297
C©u 1 Bản chất hóa học của gen là: A. Prôtêin. B. AND C. ARN. D. B hay C. C©u 2 Một gen chứa thông tin trực tiếp của: A. 1 pôlipeptit. B. 1 phân tử ARN . C. 1 tính trạng. D. A+B+C. C©u 3 Về cấu tạo thì 1 gen là: A. 1 đoạn mạch đơn ADN. B. 1 đoạn ADN hai mạch. C. 1 đoạn ARN xoắn kép. D. 1 phân tử AND nguyên. §¸p ¸n ®óng: B C©u 4 (QID: 4. C©u hái ng¾n) Gen cấu trúc (xitrôn) mang thông tin của: A. Pôlipeptit. B. Phân tử ARN. C. Phân tử cấu trúc tế bào. D. A+B. §¸p ¸n ®óng: A C©u 5 (QID: 5. C©u hái ng¾n) Trong tế bào sống, gen có thể ở vị trí nào? A. Chỉ ở nhiễm sắc thể. B. Chỉ ở tế bào chất. C. Gắn trên màng sinh chất. D. Ở bất kỳ đâu có ADN. §¸p ¸n ®óng: D C©u 6 (QID: 6. C©u hái ng¾n) Trong tế bào nhân thực, gen không có ở: A. Nhiễm sắc thể. B. Lạp thể. C. Ti thể. D. Trung thể. §¸p ¸n ®óng: D C©u 7 (QID: 7. C©u hái ng¾n) Nói chung, vị trí của 1 gen xác định có thể thay đổi không? A. Thường ổn định.

1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1Bản chất hóa học của gen là:A. Prôtêin. B. AND C. ARN. D. B hay C.

C©u 2Một gen chứa thông tin trực tiếp của:A. 1 pôlipeptit.B. 1 phân tử ARN.C. 1 tính trạng.D. A+B+C.

C©u 3Về cấu tạo thì 1 gen là:A. 1 đoạn mạch đơn ADN.B. 1 đoạn ADN hai mạch.C. 1 đoạn ARN xoắn kép.D. 1 phân tử AND nguyên.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 4(QID: 4. C©u hái ng¾n)Gen cấu trúc (xitrôn) mang thông tin của:A. Pôlipeptit.B. Phân tử ARN.C. Phân tử cấu trúc tế bào.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 5(QID: 5. C©u hái ng¾n)Trong tế bào sống, gen có thể ở vị trí nào?A. Chỉ ở nhiễm sắc thể.B. Chỉ ở tế bào chất.C. Gắn trên màng sinh chất.D. Ở bất kỳ đâu có ADN.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 6(QID: 6. C©u hái ng¾n)Trong tế bào nhân thực, gen không có ở:A. Nhiễm sắc thể.B. Lạp thể.C. Ti thể.D. Trung thể.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 7(QID: 7. C©u hái ng¾n)Nói chung, vị trí của 1 gen xác định có thể thay đổi không?A. Thường ổn định.B. Luôn đổi chỗ.C. Lúc cố định, lúc thay đổi.D. Có, nếu ngoại cảnh thay đổi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 8(QID: 8. C©u hái ng¾n)Người ta chia gen cấu trúc thành bao nhiêu vùng?A. 1 vùng.

Page 2: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. 2 vùng.C. 3 vùng.D. 4 vùng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 9(QID: 9. C©u hái ng¾n)Tên và thứ tự các vùng ở 1 gen cấu trúc là:A. Mở đầu – Kết thúc – Mã hóa.B. Mã hóa – Điều hòa – Kết thúc.C. Điều hòa – Mã hóa – Kết thúc.D. Tiếp nhận – Chính – Kết thúc.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 10(QID: 10. C©u hái ng¾n)Vùng điều hòa đầu gen có chức năng là:A. Tiếp nhận enzim sao mã.B. Mang tín hiệu khởi động.C. Kiểm soát phiên mã.D. Chứa bộ mã của cả pôlipeptit.E. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.F. A+B+C.G. A+B+C+D+E.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 11(QID: 11. C©u hái ng¾n)Vùng mã hóa của 1 gen cấu trúc có chức năng là:A. Tiếp nhận enzim sao mã.B. Mang tín hiệu khởi động.C. Kiểm soát phiên mã.D. Chứa bộ mã của pôlipeptit.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 12(QID: 12. C©u hái ng¾n)Gen phân mảnh có đặc tính là:A. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh 1 nơi.B. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục.C. Vùng mã hóa xen đoạn không mã hóa axit amin.D. Do các đoạn Ôkazaki gắn lại.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 13(QID: 13. C©u hái ng¾n)Đặc điểm cơ bản của gen không phân mảnh là:A. Gen có các nuclêootit nối nhau liên tục.B. Gen gồm 1 đoạn ADN nằm ở 1 nơi.C. Vùng mã hóa chỉ chứa các bộ ba mã hóa.D. Gen không do đoạn Ôkazaki nối lại.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 14(QID: 14. C©u hái ng¾n)Đoạn chứa thông tin axit amin ở vùng mã hóa của gen ở tế bào nhân thực gọi là:A. Citron (xitrôn).B. Exon (êxôn).C. Codon (câuđân).D. Intron (intơrôn).

§¸p ¸n ®óng: B

Page 3: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 15(QID: 15. C©u hái ng¾n)Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mã hóa của gen có nuclêôtit nhưng không chứa axit amin gọi là:A. Citron (xitrôn).B. Exon (êxôn).C. Codon (câuđân).D. Intron (intơrôn).

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 16(QID: 16. C©u hái ng¾n)Ở sinh vật nhân sơ thường không có:A. Citron (xitrôn).B. Exon (êxôn).C. Codon (câuđân).D. Intron (intơrôn).

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 17(QID: 17. C©u hái ng¾n)Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực hay tế bào nhân sơ dài hơn?A. Dài bằng nhau.B. Ở tế bào nhân thực dài hơn.C. Ở tế bào nhân sơ dài hơn.D. Lúc hơn, lúc kém tùy loài.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 18(QID: 18. C©u hái ng¾n)Mã di truyền là:A. Toàn bộ các nuclêôtit và axit amin ở tế bào.B. Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin.C. Trình tự nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin.D. Thành phần các axit amin quy định tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 19(QID: 19. C©u hái ng¾n)ARN có mã di truyền không?A. Có.B. Không.C. Chỉ rARN có.D. Chỉ tARN có.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 20(QID: 20. C©u hái ng¾n)Bộ phận không có mã di truyền là:A. Citron (xitrôn).B. Exon (êxôn).C. Codon (câuđân).D. Intron (intơrôn).

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 21(QID: 21. C©u hái ng¾n)Một đơn vị mật mã di truyền gồm bao nhiêu nuclêôtit?A. 3 cặp nuclêôtit đối nhau ở 2 mạch ADN.B. 3 nuclêôtit liền nhau ở 1 mạch gốc ADN.C. 3 nuclêôtit liền nhau ở 1 mạch bổ sung ADN.

Page 4: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. B hoặc C.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 22(QID: 22. C©u hái ng¾n)Một đơn vị mã di truyền còn gọi là:A. Citron (xitrôn).B. Exon (êxôn).

C. Codon (câuđân).D. Intron (intơrôn).

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 23(QID: 23. C©u hái ng¾n)Nếu mỗi 1 trong số 4 loại nuclêôtit (A, T, G, và X) chỉ mã hóa được 1 loại axit amin (mã bộ một) thì có bao nhiêu bộ mã khác nhau?

A. 41 = 4.

B. C24 = 6.

C. 42 = 16.

D. 43 = 64.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 24(QID: 24. C©u hái ng¾n)Nếu cứ 2 trong số 4 loại nuclêootit (A, T, G, X) mã hóa được 1 loại axit amin (mã bộ hai) thì có bao nhiêu bộ mã khác nhau?

A. 41 = 4.

B. C24 = 6.

C. 42 = 16.

D. 43 = 64.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 25(QID: 25. C©u hái ng¾n)Nếu cứ 3 trong số 4 loại nuclêôtit (A, T, G, và X) mã hóa được 1 loại axit amin (mã bộ ba) thì có bao nhiêu bộ mã khác nhau?

A. 41 = 4.

B. C24 = 6.

C. 42 = 16.

D. 43 = 64.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 26(QID: 26. C©u hái ng¾n)Số bộ ba mã hóa có Guanin (G) là:A. 16B. 27C. 32D. 37

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 27(QID: 27. C©u hái ng¾n)Số bộ ba mã hóa không có Ađênin (A) là:A. 16B. 27C. 32

Page 5: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. 37§¸p ¸n ®óng: B

C©u 28(QID: 28. C©u hái ng¾n)Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực là:A. 5’ AAG 3’.B. 5’ AUG 3’.C. 5’ UAG 3’.D. 5’ UGA 3’.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 29(QID: 29. C©u hái ng¾n)Trong gen cấu trúc, bộ ba mở đầu nằm ở:A. Vùng điều hòa.B. Vùng mã hóa.C. Vùng kết thúc.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 30(QID: 30. C©u hái ng¾n)Bộ ba kết thúc của mARN ở tế bào nhân thực không có mãA. UGG.B. UAA.C. UAG.D. UAG.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 31(QID: 31. C©u hái ng¾n)Trong gen cấu trúc, bộ ba kết thúc nằm ở:A. Vùng điều hòaB. Vùng mã hóa.C. Vùng kết thúc.D. A+B

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 32(QID: 32. C©u hái ng¾n)Triplet (tơripơlit) mở đầu là:A. 5’ TAX 3’.B. 5’ AUG 3’.C. 5’ XAT 3’.D. 5’ GUA 3’.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 33(QID: 33. C©u hái ng¾n)Codon (câuđân) mở đầu có ở:A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 34(QID: 34. C©u hái ng¾n)Trong gen của sinh vật nhân thực, bộ ba kết thúc nằm ở:A. Exon.B. Itron.

Page 6: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Vùng điều hòa.D. Ngoài vùng mã hóa.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 35(QID: 35. C©u hái ng¾n)Loại axit amin được mã hóa bởi 1 bộ ba duy nhất là:A. Lơxin và xêrin.B. Triptôphan và mêtiônin.C. Valin và alanin.D. Alanin và mêtiônin.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 36(QID: 36. C©u hái ng¾n)Loại axit amin được mã hóa bởi 6 bộ ba khác nhau là:A. Lơxin.B. Acginin.C. Xêrin.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 37(QID: 37. C©u hái ng¾n)Khi tế bào nhân thực tổng hợp prôtêin, thì axit amin luôn có mặt ở mọi pôlipeptit sơ khai là:A. Lơxin.B. Valin.C. Mêtiônin.D. Alanin.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 38(QID: 38. C©u hái ng¾n)Axit amin mở đầu ở chuỗi pôlipeptit của vi khuẩn là:A. Foocmin mêtiônin.B. Valin.C. Mêtiônin.D. Alanin.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 39(QID: 39. C©u hái ng¾n)Mã di truyền không có đặc tính là:A. Đặc hiệu.B. Phổ biến.C. Thoái hóa (dư thừa).D. Gối nhau.E. Liên tục.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 40(QID: 40. C©u hái ng¾n)Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm:A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.B. 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.C. Mỗi loại bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 41(QID: 41. C©u hái ng¾n)Tính phổ biến của mã di truyền biểu hiện ở điểm:

Page 7: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Mọi sinh vật đều chung bộ mã như nhau.B. 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.C. 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 42(QID: 42. C©u hái ng¾n)Tính liên tục của mã di truyền biểu hiện ở:A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.B. 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.C. 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 43(QID: 43. C©u hái ng¾n)Tính thoái hóa (hay dư thừa) của mã di truyền biểu hiện ở:A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.B. 1 loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.C. 1 bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin.D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 44(QID: 44. C©u hái ng¾n)Gen có 2 mạch thì mã di truyền ở mạch nào?A. Chỉ ở 1 mạch.B. Ở cả 2 mạch, giá trị như nhau.C. Lúc mạch này, lúc mạch kia.D. Ở cả 2 mạch, giá trị khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 45(QID: 45. C©u hái ng¾n)Gen có 2 mạch thì mạch nào mang mật mã di truyền chính?A. Mạch bổ sung.B. Mạch 5’ → 3’.C. Mạch gốc.D. Mạch 3’ → 5’.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 46(QID: 46. C©u hái ng¾n)Trên axit nuclêic, mã di truyền được đọc như thế nào?A. Từ giữa gen sang 2 đầu, theo từng bộ ba.B. Từ 1 điểm xác định, theo từng bộ ba ở mỗi mạch.C. Từ điểm bất kỳ, theo từng bộ ba ở mạch gốc.D. Từ 1 điểm xác định, theo từng bộ ba ở 2 mạch.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 47(QID: 47. C©u hái ng¾n)Sự tự nhân đôi ADN còn gọi là:A. Tự saoB. Sinh tổng hợp ADN.C. Tái bản mã.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 48(QID: 48. C©u hái ng¾n)

Page 8: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Trong tế bào, sự tự nhân đôi của ADN diễn ra ở:A. Dịch nhân tế bào.

B. Trong chất nguyên sinhC. Trên nhiễm sắc thểD. Lưới nội chất hạt§¸p ¸n ®óng: C

C©u 49(QID: 49. C©u hái ng¾n)Trong tế bào nhân thực, sự tự sao của ADN xảy ra vào:A. Pha S.B. Pha G1.C. Pha G2.D. Pha M.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 50(QID: 50. C©u hái ng¾n)Ở tế bào nhân thực, kết quả 1 lần tái bản phân tử ADN là:A. Tạo ra 2 crômatit rời nhau.B. Tạo ra 2 crômatit cùng nguồn.C. Tạo ra 2 ADN kép.D. Tạo ra 2 NST đơn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 51(QID: 51. C©u hái ng¾n)Trong một chu kỳ tế bào, sự tổng hợp ADN diễn ra:A. 1 lần.B. 2 lần.C. 3 lần.D. 4 lần trở lên.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 52(QID: 52. C©u hái ng¾n)Enzim làm duỗi và tách 2 mạch ở chuỗi xoắn kép ADN là:A. Enzim tháo xoắn.B. ADN – pôlimeraza.C. ARN - pôlimeraza. D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 53(QID: 53. C©u hái ng¾n)ADN – pôlimeraza có vai trò là:A. Tháo xoắn cả phân tử ADN.B. Cắt liên kết hydro và tách 2 chuỗi.C. Lắp nuclêôtit mới vào mạch khuôn.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 54(QID: 54. C©u hái ng¾n)Người ta quy ước mỗi chuỗi pôlinuclêôtit có hai đầu là 5’ và 3’. Đầu 5’ và đầu 3’ nghĩa là gì?A. Đầu 5’ có 5 nguyên tử cacbon, đầu 3’ có 3 cacbon.B. Đầu 5’ có đường 5 cacbon, còn 3’ không có.C. 5’ là C5 ở pentoza pi tự do, 3’ là C3 có OH tự do.D. 5’ là C5 ở Pi có pentoza tự do, 3’ là C3 có OH tự do.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 9: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 55(QID: 55. C©u hái ng¾n)Sơ đồ ADN 2 mạch sau đây có chú thích là:

A. 1=3=đầu 3’; 2=4=đầu 5’.B. 1=3=đầu 5’; 2=4=đầu 3’.C. 1=4=đầu 5’; 2=3=đầu 3’.D. 1=2=đầu 3’; 3=4=đầu 5’.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 56(QID: 56. C©u hái ng¾n)Enzim ADN-pôlimeraza di chuyển trên ADN theo chiều:A. 5’→3’.B. 3’→5’.C. Cả hai chiều.D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 57(QID: 57. C©u hái ng¾n)Enzim ARN-pôlimeraza di chuyển trên ADN theo chiềuA. 5’→3’.B. 3’→5’.C. Cả hai chiều.D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 58(QID: 58. C©u hái ng¾n)Khi ADN tự nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiềuA. 5’→3’.B. 3’→5’.C. 5’→3’ ở mạch này, thì 3’→5’ ở mạch kia.D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 59(QID: 59. C©u hái ng¾n)Các enzim tham gia quá trình tự nhân đôi của ADN là:A. ARN-pôlimeraza.B. ADN-pôlimeraza.C. ADN-ligaza.D. Enzim tháo xoắn.E. A+B.F. B+C+D.G. A+C.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 60(QID: 60. C©u hái ng¾n)Khi ADN bắt đầu tự sao, tại cùng vùng khởi đầu của một xitrôn, thì tác động sớm nhất là:A. Enzim tháo xoắn.B. ARN-pôlimeraza .C. ADN-pôlimeraza D. ADN ligaza.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 10: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 61(QID: 61. C©u hái ng¾n)Khi ADN tự sao, thì enzim chỉ trượt theo theo chiều 3’→5’là:A. Enzim tháo xoắn.B. ARN-pôlimeraza.C. ADN-pôlimeraza.D. ADN ligaza.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 62(QID: 62. C©u hái ng¾n)Vai trò của ADN pôlimeraza là:A. Tháo xoắn ADN.B. Cắt liên kết hyđrô giữa 2 mạch khuôn.C. Lắp các nuclêôtit tự do thành mạch mới.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 63(QID: 63. C©u hái ng¾n)Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Ôkazaki là:A. Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.B. Các đoạn intrôn của gen phân mảnh.C. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→3’.D. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→5’.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 64(QID: 64. C©u hái ng¾n)Đoạn Ôkazaki xuất hiện ở quá trình sinh tổng hợp:A. ADN.B. mARN.C. tARN.D. rARN.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 65(QID: 65. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện đoạn Ôkazaki là:A. Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối ADN tự sao.B. Nguyên tắc bổ sung chi phối sự lắp ráp nuclêôtit.C. Pôlinuclêôtit mới chỉ tạo thành theo chiều 5’→3’.D. ARN-pôlimeraza chỉ trượt theo chiều 5’→3’.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 66(QID: 66. C©u hái ng¾n)Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi của ADN là:A. Nguyên tắc bán bảo toàn.B. Nguyên tắc bổ sung.C. Nguyên tắc nửa gián đoạn.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 67(QID: 67. C©u hái ng¾n)Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối tự sao dẫn đến kết quả là:A. Sinh 2 ADN “con” hoàn toàn mới cùng giống “mẹ”.B. Sinh 2 “con” thì 1 giống mẹ, còn 1 thay đổi.C. 2 “con” như “mẹ” và đều có 1 mạch của “mẹ”.D. Sinh 2 “con” thì 1 hoàn toàn mới, 1 vốn là “mẹ”.

Page 11: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 68(QID: 68. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân làm 2 ADN “con” giống hệt “mẹ” là:A. ADN tự sao theo nguyên tắc bán bảo toàn.B. Nuclêôtit lắp vào khuôn theo nguyên tắc bổ sung.C. 2 mạch khuôn của “mẹ” bổ sung nhau.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 69(QID: 69. C©u hái ng¾n)Đối với cơ chế di truyền cấp tế bào, thì sự tự nhân đôi ADN có ý nghĩa sinh học là:A. Cơ sở tự nhân đôi của nhiễm sắc thể.B. Cơ sở tổng hợp ribôxôm của tế bào.C. Cơ sở tổng hợp prôtêin.D. Cơ sở tổng hợp ARN ở tế bào đó.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 70(QID: 70. C©u hái ng¾n)Ở tế bào sống, tự nhân đôi ADN có mục đích là:A. Tăng tốc độ tổng hợp prôtêin.B. Nhân đôi lượng ARN để phân chia.C. Tăng đôi lượng ADN chuẩn bị phân bào.D. Chuẩn bị hình thành giao tử.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 71(QID: 71. C©u hái ng¾n)Một phân tử ADN “mẹ” tự nhân đôi k lần liên tiếp thì số ADN “con, cháu” có thể là:A. k.B. 2k.

C. 2k.

D. k2. §¸p ¸n ®óng: C

C©u 72(QID: 72. C©u hái ng¾n)Một phân tử ADN “mẹ” tự sao 3 lần liên tiếp thì số phân tử ADN hoàn toàn mới được sinh ra là:A. 6.B. 7.C. 8.D. 9.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 73(QID: 73. C©u hái ng¾n)Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtit có số T chiếm 20%, thì:A. ADN này dài 10200 Å với A=T=600, G=X=900.B. ADN này dài 5100 Å với A=T=600, G=X=900.C. ADN này dài 10200 Å với G=X=600, A=T=900.D. ADN này dài 5100 Å với G=X=600, A=T=900.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 74(QID: 74. C©u hái ng¾n)ADN dài 3400 Å với 20% Ađênin sẽ có số liên kết hyđrô là:A. 2600.B. 3400.

Page 12: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. 1300.D. 5200.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 75(QID: 75. C©u hái ng¾n)Tương ứng với bộ ba đối mã (anticodon) 5’ UGX 3’ là:A. 5’ AXG 3’.B. 3’ TGX 5’.C. 3’ AXG 5’.D. 5’ TXG 3’.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 76(QID: 76. C©u hái ng¾n)ADN dài 5100 Å tự sao 5 lần liền cần số nuclêôtit tự do là:A. 51000.B. 93000.C. 46500.D. 96000.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 77(QID: 77. C©u hái ng¾n)Một mạch đơn gen gồm 60 A, 30 T, 120 G, 80 X thì tự sao một lần sẽ cần:A. A=T=180; G=X=120.B. A=T=120; G=X=180.C. A=T=90; G=X=200.D. A=T=200; G=X=90.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 78(QID: 78. C©u hái ng¾n)Sơ đồ thể hiện vai trò và quan hệ prôtêin với axit nuclêic là:A. Prôtêin→ADN→ARN→Tính trạng.B. Tính trạng→Prôtêin→ARN→ADN.C. ADN→ARN→Prôtêin→Tính trạng.D. ARN→Prôtêin→ADN→Tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 79(QID: 79. C©u hái ng¾n)Prôtêin ở cơ thể sống không có chức năng?A. Điều hòa chuyển hóa.B. Xúc tác phản ứng.C. Bảo vệ cơ thể.D. Chứa mã di truyền.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 80(QID: 80. C©u hái ng¾n)Quá trình sinh tổng hợp gồm các giai đoạn theo trình tự:A. Dịch mã→Phiên mã.B. Tự sao mã→Phiên mã→Dịch mã.C. Phiên mã→Dịch mã.D. Tự sao→Sao mã→Dịch mã.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 81(QID: 81. C©u hái ng¾n)Phiên mã (PM) khác dịch mã (DM) như thế nào?A. Không khác nhau.

Page 13: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. PM là tổng hợp ARN, còn DM là tổng hợp Prôtêin.C. DM là tổng hợp ARN, còn PM là tổng hợp Prôtêin.D. DM xảy ra trước, PM xảy ra sau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 82(QID: 82. C©u hái ng¾n)Phiên mã giống tự sao mã ở điểm:A. Đều cần ADN-pôlimeraza.B. Đều thực hiện trên 1 đoạn ADN.C. Đơn phân đều được lắp theo nguyên tắc bổ sung.D. Đều thực hiện 1 lần trong mỗi chu kỳ tế bào.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 83(QID: 83. C©u hái ng¾n)Trong tế bào sống, sự phiên mã diễn ra ở:A. Dịch nhân.B. Trên crômatit.C. Ribôxôm.D. Lưới nội chất.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 84(QID: 84. C©u hái ng¾n)Trong tế bào sống, sự dịch mã diễn ra ở:A. Dịch nhân.B. Trên crômatit.C. Ribôxôm.D. Lưới nội chất.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 85(QID: 85. C©u hái ng¾n)Khi phiên mã thì mạch khuôn được chọn làm gốc là:A. Mạch 3’→5’ của gen.B. Mạch 5’→3’ của gen.C. Cả hai mạch của gen.D. Mạch 5’→3’ của mARN.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 86(QID: 86. C©u hái ng¾n)Có thể gọi phiên mã là quá trình sinh tổng hợp:A. tARN.B. rARN.C. mARN.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 87(QID: 87. C©u hái ng¾n)Nội dung của quá trình phiên mã là:A. Sao (copy) y nguyên mã gốc.B. Sao mạch bổ sung thành mARN.C. Chuyển mã thành trình tự axit amin.D. Tổng hợp ARN từ gen tương ứng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 88(QID: 88. C©u hái ng¾n)Kết quả chính của quá trình phiên mã là:

Page 14: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Biến mạch gen gốc thành mARN.B. Tạo ra ARN từ khuôn là mạch gen gốc.C. Dịch trình tự nuclêôtit thành trình tự axit amin.D. Đúc tARN và rARN từ khuôn là mạch men gốc.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 89(QID: 89. C©u hái ng¾n)Enzim ARN pôlimeraza xúc tác cho:A. Sự tự sao.B. Phiên mã.C. Dịch mã.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 90(QID: 90. C©u hái ng¾n)Khi phiên mã, thì enzim chỉ trược theo chiều 3’→5’là:A. Enzim tháo xoắn.B. ARN-pôlimeraza.C. ADN-pôlimeraza.D. ADN-ligaza.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 91(QID: 91. C©u hái ng¾n)Phân tử được tổng hợp theo chiều 3’→5’là:A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. ADN.E. Tất cả đều sai.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 92(QID: 92. C©u hái ng¾n)Phân tử nào dưới đây là phiên bản mã di truyền?A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 93(QID: 93. C©u hái ng¾n)Trong quá trình sinh tổng hợp Prôtêin, thì chức năng vận chuyển axit amin là của:A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. ADN.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 94(QID: 94. C©u hái ng¾n)Hợp phần bắt buộc của ribôxôm là:A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. ADN.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 15: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 95(QID: 95. C©u hái ng¾n)Phân tử mang mật mã trực tiếp cho dịch mã ở ribôxôm là:A. mARN.B. tARN.C. rARN.D. ADN.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 96(QID: 96. C©u hái ng¾n)Phân tử mARN có 1 đặc tính là:A. Vận chuyển axit amin và có mã đối.B. Mang mã phiên và liên kết hyđrô.C. Chứa bản gốc của thông tin di truyền.D. Trình tự mã phiên bổ sung với mạch gốc.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 97(QID: 97. C©u hái ng¾n)Ở tế bào nhân thực, các prôtêin mới được tổng hợp ra đều:A. Có mêtiônin ở đầu, sau bị cắt bỏ.B. Có foocmin mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt bỏ.C. Luôn có mêtiônin ở vị trí đầu tiên.D. Luôn có foocmin mêtiônin ở vị trí đầu tiên.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 98(QID: 98. C©u hái ng¾n)Khi gen phiên mã, thì mạch mã phiên hình thành thế nào?A. Được tổng hợp gián đoạn theo chiều 5’→3’.B. Được hình thành liên tục theo chiều 5’→3’.C. Được tổng hợp gián đoạn theo chiều 3’→5’.D. Được hình thành liên tục theo chiều 3’→5’.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 99(QID: 99. C©u hái ng¾n)Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?A. tARN.B. rARN.C. mARN.D. ADN.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 100(QID: 100. C©u hái ng¾n)Loại ARN có mang bộ mã đối (anticodon) là:A. tARN.B. rARN.C. mARN.D. B+C

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 101(QID: 101. C©u hái ng¾n)Còn có thể gọi mARN là:A. Bản đối mã.B. Bản mã gốc.C. Bản phiên mã.D. Bản dịch mã.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 16: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 102(QID: 102. C©u hái ng¾n)Tổng hợp ADN và tổng hợp ARN giống nhau ở điểm là:A. Diễn ra 1 lần trong chuỗi chu kỳ tế bào.B. Đều dựa vào nguyên tắc bán bảo toàn.C. Tạo nên cơ chế di truyền phân tử.D. Xảy ra ở NST, theo nguyên tắc bổ sung.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 103(QID: 103. C©u hái ng¾n)mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực có:A. Số đơn phân bằng mạch gen mẫu.B. Số đơn phân ít hơn mạch gen mẫu.C. Số đơn phân nhiều hơn mạch gen mẫu.D. A hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 104(QID: 104. C©u hái ng¾n)Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước:A. Gen→mARN sơ khai→Tách êxôn→Ghép intrôn→mARN.B. Gen→mARN shơ khai→Tách intrôn→Ghép êxôn→mARN.C. Gen→Tách êxôn→Ghép intrôn→mARN sơ khai→mARN.D. Gen→Tách êxôn→mARN sơ khai→Ghép intrôn→mARN.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 105(QID: 105. C©u hái ng¾n)Thế nào là mARN trưởng thành?A. Phân tử mARN đã lớn hết cỡ.B. mARN vừa được tổng hợp xong.C. mARN đã cắt bỏ hết intrôn.D. mARN trực tiếp là khuôn dịch mã.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 106(QID: 106. C©u hái ng¾n)Thực chất của dịch mã là:A. Đổi trình tự ribônuclêôtit thành trình tự nuclêôtit.B. Đổi trình tự ribônuclêôtit thành trình tự axit amin.C. Tạo ra phân tử prôtêin có cấu trúc bậc cao.D. Tạo ra chuỗi nuclêôtit từ chuỗi ribônuclêôtit.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 107(QID: 107. C©u hái ng¾n)Sự dịch mã được quy ước chia thành bao nhiêu giai đoạn?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 108(QID: 108. C©u hái ng¾n)Các giai đoạn của dịch mã là:A. Giải mã→Sao mã.B. Sao mã→Khớp đối mã→Giải mã.C. Hoạt hóa→Giải mã.D. Phiên mã→Hoạt hóa→Tổng hợp pôlipeptit.

Page 17: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 109(QID: 109. C©u hái ng¾n)Giai đoạn hoạt hóa trong dịch mã có thể tóm tắt bằng sơ đồ:A. A.amin-tARN→Pôlipeptit→Prôtêin.B. A.amin+tARN+ATP→A.amin-tARN+ADP.C. A.amin+rARN+ATP→A.amin-rARN+ADP.D. A.amin+tARN+ADP→A.amin-tARN+ATP.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 110(QID: 110. C©u hái ng¾n)Gọi tắt: Hợp= sự hợp nhất 2 đơn vị thành 1 ribôxôm; Tách=ribôxôm tách 2; Cắt=mêtiônin rời khỏi chuỗi sơ khai; Mở=gắn mêtiônin vào mã mở đầu; Dài= chuỗi pôlipeptit dài ra. Sinh tổng hợp prôtêin có thể chia thành các bước là:A. Hợp→Mở→Dài→Cắt→Tách.B. Mở→Hợp→Dài→Cắt→Tách.C. Hợp→Mở→Dài→Tách→Cắt.D. Mở→Hợp→Dài→Tách→Cắt.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 111(QID: 111. C©u hái ng¾n)Kết quả của giai đoạn dịch mã là:A. Tạo ra phân tử mARN mới.B. Tạo ra phân tử tARN mới.C. Tạo ra phân tử rARN mới.D. Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 112(QID: 112. C©u hái ng¾n)Theo quy ước, tên 1 bộ mã di truyền là tên bộ ba mã hóa của:A. Mạch gốc ADN.B. Phân tử mARN.C. Phân tử tARN.D. Mạch gen bổ sung.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 113(QID: 113. C©u hái ng¾n)Trên phân tử mARN, thì hướng chuyển dịch của ribôxôm là:A. 3’→5’B. 5’→3’.C. A hay B đều được.D. Lúc hướng này, lúc khác.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 114(QID: 114. C©u hái ng¾n)Sự chuyển vị của ribôxôm trên mARN diễn ra theo kiểu:A. 1 nuclêôtit mỗi lần.B. 1 bộ ba mỗi lần.C. 2 bộ ba mỗi lần.D. 3 bộ ba mỗi lần.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 115(QID: 115. C©u hái ng¾n)2 tiểu đơn vị R sẽ kết hợp thành 1 ribôxôm khi:A. Chúng tiếp xúc với bộ ba mở đầu của mARN.

Page 18: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Các rARN vừa tổng hợp xong ra khỏi nhân.C. Chúng tiếp xúc với bộ ba mở đầu của gen.D. Phân tử tARN chuyển mêtiônin đến ribôxôm.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 116(QID: 116. C©u hái ng¾n)Liên kết peptit đầu tiên trong dịch mã xuất hiện giữa:A. Axit amin thứ nhất và a.a thứ hai.B. Mêtiônin và a.a thứ nhất.C. Axit amin thứ nhất và a.a thứ hai.D. Axit amin mở đầu và a.a thứ nhất.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 117(QID: 117. C©u hái ng¾n)Nếu mã gốc có đoạn: TAX ATG GGX GXT AAA…thì mARN tương ứng là:A. ATG TAX GGX GXT AAA…B. AUG UAX XXG XGA UUU…C. UAX AUG GGX GXU AAA…D. ATG TAX XXG XGA TTT…

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 118(QID: 118. C©u hái ng¾n)Nếu mã gốc có đoạn: TAX ATG GGX GXT AAA…thì mạch bổ sung là:A. ATG TAX GGX GXT AAA…B. AUG UAX XXG XGA UUU…C. UAX AUG GGX GXU AAA…D. ATG TAX XXG XGA TTT…

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 119(QID: 119. C©u hái ng¾n)Nếu mã gốc có đoạn: TAX ATG GGX GXT AAA…thì các đối mã của tARN tương ứng theo trình tự là:A. ATG TAX GGX GXT AAA…B. AUG UAX XXG XGA UUU…C. UAX AUG GGX GXU AAA…D. ATG TAX XXG XGA TTT…

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 120(QID: 120. C©u hái ng¾n)Mạch khuôn của gen có đoạn 3’… TATGGGXATGTA…5’ thì mARN được phiên mã từ mạch khuôn này có trình tự là:A. 3’… AUAXXXGUAXAU…5’B. 5’…AUAXXXGUAXAU…3’C. 3’… ATAXXXGTAXAT …5’D. 5’…ATAXXXGTAXAT …3’

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 121(QID: 121. C©u hái ng¾n)Pôlixôm (hoặc polyribosome) là:A. Tập hợp ribôxôm liền nhau ở lưới nội chất.B. Các ribôxôm đã tham gia giải mã cho 1 gen.C. Các ribôxôm trên 1 mARN cùng thời điểm.D. Mọi ribôxôm tăng hiệu suất giải mã 1 gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 122(QID: 122. C©u hái ng¾n)

Page 19: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Pôlixôm có ý nghĩa là:A. Tăng hiệu suất phiên mã.B. Tổng hợp nhiều prôtêin.C. Cùng phiên mã 1 mARN.D. Tăng hiệu suất giải mã.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 123(QID: 123. C©u hái ng¾n)Trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, vai trò trung tâm thuộc về:A. Prôtêin, vì nó biểu hiện thành tính trạng.B. ADN, vì mang mã gốc quy định ARN và prôtêin.C. mARN, bởi nó trực tiếp xác định cấu trúc prôtêin.D. tARN, vì chính nó trực tiếp định vị axit amin.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 124(QID: 124. C©u hái ng¾n)Sao ngược là hiện tượng:A. Prôtêin tổng hợp ra ADN.B. ARN tổng hợp ra ADN.C. ADN tổng hợp ra ARN.D. Prôtêin tổng hợp ra ARN.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 125(QID: 125. C©u hái ng¾n)Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồ:A. ARN→ADN→ARN→Prôtêin.B. ADN→ARN→Prôtêin→Tính trạng.C. ADN→ARN→Tính trạng→Prôtêin.D. ARN→ADN→Prôtêin.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 126(QID: 126. C©u hái ng¾n)Phân tử mang mật mã trực tiếp tổng hợp prôtêin là:A. mARN.B. ADN.C. tARN.D. rARN.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 127(QID: 127. C©u hái ng¾n)Phân tử đóng vai trò giải mã trong tổng hợp Prôtêin là:A. ADN.B. mARN.C. tARN.D. rARN.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 128(QID: 128. C©u hái ng¾n)Phân tử đóng vai trò chủ đạo, quan trọng nhất nhưng không trực tiếp tham gia dịch mã và giải mã là:A. ADN.B. mARN.C. tARN.D. rARN.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 20: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 129(QID: 129. C©u hái ng¾n)Gọi số lượng từng loại đơn phân của gen ở vi khuẩn là A, T, G, X và của ARN tương ứng là a, u, g, x. Biểu thức sai là:A. G=X; A=T.B. a=u; g=x.C. a+u=A; g+x = G.D. A+G=a+u+g+x.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 130(QID: 130. C©u hái ng¾n)Một mARN trưởng thành dài 5100 Å sẽ mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có số axit amin (không kể amin mở đầu) là:A. 498.B. 499.C. 500.D. 502.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 131(QID: 131. C©u hái ng¾n)

Một ADN xoắn kép gồm 3.106 nuclêôtit có 20% là Timin thì có từng loại nuclêôtit là:A. G=X=900000; A=T=600000.B. G=X=600000; A=T=900000.C. G=X=800000; A=T=700000.D. G=X=700000; A=T=800000.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 132(QID: 132. C©u hái ng¾n)Gen dài 510 nm và có tỉ lệA/G=2, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có số liên kết hyđrô bị hủy là:A. 10500.B. 51000.C. 15000.D. 50100.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 133(QID: 133. C©u hái ng¾n)ADN dài 5,1 µm sẽ cần bao lâu để tự nhân đôi xong 1 lần, nếu tốc độ tự sao là 500 cặp nuclêôtit/giây?A. 60 giây.B. 60 phútC. 180 giây.D. 18 phút.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 134(QID: 134. C©u hái ng¾n)Mạch có nghĩa của 1 gen ở vi khuẩn có 150 A, 300 T, 450 G và 600 X, thì mARN tương ứng gồm các ribônuclêôtit là:A. 150 T, 300 A, 450 X và 600 G.B. 150 A, 300 U, 450 G và 600 X.C. 150 U, 300 A, 450 X và 600 G.D. 150 G, 300 X, 450 A và 600 T.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 135(QID: 135. C©u hái ng¾n)1 mARN trưởng thành có 1500 ribônuclêôtit được 5 ribôxôm tham gia dịch mã thì số phân tử nước được giải phóng khi tổng hợp xong chuỗi pôlipeptit là:A. 1994.

Page 21: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. 2490.C. 7500.D. 6000.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 136(QID: 136. C©u hái ng¾n)Chiều ngang của 1 ribôxôm khi dịch mã trên mARN tối thiểu là:A. 3,4 Å.B. 6,8 Å.C. 10,2 Å.D. 20,4 Å.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 137(QID: 137. C©u hái ng¾n)Nhà khoa học đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh mô hình điều hòa hoạt động gen là:A. Cric và Oatsơn (Francis Crick & James Watson).B. Giacôp và Mônô (Francois Jacob & Jacques Monod).C. Lamac và Đacuyn (Jaen Lamark & Charles Darwin).D. Menđen và Moocgan (George Mendel & Thomas Morgan).

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 138(QID: 138. C©u hái ng¾n)Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là:A. Điều hòa phiên mã.B. Điều hòa dịch mã.C. Điều hòa sản phẩm của gen.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 139(QID: 139. C©u hái ng¾n)Mục đích của quá trình điều hòa hoạt động gen là:A. Điều chỉnh lượng sản phẩm hợp với nhu cầu của tế bào.B. Góp phần biệt hóa tế bào ở sinh vật đa bào.C. Hạn chế số gen hoạt động và lượng prôtêin cần.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 140(QID: 140. C©u hái ng¾n)Ở nhóm sinh vật nào thì phiên mã và dịch mã cùng 1 gen có thể diễn ra đồng thời?A. Sinh vật nhân sơ.B. Sinh vật nhân thực.C. A+B.D. Tất cả đều sai.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 141(QID: 141. C©u hái ng¾n)Ở tế bào nhân sơ, quá trình điều hòa gen chủ yếu ở cấp độ:A. Trước phiên mã.B. Lúc phiên mã.C. Khi dịch mã.D. Sau dịch mã.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 142(QID: 142. C©u hái ng¾n)

Page 22: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Gen ở tế bào nhân thực có thể được điều hòa hoạt động ở cấp độ:A. Trước phiên mã.B. Lúc phiên mã.C. Khi dịch mã.D. Sau dịch mã.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 143(QID: 143. C©u hái ng¾n)Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ trước phiên mã thực chất là:A. Ổn định số lượng gen trong hệ gen.B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra.C. Điều hòa thời gian tồn tại của mARN.D. Loại bỏ prôtêin chưa cần.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 144(QID: 144. C©u hái ng¾n)Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ phiên mã thực chất là:A. Ổn định số lượng gen trong hệ gen.B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra.C. Điều hòa thời gian tồn tại của mARN.D. Loại bỏ prôtênin chưa cần.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 145(QID: 145. C©u hái ng¾n)Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ dịch mã chủ yếu là:A. Ổn định số lượng gen trong hệ gen.B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra.C. Điều hòa thời gian tồn tại của mARN.D. Loại bỏ prôtêin chưa cần.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 146(QID: 146. C©u hái ng¾n)Điều hòa hoạt động của gen ở cấp độ sau dịch mã là:A. Ổn định số lượng gen trong hệ gen.B. Điều khiển lượng mARN được tạo ra.C. Điều hòa thời gian tồn tại của mARN.D. Loại bỏ prôtêin chưa cần.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 147(QID: 147. C©u hái ng¾n)Khi 1 gen nào đó bị “đóng” tạm thời không hoạt động, thì đó là biểu hiện điều hòa hoạt động gen ở cấp độ:A. Trước phiên mã.B. Lúc phiên mã.C. Khi dịch mã.D. Sau dịch mã.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 148(QID: 148. C©u hái ng¾n)Khi prôtêin được tổng hợp nhưng lại bị enzim phân giải có chọn lọc, thì đó là biểu hiện điều hòa gen ở cấp độ:A. Trước phiên mã.B. Lúc phiên mã.C. Khi dịch mã.

Page 23: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Sau dịch mã.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 149(QID: 149. C©u hái ng¾n)Ôpêrôn là:A. Các xitrôn liên quan nhau về chức năng ở 1 ADN.B. Các gen gần nhau trên cùng 1 ADN.C. Vùng điều hòa và vận hành ứng với các xitrôn.D. A+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 150(QID: 150. C©u hái ng¾n)Không thuộc thành phần 1 ôpêrôn, nhưng có vai trò quyết định hoạt động của ôpêrôn là:A. Vùng vận hành.B. Vùng khởi động.C. Gen cấu trúc.D. Gen điều hòa.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 151(QID: 151. C©u hái ng¾n)Ôpêrôn Lac ở vi khuẩn E.coli là:A. Ôpêrôn điều hòa hàm lưchợng lactôza.B. Các enzim chi phối biến đổi đường lactô.C. Cụm gen cùng tổng hợp lactôzơ.D. Mọi loại phân tử liên quan tới lactôza.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 152(QID: 152. C©u hái ng¾n)Prômôtơ (promotor, viết tắt: P) là:A. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế.B. Vùng khởi động đầu gen nơi bắt đầu phiên mã.C. Vùng vận hành chi phối cụm gen cấu trúc.D. Cụm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 153(QID: 153. C©u hái ng¾n)Ôpêratơ (Operator, viết tắt: Ô) là:A. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế.B. Vùng điều hòa đầu gen nơi khởi đầu phiên mã.C. Vùng vận hành có thể liên kết prôtêin ức chế.D. Cụm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 154(QID: 154. C©u hái ng¾n)Rêgulatơ (regulator, viết tắt: R) là:A. Vùng mã hóa ở gen điều hòa tạo prôtêin ức chế.B. Vùng điều hòa đầu gen nơi khởi đầu phiên mã.C. Vùng vận hành chi phối cụm gen cấu trúc.D. Cụm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 155(QID: 155. C©u hái ng¾n)Ôpêrôn Lac có trình tự là:A. Vùng khởi động-Vùng vận hành-Cụm gen cấu trúc.B. Vùng khởi động-Gen chỉ huy-Cụm gen cấu trúc.

Page 24: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Gen điều hòa→Gen cấu trúc→Gen chỉ huy.D. Gen điều hòa→Vùng khởi động→Gen cấu trúc.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 156(QID: 156. C©u hái ng¾n)Trong một ôpêrôn, gen điều hòa có vai trò:A. Nơi bám đầu tiên của ARN-pôlimeraza .B. Tổng hợp prôtêin “khóa” vùng vận hành.C. Tổng hợp ra prôtêin khởi động ôpêrôn.D. Nơi bám của chất cảm ứng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 157(QID: 157. C©u hái ng¾n)Trong 1 ôpêrôn, nơi đầu tiên aRN-pôlimeraza bám vào là:A. Vùng vận hành.B. Vùng điều hòa.C. Vùng khởi động.D. Đầu ôperôn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 158(QID: 158. C©u hái ng¾n)Đối với hoạt động của ôpêrôn, chất cảm ứng có vai trò:A. Hoạt hóa ARN-pôlimeraza.B. Ức chế gen điều hòa.C. Hoạt hóa vùng khởi động.D. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 159(QID: 159. C©u hái ng¾n)Trong sơ đồ Lac operon, thì P ở gen điều hòa (ĐH) khác gì với P ở ôpêrôn (O)?

A. Hoàn toàn giống nhau.B. Khác hẳn nhau.C. PĐH khởi động tổng hợp prôtêin ức chế, PO khởi động tạo enzim phân giải lactôza.D. PĐH khởi động tổng hợp enzim phân giải lactôza; PO khởi động tạo prôtêin ức chế.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 160(QID: 160. C©u hái ng¾n)Theo mô hình ôpêrôn Lac ở E.coli, thì khi nào gen điều hòa hoạt động?A. Khi có hay không đường lactô.B. Khi môi trường có lactoza.C. Lúc môi trường nhiều lactoza.D. Lúc môi trường không có lactoza.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 161(QID: 161. C©u hái ng¾n)Khi nào thì prôtêin ức chế “khóa” ôpêrôn Lac ở E.coli?A. Khi môi trường không lactôza.B. Khi môi trường có lactôza.C. Lúc môi trường nhiều lactôza.D. Lúc môi trường ít lactôza.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 25: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 162(QID: 162. C©u hái ng¾n)Theo mô hình ôpêzôn Lac ở E.coli, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng?A. Vì Lactôza làm mất cấu hình không gian của nó.B. Vì gen điều hòa (R) bị khóa.C. Vì nó không được tổng hợp ra nữa.D. Vì nó bị phân hủy khi có lactôza.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 163(QID: 163. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân làm vi khuẩn E.coli sản xuất ra enzim phân hủy lactôza là:A. Nó rất cần lactôza để phát triển.B. Nó cần sản phẩm phân giải lactôza.C. Nó “dị ứng” với lactôza.D. Nó bị lactôza “khóa” gen điều hòa.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 164(QID: 164. C©u hái ng¾n)Đối với ôpêrôn, thì gen điều hòa có vai trò là:A. Tiếp nhận ARN pôlimeraza.B. Thu nhận prôtêin ức chế.C. Tổng hợp prôtêin ức chế.D. Tổng hợp enzim phân giải lactôza.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 165(QID: 165. C©u hái ng¾n)Số gen ở bộ đơn bội của người hơn 1000 lần số gen của vi khuẩn, nhưng số gen cấu trúc chỉ hơn 10 lần là do:A. Người cấu tạo phức tạp nên cần nhiều gen.B. Người chuyên hóa cao, cần nhiều gen điều hòa.C. Vi khuẩn đơn bào đơn giản nên số loại prôtêin ít.D. A+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 166(QID: 166. C©u hái ng¾n)Đột biến cấu trúc (NST) là:A. Biến đổi thành phần hóa học NST.B. Thay đổi cấu tạo không gian của NST.C. Biến đổi cấu trúc gen ở NST đó.D. Thay đổi số lượng gen ở NST.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 167(QID: 167. C©u hái ng¾n)Đột biến cấu trúc NST khác đột biến gen (ĐBG) ở:A. Đột biến cấu trúc NST có thể quan sát bằng kính hiển vi, còn đột biến gien thì không.B. Đột biến cấu trúc NST liên quan tới nhiều gen, còn đột biến gien chỉ xảy ra ở 1 lôcut.C. Đột biến cấu trúc NST có thể gây ra đột biến gien, còn đột biến gien thì không.D. Đột biến gien ít làm thay đổi lượng ADN, còn đột biến cấu trúc NST thì ngược lại.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 168(QID: 168. C©u hái ng¾n)Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng chính:A. Lệnh bội, đa bội.B. Khuyết nhiễm, một nhiễm, ba nhiễm, đa nhiễm.

Page 26: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Mất, thêm, hay thay đảo vị trí gen ở NST.D. Mất, lặp, đảo hay chuyển đoạn NST.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 169(QID: 169. C©u hái ng¾n)Một NST (nhiễm sắc thể) bị mất nhiều gen. Đó là loại:A. Đột biến gen dạng mất.B. Đột biến mất đoạn NST.C. Đột biến tăng đoạn.D. Đột biến điểm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 170(QID: 170. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến chắc chắn tăng lượng ADN ở tế bào là:A. Mất đoạn.B. Lặp đoạn.C. Đảo đoạn.D. Chuyển đoạn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 171(QID: 171. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến không làm thay đổi lượng ADN ở tế bào là:A. Mất đoạn.B. Lặp đoạn.C. Đảo đoạn.D. Chuyển đoạn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 172(QID: 172. C©u hái ng¾n)Đột biến mất đoạn NST thường gây hậu quả:A. Gây chết và giảm sức sống.B. Tăng sức đề kháng cơ thể.C. Tăng đa dạng cho sinh vật.D. Thể đột biến chết là khi hợp tử.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 173(QID: 173. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến thường có lợi cho sự tồn tại và tiến hóa của loài là:A. Mất đoạn và lặp đoạn.B. Lặp đoạn và đảo đoạn.C. Đảo đoạn và chuyển đoạn.D. Chuyển đoạn và mất đoạn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 174(QID: 174. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho cơ thể là:A. Mất đoạn.B. Lặp đoạn.C. Đảo đoạn.D. Chuyển đoạn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 175(QID: 175. C©u hái ng¾n)

Page 27: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Trong một quần thể cây trồng, người ta phát hiện một NST có 3 dạng khác nhau về trình tự các đoạn là: 1=ABCDEFGH; 2=ABCDGFEH; 3=ABGDCFEH. Quá trình phát sinh các dạng này do đảo đoạn theo sơ đồ:A. 1→2 →3.B. 2→1→3.C. 1←2→3.D. 1←3→2.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 176(QID: 176. C©u hái ng¾n)Một phương pháp để xây dựng bản đồ gen của người là quan sát các tiêu bản bệnh di truyền do:A. Mất đoạn.B. Lặp đoạn.C. Đảo đoạn.D. Chuyển đoạn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 177(QID: 177. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng ở một NST?A. Mất đoạn.B. Lặp đoạn.C. Đảo đoạn.D. Chuyển đoạn tương hỗ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 178(QID: 178. C©u hái ng¾n)Khi nào thì 2 gen alen với nhau vẫn ở 1 lôcut trên các NST khác nhau?A. Khi có mất đoạn.B. Khi lặp đoạn.C. Khi đảo đoạn.D. Khi chuyển đoạn.E. Không có đột biến.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 179(QID: 179. C©u hái ng¾n)NST ban đầu gồm các đoạn 1 2 3 4 o 5 6 có đột biến thành 1 2 3 5 o 4 6. Đó là đột biến loại:A. Biến dị tổ hợp.B. Đảo vị trí nuclêôtit.C. Đảo đoạn NST.D. Chuyển đoạn NST.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 180(QID: 180. C©u hái ng¾n)NST ban đầu gồm các đoạn 1 2 3 4 o 5 6 biến đổi thành NST có các đoạn 3 4 o 5 6 1 2. Biến dị này thuộc dạng:A. Đảo đoạn NST.B. Chuyển đoạn NST.C. Biến dị tổ hợp.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 181(QID: 181. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến chỉ xảy ra khi có ít nhất 2 crômatit là:A. Chuyển đoạn không tương hỗ.B. Chuyển đoạn tương hỗ.

Page 28: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Chuyển đoạn giữa hai cánh.D. Đảo đoạn có cả tâm động.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 182(QID: 182. C©u hái ng¾n)Sơ đồ sau minh họa hiện tượng nào và là dạng đột biến gì?

A. Đứt đoạn phân tử ADN gây mất đoạn NST.B. Đứt đoạn phân tử ADN rồi chuyển đoạn NST.C. Chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST tương đồng.D. Bện xoắn của 2 NST tương đồng tiếp hợp.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 183(QID: 183. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến chỉ thay đổi vị trí gen trong 1 ADN là:A. Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn ở 1 NST.B. Mất đoạn hoặc lặp đoạn ở crômatit.C. Đảo đoạn hoặc thêm đoạn NST.D. Trao đổi chéo giữa 2 crômatit tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 184(QID: 184. C©u hái ng¾n)Một đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể ở lúa đại mạch rất có lợi cho công nghiệp sản xuất bia vì đột biến:A. Làm tăng năng suất thu hoạch lúa mạch.B. Tăng số lượng gen tổng hợp nấm men bia.C. Tăng lượng và hoạt tính enzym amylaza.D. Làm chất lượng hạt đại mạch tốt hơn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 185(QID: 185. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến NST được vận dụng để loại bỏ gen có hại là:A. Đảo đoạn nhỏ.B. Chuyển đoạn lớn.C. Thêm đoạn nhỏ.D. Mất đoạn nhỏ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 186(QID: 186. C©u hái ng¾n)Đột biến cấu trúc NST không có ý nghĩa là:A. Phát sinh biến dị tổ hợp.B. Thay đổi hệ gen.C. Có thể dẫn đến cách li sinh sản.D. Định vị gen trên NST.E. Cơ sở tạo giống cây mới.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 187(QID: 187. C©u hái ng¾n)Sơ đồ này có thể minh họa cho quá trình:A. Phát sinh đột biến gen.B. Đột biến cấu trúc NST.C. Phát sinh hoán vị gen.

Page 29: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. A+B§¸p ¸n ®óng: D

C©u 188(QID: 188. C©u hái ng¾n)Đột biến cấu trúc NST là do:A. Crômatit bị đứt.B. NST đứt và tái kết hợp bất thường.C. Trao đổi chéo bất thường.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 189(QID: 189. C©u hái ng¾n)Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn ở NST số 2 là:- (1) = A B F E D C G H I K;- (2) = A B C D E F G H I K;- (3) = A B F E H G I D C K;- (4) = A B F E H G C D I K;Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo đoạn NST, thì cơ chế hình thành các dạng đó là:A. (1) → (2) → (3) → (4).B. (2) → (1) → (4) → (3).C. (3) → (4) → (1) → (2).D. (3) → (2) → (1) → (4).

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 190(QID: 190. C©u hái ng¾n)Bộ NST (nhiễm sắc thể) đơn bội của một sinh vật gồm:A. Tất cả NST ở trong mọi tế bào của nó.B. Các NST ở 1 giao tử của nó.C. Các NST ở 1 tế bào xôma của nó.D. B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 191(QID: 191. C©u hái ng¾n)Bộ NST (nhiễm sắc thể) lưỡng bội của một sinh vật gồm:A. Tất cả NST ở trong mọi tế bào của nó.B. Các NST ở 1 giao tử của nó.C. Các NST ở 1 tế bào xôma của nó.D. A hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 192(QID: 192. C©u hái ng¾n)Đột biến số lượng nhiễm sắc thể dẫn đến kết quả là:A. Gây mất, lặp, đảo hay chuyển đoạn NST.B. Biến đổi ADN về cấu trúc.C. Thay đổi số lượng phân tử ADN ở tế bào.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 193(QID: 193. C©u hái ng¾n)Đột biến số lượng nhiễm sắc thể gồm các loại chính là:A. Đa bội và lệch bội (dị bội).B. Lệch bội, tự đa bội và dị đa bội.C. Khuyết nhiễm và đa nhiễm.D. Mất, lặp, đảo và chuyển đoạn NST.

Page 30: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 194(QID: 194. C©u hái ng¾n)Cơ chế chung hình thành đột biến số lượng NST là:A. NST phân li bất thường ở phân bào.B. Ở kì sau I, NST không phân li.C. Kết hợp các giao tử có số NST khác thường.D. Sự không phân li NST do mất tơ vô sắc.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 195(QID: 195. C©u hái ng¾n)Thể lệch bội là cơ thể sinh vật có:A. Thay đổi NST ở một vài cặp tương đồng.B. Thay đổi số NST ở mọi cặp tương đồng.C. Bộ NST tăng lên theo bội số bộ đơn bội.D. Bộ NST gồm 2 bộ NST khác loài nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 196(QID: 196. C©u hái ng¾n)Thể không là:A. Cơ thể không có một chiếc NST nào.B. Cơ thể thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng.C. Cơ thể thiếu 1 cặp NST tương đồng.D. Cơ thể thừa 1 NST ở một cặp tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 197(QID: 197. C©u hái ng¾n)Thể một là:A. Cơ thể chỉ có một NST duy nhất.B. Cơ thể thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng.C. Cơ thể thiếu 1 cặp NST tương đồng.D. Cơ thể thừa 1 NST ở một cặp tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 198(QID: 198. C©u hái ng¾n)Thể ba là:A. Cơ thể có một vài NST, thường là 3 chiếc.B. Cơ thể thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng.C. Cơ thể thiếu 1 cặp NST tương đồng.D. Cơ thể thừa 1 cặp NST tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 199(QID: 199. C©u hái ng¾n)Thể bốn là:A. Cơ thể chỉ có bốn NST.B. Cơ thể có 4 cặp NST tương đồng.C. Cơ thế thiếu 4 cặp NST tương đồng.D. Cơ thể thừa 1 cặp NST tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 200(QID: 200. C©u hái ng¾n)Một sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng AA’BB’CC’ thì dạng thể không sẽ là:A. 0B. AA’BB’.C. AA’BB’C.

Page 31: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. AA’BB’CC’C”.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 201(QID: 201. C©u hái ng¾n)Một sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng AA’BB’CC’ thì dạng thể một sẽ là:A. AA’BB’C.B. AA’.C. A.D. AA’BB’CC’C”.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 202(QID: 202. C©u hái ng¾n)Một sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng AA’BB’CC’ thì dạng thể một kép sẽ là:A. AA’BB’C.B. AA’BB’.C. AA’BC.D. AA’.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 203(QID: 203. C©u hái ng¾n)Một sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng AA’BB’CC’ thì dạng thể ba sẽ là:A. ABC.B. AA’B.C. AA’A”BB’B’CC’C’.D. AA’BB’CC’C’’.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 204(QID: 204. C©u hái ng¾n)Ở một cặp nhiễm sắc thể tương đồng của sinh vật chỉ có 1 chiếc, thì sinh vật này gọi là:A. Thể không.B. Thể một.C. Thể ba.D. Thể bốn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 205(QID: 205. C©u hái ng¾n)Cơ thể có tế bào sinh dưỡng thừa 2 chiếc ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì gọi là:A. Thể không.B. Thể một.C. Thể hai.D. Thể bốn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 206(QID: 206. C©u hái ng¾n)Cơ thể có tế bào sinh dưỡng thừa 1 chiếc ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì gọi là:A. Thể không.B. Thể một.C. Thể hai.D. Thể ba.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 207(QID: 207. C©u hái ng¾n)Cơ thể có tế bào sinh dưỡng thiếu 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì gọi là:A. Thể không.B. Thể một.

Page 32: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Thể ba.D. Thể bốn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 208(QID: 208. C©u hái ng¾n)Người bị hội chứng Đao thuộc dạng:A. Thể không.B. Thể một.C. Thể ba.D. Thể bốn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 209(QID: 209. C©u hái ng¾n)Người mắc hội chứng Đao chủ yếu do:A. Thiếu 1 nhiễm sắc thể X (XO).B. Thừa 1 nhiễm sắc thể X (XXX).C. Thừa 1 nhiễm sắc thể số 21.D. Thiếu 1 nhiễm sắc thể số 21.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 210(QID: 210. C©u hái ng¾n)Cà độc dược có 2n=24, thì số dạng thể ba có thể gặp trong quần thể tối đa là:A. 1.B. 9.C. 12.D. 24.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 211(QID: 211. C©u hái ng¾n)Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n, thì số lượng NST ở thể ba kép là:A. 2n + 1.B. 2n + 1 + 1.C. n + 2.D. n + 3.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 212(QID: 212. C©u hái ng¾n)Người bị hội chứng Tơcnơ thuộc dạng:A. Thể không.B. Thể một.C. Thể ba.D. Thể bốn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 213(QID: 213. C©u hái ng¾n)Bộ NST của người mắc hội chứng Tơcnơ có đặc điểm là:A. Thiếu một nhiễm sắc thể X (XO).B. Thừa 1 nhiễm sắc thể X (XXX).C. Thừa 1 nhiễm sắc thể số 21.D. Thiếu 1 nhiễm sắc thể số 21.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 214(QID: 214. C©u hái ng¾n)Người bị hội chứng Tơcnơ có các biểu hiện chính là:A. Nam, thân cao, mù màu, chân tay dài, vô sinh, XXY.

Page 33: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, XXX.C. Nữ, lùn, cổ ngắn, không kinh nguyệt, OX.D. Nam, thường chết rất sớm, kiểu gen OY.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 215(QID: 215. C©u hái ng¾n)Thể lệch bội thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật vì:A. Làm giảm nhiều lượng vật chất di truyền.B. Tăng vọt lượng ADN quá đột ngột.C. Thay đổi lượng ADN làm mất cân bằng hệ gen.D. Gây dị dạng, quái thai hay chết non.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 216(QID: 216. C©u hái ng¾n)Thống kê cho biết trường hợp sẩy thai ở người vì thai là thể ba chiếm khoảng:A. 53,7%.B. 15,3%.C. 73,5%.D. 1,53%.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 217(QID: 217. C©u hái ng¾n)Ở người, thống kê chung cho biết số trường hợp sẩy thai vì thai là thể một chiếm khoảng:A. 53,7%.B. 15,3%.C. 73,5%.D. 1,53%.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 218(QID: 218. C©u hái ng¾n)Tế bào sinh dưỡng ở một sinh vật không có một nhiễm sắc thể giới tính nào. Đây là:A. Thể không.B. Thể một.C. Thể ba.D. Thể khảm.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 219(QID: 219. C©u hái ng¾n)Người có 3 nhiễm sắc thể giới tính XXY thuộc dạng:A. Thể ba.B. Thể một kép.C. Thể không.D. Thể một.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 220(QID: 220. C©u hái ng¾n)Tế bào sinh dưỡng ở một người thiếu 1 NST X. Đây là:A. Thể không.B. Thể một.C. Thể ba.D. Thể bốn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 221(QID: 221. C©u hái ng¾n)

Page 34: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Nếu gọi n là số NST ở bộ đơn bội, gọi k là số nguyên dương nhỏ hơn n, thì thể lệch bội có thể biểu diễn là:A. 2n + n.B. 2n + kn.C. 2n – kn.D. 2n ± kn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 222(QID: 222. C©u hái ng¾n)Thể đa bội là:A. Cơ thể có số lượng NST tăng ở mọi cặp.B. Cơ thể có số lượng NST rất nhiều.C. Cơ thể có nhiều hơn 2 bộ NST đơn bội.D. Cơ thể có nhiều bộ NST khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 223(QID: 223. C©u hái ng¾n)Nếu gọi n là số NST ở bộ đơn bội, gọi k là số nguyên, dương nhỏ hơn n, thì thể đa bội có thể biểu diễn là:A. 2n + n.B. 2n + kn.C. 2n – kn.D. 2n ± kn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 224(QID: 224. C©u hái ng¾n)Thể đa bội chẵn có số bộ NST ở tế bào sinh dưỡng là:A. 4n, 6n, 8n v.v.B. 1n, 2n, 3n, v.v.C. 2n, 4n, 6n v.v.D. 3n, 5n, 7n, v.v.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 225(QID: 225. C©u hái ng¾n)Ở khoai tây bộ đơn bội là 12, thì thể tam bội của nó có:A. 25 NST.B. 24 NST.C. 36 NST.D. 48 NST.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 226(QID: 226. C©u hái ng¾n)Lúa mì là dạng 6n = 42, thì nó có mức bội thể là:A. Tam bội.B. Tứ bội.C. Lục bội.D. Bát bội.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 227(QID: 227. C©u hái ng¾n)Thể đa bội lẻ thường bất thụ (không sinh sản được) vì:A. Số lượng NST lẻ không chia đôi được.B. Không thụ tinh tạo ra hợp tử được.C. NST tương đồng không đủ cặp tiếp hợp.D. Không tạo thành giao tử bình thường.

Page 35: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 228(QID: 228. C©u hái ng¾n)Củ cải có 2n = 18, thì số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là:A. 18.B. 27.C. 36.D. 45.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 229(QID: 229. C©u hái ng¾n)Chuối nhà thường thấy là dạng 3n = 27, thì mức bội thể là:A. Tam bội.B. Tứ bội.C. Lục bội.D. Bát bội.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 230(QID: 230. C©u hái ng¾n)Cây dâu tây thường thấy là dạng:A. 8n = 56.B. 2n = 46.C. 3n = 27.D. 5n = 35.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 231(QID: 231. C©u hái ng¾n)Thể tự đa bội hình thành từ hợp tử là từ kết quả của:A. Sự kết hợp 2 giao tử đơn bội với nhau.B. Thụ tinh giữa giao tử thường với giao tử lưỡng bội.C. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội với nhau.D. B hay C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 232(QID: 232. C©u hái ng¾n)Thể tự tam bội thường hình thành từ hợp tử sinh ra từ:A. Sự kết hợp 2 giao tử đơn bội với nhau.B. Thụ tinh giữa giao tử đơn bội với lưỡng bội.C. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội.D. B hay C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 233(QID: 233. C©u hái ng¾n)Thể tự tứ bội thường hình thành từ hợp tử sinh ra từ:A. Sự kết hợp 2 giao tử đơn bội với nhau.B. Thụ tinh giữa giao tử đơn bội với lưỡng bội.C. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội.D. B hay C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 234(QID: 234. C©u hái ng¾n)Thể tự tứ bội có khả năng hình thành theo cơ chế:A. Hợp tử lưỡng bội tứ bội hóa ở lần nguyên phân ban đầu.B. Kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội.C. Hợp tử tam bội không phân li ở lần nguyên phân đầu.

Page 36: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. A hoặc B.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 235(QID: 235. C©u hái ng¾n)Thể dị đa bội là:A. Một dạng đặc biệt của lệch bội.B. Cơ thể có bộ NST gồm bộ lưỡng bội của 2 loài.C. Một loại đa bội dị thường.D. Cơ thể vốn là đa bội, sau bị lệch bội hóa.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 236(QID: 236. C©u hái ng¾n)Bộ NST của loài này là 2n1, của loài kia là 2n2, thì con lai của chúng ở dạng dị tứ bội có bộ NST là:A. n1 + n1.B. 2n2 + 2n2.C. 2n1 + 2n1.D. 2n1 + 2n2.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 237(QID: 237. C©u hái ng¾n)Bộ NST của loài này là 2n1, của loài kia 2n2, thì cơ thể lai có bộ NST (2n1 + 2n1) được gọi là:A. Thể dị đa bội.B. Thể song nhị bội.C. Thể song lưỡng bội.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 238(QID: 238. C©u hái ng¾n)Sự giống nhau chính giữa tự tứ bội và dị tứ bội thể hiện ở:A. 2 dạng này đều có số NST tăng gấp bội.B. 2 dạng này đều có bộ NST là số chẵn.C. 2 dạng này đều gồm 2 bộ NST lưỡng bội.D. 2 dạng này đều gồm 2 bộ đơn bội.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 239(QID: 239. C©u hái ng¾n)Điểm khác nhau chính giữa tự đa bội và dị đa bội là:A. Tự đa bội chứa chỉ 1 loại bộ NST, dị đa bội chứa 2 loại.B. Tự đa bội có bộ NST tăng số nguyên lần bộ đơn bội.C. Dị đa bội tăng số nguyên lần bộ đơn bội 2 loài.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 240(QID: 240. C©u hái ng¾n)Bộ NST của loài A là 2n1, của loài B là 2n2 thì con lai giữa chúng ở dạng song nhị bội có thể phát sinh giao tử là:A. 2n1B. 2n2.C. n1 + n2.D. 2n1 + 2n2.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 241(QID: 241. C©u hái ng¾n)

Page 37: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Cải dạng Raphanus (2n = 18R) lai với cải bắp Brassica (2n = 18B) thì có khả năng sinh ra cây lai bất thụ có bộ NST là:A. 36R.B. 36B.C. 18(R + B).D. 9R + 9B

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 242(QID: 242. C©u hái ng¾n)Cây lai hữu thụ gốc từ phép lai giữa cải dại Raphanus (2n = 18R) và cải bắp Brassica (2n = 18B) có bộ NST là:A. 36R.B. 36B.C. 2(9R+9B)D. 9(R+B).

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 243(QID: 243. C©u hái ng¾n)Cây lai xa giữa cải dại (2nR =18) với cải bắp (2nB = 18) hữu thụ được gọi là:A. Thể tứ bội có 4n = 36 NST.B. Thể song nhị bội hay dị tứ bội 2nR + 2nB = 36.C. Thể lưỡng bội với nR + nB = 18 NST.D. Thể đa bội chẵn với 2(nR + nB) = 36 NST.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 244(QID: 244. C©u hái ng¾n)Thể song nhị bội (hay song lưỡng bội) có khả năng sinh sản được là vì:A. Bộ NST của nó hoàn toàn bình thường.B. Nó có bộ NST gồm đủ cặp tương đồng.C. Nó có bộ NST là một số chẵn.D. Bộ NST của nó không đủ cặp tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 245(QID: 245. C©u hái ng¾n)Đặc điểm nổi bật của thể đa bội là:A. Tế bào sinh dưỡng to, lượng ADN tăng, sinh sản tốt.B. Bộ NST tăng theo bội số đơn bội, sinh sản tốt.C. Năng suất cao, chống chịu tốt, nhưng khó sinh sản.D. Rối loạn giới tính nghiêm trọng, dị dạng quái thai.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 246(QID: 246. C©u hái ng¾n)Cùng một nhóm phân loại, nhưng cây trồng đa bội thường có năng suất cao hơn cây lưỡng bội vì:A. Số lượng tế bào nhiều hơn.B. ADN nhiều, tế bào to hơn.C. Sức chống chịu sâu, bệnh tốt hơn.D. Chịu phân bón, sinh sản mạnh hơn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 247(QID: 247. C©u hái ng¾n)Cơ chế tác động của hóa chất gây thể đa bội ở thực vật là:A. Thúc đẩy NST tự nhân mạnh hơn.B. Ngăn cản sự phân li của bộ NST.C. Làm ADN tự nhân đôi gấp bội.

Page 38: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 248(QID: 248. C©u hái ng¾n)Hiện tượng đa bội trong giới động vật có thể gặp ở loài nào?A. Loài lưỡng tính.B. Loài sinh sản.C. Không thể gặp.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 249(QID: 249. C©u hái ng¾n)Nếu muốn tạo giống cây có thân, lá, rễ, cho năng suất cao, bạn nên dùng phương pháp:A. Gây đột biến lệch bội.B. Gây đột biến đa bội.C. Gây đột biến gen.D. Gây đột biến tăng đoạn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 250(QID: 250. C©u hái ng¾n)Nếu muốn tạo giống cây có tính trạng mới lạ, bạn nên dùng phương pháp:A. Gây đột biến lệch bộiB. Gây đột biến đa bội.C. Gây đột biến gen.D. Gây đột biến tăng đoạn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 251(QID: 251. C©u hái ng¾n)Tất cả các cặp NST của tế bào sinhdưỡng không phân li khi nguyên phân sẽ tạo ra:A. Tế bào lệch bội.B. Tế bào lưỡng bội.C. Tế bào đơn bội.D. Tế bào tứ bội.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 252(QID: 252. C©u hái ng¾n)Kiểu gen BBBb có thể tạo ra các loại giao tử bình thường là:A. 1/2 B + 1/2 B. 1/2 BB + 1/2 Bb.C. 1/2 Bb + 1/2 bb.D. 1/6 BB + 4/6 Bb + 1/6 bb.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 253(QID: 253. C©u hái ng¾n)Một tế bào mang có cặp nhiễm sắc thể tương đồng XY không phân li trong giảm phân II có thể tạo ra giao tử là:A. X và Y.B. XX, YY và O.C. XX, XY và YY.D. XX, XY, YY, X, Y và O.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 254(QID: 254. C©u hái ng¾n)Cơ thể sinh vật có bộ NST tăng lên bằng bội số bộ đơn bội được gọi là:A. Thể đa nhiễm.

Page 39: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Thể lệch bội.C. Thể đa bội.D. Thể dị đa bội.§¸p ¸n ®óng: B ;C

C©u 255(QID: 255. C©u hái ng¾n)Số dạng thể một ở quần thể của loài có bộ lưỡng bội 2n là:A. 1n.B. 2n.C. 3n.D. 4n.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 256(QID: 256. C©u hái ng¾n)Một chồi cành của 1 cây lưỡng bội bị nhỏ hóa chất gây tứ bội hóa, sau đó mọc thành cành tứ bội. Cây này gọi là:A. Thể đột biến.B. Thể tự đa bội.C. Thể khảm.D. Thể dị đa bội.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 257(QID: 257. C©u hái ng¾n)Theo bạn, câu có thể xem như định nghĩa về thể khảm là:A. Cơ thể có vết như bị khảm.B. Cơ thể 2n có bộ phận đa bội.C. Cơ thể 2n có bộ phận lệch bội.D. B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 258(QID: 258. C©u hái ng¾n)Cơ thể không có khả năng sinh giao tử bình thường là:A. Thể tam bội.B. Thể khảm.C. Thể tứ bội.D. Thể song lưỡng bội.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 259(QID: 259. C©u hái ng¾n)Thể đa bội hiếm gặp ở động vật hơn thực vật vì:A. Giảm phân luôn bình thường.B. Cơ chế giới tính dễ rối loạn.C. Luôn có quái thai, dị dạng.D. Cơ chế thụ tinh được bảo vệ tốt.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 260(QID: 260. C©u hái ng¾n)Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra số loại giao tử bình thường là:A. 1/2 B + 1/2 B. 1/2 BB + 1/2 Bb.C. 1/2 Bb + 1/2 bb.D. 1/6 BB + 4/6 Bb + 1/6 bb.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 261(QID: 261. C©u hái ng¾n)

Page 40: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Thể ngũ bội (5n) là:A. Cơ thể có 5 NST tương đồng.B. Cơ thể có 5 cặp NST tương đồng.C. Cơ thể có 5 NST ở mỗi cặp tương đồng.D. Cơ thể có bộ lưỡng bội tăng 5 lần.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 262(QID: 262. C©u hái ng¾n)Trong điều kiện bình thường, các cây F1 tứ bội AAaa giao phấn với nhau sinh ra F2 có tỷ lệ đồng hợp lặn là:A. 35/36.B. 1/35.C. 1/36.D. 1/18.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 263(QID: 263. C©u hái ng¾n)Cà độc dược có 3 NST C giao phấn với cây bình thường cho F1 phân li theo tỉ lệ:A. 1 CC + 1 C.B. 2 CCC + 1 CC.C. 1 CCC + 1 CC.D. 3 CC + 1 C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 264(QID: 264. C©u hái ng¾n)Ở cà chua: gen A quy định màu quả đỏ, gen a quy định màu quả vàng. Cây cà chua tứ bội quả đỏ (P) tự thụ phấn sinh ra F1 có cả quả đỏ và quả vàng. P có thể có kiểu gen là:A. AAAa x AAAa.B. AAAa x AAaa.C. AAaa x Aaaa.D. Cả ba trường hợp trên.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 265(QID: 265. C©u hái ng¾n)Các cây F1 tứ bội BBbb giao phấn với nhau, nếu bình thường sẽ tạo F2 có tỉ lệ kiểu gen là:A. 1 BBBB: 8 BBb: 18 BBBb: 8 Bbbb: 1 bbbb.B. 1 BBBB: 8 BBBb: 18 BBbb: 8 Bbb: 1 bbbb.C. 1 BBBB: 8 BBBb: 18 BBbb: 8 Bbbb: 1 bbbb.D. 1 BBBB: 8 BBBb: 18 Bbbb: 8 BBbb: 1bbbb.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 266(QID: 266. C©u hái ng¾n)Trong điều kiện bình thường, cây tứ bội BBBb lai với cây lưỡng bội Bb có thể tạo ra thể đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ:A. 1/6.B. 1/12.C. 1/18.D. 1/36.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 267(QID: 267. C©u hái ng¾n)Một củ khoai lang 2n có 1 mầm chồi tứ bộ (4n). Chồi tứ bộ này phát sinh ở quá trình:A. Nguyên phân.B. Giảm phân.

Page 41: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Thụ tinh.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 268(QID: 268. C©u hái ng¾n)Gen V quy định hoa tím trội hoàn toàn với v quy định hoa trắng. Nếu giảm phân và thụ phấn bình thường, thì phép lai không sinh ra cây hoa trắng ở F1 là:A. VVvv x VVvv.B. VVVv x vvvv.C. Vvvv x Vvvv.D. VVvv x Vvvv.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 269(QID: 269. C©u hái ng¾n)Một cây khoai lang 2n có một dây tứ bộ (4n). Khi giâm dây khoai lang này thì có thể sinh ra:A. Cây lưỡng bội.B. Cây khảm.C. Cây dị đa bộiD. Cây tứ bội.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 270(QID: 270. C©u hái ng¾n)Nếu gen trội hoàn toàn, phép lai BBbb x Bbbb cho đời con có thể có tỉ lệ kiểu gen là:A. 5 + 1.B. 11 + 1.C. 15 : 1.D. 35 : 1.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 271(QID: 271. C©u hái ng¾n)Tế bào sinh dưỡng của phôi có 1 cặp NST tương đồng không phân li thì có thể dẫn đến kết quả là:A. Cơ thể có 2 dòng tế bào: bình thường và đột biến.B. Cả cơ thể đều có tế bào đột biến.C. Chỉ cơ quan sinh dục có đột biến.D. Mọi tế bào sinh dưỡng đột biến, còn giao tử không.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 272(QID: 272. C©u hái ng¾n)Để mã hóa 1 chuỗi pôlipeptit có 100 axit amin, thì tối thiểu gen phải có bao nhiêu bộ ba mã hóa?A. 100.B. 102.C. 200.D. 204.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 273(QID: 273. C©u hái ng¾n)Gen trội B và gen lặp b cùng dài 5100 Å, nhưng B có 1200 Ađênin, còn b có 1350 Ađênin. Số lượng từng loại nuclêôtit trong giao tử bất thường được tạo ra từ cơ thể Bb khi có đột biến lệch bội ở giảm phân I là:A. Giao tử Bb có A = T = 2550, G = X = 450.B. Giao tử Bb có G = X = 2550, A = T = 450.C. Giao tử BB có A = T = 2400, G = X = 600.D. Giao tử bb có A = T = 2700, G = X = 300.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 42: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 274(QID: 274. C©u hái ng¾n)

Mỗi tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.106 cặp nuclêôtit. Ở kỳ giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 µm, thì các ADN đã co ngắn khoảng:A. 4000 lần.B. 1000 lần.C. 6000 lần.D. 8000 lần.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 275(QID: 275. C©u hái ng¾n)Gen có 3000 nuclêôtit phiên mã 3 lần liền sẽ cần số ribônuclêôtit tự do là:A. 24000.B. 12000.C. 9000.D. 4500.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 276(QID: 276. C©u hái ng¾n)Dung dịch có 80% Ađênin, còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các bộ ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này có bộ ba mã lizin chiếm tỉ lệ:A. 16%.B. 51,2%.C. 24%.D. 38,4%.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 277(QID: 277. C©u hái ng¾n)Trong dung dịch chứa 10% Ađênin, 20% timin và 40% xitôzin với đủ các điều kiện để tạo thành ADN, thì bộ ba XAT phải ít hơn:A. 0,08%.B. 0,8%.C. 8%.D. 80%.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 278(QID: 278. C©u hái ng¾n)Gen ban đầu có 4800 liên kết hyđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, sau khi đột biến thì có 3600 nuclêôtit với 4801 liên kết hyđrô. Số nuclêôtit của gen đột biến là:A. G = X = 1199; A = T = 601.B. G = X = 1202; A = T = 598.C. G = X = 1201; A = T = 599.D. G = X = 1200; A = T = 600.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 279(QID: 279. C©u hái ng¾n)Gen dài 4080 Å có T = 1,5 X sau khi đột biến mất đoạn chỉ còn lại 640 Ađênin và 2240 liên kết hyđrô. Số G đã mất là:A. 160.B. 610.C. 120.D. 320.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 280(QID: 280. C©u hái ng¾n)

Page 43: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Tế bào xôma của 1 loài nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 128 NST. Loài đó có thể là:A. Đậu Hà Lan với 2n = 8.B. Đậu Hà Lan với 2n = 14.C. Ruồi giấm với 2n = 8.D. Ruồi giấm với 2n = 14.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 281(QID: 281. C©u hái ng¾n)Tế bào sinh noãn của 1 cây nguyên phân 3 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 112 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết 1 NST?A. 1.B. 3.C. 5.D. 7.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 282(QID: 282. C©u hái ng¾n)Một NST gồm các đoạn: A B C D E o F G H (o là tâm động), sau đột biến gồm: A B C F o E D G H.Đột biến này thuộc dạng:A. Chuyển đoạn.B. Đảo đoạn.C. Mất đoạn.D. Thêm đoạn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 283(QID: 283. C©u hái ng¾n)Một NST gồm các đoạn: A B C D E F G H, sau đột biến gồm: A B C B C D E F G H. Đột biến này thuộc dạng:A. Chuyển đoạn.B. Đảo đoạn.C. Lặp đoạn.D. Thêm đoạn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 284(QID: 284. C©u hái ng¾n)NST 1 gồm các đoạn: A B C D E o F G H (o là tâm động); NST 2 gồm các đoạn: M N O P Q o R. Sau đột biến là: M N O A B C B C D E o F G H và P Q o R. Đó là dạng:A. Chuyển đoạn tương hỗ.B. Chuyển đoạn không tương hỗ.C. Trao đổi chéo.D. Thêm đoạn và mất đoạn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 285(QID: 285. C©u hái ng¾n)NST 1 gồm các đoạn: A B C D E o F G H (o là tâm động); NST 2 gồm các đoạn: M N O P Q o R. Sau đột biến là: M N O C D E o F G H và A B P Q o R. Đó là dạng:A. Chuyển đoạn tương hỗ.B. Chuyển đoạn không tương hỗ.C. Trao đổi chéo.D. Thêm đoạn và mất đoạn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 286(QID: 286. C©u hái ng¾n)

Page 44: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một số cặp NST mang các gen này không phân li ở giảm phân I (GP II vẫn bình thường) thì có thể tạo ra các loại giao tử là:A. BB và bb.B. B, b và Bb, O.C. B, b và BB, bb, O.D. B, b và BB, Bb, bb, O.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 287(QID: 287. C©u hái ng¾n)Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một số cặp NST mang các gen này không phân li ở giảm phân II (GP I vẫn bình thường) thì có thể tạo ra các loại giao tử là:A. BB và bb.B. B, b và Bb, O.C. B, b và BB, bb, O.D. B, b và BB, Bb, bb, O.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 288(QID: 288. C©u hái ng¾n)Lai cà chua quả đỏ thuần chủng kiểu gen RR với cà chua quả vàng rr, được F1 toàn quả đỏ. Xử lí F1 bằng cônxisin rồi cho chúng tạp giao thì được 35/36 số quả đỏ + 1/36 số quả vàng. Phép tạp giao đó là:A. RRrr x RRrr.B. RRRr x RRRr.C. RRrr x Rr.D. RRrr x RRRr.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 289(QID: 289. C©u hái ng¾n)Lai cà chua đỏ thuần chủng kiểu gen RR với cà chua quả vàng rr, được F1 toàn quả đỏ. Xử lí F1 bằng cônxisin rồi chọn 1 cặp giao phấn thì được 11/12 số quả đỏ + 1/12 số quả vàng. Phép tạp giao đó là:A. RRrr x RRrr.B. RRRr x RRRr.C. RRrr x Rr.D. RRrr x RRRr.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 290(QID: 290. C©u hái ng¾n)

Cơ thể có kiểu gen XAXa có thể sinh ra giao tử bất thường kiểu gen XAXa do cặp NST giới tính X không phân li ở kỳ nào của giảm phân?A. Kỳ cuối I.B. Kỳ sau II.C. Kỳ sau I.D. B+C.E. B hay C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 291(QID: 291. C©u hái ng¾n)Hiện nay, người ta chia biến dị thành các loại chính là:A. Biến dị cá thể và biến đổi.B. Thường biến và đột biến.C. Biến dị kiểu hình và đột biến dị.D. Đột biến, biến dị tổ hợp và thường biến.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 292(QID: 292. C©u hái ng¾n)

Page 45: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Loại biến dị được coi như cơ sở phát sinh ra các loại biến dị khác, làm nguồn nguyên liệu cho tiến hóa là:A. Biến dị tổ hợp.B. Đột biến.C. Thường biến.D. Biến dị có lợi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 293(QID: 293. C©u hái ng¾n)Đột biến là:A. Biến dị xảy ra đột ngột.B. Biến dị của NST.C. Biến đổi ở gen.D. Biến đổi vật chất di truyền.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 294(QID: 294. C©u hái ng¾n)Thể đột biến là:A. Cá thể sinh vật có thể bị đột biến.B. Cá thể có đột biến đã thể hiện ra kiểu hình.C. Cá thể có đột biến chưa thể hiện ra kiểu hình.D. B hay C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 295(QID: 295. C©u hái ng¾n)Nhân tố ở môi trường gây ra đột biến gọi là:A. Yếu tố đột biến.B. Tác nhân kích thích.C. Tác nhân đột biến.D. Nhân tố phát sinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 296(QID: 296. C©u hái ng¾n)Có thể xem biến dị tổ hợp là:A. Các biến đổi vốn có được sắp xếp lại.B. Các biến dị vốn có ở đời trước tổ hợp lại.C. Biến dị do các gen vốn ở đời trước tổ hợp lại.D. Biến dị do gen hay NST đã biến đổi tổ hợp lại.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 297(QID: 297. C©u hái ng¾n)Khi lai đậu Hà Lan hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn thì có 4 kiểu hình: vàng, trơn + vàng, nhăn + xanh, trơn + xanh, nhăn. Kiểu hình thuộc biến dị tổ hợp là:A. Vàng, nhăn + Xanh, trơn.B. Vàng, trơn + Xanh, nhăn.C. Vàng, nhăn + Xanh, nhăn.D. Vàng, trơn + Xanh, trơn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 298(QID: 298. C©u hái ng¾n)Bố tóc đen, mắt xanh còn mẹ tóc vàng, mắt đen thì người con được xem như thể đột biến là:A. Tóc đen, mắt xanh.B. Tóc vàng, mắt đen.C. Tóc đen, mắt đen.D. Tóc vàng, mắt xanh.

Page 46: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

E. Tóc bạch kim, mắt hồng.§¸p ¸n ®óng: E

C©u 299(QID: 299. C©u hái ng¾n)Biến dị tổ hợp sinh ra do cơ chế:A. NST phân li độc lập và kết hợp ngẫu nhiên.B. Chuyển đoạn NST.C. Chuyển vị do gen nhảy.D. A hoặc B hay C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 300(QID: 300. C©u hái ng¾n)Ý nghĩa chính của biến dị tổ hợp là:A. Tạo nên hiện tượng đa dạng ở sinh giới.B. Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọcC. Góp phần cho sinh vật thích nghi và tiến hóa.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 301(QID: 301. C©u hái ng¾n)Đột biến gen hoặc đột biến điểm là:A. Thay đổi cấu trúc gen liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.B. Thay đổi ở 1 vài thành phần hóa học của gen.C. Thay đổi số lượng 1 hay vài gen ở tế bào.D. Thay đổi vị trí 1 vài gen trên NST.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 302(QID: 302. C©u hái ng¾n)Sự kiện có thể xem như đột biến gen là:A. Gen bị đứt 1 đoạn.B. ADN được gắn thêm gen.C. ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit.D. Trình tự các gen thay đổi.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 303(QID: 303. C©u hái ng¾n)Tần số đột biến gen ở tự nhiên dao động trong khoảng:

A. 10-1 đến 10-3.

B. 10-3 đến 10-5.

C. 10-4 đến 10-6.

D. 10-5 đến 10-7.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 304(QID: 304. C©u hái ng¾n)

“G*-X→G*-T→A” là sơ đồ minh họa cho:A. Đột biến thay thế ở phiên mã.B. Sự bắt cặp sai trong tự sao mã.C. Tác động của tia phóng xạ.D. Ảnh hưởng của hóa chất.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 305(QID: 305. C©u hái ng¾n)

Trong sơ đồ “G*-X→G*-T→A”, thì G* là:

Page 47: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Bazơ nitơ đột biến.B. Bazơ nitơ dị dạng.C. Bazơ nitơ hỗ biến.D. Bazơ nitơ đồng dạng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 306(QID: 306. C©u hái ng¾n)Đột biến làm dịch mã không thực hiện được là đột biến ở:A. Mã kết thúc.B. Mã mở đầu.C. Vùng intrôn.D. Vùng êxôn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 307(QID: 307. C©u hái ng¾n)Tác động gây đột biến của 5-brôm uraxin (5 BU) minh họa bằng sơ đồ:A. T-A→T-5BU→X-5BU→X-G.B. A-T→A-5BU→X-5BU→X-G.C. A-T→A-5BU→G-5BU→G-X.D. T-A→T-5BU→G-5BU→G-X.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 308(QID: 308. C©u hái ng¾n)Chất 5BU (5-brôm uraxin) gây đột biến thay thế được là do:A. 5BU có cấu tạo tương tự T.B. 5BU có cấu tạo tương tự A.C. 5BU có cấu tạo tương tự G.D. 5 BU có cấu tạo tương tự X.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 309(QID: 309. C©u hái ng¾n)Ngày nay, người ta gọi đột biến điểm là:A. Đột biến gen ở 1 nuclêôtit duy nhất.B. Biến đổi ở điểm xác định trên nhiễm sắc thể.C. Biến đổi gen liên quan tới 1 hay vài nuclêôtit.D. Đột biến chỉ xảy ra ở 1 gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 310(QID: 310. C©u hái ng¾n)Các dạng chính của đột biến gen gồm:A. Gen sao mã, giải mã gen, dịch mã gen.B. Gen hoán vị, gen liên kết, gen độc lập, gen đa alen.C. Mất, thêm, thay hay đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.D. Đứt, thêm, đảo hay chuyển đoạn ADN.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 311(QID: 311. C©u hái ng¾n)Cho đoạn mạch gen... ATX XXG ATT… Sau khi có đột biến, đoạn này gồm… ATG XXG ATG… Đây là loại:A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit.B. Đột biến mất 1 nuclêôtit.C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit.D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 48: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 312(QID: 312. C©u hái ng¾n)Đoạn mạch ban đầu …Sau khi có đột biến, đoạn này gồm… ATG XXG ATTT… Đây là:A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit.B. Đột biến mất 1 nuclêôtit.C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit.D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 313(QID: 313. C©u hái ng¾n)Cho đoạn mạch gen… ATG XXG ATT… Sau khi có đột biến, đoạn này gồm … ATG XXG AT… Đây là:A. Đột biến thay thế 1 nuclêôtit.B. Đột biến mất 1 nuclêôtit.C. Đột biến thêm 1 nuclêôtit.D. Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 314(QID: 314. C©u hái ng¾n)Đột biến gen chắc chắn không phát sinh do:A. ADN bị đứt.B. Gen sao mã bị sai sót.C. Đoạn ADN đứt gắn vào vị trí khác.D. Các gen không phân li.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 315(QID: 315. C©u hái ng¾n)Hậu quả của đột biến gen cấu trúc là:A. Làm biến đổi toàn bộ enzym.B. Rất nghiêm trọng vì gây chết.C. Gây biến đổi mARN và prôtêin.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 316(QID: 316. C©u hái ng¾n)Đột biến thay thế nuclêôtit không gây hậu quả:A. Làm prôtêin thay đổi axit amin.B. Làm chức năng prôtêin không đổi.C. Làm chiều dài gen và prôtêin không đổi.D. Thay đổi mọi bộ ba kể từ điểm đột biến.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 317(QID: 317. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến làm thay đổi tất cả bộ ba kể từ điểm đột biến đến hết gen là dạng:A. Thay một nuclêôtit.B. Đổi chỗ hai nuclêôtit.C. Mất hay thêm nuclêôtit.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 318(QID: 318. C©u hái ng¾n)Đột biến gen thường gây hậu quả nặng nề nhất là:A. Dạng thay 1 nuclêôtit không ở bộ ba mở đầu.B. Dạng vừa thay lại vừa đảo vài nuclêôtit.C. Dạng đảo vị trí hai nuclêôtit.D. Dạng thêm hay mất nuclêôtit đầu tiên.

Page 49: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 319(QID: 319. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến gen thường ít gây hậu quả nghiêm trọng là:

A. Dạng thay 1 nuclêôtit không ở bộ ba mở đầu.B. Dạng vừa thay lại vừa đảo vài nuclêôtit.C. Dạng đảo vị trí nhiều nuclêôtit.D. Dạng thêm hay mất nuclêôtit đầu tiên.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 320(QID: 320. C©u hái ng¾n)Số liên kết hyđrô của gen sau đột biến thay đổi, nhưng chiều dài gen không đổi. Đó là:A. Đột biến gen dạng mất.B. Đột biến gen dạng thêm.C. Đột biến gen dạng thay.D. Đột biến gen dạng đảo.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 321(QID: 321. C©u hái ng¾n)Một đột biến gen của sinh vật được gọi là trung tính khi:A. Nó không có độ kiềm hay độ chua.B. Nó không có lợi cũng chẳng có hại cho người.C. Lúc nó có lợi, khi thì có hại cho sinh vật đó.D. Nó không có lợi và chẳng có hại cho cơ thể đó.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 322(QID: 322. C©u hái ng¾n)Loại đột biến thường bị chọn lọc tự nhiên sớm đào thải là:A. Đột biến trung tính.B. Đột biến gen có lợi.C. Đột biến gen trội có hại.D. Đột biến gen lặn có hại.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 323(QID: 323. C©u hái ng¾n)Loại đột biến gen khó bị chọn lọc tự nhiên đào thải là:A. Đột biến trung tính.B. Đột biến có lợi.C. Đột biến có hại.D. Đột biến gen trội.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 324(QID: 324. C©u hái ng¾n)Đột biến gen đã phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế:A. Dịch mã.B. Phiên mã.C. Giải mã.D. Tự sao mã.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 325(QID: 325. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến không truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính là:A. Đột biến xôma.B. Đột biến tiền phôi.

Page 50: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Đột biến giao tử.D. Đột biến gen lặn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 326(QID: 326. C©u hái ng¾n)Thể khảm là cơ thể:A. Sinh vật có nhiều vết trông như bị khảm.B. Có bộ phận sinh dưỡng bị đột biến đã biểu hiện.C. Sinh vật mang đột biến đã thể hiện.D. Sinh vật vốn có bố hay mẹ là thể khảm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 327(QID: 327. C©u hái ng¾n)Ví dụ về thể khảm là:A. Cành nhãn lưỡng bội có hoa mang noãn đơn bội.B. Lợn có chân dị dạng, tai xẻ thùy, vòm miệng nứt.C. Người bạch tạng có da và tóc trắng, mắt hồng.D. Một cây hoa giấy hoa đỏ có xen cành hoa trắng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 328(QID: 328. C©u hái ng¾n)Các đột biến gen có khả năng không thay đổi số liên kết hyđrô và chiều dài gen vẫn như cũ là:A. Mất 1 cặp và thay 1 cặp nuclêôtit.B. Thay 1 cặp và đảo 1 cặp nuclêôtit.C. Đảo 1 cặp và mất 1 cặp nuclêôtit.D. Thêm 1 cặp và đảo 1 cặp nuclêôtit.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 329(QID: 329. C©u hái ng¾n)Đột biến gen không có đặc tính là:A. Ngẫu nhiên.B. Thường có hại.C. Phổ biếnD. Di truyền được.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 330(QID: 330. C©u hái ng¾n)Trong tiến hóa, vai trò của đột biến gen là:A. Có thể làm cho gen bị diệt vong.B. Tạo nguyên liệu cho chọn lọc.C. Phát sinh alen có lợi cho sinh vật.D. Cung cấp đột biến trung tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 331(QID: 331. C©u hái ng¾n)Đột biến gen thường có hại và tần số rất thấp nhưng lại là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa vì:A. Giá trị đột biến thay đổi tùy môi trường.B. Tổng tần số các giao tử có đột biến khá lớn.C. Tần số đột biến tăng dần theo thời gian.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 332(QID: 332. C©u hái ng¾n)Trong thực tiễn nông nghiệp, đột biến gen có vai trò là:A. Có thể làm giống tốt hơn.

Page 51: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Phát sinh alen có lợi.C. Cung cấp vật liệu khởi đầu.D. Tạo kiểu hình trung tính.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 333(QID: 333. C©u hái ng¾n)Gen S có 186 xistôzin và tổng số liên kết hyđrô là 1068 bị đột biến thay 1 cặp nuclêôtit thành gen lặn s nhiều hơn S là 1 liên kết hyđrô. Số lượng nuclêôtit là:A. Gen bình thường (S) có: A=T=255; G+X=186.B. Gen đột biến (s) có: G=X=186; A=T=256.C. Gen bình thường (S) có: A=T=255; G=X=186.D. Gen đột biến (s) có: A=T=254; G+X=187.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 334(QID: 334. C©u hái ng¾n)Một gen có 3600 liên kết hyđrô đột biến ở một cặp nuclêôtit thành alen mới có 3599 liên kết hyđrô. Đó là dạng đột biến:A. Mất một cặp nuclêôtit A-T.B. Thêm một cặp nuclêôtit G-X.C. Thay cặp A-T bằng G-X.D. Thay cặp G-X bằng cặp A-T.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 335(QID: 335. C©u hái ng¾n)Một gen dài 0,4080 µm sau khi đột biến thì cần 2398 nuclêôtit khi tự sao 1 lần. Đó có thể là đột biến dạng:A. Mất 1 cặp nuclêôtit.B. Thêm 1 cặp nuclêôtit.C. Mất 2 cặp nuclêôtit.D. Thêm 2 cặp nuclêôtit.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 336(QID: 336. C©u hái ng¾n)Gen S có 4800 liên kết hyđrô và G=2A đột biến thành S’ có 4801 liên kết hyđrô nhưng chiều dài không đổi. Vậy S’ có:A. A=T=602; G=X=1198.B. A=T=600; G=X=1200.C. A=T=599; G=X=1201.D. A=T=598; G=X=1202.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 337(QID: 337. C©u hái ng¾n)Một đột biến thay U bằng G* làm đoạn mARN có trình tự là 5’… XAG*AAG AAU…3’. Trình tự axit amin tương ứng là:A. …Glu-Liz-Asn…B. … His-Liz-Asn…C. … His-Asn-Glu…D. … Asn-Glu-Liz…

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 338(QID: 338. C©u hái ng¾n)Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 côđôn liên tiếp ở vùng mã hóa, thì prôtêin tương ứng có thể biến đổi lớn nhất là:A. Mất 1 axit amin.B. Thay 2 axit amin.

Page 52: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Thay 1 axit amin.D. Thêm 1 axit amin.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 339(QID: 339. C©u hái ng¾n)Dạng đột biến không làm thay đổi thành phần nuclêôtit là:A. Mất 2 cặp nuclêôtit.B. Thay 1 cặp nuclêôtit.C. Đảo vị trí 3 cặp nuclêôtit.D. Thêm 1 nuclêôtit.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 340(QID: 340. C©u hái ng¾n)Gen gồm 2398 liên kết phôtphođieste có A=2G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hyđrô và 40 gen đột biến sẽ có:A. G=X=250; A=T=440.B. G=X=455; A=T=840.C. G=X=450; A=T=840.D. G=X=255; A=T=440.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 341(QID: 341. C©u hái ng¾n)Nhóm sinh vật nào sau đây có nhiễm sắc thể (NST)?A. Sinh vật nhân thực.B. Vi khuẩn.C. Nguyên sinh vật.D. VirusE. A+B+C.F. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 342(QID: 342. C©u hái ng¾n)Bộ gen (genome) của vi khuẩn nằm ở:A. ARN.B. ADN mạch vòng.C. ADN mạch thẳng.D. Plasmit.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 343(QID: 343. C©u hái ng¾n)Nhiễm sắc thể của HIV (Virus gây bệnh AIDS) là:A. ARN.B. ADN mạch vòng.C. ADN mạch thẳng.D. Plasmit.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 344(QID: 344. C©u hái ng¾n)Mỗi nhiễm sắc thể của người thực chất là:A. 1 phân tử ARN.B. 1 phân tử ADN mạch vòng.C. 1 phân tử ADN 2 mạch thẳng.D. 1 phân tử ADN mạch đơn.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 53: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 345(QID: 345. C©u hái ng¾n)Một cá thể E.coli thường có số NST là:A. 1.B. 2.C. 23.D. Ứng với số phân tử ADN.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 346(QID: 346. C©u hái ng¾n)1 tinh trùng của người thường có số ADN chính là:A. 1 phân tử.B. 2 phân tử.C. 23 phân tử.D. 46 phân tử.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 347(QID: 347. C©u hái ng¾n)Trong lục lạp và ti thể của tế bào cây xanh có ADN vòng. Các ADN vòng này có phải là NST (nhiễm sắc thể) không?A. CóB. Không.C. Chỉ ADN ở lục lạp mới gọi là NST.D. Chỉ ADN ở ti thể mới gọi là NST.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 348(QID: 348. C©u hái ng¾n)Đặc tính chủ yếu của NST (nhiễm sắc thể) làm nó trở thành cơ sở vật chất chủ yếu của tính di truyền cấp tế bào là:A. NST mang hệ gen (genome).B. NST ổn định về số lượng và cấu tạo.C. NST tự nhân đôi, phân li và tổ hợp.D. NST luôn đặc trưng cho loài.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 349(QID: 349. C©u hái ng¾n)Người ta gọi bộ NST (nhiễm sắc thể) của một loài là:A. Tổng số NST ở một cá thể thuộc loài đó.B. Tập hợp tất cả NST ở một giao tử loài đó.C. Các NST trong một tế bào của loài đó.D. Các NST ở tế bào sinh dưỡng của loài đó.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 350(QID: 350. C©u hái ng¾n)Số lượng NST của các loài phản ánh cái gì?A. Số NST càng nhiều, tiến hóa càng cao.B. Không có ý nghĩa gì đáng kể.C. Có thể cho biết quan hệ họ hàng.D. Số NST càng ít, số gen càng ít.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 351(QID: 351. C©u hái ng¾n)Ở thú và cây hạt kín, tế bào nào chỉ có 1 bộ NST đơn bội?A. Tế bào sinh tinh hay hạt phấn.B. Tế bào sinh trứng hay noãn.C. Tế bào noãn và hạt phấn.

Page 54: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Giao tử tham gia thụ tinh.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 352(QID: 352. C©u hái ng¾n)Hai NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cả phân bổ gen nói chung được gọi là:A. Cặp NST chị em.B. Cặp NST bố mẹ.C. Cặp NST cùng nguồn.D. Cặp NST tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 353(QID: 353. C©u hái ng¾n)Trong 2 NST tương đồng ở cùng bộ NST của loài sinh sản hữu tính thì:A. 1 chiếc là “mẹ”, chiếc kia là “con”.B. 1 chiếc là “chị”, chiếc kia là “em”.C. 1 chiếc là “mẹ”, chiếc kia là “bố”.D. 1 nhận từ bố, chiếc kia từ mẹ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 354(QID: 354. C©u hái ng¾n)2 NST chị em là gì?A. 2 chiếc tương đồng.B. 2 chiếc tương đồng khác nguồn.C. 2 chiếc tương đồng cùng nguồn.D. 2 chiếc bất kỳ cùng nguồn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 355(QID: 355. C©u hái ng¾n)Người ta còn gọi tế bào sinh dưỡng là:A. Tế bào lưỡng bội (2n).B. Tế bào đơn bội (n).C. Tế bào sinh tinh.D. Tế bào sinh trứng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 356(QID: 356. C©u hái ng¾n)Người ta còn gọi giao tử là:

A. Tế bào lưỡng bội (2n).B. Tế bào đơn bội (n).C. Tế bào sinh dục.D. Tế bào sinh tinh hay sinh trứng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 357(QID: 357. C©u hái ng¾n)Trong chu kỳ tế bào, NST có hình dạng rõ nhất và đặc trưng cho loài ở:A. Kỳ trung gian.B. Kỳ đầu.C. Kỳ giữa.D. Kỳ sau.E. Kỳ cuối.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 358(QID: 358. C©u hái ng¾n)Hình thái NST qua chu kỳ tế bào thay đổi theo các bước:

Page 55: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Crômatit→NST kép→NST đơn→Crômatit.B. Sợi NS→Crômatit kép→NST kép→NST đơn→Sợi NS.C. ADN+Histôn→Nuclêôxôm→Sợi NS→Crômatit→NST.D. Crômatit→NST đơn→NST kép→Sợi NS.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 359(QID: 359. C©u hái ng¾n)Một khối gồm 8 phân tử histôn được quẩn quanh bởi 1¾ vòng có khoảng 146 cặp nuclêôtit của ADN được gọi là:A. PôlinuclêôtitB. Crômatit.C. Nuclêôxôm.D. Ribôxôm.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 360(QID: 360. C©u hái ng¾n)Mỗi NST đơn thực chất là:A. Một phân tử ADN độc lập.B. Nhiều ADN khác nhau.C. 1 đoạn ADN mà cả tế bào chỉ có 1 phân tử.D. Một chuỗi histôn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 361(QID: 361. C©u hái ng¾n)Đơn vị cấu trúc nhất của NST ở sinh vật nhân thực là:A. ADN.B. Nuclêôxôm.C. Crômatit.D. Histôn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 362(QID: 362. C©u hái ng¾n)Các thành phần tạo nên NST theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:A. NST→Crômatit→Sợi nhiễm sắc→Nuclêôxôm→ADN+Histôn.B. Nuclêôxôm→ Sợi nhiễm sắc→NST→Crômatit→ADN+Histôn.C. ADN+Histôn→Nuclêôxôm→Sợi nhiễm sắc→Crômatit→NST.D. Crômatit→Sợi nhiễm sắc→Nuclêôxôm→ADN+Histôn→NST.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 363(QID: 363. C©u hái ng¾n)Cơ chế đảm bảo sự ổn định của bộ nhiễm sắc thể ở loài sinh sản hữu tính là:A. Nguyên phân.B. Giảm phân.C. Thụ tinh.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 364(QID: 364. C©u hái ng¾n)Cơ chế đảm bảo sự ổn định của bộ nhiễm sắc thể ở sinh sản sinh dưỡng là:A. Nguyên phân.B. Giảm phân.C. Thụ tinh.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 56: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 365(QID: 365. C©u hái ng¾n)Phân tử ADN trong NST của một sinh vật có 1 triệu cặp nuclêôtit. Lúc NST này xoắn cực đại thì dài 3,4 µm. Vậy ADN này đã co ngắn:A. 10.000 lần.B. 1000 lần.C. 5000 lần.D. 3400 lần.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 366(QID: 366. C©u hái ng¾n)NST dài gấp hàng trăm đến hàng ngàn lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân tế bào vì:A. Đường kính nó rất nhỏ.B. Nó được cắt thành nhiều đoạn.C. Nó đóng xoắn nhiều cấp có tổ chức.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 367(QID: 367. C©u hái ng¾n)NST là bào quan lưu giữ thông tin di truyền vì:A. NST mang gen xếp theo trình tự xác định.B. NST chính là ADN có mật mã gốc.C. NST khi xoắn thì các gen bất hoạt.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 368(QID: 368. C©u hái ng¾n)NST là bào quan bảo quản thông tin di truyền vì:A. NST mang gen xếp theo trình tự xác định.B. Mỗi NST chính là 1 ADN.C. Khi NST xoắn thì các gen bất hoạt.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 369(QID: 369. C©u hái ng¾n)NST tham gia điều hòa hoạt động của gen thông qua:A. Cơ chế nhân đôi của nó trong phân bào.B. Cơ chế phân li của nó trong kì sau phân bào.C. Cơ chế đóng xoắn hay tháo xoắn có tổ chức.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 370(QID: 370. C©u hái ng¾n)Phương pháp do Menđen sáng tạo và áp dụng, nhờ đó phát hiện ra các quy định luật di truyền mang tên ông là:A. Phương pháp lai phân tích.B. Phương pháp lai phân tích con lai.C. Phương pháp lai kiểm chứng.D. Phương pháp xác suất thống kê.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 371(QID: 371. C©u hái ng¾n)Trong nghiên cứu, Menđen không sử dụng phương pháp:A. Tạo và lai dòng thuần chủng.B. Áp dụng xác suất thống kê.

Page 57: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Lai thuận nghịch.D. Lai kiểm chứng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 372(QID: 372. C©u hái ng¾n)Thuật ngữ “con lai” mà Menđen dùng với nghĩa là:A. Để chỉ cơ thể lai là động vật (con).B. Để chỉ cơ thể lai là thực vật (cây).C. Chỉ đời sau (hậu thế) của phép lai.D. Chỉ con đẻ của thế hệ xuất phát.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 373(QID: 373. C©u hái ng¾n)Tính di truyền của con lai có đặc điểm nổi bật là:A. Hoàn toàn thuần chủng.B. Kiểu gen đồng hợp trội.C. Dị hợp hoàn toàn.D. Mang 2 bộ gen khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 374(QID: 374. C©u hái ng¾n)Để xác định chính xác dòng thuần chủng, Menđen đã:A. Lai phân tích để tìm rồi nhân giống.B. Cho cây dự định tự thụ 1 lần rồi chọn.C. Cho cây tự thụ qua nhiều thế hệ rồi chọn.D. Cho tạp giao các cây P dự định rồi chọn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 375(QID: 375. C©u hái ng¾n)Gọi tắt: KC = thí nghiệm kiểm chứng; L = lai, TK = phân tích nhờ toán thống kê xác suất; TC = tạo dòng thuần.Phương pháp mà Menđen sử dụng thường theo thứ tự là:A. TC→L→TK→KC.B. L→TC→TK→KC.C. L→TK→TC→KC.D. TC→TK→L→KC.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 376(QID: 376. C©u hái ng¾n)Cơ thể được xem là thuần chủng về tính trạng nào đó khi:A. Tính trạng này biểu hiện ổn định.B. Đồng hợp về cặp gen ấy.C. Không sinh con lai phân tính.D. A hay C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 377(QID: 377. C©u hái ng¾n)Tính trạng của sinh vật là:A. Đặc điểm hình thái, sinh lí v.v của riêng nó.B. Đặc điểm làm nó khác cá thể cùng loài.C. Đặc điểm do bố mẹ nó truyền cho.D. Đặc điểm nổi bật của nó về hình thái, sinh lí, v.v.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 378(QID: 378. C©u hái ng¾n)

Page 58: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

“Nhân tố di truyền” mà Menđen gọi, ngày nay được xem là:A. Crômatit.B. Alen.C. Ôperôn.D. Lôcut.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 379(QID: 379. C©u hái ng¾n)Theo bạn thì thế nào là 2 gen có alen với nhau?A. Là 2 gen bất kỳ giống nhau.B. Là 2 gen khác nhau cùng lôcut.C. Là 2 gen bất kỳ cùng lôcut.D. Là 2 gen đột biến nhỏ của cùng 1 gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 380(QID: 380. C©u hái ng¾n)Lôcut (locus) là:A. 1 điểm trên gen.B. Vị trí của 1 gen trên NST.C. Vị trí 1 nuclêôtit ở ADN.D. 1 điểm trên NST.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 381(QID: 381. C©u hái ng¾n)Khi nói về các ký hiệu trong sơ đồ lai giống, thì câu sai là:A. P = Thế hệ xuất phát.B. F = cháu.C. F1 = con lai của P.D. F2 = con lai của F1.E. ♂= giao tử cái hay giống cái.F. ♀ = giống đực hay giao tử đực.G. ♂= giống cái hay giao tử cái.H. x = lai hoặc cho giao phốI. B hoặc G.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 382(QID: 382. C©u hái ng¾n)Gọi: gen S quy định vỏ hạt trơn, s→hạt nhăn, Y →hạt màu vàng, y→hạt xanh ở đậu Hà Lan. Các cặp gen đều alen với nhau là:A. S + Y, s + y, s + Y và S + y.B. S + s, Y + y.C. S+S, S+s, s+s, Y+Y, Y+y, và y+y.D. S + S, s + s, Y + Y và y + y.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 383(QID: 383. C©u hái ng¾n)Gọi: gen S quy định vỏ hạt trơn, s→hạt nhăn, Y →hạt màu vàng, y→hạt xanh ở đậu Hà Lan. Các cặp gen không alen với nhau là:A. S + Y, s + y, s + Y và S + y.B. S + s, Y + y.C. S+S, S+s, s+s, Y+Y, Y+y, và y+y.D. S + S, s + s, Y + Y và y + y.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 384(QID: 384. C©u hái ng¾n)

Page 59: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Các gen alen với nhau phải có đặc tính là:A. Như nhau về cấu trúc và vị trí trên NST.B. Khác nhau một vài cặp nuclêôtit.C. Cùng lôcut, có thể khác nhau 1 vài nuclêôtit.D. Cùng quy định 1 tính trạng như nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 385(QID: 385. C©u hái ng¾n)Kiểu gen là:A. Các gen đang xét đến của hệ gen.B. Các gen alen với nhau của sinh vật.C. Các gen cùng trên 1 nhiễm sắc thể.D. Toàn bộ gen của sinh vật cùng loài.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 386(QID: 386. C©u hái ng¾n)Kiểu hình là:A. Các tính trạng đang xét của sinh vật.B. Các tính trạng tương tự nhau của loài.C. Các trạng thái khác nhau của 1 tính trạng.D. Mọi tính trạng của sinh vật cùng loài.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 387(QID: 387. C©u hái ng¾n)Cơ thể có 2 alen thuộc cùng gen mà khác nhau thì gọi là:A. Thể đồng hợp.B. Thể dị hợp.C. Cơ thể thuần chủng.D. Đồng hợp về alen này và dị hợp về alen kia.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 388(QID: 389. C©u hái ng¾n)Để xác định chính xác cơ thể có kiểu gen đồng hợp, có thể dùng phương pháp:A. Tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ.B. Theo dõi sự ổn định của tính trạng qua nhiều đời.C. Lai phân tích.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 389(QID: 390. C©u hái ng¾n)Menđen gọi tính trạng lặn là:A. Tính trạng lấn át tính trạng tương ứng với nó.B. Tính trạng thể hiện ở cơ thể lai.C. Tính trạng không thể hiện ở dị hợp.D. Tính trạng lấn át tính trạng khác.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 390(QID: 391. C©u hái ng¾n)Menđen gọi tính trạng trội là:A. Tính trạng được thể hiện ở thể đồng hợp.B. Tính trạng được thể hiện ở cơ thể lai.C. Tính trạng được thể hiện ở thể dị hợp.D. Tính trạng lấn át tính trạng khác.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 60: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 391(QID: 392. C©u hái ng¾n)Ví dụ về cơ thể đồng hợp trội là:A. BBCcB. CcDdee.C. AABB.D. bbccdd.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 392(QID: 393. C©u hái ng¾n)Ví dụ về kiểu gen đồng hợp lặn là:A. BBCc.B. CcDdee.C. AABB.D. bbccdd.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 393(QID: 394. C©u hái ng¾n)Một dòng hay một giống là thuần chủng khi:A. Gồm các cơ thể thuần chủng về 100% các gen.B. Gồm mọi thể đồng hợp về các gen đang xét.C. Gồm mọi cơ thể kiểu hình giống hệt nhau.D. Gồm các kiểu gen khác nhau nhưng đồng hợp.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 394(QID: 395. C©u hái ng¾n)Lai phân tích (test cross) là phương pháp:A. Lai cơ thể kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn.B. Tạp giao các cặp bố mẹ.C. Lai cơ thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng hợp lặn.D. Lai cơ thể có kiểu hình trội với với thể đồng hợp lặn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 395(QID: 396. C©u hái ng¾n)Sơ đồ có thể xem như lai phân tích là:A. BBcc x BBCC.B. CcDd x ccdd.C. AaBb x AaBb.D. Aabbcc x aabbCC.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 396(QID: 397. C©u hái ng¾n)Cho: 1=hai gen, 2=cặp gen alen; 3=75%; 4=25%; 5= độc lập; 6=hòa lẫn; 7=phân li riêng rẽ; 8=cùng phân li; 9=50%. Nội dung quy luật phân li Menđen là: “Mỗi tính trạng do ? quy định, trong đó 1 do bố truyền, 1 do có nguồn gốc từ mẹ. Ở con lai, ? này cùng tồn tại nhưng ? với nhau. Khi giảm phân, mỗi thành viên phân li ? về các giao tử, nên ? chứa thành viên này còn ? chứa thành viên kia”. Thay dấu ? bằng:A. 2, 1, 5, 7, 9, 9.B. 2, 2, 5, 7, 3, 4.C. 1, 1, 6, 8, 3, 4.D. 1, 2, 6, 7, 9, 3.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 397(QID: 398. C©u hái ng¾n)Sơ đồ lai có thể minh họa cho quy luật phân li Menđen là:A. BBCc x BBCc → Bbcc.

Page 61: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. CcDD x ccdd → CcDd + ccdd.C. BB x bb → Bb → 1 BB + 2Bb + 1bb.D. Bb x bb → 1Bb + 1 bb → 1 Bb + bb.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 398(QID: 399. C©u hái ng¾n)Quy luật phân li Menđen có thể tóm tắt là:A. Một tính trạng quy định bởi 1 cặp gen alen phân li đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.B. 2 tính trạng quy định bởi 2 cặp gen alen phân li đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.C. 2 tính trạng quy định bởi 2 cặp gen alen phân li đồng đều, riêng rẽ và tổ hợp ngẫu nhiên.D. 1 tính trạng quy định bởi 1 alen tồn tại riêng rẽ, phân li đồng đều và tổ hợp ngẫu nhiên.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 399(QID: 400. C©u hái ng¾n)Menđen giải thích quy luật phân li bằng giả thuyết về:A. Nhân tố di truyền.B. Giao tử thuần khiết.C. Phân li độc lập.D. Tổ hợp tự do.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 400(QID: 401. C©u hái ng¾n)Kiểu gen AaBb chỉ tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ như nhau (mỗi loại chiếm trung bình 25%) khi:A. Bố mẹ nó thuần chủng.B. Số lượng giao tử nó tạo ra nhiều.C. Giảm phân bình thường.D. Có rất nhiều con lai.E. B+C.F. Tất cả các điều kiện nêu trên.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 401(QID: 402. C©u hái ng¾n)Ý nghĩa thực tiễn của định luật phân li Menđen là:A. Xác định dòng thuần.B. Con lai không dùng làm giống được.C. Xác định tính trội, lặn.D. Biết được phương thức di truyền tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 402(QID: 403. C©u hái ng¾n)Hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng:A. Sinh ra con đồng tính, nhưng không giống bố và mẹ.B. Con lai có kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ thuần chủng.C. Gen quy định tính trội đã hòa lẫn với gen lặn tương ứng.D. P đồng tính mà con có kiểu hình khác bố mẹ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 403(QID: 404. C©u hái ng¾n)Nếu gen B là trội hoàn toàn, phép lai Bb x Bb sinh F1 có:A. 1 kiểu hình.B. 2 kiểu hình.C. 3 kiểu hình.D. 4 kiểu hình.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 62: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 404(QID: 405. C©u hái ng¾n)Trong trường hợp gen B là trội không hoàn toàn, phép lai Bb x Bb sinh ra F1 có:A. 1 kiểu hình.B. 2 kiểu hình.C. 3 kiểu hình.D. 4 kiểu hình.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 405(QID: 406. C©u hái ng¾n)Điều kiện đầy đủ để một thí nghiệm lai giống nghiệm đúng theo quy luật phân li Menđen là:A. P thuần chủng khác nhau 1 tính trạng.B. Cặp alen ở 2 NST tương đồng.C. Gen trội là hoàn toàn.D. Tính trạng thể hiện không phụ thuộc ngoại cảnh.E. Số con lai thu được phải nhiều.F. Hợp tử có sức sống như nhauG. Tất cả các điều kiện trên.

§¸p ¸n ®óng: G

C©u 406(QID: 407. C©u hái ng¾n)Hệ quả quy luật phân li là:Khi lai 1 tính trạng, gen trội là hoàn toàn mà:A. P đồng tính nhưng con phân tính, thì tính trạng ở con khác bố mẹ là lặn.B. P khác nhau nhưng con đồng tính, thì tính trạng thể hiện ở đời con là lặn.C. F1=3+1, thì kiểu hình 3 phần là trội, 1 phần là lặn.D. A hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 407(QID: 408. C©u hái ng¾n)Tế bào học hiện đại giải thích quy luật phân li là:A. Gen lặn bị át, nhưng không mất bản chất.B. Sự tự nhân đôi kết hợp với phân ly NST có gen.C. Do các gen alen tồn tại độc lập, phân li riêng rẽ.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 408(QID: 409. C©u hái ng¾n)Điều kiện chính để định luật phân li nghiệm đúng là:A. P thuần chủng.B. Cặp gen ở 2 NST tương đồng.C. Gen trội là hoàn toàn.D. Tính trạng không phụ thuộc ngoại cảnh.E. Số con lai nhiều.F. Hợp tử có sức sống như nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 409(QID: 410. C©u hái ng¾n)Thí nghiệm về quy luật phân li có tỷ lệ =3 trội + 1 lặn chứ không là tỷ lệ khác vì:A. Đậu Hà Lan chỉ tự thụ phấn.B. 3 trội tức 75% con lai trội, 1 lặn nghĩa là 25% lặn.C. Giao tử cái và giao tử đực đều có 2 loại, mỗi loại đều 50%.D. Sự phân li ngẫu nhiên cặp NST tương đồng và sự tổ hợp tự do của chúng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 410(QID: 411. C©u hái ng¾n)

Page 63: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Để cho các alen thuộc cùng 1 gen phân li đồng đều về các giao tử, trung bình 50% số giao tử có alen này và 50% số giao tử có alen kia, thì điều kiện cần thiết nhất là:A. Cơ thể thuần chủng.B. Giảm phân bình thường.C. Không có alen đồng trội hay trội không hoàn toàn.D. Số lượng con lai phải thật nhiều.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 411(QID: 412. C©u hái ng¾n)Ở cà chua: gen R quy định màu quả đỏ trội, gen r → quả vàng. Nếu lai cà chua quả đỏ với nhau, thì được kết quả:A. 1 RR + 1 Rr.B. 1 RR + 2 Rr + 1 rr.C. 3 R- + 1 rr.D. 100% RR hay 1 RR + 1 Rr hoặc 1 RR + 2 Rr + 1 rr.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 412(QID: 413. C©u hái ng¾n)Màu da của một nòi bò sữa Mỹ do 1 cặp alen quy định. Khi bò loang giao phối với nhau sinh bò đen tuyền, bò trắng và bò loang. Giả thuyết phù hợp nhất là:A. Màu đen là tính trạng trội, trắng là lặn.B. Màu loang là tính trạng trội, trắng là lặn.C. Màu đen trội không hoàn toàn, trắng là lặn.D. Màu đen trội hơn loang, loang trội hơn trắng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 413(QID: 414. C©u hái ng¾n)Ở đậu Hà Lan: màu hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cây hạt vàng thuần chủng lai với cây hạt xanh được F1, cho F1 tự thụ phấn được kết quả ở F2 là:A. 5 xanh + 3 vàng.B. 1 xanh + 1 vàng.C. 3 vàng + 1 xanh.D. 9 vàng + 7 xanh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 414(QID: 415. C©u hái ng¾n)Đậu Hà Lan hạt vàng (Yy) lai với hạt xanh (yy) cho kết quả là:A. 75% đỏ + 25% vàng.B. 50% đỏ + 50% vàng.C. 25% đỏ + 75% vàng.D. 100% đỏ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 415(QID: 416. C©u hái ng¾n)Menđen cho lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng: hạt vàng, vỏ trơn với hạt xanh, vỏ nhăn được 100% F1 vàng, trơn. Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 315 vàng, trơn + 108 vàng, nhăn + 101 xanh, trơn + 32 xanh, nhăn.Nhận xét quan trọng nhất Menđen rút ra từ thí nghiệm trên là:A. 315 + 108 + 101 + 32 ≈ 9 + 3 + 3 + 1.B. Tỉ lệ mỗi tính trạng ở F2 ≈ 3 +1 như quy luật phân li.

C. Biểu thức 9 + 3 + 3 + 1 = (3 +1)2.D. F2 có 2 biến dị mới là vàng, nhăn và xanh, trơn.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 64: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 416(QID: 417. C©u hái ng¾n)Nội dung tóm tắt của quy luật phân li độc lập có thể phát biểu là:A. Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau.B. P thuần chủng, thì F1 đồng tính theo tính trội, còn F2 phân li 9 + 3 + 3 + 1.

C. P khác nhau n tính trạng, thì F2 phân li (3 + 1)n.D. Các gen đang xét không cùng ở một NST.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 417(QID: 418. C©u hái ng¾n)Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền độc lập khi lai nhiều tính trạng là:A. Các alen tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.B. Các alen đang xét không cùng ở một NST.C. Các cặp alen là trội – lặn hoàn toàn.D. Số lượng cá thể và giao tử rất lớn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 418(QID: 419. C©u hái ng¾n)Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng, trội hoàn toàn và phân li độc lập, thì tỷ lệ kiểu gen ở F2 là:

A. (3 + 1)n.B. 9+3+3+1.

C. (1+2+1)n.D. 27+9+9+9+3+3+3+1.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 419(QID: 420. C©u hái ng¾n)Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng, phân li độc lập, thì tỷ lệ kiểu gen ở F2 là:

A. (3 + 1)n.B. 56,25% + 18,75% + 18,75% +6,25%.

C. (1+2+1)n.D. 27+9+9+9+3+3+3+1.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 420(QID: 421. C©u hái ng¾n)Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng phân li độc lập, thì số loại kiểu hình đồng hợp lặn hoàn toàn ở F2 là:A. 1n.B. 2n.C. 3n.D. 4n.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 421(QID: 422. C©u hái ng¾n)Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng phân li độc lập, thì số loại kiểu gen có thể có ở F2 là:

A. 1n.

B. 2n.

C. 3n.

D. 4n.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 422(QID: 423. C©u hái ng¾n)Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng phân li độc lập, thì số loại kiểu gen đồng hợp ở F2 là:

Page 65: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. 1n.

B. 2n.

C. 3n.

D. 4n.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 423(QID: 424. C©u hái ng¾n)Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:A. Có rất nhiều biến dị tổ hợp ở các loài giao phối.B. Sinh vật có nhiều tính trạng thể hiện cùng nhau.C. Có kiểu hình thường chỉ ở 1 giới (đực hoặc cái).D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 424(QID: 425. C©u hái ng¾n)Nếu giảm phân bình thường, cơ thể BbCc có thể tạo ra các loại giao tử là:A. BC, Bc, bC và bc.B. BBCC, BBcc, bbCC và bbcc.C. BbCc, BBB, bCc và O.D. Cả 3 trường hợp trên.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 425(QID: 426. C©u hái ng¾n)Cơ thể dị hợp về n cặp gen phân li độc lập, thì có thể sinh ra số loại giao tử là:

A. 2n.

B. 3n.

C. 4n.

D. 5n.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 426(QID: 427. C©u hái ng¾n)Khi các gen phân li độc lập và gen trội là hoàn toàn thì phép lai AaBbCc x aaBBCc có thể tạo ra:A. 4 kiểu hình và 8 kiểu gen.B. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen.C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen.D. 4 kiểu hình và 6 kiểu gen.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 427(QID: 428. C©u hái ng¾n)Khi gen phân ly độc lập, cơ thể dị hợp m cặp gen lai với cơ thể dị hợp n cặp gen, có thể tạo ra số lượng tổ hợp F1 là:A. 4mn.B. mn.C. 2(m+n).

D. 2m+n.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 428(QID: 429. C©u hái ng¾n)Điều kiện để một phép lai nghiệm đúng quy luật phân ly độc lập của Menđen là: A. P thuần chủng khác nhau nhiều tính trạng.B. Tính trạng do một cặp alen quy định.C. Tính trội là hoàn toàn.D. Số lượng cơ thể lai thu được phải nhiều.

Page 66: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

E. Ngoại cảnh không ảnh hưởng tới tính trạng.F. Các gen không cùng ở 1 NST.G. Tất cả các điều kiện trênH. D+F.

§¸p ¸n ®óng: G

C©u 429(QID: 430. C©u hái ng¾n)Điều kiện cơ bản để quy luật phân ly độc lập của Menđen nghiệm đúng là:A. P thuần chủng khác nhau nhiều tính trạng. B. Tính trạng do một cặp alen quy định.C. Tính trội là hoàn toàn.D. Số lượng cơ thể lai thu được phải nhiều.E. Ngoại cảnh không ảnh hưởng tới tính trạng.F. Các gen không cùng ở 1 NST.G. Tất cả các điều kiện trên.H. D+F.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 430(QID: 431. C©u hái ng¾n)Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân tính kiểu hình theo tỷ lệ nào, nếu các gen này phân ly độc lập nhưng A là gen trội không hoàn toàn, còn B trội hoàn toàn?A. 9 + 3 + 3 + 1.B. 27 + 9 + 9 + 9 + 3 + 3 + 3 + 1.C. 6 + 3 + 3 + 2 + 1 + 1.D. 9 + 3 + 4.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 431(QID: 432. C©u hái ng¾n)Đậu vỏ trơn, hạt vàng có kiểu gen SsYy. Lấy 1 hạt này đem gieo được kết quả (1), lấy 100 hạt đem gieo được kết quả (2). Nếu bình thường, thì kết quả (1) và (2) khác gì nhau?A. Như nhau.B. (1) cho tỉ lệ gần 9+3+3+1 hơn.C. (2) cho tỉ lệ gần 9+3+3+1 hơn.D. (1) = 3+1; (2) = 9+3+3+1.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 432(QID: 433. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập, 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb có thể sinh ra số loại giao tử là:A. 2.B. 4.C. 8.D. 16.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 433(QID: 434. C©u hái ng¾n)Điều kiện cần và đủ cho sự phân li độc lập các gen alen là:A. Các alen này ở trên các NST khác nhau.B. Các NST chứa chúng phân ly bình thường.C. Các NST tổ hợp tự do ở thụ tinh, con lai nhiều.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 434(QID: 435. C©u hái ng¾n)Cơ chế chính tạo nên biến dị tổ hợp là:A. Các alen tương ứng ở trên các NST khác nhau.

Page 67: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Các NST phân ly độc lập trong phân bào.C. Các NST tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 435(QID: 436. C©u hái ng¾n)Quy luật phân ly độc lập của Menđen thực chất nói về:A. Sự phân ly độc lập của các tính trạng.

B. Sự phân ly kiểu hình theo biểu thức (3+1)n.C. Sự phân ly riêng rẽ các alen ở giảm phân.D. Sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 436(QID: 437. C©u hái ng¾n)Biến dị tổ hợp được tạo ra nhờ cơ chế:A. Phân ly độc lập của các NST trong giảm phân.B. Tổ hợp tự do các giao tử ở thụ tinh.C. Tác động riêng rẽ của các alen.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 437(QID: 438. C©u hái ng¾n)Nếu các cặp gen đang xét nằm ở các NST tương đồng khác nhau, thì phép lai AaBb x AaBb có thể sinh ra con lai có tỉ lệ phân ly kiểu hình là:

A. (3+1)0.

B. (3+1)1.

C. (3+1)2.

D. (3+1)3.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 438(QID: 439. C©u hái ng¾n)Nếu lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về 7 tính trạng mà Menđen đã nghiên cứu, thì đời F2 có thể có:

A. 27 kiểu gen và 27 kiểu hình.

B. 37 kiểu gen và 37 kiểu hình.

C. 27 kiểu gen và 37 kiểu hình.

D. 37 kiểu gen và 27 kiểu hình.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 439(QID: 440. C©u hái ng¾n)Cơ thể dị hợp về n cặp gen phân ly độc lập, thì có thể sinh ra số loại giao tử là:

A. 2n.

B. 3n.

C. 4n.

D. 5n.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 440(QID: 441. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì cây có kiểu gen AaBbCcDdEeFf tự thụ phấn có thể sinh ra đời con có số kiểu gen đồng hợp toàn trội (AABBCCDDEEFF) là:

A. 1/46.

B. 1/26.

Page 68: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. 1/1212.

D. (3/4)6.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 441(QID: 442. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn thì cây có kiểu gen AaBbCcDdEeFf tự thụ phấn có thể sinh ra đời con có số kiểu hình lặn về cả 6 tính trạng (aabbccddeeff) là:

A. 1/46.

B. 1/26.

C. 1/1212.

D. (3/4)6.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 442(QID: 443. C©u hái ng¾n) Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số tổ hợp hợp tử là:

A. 62.B. 72.

C. 27.

D. 26.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 443(QID: 444. C©u hái ng¾n)Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại kiểu gen là:

A. 62.B. 72.

C. 27.

D. 26.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 444(QID: 445. C©u hái ng¾n)Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số tổ hợp hợp tử là:A. 64.B. 72.C. 144.D. 256.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 445(QID: 446. C©u hái ng¾n)Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại kiểu gen là:A. 64.B. 72.C. 144.D. 256.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 446(QID: 447. C©u hái ng¾n)Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại kiểu hình là:

Page 69: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. 64.B. 72.C. 144.D. 256.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 447(QID: 448. C©u hái ng¾n)Khi phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen là AaBbccDdEeff chiếm tỉ lệ:A. 1/64.B. 1/72.C. 1/128.D. 1/144.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 448(QID: 449. C©u hái ng¾n)Cây có kiểu gen TtGg, phân ly độc lập sinh F1 biểu hiện một tính trạng trội chiếm tỉ lệ:A. 6/16.B. 3/16.C. 15/16.D. 7/16.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 449(QID: 450. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập, phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có bao nhiêu tổ hợp?A. 10.

B.

C.

D. §¸p ¸n ®óng: B ;C

C©u 450(QID: 451. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có kiểu hình lặn về cả 5 gen chiếm tỷ lệ:

A. (3/4)7.

B. 1/26.

C. 1/27.

D. (3/4)10.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 451(QID: 452. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có kiểu gen toàn trội là:

A. (3/4)7.

B. 1/26.

C. 1/27.

D. (3/4)10.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 452(QID: 453. C©u hái ng¾n)Khi các gen phân ly độc lập, phép lai AaBbCcDdEEff x AabbCcDdeeff sinh ra bao nhiêu kiểu gen?

Page 70: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. 22.

B. 23.

C. 24.

D. 212.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 453(QID: 454. C©u hái ng¾n)Các gen không alen với nhau có đặc tính là:A. Không cùng cặp NST tương đồng.B. Không ở cùng 1 NST.C. Quy định 2 tính trạng khác nhau.D. Có lôcut khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 454(QID: 455. C©u hái ng¾n)Khi các gen alen quy định 1 kiểu hình thì đó là trường hợp:A. Nhiều gen→1 tính trạng (đa gen).B. 1 gen→1 tính trạng (đơn gen).C. 1 gen→Nhiều tính trạng (gen đa hiệu).D. Nhiều gen→Nhiều tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 455(QID: 456. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm hiện đại thì kiểu quan hệ đầy đủ hơn cả về vai trò của gen là:A. 1 gen→1 tính trạng.B. 1 gen→1 enzim hoặc 1 prôtêin.C. 1 gen→1 chuỗi pôlipeptit.D. 1 gen→1 pôlipeptit hay 1 ARN.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 456(QID: 457. C©u hái ng¾n)Khi một tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gọi là hiện tượng:A. Đa alen.B. Đơn gen.C. Tương tác gen.D. Gen đa hiệu.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 457(QID: 458. C©u hái ng¾n)Ví dụ minh họa cho tương tác gen không alen là:A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.C. Ở đậu thơm: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.D. Ở đậu Hà Lan: gen A cùng quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→ hạt nhăn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 458(QID: 459. C©u hái ng¾n)Khi một gen chỉ có 2 alen, thì gọi là hiện tượng di truyền:A. Đa alen.B. Đơn gen.C. Tương tác gen.D. Gen đa hiệu.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 71: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 459(QID: 460. C©u hái ng¾n)Ví dụ minh họa cho hiện tượng đơn gen là:A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.C. Ở một loài đậu: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.D. Ở đậu Hà Lan: gen A cùng quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→ hạt nhăn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 460(QID: 461. C©u hái ng¾n)Khi 1 tính trạng do 3 gen trở lên có alen với nhau cùng quy định, thì gọi là hiện tượng:A. Đa alen.B. Đơn gen.C. Tương tác gen.D. Gen đa hiệu.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 461(QID: 462. C©u hái ng¾n)Ví dụ minh họa cho hiện tượng đa alen là:A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.C. Ở một loài đậu: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.D. Ở đậu Hà Lan: gen A quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→hạt nhăn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 462(QID: 463. C©u hái ng¾n)Hai alen thuộc cùng 1 gen (cùng lôcut) có thể tương tác với nhau theo cách:A. Trội hoàn toàn và lặn.B. Trội không hoàn toàn.C. Đồng trội.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 463(QID: 464. C©u hái ng¾n)Ví dụ minh họa cho hiện tượng gen đa hiệu là:A. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định đốt thân ngắn lại, cơ quan sinh sản biến đổi, chu kỳ sống giảm.B. Ở một loài cú: lông đen là tính trạng trội hơn lông xám, lông xám trội hơn lông đỏ.C. Ở đậu thơm: gen A và a với B và b cùng quy định màu của hoa.D. Ở đậu Hà Lan: gen A quy định hạt vàng, a→hạt xanh, B→vỏ hạt trơn, b→hạt nhăn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 464(QID: 465. C©u hái ng¾n)Tương tác gen (từ gọi tắt của tác động tương hỗ giữa các gen không alen với nhau) là:A. Hiện tượng alen thuộc các lôcut khác nhau tác động qua lại tạo nên 1 kiểu hình chung.B. Hiện tượng các alen khác nhau tác động qua lại trong việc tạo nên 1 kiểu hình chung.C. Hiện tượng nhiều gen cùng quy định một tính trạng.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 465(QID: 466. C©u hái ng¾n)Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:A. Nhiều gen cùng lôcut xác định 1 kiểu hình chung.

Page 72: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Các gen khác lôcut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.C. Sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 466(QID: 467. C©u hái ng¾n)Hình dạng quả của một loài bí được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen D - F- cho quả dẹt, kiểu gen ddff cho quả dài, còn lại cho quả tròn. Nếu cơ thể DdFf tạp giao sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là:A. 9 + 6 + 1.B. 9 + 3 + 3 + 1.C. 4 + 3.D. 9 + 7.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 467(QID: 468. C©u hái ng¾n)Màu hoa của đậu thơm lathyrus odoratus được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen A - B - cho màu đỏ, kiểu gen aa - - hoặc - - bb cho màu trắng. Nếu cơ thể AaBb tự thụ phấn sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ngay ở đời sau là:A. 9 + 6 + 1.B. 3 + 3 + 1.C. 9 + 4 + 3.D. 9 + 7.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 468(QID: 469. C©u hái ng¾n)Màu lông vàng của 1 loài chuột do gen trội V, màu đen do gen trội R, có cả 2 gen trội V và R thì màu xám, còn thể đồng hợp lặn vvrr cho màu ngà. Chuột VvRr tạp giao sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ngay đời sau là:A. 9 + 6 + 1.B. 9 + 3 + 3 + 1.C. 9 + 4 + 3.D. 9 + 7.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 469(QID: 470. C©u hái ng¾n)Nếu 2 cặp gen A và a với B và b phân ly độc lập cùng tương tác quy định sự hình thành 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung thì cơ thể AaBb tạp giao có thể dẫn đến kết quả phân ly với tỷ lệ:A. 9 + 6 + 1; 9 + 7; 9 + 3 + 4 hay 9 + 3 + 3 + 1.B. 12 + 3 + 1 hay 13 + 3.C. 15 + 1.D. 3 + 3 + 1 + 1.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 470(QID: 471. C©u hái ng¾n)Nếu 2 cặp gen A và a với B và b phân ly độc lập cùng tương tác quy định sự hình thành 1 tính trạng theo kiểu tương tác cộng gộp thì cơ thể AaBb tạp giao có thể dẫn đến kết quả phân ly với tỷ lệ:A. 9 + 6 + 1; 9 + 7; 9 + 3 + 4 hay 9 + 3 + 3 + 1.B. 12 + 3 + 1 hay 13 + 3.C. 15 + 1.D. 3 + 3 + 1 + 1.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 471(QID: 472. C©u hái ng¾n)

Page 73: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Người da trắng có kiểu gen là:A. aaBbCc.B. AaBbCc.C. aabbcc.D. AABBCC.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 472(QID: 473. C©u hái ng¾n)Nếu màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn, thì người da đen có kiểu gen là:A. aaBbCc.B. AaBbCcC. aabbcc.D. AABBCC.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 473(QID: 474. C©u hái ng¾n)Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbCc kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng là:A. 1/16.B. 9/128.C. 3/256.D. 1/64.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 474(QID: 475. C©u hái ng¾n)Tính trạng số lượng thường là loại:A. Tính trạng có thể đếm.B. Tính trạng do tương tác cộng gộp.C. Tính trạng đo lường được.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 475(QID: 476. C©u hái ng¾n)Tính trạng không thuộc loại tính trạng số lượng là:A. Số hạt ở 1 bông lúa.B. Chiều cao của 1 cây vừng (mè).C. Khối lượng 1 con lợn (heo).D. Màu của 1 hạt ngô (bắp).

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 476(QID: 477. C©u hái ng¾n)Tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi kiểu di truyền:A. Tương tác bổ sung.B. Tương tác cộng gộp.C. Tương tác trội lặn.D. Tương tác át chế.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 477(QID: 478. C©u hái ng¾n)Gen đa hiệu thực chất là:A. Gen gây ra nhiều hiệu quả khác nhau.B. Gen tạo 1 sản phẩm ảnh hưởng tới nhiều tính trạng.

Page 74: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Gen đa xitrôn tạo ra nhiều loại ARN khác nhau.D. Gen quy định hoạt động của nhiều gen khác.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 478(QID: 479. C©u hái ng¾n)Thành phần hóa học chính của hồng cầu là hêmôglôbin (Hb). Đặc tính chính của Hb ở động vật bậc cao là:A. Có cấu trúc bậc IV.B. Phân tử gồm 4 pôlipeptit như nhau.

C. Có Cu++ thay cho Fe++.D. Trung tâm phân tử có sắt (Fe).E. Gồm 2 chuỗi -Hb và 2 chuỗi -Hb.F. Chuỗi -Hb chứa 146 axit amin.G. Chuỗi -Hb chứa 145 axit amin.H. Cấu trúc bậc II.I. A, D, E hoặc F.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 479(QID: 480. C©u hái ng¾n)Hồng cầu người bình thường (HCT) khác hồng cầu hình liềm (HCL) của người bị bệnh ở điểm:A. HCT tròn, có nhân còn HCL mất nhân và hình liềm.B. HCT hình đĩa, lõm 2 mặt còn HCL teo như cái liềm.C. HCT vận chuyển O2 và CO2, còn HCL thì không.D. HCL kết tủa khi nhiều O2, còn HCT thì không.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 480(QID: 481. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân chính gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm (HCL) ở người là:A. Hb của HCL có axit amin thứ 6 ở chuỗi là valin thay vì glutamic ở HC thường.B. Hb của HCL có axit amin thứ 6 ở chuỗi là glutamic thay vì valin ở HC thường.C. Hb của HCL bị kết tủa gây tắc mạch khi nồng độ O2 ở máu xuống thấp..D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 481(QID: 482. C©u hái ng¾n)

Nếu gọi HbA là alen quy định chuỗi bêta-Hb thường, HbS quy định chuỗi bêta-Hb đột biến, thì người bình thường có kiểu gen:

A. HbAHbA.

B. HbAHbS.

C. HbSHbS.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 482(QID: 483. C©u hái ng¾n)

Nếu gọi HbA là alen quy định chuỗi -Hb thường, HbS quy định chuỗi -Hb đột biến, thì người bị bệnh hồng cầu liềm có kiểu gen:

A. HbAHbA.

B. HbAHbS.

C. HbSHbS.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 75: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 483(QID: 484. C©u hái ng¾n)

Người ta cho rằng gen HbS là gen đa hiệu vì:A. 1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi pôlipeptit.

B. HbA chỉ có 1 hiệu quả, còn HbS nhiều tác động.C. Nó tạo ra sản phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lý.

D. 1 gen HbS gây biến đổi ở 2 chuỗi pôlipeptit.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 484(QID: 485. C©u hái ng¾n)Các gen tương tác nhau có phân ly độc lập không?A. KhôngB. Luôn luôn phân ly độc lập với nhau.C. Có, khi chúng không cùng ở 1 NST.D. Không, dù chúng ở các NST khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 485(QID: 486. C©u hái ng¾n)Tương tác gen thường dẫn đến:A. Xuất hiện biến dị tổ hợp.B. Phát sinh tính trạng bố mẹ không có.C. Cản trở biểu hiện tính trạng.D. Nhiều tính trạng cùng biểu hiện.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 486(QID: 487. C©u hái ng¾n)Kiểu tương tác gen thường được chú ý nhiều trong sản xuất nông nghiệp là:A. Tương tác bổ sung.B. Tương tác át chế.C. Tương tác cộng gộp.D. Tương tác trội lặn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 487(QID: 488. C©u hái ng¾n)Kiểu tương tác gen cộng gộp thường được chú ý nhiều trong sản xuất nông nghiệp là:A. Năng suất thường là tính trạng số lượng.B. Tính trạng số lượng do nhiều gen không alen cùng quy định.C. Các kiểu tương tác khác không ảnh hưởng năng suất.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 488(QID: 489. C©u hái ng¾n)Trong chọn giống, tương tác gen sẽ cho con người khả năng:A. Có nhiều biến dị tổ hợp để chọn.B. Tìm được các tính trạng quý đi kèm nhau.C. Chọn được tính trạng mới có thể có lợi.D. Hạn chế biến dị ở đời sau, làm giống ổn định.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 489(QID: 490. C©u hái ng¾n)Lúa mì hạt màu đỏ tự thụ phấn cho F1 phân tích gồm 149 đỏ + 10 trắng. Quy luật chi phối sự di truyền có thể là:A. Phân ly Menđen.B. Tương tác cộng gộp.C. Tương tác át chế.

Page 76: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Tương tác bổ sung.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 490(QID: 491. C©u hái ng¾n)Đậu hạt đỏ tự thụ phấn sinh 901 hạt đỏ + 698 hạt trắng. Hiện tượng này có thể di truyền theo quy luật:A. Phân ly Menđen.B. Tương tác cộng gộp.C. Tương tác át chế.D. Tương tác bổ sung.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 491(QID: 492. C©u hái ng¾n)Lai hai dòng bí thuần chủng quả tròn được F1 toàn quả dẹt; F2 gồm: 271 quả dẹt, 179 quả tròn và 28 quả dài. Sự di truyền hình quả dạng quả bí này theo quy luật:A. Tương tác át chế.B. Tương tác cộng gộp.C. Phân li Menđen.D. Tương tác bổ sung.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 492(QID: 493. C©u hái ng¾n)Cho lai hai dòng vẹt thuần chủng: lông vàng với lông xanh, được F1 toàn màu hoa thiên lý (xanh vàng). F2 gồm 9/16 màu thiên lý + 3/16 lông vàng + 3/16 lông xanh + 1/16 lông trắng. Tính trạng này di truyền theo quy luật:A. Phân ly Menđen.B. Tương tác gen.C. Gen đa hiệu.D. Trội không hoàn toàn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 493(QID: 494. C©u hái ng¾n)Cơ thể dị hợp kiểu gen AaBb tạp giao sẽ cho F1 phân tích kiểu hình theo tỷ lệ nào, nếu các gen này phân ly độc lập nhưng một gen trội không hoàn toàn?A. 9 + 3 + 3 + 1.B. 27 + 9 + 9 + 9 + 3 + 3 + 3 + 1.C. 6 + 3 + 3 + 2 + 1 + 1.D. 9 + 3 + 4.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 494(QID: 495. C©u hái ng¾n)Lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng cùng loài, được F1 toàn hoa đỏ. F1 tự thụ sinh F2 gồm 245 hoa trắng và 315 hoa đỏ. Sơ đồ lai là:A. AABB x aabb→AaBb→13+3.B. AABB x aabb→AaBb→7+9.C. AA x aa→Aa→3+1.D. AAbb x aaBB→AaBb→9+7.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 495(QID: 496. C©u hái ng¾n)Lai hai dòng chuột đều thuần chủng lông xám và lông trắng, được F1 toàn lông xám. F1 giao phối với nhau sinh F2 gồm 31 con xám và 10 con trắng. Đây có thể là:A. P = AB/AB x ab/ab→F1=AB/ab→F2=3+1.B. P = AABB x aabb→F1=AaBb→F2=9+7.

Page 77: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. P = AABB x aabb→F1=AaBb→F2=13+3.D. P = AABB x aabb→F1=AaBb→F2=15+1

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 496(QID: 497. C©u hái ng¾n)Số nhóm gen liên kết tối đa của ruồi giấm là:A. 4.B. 7.C. 8.D. 23.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 497(QID: 498. C©u hái ng¾n)Vì sao các gen liên kết với nhau?A. Vì chúng cùng ở cặp NST tương đồng.B. Vì chúng ở cùng 1 NST.C. Vì các tính trạng do chúng quy định cùng biểu hiện.D. Vì chúng có lôcut giống nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 498(QID: 499. C©u hái ng¾n)Có thể nói các tính trạng di truyền liên kết khi thấy hiện tượng là:A. Chúng phân ly khác quy luật Menđen.B. Chúng luôn biểu hiện cùng với nhau.C. Chúng biểu hiện cùng nhau và có tái tổ hợp.D. Chúng phân ly độc lập nhưng có kiểu hình mới.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 499(QID: 500. C©u hái ng¾n)Các gen liên kết với nhau có đặc tính là:A. Cùng cặp tương đồng.B. Đều thuộc về 1 ADN.C. Thường cùng biểu hiện.D. Có lôcut khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 500(QID: 501. C©u hái ng¾n)Thí nghiệm của Moocgan về liên kết gen là: ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt→F1=100% xám, dài. ♂ F1 xám, dài x ♀đen, cụt→F2=50% xám, dài + 50% đen, cụt. Nhận xét quan trọng nhất là:A. F2 chỉ có 2 kiểu hình như P và F1.B. F2 không có biến dị tổ hợp.C. ♂ F1 có 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1.D. F2 có tỉ lệ phân ly = 1:1.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 501(QID: 502. C©u hái ng¾n) Moocgan sau khi cho lai ruồi giấm thuần chủng mình xám, cánh dài với mình đen, cánh ngắn được F1, thì đã làm tiếp thế nào để phát hiện liên kết gen?A. Lai phân tích ruồi đực F1.B. Lai phân tích ruồi cái F1.C. Lai phân tích ruồi cái P.D. Lai phân tích ruồi đực P.

Page 78: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 502(QID: 503. C©u hái ng¾n)Thí nghiệm về liên kết gen là: ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt →F1=100% xám, dài. ♂ F1 xám, dài x ♀đen, cụt→F2=50% xám, dài + 50% đen, cụt. Cơ sở để cho rằng có liên kết gen là:A. F2 chỉ có 2 kiểu hình nên ♂ F1 xám, dài chỉ có 2 loại giao tử. B. F2 không có hiện tượng phân ly.C. ♀đen, cụt chỉ có 1 loại giao tử.D. F2 có tỉ lệ phân ly đúng như lai phân tích.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 503(QID: 504. C©u hái ng¾n)Cho các alen: F, f, V và v. Khi các gen này liên kết với nhau thì có nghĩa là:A. F + f cùng ở 1 NST, V + v ở 1 NST tương đồng.B. F + V cùng ở 1 NST, f + v cùng ở 1 NST khác.C. F + V (hay v) ở 1 NST, f + V (v) ở NST tương đồng.D. Cả 4 alen, F, f, V và v cùng ở trên một NST.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 504(QID: 505. C©u hái ng¾n)Cho các alen: F, f, V, và v. Khi các gen này liên kết với nhau thì cách viết (ký hiệu) là:A. FF, ff hoặc VV, vv.B. FV, fv hoặc Fv, fV.C. Ff, fF hoặc Vv, vV.D. FfVv, FFVV hoặc ffvv.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 505(QID: 506. C©u hái ng¾n)Kiểu gen liên kết đã bị viết sai là:

A. hoặc AB/a

B. hoặc Ab/aB.

C. hoặc AB/AB.

D. hoặc Aa/Bb.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 506(QID: 507. C©u hái ng¾n)Moocgan gọi B là alen quy định thân xám, b(black)→đen; gọi V→cánh, dài, v(vestigal)→cánh cụt. Sơ đồ minh họa cho thí nghiệm về liên kết gen là:A. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♂BV/bv + ♀BV/bv x ♂bv/bv→F2 = 50%+ ♀BV/bv + 50%♂bv/bv.B. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♀BV/bv + ♂bv/bv x ♀BV/bv→F2 = 50%+ BV/bv + 50%bv/bv.C. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♀BV/bv x ♂BV/bv →F2 = 50%BV/bv + 50%bv/bv.D. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv→F1= ♀BV/bv + ♂BV/bv x ♀bv/bv→F2 = 50%BV/bv + 50%bv/bv.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 507(QID: 508. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân tế bào học gây ra liên kết gen là:A. Các gen không alen cùng ở 1 NST.

Page 79: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Các gen không phân ly độc lập nhưng tổ hợp tự do.C. Các alen cùng ở cặp NST tương đồng.D. Các tính trạng luôn biểu hiện cùng nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 508(QID: 509. C©u hái ng¾n)Khi nói về tính quy luật của liên kết gen, thì câu sai là:A. Các gen liên kết cùng ở 1 ADN nhưng khác vị trí.B. Các gen liên kết không tự do phân ly và tổ hợp.C. Các gen cùng 1 NST thì tạo thành nhóm gen liên kết.D. Các gen liên kết luôn di truyền cùng nhau.E. Số nhóm gen liên kết bằng số NST bộ đơn bội.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 509(QID: 510. C©u hái ng¾n)Di truyền liên kết có ý nghĩa:A. Hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo di truyền bền vững các tính trạng tốt.B. Tạo nhiều biến dị tổ hợp, đảm bảo sự phong phú đa dạng của sinh giới.C. Đảm bảo các gen quý ở các NST khác nhau có thể di truyền cùng nhau.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 510(QID: 511. C©u hái ng¾n)Gen liên kết giống gen đa hiệu ở hiện tượng:A. Nó đột biến sẽ kéo theo biến đổi hàng loạt tính trạng.B. Gen liên kết sẽ hoán vị tạo nhóm liên kết khác.C. Đột biến ở 1 gen trong nhóm liên kết chưa chắc kéo theo biến đổi mọi tính trạng liên kết.D. Nhiều tính trạng biểu hiện cùng nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 511(QID: 512. C©u hái ng¾n)Gen liên kết khác gen đa hiệu ở điểm:A. Nó đột biến sẽ kéo theo biến đổi hàng loạt tính trạng.B. Các gen liên kết hoán vị sẽ tạo nhóm liên kết khác.C. Đột biến 1 gen ở nhóm liên kết chưa chắc theo biến đổi mọi tính trạng liên kết.D. Nhiều tính trạng luôn biểu hiện cùng nhau.E. NST bị mất gen thì gây kiểu hình khác.F. B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 512(QID: 515. C©u hái ng¾n)Nhiễm sắc thể (NST) giới tính là:A. NST quy định tính trạng không thuộc tính đực, cái.B. NST mang các gen quy định tính đực hay cái.C. NST chỉ mang các gen quy định tính đực, cái.D. NST có gen biểu hiện cùng giới tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 513(QID: 516. C©u hái ng¾n)Ở gà ri, tính trạng không phản ánh giới tính là:A. Kích thước của mào (to hay nhỏ).B. Cựa ở chân (dài hay ngắn).C. Kiểu mỏ và dạng mắt.D. Chiều dài và màu của đuôi.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 80: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 514(QID: 517. C©u hái ng¾n)Ở ruồi giấm Drosophila melanogaster, tính trạng do gen ở NST giới tính quy định là:A. Màu thân.

B. Dạng cánh.C. Màu mắt.D. Dài cánh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 515(QID: 518. C©u hái ng¾n)NST giới tính không có đặc tính là:A. Có gen quy định tính trạng thuộc giới tính.B. Có gen quy định tính trạng không thuộc giới tính.C. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.D. Có đoạn tương đồng và đoạn không tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 516(QID: 575. C©u hái ng¾n)Cách phát biểu nào đúng nhất về hoán vị gen (HVG)?A. HVG là hiện tượng đổi chỗ của 2 gen với nhau.B. HVG là sự đổi chỗ lẫn nhau giữa 2 gen cùng lôcut.C. HVG là sự đổi chỗ cho nhau giữa 2 gen khác lôcut.D. HVG là sự thay đổi vị trí gen trong cả hệ gen.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 517(QID: 576. C©u hái ng¾n)Cho các alen: F và f, V và v. Sự thay đổi vị trí giữa các alen nào sau đây gọi là hoán vị gen?A. F với f.B. V với v.C. F với v.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 518(QID: 519. C©u hái ng¾n)Trong cặp NST giới tính, đoạn tương đồng là:A. Đoạn mang gen quy định tính trạng giới tính.B. Đoạn có các lôcut như nhau.C. Đoạn có alen quy định tính trạng khác giới tính.D. Đoạn có các gen đặc trưng cho mỗi chiếc.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 519(QID: 520. C©u hái ng¾n)Trong cặp NST giới tính, đoạn không tương đồng là:A. Đoạn mang gen quy định tính trạng giới tính.B. Đoạn có các lôcut như nhau.C. Đoạn có alen quy định tính trạng khác giới tính.D. Đoạn có các gen đặc trưng cho mỗi chiếc.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 520(QID: 521. C©u hái ng¾n)Cặp NST giới tính của cá thể đực là XY và của cá thể cái là XX gặp ở:A. Người, thú, ruồi giấm.B. Chim, bướm.C. Châu chấu, cào cào.

Page 81: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Ong, kiến, tò vò.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 521(QID: 522. C©u hái ng¾n)Cặp NST giới tính của cá thể đực là XX và của cá thể cái là XY gặp ở:A. Người, thú, ruồi giấm.B. Chim, bướm.C. Châu chấu, cào cào.D. Ong, kiến, tò vò.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 522(QID: 523. C©u hái ng¾n)Sơ đồ P = ♀ XX x ♂XY→ F1 = 1 ♀ XX + 1 ♂XY minh họa hình thành giới tính của: A. Ruồi giấm.B. Gà C. Châu chấu.D. Ong mật.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 523(QID: 524. C©u hái ng¾n)Sơ đồ P = ♀ XY x ♂ XX → F1 = 1 + ♀XY + 1 ♂ XX minh họa hình thành giới tính của:A. Ruồi giấm.B. Gà .C. Cào cào.D. Kiến.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 524(QID: 525. C©u hái ng¾n)Người ta gọi cơ thể có cặp NST giới tính XX là giống đồng giao tử, còn XY là giống dị giao tử. Theo cách nói này, có thể nói nam giới thuộc nhóm:A. Đồng giao tử.B. Dị giao tử.C. Đặc biệt, vì là người nên không thể gọi như vậy.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 525(QID: 526. C©u hái ng¾n)Trong trường hợp bình thường, 1 con châu chấu đực (2n = 23), có thể cho ra số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST từ bố hay mẹ là:A. 11,5.

B. 23.

C. 223.

D. 212.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 526(QID: 527. C©u hái ng¾n)Cơ chế tế bào học xác định giới tính ở phần lớn sinh vật giao phối là:A. Cơ chế nhân đôi, phân ly và tổ hợp NST giới tính.B. Tác động của môi trường.C. Sự có mặt của NST giới tính Y hay X.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 527(QID: 528. C©u hái ng¾n)

Page 82: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Khi nói về giới tính thì câu sai là:A. Do hiểu biết về cơ chế hình thành giới tính, người ta có thể chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực: cái.B. Do tác động của hoocmôn sinh dục, 1 gà mái có thể mọc cựa, có mào, biết gáy như gà trống.C. Ở người, việc sinh con trai hay gái hoàn toàn do người mẹ.D. NST giới tính của bò sát đực chỉ có 1 chiếc là X, nên kiểu gen giới tính của nó là XO.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 528(QID: 529. C©u hái ng¾n)Tỷ lệ đực: cái ở phần lớn các loài thường xấp xỉ 1:1 vì:A. Tỷ lệ giao tử đực và giao tử cái luôn xấp xỉ nhau.B. Số giao tử có X bằng giao tử có Y.C. Số cá thể đực và cái vốn xấp xỉ nhau ở quần thể.D. Mỗi giới đều có 2 loại giao tử với tần số = 0,5.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 529(QID: 530. C©u hái ng¾n)Có thể nói tính trạng di truyền liên kết với giới tính khi thấy hiện tượng:A. Nó thuộc giới tính, chỉ ở giống này mà không thấy giống kia.B. Nó là tính trạng thường, hay gặp ở giống này mà ít gặp ở giống kia.C. Nó là tính trạng thường, lúc biểu hiện ở giống này lúc có ở giống kia.D. Nó là tính trạng thường, biểu hiện phụ thuộc vào giới tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 530(QID: 531. C©u hái ng¾n)Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính có thể minh họa bằng ví dụ:A. Ở người: các cụ bà thường nhiều hơn các cụ ông.B. Ở gà: con mái lông vằn, trứng nở ra có chấm đen.C. Ở ruồi giấm: con cái to hơn, cánh dài hơn con đực.D. Ở cừu: con cái có sừng là thể đồng hợp trội.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 531(QID: 532. C©u hái ng¾n)

Theo một thống kê: cứ 106 người thì có 10 nam bị máu khó đông, còn nữ chỉ có 1. Kết luận hợp lý nhất có thể rút ra là:A. Nam bị bệnh nhiều gấp 10 nữ.B. Đây là bệnh hiếm gặp.C. Bệnh này di truyền liên kết giới tính.D. Máu khó đông là bệnh của đàn ông.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 532(QID: 533. C©u hái ng¾n)Moocgan cho lai ruồi giấm đực mắt trắng với ruồi cái mắt đỏ thuần chủng được F1, còn F2 gồm 3 đỏ +1 trắng, trong đó tỉ lệ đực: cái = 1:1 và tất cả ruồi mắt trắng đều là đực. Kết quả quan trọng nhất về thí nghiệm này là:A. Mắt trắng chỉ có ở con đực.B. F2 phân ly 3 trội + 1 lặn.C. F2 phân ly 1 đực + 1 cái.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 533(QID: 534. C©u hái ng¾n)Gen quy định màu mắt ruồi giấm ở thí nghiệm của Moocgan nằm ở:A. Nhiễm sắc thể Y.B. Đoạn tương đồng của X và Y.

Page 83: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Đoạn không tương đồng của X.D. Đoạn không tương đồng của Y.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 534(QID: 535. C©u hái ng¾n)Kết quả quan trọng nhất ở thí nghiệm DTLK giới tính của Moocgan được giải thích bằng giả thuyết:A. Gen quy định màu mắt của ruồi giấm DT theo định luật Menđen.B. Gen mắt đỏ là trội hoàn toàn, còn gen mắt trắng lặn chỉ có ở con đực.C. Giới tính của ruồi giấm được xác định theo đúng quy luật DT giới tính.D. Gen quy định màu mắt ở NST giới tính X của ruồi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 535(QID: 536. C©u hái ng¾n)Lai ruồi giấm đực mắt trắng với ruồi cái mắt đỏ thuần chủng được F1, còn F2 gồm 3 đỏ + 1 trắng, trong đó tỉ lệ đực: cái = 1:1 và tất cả ruồi mắt trắng đều là đực. Nếu gọi gen trội quy định mắt đỏ là W, gen mắt trắng là w, thì sơ đồ lai là:

A. XX x XYw → F1 = XX x XYw → F2 = 1 XX + 1 XX +1 XYw + 1 XYw.

B. XWXw x XwY → F1 = XWXw x XwY→ F2 = 1XWXW + 1XWXw + 1 XWY + 1 XwY.

C. XWXW x XwY → F1 = XWXw x XwY→ F2 = 1XWXW + 1 XWXw + 1XWY + 1 XwY.D. WW x ww → F1= Ww → F2 = 1 WW + 2Ww +1ww.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 536(QID: 537. C©u hái ng¾n)Ở người: tính trạng có túm lông trên vành tai là do loại gen nào quy định?A. Gen lặn ở NST X.B. Gen ở NST Y.C. Gen trội ở NST X.D. Gen ở đoạn không tương đồng của X.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 537(QID: 538. C©u hái ng¾n)Cơ sở vật chất của DTLK với giới tính là do gen quy định tính trạng thường nằm ở:A. NST thường.B. NST X.C. NST Y.D. NST giới tính.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 538(QID: 539. C©u hái ng¾n)Cơ chế của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là cơ chế phân ly và tổ hợp của:A. Gen quy định giới tính của NST thường.B. Gen quy định giới tính ở NST X.C. Gen quy định giới tính ở NST Y.D. Gen quy định tính trạng thường, ở NST giới tính.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 539(QID: 540. C©u hái ng¾n)Nói về di truyền liên kết (DTLK) với giới tính thì câu sai là:A. Gen DTLK với giới tính thường nằm trên NST X.B. Gen DTLK với giới tính có thể nằm trên NST Y.C. Gen DTLK với giới tính ở X không có alen trên Y.D. Tính trạng thường quy định do gen ở NST giới tính sẽ DTLK giới tính.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 84: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 540(QID: 541. C©u hái ng¾n)Di truyền chéo là hiện tượng tính trạng lặn của “ông ngoại” truyền qua “mẹ” và biểu hiện ở “con trai” được gây ra bởi:A. Gen lặn ở trên NST X.B. Gen lặn ở trên NST Y.C. Gen trội ở trên NST Y.D. Gen trội ở trên NST X.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 541(QID: 542. C©u hái ng¾n)Di truyền thẳng là hiện tượng tính trạng của “bố” truyền cho 100% “con trai” do:A. Gen lặn ở X, còn Y không alen tương ứng.B. Gen trội ở X, còn Y không alen tương ứng.C. Gen lặn hay trội ở Y, còn X không có alen.D. Gen trội ở Y, còn X không alen tương ứng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 542(QID: 543. C©u hái ng¾n)Sự di truyền chéo tính trạng liên kết giới tính rõ nhất ở trường hợp:A. Tính trạng bà nội truyền cho cháu trai.B. Tính trạng ông ngoại truyền cho cháu trai.C. Tính trạng mẹ truyền cho con trai.D. Tính trạng ông nội truyền cho cháu trai.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 543(QID: 544. C©u hái ng¾n)Ở người bệnh mù màu (không phân biệt được màu lục với màu đỏ) là do:A. Gen lặn ở đoạn không tương đồng của NST X gây ra.B. Gen lặn ở đoạn không tương đồng của NST Y gây ra.C. Gen lặn ở đoạn tương đồng của NST X gây ra.D. Gen lặn trên NST thường gây ra.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 544(QID: 545. C©u hái ng¾n)Người ta còn gọi bệnh mù màu ở người là bệnh của nam giới vì biểu hiện là:A. Bệnh thường thấy ở nam giới, còn nữ giới rất hiếm gặp.B. Bệnh chỉ có ở nam giới, còn ở nữ không thể có.C. Bệnh do gen lặn trên NST Y của nam giới gây ra.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 545(QID: 546. C©u hái ng¾n)Ở người, bệnh nào sau đây do gen ở NST Y gây ra?A. Máu khó đông.B. Phêninkêtôn niệu.C. Dính ngón tay 2 và 3.D. Bạch tạng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 546(QID: 547. C©u hái ng¾n)Tính trạng do gen trội hoặc lặn ở đoạn không tương đồng của NST Y có đặc điểm di truyền là:A. Chỉ biểu hiện ở giống đực.B. Di truyền chéo khi gen là trội.C. Chỉ biểu hiện ở cơ thể có Y.

Page 85: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Di truyền thẳng từ “bố” sang “con trai”.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 547(QID: 548. C©u hái ng¾n)Người bố có 1 túm lông ở tai do gen ở Y gây ra. Các con là:A. 0,5 bình thường + 0,5 có lông tai.B. 50% con gái bình thường + 50% con trai lông tai.C. Con trai có túm lông ở tai, con gái không có.D. Con gái có thể có túm lông tai.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 548(QID: 549. C©u hái ng¾n)Bệnh mù màu ở người do gen m trên X gây ra, còn M là gen trội hoàn toàn và quy định khả năng phân biệt màu bình thường. Bố, mẹ, con trai cả và con gái đều không biểu hiện bệnh, nhưng con trai út mắc bệnh, thì sơ đồ đúng là:

A. P = XX x XYm → F1 = 1XX + 1 XX + 1XYm.

B. P = XMXm x XmY → F1 = 1XMXm + 1XWY + 1XWY.

C. P = XMXm x XMY → F1n = XMXm + XWY + XwY.D. P = Mm x mY → F1 = Mm + MY + mY.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 549(QID: 550. C©u hái ng¾n)Bệnh máu khó đông do 1 gen lặn ở NST giới tính X quy định, alen trội quy định máu đông bình thường. Bố bị bệnh và mẹ bình thường sinh 1 con trai và 1 con gái bình thường. Nếu người con gái này lấy 1 người chồng bình thường thì xác suất có cháu trai mắc bệnh là:A. 0.B. 0,50.C. 25%.D. 1/8.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 550(QID: 551. C©u hái ng¾n)Ý nghĩa thực tiễn chủ yếu của việc nghiên cứu DTLK giới tính hiện nay là:A. Giúp phân biệt sớm giới tính nhất là ở gia cầm.B. Điều chỉnh tỷ lệ đực cái vật nuôi, cây trồng phù hợp mục tiêu sản xuất.C. Góp phần kế hoạch hóa gia đình ở người.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 551(QID: 552. C©u hái ng¾n)1 giống tằm có gen quy định màu trứng ở NST giới tính: X: gen B →màu sẫm trội hoàn toàn so với gen b → màu sáng. Cho tằm đực nở từ trứng màu sáng lai với tằm cái nở từ trứng màu sẫm, được F1. Trứng F2 do F1 tạp giao sinh ra là:A. 75% trứng sẫm + 25% trứng sáng.B. 50% trứng sẫm + 50% trứng sáng.C. 75% trứng sáng + 25% trứng sẫm.D. 100% trứng sẫm màu.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 552(QID: 553. C©u hái ng¾n)Ở 1 loài mèo, gen quy định màu lông nằm trên NST X: gen D quy định màu lông đen, d → màu hung, D trội không hoàn toàn nên thể dị hợp Dd cho màu tam thể. Phép lai mèo mẹ tam thể x bố đen sinh F1 gồm các mèo con là:

Page 86: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. 1/2 ♀ đen + 1/4 ♂đen + 1/4 ♂ hung.B. 1/4 ♀ đen + 1/4 ♀tam thể + 1/2 ♂toàn đen.C. 1/4 ♂ đen + 1/4 ♂tam thể + 1/4 ♀đen + 1/4 ♀hung.D. 1/4 ♀ đen + 1/4 ♀tam thể + 1/4 ♂đen + 1/4 ♂hung.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 553(QID: 554. C©u hái ng¾n)Người ta gọi di truyền ngoài nhân (hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể) là hiện tượng:A. Di truyền tính trạng tế bào chất.B. Di truyền do gen không ở nhiễm sắc thể.C. Di truyền chịu ảnh hưởng của tế bào chất.D. Di truyền tính trạng hình thành ngoài NST.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 554(QID: 555. C©u hái ng¾n)Coren tiến hành lai thuận và lai nghịch 2 thứ hoa bốn giờ (Mirabilis Jalapa) được kết quả là:- Lai thuận: ♀lá đốm x ♂ lá xanh → F1 = 100% lá đốm.- Lai nghịch: ♀lá xanh x ♂lá đốm → F1 = 100% lá xanh.Từ thí nghiệm này ta rút ra nhận xét:A. Màu lá cây này di truyền thất thường..B. Màu lá cây phụ thuộc vào cây chọn làm “bố”.C. Màu lá phụ thuộc vào cây được chọn làm “mẹ”.D. Màu lá có thể phụ thuộc vào môi trường.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 555(QID: 556. C©u hái ng¾n)Khi cho 2 thứ cây lai thuận và lai nghịch như sau:- Lai thuận: ♀lá đốm x ♂ lá xanh → F1 = 100% lá đốm.- Lai nghịch: ♀lá xanh x ♂lá đốm → F1 = 100% lá xanh.Nếu cho F1 ở 2 phép lai giao phấn, thì thu được F2 gồm:A. 3 xanh + 1 đốm.B. 3 đốm + 1 xanh.C. 1 đốm + 1 xanh.D. Kiểu hình giống “mẹ”.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 556(QID: 557. C©u hái ng¾n)Coren và Bo đã tiến hành lai thuận nghịch 2 thứ hoa loa kèn thuần chủng khác nhau 1 tính trạng tương phản về màu hoa:- Lai thuận: ♀hoa xanh x ♂ hoa vàng → F1 = 100% xanh.- Lai nghịch: ♀hoa vàng x ♂hoa xanh → F1 = 100% vàng.Sự di truyền màu hoa loa kèn có đặc tính là:A. Theo quy luật Menđen, màu xanh là trội.B. Di truyền theo dòng “mẹ”.C. Di truyền theo dòng “bố”.D. Phụ thuộc vào môi trường..

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 557(QID: 558. C©u hái ng¾n)Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là:A. Lượng tế bào chất ở giao tử cái thường lớn.B. Giao tử cái có nhiều NST hơn giao tử đực.C. Các ADN ngoài nhân (gen ở lạp thể, ti thể).D. Prôtêin và ARN luôn hoạt động ngoài nhân.

Page 87: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 558(QID: 559. C©u hái ng¾n)Bào quan không chứa ADN là:A. NST.B. Ti thể.C. Lục lạp.D. Lizôxôm.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 559(QID: 560. C©u hái ng¾n)Không thể gọi di truyền ngoài nhân là:A. Di truyền tế bào chất..B. Di truyền ngoài NST.C. Di truyền ngoài gen.D. Di truyền theo dòng mẹ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 560(QID: 561. C©u hái ng¾n)Vai trò tế bào chất (TBC) đối với hệ di truyền tế bào là:A. Nhân có môi trường là TBC, nên di truyền NST bị ảnh hưởng.B. TBC cũng có gen riêng, đó là gen ngoài NST.C. TBC quy định cả hệ thống di truyền qua nhân.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 561(QID: 562. C©u hái ng¾n)Vật chất quyết định kiểu hình trong di truyền ngoài nhân là:A. ADN vòng.B. ARN ngoài nhân.C. Prôtêin.D. ADN thẳng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 562(QID: 563. C©u hái ng¾n)Gen ngoài nhiễm sắc thể thường là:A. ADN 1 mạch.B. ARN 2 mạch.C. ADN vòng.D. ARN 1 mạch.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 563(QID: 564. C©u hái ng¾n)Vì sao kiểu hình con lai trong trường hợp di truyền ngoài nhiễm sắc thể thường chỉ giống mẹ?A. Vì gen NST của mẹ nhiều hơn.B. Vì tinh trùng của bố không có gen ngoài NST.C. Vì hợp tử có gen ngoài NST của mẹ nhiều hơn.D. Vì trứng to hơn tinh trùng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 564(QID: 565. C©u hái ng¾n)Khi tế bào gen ngoài NST bị đột biến mà phân chia thì:A. Mọi tế bào con cháu của nó đều mang đột biến đó.B. Mọi tế bào con cháu của nó đều không có đột biến đó.C. Gen đột biến không chia đều cho các tế bào con.

Page 88: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Gen đột biến đã nhân đôi sẽ được chia đều.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 565(QID: 566. C©u hái ng¾n)Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau trong trường hợp:A. Di truyền ngoài nhân.B. Di truyền liên kết giới tính.C. Di truyền tương tác gen.D. A hoặc B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 566(QID: 567. C©u hái ng¾n)Khi kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỉ lệ phân li khác nhau ở 2 giống đực và cái thì có thể nhận định:A. Đó là di truyền ngoài nhân.B. Đó là di truyền liên kết giới tính.C. Đó là tương tác gen.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 567(QID: 568. C©u hái ng¾n)Khi kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, mà con lai luôn giống mẹ thì có thể nhận định:A. Đó là di truyền ngoài nhân.B. Đó là di truyền do gen ở X.C. Đó là hoán vị chỉ ở giống cái.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 568(QID: 569. C©u hái ng¾n)Ở loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX và XY, nếu kết quả lai thuận khác lai nghịch thì kết luận đúng là:A. Gen đó ở X.B. Gen đó ở Y.C. Gen đó ở NST thường.D. Gen đó ở ngoài NST.E. A hoặc D.F. Tất cả đều sai.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 569(QID: 570. C©u hái ng¾n)Làm thế nào để biết 1 bệnh ở người do gen lặn ở NST thường hay NST giới tính quy định:A. Tiến hành lai phân tích bệnh nhân.B. Quan sát NST bệnh nhân qua kính hiển vi điện tử.C. Xem bệnh có phân bố đều ở 2 giới hay không.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 570(QID: 571. C©u hái ng¾n)Làm thế nào để phân biệt 1 tính trạng là do gen ở NST hay gen ngoài nhân quy định?A. Dùng lai thuận nghịch.B. Tính trạng di truyền ngoài nhân thường giống mẹ.C. Tính trạng do gen ở NST phân ly theo xác suất.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 571(QID: 572. C©u hái ng¾n)

Page 89: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Trứng của phụ nữ lớn hay nhỏ hơn tinh trùng nam giới?A. Nhỏ hơn.B. Bằng nhau.C. Lớn hơn 1500 lần.D. Lớn hơn 500 lần.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 572(QID: 573. C©u hái ng¾n)Hiện tượng tế bào của trứng ở phụ nữ (giao tử cái) lớn hơn của tinh trùng ở nam (giao tử đực) có ý nghĩa là:A. Di truyền theo dòng mẹ quan trọng hơn.B. Tính trạng của mẹ cần ưu tiên hơn.C. Cần dự trữ chất cho hợp tử phân bào.D. Mẹ có nhiều gen trội cần cho con hơn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 573(QID: 574. C©u hái ng¾n)Điều nào dưới đây là sai?A. Di truyền tể bào chất là di truyền theo dòng mẹ.B. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.C. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.D. Di truyền tế bào chất không phân tính ở đời sau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 574(QID: 577. C©u hái ng¾n)Cho 2 gen alen: gen trội V và gen lặn v. Sau khi tự nhân đôi, V sinh V’ còn v sinh v’. Câu sai là:A. Cặp alen V với V’ là cùng nguồn.B. Cặp alen v với v’ là cùng nguồn.C. Cặp alen V với v là cùng nguồn.D. Cặp alen V’ với v’ là khác nguồn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 575(QID: 578. C©u hái ng¾n)Sau khi lai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1, thì Moocgan đã thí nghiệm tiếp thế nào để phát hiện hoán vị gen?A. Lai phân tích ruồi đực F1.B. Lai phân tích ruồi cái F1.C. Lai phân tích ruồi cái P.D. Lai phân tích ruồi đực P.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 576(QID: 579. C©u hái ng¾n)Cách thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen khác với cách thí nghiệm liên kết gen ở điểm chính là:A. Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ P.B. Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F1.C. Đảo cặp bố mẹ ở thế hệ F2.D. Dùng lai phân tích thay cho F1 tự phối.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 577(QID: 580. C©u hái ng¾n)Kết quả thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen là: ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt→F1=100% xám, dài. ♀F1 xám, dài x ♂đen, cụt →F2=965 xám, dài + 944 đen, cụt + 206 xám, cụt + 185 đen, dài.Từ đó, có nhận xét quan trọng nhất là:

Page 90: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. F2 có 4 kiểu hình.B. F2 có biến dị tổ hợp.C. ♀F1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau.D. F2 có tỉ lệ phân ly ≠ 1: 1: 1: 1.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 578(QID: 581. C©u hái ng¾n)Thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen cho kết quả là: ♀F1 xám, dài x ♂đen, cụt →F2=965 xám, dài + 944 đen, cụt + 206 xám, cụt + 185 đen, dài. Biến dị tổ hợp ở F2 chiếm:A. 8,5%.B. 17%.C. 41,5%.D. 83%.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 579(QID: 582. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân nào gây ra sự hoán vị giữa 2 gen alen?A. Sự đổi chỗ lẫn nhau giữa 2 tính trạng tương ứng.B. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.C. Sự chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST tương đồng.D. Chuyển đoạn kết hợp đảo đoạn giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 580(QID: 583. C©u hái ng¾n)Sơ đồ minh họa cho hoán vị gen là:

A.

B.

C.

D. §¸p ¸n ®óng: D

C©u 581(QID: 584. C©u hái ng¾n)Trong thí nghiệm hoán vị gen của Moocgan, nếu gọi B là gen quy định tính trạng mình xám, b→mình đen, V→cánh dài, b→cánh cụt, thì F1 có các loại giao tử là:A. ♀ = BV, bv và Bv; ♂ = BV, bv, bV và Bv.B. ♀ = bv; ♂ = BV, bv, bV và Bv.

Page 91: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. ♀ = BV, bv, bV và Bv; ♂ = BV, bv.D. ♀ = BV, bv, bV và Bv; ♂ = bv.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 582(QID: 585. C©u hái ng¾n)Gọi B là alen quy định thân xám, b (black) → đen; gọi V → cánh dài, v (vestigal) → cánh cụt. Sơ đồ hoán vị gen là:A. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♂BV/bv + ♀BV/bv x ♂bv/bv → F2 = 41,5% BV/bv + 41,5%bv/bv + 8,5%Bv/bv + 8,5%bV/bv.B. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♂BV/bv + ♂bv/bv x ♀BV/bv → F2 = 50%♀BV/bv + 50%♂bv/bv.C. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♀BV/bv x ♂BV/bv → F2 = 50%♀BV/bv + 50%♂bv/bv.D. P = ♀BV/BV x ♂bv/bv → F1 = ♀BV/bv + ♂BV/bv x ♀bv/bv → F2 = 50%♀BV/bv + 50%♂bv/bv.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 583(QID: 586. C©u hái ng¾n)Người ta gọi tiếp hợp nhiễm sắc thể là hiện tượng:A. Các NST bện xoắn với nhau từng đôi một.B. Các NST cùng nguồn bện xoắn nhau.C. Các NST khác nguồn bện xoắn nhau.D. Các NST tương đồng bện xoắn nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 584(QID: 587. C©u hái ng¾n)Kết quả của sự tiếp hợp NST là:A. Phát sinh hoán vị gen.B. Trao đổi vật chất di truyền giữa 2 NST.C. NST đứt đoạn hoặc chuyển đoạn.D. Có thể trao đổi chéo.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 585(QID: 588. C©u hái ng¾n)Người ta gọi trao đổi chéo là sự trao đổi:A. Đoạn tương tứng giữa 2 NST tương đồng cùng nguồn.B. Đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.C. Đoạn bất kỳ giữa 2 NST tương đồng.D. Đoạn tương ứng giữa 2 NST bất kỳ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 586(QID: 589. C©u hái ng¾n)Cho 2 alen: V và v. Sau khi tự nhân đôi thì V sinh V’, còn v sinh v’. Sự hoán vị phát sinh biến dị tái tổ hợp là:A. V với V’ hoặc v với v’.B. V hay (V’) với v (hay v’).C. V’ với v hoặc v với v’.D. V với v’ hoặc V’ với V.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 587(QID: 590. C©u hái ng¾n)Trong thí nghiệm của Moocgan, nếu gọi B là gen quy định tính trạng mình xám, b→mình đen, V→cánh dài, v→cánh cụt, thì cơ sở tế bào học cho thí nghiệm hoán vị gen là:A. Sự hoán vị giữa B với b và giữa V với v.B. Sự hoán vị giữa B với V và giữa b với v.C. Sự hoán vị giữa B với B và giữa V với V.D. Sự hoán vị giữa b với b và giữa v với v.

Page 92: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 588(QID: 591. C©u hái ng¾n)Tần số hoán vị gen là:A. Tần số biến dị tái tổ hợp ở F1 khi cho P lai phân tích.B. Tần số kiểu hình giống P ở F1 khi lai phân tích P.C. Tần số biến dị tổ hợp ở F1 khi cho P dị hợp tạp giao.D. Tần số kiểu hình khác P ở F1 khi P dị hợp tạp giao.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 589(QID: 592. C©u hái ng¾n)Phép lai có khả năng phát hiện hoán vị gen là:A. BBVV x bbvv.B. Bb x bb.C. BbVv x bbvv.D. BbVv x BbVv.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 590(QID: 593. C©u hái ng¾n)Gọi tắt: I = Giữa 2 NST tương đồng khác nguồn; II = Giữa 2 NST tương đồng; III = Vào pha S; IV = Vào kỳ đầu giảm phân I; V = Vào kỳ đầu giảm phân II.Trao đổi chéo chỉ xảy ra:A. I+IV.B. II+III.C. II+V.D. I+V.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 591(QID: 594. C©u hái ng¾n)Các gen cùng 1 NST thường liên kết hoàn toàn khi:A. Chúng nằm xa nhau.B. Chúng ở kề sát nhau.C. Chúng không tiếp hợp.D. Chúng ở hai đầu mút.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 592(QID: 595. C©u hái ng¾n)Các gen trên 1 NST thường liên kết không hoàn toàn khi:A. Chúng nằm xa nhau.B. Chúng ở kề sát nhau.C. Chúng không tiếp hợp.D. Chúng ở hai đầu mút.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 593(QID: 596. C©u hái ng¾n)Đối với sinh vật nói chung, hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử của:A. Chỉ của giống cái.B. Chỉ của giống đực.C. Cả 2 giống đực và cái.D. Cái hay đực hoặc của cả 2 giống là tùy loài.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 594(QID: 597. C©u hái ng¾n)Khi nói về hoán vị gen thì câu sai là:

Page 93: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Tần số hoán vị gen không quá 50%.B. Tần số hoán vị tỷ lệ nghịch với khoảng cách các gen.C. Tần số hoán vị gen = Tổng tần số giao tử có hoán vi.D. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 595(QID: 598. C©u hái ng¾n)Tần số hoán vị gen không quá 50% bởi vì:A. NST ít có đột biến chuyển đoạn.B. ADN ở NST được truyền nguyên vẹn cho đời sau.C. NST thường không dài quá 50 cM.D. Trao đổi chéo không quá 50% số NST.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 596(QID: 599. C©u hái ng¾n)Hoán vị gen không có ý nghĩa:A. Tăng biến dị tổ hợp, thêm nguyên liệu cho chọn lọc.B. Tái tổ hợp các gen quý không cùng ở 1 NST.C. Là cơ sở để lập bản đồ gen.

D. Bảo toàn các kiểu hình của đời trước.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 597(QID: 600. C©u hái ng¾n)Bản đồ di truyền là:A. Hình vẽ mô tả cấu trúc của NST với các gen trên đó.B. Sơ đồ các gen trên các NST của tế bào 1 loài.C. Sơ đồ vị trí tương đối của các lôcut trên NST.D. Hình vẽ mô tả khoảng cách vật lý của gen ở NST.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 598(QID: 601. C©u hái ng¾n)Nguyên tắc chính để Stiutơvơn (Alfred Stutervant, học trò của Moocgan) lập bản đồ gen là:A. Căn cứ vào kết quả của tạp giao hay tự phối.B. Dùng tần số hoán vị biểu diễn vị trí tương đối alen.C. Đo trực tiếp khoảng cách các gen trên NST.D. Tiến hành lai phân tích nhiều lần..

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 599(QID: 602. C©u hái ng¾n)Khoảng cách giữa 2 gen trên một NST được đo bằng:A. Đơn vị cm.B. Đơn vị%C. Đơn vị cM.D. Đơn vị Å.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 600(QID: 603. C©u hái ng¾n)Trong chọn giống, bản đồ di truyền giúp cho con người:A. Xác định vị trí gen có lợi.B. Xác định vị trí gen không giá trị.C. Xác định nhanh đôi giao phối.D. Xác định vị trí gen cần loại bỏ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 601(QID: 604. C©u hái ng¾n)

Page 94: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Đối với tiến hóa của sinh vật trong tự nhiên, ý nghĩa chính của hoán vị gen là:A. Phát sinh nhóm gen liên kết mới.B. Phát sinh nhiều tổ hợp gen độc lập.C. Giảm thiểu số kiểu hình ở quần thể.D. Góp phần giảm bớt biến dị tổ hợp.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 602(QID: 605. C©u hái ng¾n)Thí nghiệm của Moocgan về hoán vị gen cho kết quả: ♀F1 xám, dài x ♂đen, cụt → F2 = 965 xám, dài + 944 đen, cụt + 206 xám, cụt + 185 đen, dài. Khoảng cách giữa lôcut màu thân với lôcut chiều dài cánh là:A. 8,5 cM.B. 17 cM.C. 41,5 cM.D. 83 cM.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 603(QID: 606. C©u hái ng¾n)Hoán vị gen với tần số 0,50 có đặc điểm:A. Hiếm gặp.B. Có thể cho kết quả như phân ly độc lập.C. Xảy ra giữa 2 gen ở 2 đầu mút NST.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 604(QID: 607. C©u hái ng¾n)Khoảng cách giữa 2 gen nhất định trên 1 NST của một loài sinh vật trong tự nhiên là:A. Ổn định.B. Không ổn định.C. Thay đổi theo quy luật.D. Tùy ý con người.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 605(QID: 608. C©u hái ng¾n)Làm thế nào để chứng minh 2 gen cách nhau 50cM lại ở trên 1 NST.A. Phải có thể dị hợp rồi lai phân tích.B. Cần dựa vào 1 gen khác ở giữa chúng.C. Lai phân tích có kết quả như phân li độc lập.D. Bắt buộc dùng kính hiển vi điện tử.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 606(QID: 609. C©u hái ng¾n)Hoán vị gen và liên kết gen có quan hệ với nhau thế nào?A. Là 2 mặt của hiện tượng di truyền liên kết.B. Các gen cùng NST có thể hoán vị, nhưng xu hướng liên kết là chính.C. Hoán vị gen sẽ tạo ra nhóm gen liên kết khác.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 607(QID: 610. C©u hái ng¾n)Để tính tần số hoán vị gen (f) của 1 sinh vật, người ta cho đối tượng là thể dị hợp đem lai phân tích, thống kê số cá thể có biến dị tái tổ hợp (x) và tổng số cá thể (y) của đời con lai, rồi áp dụng công thức:

Page 95: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Công thức này đúng khi nào?A. Khi đối tượng dị hợp hoàn toàn.B. Khi đối tượng dị hợp đều.C. Khi đối tượng dị hợp lệch.D. Khi đối tượng dị hợp về 2 cặp alen.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 608(QID: 611. C©u hái ng¾n)Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết hoàn toàn, số kiểu gen dị hợp về cả 2 gen này trong quần thể là:A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 609(QID: 612. C©u hái ng¾n)Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết hoàn toàn, thì số kiểu gen có thể có trong quần thể là:A. 2.B. 3.C. 6.

D. 9.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 610(QID: 613. C©u hái ng¾n)Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết hoàn toàn, thì số thể đồng hợp trong quần thể lai là:A. 2.B. 3.C. 4.D. 6.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 611(QID: 614. C©u hái ng¾n)Gen C và T cùng ở 1 NST, còn c và t cùng ở NST tương đồng. Nếu liên kết không hoàn toàn và hoán vị xảy ra ở cả quá trình hình thành giao tử đực lẫn cái, thì số loại kiểu gen trong quần thể là:A. 2.B. 3.C. 6.D. 9.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 612(QID: 615. C©u hái ng¾n)Một loài cây có gen C (quy định thân cao) và T (quả tròn) đều trội hoàn toàn cùng ở 1 NST, cặp alen lặn tương ứng là c (thân thấp) và t (quả dài) ở NST tương đồng; các cặp gen này liên kết hoàn toàn. Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 3 + 1 là:

A.

B.

C.

Page 96: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 613(QID: 616. C©u hái ng¾n)Trong phép lai phân tích P = ruồi giấm cái thân xám, cánh dài với ruồi giấm đực thân đen, cánh cụt thu được F1 = 40 đen, dài + 12 đen, cụt + 43 xám, cụt + 10 xám, dài. Kết luận là:A. P là dị hợp đều, ruồi cái P có hoán vị.B. P là dị hợp lệch, hoán vị ở ruồi cái P.C. Tần số hoán vị là 0,40 hay 40%.D. P là dị hợp lệch, hoán vị ở ruồi đực P.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 614(QID: 617. C©u hái ng¾n)

Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình thế nào, nếu các cặp gen này hoán vị với tỉ lệ 20% ở cả 2 giống?

A. 1 + 1 + 1 + 1.B. 4 + 4 + 1 + 1.C. 0,66 + 0,16 + 0,09 + 0,09.D. 0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 615(QID: 618. C©u hái ng¾n)

Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình thế nào, nếu các cặp gen này hoán vị với tỉ lệ 20% ở cả 2 giống?

A. 1 + 1 + 1 + 1.B. 4 + 4 + 1 + 1.C. 0,66 + 0,16 + 0,09 + 0,09.D. 0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 616(QID: 619. C©u hái ng¾n)Ở ruồi giấm: gen A quy định tính trạng mình xám, a → mình đen, B →cánh dài, b → cánh cụt, các gen này hoán vị với tỉ lệ 17%. Ruồi mình xám, cánh dài kiểu gen AB/ab mà cho tạp giao sẽ cho kết quả là:A. 25% xám, cụt + 50% xám, dài + 25% đen, dài.B. 70,75% xám, dài + 20,75% đen, cụt + 4,25 xám, cụt + 4,25% đen, dài.C. 41,5% xám, dài + 8,5% xám, cụt + 8,5% đen, dài, +41,5% đen, cụt.D. 25% xám, dài + 25% xám, cụt + 25% đen, dài + 25% đen, cụt.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 617(QID: 620. C©u hái ng¾n)Phép lai P = AaBb x aabb cho kết quả F1 phân ly kiểu hình = 1 + 1 + 1 + 1, thì chứng tỏ:A. Các gen phân ly độc lập.B. Các gen liên kết hoàn toàn.C. P dị hợp đều, có hoán vị.D. P dị hợp lệch, có hoán vị.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 618(QID: 621. C©u hái ng¾n)Phép lai P = AaBb x aabb cho kết quả F1 phân ly kiểu hình = 1 + 1, thì chứng tỏ:A. Các gen phân ly độc lập.B. Các gen liên kết hoàn toàn.C. P dị hợp đều, có hoán vị.D. P dị hợp lệch, có hoán vị.

Page 97: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 619(QID: 622. C©u hái ng¾n)Cho AaBb lai phân tích được F1 = 0,5 Aabb + 0,5 aaBb thì các gen tương ứng:A. Phân ly độc lập với nhau.B. Liên kết hoàn toàn và P = AB/ab.C. Có hoán vị và P = AB/ab.D. Liên kết hoàn toàn và P = Ab/aB.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 620(QID: 623. C©u hái ng¾n)Cho AaBb lai phân tích được F1 = 0,4 AaBb + 0,4 aabb + 0,1 Aabb + 0,1 aaBb thì các gen này:A. Phân ly độc lập với nhau.B. Liên kết hoàn toàn và P = AB/ab.C. Có hoán vị và P = AB/ab.D. Liên kết không hoàn toàn và P = Ab/aB.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 621(QID: 624. C©u hái ng¾n)Cho AaBb lai phân tích được F1 = 0,4 Aabb + 0,4 aaBb + 0,1 AaBb + 0,1 aabb thì các gen này:A. Phân ly độc lập với nhau.B. Liên kết hoàn toàn và P = AB/ab.C. Liên kết không hoàn toàn và P = AB/ab.D. Liên kết không hoàn toàn và P = Ab/aB.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 622(QID: 625. C©u hái ng¾n)Lai phân tích cây thân cao, quả tròn (CcTt) với cây thân lùn, quả dài (cctt) được F1 = 1 cao tròn + 4 cao dài + 4 thấp tròn + 1 thấp dài. Kết quả này chứng tỏ các cặp gen tương ứng:A. Phân ly độc lập với nhau.B. Liên kết hoàn toàn với nhau.C. Có hoán vị và P dị hợp đều.D. Có hoán vị và P dị hợp lệch.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 623(QID: 626. C©u hái ng¾n)Một loài cây có gen A (quy định thân cao) và B (quả tròn) đều trội hoàn toàn, các alen lặn tương ứng là a (thân thấp) và b (quả dài). Các gen này liên kết nhau. Cho P = thân cao, quả tròn x thân thấp, quả dài → F1 = 81 cao, tròn + 79 thấp, dài + 21 cao, dài + 19 thấp, tròn. Kết luận là:A. P = Ab/aB x ab/ab với tần số hoán vị là 20%.B. P = Ab/aB x ab/ab với tần số hoán vị là 40%.

C. P = AB/ab x ab/ab với tần số hoán vị là 20%.D. P = AB/ab x ab/ab với tần số hoán vị là 40%.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 624(QID: 627. C©u hái ng¾n)Ở một loài cây: A → lá đốm trắng > a → lá màu xanh đều, B → lá ngắn > b → lá dài là cặp tính trạng liên kết. Phép lai AB/ab x ab/ab cho F1 = 948 đốm, ngắn + 126 xanh, ngắn + 134 đốm, dài + 856 xanh, dài. Khoảng cách 2 lôcut là:A. 21 cM.B. 12cM.C. 10 cM.D. 8 cM.

Page 98: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 625(QID: 628. C©u hái ng¾n)Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen là:A. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp.B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn.C. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp 2 cặp gen.D. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 626(QID: 629. C©u hái ng¾n)Chọn câu đúng:A. Kiểu gen như nhau chắc chắn có kiểu hình như nhau.B. Kiểu hình như nhau bao giờ cũng có cùng kiểu gen.C. Cùng một kiểu gen có khi kiểu hình khác nhau.D. Cùng một kiểu hình chỉ có một kiểu gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 627(QID: 630. C©u hái ng¾n)Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:A. Lông mọc lại ở đó có màu trắng.B. Lông mọc lại ở đó có màu đen.C. Lông ở đó không mọc lại nữa.D. Lông mọc lại đổi màu khác.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 628(QID: 631. C©u hái ng¾n)Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì khi mọc lại, lông vùng này màu đen. Nguyên nhân hiện tượng này là:A. Nhiệt độ cao làm enzim tạo mêlanin bị ức chế.B. Nhiệt độ thấp thì enzim tạo mêlanin bị ức chế.C. Bộ phận ở đầu mút cơ thể thường nhiều mêlanin.D. Bộ phận đầu mút cơ thể không có sắc tố mêlanin.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 629(QID: 632. C©u hái ng¾n)Thỏ Himalaya có lông màu trắng, riêng chỏm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen do xa trung tâm sinh thân nhiệt, nên ezim tạo sắc tố mêlanin hoạt động.

Nếu cạo toàn bộ lông của thỏ rồi nuôi ở nhiệt độ 00C thì:A. Bộ lông mọc lại sẽ trắng muốt.B. Bộ lông mọc lại sẽ đen tuyền..C. Bộ lông mọc lại vẫn như cũ.D. Bộ lông đen, riêng tai, đuôi, chân và mõm lại trắng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 630(QID: 633. C©u hái ng¾n)Cây hoa cẩm tú cầu thuần chủng mọc ở những nơi khác nhau có thể cho màu hoa khác nhau: đỏ, đỏ nhạt, đỏ tím và tím. Hiện tượng này do:A. Đột biến gen quy định màu hoa.B. Lượng nước tưới khác nhau.C. Độ pH của đất khác nhau.D. Cường độ sáng khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 99: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 631(QID: 634. C©u hái ng¾n)Thường biến là:A. Biến đổi bình thường ở kiểu gen.B. Biến đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi.C. Biến đổi do ảnh hưởng của môi trường.D. Biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 632(QID: 635. C©u hái ng¾n)Ví dụ không thể minh họa cho thường biến là:A. Cây bàng rụng lá mùa đông, sang xuân ra lá.B. Người nhiễm chất độc da cam có con dị dạng.C. Dân miền núi nhiều hồng cầu hơn dân đồng bằng.D. Thỏ xứ lạnh có lông trắng dày vào mùa đông, lông xám mỏng vào hè.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 633(QID: 636. C©u hái ng¾n)Đặc điểm không phải của thường biến là:A. Phổ biến và tương ứng với môi trường.B. Mang tính thích nghi.C. Có hại cho cá thể nhưng lợi cho loài.D. Không di truyền cho đời sau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 634(QID: 637. C©u hái ng¾n)Đặc tính nổi bật của thường biến là:A. Định hướng.B. Di truyền.C. Thích nghi.D. Phổ biến.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 635(QID: 638. C©u hái ng¾n)Mức phản ứng là:A. Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.B. Tập hợp các kiểu gen quy định cùng 1 kiểu hình.C. Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen ứng với các môi trường khác nhau.D. Tập hợp các kiểu gen cho cùng 1 kiểu hình.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 636(QID: 639. C©u hái ng¾n)Mức phản ứng được quy định bởi:A. Kiểu gen.B. Môi trường.C. Kiểu hình.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 637(QID: 640. C©u hái ng¾n)Loại tính trạng có mức phản ứng hẹp là:A. Số lượng trứng đẻ 1 lứa.B. Lượng sữa vắt được ở bò.C. Hạt thóc tròn mảy hay dài.D. Số hạt ở 1 bắp ngô.

Page 100: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 638(QID: 641. C©u hái ng¾n)Tính trạng số lượng có đặc tính là:A. Mức phản ứng rộng.B. Mức phản ứng hẹp.C. Thường do tương tác bổ sung.D. Thường do tương tác cộng gộp.E. Độ mềm dẻo kiểu hình cao.F. Không có sự mềm dẻo kiểu hình.G. A, D, hoặc E.

§¸p ¸n ®óng: G

C©u 639(QID: 642. C©u hái ng¾n)Sự mềm dẻo kiểu hình biểu hiện ở hiện tượng:A. 1 kiểu hình của cơ thể thay đổi thất thường.B. 1 kiểu hình có nhiều trạng thái khác nhau.C. 1 kiểu hình biểu hiện ở nhiều mức độ.D. 1 kiểu hình do nhiều gen khác nhau quy định.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 640(QID: 643. C©u hái ng¾n)Thế hệ trước truyền nguyên vẹn cho thế hệ sau:A. Tính trạng đã hình thành sẵn.B. Alen quy định kiểu hình.C. Mức phản ứng do môi trường quy định.D. Độ mềm dẻo kiểu hình hay thường biến.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 641(QID: 644. C©u hái ng¾n)Cây cỏ thi (Achillea millefolium) mọc ở độ cao 30 m (so với mặt biển) thì cao 50 cm, ở mức 1400 m thì cao 35 cm, còn ở mức 3050 m thì cao 25 cm. Hiện tượng này biểu hiện:A. Mức phản ứng của kiểu gen.B. Sự mềm dẻo kiểu hình.C. Thường biến.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 642(QID: 645. C©u hái ng¾n)Khi gieo trồng cây (lúa, ngô) nên:A. Chỉ dùng 1 giống trong 1 vụ.B. Dùng rất nhiều giống khác nhau.C. Dùng vài giống khác nhau trong 1 vụ.D. Dùng mỗi vụ 1 giống.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 643(QID: 646. C©u hái ng¾n)Một loại giống ngô (bắp) tốt đem trồng mà không cho hạt, thì có thể do:A. Toàn bộ hạt giống đã đột biến.B. Không gặp môi trường phù hợp.C. Không có “tay” trồng bắp.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 644(QID: 647. C©u hái ng¾n)

Page 101: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là:A. Điều kiện khí hậu.B. Kiểu gen của giống.C. Kỹ thuật nuôi trồng.D. Chế độ dinh dưỡng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 645(QID: 648. C©u hái ng¾n)Khác nhau chính giữa thường biến (TB) và đột biến (ĐB) là:A. TB có tính định hướng, còn ĐB thì không.B. TB luôn có lợi, còn ĐB luôn có hại cho sinh vật.C. TB chỉ biến đổi kiểu hình, ĐB có thay đổi kiểu gen.D. TB không di truyền, còn ĐB luôn truyền cho đời sau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 646(QID: 649. C©u hái ng¾n)Muốn tìm hiểu mức phản ứng của kiểu gen ở một giống vật nuôi, ta cần làm thế nào?A. Tạo các kiểu gen khác nhau, nuôi ở điều kiện thí nghiệm như nhau.B. Tạo các kiểu gen như nhau, nuôi ở điều kiện môi trường hoàn toàn khác nhau.C. Tạo các kiểu gen khác nhau, nuôi ở điều kiện chỉ khác nhau nhân tố thí nghiệm.D. Tạo các kiểu gen như nhau, nuôi ở điều kiện chỉ khác nhau nhân tố thí nghiệm.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 647(QID: 650. C©u hái ng¾n)Khi các gen phân ly độc lập, thì phép lai P = AaBbccDdee x AabbccDdEe sinh ra F1 có kiểu gen aabbccddee chiếm tỷ lệ:A. 1/64.B. 1/96.C. 1/128.D. 1/256.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 648(QID: 651. C©u hái ng¾n)Ở chó: tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho P = lông ngắn x lông dài thì F1 là:A. 100% lông ngắn.B. 50% lông ngắn + 50% lông dài.C. 75% lông ngắn + 25% lông dài.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 649(QID: 652. C©u hái ng¾n)Phép lai 2 tính trạng phân ly độc lập được F1 có tỷ lệ phân ly của tính trạng này = 3+1, còn của tính trạng kia là 1+2+1, thì tỷ lệ phân ly chung của F1 là:

A. (3+1)2 = 9+3+3+1.B. (3+1)(1+2+1)= 3+6+3+1+2+1.

C. (3+1)3.D. 27:9:9:3:3:1

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 650(QID: 653. C©u hái ng¾n)Ở chó: tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho P = lông ngắn x lông ngắn thì F1 là:A. 100% lông ngắn.B. 50% lông ngắn + 50% lông dài.C. 75% lông ngắn + 25% lông dài.

Page 102: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. A hay C.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 651(QID: 654. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập, 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb có thể sinh ra các loại giao tử là:A. 2 = AB và aB. 2 = Ab và aB.C. 2 = AB và ab (hoặc Ab và aB).D. 4 = AB, Ab, aB và ab.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 652(QID: 655. C©u hái ng¾n)Ở cà chua: tính trạng thân đỏ do gen R trội hoàn toàn so với thân lục do gen r. Cho P = thân đỏ x thân đỏ, được F1 gồm 100% thân đỏ. Kiểu gen của P là:A. RR x RR.B. RR x Rr.C. Rr x Rr.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 653(QID: 656. C©u hái ng¾n)Ở cà chua: tính trạng thân đỏ do gen R trội hoàn toàn so với thân lục do gen r, tính trạng quả tròn do gen B trội hoàn toàn so với quả dài do gen b. Phép lai P = thân đỏ, quả dài x thân lục, quả tròn cho: 25,2% thân đỏ, quả tròn + 24,8% thân lục, quả tròn + 24,6% thân đỏ, quả dài + 25,4% thân lục, quả dài. Kiểu gen của P là:A. RrBb x rrBB. RRBb x rrbb.C. Rrbb x rrBB.D. Rrbb x rrBb.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 654(QID: 657. C©u hái ng¾n)Màu lông của 1 nòi gà di truyền đơn gen không liên kết giới tính. Cho lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng, được F1 gồm 100% gà xanh da trời. F2 sẽ là:A. 3/4 đen + 1/4 trắng.B. 1/2 đen + 1/2 trắng.C. 1/4 đen + 2/4 xanh +1/4 trắng.D. Tất cả đều đen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 655(QID: 658. C©u hái ng¾n)Ở người: gen Đ quy định mắt màu đen trội hoàn toàn so với gen đ quy định mắt xanh, cặp alen này ở NST thường. Khi các con đều mắt đen thì bố và mẹ có kiểu gen là:A. ĐĐ x ĐĐ.B. ĐĐ x Đđ.C. Đđ x Đđ.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 656(QID: 659. C©u hái ng¾n)Ở người: gen Đ quy định mắt màu đen trội hoàn toàn so với gen đ quy định mắt xanh, cặp alen này ở NST thường. Bố và mẹ mắt đen, mà con có người mắt xanh, thì kiểu ghen bố mẹ là:A. ĐĐ x ĐĐ.B. Đđ x ĐĐ.C. Đđ x đđ.

Page 103: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Đđ x Đđ.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 657(QID: 660. C©u hái ng¾n)Ở một nòi gà: gen A quy định chân thấp, a → chân cao; BB → lông đen, Bb → lông đốm, bb → lông trắng; các gen này phân ly độc lập. P = AAbb x aaBB được F1. F2 sẽ gồm:A. 9 thấp, đen + 3 thấp, trắng + 3 cao, đen + 1 cao, trắng.B. 6 thấp, đốm + 3 thấp, đen + 3 thấp, trắng + 2 cao, đốm + 1 cao, đen + 1 cao, trắng.C. 12 thấp, đốm + 3 thấp, đen + 1 cao, đen.D. 9 thấp, đốm, + 3 thấp, đen + 4 cao, đen.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 658(QID: 661. C©u hái ng¾n)Ruồi giấm cái mình xám, cánh vênh có kiểu gen BC/bc lai phân tích với ruồi đực mình đen, cánh thẳng (bc/bc) sẽ sinh ra bao nhiêu ruồi con mình xám, cánh vênh? Biết rằng 2 lôcut cách nhau 25 cM.A. 12,5%.B. 25%.C. 37,5%.D. 75%.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 659(QID: 662. C©u hái ng¾n)Ở một nòi gà: gen A quy định chân thấp, a → chân cao; BB → lông đen, Bb → lông đốm, bb → lông trắng; các gen này phân ly độc lập. Phép lai AaBb x aabb sẽ cho kết quả:A. 1 thấp, đen +1 thấp, trắng + 1 cao, đen + 1 cao, trắng.B. 1 thấp, đốm + 1 thấp, đen + 1 thấp, trắng + 1 cao, trắng.C. 1 thấp, đốm + 1 thấp, trắng +1 cao, đen + 1 cao, trắng.D. 1 cao, đốm + 1 thấp, đen + 1 cao đen, + 1 thấp, trắng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 660(QID: 663. C©u hái ng¾n)Ở 1 thứ cây: gen A quy định quả đỏ, a → quả vàng; B → quả dài. P = đỏ, dài x vàng, tròn được 100% F1 có quả đỏ, tròn. F1 tự thụ cho 1604 quả F2 trong đó có 901 quả đỏ, tròn. Phép lai này bị chi phối bởi quy luật:A. Tương tác bổ sung 9 +7.B. Phân ly độc lập cùng Menđen.C. Hoán vị với tần số là 0,4.D. Tương tác giữa 2 gen liên kết hoàn toàn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 661(QID: 664. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập, trội hoàn toàn và tác động riêng rẽ, phép lai AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có kiểu hình trội về cả 5 gen chiếm tỷ lệ:

A. (3/4)7.

B. 1/26.

C. 1/27.

D. (3/4)10.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 662(QID: 665. C©u hái ng¾n)Ở 1 giống tằm có gen quy định màu trứng ở NST X:B → màu sẫm trội hoàn toàn so với b → màu sáng. Cho tằm đực nở từ trứng màu sáng lai với tằm cái nở từ trứng màu sẫm thì sơ đồ lai có thể là:

A. ♀ XBY x ♂ XbXb → F1 = 1 ♀ XbY + 1 ♂ XBX

Page 104: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. ♀ XbY x ♂ XBXb → F1 = 1 ♀ XbY + 1 ♂ XBXb.

C. ♂XBY x ♀ XbXb → F1 = 1 ♂ XbY + 1 ♀ XBXb.

D. ♂XbY x ♀ XBXb → F1 = 1 ♂ XbY + 1 ♀ XBXb.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 663(QID: 666. C©u hái ng¾n)Lai 2 cây hoa màu trắng thuần chủng được F1 toàn cây trắng. Cho F1 lai với 2 cây cũng hoa trắng được:- 701 trắng + 102 vàng trong phép lai với cây 1;- 2621 trắng + 61 vàng ở phép lai với cây 2;Quy luật chi phối dự di truyền màu hoa này là:A. Tương tác cộng gộp kiểu 15 + 1.B. Tương tác bổ sung kiểu 9 + 7.C. Tương tác át chế kiểu 13 + 3.D. Phân ly Menđen kiểu 3 + 1.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 664(QID: 667. C©u hái ng¾n)Ở một loài cây: Thân cao (do gen C quy định) là trội hoàn toàn so với thân thấp (gen c), quả tròn (gen T)

là trội hoàn toàn so với quả dài (gen t). Phép lai P = CcTt x cctt → F1 = 4 cao tròn + 1 cao dài + 1 thấp tròn + 4 thấp dài chứng tỏ các cặp gen tương ứng:A. Phân ly độc lập với nhau.B. Liên kết hoàn toàn với nhau.C. Có hoán vị và P dị hợp đều.D. Có hoán vị và P dị hợp lệch.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 665(QID: 668. C©u hái ng¾n)Trong quần thể loài giao phối có NST giới tính X và Y, mà 1 lôcut thì có 2 alen nhưng tạo ra tới 5 kiểu gen khác nhau thì lôcut đó ở:A. Đoạn tương đồng của NST X.B. Đoạn tương đồng của NST Y.C. Cả NST X lẫn Y.D. Đoạn không tương đồng của X.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 666(QID: 669. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập và trội hoàn toàn thì cây có kiểu gen AaBbCcDdEeFf tự thụ phấn có thể sinh ra đời con có số kiểu hình trội về cả 6 tính trạng là:

A. 1/212.

B. 26.

C. 212.

D. (3/4)6.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 667(QID: 670. C©u hái ng¾n)Lai 2 thứ thuốc lá: aaBB x AAbb. Biết rằng cặp alen A và a ở NST số 3, còn cặp B và b ở NST số 5, thì cây lai F1 là thể ba nhiễm ở NST 3 có kiểu gen:A. AaBBb hoặc AaBbB. AaBBB hoặc Aabbb.C. AAABb hoặc aaaBb.D. AAaBb hoặc AaaBb.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 105: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 668(QID: 671. C©u hái ng¾n)Lai 2 thứ thuốc lá: aaBB x AAbb, các gen này đều phân ly độc lập. Nếu cây lai F1 tự tứ bội hóa thì kiểu gen của nó là:A. AAaaBBbB. AAAABBB.C. aaaabbbb.D. AAAaBBBb.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 669(QID: 672. C©u hái ng¾n)

Cơ thể có kiểu gen cho ra bao nhiêu loại giao tử, nếu CD và (cd) liên kết hoàn toàn còn AB (ab)

có hoán vị và không phân li trong kỳ sau II?A. 8.B. 12.

C. 16.D. 24

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 670(QID: 673. C©u hái ng¾n)Theo một giả thuyết thì màu da người do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da đen là:A. 1/64.B. 1/256.C. 62/64.D. 1/128.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 671(QID: 674. C©u hái ng¾n)Phép lai AaBbCcDdEEff x AabbCcDdeeff sinh ra bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau, nếu các gen phân li độc lập?A. 54.B. 256.C. 64.D. 128

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 672(QID: 675. C©u hái ng¾n)3 phép lai ở một loài chim hoàng yến cho kết quả:- ♀ lông vàng x ♂ lông vàng →100% vàng;- ♀ lông vàng x ♂ lông xanh →100% xanh;- ♀ lông xanh x ♂ lông vàng → tất cả ♀ vàng (50%) + tất cả ♂ xanh (50%).Dự di truyền màu lông này theo quy luật:A. Tương tác gen.B. Liên kết giới tính.C. Phân ly Menđen.D. Di truyền tế bào chất.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 673(QID: 676. C©u hái ng¾n)

Page 106: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da nâu là:A. 1/64.B. 1/256.C. 62/64.D. 1/128.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 674(QID: 677. C©u hái ng¾n)Bệnh phênikêtô niệu do 1 gen lặn ở NST thường quy định, di truyền theo định luật Menđen. Người đàn ông có em gái bị bệnh, lấy vợ có anh trai bị bệnh thì xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này nhiều nhất là:A. 1/4.B. 1/2.C. 1/8.D. 1/16.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 675(QID: 678. C©u hái ng¾n)Lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng: cái mắt nâu, cánh ngắn x đực mắt đỏ, cánh dài được F1 gồm toàn bộ ruồi cái đỏ, dài và toàn bộ ruồi đực đỏ, ngắn. F2 gồm 3 đỏ, dài + 3 đỏ, ngắn + 1 nâu, dài + 1 nâu, ngắn. Nếu gọi A → đỏ > a nâu, B → dài >b ngắn, thì P là:A. AaBb x aab

B. XbXbAA x XBYaa.

C. aaXbXb x AAXBY.D. AB/AB x ab/ab với tần số hoán vị là 1/3.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 676(QID: 679. C©u hái ng¾n)Tập hợp cá thể cùng loài, có lịch sử sống chung ở 1 khoảng không gian xác định, vào thời điểm nhất định được gọi là:A. Quần thể.B. Quần xã.C. Nòi.D. Loài

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 677(QID: 680. C©u hái ng¾n)Tập hợp cá thể cùng loài, có lịch sử sống chung ở 1 khoảng không gian, vào 1 thời điểm, có quan hệ sinh sản với nhau gọi là:A. Quần xã hữu tính. B. Quần thể giao phối.C. Nòi sinh học.D. Loài giao phối.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 678(QID: 681. C©u hái ng¾n)Tập hợp cá thể cùng loài, có lịch sử sống chung ở 1 khoảng không gian, vào 1 thời điểm, phát triển nòi giống bằng sinh sản vô tính được gọi là:A. Quần thể hữu tính.B. Quần thể giao phối.C. Quần thể vô tính.D. Quần thể tự phối.

Page 107: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 679(QID: 682. C©u hái ng¾n)Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể:A. Các cây cỏ trong cùng một vườn hoa.B. Nhiều con gà nhốt trong chiếc lồng ngoài chợ.C. Mọi ong mật đang kiếm ăn ở một cánh đồng hoa.D. Những con cá chép trong cùng một ao.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 680(QID: 683. C©u hái ng¾n)Tập hợp sinh vật không được xem như một quần thể giao phối là:A. Các con mối cùng một ụ.B. Mọi con cá cùng một ao.C. Những con ong mật cùng tổ.D. Mọi cây cọ mọc ở một đồi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 681(QID: 684. C©u hái ng¾n)Chọn cách điền câu sau:“Quần thể giao phối là tập hợp cá thể…(1) … sống cùng khu vực và … (2)…, có khả năng sinh ra con cháu… (3)”.A. 1 = sinh vật; 2 = cùng thời gian; 3 = hữu thụ.B. 1 = cùng loài; 2 = khác thời điểm; 3 = hữu thụ.C. 1 = cùng loài; 2 = vào cùng thời gian; 3 = hữu thụ.D. 1 = cùng loài; 2 = cùng thời gian; 3 = bất thụ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 682(QID: 685. C©u hái ng¾n)Một vườn trồng toàn đậu Hà Lan có thể xem là:A. Quần thể hữu tính.B. Quần thể giao phối.C. Quần thể vô tính.D. Quần thể tự phối.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 683(QID: 686. C©u hái ng¾n)Tập hợp vi khuẩn lên men lactic trong một vại dưa đang muối có thể xem là:A. Quần thể hữu tính.B. Quần thể giao phối.C. Quần thể vô tính.D. Quần thể tự phối.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 684(QID: 687. C©u hái ng¾n)Trong tiến hóa của loài giao phối, quần thể không có vai trò là:A. Nơi diễn ra tiến hóa nhỏ.B. Đơn vị sinh sản của loài.C. Đơn vị tiến hóa của loài.D. Phát sinh đột biến.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 685(QID: 688. C©u hái ng¾n)Quần thể giao phối không có đặc tính là:A. Đơn vị tồn tại của loài.

Page 108: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Không quan hệ mẹ - con.C. Đơn vị tiến hóa của loài.D. Đơn vị sinh sản hữu tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 686(QID: 689. C©u hái ng¾n)Đặc trưng về mặt di truyền của một quần thể giao phối là:A. Tỷ lệ đực cái và tỷ lệ nhóm tuổi.B. Mật độ cá thể và kiểu phân bố.C. Thành phần kiểu gen của quần thể đó.D. Tỷ lệ phân ly kiểu hình theo quy luật.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 687(QID: 690. C©u hái ng¾n)Cấu trúc di truyền hay vốn gen của 1 quần thể đặc trưng bởi:A. Tỉ lệ đực: cái và tỉ lệ nhóm tuổi.B. Mật độ cá thể và kiểu phân bố.C. Tần số kiểu gen và tần số alen.D. Tần số các alen mà người ta quan tâm.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 688(QID: 691. C©u hái ng¾n)Hai quần thể cùng loài có thể khác nhau về:A. Tỷ lệ đực: cái.B. Tỷ lệ nhóm tuổi.C. Mật độ cá thể.D. Thành phần kiểu gen.E. Kiểu phân bố.F. Tất cả các chỉ tiêu trên.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 689(QID: 692. C©u hái ng¾n)Về mặt di truyền, 2 quần thể hữu tính cùng loài phân biệt với nhau bởi:A. Tỷ lệ đực: cái.B. Tỷ lệ nhóm tuổi.C. Mật độ cá thể.D. Thành phần kiểu gen.E. Tần số các alen.F. Tất cả các chỉ tiêu trên.G. Thành phần kiểu gen.

§¸p ¸n ®óng: G

C©u 690(QID: 693. C©u hái ng¾n)Trong thực tế, để phân biệt 2 quần thể cùng 1 loài giao phối, người ta thường căn cứ vào dấu hiệu là:A. Thành phần kiểu gen.B. Tần số alen tiêu biểu.C. Tỉ lệ kiểu hình.D. Vốn gen mỗi quần thể.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 691(QID: 694. C©u hái ng¾n)Vốn gen của một quần thể giao phối gồm:A. Tất cả các alen ở mọi bộ gen của nó.B. Tất cả các alen ở kiểu gen người ta quan tâm.C. Tất cả các loại kiểu hình của nó.

Page 109: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Tất cả vật chất di truyền của nó.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 692(QID: 695. C©u hái ng¾n)Tần số 1 alen của quần thể loài giao phối thực chất là:A. Tỉ số giao tử có alen đó trên tổng số giao tử.B. Tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể.C. Tỉ số giao tử có alen đó trên tổng số cá thể.D. Tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 693(QID: 696. C©u hái ng¾n)Tần số của 1 kiểu gen ở quần thể loài giao phối là:A. Tỉ số giao tử có alen đó trên tổng số giao tử.B. Tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể.C. Tỉ số giao tử có alen đó trên tổng số cá thể.D. Tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 694(QID: 697. C©u hái ng¾n)Ở hoa dạ lan hương: gen D trội không hoàn toàn quy định màu hoa đỏ, d → trắng, kiểu gen dị hợp Dd cho màu hồng. Trong 1 vườn hoa, người ta đếm được 180 hoa đỏ + 240 màu hồng + 80 màu trắng. Tần số (f) của mỗi alen là:A. f(D) = 18; f(Dd) = 24; f(d) = 8.B. f(DD) = 180/500=0,36; f(Dd) = 240/500=0,48; f(dd) = 80/500= 0,16.C. f(D) = 180+240:2/500=0,6; f(d)=80+240:2/500=0,4.D. f(D) = 180+480:2/500 = 0,84; f(d)=80/500=0,16.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 695(QID: 698. C©u hái ng¾n)Ở một nòi bò Mỹ: gen trội B quy định da màu nâu, gen lặn b quy định màu trắng, nhưng B trội không hoàn toàn nên bò có kiểu gen dị hợp Bb cho da có màu trắng loang đen (bò loang). Nếu một đàn bò này có 1000 con gồm 700 bò nâu, 200 bò loang còn lại là bò trắng thì tần số B và b là:A. f(BB) = 0,7; f(Bb) = 0,2; f(bb) = 0,1.B. f(B) = 0,8; f(b) = 0,2.C. f(B) = 0,2; f(b) = 0,8.D. f(B) = 0,7; f(Bb) = 0,2 f(b) = 0,1.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 696(QID: 699. C©u hái ng¾n)Nếu quần thể đậu Hà Lan có 423 hạt trơn (kiểu gen BB và Bb) với 133 hạt nhăn (kiểu gen bb) thì tần số p(B) của alen trội hạt trơn và q(b) của alen lặn hạt nhăn là:A. p(B) = 0,51; q(b) = 0,49.B. p(B) = 0,75; q(b) = 0,25.C. p(B)= 0,423; q(b) = 0,113.D. p(B) = 1/4; q(b) = 3/4.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 697(QID: 700. C©u hái ng¾n)Nếu gọi T = số cá thể có kiểu gen AA, gọi D = số cá thể dị hợp Aa, L = số cá thể đồng hợp lặn aa ở 1 quần thể hữu tính; thì tần số (f) của các alen là:A. f(A) = T + D/2; f(a) = D/2 + T.B. f(A) = (T+D/2)/T+D+L; f(a) = 1 – f(A).C. f(A) = (T+D/2); f(a) = D/2 + L.D. f(A) = (T+L/2)/T+D+L; f(a) = 1 – f(A).

Page 110: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 698(QID: 701. C©u hái ng¾n)Tự thụ phấn là hiện tượng: nhụy của hoa được thụ phấn bởi:A. Hạt phấn của cây cùng loài.B. Hạt phấn của cây khác loài.C. Hạt phấn của cây cùng kiểu gen.D. Hạt phấn của hoa cùng cây.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 699(QID: 702. C©u hái ng¾n)Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng:A. Tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng.B. Tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng.C. Tần số đồng hợp tăng dần, còn dị hợp giảm.D. Tần số dị hợp tăng, còn đồng hợp giảm.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 700(QID: 703. C©u hái ng¾n)Cây có 1 kiểu gen Aa sau nhiều thế thệ tự thụ phấn liên tiếp sẽ tạo ra số dòng thuần là:A. 2.B. 4.C. 6.D. 8.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 701(QID: 704. C©u hái ng¾n)Cây có kiểu gen AaBb sau nhiều thế hệ tự thụ phấn liên tiếp sẽ tạo ra các dòng thuần là:A. 1 = AABB. 2 = AABB và aabb.C. 3 = AABB, AaBb và aabb.D. 4 = AABB, aabb, AAbb và aaBB.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 702(QID: 705. C©u hái ng¾n)Vốn gen của một quần thể vào thời điểm xác định gồm có chỉ tiêu chính là:A. Tần số các alen.B. Tần số các kiểu gen.C. A+B.D. Số lượng gen trong hệ gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 703(QID: 706. C©u hái ng¾n)Cây AaBbCcDD sau nhiều thế hệ tự thụ phấn liên tiếp sẽ tạo ra số kiểu gen đồng hợp là:A. 2.B. 4.C. 8.D. 16

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 704(QID: 707. C©u hái ng¾n)Cơ thể dị hợp n cặp gen phân li độc lập (AaBbCc…Nn) sau nhiều thế hệ tự thụ phấn sẽ tạo ra số dòng thuần là:A. 2n.

B. n2.

Page 111: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. 1/2n.

D. 2n.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 705(QID: 708. C©u hái ng¾n)Một cây có kiểu gen Ff tự thụ phấn liên tiếp n thế hệ sẽ tạo ra các thế hệ quần thể con cháu có tỷ lệ thể dị hợp là:

A. Ff = 1+ (1/2)n.

B. Ff = (1/2)n-1.

C. Ff = 1 – (1/2)n.

D. Ff = 1/2n.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 706(QID: 709. C©u hái ng¾n)Menđen cho đậu Hà Lan F1 hạt vàng Aa tự thụ phấn thì được F2 phân ly 3/4 vàng + 1/4 xanh. Nếu F2 tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả là:A. 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa.B. 0,375 AA + 0,25 Aa + 0,375 aa.C. 0,75 AA + 0,25 aa.D. 0,75 A + 0,25 a.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 707(QID: 710. C©u hái ng¾n)Một quần thể thực vật gồm toàn các cây có cùng kiểu gen Ff sau 4 thế hệ tự thụ liên tiếp sẽ có tỷ lệ kiểu gen là:

A. Ff = 1/22 và FF + ff = 1 – (1/22).

B. Ff = 1/23 và FF + ff = 1 – (1/23).

C. Ff = 1/24 và FF + ff = 1 – (1/24).

D. Ff = 1/24 và FF + ff = 1 + (1/24).§¸p ¸n ®óng: C

C©u 708(QID: 711. C©u hái ng¾n)Quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen Aa = 0,4; sau 2 thế hệ tự thụ thì tần số kiểu gen Aa là:A. 0,1.B. 0,2.C. 0,3.D. 0,4.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 709(QID: 712. C©u hái ng¾n)Tự thụ phấn hoặc giao phối gần có thể làm quần thể:A. Thay đổi tần số alen.B. Thay đổi tần số kiểu gen.C. Thay đổi toàn bộ vốn gen.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 710(QID: 713. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân chính gây hiện tượng thoái hóa giống là:A. Sự biểu hiện alen lặn gây hại vốn có ở quần thể.B. Sự xuất hiện đột biến trội gây hại ở quần thể.C. Sự tăng tần số alen lặn gây hại ở quần thể.

Page 112: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. B+C.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 711(QID: 714. C©u hái ng¾n)Một trong những nguyên nhân làm cho mèo nhà hay có dị dạng là:A. Mèo hay bị đột biến.B. Thường giao phối cận huyết.C. Do người nuôi nhiều giống.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 712(QID: 715. C©u hái ng¾n)Cơ sở di truyền của điều luật cấm kết hôn họ hàng gần là:A. Thực hiện thuần phong mỹ tục dân tộc.B. Đảm bảo luân thường đạo lý loài người.C. Hạn chế dị tật do alen lặn gây hại biểu hiện.D. Ngăn tổ hợp alen trội làm thoái hóa giống nòi.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 713(QID: 716. C©u hái ng¾n)Khó khăn chính cho nhà chọn giống khi duy trì dòng thuần là:A. Giống thường bị mọt, mốc làm hỏng.B. Nó thường xuyên bị đột biến.C. Hay bị thoái hóa khi nhân giống.D. Dòng thuần chủng hay bị bệnh..

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 714(QID: 717. C©u hái ng¾n)Một quần thể có cả cá thể đực và cái thì không thể là:A. Quần thể giao phối.B. Quần thể tự phối.C. Quần thể vô tính.D. Quần thể hữu tính.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 715(QID: 718. C©u hái ng¾n)Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là sai?A. Quần thể phân hóa dần thành các dòng thuần.B. Chọn lọc từ quần thể thường ít hiệu quả.C. Số thể đồng hợp tăng, dị hợp giảm qua các đời.D. Quần thể đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 716(QID: 719. C©u hái ng¾n)Một cánh đồng ngô (bắp) giao phấn nhờ gió có thể xem là:A. Quần thể ngẫu phối.B. Quần thể tự phối.C. Quần thể vô tính.D. Quần thể hữu tính.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 717(QID: 720. C©u hái ng¾n)Các vi khuẩn cùng loài nuôi cấy ở 1 đĩa thủy tinh là:A. Quần thể ngẫu phối.B. Quần thể tự phối.

Page 113: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Quần thể vô tính.D. Quần thể hữu tính.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 718(QID: 721. C©u hái ng¾n)Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối làm nó có tiềm năng thích nghi là:A. Giao phối ngẫu nhiên.B. Tần số alen luôn thay đổi.C. Đột biến gen lặn tiềm ẩn.D. Tính đa hình cân bằng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 719(QID: 722. C©u hái ng¾n)Quần thể đậu Hà Lan hạt xanh gồm 100% cá thể kiểu gen Cc (gen lặn c cho hạt vàng) tự thụ phấn 2 thế hệ liên tiếp thì cuối thế hệ thứ 2 có thành phần là:A. 0,375 CC + 0,25 Cc + 0,375 cc với kiểu hình 62,5% xanh + 37,5% vàng.B. 0,4375 CC + 0,125 Cc + 0,4375 cc với kiểu hình 56,25% xanh + 43,75% vàng.C. 0,25% CC + 0,50 Cc + 0,25 cc với kiểu hình là 75% xanh + 25% vàng.D. 0,3 CC + 0,4 Cc + 0,3 cc với kiểu hình 70% xanh + 30% vàng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 720(QID: 723. C©u hái ng¾n)Quần thể đậu Hà Lan hạt xanh gồm 100% cá thể kiểu gen Cc (gen lặn c cho hạt vàng) tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp sẽ có thể sinh thế hệ thứ 3 là:A. 0,375 CC + 0,25 Cc + 0,375 cc với kiểu hình 62,5% xanh + 37,5% vàng.B. 0,4375 CC + 0,125 Cc + 0,4375 cc với kiểu hình 56,25% xanh + 43,75% vàng.C. 0,25% CC + 0,50 Cc + 0,25 cc với kiểu hình là 3/4 xanh + 1/4 vàng.D. 0,3 CC + 0,4 Cc + 0,3 cc với kiểu hình 70% xanh + 30% vàng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 721(QID: 724. C©u hái ng¾n)Định luật Hacđi-Vanbec có thể tóm tắt là: qua nhiều thế hệ ở 1 quần thể ngẫu phối thì:A. Tần số alen này tăng, tần số alen kia giảm đi.B. Tần số alen có lợi tăng, còn alen có hại thì giảm dần.C. Tần số alen có lợi giảm, thì tần số alen có hại tăng.D. Tần số các alen thuộc 1 gen có xu hướng ổn định.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 722(QID: 725. C©u hái ng¾n)Định luật Hacđi- Vanbec phản ánh xu hướng:A. Bất biến của các alen trong quần thể.B. Trạng thái động của quần thể giao phối.C. Ổn định và cân bằng cấu trúc di truyền.D. Biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 723(QID: 726. C©u hái ng¾n)Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 1 quần thể (QT) ngẫu phối đã ở trạng thái cân bằng di truyền là:A. QT không có kiểu hình mới.B. QT ở trạng thái đa hình rất lâu.C. QT có tỉ lệ kiểu gen ổn định.D. QT không có kiểu gen mới.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 724(QID: 727. C©u hái ng¾n)

Page 114: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Có thể kết luận chắc chắn rằng 1 quần thể (QT) giao phối đã ở trạng thái cân bằng di truyền khi:A. QT có số loại kiểu gen không đổi.B. QT có các kiểu hình như đời trước.C. QT có tần số alen giống thế hệ trước.D. QT có tỉ lệ kiểu gen như đời trước.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 725(QID: 728. C©u hái ng¾n)Trong 1 QT có 3 kiểu gen vớii tần số mỗi kiểu gen là BB = x, Bb = y và bb = z. Tần số (f) mỗi alen được tính là:A. f(B) = x +y/2; f(b) = y/2 + z.B. f(B) = x +y/2; f(B) = y/2 + z.C. f(B) = 1 – f(b).D. f(b) = ; f(B) = 1 – f(b).

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 726(QID: 729. C©u hái ng¾n)Ở 1 đàn gà cùng nòi thả chung, đếm ngẫu nhiên 100 con thấycó 9 con lông trắng, 11 con đốm trắng đen còn lại là lông đen. Nếu gọi gen D quy định màu đen là trội không hoàn toàn, thì kiểu gen DD → đen, Dd →đốm, dd → trắng. Trong trường hợp này, tần số (f) của D và d là:A. f(D) = 0,7; f(d) = 0,3.B. F(D) = 0,91; f(d) = 0,09.C. f(D) = 0,855; f(d) = 0,145.D. f(D) = 0,8; f(d) = 0,2.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 727(QID: 730. C©u hái ng¾n)Một quần thể giao phối gồm 120 cá thể kiểu gen BB, 400 cá thể Bb và 480 cá thể bb. Nếu gọi p là tần số alen B, gọi q là tần số alen b, thì:A. p = 0,32; q = 0,68.B. p = 0,68; q = 0,32.C. p = 0,12; q = 0,48.D. p = 0,36; q = 0,64.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 728(QID: 731. C©u hái ng¾n)Nếu 1 lôcut ở quần thể chỉ có 2 alen: alen trội A có tần số là p, còn alen lặn a tần số là q, thì giao phối tự do và ngẫu nhiên sẽ sinh ra đời sau có thành phần kiểu gen là:A. 1 p (AA) + 2 pq (Aa) + 1 q(aa).B. 1 p (AA) + 2 pq (Aa) + 1 q(aa).C. 0,25 (AA) + 0,50 (Aa) +0,25 (aa).

D. p2 (AA) + 2pq (Aa) + q2 (aa).§¸p ¸n ®óng: D

C©u 729(QID: 732. C©u hái ng¾n)Menđen thu hoạch 1 vườn đậu Hà Lan được: 315 hạt vàng, trơn + 101 hạt vàng, nhăn + 108 hạt xanh, trơn + 32 hạt xanh, nhăn. Tần số p của gen trội màu vàng, q của gen lặn màu xanh, r của gen trội hạt trơn, s của gen lặn hạt nhăn là:A. p = 9/16; q = 3/16; r = 3/16; s = 1/16.B. p = 0,5625; q = 0,1875, r = 0,1875; s = 0,0625.C. p = 0,50; q = 0,50; r = 0,51; s = 0,49.D. p = 0,26; q = 0,24; r = 0,25; s = 0,25.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 730(QID: 733. C©u hái ng¾n)

Page 115: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Nếu 1 gen trong quần thể có 2 alen với tần số tương đối là p và q, thì quần thể đó được xem là cân bằng di truyền khi:

A. p2 + 2pq + q2 = (p+q)2.

B. p2 + 2pq + q2 ≠ (p+q)2.C. p = q, với p + q = 1.

D. p2 + 2pq + q2 ≠ 1.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 731(QID: 734. C©u hái ng¾n)Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền?A. 0,375 AA + 0,25 Aa + 0,375 aa.B. 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa.C. 0,64 AA + 0,20 Aa + 0,16 aa.D. 0,90 AA + 0,09 Aa + 0,01 aa.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 732(QID: 735. C©u hái ng¾n)Quần thể có thành phần kiểu gen không cân bằng là:A. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa.B. 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa.C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.D. 0,01 AA + 0,90 Aa + 0,09 aa.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 733(QID: 736. C©u hái ng¾n)Gen A trong quần thể ngẫu phối có 3 alen là A1, A2, A3 với tần số tương đối là p, q và r, thì khi nào p + q + r = 1?A. Khi p = q = r.B. Khi p>q>r.C. Khi p ≠ q ≠ r.D. Bất kỳ khi nào.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 734(QID: 737. C©u hái ng¾n)Nếu gen A trong quần thể giao phối có 3 alen A1, A2, A3 với tần số tương đối là p(A1), q(A2) và r(A3), thì khi ngẫu phối sẽ cho ra đời con có thành phần kiểu gen là:

A. (p + q + r)3.

B. p2 + q2 + r2.

C. p2 + 2pq + q2 + 2qr + 2pr + r2.

D. p2 + 2pq + q2 + 2pr + 2qr.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 735(QID: 738. C©u hái ng¾n)Một quần thể giao phối có 4 alen: A1, A2, A3 và A4. Giao phối tự do có thể tạo ra đời sau của quần thể này gồm:A. 4 kiểu gen khác nhau.B. 6 kiểu gen khác nhau.C. 8 kiểu gen khác nhau.D. 10 kiểu gen khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 736(QID: 739. C©u hái ng¾n)

Page 116: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Ở một quần thể giao phối: gen A có 2 alen, còn gen B có 3 alen. Nếu 2 gen này phân ly độc lập, sự thụ tinh và giảm phân bình thường thì đời sau có số loại kiểu gen là:A. 8.B. 15.C. 18.D. 36.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 737(QID: 740. C©u hái ng¾n)Từ tỷ lệ kiểu hình trong quần thể ngẫu phối có thể suy ra:A. Toàn bộ vốn gen của quần thể đó.B. Tỷ lệ các kiểu gen tương ứng của nó.C. Tần số tương đối các alen tương ứng.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 738(QID: 741. C©u hái ng¾n)Ở 1 loài động vật bệnh bạch tạng di truyền theo định luật Menđen: gen lặn làm mất sắc tố mêlanin nên da và lông trắng, mắt hồng; còn alen tương ứng không gây bệnh là trội hoàn toàn. Quần thể có tỉ lệ cá thể bạch tạng là 1/20 000 thì tần số alen gây bệnh là:A. 0,0071.B. 0,0141.C. 1/19 999.D. 1/20 000.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 739(QID: 742. C©u hái ng¾n)Ở 1 loài động vật bệnh bạch tạng di truyền theo định luật Međen: gen lặn gây bệnh, còn alen tương ứng không gây bệnh là trội hoàn toàn. Quần thể có tỉ lệ cá thể bạch tạng là 1/20 000 thì các cá thể có gen gây bệnh chiếm tần số:A. 0,0071.B. 0,0141.C. 1/19 999.D. 1/20 000.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 740(QID: 743. C©u hái ng¾n)Một quần thể chỉ tuân theo định luật Hacđi-Vanbec khi:A. Có số lượng cá thể nhiều.B. Giao phối ngẫu nhiên.C. Các kiểu gen có sức sống và sức sinh như nhau.D. Được cách li với quần thể khác cùng loài.E. Không đột biến hay đột biến không đáng kể.F. Không biến động di truyền.G. CLTN không hoặc rất ít tác động.H. Tất cả các điều kiện trên.

§¸p ¸n ®óng: H

C©u 741(QID: 744. C©u hái ng¾n)Ý nghĩa không phải của định luật Hacđi-Vanbec là:A. Giải thích ở tự nhiên có quần thể ổn định lâu dài.B. Phản ánh trạng thái động ở quần thể, cơ sở tiến hóa.C. Từ tỷ lệ kiểu hình suy ra tỷ lệ kiểu gen và tần số alen.D. Từ tần số alen đã biết, dự đoán được tỷ lệ kiểu gen.

Page 117: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 742(QID: 745. C©u hái ng¾n)Cho quần thể P = 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 a. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế hệ, thì tần số các alen ở đời thứ 3 là:A. 0,25 A + 0,75 a.B. 0,50 A + 0,50 a.C. 0,75 A + 0,25 a.D. 0,95 A + 0,05 a.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 743(QID: 746. C©u hái ng¾n)Quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,7 AA + 0,3 aa tự thụ phấn 2 thế hệ liên tiếp sẽ có thành phần:A. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa.B. 0,21 aa + 0,79 AA.C. 0,35 AA + 0,50 Aa + 0,15 aa.D. 0,70 AA + 0,30 aa.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 744(QID: 747. C©u hái ng¾n)Trong 1 quần thể giao phối có 2 cặp alen phân ly độc lập: A có tần số là 0,2 và a; B có tần số là 0,6 và b. Nếu quần thể này cân bằng thì tần số mỗi loại giao tử là:A. AB = 0,04; Ab = 0,16; aB = 0,16; ab = 0,64.B. AB = 0,12; Ab = 0,08; aB = 0,48; ab = 0,32.C. AB = 0,32; Ab = 0,48; aB = 0,08; ab = 0,12.D. AB = 0,64; Ab= 0,16; aB = 0,16; ab = 0,04.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 745(QID: 748. C©u hái ng¾n)Thành phần kiểu gen của quần thể giao phối biến đổi làm nó chuyển sang trạng thái động, cơ sở tiến hóa nhỏ là do tác động của:A. Biến dị, di truyền, CLTN và phân ly tính trạng.B. Đột biến, giao phối, CLTN và di nhập gen.C. Ngoại cảnh thay đổi, tập quán sử dụng cơ quan.D. Nhu cầu và sở thích thị trường thay đổi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 746(QID: 749. C©u hái ng¾n)

Theo định luật Hacđi-Vanbec thì [p(A) + q(a)]2 = 1. Từ đó, có thể rút ra hệ quả q = được không?

A. Tất nhiên, vì (p+q)2 = p2 + 2pq + q2.B. Có, nếu quần thể đang xét chỉ có 2 alen này thôi.C. Được, chỉ khi quần thể đã cân bằng di truyền.D. Không, vì q còn ở thành phần 2pq chưa biết.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 747(QID: 750. C©u hái ng¾n)Ở một nòi gà: gen D → lông đen, d → trắng, D trội không hoàn toàn nên Dd→ lông đốm. Một quần thể cân bằng gồm 10 000 gà này có 100 con lông trắng, thì số gà đốm có thể là:A. 9900. B. 1800.C. 9000.D. 8100.

Page 118: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 748(QID: 751. C©u hái ng¾n)Nếu các gen phân ly độc lập và tác động riêng rẽ, cây AaBbCc tự thụ phấn cho F1 có kiểu hình trội về mọi gen chiếm tỷ lệ:A. 3/4.B. 9/16.C. 27/64.D. 81/256.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 749(QID: 752. C©u hái ng¾n)Tình trạng do gen liên kết giới tính có tuân theo định luật Hacđi-Vanbec không?A. Có, chỉ với gen lặn trên NST X.B. Có, với tất cả các gen trên X hoặc Y.C. Có, chỉ với gen ở đoạn tương đồng của X và Y.D. Không, vì không đủ cặp alen.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 750(QID: 753. C©u hái ng¾n)Ở ruồi giấm màu mắt trắng được quy định bởi 1 gen lặn w (white) trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen trội W quy định màu mắt đỏ, không có alen tương ứng trên Y. Trong quần thể ruồi có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen bình thường về tính trạng trên?A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 751(QID: 754. C©u hái ng¾n)Ở ruồi giấm màu mắt trắng được quy định bởi 1 gen lặn w (white) trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen trội W quy định màu mắt đỏ, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể có tối đa các loại kiểu gen bình thường là:

A. XWXW, XWXw, XWY.

B. XWXW, XWXw, XWY, XwY.

C. XWXW, XWXw, XwXw, XWY, XwY.

D. XWXW, XWXw, XWY, XwY, XWYw và XWYW.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 752(QID: 755. C©u hái ng¾n)Cho 4 quần thể giao phối: I = 1 BB + 0 Bb + 0 bb; II = 0 BB + 1 Bb + 0 bb; III = 0 BB + 0 Bb + 1 bb; IV = 0,2 BB + 0,5 Bb + 0,3 bb. Quần thể đã cân bằng di truyền là:A. I và II.B. III và IV.C. II và IV.D. I và III.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 753(QID: 756. C©u hái ng¾n)Quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây là cân bằng?A. 0,42 AA + 0,48 Aa + 0,10 aa.B. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa.C. 0,34 AA + 0,42 Aa + 0,24 aa.D. 0,03 AA + 0,16 Aa + 0,81 aa.

Page 119: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 754(QID: 757. C©u hái ng¾n)Một quần thể cây có số hạt trắng (rr) chiếm tần số 0,0025; còn lại là hạt vàng (RR và Rr). Nếu đây là quần thể ngẫu phối cân bằng, thì thành phần kiểu gen của nó là:A. 90,25% RR + 9,5% Rr + 0,25% rr.B. 90% RR + 7,5% Rr + 2,5% rr.C. 65% RR + 10% Rr + 25% rr.D. 9,5% RR + 90,25% Rr + 0,25 rr.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 755(QID: 758. C©u hái ng¾n)Theo số liệu ở một bệnh viện Việt Nam: 48,4% số người có máu thuộc nhóm O; 19,4% số người phụ

thuộc nhóm A; 27,9% nhóm B và 4,3% AB. Với: p = tần số của alen IA, q = tần số của alen IB, r = tần

số của alen I0 và coi những người được điều tra thuộc một quần thể cân bằng, thì:A. p = 0,484; q = 0,194; r = 0,279 + 0,043.B. p = 0,343; q = 0,484; r = 0,173.C. p = 0,6954; q = 0,1766; r = 0,1277.D. p = 0,1277; q = 0,1766; r = 0,6957.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 756(QID: 759. C©u hái ng¾n)Một điều tra ở nước Nga cho biết: 32,9% số người có máu nhóm O; 35,8% số

người có nhóm máu A; 23,2% nhóm B và 8,1% AB. Gọi p = tần số của alen, IA, q = tấn số của alen IB, r

= tần số của alen I0 và coi những người được điều tra thuộc một quần thể cân bằng, thì tần số các alen là:A. p = 0,2553; q = 0,1711; r = 0,5736.B. p = 0,343; q = 0,484; r = 0,173.C. p = 0,6954; q = 0,1766; r = 0,1277.D. p = 0,1277; q = 0,1766; r = 0,6957.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 757(QID: 760. C©u hái ng¾n)Loại biến dị không làm nguồn nguyên liệu cho tạo giống là:A. Biến dị tổ hợp.B. Thường biến.C. ADN tái tổ hợp.D. Đột biến.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 758(QID: 761. C©u hái ng¾n)Loại biến dị thuộc nguồn gen tự nhiên cho công tác tạo giống vật nuôi và cây trồng là:A. Biến dị tổ hợp.B. ADN tái tổ hợp.C. Đột biến tự nhiên.D. A hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 759(QID: 762. C©u hái ng¾n)Loại biến dị thuộc nguồn gen nhân tạo cho tạo giống là:A. Biến dị tổ hợp.B. ADN tái tổ hợp.C. Đột biến nhân tạo.D. B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 120: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 760(QID: 763. C©u hái ng¾n)Vật liệu khởi đầu là:A. Biến dị tổ hợp.B. Đột biến nhân tạo.C. ADN tái tổ hợp.D. A+B+C.E. Các vật liệu phục vụ tạo giống.F. Sinh vật cung cấp nguồn gen.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 761(QID: 764. C©u hái ng¾n)Kết quả của biến dị tổ hợp do lai là:A. Tạo giống năng suất cao.

B. Tạo đa dạng kiểu gen.C. Tạo đa dạng kiểu hình.D. Tạo giống có đột biến mới.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 762(QID: 765. C©u hái ng¾n)Các bước chính để tạo giống mới là:A. Có nguồn biến dị → Tạo tổ hợp gen → Giống thuần.B. Tạo tổ hợp gen →Vật liệu khởi đầu → Giống mới.C. Vật liệu khởi đầu → Giống mới.D. Giống thuần →Vật liệu khởi đầu → Giống mới.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 763(QID: 766. C©u hái ng¾n)Phép lai có thể xem như tụ thụ phấn là:A. AABB x AaBB. AA x aa.C. AaBb x AaBb.D. AABB x aabb.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 764(QID: 767. C©u hái ng¾n)Giao phối gần (hay giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa hai động vật:A. Có quan hệ họ hàng với nhau.B. Cùng một loài hoặc cùng dòng với nhau.C. Khác loài nhưng có họ hàng rất gần.D. Cùng loài có họ hàng và kiểu gen gần như nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 765(QID: 768. C©u hái ng¾n)Phép lai có thể xem như giao phối gần là:A. AaBbCcDd x AaBbCcDdB. AaBbCcDd x aaBBccDD.C. AaBbCcDd x aabbccdD. AABBCCDD x aabbccdd.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 766(QID: 769. C©u hái ng¾n)Trong tạo giống trên nguồn biến dị tổ hợp, để tạo dòng thuần chủng người ta thường sử dụng phương pháp:A. Lai khác dòng.

Page 121: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Tự thụ phấn hay giao phối gần.C. Lai khác loài.D. Lai khác thứ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 767(QID: 770. C©u hái ng¾n)Người ta còn gọi lai gần là:A. Tự thụ phấn.B. Giao phối cận huyết.C. Lai 2 dòng gần nhau về địa lý.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 768(QID: 771. C©u hái ng¾n)Người ta còn gọi lai xa là:A. Giao phấn.B. Lai khác dòng.C. Lai khác loài.D. Giao phối khác huyết thống.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 769(QID: 772. C©u hái ng¾n)Trong các kiểu giao phối sau đây, kiểu có thể xem như lai xa là:A. Lợn Việt Nam x Lợn Anh.B. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái.C. Ngựa x Lừa.D. Bò Việt Nam x Bò Hà Lan..

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 770(QID: 773. C©u hái ng¾n)Quần thể tự thụ phấn và giao phối gần nhiều thể hiện liên tiếp thường cho kết quả:A. Tăng số dòng thuần, không đổi tần số alen.B. Làm các gen lặn gây hại có dịp biểu hiện.C. A+B.D. Tăng tỷ lệ dị hợp, giảm tần số alen có lợi.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 771(QID: 774. C©u hái ng¾n)Thoái hóa giống thường xảy ra ở quần thể có:A. Tỷ lệ thể đồng hợp giảm, còn thể dị hợp tăng dần.B. Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, còn thể dị hợp giảm dần.C. Tỷ lệ gen trội có lợi giảm, số gen có hại tăng dần.D. Tỷ lệ gen lặn có hại tăng, số gen trội có lợi giảm dần.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 772(QID: 775. C©u hái ng¾n)Tụ thụ phấn hoặc giao phối gần thường hay được dùng trong chọn giống với mục đích trực tiếp là:A. Tạo giống mới.B. Tạo dòng thuần.C. Tạo ưu thế lai.D. Tìm gen có hại.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 773(QID: 776. C©u hái ng¾n)Phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần không dùng để trực tiếp:

Page 122: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Củng cố tính trạng tốt.B. Đánh giá kiểu gen của dòng.C. Tạo ưu thế lai.D. Tạo dòng thuần.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 774(QID: 777. C©u hái ng¾n)Hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, năng suất và sức chống chịu được gọi là:A. Hiện tượng trội hoàn toàn.B. Hiện tượng siêu trội.C. Hiện tượng ưu thế lai.D. Hiện tượng đột biến trội.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 775(QID: 778. C©u hái ng¾n)Ưu thế lai là kết quả của phương pháp:A. Gây đột biến nhân tạo.B. Tạo biến dị tổ hợp.C. Gây ADN tái tổ hợp.D. Nhân bản vô tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 776(QID: 779. C©u hái ng¾n)Hiện tượng siêu trội trong con lai có ưu thế lai biểu hiện ở:A. Con lai đồng hợp trội về nhiều cặp gen.B. Con lai dị hợp về nhiều cặp gen.C. Con lai đồng hợp lặn về nhiều cặp gen.D. Con lai có số gen trội bằng gen lặn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 777(QID: 780. C©u hái ng¾n)Ưu thế lai có đặc điểm là:A. Thể hiện cao nhất ở thế hệ F1.B. Không phân tính ở đời sau.C. Thể hiện tăng dần ở thế hệ F2.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 778(QID: 781. C©u hái ng¾n)Khi nói về ưu thế lai, thì câu sai là:A. Lai 2 dòng thuần luôn cho con có ưu thế lai cao.B. Lai 2 dòng thuần xa nhau về địa lý hay có ưu thế lai.C. Chỉ ít tổ hợp lai giữa các cặp mới cho ưu thế lai.D. Không dùng cá thể có thể ưu thế lai cao nhất làm giống.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 779(QID: 782. C©u hái ng¾n)Ưu thế lai thường được tạo ra bằng phương pháp:A. Lai các dòng thuần kiểu gen như nhau.B. Lai các dòng thuần kiểu gen khác nhau.C. Lai các cơ thể đều có ưu thế lai với nhau.D. Lai hỗn tạp các giống tốt với nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 780(QID: 783. C©u hái ng¾n)

Page 123: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Để tạo ưu thế lai, người ta rất ít dùng phương pháp:A. Lai khác dòng đơn.B. Lai khác dòng kép.C. Lai thuận nghịch.D. Lai khác chi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 781(QID: 784. C©u hái ng¾n)Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tên các dòng thuần chủng, cho: (1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thì sơ đồ không thể minh họa cho lai khác dòng đơn là:A. (1) x (2) → X.B. (3) x (4) → YC. X x Y → Z.D. (2) x (3) → Z.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 782(QID: 785. C©u hái ng¾n)Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tên các dòng thuần chủng, cho: (1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thì sơ đồ có thể minh họa cho lai khác dòng kép là:A. (1) x (2) → X.B. (3) x (4) → YC. X x Y → Z.D. (2) x (3) → Z.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 783(QID: 786. C©u hái ng¾n)Tạo giống gia súc thường dùng con đực làm đầu dòng vì:A. Con đực có nhiều gen quý hiếm hơn.B. Bảo quản và sử dụng tinh trùng thuận lợi hơn.C. Tiết kiệm được nhiều giao tử để thụ tinh hơn.D. Con đực luôn khỏe mạnh và chống chịu tốt hơn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 784(QID: 787. C©u hái ng¾n)Một đột biến mới xuất hiện ở quần thể hữu tính có thể xác định là trội hay lặn bằng cách:A. Xác định tần số kiểu hình tương ứng.B. Dựa vào xuất hiện kiểu hình đột biến ở các thế hệ.C. Căn cứ vào cơ quan mang đột biến đó.D. Lai ngược trở lại với cá thể sinh ra thể đột biến đó.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 785(QID: 788. C©u hái ng¾n)Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo có đặc điểm nổi bật là:A. Có biến dị tốt hơn đột biến tự nhiên.B. Chủ động tạo nguyên liệu cần.C. Tạo ra giống năng suất cao.D. Hình thành giống mới nhanh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 786(QID: 789. C©u hái ng¾n)Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo thường áp dụng nhiều nhất với đối tượng là:A. Cây trồng.B. Vật nuôi.C. Vi sinh vật.D. A+B.

Page 124: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 787(QID: 790. C©u hái ng¾n)Quy trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước:A. Gây đột biến → Chọn lọc giống → Tạo dòng thuần.B. Tạo dòng thuần → Gây đột biến → Chọn lọc giống.C. Chọn lọc giống → Gây đột biến → Tạo dòng thuần.D. Gây đột biến → Tạo dòng thuần → Chọn lọc giống.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 788(QID: 791. C©u hái ng¾n)Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là:A. Trực tiếp tạo giống mới.B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp.C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.D. Tìm được kiểu gen mong muốn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 789(QID: 792. C©u hái ng¾n)Mục đích khâu chọn lọc giống là:A. Trực tiếp tạo giống mới.B. Duy trì và nhân giống mới.C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.D. Tìm được kiểu gen mong muốn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 790(QID: 793. C©u hái ng¾n)Mục đích của khâu tạo dòng thuần là:A. Trực tiếp tạo giống mới.B. Duy trì và nhân giống mới.C. Tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo.D. Tìm được kiểu gen mong muốn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 791(QID: 794. C©u hái ng¾n)Để gây đột biến nhân tạo, người ta có thể dùng:A. Tia phóng xạ.B. Hóa chất.C. Tia tử ngoại.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 792(QID: 795. C©u hái ng¾n)Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra giống cây dâu tằm tam bội bằng phương pháp:A. Đa bội hóa cây 2n bằng cônxisin.B. Lai cây tứ bội với cây bình thường.C. Lai 2 cây dạng cây tứ bội với nhau.D. Giâm cây tam bội.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 793(QID: 796. C©u hái ng¾n)Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống 2 có gen chống được bệnh B. Để tạo ra giống lúa mới có cả hai gen này luôn di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp:A. Giao phấn (1) x (2) → (3), rồi chọn lọc.B. Lai xôma (1) x (2) → mô, rồi nuôi cấy.

Page 125: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Nuôi hạt phấn (1) rồi lai với noãn nuôi cấy (2).D. Gây đột biến chuyển đoạn NST, rồi chọn lọc.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 794(QID: 797. C©u hái ng¾n)Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tạo giống vật nuôi mới là:A. Đột biến cấu trúc NST.B. Đột biến gen.C. Thể đa bội.D. Biến dị tổ hợp.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 795(QID: 798. C©u hái ng¾n)Để đem lại hiệu quả kinh tế cao, nên dùng cônxisin hoặc chất gây đa bội thể với đối tượng là:A. Lúa.B. Ngô.C. Củ cải.D. Đậu (đỗ).

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 796(QID: 799. C©u hái ng¾n)Tạo giống cây mới bằng công nghệ tế bào gồm:A. Lai xôma (dung hợp tế bào trần).B. Nuôi cấy hạt phấn hay noãn.C. Nuôi cấy dòng tế bào biến dị.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 797(QID: 800. C©u hái ng¾n)Ưu điểm chủ yếu của phương pháp tạo giống cây bằng công nghệ tế bào là:A. Nhanh chóng tạo nhiều cây kiểu gen đồng nhất.B. Sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng.C. Phát sinh ra nhiều cây đơn bội.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 798(QID: 801. C©u hái ng¾n)Lai xôma (hay dung hợp tế bào trần) là:A. Dung hợp (ghép) hai tế bào bất kỳ với nhau.B. Dung hợp (ghép) hai giao tử bất kỳ với nhau.C. Dung hợp hai loại tế bào sinh dưỡng với nhau.D. Dung hợp hai loại tế bào sinh dục với nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 799(QID: 802. C©u hái ng¾n)Nếu muốn tạo nhiều cây giống thuần chủng từ giống tốt đã có, người ta thường dùng:A. Lai giao tử.B. Nuôi cấy in vitro.C. Lai xôma.D. Nuôi cấy dòng xôma có biến dị.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 800(QID: 803. C©u hái ng¾n)Khi lai tế bào xôma, người ta phải dùng các tế bào trần. Theo bạn, tế bào trần là:A. Tế bào không có nhân.

Page 126: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Tế bào chỉ còn nhân và thành.C. Tế bào không có màng.D. Tế bào sống đã bóc thành.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 801(QID: 804. C©u hái ng¾n)Khi tiến hành lai xôma tế bào có 2n1 NST với tế vào có 2n2 NST, sẽ tạo ra tế bào lai có bộ NST là:A. n1 + n2.B. 2n.C. 2(n1 + n2).D. 4n.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 802(QID: 805. C©u hái ng¾n)Khi lai tế bào có 2n1 NST với tế vào có 2n2 NST, sẽ tạo ra tế bào lai có thể gọi là:A. Tế bào song nhị bội.B. Tế bào song lưỡng bội.C. Tế bào đa dị bội.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 803(QID: 806. C©u hái ng¾n)Tạo ra cơ thể lai kết hợp được các nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không làm nổi chính là phương pháp:A. Lai khác chi.B. Lai khác dòng.C. Lai khác loài.D. Lai xôma.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 804(QID: 807. C©u hái ng¾n) Lai xôma bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp:A. Vi phẫu thuật xôma.B. Nuôi cấy invitro.C. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ.D. Xử lý bộ NST.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 805(QID: 808. C©u hái ng¾n)Phương pháp nuôi cấy hạt phấn hay noãn tạo ra:A. Cây thuần chủng.B. Dòng đơn bội.C. Thực vật lưỡng bội.D. Thể song lưỡng bội.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 806(QID: 809. C©u hái ng¾n)Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp:A. Vi phẫu thuận xôma.B. Nuôi cấy tế bào.C. Đa bội hóa để có dạng hữu thụ.D. Xử lý bộ NST.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 127: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 807(QID: 810. C©u hái ng¾n)Ưu điểm lớn của phương pháp tạo giống cây bằng nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn là:A. Nhanh chóng tạo nhiều cây kiểu gen đồng nhất.B. Sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng.C. Phát sinh nhiều cây đơn bội.D. Dễ dàng tạo ra dòng thuần lưỡng bội.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 808(QID: 811. C©u hái ng¾n)Quy trình tạo cừu Đôli được tóm tắt là:A. Tách tế bào tuyến vú cừu cho → nuôi dừng ở pha M5 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu nhận → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.B. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận → nuôi dừng ở pha G0 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu cho → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.C. Tách tế bào tuyến vú cừu cho → nuôi dừng ở pha G0 → tách nhân → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu nhận → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.D. Tách tế bào tuyến vú cừu nhận → nuôi dừng ở pha M1 → tách nhân ra → Kết hợp với trứng mất nhân của cừu cho → “hợp tử nhân tạo” → nuôi thành phôi → cấy vào dạ con cừu nhận → cừu Đôli.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 809(QID: 812. C©u hái ng¾n)Kỹ thuật chia phôi thành nhiều phần, rồi chuyển các phần này vào dạ con của vật cùng loài nhờ “đẻ hộ” gọi là:A. Nhân bản vô tính.B. Cấy truyền hợp tử.C. Nuôi cấy phôi.D. Thụ tinh nhân tạo.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 810(QID: 813. C©u hái ng¾n)Kỹ thuật cấy truyền hợp tử tạo ra động vật con có đặc tính:A. Giống hệt nhau về gen NST và gen tế bào chất.B. Giống hệt nhau về kiểu hình.C. Giống hệt nhau về các gen ở NST.D. Chỉ mang đặc điểm của “mẹ đẻ hộ”.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 811(QID: 814. C©u hái ng¾n)Thực chất của kỹ thuật cấy truyền hợp tử là:A. Tạo ra nhiều hợp tử từ một hợp tử ban đầu.B. Trộn được nhiều chất di truyền của nhiều cá thể.C. Thay đổi môi trường phát triển của thai.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 812(QID: 815. C©u hái ng¾n)Về mặt di truyền, có thể xem cấy truyền hợp tử giống như:A. Đồng sinh khác trứng.B. Đồng sinh cùng trứng.C. Thụ tinh nhân tạo hàng loạt.D. Nhân bản vô tính.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 128: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 813(QID: 816. C©u hái ng¾n)Kỹ thuật cấy truyền hợp tử thường áp dụng với đối tượng là:A. Các loại cây cảnh rất quý hiếm, đắt tiền.B. Các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu.C. Thú quý hiếm hoặc sinh sản chậm.D. Các vật nuôi lấy thịt làm thực phẩm chính.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 814(QID: 817. C©u hái ng¾n)Ý nghĩa chủ yếu của phương pháp nhân bản vô tính và cấy truyền hợp tử là:A. Tạo ra ngân hàng cơ quan.B. Bảo tồn động vật hiếm.C. Tạo giống thuần chủng vật nuôi.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 815(QID: 818. C©u hái ng¾n)Quy trình kỹ thuật tạo ra các tế bào hoặc cá thể có hệ gen bị biến đổi được gọi là:A. Công nghệ sinh học.B. Công nghệ gen.C. Kỹ thuật chuyển gen.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 816(QID: 819. C©u hái ng¾n)Tập hợp thao tác kỹ thuật để đưa gen từ tế bào hay sinh vật này sang tế bào hay sinh vật khác được gọi là:A. Công nghệ sinh học.B. Công nghệ gen.C. Kỹ thuật chuyển gen.D. Kỹ thuật ghép gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 817(QID: 820. C©u hái ng¾n)Kỹ thuật chuyển gen thực chất là:A. Kỹ thuật nhân bản gen vô tính..B. Chuyển gen từ tế bào nhận sang tế bào cho.C. Chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.D. Kỹ thuật ghép gen này với gen khác.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 818(QID: 821. C©u hái ng¾n)Trong công nghệ gen, người ta gọi tế bào cho là:A. Tế bào cung cấp vectơ.B. Tế bào cung cấp gen cần.C. Tế bào thu nhận gen cần.D. Tế bào thu nhận vectơ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 819(QID: 822. C©u hái ng¾n)Trong công nghệ gen, người ta gọi tế bào nhận là:A. Tế bào cung cấp vectơ.B. Tế bào cung cấp gen cần.C. Tế bào thu nhận gen cần.D. Tế bào thu nhận vectơ.

Page 129: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 820(QID: 823. C©u hái ng¾n)Gọi tắt: TẠO = tạo ADN tái tổ hợp; ĐƯA = chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận; PL = phân lập tế bào có ADN tái tổ hợp. Các bước chính trong kỹ thuật chuyển gen là:A. TẠO → ĐƯA → PL.B. PL → TẠO → ĐƯAC. ĐƯA → PL → TẠO.D. TẠO → PL → ĐƯA.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 821(QID: 824. C©u hái ng¾n)Thể truyền (vectơ) trong kỹ thuật cấy gen bắt buộc phải có bản chất hóa học là:A. ADN hai mạch.B. ARN một mạch.C. ADN một mạch.D. ARN ribôzim.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 822(QID: 825. C©u hái ng¾n)Yêu cầu bắt buộc đối với vectơ trong kỹ thuật chuyển gen là:A. Phải là ARN nguyên vẹn.B. Phải là ADN nguyên vẹn.C. Có khả năng tự nhân đôi.D. Có khả năng tự xâm nhập.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 823(QID: 826. C©u hái ng¾n)Thể truyền (vectơ) trong kỹ thuật cấy gen có thể là:A. ADN nhân tạo.B. Plasmit.C. ADN của virut.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 824(QID: 827. C©u hái ng¾n)Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta bắt buộc phải dùng vectơ vì:A. Gen cần không tự xâm nhập được.B. Gen thiếu vectơ không tự nhân đôi được.C. Thiếu vectơ, tế bào nhận không tạo ra chất cần.D. Thiếu vectơ, tế bào nhận không hoạt động được.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 825(QID: 828. C©u hái ng¾n)Trong kỹ thuật chuyển gen, vectơ thường dùng là:A. Plasmit hoặc vi khuẩn E.coli.B. Vi khuẩn E.coli hay nấm men.C. Virut hoặc plasmit.D. Thể ăn khuẩn hoặc vi khuẩn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 826(QID: 829. C©u hái ng¾n)Plasmit dùng trong kỹ thuật chuyển gen thực chất là:A. ADN mạch thẳng ở vi khuẩn.B. ADN vòng ở vi khuẩn.

Page 130: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. ADN bấy kỳ miễn là của vi khuẩn.D. NST vòng của vi khuẩn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 827(QID: 830. C©u hái ng¾n)Tại sao vi khuẩn có 2 loại ADN là: ADN-nhiễm sắc thể và ADN-plasmit, mà người ta chỉ lấy ADN-plasmit làm vectơ?A. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập.B. Vì plasmit đơn giản hơn NST.C. Do plasmit không làm rối loạn tế bào nhận.D. Plasmit to hơn, dễ thao tác và dễ xâm nhập.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 828(QID: 831. C©u hái ng¾n)Quá trình gắn gen cần vào vectơ được gọi là:A. Công nghệ sinh học.B. Công nghệ cấy gen.C. Kỹ thuật chuyển gen.D. Tạo ADN tái tổ hợp.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 829(QID: 832. C©u hái ng¾n)ADN tái tổ hợp thực chất là:A. Vectơ + thể truyền.B. Thể truyền + gen cần.C. Gen cần + plasmit.D. ADN virut + gen cần.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 830(QID: 833. C©u hái ng¾n)Có thể gọi ADN tái tổ hợp là:A. Vectơ lai.B. ADN ghép.C. Plasmit lai.D. ADN lai.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 831(QID: 834. C©u hái ng¾n)Để cắt nối tạo ra ADN tái tổ hợp, công đoạn nào cần tiến hành trước? A. Cắt phải làm trước, nối sau.B. Nối phải làm trước, sau mới cắt.C. Cắt và nối đồng thời.D. Cắt hay nối làm trước hay sau đều được.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 832(QID: 835. C©u hái ng¾n)Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta cắt và nối phân tử bằng công cụ là: A. Cắt bằng dao hiển vi, nối bằng keo đặc biệt.B. Tia laze và tia phóng xạ.C. Tia tử ngoại và hóa chất.D. Enzim.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 833(QID: 836. C©u hái ng¾n)Để cắt nối tạo ra ADN tái tổ hợp, người ta dùng:

Page 131: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Peptidaza và revertaza.B. ADN-polymeraza và ribôza.C. Amilaza và polymeraza.D. Restrictaza và ligaza.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 834(QID: 837. C©u hái ng¾n)Khi tạo ADN tái tổ hợp, người ta cắt cái gì?A. Cắt gen cần lấy của tế bào cho.B. Mở vectơ ở điểm thích hợp.C. A+B.D. Cắt ADN của tế bào nhận.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 835(QID: 838. C©u hái ng¾n)Khi tạo ADN tái tổ hợp, người ta nối cái gì với cái gì?A. Nối gen cần lấy với vectơ.B. Nối vectơ với NST tế bào nhận.C. A+B.D. Nối ADN tế bào nhận với tế bào cho.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 836(QID: 839. C©u hái ng¾n)Để chuyển ADN tái tổ hợp vŕo tế bŕo nhận người ta dùng:A. Dụng cụ siêu hiển vi.B. Cách để nó tự xâm nhập.C. Thể truyền (vectơ).D. A+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 837(QID: 840. C©u hái ng¾n)Mục đích chính của kỹ thuật chuyển gen là:A. Sinh đột biến gen nhân tạo.B. Gây chuyển đoạn NST.C. Tạo ra ADN ghép.D. Phát sinh biến dị tổ hợp.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 838(QID: 841. C©u hái ng¾n)Để điều trị bệnh đái tháo đường cho người thiếu Insulin, người ta đã dùng phương pháp:A. Lấy gen Insulin của động vật đưa vào người.B. Chuyển gen Insulin của người khỏe vào người bệnh.C. Đưa gen Insulin của người vào vi khuẩn sản xuất hộ.D. Tạo ra gen Insulin tốt rồi cấy vào người bệnh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 839(QID: 842. C©u hái ng¾n)Trực khuẩn E.Coli được dùng trong sản xuất Insulin làm thuốc cho người tiểu đường vì:A. Vừa làm vectơ, vừa làm tế bào nhận, sinh sản nhanh.B. Cấu tạo đơn giản, đặc biệt là chỉ nó có plasmit.C. Tế bào to, dễ nhìn dưới kính hiển vi nên dễ thao tác.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 840(QID: 843. C©u hái ng¾n)

Page 132: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Trong công nghệ sản xuất Insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E.Coli, thì tế bào cho là:A. Tế bào người bị bệnh tiểu đường.B. Tế bào người không bệnh.C. Tế bào trực khuẩn E.Coli.D. Tế bào có gen Insulin của khỉ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 841(QID: 844. C©u hái ng¾n)Trong công nghệ sản xuất Insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E.Coli, thì tế bào nhận là:A. Tế bào người bị bệnh tiểu đường.B. Tế bào người không bệnh.C. Tế bào trực khuẩn E.Coli.D. Tế bào có gen Insulin của khỉ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 842(QID: 845. C©u hái ng¾n)Trong công nghệ sản xuất Insulin điều trị bệnh tiểu đường nhờ trực khuẩn E.Coli, thì ADN tái tổ hợp gồm:A. Gen Insulin + plasmit.B. NST của E.coli + gen Insulin.C. Tế bào E.coli có gen Insulin người.D. Gen Insulin người khỏe + ADN người bệnh.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 843(QID: 846. C©u hái ng¾n)Gọi: 1 = Chuyển plasmit đã ghép gen tổng hợp Insulin vào E.coli; 2 = Tách ADN có gen Insulin của người cho và tách Plasmit thể truyền ra khỏi E.coli; 3 = tạo điều kiện các E.coli đã nhận ADN-plasmit tái tổ hợp hoạt động; 4 =cắt gen Insulin rồi nối với plasmit đã mở vòng. Các bước chính trong ứng dụng kỹ thuật chuyển gen để sản xuất Insulin cho người theo thứ tự đúng phải là:A. 1→2→3→ 4 .B. 2→ 4→1→3.C. 3→1→2→4.D. 4→3→1→2.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 844(QID: 847. C©u hái ng¾n)Dùng vectơ là virut khác với dùng plasmit ở điểm chính là:A. Vectơ virut bé hơn.B. Vectơ plasmit nhỏ hơn.C. ADN tái tổ hợp tự xâm nhập.D. Cần làm giãn màng tế bào nhận.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 845(QID: 848. C©u hái ng¾n)Trong công nghệ gen hiện nay, người ta có xu hướng sử dụng ngày càng nhiều vectơ là:A. Virut.B. Plasmit.C. ADN nhân tạo.D. ARN của virut.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 846(QID: 849. C©u hái ng¾n)Sinh vật biến đổi gen là:A. Sinh vật có gen bị biến đổi.

Page 133: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Sinh vật có gen bị đột biến nhân tạo.C. Sinh vật có hệ gen thay đổi vì lợi ích người.D. Sinh vật chứa gen nhân tạo trong hệ gen của nó.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 847(QID: 850. C©u hái ng¾n)Sinh vật (SV) biến đổi gen có thể là:A. SV có thêm gen lạ.B. SV có gen bị biến đổi.C. SV có gen bị loại bỏ hay bất hoạt.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 848(QID: 851. C©u hái ng¾n)Sinh vật (SV) chuyển gen là:A. SV có thêm gen lạ, tổng số gen ở hệ gen tăng lên.B. SV có gen bị biến đổi, tổng số gen không đổiC. SV có gen bị loại bỏ hay bất hoạt, số gen giảm.D. SV có ADN tái tổ hợp.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 849(QID: 852. C©u hái ng¾n)Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật chuyển gen?A. Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống.B. E.coli có ADN tái tổ hợp chứa gen Insulin người.C. Cây bông có gen diệt sâu lấy ở vi khuẩn.D. Cừu Đôli được tạo ra bằng nhân bản vô tính.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 850(QID: 853. C©u hái ng¾n)Ứng dụng công nghệ gen không dùng để:A. Sản xuất prôtêin, vitamin.B. Tạo kháng sinh và mì chính giá rẻ.C. Tạo đột biến gen.D. Chuyển gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 851(QID: 854. C©u hái ng¾n)Khoa học nghiên cứu tính di truyền và biến dị ở người được gọi là bộ môn:A. Sinh học người.B. Di truyền y học người.C. Di truyền học người.D. Nhân loại học.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 852(QID: 855. C©u hái ng¾n)Về mặt di truyền học, thì người:A. Không theo định luật di truyền, biến dị của sinh vật.B. Tuân theo các quy định luật sinh học như các sinh vật.C. Theo định luật sinh học, song còn giữ quy luật riêng.D. Chỉ theo một vài định luật thôi, không phải tất cả.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 853(QID: 856. C©u hái ng¾n)Nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn chủ yếu là:

Page 134: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Loài người sống lâu, thường đẻ ít con.B. Nhiễm sắc thể người nhỏ, ít sai khác.C. Không thể dùng phương pháp hiệu quả cho sinh vật.D. Người khác hoàn toàn với mọi sinh vật.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 854(QID: 857. C©u hái ng¾n)Nghiên cứu di truyền người không áp dụng phương pháp:A. Nghiên cứu tế bào.B. Lai và gây đột biến.C. Nghiên cứu ADN.D. Xây dựng phả hệ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 855(QID: 858. C©u hái ng¾n)Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:A. Phương pháp phả hệ.B. Phương pháp tế bào học.C. Nghiên cứu người đồng sinh.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 856(QID: 859. C©u hái ng¾n)Mục đích của phương pháp nghiên cứu phả hệ người là:A. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số.B. Xác định bệnh di truyền người do đột biến NST.C. Xác định vai trò kiểu gen và môi trường trong hình thành tính trạng người.D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đã biết.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 857(QID: 860. C©u hái ng¾n)Sơ đồ phả hệ chỉ có ý nghĩa cho nghiên cứu nếu gồm ít nhất:A. 2 thế hệ liên tiếp.B. 3 thế hệ liên tiếp.C. 4 thế hệ liên tiếp.D. 5 thế hệ cách quãng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 858(QID: 861. C©u hái ng¾n)Mục đích chính của phương pháp nghiên cứu tế bào người là:A. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số.B. Kiểm nghiệm bệnh di truyền người do đột biến NST.C. Xác định vai trò kiểu gen và môi trường trong hình thành tính trạng người.D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đã biết.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 859(QID: 862. C©u hái ng¾n)Trong di truyền học người, phương pháp nghiên cứu tế bào là:A. Xét nghiệm ADN để tìm hiểu cấu trúc gen.B. Xét nghiệm tế bào về mặt hóa họcC. Phân tích bộ NST ở tế bào người.D. Phân tích cấu tạo prôtêin hay ADN ở tế bào.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 860(QID: 863. C©u hái ng¾n)

Page 135: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Phương pháp nghiên cứu tế bào không phát hiện ra:A. Bệnh do mất đoạn nhiễm sắc thể.B. Bệnh liên quan tới thể lệch bội.C. Bệnh do đột biến gen.D. Bệnh do chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 861(QID: 864. C©u hái ng¾n)Mục đích của phương pháp nghiên cứu người đồng sinh là:A. Xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số.B. Xác định bệnh di truyền người do đột biến NST.C. Xác định vai trò kiểu gen và môi trường trong hình thành tính trạng người.D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đã biết.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 862(QID: 865. C©u hái ng¾n)Những người đồng sinh cùng trứng là:A. Những người được đẻ ra cùng một lúc.B. Những người có gốc từ trứng của 1 mẹ.C. Những người sinh ra cùng mẹ cùng cha.D. Những người sinh ra từ một hợp tử.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 863(QID: 866. C©u hái ng¾n)Những người đồng sinh khác trứng là:

A. Những người cùng cha khác mẹ.B. Những người cùng mẹ khác cha.C. Sinh từ nhiều hợp tử thụ tinh cùng lúc.D. Những người sinh từ một hợp tử.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 864(QID: 867. C©u hái ng¾n)Nghiên cứu trẻ đồng sinh sẽ cho phép:A. Xác định nguyên nhân và cơ chế đột biến.B. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng.C. Xác định vai trò kiểu gen trong hình thành tính trạng.D. Xác định ảnh hưởng của tế bào chất trong di truyền.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 865(QID: 868. C©u hái ng¾n)Khi nói về hiện tượng đồng sinh ở người, thì câu sai là:A. Đồng sinh khác trứng có kiểu gen giống nhau như anh em ruột bình thường.B. Người đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, nhóm máu, màu mắt.C. Đồng sinh cùng trứng khác nhau về môi trường phôi thai.D. Người đồng sinh khác trứng sinh ra cùng lúc từ các hợp tử khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 866(QID: 869. C©u hái ng¾n)Mục đích của phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể người là:A. Xác định tần số gen cần nghiên cứu trong một bộ phận dân số.B. Xác định bệnh di truyền người do đột biến NST.C. Xác định vai trò kiểu gen trong hình thành tính trạng người.D. Xác định 1 tính trạng tuân theo quy định đã biết.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 136: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 867(QID: 870. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân gây ra hội chứng Tơcnơ xác định chủ yếu nhờ:A. Nghiên cứu phả hệ.B. Di truyền phân tử người.C. Di truyền tế bào người.D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 868(QID: 871. C©u hái ng¾n)Quy luật di truyền dạng tóc, bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người xác định chủ yếu nhờ:A. Nghiên cứu phả hệ.B. Di truyền phân tử người.C. Di truyền tế bào người.D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 869(QID: 872. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân gây hội chứng Đao được xác định chủ yếu nhờ phương pháp:A. Nghiên cứu phả hệ.B. Di truyền phân tử người.C. Di truyền tế bào người.D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 870(QID: 873. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân gây bệnh hồng cầu hình liềm xác định chủ yếu nhờA. Nghiên cứu phả hệ.B. Di truyền phân tử người.C. Di truyền tế bào người.D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 871(QID: 874. C©u hái ng¾n)Nhóm máu, chỉ số thông minh ở người được xác định chủ yếu nhờ phương pháp:A. Nghiên cứu phả hệ.B. Di truyền phân tử người.C. Di truyền tế bào người.D. Di truyền quần thể người.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 872(QID: 875. C©u hái ng¾n)Một bệnh viện dự kiến được đúng liều thuốc điều trị một bệnh tật di truyền chủ yếu nhờ phương pháp:A. Di truyền học.B. Di truyền phân tử người.C. Di truyền tế bào người.D. Di truyền quần thể người.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 873(QID: 876. C©u hái ng¾n)Tại sao bệnh di truyền do gen lặn ở NST giới tính lại dễ được phát hiện hơn bệnh do gen lặn ở NST thường?A. Vì thường gây rối loạn giới tính.B. Vì bệnh thường nghiêm trọng hơn.C. Vì thường biểu hiện kèm giới tính.

Page 137: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Vì bệnh thường nhẹ hơn.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 874(QID: 877. C©u hái ng¾n)Khi nói về tính quy luật trong di truyền người, thì câu sai là:A. Tính nam hay nữ do NST giới tính xác định.B. Đẻ con trai hay con gái là do người mẹ quyết định.C. Nghiên cứu người không dùng phương pháp lai.D. Năng khiếu toán học có cơ sở di truyền đa gen và ảnh hưởng môi trường.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 875(QID: 878. C©u hái ng¾n)Bố và mẹ đều tóc quăn sinh 2 con: một tóc quăn (1), một tóc thẳng (2). Biết rằng dạng tóc di truyền theo định luật Menđen, vậy kiểu gen 4 người là:A. Bố= QQ, mẹ=QQ, con 1 = QQ, con 2 =qq.B. Bố= Qq, mẹ= Qq, con 1 = QQ, con 2 =qq.C. Bố= QQ, mẹ= Qq, con 1 = Qq, con 2 =qq.D. Bố= Qq, mẹ= Qq, con 1 = QQ hay Qq, con 2 =qq.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 876(QID: 879. C©u hái ng¾n)Cơ chế tế bào học xác định giới tính ở người là:A. Cơ chế nhân đôi, phân ly và tổ hợp NST giới tính.B. Tác động của môi trường.C. Do sự có mặt của NST giới tính Y hay X.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 877(QID: 880. C©u hái ng¾n)Cơ chế hình thành giới tính của người minh họa bằng sơ đồ:A. P = ♀ XY x ♂ XX → F1 = 1 ♀ XY + 1 ♂ XX.B. P = ♀ XX x ♂ XY → F1 = 1 ♀ XX + 1 ♂ XY.C. P = ♀ XO x ♂ XY → F1 = 1 ♀ XO+ 1 ♂ XY.D. P = ♀ XX x ♂ XO → F1 = 1 ♀ XX + 1 ♂ XO.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 878(QID: 881. C©u hái ng¾n)Bệnh mù màu ở người do gen lặn m ở NST giới tính X gây ra. Bố, mẹ, con trai cả và con gái đều không bệnh, con trai út mắc bệnh, thì sơ đồ là:

A. P = XX x XYm → F1 = XX + XX + XYm.

B. P = XMXm x XmY → F1 = XMXm + XMY + XmY.

C. P = XMXm x XMY → F1 = XMXm + XMY + XmY.D. P = Mm x mY → F1 = Mm + MY + mY.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 879(QID: 882. C©u hái ng¾n)Bố (1) và Mẹ (2) đều mắt nâu sinh con gái mắt nâu (3) và trai út mắt đen (4). Biết rằng màu mắt di truyền theo định luật Menđen, vậy kiểu gen của họ là:A. 1 = NN; 2 = NN; 3 = Nn; 4 = Nn.B. 1 = Nn; 2 = Nn; 3 = NN; 4 = nn.C. 1 = NN; 2 = Nn; 3 = NN; 4 = nn.D. 1 = Nn; 2 = Nn; 3 = N-; 4 = nn.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 138: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 880(QID: 883. C©u hái ng¾n)Tỷ lệ nam: nữ nói chung thường xấp xỉ 1: 1 vì:A. Tỷ lệ các loại giao tử đực và cái như nhau.B. Số tinh trùng có X luôn xấp xỉ số có Y.C. Tỷ lệ nam: nữ tuổi sinh sản vốn bằng nhau.D. Số nam và nữ luôn luôn xấp xỉ bằng nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 881(QID: 884. C©u hái ng¾n)Một cặp vợ chồng sinh lần đầu được bé X, lần sau sinh đôi cùng trứng được bé Y và Z. Nhận xét đúng là:A. Y và Z có kiểu gen hoàn toàn như nhau, còn X gần giống 2 em.B. Y và Z có các gen NST như nhau, còn X gần giống 2 em.C. X, Y và Z có kiểu gen NST như nhau, nhưng X có gen tế bào chất khác 2 em.D. X, Y và Z có kiểu gen tế bào chất khác nhau, còn gen ở NST như nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 882(QID: 885. C©u hái ng¾n)

Ở người: kiểu gen IAIA hoặc IAi quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB hoặc IBi quy định nhóm máu B;

kiểu gen IAIB quy định máu AB; còn kiểu gen ii →nhóm O. Một gia đình gồm bố kiểu gen IBi, mẹ có máu thuộc nhóm AB và 4 con. Trong 4 con có một người con nuôi, đó là:A. Con có nhóm máu A.B. Con có nhóm máu B.C. Con có nhóm máu AB.D. Con có nhóm máu O.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 883(QID: 886. C©u hái ng¾n)Bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu các khuyết tật di truyền người và biện pháp phòng hay khắc phục được gọi là:A. Di truyền y học tư vấn.B. Di truyền y học.C. Di truyền học người.D. Lâm sàng học.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 884(QID: 887. C©u hái ng¾n)Bệnh di truyền ở người là:A. Bệnh có thể truyền cho đời sau.B. Bệnh do biến đổi kiểu gen.C. Bệnh do NST bị biến đổi.D. Bệnh đột biến gen bẩm sinh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 885(QID: 888. C©u hái ng¾n)Phương pháp mà di truyền y học tư vấn không sử dụng là:A. Nghiên cứu phả hệ.B. Kỹ thuật chọc dịch ối.C. Kỹ thuật sinh thiết nhau thai.D. Nghiên cứu chỉ số ADN.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 886(QID: 889. C©u hái ng¾n)Kỹ thuật chọc ối trong tư vấn di truyền người nhằm khảo sát:

Page 139: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Tính chất nước ối.B. Tế bào mẹ ở nước ối.C. Tế bào thai ở nước ối.D. ADN hay NST ở nước ối.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 887(QID: 890. C©u hái ng¾n)Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là:A. Bệnh rối loạn chuyển hóa.B. Bệnh di truyền phân tử.C. Bệnh đột biến NST.D. Bệnh đột biến gen lặn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 888(QID: 891. C©u hái ng¾n)Phương pháp điều trị bệnh di truyền phân tử bằng cách phục hồi chức năng bình thường cho gen đột biến gây bệnh gọi là:A. Liệu pháp phân tử.B. Liệu pháp gen.C. Liệu pháp di truyền phân tử.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 889(QID: 892. C©u hái ng¾n)Người mắc hội chứng Đao do nguyên nhân là bộ NST có:A. 1 NST số 21.B. 2 NST số 21.C. 3 NST số 21.D. Đứt đoạn NST 21.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 890(QID: 893. C©u hái ng¾n)Người bị hội chứng Tơcnơ phát sinh do thụ tinh giữa các cặp giao tử là:A. ♀XX x ♂Y.B. ♀X x ♂XY.C. ♀XX x ♂X.D. ♀O x ♂X.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 891(QID: 894. C©u hái ng¾n)Người bị hội chứng Claiphetơ có biểu hiện chính:A. Là nam, cao, mù màu, chân tay dài, si đần, vô sinh, XXY.B. Là nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, kiểu gen XXX.C. Nam, cao, mù màu, chân tay dài, si đần, vô sinh, kiểu gen OY.D. Nữ, cổ ngắn, không kinh nguyệt, chậm phát triển trí tuệ, OX.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 892(QID: 895. C©u hái ng¾n)Một người vừa bị bệnh máu khó đông lại có hội chứng Claiphentơ thì kiểu gen là:

A. XHXh.

B. XhXh.

C. XhXhY.

D. XHXhY.§¸p ¸n ®óng: C

Page 140: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 893(QID: 896. C©u hái ng¾n)Ở một gia đình: bố và con trai bị bệnh máu khó đông, còn mẹ và con gái không bị bệnh. Nhận định đúng là:A. Bố và con giống nhau, nên bố truyền bệnh cho con là rõ ràng.B. Mẹ truyền bệnh cho con trai.C. Bố truyền bệnh cho con trai mà không truyền cho con gái.D. Mẹ không thể truyền bệnh cho con gái.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 894(QID: 897. C©u hái ng¾n)Đột biến gây bất hoạt ở alen mã hóa enzim chuyển hóa phêninalamin thành tirôxin, làm ứ đọng chất nào đầu độc não và gây bệnh gì?A. Chất phêninalanin, bệnh phêninkêtô niệu.B. Chất mêlanin, bệnh bạch tạng.C. Chất phêninalanin, bệnh tiểu đường.D. Chất insulin, bệnh tiểu đường.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 895(QID: 898. C©u hái ng¾n)Bệnh nhân là nữ, cơ quan sinh sản không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt và khó có con do thụ tinh giữa các cặp giao tử là:

A. ♀ XX x ♂ Y.B. ♀ X x ♂ Y.C. ♀ XX x ♂ X.D. ♀ O x ♂ X.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 896(QID: 899. C©u hái ng¾n)Trong quần thể người rất khó gặp:A. Nữ có hội chứng tam X bị mù màu.B. Nữ Claiphentơ bị máu khó đông.C. Nam vừa bị mù màu vừa bị máu khó đông.D. Nam bị máu khó đông, tay dính ngón.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 897(QID: 900. C©u hái ng¾n)Di truyền chéo ở người là hiện tượng tính trạng lặn của ông ngoại truyền qua mẹ và biểu hiện ở con trai được gây ra bởi:A. Gen lặn ở trên NST X.B. Gen lặn ở trên NST Y.C. Gen trội ở trên NST Y.D. Gen trội ở trên NST X.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 898(QID: 901. C©u hái ng¾n)Bệnh nhân là nam, chân tay dài, thân cao bất thường, tinh hoàn nhỏ, thường si đần và vô sinh do kết quả thụ tinh của cặp giao tử:A. ♀ XX x ♂ Y.B. ♀ X x ♂ XY.C. ♀ XX x ♂ XY.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 141: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 899(QID: 902. C©u hái ng¾n)Ở người: mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt xanh, do gen trên NST thường quy định; bệnh mù màu do gen lặn trên NST X quy định, alen của nó là trội hoàn toàn quy định khả năng phân biệt màu bình thường, còn NST Y không có alen. Bố và mẹ đều mắt nâu, không bệnh sinh 1 con gái mắt xanh, không bệnh và 1 con trai mắt nâu, bị mù màu. Khả năng vợ chồng này sinh con trai mắt xanh, bị mù màu là:A. 1/4.B. 1/8.C. 1/16.D. 1/32.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 900(QID: 903. C©u hái ng¾n)Bệnh máu khó đông do gen lặn h (hemophilie) trên X gây ra, còn H là gen trội hoàn toàn quy định khả năng máu đông bình thường. Bố, mẹ, con trai cả và con gái đều không biểu hiện bệnh, nhưng con trai út mắc bệnh, thì sơ đồ đúng là:

A. P: XX x XYh→F1: 1XX + 1XX + 1XYh.

B. P: XHXh x XhY→F1: 1XHXh + 1XHY + 1XhY.

C. P: XHXh x XHY→F1: XHXh + XHY + XhY.D. P: Hh x hY →F1: Hh + HY + hY.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 901(QID: 904. C©u hái ng¾n)Sự tồn tại các biến đổi bệnh lý bất thường ở kiểu gen của loài người tạo thành:A. Tiềm năng bệnh lý di truyền.B. Tính đa hình vốn gen người.C. Gánh nặng di truyền.D. Kho gen bệnh gây bệnh di truyền.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 902(QID: 905. C©u hái ng¾n)Gánh nặng di truyền của loài người chủ yếu là do:A. Người không tự chọn lọc.B. Gen lặn gây hại.C. CLTN hay yếu tố ngẫu nhiên không loại bỏ được.D. Người hay bị đột biến.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 903(QID: 906. C©u hái ng¾n)Có thể bảo vệ vốn gen của loài người bằng biện pháp:A. Giữ môi trường sạch.B. Hạn chế tác nhân đột biến.C. Dùng liệu pháp gen.D. Tư vấn di truyền y học.E. Cả 4 biện pháp trên.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 904(QID: 907. C©u hái ng¾n)Tổng trung bình đáp số đúng các bài toán (tuổi trí tuệ) chia cho tuổi cá thể (tuổi sinh học) của một người phản ánh:A. Khả năng trí tuệ.B. Hệ số thông minh (IQ).C. Thiên tài bẩm sinh.D. Chỉ số ADN.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 142: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 905(QID: 908. C©u hái ng¾n)Một học sinh 6 tuổi làm được các bài toán thử nghiệm cho học sinh 7 tuổi, thì có hệ số thông minh:A. IQ = 7/6 = 1,17.B. IQ = 6/7 = 0,86.C. IQ = 7/6 x 100 = 117.D. IQ = 76.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 906(QID: 909. C©u hái ng¾n)Chỉ số thông minh của một người phụ thuộc vào:A. Di truyền.B. Luyện tập.C. Môi trường.D. Cả ba lựa chọn trên.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 907(QID: 910. C©u hái ng¾n)Có thể tăng chỉ số IQ của một người được không?A. Không, vì đó là đặc điểm trời sinh ra.B. Có, bằng chế độ ăn thích hợp nhất dưới 5 tuổi.C. Có, bằng giáo dục và tựu luyện tập.D. Phương án 2 và 3.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 908(QID: 911. C©u hái ng¾n)Ung thư là:A. Bệnh do di truyền.B. Bệnh tăng sinh khác thường của tế bào sinh ra u.C. Bệnh có khối u.D. Bệnh tăng sinh tế bào do virus, sinh ra u ác tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 909(QID: 912. C©u hái ng¾n)Bệnh ung thư có thể do:A. Đột biến.B. Tia phóng xạ hay hóa chất.C. VirutD. Cả ba nguyên nhân trên.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 910(QID: 913. C©u hái ng¾n)Cơ chế chung của ung thư là:A. Mô phân bào không kiểm soát được.B. Virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử.C. Phát sinh một khối u bất kỳ.D. Đột biến gen hay đột biến NST.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 911(QID: 914. C©u hái ng¾n)Để hạn chế tác hại của ung thư, người ta có thể:A. Chống ô nhiễm môi trường.B. Chống vũ khí hạt nhân.C. Thực hiện vệ sinh thực phẩm.D. Cả ba cách trên.

Page 143: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 912(QID: 915. C©u hái ng¾n)Có thể hạn chế số người bị bệnh Đao bằng cách:A. Sử dụng liệu pháp gen.B. Dùng thuốc thích hợp.C. Sử dụng liệu pháp NST.D. Không sinh khi trên 35 tuổi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 913(QID: 916. C©u hái ng¾n)Ông ngoại bị bệnh máu khó đông, nhưng bố và mẹ đều không bị. Xác suất để bố và mẹ sinh con đầu lòng bị bệnh này cao nhất là:A. 0.B. 0,25.C. 0,50.D. 0,75.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 914(QID: 917. C©u hái ng¾n)Ông ngoại bị bệnh máu khó đông, nhưng bố và mẹ đều không bị. Xác suất để bố và mẹ sinh con đầu lòng bị bệnh này là:A. 0.B. 0,25.C. 0,50.D. 0,75.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 915(QID: 918. C©u hái ng¾n)Trong 1 dòng họ: ông ngoại và bố bị mù màu, còn mẹ không bị. Khả năng có thể gặp nhất đối với các con của người bố và mẹ này là:A. 25% con gái biểu hiện bệnh.B. 25% con trai biểu hiện bệnh.C. 50% con trai biểu hiện bệnh.D. 50% con gái biểu hiện bệnh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 916(QID: 919. C©u hái ng¾n)Ở người: gen mắt nâu N trội hoàn toàn so với gen n (mắt xanh); bệnh mù màu do gen lặn m ở X quy định. Bố và mẹ đều mắt nâu, không bệnh sinh 1 con gái mắt xanh, không bệnh và 1 con trai mắt nâu, mù màu. Bố mẹ có kiểu gen là:

A. Nn XMXm x NN XmY.

B. Nn XMXm x Nn XMY.

C. NN XMXm x NN XmY.

D. Nn XMXM x Nn XMY.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 917(QID: 920. C©u hái ng¾n)Bệnh mù màu ở người quy định bởi 1 alen lặn nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Quần thể người có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen bình thường về gen này..A. 3.B. 4.C. 5.D. 7.

Page 144: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 918(QID: 921. C©u hái ng¾n)Phần lớn các hội chứng do lệch bội ở người đều chết rất sớm, nhưng hội chứng Đao lại có tỉ lệ sống tới 50% bởi vì:A. Bệnh nhân Đao có sức sống cao.B. NST 21 nhiều gen gây hại, nên mất càng tốt.C. NST 22 bé nhất nên thừa cũng ít nghiêm trọng.D. NST 21 rất bé, mang ít gen.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 919(QID: 922. C©u hái ng¾n)Phả hệ gia đình có con trai vừa mắc hội chứng Claiphentơ, vừa bị máu khó đông như sau, thì kiểu gen từng người là:

A. (1) = (2) = XHY; (4) = XHXh hay XHXH; (3) = XHXh; (5) = XhXhY.

B. (1) = (3) = XHY; (2) = XHXh hay XHXH; (2) = XHXh; (5) = XhXhY.

C. (1) = (3) = XHY; (4) = XHXh hay XHXH; (2) = XHXh; (5) = XhXhY.

D. (1) = (2) = XHY; (3) = XHXh hay XHXH; (4) = XHXh; (5) = XhXhY.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 920(QID: 923. C©u hái ng¾n)Các sinh vật cùng tiến hóa từ tổ tiên chung là kết luận dựa vào:A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.B. Bằng chứng phôi sinh học.C. Bằng chứng địa lý – sinh học.D. Bằng chứng sinh học phân tử.E. Cả bốn phương pháp trên.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 921(QID: 924. C©u hái ng¾n)Bằng chứng giải phẫu so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về:A. Cấu tạo cơ quan và cơ thể.B. Giai đoạn phát triển phôi thai.C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.D. Sinh học và biến cố địa chất.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 922(QID: 925. C©u hái ng¾n)Đặc điểm cơ bản của các cơ quan tương đồng là:A. Cùng chức năng.B. Cùng nguồn gốc.C. Cùng vị trí.D. Cùng cấu tạo.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 923(QID: 926. C©u hái ng¾n)Hai cơ quan của hai loài khác nhau được xem là tương đồng với nhau khi:A. Cùng nguồn gốc từ phôi, có vị trí tương đương.B. Giống nhau về hình thái và cấu tạo trong.

Page 145: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Khác nguồn gốc, nhưng cùng chức năng.D. Ở vị trí tương đương nhau trên cơ thể.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 924(QID: 927. C©u hái ng¾n)Các cơ quan nào sau đây được gọi là tương đồng với nhau?A. Vây cá voi và vây cá chép.B. Tay người và cánh dơi.C. Chân vịt và cánh gà.D. Cánh chim và cánh ruồi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 925(QID: 928. C©u hái ng¾n)Các cơ quan tương đồng giống nhau chủ yếu về:A. Chức năng hoạt động.B. Cấu tạo bên ngoài.C. Cấu trúc bên trong.D. Vị trí tương tự nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 926(QID: 929. C©u hái ng¾n)Cơ quan thoái hóa của sinh vật là:A. Cơ quan nó không sử dụng nữa.B. Cơ quan đã tiêu giảm, chỉ còn dấu vết.C. Cơ quan ở tổ tiên hay phôi phát triển, sau tiêu giảm.D. Cơ quan kém phát triển nhất của nó.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 927(QID: 930. C©u hái ng¾n)Cơ quan nào không thể xem là cơ quan thoái hóa?A. Xương cụt ở người.B. Vết xương chân ở rắn.C. Đuôi chuột túi (kăngguru).D. Cánh của chim cánh cụt.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 928(QID: 931. C©u hái ng¾n)Khi cơ quan thoái hóa lại phát triển và biểu hiện ở cá thể của loài (như hiện tượng người có đuôi) thì gọi là:A. Hiện tượng lại giống.B. Hiện tượng lại tổ.C. Hiện tượng thoái hóa.D. Hiện tượng đột biến.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 929(QID: 932. C©u hái ng¾n)Nói về cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, câu sai là:A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.B. Chỉ ở động vật mới có cơ quan thoái hóa.C. 2 loại cơ quan này phản ánh quan hệ họ hàng.D. Thực vật cũng có cơ quan tương đồng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 930(QID: 933. C©u hái ng¾n)

Page 146: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Hiện tượng 2 động vật khác loài giống nhau về cấu tạo chi trước, chứng tỏ chúng cùng nguồn gốc thì gọi là:A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.B. Bằng chứng phôi sinh học.C. Bằng chứng địa lý-sinh học.D. Bằng chứng sinh học phân tử.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 931(QID: 934. C©u hái ng¾n)Bằng chứng phôi sinh học về tiến hóa có thể phát biểu là:A. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau thì khác nhau.B. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau thì như nhau.C. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau có giai đoạn tương tự nhau.D. Quá trình phát triển phôi của các loài họ hàng luôn giống nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 932(QID: 935. C©u hái ng¾n)Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về:A. Cấu tạo trong của các nội quan..B. Các giai đoạn phát triển phôi thai.C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.D. Sinh học và biến cố địa chất.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 933(QID: 936. C©u hái ng¾n)Cơ sở của bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau về:A. Cấu tạo trong giữa các loài khác nhau.B. Các giai đoạn phát triển phôi thai.C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.D. Sinh học và biến cố địa chất.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 934(QID: 937. C©u hái ng¾n)Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi -Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là:A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.B. Bằng chứng phôi sinh học.C. Bằng chứng địa lý-sinh học.D. Bằng chứng sinh học phân tử.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 935(QID: 938. C©u hái ng¾n)Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc:A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.B. Bằng chứng phôi sinh học.C. Bằng chứng địa lý-sinh học.D. Bằng chứng sinh học phân tử.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 936(QID: 939. C©u hái ng¾n)Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đoạn phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là:A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.B. Bằng chứng phôi sinh học.

Page 147: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Bằng chứng địa lý-sinh học.D. Bằng chứng sinh học phân tử.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 937(QID: 940. C©u hái ng¾n)Bằng chứng địa lý-sinh học về tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng nhất là:A. Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau.B. Sinh vật chung nguồn gốc, phân hóa do cách ly địa lý.C. Trước đây, các lục địa là một khối liền nhau.D. Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 938(QID: 941. C©u hái ng¾n)Bằng chứng địa lý-sinh học dựa vào sự giống nhau và phân bố của các loài sinh vật về mặt:A. Cấu tạo cơ quan và cơ chế các loài.B. Giai đoạn phát triển phôi thai.C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit.D. Sinh học và biến cố địa chất.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 939(QID: 942. C©u hái ng¾n)Theo thuyết trôi dạt lục địa, vùng Cổ Bắc (trước kia) gồm phần lục địa (hiện nay) là:A. Châu Âu và Châu Á.B. Bắc Mỹ và Nam Mỹ.C. Nam Mỹ và Ấn Độ.D. Châu Úc và Nam Cực.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 940(QID: 943. C©u hái ng¾n)Theo thuyết trôi dạt lục địa, vùng Tân Bắc (trước kia) tương đương lục địa (hiện nay) là:A. Châu Âu.B. Bắc Mỹ.C. Châu Á.D. Châu Úc.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 941(QID: 944. C©u hái ng¾n)Hai đảo đại dương rất xa nhau nhưng khí hậu giống nhau sẽ:A. Có các sinh vật giống nhau.B. Có sinh vật giống vùng đất liền gần nhất.C. Lựa chọn 1 + lựa chọn 2.D. Có hệ sinh vật khác nhau hoàn toàn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 942(QID: 945. C©u hái ng¾n)Các loài ở đảo đại dương thường có đặc tính chung:A. Dễ phát tán (chủ động hay bị động).B. Chịu nước biển và nhịn đói, khát.C. Mức độ tiến hóa rất cao, bơi giỏi.D. Lựa chọn 1 + lựa chọn 2.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 943(QID: 946. C©u hái ng¾n)Các sinh vật đầu tiên có mặt ở quần đảo Hoàng Sa thường do:A. Chúng tự vượt biển.

Page 148: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Bị nước biển cuốn.C. Phát tán nhờ gió, bão.D. B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 944(QID: 947. C©u hái ng¾n)Quần xã tiên phong chiếm lĩnh đảo đại dương thường là:A. Chim và sâu bọ.B. Địa y và rêu.C. Bò sát (rùa, rắn biển).D. Cỏ dại và cây bụi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 945(QID: 948. C©u hái ng¾n)Người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về tiến hóa của sinh giới là:A. Lamac (Jean Baptistede Lamark).B. Đacuyn (Charles Robert Darwin).C. Kimura (Motoo Kimura).D. Menđen (Gregore Johann Mendel).

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 946(QID: 949. C©u hái ng¾n)Người đầu tiên chính thức đưa ra khái niệm chọn lọc tự nhiên là:A. Lamac (Jean Baptistede Lamark).B. Đacuyn (Charles Robert Darwin).C. Kimura (Motoo Kimura).D. Menđen (Gregore Johann Mendel).

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 947(QID: 950. C©u hái ng¾n)Theo Lamac, tiến hóa là:A. Quá trình biến đổi từ loài này thành loài khác.B. Lịch sử biến đổi kiểu gen của quần thể.C. Sự phát triển có kế thừa lịch sử, phức tạp hóa dần.D. Lịch sử biến đổi các loài do tác động ngoại cảnh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 948(QID: 951. C©u hái ng¾n)Theo Lamac, nguyên nhân trực tiếp tạo thành loại mới là:A. Sự thay đổi chậm và liên tục của ngoại cảnh.B. Xu hướng tự vươn lên thích nghi của sinh vật.C. Quá trình chọn lọc tự nhiên.D. Quá trình biến đổi cơ quan liên tục theo 1 hướng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 949(QID: 952. C©u hái ng¾n)Theo Lamac thì sinh vật có biến dị không, vì sao?A. Không, vì chúng đã vốn hoàn thiện.B. Có, đó là biến đổi vì ngoại cảnh thay đổi.C. Có, đó là biến dị cá thể qua sinh sản.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 950(QID: 953. C©u hái ng¾n)Định luật “sử dụng cơ quan” theo Lamac có thể phát biểu là:

Page 149: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Cơ quan càng hoạt động thì càng nhỏ và ngược lại.B. Cơ quan hoạt động nhiều sẽ phát triển và ngược lại.C. Cơ quan càng hoạt động sẽ tiêu biến càng nhanh.D. Cơ quan càng có lợi thì càng lớn và ngược lại.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 951(QID: 954. C©u hái ng¾n)Những biến dị ở động vật do chúng thay đổi tập quán hoạt động có di truyền được cho đời sau không, theo Lamac?A. Luôn được di truyền.B. Có, chỉ khi biến đổi màu sắc.C. Không bao giờ.D. Lúc có, lúc không tùy loài.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 952(QID: 955. C©u hái ng¾n)Theo Lamac thì động vật có biến dị khi:A. Ngoại cảnh thay đổi.B. Thay đổi cách sử dụng cơ quan.C. A+B.D. Tự nhiên và tình cờ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 953(QID: 956. C©u hái ng¾n)Ngày nay, ta gọi biến dị do thay đổi tập quán hoạt động cơ quan là:A. Biến dị tổ hợp.B. Biến dị cá thể.C. Đột biến.D. Thường biến.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 954(QID: 957. C©u hái ng¾n)Theo Lamac, vì sao loài hươu cao cổ có chân cao, cổ dài?A. Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn lá trên cao.B. Đây là đột biến ngẫu nhiên được CLTN củng cố.C. Biến dị cá thể này tình cờ có lợi, CLTN tăng cường.D. Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trì.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 955(QID: 958. C©u hái ng¾n)Cống hiến quan trọng nhất của học thuyết Lamac là quan điểm:A. Ngoại cảnh rất quan trọng trong biến đổi ở sinh vật.B. Đề xuất quan niệm: người có nguồn gốc từ vượn cổ.C. Sinh giới là kết quả của lịch sử khách quan.D. Biến đổi do hoạt động cơ quan thì di truyền được.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 956(QID: 959. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm của Lamac, tính thích nghi của sinh vật do đâu mà có?A. Do tình cờ mà có.B. Do ngoại cảnh thay đổi.C. Xu hướng tự hoàn thiện của nó.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 150: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 957(QID: 960. C©u hái ng¾n)Theo Lamac, nội dung chính của quá trình tiến hóa là:A. Thay đổi vốn gen theo hướng thích nghi.B. Đào thải biến dị cá thể có hại do CLTN.C. Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính.D. Sự di truyền tính trạng tập nhiễm.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 958(QID: 961. C©u hái ng¾n)Nhược điểm của học thuyết tiến hóa Lamac là:A. Tính tập nhiễm luôn di truyền.B. Sinh vật không bị đào thải.C. Sinh vật chủ động thích nghi hoàn thiện.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 959(QID: 962. C©u hái ng¾n)Nhược điểm lớn nhất của học thuyết Lamac là:A. Cho rằng sinh vật luôn biển đổi phù hợp ngoại cảnh nên không bị đào thải.B. Chưa hiểu cơ chế tác động của ngoại cảnh và di truyền tính tập nhiễm.C. Cho rằng sinh giới là kết quả của biến đổi lịch sử theo quy luật khách quan.D. Cho rằng sinh giới ngày nay ban đầu là kết quả sáng tạo của Thượng Đế.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 960(QID: 963. C©u hái ng¾n)Đacuyn (Charles Robert Darwin) được người đời sau nhắc đến chủ yếu nhờ công lao về:A. Giải thích thành công hình thành tính thích nghi..B. Chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới.C. Giải thích sự hình thành của loài người từ động vật.D. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 961(QID: 964. C©u hái ng¾n)Quan niệm nào dưới đây về tiến hóa (TH) là của Đacuyn?A. Sinh vật luôn biến dị nên không giống hệt nhau.B. Để sống, sinh vật luôn phải đấu tranh sinh tồn..C. Cá thể sống sót là cá thể thích nghi nhất.D. Nguyên liệu TH là đột biến.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 962(QID: 965. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn thì tất cả các loài sinh vật có nguồn gốc từ:A. Một vài dạng tổ tiên chung trong tự nhiên.B. Thần hay Thánh tạo ra.C. CLTN theo con đường phân ly tính trạng.D. Nhiều dạng tổ tiên riêng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 963(QID: 966. C©u hái ng¾n)Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm:A. Đột biến trung tính.B. Biến dị tổ hợp.C. Biến dị cá thể.D. Thường biến.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 151: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 964(QID: 967. C©u hái ng¾n)Quan niệm nào sau đây về biến dị là của Đacuyn?A. Biến dị cá thể là nguyên liệu chính của tiến hóa.B. Biến đổi nhỏ tích lũy dần thành biến đổi lớn.C. Biến đổi do sử dụng cơ quan di truyền được.D. Biến dị sinh ra khi ngoại cảnh thay đổi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 965(QID: 968. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, đấu tranh sinh tồn là:A. Tranh giành thức ăn để tồn tại.B. Đấu tranh với điều kiện bất lợi để tồn tại.C. Tranh giành điều kiện sống và sinh sảnD. Chủ động tìm điều kiện sống và sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 966(QID: 969. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, đấu tranh sinh tồn ở sinh giới diễn ra khi:A. Sinh vật sinh sản nhiều.

B. Nguồn sống không đủ.C. Động vật thuộc loại hung dữ.D. Cá thể không thích nghi kịp.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 967(QID: 970. C©u hái ng¾n)Theo cách diễn đạt ngày nay, Đacuyn quan niệm chọn lọc tự nhiên là:A. Hiện tượng số cá thể thích nghi ngày càng tăng, còn cá thể không thích nghi bị tuyệt diệt.B. Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật.C. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể..D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 968(QID: 971. C©u hái ng¾n)Một con báo lao vào đàn nai vồ mồi, thì động vật nào đại diện cho tự nhiên chọn lọc đối tượng, nếu theo Đacuyn?A. Con báo “chọn” con nai.B. Con nai “chọn” con báo.C. A hoặc B.D. Chọn lọc lẫn nhau.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 969(QID: 972. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, với cách diễn đạt hiện đại, thì CLTN xảy ra khi:A. Quần thể có biến dị di truyền được.B. Biến dị có ý nghĩa sống còn cho sinh vật.C. Điều kiện sống và sinh sản thiếu thốn.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 970(QID: 973. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, vật nuôi và cây trồng có đặc điểm nổi bật là:

A. Phong phú hơn dạng tương ứng ở tự nhiên.

Page 152: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Thích nghi với nhu cầu và ý thích con người.C. Mang đặc điểm có hại cho chính chúng.D. Sức chống đỡ bệnh và yếu tố bất lợi kém.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 971(QID: 974. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân chủ yếu làm vật nuôi cây trồng thích nghi với nhu cầu con người, theo Đacuyn là:A. Tổ tiên chúng vốn có đặc điểm đó.B. Do con người tiến hành chọn lọc lâu dài.C. Kết quả tình cờ của tự nhiên.D. Con người chủ động tạo ra rồi chọn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 972(QID: 975. C©u hái ng¾n)Giống cây su hào là kết quả chọn lọc nhân tạo từ bộ phận nào của cây cải dại?A. Rễ.

B. Thân.C. Lá.D. Hoa.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 973(QID: 976. C©u hái ng¾n)Giống cây súp lơ là kết quả chọn lọc nhân tạo từ bộ phận nào của cây cải dại?A. Rễ.

B. Thân.C. Lá.D. Hoa.§¸p ¸n ®óng: B ;D

C©u 974(QID: 977. C©u hái ng¾n)Giống cây bắp cải là kết quả chọn lọc nhân tạo từ bộ phận nào của cây cải dại?A. Rễ.

B. Thân.C. Lá.D. Hoa.§¸p ¸n ®óng: B ;C

C©u 975(QID: 978. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, thì CLTN có trực tiếp sáng tạo ra đặc điểm thích nghi không?

A. Không, nó chỉ tiêu diệt cá thể không thích nghi.B. Không, đặc điểm thích nghi vốn có tình cờ.C. Có, chính nó tạo ra tính thích nghi kỳ diệu.D. Có, nó chọn “nguyên liệu” rồi gọt rũa lâu dài.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 976(QID: 979. C©u hái ng¾n)Nếu theo quan niệm của Đacuyn, thì loài hươu cao cổ có chân cao, cổ dài là vì:A. Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn lá trên cao.B. Đây là đột biến ngẫu nhiên được CLTN củng cố.C. Biến dị cá thể này tình cờ có lợi, CLTN tăng cường.D. Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trì.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 977(QID: 980. C©u hái ng¾n)

Page 153: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Đóng góp chính của học thuyết Đacuyn gồm:A. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi.B. Phát hiện nội dung và vai trò CLTN.C. Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó.D. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 978(QID: 981. C©u hái ng¾n)Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:A. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi.B. Phát hiện nội dung và vai trò CLTN.C. Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó.D. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 979(QID: 982. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn kết quả chính của chọn lọc tự nhiên là:A. Sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.B. Sự đào thải tất cả biến dị không thích nghi.C. Sự sinh sản ưu thế của cá thể thích nghi.D. Sự hình thành đặc điểm thích nghi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 980(QID: 983. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, với cách diễn đạt ngày nay, thì cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là:A. Phân tử.B. Cá thể.C. Quần thể.D. Loài.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 981(QID: 984. C©u hái ng¾n)Tồn tại lớn nhất trong học thuyết của Đacuyn là:A. Chưa rõ nguyên nhân biến dị và cơ chế di truyền.B. Giải thích không đúng hình thành tính thích nghi.C. Chưa giải thích cơ chế hình thành loài mới.D. Nhấn mạnh tính khốc liệt của đấu tranh sinh tồn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 982(QID: 985. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, kết quả chính của chọn lọc tự nhiên là:A. Tăng số cá thể thích nghi trong quần thể.B. Phát sinh nhiều dạng khác nhau từ ít tổ tiên.C. Sự sống sót của sinh vật thích nghi nhất.D. Hình thành nên các loài mới thích nghi.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 983(QID: 986. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, hướng chủ yếu của quá trình tiến hóa là:A. Thay đổi vốn gen theo hướng thích nghi.B. Đào thải biến dị cá thể có hại do CLTN.C. Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính.D. Sự di truyền tính trạng tập nhiễm.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 154: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 984(QID: 987. C©u hái ng¾n)Một trong các điểm khác nhau chính giữa học thuyết Lamac với học thuyết Đacuyn là:A. Lamac gọi biến dị do ngoại cảnh là biến đổi; còn Đacuyn gọi là biến dị cá thể.B. Lamac cho rằng ngoại cảnh thay đổi rất chậm, còn Đacuyn thì khôngC. Lamac cho rằng biến đổi là di truyền được, còn Đacuyn thì không.D. Lamac cho rằng, sinh vật luôn thích nghi kịp, còn Đacuyn nhấn mạnh đào thải.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 985(QID: 988. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, cơ sở của quá trình tiến hóa là:A. Chọn lọc nhân tạo.B. Biến dị và di truyền.C. Chọn lọc tự nhiên.D. Phân li tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 986(QID: 989. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, nhân tố chủ đạo của quá trình tiến hóa là:A. Đấu tranh sinh tồn.B. Biến dị và di truyền..C. Chọn lọc tự nhiên.D. Phân li tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 987(QID: 990. C©u hái ng¾n)Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường:A. Cách li địa lý.B. Cách li sinh thái.C. Chọn lọc tự nhiên.D. Phân li tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 988(QID: 991. C©u hái ng¾n)Bằng cách diễn đạt hiện đại, thì phân li tính trạng theo quan niệm của Đacuyn là:A. CLTN tiến hành trên đối tượng theo nhiều hướng.B. Phân hóa khả năng sống sót trong quần thể.C. Phân hóa khả năng thích nghi theo nhiều hướng.D. CLTN tiến hành trên nhiều đối tượng theo 1 hướng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 989(QID: 992. C©u hái ng¾n)Nền tảng của học thuyết tiến hóa hiện đại là:A. Học thuyết Đacuyn.B. Học thuyết Lamac.C. Cổ sinh vật học.D. CLTN và di truyền học.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 990(QID: 993. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là:A. Cá thể.B. Quần thể.C. Loài.D. Phân tử.

Page 155: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 991(QID: 994. C©u hái ng¾n)Đặc điểm của tiến hóa nhỏ (tiến hóa vi mô) là:A. Thay đổi vốn gen quần thể.B. Diễn ra trong phạm vi quần thể.C. Hình thành loài mới từ quần thể gốc.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 992(QID: 995. C©u hái ng¾n)Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ?A. Xảy ra trong phạm vi loài.B. Kết quả tương đối nhanh.C. Quy mô lục địa.D. Hình thành kiểu gen mới.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 993(QID: 996. C©u hái ng¾n)Quá trình tiến hóa lớn có đặc tính là:A. Diễn ra trong thời gian lịch sử địa chấtB. Có quy mô lớn gồm nhiều hệ sinh thái.C. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 994(QID: 997. C©u hái ng¾n)Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp, thì nguồn nguyên liệu tiến hóa là:A. Thường biến và biến dị cá thể.B. Biến dị tổ hợp và đột biến.C. Nguồn gen du nhập.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 995(QID: 998. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa hiện đại, các nhân tố tiến hóa gồm:A. Biến dị, di truyền, CLTN và môi trường.B. Nhân tố biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.C. Môi trường và tập quán sử dụng cơ quan.D. Đột biến, giao phối, CLTN và cách li.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 996(QID: 999. C©u hái ng¾n)Nhân tố có khả năng biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể là:A. Đột biến.B. Di nhập gen.C. Sự cố ngẫu nhiên.D. Giao phối không ngẫu nhiên.E. CLTN.F. A+B+C+D+E.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 997(QID: 1000. C©u hái ng¾n)Nhân tố có khả năng biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định là:A. Đột biến.

Page 156: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Di nhập gen.C. Sự cố ngẫu nhiên.D. Giao phối không ngẫu nhiên.E. CLTN.F. A+B+C+D+E.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 998(QID: 1001. C©u hái ng¾n)Nhân tố chủ đạo trong tiến hóa nhỏ là:A. Đột biến.B. Di nhập gen.C. Sự cố ngẫu nhiên.D. Giao phối không ngẫu nhiên.E. CLTN.F. A+B+C+D+E.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 999(QID: 1002. C©u hái ng¾n)Một tổ ong mật thường được xem là:A. 1 cá thể.B. 1 quần thể.C. 1 loài.D. 1 nòi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1000(QID: 1003. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm hiện đại, thì vì sao loài hươu cao cổ có chân cao, cổ dài?A. Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn lá trên cao.B. Đây là đột biến ngẫu nhiên được CLTN củng cố.C. Biến dị cá thể này tình cờ có lợi, CLTN tăng cường.D. Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trì.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1001(QID: 1004. C©u hái ng¾n)Trong quần thể đa hình, thì CLTN dẫn đến kết quả là:A. Tăng tần số alen thích nghi, giảm kém thích nghi.B. Tăng tần số alen kém thích nghi, giảm thích nghi.C. Làm quần thể đạt cân bằng Hacđi-Vanbec.D. Duy trì cả alen có lợi, có hại hoặc trung tính.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1002(QID: 1005. C©u hái ng¾n)Điểm không giống nhau giữa quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là:A. Nguyên liệu tiến hóa là biến dị di truyền được.B. Chỉ cá thể thích nghi nhất mới tồn tại.C. CLTN là nhân tố chủ đạo trong tiến hóa.D. Tiến hóa không cần CLTN, cần đột biến trung tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1003(QID: 1006. C©u hái ng¾n)Nội dung chính của CLTN theo quan niệm hiện đại là:A. Phát sinh biến dị di truyền làm nguyên liệu chọn lọc.B. Phát tán đột biến, tạo biến dị tổ hợp.C. Phân hóa khả năng sống và sinh sản các kiểu gen.D. Phân hóa kiểu gen, hạn chế trao đổi vốn gen.

Page 157: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1004(QID: 1007. C©u hái ng¾n)Nội dung tóm tắt của thuyết tiến hóa trung tính là:A. Tiến hóa nhờ củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, không liên quan tới CLTN.B. Tiến hóa do CLTN chỉ củng cố các đột biến trung tính phát sinh ngẫu nhiên.C. Các đột biến trung tính là nguyên liệu chủ yếu của CLTN.D. Tốc độ tiến hóa trung bình đều đặn, không cần CLTN.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1005(QID: 1008. C©u hái ng¾n)Nói chung, tần số alen ở 1 quần thể trong tự nhiên sẽ biến đổi nhanh nhất khi bị tác động của:A. Đột biến.B. Di nhập gen.C. CLTN.D. Giao phối.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1006(QID: 1009. C©u hái ng¾n)Vốn gen ở quần thể không thay đổi khi:A. Giao phối ngẫu nhiên.B. Chọn lọc ổn định.C. Giao phối không ngẫu nhiên.D. Ngoại cảnh không đổi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1007(QID: 1010. C©u hái ng¾n)Các nòi và các loài thường phân biệt với nhau chủ yếu bằng:A. Đột biến NST.B. Đột biến gen lặn.C. Tích lũy đột biến nhỏ.D. Các đột biến lớn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1008(QID: 1011. C©u hái ng¾n)Cho gen F có: alen F’ là gen trội có lợi, f là lặn gây hại, còn f1, f2, … là các alen không có lợi cũng chẳng có hại cho cơ thể. Trong quần thể, tần số f1, f2 … tăng; đó là biểu hiện của:A. CLTN ở tiến hóa lớn.B. CLTN trong tiến hóa nhỏ.C. Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính.D. Ổn định thành phần kiểu gen của quần thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1009(QID: 1012. C©u hái ng¾n)Người ta gọi 1 yếu tố là một nhân tố tiến hóa khi yếu tố đó:A. Trực tiếp biến đổi vốn gen quần thể.B. Tham gia vào hình thành loài mới.C. Gián tiếp phân hóa các kiểu gen.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1010(QID: 1013. C©u hái ng¾n)Loại biến dị làm nguồn nguyên liệu cơ bản cho tiến hóa là:A. Đột biến NST.B. Đột biến gen.

Page 158: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Biến dị tổ hợp.D. Gen du nhập.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1011(QID: 1014. C©u hái ng¾n)Đột biến được xem là nhân tố tiến hóa vì:A. Cung cấp nguyên liệu cho CLTN.B. Làm quần thể biến đổi định hướng.C. Biến đổi tần số alen ở quần thể.D. Phát sinh alen mới thích nghi hơn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1012(QID: 1015. C©u hái ng¾n)Vai trò của đột biến trong tiến hóa biểu hiện ở điểm:A. Nó là nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa.B. Nó gây áp lực lớn làm biến đổi vốn gen.C. Nó làm mất giá trị thích nghi của alen.D. Nó tạo ra alen mới thích nghi hơn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1013(QID: 1016. C©u hái ng¾n)Nguồn nguyên liệu sơ cấp cơ bản cho tiến hóa là đột biến gen vì:A. Hậu quả ít nghiêm trọng hơn đột biến NST.B. Ở trạng thái lặn, nó tồn tại lâu dài.C. Nó là cơ sở tạo ra vô số biến dị tổ hợp.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1014(QID: 1017. C©u hái ng¾n)

Cho: I = tần số đột biến khoảng 10-6 nên gen có hại quá ít; II = gen đột biến có hại ở môi trường này nhưng có khi vô hại hoặc có lợi ở môi trường khác; III = giá trị đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen chứa nó; IV = đột biến gen có hại hay ở dạng lặn nên thường bị lấn át.Đột biến gen rất hay có hại cho sinh vật, nhưng có vai trò rất quan trọng với tiến hóa vì:A. I + II.B. I + III.C. III + IV.D. II + III.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1015(QID: 1018. C©u hái ng¾n)Cho: 1 = số lượng gen ở hệ gen; 2 = đặc điểm cấu trúc gen; 3 = tác nhân đột biến; 4 = mật độ quần thể.Tần số đột biến gen phụ thuộc vào:A. 2 + 3.B. 1 + 2.C. 3 + 4.D. 2 + 4.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1016(QID: 1019. C©u hái ng¾n)Nhân tố tạo ra nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa nhỏ:A. Giao phối.B. CLTN.C. Đột biến.D. Nguồn gen du nhập

§¸p ¸n ®óng: A

Page 159: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1017(QID: 1020. C©u hái ng¾n)Trong tiến hóa của quần thể hữu tính, quá trình giao phối không thể có vai trò:A. Át chế gen lặn có hại.B. Tạo ra biến dị tổ hợp mới.C. Phát sinh alen mới.D. Phát tán đột biến trong quần thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1018(QID: 1021. C©u hái ng¾n)Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là:A. Ngẫu phối.B. Tự phối.C. Sinh sản vô tính.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1019(QID: 1022. C©u hái ng¾n)Giao phối ngẫu nhiên là:A. Giao phối không do người can thiệp.B. Giao phấn nhờ gió hay côn trùng.C. Thụ tinh tình cờ giữa 2 giao tử bất kỳ.D. Thụ tinh giữa 2 giao tử khác loài.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1020(QID: 1023. C©u hái ng¾n)Giao phối ngẫu nhiên không có đặc điểm là:A. Tạo hợp tử có kiểu gen đồng hợp.B. Có sự tham gia 2 giao tử kiểu gen như nhau.C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen.D. Không đổi tần số alen, nhưng tăng tỉ lệ đồng hợp.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1021(QID: 1024. C©u hái ng¾n)Kiểu giao phối được xem như giao phối ngẫu nhiên là:A. Tự thụ phấn.B. Giao phối gần.C. Giao phối chọn lọc.D. Giao phối nhờ gió.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1022(QID: 1025. C©u hái ng¾n)Giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì:A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen.C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể.D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1023(QID: 1026. C©u hái ng¾n)Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì:A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen.C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể.D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể.

Page 160: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1024(QID: 1027. C©u hái ng¾n)Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm:A. Tự thụ phấn.B. Giao phối gần.C. Giao phối có chọn lọc.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1025(QID: 1028. C©u hái ng¾n)Giao phối ngẫu nhiên có thúc đẩy tiến hóa không?A. Không, vì nó không làm thay đổi vốn gen quần thể.B. Không, vì nó chỉ làm quần thể cân bằng di truyền.C. Có, vì nó phát tán đột biến và tạo biến dị tổ hợp.D. Có, vì làm quần thể ổn định thì mới tồn tại.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1026(QID: 1029. C©u hái ng¾n)Trong đời sống nhiều loài động vật, con cái có tập tính chỉ giao phối với con đực “đẹp mã”. Đó là biểu hiện của:A. Giao phỗi ngẫu nhiên.B. Giao phối có chọn lọc.C. Giao phối gần.D. Chọn lọc kiểu hình.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1027(QID: 1030. C©u hái ng¾n)Hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên thường dẫn đến kết quả là:A. Làm giảm tính đa hình quần thể.B. Giảm thể dị hợp, tăng thể đồng hợp.C. A+B.D. Thay đổi tần số alen của quần thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1028(QID: 1031. C©u hái ng¾n)Quần thể cây nào biến đổi vốn gen nhanh hơn: quần thể tự thụ phấn hay quần thể giao phấn?A. Quần thể tự thụ phấn (như đậu Hà Lan).B. Quần thể giao phấn (như bắp).C. Như nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1029(QID: 1032. C©u hái ng¾n)Trong quần thể ngẫu phối, loại biến dị thường xuyên xuất hiện là:A. Đột biến đa bội.B. Đột biến lệch bội.C. Biến dị tổ hợp.D. Đột biến gen.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1030(QID: 1033. C©u hái ng¾n)Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác cùng loài được gọi là:A. Di gen.B. Nhập gen.C. Dòng gen.

Page 161: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Dịch gen.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1031(QID: 1034. C©u hái ng¾n)Di nhập gen bao gồm:A. Sự di cư của gen từ nơi này sang nơi khác.B. Sự di cư hay nhập cư của cá thể cùng loài.C. Sự giao phối giữa các quần thể cùng loài.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1032(QID: 1035. C©u hái ng¾n)Cháy rừng làm hươu chạy sang rừng bên cạnh sẽ gây ra:A. Giao phối ngẫu nhiên.B. Di nhập gen.C. Đột biến gen.D. Sự cố ngẫu nhiên.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1033(QID: 1036. C©u hái ng¾n)Có 2 cánh đồng hoa cùng loài, hạt phấn của hoa ở đồng này phát tán (nhờ gió hay sâu bọ) sang bên cạnh sẽ gây ra:A. Giao phối ngẫu nhiên.B. Di nhập gen.C. Đột biến gen.D. Sự cố ngẫu nhiên.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1034(QID: 1037. C©u hái ng¾n)Rừng X có 180 con hươu với tần số alen A = 0,8. Quần thể hươu cùng loài rừng Y gần đó có tần số alen A = 0,5. Do thiên tai, một số hươu ở rừng Y chạy sang X làm đàn hươu ở X có cả thảy 200 con. Sau hiện tượng này, tần số alen A ở rừng X ước tính là:A. 0,2.B. 0,4.C. 0,6.D. 0,8.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1035(QID: 1038. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là:A. Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen.B. Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi tăng số có thể thích nghi.C. Phân hóa khả năng sống sót của các cát thể có kiểu hình khác nhau.D. Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu hình khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1036(QID: 1039. C©u hái ng¾n)Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của CLTN là:A. Tế bào và phân tử.B. Cá thể và quần thể.C. Quàn thể và quần xã.D. Quần thể và hệ sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1037(QID: 1040. C©u hái ng¾n)

Page 162: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động trực tiếp vào:A. Kiểu hình cá thể.B. Kiểu gen cá thể.C. A+B.D. Quần thể.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1038(QID: 1041. C©u hái ng¾n)Kết quả tác động trực tiếp của CLTN vào quần thể là:A. Tăng số cá thể có kiểu hình thích nghi.B. Củng cố kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.C. Tạo ra quần thể thích nghi.D. Tiêu diệt hoàn toàn cá thể không thích nghi.E. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1039(QID: 1042. C©u hái ng¾n)Trong các nhân tố thay đổi vốn gen của quần thể giao phối, thì CLTN là nhân tố tiến hóa duy nhất có hướng vì:A. Các nhân tố tiến hóa khác đều vô hướng.B. CLTN thay đổi vốn gen quần thể định hướng.C. Các nhân tố khác chỉ định hướng khi ngoại cảnh thay đổi vô hướng.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1040(QID: 1043. C©u hái ng¾n)Chọn lọc chống lại alen trội là quá trình:A. Đào thải mọi alen trội.B. Đào thải alen trội có hại.C. Tích lũy alen lặn tương ứng.D. Tích lũy alen lặn có hại.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1041(QID: 1044. C©u hái ng¾n)Tốc độ loại bỏ alen trội có hại ra khỏi quần thể nhanh hay chậm hơn chọn lọc chống lại alen lặn?A. Nhanh hơn.

B. Chậm hơn.C. Bằng nhau.D. Chậm hơn, nếu alen lặn có lợi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1042(QID: 1045. C©u hái ng¾n)Nếu alen lặn là có hại, thì CLTN có thể loại bỏ khỏi quần thể khi:A. Nó ở trạng thái dị hợp.B. Nó ở bất kỳ trạng thái nào.C. Nó biểu hiện ra kiểu hình.D. Nó đột biến thành trội.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1043(QID: 1046. C©u hái ng¾n)Quần thể vi khuẩn thường có bộ gen là:A. Đơn bội.B. Lưỡng bội.C. Lệch bội.

Page 163: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Đa bội.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1044(QID: 1047. C©u hái ng¾n)Chọn lọc tự nhiên ở quần thể đơn bội (ở vi khuẩn chẳng hạn) diễn ra nhanh hơn hay chậm hơn quần thể lưỡng bội?A. Nhanh hơn.B. Chậm hơn.C. Tương đương nhau.D. Khó xác định.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1045(QID: 1048. C©u hái ng¾n)CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực vì:A. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.B. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay ở kiểu hình.C. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.D. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1046(QID: 1049. C©u hái ng¾n)Đặc điểm thích nghi của sinh vật do đâu mà có?A. Do kết quả của CLTN.B. Do tình cờ, ngẫu nhiên.C. Do đời trước truyền cho.D. Do sinh vật chủ động có.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1047(QID: 1050. C©u hái ng¾n)CLTN trong tiến hóa nhỏ có thể tạo ra kết quả là:A. Tạo ra cá thể thích nghi.B. Loại hết gen không thích nghi.C. Tạo ra quần thể thích nghi.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1048(QID: 1051. C©u hái ng¾n)Sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể là kết quả của:A. Đột biến và di nhập gen.B. Giao phối không ngẫu nhiên.C. Cách li sinh sản hay di truyền.D. Chọn lọc tự nhiên.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1049(QID: 1052. C©u hái ng¾n)Hiện tượng đa hình cân bằng của quần thể (QT) biểu hiện ở:A. QT có nhiều kiểu hình khác nhau về 1 tính trạng.B. QT có cả kiểu hình có lợi, có hại hay trung tính.C. Nhiều alen khác nhau có tần số ổn định.D. Nhiều kiểu hình ổn định, không kiểu nào ưu thế.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1050(QID: 1053. C©u hái ng¾n)Trong tiến hóa, cơ chế cách li có vai trò là:A. Một nhân tố tiến hóa.

Page 164: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Phân hóa kiểu gen quần thể.C. Hình thành tính thích nghi.D. Tăng cường trao đổi gen.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1051(QID: 1054. C©u hái ng¾n)Kết quả quan trọng nhất của CLTN khi tác động ở cấp độ quần thể là:A. Tăng số lượng cá thể thích nghi.B. Phân hóa khả năng sống sót.C. Tăng tần số các alen thích nghi.D. Tạo thành quần thể thích nghi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1052(QID: 1055. C©u hái ng¾n)Đặc điểm thích nghi của một sinh vật là đặc điểm:A. Làm nó biến đổi tương thích với môi trường.B. Giúp sinh vật đó sinh sản nhiều.C. Giúp nó sinh sống tốt ở môi trường.D. Làm cho nó ưu thế hơn sinh vật khác.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1053(QID: 1056. C©u hái ng¾n)Ví dụ không minh họa cho đặc điểm thích nghi là:A. Con bọ que có thân mình và các chi như cái que.B. Bọ que màu lục khi đậu ở lá, màu nâu ở cành khô.C. Bọ que có thân gồm 11 đốt và 6 chi cũng chia đốt.D. Con bọ que giả chết như cái que khi ta chạm vào.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1054(QID: 1057. C©u hái ng¾n)Một loại thuốc trừ sâu dùng nhiều sẽ mất tác dụng, thậm chí càng dùng thì càng làm sâu bọ phát triển mạnh hơn bởi vì:A. Sâu bọ đã quen thuốc này nên “nhờn”.B. Nó làm sâu bọ phát sinh đột biến chống thuốc.C. Nó tăng cường kiểu gen chống thuốc vốn tình cờ có.D. Có thể thuốc bị hỏng hay dùng nhầm thuốc.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1055(QID: 1058. C©u hái ng¾n)Hiện nay, một hướng đúng đắn trong dùng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn là:A. Dùng thuốc đắt tiền, hiện đại nhất.B. Tăng liều và tăng thời gian điều trị.C. Dùng thuốc thích hợp, chưa giảm nên đổi.D. Dùng thuốc phổ rộng để tiêu diệt nhiều loại.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1056(QID: 1221. C©u hái ng¾n)Loại màu sắc của động vật làm chúng khó bị đối tượng phát hiện trong môi trường được gọi là:A. Màu sắc ngụy trang.B. Màu sắc báo hiệu.C. Màu sắc tự vệ.D. Màu sắc hấp dẫn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1057(QID: 1116. C©u hái ng¾n)

Page 165: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Thực chất quá trình hình thành loài mới là:A. Lịch sử biến đổi dần của sinh vật, qua nhiều dạng trung gian.B. Lịch sử duy trì vốn gen của loài theo hướng thích nghi.C. Lịch sử biến đổi vốn gen loài gốc theo hướng thích nghi.D. Lịch sử của CLTN trên biến dị, di truyền theo đường phân ly tính trạng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1058(QID: 1117. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm hiện đại, sự hình thành loài mới ở sinh vật giao phối là kết quả của:A. Tiến hóa lớn.B. Tiến hóa nhỏ.C. Tiến hóa phân ly.D. Tiến hóa đồng quy.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1059(QID: 1118. C©u hái ng¾n)Quá trình hình thành loài mới có thể xảy ra ở:A. Cùng khu vực địa lý.B. Khác khu vực địa lý.C. Cùng điều kiện sinh thái.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1060(QID: 1119. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài mới ở cùng khu vực địa lý gồm:A. Con đường lai xa kết hợp đa bội hóa.B. Con đường cách li tập tính.C. Con đường cách li sinh thái.D. Con đường tự đa bội hóa.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1061(QID: 1120. C©u hái ng¾n)Một dòng sông xuất hiện ngăn thung lũng làm 2 phần. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho một quần thể vốn sinh sống ở đó?A. Cách li địa lý.B. Cách li sinh thái.C. Cách li di truyền.D. Cách li sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1062(QID: 1121. C©u hái ng¾n)Gió phát tán 1 loài cây trên bờ xuống bãi bồi giữa sông, dần tạo nên ở đây quần thể mới. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào giữa 2 quần thể đó?A. Cách li địa lý.B. Cách li sinh thái.C. Cách li di truyền.D. Cách li sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1063(QID: 1122. C©u hái ng¾n)Trên cùng cánh đồng, một số cây đột biến tự nhiên tạo ra cây đa bội. Biến cố này thường gây ra kiểu cách li nào cho quần thể cây đó?A. Cách li địa lý.B. Cách li sinh thái.

Page 166: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Cách li di truyền.D. Cách li sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1064(QID: 1123. C©u hái ng¾n)Hình thành loài theo con đường địa lý diễn ra theo sơ đồ:A. Loài mới → Cách li địa lý → Nòi địa lý → Cách ly sinh sản → Loài gốc.B. Nòi địa lý → Loài gốc → Cách ly địa lý → Kiểu gen mới → Loài mới.C. Loài gốc → Cách li địa lý → Nòi địa lý → Cách li sinh sản → Loài mới.D. Loài gốc → Cách li sinh sản → Nòi địa lý → Cách li địa lý → Loài mới.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1065(QID: 1124. C©u hái ng¾n)Khi nói về ý nghĩa của cách li địa lý, thì câu đúng nhất là:A. Không có cách li địa lý thì không có loài mới.B. Cách li địa lý chắc chắn dẫn đến cách li sinh sản.C. Cách li địa lý trực tiếp phát sinh kiểu gen mới.D. Nó có thể hình thành loài mới qua dạng trung gian.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1066(QID: 1125. C©u hái ng¾n)Cách li sinh sản sẽ xuất hiện khi:A. Cách li địa lý diễn ra rất lâu dài.B. Cách li sinh thái rất lâu dài.C. Có khác biệt di truyền xảy ra ngẫu nhiên.D. A hoặc B.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1067(QID: 1126. C©u hái ng¾n)Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lý có đặc tính là:A. Xảy ra ở cả động vật và thực vật.B. Thường gặp ở các loài phát tán rộng.C. Diễn ra chậm, qua nhiều giai đoạn trung gian.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1068(QID: 1127. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài theo con đường địa lý thường gặp nhất ở đối tượng là:A. Động vật ít di động.B. Động vật phát tán xa.C. Thực vật bậc cao.D. Sinh vật nhân sơ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1069(QID: 1128. C©u hái ng¾n)Trong hình thành loài, yếu tố địa lý không có vai trò:A. Trực tiếp gây ra biến dị.B. Nhân tố chọn lọc kiểu gen.C. Phân hóa các kiểu gen trong loài.D. Ngăn cản giao phối tự do.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1070(QID: 1129. C©u hái ng¾n)Hiện tượng tự đa bội hóa có thể hình thành loài mới vì:A. Tạo ra dạng đa bội chẵn cách li.

Page 167: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Tạo ra dạng đa bội lẻ bất thụ.C. Dẫn đến cách li sau giao phối.D. Dẫn đến cách li trước giao phối.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1071(QID: 1130. C©u hái ng¾n)Dạng cách li ở cùng khu vực phân bổ nhưng có thể tạo ra loài mới một cách nhanh chóng là:A. Cách li sinh thái.B. Cách li di truyền.C. Cách li mùa vụ.D. Cách li tập tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1072(QID: 1131. C©u hái ng¾n)Trong tự nhiên, loài tam bội chỉ được hình thành khi:A. Nó trở nên hữu thụ.B. Nó sinh sản vô tính được.C. Đột biến thành lục bội.D. Lai dạng tứ bội với dạng thường.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1073(QID: 1132. C©u hái ng¾n)Loài chuối nhà (3n) hình thành từ chuối rừng (2n) theo con đường:A. Cách li địa lý.B. Cách li sinh thái.C. Tự đa bội hóa.D. Lai xa và đa bội hóa.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1074(QID: 1133. C©u hái ng¾n)Lúa mạch đen có dạng lưỡng bội (2n = 14) và dạng tứ bội (2n = 28) hình thành do tự đa bội hóa. Hai dạng này có cách li sinh sản với nhau không?A. Không, chỉ cách li di truyền.B. Có, vì cách li di truyền.C. Không, vì vốn có bộ đơn bội như nhau.D. Có, đó là cách li sau giao phối.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1075(QID: 1134. C©u hái ng¾n)Loài thằn lằn C. Sonorae là thể tam bội (3n) duy trì nòi giống được là vì:A. Chúng hữu thụ.B. Có khả năng sinh sản.C. Sinh sản sinh dưỡng.D. Tạo ra dạng lục bội.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1076(QID: 1135. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài theo con đường tự đa bội hóa thường thấy ở đối tượng là:A. Động vật ít di động.B. Động vật hay di động xa.C. Thực vật bậc cao.D. Vi khuẩn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1077(QID: 1136. C©u hái ng¾n)

Page 168: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Quá trình hình thành loài theo con đường lai xa bắt buộc phải kèm theo cơ chế:A. Cách li địa lý.B. Đa bội hóa.C. Cách li sinh sản.D. Sinh sản vô tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1078(QID: 1137. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa thường phải trải qua ít nhất:A. 2 giai đoạn.B. 3 giai đoạn.C. 4 giai đoạn.D. 5 giai đoạn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1079(QID: 1138. C©u hái ng¾n)Các giai đoạn hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa gồm:A. Lai xa → Đa bội hóa.B. Đa bội hóa → Lai xa.C. Lai xa → Đa bội hóa → Lai xa.D. Lai xa → Đa bội hóa → Đa bội hóa.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1080(QID: 1139. C©u hái ng¾n)Hình loài mới theo phương thức lai xa kết hợp đa bội hóa trong tự nhiên có trình tự:A. Lai xa → Con lai xa → Thể song lưỡng bội → Loài mới.B. Lai xa → Thể song lưỡng bội → Đa bội hóa → Loài mới.C. Lai xa → Thể lai xa → Đa bội hóa → Thể song lưỡng bội → Cách ly → Loài mới.D. Lai xa → Thể lai xa → Thể song lưỡng bội → Đa bội hóa → Cách ly → Loài mới.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1081(QID: 1140. C©u hái ng¾n)Loài lúa mì Triticum aestivum (2n = 42) đã được xác định là loài hình thành do lai xa kết hợp đa bội giữa các loài lúa dại và cỏ: M (2n = 14), A (2n = 14), S (2n = 14) và T (2n = 28). Sơ đồ mô tả tạo thành lúa mì này là:

A. MxA → MA T; TxS → TS lúa mì.

B. TxS → TS M; MxA →MA lúa mì.

C. MxT→ MT T; AxS → AS lúa mì.

D. TxA → TA M; MxS → MS lúa mì.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1082(QID: 1141. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa có đặc tính là:A. Thường chỉ gặp ở thực vật.B. Con lai có thể sinh sản vô tính.C. Chỉ con lai song lưỡng bội mới thành loài mới.D. Diễn ra rất chậm chạp.E. Cho kết quả nhanh.F. A+B+D.G. A+C+E.

§¸p ¸n ®óng: G

C©u 1083(QID: 1142. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa ít gặp ở động vật vì:

Page 169: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Không hề có động vật đa bội.B. Động vật đa bội hay bất thụ.C. Ít có động vật sinh sản vô tính.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1084(QID: 1143. C©u hái ng¾n)Hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa đòi hỏi:A. Cách li địa lý dẫn đến cách li sinh sản.B. Cách li sinh thái dẫn đến cách li di truyền.C. Đột biến đa bội dẫn đến cách li di truyền.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1085(QID: 1144. C©u hái ng¾n)Cây bông trồng ở Mỹ (M) có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ; bông châu Âu (A) có 2n = 26 NST lớn, còn bông dại (D) có 2n = 26 NST nhỏ. Loài bông Mỹ có thể hình thành theo sơ đồ:A. D x A → M.

B. A x D → AD M.

C. A x D → AD x A M.

D. D x A → DA 2 DA → M.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1086(QID: 1145. C©u hái ng¾n)Từ quần thể gốc 2n phát sinh các cây 4n. Quần thể 4n sinh ra từ cây 4n có thể xem là loài mới không, vì sao?A. Không, vì 2 QT này vẫn giao phấn được với nhau.B. Có, vì chúng cách li sau giao phối với QT gốc 2n.C. Có, vì chúng không giao phấn được với QT 2n.D. Không, vì các QT này đều có bộ đơn bội như nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1087(QID: 1146. C©u hái ng¾n)Trong cùng một hồ, thường thấy hiện tượng nhiều loài cá cùng tồn tại, nhưng khác nhau về nơi sống, mùa đẻ và chỗ đẻ trứng. Sự phân hóa này thể hiện:A. Cách li địa lý, vì mỗi loài ở 1 tầng nước riêng.B. Cách li sinh thái, giảm cạnh tranh nguồn sinh sống.C. Cách li tập tính, tránh giao phối lẫn lộn.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1088(QID: 1147. C©u hái ng¾n)Trong hồ Xêvan (Ở Acmeia) có nhiều quần thể cá hồi phân biệt nhau về nơi đẻ và có cách li sinh sản. Sự khác nhau này chứng tỏ loài này đã phân hóa do:A. Cách li sinh thái.B. Cách li địa lý.C. Cách li mùa vụ.D. Cách li cơ học.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1089(QID: 1148. C©u hái ng¾n)Quá trình hình thành loài theo con đường sinh thái có thể diễn ra theo sơ đồ:A. Loài mới → Cách li sinh thái → Nòi sinh thái → Cách li sinh sản → Loài gốc.B. Nòi sinh thái → Loài gốc → Cách li sinh thái → Kiểu gen mới → Loài mới.

Page 170: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Nòi địa lý → Cách li sinh sản → Nòi sinh thái → Cách li sinh thái → Loài mới.D. Loài gốc → Cách li sinh thái → Nòi sinh thái → Cách li sinh sản → Loài mới.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1090(QID: 1149. C©u hái ng¾n)Quá trình hình thành loài theo con đường cách li sinh thái chủ yếu gặp ở:A. Nhiều loài động vật và thực vật.B. Các loài không hoặc ít di động xa.C. Chỉ các động vật bậc cao.D. Chỉ thực vật, thường là thực vật bậc cao.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1091(QID: 1150. C©u hái ng¾n)Quá trình hình thành loài theo con đường lai xa và đa bội hóa chủ yếu gặp ở:A. Nhiều loài động vật và thực vật.B. Các loài SV không hoặc ít di động xa.C. Các động vật bậc cao.D. Thực vật, thường là thực vật bậc cao.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1092(QID: 1151. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài hiếm gặp ở động vật, nhưng phổ biến ở thực vật là:A. Con đường địa lý.B. Con đường sinh thái.C. Lai xa kết hợp đa bội hóa.D. Con đường địa lý và sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1093(QID: 1152. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài mới nhanh nhất trong tự nhiên là:A. Con đường địa lý.B. Lai xa kết hợp đa bội hóa.C. Con đường sinh thái.D. Con đường cách li tập tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1094(QID: 1153. C©u hái ng¾n)Phương thức hình thành loài nhanh chóng cho kết quả ở cùng 1 khu vực phân bố là:A. Lai xa không đa bội hóa.B. Con đường cách li sinh thái.C. Con đường tự đa bội hóa.D. Con đường cách li tập tính.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1095(QID: 1154. C©u hái ng¾n)Quá trình hình thành loài dù theo phương thức nào cũng phải là lịch sử hình thành:A. Một vài cá thể có đột biến mới, đứng vững được qua thời gian dưới tác động của CLTN.B. Một vài quần thể mới gồm một vài tổ hợp đột biến đứng vững được qua thời gian không cần CLTN.C. Một vài quần thể mới gồm nhiều tổ hợp đột biến đứng vững được qua thời gian nhờ CLTN.D. Một vài kiểu gen mới cách li sinh sản với loài ban đầu dưới tác động của đột biến, giao phối và CLTN.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1096(QID: 1155. C©u hái ng¾n)Quá trình lịch sử hình thành các tập hợp loài được gọi là:

Page 171: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Tiến hóa nhỏ.B. Tiến hóa phân nhánh.C. Tiến hóa đơn nhánh.D. Tiến hóa lớn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1097(QID: 1156. C©u hái ng¾n)Quá trình tiến hóa lớn dẫn đến kết quả là:A. Biến đổi loài này thành loài khác.B. Tạo ra nhiều loài từ loài tổ tiên.C. Phát sinh ít loài từ nhiều tổ tiên.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1098(QID: 1157. C©u hái ng¾n)Lịch sử biến đổi một loài này thành một loài khác gọi là:A. Tiến hóa đơn nhánh.B. Tiến hóa phân nhánh.C. Tiến hóa từ từ.D. Tiến hóa cân bằng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1099(QID: 1158. C©u hái ng¾n)Lịch sử biến đổi một loài tổ tiên thành nhiều loài gọi là:

A. Tiến hóa đơn nhánh.B. Tiến hóa phân nhánh.C. Tiến hóa từ từ.D. Tiến hóa cân bằng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1100(QID: 1159. C©u hái ng¾n)Chiều hướng cơ bản của tiến hóa lớn là:A. Phức tạp hóa cấu tạo cơ thể.B. Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể.C. Thích nghi với môi trường.D. Ngày càng nhiều dạng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1101(QID: 1160. C©u hái ng¾n)Trong nhánh tiến hóa tạo thành ngành hạt kín, thì hướng tiến hóa là:A. Phức tạp hóa cấu tạo cơ thể.B. Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể.C. Ngày càng nhiều dạng chuyển hóa.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1102(QID: 1161. C©u hái ng¾n)Trong lịch sử hình thành nhóm giun kí sinh, hướng tiến hóa là:A. Phức tạp hóa cấu tạo cơ thể.B. Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể.C. Ngày càng nhiều dạng chuyển hóa.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 172: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1103(QID: 1162. C©u hái ng¾n)Trong nhánh tiến hóa của giới nhân sơ, hướng tiến hóa là:A. Phức tạo hóa cấu tạo cơ thể.B. Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể.C. Đa dạng hóa phương thức trao đổi chất.D. Thu nhỏ kích thước cơ thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1104(QID: 1163. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân gây ra sự tiến hóa theo hướng đơn giản hóa cấu tạo cơ thể là:A. Môi trường sống mới gây ra đột biến mới.B. Tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi hơn.C. Xu hướng quay trở lại đặc điểm của tổ tiên.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1105(QID: 1164. C©u hái ng¾n)Kiểu tiến hóa: từ loài ban đầu (gốc) hình thành nên vài loài mới (loài “con”), rồi do nhân tố tiến hóa tác động mà tạo thành nhiều loài khác (loài “cháu”) được gọi là:A. Tiến hóa đồng quy.B. Tiến hóa phân nhánh.C. Tiến hóa phân li.D. B hoặc C.E. Tiến hóa đơn nhánh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1106(QID: 1165. C©u hái ng¾n)Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn biểu hiện ở hiện tượng:A. Một kiểu hình phân hóa thành nhiều dạng.B. Xuất hiện nhiều kiểu hình do lai hỗn tạp.C. Phân hóa thành nhiều kiểu gen bởi giao phối tự do.D. Hình thành nhiều loài từ dạng gốc do CLTN.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1107(QID: 1166. C©u hái ng¾n)Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn dẫn đến kết quả là:A. Phân hóa quần thể gốc thành nhiều kiểu gen.B. Phân ly thành các kiểu gen theo công thức xác định.C. Sự phân hóa thành nhiều giống do người tiến hành.D. Hình thành các nhóm phân loại trên loài.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1108(QID: 1167. C©u hái ng¾n)Đồng quy tính trạng là kết quả của quá trình:A. CLTN tiến hành trên 1 đối tượng theo nhiều hướng.B. CLTN trên nhiều đối tượng theo 1 hướng.C. CLTN trên 1 đối tượng theo 1 hướng.D. Làm các sinh vật khác nhau có nguồn gốc chung.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1109(QID: 1168. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân chính của kiếu tiến hóa đồng quy là:A. Các sinh vật khác nguồn ở môi trường như nhau.B. Một loài phân bố ở nhiều môi trường khác nhau.C. Các kiểu gen khác nhau nhưng đột biến như nhau.

Page 173: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Môi trường của các loài ổn định rất lâu.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1110(QID: 1169. C©u hái ng¾n)Hiện tượng: cá voi (thuộc lớp Thú), cá mập (lớp Cá) và ngư long (bò sát cổ đại) giống nhau về kiểu hình là kết quả của:A. Tiến hóa đồng quy.B. Tiến hóa phân ly.C. Tiến hóa phân nhánh.D. Tiêu giảm để thích nghi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1111(QID: 1170. C©u hái ng¾n)Sóc bay Nam Mỹ và thú có túi bay ở Úc là kết quả của:A. Tiến hóa đồng quy.B. Tiến hóa phân nhánh.C. Tiến hóa phân li.D. Biến đổi thích nghi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1112(QID: 1171. C©u hái ng¾n)Tiến hóa đồng quy tạo ra kết quả là:A. Làm sinh vật ngày càng nhiều dạng.B. Tạo ra nhiều loài mới từ loài ban đầu.C. Hình thành nhiều kiểu gen mới khác kiểu gen gốc.D. Tạo kiểu hình tương tự từ các kiểu gen khác nguồn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1113(QID: 1172. C©u hái ng¾n)Sinh vật có tốc độ tiến hóa nhanh hơn cả là:A. Dương xỉ.B. Ếch.C. Thú.D. Cá phổi .

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1114(QID: 1173. C©u hái ng¾n)Nhóm sinh vật có tốc độ tiến hóa chậm nhất là:A. Dương xỉ và nấm.B. Ếch nhái và bò sát.C. Thú và hạt kín.D. Cá phổi, sam, ốc anh vũ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1115(QID: 1174. C©u hái ng¾n)Quá trình tiến hóa chung của sinh giới dẫn đến kết quả là:A. Đa dạng hóa cơ chế chuyển hóa vật chất.B. Cấu tạo cơ thể ngày càng phức tạp.C. Đơn giản hóa tổ chức cơ thể.D. Thích nghi với môi trường.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1116(QID: 1175. C©u hái ng¾n)Chiều hướng tiến hóa chung của toàn sinh giới là:A. Ngày càng nhiều dạng.

Page 174: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.C. Thích nghi với môi trường xác định.D. A+B+C..

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1117(QID: 1176. C©u hái ng¾n)Đa dạng hóa cơ thể chuyển hóa vật chất là hướng tiến hóa chủ yếu của:A. Vi khuẩn.B. Đa bào kí sinh.C. Động vật bậc cao.D. Nấm và dương xỉ.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1118(QID: 1177. C©u hái ng¾n)Phức tạp hóa, nâng cao tổ chức cơ thể là hướng tiến hóa chủ yếu của:

A. Vi khuẩn.B. Đa bào kí sinh.C. Động vật bậc cao.D. Nấm và dương xỉ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1119(QID: 1178. C©u hái ng¾n)Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể là hướng tiến hóa chủ yếu của:A. Vi khuẩn.B. Đa bào kí sinh.C. Lớp thú.D. Hạt kín.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1120(QID: 1179. C©u hái ng¾n)Sán dây (sán xơ mít) kí sinh ở ruột người đã tiêu giảm hầu hết các cơ quan. Sự tiến hóa của chúng đã theo hướng:A. Đa dạng cách chuyển hóa.B. Quay trở lại dạng tổ tiên.C. Tiêu giảm để thích nghi.D. Biến đổi cấu tạo sau đột biến.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1121(QID: 1180. C©u hái ng¾n)Hàng trăm triệu năm nay, loài cá phổi và loài ốc anh vũ hầu như không biến đổi. Sự tiến hóa của chúng là do:A. Quay trở lại dạng tổ tiên..B. Tiêu giảm để thích nghi.C. Môi trường ổn định.D. CLTN không tác động.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1122(QID: 1181. C©u hái ng¾n)Song song với sự phát triển ưu thế của sinh vật cao cấp (người, cây hạt kín) vẫn có sự tồn tại và phát triển của sinh vật rất sơ khai hoặc cấu tạo thoái hóa bởi vì:A. Chúng sống tách biệt nhau nên không ảnh hưởng lẫn nhau.B. Chúng đã đạt mức cao nhất trong hướng tiến hóa của chúng.C. Mỗi nhóm đã thích nghi với môi trường riêng.D. A+B.

Page 175: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1123(QID: 1182. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm sinh học phân tử và sinh học phát triển hiện đại, thì dạng đột biến dễ dẫn đến hình thành loài mới là:A. Đột biến sáp nhập NST.B. Đột biến gen điều hòa.C. Đột biến đa bội.D. Đột biến gen cấu trúc.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1124(QID: 1183. C©u hái ng¾n)Những sinh vật cùng một loài sinh học có đặc điểm là:A. Hệ tính trạng hình thái, sinh lý giống nhau.B. Có thể trao đổi vốn gen.C. Cách ly sinh sản với cá thể khác loài.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1125(QID: 1184. C©u hái ng¾n)Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là:A. Chúng cách li sinh sản với nhau.B. Chúng sinh ra con bất thụ.C. Chúng không cùng môi trường.D. Chúng có hình thái khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1126(QID: 1185. C©u hái ng¾n)Về mặt tiến hóa, những cá thể khác loài sinh học với nhau có đặc tính cơ bản là:A. Không chia sẻ được vốn gen.B. Phân bố địa lí khác nhau.C. Kiểu gen khác nhau.D. Hình thái, sinh lí khác nhau.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1127(QID: 1186. C©u hái ng¾n)Cùng là Prôtêin ở chuỗi Hb, nhưng của người khác của khỉ Gôrila 2 axit amin. Đó là khác biệt về:A. Tiêu chuẩn hình thái.B. Tiêu chuẩn địa lý.C. Tiêu chuẩn sinh thái.D. Tiêu chuẩn hóa sinh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1128(QID: 1187. C©u hái ng¾n)Đối với sinh vật có giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hai loài sinh học là:A. Tiêu chuẩn hình thái.B. Tiêu chuẩn hóa sinh.C. Cách li sinh sản.D. Cách li địa lí và sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1129(QID: 1188. C©u hái ng¾n)Khi phân biệt các loài vi khuẩn, thì thường dùng chủ yếu là:A. Tiêu chuẩn hình thái.B. Tiêu chuẩn địa lý.

Page 176: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Tiêu chuẩn hóa sinh.D. Tiêu chuẩn sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1130(QID: 1189. C©u hái ng¾n)Muốn phân biệt chính xác 2 loài đồng hình, cần sử dụng:A. Tiêu chuẩn sinh lí.B. Tiêu chuẩn hóa sinh.C. Tiêu chuẩn di truyền.D. Phối hợp nhiều tiêu chuẩn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1131(QID: 1190. C©u hái ng¾n)Cách ly trong tiến hóa không thể là:A. Không tiếp xúc với môi trường.B. Ngẫu phối bị cản trở.C. Môi trường không giống nhau.D. Bị ngăn cách địa lý.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1132(QID: 1191. C©u hái ng¾n)Vai trò chủ yếu của cách ly trong quá trình tiến hóa là:A. Phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen.B. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc.C. Tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.D. Củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1133(QID: 1192. C©u hái ng¾n)Kết quả của cách ly trong tiến hóa là:A. Hạn chế ngẫu phối.B. Thúc đẩy phân hóa kiểu gen.C. Phát sinh phân ly tính trạng.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1134(QID: 1193. C©u hái ng¾n)Cách li trước hợp tử (hoặc cách li trước giao phối) là:A. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.B. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển.C. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.D. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1135(QID: 1194. C©u hái ng¾n)Cách li sau hợp tử (cách li sau giao phối) không phải là:A. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.B. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển.C. Trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.D. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1136(QID: 1195. C©u hái ng¾n)Cách li nơi ở là:A. Cách li về địa lý.

Page 177: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Cách li sinh thái.C. Cách li vị trí.D. A hoặc B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1137(QID: 1196. C©u hái ng¾n)Cách li tập tính biểu hiện chủ yếu ở:A. Khác nhau về tập quán giao phối.B. Khác nhau về thời gian giao phối.C. Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản.D. Khác nhau về nơi sống hay môi trường.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1138(QID: 1197. C©u hái ng¾n)Cách li mùa vụ (thời gian) biểu hiện chủ yếu ở:A. Khác nhau về tập quán giao phối.B. Khác nhau về thời gian giao phối.C. Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản.D. Khác nhau về nơi sống hay môi trường.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1139(QID: 1198. C©u hái ng¾n)Cách li cơ học biểu hiện chủ yếu ở:A. Khác nhau về tập quán giao phối.B. Khác nhau về thời gian giao phối.C. Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản.D. Khác nhau về nơi sống hay môi trường.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1140(QID: 1199. C©u hái ng¾n)Phấn hoa của loài này rơi lên nhụy của loài khác, nhưng không thụ phấn được là biểu hiện của:A. Cách li sinh cảnh.B. Cách li tập tính.C. Cách li mùa vụ.D. Cách li cơ học.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1141(QID: 1200. C©u hái ng¾n)Hai loài cây giống nhau, nhưng 1 loài nở hoa sớm còn loài kia nở muộn hơn nên không thụ phấn được là biểu hiện của:A. Cách li sinh thái.B. Cách li tập tính.C. Cách li mùa vụ.D. Cách li cơ học.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1142(QID: 1201. C©u hái ng¾n)Hai loài cùng khu địa lí nhưng khác nhau về môi trường sống là biểu hiện của:A. Cách li sinh thái.B. Cách li tập tính.C. Cách li mùa vụ.D. Cách li cơ học.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1143(QID: 1202. C©u hái ng¾n)

Page 178: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Hai loài khác nhau vẫn có thể sinh ra con lai chung, nhưng con lai phát triển bất thường hoặc bất thụ thì gọi là:A. Cách li sinh sản.B. Cách li sau giao phối.C. Cách li di truyền.D. Cách li cơ học.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1144(QID: 1203. C©u hái ng¾n)Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả nãng sinh sản. Hiện tượng này biểu hiện cho:A. Cách li trước hợp tử.B. Cách li tập tính.C. Cách li mùa vụ.D. Cách li sau hợp tử.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1145(QID: 1204. C©u hái ng¾n)Cách li sau hợp tử (cách li sau giao phối) là kết quả của:A. Khác nhau về tập quán giao phối.B. Khác nhau về thời gian giao phối.C. Khác nhau về cơ quan sinh sản.D. Khác nhau về bộ máy di truyền.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1146(QID: 1205. C©u hái ng¾n)Trong tiến hóa, sự cách li dẫn đến kết quả chủ yếu là:A. Ngăn cản giao phối.B. Bảo toàn hệ gen đã có.C. Gây ra phân li tính trạng.D. Tạo điều kiện hình thành loài.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1147(QID: 1206. C©u hái ng¾n)Quá trình tiến hóa nhỏ được coi là kết thúc khi xuất hiện:A. Cách li địa lý.B. Cách li sinh thái.C. Cách li sinh sản.D. Cách li tập tính.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1148(QID: 1207. C©u hái ng¾n)Cách li di truyền biểu hiện chủ yếu ở điểm:A. Sai khác về bộ NST hay phân bố gen.B. Sai khác dấn đến cách ly sinh sản.C. Sai khác về cấu tạo prôtêin và ADN.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1149(QID: 1208. C©u hái ng¾n)Dạng nào sau đây vừa cách li di truyền lại vừa cách li trước giao phối với nhau?A. Lừa (2n = 62) với ngựa (2n = 64).B. Lúa mạch đen lưỡng bội (2n = 14) và tứ bội (2n = 28).C. Lúa mì trồng (2n = 42) và cỏ dại (2n = 14).D. Củ cải (2n = 18) và bắp cải (2n = 18).

§¸p ¸n ®óng: C

Page 179: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1150(QID: 1209. C©u hái ng¾n)Dạng cách li tạo bước ngoặt trong lịch sử biến đổi kiểu gen của quần thể, đánh dấu sự xuất hiện loài mới là:A. Cách li địa lý và cách li sinh thái.B. Cách li sinh thái và cách li di truyền.C. Cách li di truyền và cách li sinh sản.D. Cách li di truyền và cách li địa lý.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1151(QID: 1210. C©u hái ng¾n)Các cấp độ tổ chức của loài giao phối theo thứ tự là:A. Loài → Thứ → Dòng → Cá thể.B. Loài → Quần thể → Cá thể → Nòi.C. Loài → Nòi → Quần thể → Cá thể.D. Loài → Nòi sinh học → Nòi địa lý → Nòi sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1152(QID: 1211. C©u hái ng¾n)Nòi địa lý là:A. Nhóm quần thể cùng loài, ký sinh ở vật chủ nhất định hoặc ở các phần khác nhau của vật chủ.B. Nhóm quần thể cùng loài, ở khu vực địa lý xác định.C. Nhóm quần thể cùng loài, thích nghi với môi trường riêng.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1153(QID: 1212. C©u hái ng¾n)Trong tự nhiên, cách ly địa lý giữa các sinh vật là:A. Ngăn cách do môi trường khác xa nhau.B. Ngăn cách bằng núi, sông, biển, khoảng cách.C. Ngăn cách do khác nhau về tập tính sinh dục.D. Ngăn cách bởi khác xa nhau về kiểu gen.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1154(QID: 1213. C©u hái ng¾n)Theo quan niệm hiện nay, vai trò chủ yếu của cách ly địa lý trong tiến hóa là:A. Điều kiện bắt buộc để hình thành loài mới.B. Tạo ra loài mới qua các dạng trung gian.C. Luôn dẫn đến cách li sinh sản.D. Phân hóa kiểu gen ở các quần thể cách li.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1155(QID: 1214. C©u hái ng¾n)Trong tiến hóa, cách li sinh thái giữa các sinh vật là:A. Ngăn cách do môi trường khác xa nhau.B. Ngăn cách bằng núi, sông, biển khoảng cách v.v.C. Ngăn cách do khác nhau về tập tính sinh dục.D. Ngăn cách bởi khác xa nhau về kiểu gen.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1156(QID: 1215. C©u hái ng¾n)Cách li địa lý là:A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do.B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.

Page 180: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1157(QID: 1216. C©u hái ng¾n)Cách li sinh thái là:A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do.B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1158(QID: 1217. C©u hái ng¾n)Cách li di truyền là:A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do.B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1159(QID: 1218. C©u hái ng¾n)Cách li cơ học là:A. Trở ngại do không gian hoặc vật cản tự nhiên ngăn giao phối tự do.B. Trở ngại do NST khác nhau dẫn đến không thụ tinh hay bất thụ.C. Trở ngại do thích nghi với môi trường khác nhau dẫn đến cách li mùa vụ.D. Trở ngại do cấu tạo cơ quan sinh sản hoặc giao tử khác nhau dẫn đến không tương thích.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1160(QID: 1219. C©u hái ng¾n)Vai trò chung của cách li địa lý và sinh thái trong tiến hóa là:A. Chia cắt quần thể về không gian.B. Phân hóa và duy trì khác biệt về vốn gen.C. Dẫn đến cách li sinh sản.D. A+B.E. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1161(QID: 1220. C©u hái ng¾n)Dạng cách ly cần thiết để các nhóm kiểu gen đã phân hóa trong quần thể tích lũy đột biến theo các hướng khác nhau dẫn đến hình thành loài mới là:A. Cách li địa lý.B. Cách li sinh thái.C. Cách li sinh sản.D. Cách li tập tính.E. Cách li mùa vụ.F. Cách li cơ học.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1162(QID: 1222. C©u hái ng¾n)Trên thân cây bạch dương bình thường, không bị ô nhiễm thì màu ngụy trang tốt nhất của bướm bạch dương (Biston betularia) là:A. Trắng tuyền.B. Đen tuyền.C. Đen đốm trắng.D. Trắng điểm đen.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 181: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1163(QID: 1223. C©u hái ng¾n)Trên thân cây bạch dương đã nhiễm đen bụi than, thì màu ngụy trang tốt nhất của bướm bạch dương (Biston betularia) là:A. Trắng tuyền.B. Đen tuyền.C. Đen đốm trắng.D. Trắng điểm đen.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1164(QID: 1224. C©u hái ng¾n)Sau 50 năm thành phố Maxetơ bị ô nhiễm, 98% bướm bạch dương ở đây có màu đen vì:A. Chúng bị nhuộm đen bởi bụi than.B. Chúng đột biến thành màu đen.C. CLTN tăng cường đột biến màu đen.D. Bướm trắng đã bị chết hết.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1165(QID: 1225. C©u hái ng¾n)Ở nông thôn, ngoài thành phố Manxetơ màu bướm bạch dương vẫn là trắng vì:A. Nơi đó không có chim sâu.B. Vùng này không có đột biến.C. Môi trường ở đó không ô nhiễm.D. Không có bụi than nhuộm đen chúng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1166(QID: 1226. C©u hái ng¾n)Ở vùng bị ô nhiễm bụi than của Manxetơ, màu đen ở bướm bạch dương từ đâu mà có?A. Do ô nhiễm gây đột biến.B. Đột biến này vốn có nhưng rất ít.C. Vì bụi than đã “nhuộm” hết chúng.D. Bướm đen nơi khác phát tán đến.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1167(QID: 1227. C©u hái ng¾n)Để chứng minh nhân tố chọn lọc trực tiếp bướm bạch dương là các loại chim ăn sâu, các nhà khoa học đã thả và đếm số bướm bị chim tiêu diệt. Ở vùng còn sạch, không ô nhiễm thu được số liệu (trên tổng số 190 con đếm được):A. 164 bướm đen và 26 bướm trắng đều bị diệt.B. 164 bướm đen và 26 bướm đen đều bị diệt.C. 164 bướm đen bị diệt, 26 bướm trắng sống sót.D. 164 bướm trắng chết, 26 bướm đen sống sót.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1168(QID: 1228. C©u hái ng¾n)Ngày nay, tụ cầu khuẩn vàng (Staphylococcus aureus) không bị thuốc kháng sinh nhóm pênixilin tiêu diệt nữa. Hiện tượng chống thuốc này do nguyên nhân là:A. Đột biến chống thuốc vốn tình cờ có ở quần thể.B. Vi khuẩn này phân bào rất nhanh.C. Nó có thể truyền gen nhờ biến nạp, tải nạp.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1169(QID: 1229. C©u hái ng¾n)

Page 182: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Đacuyn đã thí nghiệm: bắt vài trăm bọ cánh cứng cùng loài, chia thành 3 nhóm đều nhau, mỗi nhóm bôi một màu khác nhau là vàng, lục và nâu; rồi buộc vào các cọc cắm trên nền đất trống ngoài đồng. Đếm số lượng bọ còn sót lại, thì thấy tỷ lệ bị chim sâu tiêu diệt là:A. Màu nâu = 80%, màu xanh = 60%, màu vàng = 20%.B. Màu nâu = 60%, màu xanh = 40%, màu vàng = 20%.C. Màu nâu = 20%, màu xanh = 60%, màu vàng = 80%.D. Màu nâu = 60%, màu xanh = 20%, màu vàng = 80%.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1170(QID: 1230. C©u hái ng¾n)Theo thuyết tiến hóa hiện đại, lịch sử hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật chịu sự chi phối của nhân tố:A. Đột biến.B. CLTN.C. Giao phối.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1171(QID: 1231. C©u hái ng¾n)Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì vai trò cung cấp nguyên liệu là của:A. Đột biến.B. CLTN.C. Giao phối.D. Cách li.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1172(QID: 1232. C©u hái ng¾n)Trong quá trình hình thành dặc điểm thích nghi, thì vai trò phát tán và nhân rộn nguyên liệu chọn lọc là của:A. Đột biến.B. CLTN.C. Giao phối.D. Cách li.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1173(QID: 1233. C©u hái ng¾n)Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì vai trò tăng tần số kiểu hình có lợi là của:A. Đột biến.B. CLTN.C. Giao phối.D. Cách li.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1174(QID: 1234. C©u hái ng¾n)Khi giải thích sự hình thành tính thích nghi, quan niệm của Đacuyn được quan niệm hiện đại tiếp thu là:A. Nguyên liệu tiến hóa là tình cờ có.B. CLTN có vai trò chủ đạo.C. CLTN là sự sống sót của cá thể thích nghi nhất.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1175(QID: 1235. C©u hái ng¾n)Khi giải thích sự hình thành tính thích nghi, quan niệm của Đacuyn khác quan niệm hiện đại ở điểm chủ yếu là:A. Nguyên liệu tiến hóa là tình cờ có.

Page 183: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. CLTN có vai trò chủ đạo.C. Quần thể chỉ có cá thể thích nghi nhất.D. Cá thể mang biến dị có lợi chiếm ưu thế.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1176(QID: 1236. C©u hái ng¾n)Ví dụ không minh họa cho tính đa hình cân bằng của quần thể là:A. Bọ ngựa Mantis religiosa co màu lục, nâu, vàng.B. Người có các nhóm máu A, B, AB và O.C. Hêmoglobin ở người có rất nhiều dạng khác nhau.D. Bướm bạch dương có màu trắng tuyền, đen và đốm.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1177(QID: 1237. C©u hái ng¾n)Hiện tượng đa hình cân bằng có ý nghĩa gì đối với tiến hóa?A. Nó làm cho loài đa dạng, phong phú.B. Làm quần thể có vốn gen phong phú.C. Giúp quần thể khỏi diệt vong khi có thay đổi.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1178(QID: 1238. C©u hái ng¾n)Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì CLTN tác động vào sinh vật như thế nào?A. Tác động nhanh với alen lặn, chậm với alen trội.B. Tác động gián tiếp vào kiểu gen.C. Tác động gián tiếp vào kiểu hình.D. Tác động tới kiểu gen thông qua kiểu hình.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1179(QID: 1239. C©u hái ng¾n)Đặc điểm thích nghi chỉ có giá trị hợp lí tương đối vì:A. Môi trường luôn thay đổi.B. Biến dị mới liên tục phát sinh.C. Mỗi tính thích nghi là sản phẩm ở một hoàn cảnh.D. Sự tương khắc kiểu “vỏ quýt dày, móng tay nhọn”.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1180(QID: 1240. C©u hái ng¾n)Sự sống trên Trái đất có nguồn gốc từ:A. Sự sống ở vũ trụ.B. Chất vô cơ sẵn có ở Trái đất.C. Thầnh thánh tạo ra.D. Chất sống sơ khai có sẵn ở Trái đất

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1181(QID: 1241. C©u hái ng¾n)Từ nhận định “mọi nguyên tố hóa học ở sinh vật đều có trong giới vô cơ”, ta có thể rút ra nhận xét đúng nhất là:A. Các nguyên tố này là riêng cho sự sống.B. Vật nào không có nguyên tố ở sinh vật là vô cơ.C. Sinh vật với vật vô sinh chung nguồn gốc.D. Vật sống với vật không sống giống nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 184: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1182(QID: 1242. C©u hái ng¾n)Quá trình tiến hóa của sự sống ở Trái Đất theo trình tự:A. Phát sinh sự sống → SV nguyên thủy → SV ngày nay.B. TH lý học → TH hóa học → TH sinh học.C. TH hóa học → TH tiền sinh học →TH sinh học.D. Chất hữu cơ → Hệ prôtêin -A.nuclêic → Sinh vật.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1183(QID: 1243. C©u hái ng¾n)Tiến hóa hóa học là:A. Giai đoạn hình thành chất hữu cơ từ chất vô cơ.B. Giai đoạn hình thành tế bào sống đầu tiên.C. Giai đoạn hình thành các sinh vật từ tế bào đầu tiên.D. Giai đoạn hình thành sinh giới ngày nay.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1184(QID: 1244. C©u hái ng¾n)Tiến hóa tiền sinh học là:A. Giai đoạn hình thành chất hữu cơ từ chất vô cơ.B. Giai đoạn hình thành tế bào sống đầu tiên.C. Giai đoạn hình thành các sinh vật từ tế bào đầu tiên.D. Giai đoạn hình thành sinh giới ngày nay.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1185(QID: 1245. C©u hái ng¾n)Tiến hóa sinh học là:A. Giai đoạn hình thành chất hữu cơ từ chất vô cơ.B. Giai đoạn hình thành tế bào sống đầu tiên.C. Giai đoạn hình thành các sinh vật từ tế bào đầu tiên.D. Giai đoạn hình thành sinh giới ngày nay.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1186(QID: 1246. C©u hái ng¾n)Nguồn năng lượng không tham gia vào hình thành sự sống trong giai đoạn tiến hóa hóa học là:A. Năng lượng núi lửa.B. Phóng điện trong khí quyển.C. Năng lượng sinh học.D. Tia vũ trụ hoặc phóng xạ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1187(QID: 1247. C©u hái ng¾n)Các chất hữu cơ nguyên thủy đầu tiên được hình thành ở:A. Khí quyển.B. Thủy quyển.C. Địa quyển.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1188(QID: 1248. C©u hái ng¾n)Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, khí quyển Trái đất không thể có:A. Nước (H2O).B. Cacbônic (CO2).C. Ôxy (O2) tự do.D. Amôniăc (NH3).

Page 185: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1189(QID: 1249. C©u hái ng¾n)Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, prôtêin được sinh ra nhờ:A. Sự giải mã từ ADN nguyên thủy.B. Sự dịch mã của ARN nguyên thủy.C. Sự liên kết ngẫu nhiên các axit amin nhờ nhiệt.D. Sự liên kết các axit amin bằng enzim nguyên thủy.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1190(QID: 1250. C©u hái ng¾n)Nhà khoa học đầu tiên chứng minh chất hữu cơ sơ khai có thể phát sinh từ chất vô cơ nhờ năng lượng lý, hóa học là:A. Ôparin và Hanđên.B. Milơ và Urây.C. Phôc và cộng sự.D. Sec và cộng sự.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1191(QID: 1251. C©u hái ng¾n)Ông Milơ bơm vào 1 quả cầu thủy tinh các khí vô cơ như khí quyển nguyên thủy trái đất, đun nóng nước cất cho khí tuần hoàn kín kết hợp phóng điện trong quả cầu này, thì được nhiều chất hữu cơ. Thí nghiệm này chứng tỏ:A. Sự sống đã phát sinh theo con đường hóa học.B. Chất hữu cơ tạo thành theo con đường sinh học.C. Chất hữu cơ phát sinh theo con đường phi sinh học.D. Chất vô cơ hình thành nên sinh vật nguyên thủy.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1192(QID: 1252. C©u hái ng¾n)Trong tiến hóa hóa học, chất được tạo thành trước là:A. Prôtêin và lipit.B. ADN hay ARN.C. Cacbôhyđrat.D. Khó xác định.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1193(QID: 1253. C©u hái ng¾n)Trong quá trình tiến hóa hóa học, thì ADN hay ARN xuất hiện trước?A. Đồng thời.B. ADN.C. ARN.D. Khó xác định.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1194(QID: 1254. C©u hái ng¾n)Prôtêin nhiệt là:A. Chuỗi pôlipeptit hình thành nhờ nhiệt độ cao.B. Prôtêin chịu được nhiệt độ cao.C. Prôtêin không chịu được nhiệt độ cao.D. Pôlipeptit có khả năng sinh nhiều nhiệt lượng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1195(QID: 1255. C©u hái ng¾n)

Page 186: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Thí nghiệm đầu tiên chứng minh chất hữu cơ đại phân tử có thể phát sinh tư các đơn phân nhờ nhiệt độ cao là:A. Ôparin và Hanđên.B. Milơ và Urây.C. Phôc và cộng sự.D. Sec và cộng sự.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1196(QID: 1256. C©u hái ng¾n)Ngày nay, các chất hữu cơ có hình thành từ vô cơ theo phương thức hóa học không?A. Có, vì tiến hóa hóa học vẫn tiếp diễn.B. Có, vì các chất cần thiết đều đã có sẵn.C. Không, vì các lịch sử không bao giờ lặp lại.D. Không, vì bị ôxy hóa hay vi khuẩn phân hủy ngay.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1197(QID: 1257. C©u hái ng¾n)Ngày nay, chất hữu cơ được hình thành theo con đường:A. Tiến hóa hóa học như trước kia.B. Do sinh vật tạo ra (con đường sinh học).

C. A hoặc B.D. Từ vũ trụ qua sao chổi hay thiên thạch.§¸p ¸n ®óng: B ;D

C©u 1198(QID: 1258. C©u hái ng¾n)Hợp chất đa phân tử tự tái bản gồm:A. Pôlisaccarit và lipit.B. ADN và ARN.C. Nuclêôtit và stêrôit.D. Axit amin và prôtêin.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1199(QID: 1259. C©u hái ng¾n)Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, quá trình xuất hiện tế bào sơ khai diễn ra ở:A. Khí quyển.B. Nước ngọt.C. Đại dương.D. Địa quyển.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1200(QID: 1260. C©u hái ng¾n)Sự sống chỉ được xem là đã xuất hiện khi:A. Hình thành prôtêin, ADN, ARN, lipit.B. Hình thành tế bào sơ khai nguyên thủy.C. Hình thành tế bào nguyên thủy. D. Hình thành chất có khả năng tự sao.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1201(QID: 1261. C©u hái ng¾n)Côaxecva là:A. Một lọai lipôxôm.B. Giọt hiển vi gồm hỗn hợp hữu cơ lipit.C. Tế bào nguyên thủy sơ khai nhất.D. Giọt hiển vi hỗn hợp keo hữu cơ.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 187: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1202(QID: 1262. C©u hái ng¾n)Vai trò không thể thiếu của lipit trong sự tạo thành tế bào sơ khai nguyên thủy là:A. Cung cấp năng lượng.B. Liên kết prôtêin với ADN.C. Tạo thành màng bán thấm.D. Làm tế bào nổi trong nước.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1203(QID: 1263. C©u hái ng¾n)Lipôxôm là:A. Một loại ribôxôm nguyên thủy.B. Giọt hiển vi có màng lipit bọc hỗn hợp hữu cơ.C. Hệ thống lipit liên kết với prôtêin.D. Bào quan nguyên thủy chứa enzim tiêu hủy.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1204(QID: 1264. C©u hái ng¾n)Trong giai đoạn đầu phát sinh sự sống, CLTN đã duy trì và tăng cường loại tế bào sơ khai có thành phần:A. Là hệ phân tử có khả năng tự chuyển hóa và tái bản.B. Gồm ADN, ARN, prôtêin thiếu lipit.C. Đầy đủ ADN, ARN, prôtêin, lipit và saccarit.D. Như lipôxôm và hệ có dịch mã.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1205(QID: 1265. C©u hái ng¾n)Bản chất của tế bào sơ khai nguyên thủy là:A. Sinh trưởng, sinh sản, chuyển hóa.B. Luôn trao đổi chất dẫn đến lớn lên, sinh sôi nảy nở.C. Hệ mở có khả năng tự chuyển hóa và tái bản.D. Hệ mở luôn trao đổi chất và năng lượng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1206(QID: 1266. C©u hái ng¾n)Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học diễn ra chủ yếu ở:A. Khí quyển.B. Thủy quyển.C. Thạch quyển.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1207(QID: 1267. C©u hái ng¾n)Các cơ thể sống dạng nguyên thủy xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất thuộc nhóm:A. Động vật nguyên sinh.B. Thực vật nguyên sinh.C. Nấm đơn bào.D. Sinh vật nhân sơ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1208(QID: 1268. C©u hái ng¾n)Đặc điểm của tế bào sơ khai nguyên thủy làm chúng hình thành nên cơ thế sống đầu tiên là:A. Giọt cực nhỏ, gồm đủ các chất hữu cơ phức tạp.B. Có màng, có hệ prôtêin-axit nuclêic.C. Có biểu hiện trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản.D. Có màng bọc hệ phân tử và cơ chế tự sao.

Page 188: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1209(QID: 1269. C©u hái ng¾n)Từ tế bào sơ khai nguyên thủy chỉ hình thành được sinh vật đầu tiên do:A. Tác động của CLTN.B. Hệ phân tử có khả năng chuyển hóa và tự sao.C. Xuất hiện màng lipôprôtein.

D. A+B.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1210(QID: 1270. C©u hái ng¾n)Hóa thạch là:A. Cơ thể hay bộ phận sinh vật hóa đá.B. Di tích sinh vật ở thời đại trước để lại.C. Phần cứng của sinh vật sót lại.D. Con cháu sinh vật cổ đại còn sống.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1211(QID: 1271. C©u hái ng¾n)Hóa thạch không thể là:A. Thạch đá cá hóa ôxit silic.B. Xác voi mamut còn tươi trong băng.C. Kiến chết được bao phủ bởi hổ phách (mã não).D. Cá phổi nguồn gốc cách đây 150 triệu năm.E. Vết chân khủng long trên nham thạch cổ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1212(QID: 1272. C©u hái ng¾n)Hóa thạch không có vai trò hoặc ý nghĩa là:A. Bằng chứng trực tiếp của tiến hóa.B. Suy ra lịch sử sinh vật và của vỏ trái đất.C. Tính được tuổi lớp đất đá chứa nó.D. Hình dung được môi trường cổ đại.E. Phân tích hóa thạch biết được ADN.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1213(QID: 1273. C©u hái ng¾n)Các nhà khoa học đã tìm thấy ở Lạng Sơn cá biển hóa thạch ôxit silic. Điều này chứng tỏ:A. Biển đã xâm lấn nơi đây.B. Vùng này trước là đáy biển.C. Xa xưa đây là đảo.D. Động vật cổ tha nó lên đây.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1214(QID: 1274. C©u hái ng¾n)Mỏ than đá ở Quảng Ninh hiện nay chứng tỏ:A. Vùng này xa xưa rất ẩm ướt.B. Kỉ Cacbon, đó là rừng đầm lầy Quyết khổng lồ.C. Vùng này là đáy biển, nay nhô lên.D. Rừng hạt trần cổ đại đã ở đấy.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1215(QID: 1275. C©u hái ng¾n)

Cabon đồng vị phóng xạ 14C có đặc điểm mà dựa vào đó để xác định tuổi hóa thạch là:

Page 189: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Phân rã đều đặn theo bán chu kỳ 5730 năm.

B. Được sinh vật hấp thụ cùng C 14

C. Phân rã khi sinh vật chết.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1216(QID: 1276. C©u hái ng¾n)Mỗi lớp vỏ Trái Đất được gọi là:A. Lớp thạch quyển.B. Lớp địa tầng.C. Lớp dung nham.D. Lớp địa quyển.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1217(QID: 1277. C©u hái ng¾n)Nền của lục địa Trái Đất được gọi là:A. Thạch quyển.B. Lớp địa tầng.C. Khối Fe+Ni nóng chảy.D. Phiến kiến tạo.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1218(QID: 1278. C©u hái ng¾n)Hiện tượng trôi dạt lục địa có thể hiểu là:A. Các lục địa nổi lênh đênh trên đại dương.B. Di chuyển phiến kiến tạo do lòng Trái Đất chuyển động.C. Các lục địa bị nứt và di chuyển do thiên thạch.D. Các lục địa bị nứt, tách rời nhau vô hướng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1219(QID: 1279. C©u hái ng¾n)Hiện nay, lục địa Bắc Mỹ vẫn di chuyển 2 cm mỗi năm.A. Về hướng đông.B. Về hướng tây.C. Về hướng bắc.D. Về hướng nam.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1220(QID: 1280. C©u hái ng¾n)Lịch sử Trái Đất gồm các đại địa chất theo thứ tự là:A. Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh.B. Tiền Cambri → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh.C. Tân sinh → Trung sinh → Cổ sinh → tiền Cambri.D. Cổ sinh → tiền Cambri → Trung sinh → Tân sinh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1221(QID: 1281. C©u hái ng¾n)Các nhà khoa học đã phân chia lịch sử Trái Đất thành các đại hay kỉ là dựa vào:A. Hiện tượng trôi giạt lục địa.B. Sự phát triển của sinh giới.C. Biến đổi địa tầng Trái Đất.D. Va đập với thiên thạch.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 190: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1222(QID: 1282. C©u hái ng¾n)Đại Tân sinh bắt đầu cách đây khoảng:A. 65 triệu năm.B. 245 triệu năm.C. 570 triệu năm.D. 4600 triệu năm.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1223(QID: 1283. C©u hái ng¾n)Đại cổ sinh bắt đầu cách đây khoảng:A. 6 triệu năm.B. 245 triệu năm.C. 570 triệu năm.D. 4600 triệu năm.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1224(QID: 1284. C©u hái ng¾n)Đại tiền Cambri bắt đầu cách đây khoảng:A. 65 triệu năm.B. 245 triệu năm.C. 570 triệu năm.D. 4600 triệu năm.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1225(QID: 1285. C©u hái ng¾n)Đại Trung sinh bắt đầu cách đây khoảng:A. 65 triệu năm.B. 245 triệu năm.C. 570 triệu năm.D. 4600 triệu năm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1226(QID: 1286. C©u hái ng¾n)Đại cổ sinh gồm các kỉ là:A. Pecmơ → Cacbon → Đêvôn → Silua → Cambri.B. Thứ ba → thứ tư.C. Tam điệp → Giura → Phấn trắng.D. Cambri → Oocđô → Xilua → Đêvôn → Cacbon → Pecmi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1227(QID: 1287. C©u hái ng¾n)Đại tân sinh gồm các kỉ là:A. Pecmơ → Cacbon → Đêvôn → Silua → Cambri.B. Thứ ba → thứ tư.C. Tam điệp → Giura → Phấn trắng.D. Cambri → Oocđô → Xilua → Đêvôn → Cacbon → Pecmi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1228(QID: 1288. C©u hái ng¾n)Đại Trung Sinh gồm các kỉ là:A. Pecmơ → Cacbon → Đêvôn → Silua → Cambri.B. Thứ ba → thứ tư.C. Tam điệp → Giura → Phấn trắng.D. Cambri → Oocđô → Xilua → Đêvôn → Cacbon → Pecmi.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 191: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1229(QID: 1289. C©u hái ng¾n)Sự sống bắt đầu hình thành vào:A. Đại Tân sinh.B. Đại Cổ sinh.C. Đại tiền Cambri.D. Đại Trung sinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1230(QID: 1290. C©u hái ng¾n)Tất cả các ngành sinh vật xuất hiện vào:A. Đại Tân sinh.B. Đại Cổ sinh.C. Đại tiền Cambri.D. Đại Trung sinh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1231(QID: 1291. C©u hái ng¾n)Siêu lục địa Pangea bắt đầu tách chia vào:A. Thời kỳ băng hà Đại Tân sinh.B. Kỷ Giura, Đại Cổ sinh.C. Đại tiền Cambri.D. Kỉ Pecmi, Đại Cổ sinh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1232(QID: 1292. C©u hái ng¾n)Sự tuyệt chủng hàng loạt sinh vật lần thứ nhất xảy ra vào:A. Kỉ Oocđôvi, Đại Cổ sinh.B. Kỉ Pecmi, Đại Cổ sinh.C. Đại tiền Cambri.D. Kỉ Phấn trắng, Đại Trung sinh.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1233(QID: 1293. C©u hái ng¾n)Uư thế của rừng quyết cổ đại và sự hình thành than đá là ở:A. Kỉ thứ 4.B. Kỉ Giura.C. Kỉ Cabon.D. Kỉ Oocđôvi.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1234(QID: 1294. C©u hái ng¾n)Các núi băng ở Bắc cực tràn xuống phía Nam, gây hiện tượng băng hà, góp phần hình thành loài người xảy ra vào:A. Kỉ thứ 4.B. Kỉ Giura.C. Kỉ OođôviD. Kỉ Xilua.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1235(QID: 1295. C©u hái ng¾n)Động vật bắt đầu lên cạn hàng loạt vào:A. Kỉ thứ 4.B. Kỉ Giura.C. Kỉ Cacbon.

Page 192: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Kỉ Xilua.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1236(QID: 1296. C©u hái ng¾n)Điều kiện để sinh vật xuất hiện trên cạn hàng loạt là:A. Quần xã tiên phong tự dưỡng.B. Hình thành sinh quyển.C. Xuất hiện ôxy tự do vào ôzôn.D. A+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1237(QID: 1297. C©u hái ng¾n)Các cây hạt kín bắt đầu xuất hiện ở:A. Kỉ thứ 3.B. Kỉ Giura.C. Kỉ cabon.D. Kỉ Phấn trắng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1238(QID: 1298. C©u hái ng¾n)Sự phát sinh vi khuẩn, tảo và hình thành sinh quyển xảy ra ở:A. Đại Tân sinh.B. Đại Trung sinh.C. Đại Cổ sinh.D. Đại tiền Cambri.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1239(QID: 1299. C©u hái ng¾n)Sự ngự trị của rừng hạt trần và bò sát khổng lồ xảy ra ở:A. Đại Tân sinh.B. Đại Trung sinh.C. Đại Cổ sinh.D. Đại tiền Cambri.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1240(QID: 1300. C©u hái ng¾n)Phát triển ưu thế của chim, thú và người mạnh nhất vào:A. Đại Tân sinh.B. Đại Trung sinh.C. Đại Cổ sinh.D. Đại tiền Cambri.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1241(QID: 1301. C©u hái ng¾n)Quá trình chuyển sự sống từ nước lên cạn chuẩn bị chủ yếu nhờ:A. Nhện và sâu bọ nguyên thủy.B. Cây thô sơ như quyết trần.C. Vi khuẩn, nấm và địa y.D. Sự nhô cao lên lục địa.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1242(QID: 1302. C©u hái ng¾n)Than đá là khoáng sản có nguồn gốc từ đâu và lúc nào?A. Từ các rừng hạt trần, vào kỉ Phấn trắng.B. Từ quyết cổ đại, bị vùi lấp ở kỉ Cacbon.

Page 193: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Từ rừng hạt kín cổ đại, vào kỉ Đêvon.D. Từ dương xỉ cổ đại bị vùi lấp ở kỉ Xilua.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1243(QID: 1303. C©u hái ng¾n)Ngày nay, trên Trái Đất chỉ còn rất ít cây Xêcôia (Sequoia 150m, đường kính12m). Loại cây này xuất hiện vào:A. Đại Nguyên sinh.B. Đại Cổ sinh.C. Đại Trung sinh.D. Đại Tân sinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1244(QID: 1304. C©u hái ng¾n)Trong lịch sử sinh giới, thú hay chim xuất hiện trước?A. Chim, vì kém tiến hóa hơn.B. Thú, vì tiến tiến hóa hơn.C. Thú, vì có hóa thạch trước.D. Cùng một kỉ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1245(QID: 1305. C©u hái ng¾n)Những con thú nguyên thủy đầu tiên xuất hiện vào:A. Kỉ Tam điệp.B. Kỉ Giura.C. Kỉ Phấn trắng.D. Kỉ Thứ 3.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1246(QID: 1306. C©u hái ng¾n)Những con chim nguyên thủy đầu tiên xuất hiện vào:A. Kỉ Tam điệp.B. Kỉ Giura.C. Kỉ Phấn trắng.D. Kỉ Thứ 3.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1247(QID: 1307. C©u hái ng¾n)Sự kiện nào có ở Kỉ Thứ 4:A. Bò sát thống trị.

B. Rừng hạt trần ưu thế.C. Hạt kín xuất hiện.D. Chim và thú ưu thế.§¸p ¸n ®óng: B ;D

C©u 1248(QID: 1308. C©u hái ng¾n)Khoa học đã chứng minh loài người có nguồn gốc do:A. Thần, Thuợng Đế hoặc Chúa sinh ra.B. Thần tạo ra lúc đầu, sau đó theo quy luật CLTN.C. Động vật tiến hóa lên nhờ CLTV.D. Động vật, tiến hóa do yếu tố sinh học và xã hội.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1249(QID: 1309. C©u hái ng¾n)Dạng vượn người hiện nay có quan hệ gần gũi nhất với loài nguời là:

Page 194: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Tinh tinh.B. Gôrila.C. Vượn.D. Khỉ.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1250(QID: 1310. C©u hái ng¾n)Bộ nhiễm sắc thể luỡng bội của tinh tinh là:A. 42.B. 44.C. 46D. 48

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1251(QID: 1311. C©u hái ng¾n)Tỉ lệ nuclêôtit ở ADN của tinh tinh giống của người là:A. 97,6%.B. 94,7%.C. 91,1%.D. 90,5%.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1252(QID: 1312. C©u hái ng¾n)Số lượng axit amin ở chuỗi -Hb (Hêmôglôbin) của loài tinh tinh khác với của loài người là:A. 0.B. 1.C. 2.D. 3.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1253(QID: 1313. C©u hái ng¾n)Khác biệt dễ nhận thấy giữa loài người hiện đại và loài tinh tinh là:A. Đứng thẳng hoàn toàn.B. Biết chế tạo công cụ.C. Có ngôn ngữ và ý thức.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1254(QID: 1314. C©u hái ng¾n)Đặc trưng cơ bản của loài người mà vượn người không có được là:A. Khả năng biểu lộ tình cảm.B. Lao động sáng tạo và ngôn ngữ.C. Bộ não kích thích lớn.D. Biết sử dụng công cụ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1255(QID: 1315. C©u hái ng¾n)Các đặc điểm của 5 ngón tay người đã có ở động vật cách đây hàng trăm triệu năm, nhưng tay người khác hẳn chi trước động vật ở điểm:A. Chỉ tay người mới có đủ 5 ngón.B. Ngón tay người rất dài.C. Ngón cái gập với các ngón khác.D. Các xương lòng bàn ngắn hơn.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 195: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1256(QID: 1316. C©u hái ng¾n)Trong các động vật hiện nay, chỉ có tinh tinh giống người nhiều nhất. Điều này chứng tỏ:A. Tinh tinh là tổ tiên trực tiếp của người.B. Tinh tinh cùng nguồn gốc gần với người.C. Tinh tinh và người là tổ tiên của nhau.D. Nó do người cổ đại thoái hóa thành.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1257(QID: 1317. C©u hái ng¾n)Quá trình phát sinh loài ngườibắt đầu xảy ra vào:A. Kỉ thứ 3.B. Kỉ thứ 4.C. Kỉ Phấn trắng.D. Kỉ Giura.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1258(QID: 1318. C©u hái ng¾n)Về mặt sinh học, quá trình phát sinh loài người thuộc dạng:A. Tiến hóa đồng quy.B. Tiến hóa đơn nhánh.C. Tiến hóa phân nhánh.D. Tiến hóa từ từ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1259(QID: 1319. C©u hái ng¾n)Sự tách nhánh tiến hóa từ tổ tiên chung của người và của vượn người hiện đại bắt đầu xảy ra cách đây khoảng:A. 10 triệu năm.B. 6 triệu năm.

C. 1,8 triệu năm.D. 500 000 năm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1260(QID: 1320. C©u hái ng¾n)Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người là:A. Người vượn → Vượn người hóa thạch → Người cổ → Người hiện đại.B. Vượn người hóa thạch → Người vượn → Người cổ → Người hiện đại.C. Người vượn → Người cổ → Vượn người hóa thạch → Người hiện đại.D. Người hiện đại → Người cổ → Người vượn → Người vượn hóa thạch.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1261(QID: 1321. C©u hái ng¾n)Tác động của nhân tố sinh học ở quá trình phát sinh loài người mạnh nhất vào giai đoạn:A. Vượn người hóa thạch.B. Người hiện đại.C. Người tối cổ (người vưhợn).D. Người cổ.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1262(QID: 1322. C©u hái ng¾n)Trong quá trình phát sinh loài người, nhân tố xã hội (văn hóa) bắt đầu tác động mạnh ở giai đoạn:A. Vượn người hóa thạch.B. Người tối cổ (người vượn).C. Người cổ.

Page 196: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Người hiện đại.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1263(QID: 1323. C©u hái ng¾n)Đặc điểm của vượn người hóa thạch giống người hơn cả tinh tinh, khiến ta khẳng định rằng đó là dạng trung gian trong quá trình phát sinh loài người là:A. Cao bằng người, đứng thẳng.B. Đã biết cầm nắm bằng “tay”.C. Biết dùng công cụ.D. Hộp sọ hơn hẳn tinh tinh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1264(QID: 1324. C©u hái ng¾n)Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là:A. Homo sapiens (người thông minh).B. Homo habilis (người khéo léo).C. Homo erectus (người đứng thẳng).D. Homo neanderthalensis (người Nêanđectan).

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1265(QID: 1325. C©u hái ng¾n)Loài đầu tiên đã biết sử dụng công cụ bằng đá trong chi Homo (người) là:A. Homo sapiens (người thông minh).B. Homo habilis (người khéo léo).C. Homo erectus (người đứng thẳng).D. Homo neanderthalensis (người Nêanđectan).

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1266(QID: 1326. C©u hái ng¾n)Loài người hiện nay được đặt tên gọi là:A. Homo sapiens (người thông minh).B. Homo habilis (người khéo léo).C. Homo erectus (người đứng thẳng).D. Homo neanderthalensis (người Nêanđectan).

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1267(QID: 1327. C©u hái ng¾n)Loài người tiến hóa cao nhất và đã tuyệt chủng là:A. Homo sapiens (người thông minh).B. Homo habilis (người khéo léo).C. Homo erectus (người đứng thẳng).D. Homo neanderthalensis (người Nêanđectan).

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1268(QID: 1328. C©u hái ng¾n)Loài tổ tiên trực tiếp gần nhất của người hiện đại chúng ta là:A. Homo sapiens (người thông minh).B. Homo habilis (người khéo léo).C. Homo erectus (người đứng thẳng).D. Homo neanderthalensis (người Nêanđectan).

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1269(QID: 1329. C©u hái ng¾n)Lồi cằm ở người là dấu hiệu chủ yếu của:A. Ăn thức ăn chín.

Page 197: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Bộ não rất phát triển.C. Có tiếng nói.D. Đứng thẳng hoàn toàn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1270(QID: 1330. C©u hái ng¾n)Loài đầu tiên có tiếng nói và dùng lửa thành thạo là:A. Homo sapiens (người thông minh).B. Homo habilis (người khéo léo).C. Homo erectus (người đứng thẳng).D. Homo neanderthalensis (người Nêanđectan).

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1271(QID: 1331. C©u hái ng¾n)Tổ tiên gần nhất của loài người hiện đại phát sinh ở:A. Châu Âu.B. Châu Á.C. Châu Phi.D. Khắp thế giới.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1272(QID: 1332. C©u hái ng¾n)Bằng chứng sinh học phân tử chứng tỏ loài người hiện đại đầu tiên xuất hiện ở Châu Phi là kết quả của phương pháp:A. Xét nghiệm ADN.B. Phân tích hóa học NST.C. Xét nghiệm ADN ti thể.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1273(QID: 1333. C©u hái ng¾n)Giữa người hiện nay với loài H.Sapiens xuất hiện cách đây 10 000 năm bị ngăn cách sinh học bởi kiểu cách li nào?A. Cách li di truyền.B. Cách li sinh sản.C. Cách li sinh thái.D. Không có cách li.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1274(QID: 1334. C©u hái ng¾n)Các nhân tố văn hóa (xã hội) tác động trong quá trình phát sinh người gồm:A. Đột biến, giao phối, ngẫu nhiên, di nhập gen, CLTN.B. Lao động, sáng tạo công cụ, tiếng nói, ý thức.C. Biến dị, di truyền, CLTN và phân li tính trạng.D. Biến đổi do ngoại cảnh và tập quán sử dụng tay.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1275(QID: 1335. C©u hái ng¾n)Các nhân tố sinh học tác động ở quá trình phát sinh người gồm:A. Đột biến, giao phối, ngẫu nhiên, dòng gen, CLTN.B. Lao động sáng tạo, sử dụng tay, tiếng nói, ý thức.C. Biến dị, di truyền, CLTN và phân li tính trạng.D. Biến đổi do ngoại cảnh và tập quán sử dụng tay.

§¸p ¸n ®óng: A

Page 198: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1276(QID: 1336. C©u hái ng¾n)Dáng đứng thẳng và hoàn toàn đi bằng 2 chân đã đem lại cho tổ tiên chúng ta ưu thế về tiến hóa là:A. Tầm quan sát rộng và xa hơn.B. Lồng ngực rộng 2 bên, sọ lớn hơn.C. Hai tay dự do sử dụng và chế tạo công cụ.D. Không dùng đầu để mở đường hay tự vệ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1277(QID: 1337. C©u hái ng¾n)Xương sống của người hình S có 2 chố uốn, lồng ngực người phát triển về hai bên, tay nhỏ và rất khéo léo hơn chân, ngón tay cái đối diện được với các ngón khác, xương chậu rộng là kết quả do:A. CLTN khi người chuyển từ trên cây xuống đất.B. Đi bằng chân, dùng tay lao động.C. Sử dụng lửa và săn bắn.D. Có ý thức, tư duy và ngôn ngữ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1278(QID: 1338. C©u hái ng¾n)Vượn người ngày nay có thể chuyển biến thành người không?A. Có, nếu ở điều kiện như xưa, tạo nên “người rừng”.B. Có, nếu chịu tác động của các nhân tố xã hội.C. Không, vì đã thích nghi với môi trường riêng.D. Không, vì lịch sử không bao giờ lặp lại.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1279(QID: 1339. C©u hái ng¾n)Loài người không thể biến đổi thành loài nào khác nữa vì:A. Có cấu trúc tinh vi và phức tạp hết mức.B. Có khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh.C. Hoàn toàn thoát khỏi tác động của CLTN.D. Ít chịu tác động của quy luật sinh học.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1280(QID: 1340. C©u hái ng¾n)“Môi trường là … (1)… nhân tố xung quanh …(2)… có tác động …(3)… tới …(2)… gây ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển, hoạt động … của nó”.Bạn điền định nghĩa này bằng chọn:A. 1=tất cả, 2=cơ thể, 3=trực tiếp và tương tác.B. 1=một vài, 2=sinh vật, 3=trực tiếp hoặc gián tiếp.C. 1=tất cả, 2=sinh vật, 3=trực tiếp hoặc gián tiếp.D. 1=một số, 2=cơ thể, 3=trực tiếp.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1281(QID: 1341. C©u hái ng¾n)Cơ thể phân chia môi trường của sinh vật thành mấy loại.A. 2: trên cạn, dưới nước.B. 2: vô cơ và hữu sinh.C. 3: cạn, nước, sinh vật.D. 4: trong đất, cạn, nước, sinh vật.E. 5: mặt đất, trong đất, nước, khí, sinh vật.F. Tất cả đều được, tùy mục đích.

§¸p ¸n ®óng: F

C©u 1282(QID: 1342. C©u hái ng¾n)Con giun đất sinh sống ở loại môi trường:

Page 199: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Trong đất.B. Trên mặt đất.C. Dưới nước.D. Trong sinh vật khác.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1283(QID: 1343. C©u hái ng¾n)Con giun đũa sinh sống ở loại môi trường là:A. Trong đất.B. Trên mặt đất.C. Dưới nước.D. Trong sinh vật khác.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1284(QID: 1344. C©u hái ng¾n)Con rươi sinh sống ở loại môi trường chủ yếu là:A. Nước ngọt.B. Nước mặn.C. Nước lợ.D. Bùn lầy.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1285(QID: 1345. C©u hái ng¾n)Nhân tố sinh thái là:A. Nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh vật.B. Nhân tố có ảnh hưởng gián tiếp tới sinh vật.C. Nhân tố bất kỳ ở môi trường của sinh vật.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1286(QID: 1346. C©u hái ng¾n)Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, không khí thuộc nhóm nhân tố sinh thái là:A. Nhân tố vô sinh.B. Nhân tố hữu sinh.C. Nhân tố con người.D. Nhân tố đặc biệt.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1287(QID: 1347. C©u hái ng¾n)Đối với một con hươu, thì con báo và cây cỏ nó ăn là thuộc:A. Nhân tố vô sinh.B. Nhân tố hữu sinh.C. Nhân tố con người.D. Nhân tố đặc biệt.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1288(QID: 1348. C©u hái ng¾n)Ảnh hưởng do các hoạt động của con người gây ra với sinh vật được xếp vào nhóm:A. Nhân tố vô sinh.B. Nhân tố đặc biệt.C. Nhân tố hữu sinh.D. Nhân tố xã hội.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1289(QID: 1349. C©u hái ng¾n)

Page 200: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Đối với cây lúa, cây ngô (bắp) thì gió có phải là 1 nhân tố sinh thái không?A. Có, vì tác động tới lượng nước và thoát nước.B. Gió có vai trò quyết định trong thụ phấn.C. A+B.D. Không, vì ảnh hưởng không đáng kể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1290(QID: 1350. C©u hái ng¾n)Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của sinh vật biểu hiện rõ nhất ở tác động tới:A. Tốc độ chuyển hóa vật chất.B. Cơ chế quang hợp hoặc hô hấp.C. Tập tính trú đông hay chống nóng.D. Phân bố địa lý.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1291(QID: 1351. C©u hái ng¾n)Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh và rõ nhất tới nhóm:A. Động vật hằng nhiệt.B. Sinh vật biến nhiệt.C. Thực vật bậc thấp.D. Sâu bọ, thân mềm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1292(QID: 1352. C©u hái ng¾n)Phạm vi chịu đựng của một sinh vật đối với phổ tác động của 1 nhân tố sinh thái đượi gọi là:A. Giới hạn sinh thái.B. Ổ sinh tháiC. Giới hạn thuận lợi.D. Khoảng ức chế.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1293(QID: 1353. C©u hái ng¾n)

Khoảng nhiệt độ 5,60C đến 420C mà cá rô phi sống được gọi là:A. Khoảng thuận lợi của nó.B. Khoảng tối đa của nó.C. Giới hạn sinh thái của nó.D. Khoảng ức chế của nó.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1294(QID: 1354. C©u hái ng¾n)

Chuột cát đài nguyên có thể sống ở -500C → + 300C, nhưng phát triển tốt nhất ở khoảng 00C đến 200C. Khoảng đó là:A. Khoảng tối đa.B. Khoảng thuận lợi.C. Khoảng ức chế.D. Giới hạn sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1295(QID: 1355. C©u hái ng¾n)

Cá rô phi sống trong khoảng 60C đến 420C. Nhiệt độ ức chế sinh lý (hay khoảng chống chịu) của nó là:

A. Khoảng 60C đến 80C.

B. Khoảng 400C đến 420

C. Khoảng 200C đến 350C. D. A+B.

Page 201: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1296(QID: 1356. C©u hái ng¾n)

Cho bốn loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là: loài 1=150C,

330C, 410C; loài 2=80C, 200C, 380C; loài 3=290C, 360C, 500C; loài 4=20C, 140C, 220C.Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về:A. Loài 1B. Loài 2.C. Loài 3.D. Loài 4.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1297(QID: 1357. C©u hái ng¾n)Loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng sẽ thường có:A. Phân bố rộng.B. Phân bố hẹp.C. Phân bố trung bình.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1298(QID: 1358. C©u hái ng¾n)Tổ hợp các giới hạn sinh thái của mọi nhân tố sinh thái có tác động tổng hợp, cho phép loài sinh sống lâu dài được gọi là:A. Nơi sống thuận lợi.B. Ổ sinh thái.C. Giới hạn sinh thái.D. Địa chỉ cư trú.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1299(QID: 1359. C©u hái ng¾n)Nơi ở (hay địa chỉ cư trú) của chim sâu và chim sẻ thường là:A. Thân cây.B. Gốc cây.C. Tán lá cây.D. Mái nhà.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1300(QID: 1360. C©u hái ng¾n)Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá cây, vậy:A. Chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái.B. Chúng cùng nơi ở, khác ổ sinh thái.C. Chúng cùng ổ sinh thái, khác nơi ở.D. Chúng cùng giới hạn sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1301(QID: 1361. C©u hái ng¾n)Cạnh tranh khốc liệt thường diễn ra khi 2 loài có cùng:A. Nơi ở giống nhau.B. Giới hạn sinh thái như nhau.C. Ổ sinh thái như nhau.D. Vị trí sinh sản như nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1302(QID: 1362. C©u hái ng¾n)Cạnh tranh giữa 2 quần thể ở cùng 1 khu phân bố sẽ mạnh nhất khi ổ sinh thái của chúng:

Page 202: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Tách nhau.B. Giao nhau.C. Trùm nhau.D. Kề nhau.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1303(QID: 1363. C©u hái ng¾n)Trong ao nuôi cá có thể gặp các ổ sinh thái chính là:A. Nước trong và nước đục.B. Tầng mặt, tầng giữa, tầng đáy.C. Nước ngọt và nước mặn.D. Vùng ven bờ và vùng giữa.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1304(QID: 1364. C©u hái ng¾n)Một cây đa bình thường có thể là ổ sinh thái cho những sinh vật thuộc bao nhiêu loài khác nhau?A. 1.B. 2.C. 3.D. Rất nhiều.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1305(QID: 1365. C©u hái ng¾n)Cùng 1 khoảng không gian nhưng phân hóa thành nhiều ổ sinh thái khác nhau làm cho các sinh vật ở đó:A. Tận dụng nguồn sống.B. Giảm bớt cạnh tranh.C. Phát triển tự do.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1306(QID: 1366. C©u hái ng¾n)Kiểu nuôi ao trồng nào được xem là vận dụng hiểu biết về ổ sinh thái:A. Luân canh.B. Trồng xen.C. Phủ kín.D. Nuôi nhốt.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1307(QID: 1367. C©u hái ng¾n)Tập hợp các đặc điểm sinh vật giúp nó tồn tại thuận lợi tại ổ sinh thái của nó được gọi là:A. Sự phù hợp.B. Tính thích nghi.C. Sự hợp lí.D. Phân bố chuẩn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1308(QID: 1368. C©u hái ng¾n)Ánh sáng tác động tới sinh vật qua yếu tố nào của nó:A. Cường độ sáng.B. Thành phần tia sáng.C. Thời gian chiếu sáng.D. Chu kỳ chiếu sáng.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

Page 203: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1309(QID: 1369. C©u hái ng¾n)Loại cây vươn cao nhất trong rừng hoặc mọc nơi trống trải thường là:A. Cây ưa sáng.B. Cây ưa bóng.C. Cây chịu bóng.D. Cây ưa tối.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1310(QID: 1370. C©u hái ng¾n)Loại cây mọc dưới tán rừng, cần ánh sáng tán xạ thường là:A. Cây ưa sáng.B. Cây ưa bóng.C. Cây chịu bóng.D. Cây ưa tối.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1311(QID: 1371. C©u hái ng¾n)Loại cây tạo nên thảm rừng và chịu được nắng gắt thường là:A. Cây ưa sáng.B. Cây ưa bóng.C. Cây chịu bóng.D. Cây chịu nắng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1312(QID: 1372. C©u hái ng¾n)Lá cây ưa sáng thường có đặc điểm:A. Mọc xiên, màu nhạt, phiến dày, mô giậu phát triển.B. Mọc ngang, màu xẫm, phiến mỏng, mô giậu thưa.C. Mọc xiên, màu lục thẫm, phiến dày, không mô giậu.D. Mọc ngang, màu nhạt, phiến mỏng, mô giậu thiếu.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1313(QID: 1373. C©u hái ng¾n)Lá cây bóng thường có đặc điểm:A. Mọc xiên, màu nhạt, phiến dày, mô giậu phát triển.B. Mọc ngang, màu xẫm, phiến mỏng, mô giậu thưa.C. Mọc xiên, màu lục thẫm, phiến dày, không mô giậu.D. Mọc ngang, màu nhạt, phiến mỏng, mô giậu thiếu.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1314(QID: 1374. C©u hái ng¾n)Cây nào ưa sáng?A. Chò nâu và chỏ chỉ.B. Lá dong và cây ráy.par C. Lim và sồi.D. Phi lao.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1315(QID: 1375. C©u hái ng¾n)Cây nào ưa bóng?A. Bạch đàn.B. Lá dong.C. Chò nâu.D. Phi lao.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 204: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1316(QID: 1376. C©u hái ng¾n)Đối với tác động của ánh sáng, người ta chia động vật thành các nhóm là:A. Ưa nắng và ưa bóng.B. Thích ánh sáng và thích tối.C. Ưa ngày và đêm.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1317(QID: 1377. C©u hái ng¾n)Loại động vật có thị giác chỉ nhận biết tia hồng ngoại thường thuộc nhóm:A. Hoạt động ban ngày.B. Hoạt động ban đêm.C. Động vật ưa bóng.D. Động vật trong đất.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1318(QID: 1378. C©u hái ng¾n)Nhóm động vật phân bố rộng rãi nhất trên Trái Đất là:A. Cá và ếch nhái.B. Sâu bọ thân mềm.C. Chim và thú.D. Bò sát bậc cao.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1319(QID: 1379. C©u hái ng¾n)Theo quy tắc Becman, loại gấu ở đâu thường có kích thước lớn hơn: ôn đới hay nhiệt đới?A. Gấu ôn đới.B. Gấu nhiệt đới.C. Bằng nhau.D. Không nhất định.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1320(QID: 1380. C©u hái ng¾n)Theo quy tắc Anlen, tai và đuôi loại thỏ nào thường to hơn: ở ôn đới hay nhiệt đới?A. Thỏ ôn đới.B. Thỏ nhiệt đới.C. Bằng nhau.D. Không xác định.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1321(QID: 1381. C©u hái ng¾n)Nếu gọi S= diện tích bề mặt, V= thể tích cơ thể, thì quy tắc tương ứng giữa S và V của động vật hằng nhiệt đới với nhiệt độ môi trường là:A. Sống nơi càng nóng, S càng lớn.B. Sống nơi càng lạnh, V càng lớn.C. Sống nơi lạnh, tỉ số S/V càng giảm.D. Sống nơi nóng, tỉ số S/V càng giảm.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1322(QID: 1382. C©u hái ng¾n)Số lứa sâu hại cây trồng mỗi năm phụ thuộc chủ yếu vào:A. Nhiệt độ của vùng đó.B. Ánh sáng của vùng đó.C. Nước và độ ẩm ở đấy.

Page 205: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Mật độ cây trồng ở đó.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1323(QID: 1383. C©u hái ng¾n)Giả sử nuôi ruồi nhà (Musca domestica) cùng một lứa nhưng chia hai nơi: Hà Nội và Matxcơva, thì ruồi ở đâu đẻ sớm hơn?A. Hà NộiB. Matxcơva.C. Như nhau.D. Tùy chế độ ăn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1324(QID: 1384. C©u hái ng¾n)Vào mùa đông ở nước ta, muỗi ít chủ yếu là vì:A. Ánh sáng yếu.B. Thức ăn thiếu.C. Nhiệt độ thấp.D. Độ ẩm không đủ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1325(QID: 1385. C©u hái ng¾n)Cây chịu khô hạn không có đặc điểm:A. Rễ mọc rộng.B. Rễ mọc sâu.C. Lá tiêu giảm.D. Khí khổng nhiều.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1326(QID: 1386. C©u hái ng¾n)Cây thủy sinh không có đặc điểm:A. Cơ thể xốp.B. Lá dày.C. Rễ phát triển.D. Thân mềm

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1327(QID: 1387. C©u hái ng¾n)Nhân tố quyết định độ đa dạng của một hệ thực vật trên cạn là:A. Áng sáng.B. Nhiệt độ.C. Nước.D. Đất đai.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1328(QID: 1388. C©u hái ng¾n)Vài năm trước, đàn voi ở Tánh Linh hay phá ruộng, bản, quật người chủ yếu vì:A. Tập tính ưa hoạt động.B. Bản tính vốn hung dữ.C. Thiếu ăn, uống.D. Rừng thu hẹp quá mức.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1329(QID: 1389. C©u hái ng¾n)

Page 206: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Các quá trình sinh lí, phát triển hoặc tập tính của sinh vật diễn ra một cách nhịp nhàng trùng với chu kỳ thiên văn được gọi là:

A. Đồng hồ sinh học.B. Nhịp sinh học.C. Nhịp ngày đêm.D. Chu kỳ mùa.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1330(QID: 1390. C©u hái ng¾n)Hiện tượng nào sau đây không biểu hiện nhịp sinh học:A. Lá cây đậu tổi rũ xuống, sáng hướng lên trời.B. Lá cây trinh nữ rũ xuống khi bị va chạm.C. Mùa xuân, chim én bay về phương bắc.D. Trứng ruồi chỉ nở vào buổi sáng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1331(QID: 1391. C©u hái ng¾n)Nhịp ngày đêm ở sinh vật được hình thành chủ yếu do: A. Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm theo chu kỳ.B. Sự thay đổi ánh sáng khi Trái Đất tự quay.C. Tính di truyền của loài.D. Nguồn thức ăn vốn thay đổi tuần hoàn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1332(QID: 1392. C©u hái ng¾n)Nhân tố chủ đạo khởi động nhịp sinh học của sinh vật là:A. Nhiệt độ môi trường.B. Thời gian chiếu sáng.C. Độ ẩm không khí.D. Nguồn thức ăn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1333(QID: 1393. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân chính gây di cư tránh rét của nhiều loài chim là:A. Chúng không chịu được lạnh ở quê hương.B. Chúng chỉ phát triển tốt ở vùng ấm áp.C. Quê hương chúng mùa rét hiếm thức ăn.D. Chúng thiếu nước và ánh sáng để sinh trưởng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1334(QID: 1394. C©u hái ng¾n)Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?A. Các cỏ gấu cùng bãi.B. Các con cá cùng ao.C. Các ong mật cùng tổ.D. Các cây thông cùng một rừng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1335(QID: 1395. C©u hái ng¾n)Tập hợp sinh vật nào không phải quần thể giao phối?A. Các cây cỏ gấu cùng bãi.B. Mọi con cá chép cùng ao.C. Một đàn voi ở rừng.

Page 207: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Các cây thông cùng rừng.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1336(QID: 1396. C©u hái ng¾n)Tập hợp nào sau đây được xem là 1 quần thể thực sự?A. Cá trong bể cảnh.B. Cây cùng một vườn.C. Các cây sen ở một đầm.D. Một đàn kiến.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1337(QID: 1397. C©u hái ng¾n)Để phân biệt các quần thể hữu tính cùng loài, cần phải dựa vào đặc trưng là:A. Kiểu phân bố và mật độ.B. Tỉ lệ đực: cái và nhóm tuổi.C. Kích thước và tăng trưởng quần thể..D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1338(QID: 1398. C©u hái ng¾n)Sự giúp đỡ nhau của các thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là:A. Quan hệ cạnh tranh.B. Quan hệ hỗ trợ.C. Đấu tranh sinh tồn.D. Quan hệ tương tác.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1339(QID: 1399. C©u hái ng¾n)Hiện tượng: thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá hơn… được gọi là:A. Hiệu quả nhóm.B. Tự tỉa thưa.C. Sự quần tụ.D. Hiệu suất tương tác.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1340(QID: 1400. C©u hái ng¾n)Hai con hươu đực “đấu sừng” tranh giải 1 con hươu cái là biểu hiện của:A. Chọn lọc kiểu hình.B. Ký sinh cùng loài.C. Cạnh tranh cùng loài.D. Quan hệ hỗ trợ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1341(QID: 1401. C©u hái ng¾n)Hiện tượng các cá thể cùng quần thể giành thức ăn, nơi ở hay đối tượng sinh sản là biểu hiện của:A. Quan hệ cạnh tranh.B. Quan hệ hỗ trợ.C. Đấu tranh sinh tồn.D. Cùng ổ sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1342(QID: 1402. C©u hái ng¾n)Các cây cùng loài mọc gần nhau thường làm cây có cành lá kém xum xuê, có cây bị chết gọi là:A. Hiệu quả nhóm.

Page 208: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Tự tỉa thưa.C. Đấu tranh sinh tồn.D. Quan hệ tương tác.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1343(QID: 1403. C©u hái ng¾n)Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi:A. Nguồn sống thiếu.B. Có nhiều cá thể.C. Xuất hiện kẻ thù.D. Có thiên tai.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1344(QID: 1404. C©u hái ng¾n)Trong tự nhiên, nguyên nhân chủ yếu thường dẫn đến cạnh tranh cùng loài là:A. Nhu cầu sống hệt như nhau.B. Khí hậu quá khắc nghiệt.C. Mật độ cao quá mức.D. Có kẻ thù xuất hiện.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1345(QID: 1405. C©u hái ng¾n)Cạnh tranh trong quần thể dẫn đến kết quả trước hết là:A. Giảm mật độ.B. Tách đàn.C. Ăn lẫn nhau.D. Tự diệt vong.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1346(QID: 1406. C©u hái ng¾n)Hiện tượng minh họa cho quan hệ hỗ trợ cùng loài là:A. Ong, kiến mối sống theo tập tính xã hội.B. Ký sinh cùng loài khi thức ăn khan hiếm.C. Cá nở trước ăn trứng đồng loại.D. Tranh giành lãnh thổ hay đối tượng sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1347(QID: 1407. C©u hái ng¾n)Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần thể cùng loài gọi là:A. Đặc điểm của quần thể.B. Đặc trưng của quần thể.C. Cấu trúc của quần thể.D. Thành phần quần thể.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1348(QID: 1408. C©u hái ng¾n)Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là:A. Phân hóa giới tính.B. Tỉ lệ đực: cái hoặc cấu trúc giới tính.C. Tỉ lệ phân hóa.D. Phân bổ giới tính.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1349(QID: 1409. C©u hái ng¾n)Tỉ lệ đực: cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ:

Page 209: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. 1:1.B. 2:1.C. 2:3.D. 1:3.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1350(QID: 1410. C©u hái ng¾n)Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2:3) vì:A. Tỉ lệ tử vong ở 2 giới không đều.B. Do nhiệt độ môi trường.C. Do tập tính đa thê.D. Phân hóa kiểu sinh sống.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1351(QID: 1411. C©u hái ng¾n)Tỉ lệ đực: cái ở hươu, nai thường là 1:3 vì:A. Tỉ lệ tử vong 2 giới không đều.B. Do nhiệt độ môi trường.C. Do tập tính đa thê.D. Phân hóa kiểu sinh sống.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1352(QID: 1412. C©u hái ng¾n)Bình thường, quần thể muỗi nhà ở cây ngoài trời chỉ có con đực, còn trong phòng toàn là con cái vì:A. Tỉ lệ tử vong 2 giới không đều.B. Do nhiệt độ môi trường.C. Do tập tính thê.D. Phân hóa kiểu sinh sống.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1353(QID: 1413. C©u hái ng¾n)Để đàn gà bạn nuôi phát triển ổn định và đỡ lãng phí, thì tỉ lệ gà trống: gà mái hợp lí nhất là:A. 1:1.B. 2:1.C. 1:4.D. 1:2.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1354(QID: 1414. C©u hái ng¾n)Số lượng từng loại tuổi cá thể ở một quần thể phản ánh:A. Tuổi thọ quần thể.B. Tỉ lệ giới tính.C. Tỉ lệ phân hóa.D. Tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1355(QID: 1415. C©u hái ng¾n)Tuối sinh lí là:A. Tuổi thọ đối đa của loài.B. Tuổi bình quân của quần thể.C. Thời gian sống thực tế của cá thế.D. Thời điểm có thể sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1356(QID: 1416. C©u hái ng¾n)

Page 210: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Tuổi sinh thái là:A. Tuổi thọ tối đa của loài.B. Tuổi bình quân của quần thể.C. Thời gian sống thực tế của cá thể.D. Tuổi thọ do môi trường quyết định.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1357(QID: 1417. C©u hái ng¾n)Tuổi quần thể là:A. Tuổi thọ trung bình của loài.B. Tuổi bình quân của quần thể.C. Thời gian sống thực tế của cá thế.D. Thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1358(QID: 1418. C©u hái ng¾n)Dạng tháp tuổi trong sơ đồ bên biểu hiện trạng thái phát triển của:

A. Quần thể trẻ.B. Quần thể trung bình.C. Quần thể ổn định.D. Quần thể già.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1359(QID: 1419. C©u hái ng¾n)Dạng tháp tuổi trong sơ đồ bên biểu hiện trạng thái phát triển của:

A. Quần thể trẻ.B. Quần thể trung bình.C. Quần thể ổn định.D. Quần thể già.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1360(QID: 1420. C©u hái ng¾n)Dạng tháp tuổi trong sơ đồ bên biểu hiện trạng thái phát triển của:

A. Quần thể trẻ.B. Quần thể trung bình.C. Quần thể ổn định.D. Quần thể già.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1361(QID: 1421. C©u hái ng¾n)

Page 211: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Khi nguồn sống bị suy giảm, hoặc có dịch bệnh, các cá thể thuộc nhóm tuổi bị chết nhiều nhất ở quần thể thường là:A. Nhóm tuổi trước sinh sản.B. Nhóm tuổi đang sinh sản.C. Nhóm tuổi sau sinh sản.D. A+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1362(QID: 1422. C©u hái ng¾n)Khi nguồn sống đầy đủ, môi trường thuận lợi, thì số lượng cá thể sẽ tăng lên thuộc về: A. Nhóm tuổi trước sinh sản.B. Nhóm tuổi đang sinh sản.C. Nhóm tuổi sau sinh sản.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1363(QID: 1423. C©u hái ng¾n)Các kiểu tháp tuổi đều giống nhau ở điểm:A. Đáy to nhất.B. Đỉnh nhỏ nhất.C. Nhóm sinh sản ít nhất.D. Nhóm sinh sản nhiều nhất.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1364(QID: 1424. C©u hái ng¾n)Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên:A. Tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ.B. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.C. Hạn chế,vì quần thể sẽ suy thoái.D. Tăng cường đánh, vì quần thể đang ổn định.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1365(QID: 1425. C©u hái ng¾n)Thả trong 1 ao quá nhiều cá quả (cá lóc), thường làm cho:A. Cá yếu bị đói.B. Cá lớn ăn cá bé.C. Cá chậm lớn.D. Mật độ giảm.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1366(QID: 1426. C©u hái ng¾n)Quần thể không có nhóm tuổi già (sau sinh sản) gặp ở loài:A. Ve sầu.B. Cá chép.C. Thông.D. Cá hồi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1367(QID: 1427. C©u hái ng¾n)Dân số một quốc gia ổn định nhất khi:A. Nhóm tuổi trước sinh sản có tỉ lệ cao nhất.B. Nhóm tuổi trước sinh sản co tỉ lệ thấp nhất.C. Mức sinh và nhập cư bằng tử và di cư.D. Nhóm tuổi sinh sản tỉ lệ cao nhất.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 212: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1368(QID: 1428. C©u hái ng¾n)Biểu hiện “bùng nổ dân số” ở một quốc gia biểu hiện rõ nhất ở tháp tuổi có trạng thái:A. Đáy rộng nhất.B. Đáy hẹp nhất.C. Đỉnh nhỏ nhất.D. Đỉnh to nhất.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1369(QID: 1429. C©u hái ng¾n)Sự diệt vong của 1 quần thể hữu tính xảy ra nhanh nhất khi:A. Mất nhóm đang sinh sản và sau sinh sản.B. Mất nhóm đang sinh sản.C. Mất nhóm trước sinh sản và sau sinh sản.D. Mất nhóm trước sinh sản và đang sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1370(QID: 1430. C©u hái ng¾n)Vị trí các cá thể ở một sinh cảnh của quần thể được gọi là:A. Phân hóa nơi ở.B. Phân bố cá thể.C. Tỉ lệ phân hóa.D. Phân bố ổ sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1371(QID: 1431. C©u hái ng¾n)Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:A. Rải rác.B. Ngẫu nhiên.C. Theo nhóm.D. Đồng đều.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1372(QID: 1432. C©u hái ng¾n)Kiểu phân bố giúp cho quần thể tăng cường hỗ trợ nhau, phát huy hiệu quả nhóm là:A. Phân bố rải rác.B. Phân bố ngẫu nhiên.C. Phân bố theo nhóm.D. Phân bố đồng đều.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1373(QID: 1433. C©u hái ng¾n)Kiểu phân bố đồng đều của quần thể có ý nghĩa sinh thái là:A. Tăng cường hỗ trợ cùng loài.B. Tận dụng nguồn sống.C. Giảm bớt cạnh tranh.D. Tăng cường cạnh tranh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1374(QID: 1434. C©u hái ng¾n)Trong cùng nơi sinh sống của quần thể, khi nguồn sống phân bố không đều thì kiểu phân bố của quần thể thường là:A. Rải rác.B. Ngẫu nhiên.C. Theo nhóm.

Page 213: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Đồng đều.§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1375(QID: 1435. C©u hái ng¾n)Khi nguồn sống trong sinh cảnh phân bố đều và có cạnh tranh cùng loài thì kiểu phân bố của quần thể thường là:A. Rải rác.B. Ngẫu nhiên.C. Theo nhóm.D. Đồng đều.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1376(QID: 1436. C©u hái ng¾n)Các động vật có tập tính bầy đàn và di cư thường có kiểu phân bố:A. Rải rác.B. Ngẫu nhiên.C. Theo nhóm.D. Đồng đều.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1377(QID: 1437. C©u hái ng¾n)Nhân tố thường quyết định kiểu phân bố của quần thể là:A. Ánh sáng.B. Nhiệt độ.C. Nước.D. Thức ăn.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1378(QID: 1438. C©u hái ng¾n)Trong tự nhiên, loài voi, bò rừng và cây bụi thấp thường có kiểu phân bố:A. Rải rác.B. Ngẫu nhiên.C. Theo nhóm.D. Đồng đều.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1379(QID: 1439. C©u hái ng¾n)Chim hải âu, chim cánh cụt ở mùa sinh sản thường có kiểu phân bố của quần thể là:A. Rải rác.B. Ngẫu nhiên.C. Theo nhóm.D. Đồng đều.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1380(QID: 1440. C©u hái ng¾n)Kiểu phân bố theo nhóm có ý nghĩa sinh thái là:A. Tận dụng nguồn sống thuận lợi.B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.C. Giảm cạnh tranh cùng loài.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1381(QID: 1441. C©u hái ng¾n)Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều là:A. Tận dụng nguồn sống thuận lợi.

Page 214: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.C. Giảm cạnh tranh cùng loài.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1382(QID: 1442. C©u hái ng¾n)Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là:A. Tận dụng nguồn sống thuận lợi.B. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài.C. Giảm cạnh tranh cùng loài.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1383(QID: 1443. C©u hái ng¾n)Số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích nơi sinh sống của quần thể được gọi là:A. Tỉ lệ đực: cái.B. Mật độ quần thể.C. Phân bố nhóm tuổi.D. Phân bố cá thể.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1384(QID: 1444. C©u hái ng¾n)Đặc trưng quan trọng nhất của một quần thể là:A. Độ tuổi.B. Mật độ.C. Sức sinh.D. Phát tán.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1385(QID: 1445. C©u hái ng¾n)Đặc trưng cơ bản nhất của một quần thể là mật độ vì:A. Nó thay đổi độ tuổi và tỉ lệ đực: cái.B. Tác động mạnh đến nguồn sống.C. Ảnh hưởng tới sinh sản.D. Tăng cường hỗ trợ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1386(QID: 1446. C©u hái ng¾n)Nhân tố chủ yếu chi phối phân bổ thảm thực vật trên thế giới là:A. Ánh sáng.B. Nhiệt độ.C. Nước ngọt.D. Đất đai.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1387(QID: 1447. C©u hái ng¾n)Kích thước của một quần thể không phải là:A. Tổng số cá thể của nó.B. Tổng sinh khối của nó.C. Năng lượng tích trong nó.D. Kích thước nơi nó sống.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1388(QID: 1448. C©u hái ng¾n)Đặc trưng phản ánh chính xác kích thước của quần thể là:

Page 215: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Mức sinh và tử của nó.B. Tỉ lệ đực: cái của nó.C. Mật độ quần thể đó.D. Phân bố cá thể của nó.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1389(QID: 1449. C©u hái ng¾n)Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức độ ít nhất để quần thể có khả năng tiếp tục tồn tại và phát triển thì gọi là:A. Kich thước tối thiểu.B. Kích thước tối đa.C. Kích thước dao độngD. Kích thước suy vong.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1390(QID: 1450. C©u hái ng¾n)Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:A. Kích thước tối thiểu.B. Kích thước tối đa.C. Kích thước bất ổn.D. Kích thước phán tán.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1391(QID: 1451. C©u hái ng¾n)Quần thể dễ có khả năng suy vong khi thước của nó đạt:A. Mức tối thiểu..B. Mức tối đa.C. Mức bất ổn.D. Mức cân bằng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1392(QID: 1452. C©u hái ng¾n)Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, thì quần thế sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là:A. Sức sinh sản giảm.B. Mất hiệu quả nhóm.C. Gen lặn có hại biểu hiện.D. Không kiếm đủ ăn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1393(QID: 1453. C©u hái ng¾n)Quần thể vô tính sẽ suy vong khi:A. Kích thước giảm dưới mức tối thiểu.B. Kích thước tăng quá mức tối đa.C. Nguồn sống cạn kiệt.D. Không có đối tượng sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1394(QID: 1454. C©u hái ng¾n)Khi kích thước quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là:A. Giảm hiệu quả nhóm.B. Giảm tỉ lệ sinh.C. Tăng giao phối tự do.D. Tăng cạnh tranh.

Page 216: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1395(QID: 1455. C©u hái ng¾n)Kích thước quần thể phụ thuộc vào:A. Mức sinh sản.B. Mức tử vong.C. Sự nhập cư.D. Sự xuất cư.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1396(QID: 1456. C©u hái ng¾n)Khả năng sinh ra các cá thể mới cùng loài của quần thể vào một thời gian nhất định gọi là:A. Mức sinh sản.B. Mức tử vong.C. Sự xuất cư.D. Sự nhập cư.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1397(QID: 1457. C©u hái ng¾n)Số lượng các cá thể bị chết do mọi nguyên nhân của quần thể trong một thời gian nhất định gọi là:A. Mức sinh sản.B. Mức tử vong.C. Sự xuất cư.D. Sự nhập cư.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1398(QID: 1458. C©u hái ng¾n)Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể sang sinh cảnh khác được gọi là:A. Mức sinh sản.B. Mức tử vong.C. Sự xuất cư.D. Sự nhập cư.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1399(QID: 1459. C©u hái ng¾n)Hiện tượng cá thể cùng loài sinh cảnh khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là:A. Mức sinh sản.B. Mức tử vong.C. Sự xuất cư.D. Sự nhập cư.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1400(QID: 1460. C©u hái ng¾n)Sự tăng trưởng của một quần thể không phải là:A. Tăng số cá thể của nó.B. Tăng sinh khối của nó.C. Tăng năng lượng trong nó.D. Tăng khối lượng mỗi cá thể.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1401(QID: 1461. C©u hái ng¾n)Quần thể kích thước nhỏ thường phân bố ở:A. Vùng ôn đới.B. Vùng nhiệt đới.

Page 217: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Vùng xích đạo.D. Cận bắc cực.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1402(QID: 1462. C©u hái ng¾n)Nếu nguồn sống không giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:A. Tăng dần đều.B. Đường cong chữ J.C. Đường cong chữ S.D. Giảm dần đều.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1403(QID: 1463. C©u hái ng¾n)Nếu nguồn sống có hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:A. Tăng dần đều.B. Đường cong chữ J.C. Đường cong chữ S.D. Giảm dần đều.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1404(QID: 1464. C©u hái ng¾n)Phần lớn quần thể sinh vật trong thiên nhiên tăng trưởng theo dạng:A. Tăng dần đều.B. Đường cong chữ J.C. Đường cong chữ S.D. Giảm dần đều.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1405(QID: 1465. C©u hái ng¾n)Đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng đường cong J khi:A. Nguồn sống dồi dào.B. Sinh sản tăng.

C. Không có cạnh tranh. D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1406(QID: 1466. C©u hái ng¾n)Quần thể trong tự nhiên tăng trưởng thực tế theo dạng S vì:A. Nguồn sống bị hạn chế.B. Sinh sản kém.C. Biến động theo chu kỳ.D. B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1407(QID: 1467. C©u hái ng¾n)Cho biết trong mỗi lứa: cá mè đẻ khoảng 1 triệu trứng, sóc khoảng 9 con, lợn rừng khoảng 5 con. Trong điều kiện tự nhiên bình thường, tỉ lệ chết non cao nhất ở quần thể:A. Cá mè.B. Sóc.C. Lợn rừng.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1408(QID: 1468. C©u hái ng¾n)

Page 218: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Nếu nuôi cấy 1 “con” vi khuẩn E.Coli ở điều kiện lý tưởng, thì sau 6 giờ sẽ được quần thể có kích thước bao nhiêu? Biết rằng cứ 20 phút thì nó phân đôi 1 lần:

A. 206.

B. 218.

C. 620.

D. 220.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1409(QID: 1469. C©u hái ng¾n)Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là:A. Biến động kích thước.B. Biến động di truyền.C. Biến động số lượng.D. Biến động cấu trúc.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1410(QID: 1470. C©u hái ng¾n)Loại biến động số lượng xảy ra nhịp nhàng, lặp đi lặp lại theo một thời gian nhất định được gọi là:A. Biến động đều đặn.B. Biến động chu kỳ.C. Biến động thất thường.D. Biến động không chu kỳ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1411(QID: 1471. C©u hái ng¾n)Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, không theo một thời gian nhất định được gọi là:A. Biến động đều đặn.B. Biến động chu kỳ.C. Biến động thất thường.D. Biến động không chu kỳ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1412(QID: 1472. C©u hái ng¾n)Hiện tượng nhịp sinh học được xem như biến động chu kỳ là:A. Gấu ngủ đông.B. Tháng 3 nhiều muỗi.C. Bàng rụng lá mùa rét.D. Mùa xuân én về bắc.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1413(QID: 1473. C©u hái ng¾n)Từ năm 1825 đến năm 1935, ở Canada sổ bộ da linh miêu thu mua được tăng giảm đều đặn 10 năm một lần. Hiện tượng này biểu hiện:A. Biến động ngày đêm.B. Biến động theo mùa.C. Biến động nhiều năm.D. Biến động khí hậu.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1414(QID: 1474. C©u hái ng¾n)Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện:A. Biến động tuần trăng.B. Biến động theo mùa.

Page 219: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. Biến động vì lạnh.D. Biến động không chu kỳ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1415(QID: 1475. C©u hái ng¾n)Thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm dầu ở biển có thể gây ra:A. Biến động vì bẩn.B. Biến động theo mùa.C. Biến động nhiều năm.D. Biến động không chu kỳ.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1416(QID: 1476. C©u hái ng¾n)Đặc tính của biến động chu kỳ là:A. Trùng với chu kỳ thiên văn.B. Tuần hoàn vĩnh cửu.C. Thất thường, đột ngột.D. Dao động đều đặn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1417(QID: 1477. C©u hái ng¾n)Sâu non ve sầu ở dưới đất 17 năm rồi mới chui lên “ca hát” sinh sản trên cây là loài có biến động số lượng theo chu kỳ:A. Một năm.B. Nhiều tháng.C. Nhiều năm.D. Tuần trăng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1418(QID: 1478. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân gây biến động số lượng có thể là:A. Nhân tố vô sinh.B. Cạnh tranh cùng loài.C. Số lượng kẻ thù.D. Nguồn sống thay đổi.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1419(QID: 1479. C©u hái ng¾n)Nhân tố luôn gây biến động số lượng, bất kể quần thể có kích thước thế nào là:A. Nhiệt độ và ánh sáng.B. Độ ẩm và nước.C. Nhân tố hữu sinh.D. Nhân tố vô sinh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1420(QID: 1480. C©u hái ng¾n)Nhân tố dễ gây biến động số lượng ở sinh vật biển nhiệt là:A. Nhiệt độ.B. Ánh sáng.C. Độ ẩm.D. Không khí.

E. A+B+C.§¸p ¸n ®óng: A ;E

Page 220: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1421(QID: 1481. C©u hái ng¾n)Nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng cá thể ở quần thể là:A. Cạnh tranh và hỗ trợ.B. Di cư và nhập cư.C. Sức sinh và mức tửD. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1422(QID: 1482. C©u hái ng¾n)Gây biến động số lượng của quần thể, nhưng bắt buộc phải tác động thông qua mật độ cá thể ở quần thể, đó là nhân tố:A. Ánh sáng.B. Nước.C. Hữu sinh.D. Nhiệt độ.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1423(QID: 1483. C©u hái ng¾n)Nhân tố sinh thái vô sinh gây biến động số lượng có đặc điểm là:A. Chỉ tác động một chiều.B. Không phụ thuộc mật độ.C. Ảnh hưởng qua thức ăn.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1424(QID: 1484. C©u hái ng¾n)Trạng thái khi quần thể có kích thước ổn định và phù hợp với nguồn sống được gọi là:A. Trạng thái dao động đều.B. Trạng thái cân bằng.C. Trạng thái hợp lí.D. Trạng thái bị kìm hãm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1425(QID: 1485. C©u hái ng¾n)Quần thể ở trạng thái cân bằng khi:A. Có biến động nhịp nhàng.B. Kích thước hợp với nguồn sống.C. Dao động theo chu kỳ.D. Số cá thể luôn hằng định.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1426(QID: 1486. C©u hái ng¾n)Nhân tố trực tiếp điều hòa mật độ cá thể của quần thể là:A. Sức sinh sản.B. Mức tử vong.C. Xuất cư.D. Nhập cư.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1427(QID: 1487. C©u hái ng¾n)Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của quần thể thực chất là:A. Cơ chế điều hòa mật độ.B. Cơ chế ổn định sinh cảnh.C. Cơ chế ổn định cạnh tranh.

Page 221: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Cơ chế tăng cường hỗ trợ.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1428(QID: 1488. C©u hái ng¾n)Tập hợp các sinh vật cùng loài và khác loài có lịch sử chung sống trong 1 không gian xác định, vào 1 thời điểm gọi là:A. Quần thể.B. Quần xã.C. Quần tụ.D. Hệ sinh thái.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1429(QID: 1489. C©u hái ng¾n)Tập hợp sinh vật có thể xem như một quần xã là:A. Tất cả cá đang sống trong cùng một ao.B. Một vườn hoa độc lập gồm toàn màu hồng.C. Các hươu, nai ở Thảo Cầm Viên hay Thủ Lệ.D. Mọi sinh vật (Tôm, cá, rong, vi khuẩn…) ở 1 ao.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1430(QID: 1490. C©u hái ng¾n)Tập hợp không thể làm ví dụ minh họa cho 1 quần xã là:A. Mọi sinh vật sống ở cùng một khu rừng.B. Tất cả sinh vật sống cùng một hồ.C. Toàn bộ sinh vật sống ở một hòn đảo.D. Mọi sinh vật ở 1 ao và môi trường của chúng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1431(QID: 1491. C©u hái ng¾n)Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:A. Đặc điểm của quần xã.B. Đặc trưng của quần xã.C. Cấu trúc của quần xã.D. Thành phần quần xã.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1432(QID: 1492. C©u hái ng¾n)Đặc trưng nổi bật của 1 quần xã thường là:A. Tỉ lệ đực: cái và tỉ lệ nhóm tuổi.B. Thành phần loài và phân bổ ổ sinh thái.C. Quan hệ cùng loài và khác loài.D. Mật độ và biến động số lượng.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1433(QID: 1493. C©u hái ng¾n)Độ đa dạng của 1 quần xã là:A. Sự phong phú về môi trường của nó.B. Sự phong phú thành phần loài và số cá thể của nó.C. Sự nhiều dạng trong sinh cảnh của quần xã.D. Sự có mặt nhiều loài chỉ riêng có nó.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1434(QID: 1494. C©u hái ng¾n)Loài ưu thế ở một quần xã là:A. Loài có nhiều cá thể nhất.

Page 222: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Loài quan trọng nhất.C. Loài có sinh khối lớn nhất.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1435(QID: 1495. C©u hái ng¾n)Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về:A. Giới động vật.B. Giới thực vật.C. Giới nấm.D. Giới nhân sơ (vi khuẩn).

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1436(QID: 1496. C©u hái ng¾n)Loài đặc trưng của một quần xã là:A. Loài chỉ có ở quần xã đó (đặc hữu).B. Loài có sinh khối vượt trội ở đó.C. Loài tình cờ có mặt ở đó.D. A hay B.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1437(QID: 1497. C©u hái ng¾n)Trong rừng Tam Đảo, thì loài đặc hữu là:A. Cá cóc.B. Cây cọ.C. Cây sim.D. Bọ que.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1438(QID: 1498. C©u hái ng¾n)Trên vùng đồi Vĩnh Phú, thì loài đặc trưng là:A. Cá cóc.B. Cây cọ.C. Cây sim.D. Bọ que.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1439(QID: 1499. C©u hái ng¾n)Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là:A. Tôm nước lợ.B. Cây tràm.C. Cây mua.D. Bọ lá.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1440(QID: 1500. C©u hái ng¾n)Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là:A. Phân tầng thẳng đứng.B. Phân tầng theo chiều ngang.C. Phân bố ngẫu nhiên.D. Phân bố đồng đều.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1441(QID: 1501. C©u hái ng¾n)Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở quần xã rừng thường gồm:

Page 223: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.B. Tầng cao, tầng giữa, lớp thảm và tự do.C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.D. Vùng ven, vùng khơi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1442(QID: 1502. C©u hái ng¾n)Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở ao hay hồ thường gồm:A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp.C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.D. Vùng ven và vùng khơi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1443(QID: 1503. C©u hái ng¾n)Ổ sinh thái của quần thể ở biển thường được chia thành:A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và hỗn hợp.C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.D. Vùng ven và vùng khơi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1444(QID: 1504. C©u hái ng¾n)Ổ sinh thái của mỗi quần thể ở trên một núi, đồi gồm:A. Tầng nước mặt, tầng giữa và tầng đáy.B. Tầng tán, tầng giữa, tầng thảm và tự do.C. Vùng đỉnh, vùng sườn và chân núi.D. Vùng ven và vùng khơi.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1445(QID: 1505. C©u hái ng¾n)Cấu trúc phân tầng trong quần xã có ý nghĩa:A. Làm sinh vật tận dụng nguồn sống.B. Giảm cạnh tranh trong quần xã.C. A+B.D. Làm sinh vật ở nơi thích nghi nhất.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1446(QID: 1506. C©u hái ng¾n)Quan hệ hỗ trợ trong quần xã biểu hiện ở:A. Cộng sinh, hội sinh và hợp tác B. Quần tụ thành bày hay cụm và hiệu quả nhóm.C. Ký sinh, ăn loài khác, ức chế c7843 ?m nhiễm.D. A+B.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1447(QID: 1507. C©u hái ng¾n)Quan hệ đối địch trong quần xã biểu hiện ở:A. Cộng sinh, hội sinh và hợp tác.B. Quần tụ thành bày hay cụm và hiệu quả nhóm.C. Ký sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm.D. Cạnh tranh con cái vào mùa sinh sản.

§¸p ¸n ®óng: C

Page 224: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1448(QID: 1508. C©u hái ng¾n)Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y thuộc loại:A. Cộng sinh.B. Hội sinh.C. Hợp tác.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1449(QID: 1516. C©u hái ng¾n)Dây tầm gửi, dây tơ hồng trên cây nhãn và một số loài cây khác thể hiện quan hệ:A. Cộng sinh.B. Hợp tác.C. Hội sinh.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1450(QID: 1517. C©u hái ng¾n)Có loài thực vật tiết ra chất kìm hãm sinh trưởng và ức chế phát triển các loài khác ở xung quanh là biểu hiện quan hệ:A. Ăn loài khác.B. Ức chế-cảm nhiễm.C. Hội sinh.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1451(QID: 1518. C©u hái ng¾n)Quan hệ giữa 2 loài cộng sinh với nhau có đặc điểm là:A. Bắt buộc.B. Cùng có lợi.C. Không bắt buộc.D. Chỉ 1 bên có lợi.E. A+B.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1452(QID: 1519. C©u hái ng¾n)Quan hệ giữa 2 loài hội sinh với nhau có đặc điểm là:A. Bắt buộc.B. Cùng có lợi.C. Không bắt buộc.D. Chỉ 1 bên có lợi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1453(QID: 1520. C©u hái ng¾n)Quan hệ giữa 2 loài hợp tác với nhau có đặc điểm là:A. Bắt buộc.B. Cùng có lợi.C. Không bắt buộc.D. Chỉ 1 bên có lợi.E. B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1454(QID: 1521. C©u hái ng¾n)Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể được tự điều chỉnh cho phù hợp với nguồn sống môi trường gọi là:A. Giới hạn sinh thái.

Page 225: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Khống chế sinh học.C. Cân bằng sinh học.D. Cân bằng quần thể.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1455(QID: 1522. C©u hái ng¾n)Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là:A. Giới hạn sinh thái.B. Khống chế sinh học.C. Cân bằng sinh học.D. Cân bằng quần thể.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1456(QID: 1509. C©u hái ng¾n)Cây kiến có loại lá phình to trong có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là nguồn phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ này giữa kiến và cây kiến là dạng:A. Cộng sinh.B. Hội sinh.C. Hợp tác.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1457(QID: 1510. C©u hái ng¾n)Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enim phân giải được xenlulô ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là:A. Cộng sinh.B. Hội sinh.C. Hợp tác.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1458(QID: 1511. C©u hái ng¾n)Sáo thường đậu trên lưng trâu thể hiện dạng quan hệ:A. Cộng sinh.B. Hội sinh.C. Hợp tác.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1459(QID: 1512. C©u hái ng¾n)Có cá sấu há to miệng cho 1 loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ:A. Cộng sinh.B. Hội sinh.C. Hợp tác.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1460(QID: 1513. C©u hái ng¾n)Nhiều loài phong lan thường bám thân cây gỗ để sống kiểu phụ sinh. Đây là biểu hiện quan hệ:A. Cộng sinh.B. Hội sinh.C. Hợp tác.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 226: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1461(QID: 1514. C©u hái ng¾n)Ở biến có loài hà và cá ép thường bám chặt vào tàu thuyền hoặc thân cá lớn để “đi ghé”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:A. Cộng sinh.B. Hội sinh.C. Hợp tác.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1462(QID: 1515. C©u hái ng¾n)Quan hệ giữa muỗi sốt rét với con người thuộc dạng:A. Cộng sinh.B. Hợp tác.C. Hội sinh.D. Ký sinh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1463(QID: 1523. C©u hái ng¾n)Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện:A. Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa khác loài.B. Sự cân bằng trong phát triển của quần xã.C. Sự cạn kiệt nguồn sống của môi trường.D. Sự cạnh tranh khác loài trong quần xã.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1464(QID: 1524. C©u hái ng¾n)Ở cùng một khu vực có chuột túi và và cừu; về sau cừu tăng số lượng, còn chuột túi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện:A. Cạnh tranh cùng loài.B. Tự tỉa thưa.C. Tách đàn.D. Cạnh tranh khác loài.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1465(QID: 1525. C©u hái ng¾n)Ở cùng một khu vực có chuột túi và và cừu; về sau cừu tăng số lượng, còn chuột túi giảm mạnh. Hiện tượng này biểu hiện:A. Giới hạn sinh thái.B. Khống chế sinh học.C. Cân bằng sinh học.D. Cân bằng quần thể.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1466(QID: 1526. C©u hái ng¾n)Trong một khu rừng hiện tượng số lượng thú ăn cỏ (thỏ, hươu, nai) tỉ lệ nghịch với số lượng vật săn mồi (hổ, báo, sói) là biểu hiện của:A. Cạnh tranh khác loài.B. Khống chế sinh học.C. Cân bằng sinh học.D. Cân bằng quần thể.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1467(QID: 1527. C©u hái ng¾n)Trạng thái ổn định lâu dài của 1 quần xã được gọi là:

Page 227: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Giới hạn sinh thái.B. Khống chế sinh học.C. Cân bằng sinh học.D. Cân bằng quần thể.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1468(QID: 1528. C©u hái ng¾n)Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng vì ong cái có tập tính đẻ trứng vào ấu trùng sâu qua máng đẻ. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào:A. Cạnh tranh cùng loài.B. Khống chế sinh học.C. Cân bằng sinh học.D. Cân bằng quần thể.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1469(QID: 1529. C©u hái ng¾n)Các sinh vật khác loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi sinh vật vừa có nguồn thức ăn là sinh vật phía trước, lại vừa là nguồn thức ăn của sinh vật phía sau tạo thành:A. Lưới thức ăn.B. Chuỗi thức ăn.C. Dây truyền sinh thái.D. Dãy quan hệ khác loài.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1470(QID: 1530. C©u hái ng¾n)Sơ đồ phản ánh 1 chuỗi thức ăn là:A. Ánh sáng → Nhiệt độ → Lúa.B. Lúa → Châu chấu → Cóc.C. Phân bón → Lúa → Năng suất.D. Cháy rừng → Ô nhiễm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1471(QID: 1531. C©u hái ng¾n)Chuỗi thức ăn gồm ít nhất bao nhiêu bậc dinh dưỡng?A. 2.B. 4.C. 6.D. 8.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1472(QID: 1532. C©u hái ng¾n)Trong tự nhiên, chuỗi thức ăn thường gồm nhiều nhất bao nhiêu bậc dinh dưỡng?A. 2 hay 3.B. 4 hay 5.C. 6 hay 7.D. 8 hay 9.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1473(QID: 1533. C©u hái ng¾n)Bậc dinh dưỡng đầu tiên trong 1 chuỗi thức ăn thường là:A. NấmB. Thực vật.C. Động vật.D. Vi sinh vật.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 228: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1474(QID: 1534. C©u hái ng¾n)Sơ đồ chuỗi thức ăn hoàn toàn đúng là:A. Diều hâu → Rắn → Cóc → Châu chấu → Lúa.B. Lúa → Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu.C. Châu chấu → Cóc → Rắn → Diều hâu → Lúa.D. Cóc → Châu chấu → Lúa → Rắn → Diều hâu.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1475(QID: 1535. C©u hái ng¾n)Các chuỗi thức ăn trong tự nhiên được quy ước chia thành:A. 2 loại.B. 3 loại.C. 4 loại.D. Rất nhiều.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1476(QID: 1536. C©u hái ng¾n)Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng như sơ đồ:A. Cỏ → Hươu → Báo.B. Mùn → Giun đất → Gà.C. Ếch → Rắn → Đại bàng.D. Chuột → Mèo → Hổ

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1477(QID: 1537. C©u hái ng¾n)Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng bã hữu cơ như sơ đồ:A. Cỏ → Hươu → Hổ.B. Mùn → Giun đất → Gà.C. Ếch → Rắn → Đại bàng.D. Tảo → Tôm → Cá rô.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1478(QID: 1538. C©u hái ng¾n)Trong một bể cá cảnh (bể kiểng), bạn thả thức ăn viên nuôi cá, thì chuỗi thức ăn ở đây khởi đầu bằng:A. Cây xanh.B. Tảo và rong.C. Bã hữu cơ.D. Vi sinh vật.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1479(QID: 1539. C©u hái ng¾n)Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng loại nào là hệ quả của chuỗi còn lại?A. Sinh vật tự dưỡng.B. Sinh vật dị dưỡng.C. Bã hữu cơ (detrit).D. Sinh vật tiêu thụ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1480(QID: 1540. C©u hái ng¾n)Trong quần xã tự nhiên, một loài này trực tiếp tiêu diệt loài khác bằng quan hệ sinh học được gọi là:A. Sinh vật ăn thịt.B. Đối thủ.C. Kẻ thù.D. Thiên địch.

Page 229: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1481(QID: 1541. C©u hái ng¾n)Đồng cỏ Mộc Châu vào mùa hè có chuỗi thức ăn ưu thế là chuỗi khởi đầu bằng:A. Cỏ xanh.B. Mùn.C. Bò sữa.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1482(QID: 1542. C©u hái ng¾n)Vào mùa đông, Đồng cỏ Mộc Châu có chuỗi thức ăn ưu thế là chuỗi khởi đầu bằng:A. Cỏ xanh.B. Mùn.C. Bò sữa.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1483(QID: 1543. C©u hái ng¾n)Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, thì cỏ là:A. Vật sản xuất.B. Vật ăn cỏ.C. Ăn thịt bậc ID. Ăn thịt bậc II.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1484(QID: 1544. C©u hái ng¾n)Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, thì hươu là:A. Vật sản xuất.B. Vật ăn cỏ.C. Ăn thịt bậc ID. Ăn thịt bậc II.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1485(QID: 1545. C©u hái ng¾n)Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ, thì hổ là:A. Vật sản xuất.B. Vật ăn cỏ.C. Ăn thịt bậc ID. Ăn thịt bậc II.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1486(QID: 1546. C©u hái ng¾n)Trong quần xã, sinh khối lớn nhất thường thuộc về:A. Vật sản xuất.B. Vật tiêu thụ cấp I.C. Vật tiêu thụ cấp II.D. Sinh vật phân hủy.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1487(QID: 1547. C©u hái ng¾n)Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã tạo thành:A. Lưới thức ăn.B. Mạng lưới quần thể.C. Chuỗi thức ăn.

Page 230: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Dây chuyền sinh thái.§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1488(QID: 1548. C©u hái ng¾n)Người, sán dây, hổ, bò, hươu, báo có thể xếp chung vào nhóm:A. Sinh vật ăn tạp.B. Sinh vật tự dưỡng.par C. Sinh vật tiêu thụ.D. Sinh vật phân giải.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1489(QID: 1549. C©u hái ng¾n)Cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp khi:A. Quần xã có độ đa dạng càng thấp.B. Quần xã ở vĩ độ càng thấp.C. Quần xã mới hình thành.D. Quần xã đang suy thoái.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1490(QID: 1550. C©u hái ng¾n)Một biểu đồ gồm kích thước từng bậc dinh dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn có thể tạo thành:A. Lưới thức ăn.B. Tháp sinh thái.C. Hệ sinh thái.D. Chuỗi dinh dưỡng.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1491(QID: 1551. C©u hái ng¾n)Trong một biểu đồ tháp sinh thái, trục tung biểu diễn:A. Số lượng cá thể.B. Sinh khối quần thể.C. Năng lượng quần thể tích tụ.D. A+B+C.E. Bậc dinh dưỡng.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1492(QID: 1552. C©u hái ng¾n)Trong biểu đồ tháp sinh thái, trục hoành biểu diễn:A. Số lượng cá thể.B. Sinh khối quần thể.C. Năng lượng quần thể tích tụ.D. A hay B hoặc C.E. Bậc dinh dưỡng.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1493(QID: 1553. C©u hái ng¾n)Tháp sinh thái nói chung thường có hình dạng như:A. Hình trụ.B. Hình hộp chữ nhật.C. Hình chóp.D. Hình cầu.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1494(QID: 1554. C©u hái ng¾n)Kiểu tháp sinh thái có dạng như sơ đồ bên là:

Page 231: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Tháp năng lượng chuẩn.B. Tháp số lượng vật chủ - ký sinh.C. Tháp khối lượng sinh vật nổi.D. Tháp sinh khối quần xã cạn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1495(QID: 1555. C©u hái ng¾n)Dạng tháp sinh thái chuẩn phản ánh đúng hiệu suất dinh dưỡng là:A. Tháp số lượng.B. Tháp sinh khối.C. Tháp năng lượng.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1496(QID: 1556. C©u hái ng¾n)Chuỗi thức ăn sẽ tạo ra tháp sinh thái có đỉnh ở dưới là:A. 100 cây cỏ → 10 con sâu → 1 con cóc.B. 1500 g cỏ → 500 g sâu → 10 con cóc.C. 1 cây gạo → 100 con sâu → 10 000 vi khuẩn.D. 12 000 cal sâu → 110 cal cóc → 5 cal chim ưng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1497(QID: 1557. C©u hái ng¾n)Tháp sinh thái có dạng chuẩn khi:A. Phản ánh năng lượng bậc trước lớn hơn bậc sau.B. Đáy to nhất, sau đó càng lên đỉnh càng nhỏ.C. Các bậc có sinh khối như nhau hay xấp xỉ nhau.D. Đỉnh ở dưới nhỏ, càng lên càng to đều.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1498(QID: 1558. C©u hái ng¾n)Một tháp số lượng chính xác cho ta thông tin đầy đủ về:A. Thành phần chuỗi thức ăn.B. Hiệu suất mỗi bậc dinh dưỡng.C. Lưới thức ăn và quan hệ mọi loài.D. Kích thước từng bậc.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1499(QID: 1559. C©u hái ng¾n)Một tháp khối chính xác cho ta thông tin đầy đủ về:A. Thành phần chuỗi thức ăn.B. Hiệu suất mỗi bậc dinh dưỡng.C. Kích thước từng bậc.D. A+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1500(QID: 1560. C©u hái ng¾n)Một tháp năng lượng chính xác cho ta thông tin đầy đủ về:A. Thành phần chuỗi thức ăn.

Page 232: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. Hiệu suất mỗi bậc dinh dưỡng.C. Kích thước từng bậc.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1501(QID: 1561. C©u hái ng¾n)Tháp biểu diễn sinh khối thủy sinh vật: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường ở dạng:A. Hình chóp ổn định.

B. Mất cân đốiC. Đáy to nhất ở trênD. Đỉnh lộn ngược.§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1502(QID: 1562. C©u hái ng¾n)Tháp sinh khối: “vật phù du → giáp xác → cá ăn giáp xác → cá ăn thịt” thường ở dậng mất cân đối vì:A. Vật phù du sinh sản rất nhanh.B. Giáp xác sinh sản tức thời nhanh..C. Cá ăn thịt nhiều.D. Cá ăn giáp xác ít

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1503(QID: 1563. C©u hái ng¾n)Tháp sinh thái dạng ngược (đỉnh ớ dưới) thường gặp ở quan hệ:A. Con mồi – thú ăn thịt.B. Vật chủ - ký sinh vật.C. Cỏ - động vật ăn cỏ.D. Ức chế - cảm nhiễm.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1504(QID: 1564. C©u hái ng¾n)Ở 1 hồ nước xứ ôn đới, cứ tháng một hàng năm thì sinh khối động vật lớn hơn hẳn sinh khối thực vật. Đây là hiện tượng:A. Không theo quy luật tháp sinh thái.B. Theo tháp sinh thái có đỉnh ở dưới.C. Theo tháp sinh thái có đỉnh ở trên.D. Theo quy luật tháp, biến đổi tạm thời vì lạnh.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1505(QID: 1565. C©u hái ng¾n)Khi nói về tháp sinh thái, thì câu đúng là:A. Tháp số lượng là loại tháp chuẩn.B. Tháp sinh khối bao giờ cũng ở dạng chuẩn.C. Tháp năng lượng thay đổi thất thường.D. Tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn nhất.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1506(QID: 1566. C©u hái ng¾n)Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã các giai đoạn, tương ứng với biến đổi của môi trường được gọi là:A. Chọn lọc tự nhiên.B. Diễn thế sinh thái.C. Cân bắng sinh thái.D. Biến động số lượng.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 233: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1507(QID: 1567. C©u hái ng¾n)Mỗi diễn thế sinh thái có thể xem là:A. Quá trình thay quần xã này bằng quần xã khác.B. Sự thay thế quần thể này bằng quần thể khác.C. Thay hệ thực vật dẫn đến thay hệ động vật.D. Quá trình biến đổi tuần tự mật độ cá thể.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1508(QID: 1568. C©u hái ng¾n)Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc về nhóm loài:A. Sinh vật sản xuất.B. Sinh vật tiên phong.C. Sinh vật ưu thế.D. Sinh vật phân hủy.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1509(QID: 1569. C©u hái ng¾n)Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là:A. Diễn thế nguyên sinh.B. Diễn thế thứ sinh.C. Diễn thế hỗn hợp.D. Biến đổi tiếp diễn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1510(QID: 1570. C©u hái ng¾n)Loại diễn thế sinh thái xảy ra trên môi trường đã có quần xã được gọi là:A. Diễn thế nguyên sinh.B. Diễn thế thứ sinh.C. Diễn thế hỗn hợp.D. Biến đổi tiếp diễn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1511(QID: 1571. C©u hái ng¾n)Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt sát đấy. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là:A. Diễn thế nguyên sinh.B. Diễn thế thứ sinh.C. Diễn thế phân hủy.D. Biến đổi tiếp diễn.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1512(QID: 1572. C©u hái ng¾n)Một khu rừng rậm bị người chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là:A. Diễn thế nguyên sinh.B. Diễn thế thứ sinh.C. Diễn thế hủy diệt.D. Biến đổi tiếp diễn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1513(QID: 1573. C©u hái ng¾n)Diễn thế nguyên sinh thường dẫn đến kết quả là:A. Hình thành quần xã ổn định.B. Hình thành quẫn xã suy thoái.

Page 234: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. A+B tùy điều kiện.D. Diệt vong toàn bộ.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1514(QID: 1574. C©u hái ng¾n)Diễn thế thứ sinh thường dẫn đến kết quả là:A. Hình thành quần xã ổn định.B. Hình thành quẫn xã suy thoái.C. A+B tùy điều kiện.D. Diệt vong toàn bộ.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1515(QID: 1575. C©u hái ng¾n)Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái là do:A. Tác động nhân tố vô sinh.B. Tác động của sinh vật ở quần xã.C. Tác động của con người.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1516(QID: 1576. C©u hái ng¾n)Lũ lụt làm chết nhiều cây rừng tạo nên biến đổi lớn, nhân tố gây diễn thế cho khu rừng này thuộc loại:A. Nguyên nhân bên ngoài.B. Nguyên nhân bên trong.C. Tác động dây chuyền.D. Nguyên nhân hỗn hợp.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1517(QID: 1577. C©u hái ng¾n)Quần thể bò rừng phát triển quá mạnh, ăn và phá nhiều cỏ cây làm rừng tàn lụi. Nhân tố gây diễn thế này thuộc loại:A. Nguyên nhân bên ngoài.B. Nguyên nhân bên trong.C. Tác động dây chuyền.D. Nguyên nhân hỗn hợp.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1518(QID: 1578. C©u hái ng¾n)Loài sinh vật thường có vai trò quan trọng nhất trong một diễn thế nói chung là:A. Loài đặc hữu.B. Loài đặc trưng.C. Loài ưu thế.D. Loài địa phương.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1519(QID: 1579. C©u hái ng¾n)Hệ thống gồm quần xã và môi trường vô sinh của nó tương tác thành một thể thống nhất được gọi là:A. Tập hợp quần xã.B. Hệ quần thể.C. Hệ sinh thái.D. Sinh cảnh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1520(QID: 1580. C©u hái ng¾n)Hệ sinh thái không có đặc tính:

Page 235: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Trao đổi vật chất và năng lượng.B. Là hệ kín không tự điều chỉnh..C. Thường cân bằng ổn định.D. Các thành phần tương tác nhau.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1521(QID: 1581. C©u hái ng¾n)Nếu gọi sinh cảnh là tập hợp nhân tố vô sinh thì có thể biểu diễn:A. Hệ sinh thái = Quần thể + Sinh cảnh.B. Hệ sinh thái = Quần xã + Sinh cảnh.C. Hệ sinh thái = Cá thể + Sinh cảnh.D. Hệ sinh thái = Sinh vật + Môi trường.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1522(QID: 1582. C©u hái ng¾n)Theo bạn, ví dụ có thể minh họa cho một hệ sinh thái là:A. Một hồ với rong, tảo, động vật, vi khuẩn, v.v. cùng mọi vật chất và yếu tố khí hậu liên quan.B. Một khu rừng có thảm cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc và thú, nấm, vi sinh vật, v.v ở đó.C. Một cái hồ nhưng không tính các sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô cơ (nước, khoáng, khí, nhiệt độ, v.v).D. Sinh vật và môi trường sống, miễn là chúng tạo thành một thể thống nhất.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1523(QID: 1583. C©u hái ng¾n)Ví dụ không thể minh họa cho một hệ sinh thái là:A. Hồ với rong, tảo, cua, cá, vi khuẩn v.v cùng các chất và yếu tố khi hậu liên quan.B. 1 khu rừng có cỏ, cây, sâu bọ, chim chóc, thú, nấm, vi sinh vật, v.v và nhân tố vô cơ ở đó.C. 1 cái ao nhưng không tính sinh vật, chỉ kể các nhân tố vô cơ (nước, khoáng, khí, nhiệt độ, v.v).D. 1 quần xã ở một hòn đảo và sinh cảnh ở đấy.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1524(QID: 1584. C©u hái ng¾n)Kiểu hệ sinh thái (HST) thường thấy ở Việt Nam gồm:A. Rừng ôn đới, đài nguyên, đồng cỏ ôn đới.B. Taiga và HST nước ngọt, nước mặn, nước lợ.C. Rừng nhiệt đới, savan, HST nước ngọt và mặn.D. Savan (đồng cỏ nhiệt đới), sa mạc, HST nước.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1525(QID: 1585. C©u hái ng¾n)Tập hợp nào sau đây gồm các tập hợp còn lại?A. Quần xã.B. Quần thể.C. Hệ sinh thái.D. Sinh cảnh.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1526(QID: 1586. C©u hái ng¾n)Một hệ sinh thái biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống vì:A. Nó gồm các cơ thể sống.B. Nó có chu trình sinh học hoàn chỉnh.C. Nó có cấu trúc của một hệ sống.D. Nó có trao đổi chất và năng lượng.

§¸p ¸n ®óng: B

Page 236: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1527(QID: 1587. C©u hái ng¾n)Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có cấu trúc gồm:A. Các yếu tố khí hậu.B. Chất hữu cơ và vô cơ.C. Sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải.D. Sinh cảnh và sinh vật.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1528(QID: 1588. C©u hái ng¾n)Đặc điếm sinh học cơ bản của một hệ sinh thái là:A. Luôn mở.B. Có đủ sinh vật và sinh cảnh.C. Có chu trình sinh học đầy đủ.D. Có biến đổi hoàn toàn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1529(QID: 1589. C©u hái ng¾n)Hệ sinh thái (HST) được chia thành các kiểu chính là:A. HST trên cạn và HST dưới nước.B. HST tự nhiên và STT nhân tạo.C. HST cạn, HST nước ngọt và HST biển.D. A hay B hoặc C tùy mục đích trình bày.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1530(QID: 1590. C©u hái ng¾n)Đâu là một hệ sinh thái (HST) nhân tạo?A. Rừng nhiệt đới.B. HST biển.C. Rừng cao su.D. Savan.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1531(QID: 1591. C©u hái ng¾n)Đâu là một HST (hệ sinh thái) tự nhiên?A. Nhà kính trồng cây.B. Rừng nhiệt đới.C. Bể cá cảnh.D. Trạm vũ trụ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1532(QID: 1592. C©u hái ng¾n)HST nhân tạo khác HST tự nhiên ở điểm chính là:A. Thường nhỏ bé hơnB. Độ đa dạng thấp.C. Do con người tạo ra.D. Phục vụ con người.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1533(QID: 1593. C©u hái ng¾n)HST tự nhiên có đặc điểm khác hẳn HST nhân tạo là:A. Độ đa dạng cao.B. Năng suất sinh học thấp.C. Phát triển khách quan.D. A+B+C.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 237: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1534(QID: 1594. C©u hái ng¾n)Hệ sinh thái sa mạc có đặc điểm là:A. Quần xã chịu khô hạn.B. Loài ưu thế là thông lá kim.C. Nhiều sinh vật phù du.D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1535(QID: 1595. C©u hái ng¾n)Hệ sinh thái Savan có đặc điểm là:A. Quần xã chịu khô hạn.B. Loài ưu thế là thông lá kim.C. Nhiều sinh vật phù du.D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1536(QID: 1596. C©u hái ng¾n)Rừng Taiga là hệ sinh thái có đặc điểm:A. Quần xã chịu khô hạn.B. Loài ưu thế là thông lá kim.C. Nhiều sinh vật phù du.D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1537(QID: 1597. C©u hái ng¾n)Hệ sinh thái nước có đặc điểm là:A. Quần xã chịu khô hạn.B. Loài ưu thế là thông lá kim.C. Nhiều sinh vật phù du.D. Chủ yếu là cỏ và cây bụi.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1538(QID: 1598. C©u hái ng¾n)Hệ sinh thái cạn có độ đa dạng cao nhất là:A. Savan.B. Taiga.C. Rừng nhiệt đới.D. Rừng ngập mặn.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1539(QID: 1599. C©u hái ng¾n)Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là nguồn gốc chính, số loài hạn chế và được cấp thêm vật chất?A. Rừng nhiệt đới.B. Hệ sinh thái biển.C. Hệ sinh thái nông nghiệp.D. Hoang mạc và savan.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1540(QID: 1600. C©u hái ng¾n)Một đĩa thí nghiệm có cấy môi trường dinh dưỡng vô sinh với 2 loài đang phát triển là tảo lục và vi khuẩn phân hủy có thể xem là:A. Quần xã.B. Hệ sinh thái.

Page 238: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C. 2 quần thể.D. Hỗn hợp loài.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1541(QID: 1601. C©u hái ng¾n)Rừng cúc phương không có đặc điểm là:A. Thực vật phân tầng.B. Nhiều cây gỗ leo.C. Chênh lệch nhiệt ngày đêm lớn.D. Sâu bọ rất phong phú.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1542(QID: 1602. C©u hái ng¾n)Chu trình trao đổi và chuyển hóa vật chất ở hệ sinh thái được gọi là:A. Chu trình tuần hoàn vật chất.B. Chu trình tuần hoàn năng lượng.C. Chu trình sinh địa hóa.D. Chu trình sinh thái học.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1543(QID: 1603. C©u hái ng¾n)Chu trình sinh địa hóa không bao gồm:A. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái.B. Con đường vật chất từ ngoài vào cơ thể.C. Con đường vật chất từ cơ thể ra môi trường.D. Sự biến chất hữu cơ thành vô cơ hay ngược lại.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1544(QID: 1604. C©u hái ng¾n)Quá trình chuyển hóa năng lượng ở hệ sinh thái không được xem là chu trình sinh địa hóa bởi vì:A. Không có trao đổi giữa cơ thể với môi trường.B. Năng lượng không tuần hoàn theo chu trình.C. Đó là quá trình không khép kín hoàn toàn.D. Đó là quá trình khép kín hoàn toàn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1545(QID: 1605. C©u hái ng¾n)Chu trình sinh địa hóa thường bắt nguồn từ biển là:A. Chu trình cacbon..B. Chu trình canxi.C. Chu trình nitơ.D. Chu trình phôtpho.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1546(QID: 1606. C©u hái ng¾n)Trong chu trình cacbon ở hệ sinh thái, thì nguyên tố cacbon đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ con đường:A. Dị hóa.B. Quang hợp.C. Đồng hóa.D. Phân giải.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1547(QID: 1607. C©u hái ng¾n)

Page 239: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

Trong chu trình cacbon ở hệ sinh thái, thì nguyên tố cacbon đi từ cơ thể sinh vật ra ngoài môi trường nhờ con đường:A. Dị hóa.B. Quang hợp.C. Đồng hóa.D. Phân giải.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1548(QID: 1608. C©u hái ng¾n)Các hoạt động của con người đã gây ra hiệu ứng nhà kính vì:A. Sử dụng quá nhiều ôxy.B. Sản sinh quá nhiều cacbonic.C. Tạo ra nhiều rác thải và hóa chất.D. Gây ô nhiễm nước ngọt và nước biển.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1549(QID: 1609. C©u hái ng¾n)Hiệu ứng nhà kính dẫn đến kết quả là:A. Tăng nhiệt độ địa quyển.B. Giảm nồng độ khí ôxy.C. Tăng nhiệt độ khí quyển.D. Làm thủng lớp ôzôn (O3).

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1550(QID: 1610. C©u hái ng¾n)“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”bởi vì có sấm thì:A. Sẽ mưa to, nhiều nước làm lúa mọc nhanh.B. Có chớp tăng muối nitơ thúcc lúa mọc tốt.C. Vi sinh vật cố định đạm hoạt động mạnh hơn.D. Sinh tia lửa điện tổng hợp nhiều ôzôn.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1551(QID: 1611. C©u hái ng¾n)Bộ phận của sinh vật khó hoàn lại nhanh chóng vật chất cho chu trình sinh địa hóa của hệ sinh thái là:A. Rễ và lá.B. Xương.C. Thân cây.D. Thịt và da.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1552(QID: 1612. C©u hái ng¾n)Tập hợp các hệ sinh thái có chung đặc điểm địa lý, khí hậu và thổ nhưỡng gọi là:A. Siêu hệ sinh thái.B. Sinh quyển.C. Biôm hay khu sinh học..D. Đới

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1553(QID: 1613. C©u hái ng¾n)Ví dụ có thể minh họa cho một khu sinh học (biôm) là:A. Tập hợp mọi cây rừng trên cạn.B. Tập hợp hệ sinh thái nước ngọt.C. Tập hợp sinh vật nước mặn.

Page 240: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

D. Toàn bộ đất trên cạn.§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1554(QID: 1614. C©u hái ng¾n)Đồng rêu hàn đới thuộc:A. Biôm trên cạn.

B. Biôm nước ngọt.C. Biôm nước mặn.D. Biôm thềm lục địa.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1555(QID: 1615. C©u hái ng¾n)Khu sinh học chiếm diện tích lớn nhất thế giới là:A. Biôm trên cạn

B. Biôm nước ngọt.C. Biôm nước mặn.D. Biôm thềm lục địa.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1556(QID: 1616. C©u hái ng¾n)Độ đa dạng sinh học lớn nhất thuộc về:A. Biôm trên cạnB. Biôm nước ngọt.C. Biôm nước mặn.D. Biôm thềm lục địa.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1557(QID: 1617. C©u hái ng¾n)Rừng lá rộng rụng theo mùa phân bố ở:A. Vùng cực bắc.B. Xích đạo.C. Cận nhiệt đới.D. Ôn đới bán cầu Bắc.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1558(QID: 1618. C©u hái ng¾n)Đồng rêu Tundra phân bố ở:A. Vùng cực bắc.B. Xích đạo.C. Cận nhiệt đới.D. Ôn đới bán cầu Bắc.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1559(QID: 1619. C©u hái ng¾n)Nguồn năng lượng chủ yếu cho sinh giới là:A. Năng lượng sinh học.B. Năng lượng mặt trời.C. Nhiên liệu hóa thạch.D. Năng lượng phóng xạ.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1560(QID: 1620. C©u hái ng¾n)Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng thường bắt đầu từ:

Page 241: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

A. Môi trường.B. Cây xanh.C. Vụn hữu cơ.D. Vi khuẩn phân hủy.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1561(QID: 1621. C©u hái ng¾n)Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn đi theo chiều:A. Từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc cao hơn.B. Từ bậc dinh dưỡng cao xuống bậc thấp hơn.C. Từ vật sản xuất đến vật tiêu thụ.D. Từ sinh vật tiêu thụ cấp dưới lên cấp trên.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1562(QID: 1622. C©u hái ng¾n)Trong trao đổi và chuyển hóa hệ sinh thái, yếu tố thất thoát nhiều nhất là:A. Cacbon.B. Năng lượng.C. Nước.D. Phôtpho và canxi.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1563(QID: 1623. C©u hái ng¾n)Khi nói về năng lượng ở hệ sinh thái thì câu sai là:A. Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao.B. Càng lên bậc cao thì dòng năng lượng càng giảm.C. 90% năng lượng được truyền lên bậc trên.D. Trong mỗi dòng, năng lượng chỉ được dùng 1 lần.

§¸p ¸n ®óng: C

C©u 1564(QID: 1624. C©u hái ng¾n)Các thất thoát năng lượng ở hệ sinh thái có thể là:A. Cành gãy, lá rụng.B. Hô hấp và bức xạ.C. Chất thải hay bài tiết.D. Cá thể chết hay lột xác.E. A+B+C+D.

§¸p ¸n ®óng: E

C©u 1565(QID: 1625. C©u hái ng¾n)Hiệu suất sinh thái trong một chuỗi thức ăn là:A. Tỉ lệ chuyển hóa năng lượng giữa các bậc.B. Tỉ lệ sinh khối trung bình giữa các bậc.C. Hiệu số năng lượng giữa các bậc liên tiếp.D. Hiệu số sinh khối của các bậc dinh dưỡng.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1566(QID: 1626. C©u hái ng¾n)Trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên, tổn hao năng lượng giữa 2 bậc dinh dưỡng liên tiếp thường khoảng:A. 10%.B. 70%.C. 80%.D. 90%.

§¸p ¸n ®óng: D

Page 242: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

C©u 1567(QID: 1627. C©u hái ng¾n)Hao tổn qua hô hấp và tạo nhiệt trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên ở mỗi bậc dinh dưỡng là khoảng:A. 10%.B. 70%.C. 80%.D. 90%.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1568(QID: 1628. C©u hái ng¾n)Hao tổn qua bài tiết và rơi rụng ở mỗi bậc dinh dưỡng trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái tự nhiên là khoảng:A. 10%.B. 70%.C. 80%.D. 90%.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1569(QID: 1629. C©u hái ng¾n)Hiệu suất dinh thái nói chung trong tự nhiên thường khoảng:A. 10%.B. 20%.C. 70%.D. 90%.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1570(QID: 1630. C©u hái ng¾n)Hiệu suất sinh thái thể hiện ở tháp sinh thái dạng:A. Tháp sinh khối.B. Tháp năng lượng.C. Tháp số lượng.D. A hay B hoặc C.

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1571(QID: 1631. C©u hái ng¾n)Nếu hiệu suất sinh thái là 0,1 (hay 10%) thì từ đầu vào là 100 đơn vị, đầu ra ở bậc dinh dưỡng thứ 5 sẽ bằng:A. 100/10 = 10.B. 100/100 = 1.C. 100/1000 = 0,1.D. 100/10000 = 0,01.

§¸p ¸n ®óng: D

C©u 1572(QID: 1632. C©u hái ng¾n)Khi nói về hiệu suất sinh thái ở một khu rừng, thì câu sai là:A. Phần lớn năng lượng nhận được bị thất thoát.B. Phần lớn năng lượng được tích lũy vào sinh khối.C. Năng lượng thất thoát qua hô hấp, bài tiết, thải bã.D. Một phần năng lượng mất qua rụng lá, lột xác…

§¸p ¸n ®óng: B

C©u 1573(QID: 1633. C©u hái ng¾n)Gọi sinh khối của sinh vật sản xuất là S, của sinh vật tiêu thụ là T thì trong hệ sinh thái:A. S>T.

Page 243: 1574 Cau Trac Nghiem Sinh 12

B. S<T.C. S = T.D. Không xác định.

§¸p ¸n ®óng: A

C©u 1574(QID: 1634. C©u hái ng¾n)Để tiết kiệm năng lượng hệ sinh thái, trong nông nghiệp hiện đại người ta thường chăn nuôi:A. Động vật tiêu thụ cấp I.B. Động vật tiêu thụ cấp II.C. Hạn chế thả rông.D. A+C.

§¸p ¸n ®óng: D