98
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ____________________ Kế hoạch điều tra xã hội học, phân loại các vấn đề cấp bách, xây dựng kế hoạch thực hiện xã hội hóa về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH AN GIANG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 1

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANGSỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

____________________

Kế hoạch điều tra xã hội học, phân loại các vấn đề cấp bách, xây dựng kế hoạch thực hiện xã hội hóa về bảo vệ môi trường

trên địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020

CHUYÊN ĐỀ:

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH AN GIANG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

Tháng 12/2009

1

Page 2: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

MỤC LỤC

I. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NỘI DUNG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH AN GIANG.........4

1.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ QUAN TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG..................................................................41.2 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN...................................29II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020.............................30

2.1. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ....................302.1.1. Mục tiêu chung...............................................................................................302.1.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................312.1.3. Kế hoạch thực hiện.........................................................................................31

2.2. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU VỰC ĐÔ THỊ..........................................................................................................34

2.2.1. Mục tiêu chung...............................................................................................342.2.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................342.2.3. Kế hoạch thực hiện.........................................................................................35

2.3. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI................382.3.1. Mục tiêu chung...............................................................................................382.3.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................382.3.3. Kế hoạch thực hiện.........................................................................................39

2.4. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI........422.4.1. Mục tiêu chung...............................................................................................422.4.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................422.4.3. Kế hoạch thực hiện:........................................................................................43

2.5. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TRỒNG VÀ BẢO VỆ CÂY XANH45

2.5.1. Mục tiêu chung...............................................................................................452.5.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................452.5.3. Kế hoạch thực hiện.........................................................................................45

2.6. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU VỰC NÔNG THÔN................................................................................................48

2.6.1. Mục tiêu chung...............................................................................................482.6.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................482.6.3. Kế hoạch thực hiện.........................................................................................49

2.7. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN512.7.1. Mục tiêu tổng quát..........................................................................................512.7.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................................512.7.3. Kế hoạch thực hiện:........................................................................................512.8. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI

TRONG CHĂN NUÔI............................................................................................552.8.1. Mục tiêu chung:..............................................................................................552.8.2. Mục tiêu cụ thể:..............................................................................................552.8.3. Kế hoạch thực hiện:........................................................................................55

2

Page 3: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.9. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.......................................................58

2.9.1. Mục tiêu chung:..............................................................................................582.9.2. Mục tiêu cụ thể:..............................................................................................582.9.3. Kế hoạch thực hiện.........................................................................................58

2.10.KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT............................................................................................................................

.........................................................................................................................622.10.1. Mục tiêu chung:..........................................................................................622.10.2. Mục tiêu cụ thể:..........................................................................................622.10.3. Kế hoạch thực hiện.....................................................................................63

2.11.XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG........................................................................................68

2.11.1. Mục tiêu chung:..........................................................................................682.11.2. Mục tiêu cụ thể:..........................................................................................682.11.3. Kế hoạch thực hiện:....................................................................................69

3

Page 4: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

I. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NỘI

DUNG THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN TỈNH AN GIANG

1.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SỰ QUAN TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG

HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Để đánh giá mức độ quan tâm của cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh An Giang

cũng như để có cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh việc xã hội hóa

công tác bảo vệ môi trường phù hợp và có hiệu quả với địa phương, một cuộc điều tra xã

hội học đã được tổ chức thực hiện vào tháng 10/2009.

1.1.1. Mục tiêu khảo sát

Cuộc khảo sát nhằm: (i) Xác định các vấn đề môi trường tồn tại, (ii) đánh giá mức

độ quan tâm và nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, qua đó làm cơ sở cho

việc xây dựng kế hoạch xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện của

địa phương.

1.1.2. Phạm vi và đối tượng thực hiện

- Phạm vi thực hiện: Công tác khảo sát nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường

trên địa bàn tỉnh An Giang được triển khai thực hiện tại 03 huyện/thành phố tỉnh

gồm: Thành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú và huyện Thoại Sơn.

- Đối tượng: các nhà quản lý, các cơ quan ban ngành, đại diện đoàn thể và các hộ

dân sinh sống làm việc trên địa bàn tỉnh (ở cả khu vực đô thị và nông thôn) với

1.193 phiếu khảo sát.

1.1.3. Nội dung khảo sát

Để có cơ sở cho việc lập kế hoạch xã hội hóa bảo vệ môi trường cho tỉnh An

Giang nói chung và xây dựng các chương trình tuyên truyền, các hoạt động bảo vệ môi

trường nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương nói riêng một cách hiệu quả

và phù hợp với thực tế, dự án tập trung điều tra khảo sát các nội dung sau:

- Nghề nghiệp, nguồn thu nhập, trình độ văn hóa để có cái nhìn khái quát về tình

hình kinh tế xã hội của địa phương;

- Tình hình cung cấp nước sạch tại khu vực nông thôn và nhu cầu sử dụng nước;

4

Page 5: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

- Tình hình vệ sinh môi trường tại điạ phương để xác định các vấn đề môi trường

còn tồn tại.

- Các vấn đề môi trường cần quan tâm và mức độ quan tâm đến môi trường của

người dân để xây dựng các nội dung hoạt động cụ thể.

- Tình hình phát động và phổ biến các thông tin, hoạt động bảo vệ môi trường trong

khu vực.

- Đề xuất của người dân để làm môi trường khu vực tốt hơn.

1.1.4. Đoàn nghiên cứu khảo sát

Thành phần đoàn nghiên cứu khảo sát gồm:

- Trường Cao Đẳng Tài Nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh

- Chuyên gia xã hội học, phát triển cộng đồng của Viện Phát triển bền vững

vùng Nam Bộ

- Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang

Cuộc khảo sát được triển khai thực hiện từ ngày 30/11/2009 đến 15/12/2009 (kể

cả thời gian viết báo cáo), trong đó thời gian làm việc ở thực địa là 08 ngày

1.1.5. Phương pháp điều tra, khảo sát

Xuất phát từ mục tiêu của cuộc điều tra, để thu thập được các thông tin một cách

đầy đủ và chính xác đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp thu thập khác nhau. Có

những thông tin có thể lượng hoá được, song cũng có những thông tin không thể lượng

hoá được. Vì vậy, cuộc khảo sát đã kết hợp cả phương pháp điều tra định tính và định

lượng để thu thập thông tin kết hợp với việc phân tích số liệu và tài liệu có sẵn.

Trong điều tra định tính, phương pháp đồng tham gia (nghiên cứu có sự tham gia

của người dân) là phương pháp mang lại hiệu quả cao vì các thông tin được thu thập

mang tính khách quan. Phương pháp này tạo ra một môi trường dân chủ cho người dân

tham gia trao đổi, thảo luận về những vấn đề mà họ quan tâm. Do đó, tránh được sự áp

đặt ý kiến chủ quan của điều tra viên, các thông tin thu thập được là trung thực và khách

quan.

5

Page 6: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Cuộc điều tra này đã sử dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng để thu

thập thông tin, trong đó các kỹ thuật PRA (đánh giá nông thôn có sự tham gia của người

dân) như thảo luận nhóm (group discussion).

1. Một số khái niệm cơ bản:

a) Mẫu: là tập hợp của những đối tượng nghiên cứu trong một cuộc điều tra xã hội học

mà cơ cấu thành phần và đặc điểm, tính chất của nó mang tính đại diện cho tổng thể đối

tượng được nghiên cứu.

b) Tổng thể thống kê: là tập hợp các đơn vị (hay phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu

cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó.

Việc nghiên cứu trên một mẫu có tính đại diện thường tốt hơn nghiên cứu trên

toàn bộ tổng thể, bên cạnh đó dữ liệu mẫu có thể có giá trị đo đạc lớn hơn dữ liệu thu

thập từ tòan bộ tổng thể. Ví dụ trong dự án này, mẫu được lựa chọn là các hộ dân thuộc 3

huyện của tỉnh An Giang gồm: Thành phố Long Xuyên (đặc trưng cho khu vực đô thị

phát triển mạnh về dịch vụ), Huyện Châu Phú (đặc trưng về nuôi trồng thủy sản), Huyện

Thoại Sơn (đặc trưng về trồng lúa).

6

Page 7: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Hình : Quy trình điều tra xã hội học

2. Những phương pháp sử dụng

a) Nghiên cứu tài liệu thứ cấp:

Niên giám thống kê của tỉnh An Giang qua các năm gần đây (2006, 2007, 2008),

cập nhật các số liệu liên quan đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh và của từng huyện, thị xã,

thành phố từ đó chọn ra các huyện mang tính đại diện cho tỉnh nhất để thực hiện khảo

sát.

Số liệu điều tra dân số năm 2008.

b) Phương pháp định lượng

Việc thu thập thông tin được thực hiện nhờ phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi

(questionnaire) đã được chuẩn bị sẵn, gồm 06 trang (xem Phụ lục). Các cá nhân trả lời

thông tin chủ yếu là chủ hộ gia đình, người có toàn quyền quyết định đến hoạt động của

Xã hội hoá kết quả nghiên cứu

Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Tập hợp tài liệuxử lý và phân tích

Xử lý và phân tích thông tin

Tiến hành thu thập

thông tin

Công tác tiền trạm

Lựa chọn và tập huấn điều tra viên

Lập biểu đồ tiến độ điều tra

Chuẩn bị kinh phí điều tra

Chọn thời điểm điều tra

Thực tế xã hội

Xác định vấn đề cần nghiên cứu

Xây dựng khung lý thuyết, giả thiết

Chọn phương pháp điều tra

Chọn mẫu điều tra

Xây dựng bảng câu hỏi điều tra

Kết thúc công tác chuẩn bị

7

Page 8: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

hộ. Đây là kênh thông tin chính, quan trọng và cập nhật nhất cung cấp số liệu cho báo

cáo.

c) Phương pháp định tính

Phỏng vấn sâu: Tại các Sở, ban ngành ở mỗi xã/huyện/thành phố, thực hiện

phỏng vấn sâu đối với các nhà quản lý, các tổ chức đoàn thể,… Nội dung phỏng vấn sâu

chủ yếu nhằm đánh giá sự quan tâm của chính quyền, đoàn thể đối với các vấn đề môi

trường hiện nay cũng như những đề xuất kiến nghị có liên quan.

Thảo luận nhóm: Tổ chức thảo luận nhóm từ 8-10người dân tại các địa bàn khảo

sát. Nội dung thảo luận nhóm xoay quanh các vấn đề môi trường mà người dân quan tâm

phản ánh.

3. Thiết kế mẫu

a. Dung lượng mẫu:

Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu đầu tiên được tuân thủ là kích

thước tối thiểu của mẫu không được phép nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứu. Vì vậy, đoàn đã

chọn ra một dung lượng mẫu đủ lớn để đại diện cho tổng thể và giảm thiểu ở mức thấp

nhất sai số đồng thời cho phép đảm bảo về mặt thời gian, nhân lực cũng như tài chính để

tiến hành điều tra. Số lượng mẫu nghiên cứu là 1200 hộ, trong đó chia đều cho Long

Xuyên, Châu Phú, Thoại Sơn, tại mỗi huyện/thành phố có 400 hộ được chọn phỏng vấn.

b. Phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Việc chọn hộ gia

đình được tiến hành theo các bước như sau:

Bước 1: Xác định tiêu chí của 3 địa bàn có tính chung nhất và đặc trưng về

kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó khu vực khảo sát được nhóm nghiên cứu chọn

là khu vực nông thôn và đô thị. Dựa trên cơ sở số liệu thống kê về kinh tế xã hội,

chọn thành phố Long Xuyên và 2 huyện Châu Phú, Thoại Sơn làm đại diện. Trong

mỗi huyện/thành phố chọn ra các phường, thị trấn, xã và lập danh sách của mỗi

xã, thị trấn, phường được chọn.

Bước 2: Tại mỗi phường/thị trấn/xã chọn ngẫu nhiên 2-3 ấp/khóm điều tra.

Lập danh sách hộ dân thuộc các ấp/khóm đã chọn để làm khung chọn mẫu.

8

Page 9: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Bước 3: Từ danh sách địa chỉ trên, chúng tôi chọn ngẫu nhiên hệ thống

trong danh sách mẫu và tiến hành khảo sát hộ được chọn.

1.1.6. Tổ chức thực hiện

a) Công tác chuẩn bị

Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và khối lượng mẫu điều tra, Trung tâm đã thành

lập một đoàn khảo sát gồm 16 người chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm do 01 nhóm trưởng

phụ trách và dưới sự trực tiếp điều hành của chủ nhiệm dự án cùng 01 cán bộ hỗ trợ.

Chủ nhiệm dự án cùng các chuyên gia chủ chốt đã soạn thảo các công cụ khảo sát

như bảng hỏi, các hướng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Sau đó tập huấn cho các

cán bộ điều tra tại An Giang.

b) Điều tra thực địa

Đoàn khảo sát đã làm việc với UBND huyện Châu Phú, Thoại Sơn và thành phố

Long Xuyên để thảo luận về kế hoạch khảo sát và làm các thủ tục cần thiết cho việc điều

tra thực địa. Tại mỗi địa bàn khảo sát, nhóm khảo sát đều đươc cung cấp các thông tin

cần thiết để nắm rõ tình hình và đặc thù của từng khu vực. Sau khi đến địa bàn, nhóm

khảo sát làm việc với các trưởng, phó khóm/ấp để được hướng dẫn đến từng hộ dân có

trong danh sách khảo sát thực hiện phỏng vấn thu thập thông tin.

Để kiểm tra tính xác thực của thông tin thu thập, trong bảng hỏi điều tra viên phải

điền đầy đủ thông tin về người trả lời như địa chỉ,… những phiếu thu được sẽ được

nhóm trưởng kiểm tra xác suất các thông tin trả lời thông qua gọi điện thoại, hoặc gặp

trực tiếp.

c) Xử lý số liệu và viết báo cáo

Sau khi kết thúc điều tra thực địa, các nhóm tiến hành xử lý số liệu định tính và

định lượng đã thu thập được và viết báo cáo.

Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS

Chạy số liệu tần suất, tương quan.

1.1.7. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc khảo sát

Nhìn chung, đoàn khảo sát được sự giúp đỡ tích cực và tạo điều kiện thuận lợi của

Phòng tài nguyên Môi trường Thành phố Long Xuyên, huyện Châu Phú và huyện Thoại

9

Page 10: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Sơn, cùng các lãnh đạo của các xã, ấp, khóm thuộc các huyện và thành phố nói trên. Mặc

dù đây là thời điểm cuối năm các lãnh đạo rất bận, nhưng họ đã rất nhiệt tình giúp đỡ và

tạo điều kiện để đoàn khảo sát hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đoàn khảo sát cũng gặp một số khó khăn nhất

định do địa bàn khảo sát khá rộng, có những đoạn đồi dốc, có những đoạn phải di chuyển

bằng ghe xuồng nên chi phí điều tra khảo sát thực tế nhiều hơn nhiều so với kinh phí

được duyệt.

1.1.8. Kết quả điều tra

1. Các thông tin chung

- Dân tộc và tôn giáo:

Kinh97.3%

Khơme2.2%

Hoa0.5%

Phật Hoøa Haûo87%

Cao ñaøi3%

Khaùc8%

Thieân chuùa giaùo

2%

Nhận xét: Ngoài dân tộc kinh chiếm đa số, các dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ thấp

chủ yếu ở khu vực đô thị. Đa số người dân theo đạo Phật giáo Hòa Hảo (chiếm 87%). Do

đó cần lưu ý để có phương thức tổ chức tuyên truyền, phát động các chương trình bảo vệ

môi trường phù hợp.

- Nghề nghiệp:

10

Page 11: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

27.3%

20.9%22.5%

9.0%

6.6%

0.4%

13.2%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

Laøm Noângnghieäp

Buoân baùn Laøm möôùn Noäi trôï Caùn boäCNV

Coâng nhaân Khaùc

Nhận xét: Các hộ làm nông nghiệp và làm mướn (làm ruộng mướn) chiếm tỉ lệ

khá cao trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn (nông thôn chiếm 40,8%, thành

thị chỉ chiếm 13,0%). Qua đó nhận thấy, hoạt động nông nghiệp sẽ là một trong những

nguồn gây ô nhiễm cho môi trường và có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

nếu người dân không được cung cấp thông tin đầy đủ.

- Trình độ văn hóa

Bieát ñoïc - Bieát vieát13.0%

Caáp 138.8%Caáp 2

27.9%

Caáp 317.6%

Trung, cao ñaúng - Ñaïi

hoïc2.7%

Nhận xét: Trình độ học vấn ở mức cấp 1 chiếm tỉ lệ cao, trong đó tập trung phần

lớn ở khu vực nông thôn (nông thôn 51,7%, thành thị 37,3%). Ở khu vực đô thị trình độ

11

Page 12: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

học vấn có cao hơn nhưng cũng chiếm tỉ lệ thấp. Vì vậy trong công tác tuyên truyền,

phát động các phong trào bảo vệ môi trường cần lưu ý để có phương thức tổ chức phù

hợp.

2. Thông tin về cấp nước và thoát nước

- Nguồn nước sử dụng

Mục đích sử dụng nướcNước

máy

Nước

giếng

Nước

mưa

Nước

sông

Sinh hoạt88.9% 71.2% 88.2% 73%

n=737 n=111 n=90 n=278

Làm ruộng0.4% 4.5% 3.9% 36.5%

n=3 n=7 n=4 n=139

Chăn nuôi, tưới vườn1.1% 5.1% 2.0% 7.6%

n=9 n=8 n=2 n=29

Nuôi trồng thủy sản0.5% 20.5% 6.9% 12.2%

n=2 n=32 n=7 n=101

Sản xuất, dịch vụ khác2.4% 1.9% 1.0% 5.8%

n=20 n=3 n=1 n=22

Nhận xét: Hiện nay nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt của người dân

rất đa dạng gồm nước máy, nước giếng, nước sông,… Trong đó tỉ lệ người dân ở khu

vực đô thị sử dụng nước máy cao hơn so với người dân ở nông thôn (chiếm chiếm 98,6%

tương đượng với 476 phiếu /737 phiếu được hỏi ở cả hai khu vực đô thị và nông thôn).

Ngược lại ở khu vực nông thôn tỉ lệ người dân sử dụng nước sông cho mục đích sinh

hoạt cũng khá cao (nông thôn chiếm 79,9% tương đượng với 234 phiếu/381 phiếu được

hỏi ở cả hai khu vực đô thị và nông thôn). Điều này phản ảnh đúng thực tế hiện trạng cấp

nước hiện nay ở khu vực nông thôn của tỉnh An Giang.

12

Page 13: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

- Chất lượng nước sông đang sử dụng

Tốt78.4%

Khoâng toát

21.6%

Nhận xét: Đa số người dân cho rằng chất lượng nước sông hiện nay vẫn còn tốt

(ở đô thị chiếm 88,7% và nông thôn 68,6%), vì sau khi lóng phèn nước vẫn sử dụng

được không nghe mùi, vị lạ. Nhưng họ vẫn mong muốn được sử dụng nước máy và sẵn

sàng chi trả tiền cho hoạt động này.

- Tình hình sử dụng nước và nhu cầu sử dụng nước máy:

Đủ86.1%

Thừa6.5%

Thiếu7%

Coù57.3%

Khoâng42.7%

Nhận xét: Đa phần người dân cho rằng lượng nước sử dụng hiện nay đáp ứng đủ

nhu cầu sinh hoạt của họ (đô thị 85,1%, nông thôn 87,1%), vì ngoài việc sử dụng nước

máy, người dân quen với việc dùng nước sông, nước giếng, nước mưa phục vụ nhu cầu

sinh hoạt của mình. Vì vậy khi hỏi đến nhu cầu sử dụng nước máy thì có đến 57,3%

người dân mong muốn được sử dụng nước máy.

- Có đồng ý trả tiền nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp

13

Page 14: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Khoâng83.2%

Coù16.8%

Nhận xét: Có đến 83,2% người dân đều không đồng tình với việc đóng tiền nước

cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, vì họ cho rằng đây là nguồn nước thiên nhiên,

hơn nữa vì mức sống còn nghèo nên không có tiền để đóng. Tuy nhiên cũng có một

bộ phận nhỏ người dân ở khu vực đô thị (24,9%) đồng ý đóng tiền khi và chỉ khi nhà

nước xử lý tốt nguồn nước mặt đó để họ có thể sử dụng.

- Nước sau khi sử dụng (nước thải) được thải ra:

41.1%

33.1%

38.2%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

35.0%

40.0%

45.0%

Nöôùc thaûi ra coángchung/haàm töï hoaïi

Nöôùc thaûi töïngaám

Nöôùc thaûi rakeânh/möông

Nhận xét: Ở khu vực đô thị, nước thải được thải ra hệ thống cống thoát nước

chung/hay tự hoại chiếm tỉ lệ cao hơn khu vực nông thôn (đô thị 56,5%, nông thôn

26,0%). Trong khi đó ở nông thôn nước thải hiện nay chủ yếu là tự ngấm (đô thị 25,2%,

nông thôn 40,8%) hoặc chảy ra kênh, mương (đô thị 25,6%, nông thôn 50,4%).

- Tình hình cây xanh hai bên đường và nguyện vọng có cây xanh

14

Page 15: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Coù71%

Khoâng29%

Coù60%

Khoâng40%

Nhận xét: Ở khu vực nông thôn 87,4% người dân cho rằng khu vực họ đang sinh

sống có cây xanh, còn ở đô thị có 46,5% người dân than phiền khu vực họ sinh sống

không có cây xanh. Khi hỏi nguyện vọng trồng cây xanh ở khu vực mình sinh sống, thì

56,9% người dân đô thị mong muốn có nhưng cũng có đến 43,1% không đồng ý vì cho

rằng diện tích mặt đường đô thị hiện nay quá nhỏ, trồng cây xanh sẽ cản trở người dân

buôn bán,…Vì vậy Chính quyền địa phương tỉnh cần xem xét trồng những loại cây xanh

phù hợp với hiện trạng khu đô thị.

- Nhà nước hay nhân dân cùng tham gia trồng cây xanh

Nhaø nöôùc27.5%

Nhaân daân

32.8%

Nhaø nöôùc vaø nhaân daân39.7%

Nhận xét: Hầu hết người dân cho rằng nhà nước và nhân dân cùng tham gia trồng

cây sẽ tốt hơn. Tuy nhiên một số người dân ở khu vực đô thị và nông thôn có ý kiến rất

khác nhau về vấn đề này, ở khu vực đô thị có đến 37,0% người dân cho rằng nhà nước

nên trồng cây, còn ở nông thôn 43,4% cho rằng nên để nhân dân trồng vì khi nhà nước

trồng cây họ sẽ chặt bỏ đi những loại cây mà người dân đã trồng từ trước đó và trồng

những cây khác mà người dân thấy không thích hợp.

15

Tình hình cây xanh hai bên đường Mong muốn có cây xanh hai bên đường

Page 16: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

3. Thông tin về chất thải rắn

- Phân loại rác tại nguồn

Coù41%

Khoâng59%

Nhận xét: Trong số 1165 hộ được phỏng vấn có đến 58.6% hộ không phân loại

rác thải (ở cả khu vực đô thị và nông thôn), còn 41.4% hộ có phân loại nhưng dưới hình

thức bán phế liệu (ví dụ thu gom các chai lọ, giấy báo,.. các vật dụng có thể bán ve chai),

riêng thực phẩm dư thừa và các rác thải như bao nylon, vải, chai lọ,…người dân vẫn bỏ

chung vào nhau.

- Hiện trạng thải bỏ rác

4.8%

11.8%

48.3%

0.5%

33.2%

15.3%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

Choân raùc Thaûi töïdo

Ñoát raùc Taùi söûduïng

Ñaêng kyùñoå raùc

Ra soâng

Nhận xét: Hình thức xử lý rác hay thải bỏ rác hiện nay của người dân chủ yếu là

đốt rác, đặc biệt ở nông thôn tỉ lệ hộ đốt rác chiếm tới 72.1%. Ngoài đốt rác, các hộ dân ở

khu vực nông thôn còn vứt bỏ rác xuống sông hay đổ bỏ ở sau vườn theo thói quen cũng

16

Page 17: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

chiếm tỉ lệ khá lớn. Ngược lại hình thức đăng ký đổ bỏ rác chủ yếu được thực hiện từ các

hộ ở khu vực đô thị chiếm 64.3%.

- Dịch vụ thu gom rác

Ban công trình công

cộng66.1%

Nhà nước và tư nhân0.2%

Thu gom raùc daân laäp3.2%

Khoâng bieát30.5%

Nhận xét: Trong số 443 người được phỏng vấn có đến 80% người dân đô thị có

biết đơn vị thu gom rác hiện nay là Ban công trình công cộng (chiếm 66.1%), còn lại hơn

86% người dân khu vực nông thôn cho rằng không biết. Đây cũng là một thực tế, vì hiện

nay tỉnh chỉ mới thu gom rác được ở một số khu vực tập trung và vài tuyến đường ở

nông thôn.

- Đánh giá dịch vụ thu gom rác hiện nay

Raát haøi loøng

11.0%

Haøi loøng82.5%

Khoâng haøi loøng

6.5%

Nhận xét: Có đến 82.7% người dân ở đô thị hài lòng với dịch vụ thu gom rác hiện

nay, một bộ phận nhỏ không hài lòng vì cho rằng rác thải ở khu vực các chợ chưa được

thu gom triệt để trong ngày, hoặc thu gom rác tại các hộ gia đình chưa đúng giờ.17

Page 18: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

- Hình thức xử lý chất thải chăn nuôi

20.70% 20.70% 20.70%

6.90% 6.90%

24.10%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

Thu gom Laøm phaânboùn

Ñoå boû taïichoã

Saûn xuaátbiogas

Baùn Khaùc

Nhận xét: Chất thải chăn nuôi được người dân xử lý chủ yếu bằng cách làm phân

bón, đổ bỏ,… số hộ sản xuất biogas rất thấp chỉ khoảng 7.6% (ở cả khu vực đô thị và

nông thôn).

- Hình thức xử lý chất thải trồng trọt

20.2%

3.1%

17.6% 20.2%

54.4%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

Taän duïng Choân Laøm phaânboùn

Baùn Ñoát taïi choã

18

Page 19: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Nhận xét: Chất thải trồng trọt được người dân xử lý chủ yếu bằng cách đốt (đô thị

chiếm 41,7%, nông thôn 58,6%), mặc dù người dân cũng đã thu gom để làm phân bón,

tận dụng hoặc bán,… nhưng chiếm tỉ lệ không nhiều.

4. Mối quan tâm của cộng đồng đối với các vấn đề môi trường

Mức độ quan tâm (nghe/đọc) các thông tin về môi trường của cộng đồng

Nhận xét: Cộng đồng có quan tâm tìm hiểu đến các vấn đề môi trường, nhưng có

một bộ phận nhỏ hoàn toàn không nghe đọc đến vấn đề này, phần lớn tập trung ở khu

vực nông thôn. Nguyên nhân có thể do cộng đồng đang phải đối mặt với các vấn đề về

cuộc sống mưu sinh, khó khăn về kinh tế hoặc do trình độ văn hóa,…chưa có điều kiện

để tiếp cận nguồn thông tin. Vì vậy, trong công tác truyền thông môi trường cần đi sâu

sát vào từng đối tượng, từng khu vực để có những hình thức tuyên truyền phù hợp, nhằm

tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tiếp cận thông tin môi trường.

Khảo sát các hình thức tìm hiểu thông tin môi trường của cộng đồng:

Thường xuyên;471 phiếu;

39,8%

Ít; 288 phiếu;24,3%

Hoàn toàn không; 250 phiếu;

21,1%

Rất ít;175 phiếu;

14,8%

19

Page 20: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

93,6%

9,1% 5,6%20,4%

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Qua phöôngtieän truyeàn

thoâng

Qua hoïp toådaân phoá

Qua ngöôøi daânxung quanh

Qua caùn boä côquan quaûn lyù

Nhận xét: Hầu hết cộng đồng tìm hiểu các thông tin môi trường chủ yếu qua

phương tiện truyền thông, trong khi đó chỉ có khoảng 5,6% người dân tìm hiểu thông tin

về môi trường thông qua các cán bộ, cơ quan quản lý (ở cả khu vực đô thị và nông thôn).

Điều đó chứng tỏ chính quyền địa phương chưa phát huy hết vai trò thông tin môi trường

đến cộng đồng.

Khảo sát mức độ ô nhiễm môi trường thông qua nhận xét của cộng đồng:

Không bị ô nhiễm,

457 phiếu, 40,1%

Không biết, 24 phiếu2,1%

Ô nhiễm nặng, 308 phiếu

27,0%

Ít ô nhiễm, 351 phiếu30,8%

Nhận xét: Hơn 40% người dân địa phương cho rằng môi trường họ đang sinh

sống không bị ô nhiễm, nguyên nhân có thể do nhận thức của người dân về môi trường

có phần hạn chế, họ chỉ đánh giá trực quan, theo quan điểm của chính mình. Còn lại

khoảng hơn 50% người dân cho rằng môi trường đang bị ô nhiễm.

20

Page 21: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:

17.4%

33.0%

69.2%

17.6%

5.8%

16.2%

4.4% 4.7%1.7% 0.6%

5.3%

17.3%

11.3%

0.0%

10.0%

20.0%

30.0%

40.0%

50.0%

60.0%

70.0%

80.0%

Giataêng

daân soá

Giataêng

phöôngtieängiao

thoâng

Heäthoángthoaùtnöôùc

Nhaänthöùccuûa

ngöôøidaân

Xöû lyùnöôùc

thaûi ñoâthò

Maûngxanh ñoâthò thaáp

Hoaïtñoängnoâng

nghieäp

Ñoâ thòhoùa

nhanh

Nhaø ôûvaø nhaøveä sinhtreânkeânhraïch

Hoaïtñoängcoâng

nghieäp

Thugom vaøxöû lyù

raùc thaûi

Ngaäpuùng ñoâ

thò

Chínhsaùch

quaûn lyù

Nhận xét: Cộng đồng nhận thức được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

chủ yếu là do: nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường chưa cao; việc

thu gom và xử lý chất thải chưa triệt để; hệ thống thoát nước đã xuống cấp trầm trọng

(chủ yếu ở khu vực đô thị), nước thải từ các cơ sở nuôi trồng thủy sản, nhà máy sản xuất

chưa qua xử lý, … Do đó trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo

dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường; đồng thời tạo

điều kiện cho cộng đồng cùng tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình hành

động khắc phục những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đã được xác định.

Khảo sát vấn đề môi trường được cộng đồng quan tâm nhất

21

Page 22: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

35,4%

25,0%

17,9% 19,6%

5,4%

37,5%42,2%

0,0%

5,0%

10,0%

15,0%

20,0%

25,0%

30,0%

35,0%

40,0%

45,0%

Nöôùc thaûi Buïi. muøihoâi. tieáng oàn

Heä thoángthoaùt nöôùchieän höõu

Soâng. suoái Raùc Heä thoángcaáp nöôùc

Thuoác baûoveä thöïc vaät

vaø phaân boùn

Nhận xét: Hiện nay rác thải đang là vấn đề được cộng đồng quan tâm nhất (ở cả

khu vực đô thị và nông thôn), vì tình trạng rác thải bỏ ra đường, sông, nơi đất trống vẫn

còn xảy ra thường xuyên. Ngoài ra vấn đề nước thải và cấp nước sạch cho nông thôn

cũng là vấn đề mà người dân quan tâm.

Khảo sát tần suất phản ánh các vấn đề môi trường của cộng đồng

Khoâng; 864 phiếu;78,8%

Hieám khi; 73 phiếu;6,7%

Thænh thoaûng; 115 phiếu;

10,5%

Raát thöôøng xuyeân; 44 phiếu;

4,0%

Nhận xét: Phần lớn dân cư địa phương không tham gia phản ánh các vấn

đề môi trường. Nguyên nhân một phần vì tâm lý e ngại lối xóm, một phần theo họ nếu có

phản ánh thì chính quyền cũng can thiệp giải quyết không triệt để.

22

Page 23: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Khảo sát mức độ quan tâm của chính quyền đối với các phản ánh của người

dân:

Nhận xét: Tỷ lệ cộng đồng cho rằng chính quyền địa phương có quan tâm đến

các phản ánh của người dân nhưng chưa cao. Điều đó cho thấy tính chủ động trong công

tác quản lý môi trường của chính quyền địa phương còn hạn chế và chưa nhận thức đầy

đủ vai trò quan trọng của cộng đồng.

Khảo sát việc tham gia công tác bảo vệ môi trường của cá nhân người được

phỏng vấn:

Nhận xét: Người dân có tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa

phương, nhưng vẫn còn nhiều người không tham gia hoặc không biết thông tin để tham

gia. Có thể do công việc cá nhân người dân, nhưng mặt khác là do người dân chưa hiểu

hết vai trò, cũng như ý nghĩa của hoạt động bảo vệ môi trường. Thực tế cho thấy, cộng

Ít quan tâm, 517 Phiếu, 46,2%

Rất quan tâm, 270 phiếu,

24,2%

331 phiếu,

29,6%

Coù bieát khoâng tham gia, 174 phiếu,

20.9%

Coù bieát vaø tham gia; 335 phiếu;40.3%

Khoâng biết; 332

phiếu; 38.7%

23

Không quan tâm,

Page 24: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

đồng có tham gia nhưng tham gia còn mang tính thụ động, phần lớn tham gia khi có sự

kêu gọi của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, tính tự giác của cộng đồng tham gia

công tác bảo vệ môi trường ở địa phương hầu như còn rất hạn chế. Trong thời gian tới,

cần khơi dậy, kêu gọi tích cực tham gia, phát huy vai trò của cộng đồng trong công tác

bảo vệ môi trường ở địa phương.

Khảo sát mức độ tham gia công tác bảo vệ môi trường của các đoàn thể theo

nhận xét của cộng đồng

Khoâng tham gia, 161 phiếu

14.0%Ít tham gia, 424 phiếu,

36.9%

Tham gia tích cöïc, 235 phiếu,20.5%

Khoâng bieát, 328 phiếu,

29%

Nhận xét: Cộng đồng cho rằng, phần lớn các tổ chức đoàn thể có tham gia công

tác bảo vệ môi trường tại địa phương và đóng vai trò nòng cốt. Tuy nhiên cũng có một

phần nhỏ cộng đồng cho rằng họ không biết thông tin. Vì vậy trong thời gian tới, các tổ

chức, đoàn thể, đoàn Thanh niên cần phát huy hơn nữa vai trò của mình đối với cộng

đồng, phát huy tính tích cực cũng như làm lan tỏa tính tích cực này đến người dân.

Khảo sát năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo nhận xét của

cộng đồng:

24

Page 25: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Nhận xét: Năng lực quản lý nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường được

cộng đồng đánh giá chỉ ở mức tương đối tốt. Điều này cũng có thể giải thích vì hiện nay

hầu hết các cán bộ phụ trách quản lý môi trường tại chính quyền cấp phường, xã hoàn

toàn là cán bộ kiêm nhiệm chưa được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý và

bảo vệ môi trường. Do đó, trong thời gian tới, cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý nhà

nước về bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn về môi

trường của cán bộ phụ trách quản lý môi trường tại địa phương.

Khảo sát các lĩnh vực cần tăng cường trong công tác bảo vệ môi trường:

37,40%

23,50%

62,40%70,50%

8,80%

0,0%

10,0%

20,0%

30,0%

40,0%

50,0%

60,0%

70,0%

80,0%

Naâng cao naênglöïc caùn boä

Phoái hôïp vôùicaùc ngaønh chöùc

naêng

Kieåm tra, xöû lyù Tuyeân truyeàn,vaän ñoäng nhaân

Coù cô cheákhuyeán khích

Töông ñoái toát; 384 phiếu; 34,2%

Toát, 321 phiếu; 8,6%

Raát toát; 48 phiếu; 4,3%

Chöa toát; 370 phiếu

32,9%

25

Page 26: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Nhận xét: Cộng đồng biết rõ vấn đề cần tập trung quan tâm thực hiện trong giai

đoạn tới trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở chính quyền địa

phương. Cần tiếp thu và lưu ý trong quá trình xây dựng chương trình hành động trong

giai đoạn sắp tới.

Khảo sát vai trò, trách nhiệm của các bên có liên quan trong công tác bảo vệ

môi trường tại địa phương

70.30%59.40%

32.80%

3.90% 1.40%8.70%

0.00%10.00%20.00%30.00%40.00%50.00%60.00%70.00%80.00%

Ngöôøi daânñòa phöông

Chínhquyeàn caùc

caáp

Toå chöùcñoaøn theå

Doanhnghiệp

Caùc toå chöùcbaûo veä moâi

tröôøng

Taát caû caùcnhoùm neâu

treân

Nhận xét: Người dân đã nhìn thấy được vai trò vô cùng quan trọng của mình

trong công tác bảo vệ môi trường tại địa phương. Tuy nhiên cũng có nhiều người cho

rằng đây là trách nhiệm của các cấp chính quyền, của các tổ chức đoàn thể tại địa

phương. Điều này cho thấy người dân vẫn còn tâm lý trông chờ vào chính quyền hơn là

dựa vào chính bản thân mình. Đây chính là trở ngại của công tác quản lý môi trường hiện

nay. Do đó cần phải thay đổi suy nghĩ này của người dân bằng cách xã hội hóa công tác

quản lý và bảo vệ môi trường, xem công tác bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn

dân, toàn cộng đồng. Trong quá trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng cần

làm tốt công tác này.

2) Đánh giá chung

Qua quá trình điều tra nhận thức cộng đồng cũng như trao đổi thảo luận nhóm về

hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang, tác giả rút ra được một số vấn

đề chính mà cộng đồng quan tâm hiện nay như sau:

Hiện trạng môi trường

26

Page 27: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Rác thải: chưa được thu gom và xử lý triệt để, đặc biệt ở khu vực nông thôn.

Do đó, hiện nay người dân ở nông thôn chủ yếu xử lý rác bằng cách đốt, chôn

sau vườn hoặc vứt bỏ xuống sông,... Mặc dù ý thức được hành động này sẽ

gây ra ô nhiễm môi trường nhưng vì nhiều lý do như: không có tiền để đóng

cho đơn vị thu gom, hoặc tại khu vực sinh sống không có tuyến thu gom rác,

… nên người dân vẫn thải bỏ rác bừa bãi. Do đó, trong thời gian tới, Chính

quyền địa phương cần phải tăng cường năng lượng thu gom rác bằng cách

khuyến khích kêu gọi các nhà đầu tư và cộng đồng cùng tham gia thực hiện;

đồng thời xây dựng mức phí thu gom rác phù hợp với mức thu nhập và điều

kiện sống của người dân ở địa phương.

Thiếu nước sạch sử dụng (chủ yếu ở khu vực nông thôn): Hiện nay đa số

người dân ở khu vực nông thôn sử dụng nước sông, nước giếng làm nguồn

cung cấp nước chính cho sinh hoạt và các hoạt động khác. Nước máy chỉ mới

cung cấp cho một số khu vực trung tâm, tỉ lệ hộ dân sử dụng nước sạch còn rất

thấp. Do đó, nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân ở đây rất lớn.

Hệ thống thoát nước thải (khu vực đô thị): hiện tại hệ thống thoát nước ở

nhiều nơi còn thiếu thốn, hư hỏng và xuống cấp. Toàn bộ nước mưa và nước

thải không qua hệ thống thu gom xử lý mà thải trực tiếp ra sông rạch gây ô

nhiễm môi trường nước.

Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi có hầm ủ

Biogas còn rất hạn chế; phần lớn chất thải chăn nuôi chưa được thu gom xử lý

mà chủ yếu được thải bỏ xuống các ao nuôi cá, hoặc để phân hủy tự nhiên

ngoài sân, vườn gây mất vệ sinh.

Thiếu nhà vệ sinh nông thôn: tỷ lệ nhà vệ sinh đáp ứng các yêu cầu về điều

kiện vệ sinh môi trường còn rất thấp; các hình thức nhà vệ sinh trên sông rạch,

áo cá hoặc đi ngoài vườn, ruộng,… vẫn còn rất phổ biến.

Ô nhiễm bụi, mùi, khí thải: bụi phát sinh chủ yếu từ khu vực khai thác đá,

sản xuất gạch và tại các khu vực làng nghề.

Nước thải, bùn thải từ các ao/hầm nuôi cá: nước thải hầu như không được

xử lý mà thải thẳng ra môi trường nước.

Nhận thức của người dân về mối quan hệ giữa con người và môi trường:

27

Page 28: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của người dân;

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu do ý thức bảo vệ môi trường

của người dân chưa cao;

Tác động của ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng;

Để bảo vệ môi trường sống tốt hơn cần có sự phối hợp của nhà nước và

người dân;

Ngoài ra họ mong muốn địa phương phát động nhiều hoạt động về môi

trường và mở rộng công tác tuyên truyền xuống các cấp cơ sở.

Các hoạt động Bảo vệ môi trường của địa phương:

Hiện nay số lượng các chương trình phát động bảo vệ môi trường có sự tham

gia của cộng đồng địa phương còn khá khiêm tốn.

Các thông tin tuyên truyền được phổ biến chủ yếu qua các phương tiện thông

tin đại chúng (báo, đài truyền hình…), chưa tận dụng và phát huy các kênh

tuyên truyền từ các cấp cơ sở như Khu phố, Tổ dân phố, và lực lượng tuyên

tuyền viên của từng khu vực.

Các đề xuất của người dân tập trung vào nội dung sau:

Tăng cường xây dựng và phát động các chương trình tuyên truyền nâng cao

nhận thức cộng đồng sâu rộng xuống địa phương tập trung vào: Bỏ rác đúng

nơi quy định, tác hại rác thải, chống phá rừng, dọn dẹp vệ sinh khơi thông

cống rãnh, sử dụng nước sạch ….

Chính quyền địa phương quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động bảo vệ môi

trường, tăng cường thanh kiểm tra và có biện pháp chế tài đối với các trường

hợp gây ô nhiễm môi trường.

Xây dựng chính sách bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng, kế hoạch đào

tạo chuyên môn cho cán bộ chuyên trách về lĩnh vực môi trường và tổ chức

tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng cho người dân.

28

Page 29: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

1.2 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN

Dựa trên kết quả điều tra xã hội học về sự quan tâm của cộng đồng trong công tác

bảo vệ môi trường đã được nhận dạng và phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy có rất

nhiều vấn đề môi trường cộng đồng quan tâm đến như:

Vấn đề về thu gom và xử lý rác thải;

Hệ thống thu gom và xử lý nước thải;

Mạng lưới thoát nước khu vực đô thị;

Công tác cung cấp nước sạch cho nông thôn;

Vệ sinh môi trường nông thôn;

Công tác nâng cao nhận thức cho cộng đồng;

Công tác tái sinh tái chế chất thải ở cả khu vực đô thị và nông thôn;

Công tác xử lý chất thải chăn nuôi;

29

Page 30: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH XÃ HỘI

HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN

GIANG ĐẾN NĂM 2020

2.1. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

2.1.1. Mục tiêu chung

Xuất phát từ những vấn đề bức xúc về tài nguyên và môi trường trên địa bàn tỉnh

An Giang hiện nay, định hướng nội dung trong thời gian tới sẽ tập trung vào các lĩnh

vực/chủ đề dưới đây:

Cần phải tạo thuận lợi, khuyến khích, thậm chí lôi kéo cộng đồng tham gia vào

quá trình quản lý môi trường, từ quá trình xây dựng kế hoạch, ra quyết định, thực

hiện kế hoạch đến giám sát và đánh giá về cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường xá, hệ

thống cấp thoát nước, hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn, nhà vệ sinh công

cộng, cây xanh, nghĩa địa,…) và chất lượng môi trường đô thị (ô nhiễm nguồn

nước, ô nhiễm bụi và tiếng ồn, mùi (trong sản xuất thủy hải sản), ô nhiễm chất

thải rắn...)

Tuyên truyền các kiến thức cơ bản về nước sạch, vệ sinh môi trường và sức khỏe

cộng đồng; giới thiệu và phổ biến các mô hình tốt và điển hình tiên tiến về cấp

nước sạch và vệ sinh môi trường để nhân rộng trong nhân dân; thông tin về các hệ

thống hỗ trợ tài chính, hướng dẫn các thủ tục để xin trợ cấp, vay vốn ưu đãi để

phát triển cung cấp nước sạch và đầu tư các công trình về xử lý chất thải, bảo vệ

môi trường;

Tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về BVMT đến cộng đồng dân

cư; giới thiệu những gương người tốt, việc tốt và các mô hình/giải pháp tiên tiến

trong bảo vệ môi trường để nhân rộng ra trong nhân dân; đồng thời phê phán

những hành vi vi phạm pháp luật về BVMT cho cộng đồng biệt để hộ trợ giám

sát;

Xây dựng thể chế từ các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

nước về BVMT, đặc biệt là những nội dung liên quan trực tiếp đến cộng đồng dân

cư ở địa phương; trách nhiệm BVMT của từng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh

tế – xã hội.

30

Page 31: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng

Xây dựng thể chế nhằm trao quyền, nghĩa vụ pháp lý và quản lý giám sát các đơn

vị dịch vụ VSMT tư nhân.

Vận hành hệ thống cho vay và viện trợ.

Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực VSMT.

Xem xét về mặt kỹ thuật của dịch vụ VSMT áp dụng phù hợp cho từng vùng cụ

thể.

Tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện

2.1.3. Kế hoạch thực hiện

31

Page 32: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIANTHỰC HIỆN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Tăng cường sự tham gia của cộng đồng 1.1 Cộng đồng cùng tham gia điiều tra

hiện trạng VSMT đô thịQuý I-II/2010Quý I-II/2015 Sở TNMT Sở thông tin và truyền thông

32 phường xã thị trấn đô thị AG

1.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức CĐ

Hằng năm từ 2010-2020 Sở TNMT

Sở Khoa học & Công nghệSở VH-TTvà DL,Đài PTTH,32 phường xã thị trấn đô thị AG

1.3 Hội thảo xác định vấn đề cấp bách và nhu cầu sử dụng dịch vụ VSMT tại đô thị

Quý III/2010Quý III/2015

UBND thành phốSở TNMT AG

UBND huyện/thị/thành phố

1.4 Tư nhân hóa dịch vụ VSMT đô thị Quý I/2011 UBND thành phốSở TNMT

Các Sở, ngành, huyện, thành phố

1.5 Tổ chức đấu thầu thực hiện các dịch vụ VSMT đô thị

Quý II/2011-2020

UBND thành phốSở TNMT

Sở Tài chínhUBND huyện/thị

1.6 Họp dân:Xóa bỏ bao cấp và chia sẻ trách nhiệm của người sử dụng dịch vụ (phải trả tiền)

Quý I/2010 UBND huyện/thị/thành phốSở TNMT

Sở thông tin và truyền thông32 phường xã thị trấn đô thị AG

1.7 Thành lập tổ cộng đồng kiểm tra giám sát, tổ tuyên truyền tổ quán lý việc thực hiện VSMT

Quý II-III/2011 UBND huyện/thị/thành phố 32 phường xã thị trấn đô thị AG

1.8 Tập huấn tăng cường năng lực CĐ Quý I/2011-2020 Sở TNMT Sở thông tin và truyền thông

32 phường xã thị trấn đô thị AGMục tiêu 2: Xây dựng thể chế 2.1 Tổng hợp các quy phạm pháp luật hiện

cóQuý I/2010Quý II/2010

UBND thành phốSở TNMT

Sở Tư pháp,Đài PTTH, huyện, thi, TP

2.2 Xây dựng dự thảo quy chế Quý IV/2010 Quý I /2011

Sở Tư pháp UBND thành phốSở TNMT, Các Sở, ngành, huyện, thành phố,

32

Page 33: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Đài PTTH, Các trường Đại Học, cao đẳng.

2.3 Tổ chức hội thảo lấy ý kiến cộng đồng Quý II /2011 Sở TNMTSở Tư phápcác Sở ban ngành, huyện, thành phố

2.4 Tổ chức hội thảo ban hành quy chế Quý IV /2011 Sở TNMTSở Tư phápcác Sở ban ngành, huyện, thành phố

Mục tiêu 3 : Vận hành hệ thống cho vay và viện trợ 3.1 Huy động nguồn vốn Quý III/2010-

2020

UBND thành phốSở TNMTSở Tài Chính

Sở KH-ĐT, Sở Tài nguyên & Môi trường, các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh, các tổ chức NGO3.2 Xác định đối tượng và cho vay Quý I/2010 -

2020UBND thành phốSở TNMT

Mục tiêu 4 : Phát triển nguồn nhân lực

4.1 Xây dựng chính sách thu hút nguồn

nhân lựcQuý

III-IV/2010

UBND thành phốSở TNMTSở Tư pháp

UBND TỉnhCác ĐH,Viện NCSở Khoa học & Công nghệ,

4.2 Đào tạo nhân lực Quý I/2011 - 2020 Sở TNMT

UBND tỉnh, Sở Nội vụ, các huyện, thị xã, thành phố Long Xuyên

Mục tiêu 5: Xem xét về mặt kỹ thuật

Quý I /2011 Sở TNMT

Sở KHCN,Sở NN và PTNT,Các huyện, thị xã, thành phố, Các Viện, trường Đại học

Mục tiêu 6: Tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện

6.1 Điều tra đối tượng Quý III/2015, Qúy III/2020 Sở TNMT Các Sở, ngành, huyện, thành

phố6.2 Hội nghị đánh giá Quý IV/2015,

Qúy IV/2020UBND tỉnhSở TNMT

Các Sở, ngành, huyện, thành phố

33

Page 34: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.2. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU

VỰC ĐÔ THỊ

2.2.1. Mục tiêu chung

Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm thu hút các thành phần kinh tế, mọi

nguồn lực của xã hội tham gia các dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô

thị, hướng tới hoàn thiện hệ thống quản lý, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ.

2.2.2. Mục tiêu cụ thể

Giảm tải nguồn chi ngân sách nhà nước cho công tác quản lý chất thải rắn đô thị

trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển và và xử lý chất thải rắn đô

thị thông qua sự cạnh tranh lành mạnh của các thành phần kinh tế.

Tăng cường Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực chất thải rắn đô thị.

34

Page 35: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.2.3. Kế hoạch thực hiện

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIANTHỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Giảm tải nguồn chi ngân sách tỉnh nhà nước cho công tác quản lý chất thải rắn đô thị

1.1. Thu phí vệ sinh

- Điều chỉnh quy định thu phí và hoàn thành phương án thu phí 2010 -2020

- Ban hành phương án thu phí

- Tập huấn cho các đối tượng thu phí (hộ dân và phi hộ dân)

- Tổ chức tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng

- Triển khai thu phí trên địa bàn tỉnh.

Quý I/2010

Quý II/2010Quý III/2010Quý III/2010

Quý IV/2010 -2020

UBND tỉnh ban hànhSở TNMT

Sở Tài chínhCục thuếSở Tư phápBan CTCCUBND huyện/thị/thànhSở thông tin và truyền thông

1.2. Xây dựng quy chế khuyến khích, kêu gọi mọi hình thức đầu tư vào công tác thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn

Quý I, II/2010 UBND tỉnh ban hànhSở TNMT

Sở KHĐTSở Tư phápSở Xây dựng

Mục tiêu 2: Nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển và thông qua sự cạnh tranh lành mạnh của các thành phần kinh tế.

2.1. Cổ phần hóa các doanh nghiệp công ích 2010 -2015 Sở TNMTBan CTCC huyện/thị/ thành

Sở Tài chínhUBND huyện/thị/thànhSở LĐTBXH

2.2. Đấu thầu cung ứng dịch vụ thu gom vận chuyển, xử lý chất thải rắn- Xây dựng quy chế đấu thầu và cung ứng dịch vụ CTR trên địa bàn tỉnh- Giao khoán hoặc chỉ định thầu cho một số công y cổ phần hóa mà nhà nước chiếm cổ phần quyết định.- Đấu thầu thí điểm trên một số địa bàn trọng điểm-Đấu thầu rộng rãi

2010

2011 – 2013

2011 – 2013

2014- 2020

UBND tỉnh ban hànhSở TNMTBan CTCC huyện/thị/ thànhCác doanh nghiệp

UBND huyện/thị/thành

35

Page 36: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.3. Xây dựng quy chế hỗ trợ cho các đơn vị cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý CTR, đặc biệt là các đơn vị ngoài nhà nước

- Hoàn thành quy chế hỗ trợ 2010 -2020

- Ban hành quy chế

- Tổ chức tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng.

Quý I /2010

Quý II/2010Quý III, IV/2010

UBND ban hành Sở TNMT

Sở Tài chínhCục thuếSở Tư phápUBND huyện/thị/thànhSở thông tin truyền thông

2.4. Khuyến khích chuyển đổi các tổ vệ sinh môi trường thành hoặc thành lập các hợp tác xã, doanh nghiệp phụ trách thu gom CTR tại các xã, ấp, làng nghề, khu dân cư- Xây dựng và ban hành quy chế chuyển đổi và hỗ trợ chuyển đổ hay thành lập HTX, doanh nghiệp- Mở các cuộc tuyên truyển về quy chế.

Quý II, III/2010

Quý IV/2010

UBND Tỉnh ban hànhSở TNMTCác tổ VSMT

Sở Tài chínhSở Tư phápUBND huyện/thị/thànhUBND xã/thị trấn

Mục tiêu 3: Tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn

3.1. Bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật làm cơ sở quản lý các dịch vụ công và xã hội hóa các hoạt động đó.

2010 -2011 UBND tỉnh ban hànhSở TNMT

Sở Tài chính, Cục thuếSở Tư phápUBND các huyện/thị/ thành

3.2. Tăng cường hoạt động quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân ngoài nhà nước cung ứng các dịch vụ chất thải rắn - Xây dựng quy trình định mức ngành và đơn giá 2010 -2011

36

Page 37: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

dịch vụ (đơn giá trần) - Ban hành quy định cụ thể về tiêu chuẩn và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của những người hành nghề trong các lĩnh vực quản lý chất thải rắn.- Xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động các đơn vị cung ứng dịch vụ công- Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước trong quản lý các đơn vị cung ứng dịch vụ.- Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động những đơn vị cung ứng dịch vụ

2011

2011 -2012

2010 -2011

2011 -2020

Sở TNMT

Sở TNMT

Sở TNMT

UBND tỉnhSở TNMT

Sở TNMT

Sở Tài chính Ban CTCC huyện/thị thành

Sở công thươngSở Tài chính

Sở Tài chínhSở KHĐTUBND huyện/thị thành

UBND huyện/thị thànhUBND phường/xã

3.3 Đào tạo đội ngũ cán bộ đủ năng lực thực hiện công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh.- Xây dựng chương trình đào tạo tổng thể ngắn hạn và dài hạn đến 2020- Triển khai đào tạo

2010

2011 -2020

Sở TNMT Các trường ĐH/Viện nghiên cứu, các đơn vị tài trợ trong và ngoài nước.

37

Page 38: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.3. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

2.3.1. Mục tiêu chung

Huy động mọi nguồn lực của mọi tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư đô thị tham

gia vào công tác quản lý và xử lý nước thải, để công tác này trở thành nhiệm vụ của mọi

thành viên trong cộng đồng dân cư đô thị tỉnh An Giang

2.3.2. Mục tiêu cụ thể

Soạn thảo kế hoạch cộng đồng tham gia trong công tác kiểm soát nước thải đô thị

dựa trên chiến lược của tỉnh An Giang đến năm 2020.

1. Tăng cường sự tham gia của dân cư đô thị, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công

nghiệp, các nhà máy xí nghiệp trong vấn đề nước thải

2. Xây dựng thể chế nhằm trao quyền, nghĩa vụ pháp lý và quản lý giám sát

các đơn vị dịch vụ xử lý nước thải tư nhân

3. Vận hành hệ thống cho vay và viện trợ không hoàn lại

4. Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực kiểm soát nước thải

5. Xem xét về mặt kỹ thuật của dịch vụ xử lý nước thải sinh hoạt và công

nghiệp áp dụng phù hợp cho từng vùng cụ thể

6. Tổng kết đánh giá quá trình thực hiện

38

Page 39: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.3.3. Kế hoạch thực hiện

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN

THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Tăng cường sự

tham gia của cộng đồng

1.1: Cộng đồng cùng tham gia điiều tra hiện

trạng nước thải đô thịQuý I-II/2010Quý I-II/2015

Sở TNMT Sở thông tin và truyền thông32 phường xã thị trấn đô thị AGSở Khoa học & Công nghệ Sở VH-TTvà DL, Đài PTTH, 32 phường xã thị trấn đô thị1.2: Tuyên truyền nâng cao nhận thức CĐ Hằng năm từ

2010-2020Sở TNMT

1.3 Hội thảo xác định vấn đề cấp bách và nhu cầu

sử dụng dịch vụ QL&XLNT tại đô thị

Quý III/2010Quý III/2015

UBND thành phốSở TNMT AG

UBND huyện/thị/thành phố

1.4 Tư nhân hóa dịch vụ thoát nước và xử lý nước

thải đô thị

Quý I/2011 UBND thành phốSở TNMT

Các Sở, ngành, huyện, thành phố

1.5 Tổ chức đấu thầu thực hiện các dịch vụ

QL&XLNT đô thị

Quý II/2011-2020

UBND thành phốSở TNMT

Sở Tài chínhUBND huyện/thị

1.6 Họp dân:Xóa bỏ bao cấp và chia sẻ trách

nhiệm của người sử dụng dịch vụ (phải trả tiền)

Quý I/2010 UBND huyện/thị/thành phốSở TNMT

Sở thông tin và truyền thông 32 phường xã thị trấn đô thị AG

1.7 Thành lập tổ cộng đồng kiểm tra giám sát, tổ

tuyên truyền tổ quán lý việc thực hiện XLNT

Quý II-III/2011

UBND huyện/thị/thành phố

32 phường xã thị trấn đô thị AG

39

Page 40: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

1.8 Tập huấn tăng cường nănglực CĐ Quý I/2011-2020

Sở TNMT Sở thông tin và truyền thông 32 phường xã thị trấn đô thị AG

2.Xây dựng thể chế 2.1 Tổng hợp các quy phạm pháp luật hiện có Quý I/2010Quý II/2010

UBND thành phốSở TNMT

Sở Tư pháp, Đài PTTH, huyện, thi, TP

2.2 Xây dựng dự thảo quy chế Quý IV/2010 Quý I /2011

Sở Tư pháp UBND thành phốSở TNMT, Các Sở, ngành, huyện, thành phố,Đài PTTH, Các trường Đại Học, cao đẳng.

2.3 Tổ chức hội thảo lấy ý kiến cộng đồng Quý II /2011 Sở TNMT Sở Tư phápcác Sở ban ngành, huyện, thành phố2.4 Tổ chức hội thảo ban hành quy chế Quý IV

/20113 Vận hành hệ thống cho vay

và viện trợ

3.1 Huy động nguồn vốnQuý III/2010-

2020

UBND thành phốSở TNMT Sở Tài Chính

Sở KH-ĐT, các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh, các tổ chức NGO

3.2 Xác định đối tượng và cho vayQuý I/2010 -

2020UBND Tỉnh Sở TNMT

4 Phát triển nguồn nhân lực 4.1 Xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân lựcQuý

III-IV/2010

Sở TNMT Sở Tư pháp

Các ĐH,Viện NCSở Khoa học & Công nghệ,

4.2 Đào tạo nhân lực

Quý I/2011 - 2020

Sở TNMT UBND tỉnh, Sở Nội vụ, các huyện, thị xã, thành phố Long Xuyên

5. Xem xét về mặt kỹ thuật Quý I /2011 Sở TNMT Sở KHCN, Sở NN và PTNT, Các huyện, thị xã, thành phố, Các Viện, trường Đại học

40

Page 41: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

6 Tổng kết, đánh giá tình hình

thực hiện6.1 Điều tra đối tượng

Quý III/2015, Qúy III/2020

Sở TNMT Các Sở, ngành, huyện, thành phố

6.2 Hội nghị đánh giá

Quý IV/2015, Qúy IV/2020

UBND tỉnhSở TNMT

Các Sở, ngành, huyện, thành phố

41

Page 42: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.4. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI

2.4.1. Mục tiêu chung

Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm thu hút các thành phần kinh tế, mọi nguồn

lực của xã hội tham gia công tác phân loại và tái chế chất thải.

2.4.2. Mục tiêu cụ thể

Nâng cao nhận thức cộng đồng về phân loại rác tại nguồn và tái chế chất thải.

Khuyến khích, kêu gọi mọi hình thức đầu tư công tác thu gom có phân loại và

công tác tái chế chất thải

Tăng cường Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tái chế chất thải.

42

Page 43: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.4.3. Kế hoạch thực hiện:

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN

THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ

TRÌ

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Nâng cao nhận

thức cộng đồng về phân loại rác

tại nguồn và tái chế chất thải.

1.1: Tổ chức các chương trình tuyên truyền

nâng cao nhận thức cộng đồng khu dân cư và

các tổ chức cơ quan (trường học, công sở) về

phân loại rác tại nguồn

2010 -2015

Sở TNMT

UBND huyện/thị/thành

Các đoàn thể

1.2: Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho

các cơ sở tái chế

2010 Sở TNMT

Các cơ sở tái chế

UBND huyện/thị/thành

Sở công nghiệp

Mục tiêu 2: Nâng cao năng lực

công tác thu gom có phân loại

và công tác tái chế chất thải

2.1: Ưu tiên hỗ trợ cho các đơn vị đầu tư dịch

vụ thu gom chất thải rắn có phân loại tại

nguồn

2010 -2015 UBND Tỉnh

Sở TNMT

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

UBND huyện/thị/thành

2.2: Khuyến khích, hỗ trợ đầu tư các cơ sở

sản xuất phân compost và thị trường tiêu thụ

sản phẩm

2010-2015 UBND Tỉnh

Sở TNMT

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

43

Page 44: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

Sở KHĐT

UBND huyện/thị/thành

2.3: Hỗ trợ di dời và chuyển đổi công nghệ và

đầu tư mới các cơ sở tái chế phế liệu

2011-2015 UBND Tỉnh

Sở TNMT

Sở KHCN

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

Sở KHĐT

UBND huyện/thị/thành

Mục tiêu 3: Tăng cường quản

lý nhà nước trong lĩnh vực tái

chế chất thải

3.1: Quy hoạch khu vực riêng dành cho các

cơ sở tái chế chất thải để thuận tiện cho công

tác quản lý

2010 UBND tỉnh

Sở TNMT

Sở Tài chính,

Cục thuế

UBND các huyện/thị/

thành

3.2:Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật

nhằm quản lý hoạt động tái chế

2010-2011 UBND tỉnh

Sở TNMT

Sở Tư pháp

Sở Tài chính

3.3: Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát

công tác bảo vệ môi trường của các cơ sở tái

chế

2011 -2020 Sở TNMT UBND các huyện/thị/

thành

44

Page 45: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.5. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TRỒNG VÀ BẢO VỆ CÂY XANH

2.5.1. Mục tiêu chung

Đề xuất các giải pháp, biện pháp nhằm thu hút, khuyến khích sự tham gia của

nhân dân, của các thành phần kinh tế và toàn xã hội vào công tác quản lý, trồng, chăm

sóc, bảo vệ cây xanh đô thị và phát triển vườn ươm cây nhằm cải thiện môi trường sống

và cảnh quan đô thị.

2.5.2. Mục tiêu cụ thể

Nâng cao nhận thức của mọi người về phát triển cây xanh để bảo vệ môi trường

sống của đô thị.

Khuyến khích, thu hút, kêu gọi mọi hình thức tham gia các hoạt động trồng, chăm

sóc và bảo vệ cây xanh..

Tăng cường hiệu quả quản lý công tác trồng và bảo vệ cây xanh

45

Page 46: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.5.3. Kế hoạch thực hiện

Mục tiêu Giải phápThời gian

thực hiệnChủ trì Phối hợp

Mục tiêu 1: Nâng cao nhận thức

của mọi người về phát triển cây

xanh để bảo vệ môi trường sống

của đô thị

Tổ chức các chương trình tuyên

truyền về lợi ích của cây xanh đối

với môi trường ở đô thị.

2010-2020

Sở TN&MT

UBND tỉnh

Sở nông nghiệp và phát triển

nông thôn.

Đoàn thanh niên tỉnh, quận,

phường.

Hội bảo vệ thiên nhiên và môi

trường.

Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực

cho các đối tượng tham gia trong

công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ

cây xanh

2010-2015

Mục tiêu 2: Khuyến khích, thu

hút, kêu gọi mọi hình thức tham

gia các hoạt động trồng, chăm

sóc và bảo vệ cây xanh

Thiết lập chương trình khuyến khích,

khen thưởng việc tham gia trồng và

bảo vệ cây xanh 2010-2015Sở TN&MT

UBND tỉnh

UBND cấp Huyện

Sở nông nghiệp và phát triển

nông thôn.

Phòng TN&MT

Hội cựu chiến binh cấp

46

Page 47: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

phường, quận.

Hội phụ nữ cấp phường, quận.

Đoàn thanh niên tỉnh, quận

Mục tiêu 3: Tăng cường hiệu quả

quản lý công tác trồng và bảo vệ

cây xanh

Ứng dụng quản lý cây xanh đô thị

trên nền GIS2010-2020

Sở TN& MT

UBND Tỉnh

Sở kế hoạch và dầu tư

Phòng TN&MT huyện, quận.

Đoàn thanh niên quận, tỉnh.

Xây dựng các chính sách hỗ trợ cho

công tác trồng và bảo vệ cây xanh đô

thị.

2010-2020

Phòng

TN&MT

huyện, quận.

Sở TN&MT

Sở kế hoạch và dầu tư

UBND huyện, quận

Đoàn thanh niên quận, huyện.

47

Page 48: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.6. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU VỰC

NÔNG THÔN

2.6.1. Mục tiêu chung

Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân và

cộng đồng trong các hoạt động quản lý chất thải rắn và giữ gìn vệ sinh môi trường trên

từng địa bàn dân cư, từng cộng đồng ở nông thôn.

2.6.2. Mục tiêu cụ thể

Nâng cao tỉ lệ, chất lượng thu gom và xử lý chất thải rắn tại các khu cụm tuyến

dân cư nông thôn.

Giảm thiểu lượng chất thải rắn cần thu gom xử lý, tăng cường kiến thức và năng

lực tự xử lý rác của người dân.

Nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường

Tăng cường ý thức và năng lực của chính quyền địa phương (xã, ấp) trong lĩnh

vực quản lý chất thải rắn nông thôn.

48

Page 49: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.6.3. Kế hoạch thực hiện

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIANTHỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Nâng cao tỉ lệ, chất lượng thu gom và xử lý chất thải rắn tại các khu cụm tuyến dân cư nông thôn.

1.1. Khuyến khích thành lập hợp tác xã phụ trách công tác thu gom các khu cụm tuyến dân cư nông thôn- Xây dựng cơ chế và tổ chức thành lập - Thực hiện giao khoán- Hoạt động theo quy chế doanh nghiệp

2010 - 20112011 – 20132014 - 2020

UBND tỉnh UBND các xã

Sở Tài chínhCục thuếSở Tư phápUBND huyệnSở TNMT

1.2. Xây dựng khu tập kết rác xử lý rác cho các cụm tuyến dân cư nông thôn (30 khu) - Xây dựng đề án xin nguồn vốn vay Quỹ BVMT- Vận động người dân tham gia thực hiện- Triển khai xây dựng đồng loạt

2010

20102011 -2012

UBND tỉnh UBND các xãCác cụm tuyến dân cư

Sở TNMTUBND huyệnQuỹ BVMTCác đoàn thể địa phương

Mục tiêu 2: Giảm thiểu lượng chất thải rắn cần thu gom xử lý, tăng cường năng lực tự xử lý rác của người dân.

2.1. Thí điểm, và nhân rộng các mô hình thu gom xử lý rác thải nông nghiệp và nông thôn- Giai đọan thí điểm các mô hình- Tổng kết lựa chọn các mô hình nhân rộng- Nhân rộng mô hình

2010 -2015

2010 -2011Cuối 2011

2012 -2020

UBND TỉnhSở TNMT

UBND xãSỡ NN và PTNTHội nông dân

2.2. Tập huấn phổ biến kiến thức xử lý rác thải tại nhà

2010 -2012 UBND TỉnhSở TNMT

UBND xãSỡ NN và PTNTCác đoàn thểCác trường ĐH, viện

49

Page 50: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

nghiên cứuMục tiêu 3: Nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường.

3.1. Tổ chức các chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường.

2010 -2015 Sở TNMT UBND huyện, xã

Các đoàn thể địa phương

3.2. Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường và lồng nghép vào nội dung quy ước, hương ước làng xã, cụm tuyến dân cư

2010 UBND huyện, xã

Các đoàn thể địa phươngSở TNMT

Mục tiêu 4: Tăng cường ý thức và năng lực của chính quyền địa phương (xã, ấp) trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn nông thôn

4.1: Bổ sung cán bộ quản lý môi trường cấp huyện, xã; nâng cao ý thức và kiến thức về quản lý chất thải rắn cho chính quyền xã.

2010 -2015 UBND tỉnhSở TNMT

UBND huyện, xã

4.2. Đưa tiêu chí vệ sinh môi trường vào nội dung kiểm điểm cán bộ xã, và trong chi bộ đảng

2010-2020 UBND tỉnhUBND huyện, xã

50

Page 51: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.7. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN

2.7.1. Mục tiêu tổng quát

Đề xuất các giải pháp, biện pháp nhằm thu hút, khuyến khích sự tham gia của

nhân dân, của các thành phần kinh tế và toàn xã hội vào việc cải thiện các dịch vụ cấp

nước sạch nhằm nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn.

2.7.2. Mục tiêu cụ thể

Nâng cao nhận thức của người dân về nước sạch, lợi ích của việc sử dụng

nguồn nước sạch.

Khuyến khích, thu hút, kêu gọi mọi hình thức đầu tư các công trình cấp

nước sạch tập trung.

Tăng cường quản lý Nhà nước trong hoạt động cấp nước sạch nông thôn.

2.7.3. Kế hoạch thực hiện:

51

Page 52: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN

THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ

TRÌ

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Nâng cao tỉ lệ, chất lượng

thu gom và xử lý chất thải rắn tại các

khu cụm tuyến dân cư nông thôn.

1.1. Khuyến khích thành lập hợp tác xã

phụ trách công tác thu gom các khu cụm

tuyến dân cư nông thôn

- Xây dựng cơ chế và tổ chức thành lập

- Thực hiện giao khoán

- Hoạt động theo quy chế doanh nghiệp

2010 - 2011

2011 – 2013

2014 - 2020

UBND tỉnh

UBND các xã

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

UBND huyện

Sở TNMT

1.2. Xây dựng khu tập kết rác xử lý rác

cho các cụm tuyến dân cư nông thôn (30

khu)

- Xây dựng đề án xin nguồn vốn vay Quỹ

BVMT

- Vận động người dân tham gia thực hiện

- Triển khai xây dựng đồng loạt

2010

2010

2011 -2012

UBND tỉnh

UBND các xã

Các cụm tuyến

dân cư

Sở TNMT

UBND huyện

Quỹ BVMT

Các đoàn thể địa phương

Mục tiêu 2: Giảm thiểu lượng chất

thải rắn cần thu gom xử lý, tăng cường

năng lực tự xử lý rác của người dân.

2.1. Thí điểm, và nhân rộng các mô hình

thu gom xử lý rác thải nông nghiệp và

nông thôn

2010 -2015 UBND Tỉnh

Sở TNMT

UBND xã

Sỡ NN và PTNT

52

Page 53: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

- Giai đọan thí điểm các mô hình

- Tổng kết lựa chọn các mô hình nhân

rộng

- Nhân rộng mô hình

2010 -2011

Cuối 2011

2012 -2020

Hội nông dân

2.2. Tập huấn phổ biến kiến thức xử lý rác

thải tại nhà

2010 -2012 UBND Tỉnh

Sở TNMT

UBND xã

Sỡ NN và PTNT

Các đoàn thể

Các trường ĐH, viện

nghiên cứu

Mục tiêu 3: Nâng cao nhận thức cộng

đồng trong công tác giữ gìn vệ sinh

môi trường.

3.1. Tổ chức các chương trình tuyên

truyền nâng cao nhận thức cộng đồng

trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường.

2010 -2015 Sở TNMT

UBND huyện,

Các đoàn thể địa phương

53

Page 54: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

3.2. Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường

và lồng nghép vào nội dung quy ước,

hương ước làng xã, cụm tuyến dân cư

2010 UBND huyện,

Các đoàn thể địa phương

Sở TNMT

Mục tiêu 4: Tăng cường ý thức và

năng lực của chính quyền địa phương

(xã, ấp) trong lĩnh vực quản lý chất

thải rắn nông thôn

4.1: Bổ sung cán bộ quản lý môi trường

cấp huyện, xã; nâng cao ý thức và kiến

thức về quản lý chất thải rắn cho chính

quyền xã.

2010 -2015 UBND tỉnh

Sở TNMT

UBND huyện, xã

4.2. Đưa tiêu chí vệ sinh môi trường vào

nội dung kiểm điểm cán bộ xã, và trong

chi bộ đảng

2010-2020 UBND tỉnh

UBND huyện,

54

Page 55: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.8. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI

TRONG CHĂN NUÔI

2.8.1. Mục tiêu chung:

Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân và

cộng đồng trong công tác xử lý và tái sử dụng chất thải chăn nuôi như một loại phân bón

hoặc sử dụng chất thải chăn nuôi mang lại lợi ích kinh tế và phát triển bền vững môi

trường nông thôn

2.8.2. Mục tiêu cụ thể:

Tăng tỉ lệ các hộ chăn nuôi cá thể chủ động xử lý các chất thải chăn nuôi do hộ

thải ra.

Tăng cường sự tham gia của các tổ chức cá nhân trong việc tái chế chất thải chăn

nuôi

2.8.3. Kế hoạch thực hiện:

55

Page 56: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN

THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Tăng tỉ lệ các hộ chăn

nuôi cá thể chủ động xử lý các

chất thải chăn nuôi do hộ thải ra.

1.1. Nâng cao nhận thức của người dân về

việc chủ động xử lý các chất thải chăn nuôi

của hộ gia đình.

2010 - 2020 UBND tỉnh

UBND các xã

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

UBND huyện

Sở TNMT

1.2. Tổ chức thí điểm và nhân rộng các mô

hình tái chế chất thải chăn nuôi

- Giai đọan thí điểm các mô hình

- Tổng kết lựa chọn các mô hình nhân rộng

- Nhân rộng mô hình

2010 -2015

2010 -2011

Cuối 2011

2012 -2020

UBND Tỉnh

Sở TNMT

UBND xã

Sở NN và PTNT

Hội nông dân

1.3 Giải thưởng môi trường 2010 - 2020 UBND Tỉnh

Sở TNMT

UBND xã

Các tổ chức đoàn thể

Mục tiêu 2: Tăng cường sự tham 2.1. Kêu gọi sự tham gia của mọi tổ chức cá UBND Tỉnh UBND xã

56

Page 57: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

gia của các thành phần kinh tế tư

nhân, và các hộ gia đình trong việc

tái chế chất thải chăn nuôi.

nhân có đủ nguồn lực thực hiện công tác tái

chế chất thải chăn nuôi

Sở TNMT Sở NN và PTNT

Hội nông dân

2.2. Tạo điều kiện và thực hiện các chính

sách xã hội hoá cho các tổ chức cá nhân

tham gia công tác thu gom, xử lý chất thải

chăn nuôi

2010 - 2020 UBND tỉnh

UBND các xã

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

UBND huyện

Sở TNMT

57

Page 58: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.9. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI

PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

2.9.1. Mục tiêu chung:

Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân và

cộng đồng, phát huy khả năng, huy động mọi nguồn lực của mọi tổ chức, cá nhân tham

gia vào công tác quản lý, xử lý, tái sử dụng chất thải nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tế

và phát triển bền vững môi trường nông thôn.

2.9.2. Mục tiêu cụ thể:

Tăng cường sự tham gia của các thành phần kinh tế tư nhân, và các hộ gia đình

trong việc tái sử dụng chất thải nông nghiệp tại các khu cụm tuyến dân cư nông

thôn.

Tăng cường sự tham gia của nông dân trong việc giảm tổng lượng thuốc BVTV

sử dụng trong ngành sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

Tăng cường năng lực của chính quyền địa phương (xã, ấp) trong kiểm soát việc sử

dụng thuốc BVTV trôi nổi không rõ nguồn gốc và không có hướng dẫn sử dụng.

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong công tác thu gom, xử lý bao bì, chai

lọ chứa thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng.

2.9.3. Kế hoạch thực hiện

58

Page 59: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN

THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Tăng cường sự

tham gia của các thành phần

kinh tế tư nhân, và các hộ gia

đình trong việc tái sử dụng chất

thải nông nghiệp tại các khu cụm

tuyến dân cư nông thôn.

1.1. Thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các

tổ chức, cá nhân tham gia công tác tái sử dụng

chất thải nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh

2010 - 2020 UBND tỉnh

UBND các xã

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

UBND huyện

Sở TNMT

1.2. Thực hiện thí điểm và nhân rộng các mô

hình tái sử dụng chất thải nông nghiệp trong

nhân dân

- Giai đọan thí điểm các mô hình

- Tổng kết lựa chọn các mô hình nhân rộng

- Nhân rộng mô hình

2010 -2015

2010 -2011

Cuối 2011

2012 -2020

UBND Tỉnh

Sở TNMT

UBND xã

Sở NN và PTNT

Hội nông dân

Mục tiêu 2: Tăng cường sự

tham gia của nông dân trong việc

giảm tổng lượng thuốc BVTV sử

dụng trong ngành sản xuất nông

2.1. Phối hợp với Bộ NN và PTNN đẩy mạnh

thực hiện chương trinh 3 giảm 3 tăng và chương

trình 1 phải 5 giảm

2010 - 2020 UBND Tỉnh

Sở TNMT

UBND xã

Sở NN và PTNT

Hội nông dân

59

Page 60: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

nghiệp của tỉnh. 2.2. Thực hiện phổ cập quy trình phòng trừ sâu

bệnh tổng hợp (IPM)

- Tuyên truyền giáo dục nông dân nhận thức

và hiểu được tác dụng của từng loại thuốc đối

với sâu bệnh, môi trường và sức khỏe.

- Hỗ trợ các công trình nghiên cứu xây dựng

mô hình sử dụng hợp lý thuốc BVTV

2010 -2020 UBND Tỉnh

Sở TNMT

UBND xã

Sở NN và PTNT

Các đoàn thể

Các trường ĐH, viện

nghiên cứu

Mục tiêu 3: Tăng cường năng

lực của chính quyền địa phương

(xã, ấp) trong kiểm soát việc sử

dụng thuốc BVTV trôi nổi

không rõ nguồn gốc và không có

hướng dẫn sử dụng.

3.1. Xây dựng và thực hiện các quy định, chính

sách, tiêu chuẩn về quản lý và sử dụng các chất

hóa học trong nông nghiệp.

2010 -2015 - UBND Tỉnh

- Sở TN&MT

- UBND xã

- Các Trưởng thôn

3.2. Ban Thanh tra chuyên ngành Bảo vệ và

Kiểm dịch thực vật tiến hành kiểm tra, giám sát

định kì việc sử dụng thuốc BVTV tại các vùng

sản xuất nông nghiệp

2010 Nhóm soạn thảo về

bảo vệ môi trường tại

địa phương.

- UBND xã

- Người nông dân

- Các tổ chức đoàn

thể

Mục tiêu 4: Tăng cường sự

tham gia của cộng đồng trong

công tác thu gom, xử lý bao bì,

chai lọ chứa thuốc bảo vệ thực

vật sau khi sử dụng thông qua

Tổ chức Hội thảo/tập huấn cho lãnh đạo xã/

phường và các trưởng thôn, nhóm soạn thảo về

bảo vệ môi trường tại địa phương.

2010 - 2011 - UBND xã

- Nhóm soạn thảo về

bảo vệ môi trường tại

địa phương.

- Các hộ dân

- Các tổ chức đoàn

thể

- Các trường học.

60

Page 61: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

việc xây dựng Hương ước bảo vệ

môi trường.

Từng xã xây dựng bản dự thảo Hương ước

BVMT.

2010 - 2011 - UBND xã - Các hộ dân

- Các tổ chức đoàn

thể

- Các trường học.

Tổ chức các cuộc họp lấy ý kiến hoàn thiện và

thông qua dự thảo Hương ước.

2010 - 2011 - UBND xã

- Các hộ dân

- Các tổ chức đoàn

thể

- Các trường học.

Tổ chức Buổi lễ ký kết giữa các gia đình với

chính quyền địa phương về việc thực hiện cam

kết.

2010 - 2011 - UBND Tỉnh

- Sở TN&MT

- UBND xã

- Các Trưởng thôn

Thực hiện các nội dung theo quy định của bản

Hương ước.

+ Thực hiện các nội dung theo quy định của

bản Hương ước.

+ Thành lập ban giám sát việc thực hiện nội

dung Hương ước.

2011 - 2020

61

Page 62: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.10. KẾ HOẠCH XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT

2.10.1. Mục tiêu chung:

Tăng cường sự tham gia của người dân và cộng đồng trong các hoạt động bảo vệ

tài nguyên nước

2.10.2. Mục tiêu cụ thể:

- Giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước trong công động

- Nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác bảo vệ tài nguyên nước

- Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút sự tham gia của cộng đồng trong công tác

quản lý tài nguyên nước

- Nâng cao năng lực quản lý tài nguyên nước cho cộng đồng

62

Page 63: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.10.3. Kế hoạch thực hiện

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN

THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Giảm thiểu

nguy cơ gây ô nhiễm

nguồn nước trong cộng

đồng

1.1. Xây dựng các mô hình

- Xây dựng mô hình trình diễn xử lý nước

thải và bùn thải trong nuôi trồng thủy sản

- Mô hình xử lý rác thải, nước thải sinh

hoạt khu vực nông thôn, phù hợp với từng

địa phương

- Đánh giá, lựa chọn mô hình thích hợp

- Chuyển giao và nhân rộng

2010-2011

2010-2011

2011

2011-2015

Sở KHCN Viện nghiên cứu

Trường Đại học

Trung tâm công nghệ môi

trường

Sở TN&MT

Sở Tài chính

1.2 Xây dựng các hầm biogas để xử lý

nước thải và rác thải trong chăn nuôi

+ Hỗ trợ vay vốn

+ Xây dựng và vận hành

2011

2011-2012

Sở KHCN Sở Tài chính, Sở tài nguyên

và Môi trường, sở

LĐ&TBXH, UBND huyện,

63

Page 64: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

1.3 Thu gom rác thải nông nghiệp

+ Xây dựng các bể chứa

+ Vận động người dân bỏ rác đúng nơi,

không cọ rửa , chai lọ trện kênh mương

+ Xây dựng qui chế thu gom

2010 Sở TN&MT UBND xã, Hội nông dân,

Hội phụ nữ, các đoàn thể địa

phương

Mục tiêu 2: Nâng

cao nhận thức cộng

đồng trong công tác

bảo vệ tài nguyên

nước

2.1. Truyền thông trực tiếp tại các thôn,

ấp, khu phố

- Thành lập các tổ tuyên truyền

- Tập huấn

2010

Cuối 2011

Sở TNMT Hội Phụ nữ, Hội Nông dân,

UBMT, các Ban, Ngành

đoàn thể tổ chức tại địa

phương

2.2. Xây dựng các sản phẩm nghe nhìn

trực quan hoặc bằng tiếng dân tộc thiểu số

(Khơme, Chăm)

2010 -2012 Sở TNMT Sở Thông tin và Truyền

thông, UBND huyện, xã

UBND xã, Các đoàn thể

2.3 Truyền thông trên các phương tiện

thông tin đại chúng: phát thanh, truyền

2012-2015 Sở Tài nguyên

và Môi trường

Sở Thông tin-Truyền thông,

Đài Truyền thanh, Truyề

64

Page 65: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

hình, báo .. hình tỉnh, cơ quan báo chí

tỉnh , Hội Phụ nữ, Hội Nông

dân, các Ban, Ngành đoàn

thể tổ chức thực hiện

2.4 Lồng ghép các chương trình giáo dục

bảo vệ tài nguyên nước vào trong nhà

trường

2010-2015 Sở Giáo dục – Đào

tạo

Các chuyên gia về giáo dục

2.5 Xây dựng và tổ chức thực hiện hương

ước về bảo vệ môi trường

2015 UBND huyện, xã Các đoàn thể địa phương

Sở TNMT

Mục tiêu 3: Xây dựng

cơ chế, chính sách thu

hút sự tham gia của cộng

đồng trong công tác quản

lý tài nguyên nước

3.1. Xây dựng các mô hình quản lý tài

nguyên nước có sự tham gia của cộng

đồng

- Xây dựng mô hình thí điểm ở vài địa

phương.

- Đúc rút kinh nghiệm

- Nhân rộng

2010 -2012

2013

2013-2015

Sở NN&PTNT Sở TN&MT, Sở Tài chính,

UBND huyện, xã Các đoàn

thể địa phương

65

Page 66: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

3.2 Xây dựng cơ chế để cộng động tham

gia bàn bạc, góp ý chính sách, pháp luật

liên quan đến tài nguyên nước tại địa

phương.

2015 Sở Tự pháp Sở TN&MT, Sở Tài chính,

UBND huyện, xã Các đoàn

thể địa phương

3.3 Đảm bảo có sự cân bằng về giới để

phụ nữ được tham gia nhiều hơn vào việc

ra quyết định về tất cả các khía cạnh liên

quan đến việc bảo vệ tài nguyên nước.

2016 Sở Tự pháp Sở TN&MT, Sở Tài chính,

UBND huyện, xã Các đoàn

thể địa phương

Mục tiêu 4: Nâng cao

năng lực quản lý tài

nguyên nước cho cộng

đồng

4.1: Tăng cường nhân lực quản lý môi

trường cấp xã; Tập huấn, bồi dưỡng kiến

thức về quản lý tài nguyên nước cho chính

quyền cấp cơ sở, thường xuyên tổ chức

các hội thảo về quản lý tài nguyên nước

với sự tham gia của lãnh đạo chính quyền

cấp cơ sở

2010 -2015 Sở TNMT UBND huyện, xã

4.2 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng

của việc bảo vệ tài nguyên nước có sự

2015-2020 UBND tỉnh UBND huyện, xã, hội nông

dân, các đoàn thể

66

Page 67: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

tham gia của cộng đồng Sở TNMT

4.2. Nâng cao năng lực quản lý tài nguyên

nước cho cộng đồng: thông qua các

chương trình tham quan, học hỏi, đào tạo

ngắn hạn, tập trung vào việc giải quyết các

vấn đề bức xúc của địa phương

2015-2020 UBND tỉnh Sở TN&MT, UBND huyện,

67

Page 68: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.11. XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.11.1. Mục tiêu chung:

Xã hội hóa công tác nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT trên địa bàn tỉnh An

Giang

2.11.2. Mục tiêu cụ thể:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và lực lượng tuyên truyền viên nòng cốt

thuộc các cơ quan, đơn vị đoàn thể, tôn giáo trên toàn tỉnh.Tăng cường vai trò của

các thành phần xã hội.

- Tăng cường vai trò của các thành phần xã hội.

- Đẩy mạnh cuộc vận động nhân dân toàn tỉnh An Giang cùng tham gia công

tác BVMT.

68

Page 69: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

2.11.3. Kế hoạch thực hiện:

MỤC TIÊU GIẢI PHÁP THỜI GIAN

THỰC HIỆN

ĐƠN VỊ CHỦ

TRÌ

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP

Mục tiêu 1: Xây

dựng đội ngũ cán bộ

quản lý và lực lượng

tuyên truyền viên

nòng cốt thuộc các

cơ quan, đơn vị đoàn

thể, tôn giáo trên

toàn tỉnh.

1.1 Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa Sở TN&MT

tỉnh với các Sở ban ngành đoàn thể

- Tập huấn trang bị các kiến thức cần thiết

- Phối hợp với các sở ngành đoàn thể giám sát tình

trạng môi trường địa phương, kịp thời phát hiện các

điểm nóng ô nhiễm.

- Xác định các vấn đề môi trường ưu tiên

- Phối hợp với các sở ngành có chuyên môn soạn

thảo bài giảng về môi trường

- Phát động các chiến dịch tổng vệ sinh môi trường.

- Lập kế hoạch tuyên truyền đến từng hộ gia đình

Quý I/2010

Quý II/2010

Quý II/2010

Quý III/2010

Quý III/2010 -

2020

Quý IV/2010

UBND tỉnh Sở

TNMT

Sở Tài chính

Cục thuế

Sở Tư pháp

Ban CTCC

UBND huyện/thị/thành

Sở thông tin và truyền thong

UBMTTQ

Các đoàn thể: hội phụ nữ,

hội nông dân, hội cựu chiến

binh

1.2 Xây dựng kế hoạch phối hợp tuyên truyền tại các

trường học trên địa bàn tỉnh

- Đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương

UBND tỉnh Sở

TNMT

Sở KHĐT

Sở Tư pháp

69

Page 70: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

trình giáo dục tiểu học, trung học và đại học.

- Tập huấn và trang bị các kiến thức cũng như tài

liệu cần thiết cho giáo viên.

- Tăng cường tổ chức các hoạt động tìm hiểu về môi

trường.

Quý IV/2010

Quý III/2010

Quý IV/2010

Sở GD&ĐT

1.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo và trao đổi kinh

nghiệm

- Đào tạo ngắn hạn

- Đào tạo dài hạn

- Đào tạo thường xuyên và tự đào tạo

Quý II/2010 UBND tỉnh Sở

TNMT

Sở KHĐT

Sở Tư pháp

Sở GD&ĐT

Các đoàn thể

Mục tiêu 2: Tăng

cường vai trò của các

thành phần xã hội

2.1 Khối doanh nghiệp

- Hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng trong

doanh nghiệp

- Hỗ trợ hoạt động tuyên truyền cho cộng đồng

2010 -2020 Sở TNMT

Ban CTCC

huyện/thị/ thành

Các doanh nghiệp

Sở Tài chính

UBND huyện/thị/thành

LĐLĐ

2.2 Các tổ chức chính phủ và phi chính phủ

- Hỗ trợ xây dựng nguồn tài liệu tuyên truyền.

2010 – 2020 UBND tỉnh

Sở TNMT

UBND huyện/thị/thành

70

Page 71: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

- Hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng

- Hỗ trợ tài chính trong các hoạt động do nhà nước

phát động

Ban CTCC

huyện/thị/ thành

Các tổ chức phi

chính phủ

2.3 Các cá nhân, tập thể có sự quan tâm đặc biệt đến

công tác bảo vệ môi trường

- Hỗ trợ tài chính, nhân lực, vật lực trong các hoạt

động do nhà nước phát động

- Phối hợp tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức

cộng đồng

2010 – 2020 Sở TNMT

Phòng TNMT

huyện/thị/thành

UBND huyện/thị/thành

Sở thông tin truyền thông

Mục tiêu 3: Đẩy

mạnh cuộc vận động

nhân dân toàn tỉnh

An Giang cùng tham

gia công tác BVMT

3.1 Giám sát, phát hiện ô nhiễm 2010 -2011 UBND tỉnh

Sở TNMT

Sở Tài chính,

Cục thuế

Sở Tư pháp

UBND các huyện/thị/ thà

3.2. Góp ý, cùng bàn bạc đề ra kế hoạch hành động

cụ thể và phối hợp với từng địa phương 2010 Sở TNMT

Sở Tài chính

Các đoàn thể

UBND huyện/thị thành

71

Page 72: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN:sotainguyenmt.angiang.gov.vn/Resource/ThongBao/KH256_XH… · Web viewÔ nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi: tỷ lệ số hộ chăn nuôi

72