6
Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản 1 Kế hoạch bài dạy Người soạn Nhóm Cảm Hứng Nguyễn Trần Đông-K37.105.038 Nguyễn Văn Hưng-K37.105.052 Ngô Thị Phương Chi-K38.102.006 Ngô Thị Hoàng Lộc-K39.102.059 Khoa Vật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Cán cân kỳ diệu Tóm tắt bài dạy (Ngữ cảnh của dự án) Nhằm thể hiện sự đam mê khoa học và tạo ra được một dụng cụ (mô hình) trong học tập trên lớp, thầy hiệu trường THPT đã tổ chức một cuộc thi “ Cán cân kỳ diệu”. Học sinh nào làm ra được sản phẩm đẹp nhất chính xác nhất và thuyết phục được tính ứng dụng của sản phẩm sẽ được thầy Hiệu trưởng trao tặng giấy khen và kỷ niệm chương đồng thời số tiền thưởng lên đến 500 nghìn đồng. Ngoài ra hiệu trưởng cùng nhà đầu tư và sẽ hỗ trợ kinh phí cho em đó phát triển sản phẩm. Trong vai trò là một học sinh tích cực say mê khoa học bạn hãy tạo ra mô hình đáp ứng yêu câu của Thầy Hiệu trưởng. Lĩnh vực bài dạy Vật Lý Cấp / lớp Cấp THPT / lớp 11 Thời gian dự kiến 8 tiết mỗi tiết 45 phút, 6 tuần, ba tháng. Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Bài 4: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực. Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.

Ke hoach bai day

  • Upload
    la-chi

  • View
    152

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Chương trình Dạy học của Intel®

Khóa học Cơ bản

1

Kế hoạch bài dạy

Người soạn

Nhóm

Cảm Hứng

Nguyễn Trần Đông-K37.105.038

Nguyễn Văn Hưng-K37.105.052

Ngô Thị Phương Chi-K38.102.006

Ngô Thị Hoàng Lộc-K39.102.059

Khoa Vật Lý

Trường Đại Học Sư Phạm

Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng quan về bài dạy

Tiêu đề bài dạy

Cán cân kỳ diệu

Tóm tắt bài dạy (Ngữ cảnh của dự án)

Nhằm thể hiện sự đam mê khoa học và tạo ra được một dụng cụ (mô hình) trong

học tập trên lớp, thầy hiệu trường THPT đã tổ chức một cuộc thi “ Cán cân kỳ diệu”. Học sinh nào làm ra được sản phẩm đẹp nhất chính xác nhất và thuyết phục được

tính ứng dụng của sản phẩm sẽ được thầy Hiệu trưởng trao tặng giấy khen và kỷ niệm chương đồng thời số tiền thưởng lên đến 500 nghìn đồng. Ngoài ra hiệu trưởng

cùng nhà đầu tư và sẽ hỗ trợ kinh phí cho em đó phát triển sản phẩm. Trong vai trò là một học sinh tích cực say mê khoa học bạn hãy tạo ra mô hình đáp ứng yêu câu

của Thầy Hiệu trưởng.

Lĩnh vực bài dạy

Vật Lý

Cấp / lớp

Cấp THPT / lớp 11

Thời gian dự kiến

8 tiết mỗi tiết 45 phút, 6 tuần, ba tháng.

Chuẩn kiến thức cơ bản

Chuẩn nội dung và quy chuẩn

Bài 4: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực.

Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.

Chương trình Dạy học của Intel®

Khóa học Cơ bản

2

Vận dụng quy tắc momen lực để giải được bài toán điều kiện cân bằng của vật rắn

có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM. HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM,

MẤT TRỌNG LƯỢNG Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng

lên vật và viết được hệ thức Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật

chịu tác dụng của một hoặc hai lực. Giải thích được các hiện tượng và ứng dụng liên quan đến lực quán tính li tâm.

Giải được bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lượng của một vật.

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Bài 4:

[Thông hiểu] • Xét một lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay Oz. Momen của lực

đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực F với cánh tay đòn d.

• Công thức tính momen của lực là M = F.d.

• Trong hệ SI, đơn vị momen của lực là niutơn mét (N.m). • Quy tắc momen lực :

Để cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng các momen lực có xu

hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. Nếu ta quy ước momen lực làm vật quay theo một chiều có giá trị dương (chẳng hạn

ngược chiều kim đồng hồ) và momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại có giá trị âm (cùng chiều kim đồng hồ) thì điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố

định được viết dưới dạng đại số: M1 + M2 +... = 0

trong đó, M1, M2, ...là momen của tất cả các lực đặt lên vật. [Vận dụng]

Biết cách chỉ ra các lực, tính được momen của các lực tác dụng lên vật và áp dụng quy tắc momen của lực để giải bài tập.

Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM. HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM,

MẤT TRỌNG LƯỢNG [Thông hiểu]

• Khi vật chuyển động tròn đều thì hợp lực tác dụng vào vật phải hướng vào tâm quỹ đạo và được gọi là lực hướng tâm.

(kg), v là độ lớn vận tốc của vật (m/s), r là bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của

[Vận dụng]

• Biết cách tính lực hướng tâm và các đại lương trong biểu thức của lực hướng tâm. • Biết cách giải thích được các hiện tượng và ứng dụng đơn giản liên quan đến lực

quán tính li tâm như vắt quần áo bằng lồng quay, quay tròn xô nước mà nước không chảy ra ngoài…

Chương trình Dạy học của Intel®

Khóa học Cơ bản

3

[Vận dụng]

Biết cách giải bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lượng. Trọng lực của một vật là hợp lực của lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật và

lực quán tính li tâm xuất hiện do sự quay của Trái Đất quanh trục của nó. Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực của vật ấy.

Fq thay đổi theo vĩ độ, do đó P cũng thay đổi theo vĩ độ. đó là nguyên nhân gia tốc rơi tự do giảm dần từ địa cực đến xích đạo.

Fq rất nhỏ so với Fhd nên trong một số trường hợp ta coi trọng lực là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật.

Sự tăng, giảm và mất trọng lượng: Một vật được đặt trong một hệ chuyển động có gia tốc so với Trái Đất. Khi đó vật

còn chịu thêm tác dụng của lực quán tính do chuyển động của hệ gây ra. Vật sẽ

chịu tác dụng của hợp lực:

gọi là trọng lực biểu kiến, độ lớn P’ gọi là trọng lượng biểu kiến của vật. Tùy theo gia tốc mà về độ lớn P’ > P (tăng trọng lượng); P’ <P (giảm trọng lượng) hoặc P’ = 0

(mất trọng lượng).

Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát

Khi làm cân đòn ta có cần chú ý đến khối lượng các thành phần của cân không? tại sao?

Câu hỏi

bài học

1. Điều gì xảy ra khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng

của một lực? 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định là gì?

Câu hỏi nội dung

1. Vật rắn có trục quay cố định là gì? 2. Moment lực là gì? Đăc trưng của moment lực là gì?

3. Cánh tay đòn là gì? 4. Làm sao để xác định được cánh tay đòn khi biết phương của

lực và trục quay của nó?

Chương trình Dạy học của Intel®

Khóa học Cơ bản

4

Kế hoạch đánh giá

Lịch trình đánh giá

Trước khi bắt đầu dự

án

Học sinh thực hiện dự

án và hoàn tất công việc

Sau khi hoàn tất dự

án

Nhập các

mẫu đánh giá giúp

bạn quyết

định kiến thức có

sẵn, kỹ năng, thái

độ và nhận thức sai

lệch của học sinh

Nhập các

mẫu đánh giá giúp

bạn quyết

định kiến thức có

sẵn, kỹ năng, thái

độ và nhận thức sai

lệch của học sinh

Nhập các

mẫu đánh giá như

đánh giá

nhu cầu học sinh, giám

sát tiến trình, kiểm

tra sự tiếp thu, khuyến

khích trao đổi tri thức,

tự định hướng và

cộng tác

Nhập các

mẫu đánh giá như

đánh giá

nhu cầu học sinh, giám

sát tiến trình, kiểm

tr sự tiếp thu, khuyến

khích trao đổi tri thức,

tự định hướng và

cộng tác

Nhập các

mẫu đánh giá kiến

thức và kỹ

năng của học sinh,

huyến khích trao

đổi tri thức, đánh

giá nhu cầu của

học sinh để hỗ trợ

cho việc giảng dạy

trong tương lai.

Nhập các

mẫu đánh giá kiến

thức và kỹ

năng của học sinh,

khuyến khích trao

đổi tri thức, đánh

giá nhu cầu của

học sinh để hỗ trợ

cho việc giảng d y

trong tương lai.

Tổng hợp đánh giá

Mô tả những đánh giá mà bạn và học sinh sẽ sử dụng để đánh giá nhu cầu, đặt ra mục tiêu, giám sát tiến trình, phản hồi, đánh giá tư duy và tiến trình, và ôn tập

trong suốt quá trình học tập. Tại ô này có thể bổ sung các công cụ bảng biểu, nhật ký thực hiện, ghi chú nhỏ, các bảng kiểm mục, nội dung thảo luận, các câu hỏi và

các bảng tiêu chí đánh giá. Mô tả sản phẩm học sinh mà bạn sẽ đánh giá, ví dụ như

bài trình diễn, bài viết hay các mẫu đánh giá mà bạn sử dụng. Bạn cần giải thích thêm trong ô Các bước tiến hành bài dạy về cách đánh giá, người đánh giá và thời

điểm đánh giá.

Chi tiết bài dạy

Các kỹ năng thiết yếu

Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần có để có thể tham gia vào bài học.

Các bước tiến hành bài dạy

Một bức tranh rõ ràng của chu kỳ dạy - học. Mô tả về phạm vi và trình tự hoạt động

Chương trình Dạy học của Intel®

Khóa học Cơ bản

5

của học sinh và giải thích cách thức học sinh tham gia hoạch định việc học của các

em ra sao.

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

Học

sinh tiếp thu

chậm

Mô tả những thay đổi dành cho đối tượng học sinh, ví dụ như dành thêm thời gian nghiên cứu, điều chỉnh mục tiêu học tập, thay đổi các

mẫu đánh giá, chia nhóm, lịch trình đánh giá, kỹ năng công nghệ và sự hỗ trợ của các chuyên gia. Mô tả những thay đổi về cách mà học

sinh sẽ trình bày kết quả học tập (Ví dụ như thay bài kiểm tra viết tay bằng bài thuyết trình)

Học sinh

không biết

tiếng Anh

Mô tả nguồn hỗ trợ ngoại ngữ, ví dụ như hướng dẫn học tiếng Anh từ

các học sinh đã biết tiếng Anh hoặc từ những người tình nguyện của cộng đồng. Mô tả các tài liệu phù hợp như tài liệu bản ngữ, công cụ

bảng biểu, tài liệu minh hoạ, tự điển song ngữ và các công cụ dịch thuật. Mô tả những thay đổi về cách mà học sinh sẽ trình bày kết quả

học tập (Ví dụ như trình bày bằng tiếng Việt thay vì tiếng Anh, hoặc một bài thuyết trình thay cho bài kiểm tra viết)

Học sinh

năng khiếu

Mô tả sự đa dạng trong cách thức học sinh tìm hiểu nội dung bài học, bao gồm nghiên cứu độc lập, nhiều tuỳ chọn để học sinh thể hiện và

trình bày những gì đã học, ví dụ như hoàn thành những thử thách khó

khăn hơn, đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng hơn ở các chủ đề có liên quan đến thiên hướng của học sinh, dự án / nhiệm vụ có một kết thúc mở.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

Máy quay

Máy tính

Máy ảnh kỹ thuật số

Đầu đĩa DVD

Kết nối Internet

Đĩa Laser

Máy in

Máy chiếu

Máy quét ảnh

TiVi

Đầu máy VCR

Máy quay phim

Thiết bị hội thảo Video

Thiết bị khác

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử

Bách khoa toàn thư trên đĩa CD

Phần mềm xử lý ảnh

Trình duyệt Web

Đa phương tiện

Phần mềm thiết kế Web

Hệ soạn thảo văn bản

Phần mềm khác

Tư liệu in Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo v.v.

6

Hỗ trợ Những đồ vật cần thiết cho bài dạy. Đừng liệt kê những vật

dụng hằng ngày có sẵn trong phòng học.

Nguồn Internet Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn.

Yêu cầu khác Khách mời, người hướng dẫn, chuyến đi thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh v.v.

Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel,

logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác.

Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

1.12