15
Bệnh hại cây ăn quả Bệnh hại cây ăn quả Phan Thị Nhật Lệ Phan Thị Nhật Lệ Trần Thị Tường Vy Trần Thị Tường Vy Lớp : Sinh- KTNN. Lớp : Sinh- KTNN.

BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

Bệnh hại cây ăn quảBệnh hại cây ăn quảBệnh hại cây ăn quảBệnh hại cây ăn quả

Phan Thị Nhật LệPhan Thị Nhật LệTrần Thị Tường VyTrần Thị Tường VyLớp : Sinh- KTNN.Lớp : Sinh- KTNN.

Page 2: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.Bệnh hại cam1.1, Bệnh loét hại cam quýt.

a, Triệu chứng bệnh.• Bệnh gây hại ở tất cả các bộ phận trên mặt

đất của cây như : lá, quả, thân, cành ,gai.• Trên lá non , ban đầu lá những chấm nhỏ

trong vàng , lớn rộng dần phá vỡ biểu bì tạo vết loét dạng tròn 0,2-0,8 cm, màu nâu , mô rắn hóa gỗ có gò nổi lên, xung quanh có quầng vàng trong.

• Vết bệnh trên quả tương đối tròn , rắn , hơi lõm, mép ngoài có gờ nổi lên, ở giữa mô chết rạn nứt.

Page 3: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.1, Bệnh loét hại cam quýt.b, Nguyên nhân gây bệnh.• Vi khuẩn gây bệnh Xanthomonnas citri là loại vi

khuẩn hình gậy ngắn 1,5- 2 x 0,5- 0,75 micro mét, có 1 lông roi ở 1 đầu, nhuộm gram âm háo khí, khuẩn lạc hình tròn , láng bóng, màu vàng sáp , thủy giải gelatin tạo H2S và NH3.

• Vi khuẩn sinh trưởng ở nhiệt độ 5-30 độ C , thích hợp nhất ở 20-30 độ C, chết ở nhiệt đọ 52 độ C trong mười phút.

• Vi khuẩn tồn tại trong tàn dư vết bệnh nhiều năm• Vi khuan xâm nhập vào cây qua lỗ khí khổng,thủy

khổng, vết thương xây xát.• Sinh sản nhanh chóng , tăng số lượng cá thể ở gian

bào , sau thời kí tiềm dục 6-14 ngày xuất hiện ra triệu chứng.

Page 4: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.1, Bệnh loét hại cam quýt.c,Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.• Bệnh phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, ẩm độ , tính mẫn cảm, tuổi cây,mức độ thành thục của các cơ quan lá quả.• Bệnh phát sinh vào tháng 3 phất triển mạnh dần và ngừng ở tháng 10-11.• Bệnh phát triển tùy theo vùng địa lý và quần thể nhóm nòi của vi khuẩn, tuổi sinh lí của cây.

Page 5: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.1, Bệnh loét hại cam quýt.

d, Biện phát phòng trừ.• Tiêu diệt nguồn bệnh , thu dọn tàn dư cây

bệnh, lá bệnh trong vườn ươm và trong vườn quả. Dùng gốc ghép và mắt ghép sạch bệnh, tỉa lá và cành bị bệnh trong vườn ươm.

• Tuyển chọn trồng giống cam chống chịu bệnh.

• Phun thuốc thuộc nhóm đồng hoặc kháng sinh để bảo vệ cây.

Page 6: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.2, Bệnh vàng lá cam.

a, Triệu chứng bệnh.• Cây bệnh ra hoa trái vụ , quả bị vẹo và nhỏ,

vỏ quả xanh, lá trên cành non bị đốm vàng, thịt lá biến màu vàng, ven gân lá còn giữ màu xanh lục, gân nổi, lá nhỏ, thô cứng, cong, cành lộc ngắn, lá dễ rụng sớm. Cuối cùng toàn cây chết khô.

Page 7: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.2, Bệnh vàng lá cam.

b, Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.

- Bênh truyền lan qua ghép vô tính, gốc ghép- mắt ghép và đặc biệt truyền qua côn trùng môi giới là rầy chổng cánh.

- Cam ngọt nhiễm bệnh nặng nhất so với cam chua , quất.

- Khả năng lan truyền và mức độ nhiễm bệnh vàng lá phụ vào mật đọ rầy chổng cánh nhiều hay ít, phân bố trong năm , vùng địa lý khác nhau.

- Các yếu tố trồng trọt chăm bón, đất trũng , dễ úng ngập,mạch nước ngầm cao, cây sinh trưởng kém đều là những yếu tố tạo điều kiện thúc đẩy bệnh phát triển mạnh , cây chóng tàn.

Page 8: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.2, Bệnh vàng lá cam.

c, Biện pháp phòng trừ.• Trông cây giống khỏe, sạch bệnh, từ nguồn đảm bảo.• Trồng cây chắn gió quanh vườn như mù u, bình linh, 

xoài, gòn, me keo, giâm bụt, tràm để tránh rầy chổng cánh xâm nhập, hoặc trồng xen ổi; không trồng xen trong vườn các cây họ cam quýt như: cần thăng, nguyệt quế.

• Tạo tán, tỉa cành để vườn thông tháo, tránh giao tán; bón phân cân đối và vừa đủ, không quá lạm dụng nhất là phân đạm để hướng cho cây ra đọt non tập trung.

Page 9: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

1.2, Bệnh vàng lá cam.• Điều khiển cho cây ra đọt đồng loạt, thăm

vườn thường xuyên để khi phát hiện rầy chổng cánh và phun thuốc trừ rầy phun đều khắp cả cây và tập trung vào nơi có đọt non, lá non.

• Khi phát hiện trong vườn có cây bệnh thì cần cắt sâu hoặc nhổ bỏ và đem hủy để giảm áp lực bệnh trong vùng.

• Dùng thiên địch diệt rầy chổng cánh (chẳng hạn nuôi kiến vàng).

Page 10: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

2. Bệnh hại chuối.

2.1, Bệnh đốm lá sigatoka.a, Triệu chứng bệnh. • Bệnh gây hại chủ yếu trên phiến lá. Vết bệnh

xuất hiện đầu tiên là chấm nhỏ xanh- vàng, sau chuyển màu nâu ,vết bệnh kéo dài lan rộng thành đốm hình bầu dục dài , giữa vết bệnh có màu xám tro.

Page 11: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

2.1, Bệnh đốm lá sigatoka.

b, Nguyên nhân gây bệnh.• Nấm gây bệnh cerospora musae Zimm mạc trên

vết bệnh trông như một lớp mốc màu xám sinh ra các bào tử thành tưng cụm nhỏ, màu nâu. Bào tử phân sinh hình dùi trống thon dài , hơi cong hoặc thẳng , không màu , đa bào.

c, Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.• Nấm phát triển mạnh ở nhiệt độ cao, ẩm độ

cao, khi có sương đọng hoặc mưa nhẹ. • Bệnh phát sinh phát triển ở nhiệt độ cao 25- 28

độ C và ẩm độ > 75%.• Bệnh mạnh nhất từ tháng 7 đến tháng 10. bào

từ truyen lan theo gó mưa, xâm nhập trực tiếp hoặc qua vết thương xây xát trên lá.

Page 12: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

2.1, Bệnh đốm lá sigatoka.

d, Biện phát phòng trừ.• Phòng trừ bệnh chủ yếu bằng biện phát canh

tác. Bón phân, chăm sóc tốt , cắt bỏ lá già ,làm sạch cỏ để chuối sinh trưởng phat triển mạnh.

• Phun thuốc trừ nấm vào thời kì trước mùa vụ, kết hợp cắt bỏ lá già , lá bệnh khô táp.

Page 13: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

2.2, Bệnh chùn ngọn (BBTV).

a, Triệu chứng bệnh.• Vệt xanh đậm kéo dài hoặc ngắt quãng trên

cuống lá, phiến lá, chủ yếu trên các lá ngọn còn non.

• Lá không phát triển mép lá vàng nhạt , các lá non mới ra rất nhỏ hẹp, bẹ lá xếp xít nhau, chụm vào nhau.

• Cây còi cọc, thấp lùn không thể trổ buồng nếu bị giai đoạn cây con

Page 14: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

2.2, Bệnh chùn ngọn (BBTV).

b, Nguyên nhân gây bệnh.• Bênh do virut BBTV thuộc nhóm Luterovirus

gây ra, hình cầu tròn, đường kính 18-20 nm. Virut ở trong mạch libevaf gần nhu mô nơi có các vẹt xanh đậm trên lá , cuống lá.

c, Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh.• Bênh lan truyền từ cây mẹ sang cây con quá

trình sinh sản vô tính.• Bệnh lây lan rộng bằng côn trùng môi giới là

rệp chuối.

Page 15: BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2

2.2, Bệnh chùn ngọn (BBTV).

d , Biện pháp phòng trừ.

• Chủ yếu chon cây giống khỏe , sạch bênh.

• Chăm sóc tốt vườn chuối, tỉa bỏ lá già, đẻ chồi non hợp lí.

• Phun thuốc trừ rệp chuối.