53
NGUỒN LỰC KHOA HỌC – NGUỒN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ KINH TẾ TS. Trần Quang Phú Ban Kinh tế phát triển – Viện Kinh tế

Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

NGUỒN LỰC KHOA HỌC – NGUỒN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN

KINH TẾKINH TẾ

TS. Trần Quang PhúBan Kinh tế phát triển – Viện Kinh tế

Page 2: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Tµi liÖu tham kh¶o

1. Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận chính trị, HN, 2010.

2. Chiến lược phát triển KH và CN Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020

3. NQTW 2 khoá VIII.

4. Nghi định 115/2005/NĐ- CP về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

của các tổ chức KH và CN công lập.

5. Nghị quyết số 20-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

2

Page 3: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Nội dung

I. Một số khái niệm về khoa học và công nghệ.

II. Vai trò của KH và CN đối với phát triển kinh tế.

III. Nguyên nhân làm hạn chế đóng góp của KH và CN đối với kinh tế Việt Nam.

IV. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự đóng góp của KH và CN vào phát triển kinh tế ở nước ta.

3

Page 4: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Tình huống

• Đồng chí hãy bình luận phát biểu sau:

• “Sau một vài năm đạt được thu nhập trung bình thấp, bẫy thu nhập trung bình không còn là một nguy cơ xa xôi mà đã trở thành thực tế cho Việt Nam.”

• GS Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản

Page 5: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Bẫy thu nhập trung bình

• Một quốc gia đã đạt đến một mức thu nhập bình quân nhất định (do những lợi thế sẵn có) sẽ dậm chân tại mức thu nhập đấy.

• Đã thoát nghèo nhưng “mắc két” ở Thu nhập TB hàng chục năm mà không sao giàu nổi

• Khoảng thu nhập TB: 1000$ - 12.000$• Việt Nam : $2000 (TB thấp)

Page 6: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Biểu hiện của “Bẫy thu nhập trung bình”

1. Tăng trưởng chậm lại;

2. Năng suất sản xuất mờ nhạt,

3. Chuyển dịch cơ cấu chưa đạt được mục tiêu;

4. Khả năng cạnh tranh trong bảng xếp hạng

không tăng;

5. Xuất hiện các vấn đề do tăng trưởng gây ra.

Page 7: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Bi u hi n c a tăng tr ng ch m ể ệ ủ ưở ậl i c a Vi t Nam khá rõạ ủ ệ

Tăng tr ng GDP Vi t ưở ệNam 2001 -2013

Tốc độ tăng trưởng suy giảm

Page 8: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Đặt vấn đề

• Theo lý thuyết tăng trưởng hiện đại hàm sản xuất: Q = f(L,K, T)

• Công nghệ (T) là 1 nhân tố quan trọng vào tăng trưởng nền kinh tế

Page 9: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC VÀ LUẬN VỀ KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆCÔNG NGHỆ

Page 10: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Dẫn nhập:

• Tăng trưởng kinh tế không phải là là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản.

• Trong dài hạn, Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sự gia tăng năng suất

• Nó là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất. 

Page 11: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

1. Khái niệm KH và CN. Khoa học: Là hệ thống tri thức về các hiện

tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Gồm KHTN và KHXH NCKH là hoạt động:

Tìm kiếm những điều chưa biết; Phát hiện bản chất của sự vật nhằm phát triển nhận

thức; sáng tạo ra phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới...

11

Page 12: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

12

Thông tin (I)

Tổ chức (O)

Chất lượng LĐ (H)

Thiết bị mới (T)

Công nghệ: là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.Phần cứng (thiết bị gia công - chế biến, PT vận chuyển - bốc dỡ) Phần mềm (kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng chứa trong các tài liệu, các bí quyết, kết quả qua sự hướng dẫn, đào tạo của các chuyên gia

Page 13: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

2. KHCN có vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc gia

• Thế kỷ 18, một nước muốn công nghiệp hóa thường mất 100 năm.

• Đầu thế kỷ 20, còn khoảng 30 năm. • Vào thập niên 70 - 80 rút xuống 20 năm. • Thập niên 90 chỉ còn trên dưới 10 năm.• Thời gian cần thiết để tăng gấp đôi GDP/người đã được

rút ngắn một cách ổn định. (Anh mất 58 năm , Mỹ 47 năm , Nhật 34 năm

• Sau Đại chiến thứ hai, cách mạng KHCN III đẩy tốc độ này lên cao hơn (Brazin 18 năm, Indonesia 17 năm, Hàn Quốc 11 năm, Trung Quốc 10 năm).

Page 14: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

2. KHCN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

• Nâng cao Năng suất lao động (GDP/người)

• Giảm nhẹ cường độ lao động, • Giảm chi phí, giá thành sản xuất, • Giảm tỷ lệ tiêu hao vật chất, • Tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản

phẩm (CNTT,...

Page 15: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

3. TFP (Năng suất yếu tố tổng hợp)

• Đo lường sự thay đổi đầu ra/ trên 01 đơn vị các đầu vào được kết hợp với nhau bao gồm: 1. Yếu tố nghiên cứu và phát triển 2. Công nghệ mới3. Tính kinh tế của quy mô4. Kỹ năng quản lý5. Các thay đổi trong tổ chức.

Page 16: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

3. TFP (Năng suất yếu tố tổng hợp)

• Lý thuyết của Solow – Swan (1956) khẳng định tăng vốn và lao động có thể dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, phù hợp với giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Tuy nhiên, tăng TFP mới là nguồn gốc tăng trưởng trong dài hạn.

Page 17: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

3. TFP (Năng suất yếu tố tổng hợp)

• Được đánh giá trên 02 chỉ số chính– Tốc độ tăng TFP– Tỷ trọng đóng góp của tăng TFP trong tăng

trưởng GDP

Page 18: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Page 19: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

3. TFP (Năng suất yếu tố tổng hợp)

• Công thức tính TFP

iy: Tốc độ tăng đầu ra (ở đây là giá trị gia tăng hoặc GDP)IK: Tốc độ tăng của vốn cố định IL: Tốc độ tăng của lao độngαvà β là hệ số đóng góp của vốn cố định và lao động,Hệ số β bằng tỷ số giữa thu nhập của người lao động và giá trị gia tăng, còn α = 1 - β.Các chỉ tiêu iy, IL, IK được tính dựa vào số liệu đã được công bố về chỉ số phát triển GDP, tốc độ tăng lao động, tốc độ tăng vốn trong NGTK

Page 20: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

3. TFP (Năng suất yếu tố tổng hợp)

• Nguyên nhân TFP tăng1.Chất lượng LĐ tăng2.Hiệu quả sử dụng vốn3.R&D4.Phân bổ lại nguồn lực (CDCC LĐ…)5.Thay đổi ngắn hạn của AD

Page 21: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

4. KHCN đóng góp vào tăng TFP thông qua:

Hệ thống quản lý bao gồm các hệ thống hoặc mô hình quản lý được ứng dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và vốn.

Công nghệ: các công nghệ tiên tiến được áp dụng R&D : các nghiên cứu, phát triển mới liên quan đến phát

triển sản phẩm mới, phương pháp sản xuất, phương pháp quản lý.

Chất lượng LLLĐ trong ứng dụng, vận hành những khoa học và công nghệ tiến bộ.

Chuyển giao và t iếp thị : cách thức đưa những sáng kiến và đổi mới vào thực tế tạo ra những sp, dv quá trình có năng suất và chất lượng cao.

Page 22: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

I I . I I . VAI TRÒ CỦA VAI TRÒ CỦA KH KH -- CN CN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH

TẾTẾ

22

Page 23: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Câu hỏi thảo luận

1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế phụ thuộc vào nhiều

nhân tố như: vốn, lao động, khoa học công nghệ, tài

nguyên,… theo anh chi, ngày nay nhân tố nào đóng vai

trò quan trọng nhất trong tăng trưởng và phát triển kinh

tế của một quốc gia??? Cho ví dụ minh họa

2. Đối với Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, nhân tố nào

đóng vai trò quan trọng nhất trong tăng trưởng và phát

triển kinh tế??

23

Page 24: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Quan điểm của Đảng về vai trò của KHCN

• “Đến năm 2020, KHCN Việt Nam đạt trình độ

phát triển của nhóm các nước dẫn đầu ASEAN;

đến năm 2030, có một số lĩnh vực đạt trình độ

tiên tiến thế giới; tiềm lực KHCN đáp ứng các

yêu cầu cơ bản của một nước công nghiệp theo

hướng hiện đại”.Nghị quyết 20-NQ/TW ngày

01/11/2012 24

Page 25: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Quan điểm của Đảng về vai trò của KHCN

1. Đến 2020, thông qua TFP hoạt động KHCN đóng góp khoảng 35% tăng trưởng kinh tế.

2. Xây dựng được một số sản phẩm có thương hiệu

3. Giá trị sản phẩm CNC và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 40% tổng giá trị sản xuất CN;

4. tôc đô đôi mới CNghệ, thiêt bị đạt khoảng 20%/năm;

5. giá trị giao dịch của thị trường KHCN tăng trung bình khoảng 15%/năm.

 

Page 26: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

1. KHCN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Tăng AS (sản lượng) của nền kinh tế nhờ: Mở rộng khả năng phát hiện và khai thác các

nguồn lực sẵn cóKhai thác có hiệu quả các yếu tố nguồn lực:

Phát triển theo chiều rộng Phát triển theo chiều sâu

Năng lượng mới, vật liệu mới, giống mới

26

Page 27: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

1. KHCN thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

KH và CN làm tăng AD của nền kinh tế:Thu nhập từ các nguồn lực tăng Tăng (C, I, G, NX). Đóng góp của khoa học và công nghệ thể hiện qua hệ

số năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP)- Đối với các nước phát triển TFP đóng góp vào tăng trưởng GDP: 30- 50%.- Đối với các nước trong khu vực châu Á TFP 34 – 45%- Việt Nam TFP:

+ Từ 2001 – 2005: 22,5%+ 2006 – 2010: 25% + 30% sản lượng nông nghiệp là nhờ ứng dụng giống mới

27

Page 28: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

2. Tác động của KH-CN chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• Tác động làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng do thu nhập tăng → Thay đổi cơ cấu sản xuất

• Tạo khả năng thay đổi cơ cấu AS do công nghệ ngày càng hiện đại.

• Tỷ trong GDP của CN và DV tăng dần, NN giảm dần

• Cơ cấu trong nội bộ ngành cũng thay đổi

28

Page 29: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

3. KHCN tăng cường khả năng cạnh tranh

Cạnh tranh của nền kinh tế:

Theo tiêu chí của Diễn đàn kinh tế thế giới

(WEF): công nghệ là một nhân tố độc lập

1- Trình độ khoa học - công nghệ

2- Môi trường kinh tế vĩ mô

3- Trình độ phát triển của thị trường29

Page 30: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

4. KHCN nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người

Nâng cao thu nhập: Thu nhập từ lao động, vốn, TNTN tăng.

Chăm sóc sức khoẻ: Nhiều loại thuốc mới, phương tiện chữa bệnh hiện đại

Tăng giao lưu xã hội : Công nghệ thông tin rút ngắn khoảng cách địa lý

30

Page 31: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

5. KHCN tạo điều kiện cải tạo môi trường sinh thái

Công nghệ sinh học xử lý các chất thải Tiết kiệm tiêu hao nguyên, nhiên liệu làm

giảm chất thảiNguồn năng lượng, vật liệu mới thay thế

các nguồn lực truyền thống không gây ô nhiễm môi trường.

KH – CN phát hiện và dự báo các thảm hoạ thiên nhiên để phòng ngừa.

31

Page 32: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

6. Những mặt trái có thể có của KH và CN đối với phát tr iển kinh tế

Giảm việc làm, tăng thất nghiệpTăng chênh lệch về thu nhập và trình độ

phát triển.Ô nhiễm môi trường sinh thái → gây nhiều

bệnh lạ, nhiễm xạẢnh hưởng xấu đến nền tảng đạo đức,

văn hoá của quốc gia.Khủng bố, tội phạm kinh tế ngầm

32

Page 33: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

I II . I II . THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG KHKH -- CN CN VIỆT NAMVIỆT NAM

Page 34: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

1. Thành tựu KHCN Việt Nam

1. Tiềm lực khoa học và công nghệ đã được tăng cường và phát triển

2. Đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội

3. Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới

4. Trình độ nhận thức và ứng dụng khoa học và công nghệ của nhân dân ngày càng được nâng cao

Page 35: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(1) Tiềm lực KHCN đã được tăng cường và phát tr iển

– 1,8 triệu cán bộ có trình độ ĐH và CĐ trở lên với 24.000 TS (khoảng 9.000 TS là giảng viên trường đại học)

– Số lượng còn lại làm gì và ở đâu??. – 580 tổ chức NCKH công lập; 412 trường đại học

và cao đẳng– Ngân sách KHCN hơn 14.000 tỷ VND (2% GDP)– Vấn đề thất nghiệp của Cử nhân, nguyên

nhân ??

Page 36: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(2) Đóng góp tích cực trong phát tr iển KTXH

–KH XHNV cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;–KHCN góp phần quan trọng trong việc tiếp

thu, làm chủ, thích nghi và khai thác có hiệu quả các công nghệ nhập từ nước ngoài.

Page 37: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(3) Cơ chế quản lý KHCN đổi mới

• Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nước về KH&CN từng bước từ TW tới địa phương

• Quyền tự chủ của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN bước đầu được tăng cường. Quyền tự chủ về hợp tác quốc tế của tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN được mở rộng.

Page 38: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(4) Trình độ nhận thức và ứng dụng KHCN của nhân dân ngày càng được

nâng cao• Các tổ chức khuyến nông, lâm, ngư và

công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi về tác động của KH&CN đến sản xuất và đời sống, nhận thức và khả năng tiếp thu, ứng dụng tri thức KH&CN của người dân trong thời gian qua đã tăng lên rõ rệt. 

Page 39: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

2. Hạn chế của KHCN đối với PTKT Việt Nam

1. Đóng góp của KH - CN vào tốc độ tăng trưởng KT (TFP) còn chưa xứng đáng với vai trò của nó.

2. KH và CN chưa thực sự là động lực thúc đẩy CDCCKT theo hướng CNH - HĐH.

3. KH - CN chưa gắn kết với yêu cầu của thực tiễn

4. Chuyển giao CN từ nước ngoài còn rất hạn chế, nhất là CN hiện đại

39

Page 40: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(1) Đóng góp của KH - CN vào tốc độ tăng trưởng KT (TFP) còn chưa xứng đáng với vai trò

của nó.

• So với Vốn và LĐ thì đóng góp của TFP là thấp nhất– Giai đoạn 2001 -2005: Vốn: 53,79; LĐ: 24,37: TFP:

21,84– Giai đoạn 2006 -2010: Vốn: 57,63; LĐ: 25,21: TFP:

19,15• Mức của các nước ĐPT 20 -30%• Nước PT: >50%

Page 41: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Tốc độ tăng GDP, vốn, lao động, TFP giai đoạn 2001 -2010

Ngu n: Trung tâm Năng su t Vi t Namồ ấ ệ

Page 42: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

So sánh đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP của Việt Nam với một số nước Châu Á giai đoạn 2001-2010

42

(Ngu n: Báo cáo Năng su t c a T ch c Năng su t Châu Á - APO)ồ ấ ủ ổ ứ ấ

Page 43: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Tỷ trọng đóng góp của các nhân tố vào tăng GDP giai đoạn 2001 -2010

Page 44: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một số nước Châu Á

Page 45: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(2) KH - CN chưa gắn kết với yêu cầu của thực tiễn

Tính ứng dụng các Công trình NCKH

chưa cao

Thị trường KH – CN chưa phát triển.

Các Doanh nghiệp KHCN chưa tiếp cận

được ưu đãi thuế

45

Page 46: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(3) Chuyển giao CN từ nước ngoài còn rất hạn chế, nhất là CN hiện đại

• CN chuyển giao = FDI chỉ trình độ TB và loại thấp (cy từ các nước trong khu vực. Hiện nay chiếm 69% tổng số dự án).

• Nhập khẩu CN từ các nước trong khu vực = máy móc, thiết bị.

46

Page 47: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

(4) Chính sách thúc đẩy ứng dụng KHCN chưa phát huy tác dụng để trở thành động lực

Các tổ chức KHCN công lập chuyển đổi theo cơ chế mới

chậm.

Đầu tư ngân sách cho KHCN chưa có hiệu quả. (Địa

phương tỷ lệ 1đ – Sự nghiệp/1,5 đ đầu tư hạ tầng lãng

phí)

Chính sách thúc đẩy hợp tác về KHCN chưa có hiệu quả

47

Page 48: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

IV. GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA

KHCN

Page 49: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

1. Thúc đẩy thị trường KH và CN phát tr iển

• Phát triển DN KHCN• Đẩy cung các sản phẩm về KH và CN:

khuyến khích thương mại hoá các thành quả nghiên cứu.

• Hoàn thiện HT pháp luật và các dịch vụ hỗ trợ thị trường KH và CN

Page 50: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

2. Phát tr iển t iềm lực KH và CN

Phát triển nhân lực KH và CNXây dựng cơ sở hạ tầng KH và CN đặc

biệt là HT thông tin quốc gia về KH và CNThu hút vốn đầu tư cho khoa học và công

nghệ.

50

Page 51: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

3. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về KH và CN

Thu hút chuyển giao CN bằng FDI đặc biệt là công nghệ nguồn

Tận dụng tối đa hỗ trợ kỹ thuật từ nguồn ODA

Thu hút kiều bào nước ngoài đầu tư vào Việt Nam

Tham gia mạnh mẽ vào hợp tác quốc tế về KH và CN

Page 52: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

4. Đổi mới cơ chế quản lý KH và CN

Hình thành quỹ phát triển KH CN của doanh nghiệp,

Thành lập các quỹ đầu tư mạo hiểmGắn kết viện nghiên cứu, trường đại học với

doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp KH và CN phát triển thị trường công nghệ

xây dựng vườn ươm công lập trực thuộc các trường đại học/viện nghiên cứu

52

Page 53: Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Câu hỏi thảo luận

Vì sao Đảng ta coi KHCN là nền tảng và động lực đối với phát triển kinh tế của đất nước. Giải pháp nhằm đưa nhanh tiến bộ KH & CN vào phát triển KTXH ở nước ta.

Các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính trong lĩnh vực KHCN ở nước ta.

53

Kho Giáo trình: http://ebookfree247.blogspot.com