15
Seminar dược cổ truyền Người thực hiện: Nhm 2 Tổ 4 N1K67

Dược Học Cổ Truyền

  • Upload
    1691994

  • View
    415

  • Download
    11

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Dược Học Cổ Truyền

Seminar dược cổ truyền

Người thực hiện: Nhom 2 Tổ 4 N1K67

Page 2: Dược Học Cổ Truyền

Người bệnh bị cảm lạnh, đau đầu, đau nhức mình mẩy, cơ nhục.

Co sốt, ra mồ hôi nhiều, sợ gio.Ngạt mũi, nôn khan, miệng không thấy khát.

Tình huống 2

Page 3: Dược Học Cổ Truyền

Quy nạp bát cươngSốt, sợ gio, đau đầu, đau mình mẩy, cơ nhục => Biểu

chứngNôn khan, nhiều mồ hôi => Hư chứngMiệng không thấy khát, sợ gio, đau nhức mình mẩy,

cơ nhục => Hàn chứng

Biểu, Hư, Hàn chứng, Âm chứng

Page 4: Dược Học Cổ Truyền

Quy nạp tạng phủBệnh liên quan đến các tạng: Phế-Do Phế chủ bì mao (Tuyên phát đưa khí huyết, CDD ra nuôi dưỡng bảo vệ bì mao chống ngoại tà; điều hòa đong mở tấu lý) => khi phong hàn phạm biểu bao giờ cũng phạm phế-Phế khai khiếu ra mũi => ngoại tà xâm nhập thì gây ngạt mũiKhí tắc huyết trệ: đau đầu, đau nhức mình mẩy.Bệnh liên quan đến các tạng: Tâm -Tâm chủ hãn.

Page 5: Dược Học Cổ Truyền

Yếu tố gây bệnhPhong, hàn:+ Phong là dương tà, đi lên, ra ngoài => chủ yếu gây bệnh ở trên, bên ngoài da lông. Là ngoại phong xâm nhập gây ra bệnh ở biểu, thường co sốt, đau đầu…Phong di chuyển nhanh nên các tà khí khác thường kết hợp với phong để gây bệnh (ở đây là Hàn: sợ lạnh, rét run, đau nhức mình mẩy)+ Ngạt mũi do hàn tà xâm nhập vào phế.+Hàn tà bên ngoài => Vị khí nghịch => Nôn.+Ngoài ra do phế chủ bì mao => niêm mạc đường hô hấp (bệnh cấp thì chủ yếu liên quan đến phế bên ngoài)

Page 6: Dược Học Cổ Truyền

Phương pháp điều trị theo YHCTHàn chứng Ôn Pháp Làm ấm cơ thể để trừ khử

hàn tà.

Hư chứng Bổ Pháp Trị cơ thể suy nhược

Biểu chứng Hãn Pháp Chỉ hãn để đong tấu lý khi tấu lý thường xuyên khai mở.

Page 7: Dược Học Cổ Truyền

Các nhom thuốc:Tân ôn giải biểu Do vừa co tác dụng phát tán, vừa co tác dụng làm ấm.Phối hợp thuốc:Tán hàn (hỗ trợ trừ hàn), hành khí (Hàn tà xâm nhập vào

cơ nhục gây trì trệ khí gây đau) và sinh tân dịch (do thuốc vị tân nên gây hao tổn tân dịch), thuốc trừ phong (để giảm di chuyển bệnh), thuốc trừ thấp (trong trường hợp đau nhức quá)

Hàn gây ứ trệ => dùng thuốc co công năng thông kinh lạc (Quế chi, Tang ký sinh, Tang chi)

Ôn phế chỉ hoHành khí

Page 8: Dược Học Cổ Truyền

Các vị thuốc chính: Quế chi, Sinh khương, Ma hoàng.

Page 9: Dược Học Cổ Truyền

Sinh khương: -Cách dùng: gừng tươi dã nát xát lên da khi bị cảm, hoặc chắt lấy dịch giã uống. Sắc riêng uống nong phối hợp bạch chỉ, kinh giới. . . -Liều dùng: 4-12g -Kiêng kỵ: những người bị ho do phế nhiệt và nôn do bị nhiệt thì không nên dùng -Chú ý: nước gừng co tác dụng gây co mạnh, hưng phấn thần kinh trung ương, giao cảm, tăng tuần hoàn, tăng HA, ức chế TT nôn, sung huyết dạ dày

Page 10: Dược Học Cổ Truyền

Phối hợp thuốc: cam thảo, bán hạ, bạch truật

Page 11: Dược Học Cổ Truyền

Cách dùng và Chú ýBán hạ:

Cách dùng: sắc uống cùng với một số vị dược liệu khác, liều 4-12g

Kiêng kỵ: những người co chứng táo, nhiệt, không nên dùng, người co thai dùng thận trọng

Chú ý: Khi dùng bán hạ phải qua khâu chế biến, co thể chế bằng nhiều phương pháp khác nhau cho ta cách chữa các bệnh khác nhau Bán hạ chưa chế biến sẽ làm cho chim

bồ câu, chuột lang nôn mạnh, ho

Page 12: Dược Học Cổ Truyền

Bạch truật: -Cách dùng: sắc uống phối hợp với một số dược liệu khác như chỉ xác, cam thảo, can khương.. -Liều: 4-12 g -Kiêng kỵ: những người âm hư háo khát không nên dùng -Chú ý: Bạch truật không qua chế biến để trị bệnh thấp nhiệt, khi sao tẩm như tẩm mật: co tác dụng bổ tỳ, nôn mửa, đau bụng, an thai, sao cháy co tác dụng chỉ huyết

Page 13: Dược Học Cổ Truyền

Thành phần: Quế chi 12g; Bạch thược 12g; Chích Cam thảo 6g; Sinh khương 12g; Đại táo 4 quả

Cách dùng: Uống lúc thuốc còn nóng hoặc là sau khi uống thuốc ăn cháo nóng về mùa đông, uống thuốc xong trùm chăn cho ra mồ hôi vừa phải.

Tác dụng: Giải cơ, phát hãn giải biểu, điều hòa dinh vệ.

Giải thích bài thuốc: Trong bài thuốc:+Quế chi là chủ dược có tác dụng giải cơ biểu và thông dương khí.+Bạch thược có tác dụng bổ trợ Quế chi không làm tổn thương chân âm. +Những vị thuốc khác như Sinh khương (ấm vị cầm nôn), Đại táo.+Cam thảo đều có tác dụng làm vị sứ.

QUẾ CHI THANG

Page 14: Dược Học Cổ Truyền

Bài thuốc này ngoài việc dùng chữa biểu chứng ngoại cảm phong hàn, biểu hư còn có thể dùng trong những trường hợp sau:

1.     Nếu bệnh nhân kiêm ho suyễn gia Hậu phác, Hạnh nhân để bình suyễn chỉ khái gọi là bài QUẾ CHI GIA HẬU PHÁC HẠNH NHÂN THANG (Thương hàn luận).2.     Những trường hợp sau khi mắc bệnh, sau khi sanh mà có lúc hơi hàn có lúc hơi nhiệt, mạch hoãn ra mồ hôi có thể dùng Quế chi thang để điều trị.3.     Trường hợp phụ nữ có thai nôn nặng, khí huyết không điều hòa có thể dùng điều trị có kết quả tốt.4.     Trường hợp cảm phong hàn, hàn thấp, đau nhức mình mẩy có thể gia thêm các vị Uy linh tiên, Tục đoạn, Phòng phong, Khương hoạt, Ngũ gia bì, có thể có tác dụng tăng cường trừ phong thấp giảm đau.5.     Trường hợp chứng đã dùng Quế chi thang, có thêm chứng cứng gáy, đau lưng gia Cát căn gọi là Quế chi gia Cát căn thang (Thương hàn luận).6.     Trường hợp di tinh, chóng mặt, đạo hãn, tự hãn gia Long cốt, Mẫu lệ để vừa điều hòa âm dương vừa cố sáp gọi là bài QUẾ CHI MẪU LỆ LONG CỐT THANG (Kim quỹ yếu lược). Chú ý lúc sử dụng: Không dùng bài thuốc trong những trường hợp sau:

Ngoại cảm phong hàn biểu thực chứng.Trường hợp bệnh nhiễm thời kỳ đầu sốt rét ra mồ hôi mà khát nước, lưỡi đỏ rêu vàng, mạch sác không dùng

Ứng Dụng Lâm Sàng

Page 15: Dược Học Cổ Truyền

Sắc vũ hỏa, uống ấm, ăn thêm cháo nong.Khi dùng kiêng đồ dầu mỡ, lạnh.Khi tà đã giải thì ngừng, khi tà nhập lý thì chuyển sang thuốc

khử hàn (để loại hàn tà).Quế chi không dùng cho người bị đau bụng, phụ nữ co thai,

người co chứng xuất huyết (do co tác dụng hành huyết), người co chứng thấp nhiệt , âm hư hỏa vượng (Nhiệt gặp nhiệt tắc cuồng)

Không dùng trong các trường hợp:Ngoại cảm phong hàn biểu thực.Bệnh truyền nhiễm thời kì đầu: sốt rét, ra mồ hôi, khát nước.

Chú ý