30
Xác định tính khả thi của dự án I.2. Xác định tính khả thi của dự án I.2.1. Mục tiêu đầu tư Đầu tư xây dựng một dây chuyền sản xuất giấy bao bì 50.000 tấn/năm. Tung ra thị trường sản phẩm giấy duplex mặt trắng, vàng giấy kraff chất lượng khá và cao đang có nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày một tăng. I.2.2. Lý do lùa chọn sản phẩm của dự án Sản phẩm chủ yếu của Dự án được lùa chọn là các tông duplex, các tông lớp mặt đạt chất lượng khá trở lờn, đáp ứng nhu cầu chất lượng cho các loại bao bì của các ngành hàng trong nước và phục vụ xuất khẩu. Ngoài ra trên hệ thống dây chuyền có thể sản xuất các loại bìa màu, các tông làm lớp súng (medium)…Cỏc loại sản phẩm này vừa phù hợp với nhu cầu thị trường, vừa phù hợp với chương trình trọng điểm Nhà nước đã được chính phủ phê duyệt, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá nền kinh tế đất nước. Sản phẩm các tông và giấy bao bì công nghiệp cũng là sản phẩm truyền thống của chủ đầu tư, đó cú nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đó cú thị phần trên thị trường trong nước.

Xac dinh tinh kha thi cua du an

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Link download bản đầy đủ tài liệu Xác định tính khả thi của dự án http://www.doko.vn/luan-van/gioi-thieu-va-xac-dinh-tinh-kha-thi-cua-du-an-cong-ty-co-phan-giay-thuan-thanh-92269

Citation preview

Page 1: Xac dinh tinh kha thi cua du an

Xác định tính khả thi của dự án

I.2. Xác định tính khả thi của dự án

I.2.1. Mục tiêu đầu tư

Đầu tư xây dựng một dây chuyền sản xuất giấy bao bì 50.000 tấn/năm. Tung

ra thị trường sản phẩm giấy duplex mặt trắng, vàng giấy kraff chất lượng khá và

cao đang có nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày một tăng.

I.2.2. Lý do lùa chọn sản phẩm của dự án

Sản phẩm chủ yếu của Dự án được lùa chọn là các tông duplex, các tông

lớp mặt đạt chất lượng khá trở lờn, đáp ứng nhu cầu chất lượng cho các loại bao bì

của các ngành hàng trong nước và phục vụ xuất khẩu. Ngoài ra trên hệ thống dây

chuyền có thể sản xuất các loại bìa màu, các tông làm lớp súng (medium)…Cỏc

loại sản phẩm này vừa phù hợp với nhu cầu thị trường, vừa phù hợp với chương

trình trọng điểm Nhà nước đã được chính phủ phê duyệt, đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hoá nền kinh tế đất nước.

Sản phẩm các tông và giấy bao bì công nghiệp cũng là sản phẩm truyền

thống của chủ đầu tư, đó cú nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, đó cú thị phần

trên thị trường trong nước.

Sản phẩm của dự án cung cấp cho các công ty sản xuất bao bì giấy và các

tông trong nước. Hiện nay cả nước có khoảng trên 150 dây chuyền sản xuất các

tông sóng tập trung tại các thành phố lớn và các khu đô thị trong cả nước, đặc biệt

là khu vực Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây, Thanh Hoá, Đà nẵng, các tỉnh miền trung,

thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Biên Hoà, Bình Dương…

Các chất thải của sản xuất ở dạng khí, lỏng và rắn tải lượng thải không cao,

có thể xử lý thông qua xử lý nội vi và ngoại vi trước khi thải ra môi trường, môi

trường sinh thái được đảm bảo trong quá trình vận hành nhà máy.

I.2.3. Phân tích thị trường

Nhu cầu tiêu dùng giấy nói chung và các tông và giấy bao bì công nghiệp nói

riêng ngày càng tăng theo tốc độ phát triển của nền kinh tế và sự văn minh của mỗi

Page 2: Xac dinh tinh kha thi cua du an

một quốc gia. Khi nền công nghiệp càng phát triển thì nhu cầu bao bì, trong đó có

bao bì sản xuất từ giấy và các tông, ngày càng lớn. Điều đó tạo ra một thị trường

ngày càng phát triển, ngày càng rộng mở và ổn định cho các sản phẩm các tông và

giấy bao gói công nghiệp. Để có những kết luận cụ thể về vấn đề thị trường cho

các sản phẩm được lùa chọn của dự án, trong báo cáo này đưa ra những số liệu

thống kê, dự báo về sự phát triển của ngành giấy thế giới nói chung, ngành giấy

Việt Nam nói riêng và nhu cầu cụ thể của thị trường đối với các sản phẩm các tông

và giấy bao bì công nghiệp trong những năm qua và giai đoạn đến năm 2020.

I.2.3.1. Tổng quan về ngành giấy thế giới

1. Một số số liệu cơ bản

Ngành công nghiệp giấy thế giới hình thành 7 vùng trọng điểm, đó là: Bắc

Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Đông Âu, Bắc Âu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc. Các nước

ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan mặc dự cụng nghiệp giấy cũng khỏ phỏt triển nhưng

vẫn chưa được coi là vùng trọng điểm về công nghiệp giấy của thế giới.

a)Về công suất và sản lượng:

Tổng công suất danh nghĩa ngành công nghiệp bột giấy và giấy thế giới năm

2000 đạt 364 triệu tấn giấy và 195 triệu tấn bột giấy/năm, năm 2005 ước đạt 422

triệu tấn giấy/năm và 224 triệu tấn bột giấy/năm. Dự kiến, sản lượng giấy trên thế

giới năm 2005 đạt 363 triệu tấn (huy động công suất đạt 86,0%). Sản lượng bột

giấy trên thế giới năm 2005 đạt 210 triệu tấn (huy động công suất đạt 94,2%).

Riêng châu Á năm 2005 đạt các con số sau: sản lượng giấy, bìa: 115,970 triệu tấn,

sản lượng bột giấy các loại: 42,466 triệu tấn.

b)Về mức tiêu thụ giấy trên đầu người-năm:

Bắc Mỹ dẫn đầu thế giới với 356 kg, Nhật Bản 273 kg, các nước Tây Âu

254 kg. Đài Loan 200 kg, Hàn Quốc 147 kg. Trong lúc đó Mỹ la tinh là 34,5 kg,

Braxin 46,5 kg/người/năm., Trung Quốc 29,2 kg, Thái Lan 40,0 kg, Inđụnờxia

34,0 kg, bình quân các nước Đông Nam Á 27,8 kg, và Châu Phi 4,7 kg. Bình quân

tiêu dùng toàn thế giới 56,5 kg/người/năm.

Page 3: Xac dinh tinh kha thi cua du an

Khối lượng giấy tiêu thụ toàn châu Á năm 2005 đạt 122,013 triệu tấn, khối

lượng bột giấy tiêu thụ là 53,110 triệu tấn.

c) Nhịp độ tăng trưởng:

Nhịp độ tăng trưởng của nhu cầu giấy khác nhau tuỳ theo cỏc vựng, cụ thể:

+ Các nước Bắc Mỹ là 1,5 – 2,5 %

+ Các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Mỹ La tinh, Đông Âu (kể cả Liờn Xô

cũ là 4,2 –4,9 %). Trung Quốc đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm 4,0-4,8%.

I.2.3.2. Ngành giấy Việt Nam

1. Công suất thiết kế:

Theo số liệu của "Dự án quy hoạch phát triển ngành giấy đến 2010, tầm nhìn

2020" do Tổng công ty giấy Việt Nam thực hiện năm 2005, tổng công suất thiết kế

cỏc xí nghiệp bột giấy và giấy của Việt Nam hiện nay như sau:

1. Bột giấy: 312.000 tấn/năm

2. Giấy: 1.166.000 tấn/năm

Trong đó, một số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế tập

thể có công suất rất nhỏ không đưa vào con số thống kê này.

Bảng 1.2: Công suất của một số nhà máy và khu vực bột giấy và giấy lớn ở Việt Nam (các doanh nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên)

Tên doanh nghiệp Công suất, t/năm Sản phẩm chủ yếu

Bột giấy Giấy

1. Tổng cty giấy Việt Nam 68.000 110.000 giấy in/viết,tisue

2. Cty CP giấy Tân Mai 60.000 120.000 giấy in báo, duplex

3. Cty Cổ phần HAPACO 38.000 86.000 duplex, tisue, vàng mã

4. Cty CP giấy Sài Gòn 24.000 100.000 giấy vệ sinh, duplex, medium

5. Cty giấy Việt Trì 10.000 54.000 giấy in/viết, duplex,kraft-liner

6. Cty CP giấy Đồng Nai - 25.000 giấy in viết, bìa màu, duplex

7. Cty TNHH giấy An Bình - 42.000 cáctông líp sóng, líp mặt

8. Cty CP giấy Hoàng Văn Thụ - 15.000 giấy bao gói công nghiệp

Page 4: Xac dinh tinh kha thi cua du an

9. Cty CP giấy Lam Sơn 15.000 duplex, cáctông líp sóng

10. Cty CP giấy Mục Sơn 13.000 Duplex, bao gãi CN

11. Cty CP giấy Vạn Điểm - 16.000 in, viết, bìa màu,duplex

12. Cty bao bì Phú Giang 15.000 giấy kraft, duplex

13. CtyCP giấy Sông Lam 10.000 18.000 duplex, cáctông líp sóng

14. Cty CP Yên Sơn 12.000 12.000 giấy vàng mã

15. XN giấy Vĩnh Phú - 11.500 cáctông líp sóng

16. Cty TNHH giấy Phú Thịnh - 10.600 cáctông líp sóng

17. Cty CP giấy Rạng Đông - 11.000 tisue, duplex, ctông líp sóng

18. Cty CP giấy Vĩnh Huê 10.000 11.000 vàng mã, vệ sinh

19. NM bột giấy Hoà Bình 12.500 12.500 giấy vàng mã

20. Cty thương mại Hạ Long 12.000 10.200 giấy tissue, giấy bao bì CN

21. Cty New Toyo Việt Nam 20.000 20.000 giấy tissue

22. Cty CP NLS TP Yên Bái 12.000 12.000 giấy vàng mã

23. Cty CP giấy Xuân Đức - 12.000 in viết, duplex, bao bì CN

24. Các XN giấy tỉnh Bắc * Ninh - 140.000 in viết, bao gói, cáctông

25. Các XN khác ở TP HCM** 50.000 giấy vệ sinh, bao bì CN

Tổng cộng 276.000 940.700

* Số liệu do Sở CN tỉnh Bắc Ninh cung cấp năm 2005** Tổng công suất giấy của thành phố HCM khoảng gần 200.000 tấn/năm.

Nguồn: Quy hoạch điều chỉnh ngành công nghiệp giấy Việt nam đến 2010,

tầm nhìn 2020, Directory Hiệp hội giấy Việt Nam 2006- tổng hợp từ các số liệu

khảo sát điều tra do các doanh nghiệp trong Hiệp hội giấy Việt Nam cung cấp, số

liệu khảo sát điều tra do các tỉnh cung cấp năm 2005.Nh vậy có thể thấy, Công suất thiết kế bột giấy và giấy của ngành giấy Việt

Nam hiện nay chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp và khu vực kể trên, chiếm tới

86% công suất bột và 81% công suất giấy toàn ngành. Quy mô công suất cũng chỉ

có khoảng 25 xí nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên.

Page 5: Xac dinh tinh kha thi cua du an

2. Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu và tiêu thụ giấy

a) Về sản xuất:Ngành công nghiệp giấy Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1986.

Trước đó, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy đều là các doanh

nghiệp nhà nước và hợp tỏc xó (khoảng 17 doanh nghiệp). Từ đó đến nay số doanh

nghiệp tăng lên rất nhanh, đến nay cả nước cú trờn 300 doanh nghiệp sản xuất bột

giấy và giấy với các quy mô và trình độ công nghệ khác nhau (quy mô nhỏ nhất 300

tấn/năm và quy mô lớn nhất là 120.000 tấn/năm). Từ chỗ chỉ sản xuất được 88.700

tấn/năm (1986), năm 2003 cả nước sản xuất được 642.000 tấn, năm 2004: 786.000

tấn, năm 2005 đạt 824.000 tấn, dự kiến năm 2006 sản xuất được 958.000 tấn.

Từ năm 1986 đến năm 1995, Việt Nam tăng sản lượng giấy lên gấp 2 lần

(88.700 tấn so với 201.000 tấn), đến năm 2001 sản lượng giấy tăng lên gấp đôi so với

năm 1995. Sản lượng năm 2005 tăng gấp 4 lần so với 1995. Giai đoạn 1995-2000, tốc

độ tăng sản lượng giấy bình quân là 20%/năm, giai đoạn 2001- 2005, tốc độ tăng

trưởng sản lượng tăng bình quân 11,5 %/năm. Tuy nhiên sản lượng có những năm

tăng chậm do cỏc xớ nghiệp đang đầu tư và có những năm tăng đột biến do các dự

án mới bắt đầu đi vào khai thác công suất.

Với sản lượng giấy như những năm vừa qua chỉ đáp ứng được khoảng 60-

65% nhu cầu tiêu dùng, năm 2006 chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu tiêu dùng.

b) Về nhập khẩu:

Tuy tốc độ tăng trưởng sản lượng là khá cao, nhưng do nhu cầu tiêu thụ

tăng, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu giấy và các tông. Tỷ lệ nhập khẩu so với tiêu

thụ gia tăng bình quân hàng năm từ 1996-2000 là 26,7%. Giai đoạn 2001 - 2006 tỷ

lệ giấy nhập khẩu so với tiêu dùng dao động trong khoảng 45-50 %, có năm lên tới

53% (năm 2005). Như vậy có thể thấy là khối lượng giấy nhập khẩu chiếm một tỷ

lệ rất lớn và ngày càng gia tăng. Sản phẩm nhập khẩu là các loại giấy và các tông

chất lượng cao, các loại giấy đặc biệt, các loại giấy và các tông kỹ thuật dùng trong

công nghiệp, thậm chí một số loại giấy thấp cấp cũng được nhập khẩu, như giấy

làm lớp súng cho công nghiệp sản xuất các tông sóng.

c) Về xuất khẩu:

Page 6: Xac dinh tinh kha thi cua du an

Việt Nam cũng đã bắt đầu xuất khẩu giấy từ 1990, từ giấy vàng mã cho đến

giấy in viết, giấy photocopy, giấy vệ sinh cao cấp, khăn giấy các loại, hòm hộp các

tông. Con số này là khối lượng xuất khẩu trực tiếp, nếu tính cả xuất khẩu gián tiếp

(bao bì giấy cho các ngành khác như dệt, may, thực phẩm, hàng điện tử, hàng tiờu

dựng...) thì khối lượng giấy xuất khẩu sẽ cao hơn. Con số thống kê cho thấy, khối

lượng giấy xuất khẩu thực sự là không đáng kể, giai đoạn 2001 -2006 mới chỉ đạt

tỷ lệ 15- 18% so với sản lượng sản xuất ra và chiếm tỷ lệ 10-11% so với khối

lượng tiêu dùng. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là giấy vàng mã và giấy đế vàng

mã. Thị trường của loại giấy này là Malaixia và Đài Loan.

d) Về tiêu dùng:

Về mức độ tăng trưởng (giá trị tương đối) trong năm năm qua mức tiêu

dùng tăng đều, không có những đột biến lớn. Tuy nhiên về giá trị tuyệt đối mức

tiêu dùng đã tăng khá cao, đạt 16,1 kg/người năm vào năm 2005 và 18,7 kg/người

năm vào năm 2006, vượt xa con số dự báo trước đây. So với năm 2001, mức tiêu

dùng tăng 2,2 lần. Trong 6 năm từ 2001 đến 2006, mức tiêu dùng tăng bình quân

152.000 tấn/năm. Với mức tiêu dùng này, sản lượng giấy chỉ đáp ứng được khoảng

60 - 65%.

Thống kê chi tiết về sản xuất, xuất nhập khẩu và tiêu thụ giấy của Việt Nam

được thể hiện trong các bảng dưới đây.

Bảng 1.3: Sản xuất, xuất nhập khẩu và tiêu thụ giấy của Việt Nam 2001-2005

TT   2001 2002 2003 2004 2005

I Sản xuất 445.000 468.000 530.000 786.000 824.000

1 Giấy in báo 35.000 34.000 27.000 26.000 41.000

2 Giấy in và viết 130.000 135.000 145.000 200.000 210.000

3 Các tông và giấy bao bì CN 138.000 233.000 313.000 371.000 418.000

4 Giấy vệ sinh 18.000 24.000 33.000 40.000 51.000

5 Giấy vàng mã 89.000 99.000 105.000 110.000 94.000

6 Các loại khác 10.000 12.000 18.600 21.000 10.000

Page 7: Xac dinh tinh kha thi cua du an

7 Mức tăng trưởng SL,% 12,7 10,5 11,3 14,5 9,32

II Xuất khẩu 70.000 80.000 96.000 110.000 150.000

III Nhập khẩu 290.000 371.000 425.000 510.000 657.000

8 Xuất – Nhập -220.000 -291.000 -329.000 -400.000 -507.000

IV Tiêu thô 665.000 759.000 859.000 971.000 1.331.080

9 Dân số, triệu người 78,43 79,29 80,26 81,34 82,49

10 Bình quân, kg/ng-năm 8,50 9,60 10,70 11,90 16,10

11 Mức tăng trưởng, % 13,1 11,3 11,2 11,2 13,5

Nguồn: Niên giám thống kê 2004, Tư liệu do Hiệp hội giấy Việt Nam- Hải

quan Việt nam cung cấp tháng 2003và năm 2004-Directory HHG VN 2006

Bảng 1.4. Sản xuất, xuất nhập khẩu, tiêu dùng giấy năm 2006

Loại giấy Sản xuất Nhập khẩu Xuất khẩu Tiêu dùng

Giấy in báo 45.000 22.000 500 66.500

Giấy in, viết 230.000 27.000 25.000 232.000

Cáctông và giấy bao bì

công nghiệp

498.000 480.000 31.000 947.000

Giấy tissue 60.000 1.000 21.000 40.000

Giấy vàng mã 100.000 0 82.000 18.000

Giấy tráng 25.000 187.000 212.000

Giấy khác 61.000 61.000

Tổng cộng 958.000 778.000 159.500 1.576.500

Dân số, triệu người 84,45

Tiêu dùng biểu kiến, kg/người/năm 18,67

Mức tăng trưởng tiêu dùng, % 11,6

Nguồn: Directory HHG VN 2006

Page 8: Xac dinh tinh kha thi cua du an

3. Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam

đến năm 2010, tầm nhìn 2020.Thực tế của giai đoạn từ năm 2000 trở lại đõy, cỏc chỉ số tăng trưởng

công suất, sản lượng, xuất nhập khẩu và tiêu dùng đều cao hơn con số dự báo

và quy hoạch ngành giấy Việt Nam đã được Chính phủ phê duyệt trong Quyết

định 160/1998/QĐ-TTG ngày 04/09/1998 về Quy hoạch phát triển ngành giấy

Việt Nam.

Xuất phát từ thực tế diễn biến đó của sự phát triển của ngành công nghiệp

giấy Việt Nam, Bộ Công nghiệp đã ra Quyết định số 2727/QĐ- TDTP ngày

15/10/2004 giao cho Tổng công ty giấy Việt Nam thực hiện lập Dự án "Quy hoạch

điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam và vựng nguyờn liệu giấy

đến 2010, tầm nhìn 2020". Nội dung cơ bản của Dự án Quy hoạch điều chỉnh đó

như sau.

a) Dự báo nhu cầu giấy ở Việt Nam và quy hoạch cơ cấu sản phẩm giấy

đến 2010 tầm nhìn 2020

Bảng 1.5. Dự báo nhu cầu giấy ở Việt Nam và quy hoạch cơ cấu sản phẩm

giấy đến 2010 tầm nhìn 2020

2005 2010 20201. Dân số,triệu người2. tăng trưởng GDP,%3. Mức tiêu thụ BQ,kg/ng.năm4. Nhu cầu giấy,T/nămTrong đó:- Giấy in báo- Giấy in, viết- Giấy bao bì công nghiệp- Các loại khác

838,416

1.230.000

75.000240.000700.000 215.000

898,0

22-231.980.000

120.000385.000

1.150.000325.000

1008,0

50-515.100.000

300.0001.000.0002.980.000

820.000

b) Mục tiêu của toàn ngành đến 2020:Bảng 1.6. Mục tiêu của toàn ngành đến 2020:

Sản phẩm Sản lượng, Sản lượng, Sản lượng, tấn/năm -

Page 9: Xac dinh tinh kha thi cua du an

tấn/năm- 2005 tấn/năm -2010 2020

I. Giấy

Trong đó:

Giấy in báo

Giấy in viết

Giấy bao bì công

nghiệp CN

Giấy khác

850.000

50.000

220.000

400.000

180.000

1.380.000

80.000

340.000

650.000

310.000

3.600.000

200.000

900.000

1.600.000

900.000

Nguồn: Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành giấy Việt Nam đến 2010- tầm nhìn 2020

Theo mục tiêu quy hoạch này, sản lượng đến 2020 sẽ gấp 3,76 lần năm

2006, mỗi năm trung bình gia tăng khoảng 180.000 tấn, đáp ứng được 70% nhu

cầu tiêu dùng (cao hơn so với 60-65% hiện nay). Sản lượng các tông và giấy bao bì

công nghiệp cho đến năm 2020 sẽ đạt 1.600.000 tấn/năm, chỉ chiếm khoảng 45-

47% tổng sản lượng giấy toàn ngành, nghĩa là chiếm một tỷ lệ thấp hơn nhu cầu

tiêu dùng (nhu cầu này là 57-58% với tổng khối lượng giấy tiêu dùng). Mặt khác

sản lượng này cũng chỉ đáp ứng được 54-58% nhu cầu tiêu dùng giấy và các tông

bao bì, cao hơn không đáng kể so với hiện nay (53%) và thấp hơn khả năng đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng chung.

Về quy mô: Theo Quy hoạch, nhà máy sản xuất giấy từ bột nhập hoặc giấy

lề, giấy loại sẽ có 2 loại quy mô để phù hợp với quá trình phát triển ngành trong

điều kiện đang bước vào hội nhập và huy động mọi thành phần kinh tế tham gia

đầu tư phát triển ngành:

- Loại quy mô vừa và nhỏ: định hướng quy mô các nhà máy sản xuất giấy

vừa và nhỏ là từ 20.000 tấn/năm đến 50.000 tấn/năm với điều kiện các nhà máy

này phải đầu tư đồng bộ các hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ môi trường.

- Loại quy mô lớn: định hướng công suất nhà máy phải từ trên 50.000

tấn/năm trở lên, với các nhà máy lớn như vậy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn

và đảm bảo đáp ứng tốt cỏc yờu cầu về bảo vệ môi trường.

Nh vậy, với công suất 45.000 tấn/năm, quy mô của Dự án được lùa chọn là

phù hợp với quy hoạch.

I.2.3.3. Về thị trường các tông và giấy bao bì công nghiệp

Page 10: Xac dinh tinh kha thi cua du an

1. Công suất thiết kế:

Bảng 1.7. Công suất các doanh nghiệp sản xuất các tông và giấy bao bì

công nghiệp

Tên doanh nghiệp Sản phẩm chủ yếu, tấn/năm

Duplex các

loại

Cáctông

líp sóng

Giấy bao

gãi, kraft,

bao bì

Tổng cộng

1. Cty CP giấy Sài Gòn 52.650 13.650 - 66.300

2. Cty CP HAPACO 22.000 - - 22.000

3. Cty giấy Việt Trì 40.000 - - 40.000

4. Cty CP giấy Đồng Nai 5.000 - - 5.000

5. Cty TNHH giấy An Bình 14.000 26.000 - 40.000

6. Cty CP giấy Hoàng Văn Thụ - - 15.000 15.000

7.Cty CP giấy Lam Sơn 10.000 5.000 - 15.000

8. Cty CP giấy Mục Sơn 13.000 - - 13.000

7.Công ty CP giấy Lửa Việt 3.000 3.000

8. Công ty CP giấy Vạn Điểm 2.000 2.000 1.000 5.000

9. Công ty bao bì Phú Giang 7.000 8.000 13.000

Công ty giấy và Bao bì phú thọ 500 3.000 4.500 8.000

10. Công ty CP giấy Sông Lam 6.000 8.000 4.000 18.000

11. Xí nghiệp giấy Vĩnh Phú - 11.500 - 11.500

12. Cty TNHH giấy bao bì công

nghiệp Phú Thịnh

- 10.000 - 10.000

13. Cty CP giấy Rạng đông 1.500 8.800 - 10.300

14. Cty CP giấy Vĩnh Huê 5.000 5.000

15. Cty thương mại Hạ Long - - 3.000 3.000

16. Cty CP giấy Xuân Đức 6.000 - - 6.000

17. Cty TNHH Quảng Phát 7.200 1.600 - 8.800

Page 11: Xac dinh tinh kha thi cua du an

18. Cty bao bì Miền Tây - 5.000 - 5.000

19.Cty chế biến và TM Phạm Thu 1.800 3.600 - 5.400

20. Cty TNHH An Thiên - - 4.000 4.000

21. Các XN giấy tỉnh Bắc Ninh 50.000 50.000 100.000

22. Các XN khác * 60.000 55.000 115.000

Tổng cộng 188.650 208.150 152.500 549.300

* Thống kờ cỏc XN, Cty có công suất các tông và giấy bao bì công nghiệp

nhá hơn 3.000 tấn/năm

Nguồn: Quy hoạch điều chỉnh ngành công nghiệp giấy Việt nam đến 2010,

tầm nhìn 2020, Directory Hiệp hội giấy Việt Nam 2006- tổng hợp từ các số liệu

khảo sát điều tra do các doanh nghiệp trong Hiệp hội giấy Việt Nam cung cấp, số

liệu khảo sát điều tra do các tỉnh cung cấp năm 2005.

So sánh với số liệu trong bảng 1.2 cho thấy, tổng công suất các loại các tông

và giấy bao bì công nghiệp chỉ mới chiếm khoảng 47% tổng công suất giấy toàn

ngành, đạt 549.300 tấn/năm, trong đó duplex các loại đạt công suất 188.650

tấn/năm, chiếm tỷ lệ 34% công suất các tông và giấy bao bì công nghiệp.

Về công nghệ và thiết bị, ngoại trừ dây chuyền sản xuất các tông duplex của

Công ty giấy Việt Trì, Công ty Cổ phần HAPACO có công suất trung bình, thiết bị

và công nghệ tương đối tiên tiến, cho những sản phẩm có chất lượng khá, phần lớn

cỏc dõy chuyền của các doanh nghiệp khác sản xuất các loại sản phẩm các tông và

giấy bao bì công nghiệp có chất lượng trung bình và thấp.

2. Sản xuất:

Mặc dù sản lượng giấy toàn ngành đáp ứng được khoảng 60-65% nhu cầu

tiêu dùng, nhưng các tông và giấy bao bì công nghiệp chỉ đáp ứng được khoảng

53% nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm này (số liệu năm 2006), trong đó đa phần là

chất lượng thấp và trung bình. Về sản lượng các tông và giấy bao bì công nghiệp từ

chỗ chỉ chiếm 31% năm 2001, đã tăng nhanh trong các năm sau và đạt tỷ lệ trung

bình khoảng 50-52% tổng sản lượng giấy toàn ngành. Năm 2006, sản lượng các

tông và giấy bao bì công nghiệp đạt mức 498.000 tấn. Số liệu cho thấy mức tăng

trưởng sản lượng các tông và giấy bao bì công nghiệp tăng nhanh hơn mức tăng

Page 12: Xac dinh tinh kha thi cua du an

trưởng sản lượng giấy nói chung. Các doanh nghiệp sản xuất các tông và giấy bao

bì công nghiệp nhìn chung khai thác năng lực sản xuất khá tốt, huy động công suất

đạt tỷ lệ 90%. Để đạt được tỷ lệ này, tổ chức tốt sản xuất là một yếu tố, bên cạnh

đó yếu tố thị trường đóng một vai trò rất quan trọng, sản phẩm sản xuất ra được thị

trường chấp nhận và tiêu thụ nhanh, các doanh nghiệp mới có cơ hội đẩy mạnh sản

xuất. Yếu tố thị trường nước ta hiện nay đối với sản phẩm các tông và giấy bao bì

công nghiệp lợi thế hơn so với các loại sản phẩm giấy khác.

3. Xuất nhập khẩu:

- Về nhập khẩu: Số liệu năm 2006 cho thấy, khối lượng các tông và giấy bao

bì công nghiệp nhập khẩu lên đến 480.000 tấn, chiếm tỷ lệ 50% so với sản lượng

các tông và giấy bao bì công nghiệp sản xuất nội địa và chiếm tỷ lệ 51% nhu cầu

tiêu dùng loại sản phẩm này. Sản phẩm nhập khẩu đa phần là các loại các tông và

giấy bao bì chất lượng cao và các loại các tông kỹ thuật dùng trong công nghiệp.

. Về xuất khẩu: Năm 2006, khối lượng các tông và giấy bao bì công nghiệp

xuất khẩu chỉ đạt 31.000 tấn, chiếm tỷ lệ hết sức khiêm tốn: khoảng 19% tổng khối

lượng giấy xuất khẩu, khoảng 3% tổng sản lượng các tông và giấy bao bì công

nghiệp sản xuất nội địa và 2% nhu cầu tiêu dùng trong nước. Điều này khẳng định,

chất lượng các tông và giấy bao bì công nghiệp của ngành công nghiệp giấy Việt

Nam hiện nay là rất thấp, không có khả năng cạnh tranh. Con số thống kê ở đây là

xuất khẩu trực tiếp, khối lượng xuất khẩu gián tiếp dưới dạng bao bì cho các ngành

hàng khác nh dệt may, da giày, hàng thực phẩm, hàng điện tử... không có số liệu

thống kê. Tuy nhiên, phần lớn bao bỡ cỏc loại sản phẩm xuất khẩu cú yờu cầu chất

lượng cao, cỏc xớ nghiệp sản xuất bao bì cho hàng xuất khẩu phải nhập khẩu loại

các tông và giấy bao bì chất lượng cao để gia công bao bì hòm hộp.

1. Tiờu thô:

Năm 2006, khối lượng các tông và giấy bao bì công nghiệp tiêu thụ 947.000

tấn, đạt tỷ lệ 60% tổng lượng sản phẩm giấy tiêu thụ, cho thấy mức tiêu thụ các

tông và giấy bao bì công nghiệp biến động theo xu hướng tăng dần. Mức tiêu thụ

các tông và giấy bao bì công nghiệp đạt 11,21 kg/người-năm. Số liệu này cho thấy

Page 13: Xac dinh tinh kha thi cua du an

nhu cầu tiêu thụ các tông và giấy bao bì công nghiệp ngày càng cao và ngành giấy

Việt Nam khó có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa. Thị trường tiêu thụ

nội địa sẽ là điều kiện tiên quyết để các doanh nnghiệp đầu tư vào loại sản phẩm

này.

2. Quy hoạch đến 2010, tầm nhìn 2020:

Theo Dự án quy hoạch, đến năm 2010, nhu cầu tiêu thụ các tông và giấy bao

bì 1150 tấn/năm, sản lượng quy hoạch là 650.000 tấn/năm, nghĩa là đáp ứng được

57% nhu cầu tiêu dùng và tăng 152.000 tấn/năm so với năm 2006, bỡnh quõn mỗi

năm tăng 38.000 tấn/năm. Đến năm 2020, nhu cầu tiêu dùng là 2.980.000 tấn/năm,

sản lượng quy hoạch các tông và giấy bao bì công nghiệp là 1.600.000 tấn/năm,

đáp ứng 58% nhu cầu tiêu dùng, bình quân gia tăng hàng năm từ năm 2011-2020 là

86.000 tấn/năm. Theo nhu cầu tiêu dùng và sản lượng quy hoạch thì sản phẩm các

tông và giấy bao bì công nghiệp sẽ có một thị trường vô cùng rộng mở.

I.2.3.4. Kết luận về thị trường

+ Khi nền kinh tế được công nghiệp hoá, khối lượng hàng công nghiệp,

hàng xuất khẩu ngày càng lớn và nhu cầu bao bì các loại ngày càng gia tăng, mở ra

một thị trường rộng lớn và tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh

doanh loại sản phẩm này;

+ Nhu cầu các tông và giấy bao bì công nghiệp được dự báo là sẽ đạt mức

1.150.000 tấn/năm vào năm 2010 và 2.980.000 tấn/năm vào năm 2020;

+ Sản lượng các tông và giấy bao bì công nghiệp theo quy hoạch sẽ đạt

650.000 tấn/năm vào năm 2010và 1.600.000 tấn/năm vào năm 2020, đáp ứng

khoảng 44-47% nhu cầu tiêu dùng trong nước đối với loại sản phẩm này; và

1.600.000 tấn/năm vào năm 2020, đáp ứng khoảng 44-47% nhu cầu tiêu dùng

trong nước đối với loại sản phẩm này;

+ Năng lực sản xuất các tông và giấy bao bì công nghiệp hiện nay chỉ đáp

ứng được 53% nhu cầu tiêu dùng, trong lúc đó sản lượng giấy nói chung đáp ứng

60-65% nhu cầu tiêu dùng. Sản phẩm các tông và giấy bao bì nhập khẩu chiếm tỷ

lệ 50% nhu cầu tiêu dùng, vì vậy thị trường nội địa cũng như thị trường xuất khẩu

đối với loại sản phẩm này là rất lớn và nhiều lĩnh vực còn bỏ ngỏ, xuất khẩu không

Page 14: Xac dinh tinh kha thi cua du an

đáng kể, chỉ chiếm khoảng 3% sản lượng giấy sản xuất nội địa, nguyên nhân là

chất lượng các loại sản phẩm này và khả năng cạnh tranh còn thấp. Cỏc xớ nghiệp

sản xuất bao bì buộc phải nhập khẩu loại các tông và giấy bao bì chất lượng cao,

gia công bao bì cung cấp cho các ngành hàng xuất khẩu. Rõ ràng đây là một thị

trường đang bỏ ngỏ đối với sản phẩm của Dự án.I.2.4. Chiến lược marketing

Trong bối cảnh hiện nay mọi công ty đều cần chiến lược marketing nhằm

giúp nhận biết các cơ hội và nắm bắt các mặt thuận lợi của cơ hội đó từ đó đưa ra

chiến lược cụ thể của công ty mình thông qua 4 lĩnh vực cơ bản sau: Chất lượng

sản phẩm; giá bán; cỏc kờnh phõn phối và chiêu thức marketing của công ty. Với

một chiến lược chung nh vậy đối với riêng Công ty cổ phần giấy Thuận Thành có

những chiến lược củ thể nh sau:

Đánh giá môi trường bên trong của Công ty chính là nhìn vào tiềm lực

quản lý và tiềm lực về con người. Mặc dù ngành giấy Việt Nam ra đời muộn so với

một số nước trong khu vực, nhưng trong lĩnh vực sản xuất cáctông và giấy bao bì

công nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam lại có nhiều kinh nghiệm. Trước hết, bởi

đây là một loại sản phẩm có nhiều cấp độ chất lượng, công nghệ và thiết bị sản

xuất cũng hết sức đa dạng, từ công suất nhỏ, công nghệ và thiết bị đơn giản đến

công suất lớn, thiết bị và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Chủ đầu tư là Công ty cổ

phần giấy Thuận Thành (tiền thân là Liên hiệp rượu đường giấy Hà Bắc) ngay từ

buổi đầu thành lập đã đầu tư vào các loại sản phẩm các tông và giấy bao bì công

nghiệp, có chất lượng cấp thấp, nhưng quan trọng là đáp ứng nhu cầu thị trường.

Trong quá trình phát triển, chất lượng đầu tư của các chủ đầu tư ngày càng cao,

thiết bị, công nghệ và sản phẩm ngày càng đa dạng. Sau gần 50 năm hoạt động,

chủ đầu tư đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm sản xuất còng nh kinh doanh các

loại sản phẩm này, trước hết là đã chiếm lĩnh thị trường, đó cú thị phần, đó cú bạn

hàng và có uy tín. Hiện nay Công ty chuyên cung cấp cho thị trường các mặt hàng

là giấy vàng mã và giấy duplex với sản lượng 5.000 tấn/năm, đội ngũ cỏn bộ công

nhân viên của nhà máy là 100 người với mức lương bình quân của công nhân là

2.000.000 đồng/thỏng.

Page 15: Xac dinh tinh kha thi cua du an

Bên cạnh đó chủ đầu tư có một đội ngò quản lý và đội ngò công nhân kỹ

thuật có nhiều kinh nghiệm, tích luỹ được các kỹ năng thao tác và có khả năng làm

chủ các loại hỡnh cụng nghệ và thiết bị.

Tuy nhiên, dây chuyền sản xuất của Dự án có công nghệ và thiết bị hiện đại

hơn cỏc dõy chuyền hiện nay, để làm chủ được công nghệ và thiết bị, đảm bảo khai

thác có hiệu quả, Công ty dự kiến tuyển thêm một số cán bộ kỹ thuật công nghệ

giấy, cán bộ kiểm nghiệm sản phẩm cơ khí, công nhân vận hành nhà máy.

Đối với cán bộ kỹ thuật công nghệ giấy, kiểm nghiệm sản phẩm và cơ khí

Công ty sẽ tuyển dụng từ các trường Cao đẳng, Trung cấp có đào tạo chuyên môn về

ngành giấy. Trong đó đội ngò này chủ yếu được tuyển dụng từ Trường đào tạo nghề

giấy Bãi Bằng. Đối với công nhân vận hành. Công ty một mặt sẽ tuyển dụng từ các

trường Trung cấp đào tạo nghề giấy, một mặt tuyển dụng con em trong địa phương

về hướng dẫn, đào tạo vận hành chạy máy. Lực lượng cán bộ kỹ thuật giấy được đào

tạo tại các trường đại học và cao đẳng trong nước hiện nay là đầy tiềm năng.

Một mặt công ty củng cổ cả chất cũng như về lượng đối với đội ngũ cỏn bộ

công nhân viên của Công ty nhằm nâng cao trình độ quản lý giúp tạo ra các sản

phẩm có chất lượng cao thì Công ty cũn cú những hoạch định mang tính chiến lược

nhằm phát triển thị trường ổn định và phát triển lâu dài cho mặt hàng của dây

chuyền chuẩn bị đầu tư trong thời gian sắp tới.

+ Với quy mô đầu từ một dây chuyền có công suất tương đối lớn (50.000

tấn/năm) rõ ràng đây là một hoạch định nhằm tạo ra một sản phẩm có chất lượng

đủ sức cạnh tranh không những với sản phẩm nội địa mà còn cạnh tranh được với

mặt hàng giấy bao gãi trong khu vực.

+ Qua phần phân tích thị trường cho thấy thị trường mà sản phẩm của dự án

này tạo ra là rất rộng hiện nay trong nước vẫn nhập khẩu là chớnh vỡ thế ở đây

chúng tôi chỉ nói đến việc phát triển kinh doanh trong nước. Một mặt Công ty sẽ

duy trì và phát triển mối quan hệ tốt với các bạn hàng truyền thống hiện nay. Một

khác Công ty sẽ mở đại lý giới thiệu sản phẩm tại Hà Nội và Thành Phố Hố Chí

Minh vì ở đây là những đầu mối giao thương lớn nhất trong cả nước, có thể dễ

dàng tiếp cận được với các đối tác ở một số khu vực lân cận.

I.2.5. Một số địa chỉ tiêu thụ sản phẩm của Dự án

Page 16: Xac dinh tinh kha thi cua du an

Sản phẩm của dự ỏn có thể tiêu thụ trên thị trường nội địa, cung cấp cho cỏc

xớ nghiệp, công ty sản xuất bao bì công nghiệp, bao bì hàng tiêu dùng và bao bì

cho các ngành hàng xuất khẩu như các ngành dệt may, thực phẩm, hàng điện tử

điện lạnh. Cụ thể là có thể cung cấp các sản phẩm của dự án cho một số công ty

tiềm năng sau:

- Công ty TNHH bao bì Hòa Bình

- Công ty Cổ phần bao bì Tuấn Hưng

- Công ty Bao bì Nhật Quang

- Công ty Bao bì Tín Thành

- Các Công ty bao bì miền Trung và miền Nam

Bên cạnh đó đối với việc xây dựng mới dây chuyền sản xuất này Chủ đầu tư cũn

cú mục tiêu xuất khẩu sản phẩm sang các nước trong khu vực.

I.2.6. Giá bán sản phẩm

Giá bán sản phẩm các tông duplex và các tông phẳng líp mặt (kraft-liner)

trên thị trường nội địa biến động trong một biên độ khá lớn, tuỳ thuộc vào chất

lượng sản phẩm: các tông duplex mặt trắng từ 6.000.000- 8.000.000 đồng/tấn và

các tông duplex mặt vàng (ivory) sử dụng cho líp mặt các tông súng từ 5.000.000 -

7.000.000 đồng/tấn, tuỳ thuộc vào chất lượng. Với quy mô công suất, công nghệ và

thiết bị lùa chọn cho Dù án, dự ỏn có thể cung cấp cho thị trường loại sản phẩm

duplex trắng có giá 7.500.000-8.000.000 đồng/tấn và duplex vàng líp mặt từ

6.000.000- 7.000.000 đồng/tấn.

Tóm lại, lợi thế về thị trường đối với sản phẩm của Dự án là khá lớn, sản

phẩm của Dự án cần thiết cho nhu cầu của một thị trường đang rộng mở, một thị

trường sôi động, phù hợp với xu hướng hiện đại hoá ngành công nghiệp và xu

hướng hội nhập quốc tế của nền kinh tế đất nước.

I.2.7. Địa điểm xây dựng nhà máy

1. Đặc điểm:Mặt bằng xây dựng nhà máy có diện tích quy hoạch khoảng 23.402 m2, trên

địa bàn huyện lị Thuận Thành, cách Hà Nội 30 km, có mạng lưới giao thông thuận

lợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu xây dựng nhà máy và tiếp cận thị trường tiêu

Page 17: Xac dinh tinh kha thi cua du an

thụ sản phẩm không những chỉ ở khu vực xung quanh địa bàn các tỉnh lân cận và

thủ đô Hà Nội, mà còn đảm bảo điều kiện để thâm nhập vào thị trường trong cả

nước. Khu vực quy hoạch không có công trình quốc gia, không có các công trình

khỏc nờn thuận lợi cho công tác giải phóng mặt bằng.

2. Vị trí khu vực địa điểm xây dựng nhà máy:

Nhà máy nằm ở khu vực có rất nhiều điều kiện thuận lợi vÒ giao thông, vận

chuyển hàng hoá.

- Phía Bắc tiếp giáp với sông Đuống

- Phía Đông tiếp giáp với quốc lé 38

- Phía Nam tiÕp giáp với quốc lé 282

3. Giao thông vận tải:

- Đường bộ: Nhà máy nằm cạnh quốc lé 38 đi Bắc Ninh, Quảng Ninh, Lạng

Sơn và Hải Phòng nên rất thuận tiện về mặt giao thông vận chuyển nhằm cung cấp

nguyên liệu chính, vật liệu phụ, thiết bị máy móc, hoá chất, nhiên liệu cho nhà máy

và vận chuyển sản phẩm giấy đến nơi tiêu thụ.

- Đường thuỷ: Nằm bên cạnh sông Đuống, có lượng nước tương đối lớn kể

cả trong mùa khô, nên có thể sử dụng đường thuỷ để vận chuyển nguyên liệu,

nhiên liệu, vật liệu khác cho nhà máy. Tuy nhiên trong thực tế dự án không có nhu

cầu vận chuyển đường thuỷ.

4. Cấp, thoát nước: Nước ngầm là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho nhu cầu sản xuất và sinh

hoạt của nhà máy. Theo đánh giá sơ bộ, lượng nước ngầm tại khu vực đầu tư nhà

máy tương đối dồi dào, ở không quá sâu trong lòng đất nên việc khoan giếng tương

đối thuận lợi. Công ty sẽ xây dựng trạm bơm nước ngầm và hệ thống hồ cấp nước

và bể lắng lọc để cung cấp nước sản xuất và nước sinh hoạt cho toàn bộ nhà máy.

Lượng nước trong quá trình sản xuất sẽ được thu hồi để tuần hoàn lại và

khép kín tối đa nhằm giảm lượng nước sạch sử dụng cho sản xuất cũng như lượng

nước thải ra môi trường. Lượng nước thải sẽ được xử lý qua hệ thống xử lý nước

thải của nhà máy. Dự kiến Công ty sẽ cải tạo 6.042 m2 hồ chứa và xử lý nước thải

hiện nay nhằm tạo ra một hồ chứa nước thài sau xử lý và trước khi thải ra sông

Đuống. Lượng đất đào hồ sẽ sử dụng để san lấp mặt bằng xây dựng nhà máy.

Page 18: Xac dinh tinh kha thi cua du an

I.2.8. Khả năng cung cấp nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, nhiên liệu, năng

lượng1. Nguyên liệu chủ yếu:

+ Bét giấy nấu theo phương pháp xút từ nguyên liệu tre nứa sẽ được mua

của các nhà máy bột giấy khu vực phía Bắc như nhà máy bột giấy Hoà Bỡnh, cỏc

nhà máy bột giấy ở Yờn Bỏi, Tuyờn Quang. Nhu cầu bột giấy kraft không tẩy

dùng cho líp mặt các tông duplex vàng là không lớn.

+ Bét giấy tẩy trắng dùng cho líp mặt các tông duplex trắng sử dụng giấy lề

trắng mua trong nước và/hoặc nhập khẩu bột của nước ngoài thông qua các công ty

nhập khẩu bột giấy (VINAPIMEX)

+ Giấy loại OCC: Đây là loại nguyên liệu sử dụng nhiều nhất được thu mua

nội địa và nhập khẩu. Việc sử dụng loại nguyên liệu này sẽ thu hót một lượng lớn

lao động khu dân cư xung quanh khu vực nhà máy, tạo ra công ăn việc làm, góp

phần bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên rừng. Phần

OCC nhập khẩu sẽ thông qua các công ty nhập khẩu OCC, hiện nay có một số

doanh nghiệp đang kinh doanh nhập khẩu các loại giấy nhập khẩu, trong đó có

OCC. Như vậy, với công nghệ, thiết bị và sản phẩm được lùa chọn, việc cung cấp

nguyên liệu chính cho dây chuyền sản xuất là rất thuận lợi.

Bên cạnh đó Thuận Thành cũng gần với làng nghề giấy Phong Khê là vựng

cú nghề làm giấy lâu đời so với cả nước nên việc thu gom nguyờn liệu từ các loại

giấy loại cũng như nguồn giấy loại nhập khẩu đổ về khu vực này là tương đối lớn,

do vậy về mặt nguyên liệu là khả quan và đầy tiềm năng.

Trước mắt để cung cấp nhu cầu nguyên vật liệu cho nhà máy, đòi hỏi công

ty cần tổ chức thu mua nguyên liệu của dân trong vùng và các huyện lân cận. Về

lâu dài công ty cần đặt mua lâu dài các phế thải của các nhà máy sản xuất lớn. Do

việc tổ chức thu mua nguyên liệu đòi hỏi một mạng lưới nhân sự rộng lớn và

phương tiện đầy đủ vì vậy nhà máy sẽ không trực tiếp đứng ra thực hiện khâu thu

mua mà sẽ mua nguyên liệu tại cổng của nhà máy. Đây là một trong những giải

pháp quản lý hữu hiệu và có tính khả thi cao.

2. Hoá chất và vật liệu phụ

Các loại hoá chất sử dụng cho sản xuất bao gồm: Phèn, nhựa thụng,

cỏcbonỏt canxi, caolanh, xút, phẩm màu… hiện nay được bán phổ biến trên thị

trường, các doanh nghiệp kinh doanh các loại hoá chất và vật liệu phụ này sẽ cung

Page 19: Xac dinh tinh kha thi cua du an

cấp cho chủ đầu tư tại “chõn cụng trỡnh” đối với các loại hoá chất, vật liệu phụ

tiêu thụ với khối lượng lớn. Đối với các loại hoá chất vật liệu thụ khối lượng tiêu

thu Ít, chủ đầu tư sẽ trực tiếp mua trên thị trường. Tuy nhiên, do công nghệ sản

xuất sản phẩm từ bột giấy và OCC nên nhu cầu hoá chất và các loại vật liệu phụ là

không lớn và không có các loại hoá chất có độ độc hại cao.

Các vật liệu phụ như: lưới, chăn Ðp và một số phụ tùng thay thế khác sẽ

được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài hoặc thông qua các công ty kinh doanh

thiết bị ngành giấy.

3. Nhiên liệu và năng lượng

+ Nguồn điện chủ yếu được cung cấp từ đường 35kV đến tường rào nhà

máy. Tuy nhiên trong quá trình đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất mới thì Công

ty kéo đường điện 110 kV từ khu công nghiệp của Huyện về và Công ty sẽ đầu

tư một trạm biến áp 3.000 KVA để cung cấp điện cho nhà máy hoạt động. Hệ

thống điện của nhà máy phải đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và quy phạm quốc gia

về điện công nghiệp.

+ Cấp than: Nhiên liệu chủ yếu là than cám A sử dụng cho nồi hơi đốt than.

Nhà máy sẽ ký hợp đồng vởi Tổng công ty than và khoáng sản Việt Nam nhằm

đảm bảo cung cấp ổn định và lâu dài loại than này. Than dự kiến sẽ được vận

chuyển đến nhà máy bằng đường bộ.

+ Cấp nước: Nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt sẽ được lấy từ nguồn

nước ngầm.

I.2.9. Vấn đề bảo vệ môi trường của dự ánDự án của nhà máy không sử dụng nguồn nguyên liệu là bột kiềm lạnh.

Nguồn nguyện liệu sử dụng cho dù án là các loại giấy loại phế thải, các loại hoá

chất sử dụng cũng là những hoá chất thông dụng nên không làm gây ảnh hưởng lớn

môi trường.

Tuy vậy vấn đề giảm thiểu tác động môi trường được đặt ra và chủ đầu tư sẽ

áp dụng các giải pháp để giảm thiểu tối đa tác động ô nhiễm môi trường, các giải

phỏp đú bao gồm:

- Khép kín tối đa dây chuyền sản xuất, giảm lượng nước sạch tiêu hao, giảm

thiểu tải lượng thải ra môi trường;

- Xử lý thu hồi bột giấy, hoá chất từ nước trắng dư bằng công nghệ xử lý nội vi

Page 20: Xac dinh tinh kha thi cua du an

- Xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường bằng công nghệ xử lý ngoại

vi;

- Thu gom các chất thải rắn dùng cho đốt nồi hơi.

Hơn nữa công nghệ sản xuất là công nghệ sạch với mức độ thu hồi bột, nước

thải để tái sử dụng là tối đa và có hệ thống xử lý nước thải đồng bộ do đó lượng

nước thải ra Ít và không làm ảnh hưởng đến môi trường.