66

Presentation tuần 5 nhóm ift

Embed Size (px)

DESCRIPTION

international finance subject

Citation preview

Page 1: Presentation tuần 5 nhóm ift
Page 2: Presentation tuần 5 nhóm ift

* Phần 1:BOP và nền kinh tế nội địa

tác động lên tỷ giá

Phần 2: Tác động của chính phủ và

các chủ thể kinh tế lên tỉ giá hối đoái.

Phần 3: Lý thuyết mối tương quan

giữa thu nhập, lãi suất và tỷ giá

Phần 4: Mối quan hệ giữa thu nhập,

lãi suất và tỷ giá trong phân tích thực

tiễn.

Phần 5: Hệ thống chế độ tỷ giá ngày

nay.

Page 3: Presentation tuần 5 nhóm ift
Page 4: Presentation tuần 5 nhóm ift

1. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Sự biến động của tỷ giá hối đoái

ảnh hưởng lên giá trị của công ty

đa quốc gia vì nó có thể tác động

đến dòng tiền vào mà công ty thu

được từ hoạt động xuất khẩu hoặc

từ công ty con và dòng tiền ra mà

công ty cần phải trả cho hoạt động

nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái đo

lường giá trị của đồng tiền quốc

gia này so với giá trị đồng tiền của

quốc gia khác. Khi điều kiện kinh

tế thay đổi, tỷ giá cũng có thể thay

đổi một cách đáng kể.

Page 5: Presentation tuần 5 nhóm ift

1. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Phần trăm thay đổi giá trị đồng ngoại tệ được tính

(S-S t-1)/(S t-1)

Với S: tỷ giá giao ngay ngày gần nhất

S t-1: tỷ giá giao ngay ngày giao dịch trước đó.

=> Phần trăm thay đổi dương cho biết đồng ngoại tệ

tăng giá, trong khi phần trăm thay đổi âm cho biết

đồng ngoại tệ giảm giá. Giá trị của một số đồng tiền

thay đổi khoảng 5% trong vòng 24h.

Page 6: Presentation tuần 5 nhóm ift

1. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Vào một số thời điểm, đồng đô la Mỹ giảm giá so

với hầu hết các đồng ngoại tệ với mức độ khác

nhau. Vào một số thời điểm khác, đồng đô la Mỹ lại

tăng giá so với phần lớn các đồng ngoại tệ cũng

với nhiều mức độ khác nhau. Cũng có những ngày

mà đồng đô la Mỹ vừa tăng giá so với một số đồng

ngoại tệ này, vừa giảm giá với các đồng ngoại tệ

còn lại; giới truyền thông mô tả sự kiện này bằng

“đồng đô la bị hỗn tạp trong kinh doanh”

Page 7: Presentation tuần 5 nhóm ift

1. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 8: Presentation tuần 5 nhóm ift

1. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 9: Presentation tuần 5 nhóm ift

1. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Page 10: Presentation tuần 5 nhóm ift

1. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Diễn biến tỷ giá VND/USD ổn định

Nhìn lại diễn biến tỷ giá VND/USD trong năm 2012 cho thấy, vào đầu năm duy trì ổn định với biến động không quá +/-1% theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng (BQLNH) và với chiều hướng giảm từ 21.030 VND/1USD, xuống còn khoảng 20.850 VND/1USD vào cuối năm. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, nếu như năm 2008 giá USD (tỷ giá VND/USD) tăng 6,31%, năm 2009 tăng tới 10,07%, năm 2010 tăng 9,68% thì năm 2011 chỉ tăng 2,2% và năm 2012 đã giảm gần 1%. Trong 6 tháng đầu năm 2012 tỷ giá VND/USD có xu hướng tăng nhẹ, còn 6 tháng cuối năm giảm, tính chung cả năm tỷ giá giảm gần 0,88% (Biểu đồ 1). Đây là một hiện tượng ngược lại diễn biến tỷ giá trên thị trường trong những năm xáo trộn (2008 - 2011) khi tỷ giá luôn biến động theo chiều hướng tăng dần từ đầu năm đến cuối năm.

Page 11: Presentation tuần 5 nhóm ift

2. MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỶ GIÁ

HỐI ĐOÁI

TỶ GIÁ HỐI

ĐOÁI

Thông tin và kì vọng

Tổng cungtiền tệ

Chínhsách can thiệp của

Chính phủ

Cán cânthanh toán

Page 12: Presentation tuần 5 nhóm ift

2. MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỶ GIÁ

HỐI ĐOÁI

Trước khi chúng ta nhìn vào các nhân tố này, chúng ta

nên vạch ra như thế nào biến động tỷ giá ảnh hưởng đến

quan hệ thương mại của một quốc gia với các quốc gia

khác.

Page 13: Presentation tuần 5 nhóm ift

2. MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỶ GIÁ

HỐI ĐOÁI

Một đồng tiền cao hơn làm cho xuất khẩu của một quốc

gia nhập khẩu đắt hơn và rẻ hơn tại các thị trường nước

ngoài; một đồng tiền thấp hơn làm cho xuất khẩu của

một quốc gia rẻ hơn và nhập khẩu đắt hơn ở các thị

trường nước ngoài. Một tỷ giá cao hơn có thể được dự

kiến sẽ giảm cân bằng của đất nước về thương mại, trong

khi tỷ giá hối đoái thấp hơn sẽ làm tăng nó.

Page 14: Presentation tuần 5 nhóm ift

2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA BOP ĐẾN TỶ GIÁ HỐI

ĐOÁI

Cán cân thương mại của một

nước là chênh lệch giữa kim

ngạch xuất khẩu và kim ngạch

nhập khẩu. Một nền kinh tế khi

xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

sẽ thu được ngoại tệ.

Để tiếp tục công việc kinh doanh,

các nhà xuất khẩu phải bán

ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng

hóa dịch vụ trong nước xuất

khẩu ra nước ngoài.

Page 15: Presentation tuần 5 nhóm ift

Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng,

làm tỷ giá hối đoái giảm. Ngược lại,

khi nhập khẩu hàng hóa dịch vụ, các

nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh

toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ

trên thị trường.

Page 16: Presentation tuần 5 nhóm ift

Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay

giảm phụ thuộc vào mức độ tác động

mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là

cán cân thương mại.

Nếu một nước có thặng dư thương

mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại

tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ

lên giá.

Page 17: Presentation tuần 5 nhóm ift

Ngoài ra cán cân thanh toán quốc tế

và tỷ giá không chỉ tác động một chiều

mà còn có tác động ngược lại của tỷ

giá đối với cán cân.

Khi cán cân thanh toán thâm hụt sẽ

làm đồng nội tệ giảm giá => tăng xuất

khẩu và hạn chế nhập khẩu.

=> Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối

đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.

Page 18: Presentation tuần 5 nhóm ift

Theo nguyên tắc chung , một đất nước có tỷ

lệ lạm phát luôn thấp trưng bày một giá trị

tiền tệ tăng cao, như mua của nó tăng sức

mạnh so với các đồng tiền khác . Trong nửa

cuối của thế kỷ XX, những nước có lạm

phát thấp bao gồm Nhật Bản , Đức và Thụy

Sĩ , trong khi Mỹ và Canada đạt được mức

lạm phát thấp chỉ sau đó. Những nước có

lạm phát cao hơn thường thấy khấu hao tiền

tệ của họ trong mối quan hệ với các đồng

tiền của các đối tác kinh doanh của họ .

Điều này cũng thường được đi kèm với lãi

suất cao hơn .

Page 19: Presentation tuần 5 nhóm ift

Lãi suất, lạm phát và tỷ giá đều liên quan

chặt chẽ . Bằng cách thao tác lãi suất, ngân

hàng trung ương gây ảnh hưởng hơn cả

lạm phát và tỷ giá hối đoái và lạm phát lãi

suất thay đổi ảnh hưởng và giá trị tiền tệ .

Lãi suất cao cung cấp cho vay trong nền

kinh tế quay trở lại tương đối cao hơn các

nước khác.

Do đó, lãi suất cao hơn thu hút vốn nước

ngoài và gây ra tỷ giá hối đoái tăng. Mối

quan hệ ngược lại tồn tại cho giảm lãi suất

- đó là, lãi suất thấp hơn có xu hướng giảm

tỷ giá hối đoái

Page 20: Presentation tuần 5 nhóm ift

2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TỔNG CUNG CẦU TIỀN

TỆ ĐẾN TỶ GIÁ

Page 21: Presentation tuần 5 nhóm ift

2.2.1 Cung cầu ngoại tệ

Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà

thị trường muốn bán ra để thu về nội

tệ. Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà

thị trường muốn mua vào bằng các

đồng nội tệ. Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối

đoái cũng đc xác định theo quy luật

cung cầu như đối với các hàng hóa

thông thường.

Page 22: Presentation tuần 5 nhóm ift

Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ

Giá ngoại tệ giảm => Tỷ giá hối đoái

giảm

Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ

Giá ngoại tệ tăng => Tỷ giá hối đoái

tăng

Cung và cầu cân bằng

Giá ngoại tệ không đổi => Tỷ giá hối

đoái không đổi

Page 23: Presentation tuần 5 nhóm ift

Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại

tệ, lượng ngoại tệ mà thị trường cần

bán ra nhiều hơn lượng ngoại tệ cần

mua vào

=> Một số người không bán được sẽ

sẵn sàng bán với mức giá thấp hơn và

làm cho giá ngoại tệ trên thị trường

giảm.

Cầu lớn hơn cung thì ngược lại, một

số người không mua được ngoại tệ

sẵn sàng trả giá cao hơn và gây sức

ép làm cho giá ngoại tệ trên thị trường

giảm.

Page 24: Presentation tuần 5 nhóm ift

2.2.2 Cung cầu nội tệ

• Giả định rằng NHNN quyết định tăng mức

cung tiền tệ để giảm thất nghiệp. Cung VND

tăng lên => mức giá cả trong nước cao hơn

về dài hạn, tỷ giá tương lai dự tính thấp

hơn.

• Kết quả sụt xuống trong sự tăng giá dự

tính của VND làm tăng lợi tức dự tính về

tiền gửi nước ngoài với bất kỳ một tỷ giá

hiện hành đã cho nào và làm cho VND giảm

giá

=> Việc tăng cung nội tệ sẽ dẫn đến việc lạm

phát dự tính tăng lên trong tương lai, theo

như trên thì sẽ làm cho giá nội tệ giảm

xuống, tức tỷ giá giữa USD/VND tăng lên.

Page 25: Presentation tuần 5 nhóm ift

o Nhận xét chung:

o Một tỷ giá hối đoái dựa trên thị

trường sẽ thay đổi bất cứ khi nào các

giá trị của một trong hai tiền tệ thành

phần thay đổi:

o - Một đồng tiền sẽ có xu hướng trở

nên có giá trị hơn bất cứ khi nào nhu

cầu cho nó lớn hơn cung cấp có sẵn.

Nó sẽ trở nên ít có giá trị bất cứ khi

nào nhu cầu thấp hơn cung cấp có

sẵn.

Page 26: Presentation tuần 5 nhóm ift
Page 27: Presentation tuần 5 nhóm ift

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CHỦ

THỂ KINH TẾ LÊN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Tỷ giá chịu tác động của cung và cầu tiền tệ, cho nên, khi cung

cầu tiền tệ thay đổi sẽ làm thay đổi tỷ giá cân bằng .Và những yếu

tố làm cho cung cầu tiền tệ thay đổi : lạm phát , thu nhập , lãi

suất , chính sách nhà nước , sự kì vọng của chủ thể kinh tế và

một số yếu tố khác.

Và ta sẽ phân tích rõ về chính sách của chính phủ và sự kì vọng

của các chủ thể kinh tế tác động như thế nào đến tỷ giá.

Page 28: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

1.1 Can thiệp trực tiếp : gồm 2 cách

-Thông qua điều chỉnh dự trữ bắt buộc(OR), có thể tănghay giảm dự trữ để tăng hay giảm tỷ giá :

+ Giảm dự trữ : làm cho cung tăng , đường cung dịchchuyển sang phải làm cho tỷ giá giảm .

+Tăng dự trữ : làm cho cầu tăng , đường cầu dịchchuyển sang phải làm cho tỷ giá tăng .

- Ngoài ra ,Chính phủ có thể tác động tới tỷ giá dựa vàoquyền lực của chính phủ thông qua việc ban hành những điềuluật nhằm điều chỉnh tỷ giá .

Page 29: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

1.2 Can thiệp gián tiếp: gồm chính sách đối nội và chính sách

đối ngoại :

-Về đối ngoại : là chính sách điều chỉnh BOP , bao gồm :

+Chính sách thương mại quốc tế : Chính phủ thông

qua những công cụ củ yếu của chính sách thương mại quốc tế

như phá giá tiền tệ , bán phá giá , thuế quan ,….. để tác động

lên tỷ giá trên thị trường , nhằm lấy lại sự cân bằng tỷ giá trong

thị trường.

Page 30: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

Ví dụ : Nếu như chính phủ muốn giảm giá đồng nội tệ thì chính

phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ , các nhà đầu tư nước ngoài sẽ ít đầu

tư vào thị trường trái phiếu của chính phủ , cầu giảm => tỷ giá giảm

và ngược lại .

+ Chính sách kiểm soát vốn :

Chính phủ có thể cho phép các nhà đầu tư nước ngoài sở hữu

những phần vốn quy định ở một số công ty , cho nên dòng vốn từ

nước ngoài chảy vào trong nước , cầu ngoại tệ tăng => tỷ giá tăng .

Page 31: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

- Đối nội : là chính sách điều chỉnh tổng cung cầu tiền tệ trong

nước, gồm:

+ Chính sách tiền tệ : thông qua chính sách tiền tệ thì nhà

nước sẽ điều chỉnh lượng cung tiền nhằm ổn đinh tỷ giá hối đoái

trên thị trường , khi thị trường xuất hiện lạm phát với tỷ lệ cao

thì chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt chính sách tiền tệ ,

tăng lượng cầu tiền nội tệ nhằm làm giảm tỷ lệ lạm phát và

ngược lại .

Page 32: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

Ví dụ ở hình 8.6 mô tả tác động của việc tăng cung về tiền của

ngân hàng Trung ương. Mở rộng tiền tệ làm tăng cung tiền thực tế,

đường LM chuyển đến LM’. Lãi suất giảm làm tỷ giá hối đoái của

đồng nội địa giảm ( E tăng). Ngược lại với tác động của chính

sách tài khoá, đồng tiền nội địa giảm giá làm tăng khả năng cạnh

tranh. Xuất khẩu ròng tăng lên, làm đường IS dịch chuyển sang

bên phải IS’. Lãi suất trở về mức lãi suất của thị trường thế giới.

Cân bằng mới được thiết lập tại E’’. Chính sách tiền tệ mở rộng

làm sản lượng tăng lên.

Page 33: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

Page 34: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

Tuy nhiên về mặt dài hạn, sản lượng tăng làm giá cả và tiền lương

tăng. Cung tiền thực tế giảm, đường LM’ chuyển về vị trí ban đâu

LM. Lãi suất tăng dần, đồng tiền nội địa lại tăng giá, IS’ dần trở lại

vị trí ban đầu IS. Cân bằng được thiết lập ở vị trí cũ.

Như vậy chính sách tiền tệ có tác động lớn hơn trong nền kinh tế

mở, tỉ giá linh hoạt, vốn chuyển động tự do hoàn toàn. Nhưng tác

động đó bị hạn chế trong dài hạn, lúc mà giá cả tăng lên, sản

lượng lại trở lại mức bình thường song tiền công thực tế và tỉ giá

hối đoái đã tăng cùng tốc độ tăng của giá cả.

Page 35: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

+Chính sách tài khóa :

Giả sử kinh tế đang cân bằng. Chính phủ thực hiện chính sách tài khoá mở rộng, tổng cầu sẽ tăng lên, lãi suất tăng và tỉ giá hối đoái cũng tăng ( E giảm). Xuất khẩu giảm đi. Như vậy có sự thoái lui hoàn toàn. (được mô tả trong hình 8.5)Chính sách tài khoá mở rộng làm dịch chuyển đường IS đến vị trí IS’. Ở điểm cân bằng mới (E’). Lãi suất cao hơn lãi suất thị trường thế giới . Vốn tràn vào trong nước, can cân thanh toán thặng dư. Đồng tiền nội địa tăng giá. Xuất khẩu giảm. Kết quả là đường IS’ chuyển dịch về vị trí ban đầu: Cân bằng được thiết lập lại ở vị trí E, sản lượng không tăng thêm và cán cân thươngmại .

Page 36: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI :

Page 37: Presentation tuần 5 nhóm ift

2.TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ KINH TẾ ĐẾN

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Không tác động trực tiếp vào sự biến động của tỷ giá nhưng các

nhà đầu tư có thể dựa những thông tin về sự biến động của tỷ giá

trong thị trường để kì vọng tỷ giá trong tương lai.

Dựa trên thông tin và sự kiện liên quan tới : sự biến động tỷ giá

trong quá khứ , các nhân tố tác động tới tỷ giá , chính sách quản lí vĩ

mô,….

Ví dụ như thông tin về lạm phát ở Mỹ tăng lên sẽ làm cho các

nhà kinh doanh tiền tệ ở Mỹ bán đồng đola , do họ kì vọng đồng đôla

sẽ giảm trng tương lai.=> gây áp lực giảm giá đồng đôla .

Page 38: Presentation tuần 5 nhóm ift

2.TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ KINH TẾ ĐẾN

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

-Mức độ chính xác của thông tin từ thị trường

Các nhà đầu tư dựa vào những thông tin mà họ thu được từ thị

trường để đưa ra dự đoán về tỷ giá trong tương lai , như vậy độ chính

xác của thông tin rất quan trọng đối với các nhà kinh doanh.

-Đặc điểm của thị trường

Các nhà đầu tư xác định đặc điểm thị trường hiện tại từ đó đưa ra

những chính sách tác động tới xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ hay

thị trường chứng khoán , làm cho tỷ giá biến động theo .

Page 39: Presentation tuần 5 nhóm ift

2.TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ KINH TẾ ĐẾN

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI- Yếu tố tâm lí của các nhà đầu tư

Dựa trên sự phán đoán các sự kiện tình hình kinh tế chính trị

của các nước và Thế Giới .

Ví dụ, mức thu nhập thực tế tăng lên sẽ làm tăng nhu cầu về

hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu, do đó làm cho nhu cầu ngoại hối

để thanh toán hàng nhập khẩu cũng tăng lên.

Cho thấy các sự kiện kinh tế , chính trị của các nước gây ảnh

hưởng rất nhạy bén tới tỷ giá . Như sự kiện ở Mỹ xảy ra vào

tháng 9/2001 hay chiến tranh Iraq tháng 3/2003 vừa qua đã làm

khuynh đảo thị trường hối đoái thế giới, giá USD đã giảm đáng

kể.

Page 40: Presentation tuần 5 nhóm ift
Page 41: Presentation tuần 5 nhóm ift

Lý thuyết mối tương quan giữa lãi suất, thu

nhập và tỷ giá

Tác động của lãi suất đến tỷ giá

Tác động của thu nhập đến tỷ giá

Sự tương quan giữa lãi suất, thu

nhập và tỷ giá

Page 42: Presentation tuần 5 nhóm ift

Tác động của lãi suất đến tỷ giá

Lãi suất tương đối Ví dụ

Sự thay đổi của lãi suất

tương đối ảnh hưởng đến

hoạt động đầu tư vào các

chứng khoáng nước ngoài,

từ đó ảnh hưởng đến cung

cầu tiền tệ, do đó tác động

đến tỷ giá hối đoái.

Ví dụ: Giả sử rằng lãi suất

của Mỹ tăng lên trong khi

lãi suất của Anh không

đổi. Các nhà đầu tư Mỹ sẽ

giảm cầu đồng bảng Anh,

đồng thời cung bảng Anh

để trao đổi trên thị trường

sẽ tăng do mức lãi suất

hấp dẫn tại Mỹ. Sự dịch

chuyển đường cung và cầu

của bảng Anh sẽ làm giảm

tỷ giá cân bằng.

Page 43: Presentation tuần 5 nhóm ift

Tác động của lãi suất đến tỷ giá

Lãi suất thực

Lãi suất thực ≈ Lãi suất danh

nghĩa – tỷ lệ lạm phát

Ví dụ

Nếu các yếu tố khác không

đổi, nếu mức lãi suát thực tại

Mỹ cao tương đối so với các

quốc gia còn lại thì có xu

hướng làm đồng đô la Mỹ tăng

giá.

Thông thường, lãi suất thực được

so sánh giữa các quốc gia để xem

xét sự thay đổi của tỷ giá hối

đoái.

Page 44: Presentation tuần 5 nhóm ift

Tác động của thu nhập đến tỷ giá

Thu nhập ảnh hưởng đến

lượng cầu nhập khẩu nên

nó có thể tác động đến tỷ

giá.

Giả sử rằng mức thu nhập tại

Mỹ tăng một cách đáng kể

trong khi thu nhập tại Anh

không đổi. Lượng cầu hàng

hóa Anh sẽ tăng làm đường cầu

đồng bảng dịch chuyển ra

ngoài. Đường cung đồng bảng

kì vọng sẽ không đổi, do đó tỷ

giá cân bằng lúc này sẽ tăng

lên.

Page 45: Presentation tuần 5 nhóm ift

Sự thay đổi của thu nhập có thể làm tỷ giá

thay đổi một cách gián tiếp thông qua ảnh

hưởng của mức thu nhập lên lãi suất

Yếu tố liên quan đến thương mại như chênh

lệch thu nhập và nhân tố tài chính như

chênh lệch lãi suất tương tác với nhau, ảnh

hưởng đến sự chênh lệch tỷ giá cùng một

lúc.

Ví dụ: Giả sử cùng tồn tại sự tăng lên thu nhập

tại Mỹ trong khi thu nhập tại Anh ko đổi và sự

tăng lên đột ngột lãi suất tại Mỹ. Sự chênh lệch

thu nhập sẽ làm tăng giá đồng bảng. Nhưng sự

tăng lên lãi suất tại Mỹ sẽ làm đồng bảng giảm

giá

Mối tương quan giữa thu nhập, lãi suất và tỷ giá

Page 46: Presentation tuần 5 nhóm ift
Page 47: Presentation tuần 5 nhóm ift

Tương quan giữa lãi suất, thu nhập, và

tỷ giá trong phân tích mở rộng:1.1 Tương quan giữa lãi suất và tỷ giá:

Lãi suất tương đối thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động đầu

tư chứng khoán nước ngoài, ảnh hưởng đến cung cầu tiền

tệ do đó tác động lên tỷ giá hối đoái.

Page 48: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.1 Tương quan giữa lãi suất và tỷ giá:

Vd: Giả sử lãi suất của Mỹ tăng, lãi suất của Châu Âu

không đổi. Các nhà đầu tư của Mỹ sẽ có xu hướng giảm nhu

cầu Euro vì lãi suất của đô la Mỹ đang hấp dẫn hơn euro.

Dẫn đến tình trạng lượng cung euro tăng và lượng cầu euro

giảm, do vậy giá trị euro sẽ giảm xuống so với đô la Mỹ.

Tương quan giữa lãi suất, thu nhập, và

tỷ giá trong phân tích mở rộng:

Page 49: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.1 Tương quan giữa lãi suất và tỷ giá:S

S’

D

$

Q (euro)

D’

$ 1.60

$ 1.55

$ 1.50

Tương quan giữa lãi suất, thu nhập, và

tỷ giá trong phân tích mở rộng:

Page 50: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.2 Tương quan giữa thu nhập và tỷ giá:

Thu nhập ↑ => Chi tiêu ↑ => Cung hàng hóa nội địa

không đủ cầu => giá cả hàng hóa nội địa ↑ => lạm phát.

=> Thu nhập có

ảnh hưởng đến

lượng cầu về nhập

khẩu nên nó có thể

tác động đến tỷ

giá.

Tương quan giữa lãi suất, thu nhập, và

tỷ giá trong phân tích mở rộng:

Page 51: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.2 Tương quan giữa thu nhập và tỷ giá:

Vd: Giả sử các yếu tố khác không đổi, thu nhập tại

Mỹ tăng, thu nhập tại Châu Âu không đổi, dẫn đến

nhu cầu nhập khẩu hàng hóa Châu Âu tăng. Tức

là lượng cầu về euro tăng, giá trị đồng euro tăng.

Tương quan giữa lãi suất, thu nhập, và

tỷ giá trong phân tích mở rộng:

Page 52: Presentation tuần 5 nhóm ift

1.2 Tương quan giữa thu nhập và tỷ giá:

D’

Q (euro)

Tương quan giữa lãi suất, thu nhập, và

tỷ giá trong phân tích mở rộng:

Page 53: Presentation tuần 5 nhóm ift
Page 54: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá cố định và tỉ giá thả nổi

là 2 trường hợp đặc trưng trong việc

phân loại chế độ tỉ giá

• Tỷ giá tự điều chỉnh để phảnánh những thay đổi trongquan hệ cung cầu trên thịtrường ngoại hối. Khi đườngcung cầu dịch chuyển=>tỷgiá biến động

• Vai trò của NHTW là hoàntoàn trung lập

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ

THẢ NỔI

• Các lực lượng thị trườnglàm cho đường cung cầungoại hối dịch chuyển => Dự trữ ngoại hối củaNHTW thay đổi.

• Vai trò của NHTW là ngườitru can thiệp để duy trì tỉ giátrung tâm trên thị trường.

CHẾ ĐỘ TỈ GIÁ CỐ ĐỊNH

Page 55: Presentation tuần 5 nhóm ift

Mỗi quốc gia sẽ có những sự lựa

chọn khác nhau trong những thời

điểm thích hợp trong việc điều

chỉnh tỉ giá.

Vì vậy việc kết hợp cả 2 chế độ

thả nổi và cố định tạo nên các

chế độ tiền tệ khác nhau và

được áp dụng với các nước

trên Thế Giới.

Page 56: Presentation tuần 5 nhóm ift

C C

HẾ

ĐỘ

TỈ

GIÁ

T

HE

O P

N L

OẠ

I C

ỦA

IM

F (

31/1

2/2

00

1)

Chế độ tỉ giá không có đồng tiền pháp định riêng

Chế độ bản vị tiền tệ

Chế độ tỉ giá cố định thông thường

Chế độ tỉ giá cố định với biên độ dao động rộng

Chế độ tỉ giá cố định trượt

Chế độ tỉ giá cố định trượt có biên độ

Chế độ tỉ giá thả nôi có điều tiết không thông báotrước

Chế độ tỉ giá thả nổi độc lập

Cấu trúc tỉ giá

Page 57: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá không có đồng tiền pháp định

riêng (Exchange rate arangements with no

separate legal tender)

Là trường hợp một quốc gia không có đồng tiền pháp định riêng.

Đồng tiền được sử dụng trong lưu thông:

• Sử dụng đồng tiền 1 nước khác trong lưu thông như đồng tiền pháp định duy nhất.

• Là thành viên của 1 liên minh tiền tệ thống nhất sử dụng 1 đồng tiền pháp địnhchung.

Ví dụ: (1) Đồng Euro là đồng tiền chung của Liên minh châu Âu.

(2) Đồng Kroon là đơn vị tiền tệ của Estonia trong 2 thập kỉ sau đó được thay thế bởi đồng Euro ngày 1/1/2011.

Page 58: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ bản vị tiền tệ

(Currency board arrangements)

Là chế độ tỷ giá có sự cam kết chính thức củachính phủ chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ là đồngtiền bản vị tại một mức tỉ giá cố định

Đặt ra những hạn chế nghiêm ngặt trong việc pháthành tiền nhằm đảm bảo thực thi cam kêt chínhthức của chính phủ.

Ví dụ: Chế độ sonng bản vị :Đồng tiền của mộtnước được xác định bằng một trọng lượng cố địnhcủa hai kim loại (thường là vàng và bạc), từng đượcáp dụng ở Anh, Hoa Kỳ trước thế kỷ 19.

Page 59: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá cố định thông thường

(conventional pegged arrangements)

Là chế độ tỉ giá khi chính phủ neo đồng tiềncủa mình (chính thức hay ngầm định) với

một đồng tiền chính hay 1 rỗ các đồng tiềntại 1 mức tỉ giá cố định

Cho phép tỉ giá giao động trong một biên dộhẹp tối đa 1% xung quanh tỷ giá trung gian

Ví dụ:

Page 60: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá cố định với biên độ

dao động rộng (Pegged exchange

rates within horizontal bands)

Là chế độ tỷ giákhi chính phủneo đồng tiền

của mình (chínhthức hay ngầmđịnh) tại mộtmức tỉ giá cố

định.

Ví dụ: Syria vàTonga là 2 nướcáp dụng chế độtỉ giá cố định

dao động rộng

Cho phép tỉ giáđược dao độngtrong một biên

độ rộng hơn1% xung

quanh tỷ giátrung tâm.

Page 61: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá cố định trượt

(Crawling pegs)

nh ky ty gia trung tâmc u nh c theo

t ty lê t nh đa cthông o c

nh ky ty gia trung tâmc u nh c đên nh ng thay i

trong t số tiêu tnh đa c a n ( m

t, n vân thương i)

Ví dụ: Trung Quốc được xếp vào nhóm nướcđang thực hiện chính sách tiền tệ này

Page 62: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá cố định trượt có

biên độ (Exchange rate within

crawling bands)

gia c dao ng trong t biên đô tnh xung quanh ty gia trung tâm

giá trung tâm c u nh nh ky

• c theo t ty lê t nh đa c thông o c

• c đê n nh ng thay i trong t sô tiêut nh đa c a

Ví dụ: hiện nay chỉ có Costa Rica vàAzerbaijan là nước đang áp dụng chế độ này.

Page 63: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiết

không thông báo trước (Managed

floating with no preannounced path for

exchange rate)

nh phu can p n sư n ng a tygia t ch ch c, nhưng không tthông o o vê c đô can p a nhphu.

Page 64: Presentation tuần 5 nhóm ift

Chế độ tỉ giá thả nổi độc lập

(Independent floating)

gia c c nh theo quy t cung

u a thi ng, t cư t sư can

p o a nha c ng không m

thay i ty gia.

Page 65: Presentation tuần 5 nhóm ift

Cấu trúc tỉ giá (Exchange rate

structure)

Page 66: Presentation tuần 5 nhóm ift