Vật lý

Preview:

Citation preview

MÔÛ ÑAÀU

Mặt trời mọc ở phía Đông

MÔÛ ÑAÀU

Mặt trời lặn ở phía Tây

Chuyển động quanh Trái Đất của Mặt Trăng

MÔÛ ÑAÀU

→ Môn Thiên văn học được ra đời.

Thiên Văn học là ngành khoa học nghiên cứu những vật thể - hiện tượng trong vũ trụ.

Theo quan điểm của Ptolemaeus: Trái Đất là trung tâm vũ trụ.

Năm 1543, thuyết nhật tâm của Copernicus ra đời, đặt nền móng cho ngành Thiên văn học ngày nay.

→ Năm 1619, nhà Thiên văn học Kepler đã tìm ra 3 định luật mô tả sự chuyển động của các hành tinh.

MÔÛ ÑAÀU

Nhà Thiên văn học Johannes Kepler

CAÙC ÑÒNH LUAÄT KEPLER

Định luật I: Mọi hành tinh đề chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.

Định luật II: Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.

CAÙC ÑÒNH LUAÄT KEPLER

→ Hệ quả: Khi gần Mặt Trời, hành tinh có vận tốc lớn.

Khi xa Mặt Trời, hành tinh có vận tốc nhỏ.

CAÙC ÑÒNH LUAÄT KEPLER

Định luật III: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.

CAÙC ÑÒNH LUAÄT KEPLER

Với 2 hành tinh bất kì:

CAÙC ÑÒNH LUAÄT KEPLER

Chứng minh định luật:

Ta có:

CAÙC ÑÒNH LUAÄT KEPLER

Chứng minh định luật:

Hay:

VEÄ TINH NHAÂN TAÏO

TOÁC ÑOÄ VUÕ TRUÏ

Khi một vật bị ném với vận tốc có giá trị đủ lớn, vật sẽ không trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất, khi đó vật được gọi là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

Xét vật khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo tròn rất gần Trái Đất (khối lượng M).

VEÄ TINH NHAÂN TAÏO

TOÁC ÑOÄ VUÕ TRUÏ

Kí hiệu: (Tốc độ vũ trụ cấp I)

(Tốc độ vũ trụ cấp II)

(Tốc độ vũ trụ cấp III)

Thay các hằng số:

VEÄ TINH NHAÂN TAÏO

TOÁC ÑOÄ VUÕ TRUÏ

Trái Đất

VEÄ TINH NHAÂN TAÏO

TOÁC ÑOÄ VUÕ TRUÏ