22
LTIT#01|FSCHOOL|FPT UNIVERSITY

Ltit#1 giáo dục kiến tạo

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Kiến tạo là gì?

Citation preview

Page 1: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

LTIT#01|FSCHOOL|FPT UNIVERSITY

Page 2: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Kiến tạo là gì? (Constructivism)

Kiến tạo xã hội là gì? (Social Constructivism)

Thế nào là giáo viên kiến tạo?

Kiến tạo so sánh với giảng giải trực tiếp? (Constructivism vs Direct Instruction)

Kiến tạo triển khai trên lớp thế nào?

Kiến tạo giúp gì cho học sinh?

Bạn hiểu gì về Kiến tạo?

Page 3: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Bạn biết gì về Piaget?

Jean Piaget (1896 – 1980)

Page 4: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Theo quan điểm của thuyết kiến tạo, con người xây dựng kiến thức của riêng họ và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình. Việc học tập không phải diễn ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ

Jean Piaget (1896 – 1980)

Page 5: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Bạn biết gì về Vygotsky?

Lev Vygotsky (1896-1934)

Page 6: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Con người tự kiến tạo ra tri thức nhưng con người không thể tách rời khỏi cộng đồng, bối cảnh và môi trường sống xung quanh.

“Thông qua người khác chúng ta trở thành chính mình”

Lev Vygotsky (1896-1934

Page 7: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Thuyết kiến tạo – một triết học, một tri thức luận,

một lí thuyết về nhận thức hoặc một định hướng

giáo dục học - chủ trương cơ bản rằng tri

thức là một thể năng động được kiến tạo,

không phải là kết quả của quá trình tiếp thu

thụ động.

Page 8: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Thuyết kiến tạo – Lý thuyết học tập kiến tạo cho rằng học sinh tự xây dựng kiến thức riêng của bản thân bằng cách kết hợp thông tin đã có với thông tin mới, nhờ vậy kiến thức mới trở nên có ý nghĩa cá nhân đối với học sinh.

Page 9: Ltit#1   giáo dục kiến tạo
Page 10: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Giáo viên theo thuyết kiến tạo giúp học sinh học tập hiệu quả bằng việc hỗ trợ mỗi em gắn kết thông tin mới với thông tin sẵn có. Đây thường được gọi là quá trình kiến tạo thông tin, nên mới có tên là thuyết kiến tạo.

Page 11: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Vai trò của giáo viên theo thuyết kiến tạo là hỗ trợ quá trình học tập của học sinh - chia sẻ nhiều kinh nghiệm học tập khác nhau để giúp mỗi em học tập theo phương pháp riêng của mình và xây dựng thông tin có ý nghĩa với mỗi cá nhân..

Page 12: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Giáo viên theo thuyết kiến tạo yêu cầu học sinh đưa ra kết luận và lý giải kết luận đó thay vì nhắc lại nội dung giáo viên đã trình bày. Đối với giáo viên theo thuyết kiến tạo, lắng nghe học sinh quan trọng hơn nhiều so với việc giảng giải.

Page 13: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Lớp học truyền thống Lớp học Kiến tạo

Bắt đầu với từng phần cụ thể – tập trung vào kỹ năng cơ bản

Chương trình bao trùm các khái niệm rộng: Bắt đầu tổng thể - mở rộng ra từng phần

Tôn trọng triệt để chương trình khung cố định Tiếp nhận câu hỏi/ sở thich

Tài liệu: Sách giáo khoa và sách bài tập Nguồn tài liệu quan trọng/ tài liệu hấp dẫn

Học tập chủ yếu dựa vào nhắc lại kiến thức Học tập là tương tác, xây dựng dựa trên những điều học sinh đã biết

Giảng giải trực tiếp, giáo viên giữ quyền chủ động

Giáo viên tương tác/ thảo luận với học sinh

Đánh giá qua kiểm tra, câu trả lời đúng/sai Đánh giá qua công việc của học sinh, quan sát, quan điểm, bài kiểm tra. Quá trình cũng quan trọng như sản phẩm

Kiến thức ít cập nhật Kiến thức là thể năng động/ thay đổi tùy theo kinh nghiệm

Học sinh chủ yếu làm việc cá nhân Học sinh chủ yếu làm việc theo nhóm

Nguồn: T

hirte

en E

d O

nlin

e (2

004).

Page 14: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Project-based Làm dự án

Problem-based Giải quyết vấn đề

Blended Hỗn hợp

Active Chủ động

Experiential Trải nghiệm

Flipped Đảo ngược

Discovery Khám phá

Situated Tình huống

Inquiry-based Khai phá

Student-centered Lấy hs làm trung tâm

Learn

ing

Collaborative Hợp tác

Differentiated Phân hóa

Page 15: Ltit#1   giáo dục kiến tạo
Page 16: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Social Constructivism

“Bản giao hưởng kết hợp công nghệ và lý thuyết sư phạm trên nền tảng triết lý giáo dục vững chắc”

Page 17: Ltit#1   giáo dục kiến tạo
Page 18: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Christie, A. (2005). Constructivism and its implications for educators. http://alicechristie.com/edtech/learning/constructivism/index.htm

Clarkson, B., & Brook, C. (n.d.). I can’t understand why I didn’t pass: Scaffolding student activities. http://www.ascilite.org.au/conferences/perth04/procs/pdf/clarkson.pdf

Grabowski, B. (2004). Generative learning contributions to the design of instruction and learning. In D. H. Jonassen (Ed.), Handbook of research on educational communications and technology(3rded.), pp. 719-743. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers.

Grennon Brooks, J., & Brooks, M. G. (1999). In search of understanding: The case for constructivist classrooms. Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development.

Honebein, Peter. C. (1996). Seven goals for the design of constructivist learning environments. In Wilson, Brent. G. (Ed.). (1996) Constructivist learning environments: case studies in instructional design. Educational Technology Publications Englewood Cliffs, New Jersey

Lorsbach, A. (n.d.). The learning cycle as a tool for planning science instruction. http://www.coe.ilstu.edu/scienceed/lorsbach/257lrcy.htm

Murphy, E. (1997).

Thirteen Ed Online (2004). Constructivism as a paradigm for teaching and learning. http://www.thirteen.org/edonline/concept2class/constructivism/index.html

Page 19: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

Đổi mới môn học mà bạn/nhóm bạn đang giảng dạy tại Fschool theo hướng Kiến tạo:

Giai đoạn 1: Ý tưởng về đổi mới và bản phác thảo

Giai đoạn 2: Đề cương chi tiết

Giai đoạn 3: Thiết kế giảng dạy chi tiết

Sản phẩm: Đề cương chi tiết, Thiết kế giảng dạy chi tiết và tiểu luận của từng cá nhân nhóm

Page 20: Ltit#1   giáo dục kiến tạo

1) Đánh giá quá trình: Tham gia hoạt động trên lớp Bài viết luận từng tháng Đánh giá tiến độ dự án: + Giai đoạn 1: + Giai đoạn 2: + Giai đoạn 3: (Nộp 3 sản phẩm theo yêu cầu trong chương trình, bắt buộc nộp online) 2) Đánh giá cuối học phần: + Nộp bản sản phẩm dự án (2 tuần trước buổi cuối cùng) + Tiểu luận cá nhân (2 tuần trước buổi cuối cùng) + Thuyết trình cá nhân/đại diện nhóm (Gửi slide trước khi thuyết trình) 3) Tiêu chuẩn đạt: Người học nộp đủ sản phẩm, tham gia đủ buổi học, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động trên lớp. Hội đồng đánh giá: 4/5 thành viên Hội đồng đồng ý "Đạt" Sản phẩm đánh giá: Đánh giá dựa trên hồ sơ (portfolio): Hồ sơ phát triển giáo viên LTIT_tên giáo viên và quán sát sư phạm (tại lớp của người trực tiếp giảng dạy)

Page 21: Ltit#1   giáo dục kiến tạo
Page 22: Ltit#1   giáo dục kiến tạo