44
Chủ đề: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

  • Upload
    quy-moke

  • View
    5.653

  • Download
    13

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Chủ đề:

Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà

nước Việt Nam (2013-2014)

Page 2: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Danh sách nhóm:

1. Nguyễn Thi Thu Hà

2. Trương Thị Diện

3. Trương Quế Hằng

4. Lý Bích Cầm

5. Đinh Thị Quý

6. Đỗ Thị Thúy Bông

7. Nguyễn Thị Cẩm

Page 3: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Nội dung

• Phần 1: tổng quan

• Phần 2: CSTT của ngân hàng

• Nghiệp vụ thị trường mở

• Lãi suất tái chiết khấu

• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

• Điều chỉnh tỷ giá

• Lạm phát mục tiêu

• Phần 3: Kết luận

Page 4: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Chính sách tiền tệ đa mục tiêu:

ổn định giá cả

tăng trưởng kinh tế cao

công ăn việc làm đầy đủ

ổn định thị trường tài chính.

Tổng quan

Page 5: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Trong dài hạn, NHTW coi ổn định giá cả là mục tiêu

chủ yếu chính sách tiền tệ

• trong ngắn hạn đôi khi NHTW phải tạm thời từ bỏ

mục tiêu chủ yếu này để khắc phục tình trạng thất

nghiệp cao đột ngột hoặc các ảnh hưởng của các cú

sốc cung đối với sản lượng.

=> NHTW theo đuổi một mục tiêu về dài hạn và đa mục

tiêu trong ngắn hạn.

Page 6: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• NHTW sử dụng các công cụ của CSTT để thực

hiện các mục tiêu đã đề ra của mình

• Các công cụ:

Nghiệp vụ thị trường mở

Lãi suất

Tỷ giá hối đoái

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Page 7: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Khái niệm

• Là hoạt động NHTW mua (bán) giấy tờ cógiá ngắn hạn trên thị trường => tác động đếnlượng tiền cung ứng và lãi suất ngắn hạn.

Mục tiêu ban đầu

• Điều tiết vốn khả dụng

• kiểm soát lãi suất thông

Page 8: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

56805

1427 10004900 3969

1013 1000 1257 00

95515

121378

48194 47618

66428.62

39065

10024

54825

0

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Biểu đồ lượng bán mua trên thị trường OMO của NHNN 9 tháng năm

2014

mua bán

Nghiệp vụ thị trường mở

Page 9: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 10: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Trừ tháng 1 lượng bán tài sản trên thị trường

mở của NHTW luôn cao hơn lượng mua

• Nguyên nhân

Tháng 1 là Tết nhu cầu về tiền trong lưu thông cao

để đảm bảo lượng cung tiền cân bằng NHTW mua

vào 1 lượng lớn.

NHNN đã mua một lượng lớn ngoại tệ góp phần

tăng dự trữ ngoại hối. Để trung hòa lượng tiền đã

bỏ ra mua ngoại tệ từ các NHTM, NHNN đã tăng

cường phát hành tín phiếu.

Nghiệp vụ thị trường mở

Page 11: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 12: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Khái niệm

• Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ người cho vay

• Gồm có: lãi suất huy động, lãi suất cho vay, lãisuất chiết khấu, …

Mục tiêu ban đầu

• Điều tiết lượng cung tiền

Page 13: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Lãi suất tái cấp vốn: giảm từ mức 9%/năm xuống

còn 7%/năm

• lãi suất tái chiết khấu từ 7%/năm xuống còn

5%/năm

• lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử

liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn

trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các

ngân hàng từ 10%/năm xuống còn 8%/năm.

Công cụ lãi suất

Page 14: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Lãi suất huy động trên biểu niêm yết của các

ngân hàng thương mại hiện phổ biến từ 6% -

8,5%/năm.

• Tháng 6/2013, NHNN đã cho phép các TCTD

tự ấn định lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng

trở lên

Công cụ lãi suất

Page 15: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 16: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Tác động của việc giảm lãi suất tái

chiết khấu

Hiệu ứng giảm lãi suất tái chiết khấu:

Việc vay tiền của các NHTM từ NHTW rẻ hơn.

Cá nhân có thể tăng mức vay nợ lên, do vậy lúc này

người tiêu dùng sẽ có nhiều tiền hơn để chi tiêu

Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của cá nhân lại

ảnh hưởng đến các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có tâm lý vay tiền và thực tế lãi

suất phải trả thấp hơn các khoản vay.

Page 17: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Nguyên nhân

Kiềm chế lạm phát ở mức thấp

Thanh khoản của hệ thống ngân hàng

được đảm bảo

Lãi suất, tỷ giá trên thị trường tiền tệ ổn định

Dự trữ ngoại hối của nhà nước tiếp tục

tăng cao

Page 18: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Tác động của việc giảm lãi suất

Thị trường bất động sản

Thị trường chứng khoán

Tỷ giá

Page 19: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Thị trường bất động sản

Bất động sản cũng tăng từng phân khúc như phân

khúc nhà giá rẻ chứ không phải toàn bộ thị

trường.

Mức độ tác động có thể không lớn vì đến cuối

2013 gói 30000 tỷ lãi suất rất thấp và điều kiện

cho vay nới lỏng mới chỉ giải ngân được 4%.

Page 20: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Thị trường chứng khoán

• Trong năm 2013,chỉ số VN-Index tăng tên

22%, HNX-Index tăng 13% so với cuối năm

2012.

Page 21: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Tỷ giá

• Thực tế diến biến tỷ giá USD/VND từ 1/2013 đến

2/2014: tỷ giá tăng mạnh vào cuối quý II, đầu quý III

năm 2013, và sau đó giảm nhẹ.

Page 22: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Khái niệm

• Là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại mà

không được dùng để cho vay hoặc đầu tư.

• Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc

đối với từng loại hình tổ chức tín dụng.

Đảm bảo khả năng thanh khoản, sự

ổn định của hệ thống ngân hàng.

Page 23: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Cơ chế tác động

• Ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ trong cơ

chế tạo tiền của các NHTM.

• Tác động đến lãi suất cho vay của NHTM.

• Khi tỷ lệ này tăng NHTM phải tăng lãi suất cho

vay khả năng cho vay của các NHTM giảm

lượng cung ứng tiền giảm

( và ngược lại).

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Page 24: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 25: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ năm 2012- 2014

• Tùy thuộc vào sự biến động của nền kinh tế mà tỷ lệ

này có sự thay đổi đối với 1 số TCTD trong toàn hệ

thống.

• NHNN đã tiến hành giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc cho 7

TCTD và tái cấp vốn để khuyến khích các TCTD hỗ

trợ vốn tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Page 26: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Công cụ tỷ lệ DTBB không phát huy tác dụng

điều chỉnh nguồn vốn thanh toán và cho vay của

TCTD

=>hạn chế vai trò, tác dụng của tỷ lệ dự trữ bắt

buộc trong việc điều chỉnh lãi suất cho vay, lượng

tiền cung ứng và hệ số tạo tiền của hệ thống TCTD

• Chính sách dự trữ bắt buộc áp dụng một mức

chung cho tất cả các NHTM, không căn cứ vào

quy mô vốn và tài sản, chất lượng hoạt động và

mức độ an toàn của từng ngân hàng

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Page 27: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 28: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Khái niệm

• Tỷ giá hối đoái là mối quan hệ so sánh sức

mua giữa các đồng tiền với nhau. Đó là giá

cả chuyển đổi một đơn vị tiền tệ của nước

này thành những đơn vị tiền tệ của nước

khác.

• Ví dụ: 1USD = 21220 VND mua vào

1USD = 21270 VND bán ra

Chính sách tỷ giá hối đoái

Page 29: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

- Chế độ tỷ giá hối đoái nước ta: chế độ tỷ giá

thả nổi (tỷ giá hối đoái do cung cầu ngoại tệ quy

định) có quản lý

- NHNN sẽ điều tiết thị trường ngoại hối bằng

việc bán ra hay mua vào ngoại tệ lúc cần thiết

NHNN cũng có thể thay đổi tỉ giá chính thức

Chính sách tỷ giá hối đoái

Page 30: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 31: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Năm 2013 đến nay NHNN chỉ nâng tỉ giá hối đoái

chính thức thêm 2 lần:

Chiều 27/6/2013: NHNN quyết định nâng tỉ giá thêm

1% lên 21.036

Chiều 18/6/2014: NHNN đã quyết định nâng tỉ giá

chính thức thêm 1% lên 21.246 VND/USD, có hiệu lực

từ ngày 19/6/2014

• Ngoài ra NHNN còn đặt mục tiêu về biên độ dao

động của tỷ giá hối đoái

Năm 2013: biên độ không quá 2-3%

Năm 2014: biên độ không quá 2%

Chính sách tỷ giá hối đoái

Page 32: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Năm 2014, NHNN sẽ hoàn thiện hệ thống văn bản

quy phạm pháp luật về thị trường ngoại tệ.

• NHNN tiếp tục triển khai các giải pháp quản lý chặt

chẽ thị trường ngoại hối nhằm chuyển dần hoạt động

tín dụng huy động – cho vay ngoại tệ sang quan hệ

mua – bán ngoại tệ, nhất là gia tăng niềm tin vào

VND.

• Ổn định các mức lãi suất điều hành

Chính sách tỷ giá hối đoái

Page 33: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 34: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Kết quả đạt được

• Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà

nước (NHNN) cho biết: Dự trữ ngoại hối Nhà nước

lên mức kỷ lục 35 tỷ USD

• Xu hướng dịch chuyển tiền gửi ngoại tệ sang tiền gửi

tiền đồng tiếp tục được duy trì góp phần giảm cầu

găm giữ ngoại tệ

Page 35: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Tỷ giá ổn định đã góp phần tích cực

trong việc ổn định lạm phát, thu hút đầu

tư nước ngoài, tăng dự trữ ngoại hối,

tránh các cú sốc từ bên ngoài.

Kết quả đạt được

Page 36: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Tỷ giá hổi đoái luôn không ổn định từng ngày

trong từng NH

Thách thức

=> tuy lượng dự trữ cao nhưng vẫn chưa được

linh hoạt

Page 37: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Thách thức

• Tỷ giá tăng ít trong khoảng thời gian dài cũng

làm kìm hãm sức xuất khẩu

tăng trưởng tiềm năng VN có xu hướng giảm

dần

• Lạm phát tuy được kiểm soát nhưng còn tiềm

ẩn nguy cơ tăng cao trở lại…

Page 38: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

4. Kết luận

• Để đạt được mục tiêu, việc điều hành chính sách tiền tệphải đảm bảo tính linh hoạt, tiếp tục phát huy tính chủđộng cao, định hướng thị trường theo mục tiêu đã đặt ra.Đồng thời, NHNN điều hành chủ động các mức lãi suấtđể định hướng lãi suất thị trường đảm bảo tính ổn định.

• Tóm lại,: để nâng cao hiệu quả của điều hành chính sáchtỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế trong năm 2014, cầnphải triển khai quyết liệt đồng bộ nhiều giải pháp, đặcbiệt sự phối hợp linh hoạt giữa chính sách tài khoá vàchính sách tiền tệ. Qua đó, góp phần giữ vững ổn địnhkinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, nâng cao giá trị đồngVND.

Page 39: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Page 40: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Chính sách lạm phát mục tiêu(Inflation Targeting - IT)

• Cơ chế: công khai về việc giữ tỷ lệ lạm phát trong một

vùng mục tiêu nhất định

Công khai mục tiêu lạm phát trong trung hạn bằng những con số

hoặc khung cụ thể

Mục tiêu hàng đầu của CSTT là bình ổn giá

Có chiến lược tập trung thông tin

Các CSTT được minh bạch

Trách nhiệm NHTW được tăng cường để đảm bảo mức lạm phát

mục tiêu

Page 41: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Ví dụ ở Mỹ

• NHTW (Fed) đưa ra tỷ lệ lạm phát mục tiêu 2% giá cả tăng cao hơn mục tiêu lạm phát

Fed sẽ tăng lãi suất để giảm cho vay do đó giảm lượng tiền đi vàolưu thông => giảm tỷ lệ lạm phát thực tế tỷ lệ lạm phát thực tế thấp hơn mục tiêu lạm phát

Fed sẽ giảm lãi suất xuống để cho vay nhiều hơn, đẩy lượng tiềnvào lưu thông và do đó tăng lạm phát thực tế.

• giúp cho DN khi thấy được tỷ lệ lạm phát thực tế không khớp vớimục tiêu lạm phát sẽ dự đoán được NHTW sẽ làm gì

Chính sách lạm phát mục tiêu(Inflation Targeting - IT)

Page 42: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

• Đặc điểm cơ bản của IT:

Mục tiêu là ổn định giá cả trong trung và dài hạn

Công bố công khai về mục tiêu lạm phát

NHNN phải giải trình trước công chúng khi lạm

phát thực tế vượt hoặc thấp hơn lạm phát mục tiêu

Các quyết sách đưa ra phải dựa trên cơ sở dự báo

các nhân tố tác động đến lạm phát tương lai.

Chính sách lạm phát mục tiêu(Inflation Targeting - IT)

Page 43: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)

Chương III: Kết luận

• Để hoàn thiện chính sách tiền tệ phải xác định mục

tiêu và định hướng của nó trong thời gian trước mắt

và lâu dài.

• Có biện pháp đồng bộ, vừa cải tiến, hoàn thiện những

yếu tố sẵn có, vừa phát triển, bổ sung những yếu tố

mới.

Page 44: Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)