29
LOGO CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Chuong 1 new

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 1 new

LOGO

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Page 2: Chuong 1 new

Nguồn nhân lực?1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

Là nguồn lực con người trong một thời kỳ xác định của một vùng, địa phương hay quốc gia (là nguồn lực quan trọng nhất để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội).

1.1. Khái niệm và phân loại Nguồn nhân lực

Page 3: Chuong 1 new

Theo nghĩa rộng

1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

NNL là toàn bộ dân số (NNL xã hội):• Trong ĐTLĐ có khả năng lao động • Dưới ĐTLĐ có tham gia lao động • Trên ĐTLĐ có tham gia lao động

1.1. Khái niệm và phân loại Nguồn nhân lực

Page 4: Chuong 1 new

Theo nghĩa hẹp

1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

NNL là nhóm dân số có khả năng lao động do pháp luật lao động qui định:

• Trong ĐTLĐ có khả năng lao động • Trên ĐTLĐ có tham gia lao động

1.1. Khái niệm và phân loại Nguồn nhân lực

Page 5: Chuong 1 new

Các đặc điểm của NNL?

1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

− Là nguồn lực con người− Là một bộ phận của dân số (cung

nhân lực)− Phản ánh khả năng lao động của xã

hội

1.1. Khái niệm và phân loại Nguồn nhân lực

Page 6: Chuong 1 new

Khái niệm NNL theo thống kê 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

Là những người đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và những người trong ĐTLĐ có khả năng lao động nhưng:

- Đang thất nghiệp.- Đang đi học.- Đang làm nội trợ trong gia đình mình.- Không có nhu cầu làm việc.

- Thuộc tình trạng khác chưa tham gia LĐ.(hưu sớm, bộ đội xuất ngũ …)

1.1. Khái niệm và phân loại Nguồn nhân lực

Page 7: Chuong 1 new

Độ tuổi lao động : là giới hạn tâm sinh lý mà theo đó con người có đủ điều kiện để tham gia vào quá trình lao động.

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Độ tuổi lao động?

NNL trong độ tuổi lao động bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động, được quy định bởi pháp luật lao động của một quốc gia.

Page 8: Chuong 1 new

Giới hạn trên Giới hạn của ĐTLĐ?

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Là độ tuổi bắt đầu con người có khả năng lao động.

Giới hạn dưới

Là độ tuổi tối đa mà con người có thể lao động.

Page 9: Chuong 1 new

Các yếu tố tác động đến việc qui định giới hạn độ tuổi lao động

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Tình trạng phát triển của dân số Chỉ số giảm sút sức khoẻ Điều kiện kinh tế - xã hội Chính sách giáo dục nhân lực Chính sách sử dụng lao động và khả

năng tạo việc làm

Page 10: Chuong 1 new

− Nam: từ đủ 15 tuổi hết 59 tuổi.− Nữ: từ đủ 15 tuổi hết 54 tuổi.

Giới hạn ĐTLĐ của VN?

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Cách tínhDân số trong ĐTLĐ?

Nöõ ÑTLÑtrong soá Daân tttt PPNam54155915

Page 11: Chuong 1 new

Dân số chia theo ĐTLĐ?

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Nöõ ÑTLÑdöôùi soá Daân tttt PPNam140140

Nöõleân trôûleân trôû ÑTLÑtreân soá Daân tt PPNam

5560

Nöõ ÑTLÑtrong soá Daân tttt PPNam54155915

Page 12: Chuong 1 new

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế Dân số trẻ : P(0-14) > = 35% P và P(65+)< = 10% P - Trong tương lai gần dân số bước vào tuổi lao

động sẽ lớn NNL dồi dào.- Có nguy cơ dư thừa lao động, thiếu việc làm.- Chi phí cho nuôi dưỡng, đào tạo rất lớn.

Dân số già: P (0-14) < = 30 - 35% P và P (65+) > 10% P - Trong tương lai gần số người bước vào tuổi lao động

ít.- Thiếu hụt lao động.- Gánh nặng về kinh tế xã hội đối với người già lớn.

Page 13: Chuong 1 new

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Dân số ổn định : tỉ lệ P (0-14) và P (65+) ở tỉ lệ vừa phải.

- Trong tương lai gần, số người bước vào tuổi lao động vừa phải, không gây nên tình trạng thừa hoặc thiếu lao động.

- Quy mô lao động phù hợp với phát triển kinh tế.- Chi phí nuôi dưỡng, đào tạo và phúc lợi xã hội

vừa phải, khá ổn định.

Page 14: Chuong 1 new

Dân số dưới ĐTLĐ:

1. Dưới ĐTLĐ không tham gia lao động

2. Dưới ĐTLĐ có tham gia lao động.

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Page 15: Chuong 1 new

Dân số trong ĐTLĐ:3. Đang làm việc4. Đang thất nghiệp (đang tìmviệc) 5. Đang đi học.6. Đang nội trợ gia đình mình7. Không có nhu cầu làm việc.8. Tình trạng khác (hưu sớm, bộ đội xuất ngũ,

cải tạo, cai nghiện…).9. Tham gia LLVT (CA,QĐ,…)10. Tàn tật, mất sức không có khả năng LĐ.

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Page 16: Chuong 1 new

Dân số trên ĐTLĐ:

11. Trên ĐTLĐ có tham gia lao động

12. Trên ĐTLĐ không tham gia lao động.

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Page 17: Chuong 1 new

NNL tham gia hoạt động kinh tế ( lực lượng lao động ) bao gồm :

- Những người trên ĐTLĐ đang làm việc- Những người trong ĐTLĐ đang làm việc- Những người thất nghiệp NNL dự trữ- Nội trợ- Đang đi học- Không có nhu cầu làm việc- Tình trạng khác- Lực lượng vũ trang

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Page 18: Chuong 1 new

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng)

= Số người trong ĐTLĐ có khả năng LĐ (trừ tàn tật, mất sức và LLVT) + Số người trên ĐTLĐ tham gia LĐ + Số người dưới ĐTLĐ tham gia LĐ.

= 3 + 4 + 5 + 6 + 7 +8 + 9 + 11 + 2

(thường gọi là NNL xã hội)

Page 19: Chuong 1 new

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tếNNL theo thống kê (theo nghĩa hẹp)

= Số người trong ĐTLĐ có khả năng LĐ (trừ tàn tật, mất sức và LLVT) + Số người trên ĐTLĐ tham gia LĐ.

= 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 11= NNLXH - Số người dưới ĐTLĐ tham gia LĐ

(thường gọi là nguồn lao động hay nguồn nhân lực theo thống kê lao động )

Page 20: Chuong 1 new

NNL đang làm việc= Số người trong ĐTLĐ đang làm việc + Số người trên ĐTLĐ đang làm việc+ Số người dưới ĐTLĐ đang làm việc

= 3 + 2 + 11

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Page 21: Chuong 1 new

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Lực lượng lao động (theo thống kê) (NNL tham gia hoạt động kinh tế)

= Số người đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc + Số người trong ĐTLĐ thất nghiệp.

= 3 + 11 + 4

= Số người trong ĐTLĐ đang làm việc + Số người trên ĐTLĐ đang làm việc + Số người trong ĐTLĐ thất nghiệp.

Page 22: Chuong 1 new

Lực lượng lao động trong ĐTLĐ

= 3 + 4

= Số người trong ĐTLĐ đang làm việc + Số người trong ĐTLĐ thất nghiệp.

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Page 23: Chuong 1 new

Người thất nghiệp Là những người trong ĐTLĐ có khả năng lao động, có nhu cầu tìm việc làm nhưng chưa tìm được việc làm (có đăng ký tìm việc tại trung tâm giới thiệu việc làm).

1.1.2. Nguồn nhân lực theo khả năng và mức độ tham gia hoạt động kinh tế

Page 24: Chuong 1 new

Trên ĐTLĐ khôn

g làm việc

Dưới ĐTLĐ khôn

g làm việc

Dưới ĐTLĐ

đang làm việc

Trên ĐTL

Đ đang làm việc

Trong

ĐTLĐ

đang làm việc

Thất nghiệp

Đi học

Nội trợ

Không có nhu cầu làm việc

Tình rạng khác

Tàn tật, mất sức

không có KNL

Đ

LLVT

Ngoài ĐTLĐ Trong ĐTLĐ      LLLĐ            

     NGUỒN NHÂN LỰC

(theo thống kê- nghĩa hẹp - NLĐ)   

    NGUỒN NHÂN LỰC XH (nghĩa rộng)    

Dân số

Mối quan hệ giữa dân số- NNL-NLĐ - LLLĐ

Page 25: Chuong 1 new

• Tư cách người tiêu dùng sản phẩm• Tư cách người sản xuất sản phẩm Để thỏa mãn những nhu cầu vật chất ngày càng nâng cao cả về số lượng và chất lượng trong điều kiện các nguồn lực đều có giới hạn thì con người càng phải phát huy đầy đủ các năng lực của con người về thể chất và trí tuệ để khai thác và sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả nhất.

1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội

1.2.1. Nguồn nhân lực – mục tiêu và động lức chính của sự phát triển

Page 26: Chuong 1 new

NNL là nhân tố quyết định sự thắng lợi của CNH – HĐH.

NNL là trung tâm của quá trình phát triển KT-XH. NNL (LLLĐ) là nhân tố quyết định sản xuất.

1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội

1.2.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH – HĐH.

Page 27: Chuong 1 new

- Nghiên cứu số lượng, chất lượng NNL.- Nghiên cứu tác động qua lại giữa phát triển

nguồn nhân lực với phát triển kinh tế xã hội của quốc gia..

Hệ thống các cơ chế, chính sách, biện pháp và giải pháp nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả NNL với mục đích đạt được năng suất lao động xã hội tối ưu.

1.3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học

Page 28: Chuong 1 new

- Nguồn nhân lực và phân loại nguồn nhân lực

- Phân tích quy mô, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực

- Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

1.3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học

1.3.2. Nội dung nghiên cứu của môn học

Page 29: Chuong 1 new

Phương pháp duy vật biện chứng. Phương pháp thống kê phân tích. Phương pháp điều tra xã hội học. Phương pháp mô hình hóa

1.4. Phương pháp nghiên cứu của môn học