ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM CHI

PHÍ

Sử dụng phương

pháp dự báo tỷ giá

Linh hoạt, nhanh chóng, dễ

dử dụng

Dự báo chỉ mang tính tương đối, dễ bị

sai lệch so với thực tế

Không

cao

Lựa chọn ngoại tệ

để thanh toán

Giảm thiểu tác động của việc

biến thiên tỷ giá

Khó khăn trong việc đàm phán kí kết

hợp đồng khi chọn lựa ngoại tệ

Không

cao

Sử dụng hợp đồng

xuất nhập khẩu

song hành

Đơn giản hữu hiệu, dễ thực

hiện và ít tốn kém

Khó có thể tìm cùng một lúc 2 hợp đồng

có cùng thời hạn, giá trị và thời gian

như nhau

Thấp

Sử dụng quỹ dự

phòng rủi ro tỷ giá

Cách thực thực hiện đơn giản,

không càn theo dõi sự thay

đổi của tỷ giá

Dễ bị thất thoát do lạm dụng quỹ vào

các việc khác

Rất thấp

Sử dụng thị trường

tiền tệ

Biết được lãi lỗ trong tương

lai, cố định các khoản phải

thu và phải trả từ đó tránh

được rủi ro do biến động tỷ

giá gây ra

Phụ thuộc vào khả năng chi trả đúng

hạn của khách hàng

Khó khăn trong việc lựa chọn các công

cụ phái sinh vì trình độ quản lí của cán

bộ còn yếu kém

Cao

Page 42: Tygia ()

1.4.2 Kinh doanh chênh lệch giá quốc tế (Arbitrage)

NGÂN HÀNG

AKRON

NGÂN HÀNG ZYN

Mua vào Bán ra Mua vào Bán ra

Tỷ giá đồng bảng Anh $1,60 $1,61 Tỷ giá đồng bảng Anh $1,615 $1,62

Tăng giánơi giá

thấp

Giảm giánơi giá

cao

Thốngnhất tỷ

giá

Arbitrage được định nghĩa tương đối là việc lợi dụng sự khác biệt

giữa các giá niêm yết để kiếm lời mà không chịu rủi ro.

Cơ chế điều chỉnh tỷ giá do arbitrage:

1.4.2.1 Kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí Đặt vấn đề

Nếu có 10 000 USD bạn sẽ làm gì để kiếm lời???

Page 43: Tygia ()

Trả lời:

B1: Sử dụng USD để mua GBP với giá $1,61 tại NH Akron

B2: Đem số GBP mua được bán lại cho NH Zyn với giá $1,615 để

đổi lấy USD

Cơ chế điều chỉnh tỷ giá:Nhu cầucao đối

với GBP ở Akron

Nguồncung

thặng dưcủa GBP

ở Zyn

Thốngnhất tỷ

giá

Arkon

nâng giá

bán ra

đối với

GBPZyn hạ

giá mua

GBP

1.4.2 Kinh doanh chênh lệch giá quốc tế (Arbitrage)

Kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí

(locational arbitrage) là quá trình mua một

đồng tiền tại nơi giá rẻ và ngay lập tức

bán ở một nơi khác với mức giá cao.

Page 44: Tygia ()

1.4.2.2 Kinh doanh chênh lệch tỷ giá ba bên (triangular

arbitrage) Đặt vấn đề:

Nếu có 10 000 USD bạn sẽ làm gì để kiếm lời?

Trả lời:

B1: Đổi $ lấy tại tỷ giá 1,61$/£

B2: Đổi £ lấy MYR tại tỷ giá 8,1MYR/£

B3: Đổi MYR lấy $ tại tỷ giá 0,2$/MYR

USD

GBPMYR

1.4.2 Kinh doanh chênh lệch giá quốc tế (Arbitrage)

Page 45: Tygia ()

Cơ chế điều chỉnh tỷ giá:

Kinh doanh chênh lệch tỷ giá ba bên (triangular arbitrage) có các

giao dịch tiền tệ được thực hiện trên thị trường giao ngay để lợi

dụng thu lời từ sự sai lệch trong tỷ giá chéo.

HÀNH ĐỘNG TÁC ĐỘNG

1. Sử dụng $ để mua £ Tăng tỷ giá bán ra £ (tính theo $)

2. Sử dụng £ để mua MYR Giảm tỷ giá mua vào £ (tính theo

MYR)

3. Sử dụng MYR để mua $ Giảm giá mua vào MYR (tính

theo $)

1.4.2 Kinh doanh chênh lệch giá quốc tế (Arbitrage)

Page 46: Tygia ()

1.4.2.3 Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm

Tỷ giá giao ngay hiện tại

của đồng bảng là $1,6

Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày của

đồng bảng là $1,6

Lãi suất 90 ngày ở Mỹ là

2%

Lãi suất 90 ngày ở Anh là

4%

Nếu có 800 USD bạn sẽ

làm gì để kiếm lời

• Chuyển 800 USD thành500 bảng vàgửi tại ngânhàng Anh

Tại ngày 1

• Bán 1 hợpđồng kỳ hạn90 ngày 520

bảng

Tại ngày1

• Đổi 520 bảng sang 832 USD

Tại ngày 90

Trả lời: Đặt vấn đề:

1.4.2 Kinh doanh chênh lệch giá quốc tế (Arbitrage)

Page 47: Tygia ()

Cơ chế điều

chỉnh tỷ giá:

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là quá trình lợi dụng

vào sự chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia trong khi sử dụng

một hợp đồng kì hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

1.4.2 Kinh doanh chênh lệch giá quốc tế (Arbitrage)

Page 48: Tygia ()

Kinh doanh chênh lệch giá theo vị trí: khai thác sự khác biệt trong tỷ giá

giữa các vị trí

Kinh doanh chênh lệch ba bên: khai thác sự khác biệt giữa các tỷ giá chéo

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm: khai thác sự khác biệt giữa tỷ

giá kỳ hạn

Giá trị đồng bảng niêmyết theo USD bởi ngân

hàng Mỹ

Giá trị của đồng bảngniêm yết theo USD bởi

ngân hàng Anh

Giá trịGBP tínhtheo MYR

Giá trịMYR tínhtheo USD

Giá trịGBP tínhtheo USD

Tỷ giá kỳ hạn đồng bảngniêm yết theo đồng đô la Mỹ

Mức chênh lệch lãi suất giữalãi suất ở Mỹ và ở Anh

Page 49: Tygia ()

1.4.3 Đầu cơ:Tình huống: Nhà đầu tư dự đoán rằng giá ngoại tệ sẽ tăng trong tương lai,

thì ngay ngày hôm nay ông ta sẽ dùng nội tệ để mua thật nhiều ngoại tệ, và

chờ đến khi tỷ giá tăng thì sẽ bán ra kiếm lời

Hiệu ứng đầu cơ

• Phải chịu rủiro và phải

bỏ vốn kinhdoanh

Đầu cơ tỷ giá là hành vi mua và bándiễn ra tại hai thời điểm khác nhau

nhằm ăn chênh lệch tỷ giá.

• Bán ngoại tệđang giảm giá

• Mua ngoại tệđang lên giá

Đầu cơtạo bất

ổn

• Bán ngoại tệđang lên giá

• Mua ngoại tệđang giảm giá

Đầu cơtạo

bình ổn

Page 50: Tygia ()

TIÊU CHÍ ARBITRAGE SPECULATION

1. Thời gian Mua bán đồng thời Mua và bán tại hai thời điểm

2. Vốn kinh doanh Không cần Phải bỏ vốn

3. Trạng thái ngoại

hối

Không Tạo ra trạng thái ngoại hối

mở

4. Rủi ro tỷ giá Không Có

5. Cơ sở kinh doanh Quan sát thị trường Phán đoán thị trường và sẵn

sàng chịu rủi ro

6. Lãi kinh doanh Chắc chắn và biết trước Không chắc chắn và không

biết trước

7. Địa điểm kinh

doanh

Tại hai thị trường Có thể tại một thị trường

8. Cơ hội kinh doanh Chỉ là thoảng qua Có thể tiến hành bất cứ lúc

nào

Page 51: Tygia ()

Thị trường OTC (Over The Counter) hay còn gọi là

thị trường phi tập trung, là thị trường được tổ chức không

dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường sàn

giao dịch (thị trường giao dịch tập trung), mà dựa vào một

hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và

thương lượng thông qua sự trợ giúp của các phương tiện

thông tin. Thị trường OTC không có một không gian giao

dịch tập trung, việc giao dịch và thông tin được dựa vào hệ

thống điện thoại và Internet với sự trợ giúp của các thiết bị

đầu cuối.

Page 52: Tygia ()

Nhóm đầu cơ giá lên (Bulls) – là những người kỳ vọng

mức giá sẽ đi lên và đây là lý do để họ mua vào.

ƒ Nhóm đầu cơ giá xuống (Bears) – là những người kỳ

vọng mức giá sẽ đi xuống và đây là lý do để họ bán ra.

Quyền chọn kiểu Mỹ (American Option): có thể được

thực hiện quyền chọn vào bất cứ thời điểm nào trong thời

hạn hiệu lực của hợp đồng.

Quyền chọn kiểu Châu Âu (European Option): chỉ

được thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn của hợp

đồng.

Page 53: Tygia ()

2.2.1 Tỷ giá tiền đồng nhìn từ chiếc bánh kẹp Big Mac

2.2.2 Tình hình tỷ giá EUR/USD sau quyết định của ECB (6/3/2014)

2.2.3 Sự biến động của JPY/USD trong thời gian vừa qua

2.2.4 Tìm hiểu về GBP/USD và sự biến động của nó.

2.2.5 Nhân dân tệ (CNY) – Thời của “đồng tiền đỏ”

2.2.6 Dự báo tỷ giá USD/VND năm 2014 của 16 chuyêngia

Page 54: Tygia ()

Theo dữ liệu của Economist, giá của mỗi chiếc Big Mac ở Việt Nam hiện

nay là 60.000 đồng, tương đương khoảng 2,84 USD (theo tỷ giá USD/VND

20.019). Trong khi đó, giá Big Mac ở Mỹ là 4,62 USD.

Trong trường hợp này, nếu lấy đồng USD là đồng tiền cơ sở, thì tiền

đồng Việt Nam đang bị định giá thấp hơn giá trị thực 38,5% so với đồng USD.

Để Big Mac ở Việt Nam có mức giá bằng với giá ở Mỹ, thì tỷ giá phải là

USD/VND 12.975, mà Big Mac Index cho là “phù hợp”.

Ngoài ra, nếu dùng đồng Nhân dân tệ làm đồng tiền cơ sở, thì tiền đồng

của Việt Nam đang được định giá cao hơn giá trị thực 3,7% so với đồng Nhân

dân tệ. Nếu dung đồng euro làm đồng cơ sở thì tiền đồng VN đang được định

giá thấp hơn giá trị thực 42,7%

Tuy nhiên, Economist cũng nhấn mạnh, cách tính này không được coi là

phản ánh chuẩn xác những gì có trên thực tế, mà chỉ nhằm mục đích giúp lý

thuyết về tỷ giá trở nên dễ hiểu hơnNguồn: http://vneconomy.vn/20140212085146667P0C6/ty-gia-tien-dong-nhin-tu-chiec-banh-kep-big-mac.htm

Sau khi McDonald’s mở cửa hiệu đầu tiên ở Tp.HCM, Việt Nam được tạp chí

Economist bổ sung vào chỉ số Big Mac Index.

Page 55: Tygia ()

USD không tăng trên các thị trường tiền tệ sau khi chính phủ thông báo số

đơn xin trợ cấp thất nghiệp tuần qua thấp nhất 3 tháng.

Euro tăng tiếp so với USD, chạm mức ghi nhận trong

tháng 12 và lên cao nhất so với yên kể từ tháng 1 sau khi các

nhà lập pháp châu Âu ra tín hiệu rằng không cần kích thích

kinh tế mới.

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 6/3 giữ nguyên lãi suất. Đồng

euro tăng và sau đó lên vượt 1,3873 USD/EUR, trước khi trở lại 1,3861

USD/EUR, tăng 0,9% trong phiên. Mức đỉnh đạt được ngày 6/3 là cao nhất kể

từ ngày 27/12.

Chỉ số đô la Mỹ, theo dõi biến động của USD với 6 đồng

tiền chủ chốt, đã xuống tới mức thấp nhất trong năm nay với

79,59 điểm trước khi tăng trở lại 79,642, giảm 0,58% trong

phiên.

Tham khảo: http://www.baomoi.com/Euro-len-cao-nhat-nam-sau-quyet-dinh-cua-ECB/126/13250044.epi

Page 56: Tygia ()

Cuối tháng 12/2013, Giá trị đồng Yên so với USD giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm qua do Ngân hàng TƯ Nhật Bản tiếp tục chương trình kích thích kinh tế khổng lồ và Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm dần quy mô chương trình nới lỏng định lượng (QE)

Vào ngày 3/3, sau khi Nga nhất trí đưa quân vào Ukraine, tỷ giá đồng yên so với USD tăng 0,5% lên 101,28 JPY/USD, đây là mức cao nhất trong vòng 1 tháng kể từ tháng 06/02/2014. Điều này làm gia tăng nhu cầu đối với đồng yên với vai trò là “nơi trú ẩn an toàn”.

Ngày 7/3/2014 USD lên cao nhất 6 tuần so với yên khi tăng trưởng việc làm Mỹ bất ngờ vượt dự báo, làm bùng lên kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ tiếp tục giảm kích thích, động thái được cho là sẽ làm giảm giá đồng tiền.

Sự biến động của JPY/USD trong ngày8/3/2014. Nguồn:

http://www.forexticket.vn/vi/forex/usdjpy

Page 57: Tygia ()

Đây là cặp tiền có lịch sử lâu đời với những biến động cực

mạnh với đường di chuyển hằng trăm píp một lúc, mức dịch

chuyển trung bình cho cặp này thường là trên 150 píp.

Thời gian tốt nhất để trade cặp này là từ 3:00 sáng EST cho tới

10:00

Sự biến động GBP/USD ngày 07/03/2014

Nguồn: http://www.fxstreet.com.vn/technical-studies/currencies/gbpusd/

Page 58: Tygia ()

Yếu tố nhà cửa ở Anh là yếu tố hàng đầu biểuthị lạm phát. Những bong bóng nhà của ở Anhgần đây tạo nên sự bùng nổ về giá cả, vì vậymà thị trường luôn phải theo sát cập nhậtnhững cải thiện mới.

Đối với nền kinh tế Mỹ những yếu tố về thị trường nhà ở cũng là một yếu tố ảnh

hưởng mạnh đến trị giá đồng GDP/USD. Ngoài ra lãi suất tài khoản, sự thâm hụt

kinh tế, chỉ số thất ngiệp cũng tác động đến tỷ giá cặp tiền này

Diễn biến tỷ giá qua một số thời kỳ

(biểu đồ bên)

1/2006-10/2007: tỷ giá tăng

11/2007-7/2008: tỷ giá giảm nhẹ

8/2008-2/2009: tỷ giá giảm mạnh

3/2009-5/2009: tỷ giá tăng trở lại

6/2009-11/2009: biến động tỷ giá

12/2009-5/2010: tỷ giá giảm

6/2010-cuối 2010 :tỷ giá tăng

Tỷ giá GBP/USD từ năm 2006-2010

Page 59: Tygia ()

Ngày 28/2/2014 vừa qua, đồng nhân

dân tệ đã có phiên giảm giá kỷ lục,

giảm mạnh nhất kể từ năm 2007 và đây

là mức thấp nhất trong 10 tháng.

Mặc dù đang bị mất giá nhưng vẫn có

62% nhà đầu tư Trung Quốc và 43% nhà

đầu tư nước ngoài cho rằng sắp tới thời

của “ đồng tiền đỏ”.

Thêm vào đó theo Trung tâm Nghiên cứu và Triển vọng

Chiến lược (Pháp), sự thống trị của đồng nhân dân tệ trên

thị trường tài chính thế giới không còn là khả năng nữa

mà là điều hiển nhiên và vấn đề chỉ còn là thời gian.Tham khảo: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/tai-chinh-quoc-te/dong-nhan-dan-te-se-lat-do-dong-usd-de-tro-thanh-dong-tien-du-tru-

quoc-te-lon-nhat

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/tai-chinh-quoc-te/dong-nhan-dan-te-se-mat-chuc-nam-nua-de-chiem-uu-the-truoc-dong-do-la-my

Page 60: Tygia ()

Kết quả cuộc khảo sát cho thấy

Có 7 chuyên gia dự báo tỷ giá USD/VND năm

2014 sẽ biến động trong biên độ +/-2%.

TS. Lê Xuân Nghĩa và TS. Lê Anh Tuấn dự báo tỷ

giá năm 2014 chỉ biến động trong biên độ +/-1%.

Như vậy, có 9 người (hơn 56%) dự báo tỷ giá sẽ

biến động trong biên độ “không quá 2%” như mục tiêu

Chính phủ đặt ra.

Riêng TS. Võ Trí Thành dự báo tỷ giá sẽ lên 21.300 -

21.600 VND/USD, tương đương mức giảm giá của VND

từ 1,72% đến 2,68% so với tỷ giá bình quân liên ngân

hàng đang áp dụng.

Ở góc nhìn khác, TS. Cao Sỹ Kiêm cùng 5 chuyên gia

khác, dự báo tỷ giá sẽ biến động trong biên độ +/-3%

năm 2014, “vượt” chỉ tiêu đề ra.

Nguồn:http://vneconomy.vn/20140105113113460P0C6/g

oc-nhin-cua-toi-ty-gia-2014-nhay-trong-bien-do-nao.htm

Năm 2014, Chính phủ đưa ra thông điệp sẽ

điều chỉnh tỷ giá không quá 2%.