51
T NG QUAN V E-LEARNING E-LEARNING VÀ M T S KHÁI NI M CHUYÊN ĐE-LEARNING TRONG TRƯỜNG TRUNG HC PHTHÔNG GVHD: TS LÊ ĐC LONG NHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 10 SV1: VI NGC ANH TUYN K37.103.019 SV2: TRN NGC HÀ K37.109.039 SV3: HOÀNG THÚC LÂM K37.109.050 10/1/2014 1

Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

NỘI DUNG TRÌNH BÀY: Sự hình thành và phát triển của E-learning Các khái niệm về E-learning Các thuyết của hệ thống E-learning Các kiểu trao đổi thông tin trong E-learning Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo. Các loại của elarning trong giáo dục và đào tạo. Nguồn lực của elearning So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learning Chuẩn trong E-learning

Citation preview

Page 1: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

E-LEARNING VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM

CHUYÊN ĐỀ E-LEARNING TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG

GVHD: TS LÊ ĐỨC LONGNHÓM TRÌNH BÀY: NHÓM 10SV1: VI NGỌC ANH TUYỀN K37.103.019SV2: TRẦN NGỌC HÀ K37.109.039SV3: HOÀNG THÚC LÂM K37.109.050

10/1/2014

1

Page 2: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

I. Sự hình thành và phát triển của E-learningII. Các khái niệm về E-learningIII. Các thuyết của hệ thống E-learningIV. Các kiểu trao đổi thông tin trong E-learningV. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learningVI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo.VII. Các loại của elarning trong giáo dục và đào tạo.VIII.Nguồn lực của elearningIX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learningX. Thành phần và cấu trúc của một hệ thống E-learningXI. Chuẩn trong E-learning

10/1/2014

2

Page 3: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

E-learning phát triển không đồng đều tạicác khu vực trên thế giới:

10/1/2014 3

Page 4: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

E-learning phát triển mạnh nhất

ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E-

Learning cũng rất có triển vọng.10/1/2014

4

Page 5: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng

hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay

từ cuối những năm 90:

• Từ năm 2000 Mỹ có gần 47% các

trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các

dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ

xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến

(American Society for Training and

Development, ASTD)10/1/2014

5

Page 6: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

• Cuối năm 2013, có 77 % các công ty của

Mỹ sử dụng elearning là một hình thức đào

tạo

10/1/2014

6

Page 7: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Tại Châu Á, E-Learning vẫnđang ở trong tìnhtrạng sơ khai

Nhật Bản là nướccó ứng dụng E-Learning nhiềunhất

10/1/2014

7

Page 8: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

• Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các

tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-

Learning ở Việt Nam không nhiều.

• Từ năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-

learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị

quan tâm hơn10/1/2014 8

Page 9: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

10/1/2014

9

Page 10: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

• Các trường đại học ở

Việt Nam cũng bước

đầu nghiên cứu và triển

khai E-learning: Đại học

Công nghệ - ĐHQG Hà

Nội, Viện CNTT – ĐHQG

Hà Nội, Đại học Bách

Khoa Hà Nội, ĐHQG TP

Hồ Chí Minh, Học viện

Bưu chính Viễn thông

10/1/2014

10

Page 11: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và

ứng dụng loại hình đào tạo này đang được

quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các

nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam

mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải

làm mới tiến kịp các nước. 10/1/2014

11

Page 12: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Các trang tham khảo:

NỘI DUNG I

http://www.thongkeinternet.vn/

http://www.thongkeinternet.vn/

http://www.quangtri.edu.vn/news.aspx?id=474

http://vienthongke.vn/attachments/article/309/Pages

%20from%20TTKH%20so%2001-2011b6(1).pdf

http://huc.edu.vn/chi-tiet/1900/.html

10/1/2014

12

Page 13: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

II. E-Learning là gì?E-Learning(*)(còn gọi là Đào Tạo điện tử hay Giáo

Dục điện tử) là một thuật ngữ dùng để mô tả việc

học tập, giáo dục( tại lớp hay từ xa) dựa trên công

nghệ thông tin và truyền thông(ICT).

(*) e-Learning là electronic-Learning, ngoài ra chữ

“e” có thể hiểu thêm là:

• Exciting( hào hứng, phấn khởi)

• Energetic(năng lượng)

• Enriching(phong phú)

10/1/2014 13

Page 14: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Một số khái niệm khác của

e-Learning

• E-Learning là việc sử dụng công nghệ thôngtin và máy tính trong học tập( William Horton 2006)

• E-Learning là tất cả những hoạt động dựa vàomáy tính và internet để hỗ trợ dạy và học, cả ở trên lớp và ở từ xa( Bates 2009)

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

Bates, T . (2009) presented in Workshop Planning academic programmes using e-Learning Means, B. et al. (2009)

10/1/2014 14

Page 15: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

III. CÁC THUYẾT CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING

THUYẾT TỰ QUẢN VÀ ĐỘC LẬP

• Tự lập kế hoạch ,mục đính, nội dung phương pháp và cách dánh giá

• Nhẫn nại, tự quyết, tự chủ

THUYẾT TƯƠNG TÁC

• Thư viện điện tử, bảng tin điện tử

• email, forum

THUYẾT CÔNG NGHIỆP HOÁ

• Phương pháp suy nghĩ có hệ thống

• Tạo điều kiện học tập bình đẳng

10/1/2014 15

Page 16: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

IV. CÁC KIỂU TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG E-LEARNING

Một –một

Nhiều – một

Một –nhiều

Nhiều –

nhiều

10/1/2014 16

Page 17: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning

10/1/2014

17

Ưu điểm:

Hỗ trợ các “đối tượng học” theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học.

Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng

Page 18: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning

10/1/2014

18

Đối với giáo viên:

Dễ dàng theo dõi kết quả học tập của HS

Đánh giá thông qua cách trả lời và thời gian trả lời.

Đánh giá công bằng Dễ dàng cập nhật bài mới, thông tin

mới.

Page 19: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning

10/1/2014

19

Đối với học sinh:

Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập

Tự chọn phương pháp học thích hợp

Chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp

Khả năng tương tác trao đổi ý kiến tài liệu học tập

Page 20: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning

10/1/2014

20

Đối với việc đào tạo nói chung:

Giảm chi phí học tập Giảm thời gian, công

sức, tiền bạc Giảm tổng thời gian cần

thiết cho việc học Có thể học bất cứ lúc

nào, nơi nào, thời gian nào chỉ cần kết nối internet

Page 21: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

V. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của E-learning

10/1/2014

21

Hạn chế:

Việc triển khai hệ thống E-learning cần có những nổ lực và chi phí lớn, mặc khác cũng có nhiều rủi ro nhất định

Gặp khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ mới

Môi trường học tập bị phân tán.

Gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa

GV mất nhiều thời thời gian và công sức để soạn bài giảng phù hợp với cách học theo hình thức elearning

Page 22: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo.

10/1/2014

22

Học tập trực tuyến (Online learning)

Học tập hỗn hợp (Blended learning)

Page 23: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo.

10/1/2014

23

Học tập trực tuyến (Online learning)

Là hình thức, việc hoàn thành học được thực hiện toàn bộ trên môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý học tập

Có 2 cách thể hiện: dạy học đồng bộ và dạy học không đồng bộ

Page 24: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VI. Các hình thức của elarning trong giáo dục và đào tạo.

10/1/2014

24

Học tập hỗn hợp (Blended learning)

Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sựkết hợp của hai hình thức học trực tuyến và dạy học giáp mặt.

Mục đích hổ trợ quá trình dạy học Đây là hình thức được sử dụng khá phổ biến hiện nay

Page 25: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VII.Varieties of e-learning

(Các dạng của e-Learning)

1. Standalone courses_Dạng tự học

Khóa học được thực hiện bằng chính người học

mà không cần ai hướng dẫn hay học cùng bạn.

Người học có thể vào trang Web site của môn

học cần học xem tài liệu và làm bài tập có sẵn.

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

10/1/2014 25

Page 26: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VII.Varieties of e-learning

( Các dạng của e-Learning)

2. Virtual-classroom courses_Dạnglớp học ảo

• Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như mộtlớp học bình thường

• Có thể có hoặc có thể không các cuộc họpnhóm trực tuyến

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

10/1/2014 26

Page 27: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VII. Varieties of e-learning

( Các dạng của e-Learning)

3. Learning games and

simulations_Dạng trò chơi và mô

phỏng.

Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô

phỏng mà yêu cầu người học phải thăm dò và

dẫn đến khám phá những kiến thức mới.

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

10/1/2014 27

Page 28: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VII. Varieties of e-learning

( Các dạng của e-Learning)

4. Embedded e-learning_Dạng

nhúng

E-learning bao gồm trong một hệ thống khác,

chẳng hạn như một chương trình máy tính, quy

trình chẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

10/1/2014 28

Page 29: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VII. Varieties of e-learning

( Các dạng của e-Learning)

5.Blended learning_Dạng kết hợp

• Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành

một mục tiêu duy nhất

• Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning

với các dạng elearning với nhau.

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

10/1/2014 29

Page 30: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VII. Varieties of e-learning

( Các dạng của e-Learning)

6.Mobile learning_Dạng di động

• Học nhiều điều trong khi đang di chuyển

• Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA

và điện thoại thông minh.

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

10/1/2014 30

Page 31: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VII. Varieties of e-learning

( Các dạng của e-Learning)

7.Knowledge management_Tri thức

trực tuyến

Thông qua e-Learning ta có thể sử dụng các tài

liệu trực tuyến và các phương tiện truyền thông

để giáo dục toàn dân hoặc một tổ chức chứ

không riêng một cá nhân nào.

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

10/1/2014 31

Page 32: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

VIII. Nguồn lực của elearning

10/1/2014

32

Con ngườiHạ tầng công

nghệ thông tin

Page 33: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning

10/1/2014

33

Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến

Đăng ký học Đăng ký tập trung ở một điểm

Đăng ký ở bất kỳ đâu có internet

Chọn lớp học và khóa học

Mất thời gian đăng kýKhó tổng hợp

Chỉ cần nhắn chuột một lần.Hệ thống tự động tổng hợp.

Tham gia đào tạo Mời giảng viên giảng dạy.Học một lầnThời gian dạy học bị hạn chế

Xây dựng nội dung một lần.Học bao nhiêu lần tùy thích và không giới hạn thời gian

Page 34: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning

10/1/2014

34

Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến

Tham gia thi chuẩnhóa kiến thức

Tốn kém giấy tờMất nhiều công sức chấm bài

Hệ thống tự động chấm điểm và đưa ra kết quả chi tiết

Chia sẻ và quản lý tài liệu tham khảo

Tài liệu không tập trung. Tài liệu tập trung một chổ, dễ tìm kiếm, trao đổi, cha sẽ

Trao đổi chuyên môn

Quy mô nhỏ và ít người tham giaChủ đề giới hạn

Với forum, không giới hạn số người tham gia và phạm vi tham giaChủ đề đa dạng

Page 35: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

IX. So sánh giữa PPDH truyền thống và E-learning

10/1/2014

35

Chức năng Đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến

Quản lý lớp học Giới hạn ở quy mô lớp học nhỏKhông thể quản lý tựđộng được

Không giới hạn quy mô lớp họcHệ thống quản lý bán tựđộng, hỗ trợ người quản lý đến mức tối đa

Quản lý bài giảng Khó khăn trong việc hệthống và sắp xếp logic cảcác tài liệu học lẫn kho đềthi

Phần mềm quản lý bài giảng, kho đề logic theo từng chuyên mục nên dễdàng sử dụng và tìm kiếm

Theo dõi học tập Khó theo dõi tiến độ học tập của tưng học viênMất công lập bản thống kê bằng tay

Dễ dàng theo dõi tiến độhọc tập của từng học viênBản thống kê được phần mềm tự động ở nhiều mức độ từ đơn giản đến phức tạp

Page 36: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

X. Thành phần và cấu trúc của mộthệ thống E-learning

10/1/2014

36

1)Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên môi trường e-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng.

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS–Learning Content Managerment System): là một môi trường đa người dùng cho phép giảng viên và cơ sở đào tạo kết hợp để tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung bài giảng điện tử từ một kho dữ liệu trung tâm.

Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Managerment System): là một hệ thống dịch vụ hỗ trợ và quản lý quá trình học tập của học viên. Các dịch vụ như đăng ký, giúp đỡ, kiểm tra, … được tích hợp vào LMS.

Page 37: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

X. Thành phần và cấu trúc của mộthệ thống E-learning

10/1/2014

37

Mô hình chức năng hệ thống E-learning

Page 38: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ web10/1/2014

38

X. Thành phần và cấu trúc của mộthệ thống E-learning

Page 39: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

X. Thành phần và cấu trúc của mộthệ thống E-learning

10/1/2014

39

2)Mô hình hệ thống E-learning:bao gồm 3 phần chính

Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối

(người dùng), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng

truyền thông,...

Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS

(Marcomedia, Aurthorware, Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của e-

learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạovà

các phần mềm dạy học.

Page 40: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

X. Thành phần và cấu trúc của mộthệ thống E-learning

10/1/2014

40

Mô hình hệ thống E-learning

Page 41: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

X. Thành phần và cấu trúc của mộthệ thống E-learning

10/1/2014

41

Khi xây dựng các hệ thống e-learning cần tuân theo các chuẩn để nó có thể đáp ứng các khả năng sau:

Khả năng tương thích với các hệ thống khác.

Khả năng tái sử dụng lại các đối tượng học .

Khả năng quản lý học viên, nội dung học tập.

Khả năng truy cập.

Những kỹ năng phân tích lỗi, lỗ hổng.

Quản lý nguồn tài nguyên .

Học cộng tác “không đồng thời” thông qua email và các nhóm thảo luận .

Page 42: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

XI. Chuẩn là gì ?

10/1/2014

42

Chuẩn là các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất nhưcác luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, đểđảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng.

Page 43: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Chuẩn dùng để làm gì?

10/1/2014

43

Page 44: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

a)Chuẩn đóng gói và SCORM trong E-learning

10/1/2014

44

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng riêng rẽ tạo thành một bài giảng, một khóa học hay các đơn vị nội dung khác sau đó vận chuyển và sửdụng lại được trong nhiều hệ thống khác nhau

Các chuẩn đóng gói hiện tại:

AICC

IMS Global Consortium

SCORM

Page 45: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Chuẩn SCORM

10/1/2014

45

Là chuẩn đáp ứng nhu cầu sử dụng rộng rãi cho các dự án về Elearning

Tính truy cập được

Tính thích ứng được

Tính kinh tế

Tính bền vững

Tính khả chuyển

Tính sử dụng lại

Page 46: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Chuẩn SCORM

10/1/2014

46

Cấu trúc một gói nội dung trong SCORM

Page 47: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

b) Chuẩn trao đổi thông tin

10/1/2014

47

Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module.

Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu.

Page 48: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

c) Chuẩn Metadata

10/1/2014

48

Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cousres và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần

Page 49: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

d) Chuẩn chất lượng

10/1/2014

49

Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từnhững lần học đầu tiên.

Page 50: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Tài liệu tham khảo các phần III, IV, V , VI, VIII, IX, X, XI

10/1/2014

50

(III, IV, V,XI, XI)(Vu Thi Huong, 2009) – Đồ án tốt nghiệp , Nghiên cứu ứng dụng Elearning.

(IX)(Tri Nam TDI., JSC, 2009), Giới thiệu hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning.

(X) http://elearning.lrc-hueuni.edu.vn/coe/mod/resource/view.php?id=9845

(VIII)(Vvob education for developmant, 2011), Eleaning và ứng dụng trong dạy học.

Page 51: Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2

Cảm ơn Thầy và các bạn đã theo dõi

10/1/2014 51