43
TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG TRÊN BỆNH NHI SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BS NGUYỄN SƠN THÀNH KHOA NHIỄM

Tang ap luc o bung

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tang ap luc o bung

TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG TRÊN BỆNH NHI SỐC SỐT XUẤT

HUYẾT DENGUE

BS NGUYỄN SƠN THÀNHKHOA NHIỄM

Page 2: Tang ap luc o bung

DÀN BÀI

• Một số khái niệm và Sinh lý bệnh

• Đại cương

• Tăng áp lực ổ bụng

• Đo áp lực bàng quang

• Chọc hút dẫn lưu màng bụng

• Tài liệu tham khảo

• Câu hỏi

Page 3: Tang ap luc o bung

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• IAP: intra-abdominal pressure – áp lực ổ bụng

• IAH: intra-abdominal hypertension – tăngáp lực ổ bụng

• ACS: abdominal compartment syndrome –hội chứng chèn ép khoang bụng

• APP: abdominal perfusion pressure ( áplực tưới máu ổ bụng) = Mean arterial pressure (MAP) – IAP

Page 4: Tang ap luc o bung

• IAP: áp lực hằng định bên trong ổ bụng.

• IAP đơn vị mmHg, đo ở cuối kì thở ra/ nằm ngửa hoàn toàn + không có sự co thắt của cơ thành bụng + vị trí zero ngangđường nách giữa.

• IAP / bệnh nhân nặng: người lớn # 5-7 mmHg, trẻ em # 4-10 mmHg

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Page 5: Tang ap luc o bung

• IAH: tăng IAP do bệnh lý duy trì hoặc lặpđi lặp lạio Người lớn: IAP ≥ 12 mmHg

o Trẻ em: IAP ≥ 10 mmHg

• Phân độ IAH:oĐộ I: IAP 12-15 mmHg = 16-20 cmH2O

oĐộ II: IAP 16-20 mmHg = 21-27 cmH2O

oĐộ III: IAP 21-25 mmHg = 28-34 cmH2O

oĐộ IV: IAP > 25 mmHg = >34 cmH2O

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Page 6: Tang ap luc o bung

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• ACS/Người lớn: IAP duy trì >20mmHg ±

APP <60mmHg kết hợp với suy/ rối loạnchức năng cơ quan mới

• ACS/Trẻ em: IAP > 10 mmHg kết hợp vớirối loạn chức năng cơ quan mới hoặc xấuhơn có thể là do tăng IAP

• Áp lực tưới máu ổ bụng (APP) = Mean arterial pressure (MAP) – IAP

Page 7: Tang ap luc o bung

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• IAH/ACS nguyên phát: tình trạng bênhhoặc chấn thương tại ổ bụng thường đòi hỏican thiệp phẫu thuật hoặc can thiệp xạ trịsớm

• IAH/ACS thứ phát: đề cập đến tình trạngkhông xuất phát từ ổ bụng.

• IAH/ACS tái diễn: đề cập đến tình trạngACS tái thành lập sau điều trị ACS nguyênphát hoặc thứ phát trước đó bằng phẫu thuậthoặc nội khoa

Page 8: Tang ap luc o bung

SINH LÝ BỆNH

Page 9: Tang ap luc o bung

SINH LÝ BỆNH

Page 10: Tang ap luc o bung

SINH LÝ BỆNH

Page 11: Tang ap luc o bung

VÒNG LUẨN QUẨN

Page 12: Tang ap luc o bung

ĐẠI CƯƠNG

• SXH Dengue: thường gặp – nguyênnhân tử vong ở trẻ em

• Sốc kéo dài, rối loạn đông máu, suyhô hấp: yếu tố góp phần gây tử vong/ SXHD nặng

• Suy hô hấp: do tăng tính thấm thànhmạch phù mô kẽ, tràn dịch màng phổi,

tràn dịch màng bụng (TDMB)

Page 13: Tang ap luc o bung

ĐẠI CƯƠNG

• TDMB/ SXHD nặng IAH/ACS

• IAH/ACS gây tổn thương nhiều cơ quan + giảm tưới máu các cơ quan trong ổ bụng

tăng tỉ lệ tử vong

• Giải áp ổ bụng: giảm tổn thương cơ quan

giảm tỉ lệ tử vong

• Chọc dò ổ bụng giải áp: ít xâm lấn, an toàn, hiệu quả / IAH do tràn dịch

Page 14: Tang ap luc o bung

HIỆP HỘI THẾ GIỚI VỀ HỘI CHỨNG CHÈN ÉP KHOANG

BỤNG

Page 15: Tang ap luc o bung

ĐẠI CƯƠNG

• SXHD nặng: nguy cơ chảy máu cao

can thiệp CDOB giải áp: đúng lúc – khôngsai sót

• Vậy làm sao chẩn đoán chính xác IAH/BN SXHD nặng can thiệp đúng thời điểm,

tránh gây biến chứng xuất huyết ổ bụng?

Page 16: Tang ap luc o bung

TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG

• Chẩn đoán IAH:

Kinh nghiệm lâm sàng: bụng căng, vòng bụngtăng, TDMB lượng nhiều trên SA + suy hôhấp

BS lâu năm, Sugrue và cs: nhạy 60%,

chuyên 80%

Đo áp lực ổ bụng

Page 17: Tang ap luc o bung

TĂNG ÁP LỰC Ổ BỤNG

• Đo áp lực ổ bụng: Trực tiếp: xâm lấn, khó thực hiện

Gián tiếp: nhiều phương pháp: qua bàng quang, dạdày, trực tràng, TM chủ bụng…

Page 18: Tang ap luc o bung

ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG

• Chỉ định đo ALBQ: Đo ALBQ được thựchiện trên BN có nguy cơ tăng ALOB

SXHD có TDMB lượng nhiều, suy hô hấp

Sốc nhiễm trùng

Viêm tụy cấp

Ngoại khoa: Viêm ruột hoại tử, PT thoát vịthành bụng…

Page 19: Tang ap luc o bung

ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG

• Phương pháp tiến hành:

Đặt ống thông tiểu Foley

Hệ thống đo ALBQ cải tiến Cheatham & Safcsak

Page 20: Tang ap luc o bung

ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG

Michael Cheatham, cựu chủ tịchWSACS: “Đây là kỹ thuật tốtnhất mà bạn và điều dưỡng củabạn sẽ sử dụng.”

Page 21: Tang ap luc o bung

ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG

• Kỹ thuật đo ALBQ:

Mốc Zero: đường nách giữa ở mào chậu

Dẫn lưu hết nước tiểu trong BQ

Bơm vào BQ thể tích 1ml/kg (max 25ml) qua ốngthông tiểu

Đợi 1 phút sau khi bơm nước, mở thông ba chiavào cột nước đo áp lực để đo ALBQ

Đọc cột nước ở mức nước thấp nhất, tương ứngvới thì thở ra ( cmH2O, 1 mmHg= 1,36 cmH2O )

Page 22: Tang ap luc o bung

Mốc Zero: Đường nách giữa ở màochậu

Page 23: Tang ap luc o bung

DỤNG CỤ

Page 24: Tang ap luc o bung

DẪN LƯU NƯỚC TIỂU

Page 25: Tang ap luc o bung

LẤY NƯỚC VÀO BƠM TIÊM

25ml

Page 26: Tang ap luc o bung

BƠM NƯỚC VÀO BQ

Page 27: Tang ap luc o bung

MỞ THÔNG BA CHIAĐO ÁP LỰC

Page 28: Tang ap luc o bung
Page 29: Tang ap luc o bung

CHÚ Ý: Mồinước trongcột nước đoáp lực ở vị

trí zero

?

Page 30: Tang ap luc o bung

Reservoir (Well) ManometerÁp kế dạng bồn chứa

MứcZero

The WELL

http://www.dwyer-inst.com/Products/ManometerIntroduction.cfm

Page 31: Tang ap luc o bung

ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG

• Ứng dụng của áp lực bàng quang:

IAH khi ALBQ ≥ 16cmH2O

ACS khi ALBQ > 27cmH2O + RLCN một cơquan

Can thiệp khi BN có ACS

Mục tiêu hồi sức: APP ≥ 50-60mmHg

Ước tính CVP thật trong IAH và ACS

CVP thật = CVP đo được – ½ IAP

Page 32: Tang ap luc o bung

ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG

• Biến chứng:

Tiểu máu

Thủ thuật nhẹ nhàng, sonde tiểu thích hợp

Nhiễm trùng tiểu

Cheatham (2006): đo ALBQ an toàn, không làmtăng nguy cơ Nhiễm trùng tiểu

Page 33: Tang ap luc o bung

CHỌC HÚT – DẪN LƯU MÀNG BỤNG/ SXH D NẶNG

• Chỉ định: khi có đủ 2 tiêu chuẩn sau:

SHH không đáp ứng NCPAP hoặc Oxy qua Canuyn (không có NCPAP)

Kèm TDMB lượng nhiều và IAH:

Bụng căng cứng, vòng bụng tăng nhanh

SA: dịch nhiều, cơ hoành nâng cao +kém hoặckhông di động

ALBQ > 27cmH2O

Page 34: Tang ap luc o bung

CHỌC HÚT – DẪN LƯU MÀNG BỤNG/ SXH D NẶNG

• Kỹ thuật:

Kim luồn 16 – 18G

Tư thế: nằm ngửa đầu cao

Vị trí: đường giữa 2 cm dưới rốn

Đâm kim gắn ống tiêm 20ml thẳng góc vớimặt da, vừa đâm vừa hút đến khi thấy dịchchảy ra ống tiêm

Page 35: Tang ap luc o bung

CHỌC HÚT – DẪN LƯU MÀNG BỤNG/ SXH D NẶNG

• Kỹ thuật (tt):

Gỡ ống tiêm – rút nòng kim cùng lúc đẩy nhẹCatheter vào khoang màng bụng

Gắn vào hệ thống dẫn lưu ổ bụng kín (dùngtúi dẫn lưu kín nước tiểu)

Ngừng dẫn lưu khi không hoặc ít dịch chảy ra rút kim luồn, ấn chặt 5-10ph sau đó băng

ép để dịch không rỉ ra vết thương

Thời gian dẫn lưu trung bình: 2 giờ

Page 36: Tang ap luc o bung

CHỌC HÚT – DẪN LƯU MÀNG BỤNG/ SXH D NẶNG

Page 37: Tang ap luc o bung

CHỌC HÚT – DẪN LƯU MÀNG BỤNG/ SXH D NẶNG

Page 38: Tang ap luc o bung

CHỌC HÚT – DẪN LƯU MÀNG BỤNG/ SXH D NẶNG

Page 39: Tang ap luc o bung

CHỌC HÚT – DẪN LƯU MÀNG BỤNG/ SXH D NẶNG

• Biến chứng:

Xuất huyết ổ bụng

Truyền các chế phẩm máu ( huyết tương tươiđông lạnh, kết tủa lạnh, tiểu cầu ) trước khithực hiện thủ thuật

Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng chỉ định, đúng thời điểm (để hạn chế số lần chọc)

Page 40: Tang ap luc o bung

KẾT LUẬN

• SXHD nặng có IAH gây suy hô hấp vànhiều biến chứng, nguy cơ tử vong cao

• Đo ALBQ giúp chẩn đoán IAH/BN SốcSXHD

• Cần theo dõi IAP thông qua ALBQ để chẩnđoán và xử trí IAH/BN Sốc SXHD giảmtổn thương các cơ quan, giảm tỉ lệ tửvong

• Chọc dò ổ bụng giải áp dựa trên ALBQ có hiệu quả tốt trong xử trí IAH/BN SốcSXHD

Page 41: Tang ap luc o bung

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Page 42: Tang ap luc o bung

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Văn Quang. Vai trò của đo áp lực bàng quang trong chẩn đoán tăng áp lực ổ bụng trên bệnh nhi

sốc sốt xuất huyết Dengue. Y học TP Hồ Chí Minh- tập 15- phụ bản của số 4- 2011:1-12.

2. Phạm Văn Quang. Chọc dò ổ bụng giải áp dựa trên áp lực bàng quang trong xử trí tăng áp lực ổ bụng

trên bênh nhi sốc sốt xuất huyết Dengue. Y học TP Hồ Chí Minh- tập 15- phụ bản của số 4- 2011:35-44.

3. Nhóm Sốt xuất huyết- BV Nhi Đồng 1. Đo áp lực bàng quang trong xử trí sốt xuất huyết kèm suy hô hấp.

4. Khoa Nhiễm- BV Nhi Đồng 2. Đo áp lực bàng quang ở trẻ em.

5. Hồi sức suy hô hấp trong sốt xuất huyết Dengue. Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013- BV Nhi Đồng 1.

6. Intra-abdominal hypertension and the abdominal compartment syndrome: updated consensus definitions

and clinical practice guidelines from the World Society of the Abdominal Compartment Syndrome.

Intensive Care Med (2013) 39:1190–1206.

7. Rosemary Koehl Lee. Intra-abdominal Hypertension and Abdominal Compartment Syndrome: A

Comprehensive Overview. CriticalCareNurse- Vol 32 No. 1- FEBRUARY 2012: 19- 31

8. Christopher King MD, FACEP; Fred M. Henretig MD, FAAP. Textbook of Pediatric Emergency Procedures

2007

Page 43: Tang ap luc o bung

CÂU HỎI?