62
CHƯƠNG 1: MÃ HÓA KÊNH Đặng Lê Khoa Email: [email protected] Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS 1

212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Citation preview

Page 1: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

CHƯƠNG 1: MÃ HÓA KÊNH

Đặng Lê Khoa

Email: [email protected]

Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUS

1

Page 2: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Nội dung trình bày:

Mã hóa kênh ( Channel coding ) Mã hóa khối (Block codes)

+ Mã lập (Repetition Code)

+ Hamming codes

+ Cyclic codes

* Reed-Solomon codes Mã hóa chập (Convolutional codes)

+ Encode

+ Decode Điều chế mã lưới (Trellis Coded Modulation)

2

Page 3: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Sơ đồ khối DCS

FormatSourceencode

FormatSourcedecode

Channelencode

Pulsemodulate

Bandpassmodulate

Channeldecode

Demod. SampleDetect

Channel

Digital modulation

Digital demodulation

3

Page 4: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Channel coding là gì?

• Tín hiệu truyền qua kênh truyền sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiễu, can nhiễu, fading… là tín hiệu đầu thu bị sai.

• Mã hóa kênh: dùng để bảo vệ dữ liệu không bị sai bằng cách thêm vào các bit dư thừa (redundancy).

• Ý tưởng mã hóa kênh là gởi một chuỗi bit có khả năng sửa lỗi

• Mã hóa kênh không làm giảm lỗi bit truyền mà chỉ làm giảm lỗi bit dữ liệu (bảng tin)

• Có hai loại mã hóa kênh cơ bản là: Block codes và Convolutional codes

4

Page 5: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Các loại mã hóa sửa sai

Mã lập (Repetition Code) Mã khối tuyến tính (Linear Block Code), e.g.

Hamming Mã vòng (Cyclic Code), e.g. CRC BCH và RS Code Mã chập (Convolutional Code)

Truyền thống, giải mã Viterbi Mã Turbo Mã LDPC

Coded Modulation TCM BICM

5

Page 6: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Mã lập

Recovered state

6

Page 7: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Kiểm tra chẵn lẻ (Parity Check)

Thêm 1 bit để xor các bit có kết quả là 0 Dữ liệu truyền, sửa lỗi, không thể sửa lỗi

Kiểm tra hàng và cột

Ứng dụng: ASCII, truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp

7

Page 8: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Mã khối tuyến tính (Linear block codes)

Chuỗi bit thông tin được chia thành từng khối k bit. Mỗi khối được encode thành từng khối lớn hơn có

n bit. Các bit được mã hóa và gửi trên kênh truyền. Quá trình giải mã được thực hiện ở phía thu.

Data blockChannelencoder Codeword

k bits n bits

rate Code

bits Redundant

n

kR

n-k

c

8

Page 9: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Khoảng cách Hamming giữa hai vector U và V, là số các phần tử khác nhau.

Khoảng các tối thiểu của mã hóa khối là

Ví dụ: Tính khoảng cách Hamming của C1: 101101 và C2 :001100

Giải: Vì =>d12=W(1000001)=2

=> Ta có thể giải mã để sửa sai bằng cách chọn codewords có dmin

)()( VUVU, wd

)(min),(minmin ii

jiji

wdd UUU

100001001100101101

9

Page 10: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Khả năng phát hiện lỗi được cho bởi:

Khả năng sửa lỗi t của mã hóa được định nghĩa là số lỗi tối đa có thể sửa được trên 1 từ mã (codeword)

2

1mindt

1min de

10

Page 11: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Encoding trong bộ mã hóa khối (n,k)

Các hàng của G thì độc lập tuyến tính.

mGU

kn

k

kn

mmmuuu

mmmuuu

VVV

V

V

V

2221121

2

1

2121

),,,(

),,,(),,,(

11

Page 12: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Example: Block code (6,3)

1

0

0

0

1

0

0

0

1

1

1

0

0

1

1

1

0

1

3

2

1

V

V

V

G

1

1

1

1

1

0

0

0

0

1

0

1

1

1

1

1

1

0

1

1

0

0

0

1

1

0

1

1

1

1

1

0

0

0

1

1

1

1

0

0

0

1

1

0

1

0

0

0

1

0

0

0

1

0

1

0

0

1

1

0

0

1

0

0

0

0

1

0

0

0

1

0

Message vector Codeword

12

Page 13: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Mã hóa khối (n,k) k phần tử đầu tiên (hoặc cuối cùng) trong từ mã là các

bit thông tin.

matrix )(

matrixidentity

][

knk

kk

k

k

k

P

I

IPG

),...,,,,...,,(),...,,(

bits message

21

bitsparity

2121 kknn mmmpppuuu U

13

Page 14: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Đối với bất kỳ mã hóa khối tuyến tính, chúng ta có một ma trận . Các hàng của ma trận này trực giao với ma trận :

H được gọi là ma trận kiểm tra parity và các hàng của chúng độc lập tuyến tính.

Đối với mã hóa khối truyến tính:

nkn )(HG

0GH T

][ Tkn PIH

14

Page 15: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Kiểm tra đặc trưng: S là đặc trưng của r, tưng ứng với error pattern e.

FormatChannel encoding

Modulation

Channeldecoding

FormatDemodulation

Detection

Data source

Data sink

U

r

m

channel

or vectorpattern error ),....,,(

or vector codeword received ),....,,(

21

21

n

n

eee

rrr

e

reUr

TT eHrHS

15

Page 16: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Mảng tiêu chuẩn Hàng được tạo thành bằng cách cộng U

với pattern

kknknkn

k

k

22222

22222

221

UeUee

UeUee

UUU

zero codeword

coset

coset leaders

kni 2,...,3,2ie

16

Page 17: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Mảng tiêu chuẩn và đặc trưng bảng giải mã1. Tính

2. Tìm coset chính , tưng ứng với .

3. Tính và tưng ứng với .

Chú ý:• Nếu , error được sửa.• Nếu , bộ giải mã không thể phát hiện lỗi.

TrHS ieeˆ S

erU ˆˆ m̂

)ˆˆ(ˆˆ e(eUee)UerU

eeˆeeˆ

17

Page 18: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

Ví dụ: Mảng chuẩn cho mã (6,3)

010110100101010001

010100100000

100100010000

111100001000

000110110111011010101101101010011100110011000100

000101110001011111101011101100011000110111000010

000110110010011100101000101111011011110101000001

000111110011011101101001101110011010110100000000

Coset leaders

coset

codewords

18

Page 19: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Linear block codes – cont’d

111010001

100100000

010010000

001001000

110000100

011000010

101000001

000000000

(101110)(100000)(001110)ˆˆ

estimated is vector corrected The

(100000)ˆ

is syndrome this toingcorrespondpattern Error

(100)(001110)

:computed is of syndrome The

received. is (001110)

ted. transmit(101110)

erU

e

HrHS

r

r

U

TT

Error pattern Syndrome

19

Page 20: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Hamming codes Là trường hợp riêng của linear block codes Diễn tả theo hàm của một số nguyên .

Hamming codes

2m

t

mn-k

mk

nm

m

1 :capability correctionError

:bitsparity ofNumber

12 :bitsn informatio ofNumber

12 :length Code

20

Page 21: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Hamming codes

Example: Systematic Hamming code (7,4)

][

1011100

1101010

1110001

33TPIH

][

1000111

0100011

0010101

0001110

44

IPG

21

Page 22: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Mã hóa Hamming

Mã hóa: H(7,4)

Nhiều phép kiểm tra tổngMessage=[a b c d]

r= (a+b+d) mod 2

s= (a+b+c) mod 2

t= (b+c+d) mod 2

Code=[r s a t b c d]

Tốc độ mã: 4/7 Càng nhỏ, nhiều redundance bit, được bảo vệ tốt hơn. Khác biệt giữa phát hiện và sửa lỗi

Message=[1 0 1 0] r=(1+0+0) mod 2 =1

s=(1+0+1) mod 2 =0

t=(0+1+0) mod 2 =1

Code=[ 1 0 1 1 0 1 0 ]

22

Page 23: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Hamming codes

Example: Systematic Hamming code (7,4)

][

1011100

1101010

1110001

33TPIH

][

1000111

0100011

0010101

0001110

44

IPG

23

Page 24: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Ví dụ mã hóa Hamming

H(7,4) Ma trận sinh G: đầu tiên là ma trận đơn vị 4x4 Dữ liệu truyền là vector p Vector truyền x (G=[I/P])

Vector nhận r và vector lỗi e

24

Page 25: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Sửa lỗi Nếu không có lỗi, vector đặc trưng (syndrome) z=zeros

Nếu có 1 lỗi ở vị trí thứ 2

Vector đặc trưng z là

tương với cột thứ 2 của H. Vậy, lỗi đuợc phát hiện ở vị trí thứ 2 và có thể sửa lại cho đúng.

25

Page 26: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Độ lợi mã hóa (Coding Gain)

Tốc độ mã R=k/n, k: số symbol dữ liệu, n tổng symbol

SNR từ và SNR của bit

Với một sơ đồ mã hóa, độ lợi mã hóa tại một sắc xuất lỗi bit được định nghĩa là sự khác biệt giữa năng lượng cần thiết cho 1 bit thông tin đã mã hóa để đạt được sắc xuất lỗi cho trước và truyền dẫn không mã hóa

26

Page 27: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Ví dụ độ lợi mã hóa

27

Page 28: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Example of the block codes

8PSK

QPSK

[dB] / 0NEb

BP

28

Page 29: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Cyclic code

Cyclic codes được quan tâm và quan trọng vì Dựa trên cấu trúc đại số và có thể ứng dụng rộng

rãi. Dễ dàng thực hiện bằng thanh ghi dịch (shift register) Được ứng dụng rộng rãi trong thực nghiệm

Trong thực nghiệm, cyclic codes được sử dụng để phát hiện lỗi (Cyclic redundancy check, CRC) Được sử dụng trong mạng chuyển mạch gói Khi có 1 lỗi được phát hiện ở bộ nhận, chúng sẽ

được yêu cầu truyền lại. ARQ (Automatic Repeat-reQuest)

29

Page 30: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Cyclic block codes

Một mã tuyến tính (n,k) được gọi là Cyclic code nếu khi dịch vòng 1codeword thì đó cũng là codeword.

Ví dụ:

),...,,,,,...,,(

),...,,,(

121011)(

1210

inninini

n

uuuuuuu

uuuu

U

U “i” cyclic shifts of U

UUUUU

U

)1101( )1011( )0111( )1110(

)1101()4()3()2()1(

30

Page 31: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Cyclic block codes

Cấu trúc đại số của Cyclic codes, suy ra codewords được sinh ra từ

Mối quan hệ giữa codeword và thanh ghi dịch:

Vậy:

)1( degree ...)( 11

2210 n-XuXuXuuX n

n

U

)1()(

...

...,)(

1)1(

)1(

11

)(

12

2101

11

22

10

1)1(

nn

Xu

nn

n

X

nnn

nn

nn

XuX

uXuXuXuXuu

XuXuXuXuXX

nn

U

U

U

)1( modulo )()()( nii XXXX UUBy extension

)1( modulo )()()1( nXXXX UU

31

Page 32: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Cyclic block codes

Thuật toán mã hóa Cyclic code (n,k):1. Nhân thông tin với chuỗi bằng

2. Chia kết quả bước 1 với đa thức sinh . Lấy là phần dư

3. Thêm vào để tạo thành codeword

)(Xm knX

)(Xg)(Xp

)(Xp )(XX kn m

)(XU

32

Page 33: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Cyclic block codes

Example: For the systematic (7,4) Cyclic code with generator polynomial

1. Find the codeword for the message

)1 1 0 1 0 0 1(

1)()()(

:polynomial codeword theForm

1)1()1(

:(by )( Divide

)1()()(

1)()1011(

3 ,4 ,7

bits messagebitsparity

6533

)(remainder generator

3

quotient

32653

6533233

32

U

mpU

gm

mm

mm

pgq

XXXXXXX

XXXXXXXX

X)XX

XXXXXXXXXX

XXX

knkn

X(X)(X)

kn

kn

)1011(m

31)( XXX g

33

Page 34: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Cyclic block codes

Find the generator and parity check matrices, G and H, respectively.

1011000

0101100

0010110

0001011

)1101(),,,(1011)( 321032

G

g ggggXXXX

Not in systematic form.We do the following:

row(4)row(4)row(2)row(1)

row(3)row(3)row(1)

1000101

0100111

0010110

0001011

G

1110100

0111010

1101001

H

44I33I TP

P

34

Page 35: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Cyclic block codes

Giải mã Cyclic code: Từ mã ở bộ thu được cho bởi

Đặc trưng ở phần dư có được bằng cách chia chuỗi nhận cho đa thức sinh:

Với đặc trưng và mảng tiêu chuẩn, lỗi sẽ được ước lượng.

)()()( XXX eUr Received codewor

d

Error pattern

)()()()( XXXX Sgqr Syndrome

35

Page 36: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Ví dụ CRC

36

Page 37: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Checking for errors

37

Page 38: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Khả năng của CRC

Một lỗi E(X) không thể phát hiện khi chúng chia hết cho G(x). Ngược lại, thì có thể phát hiện lỗi.

Có khả năng mạnh mẽ trong phát hiện lỗi

38

Page 39: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

BCH Code

Bose, Ray-Chaudhuri, Hocquenghem Có khả năng sửa được nhiều lỗi Dễ dàng thực hiện mã hóa và giải mã

Các chuẩn trong công nghiệp

- (511, 493) mã hóa BCH trong ITU-T. Chuẩn H.261- một chuẩn mã hóa video được sử dụng cho video conferencing và video phone. (40, 32) mã hóa BCH trong ATM (Asynchronous

Transfer Mode)

39

Page 40: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

BCH Performance

40

Page 41: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Reed-Solomon Codes

Một trường hợp riêng của non-binary BCH Được ứng dụng rộng rãi

Storage devices (tape, CD, DVD…) Wireless or mobile communication Satellite communication Digital television/Digital Video Broadcast(DVB) High-speed modems (ADSL, xDSL…)

41

Page 42: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Giới thiệu Convolutional Code

Convolutional code tạo ra từ mã bằng cách nhân chập chuỗi bit thông tin với chuỗi phát (generator)

Mã hóa K bit thông tin thành từ mã N bit (N>K) ở mỗi bước thời gian (lần dịch)

42

Page 43: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Encoder Convolutional code được yêu cầu thực hiện đơn giản trong các ứng

dụng. Chúng hoạt động thành các luồng (stream) (not in blocks) Convolution code có nhớ và được tận dụng các bit trước đó để mã

hóa và các bit sau để giải mã (block codes không dùng bộ nhớ) Convolutional code được biểu diễn (n,k,L), với L là mã hóa (or

encoder) Memory depth (number of register stages) Constraint length C=n(L+1) được định nghĩa là số các bit được mã

hóa của một bit thông tin có liên quan

43

Page 44: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Example Convolutional encoder, k = 1, n = 2, L=2

Convolutional encoder là một finite state machine (FSM) xử lý các bit thông tin thành 1 chuỗi nối tiếp

Mã được phát ra như là một hàm của ngõ vào và trạng thái của FSM

Ví dụ bộ mã hóa (n,k,L) = (2,1,2) của mỗi bit thông tin bao gồm C= n(L+1)=6 bit ngõ ra liên tục = constraint length C

Ví dụ, ngõ ra có n-bit, chúng ta cần n thanh ghi dịch cho bộ mã hóa

44

Page 45: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Example: Using generator matrix

(1)

( 2)

[1 0 11]

[111 1]

g

g

45

Page 46: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Example of exhaustive maximal likelihood detection Giả sử có 3 bit thông tin được truyền [và mã hóa

theo phương pháp (2,1,2)]. Hai bit ‘0’ được thêm vào cuối cùng của chuỗi bit thông tin. Vậy 5 bit được mã hóa và sinh ra mã 10 bit. Giả sử kênh truyền có xác suất lỗi là p = 0.1. Dữ liệu sau kênh truyền 10,01,10,11,00 (bao gồm lỗi). Khảo sát bộ giải mã:

a

b

c

d

states

decoder outputsif this path is selected

46

Page 47: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Note also the Hamming distances!

correct:1+1+2+2+2=8;8 ( 0.11) 0.88

false:1+1+0+0+0=2;2 ( 2.30) 4.6

total path metric: 5.48

The largest metric, verifythat you get the same result!

47

Page 48: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

The Viterbi algorithm

Problem of optimum decoding is to find the minimum distance path from the initial state back to initial state (below from S0 to S0). The minimum distance is the sum of all path metrics

that is maximized by the correct path Exhaustive maximum likelihood

method must search all the paths in phase trellis (2k paths emerging/entering from 2 L+1 states for an (n,k,L) code)

The Viterbi algorithm gets itsefficiency via concentrating intosurvivor paths of the trellis

0ln ( , ) ln ( | )jm j mjp p y x

y x

Received codesequence

Decoder’s output sequencefor the m:th path

48

Page 49: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

The survivor path

Assume for simplicity a convolutional code with k=1, and up to 2k = 2 branches can enter each state in trellis diagram

Assume optimal path passes S. Metric comparison is done by adding the metric of S into S1 and S2. At the survivor path the accumulated metric is naturally smaller (otherwise it could not be the optimum path)

For this reason the non-survived path canbe discarded -> all path alternatives need notto be considered

Note that in principle whole transmittedsequence must be received before decision.However, in practice storing of states for input length of 5L is quite adequate

2 branches enter each nodek

2 nodes, determined L

by memory depth

49

Page 50: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Example of using the Viterbi algorithm

Assume the received sequence is

and the (n,k,L)=(2,1,2) encoder shown below. Determine the Viterbi decoded output sequence!

01101111010001y

(Note that for this encoder code rate is 1/2 and memory depth L = 2)

states

50

Page 51: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

The maximum likelihood path

The decoded ML code sequence is 11 10 10 11 00 00 00 whose Hamming distance to the received sequence is 4 and the respective decoded sequence is 1 1 0 0 0 0 0 (why?). Note that this is the minimum distance path.(Black circles denote the deleted branches, dashed lines: '1' was applied)

(1)

(1)

(0)

(2)

(1)

(1)

1

1

Smaller accumulated metric selected

First depth with two entries to the node

After register length L+1=3branch pattern begins to repeat

(Branch Hamming distancesin parenthesis)

51

Page 52: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Turbo Codes

Backgound Turbo codes were proposed by Berrou and Glavieux

in the 1993 International Conference in Communications.

Performance within 0.5 dB of the channel capacity limit for BPSK was demonstrated.

Features of turbo codes Parallel concatenated coding Recursive convolutional encoders Pseudo-random interleaving Iterative decoding

52

Page 53: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Motivation: Performance of Turbo Codes

Comparison: Rate 1/2 Codes. K=5 turbo code. K=14

convolutional code.

Plot is from: L. Perez, “Turbo Codes”,

chapter 8 of Trellis Coding by C. Schlegel. IEEE Press, 1997

Gain of almost 2 dB!

Theoretical Limit!

53

Page 54: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

The Turbo-Principle

Turbo codes get their name because the decoder uses feedback, like a turbo engine.

54

Page 55: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Performance as a Function of Number of Iterations

K=5, r=1/2, L=65,536

0.5 1 1.5 210

-7

10-6

10-5

10-4

10-3

10-2

10-1

100

Eb/N

o in dB

BE

R

1 iteration

2 iterations

3 iterations6 iterations

10 iterations

18 iterations

55

Page 56: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Turbo Code Summary

Turbo code advantages: Remarkable power efficiency in AWGN and flat-fading

channels for moderately low BER. Deign tradeoffs suitable for delivery of multimedia

services. Turbo code disadvantages:

Long latency. Poor performance at very low BER. Because turbo codes operate at very low SNR, channel

estimation and tracking is a critical issue. The principle of iterative or “turbo” processing can

be applied to other problems. Turbo-multiuser detection can improve performance of

coded multiple-access systems.56

Page 57: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Trellis Coded Modulation

1. Combine both encoding and modulation. (using Euclidean distance only)

2. Allow parallel transition in the trellis.

3. Has significant coding gain (3~4dB) without bandwidth compromise.

4. Has the same complexity (same amount of computation, same decoding time and same amount of memory needed).

5. Has great potential for fading channel.

6. Widely used in Modem

57

Page 58: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Set Partitioning

1. Branches diverging from the same state must have the largest distance.

2. Branches merging into the same state must have the largest distance.

3. Codes should be designed to maximize the length of the shortest error event path for fading channel (equivalent to maximizing diversity).

4. By satisfying the above two criterion, coding gain can be increased.

58

Page 59: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

Coding Gain

About 3dB

59

Page 60: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

EE 552/452 Spring 2007

Homework

7.2 7.7 7.9 7.11

60

Page 61: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

EE 552/452 Spring 2007

Reference

1. Theodore S.Rappaport, Wireless Communications: Principles and Practice, Prentice Hall P T R, USA, 1996

61

Page 62: 212416587-Chuong-1-Ma-Hoa-Kenh

EE 552/452 Spring 2007

Questions?

62