24
Tương quan Tương quan Điều trị Điều trị © HOIPHUC 2008

Therapeutic Relation, Hoiphuc, (Vietnamese)

Embed Size (px)

Citation preview

Tương quanTương quan

Điều trịĐiều trị

© HOIPHUC 2008

Tương quanTương quan điều triđiều tri Mối liên hệ và tương quan

chân thật được thiết lập giữa điều trị viên và thân chủ trong việc hợp tác, đối thoại, thấu cảm, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.

© HOIPHUC 2008

Khả năng của Khả năng của

Điều trĐiều trịị viên viên

© HOIPHUC 2008

Trải quaTrải quacũa điềucũa điều tri viêntri viên

... Lắng nghe với sự nhẫn nại, thấu cảm và tiếp nhận các quan điểm khác biệt với quan điểm của chính mình. Như vậy, điều kiện để có mối liên hệ là thấu cảm, trung thực, và chấp nhận các quan điểm khác nhau về mặt văn hóa.

Vì vậy, điều trị viên cần có khả năng nhạy bén để ghi nhận cảm xúc riêng của mình

Đây là điều cơ bản cho việc phát triển sự gắn bó, chấp nhận; tạo lòng tin cậy và hy vọng đối với thân chủ © HOIPHUC 2008

Trải quaTrải quacũa điềucũa điều tri viêntri viên

... Xác định vấn đề, bịnh sử, sự năng động và các khả năng giải quyết… Điều nầy bao hàm việc giúp thân chủ thể hiện được cảm xúc của mình trong các vấn đề mâu thuẩn, khả năng giải quyết và các mối quan hệ

Truyền thông rõ ràng với thân chủ được xem như là một bước trong quá trình giúp phát triển thân chủ, sẽ làm cho họ hiểu biết về các vấn đề khó khăn của chính họ cùng với việc giải quyết sự khác biệt giữa các vấn đề mâu thuẩn và khả năng giải quyết© HOIPHUC 2008

Trải quaTrải quacũa điềucũa điều tri viêntri viên

... Làm bạn đồng hành với thân chủ và khuyến khích sự tự lực của họ

… Tin tưởng vào nguồn lực mà thân chủ chỉ ra , và cũng biết hỗ trợ thân chủ bằng cách thu hút các nguồn lưc của các nhóm xã hội.

… Hỗ trợ bằng tham vấn, tăng cường sử dụng các nguồn lực khác nhau, kỹ thuật thư dãn, thể thao,kết hợp tất cả các cách chữa trị cần thiết, và cũng không nên tránh các loại thuốc chống trầm cảm,thuốc chữa bệnh thần kinh hay kiểm tra sức khoẻ © HOIPHUC 2008

Trải quaTrải quacũa điềucũa điều tri viêntri viên

... Chú trọng vào các xung đột / mâu thuẫn bằng cách bàn bạc và dàn xếp trách nhiệm đối với các hậu quả của sự thay đổi.

… Vận dụng tính cởi mở và thành thực cùng với sự kiên nhẫn và lễ độ trong việc giải quyết xung đột / mâu thuẫn (về cách ứng xử với nhau , về việc tư vấn cho gia đình, về hướng thay đổi).

© HOIPHUC 2008

Câu hỏi mởCâu hỏi mở ... Nhìn thấy được điều sẽ xảy ra trong phương pháp điều trị sau khi đã giải quyết xung đột / mâu thuẫn… Mở rông mục tiêu hướng về ý nghĩa tương lai đối với các dự định trong cuộc sống, không chỉ là điều trị nghiện thuốc mà còn liên quan đến những việc xung quanh và các mối quan hệ của thân chủ .

Điều này có nghĩa sự suy xét độc lập và nỗ lực bản thân của thân chủ được xem như là một sự bắt đầu mới.

© HOIPHUC 2008

Công cụ cCông cụ củủa a

Điều trĐiều trịị viên viên

© HOIPHUC 2008

Công cụCông cụcủa điềucủa điều tri viêntri viên

• Đặt câu hỏi mở

• Lắng nghe một cách chủ động

• Phản hồi một cách chủ động các nội dung trao đổi và các cảm xúc đối với thân chủ .

• Tóm tắt nội dung trao đổi

• Cho lời khuyên khi được hỏi hoặc yêu cầu.

• Chỉnh sửa những gì chưa ổn *© HOIPHUC 2008

Câu hỏi mởCâu hỏi mở •Xác định rõ ràng các điều sẽ đề cập

© HOIPHUC 2008

Câu hỏi mởCâu hỏi mở • “ Bạn có thể kể cho tôi nghe về ___? ”

• “ Những khía cạnh tích cực và những điều ít tốt hơn về ___ là gì ? ”

• “ Bạn sẽ mất gì nếu bạn từ bỏ ___? ”

• “ Bạn đã từng thử làm gì trước đó ? ”

• “ Kế đến bạn muốn làm gì ? ”

© HOIPHUC 2008

Lắng nghe Lắng nghe có biểu cảmcó biểu cảm

“Lắng nghe có biểu cảm là chìa khoá cho công việc này. Lời khuyên hữu ích nhất cho bạn là lắng nghe thân chủ một cách kỹ càng. Họ sẽ kể cho bạn cái gì hữu dụng và cái nào không. Cái nào đã đưa họ đi tới và cái nào làm họ thụt lùi. Bất cứ khi nào bạn nghi ngờ về việc sẽ làm gì , hãy lắng nghe.” (Miller & Rollnick, 1991)

© HOIPHUC 2008

Lắng nghe Lắng nghe có biểu cảmcó biểu cảm

• Lắng nghe hiệu quả là lắng nghe từng lời của người nói và ý nghĩa của lời nói • Lắng nghe chủ động là một tiến trình trong đó người nghe có nhiệm vụ chủ động để hiểu điều được nói ra và cảm xúc qua lời nói, đồng thời kiểm lại với người nói xem những gì mình hiểu có chính xác không.

© HOIPHUC 2008

Selective Selective listeninglistening

Nhận thức chọn lọc là tiến trình trong đó người nghe chú ý đến một số ý và bỏ qua những ý khác

• Người nghe chú ý đến các thông tin mà họ tin là quan trọng và liên quan đến kinh nghiệm cũng như kiến thức của họ

• Người nghe sắp xếp và lọc lựa các thông tin mới dựa trên cái mà họ đã biết

© HOIPHUC 2008

Những chướng ngại ngăn cản lắng nghe

• Giả định trước về vấn đề của người nói .•Phê phán đối với câu chuyện của người nói• Quá khích hoặc phản ứng thái quá• Chỉ lắng nghe sự kiện • Phác thảo mọi thứ• Không lắng nghe người nói• Né tránh những chi tiết kỹ thuật • Phản ứng thái quá đối với một số từ hay cụm từ• Không tập trung / suy nghĩ lan man

© HOIPHUC 2008

Lắng nghe Lắng nghe có biểu cảmcó biểu cảm

(involves)(involves)

• Liên lạc bằng lời nói hay không bằng lời nói

• Thực hành lắng nghe tích cực

• Nghiền ngẫm và lặp lại lời nói

• Quan sát và giải mã các tín hiệu không bằng lời nói của người phát biểu.

• Áp dụng cách suy nghĩ mang tính quyết định

© HOIPHUC 2008

CommunicatingCommunicating(setting)(setting)

Môi trường tự nhiên

• Đảm bảo sự riêng tư• Hạn chế sự gián đoạn• Loại trừ các phân cách

Những kỹ năng không bằng lời nói

• Đối diện với bệnh nhân• Dùng tư thế cởi mở• Ngả người về phía bệnh nhân• Nhìn vào mắt • Thư dãn, giữ tự nhiên

© HOIPHUC 2008

CommunicatingCommunicating(Elements)(Elements)

• Nội dung: chủ đề của người nói

• Cảm xúc: xúc cảm của người nói khi thảo luận đề tài• Quá trình: cách người nói thể hiện vấn đề

• Làm rõ: khả năng của từng cá nhân lắng nghe để đặt câu hỏi và tìm kiếm hiểu biết về vấn đề thảo luận.

© HOIPHUC 2008

CommunicatingCommunicating(Skills)(Skills)

• Kiểm tra thái độ và không khí.

• Giữ cho hội thoại trôi chảy và tránh làm thảo luận bị tắc.

• Lắng nghe yêu cầu đáp ứng của người lắng nghe

• Làm cho liên lạc thông suốt

© HOIPHUC 2008

ObservingObserving and decodingand decoding

NVNV

• Lưu ý đến ánh mắt và thay đổi •Lưu ý đến giọng nói và thay đổi • Hành vi lo lắng ( ví dụ run chân hay gõ gót chân xuống sàn nhà )

• Nước mắt

• Hành vi quyền lực và kiểm soát ( ví dụ đi xung quanh văn phòng khi đang phỏng vấn, nhấc vật nọ vật kia, cố gắng điều khiển phỏng vấn, giữ yên lặng )

© HOIPHUC 2008

ObservingObserving and decodingand decoding

NVNV

• Tư thế bảo vệ hoặc lẩn tránh ( tay khoanh chặt, không chịu cởi áo choàng hoặc mắt nhìn bên cạnh hay sàn nhàDefensive/evasive posturing (arms tightly closed, refuses to remove coat, gaze fixed to side or ceiling)

• Phá phách (đối với người, quần áo, bàn ghế, các vật dụng văn phòng, … )

• Doạ dẫm ( ví dụ tiến lại gần, đe doạ ngầm, rung ngón tay, la hét hoặc chửi rủa người kiểm tra, động chạm không cho phép, nhìn trừng trừng thù địch )

© HOIPHUC 2008

Excerting Excerting critical critical

thinkindthinkind

• Khả năng đánh giá các khẳng định dựa trên các lý do có cơ sở vững chắc:

• đánh giá các bằng chứng •Phân tích các giả định và thành kiến • Chống lại các bế tắc không thật, chống lại việc tổng quát thái quá và cách suy nghĩ hoặc / hoặc• tìm ra mâu thuẫn• xem xét nhiều quan điểm khác •tổng kết và đánh giá *

© HOIPHUC 2008

Excerting Excerting critical critical

thinkindthinkind

• Khác nhau giữa suy nghĩ / lời nói

Chúng ta nghe nhanh hơn

chúng ta nói

• Chúng ta nói với tốc độ từ 100 – 180 từ / phút

• Chúng ta nghe với tốc độ từ 500 – 600 từ / phút *

© HOIPHUC 2008