20
Đề tài: Lãnh đạo theo tình huống GVHD: Nguyễn Trọng Việt Nghệ thuật lãnh đạo Nhóm 3

Quản trị tình huống (1) (1)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nghệ thuật lãnh đạo- quản trị tình huống

Citation preview

Page 1: Quản trị tình huống (1) (1)

Đề tài: Lãnh đạo theo tình huống GVHD: Nguyễn Trọng Việt

Nghệ thuật lãnh đạo

Nhóm 3

Page 2: Quản trị tình huống (1) (1)

I. KHÁI QUÁT VỀ PHONG

CÁCH LÃNH ĐẠO

II. LÃNH ĐẠO THEO TÌNH

HUỐNG

Lãnh đạo theo tình huống

Page 3: Quản trị tình huống (1) (1)

I. KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO1. Lãnh đạo là gì?

Lãnh đạo

Xác định chiến lược.

Động viên

Giao công việc cho NV/uỷ quyền.

Phương pháp truyền đạt thông tin.

Huấn luyện nhân viên

Page 4: Quản trị tình huống (1) (1)

2. Phong cách lãnh đạo

- PCLĐ của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.- PCLĐ là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.

Page 5: Quản trị tình huống (1) (1)

3. Phân loại

Phong cách độc đoánPhong cách dân chủPhong cách tự do.

Page 6: Quản trị tình huống (1) (1)

3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán

• Quyền lực tập trung vào tay một mình người lãnh đạo.

• Quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của NV

• Là người thích ra lệnh, quyết đoán, ít có lòng tin đối với cấp dưới.

Page 7: Quản trị tình huống (1) (1)

3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ:

Người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của

mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa

họ tham gia vào việc khởi thảo các

quyết định.

Tạo điều kiện thuận lợi cho người cấp dưới được phát

huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và

thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra

bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.

Page 8: Quản trị tình huống (1) (1)

3.3 Phong cách lãnh đạo tự do

Nhà lãnh đạo cho phép các NV được quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh

đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra.

Nhà lãnh giúp đỡ các hoạt động của thuộc cấp bằng cách cung cấp thông tin, … dành cho cấp dưới mức độ tự do cao

Phong cách này được sử dụng khi các NV có khả năng phân tích tình huống và xác

định những gì cần làm và làm như thế nào

Page 9: Quản trị tình huống (1) (1)

II/ LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG

Quản lý kiểu hướng

dẫn

Quản lý kiểu tư vấn hay

kiểu “ông bầu”

Quản lý kiểu hỗ trợ

Phong cách phân cấp hay uỷ

quyền

Page 10: Quản trị tình huống (1) (1)

2. QUẢN LÝ KIỂU HƯỚNG DẪN

Page 11: Quản trị tình huống (1) (1)

3. QUẢN LÝ KIỂU TƯ VẤN HAY KIỂU “ÔNG BẦU”

Page 12: Quản trị tình huống (1) (1)

4. Quản lý kiểu hỗ trợ

Page 13: Quản trị tình huống (1) (1)

5. Phong cách phân cấp hay uỷ quyền

Sử dụng đối với nhân viên có cả kỹ năng và sự tự tin trong

việc xử lý công việc.

Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng phong cách này trước khi nhân viên của bạn sẵn sàng cho công việc thì họ có thể sẽ cảm thấy rằng, bạn đã bỏ rơi họ.

Page 14: Quản trị tình huống (1) (1)

6. Các yêu cầu với lãnh đạo tình huống:

Liên tục thay đổi phong cách quản lý.

Sẵn sàng sử dụng các phong cách khác nhau

Luôn luôn thực hiện quản lý với mục tiêu

Lãnh đạo theo tình huống đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong quản lý con người bởi nó

tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên

1

2

3

4

Page 15: Quản trị tình huống (1) (1)

7. Các yếu tố ảnh hưởng tới PCLĐ

Page 16: Quản trị tình huống (1) (1)

8. Các tình huống cụ thể

Theo thâm niên công tác

Page 17: Quản trị tình huống (1) (1)

8. Các tình huống cụ thể

Theo các giai đoạn phát triển của tập thể

Page 18: Quản trị tình huống (1) (1)

8. Các tình huống cụ thể

Tính khí của

nhân viên

Page 19: Quản trị tình huống (1) (1)

8. Các tình huống cụ thể

Theo trình độ của NV

….The End

Page 20: Quản trị tình huống (1) (1)

Thank you

Nhóm 3