19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ: E-LEARNING TRONG DY HC PH THÔNG KẾT HP GIA DY HC TRUYỀN THỐNG VI DY HC TRỰC TUYẾN 9/27/2014 Nhóm 8 1 Chương 1: Tổng quan về e - Learning NHÓM 8 TRẦN THỊ BẢO TRÂN – K37.103.085 HUỲNH BẢO TIÊN- K37.103.081 TRẦN NGỌC LONG – K37.103.011

Chude01 nhom08

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chude01 nhom08

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHUYÊN ĐỀ: E-LEARNING TRONG DAY HOC PHÔ THÔNG

KẾT HƠP GIƯA DAY HOC TRUYỀN THỐNG VƠI DAY HOC

TRỰC TUYẾN

9/27/2014Nhóm 8 1

Chương 1: Tổng quan về

e-Learning

NHÓM 8

TRẦN THỊ BẢO TRÂN – K37.103.085

HUỲNH BẢO TIÊN- K37.103.081

TRẦN NGỌC LONG – K37.103.011

Page 2: Chude01 nhom08

1. E-Learning – Giáo dục điện tử

2. Những dạng khác nhau của e-learning

3. Các hình thức đào tạo bằng e-learning

4. Lợi ích của E-learning

5. Tình hình phát triển của e-learning

6. Mô hình hệ thống e-learning

7. Chuẩn trong e-learning

8. Vai trò của chuẩn e-learning

9/27/2014Nhóm 8 2

Nội dung chính

Page 3: Chude01 nhom08

E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. E-Learning là

sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).

E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên

công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).

Một số khái niệm gần với khái niệm của e-Learning :

• Online Learning-Học tập trực tuyến

• Computer-based training - Đào tạo dựa trên máy tính

• Web-based training - Đào tạo dựa trên web

• Synchronous Learning - - Học đồng bộ

• Formal Learning - Học tập chính thống

• Informal Learning - Học tập không chính thống

9/27/2014Nhóm 8 3

E-Learning – Giáo dục điện tử

Page 4: Chude01 nhom08

Dạng tự học – Standaone courses

Dạng lớp học ảo – Virtual-classroom courses

Dạng trò chơi và mô phỏng – Learning games and simulations

Dạng nhúng – Embeded e-Learning

Dạng kết hợp – Blended learning

Dạng di động – Moblie learning

Tri thức trực tuyến – Knowledge management

9/27/2014Nhóm 8 4

Những dạng khác nhau của

e-learning

Page 5: Chude01 nhom08

Đào tạo dựa trên công nghệ - TBT

- Technology-Based Training

Đào tạo dựa trên máy tính - CBT -

Computer-Based Training

Đào tạo dựa trên web - WBT -

Web-Based Training

Đào tạo trực tuyến - Online

Learning/Training

Đào tạo từ xa – Distance Learning

9/27/2014Nhóm 8 5

Các hình thức đào tạo bằng e-

learning

Page 6: Chude01 nhom08

9/27/2014Nhóm 8 6

Lợi ích của E-learning

E-learning cung cấp

lợi ích cho người

dùng???

Page 7: Chude01 nhom08

Nhiều nước phát triển trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ E-learning

trong hệ thống giáo dục chung trên cả nước. Những năm gần đây, E-

learning đã và đang triển khai cho học sinh phổ thông, điển hình là

các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…

Khu vực Châu A vẫn đang ơ trong tình trạng mới bắt đầu, Phát

triển mạnh ơ một số quốc gia.

Các trường đại học ơ Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và

triển khai eLearning.

9/27/2014Nhóm 8 7

Tình hình phát triển của

e-learning

Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực e-Learning ơ Việt Nam

mới chỉ ơ giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các

nước.

Page 8: Chude01 nhom08

9/27/2014Nhóm 8 8

- Cơ sơ vật

chất (thiết bị dạy

học, đường truyền,

công cụ hổ trợ…)

các trường học Việt

Nam còn nghèo

nàn.

- Khả năng áp dụng

Công Nghệ Thông

Tin vào giảng dạy

của đa số các giáo

viên ơ tất cả các bậc

học còn hạn chế

- Quen với phương

pháp học tập truyền

thống

Nhược

điểm???

Page 9: Chude01 nhom08

9/27/2014Nhóm 8 9

Mô hình hệ thống e-learning

Page 10: Chude01 nhom08

Chuẩn trong e-learning

Chuẩn???

Chuẩn (standards) là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả

kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một

cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa

của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm,

quá trình và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng.

9/27/2014Nhóm 8 10

Page 11: Chude01 nhom08

Đối với những người làm việc trong lĩnh vực e-Learning, các chuẩn

e-Learning đóng vai trò rất quan trọng.

Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao đổi

với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập.

Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường e-Learning (người bán công cụ,

khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung,

hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp.

LMS (Learning Management System) có thể dùng được nội dung

phát triển bơi nhiều công cụ khác nhau và nhiều ví dụ khác nữa.

Vai trò của chuẩn e-learning

9/27/2014Nhóm 8 11

Page 12: Chude01 nhom08

Chúng ta xem các loại chuẩn chính và chúng hỗ trợ tính khả

chuyển như thế nào trong một hệ thống học tập. Chúng ta nhìn

nhận trên quan điểm của hai phía: phía học viên và phía kia là

người sản xuất khóa học.

Người sản xuất khóa học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối

tượng học tập sau đó sẽ tích hợp lại thành một khóa thống nhất.

Các chuẩn chính:

• Chuẩn đóng gói (packaging standards).

• Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)

• Chuẩn meta-data (metadata standards)

• Chuẩn chất lượng (quality standards )

Các chuẩn e-learning

9/27/2014Nhóm 8 12

Page 13: Chude01 nhom08

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ

để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau

đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý

khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc

hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí.

Các chuẩn đóng gói:

• AICC (Aviation Industry CBT Committee)

• IMS Global Consortium

• SCORM(Sharable Content Object Reference Model)

Chuẩn đóng gói - packaging

standards

9/27/2014Nhóm 8 13

Page 14: Chude01 nhom08

9/27/2014Nhóm 8 14

Chuẩn đóng gói - packaging

standardsSCORM(Sharable Content Object Reference Model)

- Cả SCORM và IMS đều dùng đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ

công cụ Mirosoft LRN Toolkit hỗ trợ đặc tả này.

Đặc tả này cho phép gộp nhiều cua học và các thành phần cao cấp

khác từ các bài học đơn lẻ, các chủ đề, và các đối tượng học tập mức

thấp khác.

- Đặc tả này cũng cung cấp các kĩ thuật gộp manifest và các file thành

một gói vật lý. Các định dạng file được khuyến cáo để ghép các file

riêng rẽ là PKZIP (ZIP) file, Jar file (JAR), hoặc cabinet (CAB) file.

Phương pháp thực thi một chuẩn theo một công nghệ cụ thể được gọi

là binding và không phải là phần lõi của chuẩn.

Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói?

ReloadEditor - Bolton Institute

RELOAD Editor là phần mềm mã nguồn mơ , viết bằng Java,

cho phép bạn tạo và chỉnh sửa các gói tuân theo đặc tả

SCORM 1.2, SCORM 2004.

eXe - Auckland University of New Zealand

eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần

các kiến thức về HTML và XML. eXe là dự án mã nguồn mơ,

do đó hoàn toàn miễn phí.

Page 15: Chude01 nhom08

Các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có

thể theo dõi được kết quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học

viên. Chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi

thông tin với nhau như thế nào.

Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu.

+ Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và

các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau.

+ Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi

như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên...

Các chuẩn trao đổi thông tin:

+ Aviation Industry CBT Committee (AICC)

+ SCORM Runtime Environment

9/27/2014Nhóm 8

15

Chuẩn trao đổi thông tin -

communication standards

Page 16: Chude01 nhom08

Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán,

người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách

chuẩn mực để mô tả các cua học, các bài, các chủ đề, và media. Những

mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm

được nhanh chóng và dễ dàng.

Metadata cho phép bạn phân loại các cua học, bài học, và các module

khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử

dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.

Các chuẩn metadata:

+ Learning Object Metadata Standard

+ Learning Resources Meta-data Specification

+SCORM Meta-data standards

9/27/2014Nhóm 8

16

Chuẩn metadata- metadata

standards

Page 17: Chude01 nhom08

9/27/2014Nhóm 8 17

Với nhiều ưu điểm như vậy E-

learning sẽ dần thay thế dạy học

truyền thống?

- E-Learning trong thời gian tới không thể thay thế hoàn toàn được

cách học truyền thống mặc dù nó có rất nhiều ưu điểm và đang được

phát triển rất mạnh kèm theo sự phát triển về công nghệ có liên quan

để cải thiện được các khó khăn liên quan đến việc đào tạo trực tuyến.

Đối với mỗi bài học, không phải bất kỳ nội dung học nào cũng dễ

dàng chuyển đổi sang E-learning. Có rất nhiều môn học, ngành học

mà nội dung có tính thực hành cao, tính thực tế cao thì khó có thể

dùng E-learning để giảng dạy được.

Ví dụ: các ngành liên quan đến chế tạo, y khoa, múa, nhạc, hội

hoạ….nhưng đối với những môn học mang tính kỹ năng và quy

trình, thay đổi nhanh, yêu cầu cập nhật kịp thời sẽ là những nội

dung thích hợp của E-learning.

Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm

khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning,

chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào

tạo tốt hơn.

Page 18: Chude01 nhom08

Hết chủ đề 1!!!

9/27/2014Nhóm 8 18

Page 19: Chude01 nhom08

Chúng ta xem các loại chuẩn chính và chúng hỗ trợ tính khả

chuyển như thế nào trong một hệ thống học tập. Chúng ta nhìn

nhận trên quan điểm của hai phía: phía học viên và phía kia là

người sản xuất khóa học.

Người sản xuất khóa học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối

tượng học tập sau đó sẽ tích hợp lại thành một khóa thống nhất.

Các chuẩn chính:

• Chuẩn đóng gói (packaging standards).

• Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)

• Chuẩn meta-data (metadata standards)

• Chuẩn chất lượng (quality standards )

Các chuẩn e-learning

9/27/2014Nhóm 8 19