17
Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Page 2: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

CD4+ T cells

CD8+ T cells

Endothelial cells

Mononuclear cells

Dengue virus

TNF, IL-1, PAF, IL-6, Histamine IL-2, TNF, IL-6, IFN TNF, IL-1, PAF, IL-6 C3a C5a Platelet activation factor

(PAF)

Infection by dengue virus

IFN

Lysis

Lysis

Endothelial cell

activation

T cell

activation

IFN upregulates FcR and

MHC molecules. Results in

ADE and cellular immune

responses

ADE: Virus-IgG

immune-complexes

bind to FcR

Platelet

activation Complemen

t activation

Monocyte & macrophage

activation

DHF

Vascular endothelial cells

Capillary

leakage

SINH BEÄNH HOÏC

Page 3: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

• Taêng tính thaám mao maïch: quaù trình mieãn dòch phöùc taïp:

• Nhieãm sv Dengue laàn 2: caùc khaùng theå (do laàn nhieãm tieân

phaùt) hieän dieän saún, keát hôïp vôùi caùc virion gia taêng söï thaâm

nhaäp cuûa sv vaøo caùc monocyte coù trình thuï theå Immuno-

globulin

• Caùc teá baøo CD4 vaø CD8 trí nhôù, seõ nhaän ra caùc khaùng nguyeân

hoïat hoùa saûn xuaát IFN- , IL-2, TNF laøm ly giaûi caùc

lympho chöùa sv D.

• Caùc cytokines seõ taùc ñoäng tröïc tieáp treân caùc teá baøo thaønh

maïch laøm thoaùt huyeát töông trong loøng maïch ra gian baøo.

• Phöùc hôïp virus-khaùng theå cuõng aûnh höôûng leân chuoãi boå theå ,

saûn xuaát ra C3a vaø C5a cuõng aûnh höôûng tröïc tieáp leân söï thaám

thaáu mao maïch.

Page 4: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

KHOÂNG TRIEÄU CHÖÙNG

SHOCK

DENGUE

COÙ TRIEÄU CHÖÙNG

Soát khoâng ñaëc hieäu Hoäi chöùng nhieãm sieâu vi

SOÁT DENGUE SOÁT XUAÁT HUYEÁT DENGUE (Plasma leakage)

DENGUE

I - II

XUAÁT

HUYEÁT KHOÂNG

XUAÁT HUYEÁT

87% 13%

6%

NHIEÃM DENGUE

Thoát huyết tương trong nhiễm dengue

(Quan điểm hiện nay, áp dụng trong phác đồ WHO 2009)

Thoát huyết tương

Page 5: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Strain gauge plethysmography

Page 6: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

TÍNH THẤM THÀNH MẠCH & CƠ ĐỊA

Mức độ thoát huyết tương do tăng tính thấm thành mạch quyết định bởi yếu

tố cơ địa (host genetics): hệ số thấm k thay đổi theo tuổi, phái..

(Delia B. Bethell, John Gamble, Pham Phu Loc et al.

Noninvasive Measurement of Microvascular Leakage in

Patients with Dengue Hemorrhagic Fever.

Clinical Infectious Diseases 2001;32:243-253)

Age (years)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Kf

(KfU

)

0.000

0.004

0.008

0.012

0.016Females

Page 7: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

KHÔNG TRIÊU CHƯNG

SHOCK

DENGUE

CO TRIÊU CHƯNG

Sôt không đăc hiêu Hôi chưng nhiễm siêu vi

SÔT DENGUE SÔT XUÂT HUYÊT DENGUE (Plasma leakage)

DENGUE

I - II

XUÂT

HUYÊT KHÔNG

XUÂT HUYÊT

87% 13%

6%

NHIÊM DENGUE

Quan niêm hiên nay về nhiễm dengue

Một thực thể bệnh lý (one disease entity) với mức độ nặng thay đổi

(Expert consensus groups in Latin America (Havana, Cuba, 2007), South-East Asia (Kuala Lumpur, Malaysia, 2007), and at WHO headquarters in Geneva, Switzerland in 2008)

Page 8: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Thoát huyết tương trong SXH Dengue

• Tình trạng thoát chậm , trong giai đoạn đầu (khi mới bắt đầu có triệu chứng) – trên LS: bn vẫn ổn định

• Mất bù N4-N6, sau đỉnh nhọn virus máu

• Cô đặc máu

• Giảm protein máu, tràn dịch màng phổi, máng bụng

• Tăng thanh thải các protein nội sinh

• Thay đổi HA, dẫn tới sốc

• Hồi phục tự nhiên N6-N8

• Tuổi có liên quan đến độ nặng

• Cơ chế ??

Page 9: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Rối loạn đông máu

• Giảm tiểu cầu, APTT kéo dài, giảm fibrinogen máu xảy ra khi nhiễm dengue nhẹ.

• Các bất thường này có liên quan chặt chẽ với mức độ nặng của tình trạng thoát huyết tương.

• Xuất huyết trong nhiễm dengue nhẹ thường chỉ xuất hiện khi tính toàn vẹn của mô bị phá vở (do mọi nguyên nhân) với sự hiện diện của các bất thường trên.

• Kiểu bất thường về rối loạn đông máu này không phù hợpvới bệnh cảnh đông máu nội mạch lan toả (DIC) cổ điển

(Am. J. Trop. Med. Hyg., 81(4), 2009, pp. 638–644)

Page 10: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

• Tiểu cầu giảm ++, với sự thay đổi rất đặc hiệu theo thời gian

• Giảm TC có liên quan đến độ nặng thoát huyết tương

• Tủy xương: giai đoạn sớm của bệnh: giảm tế bào (hypo-cellular) và tăng tế bào lại sau đó

• Phức hợp miễn dịch trên tiểu cầu

• TC truyền có thời gian bán hủy ngắn

Giảm tiểu cầu

Page 11: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

FU (194,34)

10 (38,19)

9 (159,34)

8*** (324,53)

7*** (382,57)

6*** (386,59)

5*** (335,46)

4*** (215,21)

3 (91,15)

2 (48,1)

1 (21,1)

Days from onset of fever

600

550

500

450

400

350

300

250

200

150

100

50

0

Pla

tele

t c

ou

nt

(K/µ

L)

Adults with shock (n = 59)

Children with shock (n = 402)

ac

FU*** (211,93)

10** (22,51)

9*** (80,112)

8*** (245,200)

7*** (415,244)

6*** (464,268)

5*** (468,254)

4*** (412,193)

3*** (255,100)

2*** (76,40)

1 (5,8)

Days from onset of fever

600

550

500

450

400

350

300

250

200

150

100

50

0

Pla

tele

t c

ou

nt

(K/µ

L)

Adults with uncomplicated dengue (n = 285)

Children with uncomplicated dengue (n = 472)

ac

Sốc SXH

Nhiễm Dengue không biến

chứng

Page 12: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Rối loạn đông máu

• APTT

• PT?

• Fibrinogen - rất rõ trong sốc

• FDPs và D-Dimers?

• Ly giải fibrin ?

Page 13: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

APTT

* p<0.05

** p<0.01

*** p<0.001 * p<0.05

** p<0.01

*** p<0.001

* p<0.05

** p<0.01

*** p<0.001

APTT 50:50 mix

Page 14: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Heparan Sulfate

• Phân tử polysaccharide có sulfate với điện tích âm

• Thành phần chủ yếu của lớp glycocalyx của nội mạc mao mạch

• Rất giống với heparin, có những đặc tính kháng đông

• Phân tử kết dính tế bào đối virus Dengue và NS1

Page 15: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

• Giảm độ dày của lớp glycocalyx trên bn Sốc SXH (EM panel bên phải) so sánh với chứng (EM panel trái) unpaired t test, *p < 0.05.

• Không có sự thay đổi của các thành phần khác của thành mao mạch giữa bn Sốc SXH và bn chứng – bề ngang của các tế bào nội mạch, khoảng cách giữa các tế bào, và số lượng các điểm nối giữa các tế bào

NC Glycocalyx so sánh giữa sốc SXH và chứng với KHV ĐT

Page 16: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

Nồng độ heparan sulfate trong huyết tương

Nồng độ HS tăng cao trên bệnh SXH, so sánh với các bệnh nhân nhiễm trùng khác ( Viêm não NB : không tăng HS hoặc SR: tăng nhẹ HS)

Page 17: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

• Hiện tượng tăng cường bệnh lý phụ thuộc kháng thể (Antibody-Dependent Enhancement)= kháng thể được tạo ra bởi một serotype phản ứng chéo với serotype mới trong lần tái nhiễm:

– không trung hòa (chống lại) các virus mới;

– tăng cường khả năng nhiễm của virus mới vào các đại thực bào.

(Halstead, S.B. Antibody, macrophages, dengue virus infection, shock, and hemorrhage: a pathogenetic cascade. Rev Infect Dis 11 Suppl 4, S830-9 1989)

Thụ thể Fc trên tế bào trình diện kháng nguyên

Virus+ kháng thể không trung hoà Tăng cường tình trạng xâm nhập tế bào qua thụ thể Fc

Tải lượng virus cao

Cytokines

MIỄN DỊCH DỊCH THỂ CHÉO