51
Sử dụng tài liệu học tập trong trường Y BS. Hoàng Bảo Long Điều phối viên nghiên cứu lâm sàng Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford, Hà Nội

Sử dụng tài liệu học tập trong trường Y (Bác sĩ. Hoàng Bảo Long)

Embed Size (px)

Citation preview

Sử dụng tài liệu học tậptrong trường YBS. Hoàng Bảo LongĐiều phối viên nghiên cứu lâm sàngĐơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford, Hà Nội

NỘI DUNG

1. ĐỌC TÀI LIỆU

2. MỘT SỐ CÔNG CỤ HỌC TẬP

3. VAI TRÒ CỦA TIẾNG ANH

4. VAI TRÒ CỦA Y HỌC BẰNG CHỨNG

2

PHẦN 1. ĐỌC TÀI LIỆU

Đọc tài liệu

4

?

Kiến thứchoàn toàn mới

Trả lờimột câu hỏi

Nguồn tài liệu học tập?

1. Bạn học ở đâu?

2. Bạn có hài lòng với tài liệu bạn sử dụng?

3. Bạn gặp khó khăn gì?

5

Khảo sát: Y4 đọc tài liệu ở đâu?

17%

17%

17%

21%

23%

29%

56%

92%

100%

Web/diễn đàn thường thức, không chính thống [VN]

Tạp chí y học quốc tế [EN]

Web tổng hợp kiến thức y khoa [EN]

Hướng dẫn lâm sàng và khuyến cáo [EN]

Web không chính thống [EN]

Sách y khoa [EN]

Văn bản chính thức [VN]

Web/diễn đàn y khoa, không chính thống [VN]

Giáo trình, sách y khoa [VN]

6

Khảo sát: Đánh giá về tài liệu trường Y

25

30

64

50

11

20

Hài lòng với tài liệu ở trường Y

Ghi nhớ các kiến thức quan trọng

Thực sự Vừa phải Không

7

Khảo sát: Khi cần tìm câu trả lời?

8

75%TÌM NGAY TRÊN INTERNETBẰNG TIẾNG VIỆT

80%SỚM ĐI HỎI THÀY CÔ,BÁC SĨ NỘI TRÚ

30%KHÔNG BAO GIỜTÌM TRÊN INTERNETBẰNG TIẾNG ANH

65%KHÔNGTÌM NGAY TRONG TÀI LIỆUCỦA TRƯỜNG Y

Khảo sát: Khó khăn khi đọc tài liệu?

23%

33%

33%

50%

50%

54%

54%

69%

73%

Tài liệu quá ngắn

Khó hiểu, không gần với lâm sàng

Không áp dụng được tài liệu tiếng Anh

Lười

Tài liệu quá dài

Chưa biết phương pháp tổng hợp kiến thức từ tài liệu

Chưa tập trung khi đọc

Chưa biết phương pháp đọc tài liệu

Không có tiếng Anh để đọc tài liệu tiếng Anh

9

Các loại tài liệu tham khảo

• Thường thức

• Diễn đàn y khoa

• Tài liệu học tập ở trường

• Sách chuyên ngành

• Sổ tay (Manuals, Handbooks, Pocketbooks)

• Sách tóm tắt (Review books)

• Sách giáo khoa (Textbooks)

• Sách chuyên sâu

• Trang web về y khoa (Medscape, NEJM, Uptodates …)

• Khuyến cáo (Recommendations), Hướng dẫn lâm sàng (Clinical guidelines)

• Báo cáo nghiên cứu (Research)

10

Các loại tài liệu tham khảo

Loại tài liệu Độ sâu Độ rộng Độ tin cậy

Thường thức ● ●● ●

Diễn đàn y khoa ●● ●● ●●

Tài liệu học tập ●● ●● ●●●●

Sổ tay ● ●●● ●●●●●

Sách tóm tắt ●● ●●●● ●●●●●

Sách giáo khoa ●●● ●●●● ●●●●●

Sách chuyên sâu ●●●●● ●● ●●●●●

Trang web y khoa ●●● ●●●●● ●●●●

Khuyến cáo, hướng dẫn ●●●● ●●● ●●●●

Báo cáo nghiên cứu ●●●●● ●● ●●●●

11

Đọc tài liệu

• Mục đích: đọc để làm gì?

• Chưa có khái niệm gì: đọc một bài hoàn chỉnh

• Trả lời câu hỏi: tập trung vào vấn đề cần giải đáp

• Mục tiêu: thu được điều gì?

• Chưa có khái niệm gì: một bản tóm tắt nội dung về …

• Trả lời câu hỏi: câu trả lời và những lí giải cho …

• Mức độ: sâu, rộng, tin cậy?

12

Đọc tài liệu

• Thông tin thu được:

• Có bằng chứng ủng hộ

• Dẫn từ những nguồn tài liệu đáng tin cậy

• Có sự đồng thuận của nhiều nơi

• Liên tục được cập nhật

13

Kiến thức hoàn toàn mới

• Nguồn:

• Thường thức, diễn đàn y khoa: lấy khái niệm

• Sách tóm tắt: từ khóa chuyên ngành

• Sách giáo khoa, trang web y khoa: kiến thức chi tiết

• Sách chuyên sâu: kiến thức sâu

• Hỗ trợ:

• Ghi chép: từ khóa, nội dung chính, biểu diễn dưới dạng mindmap/cây sơ đồ

• Đánh dấu

14

Trả lời câu hỏi

• Phạm vi giải đáp:

• Có/Không (Có cần truyền tiểu cầu cho bệnh nhân có tiểu cầu 50 x 109/L

không?)

• Bao nhiêu (Truyền bao nhiêu khối tiểu cầu? Truyền tới bao giờ?)

• Tại sao (Tại sao cần truyền tiểu cầu? Tại sao lại truyền xxx đơn vị?)

• Cơ chế

• Bằng chứng

• Nên tham khảo nhiều nguồn khác nhau

15

Ví dụ

• Kĩ năng khám thần kinh

• Chưa có khái niệm gì

• Một bản tóm tắt các bước chính khám thần kinh

• Không cần sâu, tin cậy được

• Nguồn tài liệu:

• Handout của trường

• Sách Nội khoa cơ sở

• Handbook về thần kinh

• Clip hướng dẫn khám thần kinh trên mạng/DVD

• Chú ý: cần tìm hiểu sâu hơn về từng nội dung

16

Ví dụ

• Cách dùng vancomycin

• Trả lời câu hỏi

• Đường dùng? Liều dùng? Chỉnh liều cho BN suy thận?

• Sâu, tin cậy

• Nguồn:

• MIMS, Medscape

• Textbook về Dược lí

• Khuyến cáo lâm sàng

• Các báo cáo nghiên cứu về PK/PD

17

Bản đồ tư duy (Mindmap)

18

Bảng

19

Class I Class II Class III Class IV

Blood loss (mL) <750 750 – 1500 1500 – 2000 >2000

Blood loss (% blood

volume)<15% 15 – 30% 30 – 40% >40%

Pulse rate <100 >100 >120 >140

Pulse pressure Normal or ↑ ↓ ↓ ↓

Blood pressure Normal Normal ↓ ↓

Urinary output

(mL/hr)>30 20 – 30 5 – 15 Negligible

Biểu đồ, sơ đồ

20

Appendicitis

Appendiceal Rupture Peritonitis

Abscess & Phlegmon

TIME 48 hrs 72 hrs0 hr

Hình vẽ mô phỏng

21

• Granulocytes (basophils, eosinophils, neutrophils)

• Monocytes

• Lymphocytes

• Function: Defense against infections

• Normal amount: 4.0 - 10. G/l

Đánh dấu trong sáchTóm tắt

22

Kết hợp các phương pháp

23

PHẦN 2. MỘT SỐ CÔNG CỤ HỌC TẬP

MỘT SỐ CÔNG CỤ HỌC TẬP

1. Sổ tay lâm sàng (Clinical Handbook)

2. Công cụ tính toán (Medical calculator)

3. Trang web tra cứu

4. Chuyên dụng:

• Kiểm tra tương tác thuốc (Drug Interaction Checker)

• Ca lâm sàng (NEJM)

• Clip hướng dẫn thủ thuật (NEJM, youtube)

25

Sổ tay lâm sàng

• Harrison’s Manual of Medicine

• Tarascon Internal Medicine and Critical Care Pocketbook

• The Washington Manual of Critical Care

• Oxford Handbook of Clinical Medicine

26

Sổ tay lâm sàng

• Hướng dẫn cơ bản về các vấn đề hồi sức cấp cứu

• Cung cấp thông tin ngắn gọn về các bệnh lí

• Dễ dàng tra cứu tại nơi làm việc

• Vẫn đòi hỏi sự hiểu biết chuyên sâu

• Không phải lúc nào cũng mua được

27

Công cụ tính toán

• QxMD Calculator

• http://www.mdcalc.com/

• Bảng điểm trong các sổ tay lâm

sàng

28

Công cụ tính toán

• Không cần ghi nhớ công thức/bảng điểm và tính tay

• Có thể sử dụng ngay tại giường bệnh vì cho câu trả lời nhanh chóng

• Cần có smartphone/máy tính (truy cập Internet)

29

Trang web tra cứu

• Medscape: http://reference.medscape.com/

• Tạp chí Y học gia đình Hoa Kỳ: http://www.aafp.org/home.html

• NEJM: http://www.nejm.org/

• EvidenceUpdates: http://plus.mcmaster.ca/EvidenceUpdates/

• WHO: http://www.who.int/en/

• CDC: http://www.cdc.gov/

• MIMS: http://mims.com/

30

Medscape

31

AAFP

32

NEJM

33

EvidenceUpdates

34

WHO

35

CDC

36

MIMS

37

Kiểm tra tương tác thuốc

38

Ca lâm sàng

39

Clip hướng dẫn thủ thuật

40

PHẦN 3. VAI TRÒ CỦA TIẾNG ANH

Vai trò của tiếng Anh

• Khảo sát: Y4 và trình độ tiếng Anh

• Chỉ đọc được thông tin xã hội cơ bản: 56%

• Đọc được thông tin y khoa đơn giản: 23%

• Xử lí được tài liệu chuyên ngành: 21%

• Tài liệu tiếng Việt

• Không đủ rộng

• Thiếu bằng chứng

• Không cập nhật

• Khó đọc

42

Vai trò của tiếng Anh

• Tài liệu tiếng Anh: rộng, sâu, tin cậy

• Các hướng dẫn lâm sàng và khuyến cáo mới nhất

• Các báo cáo nghiên cứu mới nhất

• Các sách mới

• Nhiều công cụ hỗ trợ

• Được chuẩn bị cẩn thận, đẹp mắt, dễ hiểu

43

PHẦN 4. VAI TRÒ CỦA Y HỌC BẰNG CHỨNG

Vai trò của y học bằng chứng

• Y học bằng chứng:

• “Bằng chứng”: kết quả từ nghiên cứu y khoa

• “Y học bằng chứng”: sử dụng các bằng chứng để hỗ trợ cho việc ra quyết

định trên lâm sàng

• Y học bằng chứng vs. Y học kinh nghiệm:

• Định lượng bằng số liệu cụ thể

• Kết luận dựa trên phân tích thống kê

• Kết hợp nhiều khía cạnh của thực hành lâm sàng (hiệu quả điều trị, kinh

tế, chất lượng cuộc sống …)

45

Y học bằng chứng thay đổi thực hành lâm sàng

Cho trẻ sơ sinh nằm sấp

• Lí luận: Tránh viêm phổi do trớ sữa (Spock, 1958)

• Bằng chứng:

• Gilbert R et al. Infant sleeping position and the sudden infant death syndrome:

systematic review of observational studies and historical review of

recommendations from 1940 to 2002. Int J Epidemiol. 2005 Aug;34(4):874-87.

Epub 2005 Apr 20.

• Phân tích hệ thống, số liệu quan sát, 1940-2002.

• Gia tăng nguy cơ hội chứng đột tử sơ sinh (SIDS) ở nhóm nằm sấp so với nhóm

nằm ngửa (OR 2.93, 95%CI 1.15-7.47).

46

Y học bằng chứng thay đổi thực hành lâm sàng

Beta-blocker chống chỉ định trong suy tim

• Lí luận: Gây nhịp chậm và làm giảm cung lượng tim

• Bằng chứng:

• Brophy JM et al. Beta-blockers in congestive heart failure. A Bayesian meta-

analysis. Ann Intern Med. 2001 Apr 3;134(7):550-60.

• Phân tích gộp, thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, 1966-2000.

• Beta-blocker làm giảm tỉ lệ tử vong (OR 0.65, 95%CI 0.53-0.80) và giảm tỉ lệ nhập

viện (OR 0.65, 95%CI 0.53-0.79).

47

Bằng chứng là tất cả?

• Nghiên cứu “xấu” và “tốt”

• “There are 3 lies: lie, damn lie, and statistical lie”.

• Bệnh nhân thực tế không giống đối tượng nghiên cứu

• Vấn đề kinh tế, hiệu quả-chi phí

• Lựa chọn cá nhân của bệnh nhân

• Kinh nghiệm lâm sàng của bác sĩ

48

Thực hành y học bằng chứng

B ằ n g c h ứ n gn g h i ê n c ứ u

K i ế n t h ứ c v à k i n h n g h i ệ m

l â m s à n g

B ệ n h n h â n( l ự a c h ọ n ,

h o à n c ả n h )

M ô i t r ư ờ n g t h ự c h à n hl â m s à n g

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nhóm nghiên cứu FSH. Khảo sát về tình hình học lâm sàng của sinh

viên Y4, 2015 (số liệu chưa công bố chính thức).

2. Tammy Hoffmann. Evidence-Based Practice Across the Health

Professions, 2010.

50

KẾT THÚCXin chân thành cảm ơn!