144
Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày giảng: 11/01/2016 Tiết 91 – 92: Văn bản : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) - Chu Quang Tiềm- A/ Mục tiêu cần đạt : Hoc sinh: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Qua văn bản hiểu được cách viết văn nghị luận. - GDHS ý thức đọc sách và biết chọn sách để đọc. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở soạn của hs - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1 : Gv giới thiệu bài - hs lắng nghe Hđ2 : Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học bước1 : tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm. - Gv gọi hs đọc chú thích* sgk ? Em hãy nêu vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm? - Hstl- Gvkl: Chu Quang Tiềm là nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Đây không phải là lần đầu tiên mà là kết quả tích luỹ kinh nghiệm,dày công suy nghĩ là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền cho thế hệ sau. Bước 2 : Tìm hiểu nội dung chính của bài học - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp. ? Theo em văn bản có bố cục ntn? Hãy chỉ ra các luận điểm của bố cục đó? - Hstl- Gvkl: Văn bảm có bố cục ba phần: Từ đầu Thế giới mới: Khẳng định tầm Ghi bảng I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm Chú thích*sgk II/ Đọc- hiểu văn bản GVTH: Lê Thị Hồng Xuân Trang 1

Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 10/01/2016Ngày giảng: 11/01/2016Tiết 91 – 92: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Trích) - Chu Quang Tiềm-A/ Mục tiêu cần đạt: Hoc sinh:- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.- Qua văn bản hiểu được cách viết văn nghị luận.- GDHS ý thức đọc sách và biết chọn sách để đọc.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở soạn của hs- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài - hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài họcbước1: tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích* sgk? Em hãy nêu vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm?- Hstl- Gvkl:Chu Quang Tiềm là nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Đây không phải là lần đầu tiên mà là kết quả tích luỹ kinh nghiệm,dày công suy nghĩ là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền cho thế hệ sau.Bước 2: Tìm hiểu nội dung chính của bài học- Gv hướng dẫn cách đọc cho hs- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Theo em văn bản có bố cục ntn? Hãy chỉ ra các luận điểm của bố cục đó?- Hstl- Gvkl:Văn bảm có bố cục ba phần:Từ đầu Thế giới mới: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.Tiếp Tiêu hao lực lượng: Nêu khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.Còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách (bao gồm lựa chọn sách để đọc và cách đọc ntn cho hiệu quả)? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại? (Sách có tầm quan trọng ntn và việc đọc sách có ý nghĩa gì?)- Hstl- Gvkl:Sách ghi chép và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được qua nhiều thời đại. Sách còn là cột mốc trên con đường phát triển học thuật cảu nhân loại. sách trở thành kho tàng quý báu về di

Ghi bảng

I/ Sơ lược tác giả, tác phẩmChú thích*sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách

- Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu.- Sách được coi là cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại, là kho tàng quý

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 1

Page 2: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay.

Đọc sách để nâng cao vốn tri thức đối với mỗi người, đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm một cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể thu được các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của thời đại đã qua.? Vậy đọc sách để làm gì?- Hstl- Gvkl: Đọc sách để nâng cao, tích luỹ học vấn.

Tiết 92? Đọc sách có dễ không? Vì sao phải lựa chọn sách để đọc?- Gv cho hs thảo luận nhóm- Hstl- Gvkl:Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu dễ sa vào lối ăn tươi, nuốt sống, không kịp tiêu hoá, không kịp nghiền ngẫm. Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn dễ lãng phí thời gian và sức lực đối với những cuốn không thật sự có ích.? Em hãy tìm một vài ý kiến của tác giả cần lựa chọn sách khi đọc?- Hstl- Gvkl:Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà cần đọc cho kỹ chọn cho tinh những cuốnnào thực sự có giá trị, có lợi cho mình. Cần đọc kĩ các cuốn sách tài liệu cơ bản có liên quan đến lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. Bên cạnh việc đọc tài liệu chuyên sâu, cũng cần đọc các loại sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận của chuyên môn mình.? Qua đó tác giả đã khẳng định điều gì? Em có nhận xét gì về nhận định đó của tác giả?- Hstl- Gvkl:Tác giả bài viết đã khẳng định thật đúng:"Trên đời không có học vấn nào là cô lập tách rời học vấn khác. Vì thế không biết rộng thì không chuyên sâu, không thông thái thì không thể nắm gọn". Tác giả đã chứng tỏ là người có kinh nghiệm trong việc đọc sách và là một học giả lớn đã từng trải- Gv liên hệ thực tế và cho hs biết việc lựa chọn sách để đọc là một điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc.? Tác giả đã bàn về việc đọc sách ở đây ntn?

báu của di sản tinh thần. Tầm quan trọng của việc đọc sách.- Đọc sách để nâng cao vốn tri thức và chuẩn bị cho con đường học vấn Ý nghĩa của việc đọc sách.

Đọc sách để nâng cao, tích luỹ học vấn.

2/ Lựa chọn sách để đọc.a, Thiên hướng sai lệch:

- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.- Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn Cần biết chọn sách để đọc.b, Lựa chọn sách để đọc:

- Đọc cuốn có giá trị cho chính bản thân.- Đọc sách, tài liệu có liên quan đến chuyên môn của mình.- Đọc thêm sách thường thức, gần gũi với chuyên môn của mình. Biết kết hợp đọc các loại sách.

3/ Phương pháp đọc sách:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 2

Page 3: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Hstl- Gvkl:Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm, nhất là đối với những cuốn có giá trị.Không nên đọc một cách tràn lan, theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch, có hệ thống. thậm chí đối với người nuôi chí lập nghiệp trong một môn học thì đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ. Theo tác giả thì đọc sách đâu chỉ là học tập tri thức, mà đó là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.? Em hãy nêu nhận xét của mình về lời bàn và cách trình bày của tác giả?- Hstl- Gvkl:Nội dung các lời bàn và cách trình bày vừa thấu tình đạt lý. Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lí lẽ với tư cách là một học giả có uy tín, từng qua quá trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài. Đồng thời tác giả lại trình bày bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện tâm tình thân áiđể chia sẻ kinh nghiệm về thành công và thất bại trong thực tế. Bài viết còn giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả dùng cách ví von thật cụ thể và thú vị.Hđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv cho hs khái quát lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.- Gv gọi đọc ghi nhớ trong sgk/ 7Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs tóm tắt lại văn bản và nêu cảm nghĩ của bản thân về việc sau khi học xong văn bản

- Lựa chọn sách để đọc.- Vừa đọc vừa suy ngẫm.

- Đọc có hệ thống, có kế hoạch.

Đọc sách còn rèn luyện được tính cách và chuyện học làm người.

4/ Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản:

- Ý kiến nhận xét xác đáng, có lí lẽ.

- Bài viết sử dụng nhiều hình ảnh ví von, có sức thuyết phục cao.III/ Tổng kết

* Ghi nhớ: sgk/ 7IV/ Luyện tập- Tóm tắt văn bản- Nêu cảm nghĩ về việc đọc sách

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Khởi ngữ

______________________________________

Ngày soạn: 12/01/2016Ngày giảng:13/01/2016Tiết 93: KHỞI NGỮA/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần:- Nhận biét khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.- GDHS biết đặt câu có khởi ngữ.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học.- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 3

Page 4: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học

- Gv gọi hs đọc ví dụ a, b, c.? Em hãy xác định chủ ngữ của các câu có chứa từ in đậm?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

? Các từ đó xuất hiện ở vị trí nào của câu? Nó có quan hệ với vị ngữ của câu hay không?- Hstl- Gvkl:Các từ đó thường đứng trước chủ ngữ của câu. Nó hoàn toàn không có quan hệ C- V với chủ ngữ của câu.? Từ in đậm đó có tác dụng ntn?- Hstl- Gvkl:Từ in đậm đó thường nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Đó chính là khởi ngữ.? Theo em trước những từ in đậm đocs hoặc có thể thêm được những quan hệ từ nào?- Hstl- Gvkl:Trước đó có từ: về, còn, đối với hoặc thêm những từ đó vào.

- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 8Hđ3: Thực hiện phần luyện tập.- Gv cho hs thực hiện các bài tập trong sgk.- Hsth- Gv nhận xét và ghi bảng:

Ghi bảng:

I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữVí dụ: sgk

a, Anhb, Tôi.c, Chúng ta.

- Đứng trước chủ ngữ

- Nêu đề tài được nói đến trong câu.

- Thường có hoặc thêm từ về, còn, đối với. Khởi ngữ* ghi nhớ: sgk/ 8II/ Luyện tậpBài tập1: Tìm khởi ngữa, Điều này.b, Đối với chúng mình.c, Một mình.d, Làm khí tượng.e, Đối với cháu.Bài tập 2: Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ của câua, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.b, Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài phép phân tích và tổng hợp.

___________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 4

Page 5: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 15/01/2016Ngày giảng: 16/01/2016 Tiết 94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPA/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần:- Hiểu được các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận.- Biết vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài - hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài họcBước1: Tìm hiểu phép phân tích- Gv gọi hs đọc bài văn trong sgk? Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục?- Gv gợi ý để hs trả lời vào các dẫn chứng cụ thể cho hai nguyên tắc ăn mặc.- Hstl:Cô gái một mình; anh thanh niên đi tát nước; đi đám ma; đi đám cưới. Đó là những dẫn chứng trình bày các bộ phận để nói về cách ăn mặc.? Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả đã nêu?- Hstl- Gvkl:Bởi họ bị ràng buộc bởi nguyên tắc trang phục. Đó là quy tắc ngầm của xã hội, chi phối cách ăn mặc của con người.? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để đưa ra những dẫn chứng đó?- Hstl- Gvkl:Để nêu các dẫn chứng đó tác giả đã dùng phép lập luận nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, thậm chí cả phép lập luận giải thích, chứng minh. Cách trình bày như thế người ta gọi là phép lập luận phân tích.Bước 2: Tìm hiểu phép tổng hợp? Sau khi đã nêu một số biểu hiện của những quy tắc ngầm về trang phục. Bài văn đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề? Phép lập luận đó thường được dùng ở vị trí nào của bài văn?- Hstl- Gvkl:Sau khi nêu một số biểu hiện của những quy tắc ngầm về trang phục. Bài văn đã dùng phép lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề về trang phục. Phép lập luận này thường được đặt cuối đoạn văn hoặc cuối bài văn. Đó là cách lập luận tổng hợp? Em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích và tổng

Ghi bảng

I/ Phép phân tích : Ví dụ: sgk

- Dẫn chứng để trình bày các bộ phận.

- Dùng phép lập luận nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, giải thích, chứng minh. Phép phân tích.II/ Phép tổng hợp

- Bài viết chốt lại vấn đề. Nghĩa là rút ra cái chung nhất.- Đặt ở cuối đoạn văn hay cuối bài văn. Phép tổng hợp

* Ghi nhớ: sgk/ 10

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 5

Page 6: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

hợp?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 10.Hđ3: Thực hiện phần luyện tập.Bài tập1:- Gv cho hs đọc bài tập1 và cho hs thực hiện theo sgk- Hstl- Gvkl:Đọc sách là rốt cuộc của con đường học vấn (học vấn của nhân loại sách lưu truyền sách là kho tàng quý báu nếu chúng ta … nếu xoá bỏ làm kẻ lạc hậu)Bài tập 2:? Em hãy nêu lí do phải lựa chọn sách?- Gv cho hs thảo luận nhóm và yêu cầu các em dựa vào văn bản để trả lời.? Phép lập luận phân tích và tổng hợp có vai trò quan trọng ntn?- Hstl- Gvkl:Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì qua sự phân tích lợi hại, đúng sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục.

III/ Luyện tậpBài tập1:

Đọc sách là con đường học vấn

Bài tập 2:

- Lí do chọn sách đọc

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài luyện tập phép phân tích và tổng hợp.

_____________________________________

Ngày soạn: 15/01/2016Ngày giảng: 16/01/2016Tiết 95: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, hs cần:- Có kĩ năng phân tích và tổng hợp.- GDHS ý thức vận dụng phép phân tích và tổng hợp vào các vấn đề cơ bảnB/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:

- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài họcBài tập1:- Gv gọi hs đọc văn bản (a)? Theo em văn bản được trình bày bằng phép lập luận nào?- Hstl- Gvkl:Văn bản được trình bày bằng phép lập luận phân tích.? Để diễn đạt ý"hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài" đã được tác giả diễn đạt bằng những chi tiết nào? Hãy nêu biện pháp sử dụng?

Ghi bảng

Bài tập1:

a, Hay cả hồn lẫn xác, hay cả

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 6

Page 7: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- Gv gọi hs đọc ví dụ (b)? Em hãy chỉ ra các luận điểm của văn bản và nêu cách trình bày của văn bản?- Hstl- Gvkl:Đoạn văn thứ nhất nêu các quan điểm mấu chốt của thành đạt.Đoạn văn thứ hai phân tích từng quan điểm đúng sai như thế nào và đưa ra kết luận. Nêu phân tích chủ quan của mỗi người. Văn bản được trình bày bằng phép lập luận phân tích và tổng hợp.Bài tập 2:- Gv cho hs đọc yêu cầu của bài tập- Gv cho hs thảo luận nhóm- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 3: - Gv cho hs đọc yêu cầu của bài tập 3- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

bài:- Ở các điệu xanh.- Ở cử động.- Ở vần thơ.- Ở các chữ không non ép. phép phân tích (liệt kê, giải thích, chứng minh)b,

Đoạn1: Quan điểm mấu chốt của thành công.Đoạn 2: Phân tích quan điểm và kết luận. Phân tích và tổng hợp.

Bài tập 2: Tìm ý để phân tích việc học đối phó

- Học là việc phụ- Để đối phó trong thi cử.- Học tủ, học lệch.hiệu quả thấp.- Không đi sâu vào thực chất.- Có bằng cấp nhưng đầu óc lại rỗng tuyếch.Bài tập 3: Lí do đọc sách

- Sách cô dúc tri thức.- Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.- Không cần nhiều mà cần kĩ.- Đọc sách chuyên sâu.

C/ Củng cố: Nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài, làm bài tập 4 và chuẩn bị bài Tiếng nói của văn nghệ.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 7

Page 8: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 17/01/2016Ngày giảng: 18/01/2016 Tiết 96 - 97: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

(Nguyễn Đình Thi)A/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần:- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.- Hiểu thêm về cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của nguyễn đình thi.- GDHS lòng yêu thích văn nghệ.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu phương pháp đọc sách hiện nay? (Đáp án tiết 92)- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài học.Bước1: Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk? Em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm?- Hstl- Gvkl:Nguyễn Đình Thi là nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà viết kịch và cũng là nhà phê bình văn học.Tác phẩm tiếng nói của văn nghệ bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với con người.Bước 2: Tìm hiểu nội dung chính của tác phẩm- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Em hãy tóm tắt lại hệ thống các luận điểm của văn bản?- Hstl- Gvkl:Nội dung của văn nghệ là những thực tại khách quan cũng là những nhận thức mới mẻ, là tư tưởng tình cảm của cá nhân người nghệ sĩ.Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người (sản xuất và chiến đấu)Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn kì diệu.? Em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm đó?- Hstl- Gvkl:Hệ thống luận điểm chặt chẽ, mạch lạc vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được nối tiếp tự nhiên.? Theo em nội dung mà văn nghệ phản ánh là vấn đề gì?- Hstl- Gvkl:Văn nghệ lấy chất liệu thực tại đời sống khách quan

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích* sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Nội dung phản ánh của văn nghệ- Phản ánh đời sống khách quan.

- Phản ánh tư tưởng tình cảm, tấm lòng người nghệ sĩ.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 8

Page 9: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

nhưng không phải là sự sao chép đơn giản. khi sáng tạo một tác phẩm người nghệ sĩ gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình. Nội dung của tác phẩm văn nghệ đâu chỉ là câu chuyện, là con người như ở ngoài đời mà quan trọng hơn là tư tưởng, tấm lòng của người nghệ sĩ gửi vào đó.Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lí khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa vui buồn, yêu ghét của nghệ sĩ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng đã rất quen thuộc.nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem.? Qua đó em cảm nhận được gì về văn nghệ?- Hstl- Gvkl:Văn nghệ phản ánh hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người.

- Gv gọi hs đọc lại phần 2 của văn bản.? Văn nghệ có tác động đến đời sống con người ntn?- Hstl- Gvkl:Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc sống và với chính mình. Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một thứ ánh sáng riêng, không bao giờ nhoà đi. Ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu toả lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.Tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài. Với tất cả những sự sống, hành động, những vui buồn gần gũi.Văn nghệ góp phần tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho đời cứ tươi. Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.? Văn nghệ có khả năng ntn và con đường đến với người đọc ra sao?- Hstl- Gvkl:Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường đến với người đọc, người nghe.Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. Như vậy văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền và sâu sắc.

- Chứa đựng những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩ.- Là những rung cảm nhận thức của mỗi con người.

Văn nghệ phản ánh hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người.Sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống con người

- Giúp con người sống đầy đủ hơn, phong phú hơn, làm thay đổi tính cách con người.

- Văn nghệ là sợi dây buộc chặt sự sống hành động, niềm vui, nỗi buồn.- Giúp con người vui lên, biết rung cảm và biết ước mơ.

- Văn nghệ là thứ tình cảm trong đời sống hàng ngày.- Giúp con người tự nhận thức về mình và tự xây dựng bản thân. Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm.3/ Cảm nhận về cách viết bài nghị luận

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.- Giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 9

Page 10: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

? Bài viết đã được tác giả sử dụng nghệ thuật gì?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:Bố cục chặt chẽ,hợp lí, cách dẫn tự nhiên.Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống thực tế để khẳng định thuyết phục các ý kiến nhận định, tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩmGiọng văn chân thành, thể hiện niềm say mê.Hđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 17.Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập theo sgk

- Chân thành và say mê.

III/ Tổng kết* Ghi nhớ: sgk/ 17IV/ Luyện tậpNêu tác phẩm văn nghệ mà em thích và phân tích.

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài các thành phần biệt ngữ.

__________________________________Ngày soạn: 19/01/2016Ngày giảng: 20/01/2016 Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:-Nhận biết được thế nào là thành phần biệt lập tình thái và cảm thán.- Nắm được công dụng của mỗi thành phần câu.- Sau bài học, học sinh cần: biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nộidung bài họcBước1: Tìm hiểu thành phần tình thái.- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.? Những từ in đậm thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu ntn?- Hstl- Gvkl:Chắc: thể hiện thái độ tin cậy cao. Có lẽ: thể hiện thái độ tin cậy thấp. Cả hai từ đều thể hiện thái độ của người nói đối với sự vật, sự việc.? Nếu không có các từ đó thì nghĩa trong câu ntn?- Hstl- Gvkl:Không có các từ đó thì nghĩa trong câu vẫn không thay đổi vì nó không tham gia vào nòng cốt của câu.- Gv giới thiệu thêmKhi thành phần câu không tham gia diễn đạt nghĩa, nhưng lại bộc lộ thái độ của người nói đối với sự vật,

Ghi bảng

I/ Thành phần tình tháiVí dụ: sgk

- Thể hiện thái độ tin cậy của người nói đối với sự việc.

- Nghĩa của câu không thay đổi.

- Không tham gia diễn đạt nghĩa của câu.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 10

Page 11: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

sự việc như vậy người ta gọi là thành phần tình thái trong câu.Bước 2: Tìm hiểu thành phần cảm thán- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk? Những từ in đậm có chỉ sự vật, sự việc không? Những từ đó dùng để làm gì?- Hstl- Gvkl:Những từ đó không dùng để chỉ sự vật, sự việc chúng chỉ giúp người nói trình bày nỗi lòng của mình. Nghĩa là bộc lộ cảm xúc mà thôi.? Nó thuộc thành phần nào?- Hstl- Gvkl:Đó là thành phần biệt lập cảm thán.? Em hiểu ntn là thành phần biệt lập tình thái và cảm thán?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 18Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tậpBài tập1:- Gv cho hs xác định thành phần biệt lập

Bài tập 2: - Gv cho hs xếp các từ cho sẵn theo độ tin cậy tăng dần

Bài tập 4: - Gv cho hs viết đoạn văn ngắn có sử dụng một trong hai thành phần biệt lập đã học

Thành phần biệt lập tình thái.II/ Thành phần cảm thánVí dụ: sgk

- Không chỉ sự vật, sự việc- Giải bày nỗi lòng người nói

Thành phần biệt lập cảm thán

* Ghi nhớ: sgk/ 18III/ Luyện tập : Bài tập1: Xác định thành phần biệt lập.a, Có lẽ, hình như, chả lẽ (tình thái)b, Chao ôi (cảm thán)Bài tập 2: Xếp từ theo độ tin cậy tăng dầnDường như hình như có lẽ như chắc là chắc hẳn chắc chắn.Bài tập 4: Viết đoạn văn

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.

____________________________________

Ngày soạn: 22/01/2016Ngày giảng: 23/01/2016Tiết 99: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC - HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGA/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh cần:- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.- Nhận biết hiện tượng đời sống một cách khách quan.- GDHS ý thức nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống một cách khách quan.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 11

Page 12: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học- Gv gọi hs đọc văn bản trong sgk? Theo em bài viết có mấy đoạn? các đoạn có ý chính ntn?- Hstl- Gvkl:Văn bản gồm có 5 đoạn:Đ1: nguyên nhân của bệnh lề mề.Đ2: lề mề ảnh hưởng đến mọi người.Đ3: lề mề bởi thiếu tôn ttrọng người khác.Đ4: tác hại của bệnh lề mề.Đ5: giải pháp khắc phục.? Toàn bộ văn bản đang bàn về vấn đề gì? Nêu rõ các biểu hiện của hiện tượng đó?- Hstl- Gvkl:Văn bản bàn về hiện tượng lề mề trong đời sống. Những biểu hiện đó thể hiện ở những điểm sai hẹn, đi chậm không coi trọng tổ chức.? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó?- Hstl- Gvkl:Là do thói coi thường việc chung, thiếu tôn trọng người khác.? Bệnh lề mề thường có tác hại ntn?- Hstl- Gvkl:Lề mề thường làm phiền người khác, làm mất thì giờ, làm nảy sinh cách đối phó.? Em có nhận xét gì về bố cục của bài viết?- Hstl- Gvkl:Bài viết khá mạch lạc và chặt chẽ. Vì trước hết tác giả nêu hiện tượng, tiếp đến phân tích các nguyên nhân và tác hại của bệnh lề mề, cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục.? Em hiêu thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?- Gv cho hs thảo luận.- Hstl- Gvkl và cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 21.Hđ3: Thực hiện phần luyện tập- Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập trong sgk

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:Văn bản: bệnh lề mề

- Hiện tượng lề mề trong đời sống.

- Coi thường việc chung, thiếu tôn trọng người khác.

- Làm phiền người khác, mất thì giờ, nảy sinh cách đối phó.

- Viết chặt chẽ, mạch lạc Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

* Ghi nhớ: sgk/ 21II/ Luyện tập:Các sự việc, hiện tượng đời sống quanh ta:- Biểu dương việc làm tốt…- Phê bình các hiện tượng xấu…

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài:

Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 12

Page 13: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 22/01/2016Ngày giảng: 23/01/2016Tiết 100: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC - HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống- Rèn kĩ năng viếtbài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Gv gọi hs đọc đề bài- ghi vắn tắt lên bảng:? Em hãy cho biết các để trên giống nhau ntn?- Hstl- Gvkl:Đều là đề nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống.Hđ3: Gv hướng dẫn hs cách làm bài nghị luận về sự việc,hiện tượng đời sống.Bước1: Tìm hiểu đề, tìm ý- Gv cho hs đọc lại đề bài.? Đề thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng và sự việc nào? Đề yêu cầu làm gì?- Hstl- Gvkl:Đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (Nêu suy nghĩ)Nghĩa là người yêu thương biết giúp đỡ mẹ.Biết kết hợp đi đôi với hành.biết sáng tạo.? Học tập Nghĩa là học ở điểm nào?- Hstl- Gvkl:Học tập Nghĩa là học biết cách yêu thương mẹ, yêu lao động, học cách kết hợp giữa học đi đôi với hành, học sáng tạo, làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớnBước 2: Lập dàn ý - Gv gọi hs đọc dàn bài trong sgk.? Em hãy cho biết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống có mấy phần là những phần nào?- Hstl- Gvkl:Bố cục bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đì sống gồm có ba phần- Gv ghi bố cục ba phần lên bảng

Ghi bảng

I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.Đề1: Nghị luận về học sinh nghèo vượt khó.Đề 2: Nghị luận về hậu quả chất độc da cam và biệnpháp giúp đỡ.Đề 3: Nghị luận về trò chơi điện tử.Đề 4: Thái độ học tập và con người Nguyễn Hiền. Đều là nghị luận về một hiện tượng đời sống quanh ta.II/ Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống1/ Tìm hiểu đề, tìm ý.- Xác định yêu cầu của đề bài.- Tìm ý và sắp xếp các ý đó.

2/ Lập dàn ý:Mở bài:- Nêu, sự việc, hiện tượng nghị luận.- Sơ lược ý nghĩa của sự việc, hiện tượng.Thân bài:- Lần lượt phân tích và đánh giá

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 13

Page 14: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Bước 3: Viết bài:- Gv hướng dẫn hs cách viết đoạn văn phần mở bài:(Đi từ chung đến riêng, hoặc bằng phép đối lập, hoặc bằng cách đi thẳng vào vấn đề)- Hướng dẫn hs cách viết đoạn văn phần thân bài (lần lượt viết theo các ý đã được sắp xếp theo dàn ý.Bước 4: Sửa lỗi bài viết- Hướng dẫn hs cách sửa lỗi chính tả- Sửa lỗi liên kết, mạch lạc.? Em hãy cho biết cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 24.Hđ4: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs lập dàn ý cho đề bài 4- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

về sự việc, hiện tượng đó.Kết bài:Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.3/ Viết bàiBám sát vào dàn bài để viết.

4/ Đọc và sửa lỗi bài viết:- Sửa lỗi chính tả.- Sửa lỗi liên kết

* Ghi nhớ: sgk/ 24II/ Luyện tập: Đề bài:(Đề 4) Dàn bàiMB: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hiền và sơ lược về ý nghĩa của hiện tượng.TB:- Phân tích hoàn cảnh - Phân tích việc làmKB: Khái quát tấm gương Nguyễn Hiền

C/ Củng cố: Nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Chương trình địa phương.

___________________________________

Ngµy so¹n: 24/01/2016Ngµy d¹y: 25/01/2016Tiết 101: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tập làm văn)A/ Mục tiêu cần đạt: - Hs tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương- Viết bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, ý kiến của mình dưới các hình thức thích hợp :tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận.- GDHS ý thức tự giác trong học tậpB/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 14

Page 15: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Tiến trình dạy- học bài mớiHđ1: Gv giới thiệu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học.Bước1: Tìm hiểu suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội ở địa phương em.Bước 2: Gv gợíy cho hs hiểu các hiện tượng nào cần bàn bạc (đáng khen, đáng chê)chẳng hạn:

- Vấn đề môi trường- Vấn đề về đời sống nhân dân.- Vấn đề tệ nạn xã hội.- Vấn đề học đường…

Bước 3: Gv hướng dẫn hs cách làm * Lưu ý: Khi viết để tránh rơi vào bài phóng sự khi viết không ghi tên người cụ thể.- Gv yêu cầu hs đọc lại các mục đã nêu ở sgk. Sau đó nêu câu hỏi cho hs suy nghĩ.Hđ2: Thực hành viết bài nghị luậnBước1: Gv ra đề bài cho hs về nhà viết.Bước 2: Quy định thời gian nạp bài (tiết 143- tuần 31)C/ Củng cố:D/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

Ngµy so¹n: 24/01/2016Ngµy d¹y: 25/01/2016Tiết 102 – 103 :

V ăn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI(Vũ Khoan)

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào nền công nghiệp hoá, hiện dại hoá trong thế kỉ mới.- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.- GDHS thói quen có đức tính tốt đẹp và chịu khó tìm tòi.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở soạn của hs- Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Gv cho hs tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm- Gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk- Gv cho hs tự khái quát những nét cơ bản về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm,Bước 2: Gv cho hs tìm hiểu bài học- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích* sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Hệ thống luận cứ

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 15

Page 16: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

bài.? Em hãy chỉ ra các luận cứ trong bài và phân tích những luận cứ đó?- Hstl- Gvkl:Vấn đề quan trọng để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới đó là chuẩn bị bản thân mỗi con người.Bối cảnh thế giới hiện nay là một thế giới công nghệ phát triển như huyền thoại, sự giao thoa hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.Nước ta đồng thời phải giải quyết ba nhiệm vụ: Thoát khỏi nghèo nàn; Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Tiếp cận nền kinh tế tri thức.Bản thân mỗi con người phải rèn luyện thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước đi vào con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

? Theo em bài viết đã được tác giả đưa ra hàng loạt điểm mạnh yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam? Đó là những tính cách nào?- Gv cho hs thảo luận để tìm ra điểm mạnh yếu đó- Hstl- Gvkl:Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.Cần cù sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mỉ, không coi trọng quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương.

Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhau nhất là trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhưng thường hay đố kị nhau trong làm ăn và trong đời sống thường ngày. Bản tính thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ. Kì thị trong kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ tín.? Em có nhận xét gì về những luận điểm ấy khi mà nhiệm vụ của đất nước đang được coi trọng?- Hstl- Gvkl:Tác giả đã đưa ra những điểm mạnh yếu đi song song nhau. Như vậy để thuyết phục người đọc. Đồng thời cách viết như vậy rất thấu tình đạt lý. Điểm mạnh yếu đó luôn được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước như hiện nay, chứ không phải tác giả chỉ nhìn lại lịch sử.

- Chuẩn bị bản thân con người.

- Tiếp cận với bối cảnh thế giới hiện nay và nhiệm vụ của đất nước

- Nhận rõ bản thân và rèn luyên thói quen Luận cứ cơ bản, quan trọng của con người Việt Nam khi bước vào thế kỉ mới.2/ Điểm mạnh yếu của con người Việt Nam:

- Thông minh, nhạy bén>< Thiếu kiến thức cơ bản- Cần cù, sáng tạo>< Thiếu tỉ mỉ, không coi trọng quy trình, không khẩn trương.- Đoàn kết, đùm bọc nhau><Đố kị, hẹp hòi trong lối sống

- Thích ứng nhanh>< Sùng ngoại, khôn vặt, ít giữ chữ tín.

Đối chiếu song song Điểm mạnh yếu luôn được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.3/ Thái độ của tác giả

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 16

Page 17: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

? Em có suy nghĩ gì về thái độ của tác giả khi nêu lên điểm mạnh yếu đó của con người Việt Nam?- Gv so sánh với các tác phẩm khác và những bài lich sử.- Hstl- Gvkl:Với Vũ Khoan ông đã thẳng thắn chỉ ra những điểm mạnh yếu của con người Việt Nam nhằm tôn trọng sự thật, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn diện không thiên lệch về một phía như các nhà văn khác. Điều này chứng tỏ tác giả đã khẳng định và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.? Em có nhận xét gì về cách dùng ngôn ngữ trong văn bản?- Hstl- Gvkl:Ngôn ngữ trong bài là ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, cách dùng giản dị, dễ hiểu. Cách nói của thành ngữ, tục ngữ vừa sinh động, vừa cụ thể, vừa ý vị sâu sắc mà ngắn gọn.Hđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv cho hs khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài.- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 30Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs tóm tắt lại văn bản

- Thẳng thắn, khách quan.

- Trân trọng những cái tốt đẹp.

- Tôn trọng sự thật.

4/ Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.- Cách nói sinh động, cụ thể, sâu sắc, ngắn gọnIII/ Tổng kết

* Ghi nhớ: sgk/ 30IV/ Luyện tập:Tóm tắt văn bản

C/ Củng cố : Gv củng cố lại nội dung bài học.D/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

_______________________________________

Ngµy so¹n: 25/01/2016Ngµy d¹y: 26/01/2016Tiết 104: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nhận biết thêm hai thành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú.- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp và phụ chú.B/ Các bước lên lớp

- Ổ n định lớp học.- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu thành phần hô- đáp.- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk

Ghi bảng

I/ Thành phần hô đápVí dụ: sgk

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 17

Page 18: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

? Theo em các từ in đậm ở ví dụ thì từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp?- Hstk- Gvkl và ghi bảng:? Các từ đó có tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc của câu hay không?- Hstl- Gvkl:Những từ dùng để gọi, đáp không tham gia diễn đạt nghĩa của câu.? Vậy những từ đó dùng để làm gì? Từ nào dùng để tạo lập, từ nào dùng để duy trì cuộc thoại?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bước 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu về thành phần phụ chú.- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.? Các từ in đậm thêm vào câu để chú thích cho phần nào (cụm từ nào) của câu?- Hstl- Gvkl:Câu (a) chú thích thêm cho đứa con gái đầu lòng.Câu (b) chỉ việc diễn ra trong trí của riêng tác giả. Hai cụm C-V còn lại diễn đạt việc tác giả kể.? Nếu bỏ đi các từ in đậm đó thì nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao?- Hstl- Gvkl:Nghĩa của câu không thay đổi vì phần đó không thuộc bộ phận cấu trúc cú pháp của câu, mà chỉ dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.? Em hiểu thế nào là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú?- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 32.Hđ3: Thực hiện phần luyện tập- Gv hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong sgkBài tập1: Thực hiện bài tập nhanh

Bài tập 2: Xác định thành phần gọi đáp và cho biết đó là lời của ai.

Bài tập 3: Xác định thành phần phụ chú và công dụng của nó.

- Này (gọi)- Thưa ông (đáp)

Không tham gia diễn đạt nghĩa của câu.

- Này (tạo lập)- Thưa ông (duy trì) Dùng để duy trì và tạo lập cuộc gọi.II/ Thành phần phụ chúVí dụ: sgk

- Không thuộc bộ phận cú pháp của câu.- Dùng bổ sung cho nội dung chính.

* Ghi nhớ: sgk/ 32.III/ Luyện tập:

Bài tập1: Xác định thành phần gọi đáp và cho biết tác dụng của các từ đó.- Này (gọi)- Vâng (đáp) Quan hệ trên dưới.Bài tập 2:- Bầu ơi (gọi) Không hướng đến đối tượng cụ thể nào cả.Bài tập 3: Xác định phần phụ chú và công dụng của nó

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 18

Page 19: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Bài tập 5: Gv cho hs viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn

a, Kể cả anhb, Các thầy…c, Những người…Giải thích cho cụm danh từd, Có ai ngờ Thương thương quá đi thôi Thái độ người nóiBài tập 5: Viết đoạn văn

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài viết số 5.

__________________________________Ngµy so¹n: 29/01/2016Ngµy d¹y: 30/01/2016Tiết 105 – 106: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

(Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống)A/ Mục tiêu cần đạt:- Hs thực hiện được bài kiểm tra về những kiến thức đã lĩnh hội được về văn nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống.- GDHS ý thức tự giác trong khi làm bài.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Tiến trình tiết kiểm tra

Hđ1: Gv đọc đề và chép đề lên bảngHđ2: Gv giám sát hs làm bài.Hđ3: Gv thu bài và nhận xét tiết họcC/ Phần đề bài và đáp án

(Theo văn bản đính kèm)D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài:

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten.________________________________

Ngµy so¹n: 30/01/2016Ngµy d¹y: 01/02/2016Tiết 107 :

Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔNCỦA LA PHÔNG- TEN

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Bước đầu hiểu được tác giả của bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng của chú cừu và sói trong thơ ngụ ngôn của la phông- ten- Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm nghị luận văn chương.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học.- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của hs

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 19

Page 20: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm một cách sơ lược.- Gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk? Em hãy nêu vài nét về nhà văn H. Ten và tác phẩm này?- Hstl- Gvkl:H. Ten là nhà triết gia, sử gia nổi tiếng của Pháp. Người chuyên nghiên cứu về thơ ngụ ngôn của La Phông- ten.Bài viết là một tác phẩm nghị luận văn chương.Bước 2: Hướng dẫn hs đọc- hiểu văn bản- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp.? Em hãy xác định bố cục của văn bản và nêu tiêu đề của từng đoạn?- Hstl- Gvkl:Văn bản có thể chia làm hai phầnP1: Từ đầu như thế: Hình tượng cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten.P2: Còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ La Phông- ten.? Em hãy chỉ ra phép lập luận trong hai phần đó để tìm ra cách giống và cách phát triển khác nhau không lặp lại?- Hstl- Gvkl:Cả hai đoạn làm nổi bật hình tượng của cừu và sói dưới ngòi bút của nhà thơ. Tác giả đã lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông để so sánh.Cả hai đoạn tác giả đều triển khai đoạn mạch lập luận theo ba bước: La Phông- ten; Buy- phông; La Phông- ten.

Ghi bảng

I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm:Chú thích* sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1/ Bố cục văn bản và cách lập luận:

- Hình tượng cừu non.

- Hình tượng chó sói.

Lập luận bằng cách so sánh theo ba bước:La Phông- tenBuy- phôngLa Phông- ten

C/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị phần còn lại.

___________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 20

Page 21: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngµy so¹n: 30/01/2016Ngµy d¹y: 01/02/2016Tiết 108 : Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU

TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG- TEN

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu được hình tượng của hai con vật (chó sói và cừu) dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy- phông và trong thơ La Phông- ten.- Rèn kĩ năng cảm thụ văn nghị luận văn chương.- GDHS ý thức cảm nhận văn nghị luận.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv tiếp tục hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.- Gv cho hs đọc lại văn bản? Nhà khoa học Buy- phông đã nhận xét về cừu và chó sói căn cứ vào đâu? Có đúng như vậy không?- Gv hướng dẫn hs tìm các chi tiết.- Hstl- Gvkl:Buy- phông đã nhận xét về hai con vật (nói chung) với những đặc tính cơ bản của nó.Cừu ngu ngốc, sợ sệt. Sói thù ghét mọi sự kết bạn… chết rồi thì vô dụng.Buy- phông không nhắc đến tình mẫu tử thân thương của cừu vì không phải chỉ ở loài cừu mới có. Ông cũng không nhắc đến nỗi bất hạnh của sói. Vì đấy không phải là nét cơ bản của nó ở mọi nơi, mọi lúc.? Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn ntn? Ông đã lựa chọn những khía cạch nào để giới thiệu, đồng thời ông đã có những sáng tạo nào?- Hstl- Gvkl:Cừu non bé bỏng và đặt trong điều kiện gặp sói bên bờ suối. Căn cứ vào đặc tính hiền lành nhút nhát chẳng bao giờ làm hại ai và cũng chẳng thể làm hại ai. Nhà thơ đã nhân hoá loài cừu biết suy nghĩ, nói năng khôn ngoan như con người.? Theo em chó sói có những đặc điểm nào đáng chú ý?- Hstl- Gvkl:Đó là hình tượng của con sói cụ thể. Nhà thơ chọn một con sói đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi, gặp cừu

Ghi bảng

2/ hình tượng hai con vật dưới ngòi bút của buy- phông .

- cừu ngu ngốc, sợ sệt.- sói vô dụng

đặc tính chung của hai loài vật này.3/ hình tượng hai con vật trong thơ ngụ ngôn:

-cừu hiền lành, nhút nhát, khôn ngoan, biết suy nghĩ và nói năng như con người. nhân hoá.

- sói đói meo, gầy giơ xương- độc ác và ngu ngốc. nhân hoá.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 21

Page 22: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

non nó muốn ăn thịt và nó đã kiếm cớ buộc tội cừu non.? Tác giả dựa vào đâu để sáng tạo hình ảnh loài sói như thế?- Hstl- Gvkl:Tác giả dựa vào đặc tính của chó sói để sáng tạo. Nhà thơ cũng đã nhân hoá với đặc trưng thơ ngụ ngôn.

? Em có nhận xét gì về cách nhận định của H. Ten?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:Chó sói đáng cười vì nó ngu ngốc, chẳng kiếm được cái gì để ăn nên mới đói meo (ngu ngốc).Nhưng chủ yếu ở đây là con vật đáng ghét và gian xảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu.Hđ2: Thực hiện phần tổng kết- Gv cho hs khái quát lại nội dung bài học- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 41.Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập.- Gv gọi hs đọc phần đọc thêm và nhận xét về cừu

đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật, đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ của riêng nhà thơ.

III/ Tổng kết :

* ghi nhớ: sgk/ 41IV/ Luyện tập

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng- đạo lý.

_________________________________

Ngµy so¹n: 14/02/2016 Ngµy d¹y: 15/02/2016Tiết 109: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÝA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu được vấn đề nghị luận về tư tưởng, đạo đức.- Biết cách làm bài nghị luận về một một vấn đề tư tưởng, đạo đức.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.- Gv gọi hs đọc văn bản trong sgk? Văn bản bàn về vấn đề gì?- Hstl- Gvkl:Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người tri thức.? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của các phần và mối quan hệ của chúng với nhau?- Hstl- Gvkl:Đoạn1: Nêu vấn đề (Mở bài)

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức.Văn bản: sgk

- Tri thức là sức mạnh

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 22

Page 23: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Đoạn 2, 3: (Thân bài)Nêu hai ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh.Một đoạn nêu tri thức có thể cứu được cái máy thoát khỏi số phận một đống phế liệu. Một đoạn nêu tri thức là sức mạnh của Cách Mạng.Đoạn 4: (Kết bài)Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ.? Hãy tìm những câu có luận điểm chính trong bài? - Hstl- Gvkl:Những câu mở bài (Đ1)Câu mở và câu kết (Đ2)Câu mở (Đ3)Câu mở và câu kết (Đ4)? Theo em tác giả đã dùng phép lập luận nào là chính?- Hstl- Gvkl:Tác giả dùng phép lập luận chứng minh. Bài viết dùng sự thực thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng, không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.? Em hãy so sánh về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề về tư tưởng, đạo lý?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống là bàn về sự việc, hiện tượng đời sống xung quanh ta.Nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo đức là giải thích, chứng minh làm sáng tỏ tư tưởng, đạo đức quan trọng đối với đời sống con người.? Em hiểu thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo đức?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 36Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập - Gv gọi hs đọc văn bản? Văn bản thuộc loại nghị luận nào?em hãy chỉ ra các luận điểm?- Hstl- Gvkl:Văn bản nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức.- Hs chỉ ra các luận điểm- gvkl và ghi bảng:

? Em hãy cho biét phép lập luận chủ yếu? Cách lập luận đó có sức thuyết phục không?- Hstl- Gvkl:

- Tri thức có thể cứu được cổ máy thoát khỏi đống phế liệu.- Tri thức là sức mạnh của Cách mạng.

Chứng minh nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thứcII/ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng:

- Làm sáng tỏ tư tưởng, đạo đức quan trọng đối với đời sống con người.

* Ghi nhớ: sgk/ 36III/ Luyện tập:Văn bản: sgk

- Thời gian là vàng- Thời gian là sự sống.- Thời gian là thắng lợi.- Thời gian là tiền.- Thời gian là tri thức.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 23

Page 24: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Phép lập luận phân tích, chứng minh. Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là một luận chứng chứng minh có luận điểm nhằm nâng cao tính thuyết phục.

Phép lập luận phân tích và chứng minh.

C/ Củng cố : Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

___________________________________

Ngµy so¹n: 14/02/2016 Ngµy d¹y: 15/02/2016

Tiết 110 : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nâng cao hiểu biết và kỉ năng sử dụng phép liên kết đã họ ở bậc tiểu học.- Nhận biết liênkết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.- Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk? Đoạn văn bàn về vấn đề gì? Nó có quan hệ ntn với chủ đề chung của văn bản?- Hstl- Gvkl:Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói của văn nghệ? Nội dung chính của mỗi câu là gì? Nó có quan hệ với chủ đề của đoạn văn không? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?- Hstl- Gvkl:Câu1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.Câu 2: Khi phản ánh, người nghệ sĩ muốn gửi một điều mới mẻ.Câu 3: Cái mới mẻ là lời của người nghệ sĩ.Tất cả các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. Trình tự các ý hợp lô gích.Đó là cách liên kết nội dung? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện bằng những biện pháp nào?- Gv cho hs thảo luận nhóm.

Ghi bảng

I/ Liên kết câu và liên kết đoạn vănVí dụ: sgk

- Liên kết chủ đề

- Liên kết lô gíc

Liên kết về nội dung.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 24

Page 25: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Hstl- Gvkl:Tác phẩm- Tác phẩm (Lặp)Tác phẩm- Nghệ sĩ (Liên tưởng)Nghệ sĩ- Anh (Thế)Nhưng (Nối)Đó là các phép liên tưởng về hình thức.? Em hiểu thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn?- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 43Hđ3: Thực hiện phần ghi nhớ trong sgkBài tập1: - Gv gọi hs đọc đoạn văn trong sgk.- Hs thực hiện bài tập- gv nhận xét và ghi bảng:

Bài tập 2: Xác định các phép liên kết

- Phép lặp- Phép liên tưởng.- Phép thế.- Phép nối. Liên kết hình thức.

* Ghi nhớ: sgk/ 43.II/ Luyện tậpBài tập1:

Chủ đề: Điểm mạnh yếu của con người Việt Nam và hướng khắc phục.- Nội dung tập trung ở câu chủ đề.- Trình tự sắp xếp:+ Mặt mạnh của trí tuệ việt nam (câu 1,2).+ Những hạn chế(câu 3)+ Hướng khắc phục (câu 4).Bài tập 2: Xác định phép liên kết- Bản chất trời phú ấy(2)Thông minh, nhạy bén (1) Đồng nghĩa.- Nhưng(3,2) Phép nối.- Ấy là(4) Phép nối- Lỗ hổng(4,5) Phép lặp- Thông minh(5,1) Phép lặp

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài luyện tập phép liên kết.

_______________________________________

Ngµy so¹n: 16/02/2016 Ngµy d¹y: 17/02/2016

Tiết 111 : LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nắm vững hơn về phép liên kết câu và liên kếtđoạn văn qua việc thực hiện các bài tập.- Có ý thức sử dụng phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong khi làm bài.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 25

Page 26: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheBài tập1:- Gv gọi hs đọc bài tập1: sgk/ 49, 50.? Em hãy chie ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 2:- Gv gọi hs đọc bài tập 2 và cho hs thực hành bài tập- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 3:? EM hãy chỉ ra lỗi liên kết trong đoạn văn và chữa lại cho đúng?- Hstl- Gvkl và ghi bảng

Bài tập 4:- Gv gọi hs làm bài tập 4- gvkl và nhận xét và kết luận.

Bài tập1: Xác định phép liên kết câu và liênkết đoạn văn

a, Trường học Lặp (Liên kết câu)Như thế Thay thế (Liên kết đoạn văn)b, Văn nghệ Lặp (Liên kết câu)Sự sống, Văn nghệ Lặp (Liên kết đoạn văn)c, Thời gian, Con người Lặp (Liên kết câu)d, Yếu đuối- Mạnh; Hiền lành- Ác Trái nghĩa (Liên kết câu)Bài tập 2: Xác định từ trái nghĩa dùng để liên kết.

- Thời gian(vật lý)-Thời gian(tâm lý)- Vô hình- Hữu hình.- Giá lạnh- Nóng bỏng.- Thẳng tắp- Hình tròn.- Đều đặn- Lúc nhanh lúc chậm.Bài tập 3: Thêm từ ngữ và câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu.

a, - Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn- Cần chữa lại như sau:Trận địa đại đội 2 của anh… Anh nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố con anh… Bấy giờ mùa thu hoạch lạc.b, Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2.Bài tập 4: Xác định lỗi dùng từ.

- Câu 2,3 dùng từ không thống nhất (nó, chúng)- Trong trường hợp này từ "văn phòng" và "hội trường" không cùng nghĩa với nhau.

C/ Củng cố: Gv nhắc lại thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn vănD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Mùa xuân nho nhỏ.

______________________________

Ngµy so¹n: 19/02/2016

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 26

Page 27: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngµy d¹y: 20/02/2016Tiết 112 – 113 : Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ

(Thanh Hải)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước cảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho đời. từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung.- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.- GDHS thái độ sống và biết cống hiến cho cuộc dời chung.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò.

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài họcBước1: Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk.? Bài thơ được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?- Hstl- Gvkl:Bài thơ viết khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản.- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Em hãy tìm bố cục bài thơ theo mạch cảm xúc của tác giả?- Hstl- Gvkl:Khổ đầu: Cảm xúc trước cảnh mùa xuân đất trời.Khổ 2, 3: Cảm xúc về mùa xuân đất nước.Khổ 4, 5: Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca Huế.? Hình ảnh mùa xuân đã được tác giả khắc hoạ ntn? Nêu cảm xúc của tác giả trước cảnh mùa xuân đó?- Hstl chỉ ra được các chi tiết.- Nêu cảm xúc của nhà thơ- Gvkl:Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang vọng.Niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời khi vào xuân.? Khi mùa xuân về tác giả đã nhắc đến đối tượng nào? Vì sai? Giữa mùa xuân và đối tượng đó có quan hệ gì?

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích* sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.

- Không gian cao rộng; màu sắc tươi mát; âm thanh vang vọng. Vẻ đẹp thiên nhiên khiến nhà thơ say sưa, ngây ngất.

- Người cầm súng, người ra đồng Lực lượng chiến đấu và sản

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 27

Page 28: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Hstl- Gvkl:Người cầm súng, người ra đồng. Đây là hai lực lượng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc và lao động sản xuất phục vụ xây dựng nước nhà. Lộc non của mùa xuân đã theo họ. Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non, đã theo người cầm súng và người ra đồng. Hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước.? Nhịp điệu và sức sống của mùa xuân đước tác giả diễn tả ntn?- Hstl- Gvkl:Tất cả xôn xao/ đi lên phía trước. Sức sống của mùa xuân đất nước được cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao. Và đất nước được hình dung bằng hình ảnh so sánh thật đẹp.? Trước cảnh mùa xuân đó tác giả có những ước nguyện gì?- Hstl- Gvkl:Làm chim hót, cành hoa, nốt nhạc. Đó là khát vọng hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. Đó là điều mong muốn được sống có ích cho cuộc đời chung, cho đất nước. Tất cả đều mang một vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường thể hiện diều tâm niệm chân thành tha thiết của nhà thơ.? Em có nhận xét gì về nhan đề"mùa xuân nho nhỏ"?- Gv cho hs thảo luận nhóm.? Em hãy nêu những nét đặc trưng về nghệ thuật của bài thơ?- Hstl- Gvkl:Thể thơ: năm chữ; Vần: liền; Hình ảnh thơ tự nhiên giàu cảm xúc; Cấu trúc: chặt chẽHđ3: Gv cho hs thực hiện phần tổng kết- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 58.Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Học thuộc lòng bài thơ

xuất đem mùa xuân đến mọi nơi.

- Tất cả hối hả, tất cả xôn xao- như vì sao- đi lên phía trước Sức sống của mùa xuân đất nước thật hối hả, nhộn nhịp.2/ Tâm niệm của nhà thơ

- Được hoà nhập vào nhịp sống của đất nước.- Cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé

Vẻ đẹp bình dị và khiêm nhường.

3/ Nghệ thuật:

Thơ 5 chữ; hình ảnh giản dị giàu cảm xúc; cấu trúc chặt chẽ.III/ Tổng kết : * Ghi nhớ: sgk/ 58.IV/ Luyện tập- Đọc thuộc lòng bài thơ

C/ Củng cố : Gv củng cố lại nội dung bài họcD/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

Văn bản: CON CÒ(Hướng dẫn đọc thêm) - Chế Lan Viên-

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ru xưa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 28

Page 29: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh thể thơ, giọng điệu của bài thơ.- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích, đặc biệt là hình ảnh thơ được sáng tác bằng sự liên tình yêu thương tưởng hết sức độc đáo.- GDHS những người mẹ, người chị.

Ngµy so¹n: 21/02/2016Ngµy d¹y: 22/02/2016Tiết 114 - 115: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.- Viết được đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu các đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí- Gv gọi hs đọc các đề bài trong sgk? Các đề bài trên giống nhau ở điểm nào?- Hstl- Gvkl:Đều là các đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.? Ở đề 1,3, 10 em thấy có điều gì khác với các đề còn lại?- Hstl- Gvkl:Đề 1, 3, 10 là đề có mệnh lệnh (suy nghĩ, bàn về…)Các dề còn lại không có mệnh lệnh (đề mở) ngầm ý người viết phải tự đặt nhan đề.? Dựa vào các đề bài trên em hãy đặt các đề tương tự?- Gv cho hs tự đặt đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.Bước 2: Gv hướng dẫn hs cách làm bài nghị luận vè một vấn đề tư tưởng, đạo lí- Gv gọi hs đọc đề bài và chép lên bảng:? Em có suy nghĩ gì về đề bài trên?- Hstl- Gvkl:Đó là đề mở, người viết có thể tự đặt nhan đề cho bài viết.

Ghi bảng

I/ Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Đề có mệnh lệnh- Đề không có mệnh lệnh (đề mở)

II/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.Đề bài: Đạo lí uống nước nhớ nguồn.a, Tìm hiểu đề, tìm ý:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 29

Page 30: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

? Đề có những ý nào?- Hstl- Gvkl:Giải thích câu tục ngữ (nghĩa đen)Uống nước là hưởng thành quả (vật chất, tinh thần), nguồn là những người làm ra thành quả, là lịch sử truyền thống sáng tạo, là tổ tiên, là xã hội, dân tộc và gia đình (nghĩa bóng).? Ngoài những ý trên đề bài còn có nghĩa nào khác? cần phải suy nghĩ gì?- Hstl- Gvkl:Đạo lí uống nước nhớ nguồn là đạo lí của người hưởng thành quả đối với nguồn.nhớ nguồn là lương tâm trách nhiệm.

Sự biết ơn và gìn giữ. Học nguồn là để sáng tạo cái mới, đạo lí này là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần.- Gv gọi hs đọc phần lập dàn ý trong sgk? Em hãy cho biết dàn ý bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần? Nội dung của các phần ntn?- Gv cho hs thảo luận nhóm- Hstl- Gvkl và ghi bảng:? Em có nhận xét gì về cách viết phần mở bài? Thân bài?- Hstl- Gvkl:Phần mở bài có nhiều cách viết khác nhau. Còn phần thân bài cần phải bám vào các ý đã có trong phần dàn ý để viết và khi viết cần phải biết sử dụng phép liên kết câu, liên kết đoạn văn.- Gv cho hs viết đoạn văn phần thân bài ( giải thích câu tục ngữ)? Vì sao sau khi viết bài lại phải đọc lại bài viết?- Hstl- Gvkl:? Em hiểu cách làm bài về bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạolí là ntn?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 54Hđ3: Thực hiện phần luyện tập- Lập dàn bài cho đề bài: tinh thần tự học.

- Giải thích câu tục ngữ(nghĩa đen, nghĩa bóng).

- Đạo lí uống nước nhớ nguồn.

- Lương tâm trách nhiệm đối với nguồn.- Sự biết ơn, gìn giữ nối tiếp sáng tạo cái mới, không vong ân bội nghĩa.b, Lập dàn ý+ Mở bài: giới thiệu vấn đề gnhị luận+ Thân bài:- Giải thích, chứng minh.- Nhận định, đánh giá vấn đề trong bối cảnh riêng chung+ Kết bài: - Tổng kết, kết luận và thái độ của bản thân.c, Viết bàiMở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc từ thực tế dến đạo lí.Thân bài:Phải sử dụng được phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. Khi viết phải thực hiện theo trình tự của cácý .Kết bài: Đi từ nhận thức tới hành động hoặc có tính chất tổng kếtd, Đọc bài và sửa bài viết:- Sửa lỗi chính tả và lỗi liên kết* Ghi nhớ: sgk/ 54III/ Luyện tập:Đề bài: Tinh thần tự học

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài mùa xuân nho nhỏ.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 30

Page 31: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngµy so¹n: 23/02/2016Ngµy d¹y: 24/02/2016Tiết 116 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- nắm được yêu cầu của đề bài một cáh cụ thể hơn.- nhận biết được các ý cần diễn đạt trong bài tập làm văn- nhận biết lỗi bài viết của mình và ý thức sửa chữa cho bài viết lần sau.B/ Các bước lên lớp:- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ- Tiến trình trả bài.Hđ1: gv cho hs nhắc lại đề bài- gv ghi lên bảng.Hđ2: gv cho hs tìm hiểu đề, tìm ý. Gv nêu đáp án (theo tiết 105, 106)Hđ3: gv nhận xét bài làm của hs + Ưu điểm:+ Khuyết điểm:Hđ4: GV trả bài- cho hs đọc bài viết và sửa lỗi bài viết của hsHđ5: GV gọi tên và ghi điểm vào sổ.C/ Dặn dò: GV dặn hs sửa lại lỗi bài viết của mình.

Ngµy so¹n: 26/02/2016Ngµy d¹y: 27/02/2016Tiết 117: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương)

A/ Mục tiêu cần đạt : Sau bài học, học sinh cần:- Cảm nhận được niềm cảm động thiêng liêng, tấm lòng thiết tha thành kính vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.- Hiểu được nghệ thuật bài thơ: giọng điệu trang trọng mà tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ trữ tình, phân tích được các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng trong bài thơ.- GDHS thái độ kính trọng đối với Bác Hồ- vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk.

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích* sgk

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 31

Page 32: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài- gv đọc mẫu và gọi hs đọc tiếp.? Em hãy cho biết cảm xúc bao trùm của tác giả và trình tự biểu hiện cảm xúc trong bài thơ?- Hstl- Gvkl:Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và lòng tự hào pha lẫn nỗi đau xót của tác giả khi từ Miền Nam ra viếng lăng Bác.Trình tự biểu hiện cuộc thăm viếng là trình tự không gian kết hợp với thời gian.? Khi ra viếng lăng Bác tác giả đã xưng hô ntn?- Hstl- Gvkl:"Con ở Miền Nam…" như là lời thông báo nhưng gợi ra một tâm trạng xúc động của một người con từ chiến trường Miền Nam ra thăm lăng Bác.? Hình ảnh đầu tiên tác giả bắt gặp là hình ảnh nào? Hình ảnh ấy gây ấn tượng gì đối với nhà thơ?- Hstl- Gvkl:"Hàng tre…" đây là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam, đã trở thành biểu tượng của dân tộc về sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc. Hình ảnh này còn được lặp lại ở cuối bài tạo ấn tượng mạnh mẽ về cảm xúc của nhà thơ.? Tình cảm của tác giả được thể hiện ntn ở khổ thơ thứ hai? Cách diễn đạt đó có gì độc đáo?- Hstl- Gvkl:Ngày ngày- mặt trời. Cách thể hiện bằng hai hình ảnh vừa thực vừa ẩn dụ để nói lên cái vĩ đại của bác như mặt trời vừa để thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác. Đó là thứ tình cảm giản dị mà tinh tế "kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"? Tình cảm đó của nhà thơ và nhân dân còn được thể hiện ntn ở khổ thơ 3, 4?- Hstl- Gvkl:Ở khổ 3 tác giả tả sự chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác. Đồng thời vầng trăng dịu hiền lại nhớ đến tâm hồncao đẹp, trong sáng của bácvà những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người. Vào lăng viếng Bác tác giả đã biểu hiện một tâm trạng xúc động trước sự ra đi của Người"nghe nhói ở trong tim"? Trước lúc ra về tác giả đã thể hiện điều gì? Qua đó ta hiểu được tình cảm của tác giả ntn đối với Bác?- Hstl- Gvkl:Khổ thơ cuối tác giả diễn tả tâm trạng lưu luyến và

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1/ Tâm trạng cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng Bác:- Tình cảm chân tình, thắm thiết "con".

- Tâm trạng xúc động với những biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.

- Cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ thể hiện sự thành kính của nhân dân nói chung và nhà thơ nói riêng khi đến viếng lăng Bác.

- Vào lăng viếng Bác tác giả thể hiện tâm trạng xúc động trước sự ra đi mãi mãi của Bác Hồ kính yêu

- Sự lưu luyến muốn hoá thân,

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 32

Page 33: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

muốn gửi tấm lòng mình bằng cách hoá thân hoà nhập vào những cảnh vật ở bên lăng.? Em hãy nêu nhận xét chung của em về tình cảm của nhà thơ khi viếng lăng Bác?- Hstl- Gvkl:Đó là niềm xúc động tràn đầy và lớn lao tấm lòng thành kính, sâu sắc đối với Bác Hồ kính yêu.

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ (sự thống nhất giữa nội dung, tình cảm, cảm xúc và yếu tố nghệ thuật như thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh)?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:Giọng thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc (trang nghiêm, sâu lắng, thiết tha, đau xót, tự hào)Thể thơ 8 chữ (có dòng 7 hoặc 9), Gieo vần không cố định. Nhịp thơ nhìn chung chậm, diễn tả sự trang nghiêm thành kính lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ.Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp giữa thực và ẩn, biểu tượng tạo gần gũi, quen thuộc mà sâu lắng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm.Hđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 60Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs đọc thuộc bài thơ- Phát biểu cảm nghĩ của mình về Bác Hồ kính yêu

hoà nhập vào cảnh vật bên lăng Bác.

Tác giả thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao trong lòng khi viếng lăng Bác, những tình cảm thành kính, sâu sắc đối với Bác.2/ Nghệ thuật

- Giọng thơ trang nghiêm sâu lắng, vừa thiết tha, vừa đau xót, vừa tự hào.- Thể thơ: tám chữ.- Nhịp thơ: nhìn chung chậm.- Hình ảnh: sáng tạo, kết hợp giữa thực và ẩn, biểu tượng có giá trị biểu cảm cao.III/ Tổng kết:* Ghi nhớ: sgk/ 60.IV/ Luyện tập:- Đọc thuộc lòng bài thơ.- Nêu cảm nghĩ về Bác Hồ

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

___________________________________

Ngµy so¹n: 26/02/2016Ngµy d¹y: 27/02/2016Tiết 118: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).- Nắm được các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truỵện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở tiêts tiếp theo.B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 33

Page 34: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới.Hoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài - hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.

- Gv gọi hs đọc văn bản sgk.? Bài văn bàn về vấn đề gì?- Hstl- Gvkl:Bài văn bàn về những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ của anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu trong tác phẩm lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.? Em hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp?- Hs tự đặt:Chẳng hạn: Hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Hay, một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ.? Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào? Tìm những câu có ý nghĩa nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của bài văn?- Hstl- Gvkl:Câu nêu vấn đề nghị luận:"Dù được miêu tả… phai mờ".Câu chủ đề nêu luận điểm: Câu1(đ2), câu 2(đ3), câu1(đ4).Câu cô đúc vấn đề: hai câu kết của đoạn 5.? Vấn đề nghị luận này được dựa trên cơ sở nào?- Hstl- Gvkl:Dựa vào nội dung của tác phẩm lặng lẽ Sa Pa? Em có nhận xét gì về cách lập luận của người viết?- Hstl- Gvkl:Lập luận nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi được sự chú ý cho người đọc.? Em có nhận xét gì về cách dùng luận điểm, luận cứ ấy của tác giả bài viết?- Hstl- Gvkl:Các luận điểm đã được phân tích, chứng minh một cách có tính thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. Các luận cứ đều sử dụng xác đáng sinh động bởi những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.? Bố cục của bài viết ntn?- Hstl- Gvkl:Bài viết được dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ. từ nêu vấn đề người vết đi vào giải thích, phân tích, diễn giải rồi sau đó khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận.

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Văn bản: sgk

- Nghị luận về phẩm chất, đức tính tốt đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

- Dựa vào nội dung của tác phẩm.

- Lập luận rõ ràng, ngắn gọn.

- Các luận điểm, luận cứ có tính thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm.

- Bố cục bài viết chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.

* Ghi nhớ sgk/ 63.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 34

Page 35: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

? Em hiểu thế nào về nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?- Gv cho hs trả lời sau đó cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 63.Hđ3: Thực hiện phần luyện tập trong sgk.- Gv gọi hs đọc đoạn trích sgk.? Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì? Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào? Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạc?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

II/ Luyện tậpĐoạn văn: sgk

- Vẻ đẹp của nhân vật Lão Hạc trước tình thế nghiệt ngã.- Phân tích nội tâm của nhân vật cùng với những hành động nhân vật.- Làm sáng tỏ nhân cách đáng kính, một tấm lòng hi sinh cao quý của Lão Hạc.

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài

Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Ngµy so¹n: 28/02/2016Ngµy d¹y: 29/02/2016Tiết 119 – 120 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC

PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

A/ Mục tiêu cần đạt : Sau bài học, học sinh cần:- Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng yêu cầu.- Rèn kĩ năng thực hành các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức triển khai các luận điểm.B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới:

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).- Gv gọi hs đọc đề bài sgk.? Các đề bài đã nêu những yêu cầu gì về tác phẩm?- Hstl- Gvkl:Đề1: Thân phận người phụ nữ.Đề2:Diễn biến cốt truyện.Đề3: Nhân vật.Đề4: Tình cảm gia đình trong chiến tranh.? Các từ phân tích, suy nghĩ trong đề bài đòi hỏi bài làm phải ntn?

Ghi bảng

I/ Đề bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Đề bài: sgk

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 35

Page 36: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Gv nêu gợi ý.- Hstl:Đề1,3,4: đề có mệnh lệnh (suy nghĩ)

Đề 2: đề mở (phân tích)Bước 2: Thực hiện cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)- Gv cho hs đọc đề bài rồi chép lên bảng:

? Đề yêu cầu vấn đề gì?- Hstl- Gvkl:Nhân vật ông Hai (tình yêu làng, yêu nước nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.? Tinh thần yêu làng, yêu nước của ông Hai được bộc lộ trong tình huống nào?- Hstl- Gvkl:Làng chợ Dầu (quê hương của ông) đi theo giặc.? Những chi tiết nào thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:Tâm trạng đau xót, cử chỉ dằn vặt. hành động đi, đứng, ngồi của ông Hai. Nhất là lời nói đầy nước mắt của ông Hai.- Gv gọi hs đọc phần dàn ý trong sgk.? Em hãy nêu ý chung của dàn bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- Gv gọi hs đọc phần mở bài và kết bài.? Em có nhận xét gì về cách mở bài và kết bài?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- Đề 1,3, 4: đề có mệnh lệnh (suy nghĩ)- Đề 2: đề mở (phân tích).II/ Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân.1/ Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Nhân vật ông Hai (làng- Kim Lân)- Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.

- Làng theo giặc.

- Tâm trạng.- Hành động.2/ Lập dàn ý:

MB: Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm (hoặc đoạn trích)TB: Nêu luận điểm chính (ND-NT) của tác phẩm (hoặc đoạn trích)Phân tích, chứng minh những luận điểm đó.KB: Nhận định chung về tác phẩm (hoặc đoạn trích)3/ Viết bài:

MB: Đi từ khái quát đến cụ thể hoặc trực tiếp vào vấn đề.TB: Lần lượt phân tích , chứng minh các luận điểm đó.KB: Nhận định chung và nêu

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 36

Page 37: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

? Vì sao sau khi viết bài lại phải đọc lại bài viết, việc đọc lại có ý nghĩa ntn?- Hstl- Gvkl:Đọc lại bài để kiểm tra lỗi bài viết: lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu, lỗi liên kết câu và liên kết đoạn văn.? Em hiểu thế nào về cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?- Hstl- Gv cho hs đọc lại ghi nhớ trong sgk/ 68Hđ3: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs viết phần mở bài cho đề bài sgk.- Gv cho hs đọc bài viết của mình và uốn nắn cách viết bài của hs.

thái độ của bản thân.4/ Đọc bài và sửa lỗi bài viết

* Ghi nhớ: sgk/ 68.III/ Luyện tập:Đề bài: Suy nghĩ về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao- Gv cho hs viết phần mở bài

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài luyện tập.

Ngµy so¹n: 01/03/2016Ngµy d¹y: 02/03/2016Tiết 121 : LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ

TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở nhà)

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Củng cố tri thức về yêu cầu, cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước.- Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kĩ năng tìm ý, kĩ năng viết bài nghị luận về tác phẩm ttruyện (hoặc đoạn trích).- Viết bài văn theo đúng yêu cầu của thể loại.- GDHS ý thức tự giác trong học tậpB/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới.Hoạt động của thầy và trò.

Hđ1: Gv giới thiệu bài - hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài làm ở nhà của hs.- Gv nhận xét.Bước2: Hướng dẫn thực hiện luyện tập trên lớp.- Gv cho hs đọc lại đề bài thực hiện ở trên lớp- Gv chép đề lên bảng:? Đề thuộc thể loại nào? Yêu cầu của đề là gì?- Hstl- Gvkl:Đề thuộc thể loại nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

Ghi bảng

Đề bài: (Theo văn bản đính kèm)3/ Viết bài:- Gv cho hs về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh (bài viết số 6)

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 37

Page 38: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Gv vừa hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn ý cho đề bài đó? Em hãy dựa vào dàn ý chung cho bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để lập dàn ý cho đề bài trên?- Gv cho hs thảo luận nhóm thời gian của tiết 120.Tiết 121- Hstl- Gvkl và ghi bảngHđ3: Gv ra đề bài cho hs viết bài số 6 tại nhà.

C/ Củng cố : Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Sang thu. Nạp bài viết vào thứ ba tuần 27.

___________________________________

Ngµy so¹n: 04/03/2016 Ngµy d¹y: 05/03/2016Tiết 122 – 123: Văn bản: SANG THU

(Hữu Thỉnh)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu.- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca.- GDHS thái độ yêu mến cảnh quan thiên nhiên và thơ ca.B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của hs.- Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài họcBước1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm- Gv gọi hs đọc chú thích * sgk- Gv yêu cầu hs nêu những nét cơ bản về Hữu Thỉnh và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản:- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp? Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi qua hình ảnh nào? Trước cảnh sang thu tác giả có tâm trạng ntn?- Hstl- Gvkl:Cảm nhận chuyển mùa từ gió đến mùi hương thơm của ổi chín. Với tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ "bổng","hình như"? Khi mùa thu sang nhà thơ đã có cảm nhận ntn?- Hstl- Gvkl:

Ghi bảng

I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm:Chú thích*sgk

II/ Đọc - hiểu văn bản:

1/ Cảm nhận về sựchuyển đổi của đất trời:

Gió se hương ổi: Tín hiệu chuyển mùa. Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.2/ Chuyển biến của không gian lúc thu sang:- Hương ổi phả vào gió se.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 38

Page 39: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hương ổi phả vào trong không gian, trong gió se. Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chậm nơi đường thôn, ngõ xóm.Dòng sông trôi thảnh thơi gợi bức tranh êm dịu của thiên nhiên, những cánh chim bắt đầu vội vã ở buổi hoàng hôn. Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ. Nắng vẫn nồng nhưng nhạt dần và bớt đi nhữngcơn mưa rào ào ạt, bất ngờ.? Em hiểu gì về hai câu cuối của bài thơ?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Hđ3: Thực hiện phần tổng kết? Em hãy nêu kết luận chung của toàn bài?- Hstl- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 71Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs đọc thuộc lòng bài thơ.- Gv cho hs trình bày cảm nhận của mình về mùa thu ở quê hương em.

- Sương qua ngõ.- Chim vội vã.- Mưa vơi dần- Nắng nhạt dần. Từ tâm trạng, cảm giác, trạng thái để thể hiện sự tinh tế của nhà thơ khi không gian chuyển sang thu.3/ Tâm sự của tác giả:

Khi con người từng trải thì vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh cuộc đời.III/ Tổng kết :

* Ghi nhớ sgk/ 71.IV/ luyện tập:- Đọc thuộc lòng bài thơ.- Nêu cảm nhận về mùa thu quê em.

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Nói với con.

__________________________________

Ngµy so¹n: 06/03/2016 Ngµy d¹y: 07/03/2016Tiết 124 – 125 : Văn bản: NÓI VỚI CON

(Y Phương)

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.- GDHS có thái độ coi trọng tình cảm gia đình, biết yêu quê hương, đất nước.B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học.- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò.

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Ghi bảng

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 39

Page 40: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk.- Gv yêu cầu hs khái quát lại những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.Bước 2: Tìm hiểu nội dung chính của bài thơ.- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Em hãy xác định bố cục của bài thơ?- Hstl- Gvkl:Từ đầu trên đời: Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ.Còn lại: Niềm tự hào về sức sống mãnh liệt của quê hương.? Em có suy nghĩ gì về cách bố cục bài thơ?- Hstl- Gvkl:Bài thơ đi từ tình cảm gia đình và mở ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha và nâng lên lẽ sống. Cảm xúc chủ đề của bài thơ được bộc lộ dẫn dắt một cách tự nhiên có tầm khái quát mà thấm thía.? Em hãy tìm những chi tiết tác giả diễn tả tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con? Và phân tích những chi tiết đó?-Hstl- Gvkl:Bốn câu thơ đầu tạo không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. Từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, mừng vui đón nhận.Những câu tiếp theo thể hiện sự trưởng thành của con trong cuộc sống lao động và thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình của quê hương.? Em có nhận xét gì về cuộc sống của người đồng mình?- Hstl- Gvkl:Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của người đồng mình được tác giả gợi lên bằng những hình ảnh vừa cụ thể, vừa sinh động tạo nên sự gắn bó, quấn quýt với cách dùng động từ "cài- ken". Đồng thời rừng núi quê hương thật nghĩa tình và thơ mộng, thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn lẫn lối sống.? Người đồng mình có đức tính ntn?- Hstl- Gvkl:Người đồng mình sống vất vả mà khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo.Mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin. Họ có thể thô sơ da thịt nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và mong ước xây dựng quê hương. Họ đã làm nên quê

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm:Chú thích*sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1/ Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con cái.

- Cha mẹ chăm sóc, vui mừng đón nhận

- Cuộc sống nghĩa tình của quê hương.

- Rừng núi quê hương thật nghĩa tình và thơ mộng. Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ và trưởng thành trong cuộc sống lao động của quê hương.2/ Đức tính cao quý của người đồng mình và tặm của người cha:- Sống vất vả, mạnh mẽ và khoáng đạt.- Mộc mạc nhưng giàu chí khí, có tâm hồn và ý chí xây dựng quê hương. Đức tính cao đẹp của người đồng mình.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 40

Page 41: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp.? Từ đó người cha mong ở con điều gì?- Hstl- Gvkl:Phải sống có tình có nghĩa với quê hương, bất chấp và vượt qua gian lao thử thách bằng ý chí và niềm tin của mình.Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, dặn con cần tự tin và vững bước trên đường đời.

? Từ đó em hiểu được tình cảm của người cha đối với con ntn?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:Tình cảm yêu thương trìu mến thiết tha và niềm tin của người cha qua lời nói đối với con.Người cha muốn truyền cho con niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương và niền tự tin bước vào đời.? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?- Gv gợi ra cho hs chỉ ra dược những nét tiêu biểu.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:Hđ3: Thực hiện phần tổng kết:- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/ 74.Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs đọc thuộc lòng bài thơ

- Sống có nghĩa tình với quê hương.- Bất chấp vượt qua thử thách và gian lao.- Tự hào về truyền thống quê hương Mong ước của người cha.3/ tình cảm của cha đối với quê hương.

- Trìu mến thiết tha.

- Muốn truyền cho con niềm tự hào về quê hương và niềm tin bước vào đời.4/ Nghệ thuật:

- Giọng thiết tha, trìu mến.- Hình ảnh cụ thể mà khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ.- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.III/ Tổng kết* Ghi nhớ: sgk/ 74IV/ Luyện tập:- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Nghĩa tường minh và hàm ý.

_______________________________________

Ngµy so¹n: 10/03/2016Ngµy d¹y: 11/03/2016Tiết 126 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.- Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.- GDHS biết sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý phù hợp với ngữ cảnh.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 41

Page 42: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học- Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk.? Theo em với câu"trời ơi…"em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? Vì sao anh nói như vậy?- Hstl- Gvkl:Qua câu nói ta hiểu anh thanh niên muốn nói rằng anh rất tiếc nhưng không muốn nói thẳng điều đó, có thể vì anh ngại ngùng, vì muốn che dấu tình cảm của mình.? Câu nói thứ 2 của anh có ẩn ý gì không?- Hstl- Gvkl:"Cô còn quên chiếc khăn"câu này không có ẩn ý gì cả.? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?- Hstl- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 75.Hđ3: Thực hiện phần luyện tậpBài tập1:Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào vở bài tập.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 2:- Gv cho hs tìm hàm ý trong bài tập- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 4:- Gv cho hs đọc bài tập và yêu cầu hs thực hiện.

Ghi bảng

I/ Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ýVí dụ: sgk

Câu1: Thể hiện sự nuối tiếc Hàm ý

Câu 2: Không có hàm ý gì cả. Tường minh* Ghi nhớ: sgk/ 75.II/ Luyện tập:Bài tập1: Tìm từ ngữ chỉ hàm ý

a, Tặc lưỡi: Hình ảnh diễn đạt ýb, - Mặt đỏ ửng (ngượng)- Nhận lại chiếc khăn (không tránh được)- Quay vội đi (quá ngượng) Thái độ bối rối.Bài tập 2: Tìm hàm ý:

- Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.Bài tập 4: Câu1: Nói lảng.Câu 2: Dở dang Câu không chứa hàm ý.

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài, làm bài tập số 3 và chuẩn bị bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ.

_____________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 42

Page 43: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngµy so¹n: 11/03/2016Ngµy d¹y: 12/03/2016Tiết 127 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ - BÀI THƠ

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một bài thơ- đoạn thơ.- Nắm vững các yêu cầu đối với bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới.

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.- Gv gọi hs đọc bài văn trong sgk.? Vấn đề nghị luận của bài văn này là gì?- Hstl- Gvkl:Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài mùa xuân nho nhỏ.? Em hãy chỉ ra các luận điểm, luận cứ của văn bản?- Hstl- Gvkl:Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó mùa xuân nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên đất trời trong cảm xúc thiết tha trìu mến của tác giả.Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến được kết nối tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đất nước ở trước.? Để chứng minh cho các luận điểm người viết đã chọn các cách nào?- Hstl- Gvkl:Người viết đã chọn cách bình giảng các câu thơ, hình ảnh đặc sắc và giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ.? Hãy chỉ ra các phần MB, TB, KB và nêu nhận xét về cách xây dựng bố cục?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:MB: Đoạn 1TB: Đoạn 2,3,4,5.KB: Đoạn 6.Bố cục bài văn mạch lạc rõ ràng, lời văn gợi cảm. Trình bày cảm nghĩ, đánh giá về thái độ tin cậy, tha thiết, trìu mến.

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu bài văn nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.

- Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài mùa xuân nho nhỏ.

- Bài thơ mang nhiều tầng nghĩa .

- Mùa xuân của thiên nhiên đất trời trong cảm xúc thiết tha trìu mến.- Khát vọng hoà nhập, dâng hiến. Trình bày, đánh giá nhận xét nghệ thuật của bài thơ.

- Phân tích hình ảnh ngôn ngữ, giọng điệu.

- Bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi cảm.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 43

Page 44: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Lời văn rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh giọng điệu thơ, sự đồng cảm của Thanh Hải.? Em hãy nêu thế nào là nghị luận về bài thơ- đoạn thơ?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 78.Hđ3: Thực hiện phần luyện tập.- Gv cho hs thực hiện bài tập trong sgk.? Chỉ ra các luận điểm khác trong bài mùa xuân nho nh?- Hstl- Gvkl:Đó là ước nguyện chân thành của nhà thơ trước cảnh đẹp của mùa xuân thiên nhiên và đất trời

* Ghi nhớ: sgk/ 78.II/ Luyện tập:

- Ước nguyện của nhà thơ.

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Cách làm bài nghị luận về bài thơ - đoạn thơ.

____________________________________

Ngµy so¹n: 11/03/2016Ngµy d¹y: 12/03/2016Tiết 128 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ - ĐOẠN THƠ.

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Biết cách làm bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ đúng với yêu cầu đã học.- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ và cách tổ chức triển khai các luận điểm.- GDHS ý thức viết bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học.- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện bài học.Bước1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.- Gv gọi hs đọc đề bài.? Theo em các đề bài có cấu tạo ntn?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:? Em hãy nêu định hướng của các đề bài đó?- Hstl- Gvkl:Đề phân tích thì phương thức chủ yếu là phân tích.Đề cảm nhậnthì lưu ý đến ấn tượng, cảm nhận của người viết.Đề suy nghĩ nhận định phân tích của người viết.Đề không có định hướng thì người viết phải tự định hướng có căn cứ.? Theo em đề bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ có

Ghi bảng:

I/ Đề bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.

Đề bài: sgk

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 44

Page 45: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

cấu tạo ntn?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bước 2: Tìm hiểu các bước làm bài văn nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.- Gv cho hs đọc đề bài- gv chép đề lên bảng:

? Đề có những yêu cầu gì? Em hãy tìm các ý cơ bản của đề?- Hstl- Gvkl:Phân tích những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ quê hương của Tế Hanh? Dựa vào dàn bài ở sgk hãy nêu nhiệm vụ cần diễn đạt của các phần?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- Gv cho hs tham khảo cách viết phần mở bài và cho hs tập viết phần mở bài? Vì sao cần phải đọc bài sau khi viết?- Hstl- Gvkl:Đọc để sửa lỗi bài viết.? Em hiểu gì về cách bước làm bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 83.Hđ3: Thực hiện phần luyện tập trong sgk.- Gv chép đề bài lên bảng? Em hãy chỉ ra các luận điểm chính của đề bài?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

đề bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ có cấu tạo hai phần:+ Phần định hướng.+ Phần nội dung.II/ Các bước làm bài nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ quê hương của Tế Hanh.1/ tìm hiểu đề, tìm ý:

2/ Lập dàn ý :

MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩmNêu nhận xét ban đầu về đoạn thơ- bài thơ.TB: Trình bày những đánh giá vè nội dung và nghệ thuật của bài thơ- đoạn thơKB: Khái quát ý nghĩa bài thơ- đoạn thơ.3/ viết bài:

4/ Đọc bài và sửa lỗi bài viết

* Ghi nhớ: sgk/ 83.III/ Luyện tậpĐề bài: Phân tích tình đồng đội đồng chí của các anh bộ đội cụ hồ trong bài thơ đồng chí của Chính Hữu. Luận điểm cần thực hiện:Nguồn gốc xuất thân của các anh bộ đội.- Tình cảm của các anh+ Chia sẻ cho nhau tình cảm quê hương.+ Chia sẻ khó khăn trong chiến đấu.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 45

Page 46: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Ý chí chiến đấu bảo vệ tổ quốcC/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Mây và sóng.

________________________________

Ngµy so¹n: 13/03/2016Ngµy d¹y: 14/03/2016Tiết 129: Văn bản: MÂY VÀ SÓNG

( R. Ta- go)

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu được vài nét về nhà thơ Ta- go.- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.- Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.- Rèn kĩ năng phân tích thơ ca nước ngoài. Nhất là thơ trữ tình.- GDHS biết nâng niu và quý trọng tình cảm gia đình.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu sơ lược về nhà thơ và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk- Gv hướng đãn hs tìm hiểu về tác giả và tác phẩm này một cách sơ lược.Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài thơ- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Theo em dây là cuộc trò chuyện của ai?- Hstl- Gvkl:Đây là cuộc trò chuyện của em bé với mẹ. Đó là đối tượng biểu cảm của bé. Tình cảm của bé được bộc lộ một cách tự nhiên.? Phần hai của văn bản có phải là phần bố cục không? Nếu không có phần này thì ý thơ có trọn vẹn và mạch lạc không?- Hstl- Gvkl:Đây không phải là phần hai của văn bản mà là đợt sóng lòng dâng lên lần hai của em bé. Tình cảm được bộc lộ trong tình huống có thử thách. Vì vậy, phần hai đã tạo cho ý thơ trọn vẹn và đầy đủ ý nghĩa hơn.? Em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của bố cục

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích* sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Tình cảm của em bé đối với mẹ

- Bộc lộ một cách tự nhiên về tình cảm của em đối với mẹ.

- Tình cảm được bộc lộ trong tình huống có thử thách.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 46

Page 47: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

hai phần trên và phân tích tác dụng của nó?- Hstl- Gvkl:Giống nhau:Thuật lại lời rủ rê.Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối.Nêu trò chơi mà bé sáng tạo.Khác nhau: Tính chất của các trò chơi.? Việc em bé từ chối đi chơi giúp ta hiểu được điều gì?- Hstl- Gvkl:Bé hé lộ tình yêu thương mẹ của bé. Song qua việc tưởng tượng trò chơi thì tình yêu thương mẹ của bé trở nên nổi bật hơn. Em không phải rời xa mẹ mà còn được lăn vào lòng mẹ và cười vỡ tan trong lòng mẹ.? Em hiểu gì về trình tự tường thuật?- Hstl- Gvkl:Tường thuật giống nhau nhưng ý và lời không thể trùng nhau.? Qua cuộc đối thoại giữa em bé và mây- sóng ta hiểu được gì về ý nghĩa trò chơi mà em bé đã sáng tạo ra?- Hstl- Gvkl:Em không tìm cách lên mây hay vươn theo làn sóng. Song qua trò chơi ta hiểu bé rất biết kết hợp tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử bằng cách biến mình thành mây- sóng. Mẹ thành vầng trăng và bến bờ kì diệu. Trò chơi của em thú vị hơn nhiều, em không chỉ có mây, sóng mà em là mây- sóng, mẹ là bến bờ, là vầng trăng em được đùa giỡn trong mái nhà êm ấm.? Em hãy nêu những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ trong việc xây dựng các hình ảnh thiên nhiên?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:Mây- trăng- bến bờ- sóng là hình ảnh thiên nhiên. Tất cả đều do trí tưởng tượng của em bé nên càng lung linh, huyền ảo và hết sức sinh động, chân thật.? Ngoài những ý nghĩa ca ngợi mẹ con, bài thơ còn gợi cho em những suy ngẫm thêm về điều gì?- Hstl- Gvkl:Con người ta vẫn thường bị cám dỗ, muốn khước từ chúng cần có điểm tựa vững chắc đó là tình mẫu tử. Và hạnh phúc không phải là điều xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà ở ngay trần thế và do chính con người tạo dựng nên.Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần tổng kết- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 89.Hđ4: Thực hiện phần luyện tập

Tình yêu mẹ của bé dạt dào và đầy trìu mến.

2/ Ý nghĩa trò chơi sáng tạo của em bé

- Hoà nhập giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử đầy thiêng liêng bất diệt.

3/ Nghệ thuật :

- Trí tưởng tượng lung linh, huyền ảo.- Sinh động và chân thật.

III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: sgk/ 89.IV/ Luyện tập:- Đọc thuộc lòng bài thơ

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 47

Page 48: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Gv cho hs đọc thuộc lòng bài thơ.C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Ôn tập về thơ.

____________________________________________________________________________Ngµy so¹n: 13/03/2016Ngµy d¹y: 14/03/2016Tiết 130: ÔN TẬP VỀ THƠ

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Ôn lại, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại việt nam đã học trong chương trình lớp 9- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã học trong chương trình ngữ văn 9.- Rèn kĩ năng tổng hợp thơ ca.- GDHS biết yêu thơ ca.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học tiết ôn tập

HĐ1: Gv giới thiệu chung về tiết ôn tậpHđ2: Gv lần lượt cho hs thực hiện các bài tập trong sgkBài tập1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9- Gv cho hs thực hiện vào vở theo bảng mẫu ở sgkBài tập2: - Gv cho hs chỉ ra các bài thơ cùng giai đoạn vầ nêu sự thể hiện cuộc sống của đất nước và tư tưởng tình cảm.- Hs thực hiện- gvkl:+ Giai đoạn (1945- 1954): Đồng chí của Chính Hữu.+ Giai đoạn (1954-1964): Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận; Bếp lửa của Bằng Việt; Con cò của Chế Lan Viên.+ Giai đoạn (1964-1975): Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.+ Giai đoạn sau 1975: Ánh trăng của Nguyễn Duy; Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải; Viếng lăng Bác của Viễn Phương; Nói với con của Y Phương; Sang thu của Hữu Thỉnh. Các tác phẩm đều tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh con người Việt Nam suốt thời kỳ lịch sử sau Cách mạng Tháng tám 1945. Nhưng chủ yếu là các tác phẩm thơ đã tái hiện chính là tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của con người trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc.Bài tập 3: Nêu nhận xét về điểm chung- riêng trong nội dung và cách thể hiện tình cảm mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm; Con cò của Chế Lan Viên; Mây và sóng của R. Ta- go.+ Giống: Đều ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Cách thể hiện có điểm gần gũi đó là dùng lời ru, điệu ru nhưng nội dung tình cảm, cảm xúc của mỗi bài lại mang nét riêng biệt.+ Khác:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 48

Page 49: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện tình yêu con với tình yêu đất nước.- Con cò của Chế Lan Viên ca ngợi tình mẹ qua hình ảnh con cò trong ca dao.- Mây và sóng của R. Ta- go thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết.Bài tập 4: Chỉ ra các bài thơ về người lính- Gv cho hs chỉ ra các bài thơ về người lính và nêu nét chung của những bài thơ này.Bài đồng chí của Chính Hữu; Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật; Ánh trăng của Nguyễn Duy. Tất cả các bài thơ này đều viết về người lính Cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn họ. Nhưng mỗi bài lại khai thác riêng và đặt trong những hoàn cảnh khác nhau.Bài tập 5: Nhận xét về bút pháp nghệ thuật.- Gv cho hs thảo luận nhóm- Hstk- Gvkl:Bài đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận: Tưởng tượng phóng đại với nhiều liên tưởng, tượng trưng, so sánh mới mẻ và độc đáo.Bài ánh trăng của Nguyễn Duy mang nhiều hình ảnh chi tiết thực rất bình dị nhưng chủ yếu là bút pháp gợi tả.Bài mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải thì hình ảnh lại tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát.Bài con cò của Chế Lan Viên hình ảnh biểu tượng gần gũi quen thuộc mà vẫn có khả năng hàm chứa những ý nghĩa mới có giá trị biểu cảmBài tập 6: Viết đoạn vănC/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Nghĩa tường minh và hàm ý.

_______________________________

Ngµy so¹n: 13/03/2016Ngµy d¹y: 14/03/2016Tiết 131 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nhận biết được hai điều kiện sử dụng hàm ý:+ Người viết (nói) có ý thức đưa hàm ý vào câu+ Người nghe (đọc) có ý thức giải đoán được hàm ý.- Có ý thức sử dụng hàm ý đúng ngữ cảnh của giao tiếp.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:? Kiểm tra vở bài tập của hs- Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.- Gv gọi hs đọc đoạn trích trong sgk.? Những câu in đậm có hàm ý gì? Vì sao phải dùng hàm ý để nói?- Hstl- Gvkl:

Ghi bảng

I/ Điều kiện sử dụng hàm ýVí dụ: sgk

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 49

Page 50: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Câu1: Sau bữa ăn này con không còn được ở nhà nữa, mẹ đã bán con rồi.Đây là điều đau lòng nên chị Dậu không thể nói thẳng với con nên chị phải dùng hàm ý.? Theo em cái Tý đã hiểu được hàm ý đó chưa? Chị phải làm gì để cái Tý hiểu được? Câu nói đó được thể hiện ntn ở hành động cái Tý? Điều đó ta hiểu được gì?- Hstl- Gvkl:Cái Tý chưa hiểu được hàm ý của chị Dậu ở câu1. Cho nên chị Dậu phải nói rõ cho cái Tý biết bằng cách thể hiện ở câu2.Câu 2:Mẹ đã bán con cho cụ Nghị ở thôn Đoài. Cái Tý lúc này hiểu được và nó giãy nảy cùng với câu nói trong tiếng khóc.? Em hiểu gì về điều kiện sử dụng hàm ý?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 91Hđ3: thực hiện phần luyện tập - Gv cho hs thảo luận theo nhóm học tập.- Hstl- Gvkl và ghi bảngBài tập1:Người nói (anh thanh niên), người nghe (ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư trẻ): Mời vào nhà uống nước.Hành động: Theo vào và ngồi xuống ghếNgười nói (Lỗ Tấn), Người nghe (thím Hai Dương)Hành động: nói"càng…."Bài tập2: Tìm hàm ý

Bài tập 3: Điền từ

Bài tập 4: So sánh hàm ý của hi vọng và con đường.

Bài tập5: Tìm hàm ý trong bài mây và sóng của ta- go.

Câu1: Người nói đưa hàm ý vào trong câu.

Câu 2: Người nghe hiểu hàm ý.

* Ghi nhớ: sgk/ 91II/ Luyện tập:

Bài tập1: Tìm hàm ý và cách hiểu hàm ýa, Mời vào nhà uống nước. Theo vào ngồi xuống ghế.b, Không cho được Càng giàu…Bài tập 2: Tìm hàm ýChắt nước để cơm khỏi nhão Ngồi im.Bài tập3: Điền câu- Bận ôn thi- Phải coi nhà…Bài tập 4:Hi vọng thì không có thựcCon đường chỉ hướng đi trong tương lai.Bài tập 5: Tìm hàm ý trong đoạn đối thoại

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Kiểm tra văn học (phần thơ).

__________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 50

Page 51: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngµy so¹n: 18/03/2016Ngµy d¹y: 19/03/2016Tiết 132: KIỂM TRA VĂN HỌC (Phần thơ)

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Trình bày được những nhận biết của mình về thơ ca việt nam đã được lĩnh hội trong chương trình ngữ văn 9- GDHS ý thức tự giác trong làm bàiB/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình kiểm tra

Hđ1: Gv đọc đề và chép đề lên bảngHđ2: Gv giám sát hs làm bàiHđ3: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.C/ Phần đề bài và đáp án.(Theo Văn bản đính kèm)D/ Dặn dò: Gv dặn hs làm lại bài kiểm tra. Chuẩn bị bài Tổng kết văn bản nhật dụng.

___________________________________Ngµy so¹n: 18/03/2016Ngµy d¹y: 19/03/2016Tiết 133 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nắm được yêu cầu của đề bài.- Nhận biết lỗi bài viết của bản thân.- Rèn luyện ý thức viết văn nghị luận về đoạn trích, tác phẩm truyện.- GDHS ý thức tự giác trong học tậpB/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học.- Tiến trình trả bài

Hđ1: Gv cho hs nhắc lại đề bài- gv ghi lên bảngHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài- gv nêu đáp án tiết 120Hđ3: Gv nhận xét bài làm của hs+ Ưu điểm:+ khuyết điểm:Hđ4: Gv phát bài, cho hs đọc 3 bài viết: khá, trung bình, yếu. Gv cho hs sửa lỗi bài viết Hđ5: Gv gọi tên và ghi điểm vào sổC/ Dặn dò: Gv dặn hs sửa lỗi bài viết ở nhà và chuẩn bị bài Tổng kết văn bản nhật dụng

__________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 51

Page 52: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 20/03/2016Ngày giảng: 21/03/2016Tiết 134 – 135: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNGA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng, tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn thcs.- Nắm được một số điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng.B/ Các bước lên lớpTiết 134 - Ổn định lớp học

- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở soạn của hs.- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu khái niệm văn bản nhật dụng? Vì sao nói văn bản nhật dụng lại không phải là một khái niệm về thể loại, về kiểu văn bản?- Hstl- Gvkl:Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại văn bản, kiểu văn bản. Chẳng hạn: GDCD, hoạt động ngoài giờ lên lớp thường là bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kĩ năng của môn ngữ văn.? Em hãy giải thích khái niệm tính cập nhật trong văn bản nhật dụng?- Hstl- Gvkl:Đó là điểm mấu chốt nói lên ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng. Tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc Sau bài học, học sinh cần: hoà nhập với xã hội.Bước 2: Tìm hiểu tính cập nhật của văn bản nhật dụng về mặt nội dung.? Em hãy nêu những nội dung của văn bản nhật dụng đã học?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Cập nhật là gắn với đời sống bức thiết thường ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển xã hội.Báo đài thường đề cập đến nhiều nội dung chủ yếu của

Ghi bảng

I/ Khái niệm văn bản nhật dụng:

- Không phải là khái niệm về thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản.

- Tính cậpnhật nghĩa là hoà nhập với thực tế xã hội.

II/ Nội dung văn bản nhật dụng đã học

- Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

- Giáo dục về vai trò người phụ nữ trong xã hội.- Môi trường, tệ nạn ma tuý, thuốc lá, dân số và tương lai loài người.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 52

Page 53: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

các nghị quyết, chỉ thị của đảng và nhà nước, có nhiều thông báo, công bố của tổ chức quốc tế.Tiết 135:Bước 3: Tìm hiểu hệ thống hoá các hình thức văn bản và các kiểu văn bản mà tác phẩm văn bản nhật dụng đã học.? Văn bản nhật dụng có hình thức ntn?- Hstl- Gvkl:Văn bản nhật dụng không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức khác nhau nhằm tăng sức thuyết phục cho người đọc.- Gv lấy ví dụ minh hoạ để hs hiểu.Bài "Ôn dịch thuốc lá" có câu: "nghĩ đến mà kinh"tác giả không những chỉ dùng yếu tố biểu cảm mà còn dùng dấu câu tu từ để làm cho người đọc ghê tởm hơn những tác hại khôn lường do khói thuốc lá gây ra.Bước 4: Tìm hiểu về phương pháp học văn bản nhật dụng.? Em hãy nêu các cách học văn bản nhật dụng?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Hđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 96.

- Quyền sống của conngười, bảo vệ hoà bình chống chiến tranh, hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá các dân tộc.

III/ Hình thức của văn bản nhật dụng

- Dùng nhiều phương thức biểu đạt khác nhau.

IV/ phương pháp học văn bản nhật dụng

- Đọc chú thích.- Liên hệ cuộc sống thực tế.- Tìm cách giải và có những đề xuất, kiến nghị.- Vận dụng các môn học khác.- Căn cứ vào đặc điểm của văn bản.V/ Tổng kết* Ghi nhớ sgk/ 96

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt).

_______________________________

Ngày soạn: 22/03/2016Ngày giảng: 23/03/2016Tiết 136: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tiếng Việt)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nhận biết một số từ ngữ địa phương.- Có thái độ sử dụng từ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ địa phương trong những văn bản phổ biến có tính rộng rãi (như trong văn chương nghệ thuật)- GDHS thái độ tôn trọng từ ngữ địa phương.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 53

Page 54: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mới

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)Bước 1: Tìm hiểu thế nào là từ địa phương- Gv giới thiệu cho hs hiểu khái niệm từ địa phương.Bước 2: Gv hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong sgkBài tập1: Tìm các từ toàn dân tương ứng- Gv cho hs giải nghĩa các từ địa phương.a, thẹo (sẹo); lặp bặp (lắp bắp); ba (bố, cha)b, ba (bố, cha); má (mẹ); kêu (gọi); đâm (trở thành); đũa bếp (đũa cả); nói trổng (nói trống không); vô (vào)c, lui cui (lúi húi); nắp (vung nồi); nhắm (cho là); giùm (giúp).Bài tập2: Chỉ ra từ toàn dân và từ địa phươnga, kêu (từ toàn dân) có thể thay bằng từ nói to.b, kêu (từ địa phương) có thể thay bằng từ gọi.Bài tập 3: Chỉ ra từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng.trái (quả); chi (gì); kêu (gọi); trống hổng trống hảng (trống huyếch trống hoác).Bài tập 5:Câu a, Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân vì sẽ mất đi sự hồn nhiên của bé hơn nữa Thu còn nhỏ chưa có điều kiện tiếp xúc bên ngoài một cách rộng rãi.Câu b, Người kể sử dụng từ địa phương để dễ nêu sắc thái của vùng đất nơi được kể diễn raC/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài viết số 7.

_______________________________

Ngày soạn: 25/03/2016Ngày kiểm tra: 26/03/2016Tiết 137 – 138: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng về nghị luận về một bài thơ- đoạn thơ để làm bài.- Nêu được những cảm nhận và suy nghĩ của bản thân về một bài thơ- đoạn thơ cần nghị luận.- GDHS có ý thức làm bài và tự giác trong quá trình làm bài.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Tiến trình tiết kiểm tra.

Hđ1: Gv chép đề lên bảngHđ2: Gv giám sát hs làm bài.Hđ3: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.C/ Phần đề bài và đáp án

(Theo Văn bản đính kèm)D/ Dặn dò : Gv dặn hs về xem lại cách làm bài nghị luận về một bài thơ- đoạn thơ

______________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 54

Page 55: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 27/03/2016Ngày giảng: 28/03/2016 Tiết 139 – 140: ÔN TẬP TIẾNG VIỆTA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Ôn lại kiến thức đã học về phân môn Tiếng Việt trong chương trình ngữ văn lớp 9 như: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý. - Thực hành được bằng cách thực hiện tốt các bài tập.- Rèn kĩ năng vận dụng tốt các nội dung trên trong hành văn.B/ Các bước lên lớpTiết 137 - Ổn định lớp học

- Kiểm tra bài cũ: - Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu ài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện tiết ôn tậpBước1: Ôn lại kiến thức về khởi ngữ và các thành phần biệt lập.- Gv cho hs nhắc lại khái niệm về khởi ngữ và các thành phần biệt lập? Thế nào là thành phần biệt lập và có những thành phần biệt lập nào đã học?- Hstl- Gvkl:Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia diễn đạt nghĩa của câu. Và có bốn thành phần biệt lập đã học là:Thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần phụ chú và thành phần hô- đáp.- Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về các thành phần biệt lập đó.- Gv cho hs thực hiện bài tập trong sgk.Bài tập1:? Em hãy xác định các từ in đậm thuộc thành phần nào của câu?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 2:- Gv hướng dẫn để hs viết đoạn văn có dùng khởi ngữ, và thành phần tình thái.- Hs viết bài- đọc bài viết- gv nhận xét.

Ghi bảng

I/ Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.

Bài tập1: Xác định thành phần trong câu

a, Xây cái lăng ấy (Khởi ngữ)b, Dường như (Thành phần tình thái)c, Những… như vậy (Thành phần phụ chú)d, Thưa ông (Gọi đáp), Vất vả quá (Cảm thán).Bài tập 2: Viết đoạn văn

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 55

Page 56: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Tiết 138Bước 2: Ôn tập phép liên kết câu và liên kết đoạn văn- Gv cho hs nhắc lại khái niệm về liên kết câu và liên kết đoạn văn.- Gv cho hs thực hiện các bài tập về phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.Bài tập1:? Những từ in đậm trong bài tập thể hiện phép liên kết nào?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 3:- Gv cho hs xác định lại liên kết nội dung và liên kết hình thức của bài viết trong bài tập 2 (I) Bước 3: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý.- Gv cho hs nhắc lại khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý.- Gv cho hs thực hiện các bài tập trong sgkBài tập1:- Gv cho hs đọc truyện cười.? Người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 2:- Gv gọi hs đọc bài tập.? Em hãy tìm hàm ý và cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

II/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bài tập1: Xác định phép liên kết.

a, Nhưng, nhưng rồi (Phép nối)b, Cô bé, cô bé (Phép lặp)c, Bây giờ… chúng tôi nữa (Phép thế)bài tập 3:

III/ Nghĩa tường minh và hàm ý

Bài tập1:

- Địa ngục là nơi dành cho người nhà giàu.Bài tập 2:

a, Tớ thấy…rất đẹp: Đội bóng huyện đá rất dở Vi phạm phương châm quan hệb, Tớ báo cho chi rồi: Chưa báo cho Nam và Tuấn Vi phạm phương châm về lượng

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Luyện nói nghị luận về một bài thơ - đoạn thơ.

____________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 56

Page 57: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 29/03/2016Ngày giảng: 30/03/2016Tiết 141: LUYỆN NÓI

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ - ĐOẠN THƠA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một bài thơ- đoạn thơ.- Luyện tập cách lập dàn ý và cách dẫn dắt vào đề khi nghị luận về một đoạn thơ - bài thơ.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.- Tiến trình tiết luyện nóiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện tiến trình nội dung của tiết học.Bước1: Gv kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài ở nhà của hs.Bước 2: Gv cho hs nhắc lại khái niện và cách làm bài nghị luận về một bài thơ- đoạn thơ.Bước 3: Thực hiện luyện nói nghị luận về một bài thơ- đoạn thơ.- Gv cho hs thực hiện phần dàn bài cho đề bài"bếp lửa" của Bằng Việt.- Gv ghi lên bảng:

- Gv cho hs viết đoạn văn.

- Hs trình bày trước lớp đoạn văn của mình.- Gv và hs nhận xét.

Ghi bảng

I/ Nội dung

II/ Bài tập:Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời. Bàn về bài thơ bếp lửa của Bằng Việt.

Dàn bàiMở bài:- Nêu hoàn cảnh tác giả sáng tác bài thơ bếp lửa.- Nêu giá trị sơ bộ về bài thơThân bài:+ Hình ảnh bếp lửa gợi lên:- Hoàn cảnh đất nước.- Hoàn cảnh gia đình:+ Hình ảnh bếp lửa gợi lên cuộc đời tần tảo của người bà.+ Hình ảnh bếp lửa với những tình cảm quê hương, gia đình.Kết bài:Nêu ý nghĩa nhiều mặt của bài thơ.

C/ Củng cố: Củng cố lại phương pháp làm bài văn nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Những ngôi sao xa xôi.

____________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 57

Page 58: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 01/04/2016Ngày giảng: 02/04/2016Tiết 142 - 143 – 144: Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

(Trích). - Lê Minh Khuê-A/ mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Cảm nhận được tâm hồn trong sáng , tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường trường sơn thời kháng chiến Chống Mỹ.- Hiểu được nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lý và cách dùng ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích tác phẩm.- GDHS đức tính dũng cảm, hồn nhiên, trong sáng trong cuộc sống.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở soạn của hs.- Tiến trình dạy- học bài mới.Hoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài mớiBước1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk- Gv giới thiệu thêm về nhà văn Lê Minh Khuê:Nhà văn Lê Minh Khuê là nhà văn nữ xuất sắc, bà đã nhận được giải thưởng văn học Hàn Quốc.Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc- hiểu văn bản- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài- gv đọc mẫu và gọi hs đọc tiếp.? Em hãy tóm tắt nội dung câu chuyện?- Hs tóm tắt:? Theo em cách kể ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung cốt truyện?- Hstl- Gvkl:Sự lựa chọn ngôi kể phù hợp với nội dung tư tưởng của tác phhẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả thể hiện thế giới nội tâm, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Truyện viết về chiến tranh cố nhiên những chi tiết, những sự việc về bom đạn, chiến đấu, hi sinh nhưng chủ yếu vẫn hướng về nội tâm, làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của con người trong chiến tranh.? Câu chuyện kể về ai? Họ là những con người ntn?- Hstl- Gvkl:Câu chuyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong làm công tác phá bom mìn trên tuyến đường Trường Sơn thời kháng chiến Chống Mỹ.? Theo em ba cô gái thanh niên này có những nét

Ghi bảng

I/ Sơ lược của tác giả và tác phẩmChú thích * sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản:

1/ Giới thiệu chung về ba nhân vật:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 58

Page 59: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

chung nào? Em hãy tìm những chi tiết diễn tả điều ấy?- Hstl- Gvkl:Họ là những cô gái còn rất trẻ, sống và làm việc trên cao điểm, nơi trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Công việc của họ rất nguy hiểm đó là đo khối lượng đất đá mà bom mĩ phá, đánh dấu những quả bom chưa nổ và thậm chí là phá những quả bom đó. Công việc đó đòi hỏi phải có sự dũng cảm, hết sức bình tĩnh. Cả ba cô đều dễ xúc động, nhiều ước mơ và hay mơ mộng, dễ vui và cũng dễ trầm tư.? Em hãy chỉ ra những nét riêng đặc trưng của ba cô gái?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

? Với nhân vật Phương Định đã được tác giả miêu tả ntn? Em hãy phân tích nhân vật đó?- Hstl- Gvkl:Phương Định là người luôn sống với những kỉ niệm vô tư bên mẹ. Nó vừa là niềm khao khát và cũng dễ làm dịu tâm hồn trong chiến trường. Phương Định cũng là một cô gái nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát. Cô cũng như những đồng đội trong tổ trinh sát, cô yêu những người chiến sĩ ngày đêm cô gặp trên trọng điểm của con đường vào mặt trận.? Tác giả đã miêu tả Phương Định ntn trong lần phá bom mìn?- Hstl- Gvkl:Công việc phá bom đã trở thành quen thuộc nhưng mỗi lần như thế vẫn là một thử thách với thần kinh cho đến giác quan (cảm giác). Cô luôn nghĩ rằng: Các anh cao xạ đang dõi theo từng bước đi, động tác, cử chỉ của cô để rồi lòng dũng cảm của cô như được kích thích bởi lòng tự trọng.? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả về nhân vật Phương Định? - Hstl- Gvkl và ghi bảng:

+ Nét chung:

- Còn rất trẻ, sống trên cao điểm.- Làm việc trong tổ trinh sát, cùng phá bom mìn.- Bình tĩnh và dũng cảm trong công việc- Dễ xúc động, có nhiều ước mơ và dễ xúc động.

+ Nét riêng:- Phương Định: hồn nhiên, mơ mộng.- Chị Thao:dũng cảm nhưng sợ máu và vắt.- Nho: nhỏ nhắn, im lặng Rất đáng yêu.

2/ Nhân vật Phương Định:

- Luôn sống vui vẻ với kỉ niệm thời thiếu nữ bên người mẹ.

- Nhạy cảm, hồn nhiên và hay mơ mộng- Yêu thương đồng đội và bạn bè.

- Dũng cảm trong công việc.

- Có lòng tự trọng cao trong việc làm.

Con người với thế giới nội tâm phong phú, trong sáng, cao đẹp và đáng kính.3/ Nghệ thuật:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 59

Page 60: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

? Em hãy nêu nhận xét về nghệ thuật tác giả sử dụng trong truỵện?- Hstl- Gvkl:Truyện được trần thuật từ ngôi kể thứ nhất cũng là nhân vật chính. Cách tạo điều kiện để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật và tạo ra một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu, ở một trọng điểm trên tuyến đường trường sơn.Giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ và có chất nữ tính, lời kể thường dùng câu ngắn gọn, nhịp nhanh tạo không khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến tranh.? Em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến Chống Mĩ?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Gvkl và liên hệ với những tác phẩm khác cùng thời như: bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Hđ3: Thực hiện phần tổng kết.- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 122Hđ4: Thực hiện phần luyện tập.- Gv cho hs tóm tắt truyện

- Kể theo ngôi thứ nhất- Miêu tả thế giới nội tâm nhân vật.

- Giọng tự nhiên, lời kể ngắn gọn lúc nhanh, lúc chậm

III/ Tổng kết* Ghi nhớ: sgk/ 122.IV/ Luyện tập:- Tóm tắt truyện

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Chương trình địa phương (phần tập làm văn)

Văn bản: BẾN QUÊ (Hướng dẫn đọc thêm) - Nguyễn Minh Châu-

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Qua cảnh ngộ và tâm trạng nhân vật nhĩ trong truyện, hs cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người. Biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá về những gì gần gũi của quê hương, gia đình.- Hiểu và phân tích được những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện như : tạo tình huống, nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng của nhân vật.- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự trữ tình và triết lí.- GDHS biết quý trọng tình yêu quê hương, đất nước.

____________________________________Ngày soạn: 03/04/2016Ngày giảng: 04/04/2016Tiết 145: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tập làm văn)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương mình.- Trình bày được những suy nghĩ đó dưới dạng bài nghị luận.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 60

Page 61: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Có những kiến nghị của bản thân với chính quyền địa phương dưới các hình thức trình bày thích hợp như tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv nêu lại yêu cầu của đề bài ở tuần 20 (tiết 101) và ghi đề bài lên bảng.Hđ2: Hs yêu cầu hs đọc lại bài viết của mình- đã chuẩn bị ở nhà.- Gv nhận xét bài viết của hs về cách dùng từ, đặt câu, cách nêu sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương mình.? Từ những vấn đề đã nêu em có ý kiến gì và rút ra bài học nào cho bản thân?- Hs có nhiều cách nêu ý kiến khác nhau và gv củng cố lại một cách có hệ thống các ý kiến đó và yêu cầu hs nêu được bài học cho chính bản thân mình.

Ghi bảngĐề bài: Nêu ý kiến riêng của bản thân dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ở địa phương em.

C/Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dắnh học bài và chuẩn bị bài Biên bản.

________________________________________________________

Ngày soạn: 03/04/2016Ngày trả bài: 04/04/2016Tiết 146: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- nhận biết yêu cầu của đề bài.- tìm được ý cần diễn đạt.- nhận biết lỗi viết bài, có ý thức sửa lỗi bài viết.- nắm vững hơn về bài viết văn nghị luận về bài thơ- đoạn thơ.B/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học- Tiến trình trả bài.

Hđ1: gv cho hs nhắc lại đề bài viết số 7 và gv ghi lên bảng.Hđ2: gv cho hs tìm hiểu đề, tìm ý- gv nêu đáp án tiết 134, 135.Hđ3: gv nhận xét bài làm của hs+ Ưu điểm:+ khuyết điểmHđ4: gv phát bài cho hs và cho hs đọc lại bài viết của mình. đồng thời cho hs sửa lỗi bài viếtC/ Dặn dò: gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang.

_____________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 61

Page 62: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 05/04/2016Ngày giảng: 06/04/2016Tiết 147: BIÊN BẢNA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu được mục đích văn bản biên bản và liệt kê được các biên bản thường gặp hàng ngày.- Hiểu được nội dung và hình thức trình bày một biên bản.- Viết được một biên bản sự vụ hay hội nghị.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản.- Gv gọi hs đọc 2 văn bản trong sgk? Biên bản được viết ra để làm gì? Ghi lại sự việc ntn?- Hstl- Gvkl:Viết biên bản là để ghi lại các sự vật, sự việc pháp lí đang hoặc vừa mới xảy ra nhằm làm căn cứ cho quyết định xử lí.? Biên bản có nội dung và hình thức ntn?- Hstl- Gvkl:Nội dung của biên bản phải ghi chép một cách trung thực, chính xác và đầy đủ về các sự việc. Về hình thức biên bản phải có ba phần là phần đầu, phần nội dung chính và phần kết.Bước 2: Gv hướng dẫn hs cách viết biên bản.- Gv cho hs thảo luận nhóm về nhận xét của mình cách viết hai biên biên bản trên.- Hs chỉ ra các điểm giống và khác nhau của hai biên bản.- Gv cho hs viết một biên bản thường gặp hàng ngày.? Em hãy chỉ ra các phần của biên bản?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

? Em hiểu biên bản có đặc điểm và hình thức ntn?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 126.

Ghi bảng:

I/ Đặc điểm của biên bản:Ví dụ: sgk

- Ghi lại các sự việc pháp lí vừa hoặc đang mới xảy ra.

- Nội dung ghi chép phải trung thực, chính xác và đầy đủ.- Hình thức có ba phần.

II/ Cách viết biên bản:

+ Phần đầu:- Quốc ngữ, tiêu đề.- Thời gian, địa điểm.- Thành phần tham dự.+ Phần nội dung chính:- Ghi diễn biến và kết quả sự việc.+ Phần kết thúc- Thời gian kết thúc.- Ký tên.

* Ghi nhớ: sgk/ 126III/ Luyện tập:- Viết biên bản sinh hoạt lớp

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 62

Page 63: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hđ3: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs viết biên bản sinh hoạt lớpC/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang.

__________________________________Ngày soạn: 05/04/2016Ngày giảng: 06/04/2016Tiết 148 – 149: Văn bản: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(Trích) - Đ.Đi- phô)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần: hiểu- Qua bức kí hoạ về Rô- bin- xơn giúp ta hình dung cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- bin- xơn khi một mình ngoài đảo hoang.- Rèn kĩ năng cảm nhận văn học nước ngoài.- GDHS biết vượt qua gian khổ và tinh thần lạc quan trong công việc và trong cuộc sống.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.Bước1: Tìm hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích* sgk? Tác giả là người nước nào? Hoạt động văn học của ông có điều gì đáng chú ý?- Hstl- Gvkl:Đe-ni-ơn Đi- phô là nhà văn lớn của nước Anh ở thế kỷ XVIII. Ông đến với tiểu thuyết khá muộn, khi đã gần 60 tuổi.? Em hiểu gì về văn bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang?- Hstl- Gvkl:Văn bản này được trích từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô. Tác phẩm được viết dưới hình thức tự truyện.Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản.- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Em có nhận xét gì về bức chân dung tự hoạ của Rô- bin-xơn? Bức chân dung đó được sắp xếp ntn?- Hstl- Gvkl:Đó là bức chân dung tự hoạ của nhân vật, chân dung toàn thân, kể cả trang phục.Qua bức chân dung thể hiện việc kể không theo trật tự: mở đầu trang phục trang bịdiện mạo.? Theo em diện mạo của Rô-bin-xơn được tác giả

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích* sgk

II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Các đường nét bức chân dung tự hoạ Rô- bin- xơn

- Chân dung tự hoạ toàn thân.

Kể không theo trật tự của văn tự sự.2/ Diện mạo của Rô- bin-xơn

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 63

Page 64: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

miêu tả ntn?- Hstl- Gvkl:Thoáng qua vài nét về nước da trên bộ mặt thì ta thấy dung lượng tự sự chiếm ít.Bộ ria mép to tướng có thể làm móc treo mũ.? Để khắc hoạ đến diện mạo tác giả đã đề cập đến vấn đề gì?- Hstl- Gvkl:Tác giả đề cập đến những trang phục và trang bị của Rô- bin-xơn để làm tăng lên bức chân dung của nhân vật. Đó là cách ăn mặc và đồ lỉnh kỉnh mang bên mình.? Qua bức chân dung đó ta hiểu được cuộc sống của nhân vật ntn?- Hstl- Gvkl:Rô- bin- xơn khi bị đắm tàu đã trôi vào một đảo hoang, nên ông đã sống ở đó một mình suốt thời gian dài, tất cả mọi sinh hoạt đều từ những con dê rừng. Nhân vật đã giữ được khẩu súng và đạn ghém. nhờ đó mà Rô- bin- xơn duy trì được cuộc sống trong nhiều năm trên đảo hoang.? Trước cuộc sống khó khăn đó ta thấy Rô- bin- xơn là người có tinh thần ntn?- Hstl- Gvkl:Chàng không hề than phiền, mặc cho trang phục của Rô- bin- xơn giống người rừng. Đó lại là một vị chúa tể trị vì quốc đảo của mình. Giọng kể đầy hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của chàng.? Qua câu chuyện này em rút ra được gì cho bài học của bản thân mình?- Gv cho hs thảo luận nhómHđ3: Thực hiện phần tổng kết.- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 130.Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs tóm tắt lại văn bản

- Da dẻ đen cháy.

- Râu mép to cứng

- Trang phục lỉnh kỉnh.- Trang bị đơn giản. Diện mạo kì quặc3/ Cuộc sống của rô-bin-xơn sau chân dung

- Sống một mình trên đảo hoang.- Tất cả mọi sinh hoạt đều xuất phát từ những con dê rừng. Cuộc sống đầy khó khăn gian khổ.

- Rô- bin-xơn không hề than phiền.

Kể chuyện lại rất hài hước Thể hiện tinh thần lạc quan.

III/ Tổng kết:* Ghi nhớ: sgk/ 130IV/ Luyện tập- Tóm tắt văn bản

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tổng kết ngữ pháp.

_____________________________________

Ngày soạn: 08/04/2016Ngày giảng: 09/04/2016Tiết 150: TỔNG KẾT NGỮ PHÁPA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương trình trung học cơ sở- Hệ thống háo kiến thức theo các bài tập cụ thể.- Rèn kĩ năng hệ thống hoá bài học

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 64

Page 65: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

B/ Các bước lên lớp- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình tiết tổng kếtHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv hướng dẫn hs hệ thống hoá lại về từ loại: DT-ĐT-TT.Bước1: Cho hs nhắc lại khái niệm về DT-ĐT-TT.Bước2: Cho hs thực hiện các bài tập trong sgkBài tập1: Xác định từ loại- Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở bài tập.- Gv gọi hs nhận xét- gvkl và ghi bảng:

Bài tập 2: Điền từ và xác định từ loại.- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập 3: Xác định vị trí từ loại trong câu

Bài tập 4: - Gv cho hs dựa vào kết quả của các bài tập trước để tự điền vào mẫu trong sgk.Bài tập5: Xác định từ loại và cách dùng từ loại- Gv cho hs làm vào vở bài tập.

Hđ2: Thực hiện phần các từ loại khácBài tập1: Điền từ- Gv gọi 1 hs làm bài tập trên bảng- Cả lớp thực hiện vào vở bài tập.- Gv cho hs nhận xét sau đó kết luận và ghi bảng:

Ghi bảngA/ Từ loại

I/ Danh từ, động từ, tính từ:

Bài tập1: Xác định từ loại

- Danh từ: lần, làng, lăng.- Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng.Bài tập 2: Điền từ và xác định từ loại

- Đứng sau (a) là danh từ.- Đứng sau (b) là động từ.- Đứng sau (c) là tính từ.Bài tập 3: Xác định vị trí từ loại trong câuBài tập 4: Điền từ loại vào bảng.

Bài tập 5: Xác định từ loại và cách dùng từ loạia, Tròn (TT) dùng như động từ.b, Lí tưởng (DT) dùng như tính từ.c, Băn khoăn (TT) dùng như danh từ.II/ Các từ loại khácBài tập1: Điền từ

- Số từ: ba, năm.- Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy nhiêu.- Lượng từ: những.- Chỉ từ: ấy, đâu.- Phó từ: đã, mới, đã, đang.- Quan hệ từ: ở, của, nhưng, như.- Trợ từ: chỉ, cả, ngay.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 65

Page 66: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hđ3: Thực hiện ôn luyện phần cụm từ.Bước1: Gv cung cấp cho hs mô hình về cụm từBước 2: Gv hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong sgkBài tập1: Tìm phần trung tâm của cụm danh từ.? Dựa vào mô hình trên em hãy xác định phần trung tâm của cụm danh từ?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:? Dấu hiệu nào giúp em nhận biét phần trung tâm của cụm danh từ?- Hstl- Gvkl:Vì đứng trước những từ đó là những từ: những, một, một.

Bài tập 2: Tìm phần trung tâm của cụm động từ

Bài tập 3: Tìm phần trung tâm của cụm từ in đậm

- Tình thái từ: hả.- Thán từ: trời ơi.

B/ Cụm từ:

Bài tập1:Tìm phần trung tâm của cụm danh từ:

a, Nhân cách, ảnh hưởng, lối sống.b, Ngày.c, Tiếng (cười nói) trước những từ đó có các từ: những, một, mộtBài tập 2: Tìm phần trung tâm của cụm động từa, Đến, chạy, ôm.b, Lên Dấu hiệu nhận biết: Có các từ đã, sẽ, vừa, rất đứng ở trước.Bài tập 3: Tìm phần trung tâm của cụm từ in đậm.a, Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đông, mới, hiện đại.b, Phức tạp, phong phú, sâu sắc.

C/ Củng cố: Củng cố nội dung tiết tổng kết.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Luyện tập viết biên bản.

_____________________________________Ngày soạn: 08/04/2016Ngày giảng: 09/04/2016Tiết 151: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢNA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Ôn lại phần lý thuyết đã học về đặc điểm và cách viết biên bản.- Rèn kĩ năng viết biên bản hội nghị và biên bản sự vụ thông thường.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:? - Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động cảu thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiêu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs cách luyện tập viết biên bản.Bước1: Gv hướng dẫn hs ôn lại phần lý thuyết về đặc

Ghi bảng

I/ Ôn tập lý thuyết

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 66

Page 67: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

điểm và cách viết biên bản.Bước 2: Gv hướng dẫn hs viết biên bản hội nghị.? Em hãy viết biên bản hội nghị về việc trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bước 3: Gv hướng dẫn hs viết biên bản bàn giao trực tuần- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Gv cho hs tự ghi vào vở cá nhân- Gv kiểm tra việc thực hiện của cá nhân hs.- Gv uốn nắn, sửa lỗi bài viết của các em.

II/ Luyện viết biên bản:1/ Biên bản hội nghị về việc trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn.+ Phần đầu: - Quốc ngữ, tiêu đề.- Thời gian, địa điểm.- Thành phần tham dự+ Phần nội dung chính- Diễn biến kết quả của hội nghị.+ Phần kết thúc- Thời gian kết thúc.- Thủ tục kí xác nhận2/ Biên bản bàn giao trực tuần

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Hợp đồng.

_____________________________________

Ngày soạn: 10/04/2016Ngày giảng: 11/04/2016Tiết 152: HỢP ĐỒNGA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.- Viết được một hợp đồng đơn giản.- GDHS ý thức cẩn thận trong khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng và được thảo thuận kí kết.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện nội dung bài họcBước1: Tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng- Gv cho hs đọc thầm hợp đồng trong sgk? Theo em hợp đồng là loại văn bản ntn? tại sao phải có hợp đồng?- Hstl- Gvkl:Hợp đồng là loại văn bản pháp lí. Đó là cơ sở cho việc

Ghi bảng

I/ Đặc điểm của hợp đồng

- Là văn bản pháp kí làm cơ sở

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 67

Page 68: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

thi công công việc sau này.? Hợp đồng thường ghi lại những nội dung chủ yếu nào?- Hstl- Gvkl:Ghi lại những điều hai bên đã thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi.? Hợp đồng cần dảm bảo ntn về mặt nội dung và hình thức?- Hstl- Gvkl:Về nội dung: Phải nêu đầy đủ các điều ước về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi.Về hình thức: Phải đảm bảo ba phần là phần đầu, phần nội dung chính và phần cuối.Bước 2: Gv hướng dẫn hs cách thức làm hợp đồng.? Hợp đồng cần diễn đạt được nội dung ntn và được sắp xếp ra sao?- Gv cho hs thảo luận nhóm.- Hstl- Gvkl:? Cách thức trình bày một hợp đồng ntn?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

? Em hiểu hợp đồng có đặc điểm và cách thức ntn?- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 138.Hđ3: Thực hiện phần luyện tậpBước1: Gv chép đề lên bảng:

Bước 2: Gv chia lớp làm các nhóm học tập.- Nhóm1,2 thực hiện đề 1.(Nhóm1 đại diện bên a, nhóm 2 đại diện bên b) - Nhóm 3, 4 thực hiện đề 2. (Nhóm3 đại diện bên a, nhóm 4 đại diện bên b)

cho việc thi công công việc.

- Ghi lại những thoả thuận của hai bên (nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn)

- Hợp đồng có ba phần: mở đầu, nội dung chính và phần cuối.II/ Cách làm hợp đồng

+ Phần đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng.- Thời gian, địa điểm.- Họ tên, địa chỉ, chức vụ của các bên kí hợp đồng.+ Phần nội dung chính- Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã được thống nhất.+ Phần cuối- Chữ kí, chức vụ, họ tên của đại diện các bên kí hợp đồng.- Xác nhận bằng dấu của cơ quan (nếu có)

* Ghi nhớ: sgk/ 138III/ Luyện tập Đề 1: Viết hợp đồng đề nghị cấp trên cho phép sửa chữa, hiện đại hoá các phòng học.Đề 2: Viết hợp đồng về việc cho thuê nhà ở.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 68

Page 69: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Bước 3: Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập.Bước 4: Gv cho hs trình bày bài làm của nhóm mình, các nhóm khác góp ý.Bước 5: Gv nhận xét và kết luậnC/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Bố của Xi- mông.

___________________________________

Ngày soạn: 10/04/2016Ngày giảng: 11/04/2016Tiết 153 – 154: Văn bản: BỐ CỦA XI- MÔNG

(Trích) - G. đơ Mô-pa- xăng-A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nắm được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong đoạn trích của truyện.- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật qua diễn biến tâm trạng theo mạch cốt truyện.- GDHS bồi dưỡng lòng yêu thương bạn bè và mở rộng ra đó là tình yêu thương con người.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài họcBước1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm một cách sơ lược.- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk.Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung chính của văn bản- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của nhân vật? Xác định rõ ngôi kể và trình tự kể?- Hstl- Gvkl:Chuyện kể ở ngôi thứ ba, theo trình tự thời gian. Câu chuyện đơn giản chỉ có ba nhân vật chính và một số nhân vật phụ.? Em hãy xác định bố cục của văn bản?- Hs xác định được bố cục của văn bản- Gv gọi hs đọc đoạn từ đầu khóc hoài.? Em hãy cho biết đoạn văn kể chuyện gì?Vì sao Xi- mông lại ra bờ sông?- Hstl- Gvkl:Đoạn văn kể về nỗi đau đớn của Xi- mông vì bị bọn bạn trêu là không có bố. Vì thế Xi- mông ra bờ sông

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích * sgkII/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Nhân vật Xi- mông

- Em bị bọn bạn trêu chọc là không có bố .- Đau khổ, tuyệt vọng và định ra sông tự tử.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 69

Page 70: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

với ý định tự vẫn vì quá đau khổ, quá tuyệt vọng chỉ vì không có bố.? Nỗi đau khổ của Xi- mông thể hiện qua những chi tiết nào?- Hstl- Gvkl:Nỗi đau đớn thể hiện qua những giọt nước mắt của em. Đồng thời còn biểu hiện ở cách nói không nên lời và bị ngắt quãng, hoặc lặp đi, lặp lại.? Những điều gì đã làm cho em quên đi ý định tử tự?- Hstl- Gvkl:Xi- mông là đứa trẻ mới khoảng 7, 8 tuổi nên tình cảm của nó vẫn rất hời hợt và dễ phân tán. Ra bờ sông trước cảnh đẹp: trời ấm, nước lấp lánh như gương, chú nhái con nhảy dưới chân… đã cuốn hút em khiến em quên đi những chuyện đâu buồn và muốn ngủ, muốn chơi đùa.- Gv gọi hs đọc đoạn "bỗng một bàn tay bỏ đi rất nhanh"? Khi gặp bác Phi- líp ở bờ sông Xi- mông tỏ thái độ ntn?- Hstl- Gvkl:Em cảm thấy vui hơn và có thái độ muốn gửi gắm những nỗi niềm của mình tới bác Phi- líp.? Câu trả lời nghẹn ngào trong tiếng khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng của Xi- mông lúc này ta thấy ntn?- Hstl- Gvkl:Tình cờ Xi- mông gặp được bác thợ rèn nhân hậu, Xi- mông trút được nỗi lòng đau khổ ngây thơ của mình. Hình ảnh cậu bé xanh xao, mắt đẫm lệ trả lời trong tiếng nấc nghẹn ngào thể hiện sự tuỵệt vọng của em.? Nhưng tại sao khi về đến nhà gặp mẹ Xi- mông lại oà khóc?- Hstl- Gvkl:Gặp mẹ vẫn với nỗi đau không có bố như bùng lên và vỡ ra trong lòng Xi- mông? Những câu nói, câu hỏi của Xi- mông với bác Phi- líp ngay sau đó đã nói lên điều gì?- Hstl- Gvkl:Ý nghĩ muốn bác Phi- líp làm bố mình chợt loé lên trong cái đầu ngây thơ và mong ước mảnh liệt của nó. Câu hỏi"bác có muốn làm bố cháu không?" nghe thật buồn cười và đau lòng. Câu nói đó xuất phát từ khát khao bằng giá nào cũng phải có một người bố, dù bất ngờ nhưng rất phù hợp với tâm trạng của Xi- mông lúc này.? Ngày hôm sau khi đến lớp tâm trạng của Xi-mông ntn trước những lời trêu chọc của bạn bè?

- Em khóc một mình.

- Gặp bác Phi- líp và trút được nỗi đau khổ.

- Em muốn bác Phi- líp làm bố mình, được bác đồng ý và lập tức hết buồn.

- Hôm sau đến trường em chủ động quát vào bọn bạn

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 70

Page 71: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Hstl- Gvkl:Hôm nay khác hẳn, em chủ động quát vào mặt chúng những lời mắng như ném một hòn đá: bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp. Điều đó thể hiện rõ niềm kiêu hãmh và tự hào không giấu giếm.? Qua phân tích em hãy cho biết tâm trạng của Xi- mông đã được tác giả diễn tả bằng biện pháp nghệ thuật nào? Ta thấy Xi- mông là cậu bé ra sao?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- gv gọi hs đọc đoạn còn lại của truyện.? Theo em chị Blăng- sốt có phải là người phụ nữ xấu không? Qua cái nhìn của bác Phi- líp về chị ta hiểu được gì về chị?- Hstl- Gvkl:Chị là người cao lớn, xanh xao đứng nghiêm nghị trước cửa nhà như cấm tất cả mọi đàn ông bước qua cửa ngôi nhà mà chị đang ở. Bởi chị đã bị một kẻ đàn ông lừa dối chị.? Thái độ và tình cảm của chị khi bác Phi- líp đưa Xi- mông về nhà ta thấy thế nào? Qua đó ta hiểu gì về người phụ nữ này?- Hstl- Gvkl:Chị ôm con vào lòng, đôi gò má bừng lên tê tái đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chả tuôn rơi trước câu hỏi ngây thơ của đứa con"bác có muốn làm bố cháu không"thì chị lặng ngắt quằn quại dựa vào tường hai tay ôm ngực.Chị là người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối.

? Bác Phi- líp có tình cảm với nhân vật này không? Vì sao?- Hstl- Gvkl:Bác là người yêu lao động, lương thiện yêu nghề, nhân hậu và giản dị. Chính vì thế mà bác chú ý đến vẻ đau khổ của Xi- mông, đưa em về nhà và an ủi em.? Tại sao bác đột nhiên rụt rè, ấp úng khi nói với chị Blăng- sốt?- Hstl- Gvkl:Đứng trước chị Blăng- sốt đột nhiên bác rụt rè, ấp úng, nể trọng, bác nhận lời Xi- mông phần vì thương Xi- mông, phần vì cảm mến chị Blăng- sốt. mà cơ bản là muốn bù đắp lại những mất mát của hai mẹ con người phụ nữ bất hạnh.

Xi- mông là cậu bé đáng thương, có hoàn cảnh gia đình bất hạnh, nhưng em đã gặp được người bố chân chính đem lại cho em sức mạnh để sống, để học tập

2/ Nhân vật chị Blăng- sốt

- Người cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị.- Bị một thời lầm lỡ.

- Có tình thương yêu con vô bờ.

Chị là người phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối nên luuôn có những nỗi đau khổ của riêng mình.3/ Bác Phi- líp

- Người lương thiện, yêu nghề, yêu trẻ con và rất nhân hậu.- Nhận làm bố của Xi- mông.

Biết thương yêu và đồng cảm với những người gặp đau khổ

III/ Tổng kết* ghi nhớ: sgk/ 144

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 71

Page 72: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Hđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 144 C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài – Ôn tập về truyện.

__________________________Ngày soạn: 13/04/2016Ngày giảng: 14/04/2016Tiết 155: ÔN TẬP VỀ TRUYỆNA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 9.- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống.- Rèn luyện kỉ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học tiết ôn tập

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv cho hs lập bảng thống kê các tác phẩm truyện Việt Nam đã học trong chương trình lớp 9.1/ Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.- Gv kể bảng- yêu cầu hs điền đúng nội dungT.T Tên tác

phẩmTác giả Năm sáng

tácTóm tắt nội dung

1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin làng theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.

2 Lặng lẽ sa pa

Nguyễn Thành Long

1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh núi cao của Sa Pa. Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lặngcó cách sống đẹp cống hiến hết sức mình cho đất nước.

3 Chiếc lược ngà

Nguyễn Quang Sáng

1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông sáu trong lần ông sáu về thăm nhà và ở khu căn cứ. qua đó ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.

4 Bến quê Nguyễn Minh Châu

1985 Qua những cảm xúc và suy ngẫm về nhân vật Nhĩ lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh mọi người sự trân trọng

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 72

Page 73: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

những giá trị và vẻ đẹp bình dị gần gũi của gia đình và quê hương.

5 Những ngôi sao xa xôi

Lê Minh Khuê

1971 Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm Chống Mỹ cứu nước. Truyện làm nỗi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, và tinh thần chiến đấu dũng cảm của thanh niên xung phong thời bấy giờ nhưng lại rất hồn nhiên và lạc quan.

2/ Hình ảnh đất nước và con người Việt Nam qua các tác phẩm truyện hiện đại.T.T Truyện (Tác giả) Thời kỳ sáng

tácHình ảnh đất nước và con người Việt Nam

1 Làng (Kim Lân) 1948(1946-1954)

- Kháng chiến chống Pháp- Ông Hai là người yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến, với Cụ Hồ.

2 Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long)

1970(1954-1975)

- Kháng chiến Chống Mĩ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.- Anh thanh niên khiêm tốn, thầm lặng, giàu ước mơ và làm việc để cống hiến cho đất nước.

3 Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

1966(1954-1975)

- Kháng chiến Chống Mĩ và giải phóng Miền Nam.- Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh chiến tranh éo le, xa cách.- Bé Thu: Tình cha con nồng nàn, cứng cỏi và thắm thiết, trong sáng, mãnh liệt.

4 những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)

1971(1965-1975)

- Kháng chiến Chống Mĩ, bảo vệ Miền Bắc, giải phóng Miền Nam.- Ba cô thanh niên dũng cảm, lãng mạn, hồn nhiên, lạc quan ở cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn.

5 Bến quê (Nguyễn Minh Châu)

1985(sau 1975)

- Thời kì đất nước thống nhất, bắt đầu phong trào đổi mới.- Những suy nghĩ và trải nghiệm của Nhĩ về cuộc đời và quê hương.

3/ Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ấn tượng và sâu sắc nhất đối với em- Gv cho hs tự suy nghĩ và trả lời.C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài ôn tập.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo).

__________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 73

Page 74: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 14/04/2016Ngày giảng: 15/04/2016Tiết 156: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP (Tiếp theo)A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về ngữ pháp đã học: thành phần câu và các kiểu câu.- Rèn luyện kĩ năng xác định thành phần câu, viết câu và sửa lỗi câu.B/ Các bước lên lớp

- Ổn địnhlớp học- Tiến trình dạy- học tiết tổng kết

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện bài ôn tậpBước1: Ôn tập về thành phần câu.- Gv cho hs nhắc lại thành phần chính và thành phần phụ của câu ( CN-VN- TrN- khởi ngữ)- Gv cho hs nêu dấu hiệu nhận biết thành phần chính và thành phần phụ của câu.- Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk? Em hãy phân tích các thành phần trong câu?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bước 2: Ôn tập về thành phần biệt lập? Em hãy kể tên các thành phần biệt lập?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:- Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk? Em hãy xác định các từ in đậm thuộc thành phần biệt lập nào?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Hđ3: Ôn tập về các kiểu câu.Bước1: Ôn tập về câu đơn- Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk.? Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu đơn?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:- Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk.

? Em hãy chỉ ra các câu đặc biệt trong bài tập?.

Ghi bảng:

C/ Thành phần câuI/ Thành phần chính và thành phần phụ:- CN-VN (thành phần chính)- TrN - Khởi ngữ (thành phần phụ)

Bài tập1: Xác định thành phần câua, Đôi càng tôi(CN)mẫn bóng(VN).b, Sau…lòng tôi(TrN), mấy người…cũ(Cn) đến….lớp(Vn)c, còn…tráng bạc(KhN), nó(CN) vẫn là…độc ác(VN).II/ Thành phần biệt lậpBài tập1: Các thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp.Bài tập 2:

a, Có lẽ (Tình thái)b, Ngẫm ra (Tình thái)c, Dừa xiêm…( Phụ chú)d, Bẩm (Gọi đáp), Có lẽ (Tình thái)e, Ơi (Gọi đáp)D/ Các kiểu câu:I/ Câu đơn

Bài tập1:

a, Nhưng nghệ sĩ (CN) không những…(VN)b, Lời gửi…nhân loại(CN) phức tạp… hơn(VN)c, Nghệ thuật (CN) là tiếng… cảm(VN)

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 74

Page 75: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bước 2: Ôn tập về câu ghép.- Gv gọi hs đọc bài tập trong sgk.? Em hãy tìm các câu ghép trong bài tập?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- Gv gọi hs đọc bài tập3 trong sgk.? Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế câu.- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bước 3: Ôn tập về biến đổi câu.- Gv gọi hs đọc đoạn trích trong sgk.? Em hãy tìm câu rút gọn trong đoạn trích?- Hstl- Gvkl và ghi bảng.

- Gv gọi hs đọc bài tập 2 trong sgk.? Em hãy xác định hiện tượng tách câu và nêu mục đích?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- Gv gọi hs đọc bài tập 3 và yêu cầu hs biến đổi thành câu bị động.

Bài tập 2: Tìm câu đơn đặc biệt

a,- Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. - Tiếng mụ chủ.b,- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.c,- Những ngọn điện… thần tiên - Hoa trong công viên. - Những quả bóng…góc phố. - Tiếng rao…trên đầu. - Chao ôi có thể…cái đó.II/ Câu ghép

Bài tập1: Tìm câu ghép và xác định quan hệ về ngữ nghĩa.a, Anh gửi…xung quanh (quan hệ bổ sung)b, Nhưng vì…nho bị choáng (quan hệ nguyên nhân)c, Ông lão vừa nói…hả hê cả lòng (quan hệ bổ sung)d, Còn nhà hoạ sĩ… kì lạ(quan hệ nguyên nhân)e, Để cô gái…cô gái.(quan hệ mục đích.Bài tập 3: Xác định quan hệ về ngữ nghĩa của các vế câua, Quan hệ tương phản.b, Quan hệ bổ sung.c, Quan hệ điều kiện- giả thiết.III/ Biến đổi câu

Bài tập1: Xác định câu rút gọn

- Quen rồi. - Ngày nào ít ba lần.Bài tập 2: Xác định hiện tượng tách câu và nêu mục đích:

- Tách ra thành câu độc lập bộ phận trước của câu.- Nhằm nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách.Bài tập 3: Biến đổi câu thành câu bị động.a, Đồ gốm được người thợ thủ công

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 75

Page 76: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Bước 4: Những kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp.

Việt Nam làm ra khá sớm.b, Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc tại khúc sông này.c, Những ngôi đền ấy … trước.IV/ Những kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhauBài tập1: Câu nghi vấn dùng để hỏi.Bài tập 2: a, Ở nhà…nhá. Đừng đi đâu đấy Dùng để ra lệnh.b, Thì má cứ kêu đi (yêu cầu) Vô ăn cơm(dùng để mời mọc)

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Kiểm tra phần truyện.

__________________________________Ngày soạn: 17/04/2015Ngày kiểm tra: 18/04/2016

Tiết 157: KIỂM TRA VĂN PHẦN TRUYỆNA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Tự kiểm tra và đánh giá việc lĩnh hội kiến thức về tác phẩm truyện trong chương trình ngữ văn lớp9.- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ định để vận dụng vào quảtình làm bà.- GDHS ý thức tự giác trong làm bài kiểm tra.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Tiến trình kiểm tra

Hđ1: Gv chép đề bài lên bảngHđ2: Gv giám sát hs làm bài.Hđ3: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.C/ Phần đề bài và đáp án

(Theo văn bản đính kèm)D/ Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị bài Con chó bấc.

____________________________Ngày soạn: 17/04/2016Ngày giảng: 18/04/2016Tiết 158 – 159: Văn bản: CON CHÓ BẤC

(Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) - G. Lân- đơn-A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- cảM nhận được những nét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của Lân- đơn khi viết về những con chó.- Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật là những con chó.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 76

Page 77: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- GDHS tình yêu thương loài vật.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra vở soạn của hs.- Tiến trình dạy- học bài mới

Hoạt động của thầy và tròHđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài họcBước1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.- Gv gọi hs đọc chú thích * trong sgk.- Gv yêu cầu hs nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.Bước2: Gv hướng dẫn hs đọc- hiểu văn bản- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp.? Theo em cách cư xử của Thoóc-tơn đối với Bấc có gì đặc biệt? Điều đó được biểu hiện ở những chi tiết nào?- Hstl- Gvkl:Thoóc- tơn đối với những con chó kéo xe, đặc biệt là Bấc như thể đối với những đứa con đẻ của mình.? Tại sao nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc - tơn đối với Bấc? - Hstl- Gvkl:Trong ý nghĩ, trong tình cảm dường như anh xem chúng như người, như bạn bè, như người thân của anh cùng làm việc, cùng chịu đựng gian khổ để đạt được mục đích cuộc đời. Trong khi các ông chủ khác chăm chó chỉ là nghĩa vụ vì mục đích kinh doanh lợi nhuận.? Tại sao nói Thoóc- tơn là một ông chủ lí tưởng?- Hstl- Gvkl:Anh có thể chào hỏi thân mật, trò chuyện tầm phào, rủa yêu kêu lên "trời đất! đằng ấy dường như biết nói ấy". Ông có lòng nhân từ, thương yêu loài vật.? Trong đoạn trích này ta hiểu tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?- Hstl- Gvkl:Đoạn trích đã được tác giả sử dụng biện pháp miêu tả sinh động, và so sánh đặc sắc.

? Tình cảm của Bấc đối với ông chủ được biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao?- Hstl- Gvkl:

Ghi bảng:

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích* sgk

II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc:

- Chăm sóc bấc như với những đứa con đẻ của mình.

- xem chúng như người bạn, người thân.

- Chào hỏi thân mật, nói chuyện tầm phào với chúng.

Miêu tả sinh động, so sánh đặc sắc. Giôn Thoóc- tơn là một ông chủ lí tưởng, có lòng nhân từ, thương yêu loài vật.2/ Những biểu hiện tình cảm của Bấc:

- Sung sướng, ngây ngất mỗi khi được ông chủ ôm, rủ rỉ rủa yêu

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 77

Page 78: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ních chồm lên tì cái đầu to tướng lên đầu gối Thoóc- tơn thì Bấc thường biểu hiện tình cảm bằng sự tôn thờ, Bấc chỉ tôn thờ ở xa xa một quãng. Nó thường nằm phục ở chân Thoóc- tơn hằng giờ, nhìn anh chăm chú và tỏ vẻ hết sức quan tâm theo dõi từng biểu hiện thoáng qua. mọi cử chỉ hay thay đổi trên nét mặt.? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

? Em có nhận xétgì về cách thể hiện tình cảm của Bấc trong đoạn văn? Qua đó ta thấy Bấc là chú chó ntn?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Hđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 154.Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs tóm tắt lại câu chuyện

- Phục dưới chân Thoóc- tơn hằng giờ.- Cắn vờ, ép mạnh răng vào tay chủ như cử chỉ vuốt ve đầy thương mến.

Nghệ thuật so sánh, nhân hoá đặc sắc, ốc quan sát, tưởng tượng tinh tế của Lân- đơn.

Bấc có tình cảm thật sâu sắc và phong phú, một tâm hồn khác và hơn hẳn những con chó khác.III/ Tổng kết*Ghi nhớ: sgk/ 154.IV/ Luyện tập- Tóm tắt truyện.

C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị tiết Kiểm tra Tiếng Việt.

____________________________________

Ngày soạn: 22/04/2016Ngày kiểm tra: 23/04/2016Tiết 160: KIỂM TRA TIẾNG VIỆTA/ Mục tiêu cần đạt: - Nhận biết kiến thức về tiếng việt đã học trong chương trình ngữ văn 9.- Rèn kĩ năng làm bài tiếng việt một cách có hệ thống.- GDHS ý thức tự giác trong làm bài.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Tiến trình kiểm tra

Hđ1: Gv chép đề bài lên bảngHđ2: Gv giám sát hs làm bàiHđ3: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.C/ Phần đề bài và đáp án(Theo Văn bản đính kèm)D/ Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị bài Luyện viết hợp đồng.

_________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 78

Page 79: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 22/04/2016Ngày giảng: 23/04/2016Tiết 161: LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNGA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Ôn lại lí thuyết về văn bản hợp đồng.- Tập làm quen với việc viết những hợp đồng đơn giản, quen thuộc.- Tích hợp với vốn sống quen thuộc hàng ngày.- Rèn kĩ năng viết hợp đồng.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu tiết học- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs tiết luyện viết văn bản hợp đồng.Bước1: Ôn lại phần lí thuyết? Em hãy cho biết văn bản hợp đồng được viết nhằm mục đích gì?- Học sinh trả lời lại khái niệm đã học ở tiết 150.Bước 2: Gv hướng dẫn hs viết hợp đồng.Bài tập1:- Gv gọi hs đọc bài tập.? Em hãy cho biết trong hai cách đó thì cách nào viết đúng với đặc điểm của hợp đồng? Vì sao?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bài tập2: Viết hợp đồng

Bài tập 3: Viết hợp đồng.

Bài tập 4: Viết hợp đồng.

Ghi bảng

I/ Ôn tập lí thuyết

II/ Luyện viết hợp đồngBài tập 1: Xác định cách viết hợp đồng

a, Cách 1: Đảm bảo tính chính xác chặt chẽ của văn bản hợp đồng.b, Cách 2: Cụ thể và chính xác hơn.c, Cách 2: Ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng.d, Cách 2: Ràng buộc trách nhiệm của bên B.Bài tập 2: Lập hợp đồng cho thuê xe đạpBài tập 3: Viết hợp đồng thuê lao động mở rộng sản xuất.Bài tập 4: Viết hợp đồng

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tổng kết văn học nước ngoài.

__________________________________

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 79

Page 80: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 22/04/2016Ngày giảng: 23/04/2016Tiết 162: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những bài văn nước ngoài đã học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu để rút ra điểm chung và điểm riêng.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học.- Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs- Tiến trình tiết tổng kết

Hđ1: Gv giới thiệu tiết tổng kếtHđ2: Gv cho hs thực hiện theo các yêu cầu của sgk.1/ Lập bảng hệ thống văn học nước ngoàiT.T Tác phẩm (đoạn

trích)Tác giả (Người dịch) Nước

(Châu)Thế kỉ

Thể loại Lớp

1 Buổi học cuối cùng An- phông Xơ Đô-đê (Ngô Vĩnh Viễn)

Pháp 19 Truyện ngắn

6

2 Lòng yêu nước I. Ê- ren- bua (Thép Mới)

Nga 20 Nghị luận 6

3 Xa ngắm thác núi lư(Vọng lư sơn bộc bố)

Lí Bạch (Tương Như) Trung Quốc

8 Thơ trữ tình

7

4 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Tĩnh dạ tứ)

Lí Bạch (Tương Như) Trung quốc 8 Thơ ngụ ngôn

7

5 Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về)

Hạ Tri Chương (Phạm Sĩ Vĩ, Trần Trọng San)

Trung Quốc

8 Thất ngôn bát cú đường luật

7

6 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Đỗ Phủ (Khương Thừa Dụng)

Trung Quốc

8 Thất ngôn trường thiên

7

7 Cô bé bán diêm An-đéc-xen (Nguyễn Minh Hải, Vũ Minh Toàn)

Đan Mạch 19 Truyện ngăn- Truyện cổ tích

8

8 Đánh nhau với cối xay gió(trích Đôn- ki- hô- tê)

M. Xéc- van- téc (Phùng Văn Tửu)

Tây Ban Nha

16-17 Tiểu thuyết

8

9 Chiếc lá cuối cùng O. Hen- ri (Phùng Văn Tửu)

Mĩ 19 Truyện ngắn

8

10 Hai cây phong (người thầy đầu

T. Ai- ma- tốp (Ngọc Bằng, Lê Xuân Tiến)

Kiếc Ghi -di

20 Truyện ngắn

8

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 80

Page 81: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

tiên)11 Đi bộ ngao du (Ê-

min hay về giáo dục)

G. Ru- xơ (Phùng Văn Tửu)

Pháp 18 Nghị luận 8

12 Ông giuốc đanh mặc lễ phục (Trưởng giả học làm sang)

Mô- li-e (Tuấn Đô) Pháp 18 Hài kịch- kịch nói

8

13 Cố hương Lỗ Tấn (Trương Chính) Trung Quốc

20 Tự sự- truyện ngắn

9

14 Mây và sóng R. Ta- go (Nguyễn Khắc Phi)

Ấn Độ 20 Thơ trữ tình

9

15 Rô- bin-xơn ngoài đảo hoang (Rô- bin- xơn Cru- xô)

Đ. Đi- phô (Phùng Văn Tửu)

Anh 17-18 Tiểu thuyết - phiêu lưu

9

16 Bố của Xi- mông G. Mô- pa- xăng (Lê Hồng Sâm)

Pháp 19 Truyện ngắn

9

17 Con chó bấc (Tiếng gọi nơi hoang dã)

G. Lân- đơn (mạnh chương. Nguyễn công ái, vũ tuấn phương)

Mĩ 20 Truyện ngắn

9

2/ Nhận xét- Bộ phận văn học nước ngoài mang đậm sắc thái, phong tục của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập đến nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở các nước thuộc những thời đại khác nhau, giúp chúng ta bòi dưỡngnhững tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác.- Bộ phận văn học này còn cung cấp nhiều kiến thức bổ ích như nghệ thuật, thơ đường, lối thơ văn xuôi, bút kí, chính luận, nghệ thuật hài kịch và nhiều phong cách văn xuôi khác nhau, các kiểu văn nghị luận khác nhau.3/ Luyện tập:- Đóng kịch: Ông Giuốc- đanh muốn trở thành nhà bác học- Đọc thuộc lòng đoạn thơ yêu thíchC/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Bắc Sơn.

___________________________________

Ngày soạn: 24/04/2016Ngày giảng: 25/04/2016 Tiết 163 – 164: Văn bản: BẮC SƠN

(Trích hồi bốn) - Nguyễn Huy Tưởng-A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nắm được nộidung ý nghĩa đoạn trích lớp I,II hồi bốn vở kịch Bắc Sơn về sự xung đột cơ bản của kịch được bộc lộ gay gắt, tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía Cách mạng, ngay trong cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 81

Page 82: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng tình huống tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật trong vở kịch. Hình thành sơ lược về thể loại kịch nói.- Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch.- GDHS tình yêu cách mạng và biết tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.B/ Các bước lên lớpTiết 163 - Ổn định lớp học.

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của hs- Tiến trình dạy- học bài mớiHoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe.Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài họcBước1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về tác giả và thể loại kịch.- Gv gọi hs đọc chú thích * sgkBước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung chính của bài.- Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv phân vai cho hs đọc.- Hs đọc bài- gv nhận xét.? Mâu thuẫn, xung đột kịch chủ yếu là gì? Giữa ai với ai? điều đó được thể hiện trong lớp I,II,III ntn?- Hstl- Gvkl:Mâu thuẫn, xung đột kịch chủ yếu là xung đột giữa ta và địch. Cụ thể, khi Thái và Cửu là hai cán bộ Cách mạng chạy nhầm vào nhà Thơm- có Ngọc là chồng đang lùng vây bắt Thái và Cửu. Khi Ngọc về nhà Thơm cố dấu chồng, nên tâm trạng của cô bộc lộ xung đột day dứt. lúc này Thơm nhận ra sự phản động của chồng nhưng cô vẫn chưa có đủ cương quyết để hoạt độngTiết 164? Trong lớp II thơm được đặt trong tình huống nào? Tâm trạng của cô được bộc lộ ra sao? Thơm đã quyết định hành động ntn?- Hstl- Gvkl:Thơm được đặt trong một tình huống hết sức căng thẳng: Thái, Cửu- hai cán bộ Cách mạng đang bị Pháp lùng súc gay gắt lại chạy nhầm vào nhà Thơm. Trong khi đó chồng của Thơm lại là người trực tiếp lùng sục hai cán bộ này. Lúc này buộc cô phải có suy nghĩ và quyết định chính xác. Cứu cán bộ Cách mạng hay là giao cho Ngọc. Nhưng với sự giác ngộ của cô, cô đã bảo vệ được Thái và Cửu.? Khi Ngọc trở về, qua cuộc trò chuyện giữa hai vợ chồng, Thơm đang ở trong tình trạng ntn? tại sao Thơm vẫn chưa dứt khoát được với chồng?- Hstl- Gvkl:

Ghi bảng

I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩmChú thích * sgk.II/ Đọc- hiểu văn bản

1/ Mâu thuẫn xung đột kịch

- Mâu thuẫn xung đột giữa ta và địch, giữa cán bộ cách mạng và bọn phản cách mạng.- Xảy ra trong tình huống gay cấn: khởi nghĩa thất bại, cán bộ cách mạng trốn trong nhà Thơm- chồng cô lại là kẻ phản cách mạng

2/ Diễn biến tâm trạng và hành động của Thơm

- Thái, Cửu hai cán bộ cách mạng chạy nhầm vào nhà thơm.- Thơm quyết định che dấu hai người.

- Ngọc về Thơm khôn khéo hơn để che dấu cán bộ cách mạng.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 82

Page 83: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Thơm đã khôn khéo bình tĩnh che mắt Ngọc. vẫn tự nhiên, vẫn là người vợ yêu chồng nhưng qua đó Thơm lại càng nhận rõ bộ mặt phản động của chồng. Cô càng thấy việc mình vừa làm là đúng. Tuy nhiên Thơm vẫn chưa dứt hẳn được thói quen sinh hoạt, nếp nghĩ, nếp sống thường ngày, càng không dễ gì từ bỏ được cuộc sống nhàn nhã với những đồng tiền của chồng. Cô vẫn chưa hoàn toàn ghét bỏ, căm thù Ngọc.Tâm trạng của Thơm phù hợp với tính cách của nhân vật.? Em có nhận xét gì về nhân vật ngọc? Tại sao nói tác giả miêu tả hình tượng kẻ thù không hề đơn giản? Bằng những thủ pháp nghệ thuật nào tác giả đã cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y và đó là bản chất gì?- Hstl- Gvkl:Đó là một người chồng yêu chiều vợ, nhưng lại là một tên nha lại đầy tham vọng. Y đã cam tâm tình nguyện làm tay sai cho giặc, dẫn quân Pháp về đánh úp nghĩa quân. Gián tiếp gây nên cái chết cho em vợ và bố vợ.hồi IV Ngọc càng lộ rõ bản chất Việt Gian. Nhưng mặt khác Ngọc lại cố dấu thơm nhưng rồi bản chất của y ngày càng rõ và để rồi đến cả người vợ hắn cũng cam tâm giết chết luôn.

? Những nét nổi bật của hai nhân vật Cách mạng Thái và Cửu được tác giả miêu tả ntn?- Hstl- Gvkl:Thái và Cửu chỉ là những nhân vật phụ chỉ xuất hiện trong chốc lát, trong tình thế nguy kíịch nhưng họ vẫn bình tĩnh, sáng suốt củng cố được lòng tin của Thơm vào cách mạng và thể hiện lòng tin vào bản chất của cô.? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng kịch của Nguyễn Huy Tưởng?- Hstl- Gvkl:Xung đột bộc lộ gay gắt trong sự đối đầu giữa bọn phản Cách mạng và cán bộ Cách mạng trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Đồng thời xung đột kịch cũng diễn ra trong nội tâm nhân vật Thơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật để đấu tranh tới bước ngoặt quan trọng.Xây dựng tình huống éo le, bất ngờ bộc lộ sự xung đột và thúc đẩy hành động kịch phát triển.Ngôn ngữ kịch thể hiện được tính chất cuộc đối thoại

- Thơm nhận ra bộ mặt phản động của chồng. Thơm là quần chúng có tinh thần giác ngộ cách mạng.

3/ Các nhân vật kháca, Ngọc:

- Người chồng yêu vợ nhưng đầy tham vọng- Kẻ phản động đã gây nên cái chết cho em vợ và bố vợ.- Cố dấu bản chất của mình trước vợ.- Giết luôn vợ. Nhân vật phản diện với nhiều cái xấu, cái ác. Cam tâm phản lại dân tộc và gia đình mình.b, Thái và Cửu:

- Là cán bộ cách mạng dũng cảm và trung thành.- Củng cố được lòng tin của nhân dân trong hoàn cảnh cần thiết nhất.4/ Nghệ thuật:

- Xung đột kịch gay gắt.

- Tình huống éo le, bất ngờ.

- Ngôn ngữ phù hợp với tình huống kịch.

III/ Tổng kết* Ghi nhớ trong sgk/ 167.IV/ Luyện tập

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 83

Page 84: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

với những nhịp điệu, giọng điệu khác nhau phù hợp với từng đoạn của hành động kịchHđ3: Thực hiện phần tổng kết- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 167Hđ4: Thực hiện phần luyện tập- Gv cho hs đọc phân vai và tập diễn kịch

- Phân vai

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài họcD/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tổng kết tập làm văn.

_____________________________________

Ngày soạn: 28/04/2016Ngày giảng: 29/04/2016Tiết 165 – 166: TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂNA/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Củng cố và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế làm bài.- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học.- Biết đọc các kiểu văn bản theo theo đặc trưng của nó. đồng thời nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết cácvăn bản thông dụng.B/ Các bước lên lớp

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học tiết tổng kết.Hoạt động của thầy và trò

Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng ngheHđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện tổng kết .Bước 1: Gv cho hs đọc bảng tổng kết trong sgk/ 169, 170.? Em hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

? Các kiểu văn bản đó có thể thay thế cho nhau được hay không? Tại sao?- Hstl- Gvkl:Các kiểu văn bản đó không thể thay thế cho nhau được

Ghi bảng

I/ Các kiểu văn bản đã học trong chương trình ngữ văn THCS.1/ Sự giống và khác nhau của các kiểu văn bản:- Tự sự- Miêu tả.- Biểu cảm.- Thuyết minh.- Nghị luận.- Điều hành công vụ. Điểm khác nhau cơ bản của các loại văn bản trên là:+ Khác về phương thức biểu đạt.+ Khác về hình thức thể hiện.2/ Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau, vì:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 84

Page 85: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

vì:+ Khác nhau về phương thức biểu đạt

+ Khác nhau về hình thức thể hiện.+ Mục đích sử dụng cũng khác nhau:Tự sự: Để nắm được diễn biến sự việc, sự kiện.Miêu tả: Để đảm nhận được các sự việc, hiện tượng.Biểu cảm: Để hiểu được thái độ, tình cảm của người viết đối với sự việc, hiện tượng.Thuyết minh: Để nhận thức được đối tượng.Nghị luận: Để thuyết phục người đọc tin theo một vấn đề nào đó.Hành chính công vụ: Để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật.+ Các yếu tố cấu thành cũng khác nhau:Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc, sự kiện.Miêu tả: Hình tượng về một sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện, tái tạo.Biểu cảm: Các cảm xúc cụ thể của người viết đối với sự vật, hiện tượng.Thuyết minh: Cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, thuộc tính, đặc điểm, số liệu…) về đối tượng.Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận.Hành chính công vụ: Trình bày theo mẫu.? Các hình thức biểu đạt trên có thể phối hợp cho nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao? Cho ví dụ.- Hstl- Gvkl:Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, vì:+ Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận và ngược lại.+ Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. Do đó không thể có một văn bản nào lại thuần chủng một cách cực đoan.? Em hãy so sánh kiểu văn bản và thể loại của các văn bản trên?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

- Khác nhau về phương thức biểu đạt.- Khác nhau về hình thức thể hiện.- Khác nhau về mục đích sử dụng.

- Khác nhau về yếu tố cấu thành.

3/ Phương thức biểu đạt

Các phương thức trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể.

4/ So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học:+ Giống nhau:- Các kiểu văn bản và thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó Ví dụ:

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 85

Page 86: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Bước 2: Tìm hiểu tính tích hợp trong tậplàm văn? Theo em phần văn và tập làm văn có mối quan hệ với nhau ntn?- Hstl- Gvkl và ghi bảng:

Bước 3: Thực hiện phần luyện tập- Gv chép đề bài lên bảng:

- Gv chia lớp thành các nhóm học tập và thực hiện các bài tập trong sgk.- Đại diện các nhóm trình bày và gv nhận xét bổ sung thêm để được hoàn chỉnh

Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sựKiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình+ Khác nhau:- Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.- Thể loại vănhọc là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản- Trong thể kịch cũng có thể sử dụng các kiểu văn bản.

II/ Tính tích hợp trong tập làm văn

- Phần tập làm văn cung cấp tri thức về đặc điểm chung cơ bản của các kiểu văn bản và cách làm các kiểu văn bản ấy.- Phần văn học sẽ Sau bài học, học sinh cần: đọc hiểu các văn bản đa dạng thể hiện các kiểu văn bản trên về: phương pháp kết cấu, diễn đạt…- Đọc nhiều văn bản sẽ Sau bài học, học sinh cần: có các viết tốtIII/ Luyện tậpĐề bài1/ Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận.2/ Kể lại ngắn gọn một tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn thcs mà em yêu thích.3/ Chuyển đoạn kết của chuyện người con gái Nam Xương thành một đoạn đối thoại.4/ Dựa vào đoạn kết của chuyện người con gái Nam Xương, hãy viết đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của Trương Sinh.

C/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học.D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tổng kết văn học.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 86

Page 87: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ngày soạn: 08/05/2016Ngày giảng: 09/05/2016Tiết 167 -168: TỔNG KẾT VĂN HỌC

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại và giai đoạn.- Có cách nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.

B/ Các bước lên lớp- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ:- Tiến trình dạy- học tiết tổng kết.

C/ Hoạt động dạy học:Hoạt động 1. Tổng kết văn học dân gian

GV cho HS đứng tại chỗ trình bày từng nội dung theo câu hỏi SGK hoặc GV treo bảng phụ, HS đọc chậm (phần văn hoá dân gian).

Thể loại

Định nghĩa Các văn bản được học

Truyện

- Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

Con Rồng cháu TiênBánh chưng, bánh giầy.Thánh GióngSơn Tinh, Thuỷ TinhSự tích Hồ Gươm.

- Cổ tích: Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông minh và ngốc nghếch, là động vật có yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước, niềm tin chiến thắng…).

Sọ DừaThạch SanhEm bé thông minh

- Ngụ ngôn: Mược chuyện về vật, đồ vật (hay chính con người) để nói bóng gió, kín đáo chuyện về con người để khuyên ngủ răn dạy một bài học nào đó.

Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voiĐeo nhạc cho mèoChân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

Treo biểnLơn cưới, áo mới

Chỉ các thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp Những câu hát về tình

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 87

Page 88: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Ca dao – Dân ca

lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

cảm gia đình.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.Những câu hát thanNhững câu hát châm biếm

Tục ngữ

Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, xã hội…) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ về lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Tục ngữ về con người và xã hội.

Sân khấu (chèo)

Là loại kịch hát, múa dân gian; kể chuyện điển tích bằng hình thức sân khấu (diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình). Phổ biến ở Bắc Bộ.

Quan Ân Thị Kính

Hoạt động 2. Tổng kết văn học trung đại

Thể loại Tên văn bản Thời

gianTác giả

Những nét chính về nội dung và nghệ thuật

Truyện 1. Con hổ có nghĩa

(NXBGD – 1997)

Vũ Trinh

Mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, đề cao ân nghĩa trong đạo làm người

2. Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng

Đầu thế kỉ XV

Hồ Nguyên Trừng

Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị tháy y lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh và lòng thương yêu con người, không sợ quyền uy.

3. Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)

Thế kỉ XVI

Nguyễn Dữ

Thông cảm với số phận oan nghiệp và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật…

4. Chuyện cũ trong phủ chúa (trích Vũ trung tuỳ bút)

Đầu thế kỉ XIX

Phạm Đình Hổ

Phê phán thói ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.

5. Hoàng Lê nhất thống trí (trích)

Đầu thế kỉ XIX

Ngô Gia Văn Phái

Ca ngợi chiến công của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân Thanh.Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp tự sự và miêu tả.

Thơ Sông núi nước Nam

1077 Lí thường

Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến, quyết thắng với giọng văn hào

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 88

Page 89: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Kiệt hùng.

Phò giá về kinh

1285 Trần Quang Khải

Ca ngợi chiến thắng chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình sẽ giữ cho đất nước vạn cổ.

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường

Cuối thế kỉ XIII

Trần Nhân Tông

Sự gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống của một vùng quê yên tĩnh mà không đìu hiu. Nghệ thuật tả cảnh tinh tế.

Bài ca Côn Sơn

Trước 1442

Nguyễn Trãi

Sự giao hòa giữa thiên nhiên với một tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao. Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc.

Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc)

Đầu thế kỉ XVII

Đặng Trần Côn (Đoàn Thị Điểm dịch)

Nỗi sầu của người vợ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Cách dùng điệp từ tài tình.

Bánh trôi nước

TK XVIII

Hồ Xuân Hương

Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình.Sử dụng có hiệu quả hình ảnh so sánh ẩn dụ.

Qua đèo ngang

Thế kỉ XIX

Bà Huyện Thanh Quan

Vẻ đẹp cổ điểm của bức tranh về Đèo Ngang và một tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể thơ Đường Luật.

Bạn đến chơi nhà

Cuối Truyện Kiều XVIII đầu XIX

Nguyễn Khuyến

Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một hình ảnh giản dị, linh hoạt.

Truyện thơ

Truyện Kiều (trích)- Chị em Thúy Kiều- Cảnh ngày xuân- Kiều ở lầu Ngưng Bích- Mã Giám Sinh mua Kiều.- Thúy Kiều

Đầu thế kỉ XIX

Nguyễn Du

- Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa của chị em Thúy Kiều- Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, trong sáng.- Tâm trạng và nỗi nhớ của Thúy Kiều với lối dùng điệp từ.- Phê phán, vạch trần bản chất Mã Giám Sinh và nói nên nỗi nhớ của nàng Kiều.- Kiều báo ân báo oán với giấc mơ thực hiện công lí qua đoạn trích kết hợp miêu tả với bình

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 89

Page 90: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

báo ân, báo oán

luận.

Truyện Lục Vân Tiên (trích)- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Giữa TK XIX

Nguyễn Đình Chiểu

- Vẻ đẹp của sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng qua giọng văn và cách biểu đạt của tác giả.- Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất của bọn vô nhân đạo.

Nghị luận

Chiếu dời đô 1010 Lý Công Uẩn

Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh, lập luận chặt chẽ.

Hịch tướng sĩ (trích)

Truớc 1285

Trần Quốc Tuấn

Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục.

Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)

1428 Nguyễn Trãi

Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn.

Bàn luận về phép học

1791 Nguyễn Thiếp

Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ thuyết phục.

Hoạt động 3. Tổng kết văn học hiện đạiGV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4, hướng dẫn HS tổng kết như 2 nội dung trên (kẻ bảng,

điền nội dung)

Thể loại Tên văn bản Thời

gianTác giả

Những nét chính về nội dung và nghệ thuật

Truyện kí

Sống chết mặc bay

1918 Phạm Duy Tốn

Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo. Thông cảm với nỗi khổ của nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập với tăng cấp.

Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

1925 Nguyễn Ái Quốc

Đối lập với 2 nhân vật : Va-ren - gian trá, lố bịch; Phan Bội Châu - kiên cường bất khuất. Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh.

Tức nước vỡ bờ (trích Tắc đèn)

1939 Ngô Tất Tố

Tố cáo xã hội phong kiến tạn bạo, thông cảm nỗi khổ của người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông thôn. Nghệ thuật miêu tả nhân vật...

Trong lòng mẹ (trích Những

1940 Nguyên Hồng

Những cay đắng tủi nhục và tình yêu thương người mẹ của tác giả

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 90

Page 91: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

ngày thơ ấu) thời thơ ấu. Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật.

Tôi đi học 1941 Thanh Tịnh

Kỉ niệm ngày đầu đi học. Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm.

Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu kí)

1941 Tô Hoài Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng và nỗi hối hận của Dế mèn khi gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Nghệ thuật nhân hóa, kể chuyện hấp dẫn.

Lão Hạc 1943 Nam Cao

Số phận đau thương và vẻ đẹp tâm hòn của Lão Hạc, sự cảm thông sâu sắc của tác giả. Cách miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể chuyện hấp dẫn.

Làng 1948 Kim Lân

Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác giả.

Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng Phương Nam)

1957 Đoàn Giỏi

Chợ Năm Căn, cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác giả.

Chiếc lược ngà

1966 Nguyễn Quang Sáng

Tình cảm cha con sâu đậm, đẹp đẽ trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

Lặng lẽ Sapa 1970 Nguyễn Thành Long

Vẻ đẹp của người thanh niên với công việc thầm lặng. Tình huống chuyện hợp lý, kể chuyện tự nhiên.

Những ngôi sao xa xôi

1971 Lê Minh Khuê

Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của những cô gái thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.

Vượt thác (trích Quê nội)

1974 Võ Quảng

Vẻ đẹp thơ mộng , hùng vĩ của thiên và vẻ đẹp của sức mạnh con người trước thiên nhiên

Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)

1985 Duy Khán

Bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới loài chim ở một vùng quê. Cách quan sát và miêu tả tinh tế.

Bến quê 1985 Nguyễn Minh Châu

Trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương. TÌnh huống truyện, hình ảnh giàu tính biểu tượng, tâm lý nhân vật

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 91

Page 92: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

Cuộc chia tay của những con búp bê

1992 Khánh Hoài

Thông cảm với những em bé trong gia đình bất hạnh. Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện hấp dẫn.

Bức tranh của em gái tôi

1990 Tạ Duy Anh

Tâm hồn trong sáng, nhân hậu của người em đã giúp anh nhận ra phần hạn chế của chính mình. Cách kể chuyện theo ngôi thứ 1 và miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật.

Tùy bút

Một món quả của núa non: Cốm

1943 Thạch Lam

Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hóa. Cảm giác tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc.

Cây tre Việt Nam

1955 Thép Mới

Qua hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi cây tre Việt Nam(con người Việt Nam ) anh hùng trong lao động và chiến đấu, thủy chung chịu đựng gian khổ hi sinh.

Mùa xuân của tôi

Trước 1975

Vũ Bằng

Nỗi nhớ Hà Nội da diết của người xa quê: bộc lộ tình yêu quê hương đất nước. Tâm hồn tinh tế nhạy cảm của ngòi bút tài hoa

Cô tô Nguyễn Tuân

Cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của con người vùng đảo Cô Tô. Ngòi bút điêu luyện, tinh tế của tác giả.

Sài Gòn tôi yêu

Minh Hương

Sức hấp dẫn của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn. Con người Sài Gòn cởi mở, chân tình, trọng đạo nghĩa. Cách cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biểu cảm.

Thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông

Phan Bội Châu

Phong thái ung dung, khí phách kiên cường của người chí sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù ngục. Giọng thơ hào ùng, có sức lôi cuốn.

Đập đá ở Côn Lôn

Phan Chu Trinh

Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy. Bút pháp lãng mạn, giọng thơ hào hùng.

Muốn làm thằng Cuội

Tản Đà Bất hòa với thực tại tầm thường muốn lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng. Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh.

Hai chữ nước nhà

Trần Tuấn Khải

Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 92

Page 93: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

bào. Thể thơ phù hợp, giọng thơ trữ tình thống thiết.

Quê hương 1939 Tế Hanh

Bức tranh tươi sáng, sinh động về vùng quê. Những con người lao động khỏe mạnh đầy sức sống. Lời thơ bình dị, gợi cảm, thiết tha.

Khi con tu hú 1939 Tố Hữu Lòng yêu cuộc sống nỗi khao khát tự do của người chiến sĩ giữa chốn lao tù. Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha.

Tức cảnh Pắc Bó

1941 Hồ Chí Minh

Vẻ đẹp hung vĩ của Pắc Bó, niềm tin sâu sắc của Bác vào sự nghiệp cứu nước. Lời giản dị, trong sáng và sâu sắc.

Ngắm Trăng 1942-1943

Hồ Chí Minh

Tình yêu thiên nhiên tha thiết giữa chốn tù ngục và lòng lạc quan cách mạng. Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hóa rất linh hoạt, tài tình.

Đi đường 1943 Hồ Chí Minh

Nỗi gian khổ khi bị giải đi và vẻ đẹp thiên nhiên trên đường. Lời thơ giản dị mà sâu sắc.

Nhớ rừng (Thi nhân Việt Nam )

1943 Thế Lữ Mượn lời con hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát tự do mãnh liệt. Chất lãng mạn tràn đầy cảm xúc trong bài thơ.

Ông đồ (thi nhân Việt Nam )

1943 Vũ Đình Liên

Thương cảm ông đồ, với lớp người “đang tàn tạ”. Lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm.

Cảnh khuya 1948 Hồ Chí Minh

Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước. Hình ảnh thơ sinh động, cách so sánh độc đáo.

Rằm tháng riêng

1948 Hồ Chí Minh

Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng ở Việt Bắc, cuộc sống chiến đấu của Bác, niềm tin yêu cuộc sống. Bút pháp cổ điển và hiện đại.

Đồng chí 1948 Chính Hữu

Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết, thương yêu, chiến đấu.

Lượm 1949 Tố Hữu Vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm trong việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương. Sự hi sinh anh dũng của Lượm/

Đêm nay Bác không ngủ

1951 Minh Huệ

Hình ảnh Bác Hồ không ngủ, lo cho bộ đội và dân công. Niềm vui

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 93

Page 94: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

của người đội viên trong đêm không ngủ cùng Bác.

Đoàn thuyền đánh cá

1958 Huy Cận

Cảnh đẹp thiên nhiên và niềm vui của con người trong lao động trên biển.

Con cò 1962 Chế Lan Viên

Ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người. Vận dụng sáng tạo ca dao, nhiều câu thơ đúc kết những suy ngẫm sâu sắc.

Bếp lửa 1963 Bằng Việt

Những kỷ niêm tuổi thư về người bà, bếp lửa và nỗi nhớ quê hương da diết. Giọng thơ truyền cảm, da diết.

Mưa 1967 Trần Đăng Khoa

Cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa rào ở làng quê Việt Nam.Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, óc quan sát tinh tế.

Tiếng gà trưa 1968 Xuân Quỳnh

Những kỉ niệm của người lính trên đường ra trận và sức mạnh chiến thắng kẻ thù.

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

1969 Phạm Tiến Duật

Những gian khổ hy sinh và niềm lạc quan của người lính lái xe.

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

1971 Nguyễn Khoa Điềm

Tình yêu con gắn với tình yêu quê hương đất nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà ôi.

Viếng lăng Bác

1976 Viễn Phương

Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào về Bác.

Ánh trăng 1978 Nguyễn Duy

Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn

Mùa xuân nho nhỏ

1980 Thanh Hải

Tình yêu và gắn bó với mùa xuân, với thiên nhiên. Tự nguyện làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời/

Nói với con (thơ Việt Nam )

1945-1984

Y Phương

Tình cảm gia đình ấm áp, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc.

Sang thu 1998 Hữu Thỉnh

Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm

Nghị Thuế máu 1925 Nguyễn Tố cáo thực dân đã biến người

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 94

Page 95: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

luận (trích bản án chế độ thực dân Pháp)

Ái Quốc

nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh cho các cuộc chiến tranh tàn khốc.

Tiếng nói của văn nghệ

1948 Nguyễn Đình Thi

Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kì diệu. Văn nghệ giúp con người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách.

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

1951 Hồ Chí Minh

Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi nổi thuyết phục.

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

1967 Đặng Thai Mai

Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều phương diện, biểu hiện của sức sống dân tộc.

Đức tính giản dị của Bác Hồ

1970 Phạm Văn Đồng

Giản dị là đức tính nổi bật của Bác trong các bài viết. Nhưng có sự hài hòa với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.

Phong cách Hồ Chí Minh

1990 Lê Anh Trà

Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.

Ý nghĩa văn chương

NXBGD 1998

Hoài Thanh

Nguồn gốc của văn chương là vị tha, văn chương là hình ảnh của cuộc sống phong phú

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

2001 Vũ Khoan

Chỗ mạnh và yếu của tuổi trẻ Việt Nam. Những yêu cầu khắc phục cái yếu để bước vào thế kỉ mới.Lời văn hùng hồn thuyết phục.

Kịch Bắc sơn 1946 Nguyễn Huy Tưởng

Phản ánh mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ thù của cách mạng.Thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật Thơm.

Tôi và chúng ta

NXB sân khấu 1994

Lưu Quang Vũ

Quá trình đấu tranh của những người dám nghĩ dám làm, có trí tuệ và bản lĩnh để phá bỏ cách nghĩ và lề lối làm việc cũ.

Hoạt động 4: Tìm hiểu những nét chung về văn hóa Việt Nam.GV cho HS đọc đoạn khái quát này trong SGK, sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của

phần này là:- các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.- Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.- Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 95

Page 96: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

GV cho HS đọc từng nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp góp ý. GV bổ sung. Yêu cầu như sau:

1. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam a) Văn học dân gian- Hoàn cảnh ra đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội.- Đối tượng sáng tác: Chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp dưới --> văn học bình

dân, sáng tác mang tính cộng đồng.- Đặc tính: tính cụ thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính tiếp diễn xướng.- Thể loại: Phong phú (Truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo...), có văn hóa dân gian

của các dân tộc(Mường, Thái, Chăm...)- Nội dung: sâu sắc, gồm:+ Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với những nỗi nghèo khổ.+ Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý.+ Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, gia đình.+ Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng ở tương lai...b) Văn học viết.-Về chữ viết: có những sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp

(Nguyễn Ái Quốc). Tuy viết bằng tiếng nước ngoài nhưng nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dan tộc, thể hiện tính dân tộc đậm đà.

- Về nội dung: Bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kì, mọi thời đại.+ Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc.+ Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí.+ Ca ngợi lòng yêu nước và anh hùng.+ Ca ngợi lao động dựng xây.+ Ca ngợi thiên nhiên.+ Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha...2. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam(chủ yếu là văn học viết)a) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIXLà thời kì văn hóa trung đại, trong điều kiện XHPK suốt 10 thế kỉ cơ bản vẫn giữ được

nền độc lập tự chủ.- Văn hóa yêu nước chống xâm lược (Lý, Trần, Lê, Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần

Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu.- Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc

(Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương...)b. Đầu thế kỉ XX đến năm 1945- Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỉ (trước khi Đảng CSVN ra đời): có

(Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài)

- Sau 1930: Xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi con tu hú...)

c) từ 1945-1975- Văn học viết về kháng chiến chống Pháp(Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh

khuya, Rằm tháng Giêng...)- Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những

ngôi sao xa xôi, Ánh trăng)

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 96

Page 97: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

- Văn hóa viết về cuộc sống lao động( Đoàn thuyền đánh cá, vượt thác)d) Từ sau 1975- Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, kỉ niệm)- Viết về sự nghiệp xây dựng đất nước, đổi mới.3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.(Truyền thống của văn học dân tộc)a. Tư tưởng yêu nước: Chủ đề lớn, xuyên suốt trường kì đấu tranh giải phóng dân tộc

(Căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng)

b. Tinh thần nhân đạo: yêu nước và thương yêu con người đã hòa quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con người...)

c. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: Trải qua các thời kì dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh. Đó là nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng.

d. tính thẩm mĩ cao: Tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu văn học nước ngoài , văn học Việt Nam không có những tác phẩm đồ sộ, những tác phẩm quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị.

Tóm lại:+ Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các thế hệ người

Việt Nam.+ Là bộ phận quan trọng của văn hóa tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của

tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng con người Việt Nam.II. Sơ lược về một số thể loại văn học.GV và HS đọc đoạn này trong SGK. Sau đó nêu câu hỏi, HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận

xét, bổ sung.Yêu cầu như sau:1. Một số thể loại văn học dân gian(Xem lại tiết ôn tập về văn học dân gian)2. Một số thể loại văn học trung đạia. Các thể thơ- Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: thể thơ Cổ Phong và thể thơ Đường Luật.- Gồm : Côn sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc...- Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh )- Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Thơ Tố Hữub. Các thể truyện kí c. Truyện thơ Nômd. Văn nghị luận3. Một số thể loại văn học hiện đại- Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tùy bút...- GV cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK.III. Luyện tậpHoạt động 5:GV hướng dẫn HS luyện tập.Bài tập 3: Quy tắc niêm luật của thơ Đường (nhịp, vần)

T T B B T T B

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 97

Page 98: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

T B B T T B BB B T T B B TT T B B T T B

T T B B B T TB B T T T B BB B T T B B TT T B B B T B

Bài tập 5: Ca dao và truyện Kiều (lục bát) có khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc:

Ca dao:Bài - Con cò mà đi ăn đêm

- Người ta đi cấy...- Truyện Kiều:

+ Cảnh ngày xuân+ Tài sắc chị em Thúy Kiều...

_____________________________

Ngày soạn: 11/05/2016Ngày giảng: 12/05/2016TIẾT 169: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT

A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:- Nắm được yêu cầu của đề bài một cách cụ thể hơn.- Nhận biết được các ý cần diễn đạt trong bài tập làm văn- Nhận biết lỗi bài viết của mình và ý thức sửa chữa cho bài viết lần sau.

C/ Các bước lên lớp- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài cũ- Tiến trình trả bài.

Hđ1: gv cho hs nhắc lại đề bài- gv ghi lên bảng.Hđ2: gv cho hs lên bảng làm bài Gv nêu đáp Hđ3: gv nhận xét bài làm của hs C/ Dặn dò:

_______________________________________

Ngày soạn: 11/05/2016Ngày giảng: 12/05/2016

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 98

Page 99: Giáo án Ngữ văn 9thcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-9/ngu-van-9... · Web viewGiáo án Ngữ văn 9

Giáo án Ng văn 9ữ

TIẾT 170: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ IIA/ Mục tiêu cần đạt:

- Tổng hợp lại kiến thức cơ bản để học sinh nắm kỹ hơn, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 2

- Khái quát lại những nội dung bao quát cho học sinhB/ Các bước lên lớp:

- Ổn định lớp học- Kiểm tra bài

C/ Dặn dò:

____________________________

Ngày soạn: 11/05/2016Ngày giảng: 12/05/2016TIẾT 171 -172: KIỂM TRA HỌC KỲ II

GVTH: Lê Th H ng Xuânị ồ Trang 99