43
Chuẩn kiến thức kĩ năng Câu hỏi khái quát Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung

Ke hoach bai day_lich trinh danh gia

  • Upload
    la-chi

  • View
    175

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Chuẩn kiến thức kĩ năng

Câu hỏi khái quát

Câu hỏi bài học

Câu hỏi nội dung

Phát biểu được định nghĩa moment lực:

Viết được công thức tính moment lực:

M= F.dTrong đó:d: là cánh tay đòn hay khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.F: lực tác dụng nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay.

Trong hệ SI: Đơn vị của moment lực là Newton métKí hiệu: N.m

Nêu được đơn vị đo moment lực:

Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định:

Vận dụng quy tắc moment lực để giải thích các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.

1. Có bao nhiêu loại cân mà em đã biết?

2. Chúng dựa trên nguyên tắc gì?

3. Tại sao ta luôn cần sự cân bằng và một điểm tựa?.

4. Tại sao chúng ta cần sự cân bằng và một trục quay?

1. Nếu mọi vật đều không được cân thì điều gì xảy ra?2. Nếu ta đi chợ mua hàng như gạo, thịt, cá, rau mà không cân thì sẽ ra sao? 3. Vậy chúng ta có cần cân một vật?4. Tại sao trong nhiều trường hợp ta dùng hết sức nhưng vẫn không thể làm

quay vật?5. Khi làm cân đòn chúng ta có cần chú ý đến khối lượng các thành phần

của cân không?6. Điều gì xảy ra khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của một lực?7. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định là gì? Biểu thức đó

như thế nào?8. Chỉ ra cụm từ khóa làm cho vật rắn quay quanh trục cố định nằm cân

bằng.9. Giải thích điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác

dụng của hai lực.

1. Thế nào là vật rắn có trục quay cố định?2. Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức moment lực?3. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay

cố định? (quy tắc moment lực)4. Kể tên 3 trường hợp vật rắn quay quanh trục cố định.5. Tìm một ví dụ cân bằng của vật rắn quay quanh trục cố

định trong thực tế6. Phân biệt lực và moment lực.7. Phát biểu quy tắc moment lực.8. Liệt kê các bộ phận của bộ thí thí nghiệm Hình 18.1-

trang 101- SGK Vật lý 10- cơ bản.

9. Những lợi ích mà cân mang lại trong cuộc sống là gì?

10. Thế nào là vật rắn có trục quay cố định?

11. Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức moment lực?

12. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?

(quy tắc moment lực)

9. Kể tên 3 trường hợp vật rắn quay quanh trục cố định.

10. Tìm một ví dụ cân bằng của vật rắn quay quanh trục cố định trong thực tế

11. Phân biệt lực và moment lực.

12. Phát biểu quy tắc moment lực.

13. Liệt kê các bộ phận của bộ thí thí nghiệm Hình 18.1- trang 101- SGK Vật lý

10 - cơ bản.

14. Những lợi ích mà cân mang lại trong cuộc sống là gì?

• Phát biểu được định nghĩa cánh tay đòn của lực.• Hiểu và phát biểu được định nghĩa moment lực.• Viết được biểu thức moment lực.• Viết được biểu thức quy tắc moment lực.• Nêu những ứng dụng của việc áp dụng cân bằng của vật rắn

trong thực tế.• Trình bày nguyên tắc, cấu tạo, ứng dụng của

cân đòn trong thực tế.

Mục tiêu kiến thức:

1. Giải quyết vấn đề thông qua làm cân

2. Vận dụng quy tắc moment lực để:• Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật

• Biết được nguyên tắc và cách sử dụng cân đòn

• Giải được các bài tập về moment lực

• Lập kế hoạch

• Làm chủ được dự án

• Tự giải quyết được khó khăn

• Chủ động, kiểm soát được thời gian hoàn thành dự án, tuân thủ tiến độ.

1. Tư duy sáng tạo:• Từ kiến thức về điều kiện cân bằng vật rắn để chế tạo một cái cân đòn.

• Trình diễn trước lớp.

2. Công nghệ thông tin:• Sử dụng phần mềm

• Soạn thảo văn bản: word

• Phần mềm trình chiếu: powerpoint+slideshare

• Vẽ hình

• Tìm kiếm tài liệu trên internet

1. Kĩ năng thế kỉ 21:• Giao tiếp

• Cộng tác

• Làm việc nhóm

• Phân công công việc

• Thu thập thông tin2. Thái độ:

• Tích cực

• Chủ động

• Có tinh thần trách nhiệm cao tham gia công việc được phân công.

• Thích thú với bài học, mong muốn được thiết kế, được đào sâu bài học.

1. Phát biểu được:• Cánh tay đòn của lực.

• Định nghĩa được moment lực.

• Quy tắc moment lực.

2. Viết được:• Biểu thức moment lực.

3. Nêu được:• Những ứng dụng của điều kiện cân bằng của vật rắn trong thực tế.

• Giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục cố định

khi chịu tác dụng của hai lực.

Trước khi bắt đầu dự ánHọc sinh thực hiện dự án và

hoàn thành công việc Sau khi hoàn tất dự án

Đánh giá nhu HS: •Nghiên cứu kết quả học tập•Trò chơi “kích thích tư duy”•Đặt câu hỏi.•Sơ đồ tư duy.•Biểu đồ K-W-L.

Khuyến khích tự định hướng và cộng tác.•Kế hoạch dự án theo gợi ý và cộng tác•Tài liệu tham khảo cho học sinh.

Khuyến khích tự định hướng và cộng tác.•Tự đánh giá và phản hồi.•Quan sát các nhóm làm việc.•Tài liệu tham khảo cho học sinh.•Quan sát ngẫu nhiên và ghi chép nhỏ.•Quan sát học tập.•Báo cáo tiến độ.

• Kiểm tra tiếp thu và thúc đẩy siêu nhận thức

• Sổ ghi chép.• Ảnh• Video• Đặt câu hỏi

không Bài kiểm tra viết.

• chính thức

• Thể hiện sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng.

• Trình bày các sản phẩm.

• Bảng tiêu chí.

• Trình bày sản phẩm

• Bảng tiêu chí.

• Hồ sơ học tập

• Biểu đồ K-W-L

• Hồ sơ học tập

• Biểu đồ K-W-L.

Trước khi bắt đầu dự án: •Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình môn,

môn vật lí, môn toán học, và môn anh văn. Các bài kiểm tra về động học chất

điểm. Và các bài tĩnh học vật rắn đã học trước đó.

•Phân loại theo lực học giỏi, khá, trung bình lập biểu đồ. Từ đó đánh giá trình

độ học sinh. Những kiến thức học sinh còn yếu còn dễ nhầm lẫn. Nhận định

kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học. Ước chừng mức độ khó của dự án cho

phù hợp với học sinh.

•Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án. Đặt cho học sinh câu hỏi dưới dạng viết

giấy. Câu hỏi khái quát: “Có bao nhiêu loại cân mà em

đã biết?” “Chúng dựa trên nguyên tắc gì?”. Phân loại mức độ

trả lời, tiếp tục phân tích đánh giá mức độ hiện tại của HS.

Tổ chức trò chơi ô chữ phân theo từng nhóm, mỗi nhóm được quyền chọn

một ô chữ hàng ngang, và trả lời câu hỏi, cứ như vậy cho đến hết.

Nhằm mục đích:•Đánh giá khả năng truy xuất kiến thức

•Khả năng ghi nhớ của học sinh

•Khả năng hợp tác làm việc nhóm

Yêu cầu học sinh lập kế hoạch cho dự án.

Giao cho các nhóm các sổ ghi chép trong đó có những câu hỏi định hướng .

Dẫn dắt các bước làm.

Gợi ý nơi tìm vật liệu.

Các nguồn tham khảo trên internet.

Địa chỉ phòng thí nghiệm vật lý.

Giới thiệu người hướng dẫn.

Trong dự án:

Sau mỗi tuần, cho học sinh tham gia phản hồi, đánh giá bản thân và góp ý cho

nhóm khác trên trang Blogg, học sinh tải:

•Kế hoạch dự án.

•Sổ ghi chép.

•Báo cáo tiến độ.

Đánh giá khả năng sử sụng công nghệ.

Xem những đoạn phim, hình ảnh ghi lại quá trình làm dự án của học sinh.

Quan sát các nhóm làm việc trong 4 tuần.

Đánh giá khả năng làm việc nhóm.

Khả năng giao tiếp với người lớn.

Kỹ năng tìm kiếm thông tin.

Giải đáp những phản hồi, thắc mắc của học sinh.

Sau khi hoàn tất dự án ở tiết cuối cùng:o Học sinh trình bày các sản phẩm bài trình diễn đa phương tiện nhằm

giới thiệu sản phẩm.

Gồm:oTài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn để giải thích kỹ hơn.

oVật mẫu và bản thảo.

oQuan sát lập bảng đánh giá sản phẩm cho từng nhóm.

oTrong bảng đánh giá có đề cập đến tiêu chí về kiến thức.

• Kỹ năng thế kỉ 21

• Công nghệ.

• Tư duy bậc cao.

• Giao tiếp.

• Cộng tác.

• Sáng tạo.

• Tự đánh giá bản thân học sinh.

• Giáo viên và học sinh sẽ trao đổi, đóng góp ý kiến, đánh giá lẫn nhau dưới hình

thức công ty đi chọn hàng trong triễn lãm.

• Giáo viên có thể đặt câu hỏi không chính thức cho nhóm giỏi.

• Học sinh làm bài kiểm tra 15 phút. Bài kiểm tra có sử dụng những

câu hỏi nội dung, câu hỏi chuẩn kiến thức cần đạt được.

• Lập hồ sơ học tập của từng học sinh từ những dữ liệu đánh giá

từ đầu dự án.

• Dựa vào bảng tiêu chí cho điểm từng học sinh.

• Công thức cho điểm được viết trong chi tiết bài dạy.

• Cho học sinh trả lời câu hỏi ở cột cuối biểu đồ K-W-L, hoàn tất

biểu đồ.

Trước khi dự án diễn ra một tuần:• Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Vật lý, Anh văn, Tin học, và điểm trung bình

môn của các học sinh để đánh giá sơ bộ mức độ hoàn thành của học sinh.

• Xem các bài kiểm tra chương động học chất điểm và những bài tĩnh học vật rắn trước

đó đã học.

• Từ đó chia ra các nhóm tạm thời đồng đều nhau về trình độ.

Trong dự án:• Trong buổi đầu tiên của dự án tiến hành các hoạt động sau:

• Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu và bài thuyết trình của thầy về dạy học dự án và

dự án “cán cân kỳ diệu” trong 10 phút.

• Giới thiều cách thức làm việc và cách đánh giá.

• Học sinh trả lời câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học và câu hỏi cá nhân

trong 10ph. Để có cái nhìn tổng quát của mình và câu hỏi về nhu cầu HS

1. Học sinh trả lời dưới hình thức viết giấy cá nhân trong (10phút):• Câu hỏi khái quát

• Câu hỏi bài học

• Câu hỏi về nhu cầu học sinh

2. Phân học sinh thành các nhóm tham gia trò chơi • “Kích thích tư duy”

• Vẽ sơ đồ tư duy những kiến thức đã biết về dạy học dự án.

3. Giáo viên quan sát đánh giá khả năng làm việc nhóm trong (15phút).

4. Phát phiếu K-W-L cho học sinh trả lời hai cột đầu tiên. (5 phút)• Biết.

• Muốn biết.

1. Giáo viên phát phiếu:• Danh mục tài liệu tham khảo.

• Mẫu tự đánh giá nhóm.

• Sổ ghi chép.

• Mẫu tự đánh giá.

• Phản hồi cá nhân.

• Mẫu biểu báo cáo.

• Gợi ý làm kế hoạch dự án.

• Lên danh sách các nhóm chính thức.

2. Giáo viên yêu cầu nhóm:• Tạo một trang Blog

• Thuvienvatly.com

Hoạt động chính:1.Giáo viên: Nghiên cứu bảng điểm, kết quả học tập,khả năng làm vệc nhóm của học sinh.2.Học sinh: •Sẽ điền hoặc ghi chú những phần mà các em chọn sử dụng.•Tự phân công cho các thành viên tìm tài liệu:

Trong thư viện Sách tham khảo Từ internet

•Tìm hướng dẫn sử dụng: Microsoft Word Microsoft Powerpoint Microsoft Publisher Blog Thuvienvatly.com Internet

Học sinh: Đến khu chợ gần nhà, tìm người bán hàng, tìm cách lấy thông tin:

•Cấu tạo của cân

•Nguyên tắc cân

•So sánh mức độ chính xác của các cân khác nhau.

Tới phòng thí nghiệm vật lý, hỏi giáo viên trực phòng, xem xét trực tiếp cấu tạo và

nguyên tắc hoạt động của cân Thủy tĩnh.

Sau khi lấy thông tin xong: họp nhóm lại

•Trao đổi thông tin

•So sánh kết quả thu được

•Lên ý tưởng thiết kế

•Lên kế hoạch phân công cho tuần sau

Học sinh:oViết báo cáo tiến độoPhản hồi nhómoTự đánh giáoPhản hồi cá nhânoGóp ý cho nhóm bạnoTham khảo phản hồi của giáo viên và các bạn để điều chỉnh kế hoạch dự án của mìnhoTải lên trang Blog và thuvienvatly.com

Giáo viên:oXem xétoPhản hồioTrả lời câu hỏioĐiều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học sinh bằng cách:

Cung cấp thêm tài liệu Hướng dẫn trực tiếp Gợi ý trực tiếp

Hoạt động chính:

Học sinh:

oThiết kế bản thảo cân

• Bằng giấy

• Dùng phần mềm vẽ

oViết ra giấy

• Nguyên tắc cân

• Cấu tạo cân

• Nguyên vật liệu cần thiết

• Ước lượng sai số

oSau khi thiết kế xong họp nhóm

• Lên kế hoạch cho tuần 3

• Phân công nhiệm vụ cụ thể

Giáo viên:

Quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép lại:

oCách thức nhóm làm việc

oCách thảo luận nhóm

oNhóm lên ý tưởng

oCách đóng góp ý kiến của các thành viên

Học sinh viết:oBản thảo

oBáo cáo tiến độ

oĐánh giá nhóm

oTự đánh giá cá nhân

oPhản hồi cá nhân lên trang Blog và trang thuvienvatly.com

Giáo viên xem xét:oCác ghi chú.

oCác phản hồi.

oBáo cáo tiến độ.

Trả câu hỏi, điều chỉnh dự án nếu quá sức học sinh bằng cách:

oThêm các câu hỏi gợi ý.

oHướng dẫn trực tiếp việc thiết kế.

Học sinh tham khảo:oPhản hồi của các bạn.

oĐóng góp ý kiến của giáo viên.

Để điều chỉnh kế hoạch dự án của mình.

Hoạt động chính:Học sinh:oLàm cân theo phân công của nhómoTìm các vật liệu cần thiết để làm câno Ghi chép vào sổ địa chỉ:

• Một số khu nhà dân cư đang xây dựng• Tiệm tạp hóa có bán:

Ốc vit sắt Bản lề Bút vẽ Vật dụng trang trí Các quả cân

• Trung tâm thiết bị trường học Nguyễn Tri Phương• Tiệm thợ mộc

Sau khi có nguyên vật liệu:oCả nhóm cùng làm cânoThông báo thời gian, địa điểm để giáo viên tiện quan sátoGiáo viên cố gắng sắp xếp lại thời gian làm việc của từng nhóm khác nhau để có thể quan sát được hết các nhómoGiáo viên phối hợp với khách mời

• Phụ huynh hoặc đồng nghiệpoQuan sát các nhóm

• Ghi chép• Cách làm việc• Cách tìm nguyên vật liệu• Các thao tác

Cưa Khoano Lắp ráp

o Giúp đỡ nếu thấy quá sức.

Học sinh:oChụp hình

oQuay phim

Sản phẩm của nhóm

oĐể chuẩn bị cho bài trình diễn sau này

oGiáo viên cũng có bản coppy phim và hình ảnh để hỗ trợ đánh giá.

Các nhóm oLên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau

oPhân công công việc cụ thể

Học sinh viết:oBáo cáo tiến độ

oĐánh giá nhóm

oTự đánh giá

oPhản hồi trên Blog và thuvienvatly.com

oTham gia phản hồi góp ý cho nhóm bạn

Giáo viên:

Xem xét các ghi chú, phản hồi để;

Điều chỉnh dự án nếu thấy quá sức học sinh bằng cách:

•Hướng dẫn trực tiếp

•Cho xem một mẫu cân đã làm sẵn

Học sinh:•Phản hồi cho các bạn

•Đọc hướng dẫn của giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của mình

o Chuẩn bị bài trình diễno Trang trí câno Theo kế hoạch đã phân côngHọc sinh: Tổng hợp tất cảo Dữ liệu đã làm từ đầu dự áno Những ghi chép về quá trình thực hiệno Bảng phân côngo Chọn lọc lại đưa vào bài trình diễn để giới thiệu sản phẩmTrong buổi “Hội chợ” cho các nhà đầu tưBài trình diễn bắt buộc sẽ có các phần chính sau:o Cơ sở lí thuyếto Các bước thực hiệno Nguyên tắc câno Cách sử dụng câno Sai số (dành cho nhóm giỏi)

Học sinh:oTrang trí cân nhóm mìnhoHọp nhóm lần cuối để phân công:

• Người thuyết trình• Người phụ trách máy tính, máy chiếu• Người bảo quản, đem bản thảo cân đến lớp• Viết báo cáo tiến độ• Đánh giá nhóm

oTự đánh giá và phản hồi cá nhân trên:• Blog• Thuvienvatly.com

oTham gia phản hồi góp ý cho nhóm bạnGiáo viên:oXem xét các ghi chú, phản hồi điều chỉnh dự án nếu quá sức HS bằng cách:

• Hướng dẫn trực tiếp cách làm bài trình chiếu• Cho xem một trình chiếu mẫu

Mỗi nhóm sẽ trình diễn sản phẩm của nhóm mìnhoCái cân tự làm

oBài trình diễn đa phương tiện

oPhát tài liệu photo hỗ trợ bài trình diễn

Giáo viên và các bạnoĐánh giá

oGóp ý

oNhận xét

Mỗi nhóm sẽ cho điểm các nhóm còn lại theo mức độ muốn mua sản phẩm

Giáo viên có thể đặt những câu hỏi không chính thức như:oNêu ưu điểm và nhược điểm của cân đòn?

oMặt chân đế đóng vai trò như thế nào?

Khối lượng của

•Dĩa cân

•Dây treo

•Thanh đòn

Có ảnh hưởng như thế nào đến phép đo?

Lực ma sát có ảnh hưởng đến phép đo không?

Có thể thay thế bằng bộ câu hỏi định hướng

oHọc sinh điền vào cột “đã biết” trong biểu đồ K-W-L

oHọc sinh làm bài kiểm tra 15 phút

Giáo viên cho điểm học sinh như sau:

(tự đánh giá, phản hồi, đánh giá các bạn khác)x2

(báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm)x3

(sổ ghi chép)x3

(ghi chú của giáo viênkhi quan sát)x4

(đánh giá sản phẩm)x6

(đánh giá của các nhóm khác)x2

(bài kiểm tra viết, trả lời câu hỏi)x5

Điểm HS = Tổng/ 25

Việc quy ra điểm 10 của mỗi thành phần trong công thức. Tính điểm được ghi cụ thể

trong bảng tiêu chí.

Trong đó sản phẩm học sinh được tính theo thang điểm 100 thì sẽ được

chia cho 10 trước khi ráp vào công thức.

o Từ biểu đồ K-W-Lo Phổ điểm học sinho Các nhận xét phản hồio Các ghi chúo Lập sơ đồ học tập cho học sinh

Rút kinh nghiệm cho dự án lần sau.