12
HỌC KẾT HỢP GVHD: Lê Đức Long Nhóm 4: Đặng Văn Công Nguyễn Văn Hiệu

Chủ đề 2:Học kết hợp-nhóm 4

Embed Size (px)

Citation preview

HỌC KẾT HỢP

GVHD: Lê Đức Long

Nhóm 4: Đặng Văn Công

Nguyễn Văn Hiệu

Tổng quan về dạy học kếthợp ở Việt Nam

• Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

• Chỉ thị số 29 (năm 2001) về việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục giai đoạn 2001-2005 và chỉ thị số 55 (năm 2008) về việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục giai đoạn 2008-2012.

• Chỉ thị 08/203 của Bộ bưu chính viễn thông, ngày 02/06/2003 : “Đưa Internet đến tất cả các trường đại học, cao đẳng, THCN, THPT trên phạm vi cả nước và kết nối tới các trường THCS và TH ở những nơi có điều kiện”

• Chiến lược phát triển giáo dục 2005 – 2010 chỉ rõ :”Nhanh chóng áp dụng CNTT vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lí”

• [1] Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính

trị về việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cho sự nghiệp công nghệp hóa, hiện đại hóa.

• [2] Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ GD&ĐT về việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục giai đoạn 2008-2012.

• Những con số "đáng sợ" sau là minh chứng cho những bất cập của Giáo dục Đào tạo Việt Nam:

- Hơn 50% sinh viên được khảo sát không thật tự tin vào các năng lực/khả năng học của mình.

- Hơn 40% cho rằng mình không có năng lực tự học;

- Gần 70% cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu;

- Gần 55% sinh viên được hỏi cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập.

(Theo một nghiên cứu mới đây về phong cách học của sinh viên của PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2008, được trích trong Mai Minh, 2008)

Vậy học kết hợp là gì?Học kết hợp làm được một việc mà lâu nay các nhà sư phạm vẫn hô hào nhưng không dễ thực hiện: biến học trò thành trung tâm và giáo viên cùng với các phần mềm tự học là những nhân tố hỗ trợ cho nhu cầu học tập của học trò.

Dạy học qua mạng là một hình thức của E - learning, trong đó Internet vừa là môi trường phân phối tài nguyên học, vừa là nơi diễn ra các hoạt động dạy - học. Việc triển khai học qua mạng hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do yếu tố khách quan như điều kiện cơ sở vật chất và chủ quan như trình độ và kỹ năng khai thác, sử dụng. Vì vậy học kết hợp là mộtgiải pháp hiệu quả hiện nay.

Quy trình chuẩn bị mộtgiờ học

• Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến

thức (KT), kĩ năng (KN) và yêu cầu về thái độ trong chương

trình.

• Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để

• Bước 3: Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức

của HS, gồm: kiến thức, kĩ năng.

• Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ

chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS

học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.

• Bước 5: thiết kế giáo án

Thực hiện giờ dạy học

• Bước 1: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

• Bước 2: Tổ chức dạy và học bài mới

• Bước 3: Luyện tập, củng cố

• Bước 4: Đánh giá

• Bước 5: Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà

6 lí do để chọn thiết kế• tính phong phú của sư phạm

• tiếp cận với sự hiểu biết

• sự tương tác xã hội

• hướng tới cá nhân

• chi phí hiệu quả

• dễ dàng sửa đổi

Nghiên cứu của Osguthope & Graham (2003)

4 mức độ kết hợp• Kết hợp ở mức hoạt động (Activity lever)

• Kết hợp ở mức độ khóa học (Courrse lever)

• Kết hợp ở mức độ chương trình (Program lever)

• Kết hợp ở mức độ thể chế (Institutional lever)

>> có các kiểu kết hợp:

• kết hợp về mặt phương pháp giữa các phương pháp dạy học

khác nhau đối với từng nội dung học và môn học cụ thể

• kết hợp trong một khâu hoặc trong các khâu của quá trình dạy

học

• kết hợp về mặt nội dung (trong một hoạt động, trong một bài,

trong một chương hay cả chương trình học)

Cảm ơn mọi người đãtheo dõi!