35
BÀI GIẢNG MÔN Giảng viên: Ths. Lê Thị Bích Ngọc Điện thoại/E-mail: [email protected] Bộ môn: Quản trị - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: Kỳ 1 năm học 2013- 2014 QUẢN TRỊ HỌC HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

  • Upload
    ku-meo

  • View
    375

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

BÀI GIẢNG MÔN

Giảng viên: Ths. Lê Thị Bích Ngọc

Điện thoại/E-mail: [email protected]

Bộ môn: Quản trị - Khoa QTKD1

Học kỳ/Năm biên soạn: Kỳ 1 năm học 2013-2014

QUẢN TRỊ HỌC

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Page 2: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

LOGO

2

Page 3: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

3

Page 4: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

4

Page 5: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

5

Page 6: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

6

Page 7: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

KiỂM TRAKiỂM TRA

CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

LÃNH ĐẠO

HOẠCH ĐỊNH Là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động. Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt được mục tiêu đó

Tổ chức là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp mọi người có thể thực hiện được các kế hoạch đã đề ra và thoả mãn các mục tiêu của tổ chức. Công việc này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được được hình thành, quan hệ giữa các bộ phận được thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao.

Lãnh đạo bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chứcChức năng lãnh đạo không phải được thực hiện sau khi các chức năng hoạch định và tổ chức đã hoàn tất mà nó là một yếu tố then chốt của các chức năng này

Là quá trình giám sát một cách chủ động đối với một công việc hay một tổ chức thực hiện nhiệm vụ và tiến hành những điều chỉnh cần thiết khi tổ chức không đạt được hiệu suất mong muốn

TỔ CHỨC

Page 8: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

8

Page 9: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

9

Page 10: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

10

Page 11: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

VAI VAI TRÒ TRÒ CỦA CỦA NHÀ NHÀ

QUẢN QUẢN TRỊTRỊ

Vai trò thông tin

Vai trò quan hệ với người khác

Vai trò quyết định

Page 12: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Vai trò đại diện Vai trò đại diện

Vai trò liên lạc

Vai trò liên lạc

Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền. Với vai trò này nhà quản trị chịu trách nhiệm về việc thực hiện chức năng trong đơn vị mình như một tổng thể thống nhất nhằm đạt được mục tiêu chung.

Là người đứng đầu một đơn vị, nhà quản trị thực hiện các hoạt động với tư cách là người đại diện, là biểu tượng cho tập thể, có tính chất nghi lễ

Vai trò lãnh đạo

Quan hệ với người khác để nhằm góp phần hoàn thành công việc của đơn vị như thiết lập và duy trì mạng lưới các mối quan hệ với cá nhân và tôt chức bên ngoài

VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC

Page 13: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

VAI TRÒ THÔNG TIN

Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin

Vai trò cung cấp thông tin

Vai trò phổ biến thông tin

Nhà quản trị có nhiệm vụ thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để thu thập những thông tin, sự kiện có ảnh hưởng tới hoạt động của DN

Thay mặt DN đưa tin tức ra bên ngoài với mục đích có lợi cho DN (với tư cách là người phát ngôn) hoặc nhà quản trị cấp dưới báo cáo lên cấp trên

Phổ biến cho mọi người có liên quan tiếp xúc với các thông tin cần thiết đối với công việc của họ

Page 14: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

www.themegallery.com

VAI TRÒ CÁCH TÂN

VAI TRÒ PHÂN PHỐI TÀI NGHUYÊN

VAI TRÒ GiẢI QUYẾT XÁO TRỘN

VAI TRÒ ĐÀM PHÁN

Phân bổ tài nguyên hợp lý giúp đạt hiệu quả cao

Với vai trò này nhà quản trị như là chuyên gia trong lĩnh vực ngoại giao trong cuộc tiếp xúc với các đối tác của tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung

Xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức như việc áp dụng CN mới…

Nhà quản trị là người phải kịp thời đối phó với những biến cố bất ngờ nảy sinh làm xáo trộn hoạt động bình thường của tổ chức.

Page 15: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Kỹ năng nhân sự

KỸ NĂNG QuẢN TRỊ

Kỹ năng tư duy

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng quản trị là những khả năng, kinh nghiệm, kỹ xảo và mức độ thành thạo trong việc thực hiện những công việc trong lĩnh vực, chức năng quản trị DN trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định.

Page 16: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

16

Page 17: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Kỹ năng tư duy

Quản trị viên cấp

cao

Quản trị viên cấp

trung

Quản trị viên cấp

cơ sở

Kỹ năng nhân sự Kỹ năng chuyên môn

17

Page 18: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

18

Page 19: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

19

Page 20: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

20

Page 21: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Bao gồm việc quyết định những nhiệm vụ cần phải thực hiện, xác định rõ xem chúng có thể được thực hiện như thế nào, phân bổ nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đó và giám sát toàn bộ tiến trình để đoán chắc rằng chúng được thực hiện tốt.

Page 22: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

22

Page 23: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

23

Page 24: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

24

Page 25: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

25

Việc thực hiện các công việc quản trị trong tổ chức thông qua việc sử dụng phối hợp các nguồn lực từ nhiều quốc gia và đáp ứng nhu cầu thị trường với sự đa dạng về văn hoá đòi hỏi nhà quản trị phải có năng lực nhận thức toàn cầu

Page 26: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Các khía cạnh của năng lực nhận thức toàn cầu

Hiểu biết về văn

hóa

Cởi mở, nhạy cảm về VH

1

2

3

1

2

3

Sự hiểu biết và cập nhật các

khuynh hướng và sự kiện chính trị,

xã hội kinh tế trên toàn thế giới

Nhận thức rõ sự tác động của các sự kiện quốc tế đến tổ chức

Hiểu và nói thông thạo hơn một ngôn ngữ khác

Hiểu rõ đặc trưng của

những khác biệt về quốc gia và dân tộc và văn

hóa

Nhạy cảm đối với những xử sự văn

hóa riêng biệt và có khả năng thích nghi một cách

nhanh chóng với những tình huống

mới

Điều chỉnh hành vi một cách thích hợp

khi giao tiếp với người có những nền

tảng về dân tộc chủng tộc văn hóa

khác

Page 27: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

27

Page 28: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

28

Page 29: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Cách thức quản trị giống như mọi lĩnh vực khác (y học, hội họa, kỹ thuật ...) đều là nghệ thuật, là ‘bí quyết nghề nghiệp’, là quá trình thực hiện các công việc trong điều kiện nghệ thuật với kiến thức khoa học làm cơ sở. Do đó, khi khoa học càng tiến bộ, thì nghệ thuật làm việc càng hoàn thiện.

Khoa học và nghệ thuật không loại trừ nhau mà phụ trợ cho nhau, nó chỉ là hai mặt của một vấn

29

Page 30: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

30

Page 31: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

31

Page 32: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

32

Page 33: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Người ta thường xem quản trị là một nghệ thuật còn người quản trị là người nghệ sĩ tài năng. Quản trị khác với những hoạt động sáng tạo khác ở chỗ nhà ‘nghệ sĩ quản trị’ phải sáng tạo không ngừng trong thực tiễn sản xuất kinh doanh.

Quản trị không thể học thuộc lòng hay áp dụng theo công thức. Nó là một nghệ thuật và là một nghệ thuật sáng tạo. Nhà quản trị giỏi có thể bị lầm lẫn nhưng họ sẽ học hỏi được ngay từ những sai lầm của mình để trau dồi nghệ thuật quản trị của họ, linh hoạt vận dụng các lý thuyết quản trị vào trong những tình huống cụ thể.

33

Page 34: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

34

Page 35: Quản trị học_Lê Thị Bích Ngọc_Chương 1

Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên một sự hiểu biết khoa học làm nền tảng cho nó.

Khoa học và nghệ thuật quản trị không đối lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật quản trị cũng được cải tiến theo.

Khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu quả nhất. Tài năng của quản trị gia, năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết sáng tạo xuất sắc nhiệm vụ được giao.

35