39
BÁO GIẢNG TUẦN 2 Từ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009 THỨ BUỔI MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐDDH HAI SÁNG CC 2 Đầu tuần T Dục 3 Tập hợp hàng dọc,.TC Chạy tiếp sức và K bạn T Đọc 3 Nghìn năm văn hiến (trang ) Tranh Toán 6 Luyện tập (trang 9) Bộ H T C Tả 2 Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến (trang ) B con CHIỀU TV(TC) 3 Luyện tập về từ đồng nghĩa TV(TH) 3 Luyện tập A Văn A Văn BA SÁNG Toán 7 Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số Bộ H T LTVC 3 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc K Học 3 Nam hay nữ tt- (trang 8) K Thuật 2 Đính khuy hai lỗ (tt) Bộ thêu L Sử 2 Ng T Tộ mong muốn canh tân đất nước (trg ) Tranh CHIỀU Toán(TC) 2 Luyện tập các phép cộng, trừ, nhân chia p. số Toán(TH) 2 Luyện tập SÁNG T Đọc 4 Sắc màu em yêu (trang ) Tranh Toán 8 Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số(t) Bộ H T K Chuyện 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang ) Tranh TLVăn 3 Luyện tập tả cảnh (trang ) Đ Đức 2 Em là học sinh lớp 5(tt) CHIỀU TV(TC) 4 Luyện tập về văn tả cảnh TV(TH) 4 Luyện tập A Văn A Văn NĂM SÁNG M Thuật 2 Vẽ trang trí. Màu sắc trong trang trí (trang ) Toán 9 Hỗn số (trang 12) Bộ H T

thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

BÁO GIẢNG TUẦN 2Từ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

THỨ BUỔI MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY ĐDDH

HAI SÁN

GCC 2 Đầu tuầnT Dục 3 Tập hợp hàng dọc,.TC Chạy tiếp sức và K bạnT Đọc 3 Nghìn năm văn hiến (trang ) TranhToán 6 Luyện tập (trang 9) Bộ H TC Tả 2 Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến (trang ) B con

CH

IỀU TV(TC) 3 Luyện tập về từ đồng nghĩa

TV(TH) 3 Luyện tậpA VănA Văn

BA SÁN

G

Toán 7 Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số Bộ H TLTVC 3 Mở rộng vốn từ: Tổ quốcK Học 3 Nam hay nữ tt- (trang 8) K Thuật 2 Đính khuy hai lỗ (tt) Bộ thêuL Sử 2 Ng T Tộ mong muốn canh tân đất nước (trg ) Tranh

CH

IỀU

Toán(TC) 2 Luyện tập các phép cộng, trừ, nhân chia p. sốToán(TH) 2 Luyện tập

TƯ SÁN

G

T Đọc 4 Sắc màu em yêu (trang ) TranhToán 8 Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số(t) Bộ H TK Chuyện 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang ) TranhTLVăn 3 Luyện tập tả cảnh (trang ) Đ Đức 2 Em là học sinh lớp 5(tt)

CH

IỀU TV(TC) 4 Luyện tập về văn tả cảnh

TV(TH) 4 Luyện tập A VănA Văn

NĂM SÁN

G

M Thuật 2 Vẽ trang trí. Màu sắc trong trang trí (trang ) Toán 9 Hỗn số (trang 12) Bộ H TLTVC 4 Luyện tập về từ đồng nghĩa (trang ) T Dục 4 Tập hợp hàng dọc,.TC Chạy tiếp sức và K bạnĐ Lí 2 Địa hình và khoán sản (trang ) Lược đồ

CH

IỀU HĐTT 2 Truyền thống nhà trường Tranh

SÁU SÁN

G

Toán 10 Hỗn số - tt (trang 12) Bộ H T A Nhạc 2 Học hát: Reo vang bình minh (trang ) K Học 4 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

TLVăn 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê (trang ) Sinh hoạt 2 Sinh hoạt cuối tuần 2

CH

IỀU A Văn

A Văn

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA CÁC MÔN HỌCTUẦN 2

Môn Tên bài dạy Nội dung GDBVMT(Tích hợp hoặc lồng ghép)

Phương thức

Mức độ

Tập đọc

Nghìn năm văn hiến (T3)

Sắc màu em yêu (T4)

*Gc chú ý khai thác câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về văn hóa truyền thống Việt Nam?Qua đó, giúp học sinh hiểu được truyền thống đạo học ở Việt Nam, trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.

*Gv chú ý kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh…rực rỡ. Từ đó giáo dục học sinh ý thức yêu quý những vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, gióa dục tình cảm yêu đất nước, yêu người thân:*Sau câu hỏi 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương , đất nước, người thân?

-khai thác trực tiếp

-khai thác trực tiếp

-bộ phận

-bộ phận

TLV Luyện tập tả cảnh (T3)

-Em có nhận xét gì về cảnh đẹp của Rừng trưa và Cảnh chiều tối ?-Qua đây giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, hưởng ứng các hoạt động bảo vệ môi trường.

-khai thác trực tiếp.

-lồng ghép phần bài 1

Đ đức Em là học sinh lớp 5 (T2)

-Sau bài tập 1 : Ý thức về bản thân, rèn luyện học tập, thực hiện tốt bốn phận của học sinh lớp 5.

-Trực tiếp. -bộ phận

K.học Nam-hay nữ ?(T3)

-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ ?-Giáo dục giới tính.Ý thức về giơí tính của mình.

-gián tiếp -bộ phận

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hs biết “Truyền thống nhà trường”- Hát những bài ca ngợi về trường, về lớp.2.Kĩ năng: Kể lại được các di tích lịch sử địa phương mà em biết.3.Giáo dục: Niềm tự hào về trường mình, về các thành tích mà trường đạt được..

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Khởi động: Hát “Em yêu trường em”Hoạt động 1: Di tích lịch sử địa phương:-Giáo viên yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi:+ Nêu các di tích lịch sử về địa phương mà em biết?-Gọi HS trình bày, theo ý sau:

+ Đó là di tích lịch sử nào ?+Di tích đó cho em ấn tượng gì?

Hoạt động 2: Hát theo tổ, nhóm, cá nhân Những bài hát ca ngợi về trường .

-Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc, giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh.Hoạt động 3: Dặn dò:-Về nhà sưu tầm số bài hát ca ngợi về Bác Hồ, về Đảng....

-HS hát.* Nhóm đôi.-Hs lăng nghe yêu cầu-Hs thảo luận-HS cử đại diện nhóm trình bày.

* Thi hát nối tiếp theo Tổ-Cả lớp tham gia.-HS lắng nghe nhận xét các nhóm hát đúng chủ đề hay không.

-Cả lớp tham gia.

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

TẬP ĐỌC (TIẾT 3) NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (tr 15) Nguyễn Hoàng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: : -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò

1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài Quang cảnh ngày mùaH1: Em hãy kể tên những sưu vật trong bàicó màu vàng và từ chỉ màu vàng đó ?H2 :Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả dối với quê hương ?GV nhận xét2.Bài mới : Nghìn năm văn hiếna) Giới thiệu:b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc.-GV đọc mẫu bài văn. - Cho HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài văn(3 lần).Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 300 tiến sĩ, cụ thể như

sau.Đoạn 2: Bảng thống kê( mỗi HS đọc số liệu thống của 1hoặc 2 triều đại).Đoạn 3: Phần còn lại.- Khi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi. Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.

- Cho HS luyện đọc theo cặp. Một em đọc cả bài.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.- Cho HS đọc thầm từng đoạn trao đổi, thảo luận và

trả lời câu hỏi.Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và cả lớp đọc thầm để trả lời câu 1:H1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?GV nhận xét câu trả lời của HS

- 2HS đọc và trả lời câu hỏi

-HS theo dõi.-HS quan sát tranh- HS đọc từng đoạn.- HS luyện đọc theo cặp

- HS trao đổi, thảoluận và trả lời câu hỏi.

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

Gọi 1 HS đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2H2: Phân tích bảng số liệu thống kê theo:a/ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?b/ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ và trạng nguyên nhất?GV nhận xét và cho HS nhắc lạiGọi học sinh đọc đoạn 3 và tìm hiểu nội dung cả bài.

H3: Ngày nay, trong văn miếu, còn có những chứng tích gì về một nền vă hiến lâu đời ?GV cho cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn.*GDMT: + Bài văn giúp em hiểu điều gì về văn hoá truyền thống Việt Nam?

H4 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?

GV nhận xét và bổ sung câu trả lời cho HSHoạt động 3: Luyện đọc lại.- Gọi 1 em đọc diễn cảm đoạn 1Luyện cho HS đọc chính xác bảng thống kê. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn bảng thống kê về việc thi cử của các triều đại lên bảng- GV đọc mẫu lần 2- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu trong bài.GV nhận xét + khen những HS đọc đúng và ha.y3.Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để biết đọc đúng bảng thống kê.

-Chuẩn bị bài Sắc màu em yêu

- HS đọc- 1HS đọc và trả lời:-Ngạc nhiên vì nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm hơn Châu Âu hơn nửa thế kỷ- Một em đọc và cả lớp lắng nghe.HS trả lời- Triều Hâu Lê – 34 khoa thi- Triều Nguyễn có 588 Tiến sĩ, Triều Mạc có 13 Trạng Nguyên*GDMT: Hiểu được truyền thống đạo học, trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.-HS đọc.HS trả lờiHS nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn (nếu thiếu).- Người Việt Nam coi trọng việc học.Việt Nam có nền văn hiến lâu đời- Tự hào về nền văn hiến của đất nước.

- HS đọc-HS lắng nghe

-HS lắng nghe-Hs luện đọc

-Hs lắng nghe

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

TẬP ĐỌC (TIẾT 4) SẮC MÀU EM YÊU (tr19) Phạm Đình Ân

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thiết tha. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của các bạn nhỏ. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK -Thuộc lòng những khổ thơ mà em thích . (*) HS khá giỏi học thuộc lòng toàn bộ bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.

-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài Nghìn năm văn hiếnH1: Đến thăm văn miếu, khách nước ngạc nhiên vì điều gì ?H2 : Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến Việt Nam ?GV nhận xét chung và ghi điểm 2.Bài mới :Sắc màu em yêua) Giới thiệu:b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.Hoạt động 1: Luyện đọc- 1 HS giỏi đọc cả bài thơ.- Cho 2,3 tốp HS (mỗi tốp 4 hoặc 8 em) tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS chú ý các từ: óng ánh, bát ngát, sắc màu, rừng ,rực rỡ,…Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng, bầu trời, rực rỡ, …- Cho HS luyện đọc theo cặp.- GV đọc diễn cảm toàn bài.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Cho HS đọc thành tiếng (cả lớp)- Đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ, cùng suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung.H1: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?H2: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?H3: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?H4: *GDMT: + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc.- HS dọc theo chỉ dẫn của GV.

- HS đọc theo cặp.- HS theo dõi.

- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.- HS lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.Thi đọc diễn cảm

-Yêu tất cả các màu sắcHS trả lời

*GDMT: Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên đất nước. Điều đó chứng tỏ bạn nhỏ rất

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.a) Đọc diễn cảm- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.- GV đọc mẫu diễn cảm.- GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên- Cho HS thi đọc diễn cảm.

b) Hướng dẫn HS học thuộc lòng- Cho HS đọc nhẩm những khổ thơ mà em thích- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.3)Củng cố, dặn dò: GV đặt câu hỏi củng cố bài vừa học- H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ ?- GV nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài sắc màu em yêu.- Xem trước vở kịch và chuẩn bị các câu hỏi ở bài : Lòng dân.

yêu đất nước.

- HS học thuộc lòng.- HS tham gia thi đọc thuộc.

-HS lắng nghe.Khổ 1: Em yêu màu đỏ :/ Như máu trong tim, / Lá cờ Tổ quốc, / Khăn quàng đội viên.//Khổ 2: Trăm nghìn cảnh đẹp / Dành cho em ngoan.// Em yêu / tất cả / Sắc màu Việt Nam. //- HS đọc- HS xung phong đọc- HS học thuộc lòng

- HS trả lời

- HS lắng nghe

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 2) VẬN DỤNG THỰC HÀNH (tr )

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

-Có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đãng là HS lớp 5. -Vui và tự hào là học sinh lớp 5. (*) Biết nhắc nhở các bạn có ý thức học tập, rèn luyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẫu chuyện sưu tầm trên báo, đài, tranh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của tròA/ Bài cũ: Em sẽ làm gì khi mình học lớp 5.B/ Bài mới:1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu, yêu cầu.Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.- Cho từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. Nhóm trao đổi, nhận xét.- GV mời 1 vài em trình bày trước lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét.- Gv nhận xét và kết luận * GDMT: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải làm gì?

Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.- Cho HS xung phong kể chuyện về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trương hoặc sưu tầm trên baó đài)- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.- GV giới thiệu thêm về một vài tấm gương khác.- GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tến bộ.Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.- Cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem.- GV tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em.- Gv nhận xét, kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập,

- 2 em trả lời

- Từng em xung phong trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-Hs lắng nghe* GDMT: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch và thực hiện tốt bổn phận của Hs lớp 5.- HS xung phong kể chuyện đã sưu tầm.

- HS tham gia thi vẽ tranh, hát, múa, đọc thơ.

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.3. Củng cố. dặn dò:- Có HS đọc lại câu ghi nhớ.- Xem trước bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình.

- HS lắng nghe và thực hành.

CHÍNH TẢ (TIẾT 2) LƯƠNG NGỌC QUYẾN (tr 17)Theo Lương Quân

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Nghe - viết đúng, đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Ghi đúng các phần vần của tiếng(8-10 tiếng) trong BT2;- Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + Bảng phụ.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò1.Kiếm tra bài cũ :- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng-ngh, g-gh, c-k.- Viết lại từ Trường Sơn, dập dờn.2.Giới thiệu bài :- Trong tiết học này các em sẽ viết bài Lương Ngọc Quyến. 3.Hướng dẫn chính tả :- GV đọc bài chính tả SGK.- Em hãy nêu nội dung chính của bài Lương Ngọc Quyến.- Luyện viết từ mưu, khoét, xích sắt, Lương Ngọc Quyến.

4.Viết bài chính tả :- GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ).- Đọc lại để HS soát lỗi.5.Chấm chữa bài chính tả :- Chấm từ 5-7 bài.- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.6.Hướng dẫn làm bài tập chính tả :a/ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu.- Giao việc :- Viết ra nháp phần vần của những tiếng in đậm trong SGK.- Cho HS làm bài vào bảng nhóm và đọc kết quả.- GV sửa bài.b/ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. Hướng dẫn 1 câu đầu.- Giao việc :- Kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có vần vừa tím được vào mô hình theo mẫu- Cho HS làm bài vào vở và nêu kết quả.

- Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là gì ?- GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng.

- HS nêu quy tắc.- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm SGK.- HS nêu nội dung chính của bài.- HS tập viết vào nháp, bảng con.- HS viết vào vở - tự soát lỗi.- Đổi vở - soát lỗi.

- Nộp vở.

- HS đọc yêu cầu của BT2- theo dõi làm mẫu.

- Nhóm 4 làm vào bảng nhóm và trình bày kết quả.- Các nhóm khác bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của BT3 – theo dõi làm mẫu.- Làm việc cá nhân vào vở và nêu kết quả.- Âm chính và thanh.- Nghe sửa bài.

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

7.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài sau Thư gửi các học sinh.

- HS lắng nghe.- HS về nhà thực hiện.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (3) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC (tr 18) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1)

-Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2)tìm một số từ chứa tiếng Quốc.- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, vở bài tập.- Tranh ảnh về quê hương,đất nướcII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1.Bài cũ :GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.2.Bài mới:Mở rộng vốn từ :Tổ quốca) Giới thiệu: GV giới thiệu chủ điểm và yêu cầu bài học.b) Hướng dẫn HS làm bài tập:Bài tập 1:- Một HS đọc yêu cầu bài tập.- GV giao cho tổ 1 và tổ 2 đọc thầm bài thư gửi các học sinh, tổ 3,4 đọc thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài.- Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp.- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng:.

Bài tập 2:Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Cho HS nêu yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. -GVKL: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương...

Bài tập 3:- Cho HS đọc đề bàì. Yêu cầu các em trao đổi nhóm đôi để làm bài tập 3.- HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng quốc.

Bài tập4: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 4.- GV giải thích: các từ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .- HS làm bài vào vở.

- HS đọc đề.- Từng tổ đọc thầm bài tập đọc để tìm ra từ đồng nghĩa.- HS nêu từ đồng nghĩa.- Các bạn khác nhận xét.- HS sửa vào vở.Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.

Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương- HS đọc yêu cầu BT2.- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm nêu kết quả.

- đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.

- Một em đọc đề bài. -Hoạt động nhóm đôi.- HS viết vào vở.

- HS đọc yêu cầu BT 4.- HS lắng nghe.

- HS làm bài vào vở.- HS nêu miệng những câu văn đã

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt những câu văn hay.

3) Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học .-Bài sau :Luyện tập về từ đồng nghĩa.

đặt được.

-HS lắng nghe.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (4) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (tr 22)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1).- Xếp các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2)- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung (BT1);Bảng phụ viết những từ ngữ ở (BT2)III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học của thầy Hoạt động học của trò.1. Bài cũ: 2. Bài mới :a). Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.b). Hướng dẫn HS làm bài tập:Bài tập 1:- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở.- GV dán một tờ phiếu lên bảng mời 1 HS lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn để chốt lại lời giải đúng.-GVKL: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập.- Cho HS xung phong giải thích yêu cầu của bài tập: Đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp vào một nhóm.- Yê4u cầu HS làm việc theo cặp. Đại diện nhóm trình bày kết quả.- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng cho 1 HS đọc lại kết quả.Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập; nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài.+ Viết 1 đoạn miêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2, không nhất thiết là các từ thuộc là một nhóm đồng nghĩa.+ Đoạn văn khoảng 5 câu. Củng có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu sử dụng được càng nhiều từ ở bài tập 2 càng tốt.- HS làm việc cá nhân vào vở.- Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, biểu dương, khen ngợi những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.3. Củng cố, dặn dò:

-HS làm lại BT2-4 ( tiết LTVC trước).

- HS đọc yêu cầu đề bài.- HS làm bài vào vở.- HS tham gia nhận xét.

- Một HS đọc đề.

-HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

-HS xung phong đọc bài của mình trước lớp

- HS lắng nghe

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu những HS viết đoạn văn (BT3) chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn thành; những HS viết bài chưa hay, viết lại cho hay hơn.

KỂ CHUYỆN (2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (tr 18)

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Chọn một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý.(*) Tìm được truyện ngoài SGK; kể một cách tự nhiên, sinh động.-Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sách báo, tranh ảnh về anh hùng, danh nhânIII/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ :- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện Lý Tự Trọng.

2. Giới thiệu bài :- Trong tiết học này các em sẽ kể câu chuyện mà mình sưu tầm về các anh hùng, danh nhân của dất nước.

3. Hướng dẫn HS kể chuyện :- GV gơi ý những chuyện các em đã đọc về danh nhân, anh hùng mà em biết là những chuyện nào ?- Cho HS đọc gợi ý 1-2 SGK.- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.( Cần nói rõ em đã đọc hoặc nghe kể ở đâu )

4. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện-Cho HS đọc gợi ý 3 - 4.*Kể chuyện trong nhóm : +HS kể chuyện theo cặp,cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ?*Thi kể chuyện trước lớp :-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.- Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể. - Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất- Gợi ý cho HS khá giỏi tìm những truyện ngoài sách giáo khoa để kể.

5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết hoc.

- HS kể

*Đề: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc, về một anh hùng, danh nhân của nước ta.

- HS lắng nghe. - Nghe gợi ý- Đọc gợi ý 1-2 SGK.-HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.

-HS đọc.

-HS kể chuyện theo nhóm.

-1 HS đọc to cho cả lớp nghe.- Xung phong kể trước lớp.

- Bình chọn.

- HS khá giỏi kể

- HS lắng nghe

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

- GV dặn : Tìm 1 câu chuyện về một người, người đó làm được 1 việc tốt em đã thấy trên Tivi, phim ảnh hoặc hàng xóm thực tế.

- HS về nhà thực hiện.

KHOA HỌC (TIẾT 3) NAM HAY NỮ? (tt - tr 6)

I. MỤC TIÊU: -Nhận ra một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. -Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam,bạn nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập -SGK III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò1Ổn định:2.Bài cũ:-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ?3.Bài mới:-Giới thiệu-Nội dung:*Hoạt động1:Thảo luận nhóm-Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập: Ghi dấu x vào trước các ý mà bạn đồng ý:-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và giải thích vì sao lại đồng ý?

-Lấy ý kiến chung-GVKL: Đây là một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ, cần phải có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.*GDMT: + Nêu một số khác biệt của nam và nữ? *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế (Cả lớp)-Yêu cầu mỗi HS tự ghi ra giấy về cách cư xử của cha mẹ mình đối với con trai ,con gái trong gia đình mình? Theo em như vậy có hợp lý không?Yêu cầu HS trình bày trước lớp-Lấy ý kiến chung-Yêu cầu HS liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam hay nữ không?Như vậy có hợp lý không? *Kết luận: Quan niệm xã hội giữa nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia

Hát tập thể

-3 HS

-Thảo luận ,hoàn thành bài tập+)Công việc nội nội trợ là của phụ nữ.+)Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình.+)Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.

(Giáo dục giới tính. Ý thức về giới tính của mình)-Thảo luận

-Nhóm trưởng trình bày-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn-Nhớ lại và ghi ra giấy-Trình bày ý kiến cá nhân-Liên hệ,phát biểu

-Lắng nghe

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

đình,trong lớp học của mình.4.Củng cố - dặn dò-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?-Bài sau: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

-Trả lời

-Lắng nghe

KHOA HỌC (4) CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? (tr 10)

I. MỤC TIÊU: HS biết:- Cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.-Giáo dục biết yêu quý người thân trong gia đình.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình10,11 sgk-Phiếu bài tậpIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định 2. Bài cũ:-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?-Nêu một số ví dụ của nữ ở trong lớp,trường ?-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? 3. Bài mới:-Giới thiệu-Nội dung:* Hoạt động1:Giảng giải-Đặt câu hỏi cho HS nhớ lại bài trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm:+)Cơ quan nào trong cơ thể quết định giới tính của mỗi người?+)Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?+)Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?-Giảng:+Cơ thể người được hình thành từ tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.+Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử+Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai,sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.* Hoạt động2:Làm việc với sgk-Yêu cầu HS quan sát hình1a,b,c/10 sgk, tìm chú thích phù hợp.-Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh-Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình2, 3, 4, 5/11 sgk để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần,3

-Hát tập thể

-3HS trả lời.

-HS lắng nghe.

-Trả lời

+Cơ quan sinh dục +Tạo ra tinh trùng+Tạo ra trứng-Lắng nghe

-Đọc sgk-Quan sát và nêu chú thích

-Quan sát và nêu-Mô tả các giai đoạn phát triển của thai

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

tháng, 9 tháng? Mô tả. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Bài sau: Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ

nhi trong hình.

-HS lắng nghe

ĐỊA LÝ (TIẾT 2) ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (tr 68)

I/ Mục tiêu :

- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi,

diện tích là đồng bằng.- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,…- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải Miền Trung.- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở phía Nam,… II/ Đồ dùng dạy học :- Bản đồ địa lí tự nhiên.- Bản đồ khoáng sản + SGK. III/ Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò1.Bài cũ : - Hãy chỉ phần đất liền của nước ta trên bản đồ và nêu các nước tiếp giáp phần đất liền với nước ta. GV nhận xét, đánh giá2. Bài mới:- Giới thiệu* Hoạt động 1: Địa hình- Cho HS mở SGK, quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi SGK theo nhóm - GV giao việc đến từng nhóm.- Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý ( chỉ bản đồ và nêu kết luận ) :Phần đất liền của nước ta có ¾ diện tích là đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.*Hoạt động 2 : Khoáng sản- Cho HS đọc SGK, quan sát hình 2 trả lời các câu hỏi gợi ý của SGK.

- GV nhận xét và chốt ý: Nước ta có nhiều loại khoáng sản: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng thiếc, apatit, bôxit…

-2 HS trả lời bài.

- HS lắng nghe. - Cả lớp đọc SGK và quan sát lược đồ địa hình Việt Nam.- Làm việc theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi được giao.- Đại diện lên trình bày và chỉ trên bản đồ..- Các nhóm khác bổ sung.- Nghe GV chốt ý.

- Cá nhân trả lời câu hỏi SGK và chỉ trên bản đồ ( tự nhiên, khoáng sản )- HS khác bổ sung.- Nghe GV chốt ý.

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

Than đá có nhiều nhất ở nước ta, tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh, cung cấp nhiều cho ngành công nghiệp nhưng khoáng sản không phải là vô tận nên khai thác, sử dụng cần tiết kiệm và hiệu quảCủng cố - dặn dò :- Cho HS đọc kết luận SGK- GV nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau : Khí hậu.

- Vài HS đọc.- HS về nhà chuẩn bị bài

LỊCH SỬ (TIẾT 2) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC (tr 6) I. MỤC TIÊU:

-Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn TrườngTộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước

+Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản

+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.(*) Biết lí do khiến những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan

nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện (...không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung Nguyễn Trường Tộ. - Phiếu học tập cho HS. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò1.Bài cũ : 3 HS về nội dung bài cũ2.Bài mới:- Giới thiệu :-Nội dung*Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trưòng Tộ.- HS thảo luận nhóm 2, chia sẻ những thông tin, bài báo, tranh ảnh về NTT mà các em đã sưu tầm được.-GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc.-GV nhận xét – Ghi một số nét chính về NTT *Hoạt động 2:Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.H1: Theo em , tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấytình hình nước ta lúc đó như thế nào?- HS báo cáo kết quả trước lớp.GV hỏi cả lớp:-H2 Theo em tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi lạc hậu? - GV nhận xét và chốt ý. *Hoạt động 3 :Những đề nghị canh tân đất nước của NTT :H3: NTT đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?H4: Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào với những đề nghị của NTT ?Vì sao?

- HS trả lời

- Cả lớp lắng nghe

- Thảo luận nhóm 2

-HS trả lời

-HS trả lời

-HS đọc SGK trả lời

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

-GV hỏi thêm: *Cho biết lí do mà vua quan triều Nguyễn nghe theo và thực hiện cải cách của NTT? (dành cho HS khá, giỏi )-GV nêu kết luận: (x. Hs)

3. Củng cố- dặn dò: -Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người của NTT. -GV nhận xét tiết học. - .Bài sau:Cuộc phản công ở kinh kinh thành Huế.

- (*) trả lời: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện (...không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước).

- Cả lớp lắng nghe-HS trả lời-HS lắng nghe

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

KĨ THUẬT(TIẾT 3) ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt - tr )

I. MỤC TIÊU: HS cần phải: -Biết cách đính khuy hai lỗ. -Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu đính khuy hai lỗ. -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…)

với nhiều màu sắc,kích cỡ khác nhau. +2-3chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn. +Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. +Chỉ khâu, len hoặc sợi. +Kim khâu len và kim khâu thường. +Phấn vạch,thước ( có vạch chia thành từng xăng- ti- mét), kéoIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học của Thầy Hoạt động học của trò1.Bài cũ: -Nêu cách đính khuy hai lỗ? - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS.2.Bài mới: Hoạt động 1: HS thực hành-GV yêu cầu HS lấy kết quả thực hành ở tiết 2 để thực hành tiếp. Mỗi HS đính hai khuy . -GV gọi HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm để các em theo đó thực hiện cho đúng.-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.-GV quan sát , uốn nắn cho HS.

Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: -GV tổ chức cho HS hoặc các nhóm trưng bày sản phẩm.-GV gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm.

-GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS.

-HS trả lời.

Đính khuy hai lỗ (tt)

- HS quan sát đính hai khuy

-HS đọc .

-HS thực hành.

-HS trưng bày sản phẩm.

-HS nêu.-HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu.-HS lắng nghe.

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

3.Củng cố - dặn dò -Nêu cách đính khuy hai lỗ? -GV nhận xét tiết học. .

-HS trả lời- HS lắng nghe

TOÁN (TIẾT 6) LUYỆN TẬP (tr 9)I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

-Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.- Giải bài toán về tìm giá trị một ph.số của số cho trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +HS: vở, phấn, bảng con+Giáo viên: Bảng phụ, pa nô.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy học của Thầy Hoạt động học cuả trò1 Bài cũ : Gọi 1 em sửa bài 4 d.GV chấm 5 em khác . Nhận xét chung.

2 Bài mới :Bài 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài và sửa bài.Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lượt

các phân số thập phân từ đến và

nêu đó là các phân số thập phân.Bài 2: Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

*Lưu ý: Khi chữa bài, HS cần nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân..

-GV nhận xét bài làm của HS

Bài 3:Gọi HS đọc đề, GV hướng dẫn HS làm. Thực hiện tương tự như bài 2.

-GV nhận xét bài làm của HS

Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Có thể cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả.

= : =

-HS nhận xét.* Luyện tậpBài 1: Bảng phụ

HS viết ; ; ...; vào các vạch tương ứng

trên tia số.

Kết quả là:

= × = ; = × = ;

= × = .

= × = ; = : = ;

= : =

- HS làm bài

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

3. Củng cố và dặn dò : -Nhận xét giờ học -Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào? -Bài sau: Ôn tập phép cộng,trừ phân số

-Hs trả lời

-HS lắng nghe.

TOÁN (TIẾT 7) ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (trang 10)

I-. MỤC TIÊU:: Giúp HS: - Biết cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.

-Học sinh hoàn thành các bài tập 1, 2a,b, 3. (*) hoàn thành tất cả các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò1.Bài cũ: Gọi 1 em lên bảng sửa bài 4d. GV chấm bài 5 em. Nhận xét.

2.Bài mới: Ôn tập: Phép cộng & phép trừ hai phân số.a. Ôn tập: Phép cộng & phép trừ hai phân số.

- GV: Nêu ví dụ : + và - , cho HS

tự làm vào vở nháp , 1em lên bảng giải.

- Tương tự: + và –

GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số

b. Thực hành:Bài 1: Hướng dẫn HS làm.GV nhận xét.

Bàì 2: Cho HS tự làm.Gv nhận xét chung.

HS: = ; > . Phát biểu cách so

sánh. HS nhận xét.

- HS làm bài vào vở nháp,- HS trung bình, yếu nhắc lại quy tắc cộng trừ hai phân cố cùng mẫu, và khác mẫu số

HS tự làm bài rồi chữa bài

a) + = + = ;b) - = - = . c)

+ = + = .d) - = - =

HS tự làm bài rồi chữa bài .

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

a)3 + = = hoặc viết đầy đủ:

3 + = + = =

c) 1- ( + ) = 1 – = 1– = .

Bài 3: GV cho HS đọc bài toán rồi tự giải bài toán. Gv sửa bài.Có thể cho HS nêu nhiều cách giải khác nhau.3. Củng cố và dặn dò:-Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? Chuẩn bị bài sau-Về nhà: bài 2c. Làm lại những bài toán bị sai (nếu có). Bài sau Ôn tập phép nhân, chia phân số.

Bài giải Phân số chỉ số bómg màu đỏ và số bóng màu

vàng là: + = ( số bóng)

Phân số chỉ số bóng màu vàng: - = (số

bóng).HS lắng nghe.

TOÁN (TIẾT 8) ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ (trang 11)

I/MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.- Hs hoàn thành các BT 1(cột 1, 2), 2 (a, b, c) và 3. (*) Hoàn thành tất cả các BT.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ Đ DDH toán- PanôIII/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt độngdạy của Thầy Hoạt động dạy của trò1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài 2b. GV chấm bài 8em nhận xét.2. Bài mới: Ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số.Ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số.

GV: nêu ví dụ : × ; :

3. Thực hành:

Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài:

a) × = ; : = ;

× = ; : = .

Bài 2: Cho HS tự làm theo mẫu rồi tự chữa

bài: a)

- 4- = - = hay 3 và

- Cả lớp sửa bài. nhận xét chung.

-HS làm nháp và trả lời

;

- HS trung bình, yếu và nhiều em nhắc lại cách nhân, chia hai phân số

b) 4× = ; 3: =6; :3= . HS nêu cách thực

hiện các bài toán này. GV sửa sai và nhấn mạnh.

b) : = × = = = .

c)

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

GV Gọi hs nhận xét bài làm của bạn

Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài toán và trả lời bài toán cho biết gì? Hỏi gì? H:Muốn tìm diện tích mỗi phần, trước hết phải làm thế nào? Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

4. Củng cố và dặn dò:

-Nhận xét tiết học

VN : làm bài 2d .Chuẩn bị bài sau

- Cả lớp sửa bài và nhận xét bài của bạn.

Giải:

Diện tích của tấm bìa: × = ( m2)

Diện tích của mỗi tấm bìa: : 3= (m2)

Cho HS sửa bài..HS thực hiện.

-Hs lắng nghe

TOÁN (TIẾT 9) HỖN SỐ (trang 12) I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

.- Biết đọc, viết hỗn số; - Biết hỗ số có phần nguyên và phần phân số- Hs thực hiên được BT1, 2a. (*) hoàn thành tất cả các BT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.

- Panô III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Các hoạt động của Thầy Các hoạt động của trò1. Bài cũ : Gọi 1 em giải bài 2c. GV chấm 4 bài . Nhận xét chung .2. Bài mới: Hỗn sốa/Giới thiệu bước đầu về hỗn số:Vẽ các hình tròn lên bảng, cho HS nêu :+Có bao nhiêu hình tròn

+ Ta có thể viết : ; gọi là hỗn số.

+ Đọc là : Hai và ba phần tư.

GV: Hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân

số là , phần phân số của hỗn số baogiờ cũng bé

hơn đơnvị.GV: Hướng dẫn cách viết hỗn số: Viết phần nguyên rồi viết phần phân số.Chú ý có thể đọc: hai, ba phần tư.3. Thực hành:Bài 1: Nêu lệnh, dựa vào hình vẽ, tự nêu các hỗn số và đọc:a)

b)

- × =16. HS nêu cách thực hiện. Cả

lớp nhận xét.

Có 2 hình tròn và hình tròn. Viết gọn : 2

và hình tròn.

-HS đọc nhiều em.-HS nhắc lại:+ Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo “và” rồi đọc phần phân số.+ Khi viết hỗn số ta viết phần nguyên rồi viết phần phân số.-Hs nêu cách viết hỗn số

-HS tự nêu các hỗn số và cách đọc.

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

c)

Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:

4. Củng cố và dặn dò : -Hỗn số là gì? Nêu cách viết và cách đọc?- Nhận xét tiết học-Về nhà: 2b. Bài sau : Hỗn số( tt).

a)0 1 2

… … …

HS nêu cách ghi và sửa bài.

- HS trả lời- HS lắng nghe

TOÁN (TIẾT 10) HỖN SỐ ( tt - trang 13) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.

- Hs làm được các BT1 (3 hỗn số đầu, 2a,c, 3a, c). (*) hoàn thành tất cả các BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình SGK.

- Bộ DDDH Toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của trò1.Bài cũ : Gọi 1 em lên bảng sửa bài 2b.

GV chấm bài 10 em. Nhận xét.2. Bài mới: Hỗn số( tt)Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.GV:dựa vào hình vẽ SGK, để nhận ra có:

= + = =

GV: *Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.* mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.3. Thực hành :Bài 1 : Nêu lệnh chuyển các hỗn số sau thành các phân số . Cho HS vận dụng làm bài. Sau khi học sinh làm xong hỏi các em cách chuyển.Cả lớp nhận xét.

Bài 2: Lệnh đề Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:

HS nêu bài . Cả lớp sửa bài .

-HS tự giải quyết vấn đề.- Mỗi em nêu cách giải. Cả lớp nhận xét:

- = 2 + = 2×8 + =

viết gọn: 2 × 8 + = .

HS nêu cách chuyển.

HS làm bài 1(3 cột đầu) vào vở

= 2×3+ = ; = 4×5+ = ;

=3×4+ = ;

HS làm bài 2: (a.c)

a) + = + =

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

Bài 3 : Lệnh như bài 2. Cho HS tự làm . a) theo mẫu trong sách

GV theodõi sửa bài và nhận xét.4. Củng cố - dặn dò:Có thể viết hỗn số thành phân số như thế nào ?- Nhận xét tiết họcVN:Bài 1(còn lại) 2b; 3b. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

c) - = - = =

-HS nêu cách thực hiện.Cả lớp nhận xét.

c) : = : = =

Nêu cách thực hiện về phép nhân và phép chia.- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 3) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (trang 21)

I/ MỤC TIÊU: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh Rừng trưa, Chiều tôi. - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã học trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ + tranh ảnh.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSA. Kiểm tra (4’)+ Em hãy lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình.- Nhận xét.

- HS đọc.

B. Bài mới1/ Giới thiệu bài (1’)- Bài học hôm nay các em sẽ biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh của một buổi trong ngày từ những điều đã quan sát được.- Tập chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh.

- HS lắng nghe.

2/ Luyện tập (28’)HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 (11’)- Cho HS đọc yêu cầu của BT- Giao việc :

Các em đọc bài văn Rừng trưa và Chiều tối. Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em

thích ?- Cho HS làm bài.- Cho HS trình bày bài làm.- GV nhắc HS chú ý : Có thể thích những hình ảnh khác nhau và phải nêu được lý do hợp lý vì sao mình thích.HĐ2: Hướng dẫn làm BT2 (17’)- Cho HS đọc yêu cầu của BT trả lời câu hỏi:+ Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày, trong công viên, trong vườn, trên cánh đồng.

- HS đọc to BT.- Cả lớp đọc thầm.- Làm việc cá nhân.

- Vài HS trình bày- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc BT2.- Cả lớp đọc thầm.- Nhận việc và thực hiện cá nhân

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

+ Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả.- GV nhận xét, khen những HS quan sát chính xác, trình bày rõ ràng, diễn đạt độc đáo, biết lập dàn ý, biết giới thiệu em tả cảnh ở đâu, tả cảnh đó vào buổi sáng, trưa hay chiều…- GV nhận xét về cách viết văn, về nội dung bài viết về cách trình bày của những HS.

- Lập dàn ý, ghi lại những gì đã quan sát được và viết một đoạn văn- Một vài em trình bày.- Lớp nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (2’)- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp.- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tiếp theo ( Làm báo cáo thống kê qua bài Nghìn năm văn hiến )

- HS về nhà thực hiện

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 4) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ (trang 23)

I/ MỤC TIÊU: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu sốliệu và trình bày bảng (BT1). Biết thống kê số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSA. Bài cũ:- Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. - GV nhận xét.

- HS làm miệng.

A. Bài mới:1. Giới thiệu: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS lắng nghe.Hướng dẫn HS làm bài tập:HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT- Giao việc cho 2 em ngồi cùng bàn nhìn bảng thống kê trong bài nghìn năm văn hiến trao đổi, trả lời lần lượt từng câu hỏi.

Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình

thức nào. Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì. - Cho HS làm việc.- GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt ý.HĐ2: Hướng dẫn làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.- GV phân nhóm, phát phiếu cho từng nhóm làm việc.

- HS đọc to BT.- Cả lớp đọc thầm.

- HS làm việc theo cặp- HS trình bày trước lớp.

- HS đọc BT2.- Cả lớp đọc thầm.- HS thảo luận theo nhóm.Trình bày kết quả.Tham gia nhận xét.

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

- Yêu cầu các nhóm sau thời gian quy định, các nhóm cử người dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.- Tổ chức cho cả lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương nhóm làm bài đúng.- GV mời 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê. GV chốt:

Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh

- Cho HS làm bài vào vở.

- HS làm bài vào vở.

3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn HS tiếp tục tập quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị tiết tới

- HS về nhà thực hiện

KĨ THUẬT (T2) ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TT)I.MỤC TIÊU:

HS cần phải: -Biết cách đính khuy hai lỗ. -Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu đính khuy hai lỗ. -Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau(như vỏ con trai, nhựa, gỗ ,…)với nhiều màu sắc,kích cỡ khác nhau.

+2-3chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn. +Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. +Chỉ khâu, len hoặc sợi. +Kim khâu len và kim khâu thường. +Phấn vạch,thước( có vạch chia thành từng xăng- ti- mét), kéo

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1.Bài cũ: Đính khuy hai lỗ -Nêu cách đính khuy hai lỗ? -GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS.2.Bài mới: Đính khuy hai lỗ(t t) Hoạt động 1: HS thực hành -GV yêu cầu HS lấy kết quả thực hành ở tiết 1để thực hành tiếp. Mỗi HS đính hai khuy . -GV gọi HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm để các em theo đó thực hiện cho đúng.

-HS trả lời.

-HS đọc .

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewTừ ngày 31 / 08 / 2009 đến ngày 04 / 09 / 2009

-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. -GV quan sát , uốn nắn cho HS.Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho những HS hoặc các nhóm đã hoàn thành trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS.3.Củng cố: -Nêu cách đính khuy hai lỗ? -GV nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: - Chuẩn bị vải, kim ,chỉ để tiết sau thực hành tiếp.

-HS thực hành.

-HS trưng bày sản phẩm.-HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu.-HS lắng nghe.

-HS trả lời.