67
TẬP LÀM VĂN (T 10) TRẢ BÀI VĂN VIẾT Đề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa. 3.Tả ngôi nhà. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả cảnh . 2.Kĩ năng: tự đánh giá được các lỗi sai, biết sửa bài viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. Tự đánh giá được thành công và hạn chế trong bài. 3.Thái độ: Tình cảm của mình trước cảnh vật tả. Yêu vẻ đẹp thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáo viên: Bài làm của học sinh, bảng nhóm. -Học sinh: Bảng con, vở học sinh III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: 1. Ổn đinh: Hát, ổn định 2.Thống kê: 1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB 4-9.1% 30- 68.2% 10- 22.7% 44- 100% Hoạt động 2: 1. Đánh giá việc thực hiện các yêu cầu của đề bài: a) Xác định được thể loại bài: + Thể : miêu tả.. + Loại : tả cảnh. Nêu được trình tự miêu tả. Tình cảm của bản thân đối với cảnh mình tả. Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

TẬP LÀM VĂN (T 10) TRẢ BÀI VĂN VIẾT

Đề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm.2.Tả cơn mưa.

3.Tả ngôi nhà.

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.+ Xác định đúng trọng tâm bài văn miêu tả cảnh . 2.Kĩ năng: tự đánh giá được các lỗi sai, biết sửa bài viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn. Tự đánh giá được thành công và hạn chế trong bài. 3.Thái độ: Tình cảm của mình trước cảnh vật tả. Yêu vẻ đẹp thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giáo viên: Bài làm của học sinh, bảng nhóm. -Học sinh: Bảng con, vở học sinhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động 1:

1. Ổn đinh: Hát, ổn định2. Thống kê:

1-2 3-4 ĐTB 5-6 7-8 9-10 TTB4-9.1% 30-68.2% 10-22.7% 44- 100%

Hoạt động 2:1. Đánh giá việc thực hiện các yêu cầu của đề bài:

a) Xác định được thể loại bài: + Thể : miêu tả..+ Loại : tả cảnh. Nêu được trình tự miêu tả. Tình cảm của bản thân đối với cảnh mình tả.

b) Nhận xét việc thực Kiểu bài: + Thể : miêu tả.. + Loại : tả cảnh.Đoạn văn hay:* Mưa tuôn xối xả. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa như nghiêng thùgn đổ nước. Mưa đập đập thình thịch như dánh trống trên mọi nhà. Đàn gà con sợ Ông Sấm vỗ tay nên líu ríu chạy theo chân mẹ. Chị gà mái ướt lướt thướt cũng tìm cách che chở cho bầy gà con.** Nhà em không đẹp lắm. Nhưng lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười giòn tan của bé Na của bố. Bộ bàn ghế hơi cũ nhưng là nơi sau một ngày vất vả, cả nhà chuyện trò hạnh phúc. 2. Sửa bài:a) Bố cục bài văn: Trình tự miêu tả+1a) Trước khi mưa 1b) Trong khi mưa 1c) Sau khi mưa+2. tả cảnh công viên từ ngoài vào trong.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

+3. tả ngôi nhà từ ngoài vào trong...b) Chính tả, sử dụng từ, diễn đạt ý:

b.1 Chính tả:Sai Sửa lỗi

a) sối xảb) tầm tả

a) xối xả b ) tầm tã

b.2 Sử dụng từ : Sai Sửa lỗi

a) Mưa rơi lăn tăn trên tôn, trên mái nhà..b) Ngôi nhà em ở chia thành ba ngăn.c) không khí trong công viên vào buổi sáng thật rầm rộ.

b) Mưa rơi lộp độp trên tôn, trên mái nhà..

b) Ngôi nhà em ở chia thành ba gian.c) không khí trong công viên vào buổi sáng thật yên tĩnh..

b.3) Diễn đạt ý:Sai Sửa lỗi

a) Mưa làm cho cây cối nghiêng ngả qua lại như đùa giỡncùng mưa.

b) Căn phòng khách rộng hơn mấy trăm mét vuông.

c) Đằng kia các cụ các bà già tập thể dục và dưỡng sinh.

d) Mưa làm cho cây cối nghiêng ngả. Chúng như đùa giỡn cùng mưa.

e) Căn phòng khách rộng hơn hai mét vuông.

f) Đằng kia, các cụ già đang tập thể dục dưỡng sinh.

Hoạt động 3: Học sinh tự sửa bài :- Hs sửa lỗi trong bài làm theo nhóm đôiHoạt động 4: Tự chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.

Hoạt động 5: Tổng kết - dặn dò:1. Củng cố tổng kết:- Đọc đoạn văn hay của em Thanh Hiền đạt 9 điểm .2. Dặn dò: Xem lại bài văn tả cảnh đêm trăng.

TẬP ĐỌC (TIẾT 9) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (trang 45) Theo Hồng Thuỷ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể với chuyên gia nước bạn.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). (*) Thấy được vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ, xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận….III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạycủa GV Hoạt động học của HS 1.Bài cũ :Bài ca trái đất -Đọc thuộc lòng bài :Bài ca trái đất và trả lời câu hỏi 2.Bài mới : Một chuyên gia máy xúc 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho 1HS khá (giỏi) đọc toàn bài 1 lần. - Cho HS quan sát tranh SGK. - Nhiều HS đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài ( 2-3 lần). Có thể chia thành các đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu ……hoà sắc êm dịu.Đoạn 2: Chiếc máy xúc……giản dị, thân mậtĐoạn 3: Đoàn xe tải……chuyên gia máy xúc.Đoạn 4: A-lếch-xây…….hết. - Khi HS đọc GV kết hợp khen, sửa cách phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc. Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó và giải thích thêm từ.

- Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. H: Anh Thuyû gaëp A-leách-xaây ôû ñaâu?GV: A-leách-xaây laø moät ngöôøi Nga (Lieân Xoâ tröôùc ñaây). Nhaân daân Lieân Xoâ luoân keà vai saùt caùnh vôùi nhaân daân Vieät Nam, giuùp ñôõ Vieät Nam raát nhieàu. H: Vì sao A-leách-xaây khieán anh Thuyû ñaëc bieät chuù yù.

-2 HS

- 1 HS đọc. - HS quan sát tranh.- HS đọc theo dãy 4 đọan

- HS tìm từ khó đọc, từ mới, giải nghĩa- HS luyện đọc theo cặp.- HS theo dõi.

- Anh Thuyû gaëp A-leách-xaây taïi moät coâng tröôøng xaây döïng treân ñaát nöôùc Vieät Nam.- HS coù theå traû lôøi:+ Ngöôøi ngoaïi quoác naøy coù voùc daùng to lôùn ñaëc bieät.+ Ngöôøi naøy coù veû maët chaát phaùc.+ Ngöôøi naøy coù daùng daáp cuûa ngöôøi lao ñoäng....

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

H: Tìm nhöõng chi tieát mieâu taû cuoäc gaëp gôõ giöõa anh Thuyû vôùi A-leách-xaây.

GV: Qua lôøi chaøo hoûi, qua caùi baét tay ta thaáy cuoäc gaëp gôõ giöõa 2 ngöôøi dieãn ra raát thaân maät.2.3 Ñoïc dieãn caûm:- GV höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm- GV ñöa baûng phuï ñaõ cheùp tröôùc ñoaïn vaên caàn luyeän ñoïc leân baûng (duøng phaán maøu ñaùnh daáu ngaét gioïng, gaïch döôùi nhöõng töø caàn nhaán gioïng).- GV ñoïc ñoaïn caàn luyeän 1 löôït.- Cho HS luyện ñoïc. - Gọi HS đọc, cho điểm - Nhận xét, tuyên dương những HS đọc có nhiều tiến bộ.3/ Cuûng coá, daën doø:- GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yeâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc luyeän ñoïc baøi vöøa hoïc.

- Chuaån bò baøi EÂ-mi-li,con...

- “A-leách-xaây nhìn toâi baèng ñoâi maét maøu xanh”- A-leách-xaây ñöa baøn tay vöøa to vöøa chaéc ra naém laáy baøn tay ñaày daàu môõ cuûa anh Thuyû.- HS laéng nghe.

- HS luyeän ñoïc ñoaïn.- HS laéng nghe.

- HS luyện đọc

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

Hoạt động tập thể (Tuần 5)

I/ Triển khai các hoạt động trong buổi sinh hoạt: 1. Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với việc học tập “5 điều Bác Hồ dạy” 2. “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 3. Thực hiện “ Tháng an toàn giao thông” 4. Kiểm tra các “đôi bạn giúp nhau học tập” 5. Sinh hoạt tập thể

II/ Kiểm tra kiến thức ; + Kể một số việc Bác đã làm mà em đã biết? Qua việc làm đó Bác muốn căn dặn em

điều gì?+Em đã làm gì để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực?+Kể tên một số bài hát có nội dung giáo dục ATGT? Hãy hát bài hát mà em thuộc?

III/ Hoạt động làm sạch ,đẹp trường lớp:- Giáo viên tổ chức học sinh vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp.- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc thực hiên vệ sinh làm sạch đẹp trường lớp,

môi trường xung quanh.- Kiểm tra vệ sinh cá nhân: tác phong, quần áo, tóc, móng chân, móng tay,cổ.- Các tổ trưỏng báo cáo kết quả kiểm tra.- Giáo viên nhắc nhở, dặn dò.

VI/ Sinh hoạt:- Tổ chức cho HS thi văn nghệ giữa các tổ về đề tài ATGT dưới nhiều hình thức:

hát, đóng kịch…- Nhận xét, tuyên dương

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

TẬP ĐỌC (TIẾT 10) Ê-MI-LI, CON…(trang 49) Tố Hữu

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn...). Biết đọc diễn cảm bài thơ.- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, thuộc 1 khổ trong bài thơ). (*) Thuộc lòng khổ thơ 3 và 4; biết đọc bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.*GDMT: Giúp học sinh hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam bị hủy diệt bởi các loại bom B.52, bom H, bom A do Mĩ rải xuống, để lại di chứng tàn hại cho thế hệ sau.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK-Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mỹ đã gây ra trên đất nước Việt Nam, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ:- HS ñoïc baøi Moät chuyeân gia maùy xuùc, traû lôøi caâu hoûi sau baøi ñoïc.+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? + Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ?- Giáo viên nhận xét ghi điểm .2. Daïy baøi môùi: a/ Giôùi thieäu baøi:b/ Luyeän ñoïc:- GV höôùng daãn HS ñoïc baøi thô theo töøng khoå.+ Khoå 1: lôøi chuù Mo-ri-xôn noùi vôùi con ñoïc gioïng nghieâm trang, neùn xuùc ñoäng, lôøi beù EÂ-mi-li ngaây thô, hoàn nhieân.+ Khoå 2: lôøi chuù Mo-ri-xôn leân aùn toäi aùc cuûa chính quyeàn Gioân-xôn gioïng phaãn noä, ñau thöông.+ Khoå 3: lôøi chuù Mo-ri-xôn nhaén

- HS thöïc hieän yeâu caàu.

- HS chuù yù laéng nghe.

- HS ñoïc nhöõng doøng noùi veà xuaát xöù baøi thô vaø toaøn baøi thô.- HS luyeän ñoïc noái tieáp töøng khoå thô. - HS đọc các từ: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.- Học sinh đọc nối tiếp lần 2, mỗi HS đọc xong GV kết hợp giải nghĩa từ khó

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

nhuû, töø bieät vôï con gioïng yeâu thöông, ngheïn ngaøo, xuùc ñoäng.+ Khoå 4: mong öôùc cuûa lôøi chuù Mo-ri-xôn thöùc tænh löông taâm nhaân loaïi-gioïng ñoïc chaäm, xuùc ñoäng, nhaán gioïng caùc töø ngöõ: saùng nhaát, ñoát, saùng loaø, söï thaät, gôïi caûm giaùc thieâng lieâng veà moät caùi cheát baát töû.c) Tìm hieåu baøi:- Ñoïc dieãn caûm khoå thô ñaàu ñeå theå hieän taâm traïng cuûa lôøi chuù Mo-ri-xôn vaø bé Ê-mi-li.GV höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm khoå thô ñaàu (ñeå gôïi hình aûnh vaø hieåu taâm traïng hai cha con), gioïng chuù Mo-ri-xôn trang nghieâm, neùn xuùc ñoäng, hoàn nhieân, gioïng beù eâ-mi-li ngaây thô, hoàn nhieân.- Vì sao Mo-ri-xôn leân aùn toäi aùc cuoäc chieán tranh xaâm löôïc cuûa ñeá quoác Mó?

- Chuù Mo-ri-xôn noùi vôùi con ñieàu gì khi töø bieät?

- Vì sao chuù Mo-ri-xôn noùi vôùi con: Cha ñi vui...?

- Em coù suy nghó gì veà haønh ñoäng cuûa chuù Mo-ri-xôn?- GV: quyeát ñònh töï thieâu, chuù Mo-ri-xôn mong muoán ngoïn löûa mình ñoát leân seõ thöùc tænh moïi ngöôøi, laøm moïi ngöôøi nhaän ra söï thaät veà cuoäc chieán tranh xaâm löôïc phi nghóa, taøn baïo cuûa chính quyeàn Gioân-xôn ôû VN, laøm moïi ngöôøi cuøng nhau hôïp söùc ngaën chaën

bằng những câu hỏi gợi ý- HS luyeän ñoïc theo caëp.

- HS ñoïc thaàm baøi thô .- Vì ñoù laø cuoäc chieán tranh phi nghóa, khoâng nhaân danh ai vaø voâ nhaân ñaïo, ñoát beänh vieän, tröôøng hoïc, gieát treû em, gieát nhöõng caùnh ñoàng xanh.- Chuù noùi trôøi saép toái, khoâng beá EÂ-mi-li veà ñöôïc, chuù daën con: khi meï ñeán, haõy oâm hoân meï cho cha vaø noùi vôùi meï: cha ñi vui, xin meï ñöøng buoàn. - Chuù muoán ñoäng vieân vôï con bôùt ñau buoàn, boåi chuù ñaõ rra ñi thanh thaûn, töï nguyeän.- Chuù Mo-ri-xôn ñaõ töï thieâu ñeå ñoøi hoaø bình cho nhaân daân VN. Em raát caûm phuïc vaø xuùc ñoäng tröôùc haønh ñoäng cao caû ñoù.- Haønh ñoäng cuûa chuù Mo-ri-xôn laø haønh ñoäng raát cao ñeïp, ñaùng khaâm phuïc.- Chuù Mo-ri-xôn laø ngöôøi daùm xaû thaân vì vieäc nghóa...

- 4 HS ñoïc. Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

toäi aùc.d) Ñoïc dieãn caûm:- 4 HS ñoïc dieãn caûm 4 khoå thô.- GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương3. Cuûng coá, daën doø:- GV nhaän xeùt tieát hoïc.- Khuyeán khích HS veà nhaø tieáp tuïc HTL caû baøi thô.- Chuẩn bị bài tiếp theo

- HS thi ñoïc dieãn caûm, ñoïc thuoäc loøng caùc khoå thô 3, 4.

CHÍNH TẢ (TIẾT 5) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (trang 46)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn văn trong bài chính tả.- Tìm được các tiếng chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng chứa uô, ua (BT2); tìm được các tiếng chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3. (*) làm được đầy đủ BT3.- Tập thói quen cẩn thận, rèn chữ giữ vở sạch đẹp.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hs: SGK

-Giáo viên: Bảng phụ (ghi BT2, 3)III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ:- HS cheùp caùc tieáng tieán, bieån, bìa, ,tía vaøo moâ hình vaàn, sau ñoù, neâu quy taéc ñaùnh daáu thanh trong töøng tieáng.2. Daïy baøi môùi:a/ Giôùi thieäu baøi: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết chính tả bài: Một chuyên gia máy xúc và làm bài tập thực hành về cách đánh dấu thanh vào các tiếng có chứa nguyên âm đôi.b/ Höôùng daãn HS nghe - vieát chính taû:- Gv đọc bài chính tả một lượt- Gv cho học sinh nêu nội dung đoạn viết chính tả.

HS vieát vaø neâu quy taéc.

- HS laéng nghe.

- Học sinh lắng nghe.- HS nêu.

- HS vieát baûng con caùc töø khoù.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Gv cho học sinh luyện viết những từ khó : buồng máy, ngoại quốc, khuôn mặt, khách tham quan...- Gv đọc từng câu cho học sinh viết.- Gv đọc lại bài cho học sinh soát lại bài.

- Gv chấm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh .c/ Höôùng daãn HS laøm BTCT:Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Gv gọi học sinh đọc bài : Anh hùng Núp tại Cu-ba.- Học sinh tìm những tiếng có chứa ua, uô và nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng đó.- Học sinh làm bài theo nhóm đôi sau đó học sinh lần lượt trình bày kết quả.- Gv nhận xét chốt lại ý đúng

- Gọi học sinh nhắc lại cách đánh dấu thanh của các tiếng vừa nêu.Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập tiếng Việt.- Gọi học sinh trình bày- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.

- Gọi học sinh nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ.

- HS viết chính tả.- Học sinh tự soát lỗi trong bài viết của mình.- Học sinh tự đổi vở cho nhau để soát lỗi

Bài 2 :1 học sinh đọc yêu cầu của bài .1 học sinh đọc bài : Anh hùng Núp ở Cu-ba.- Học sinh làm bài và trình bày kết quả:+ Các tiếng có chứa ua là : của, múa+ Các tiếng có chứa uô là : cuốn, cuộc, buôn, muôn- Học sinh nêu nhận xét cách đánh dấu thanh: + Trong các tiếng có ua ( tiếng không có âm cuối) dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua tức là đặt ở chữ u.+ Trong các tiếng có chứa uô ( tiếng có âm cuối ) dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô tức là đặt ở chữ ô.1-2 học sinh nhắc lại.

Bài 3 : 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh làm bài và trình bày kết quả.+ Muôn người như một+ Chậm như rùa+ Ngang như cua.+ Cày sâu cuốc bẫm.+ Muôn người như một ý nói đoàn kết một lòng.+ Chậm như rùa ý nói quá chậm chạp.+ Ngang như cua ý nói tính ngang bướng, khó nói chuyện, khó thống nhất.+ Cày sâu cuốc bẫm ý nói sự chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

3. Cuûng coá, daën doø:- Goïi HS nhaéc laïi quy taéc ghi daáu thanh.- GV nhaän xeùt tieát hoïc.- Daën HS chuaån bò baøi cho tieát hoïc sau.

- HS nhắc lại

KỂ CHUYỆN (TIẾT 5) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (trang 48)

I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. (*) kể được toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên chuyện mà em đã nghe, đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.- Rèn kĩ năng nghe thầy cô, bạn kể để đánh giá đúng. Nhận xét đúng lời kể của bạn.*GDMT: Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu hoà bình của nhân dân trên thế giới chống lại chiến tranh.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số sách báo, tranh ảnh về ca ngợi hoà bình chống chiến tranhIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ:- GV goïi 2 HS leân baûng keå laïi theo tranh 2-3 ñoaïn cuûa caâu chuyeän Tieáng vó caàm ôû Myõ Lai

- 2 HS lên bảng

2. Daïy baøi môùi:a/ Giôùi thieäu baøi:Trong tiết học hôm nay mỗi em sẽ kể cho bạn nghe về câu chuyện mà các em đã được nghe

- HS laéng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

hoặc được đọc mà nội dung câu chuyện đúng với chủ điểm Hoà bình.b/ Höôùng daãn HS keå chuyeän:* Höôùng daãn HS hieåu ñuùng yeâu caàu cuûa giôø hoïc:- 1HS ñoïc ñeà baøi, GV gaïch döôùi nhöõng chöõ sau trong ñeà baøi ñaõ vieát treân baûng lôùp: Keå moät caâu chuyeän em ñaõ nghe, ñaõ ñoïc ca ngôïi hoaø bình, choáng chieán tranh.

- HS xaùc ñònh troïng taâm cuûa ñeà baøi.

- GV nhaéc HS: SGK coù moät soá caâu chuyeän caùc em ñaõ hoïc (Anh boä ñoäi Cuï Hoà goác Bæ, Nhöõng con seáu baèng giaáy) veà ñeà taøi naøy. Em caàn keå chuyeän mình nghe ñöôïc, tìm ñöôïc ngoaøi SGK. Chæ khi khoâng tìm ñöôïc caâu chuyeän ngoaøi SGK em môùi keå nhöõng caâu chuyeän ñoù.

- HS laéng nghe.

- Moät soá HS giôùi thieäu caâu chuyeän mình seõ keå (VD: toâi seõ keå caâu chuyeän veà ba naøng coâng chuùa thoâng minh, taøigioûi, ñaõ giuùp vua cha ñuoåi giaëc ngoaïi xaâm ra khoûi ñaát nöôùc...)

- HS giôùi thieäu noái tieáp caâu chuyeän mình seõ keå.

* HS thöïc haønh KC vaø trao ñoåi veà noäi dung caâu chuyeän.- HS keå chuyeän theo caëp vaø thi KC tröôùc lôùp.

3. Cuûng coá daën doø:- Chúng ta cần làm gì để thể hiện tinh thần yêu hoà bình chống chiến tranh.

- GV nhaän xeùt tieát hoïc.

*GDMT: Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu hoà bình của nhân dân trên thế giới chống lại chiến tranh.- HS laéng nghe.

- Daën HS veà nhaø ñoïc tröôùc 2 ñeà baøi cuûa tieát KC tuaàn 6 ñeå tìm ñöôïc moät caâu chuyeän em ñaõ chöùng kieán hoaëc moät vieäc em ñaõ laøm theå hieän tình höõu nghò giöõa nhaân daân ta vôùi nhaân daân caùc nöôùc (ñeà 1) hoaëc noùi veà Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

moät nöôùc maø em bieát qua truyeàn hình, phim aûnh (ñeà 2).

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 9) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH (trang 47)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:-Hiểu được nghĩa của từ Hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ Hoà bình (BT2). -Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bút dạ và bảng phụ-Hs : Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

1. Kieåm tra baøi cuõ:- Kieåm tra 2 HS- GV nhaän xeùt, ghi điểm

2. Daïy baøi môùi:a/ Giôùi thieäu baøi: Trong tieát hoïc LTVC hoâm nay caùc em seõ ñöôïc môû roäng, heä thoáng hoaù voán töø thuoäc chuû ñieåm Caùnh chim hoaø bình. Sau ñoù caùc em seõ söû duïng töø ñeå ñaët caâu, vieát ñoaïn vaên noùi veà caûnh bình yeân cuûa moät mieàn queâ hoaëc moät thaønh phoá.b/ Höôùng daãn HS laøm baøi taäp:Baøi taäp 1: Höôùng daãn HS laøm BT1:- Cho HS ñoïc BT1.- Gv nhắc lại yêu cầu của bài : bài tập cho 3 dòng a, b, c các em suy nghĩ và chọn dòng nào nêu đúng nhĩa từ hoà bình.- Học sinh trao đổi bạn bên cạnh để trả lời.- Gọi học sinh trình bày, gv nhân xét chốt lại ý đúng.- Gv giảng thêm nghĩa của các dòng không đúng với nghĩa của từ hoà bình.

Baøi taäp 2: Höôùng daãn HS laøm BT2: - Cho HS ñoïc yeâu caàu BT2. - GV giao vieäc: Baøi taäp cho 8 töø. Nhieäm vuï cho caùc em laø tìm xem trong 8 töø ñoù, töø naøo neâu ñuùng nghóa cuûa töø hoaø bình.- Cho HS laøm baøi theo hình thöùc trao ñoåi nhoùm.- Cho HS trình baøy keát quaû baøi

- 2 HS leân baûng laøm laïi baøi taäp ôû tieát LTVC tröôùc. + HS1: Tìm nhöõng töø traùi nghóa nhau trong caùc thaønh ngöõ, tuïc ngöõ ôû BT1.+ HS3: Ñaët caâu vôùi moät caëp töø traùi nghóa.

- HS laéng nghe.

- 1 HS ñoïc yeâu caàu, lôùp laéng nghe.- Học sinh làm và trình bày kết quả như sau :+ Dòng nêu đúng ngghĩa từ hoà bình là dòng b: Trạng thái không có chiến tranh.+ Trạng thái bình thản : không biểu lộ sự xúc động đây là trạng thái chỉ về tinh thần.+ Trạng thái hiền hoà, yên ả đây là chỉ trạng thái của cảnh vật.- Lôùp nhaän xeùt.- 1 HS ñoïc to, lôùp laéng nghe.- HS laøm baøi theo nhoùm, choïn ra töø neâu ñuùng nghóa vôùi töø hoaø bình.- Ñaïi dieän nhoùm phaùt bieåu. + Từ đồng nghĩa với từ hoà bình là : bình yên, thanh bình, thái bình.- Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

laøm.- GV choát laïi keát quaû ñuùng: Töø neâu ñuùng nghóa cuûa töø hoaø bình laø: töø thaùi bình (nghóa laø yeân oån khoâng loaïn laïc, khoâng coù chieán tranh) .Baøi taäp 3: Höôùng daãn HS laøm BT3: - Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp.- GV giao vieäc: Em vieát moät ñoaïn vaên (khoaûng 5 – 7 caâu) mieâu taû caûnh thanh bình cuûa moät mieàn queâ hoaëc moät thaønh phoá nôi gia ñình em ôû. Em cuõng coù theå vieát veà moät mieàn queâ hoaëc moät thaønh phoá em ñaõ ñöôïc xem treân ti vi.- Cho HS laøm vieäc- Cho HS trình baøy keát quaû.

- GV nhaän xeùt, khen thöôûng nhöõng HS vieát ñoaïn vaên hay. 3. Cuûng coá, daën doø:- GV nhaän xeùt tieát hoïc.- Yeâu caàu HS veà nhaø vieát laïi ñoaïn vaên.- Chuaån bò baøi sau: Từ đồng âm

- 1 HS ñoïc yeâu caàu, lôùp laéng nghe. - HS laøm vieäc caù nhaân. Caùc em vieát ñoaïn vaên.- Moät soá HS ñoïc ñoaïn vaên.+ Từ nhỏ đến giờ tôi nhiều lần được ngắm cảnh đẹp đêm trăng nhưng cảnh đẹp đêm trăng ở miền quê đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng nhất.+ Khi hoàng hôn vừa tắt, chỉ ít phút sau mặt trăng bắt đầu ló dạng. Mặt trăng tròn, từ từ nhô lên như một quả bóng bay mềm mại. Trăng lên toả ánh sáng dìu dịu, nhuộm vàng ruộng đồng, thôn xóm, làng mạc. Dòng sông long lanh, lấp lánh dưới ánh trăng thật thơ mộng. + Trong xóm hầu hết mọi nhà tụ họp ở ngoài sân, người lớn thì ngồi uống nước nói chuyện, trẻ em thì chạy nhảy vui đùa...Cảnh đêm trăng làng quê thật thanh bình và thú vị.- Lôùp nhaän xeùt.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS

1. Kieåm tra baøi cuõ:- Goïi 1-2 HS ñoïc baøi vaên tröôùc.- GV nhaän xeùt.2. Daïy baøi môùi:a/ Giôùi thieäu baøi:Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một loại từ mới đó là từ đồng âm.b/ Phaàn nhaän xeùt:- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Cho học sinh làm việc cá nhân : Chọn dòng nêu nghĩa đúng của mỗi từ : câu trong câu ( cá ) ; câu ( văn )- Gv chốt lại : hai từ “câu” của hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau ( đồng âm ) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là từ đồng âm.c/ Phaàn ghi nhôù: + Như thế nào là từ đồng âm?- Gv gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.- Học sinh học thuộc ghi nhớ.3. Phaàn luyeän taäp:Bài 1 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Gv giao việc : các em đọc kĩ các câu a, b, c sau đó phân biệt nghĩa cuả các từ đòng âm trong các cụm từ a, b, c.- Cho học sinh làm theo cặp.- Cho học sinh trình bày.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

- HS ñoïc ñoaïn vaên mieâu taû caûnh thanh bình cuûa moät mieàn queâ hoaëc thaønh phoá (tieát LTVC tröôùc).

- HS laéng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh làm việc và nêu:+ Câu ( cá ): bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ.+ Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt ý trọn vẹn.

+ Từ đồng âm là những từ phát âm hoàn toàn giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.- Gọi 1-2 học sinh nhắc lại.

Bài 1 : 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh làm bài và trình bày kết quả:* Đồng trong cánh đồng : là khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để cày cấy và trồng trọt.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 10) TỪ ĐỒNG ÂM (trang 51)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS : - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố.(*) Làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số tranh ảnh về các sự vật , hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Gv hướng dẫn học sinh : các em tìm nhiều từ cờ có nghĩa khác nhau, nhiều từ nước và từ bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với từ bàn, cờ, nước để phân biệt nghĩa giữa chúng.- Cho học sinh làm bài cá nhân sau đó lần lượt học sinh trình bày.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt.- Gọi học sinh trình bày.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Cho học sinh thi giải câu đó nhanh.

4. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.- Yeâu caàu HS hoïc thuoäc 2 caâu

* Đồng trong tượng đồng : kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi.* Đồng trong một nghìn đồng : đơn vị tiền Việt Nam.* Đá trong đá bóng : dùng chân hất quả bóng ra xa.* Đá trong hòn đá : chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng hòn.* Ba trong ba má : người cha sinh ra chúng ta.* Ba trong ba tuổi : chỉ số tự nhiên tiếp theo số hai.Bài 2:- Một số học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài và trình bày kết quả.+ Đầu năm học ba em mới đóng cho em một cái bàn học rất đẹp.+ Chúng em đang bàn nhau năm học này phải cố gắng học giỏi.+ Lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới.+ Em rất thích chơi cờ vua.+ Trong tự nhiên nguồn nước ngày càng khan hiếm.+ Đất nước ta đã phải trải qua bao cuộc chiến tranh.Bài 3 : 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh làm bài và trình bày kết quả :+ Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu( tiền để chi tiêu ) với tiếng tiêu trong từ đồng âm : tiền tiêu ( vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch.Bài 4 :- Học sinh thi đua giải câu đố như sau + Câu a : con chó thui; từ chín trong câu đố là nướng chín chứ không phải số chín.+ Câu b: cây hoa súng và khẩu súng.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

ñoá,taäp tra töø ñieån HS ñeå tìm 2-3 töø ñoàng aâm khaùc. - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Hữu nghị-Hợp tác

TẬP LÀM VĂN(TIẾT 9) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ (trang 51)

I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.(*) Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ mình có ý thức phấn đấu học tốt hơn.* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Tìm kiếm và xử lí thông tin.- Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).- Thuyết trình kết quả tự tin.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Sổ điểm của lớp + bút dạ + phiếu đã kẻ bảng thống kê.- Hs: Vở bài tập TV

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ: - Gv nhận xét qua bài kiểm tra viết của học sinh .- Gv cho học sinh đọc lạ bảng thống kê về tổng số học sinh của tổ, lớp, học sinh nam, nữ đã làm ở tiết : Tập làm văn tiết 4 - Giáo viên nhận xét ghi điểm .2. Daïy baøi môùi:a/ Giôùi thieäu baøi:GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc.b/ Höôùng daãn luyeän taäp:Baøi taäp 1:Ñaây laø thoáng keâ ñôn giaûn (keát quaû hoïc taäp cuûa 1 ngöôøi trong 1 thaùng) neân HS khoâng caàn laäp baûng thoáng keâ maø chæ caàn trình baøy theo haøng, VD: Ñieåm trong thaùng 10 cuûa Lê Chí Đạt , toå 3:- Soá ñieåm döôùi 5: 0 - Soá ñieåm töø 5 ñeán 6 : 1- Soá ñieåm töø 7 ñeán 8 : 4- Soá ñieåm töø 9 ñeán 10 : 3* GD KNSBaøi taäp 2:- Ñeå laäp ñöôïc baûng thoáng keâ theo yeâu caàu cuûa BT, GV löu yù HS:+ Trao ñoåi baûng thoáng keâ keát quaû hoïc taäp maø moãi HS vöøa laøm ôû BT1 ñeå thu thaäp ñuû soá lieäu veà töøng thaønh vieân trong toå.+ Keû baûng thoáng keâ coù ñuû soá coät doïc (ghi ñieåm soá nhö phaân loaïi ôû BT1) vaø doøng ngang (ghi hoï teân töøng HS).

- HS laéng nghe.

- 1 HS ñoïc to, caû lôùp ñoïc thaàm.

- HS laøm vieäc caù nhaân hoaëc trao ñoåi cuøng baïn laäp baûng thoáng keâ goàm 6 coät doïc vaø soá haøng ngang phuø hôïp vôùi soá HS cuûa toå.- 2 HS leân baûng thi keû baûng thoáng keâ. Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, thoáng nhaát maãu ñuùng, GV daùn leân baûng 1 tôø phieáu ñaõ keû maãu ñuùng.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- GV phaùt buùt daï vaø phieáu cho töøng toå.* GD KNS

3. Cuûng coá, daën doø:- GV hoûi HS veà taùc duïng cuûa baûng thoáng keâ (giuùp ngöôøi ñoïc deã tieáp nhaän thoâng tin, coù ñieàu kieän so saùnh soá lieäu).- GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën HS ghi nhôù caùch laäp baûng thoáng keâ.

- Töøng HS ñoïc thoáng keâ keát quaû hoïc taäp cuûa mình ñeå toå tröôûng hoaëc thö kí ñieàn nhanh vaøo baûng.- Ñaïi dieän caùc toå trình baøy baûng thoáng keâ, GV coù theå ñeà nghò caùc em ruùt ra nhaän xeùt: keát quaû chung cuûa toå, HS coù keát quaû toát nhaát, HS tieán boä nhaát.

TOÁN (TIẾT 21) ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (trang 22)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Biết tên gọi và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan với các số đo độ dài. (Hs hoàn thành các BT 1,2a,c, 3). (*) hoàn thành tất cả các BT.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ:GV kieåm tra 1-2 HS phaàn BT luyeän taäp chung.2. Daïy baøi môùi:a/Giới thiệu bài: Các em đã học các đơn vị đo độ dài, bài học hôm nay chúng ta ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài.b/ Ôn tập :Bài 1 : - Gv kẻ sẵn bảng như trong sách giáo khoa , cho học sinh điền đơn vị đo độ dài vào bảng. - Yêu cầu học sinh nhân xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau và cho ví dụ.- Học sinh nêu và gv ghi vào bảng.Baøi 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.- Gv cho học sinh làm bảng con và gọi học sinh lên bảng làm.- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.Câu a : Chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ liền kề. Câu b và c :Chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ hơn

Baøi 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề:+ Chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại.- Gv cho học sinh làm việc cá nhân vào vở.- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.- Gv nhận xét sửa sai.

*Bài 4:- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán.+ Bài toán hỏi gì ?+ Bài toán yêu cầu ta tính gì ?- Học sinh phân tích đề và tự giải bài toán theo nhóm đôi.- Gọi học sinh lên bảng trình bày cách làm.- Gv nhận xét sửa sai.

- 1-2 HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu.

- HS quan saùt baûng vaø ñoïc baûng ñôn vò ño ñoä daøi.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.- Học sinh lên bảng làm.a.135 m =1350 dm 342 dm = 3420 cm 15 cm = 150 mmb.8300 m = 830 dam 4000 m=40 hm 25000 m = 25 km

c.1mm = cm 1cm = m

1 m= km

- 1-2 học sinh đọc yêu cầu của đề.- Học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.

4km 37 m = 4037 m8 m 12 cm = 812 cm354 dm = 35 m 4 dm3040 m = 3 km 40 m

Bài giảia.Quãng đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ CHí Minh là:

791 + 144 = 935 ( km )b.Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:

791 + 935 = 1726 ( km ) Đáp số : a. 935 km

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

3. Nhaän xeùt, daën doø.- Gọi học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Dặn học sinh về nhà làm bài vở bài tập toán và học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.- Giáo viên nhận xét tiết học.

b. 1726 km

- 1-2 học sinh nhắc lại các đơn vị đo độ dài.- Về nhà làm bài và chuẩn bị baì sau :- Ôn bảng đơn vị đo khối lượng.

TOÁN (TIẾT 22) ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (trang 23)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan các số đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Bảng phụ.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của HS Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ:- GV goïi 1-2 HS leân kieåm tra phaàn baûng ñôn vò ño ñoä daøi ñaõ hoïc ôû tieát tröôùc.

- GV nhaän xeùt cho ñieåm.2. Daïy baøi môùi:a/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập củng cố về đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng qua bài : Ôn bảng đơn vị đo khối lượng.- Gv ghi tên bài lên bảng.b/ Ôn tậpBài 1: Lập bảng đơn vị đo khối lượng - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.- Gv treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa - Gọi học sinh lần lượt trình bày miệng kết quả sau đó gv ghi kết quả vào bảng.- Gv cho học sinh nhìn vào bảng và nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị đo khối lượng.

- Gọi hai học sinh nêu lại.+ Gv nêu : Khi đổi đơn vị đo các em đếm một tên đơn vị đo ứng với một chữ số.Baøi 2:a), b) Chuyeån ñoåi töø caùc ñôn vò lôùn ra caùc ñôn vò beù hôn vaø ngöôïc laïi.c), d) Chuyeån ñoåi töø caùc soá ño coù hai teân ñôn vò ño sang caùc soá ño coù 1 teân ñôn vò ño vaø ngöôïc laïi. Chaúng haïn:

- 1-2 HS leân baûng.Vieát soá hoaëc phaân soá thích hôïp vaøo choã chaám:12 m = ... cm 7 cm = ... m34 dam = ... m 9 m = ... dam600 m = ... hm 93 m = ... hm.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu- Học sinh lần lượt trình bày miệng kết quả.

+ Học sinh nêu : trong bảng đơn vị đo khối lượng hai đơn vị liền nhau gấp kém nhau 10 lần có nghĩa là đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ hơn tiếp liền. Đơn vị bé kém 10 lần đơn vị lớn hơn tiếp liền.- 2 HS nêu lại.- HS lắng nghe.

- HS laàn löôït leân baûng ñieàn. a) 18yeán = 180kg 200taï = 20000kg 35 taán = 35000 kg b) 430kg = 43 yeán 2500kg = 25 taï

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

Baøi 4: Höôùng daãn HS:- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .+ Bài toán cho biết gì ?+ Bài toán yêu cầu tính gì ?- Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3. Cuûng coá, daën doø:- Ñôn vò lôùn gaáp maáy laàn ñôn vò beù?- Ñôn vò beù baèng moät phaàn maáy ñôn vò lôùn?- Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø em naøo sai baøi taäp 4 thì söûa baøi vaøo vôû. - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập

16000kg = 16 taán c) 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003 gd) 4008g = 4kg 8g. 9050kg = 9 taán 50 kg.- -2 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh tóm tắt : 3 ngày : 1 tấn đường Ngày đầu : 300 kg Ngày hai :gấp đôi ngày đầu Ngày 3 bán : ... kg ? Bài giải : Đổi : 1 tấn = 1000 kgNgày thứ hai bán được số kg đường là:

300 2 = 600 ( kg )Số kg đường bán trong ngày thứ ba là : 1000 ( 600 + 300 ) = 100 ( kg ) Đáp số : 100 kg

- 2-3 học sinh nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo.

TOÁN (TIẾT 23) LUYỆN TẬP (trang 24)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.+Biết cách giải các bài toán có liên quan với các số đo độ dài và khối lượng. Hs làm được các bài tập 1, 3. (*) Hoàn thành tất cả các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng HS1. Kieåm tra baøi cuõ:- GV goïi 1-2 HS leân baûng nhaéc laïi noäi dung oân taäp veà baûng ñôn vò ño khoái löôïng.2. Daïy baøi môùi:Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .+ Bài toán cho biết gì ?+ Bài toán hỏi gì ?- Học sinh phân tích đề bài và thảo luận nhóm đôi để tóm tắt và tìm ra cách giải.- Gọi học sinh trình bày.- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.- Gv lưu ý học sinh : trước khi làm các em phải chú ý đổi đơn vị đo cho phù hợp sau đó mới tính.

*Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh tự làm bài vào vở.- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.- Gv nhận xét sửa sai.

Bài 3 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra kết quả của bài.- Gọi học sinh các nhóm trình bày kết quả.

- 1-2 HS thöïc hieän yeâu caàu.

Bài 1:- 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh tóm tắt và trình bày cách giải.Trường Hoà Bình : 1 tấn 300 kg.Trường Hoàng Diệu: 2 tấn 700 kg.2 tấn sản xuất được : 50000 quyển vở.Số giấy vụn hai trường: ...quyển vở? Bài giảiĐổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg 2 tấn 700 kg = 2700 kgSố giấy vụn mà cả hai trường thu được là : 1300 + 2700 = 4000 (kg ) 4000 kg = 4 tấn

3 tấn so với 2 tấn thì gấp :4 : 2 = 2 ( lần )

Số vở sản xuất được là :50000 2 = 100000 ( quyển vở ) Đáp số : 100000 quyển vở.*Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh làm bài trên bảng lớp Bài giải 120 kg = 120000 gĐà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:120000 : 60 = 2000 ( lần ) Đáp số : 2000 lầnBài 3 : 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh các nhóm trình bày kết quả như sau : Bài giải

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.

Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Gv hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình chữ nhật.- Học sinh nhận xét để tìm ra cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích nhưng có các kích thước khác với kích thước hình chữ nhật ABCD đã cho.- Học sinh trình bày kết quả- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.- Dặn học sinh về nhà làm bài ở vở bài tập toán.- Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiết sau : Đề ca mét vuông – Héc tô mét vuông

Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 14 6 = 84 ( m 2)Diện tích hình vuông NCEM là:

5 7 = 49 ( m2 )Diện tích mảnh vườn là : 84 + 49 =133 ( m2 ) Đáp số : 133 m 2

Bài 4 : 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh làm bài và trình bày kết quả:Diện tích hình chữ nhật ABCD là :

4 3 = 12 ( m2)Nhận xét :12 =12 1 = 2 6 = 6 2 = 1 12Vậy có thể vẽ được hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 12 m và chiều rộng là 1 m hoặc chiều dài là 6 m và chiều rộng 2 m lúc này diện tích hình chữ nhật MNPQ = diện tích hình chữ nhật ABCD nhưng có các kích thước khác nhau.

- 1-2 học sinh nhắc lại..

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

TOÁN (TIẾT 24) ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG (trang 25)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mét vuông.- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông ; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản).* Hs hoàn thành các BT 1, 2, 3.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm(thu nhỏ)III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ:- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.- Hãy nêu tên đơn vị đo diện tích đã biết và điền vào chỗ chấm số thích hợp: 1km2 = m2 1 m 2 = dm 2 1 dm 2 = 100 cm2

- Giáo viên nhận xét ghi điểm .2. Baøi môùi:2.1/ Giôùi thieäu ñôn vò ño dieän tích ñeà-ca-meùt vuoâng:- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại:+ Mét vuông là diện tích hình vuông có kích thước như thế nào ?+ Ki-lô-mét -vuông là diện tích hình vuông có kích thước như thế nào ?+ Vậy hãy nêu Đê-ca-mét-vuông là gì ?+ Phát hiện mối quan hệ giữa Đề-ca-mét-vuông và Mét-vuông.- Gv treo hình vuông lên và giới thiệu:+ Đây là hình vuông có cạnh dài 1 dam.+ Chia mỗi cạnh hình vuông dài 1 dam thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia thành các ô vuông nhỏ .Vậy mối ô vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?+ Hình vuông 1 dam 2 gồm bao nhiêu ô vuông 1 m2.+ Vậy : 1 dam 2 = ...m2

- Yêu cầu học sinh nhắc lại:1 dam2 = 100 m2

2.2/ Giôùi thieäu ñôn vò ño dieän tích heùc-toâ-meùt vuoâng:

- HS thöïc hieän yeâu caàu.

- Học sinh nhắc lại : + Mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét.+ Ki-lô-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 km.+ Đề-ca-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 dam.

- Học sinh quan sát lắng nghe.

- Học sinh quan sát và trả lời như sau :+ Mỗi ô vuông nhỏ có diện tích là 1 m2.+ Hình vuông 1 dam2 có 100 ô vuông có diện tích là 1 m2.1 dam2 = 100 m2

+ Héc-tô-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1hm.+ Trong hình vẽ ta thấy :1 hm2 = 100 dam2

Bài 1: Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

Töông töï nhö phaàn 1. 3. Luyeän taäpBài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Gv yêu cầu học sinh rèn luyện đọc đơn vị đo diện tích là dam2 và hm2.- Gv lưu ý học sinh đọc như đọc số đo tự nhiên nhưng kèm theo tên đơn vị đo.

Bài 2 : - Luyện viết số đo diện tích hm2 và m2.- Gv đọc cho học sinh viết bảng con- 1 học sinh lên bảng viết.- Gv nhận xét sửa sai.Bài 3 : - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích: Gv cho học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau.- Cho học sinh làm bài vào vở- Gọi hai học sinh lên bảng làm.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

*Bài 4 : - Gv hướng dẫn học sinh làm bài mẫu.- Học sinh tự làm các bài tiếp theo vào vở.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .

4. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách đọc hai tên đơn vị đo vừa mới học.- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .- Học sinh đọc như sau:105 dam2 : Một trăm linh năm Đề-ca-mét-vuông.32600 dam 2 : Ba mươi hai ngàn sáu trăm Đề-ca-mét-vuông.492 hm2 : Bốn trăm chín mươi hai ngàn Héc-tô-mét-vuông.180350 hm2 : Một trăm tám mươi ngàn ba trăm năm mươi Héc-tô-mét-vuông.Bài 2 : - Học sinh lên bảng viết như sau:a. 271 dam2 b. 18954 dam2

c. 603 hm2 d. 34620 hm 2

Bài 3: - Học sinh làm và trình bày kết quả.a. 2 dam2 = 200 m2 3 dam 15 m= 315 m 30 hm = 3000 dam 12 hm 5 dam = 1205 dam

b.1 m2 = dam 2 1dam= hm2

3m2 = dam 2 8 dam = hm2

27 m2 = dam 2 15 dam= hm2

Bài 4 : - Học sinh theo dõi cách làm của gv.- Học sinh tự làm bài vào vở.

16 dam2 91 m2 = dam2

32 dam2 5 m2 = dam2

- 1-2 học sinh nhắc lại.

- Học sinh chuẩn bị bài sau: km2- bảng đơn vị đo diện tích.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Giáo viên nhận xét tiết học.

TOÁN (TIẾT 25) MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (trang 27)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. * Hs hoàn thành được BT 1, 2a (cột 1), 3.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a của SGK(phóng to).-Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b của SGK(phóng to).III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kieåm tra baøi cuõ:- Goïi 1-2 HS nhaéc laïi caùch ñoïc, vieát vaø moái quan heä giöõa ñeà-ca-meùt vuoâng vaø heùc-toâ-meùt vuoâng.2. Daïy baøi môùi:a/ Giôùi thieäu ñôn vò ñi dieän tích mi-li-meùt vuoâng:- GV gôïi yù ñeå HS neâu nhöõng ñôn vò ño dieän tích ñaõ hoïc (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2).- GV giôùi thieäu: ñeå ño nhöõng dieän tích raát beù ngöôøi ta coøn duøng ñôn vò mi-li-meùt vuoâng.- GV höôùng daãn HS döïa vaøo nhöõng ñôn vò ño dieän tích ñaõ hoïc ñeå töï neâu ñöôïc: mi-li-meùt vuoâng laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1mm.- GV coù theå cho HS töï neâu caùch vieát kí hieäu mi-li-meùt vuoâng: mm2.- GV höôùng daãn HS quan saùt hình veõ bieåu dieän hình vuoâng coù caïnh daøi 1cm ñöôïc chia thaønh caùc hình vuoâng nhoû nhö trong phaàn a cuûa SGK töï ruùt ra nhaän xeùt: hình

- 1-2 HS thöïc hieän

- HS neâu caùc ñôn vò ño dieän tích.

- Hs laéng nghe.

- HS neâu mi-li-meùt vuoâng laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1mm.

- kí hieäu mi-li-meùt vuoâng: mm2. 1cm2 = 100m2

1mm2 = 1/100cm2

-HS ñoïc baûng ñôn vò ño dieän tích.

- HS ñoïc. Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

vuoâng 1cm2 goàm 100 hình vuoân 1mm2. Töø ñoù, HS töï phaùt hieän ra moái quan heä giöõa mi-li-meùt vuoâng vaø xaêng-ti-meùt vuoâng.b/ Giôùi thieäu baûng ñôn vò ño dieän tích:- GV höôùng daãn HS heä thoáng hoaù caùc ñôn vò ño dieän tích ñaõ hoïc thaønh baûng ñôn vò ño dieän tích + GV cho HS nhaän xeùt: nhöõng ñôn vò beù hôn m2 laø dm2, cm2, mm2 ghi ôû beân phaûi coät m2; nhöõng ñôn vò lôùn hôn meùt vuoâng laø dam2, h m2, km2 ghi ôû beân traùi coät m2.- GV giuùp HS quan saùt baûng ñôn vò ño dieän tích vöøa thaønh laäp, neâu nhaän xeùt:+ Moãi ñôn vò ño dieän tích gaáp 100 laàn ñôn vò beù hôn tieáp lieàn.+ Moãi ñôn vò ño dieän tích = 1/100

ñôn vò lôùn hôn tieáp lieàn.3/ Luyeän taäp:Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .a. Cho học sinh đọc

b.Gv đọc cho học sinh ghi số vào bảng con.Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở.- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .

- Cho HS ñoïc laïi baûng ñôn vò ño dieän tích ñeå ghi nhôù baûng naøy.

Bài 1 Câu a. 1 học sinh đọc to trước lớp:29 mm2 : Hai mươi chín mi-li-mét-vuông.305 mm2: Ba trăm mi-li-mét-vuông.1200 mm2 : Một nghìn hai trăm mi-li-mét-vuông.b. Học sinh nghe GV đọc và ghi vào bảng. 168 mm2 2310 mm2

Bài 2 : - Học sinh lên bảng trình bày.a/ 5 cm2 = 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2

1 hm 2= 10000 m2 7 hm2 = 70000 m2

1m2 = 10000 cm2 5 m2 = 50000 cm2

12 m2 9 dm2 = 1209 dm2

37 dam2 24 m2 = 3724 m2

b/800mm2= 8cm2;150cm2= 1dm250 cm2

12000 hm2=120 km2;3400 dm2 = 34 m2

90000m2 =9hm2;2010m2=20dam210 m2

Bài 4 : - Học sinh làm bài và trình bày kết quả.

1mm 2 = cm2 1 dm 2= m2

8 mm2 = cm2 29 mm2 = dm2

7 dm2 = m2 34 dm2= m2

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Gv cho học sinh làm vào phiếu bài tập.- Gv chấm một số em làm nhanh.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng

3. Cuûng coá – daën doø:- Nhaän xeùt tieát hoïc.- Baøi taäp 2b làm vào giờ tự học- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

KHOA HỌC (TIẾT 9) THỰC HÀNH: NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (trang 20)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:-Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.-Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. *LGGDBVMT: Giáo dục học sinh hiểu được cần làm những việc cần thiết bảo vệ sức khỏe cho chính mình, cho cộng đồng.* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiệnII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thông tin hình trang 20,21,21,23 SGK-Các hình ảnh và thông tin về tác hại của các chất trên,phiếu bài tậpIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc1. Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 02 HS - Chuùng ta neân vaø khoâng neân laøm gì ñeå baûo veä theå chaát vaø tinh thaàn ôû tuoåi daäy thì?- Caàn laøm gì ñeå giöõ veä sinh cô theå tuoåi daäy thì?- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Baøi môùi:a/Giới thiệu bài: b/Giảng bài mới :Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh xöû lí thoâng tin: * Muïc tieâu:

- 2 HS traû lôøi.

- HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

HS laäp ñöôïc baûng taùc haïi cuûa röôïu, bia, thuoác laù, ma tuyù.* Caùch tieán haønh:- Gv chia lớp thành 6 nhóm, cho các nhóm đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận và hoàn thành bảng về tác hại của các chất gây nghiện.- Goïi moät soá HS trình baøy, moãi HS chæ trình baøy moät yù, HS khaùc boå sung.

* GD KNS

Keát luaän:- Röôïi, bia, thuoác laù, ma tuùy ñeàu laø nhöõng chaát gaây nghieän. Rieâng ma tuyù laø chaát gaây nghieän bò nhaø nöôùc caám. Vì vaäy, söû duïng, buoân baùm, vaän chuyeån ma tuyù ñeàu laø nhöõng vieäc laøm vi phaïm phaùp luaät.

- HS hoaøn thaønh baûng - Học sinh các nhóm trình bày kết quả- Học sinh nhóm khác bổ sungNhóm 1 và 2 : Hoàn thành bảng về: Tác hại

của thuốc lá

Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh

Mắc bệnh ung thư phổi, tim mạch, cấc bệnh đường hô hấp.Hơi thở hôi, răng vàng, tốn tiền...

Hít phải khói thuốc cũng dẫn đến các bệnh như người hút thuốc. Trẻ em bắt chước và trở thành nghiện.

Nhóm 3 và 4 : Hoàn thành bảng về tác hại của rượu bia

Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh

Dễ mắc cácbệnh viêm và chảy máu thực quản, dạ dày, ruột, viêm gan, ung thư gan, rối lạon tim mạch và suy giảm trí nhớ.Người say rượu thường bê tha, ói mửa, dễ bị tai nạn giao thông..

Dễ bị gây mất trật tự xã hội, gây tai nạn giao thông.Vi phạm pháp luật.Đánh đập vợ con, làm mất hạnh phúc gia đình...

Nhóm 5 và 6 : Hoàn thành bảng về tác hại của ma tuý

Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh

Dễ nghiện, khó cai, sức khoẻ bị suy kiệt, mắc bệnh HIV, tốn tiền, khi lên cơn nghiện dễ bị trộm cắp, giết người cướp của, mất khă năng lao động, suy giảm suy

Gia đình bất hoà, con cái dễ bị hư hỏng.Kinh tế sa sút, gây nên nhiều tệ nạn xã hội.Trật tự an toàn xã hội bị ảnh hưởng, lây nhiễm HIV...

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Caùc chaát gaây nghieän ñeàu gaây haïi cho söùc khoeû cuûa ngöôøi söû duïng vaø nhöõng ngöôøi xung quanh, laøm tieâu hao tieàn cuûa baûn thaân, gia ñình, laøm maát traät töï an toaøn XH.

Hoaït ñoäng 2: Troø chôi “Boác thaêm traû lôøi caâu hoûi“* Muïc tieâu:- Cuûng coá cho HS nhöõng hieåu bieát veà taùc haïi cuûa thuoác laù, röôïu, bia, ma tuyù. * Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Toå chöùc vaø höôùng daãn:- Chuaån bò saün 3 hôïp ñöïng phieáu:+ Hoäp 1: ñöïng caùc caâu hoûi lieân quan ñeán taùc haïi cuûa thuoác laù.+ Hoäp 2: ñöïng caùc caâu hoûi lieân quan ñeán taùc haïi cuûa röôïu, bia.+ Hoäp 1: ñöïng caùc caâu hoûi lieân quan ñeán taùc haïi cuûa ma tuyù.- GV ñeà nghò moãi nhoùm cöû 3 – 5 baïn tham gia chôi moät chuû ñeà, sau ñoù laïi cöû 3 – 5 baïn khaùc leân chôi moät chuû ñeà tieáp theo. Caùc baïn coøn laïi laø quan saùt vieân.- GV phaùt ñaùp aùn cho ban giaùm khaûo vaø thoáng nhaát caùch cho ñieåm.Böôùc 2: Giaùo vieân vaø ban giaùm khaûo cho ñieåm ñoäc laäp sau ñoù coäng vaøo vaø laáy ñieåm trung

giảm trí nhớ, mất khả năng làm chủ bản thân...

HS laéng nghe. HS laéng nghe vaø theo doõi. HS thöïc haønh chôi troø chôi.- Ñaïi dieän töøng nhoùm leân boùc thaêm vaø traû lôøi caâu hoûi,

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

bình.- Keát thuùc hoaït ñoäng naøy, nhoùm naøo coù ñieåm trung bình cao laø thaéng cuoäc. * GD KNS*LGGDBVMT: Giáo dục học sinh hiểu được cần làm những việc cần thiết bảo vệ sức khỏe cho chính mình, cho cộng đồng.3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yeâu caàu HS veà hoïc thuoäc muïc baïn caàn bieát vaøo vôû. - Chuẩn bị bài tiếp theo

KHOA HỌC (TIẾT 10) THỰC HÀNH:NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (trang 20)

I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:-Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.-Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. *GDBVMT: -Giáo dục học sinh hiểu được cần làm những việc cần thiết bảo vệ sức khỏe cho chính mình, cho cộng đồng. CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.- Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiệnII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1..Bài cũ :Thực hành nói không với các chất gây nghiện-Nêu tác hại của các chất gây nghiện đối với người sử dụng và người xung quanh?2.Bài mới:* Giới thiệu :*Hoạt động1: Làm phiếu bài tập-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:1)Nếu có người rủ bạn dùng thử ma tuý, bạn sẽ làm gì? a)Nhận lời ngay b)Thử luôn vì sợ bạn bè chê cười c)Thử một lần cho biết,vì thử một lần sẽ không bị nghiện d)Từ chối một cách khéo léo,cương quyết và tìm cách khuyên người ấy không nên dùng ma tuý2)Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma tuý,bạn sẽ làm gì?

-Chấm bài tập, nhận xét,chốt ý*Hoạt động 2:Trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”-Yêu cầu cả lớp ra ngoài hành lang và bắt đầu trò chơi

-Theo dõi HS chơi và nhận xét

GV neâu caâu hoûi thaûo luaän:- Em caûm thaáy theá naøo khi ñi qua chieác gheá?- Taïi sao khi ñi qua chieác gheá, moät soá baïn ñaõ ñi chaäm laïi vaø raát thaän troïng ñeå khoâng chaïm vaøo gheá.

- 3HS

- Hoàn thành bài tập

*LGBVMT: -Giáo dục học sinh hiểu được cần làm những việc cần thiết bảo vệ sức khỏe cho chính mình, cho cộng đồng.

a)Từ chối và sau đó báo công anb)Từ chối và không nói với ai về chuyện đó cảc)Nhận lời vì làm như thế rất dễ kiếm tiềnd)Nhận lời vì bạn chỉ làm một lần sẽ không thể bị bắt-Chấm chéo, nộp bài, sửa bài-Tham gia trò chơi-Đặt chiếc ghế ở ngay cửa, chỉ vào chiếc ghế và nói: Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết,ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị chết vì điện giật. Khi các em từ ngoài cửa đi vào hãy cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn không chạm vào ghế nhưng chạm vào người đã đụng vào ghế cũng bị giật điện

+ Em cảm thấy rất sợ hãi.+ Em thấy sợ vì nếu chạm vào ghế thì điện giật.+ Khi đi qua ghế em cảm thấy rất tò mò muốn biết chiếc ghé có nguy

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 36: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Taïi sao coù ngöôøi bieát chieác gheá raát nguy hieåm maø vaãn ñaåy baïn, laøm cho baïn chaïm vaøo gheá?- Taïi sao khi bò xoâ ñaåy, coù baïn coá gaéng traùnh ñeå khoâng ngaõ vaøo gheá?- Taïi sao coù ngöôøi laïi töï mình thöû chaïm tay vaøo gheá?*Giáo viên kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta định hướng đúng đắn cho mình trước những nguy hiểm của các chất gây nghiện trên.*Hoạt động4: Đóng vai: -Giao tình huống cho HS đóng vai như sau: Lân và Hùng là hai bạn thân,một hôm Lân nói với Hùng là mình đã tập hút thử thuốc lá và thấy có cảm giác thích thú .Lân cố rủ Hùng cùng hút thuốc lá với mình.Nếu bạn là Hùng ,bạn sẽ ứng xử như thế nào?-Cho hs nhận xét, đánh giá*Giáo viên kết luận:+Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ, đồng thời chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác .+Mỗi người có một cách từ chối riêng nhưng cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với các chất gây nghiện.3.Củng cố,dặn dò:- Nhận xét tiết học- Bài sau: “Dùng thuốc an toàn”

hiểm thật không...+ Em phải thận trọng để không chạm vào ghế khỏi bị điện giật.+ Em muốn biết chiếc ghế có phải nguy hiểm không.+ Khi biết những gì nguy hiểm chúng ta hãy tránh xa. Chúng ta cần thận trọng để không gặp nguy hiểm.

-Hs chơi đóng vai theo nhóm-Cử 2 bạn đóng vai

-Nhận xét, bình chọn-Lắng nghe

*GDMT: Giáo dục ý thức về bảo vệ sức khỏe chính mình và cộng đồng.

-Hs nêu lại nội dung chính của bài học

-Lắng nghe

LỊCH SỬ (TIẾT 5) PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU (trang 12)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS nêu được: -Phan Bội Châu (PBC) là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thể kỉ 20 (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):

+ Sinh năm 1867 trong một gia đình Nho nghèo yêu nước thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du).).

(*) Phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 37: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Chân dung Phan Bội Châu -Phiếu học tập.HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài họcIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1/Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :+ Cuối thế kỉ thứ XI X ở Việt Nam xuất hiện những ngành kinh tế mới nào ?+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những thay đổi gì về xã hội ?- Giáo viên nhận xét ghi điểm .2/Bài mới :a/Giới thiệu bài: Gv cho học sinh quan sát ảnh chân dung của Phan Bội Châu và giới thiệu đây là Phan Bội Châu ông là nhà nho yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào Đông Du do ông Phan Bội Châu lãnh đạo.b/ Giảng bài :Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tiểu sử Phan Bội châu- Gv cho học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu :+ Trao đổi để tìm hiểu về phan Bội Châu.- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.+ Chia sẻ với các bạn ttrong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.- Cả nhóm cùng thảo luận chọn lọc thông tin về tiểu sử của Phan Bội Châu.- Học sinh các nhóm báo cáo kết quả một số nét chính về Phan Bội châu.

Hoạt động 2 : Sơ lược về phong trào Đông Du- Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm, cùng đọc sách giáo khoa và thuật lại những nét chính về phong trào Đông Du dựa theo câu hỏi gợi ý sau :

+ Nhóm 1 : Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào ? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì ?

- 2 HS trình bày.

- HS lắng nghe.

- Học sinh thảo luận trong nhóm và trình bày về tiểu sử của Phan Bội Châu như sau :+ Phan Bội châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu lòng truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn trẻ ông đã có ý chí cứu nước. Ông lớn lên khi nước nhà bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là người khởi xướng và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông Du. Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế.

- Học sinh thảo luận theo nhóm và đại diện các nhóm báo cáo kết quả.- Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.+ Phong trào Đông du khởi xướng năm1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào là đào tạo những thanh niên Việt Nam yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật được học ở Nhật Bản, sau đó

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 38: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

+ Nhóm 2: Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào ?

+ Nhóm 3 : Kết quả của phong trào Đông du cuối cùng như thế nào?

+ Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du.

3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu?- Gọi học sinh đọc phần tóm tắt bài đọc.- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.- Giáo viên nhận xét tiết học.

đưa họ về nước để hoạt động cứu nước.+ Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang Nhật học.Để có tiền ăn học phải làm nhiều nghề kể cả đánh giày ,rửa bát...Cuộc sống của họ rất kham khổ nhưng họ vẫn hăng say học tập, nhân dân cả nước cũng ủng hộ ngày càng nhiều, phong trào ngày càng phát triển mạnh, lúc đầu có 9 người sau đó có hơn 200 người.+ Phong trào Đông du phát triển làm cho Pháp lo ngại, năm 1908 Pháp đã cấu kết với Nhật để chống phá phong trào Đông du. Sau đó Nhật đã trục xuất những thanh niên Việt Nam yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản cuối + Tuy phong trào Đông du thất bại nhưng phong trào đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ và khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.

- Phan Bội Châu là một nhà nho yêu nước, ông là một tấm gương sáng mà đời sau mẫi mãi luôn nhớ đến ông.- 1-2 học sinh đọc phần tóm tắt.

ĐỊA LÍ (TIẾT 5) VÙNG BIỂN NƯỚC TA (trang 77)

I. MỤC TIÊU: : Học xong bài này HS :- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam là bộ phận của biển Đông. Ở vùng biển Việt Nam nước không bao giờ bị đóng băng.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 39: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.- Chỉ trên bản đồ một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, (*) Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển: Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai...* Lồng ghép ứng phó BĐKH: Biển là nguồn tài nguyên lớn của con người đồng thời biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu.* GDHS có ý thức và hành động bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. * GDHS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên + SGK + tranh ảnh.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS1. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Kieåm tra 2 HS. - Soâng ngoøi nöôùc ta coù ñaëc ñieåm gì?- Vai trò của sông ngòi* GV nhaän xeùt 2. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi : Nước ta giáp với biển đông và có đường bờ biển dài. Vậy vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? Vùng biển nước ta có vai trò như thế nào đối với khí hậu và đời sống sản xuất của nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Vùng biển nước ta.b. Noäi dung: Hoaït ñoäng 1: Vuøng bieån nöôùc ta. - Gv treo lược đồ khu vực biển Đông và chỉ vào vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu : Nước ta có vùng biển rộng, biển nước ta là một bộ phận của bỉên Đông.- Gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và lên chỉ lại vùng biển của nước ta và trả lời câu hỏi :+ Biển Đông bao bọc ở những phía nào phần đất liền của nước ta?* Gv kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của bỉên Đông.Hoạt động 2 : Đặc điểm của vùng biển của nước ta.

- 2 HS traû lôøi.

- HS lắng nghe.

- Học sinh quan sát và lắng nghe gv nêu.

- Học sinh quan sát lược đồ và lên chỉ trên lược đồ và nêu : + Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.- HS lắng nghe.

- Học sinh làm việc theo cặp, đọc sách giáo khoa , sau đó ghi ra giấy các đặc điểm chung của vùng biển

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 40: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Gv yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi sau:

+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.

+ Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế nào đến đời sông sản xuất của nhân dân ta?

* GDHS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương

Hoạt động 3 :Vai trò của biển- Gv cho học sinh hoạt động nhóm.- Gv giao việc cho từng nhóm.- Các nhóm thảo luận.- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .+ Biển có tác động như thế nào đến khí hậu nước ta ?+ Biển cung cấp cho chúng ta những tài nguyên nào ?

+ Nêu vai trò của biển đối với giao thông và du lịch.* LG UPBDDKH: Biển là nguồn tài nguyên lớn của con người đồng thời biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu.* GDHS có ý thức và hành động bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển.

Gv kết luận : Biển điều hoà khí hậu, là nguốn tài nguyên và đường giao thông quan trọng.Ven biển

Việt Nam.- Đại diện 1 nhóm trình bày sau đó học sinh nhóm khác bổ sung.+ Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam là : Nước không bao giờ đóng băng.Biển miền Bắc và miền Trung hay có bão.+ Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên hạ xuống.+ Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ sản.+ Bão biển gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.Nhân dân vùng vên biển lợi dụng thuỷ triều để làm muối và ra khơi đánh bắt cá.

- Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến.- Học sinh nhóm khác bổ sung.

+ Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà hơn.+ Biển cung cấp cho chúng ta những tài nguyên như dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, hải sản...+ Biển còn là đường giao thông quan trọng.+ Các bãi tắm đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn góp phần vào sự phát triển ngành du lịch.- HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 41: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

có nhiều nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn.3. Cuûng coá, daën doø: - Bieån coù vai troø theá naøo ñoái vôùi saûn xuaát vaø ñôøi soáng?- GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yeâu caàu HS veà nhaø hoïc thuoäc ghi nhôù.

- HS traû lôøi.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 42: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 5) CÓ CHÍ THÌ NÊN (trang 6)

I) MỤC TIÊU: Sau khi học bài này, HS biết:-Biết một số biểu hiện của người có ý chí. Người có ý chí có thể vượt qua đuợc khó khăn trong cuộc sống (quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ vượt qua được khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân).-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt qua khó khăn để trử thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. (*) Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,...-Thẻ màu dùng trong hoạt động 3.Các bài hát về chủ đề trường em. Giấy trắng, bút màu.III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoaït ñoäng của GV Hoaït ñoäng của HS1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu những việc làm thể hiện là người có trách nhiệm.+ Những người có trách nhiệm là những người như thế nào ?3. Bài mới :a/Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta có nhiều lúc gặp phải khó khăn. Vậy vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên là điều chúng ta ai cũng phải có. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : Có chí thì nên chúng ta sẽ hiểu được điều đó.Hoaït ñoäng 1: HS tìm hieåu thoâng tin veà taám göông vöôït khoù Traàn Baûo Ñoàng: - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa về Trần Bảo Đồng .- Lần lượt gv nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời.+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và học tập ?

- 2 HS trình bày

- HS lắng nghe.

- HS đọc thông tin và trả lời.

+ Cuộc sống gia đình của Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm vì vậy Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì.+ Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 43: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?Gv kết luận: Dù gặp khó khăn trong cuộc sống nhưng Đồng đã biết cách sẵp xếp thời gian hợp lí và có phương pháp học tốt nên Đồng vừa học giỏi lại vừa giúp đỡ được gi đình.Hoạt động 2 : Xử lí tình huống- Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho mỗi nhóm xử lí một tình huống.- Học sinh thảo luận xong đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.- Gv nhận xét và tuyên dương nhóm có cách xử lí tình huống tốt.

Nhóm 1, 2Tình huống 1 : Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Theo em trong hoàn cảnh đó khiến Khôi sẽ như thế nào? Bạn nên làm gì mới đúng ?

Nhóm 3, 4Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hét nhà cửa đồ đạc. Theo trong hoàn cảnh đó Thiên phải làm gì để tiếp tục đi học ?Gv kết luận : Trong những tình huống trên người ta có hể tuyệt vọng và chán nản, bỏ học nhưng chúng ta biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.Hoạt động 3 : Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa .Bài 1 : Học sinh trao đổi theo cặp sau đó gv lần lượt nêu từng trường hợp và học sinh giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình.Bài 2 : - Gv nêu từng trường hợp sau đó học sinh giơ thẻ màu.Gv kết luận : Các em đã phân biệt được người như thé nào là có ý chí . Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việ lớn trong cuộc sống.Hoạt động 4 : Ghi nhớ- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa .

Hoạt động tiếp nối :

gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm Đồng luôn đạt học sinh giỏi. Năm 2005 Đồng thi vào trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa.

- Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả như sau:

+ Khôi có thể chán nản và tuyệt vọng mà bỏ học. Theo em Khôi hãy cố gắng vượt qua dù là việc đến trường khi không có đôi chân sẽ rất khó khăn nhưng bên cạnh Khôi còn có bạn bè, cha mẹ, thầy cô giúp đỡ và tin rằng Khôi sẽ vượt qua khó khăn của mình để học tiếp.+ Thiên đừng nên bi quan chán nản mà bạn nên có nghị lực để vượt qua, mọi người sẽ giúp đỡ bạn, bạn vẫn tiếp tục đến trường. Mọi tấm lòng hảo tâm cùng với sự vượt khó của bạn thì hoàn toàn sẽ vượt qua.

- Học sinh trao đổi và giơ thẻ màu những trường hợp biểu hiện người có ý chí:+ Câu a, b, d là trường hợp biểu hiện của người có ý chí.+ Trường hợp người có biểu hiện ý chí là câu b và d .

- Học sinh nêu ghi nhớ : Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công.

- Học sinh về nhà sưu tầm những mẫu Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 44: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Dặn học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về gương học sinh có chí thì nên để tiết sau học.- Giáo viên nhận xét tiết học.

chuyện như gv đã dặn.

KĨ THUẬT(T9) MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH (trang 28)

I. MỤC TIÊU :HS cần phải :-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. * Tổ chức cho HS tham quan , tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường.*GDTNTT: Không chơi đùa chạy nhảy trong bếp nơi có đặt phích nước nóng, thức ăn nóng. Có em nhỏ thì phải trông em không cho em tiếp cận với nguồn nước gây bỏng như nước sôi..+ Dụng cụ chứa nước sôi/ chất lỏng nóng phải để trên cao hơn 80cm.+Phích nước/ bình thuỷ khác cần đặt trong hộp có nắp đậy.+Trong nhà, dao, kéo, vật sắc nhọn và một số dụng cụ nấu ăn khác có thể gây TNTT cho trẻ vì vậy khi sử dụng cần cẩn thận; sử dụng xong cần để trên cao hơn 1,2 m, tránh để trẻ em có thể tự lấy nghịch dễ gây TNTT.* LGSDNLTKHQ: Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng. Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng. Có thể dung năng lượng mặt trời, khí bioga để nấu án tiết kiệm năng lượng.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uốngthường dùng trong gia đình.-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.-Một số loại phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1.Bài cũ:-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.2.Bài mới :Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đìnhGiới thiệu bài:GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.Hoạt động 1 :Xác định các dụng cụ đun,

-HS tự kiểm tra đồ dùng học tập.

-HS lắng nghe.-HS quan sát H1, 2 và trả lời.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 45: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

nấu, ăn uống thông thường trong gia đình:+(H1) Em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình?+(H2) Em hãy nêu tên của những dụng cụ nấu trong gia đình?+Hãy kể tên một số dụng cụ nấu thường được dùng trong gia đình em?+(H3) và thực tế, em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình?+(H4) Em hãy kể tên một số dụng cụ dùng để cắt, thái thực phẩm?+(H5) Em hãy nêu tên một số dụng cụ khác được dùng khi nấu ăn?

-GV tóm tắt nội dung +GDTNTTHoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình:Thảo luận về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. Mỗi nhóm một loại dụng cụ.Nhóm 1 :Bếp đunNhóm 2 :Dụng cụ nấuNhóm 3 :Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống Nhóm 4 :Dụng cụ cắt, thái thực phẩmNhóm 5 :Các dụng cụ khác-GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Các nhóm thảo luận và ghi chép kết quả vào phiếu.-GV và HS nhận xét, bổ sung.-GV sử dụng tranh ảnh để kết luận từng nội dung.* GD SDNLTKHQHoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập

3. Dặn dò :- GV nhận xét tiết học .

*LGGDTNTT: Không chơi đùa chạy nhảy trong bếp nơi có đặt phích nước nóng, thức ăn nóng. Có em nhỏ thì phải trông em không cho em tiếp cận với nguồn nước gây bỏng như nước sôi..+ Dụng cụ chứa nước sôi/ chất lỏng nóng phải để trên cao hơn 80cm.+Phích nước/ bình thuỷ khác cần đặt trong hộp có nắp đậy.+Trong nhà, dao, kéo, vật sắc nhọn và một số dụng cụ nấu ăn khác có thể gây TNTT cho trẻ vì vậy khi sử dụng cần cẩn thận; sử dụng xong cần để trên cao hơn 1,2 m, tránh để trẻ em có thể tự lấy nghịch dễ gây TNTT.

-Học sinh lắng nghe .*Hoạt động nhóm 6 -HS lắng nghe.-Các nhóm thảo luận và ghi chép kết quả vào phiếu học tập.-Đại diện các nhóm trình bày.Loại dụng cụ

Tên các dụng cụ cùng loại

Tác dụng Sư dụng , bảo quản

-Các nhóm trình bày kết quả-HS nhận xét, bổ sung-HS lắng nghe.

+Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em?+Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình

-Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 46: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

- Chuẩn bị bài sau

“Chuẩn bị nấu ăn” và tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn ở gia đình.

Sinh hoạt tập thểTỔNG KẾT TUẦN 5

I. Mục tiêu:- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.- Củng cố bản nội quy của trường: + Học sinh nắm, thuộc được 5 điều của nội quy trường. + Tự rèn theo nội quy . Báo cáo việc đã làm theo nội quy trong tuần qua . + Đồng tình với những bạn thực hiện tốt nội quy, phê phán những bạn chưa thực hiện tốt nội quy.

II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi nội quy.

III.Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HSPhần 1: Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.- Ban cán sự lớp nhận xét các mặt trong tuần qua- GV nhận xét việc theo dõi của BCS lớp, tổng kết các hoạt động trong tuần quaPhần 2: Củng cố bản nội quy của trường:HĐ1:Kiểm tra Nội quy học sinh-Gọi 5HS đọc 5 điều của nội quy học sinh.

HĐ2:Tổ chức học nhóm-Chia nhóm, nêu yêu cầu học nhóm:+ Nêu lại nội dung của mỗi điều trong nội quy.+ Giúp nhau ghi nhớ từng điều.

- Theo dõi.

- 5 HS lần lượt dọc 5 điều của bản Nội quy học sinh.-Thảo luận nhóm 4: Tiếp tục tìm hiểu 5 điều của nội quy.-Từng nhóm cử đại diện trình bày.Cả lớp nhận xét, bổ sung.- Một số HS tình nguyện đọc thuộc từng

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 47: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

Khen HS đọc tốt.

HĐ3: Dạy bài ATGT bài 3Cho HS sinh hoạt văn nghệ.HĐ4: Kế hoạch tuần 6- Duy trì nề nếp lớp, thực hiện tốt nội qui- Vệ sinh lớp, khu vực sạch sẽ- Củng cố nề nếp truy bài đầu giờDặn : Học, thực hiện tốt nội quy. Nhận xét tiết học.

điều và toàn bản nội quy.

- HS sinh hoạt văn nghệ.-Tiếp thu.

AN TOÀN GIAO THÔNGBài 3: CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNGI.Mục tiêu:1.Kiến thức: HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn đường đi an toàn. Xác định những điểm, tình huống không an toàn đối với người đi bộ và người đi xe đạp để phòng tránh tai nạn trên đường đi.2.Kĩ năng:- Biết chọn con đường đi an toàn riêng cho mình khi đi học, đi chơi. -Phòng tránh TNGT.3.Thái độ: Có ý thức thực hiện Luật GTĐB, vận động mọi người thực hiện Luật GTĐB.II.Chuẩn bị:GV: Tranh ảnh về đoạn đường an toàn và kém an toàn.III. Các hoạt động dạy học:.

Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trườngHỏi: - Phương tiện em đi đến trường ?- Kể các con đường mà em phải đi qua?- Con đường đó có an toàn không?

Tổ chức thảo luận: Điều kiện an toàn và không an toàn của con đường thực tế em đi.( Theo nhóm địa phương).Kết luận: Chọn con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.

HĐ2: Xác định con đường an toàn đi đến

-Nêu: đi bộ (đi xe đạp), đường lớn (nhỏ); có ngã ba (ví dụ ở Địa Linh); đường nhựa (bê-tông); có nhiều (ít) xe đi lại; lề đường rộng (hẹp); có ( không có) vật cản…-Thảo luận.- Trình bày ý kiến.

- Lắng nghe.

-Thảo luận theo nhóm.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 48: thuyphuongdng.files.wordpress.com  · Web viewĐề bài: Chọn 1 trong 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết : 1. Tả công viên vào lúc sáng sớm. 2.Tả cơn mưa

trường:-Chia nhóm: Theo thôn (nhóm đi xe đạp, nhóm đi bộ)Kết luận, gợi ý HS chọn đường để đi.

HĐ3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông-Một thanh niên đi xe máy phóng nhanh trước cổng trường em, một HS nhỏ qua đường vội quá, vấp ngã, suýt nữa bị xe máy đâm vào( Cách trường mấy trăm mét có biển báo hiệu có trẻ em)-Một người đi xe đạp đi vào phần đường dành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy đông. Người ấy luống cuống.-Trên đường đi học về, giờ cao điểm xe cộ đông, còi bóp inh ỏi nhưng có một nhóm HS đi bộ dưới lòng đường vẫn cười nói thản nhiên. Kết luận: Cần chấp hành Luật GTĐB.

HĐ4: Luyện tập: Chia 2 nhóm lập phương án:-Con đường an toàn đi đến trường.-Bảo đảm an toàn giao thông ở khu vực gần trường.Dặn dò:Chọn con đường AT khi đi học, đi chơi.Nhận xét tiết học.

-Tình huống nguy hiểm do thanh niên phóng xe nhanh mặc dù có biển báo.Thanh niên ấy cần rút kinh nghiêm đến đây đi chậm……dễ xảy ra tai nạn vì người đi xe đạp đi sai luật giao thông.-Nhóm HS không chấp hành Luật GTĐB

-Vài HS đọc ghi nhớ.

-Học tập theo yêu cầu của GV.

-Tiếp thu.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương