74
BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 1 GVHD:THẦY LÊ ĐỨC LONG SVTH: VÕ TÂM LONG –K37.103.057 NGUYỄN TIẾN ĐẠT TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

Chu de 1 nhom 8 long dat

Embed Size (px)

DESCRIPTION

chu de 1

Citation preview

Page 1: Chu de 1 nhom 8 long dat

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 1

GVHD:THẦY LÊ ĐỨC LONG

SVTH:

VÕ TÂM LONG –K37.103.057

NGUYỄN TIẾN ĐẠT

TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

Page 2: Chu de 1 nhom 8 long dat

2

NỘI DUNG CHÍNH

1.E-Learning va môt sô khai niêm cơ ban

2.Cac dang va hinh thưc cua e-Learning trong giao duc đao tao

3.Tinh hinh phat triển va ưng dung e-Learning trong giao duc đao tao

4.Vân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning

Page 3: Chu de 1 nhom 8 long dat

3

Tai sao phai có e-Learning?

Page 4: Chu de 1 nhom 8 long dat

Theo cac ban thi mưc lương cua từng công nhân trong 3 bưc anh

trên chênh lêch như thế nao?

4

Page 5: Chu de 1 nhom 8 long dat

5

3 bức ảnh thì mỗi công nhân sử dụng công nghệ khác nhau,trình độ khác nhau !cho nên mức lương khác nhau

Page 6: Chu de 1 nhom 8 long dat

6

Information technology will bring mass customization to learning too....Workers will be able to keep up to date on techniques in their field. People anywhere will be able to take the best courses taught by the greatest teachers.” --Bill Gates, The Road Ahead.

Dịch ra cụ thể là “ Công nghệ thông tin cũng sẽ làm thay đổi rất lớn việc học của chúng ta. Những người công nhân sẽ có khả năng cập nhật các kĩ thuật trong lĩnh vực của mình. Mọi người ở bất cứ nơi đâu sẽ có khả năng tham gia các khóa học tốt nhất dạy bởi các giáo viên giỏi nhất.”

Page 7: Chu de 1 nhom 8 long dat

7

Page 8: Chu de 1 nhom 8 long dat

8

1.E-Learning va môt sô khai niêm cơ ban

- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).

- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc).

- E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).

Page 9: Chu de 1 nhom 8 long dat

9

(4) Quá trình học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải quá trình dạy học được thực hiện qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc).

(5) Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... (E-Learningsite).

(6) "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới E-Learning trong doanh nghiệp).

Page 10: Chu de 1 nhom 8 long dat

10

e-Learning bao ham:

Hoc có ưng dung ICT(Information and Communication Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông)

Hoc có sư trơ giup cua may tínhHoc trưc tuyếnHoc vơi môi trường aoHoc dưa vao WebHoc từ xa(Naidu 2006)

“e” nên được hiểu theo nghĩa “lý thú” (exciting), “năng động” (energetic), “phong phú” (enriching), “kinh nghiệm thực tiên” (exceptional learning experience) – và con nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là “điện tử” (electronic) (Luskin 2010)

Page 11: Chu de 1 nhom 8 long dat

11

e-Learning – đao tao điên

tư~ on-line learning

– day hoc trưc tuyến

Page 12: Chu de 1 nhom 8 long dat

12

HOC CÓ ỨNG DUNG ICT

Page 13: Chu de 1 nhom 8 long dat

13

HOC CÓ SƯ TRƠ GIUP CỦA MÁY TÍNH

Page 14: Chu de 1 nhom 8 long dat

14

HOC TRƯC TUYẾN

Page 15: Chu de 1 nhom 8 long dat

15

HOC VƠI MÔI TRƯỜNG AO

Page 16: Chu de 1 nhom 8 long dat

16

HOC DƯA VAO WEB

Page 17: Chu de 1 nhom 8 long dat

17

HOC TƯ XA

Page 18: Chu de 1 nhom 8 long dat

18

Page 19: Chu de 1 nhom 8 long dat

19

ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING

Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau Được thiết kế hướng về người học (student-centred) Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí Khả năng truy cập 24/7 Truy xuất theo yêu câu cá nhân Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống)

Page 20: Chu de 1 nhom 8 long dat

20

ƯU ĐIỂM CỦA E-LEARNING

Tiềm năng chi phí đâu tư thấp cho những công ty/đơn vị cân huấn luyện nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của người học Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học viện lớn trên thế giới , hâu hết với những khoá học cấp băng/chứng nhận trực tuyến

Page 21: Chu de 1 nhom 8 long dat

21

HINH THỨC DAY HOC “SELF-PACED” VA “SELF-DIRECTED”

Câu truc vĩ mô cua hoat đông

Page 22: Chu de 1 nhom 8 long dat

22

PHÙ HƠP VƠI NHIỀU KIỂU HOC TẬP KHÁC NHAU

Page 23: Chu de 1 nhom 8 long dat

23

ĐƯƠC THIÊT KÊ HƯƠNG VÊ NGƯƠI HOC (STUDENT-CENTRED)

Page 24: Chu de 1 nhom 8 long dat

24

LOAI BO ĐƯƠC GIƠI HAN VÊ KHÔNG GIAN, ĐIA LÍ

Page 25: Chu de 1 nhom 8 long dat

25

KHA NĂNG TRUY CÂP 24/7

Page 26: Chu de 1 nhom 8 long dat

26

TRUY XUÂT THEO YÊU CÂU CA NHÂN

Page 27: Chu de 1 nhom 8 long dat

27

GIAM/BO ĐƯƠC THƠI GIAN DI CHUYỂN VA NHƯNG CHI PHÍ LINH TINH

Lơp hoc truyên thông

Lơp hoc E-Learning

-Thời gian di chuyển:Băng thời gian từ nhà đến trường-Chi phí di chuyển:Khá cao.

-Thời gian di chuyển:băng thời gian từ nhà đến nơi có thể lên internet .-Chi phí di chuyển:Thấp

Page 28: Chu de 1 nhom 8 long dat

28

HINH THỨC ĐAO TAO BẰNG E-LEARNING

Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT- Technology -Based Training ).

Đào tạo dựa trên máy tính (CBT -Computer- Based Training).

Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based Training).

Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training). Đào tạo từ xa (Distance Learning).

Page 29: Chu de 1 nhom 8 long dat

29

ĐAO TAO DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ (TBT-TECHNOLOGY -BASED TRAINING ).

Hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin

Page 30: Chu de 1 nhom 8 long dat

30

ĐAO TAO DỰA TRÊN MAY TÍNH (CBT -COMPUTER- BASED TRAINING).

Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phân mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.

Page 31: Chu de 1 nhom 8 long dat

31

ĐAO TAO DỰA TRÊN WEB (WBT - WEB-BASED TRAINING):

là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dê dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diên đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình

Page 32: Chu de 1 nhom 8 long dat

32

ĐAO TAO TRỰC TUYÊN (ONLINE LEARNING/TRAINING):

hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên...

Page 33: Chu de 1 nhom 8 long dat

33

. ĐAO TAO TỪ XA (DISTANCE LEARNING):

hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo câu truyền hình hoặc công nghệ web.

Page 34: Chu de 1 nhom 8 long dat

34

E-LEARNING COURSE VA E-LEARNING SYSTEM

Đặc điểm E-learning course E-learning system

NghĩaQuy mô

Khóa học E-learningNhỏ

Hệ thống E-learningRất lớn

Page 35: Chu de 1 nhom 8 long dat

35

Page 36: Chu de 1 nhom 8 long dat

36

E-LEARNING SYSTEM

Page 37: Chu de 1 nhom 8 long dat

37

E-LEARNING SYSTEM

Page 38: Chu de 1 nhom 8 long dat

38

E-LEARNING SYSTEM

Nó có thể được chia làm 2 phân : Quản lý các quá trình học (LMS –Learning

Managerment System). Quản lý nội dung khoá học (LCMS –Learning

Content Managerment System).

Page 39: Chu de 1 nhom 8 long dat

39

E-LEARNING COURSE

Course Authoring ToolCourse authoring và Web site authoring Tools

Page 40: Chu de 1 nhom 8 long dat

40

2.CÁC DẠNG VA HINH THỨC CỦA E-LEARNING TRONG GIÁO DUC ĐAO TẠO

Dang tư hoc - Standalone coursesDang lơp hoc ao - Virtual-classroom coursesDang tro chơi va mô phỏng - Learning games and simulationsDạng nhúng - Embeded e-learningDạng kết hợp - Blended learningDạng di động - Mobile learningTri thức trực tuyến - Knowledge management

Page 41: Chu de 1 nhom 8 long dat

41

3.TINH HINH PHÁT TRIỂN VA ỨNG DUNG E-LEARNING TRONG GIÁO DUC ĐAO TẠO

Tinh hinh phat triển va ưng dung E-Learning trên thế giơi

Tình hình phát triển và ứng dụng Learning ở Việt Nam

Page 42: Chu de 1 nhom 8 long dat

42

CAC MỨC ĐỘ ỨNG DUNG CÔNG NGHỆ

Page 43: Chu de 1 nhom 8 long dat

43

TINH HINH PHÁT TRIỂN VA ỨNG DUNG E-LEARNING TRÊN THẾ GIƠI

Phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ châu Âu

Page 44: Chu de 1 nhom 8 long dat

44

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

Allen & Seaman (2009) trình bày một minh họacủa các dạng khóa học/học phân ( điều tra trên2,500 trường CĐ&ĐH)

Page 45: Chu de 1 nhom 8 long dat

45

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế(IDC) và Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng cho EDUCAUSE(ECAR) điều tra274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng eLearning.

Page 46: Chu de 1 nhom 8 long dat

46

E-LEARNING & GIAO DUC ĐAI HOC

-Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạyhọc truyền thống;- Dạy học trực tuyến có kết hợp với mộtvài dạng dạy học truyền thống là hiệuquả nhất; - Dạy học truyền thống thì kem hiệu quảnhất trong số ba hình thức đa khảo sát.

Page 47: Chu de 1 nhom 8 long dat

47

KHU VỰC CHÂU A

Khu vưc Châu Á vẫn đang ơ trong tinh trang mơi bắt đâu, Phat triển manh ơ môt sô quôc gia

Page 48: Chu de 1 nhom 8 long dat

48

KHU VỰC CHÂU A

Page 49: Chu de 1 nhom 8 long dat

49

NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?Chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tâng ghèonàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia

- Đông dân va có tiêm năng phat triển lơn;- Cân đap ưng nhu câu đao tao câp thiết .

Page 50: Chu de 1 nhom 8 long dat

50

TINH HINH PHÁT TRIỂN VA ỨNG DUNG E-LEARNING TRÊN THẾ GIƠI

Tinh hinh phat triển Ứng dung

-Không đồng đều tại các khu vực trên thế giới -Phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ châu Âu-Được triển khai ở các truờng Đại học và các công ty rất mạnh mẽ.-Hàng loạt công ty đa chuyển sang hướng nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-learning như: Click2Learn ,Global Learning Systems, Smart Force…-Tại châu A, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai , chưa có nhiều thành công -Nhật Bản là nước có ứng dụng E-learning nhiều nhất

-Có trên 1000 trường đại học truyền thống vong quanh thế giới đa đề nghị các khoá học trực tuyến vào cuối năm 1999-Gân 2500 trụ sở cơ quan trong 81 quốc gia (phân lớn ở Mỹ, Canada, UK và Australia) làm việc trên hệ thống.-Trụ sở cơ quan trực tuyến giống như trường đại học của Phoenix đến các trường đại học truyền thống bao gồm khối liên minh tháng 10/2002 giữa Stanford, Princeton, Yale và Oxford cung cấp các khoá học cho trường đại học hoặc cao đẳng của họ với OpenCourseWare Initiative đa khởi đâu băng MIT trong 4/2004.

Page 51: Chu de 1 nhom 8 long dat

51

TINH HINH PHAT TRIỂN VA ỨNG DUNG LEARNING Ở VIỆT NAM.

Biểu đồ thể hiên viêc sư dung may vi tính va Internet

ơ Viêt Nam (MIC 2011)

Page 52: Chu de 1 nhom 8 long dat

52

Khu vực Châu A vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đâu,Phát triển mạnh ở một số quốc gia

e-Learning ở Việt Nam cũng đa được quan tâm từ những năm đâu của thế kỉ 21 - Một số trường đại học lớn bắt đâu nghiên cứu và triển khai.- Nhiều Website tập thể và cá nhân có liên quan đến eLearning- Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo – A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011)

- Ngoai môt sô công đao tao (VLE) cua cac trườ ng đai hoc lơ n, phân con lai chu yếu vẫn ơ dang cac trang Web thuân tuy;- Cac VLE vẫn mang ‘dang dâp’ cua viêc ‘hô trơ’ hoc tập hơn la ‘day hoc’ thật sư!

Page 53: Chu de 1 nhom 8 long dat

53

HAN CHÊ CỦA HINH THỨC ĐAO TAO TRỰC TUYÊN (E-LEARNING NÓI CHUNG )

Giáo viên:+Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên

Page 54: Chu de 1 nhom 8 long dat

54

HAN CHÊ CỦA HINH THỨC ĐAO TAO TRỰC TUYÊN (E-LEARNING NÓI CHUNG )

+Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn+Yêu câu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt.+Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến.+Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dạy học khá cao.

Page 55: Chu de 1 nhom 8 long dat

55

HAN CHÊ CỦA HINH THỨC ĐAO TAO TRỰC TUYÊN (E-LEARNING NÓI CHUNG )

Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.

Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được.

Page 56: Chu de 1 nhom 8 long dat

56

HOC VIÊN:

Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dê tạo ra sự nhàm chán trong khi học.

Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.

Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp của học sinh.

Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,..

Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có sự chênh lệch.

Page 57: Chu de 1 nhom 8 long dat

57

TRI THỨC:

Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kem hiệu quả.

Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động

Page 58: Chu de 1 nhom 8 long dat

58

Chi phí dành cho E-Learning

chi phí đây đủ cho một trường Đại học ảo (Virtual University) 2000 sinh viên khoảng US$15 triệu

Riêng một khoá học giá khoảng US$50,000 đến US$500,000 cho các hệ thống tiên tiến

Cho ví dụ, một trường Đại học truyền thống ước lượng răng giá của khoá học từ US$10,000 đến 20,000 không kể đâu tư ban đâu của các thiết bị phụ thuộc khoảng US$500,000…

Page 59: Chu de 1 nhom 8 long dat

59

4.VÂN ĐỀ CHUẨN (STANDARD) TRONG CÁC HÊ E-LEARNING

Page 60: Chu de 1 nhom 8 long dat

60

GIAI PHAP TIÊP CÂN

Page 61: Chu de 1 nhom 8 long dat

61

THIÊT KÊ E-LEARNING CÓ CÂN THIÊT KHÔNG?

Page 62: Chu de 1 nhom 8 long dat

CÓ!

Ở góc độ tốt nhất của nó, thì một hệ e-Learning có chất lượng sẽ tốt như việc học tập trong một lớp học truyền thống tốt nhất. Và ở góc độ xấu nhất, thì nó cũng sẽ tệ ngang trong một lớp học truyền thống tệ nhất. Điểm khác nhau chỉ là sự thiết kế.(1)

62

Thiết kế Nền tảng sư phạm: lý thuyết dạy học, chiến lược, phương pháp luậnNền tảng công nghệ: thiết kế nội dung, chọn lựa công nghệ

1 .Horton, W. (2006) , E-Learning by Design. Published by Pfeifer, an Imprint of Wiley, pp.3

Page 63: Chu de 1 nhom 8 long dat

63

Page 64: Chu de 1 nhom 8 long dat

64

Vậy có 2 bai toan cân giai

quyết la?

Page 65: Chu de 1 nhom 8 long dat

65

Phat triển nôi dung day hoc?

Page 66: Chu de 1 nhom 8 long dat

66

Xây dưng hoat đông day hoc?

Page 67: Chu de 1 nhom 8 long dat

67

Chuẩn

Page 68: Chu de 1 nhom 8 long dat

68

KHAI NIỆM Reusability: tính tái sử dụng– có thể dùng với nhiều ứngdụng khác nhau Accessibility: tính truy cập –khả năng truy cập từ xa tại một vị trí nào đó và phân phát đến nhiều vị trí khác Interoperability: tính khả chuyển – sử dụng những thành phân đa phát triển ở một nơi với tập các công cụ và hệ nền, và ở một nơi khác thì với một tập các công cụ và hệ nền khác Durability: tính bền vững –không phải thiết kế lại hoặc xây dựng lại khi công nghệ thay đổi

Page 69: Chu de 1 nhom 8 long dat

69

MUC ĐÍCH:

• Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xavà phân phối cho nhiều nơi khác;• Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tạiở một nơi, băng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau;• Tính thích ứng: ( Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp vớitừng tình huống và từng cá nhân;

Page 70: Chu de 1 nhom 8 long dat

70

MUC ĐÍCH:

• Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập được tạo ra có thể được sửdụng ở nhiều ứng dụng khác nhau;• Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi côngnghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và• Tính giảm chi phí: ( Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thờigian và chi phí

Page 71: Chu de 1 nhom 8 long dat

71

MỘT SỐ CHUÂN E-LEARNING SCORM (Sharable Content Object Reference Model)

Đặc tả chuẩn cho nội dung WBT

ADL (Advanced Distributed Learning)

SCORM 1.2, 1.3, 2004

LOM (Learning Object Metadata)

LOM data model – định nghĩa về Learning Object

IEEE - IMS Global Learning Consortium

IEEE 1484.12.1 - 2002

QTI (Question and Test Interoperability)

Chuẩn biểu diên nội dung kiểm tra và kết quả

IMS Global Learning Consortium

IMS-QTI 1.0, 2.0, 2.1 - 2009

LIP (Learner Information Package)

Đặc tả cho phep định nghĩa các thuộc tính của người học

IMS Global Learning Consortium

IMS-LIP 1.0 - 2001

Page 72: Chu de 1 nhom 8 long dat

72

BAI TOAN PHAT TRIỂN NỘI DUNG DAY HOC Sử dụng các chuẩn e-Learning và mô

hình nội dung(LO content model)Cac mô hinh đêu đưa ra thanh phân câu truc, cây phâncâp nôi dung, cùng vơi cac chiến lươ c sư pham, đặc ta kĩ thuật cu thể để phat triển nôi dung day hoc

Cac mô hinh tiêu biểu:O SCORM [27]o Learnativity Content model [28]o CISCO RLO/RIO model [9]o NETg Learning Object model [51]

HIỆN TRANG

Về thành phân cấu trúc: khái niệm RIO, RLOVề nội dung tri thức: là sự ‘lắp ghep’Về tri thức sư phạm: dựa vào người thiết kế

Page 73: Chu de 1 nhom 8 long dat

73

KHA NĂNG TAI SƯ DUNG (REUSABILITY)

Page 74: Chu de 1 nhom 8 long dat

74

Chuẩn e-Learning thi chưa đu -bơi vi chuẩn không thể ‘chế tao’ nôi dung vao trong môt learningobject. Va chuẩn cung không lam cho object có thể tai sư dung đươc (cho dù ngay ca lân đâu tiên)

Ví dụ minh họa trong hình của Horton (2006) thể hiện một object theo chuẩn SCORM. Object này có một bài trắc nghiệm với điểm số chuyển đến một QTI LMS theo chuẩn SCORM.

Đây chỉ có thể la môt object –nhưng nó ro rang không phai lamôt learning object.