22
A. LÝ THUYẾT I. Tìm hiểu về CRM 1. Giới thiệu CRM Khái niệm: - CRM viết tắt của Customer Relationship Managemet - Quản lí mối quan hệ khách hàng. Là chiến lược kinh doanh nhằm chọn và quản lí khách hàng, để tối ưu giá trị lâu dài - CRM yêu cầu văn hoá và triết lí kinh doanh tập trung vào khách hàng nhằm hỗ trợ tiếp thị, kinh doanh và các quá trình dịch vụ hiệu quả Mục đích của CRM CRM khởi nguyên từ ý tưởng giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực (nhân lực và công nghệ) để hiểu thấu đáo về thái độ, thói quen của khách hàng và đánh giá giá trị của từng phân đoạn khách hàng riêng biệt. Với sự trợ giúp của một chương trình CRM có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể: - Cung cấp cho khách hàng các dịnh vụ tốt hơn - Nâng cao hiệu quả của trung tâm hỗ trợ khách hàng - Trợ giúp nhân viên bán hàng thực hiện đơn hàng một cách nhanh nhất - Đơn giản hoá tiến trình tiếp thị và bán hàng - Phát hiện các khách hàng mới - Tǎng doanh thu từ khách hàng 2 Các chức năng của một hệ thống CRM Chức năng Giao dịch : CRM hoạt động tương tự như đối với chương trình Outlook của Microsoft. Nó cho phép bạn giao dịch thư điện tử trong mạng lưới người sử dụng CRM, đồng thời giao dịch thư tín với bên ngoài nhờ khai báo các tài khoản POP3. Chức năng Phân tích : CRM cho phép công ty tạo lập và phân tích thông tin để quản lý và theo dõi những việc cần làm, chẳng hạn công việc diễn ra với khách hàng nào, trong bao lâu, thuộc dự án hay đề tài nào, do ai chịu trách nhiệm… Chức năng Lập kế hoạch : CRM giúp bạn bố trí lịch làm việc cho cá nhân, cho tập thể, gồm lịch hàng ngày, lịch hàng tuần

Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Citation preview

Page 1: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

A. LÝ THUYẾT

I. Tìm hiểu về CRM

1. Giới thiệu CRM

Khái niệm:

- CRM viết tắt của Customer Relationship Managemet - Quản lí mối quan hệ khách hàng. Là chiến lược kinh doanh nhằm chọn và quản lí khách hàng, để tối ưu giá trị lâu dài

- CRM yêu cầu văn hoá và triết lí kinh doanh tập trung vào khách hàng nhằm hỗ trợ tiếp thị, kinh doanh và các quá trình dịch vụ hiệu quả

Mục đích của CRM CRM khởi nguyên từ ý tưởng giúp các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực (nhân lực và công nghệ) để hiểu thấu đáo về thái độ, thói quen của khách hàng và đánh giá giá trị của từng phân đoạn khách hàng riêng biệt. Với sự trợ giúp của một chương trình CRM có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể: - Cung cấp cho khách hàng các dịnh vụ tốt hơn - Nâng cao hiệu quả của trung tâm hỗ trợ khách hàng - Trợ giúp nhân viên bán hàng thực hiện đơn hàng một cách nhanh nhất - Đơn giản hoá tiến trình tiếp thị và bán hàng - Phát hiện các khách hàng mới - Tǎng doanh thu từ khách hàng

2 Các chức năng của một hệ thống CRM 

Chức năng Giao dịch: CRM hoạt động tương tự như đối với chương trình Outlook của Microsoft. Nó cho phép bạn giao dịch thư điện tử trong mạng lưới người sử dụng CRM, đồng thời giao dịch thư tín với bên ngoài nhờ khai báo các tài khoản POP3. 

Chức năng Phân tích: CRM cho phép công ty tạo lập và phân tích thông tin để quản lý và theo dõi những việc cần làm, chẳng hạn công việc diễn ra với khách hàng nào, trong bao lâu, thuộc dự án hay đề tài nào, do ai chịu trách nhiệm… 

Chức năng Lập kế hoạch: CRM giúp bạn bố trí lịch làm việc cho cá nhân, cho tập thể, gồm lịch hàng ngày, lịch hàng tuần và lịch hàng tháng. 

Chức năng Khai báo và quản lý: CRM cho phép khai báo và quản lý các mối quan hệ với khách hàng để nắm được đó là đối tượng nào trên cơ sở những thông tin hồ sơ đơn giản về họ. CRM sẽ giúp xác định có những khách hàng nào thường xuyên quan hệ với công ty, công ty có những cuộc hẹn làm việc với khách hàng nào, khách hàng là đối tác liên quan tới kế hoạch nào cần ưu tiên... 

Chức năng Quản lý việc liên lạc: CRM cho phép quản lý và theo dõi các cuộc gọi điện thoại trong công ty, giúp bạn đặt được kế hoạch vào những thời gian nào cần gọi cho ai, gọi trong bao lâu và bạn đã thực hiện chưa hay đã quên mất… 

Page 2: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Chức năng Lưu trữ và Cập nhập: CRM cho phép bạn đọc và ghi tài liệu dù là bất cứ dạng văn bản gì, nhờ đó, người sử dụng hệ thống CRM có thể chia sẻ với nhau về các tài liệu dùng chung, những tài liệu cần cho mọi người tham khảo. Có thể nói, CRM đã loại bỏ hoàn toàn việc gửi văn bản đính kèm qua thư điện tử đến với mọi người một cách rời rạc như trước đây. 

Chức năng Hỗ trợ các dự án: CRM cho phép khai báo và quản lý thông tin cần thiết về những dự án mà công ty bạn cần lập kế hoạch và triển khai. Cùng với những thông tin chính về dự án, bạn có thể quản lý danh sách các thành viên tham gia dự án, họ thuộc các công ty nào, tiến trình công việc diễn ra như thế nào, thời điểm các cuộc hẹn ra sao, các hợp đồng nào cần ký kết…. Bạn cũng có thể phân chia dự án thành các dự án nhỏ hơn và lên lịch trình thực hiện chúng. 

Chức năng Thảo luận: CRM tạo ra môi trường giao lưu thông tin công khai trên toàn hệ thống thông qua việc viết tin, trả lời tin… CRM có thể giúp từng nhóm người trao đổi trực tuyến để thể hiện quan điểm, ý kiến của mình về một vấn đề nào đó, bất kỳ họ đang ngồi tại cơ quan hay đang đi công tác.

Chức năng Quản lý hợp đồng: CRM cho phép quản lý danh sách các hợp đồng kèm theo, dù đó là những nguyên bản hợp đồng lưu dưới dạng PDF. 

Chức năng Quản trị: CRM cho phép các nhà quản trị công ty xác lập vai trò và vị trí của những nhân viên bán hàng, nhân viên quan hệ khách hàng, qua đó quản lý và phát huy hết vai trò của họ.

II.Vai trò của CRM đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpCRM có một vai trò rất quan trọng đối vói hoạt đông sản xuất kinh d o a n h

c ủ a d o a n h   n g h i ệ p c h o d ù đ ó l à c ô n g t y s ả n x u ấ t h a y d ị c h v ụ t h ì không thể không nói tới vai trò của hoạt động CRM:

- Quản lý quan hệ khách hàng giúp cho doanh nghiệp nắm rõ thông t i n v ề k h á c h h à n g n h ư t h ị h i ế u t u ổ i t á c , n h u c ầ u , c á c t h ô n g t i n  phản hồi của khách hàng,…giúp cho doanh nghiệp có những định h ư ớ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h k h i h ợ p t á c v ớ i n h ữ n g n h u c ầ u c ủ a khách hàng.

- Quản lý quan hệ khách hàng giúp cho công ty biết được lượngk h á c h h à n g h i ệ n t ạ i c ủ a m ì n h v à k h á c h h à n g c ó t h ể c ó t r o n g tương lai. Từ đó, có thể so sánh với đối thủ cạnh tranh và biếtđược vị thế của mình trên thị trường.

- Quản lý quan hệ khách hàng giúp cho công ty biết khả năng tìm kiếm, chọn lọc xây dựng phát triển hệ thống khách hàng qua các thời kỳ ra sao? Từ đó chúng ta có thể đánh giá mức độ phát triểncủa doanh nghiệp trên thị trường và có chính sách cải tiến phùhợp với các thời kỳ tiếp theo.

Q u ả n l ý q u a n h ệ k h á c h h à n g c h o c ô n g t y b i ế t c á c d ị c h v ụh ậ u mãi của mình như thế nào? Và có khả năng giải quyết khiếu nạicủa họ ra sao? Đã

đáp ứng được nhu cầu hay chưa? Để từ đó cóđược các biện pháp thích hợp

Lợi ích lớn nhất của CRM là xây dựng mối liên hệ tốt hơn với các khách hàng hiện

tại, và thông qua đó:

- Tăng doanh thu bán hàng nhờ vào việc chọn đúng thời điểm, do dự đoán được nhu cầu

khách hàng dựa vào các xu hướng đã được xác định trước đó.

Page 3: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

- Xác định được nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả hơn nhờ vào những hiểu biết về

yêu cầu của từng nhóm khách hàng.

- Có thể thuyết phục được khách hàng mua những sản phẩm khác liên quan (Cross-selling)

nhờ việc thương hiệu đã được họ nhận biết, và ta có thể đưa ra nhiều sản phẩm thay thế hoặc

những sản phẩm cải tiến.

- Xác định những khách hàng nào có thể mang lại lợi nhuận cho công ty.

III Thực trạng ứng dụng CRM ở Việt Nam

- Khái niệm CRM được đưa vào Việt Nam gần như cùng lúc với thế giới, vào khoảng năm 1995, 1996. Những công ty đầu tiên tiếp cận ứng dụng này là các công ty nước ngoài và liên doanh. TRV (Technology Resources Vietnam) - công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và bán giải pháp phần mềm, là một trong những công ty đầu tiên ứng dụng CRM ở Việt Nam từ năm 1996. Công ty này, nằm trong số ít công ty ở Việt Nam, đã sử dụng qua 3 phần mềm CRM và coi CRM là "một phần không thể thiếu". - Thị trường Việt Nam bao gồm phần lớn các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, là một thị trường khá tiềm năng để ứng dụng giải pháp quản trị quan hệ khách hàng (CRM). Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng CRM trong quản lý - Cho đến thời điểm này, Việt Nam vẫn được đánh giá là một thị trường khá tiềm năng của CRM nhưng tốc độ phát triển khá chậm chạp. Cung có, cầu có, nhưng sự đóng băng của thị trường CRM trong thời gian qua khiến nhiều người nghi ngại về tính khả thi của CRM với các DN trong nước.

- Hiện các sản phẩm CRM ở Việt Nam khá phong phú, từ sản phẩm CRM chuyên nghiệp của nước ngoài cho tới các PM CRM thuần Việt do các công ty trong nước tự làm. Chi phí cho một PM CRM cũng khá phải chăng, như PM BSC Venus bản dành cho máy đơn chưa đến 1 triệu đồng.

- Nguyên nhân:

CRM chưa được các khách hàng trong nước đón nhận vì CRM gắn với văn hóa, cung cách, trình độ quản lý kinh doanh. Những yếu tố này còn rất yếu ở VN. Không như PM kế toán mang tính chất bắt buộc và là yêu cầu tối thiểu của DN, CRM không bắt buộc, nó phụ thuộc rất nhiều vào phong cách quản lý của người sử dụng.

Một hạn chế khác khiến thị trường CRM phát triển khá chậm chạp, là vì CRM thường khiến NV cảm thấy gò bó do yêu cầu phải thường xuyên cập nhật thông tin. Nên cho dù lãnh đạo rất mong muốn triển khai nhưng nếu thiếu quyết tâm thì rất khó quyết định do vấp phải sự phản đối của NV phía dưới.

Về tổng thể triển khai CRM không khó, nhưng cái khó chính là thói quen của NV. Trước đây các NV quen tự do làm việc trên sổ sách và theo riêng từng cá nhân nay họ phải làm việc theo quy trình nên có thể không thực sự thoải mái.

Có thể thấy không riêng gì Việt Nam, khá nhiều quốc gia khác cũng vấp phải tình trạng tương tự. Tuy nhiên, với những gì mà CRM mang lại và cả những thách thức cạnh tranh của thị trường mà

Page 4: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

các DN sẽ phải đối đầu thì CRM cần được thị trường nhìn nhận một cách nghiêm túc. Thành công của một dự án CRM quyết định bởi sự quyết tâm của lãnh đạo và nhận thức đúng đắn của NV.

KẾT LUẬN 

“CRM là một chiến lược thu hút, duy trì và phát triển khách hàng tiềm năng. Bằng phương pháp tập trung vào dịch vụ chăm sóc khách hàng (CSKH) nhằm tạo ra sự trung thành của khách hàng với doanh nghiệp (DN)”. Hiện nay, trên thế giới rất nhiều công ty xây dựng chiến lược kinh doanh với CRM. Sự kết hợp CRM và CNTT (IT) đã trở thành chìa khóa thành công trong kinh doanh. Bài viết trình bày khái quát những nghiên cứu về CRM và ứng dụng của nó trên thế giới, phân tích sự cần thiết ứng dụng CRM trong kinh doanh Bưu chính Việt Nam, giới thiệu giải pháp hệ thống CRM và đề xuất các pha triển khai cho Bưu chính Việt Nam.

B- LIÊN HỆ THỰC TẾ

1. Khảo sát tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Sacombank.

1. Hệ thống mạng lưới của Sacombank

Sacombank thiết lập được mạng lưới quan hệ đại lý rộng khắp với các ngân hàng trên thế giới, thành lập các công ty trực thuộc và tham gia góp vốn vào nhiều công ty:

- Công ty chứng khoán TP HCM( HSC)

- Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông( VASS)

- Công ty địa ốc Sài Gòn Thương Tín

- Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam( VietFund Management)

2. Cơ cấu tổ chức của Sacombank

- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất tại ngân hàng.

- Hội đồng quản trị do ĐH đồng cổ đông bầu lên, đứng đầu là Chủ Tịch HĐQT

- Ban Tổng Giám Đốc gồm: Tổng Giám Đốc điều hành chung, các phó Tồng Giám Đốc phụ trách chuyên môn và các phó Tỏng Giám Đốc phụ trách khu vực.

- Các phòng nghiệp vụ trực thuộc hội sở

- Các sở giao dịch

- Các tổ nghiệp vụ trực thuộc khu vực

- Chi nhánh cấp I

- Chi nhánh cấp II trực thuộc chi nhánh cấp I

Page 5: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

- Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp I

Hình 1: Cơ cấu tổ chức và điều hành trụ sở chính

Hình 2:Hệ thống tổ chức của ngân hàng

Bộ Máy Giúp Việc

Ban Kiểm Soát

Hội Đồng Quản Trị

Tổng Giám Đốc

Kế Toán Trưởng

Hệ Thống Kiểm Tra, Kiểm Toán Nôị Bộ

Phó Tổng Giám Đốc

Các Phòng Hoặc Ban Chuyên Môn Nghiệp Vụ

Trụ Sở Chính

Sở Giao Dịch

Văn Phòng Đại Diện

Đơn vịSự Nghiệp

Công ty Trực Thuộc

Chi Nhánh cấp I

Phòng Giao Dịch

Quỹ Tiết Kiệm

Chi Nhánh Phụ Thuộc

Chi Nhánh cấp II

PhòngGiao Dịch

QuỹTiết Kiệm

PhòngGiao Dịch

QuỹTiết Kiệm

Page 6: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

1.4 Các dịch vụ của Sacombank

Các sản phẩm dịch vụ của Sacombank đã không ngừng được cải tiến và mở rộng:

* Huy động tiền gửi : Sacombank cung cấp nhiều loại hình tiền gửi với các kỳ hạn huy động khác nhau:

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn( VND,USD, EURO)

- Tiền gửi thanh toán cá nhân và doanh nghiệp

- Tiết kiệm tích lũy

- Tiết kiệm tích lũy bậc thang.

* Cho vay:

- Cho vay sản xuất kinh doanh đối với các khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp

- Cho vay tiêu dùng

- Cho vay bất động sản

- Cho vay đi làm việc ở nước ngoài

- Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

- Cho vay tiểu thương

- Cho vay du học

- Cho vay thấu chi

Thời hạn cho vay phù hợp với mục đích và khả năng trả nợ của khách hàng, phương thức cho vay linh hoạt…

* Dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế;

* Thanh toán quốc tế: Sacombank phục vụ khách hàng có nhu cầu thanh toán quốc tế bằng nhiều phương thức: Chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, tín dụng chứng từ.

* Thẻ Sacombank:

- Thẻ thanh toán Sacombank

- Thẻ tín dụng Sacombank

- Mới đây, Sacombank còn phát hành thẻ VISA của Ngân hàng.

* Các dịch vụ khác:

Page 7: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

- Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

- Dịch vụ ngân quỹ

- Tư vấn đầu tư;

- Nhận ủy thác đầu tư và quản lý tài sản;

- Chiết khấu các chứng từ có giá;

- Cho thuê ngăn tủ sắt;

- Dịch vụ BĐS

vv….

Thị trường mục tiêu mà Ngân hàng đang tập trung nghiên cứu phát triển và khai thác bằng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng là: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, các cá nhân, hộ gia đình tại các trung tâm kinh tế tập trung đông doanh nghiệp và dân cư trên cả nước.

2. Phân tích hệ thống về chức năng

- Các chức năng hoạt động của hệ thống:

+ Quản trị hệ thống gồm có đăng nhập, đổi mật khẩu, tạo lập và phân quyền người sử dụng.

+ Quản lý thông tin khách hàng theo các tiêu chí sau: loại khách hàng, nhân viên phụ trách.

+ Tra cứu các thông tin về khách hàng;

+ Cập nhập, sửa đổi thông tin về khách hàng;

+ Cập nhật, sửa đổi các dịch vụ hàng hóa của ngân hàng;

+ Tra cứu các thông tin về các loại hình dịch vụ;

+ Xây dựng các kế hoạch quảng cáo, khuếch trương dịch vụ;

+ Tạo lập, quản lý, theo dõi các giao dịch;

+ Lập báo cáo;

Page 8: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Hình 3: Sơ đồ chức năng quản trị quan hệ khách hàng

Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

Hệ thống quan hệ khách hàng

1.0 Quàn trị thông tin khách hàng

6.0 Lập báo cáo

5.0 Tìm kiếm

4.0 Quảng cáo

3.0 Quản trị giao dịch

2.0 Quản trị dịch vụ

1.2 Phân loại KH

1.1 Cập nhập thông tin KH

1.3 Sửa đổi thông tin KH

2.1 Cập nhập dịch vụ

2.2 Đánh giá dịch vụ

3.1 Tạo giao dịch

3.2 Sửa chữa thông tin

4.1 Cập nhập loại hình

4.2 Xây dựng kế hoạch

5.1 Lựa chọn tiêu thức

5.2 Kết quả tìm kiếm

6.2 Tính toán

6.3 In báo cáo

6.1 Truy suất dữ liệu

Khách hàng

Nhà quản lý

TT khách hàng

TT dịch vụ

Lựa chọn dịch vụ

Y/c báo cáo

Báo cáo

TT tổng hợp

Quyết địnhĐánh giá dịch vụ

Y/c giao dịch

TT giao dịch

Page 9: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức đỉnh

Khách hàng

1.0. Quản trị thông tin KH

TT khách hàng

TT đã cập nhập

Nhân viên

2.0. Quản trị dịch vụ

TT đánh giá dịch vụ

3.0.Quản trị giao dịch

TT kháchhàng

4.0. Quảng cáo

TT về dịch vụ

TT các loại dịch vụ

TT về dịch vụ

Hồ sơ khách hàngHồ sơ dịch vụ

5.0. Tìm kiếm

Hồ sơ giao dịchTT cần tìm kiếm

6.0.Lập báo

cáo

TT đã tìm kiếm

Nhà quản lý

Khách hàng

TT quảng cáo

Quyết định quảng cáo

Y/c báo cáo

Báo cáo

Kế hoạch quảng cáo

Page 10: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Chức năng quản trị thông tin khách hàng.

1.1.Cập nhập TT

khách hàng

Hồ sơ khách hàng

1.2.Phân loại

khách hàng

1.3.Sửa đổi TT khách

hàng

Khách hàng

TT khách hàng

Nhân viên

TT phân loại khách hàng

TT đã phân loại

Hồ sơ khách hàng

Page 11: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Hình 7: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Chức năng quản trị dịch vụ

Hình 8: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Chức năng quản trị giao dịch

Nhân viên

2.1.Cập nhập dịch vụ

2.2. Đánh giá dịch vụ

TT dịch vụ

TT đầy đủ về dịch vụ

Khách hàng

TT đánh giá dịch vụ

Hồ sơ dịch vụ

Khách hàng

3.1.Tạo giao

dịch

3.2.Sửa đổi

giao dịch

Y/c giao dịch

Thông tin giao dịch

Hồ sơ giao dịchHồ sơ giao dịch

Thông tin sửa đổi

Page 12: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Hình 9: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Chức năng quảng cáo

Hình 10: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Chức năng tìm kiếm thông tin khách hàng

Nhân viên

4.1.Cập nhập loại hình quảng cáo

TT loại hình quảng cáo

4.2.Xây dựng kế hoạch quảng cáo

TT quảng cáo

Hồ sơ quảng cáo

Khách hàng

TT kế hoạch quảng cáo

Nhà quản lý

Quyết định quảng cáo

Hồ sơ các loại

Page 13: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Hình 11: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Chức năng tìm kiếm thông tin giao dịch

Hình 12: Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh- Chức năng lập báo cáo/.

Nhân viên

6.1.Chọn điều kiện

lập báo cáo

TT cần chọn

6.2. Tính toán

Những điều kiện lập báo cáo

6.3.In báo cáo

Dữ liệu đã tính toán

Nhà quản lý

Báo cáo tổng hợp

Page 14: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

3.Thiết kế hệ thống quản trị quan hệ khách hàng tại chi nhánh Sacombank

3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu logic

STT Thực thể Ý nghĩa

1 Loại khách hàng Các loại đối tượng khách hàng theo quy định

2 Khách hàng Các khách hàng của chi nhánh

3 Giao dịch Hoạt động nghiệp vụ của khách hàng với chi nhánh

4 Dịch vụ Các dịch vụ của chi nhánh

5 Hình thức quảng cáo Các hình thức quảng cáo áp dụng cho các dịch vụ

6 Phòng ban Các phòng ban của chi nhánh

7 Nhân viên Các nhân viên của phòng ban

Bảng 13: Bảng mô tả thực thế

Mối quan hệ giữa các thực thể:Mỗi loại Khách hàng có nhiều khách hàng, mỗi khách hàng chỉ thuộc về một loại Khách

hàng.Mỗi Khách hàng có thể có mối quan hệ với một hay nhiều Nhân viên, mỗi Nhân viên

cũng có thể có mối quan hệ với một hay nhiều Khách hàng.Mỗi Khách hàng có thể tham gia nhiều Giao dịch, những mỗi Giao dịch chỉ thuộc về một

Khách hàng.Mỗi Giao dịch có một Dịch vụ, nhưng mỗi Dịch vụ có thể cung cấp cho nhiều Giao dịch.Mỗi Dịch vụ có thể sử dụng một hay nhiều Hình thức quảng cáo khác nhau, mỗi Hình

thức quảng cáo có thể áp dụng cho một hay nhiều Dịch vụ.Mỗi Nhân viên tham gia nhiều Giao dịch, mỗi Giao dịch có thể do một hay nhiều Nhân

viên tham giaMỗi Nhân viên thuộc về một Phòng Ban, mỗi Phòng ban có nhiều Nhân viên

Page 15: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

Hình 14: Sơ đồ quan hệ thực thể( ERD)

Loại khách hàng

Thuộc

Khách hàng

Tham gia

Giao dịch

Tham gia

Nhân viên

Thuộc

Phòng ban

CóDịch vụ

Sử dụng

Loại hình quảng cáo

Page 16: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

KH DoanhNghiep

MaKHTenDN

NgayThanhLapMaSoThue

GiayPhepKD

Khachhang

MaKHMaLoaiKHHoTenSoCMTNgayCap

Hình 15: Sơ đồ cấu trúc dữ liệu

3.2 Thiết kế vật lýCơ sở dữ liệu bao gồm các bảng với các thuộc tính sau:

- Bảng Khách hàng:STT Tên trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaKH Number Mã khách hàng2 TenKH Text 30 Tên khách hàng3 LoaiKH Text 30 Loại khách hàng4 NgayBDGD Date/Time Ngày bắt đầu giao dịch5 DiaChi Text 30 Địa chỉ6 DienThoai Number Điện thoại7 Email Text 30 E-mail

KH CaNhan

MaKHTenKHNgaySinhGioiTinhSoCMT

Giaodich

MaGDMaKHMaNVMaDVTenGD

Dichvu

MaDVTenDV

NhanVien

MaNVTenNVMaPB

PhongBan

MaPBTenPBChucNang

QuangcaoDV

MaDVMaLoaiHinhQC

LoaiHinhQC

MaLoaiHinhQCTenLoaiHinhQC

Page 17: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

- Bảng Khách hàng doanh nghiệpSTT Tên Trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaKH Number Mã khách hàng2 TenCongTy Text 30 Tên công ty3 NgayThanhLap Date/Time Ngày thành lập4 DiaChiCongTy Text 30 Địa chỉ công ty5 MaSoThue Number Mã số thuế6 GiayPhepDangKyKD Number Giấy phép đăng ký KD7 NganhNghe Text 30 Ngành nghề8 SoVonDieuLe Number Sỗ vốn điều lệ9 DienThoai Number Điện thoại10 Fax Number fax

- Bảng khách hàng cá nhân:STT Tên trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaKH Number Mã khách hàng2 TenKH Text 30 Tên khách hàng3 NgaySinh Date/Time Ngày sinh4 GioiTinh Yes/No Giới tính5 SoCMT Text 10 Số CMT6 NgayCap Date/Time Ngày cấp7 NoiCap Text 10 Nơi cấp8 NgheNghiep Text 30 Nghề nghiệp9 ThuNhap Number Thu nhập10 DiaChiLienHe Text 30 Địa chỉ liên hệ11 DienThoai Number Điện thoại12 Email Text 30 E-mail

-Bảng Giao dịchSTT Tên trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaGD Number Mã giao dịch2 MaKH Number Mã khách hàng3 MaNV Number Mã nhân viên4 MaDV Number Mã dịch vụ5 TenGD Text 30 Tên giao dịch6 NgayGD Date/Time Ngày giao dịch7 SoTien Number Số tiền- Bảng nhân viên

STT Tên trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaNV Text 10 Mã nhân viên2 TenNV Text 30 Tên nhân viên3 MaPB Text 10 Mã phòng ban4 GioiTinh Yes/No Giới tính5 NgaySinh Date/Time Ngày sinh6 ChucVu Text 30 Chức vụ7 ĐiaChi Text 30 Địa chỉ8 ĐiênThoai Number Điện thoại9 Email Text 30 E-mail

Page 18: Hệ thống thông tin-Hệ quản trị quan hệ khách hàng-CRM

- Bảng phòng ban:STT Tên trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaPB Text 10 Mã phòng ban2 TenPB Text 30 Tên phòng ban3 ChucNang Text 30 Chức năng các phòng

- Bảng dịch vụSTT Tên Trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaDV Number Mã dịch vụ2 TenDichvu Text 30 Tên dịch vụ

- Bảng Quảng cáo dịch vụ:STT Tên trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaDV Number Mã dịch vụ2 MaLoaiHinhQC Text 10 Mã loại hình quảng cáo3 NoiDung Text 30 Nôi dung4 ThucHien Text 30 Thực hiện5 DoiTuong Text 30 Đối tượng6 NgayBatDau Date/Time Ngày bắt đầu7 NgayKetThuc Date/Time Ngày kết thúc8 ChiPhiDuKien Number Chi phí dự kiến

- Bảng loại hình quảng cáo:STT Tên trường Kiểu DL Độ rộng Giải thích1 MaLoaiHinhQC Text 10 Mã loại hình quảng cáo2 TenLoaiHinhQC Text 10 Tên loại hình quảng cáo3 GhiChu Text 30 Ghi chú