50
TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL BÁO CÁO THỬ VIỆC Đề tài: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT Nhân viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYỀN THẢO Phòng : Thiết kế - Tối ưu 1 Trung tâm Điều hành Kỹ thuật – Viettel Telecom

85456008 Bao Cao Thu Viec

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 85456008 Bao Cao Thu Viec

TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL

BÁO CÁO THỬ VIỆC

Đề tài:

ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT

Nhân viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYỀN THẢO

Phòng : Thiết kế - Tối ưu 1

Trung tâm Điều hành Kỹ thuật – Viettel Telecom

Page 2: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Hà Nội, tháng 9 năm 2008

Page 3: 85456008 Bao Cao Thu Viec

NH N XÉT C A TR NG PHÒNG THI T KẬ Ủ ƯỞ Ế Ế

T I UỐ Ư

………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

- i -

Page 4: 85456008 Bao Cao Thu Viec

L I NÓI UỜ ĐẦ

Hiện nay công nghệ 2G vẫn chiếm thế chủ đạo trên thị trường thông tin di

động của Việt Nam. Cuộc đua giữa các mạng di động ở nước ta đang diễn ra ngày

càng quyết liệt. Cuộc đua này diễn ra không chỉ ở phạm vi phủ sóng, các loại hình

dịch vụ... mà chất lượng của mạng di động đã thực sự trở thành tiêu chí cạnh tranh

chủ yếu giữa các mạng. Việc nghiên cứu để hiểu và cải thiện chất lượng phục vụ của

hệ thống thông tin di động 2G vẫn là vấn đề mà các nhà cung cấp dịch vụ di động 2G

đang quan tâm hàng ngày. Điều khiển công suất trong hệ thống GSM là vấn đề rất

quan trọng. Vì vậy, vấn đề điều khiển công suất gọi đặc biệt được quan tâm hơn nữa.

Trên cơ sở yêu cầu của thực tế, em đã tập trung tìm hiểu một số nội dung quan

trọng trong hệ thống thông tin di động GSM đó là thuật toán điều khiển công suất.

Các giải pháp được giới thiệu trong báo cáo bao gồm kiến thức tổng quan, lý

thuyết cơ sở, thuật toán, bộ tham số điều khiển.

Qua đây em xin trân trọng cảm ơn các anh chị phòng thiết kế tối ưu 1 và các anh

chị của Trung tâm điều hành kỹ thuật Công ty Viettel Telecom đã nhiệt tình giúp đỡ

em hoàn thành báo cáo thử việc này.

- ii -

Page 5: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

DANH SÁCH HÌNH VẼ:

DANH SÁCH B NG:Ả

- iii -

Page 6: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA TRƯỞNG PHÒNG THIẾT KẾ TỐI ƯU...............................................i

LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................ii

DANH SÁCH HÌNH VẼ:....................................................................................................iii

DANH SÁCH BẢNG:.........................................................................................................iii

VIẾT TẮT..........................................................................................................................vii

PHẦN I:................................................................................................................................8

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY.....................................................................8

VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL................................................................................8

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN..................................................................8

2. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY............................................9

2.1. Ngành nghề kinh doanh.............................................................................................9

2.2. Hoạt động kinh doanh hiện tại...................................................................................9

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY VIETTEL............................................10

3.1. Mô hình tổ chức:......................................................................................................11

3.1.1 Ban Giám đốc:................................................................................................11

3.1.2. Khối cơ quan Tổng Công ty:.........................................................................12

3.1.3. Khối đơn vị sự nghiệp:..................................................................................12

3.1.4. Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc:..................................................................12

3.1.5. Khối đơn vị hạch toán độc lập:......................................................................13

3.2. Nhân sự Tổng Công ty:............................................................................................13

3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty:..................................................13

3.4. Quan điểm định hướng phát triển của Tổng công ty...............................................15

3.4.1. Kết hợp kinh tế với quốc phòng....................................................................15

3.4.2. Định hướng kinh doanh.................................................................................15

3.4.3. Lấy yếu tố con người làm chủ đạo...............................................................15

4. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL...............................................15

4.1. Quá trình hình thành và phát triển ..........................................................................15

4.2. Chức năng của Công ty Viễn thông Viettel............................................................17

4.3. Nhiệm vụ của Công ty Viễn thông Viettel ............................................................18

4.3.1 Nhiệm vụ khai thác và kinh doanh:................................................................18

4.3.2 Nhiệm vụ quản lý ...........................................................................................18

- iv -

Page 7: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

4.3.3 Nhiệm vụ chính ..............................................................................................19

4.4. Mô hình tổ chức công ty Viễn thông Viettel Telecom ............................................19

5. MÔ HÌNH TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ,.....................................................20

TRUNG TÂM ĐHKT - CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL NĂM 2008......................20

5.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của trung tâm điều hành kỹ thuật 20

5.1.1. Chức năng của Trung tâm ĐHKT..................................................................20

5.1.2. Nhiệm vụ của Trung tâm ĐHKT:..................................................................20

5.1.3. Quyền hạn và trách nhiệm của Trung tâm ĐHKT:........................................21

5.1.4. Mối quan hệ của Trung tâm ĐHKT:..............................................................22

5.2. Nhiệm vụ, mô hình phòng thiết kế tối ưu I (KV1) thuộc trung tâm ĐHKT ...........26

5.2.1. Nhiệm vụ.......................................................................................................26

5.2.1.1. Ban Thiết kế:...............................................................................................26

5.2.1.2. Ban Tối Ưu:................................................................................................26

5.2.2. Mô hình tổ chức.............................................................................................27

PHẦN 2:..............................................................................................................................28

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỬ VIỆC...............................................................................28

ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT..............................................................................................28

2.1 Giới thiệu..................................................................................................................28

2.2 Mô tả kỹ thuật...........................................................................................................28

2.2.1 Mô tả chung:...................................................................................................28

2.2.2 Đối tượng của điều khiển công suất...............................................................29

2.3 Thuật toán điều khiển công suất của BTS:...............................................................30

2.3.1 Chuẩn bị dữ liệu đầu vào:...............................................................................30

2.3.2 Lọc kết quả đo................................................................................................32

2.3.3 Tính toán điều chỉnh mức công suất...............................................................33

2.4 Thuật toán điều khiển công suất của MS:.................................................................34

2.4.1 Chuẩn bị dữ liệu đầu vào:...............................................................................34

2.4.2 Lọc kết quả đo................................................................................................34

2.4.3 Tính toán điều chỉnh mức công suất...............................................................35

2.5 Thủ tục điều chỉnh....................................................................................................36

2.6 Điều khiển công suất AMR FR.................................................................................37

2.6.1 Tổng quan.......................................................................................................37

- v -

Page 8: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

2.6.2 Thuật toán điều khiển công suất AMR FR.....................................................37

2.7 Điều chỉnh các tham số.............................................................................................38

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN...............................................................................................................................33

3.1 Mục tiêu điều chỉnh công suất:.................................................................................33

3.3 Ví dụ điều chỉnh bộ lọc.............................................................................................34

3.4 Thử nghiệm thay đổi thông số điều khiển công suất tại HNI: .................................36

3.4.1 Mục đích thử nghiệm:.....................................................................................36

3.4.2 CÁC KPI........................................................................................................38

3.4.2.1 Xu thế của CDR theo ngày..........................................................................38

3.4.2.3 SQI...............................................................................................................38

........................................................................................................................................40

- vi -

Page 9: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

VI T T TẾ Ắ

Viết tắt Tiếng anh Tiếng việtAMR Adaptive Multi Rate Thích ứng đa tốc độ BCCH Broadcast Control Channel Kênh quảng bá điều khiểnC/I Carrier to Interference ratio Tỷ số sóng mang trên nhiễuDTX Discontinuous Transmission Truyền phát gián đoạnSDCCH Standalone Dedicated Control

Channel

Kênh điều khiển dành riêng

đứng 1 mìnhCNA Cellular Network Administration Quản lý mạng di độngLRP Locating Reference point Điểm tham chiếu Locating

- vii -

Page 10: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

PH N I:Ầ

GI I THI U CHUNG V T NG CÔNG TYỚ Ệ Ề Ổ

VI N THÔNG QUÂN I VIETTELỄ ĐỘ

1. L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI NỊ Ử Ể

Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) trước đây là Tổng công ty Thiết bị Điện tử

Thông tin, một doanh nghiệp nhà nước được thành lập ngày 1 tháng 6 năm 1989 theo nghị

định số 58/ HĐBT. Ngày 20 tháng 6 năm 1989 Đại tướng Lê Đức Anh- Bộ trưởng Bộ

Quốc phòng ký quyết định số 189/QĐ-QP quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Công ty. Theo đó, Tổng Công ty Thiết bị Điện tử Thông tin trực thuộc Binh

chủng thông tin liên lạc, là đơn vị sản xuất kinh doanh tổng hợp, hạch toán độc lập và có tư

cách pháp nhân.

Ngày 27 tháng 7 năm 1993: Theo quyết định số 336/QĐ-BQP về việc thành lập lại

doanh nghiệp nhà nước, Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin trực thuộc Bộ tư lệnh thông tin

liên lạc với tên giao dịch quốc tế là SIGELCO.

Ngày 14 tháng 7 năm 1995: Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin được đổi tên thành

Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội, tên giao dịch là Viettel, trở thành nhà khai thác bưu

chính viễn thông thứ 2 tại Việt Nam.

Ngày 19 tháng 4 năm 1996: Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được thành lập theo

quyết định 522/ QĐ-BQP trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị là Công ty Điện tử Viễn thông Quân

đội, Công ty Điện tử Thiết bị Thông tin 1 và Công ty điện tử Thiết bị Thông tin 2.

Ngày 28 tháng 10 năm 2003: Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được đổi tên thành

Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch là Viettel Corporation, tên viết tắt là Viettel.

Năm 2004: Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động trên toàn quốc với mạng

Viettel Mobile 098.

Ngày 6 tháng 4 năm 2005: Theo quyết định số 45/2005/QĐ- BQP, Công ty Viễn thông

Quân đội được chuyển thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc

Phòng, tên giao dịch bằng tiếng Anh là VIETTEL CORPORATION, tên viết tắt là Viettel.

Trụ sở chính: Số 1, Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: (84) 2556789 Fax: (84) 2996789

- 8 -

Page 11: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Website: http// www.viettel.com.vn

2. CÁC L NH V C KINH DOANH C A T NG CÔNGĨ Ự Ủ Ổ

TY

2.1. Ngành ngh kinh doanhề

- Kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn thông trong nước và quốc tế.

- Phát triển các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực điện tử, viễn thông, công nghệ

thông tin, Internet.

- Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh thiết bị điện, điện tử viễn thông, công nghệ

thông tin và thiết bị thu phát vô tuyến điện.

- Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, truyền

tải điện.

- Khảo sát, lập dự án công trình bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin.

- Đào tạo ngắn hạn, dài hạn cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực bưu chính viễn thông.

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, địa ốc

- Xuất nhập khẩu công trình, thiết bị toàn bộ về điện tử và thông tin, các sản phẩm điện

tử thông tin.

2.2. Ho t đ ng kinh doanh hi n t iạ ộ ệ ạ

- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại chuyển mạch công cộng nội hạt

(PSTN).

- Cung cấp dịch vụ viễn thông đường dài trong nước và quốc tế sử dụng công nghệ

VoIP.

- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thuê kênh.

- Cung cấp dịch vụ Internet (OSP) và kết nối Internet (IXP).

- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động.

- Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính trong nước và quốc tế.

- Dịch vụ khảo sát thiết kế, lập dự án các công trình viễn thông, phát thanh truyền hình

- Dịch vụ giá trị gia tăng

- Dịch vụ đầu tư tài chính

- Dịch vụ xây lắp công trình

- Dịch vụ xuất nhập khẩu thiết bị đồng bộ về điện tử cho các công trình thông tin và các

sản phẩm điện tử viễn thông

- 9 -

TRUNG TÂM VIETTEL MEDIA

Page 12: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

- Dịch vụ công nghệ Wimax và 3G

3. C C U T CH C C A T NG CÔNG TYƠ Ấ Ổ Ứ Ủ Ổ

VIETTEL

- 10 -

TRUNG TÂM VIETTEL MEDIA

Page 13: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

3.1. Mô hình t ch c:ổ ứ

3.1.1 Ban Giám đ c:ố

- 11 -

HÌN

H T

Ổ C

HỨ

C T

ỔN

G C

ÔN

G T

Y V

IỄN

TH

ÔN

G Q

N Đ

ỘI

TỔ

NG

GIÁ

M Đ

ỐC

P T

ỔN

G G

IÁM

ĐỐ

CP

TỔ

NG

GIÁ

M Đ

ỐC

P T

ỔN

G G

IÁM

ĐỐ

CP

TỔ

NG

GIÁ

M Đ

ỐC

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL

CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL

CÔNG TY TRUYỀN DẪN VIETTEL

CÔNG TY THU CƯỚC VÀ DỊCH VỤ VIETTEL

TRUNG TÂM VIETTEL MEDIA

TRUNG TÂM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TY CÔNG NGHỆ VIETTEL

CHI NHÁNH VIỄN THÔNG TỈNH/TP (64 CN TỈNH/TP)

TRUNG TÂM IDC

CÔNG TY CP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VIETTEL

CÔNG TY TƯ VẤN THIẾT KẾ VIETTEL

CÔNG TY CÔNG TRÌNH VIETTEL

CÔNG TY TM XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL

CÔNG TY BƯU CHÍNH VIETTEL

KH

ỐI

ĐƠ

N

VỊ

SỰ

NG

HIỆ

P

KH

ỐI

ĐƠ

N V

Ị H

ẠC

H

TO

ÁN

PH

Ụ T

HU

ỘC

KH

ỐI

ĐƠ

N V

Ị H

ẠC

H

TO

ÁN

ĐỘ

C L

ẬP

P T

ỔN

G G

IÁM

ĐỐ

C

Page 14: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

- Tổng Giám đốc:

• Thiếu tướng Hoàng Anh Xuân

- Phó Tổng Giám đốc:

• Đại tá Dương Văn Tính

• Đại tá Nguyễn Mạnh Hùng

• Đại tá Tống Viết Trung

• Đại tá Lê Đăng Dũng

• Đại Tá Hoàng Công Vĩnh

3.1.2. Kh i c quan T ng Công ty:ố ơ ổ

- Văn phòng

- Phòng chính trị

- Phòng kỹ thuật

- Phòng kinh doanh

- Phòng tài chính

- Phòng kế hoạch

- Phòng đầu tư và phát triển

- Phòng xây dựng và phát triển hạ tầng

- Phòng tổ chức lao động

- Ban chính sách bưu chính viễn thông

- Ban thanh tra

- Ban Quản lý dự án BOT

- Ban ứng dụng CNTT

- Tám văn phòng đại diện đặt tại các thành phố Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Nội, Vinh,

Đà Nẵng, Khánh Hoà, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ.

3.1.3. Kh i đ n v s nghi p:ố ơ ị ự ệ

- CLB Thể Công Viettel

- Trung tâm đào tạo Viettel

3.1.4. Kh i đ n v h ch toán ph thu c:ố ơ ị ạ ụ ộ

- Công ty Viettel Telecom

- Công ty truyền dẫn Viettel

- Công ty thu cước và dịch vụ Viettel

- 12 -

P T

ỔN

G G

IÁM

ĐỐ

C

- V

ĂN

PH

ÒN

G T

CT

- P.

CH

ÍNH

TR

Ị-

P. T

Ổ C

HỨ

C L

Đ-

P. T

ÀI

CH

ÍNH

- P.

KẾ

HO

ẠC

H-

P. K

INH

DO

AN

H-

P. K

Ỹ T

HU

ẬT

- P.

ĐẦ

U T

Ư P

T-

P. X

ÂY

DỰ

NG

CSH

T-

BA

N C

SBC

VT

- B

AN

TH

AN

H T

RA

- B

AN

ỨN

G D

ỤN

G C

NT

T-

BA

N Q

LD

A B

OT

-

ĐẠ

I D

IỆN

NG

CÂU LẠC BỘ BÓNG ĐÁ THỂ CÔNG – VIETTEL

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL

KH

ỐI

Q

UA

N T

ỔN

G

NG

TY

KH

ỐI

ĐƠ

N

VỊ

SỰ

NG

HIỆ

P

Page 15: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

- Trung tâm Viettel Media

- Trung tâm đầu tư xây dựng

- Công ty Công nghệ Viettel

- Trung tâm IDC

- Chi nhánh viễn thông tỉnh/TP (64 CNVTTỉnh/Thành phố)

3.1.5. Kh i đ n v h ch toán đ c l p:ố ơ ị ạ ộ ậ

- Công ty tư vấn thiết kế Viettel

- Công ty công trình Viettel

- Công ty Xuất nhập khẩu Viettel

- Công ty Bưu chính Viettel

- Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel.

3.2. Nhân s T ng Công ty:ự ổ

Viettel tự hào với đội ngũ hơn 11.600 cán bộ nhân viên bao gồm Sĩ quan, Quân nhân

chuyên nghiệp, Công nhân viên Quốc phòng và lao động ký hợp đồng, trong đó hơn 40%

có trình độ Đại học và trên Đại học, cao đẳng 17%, trung cấp 26%, khác: 17%.

Để nâng cao năng lực làm việc, tạo điều kiện cho người lao động gắn bó lâu dài với

Tổng công ty, Viettel luôn quan tâm đến chính sách đào tạo và trọng dụng nhân tài, đề cao

vai trò của từng cá nhân trong sự nghiệp phát triển của Tổng Công ty.

3.3. Tình hình s n xu t kinh doanh c a T ng Công ty:ả ấ ủ ổ

Từ năm 1989 đến năm 1999

Giai đoạn này, hoạt động của Tổng Công ty chủ yếu phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng:

khảo sát, thiết kế, xây lắp đường trục cáp quang quân sự Bắc- Nam. Đồng thời, TCT cũng

tiến hành xây lắp các đài phát thanh truyền hình, lắp đặt tổng đài kỹ thuật số, xây dựng các

trạm thông tin, thiết bị vi ba, tháp anten, lắp dựng các cột cao.

Từ năm 1989 đến 1995 là thời kỳ sơ khai, hình thành của TCT với sự rèn luyện và

trưởng thành qua các công trình xây lắp thiết bị, nhà trạm viễn thông và các cột anten cho

các tuyến vi ba.

Hai năm 1996-1997, ngoài việc thi công xây lắp các công trình viễn thông, bán thiết bị

linh kiện điện, điện tử viễn thông nhập khẩu, TCT còn thực hiện thiết kế lắp đặt hệ thống

tổng đài tự động, thiết bị vô tuyến điện, thiết bị truyền số liệu, thi công một số tuyến cáp

quang…để chuẩn bị cho việc thiết lập mạng và kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn - 13 -

Page 16: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

thông thực sự. Năm 1997, TCT chính thức thiết lập mạng bưu chính công cộng với dịch vụ

phát hành báo chí, cung cấp dịch vụ trung kế vô tuyến.

Năm 1998-1999, TCT triển khai thử nghiệm và chính thức kinh doanh dịch vụ trung kế

vô tuyến trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nghiên cứu và xây dựng dự án xin phép thử

nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài sử dụng công nghệ VoIP.

Từ năm 2000 đến nay

Có thể nói, năm 2000 là năm đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Viettel. Vào tháng

2.2000, Viettel được cấp phép khai thác thử nghiệm dịch vụ VoIP. Tháng 2/2000 đã đi đến

thống nhất và ký thoả thuận kết nối cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP đầu tiên ở Việt Nam

với VNPT. Ngày 15/10/2000, chính thức tổ chức kinh doanh thử nghiệm có thu cước dịch

vụ điện thoại đường dài VoIP trên tuyến Hà Nội- HCM, đánh dấu sự kiện lần đầu tiên có

một công ty ngoài VNPT cung cấp dịch vụ viễn thông tại Việt Nam, phá vỡ thế độc quyền.

Từ năm 2001 đến 2003, Viettel triển khai hạ tầng viễn thông, liên tục củng cố hoàn

thiện mô hình tổ chức với một loạt các đơn vị thành viên được thành lập: Trung tâm điện

thoại cố định; Trung tâm công nghệ thông tin và dịch vụ kỹ thuật; Trung tâm mạng truyền

dẫn; Trung tâm điện thoại di động. Việc thành lập các trung tâm theo hướng tách riêng các

dịch vụ cố định, di động, Internet…nhằm mục đích tập trung phát triển nhanh giai đoạn

đầu.

Từ năm 2004 đến 2006 là giai đoạn “tăng tốc” của Viettel: Định vị thương hiệu trên thị

trường. Điều này thể hiện rõ nhất khi vào đầu năm 2005 Công ty Viễn thông Quân đội

chuyển thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội.

Ngày 15/10/2004 Viettel chính thức kinh doanh dịch vụ điện thoại di động, chỉ hơn một

tháng sau khi hoạt động, viettel đã có 100.000 khách hàng, gần 1 năm sau đón khách hàng

thứ 1 triệu. Ngày 21/07/2006 đón khách hàng thứ 4 triệu và đến cuối tháng 12/2006 đã vượt

lên con số trên 7 triệu khách hàng. Theo số liệu thống kê năm 2006 của GSMA thì Viettel

Mobile là mạng di động có tốc độ phát triển nhanh thứ 13 trong tổng số 20 mạng di động

phát triển nhanh nhất của thế giới.

Tháng 4/2007, con số khách hàng của Viettel Mobile đã lên tới 10.000.000 và Viettel

cũng đã xây xong 3.300 trạm thu phát sóng. Mới đây, Viettel đã đưa công nghệ Wimax và

3G vào kinh doanh thử nghiệm trên địa bàn Hà Nội và Tp.HCM.

Ngày 07/01/2007, Viettel là một trong 7 đơn vị được Ban thi đua khen thưởng trao tặng

siêu cúp sản phẩm Việt Nam uy tín và chất lượng lần thứ nhất.

- 14 -

Page 17: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Ngày 27/04/2007, với những đóng góp cho nền kinh tế và sự phát triển của đất nước,

Viettel đã vinh dự được nhận Danh hiệu Anh hùng lao động.

3.4. Quan đi m đ nh h ng phát tri n c a T ng công tyể ị ướ ể ủ ổ

3.4.1. K t h p kinh t v i qu c phòngế ợ ế ớ ố

Đây là định hướng quan trọng cho sự phát triển của Tổng Công ty. Kết hợp chặt chẽ

phát triển kinh tế với việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ an ninh chính trị, phát huy thế

mạnh, nâng cao chất lượng các ngành nghề truyền thống, mở rộng kinh doanh trong nước

và quốc tế.

3.4.2. nh h ng kinh doanhĐị ướ

Quan tâm tới mọi nhu cầu của khách hàng, lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của khách

hàng một cách tốt nhất, không ngừng hoàn thiện chất lượng dịch vụ, tác phong, thái độ đối

với khách hàng.

3.4.3. L y y u t con ng i làm ch đ oấ ế ố ườ ủ ạ

Tổng Công ty luôn coi vấn đề con người là vấn đề cốt lõi cho sự phát triển của mình.

Bởi vì tốc độ phát triển nhanh, quy mô lớn thì vấn đề đặt ra là phải có một đội ngũ chuyên

nghiệp, lành nghề và có tâm huyết với nghề. Do đó, Tổng Công ty không ngừng quan tâm

đến chính sách tuyển dụng, đào tạo, tập huấn cho cán bộ nhân viên, đặc biệt là nhân viên

trẻ còn thiếu kinh nghiệm thực tế. Đồng thời xây dựng văn hoá ngôi nhà chung

Viettel.Tháng 7 năm 2006, TCT chính thức truyền thông 8 giá trị văn hoá cốt lõi Viettel

bao gồm:

1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý

2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại

3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh

4. Sáng tạo là sức sống

5. Tư duy hệ thống

6. Kết hợp Đông Tây

7. Truyền thống và cách làm người lính

8. Viettel là ngôi nhà chung.

4. GI I THI U V CÔNG TY VI N THÔNG VIETTELỚ Ệ Ề Ễ

4.1. Quá trình hình thành và phát tri n ể- 15 -

Page 18: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

- Ngày 31/05/2002, Công ty điện thoại di động Viettel Mobile được thành lập, trực thuộc

Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel).

- Ngày 15/10/2004, mạng di động 098 chính thức đi vào hoạt động đánh dấu một bước

ngoặt trong lịch sử phát triển của Viettel Mobile và Viettel. Tính đến ngày 01/12/2004,

mạng điện thoại di động 098 đã phủ sóng được 62/64 Tỉnh/TP, thực hiện kết nối hầu hết

các mạng di động trong nước và Quốc tế. Hoạt động kinh doanh đã được tổ chức triển khai

tại 34 tỉnh/TP và đã phát triển được trên 100.000 thuê bao.

- Đến tháng 9/2005, mạng điện thoại di động 098 thực hiện phủ sóng và triển khai kinh

doanh trên toàn quốc. Số trạm phát sóng là trên 1000 trạm. Thuê bao di động đạt 1 triệu

thêu bao và được đánh giá là nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động phát triển mạnh nhất

Việt Nam từ trước đến nay.

- Ngày 15/10/2005, Viettel Mobile kỷ niệm 1 năm thành lập và công bố số thuê bao đạt

gần 1,5 triệu - một tốc độ phát triển chưa từng có trong lịch sử ngành thông tin di động tại

Việt Nam.

- Ngày 07/01/2006, chưa đầy 4 tháng sau khi chào đón khách hàng thứ 2 triệu, Viettel

Mobile trở thành một trong 3 nhà cung cấp dịch vụ di động lớn nhất Việt Nam.

- Tháng 4/2007, Viettel Mobile chính thức đạt con số 10 triệu khách hàng, điều đó cho

thấy sự trưởng thành lớn mạnh và khẳng định vị thế nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di

động hàng đầu tại Việt Nam của Viettel.

- Ngày 18/06/2007, Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel đã công bố thành lập Công

ty Viễn thông Viettel Telecom, hoàn thành việc sát nhập hai công ty lớn là công ty Điện

thoại đường dài Viettel (chuyên cung cấp dịch vụ Internet, điện thoại cố định và đường dài

178) và công ty điện thoại di động Viettel thành một công ty kinh doanh đa dịch vụ.

Viettel Telecom giờ đây sẽ cung cấp tất cả các dịch vụ viễn thông của Viettel tại Việt Nam,

đánh dấu bước trưởng thành mới mang tính đột phá của Viettel.

Với giá cước hợp lý và chất lượng dịch vụ ổn định, Viettel Telecom đã thu hút được

trên 32.000.000 triệu thuê bao (số thuê bao đang hoạt động 12.500.000) với các đầu số 098,

097, 0168, 0169, 0166. Và tới thời điểm này, Viettel đã trở thành mạng di động có mạng

lưới và vùng phủ lớn nhất Việt Nam (10500 trạm BTS) và cũng là nhà khai thác có số

lượng thuê bao lớn nhất.

Có được kết quả như ngày hôm nay là do sự phấn đấu không ngừng của Viettel

Telecom:

- 16 -

Page 19: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

- Luôn áp dụng những thành tựu khoa học mới.

- Không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

- Thu hút, đào tạo và trọng dụng nguồn nhân lực tài năng và nhiệt huyết.

- Viettel Telecom luôn cam kết nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng dịch

vụ, phong cách phục vụ và uy tín của tổng công ty để đáp ứng lại sự tin cậy và trông đợi

mà khách hàng đã dành cho Viettel Telecom.

Qua đó có thể thấy Viettel Telecom là nhân tố thúc đẩy sự bùng nổ của thị trường thông

tin di động từ năm 2005 trở lại đây: việc tăng trưởng nhanh kỷ lục mang tính đột phá,

phương thức tính cước 6s + 1 rất có lợi cho khách hàng của Viettel Telecom. Đó cũng

chính là tác nhân thúc đẩy và tạo ra một cuộc cách mạng về phương thức tính cước của trên

thị trường di động Việt Nam.

Với slogan nổi tiếng “ Hãy nói theo cách của bạn “ (Say it your way). Hình ảnh của

TCT Viễn thông Quân đội Viettel đã trở nên nổi tiếng, hữu ích và thân thiện với người tiêu

dùng Việt Nam.

Tất cả các chiến lược, chính sách và chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng

đều vì phương châm: "Vì khách hàng trước, Vì mình sau". Đây cũng là triết lý kinh doanh

xuyên suốt quá trình hoạt động của Viettel Telecom vì mục tiêu hướng tới của Viettel là tạo

ra một "Ngôi nhà chung Viettel" mà ở đó tính nhân văn được đề cao và coi trọng hơn cả.

Khách hàng sẽ là người tạo ra dịch vụ cho chính họ và công ty sẽ đáp ứng, phục vụ với

trách nhiệm và hiệu quả cao nhất.

4.2. Ch c n ng c a Công ty Vi n thông Viettelứ ă ủ ễ

- Công tác tham mưu: Giúp Đảng Ủy, Ban Giám đốc Tổng công ty về công tác khai

thác, xây dựng nghiên cứu phát triển mạng lưới kỹ thuật Viễn thông, các sản phẩm

dịch vụ Viễn thông và xây dựng định hướng chính sách kinh doanh có hiệu quả các dịch vụ

Viễn thông trong nước và Quốc Tế.- 17 -

Page 20: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

- Quản lý tổ chức thực hiện: Thừa lệnh Tổng Giám đốc tổ chức quản lý, điều hành

các hoạt động khai thác, xây dựng, nghiên cứu và phát triển mạng lưới kỹ thuật Viễn thông,

các dịch vụ Viễn thông và kinh doanh các dịch vụ Viễn thông: vận hành , khai thác thiết bị

mạng lưới, tổ chức sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng thiết bị định kỳ, ứng cứu thông tin, nghiên

cứu xây dựng, phát triển mạng lưới kinh doanh trên toàn quốc.

- Giám sát: Thực hiện việc kiểm tra giám sát, đôn đốc các hoạt động sản xuất kinh

doanh theo kế hoạch đã được tổng giám đốc công ty phê duyệt.

4.3. Nhi m v c a Công ty Vi n thông Viettel ệ ụ ủ ễ

4.3.1 Nhi m v khai thác và kinh doanh:ệ ụ

- Quản lý toàn bộ mạng lưới hạ tầng kỹ thuật Viễn thông và các sản phẩm dịch vụ Viễn

thông thống nhất trên toàn quốc.

- Tổ chức vận hành, khai thác sử dụng các thiết bị, mạng lưới hiệu quả phục vụ cho sản

xuất kinh doanh.

- Xây dựng các quy trình khai thác, bảo trì bảo dưỡng thiết bị mạng lưới.

- Lập kế hoạch định kỳ, kế hoạch dự phòng, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát

công tác bảo dưỡng thiết bị theo quy định.

- Tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục sự cố trên toàn mạng.

- Xây dựng bộ máy, tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh gồm: công tác xây dựng

chiến lược phát triển kinh doanh, tổ chức quản lý hệ thống bán hàng, chăm sóc khách hàng,

giải quyết khiếu nại và các hoạt động marketing khác.

- Xây dựng các quy trình nghiệp vụ, tài liệu và chương trình đào tạo phục vụ cho công

tác.

- Quản lý tốt các hoạt động kế hoạch, tài chính, tổ chức lao động, tiền lương, đào tạo,

hành chính quản trị vật tư, kho tàng…

- Xây dựng các quy trình nghiệp vụ, tài liệu và chương trình đào tạo phục vụ cho công

tác khai thác kinh doanh.

- Nghiên cứu xây dựng phát triển mạng lưới kỹ thuật Viễn thông, phát triển các dịch vụ

Viễn thông theo công nghệ chung toàn thế giới và yêu cầu của khách hàng.

4.3.2 Nhi m v qu n lý ệ ụ ả

Quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, quy định của nhà nước

và Tổng Công ty.

- 18 -

Page 21: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

4.3.3 Nhi m v chính ệ ụ

Chịu trách nhiệm trước Đảng Ủy, Ban giám đốc Tổng công ty xây dựng công ty trở

thành một đơn vị vững mạnh toàn diện, cụ thể:

- Vững mạnh về chính trị: Cán bộ, công nhân viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, sẵn

sàng nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, tổ chức Đảng trong sạch, các tổ chức

quần chúng thường xuyên đạt vững mạnh, giới thiệu cho Đảng nhiều quần chúng ưu tú,

làm tốt công tác dân vận, xây dựng và giữ vững an toàn trên địa bàn đóng quân.

- Tổ chức biên chế đúng quy định, duy trì nghiêm các chế độ nề nếp.

- Xây dựng nề nếp chính quy và quản lý kỷ luật tốt.

- Đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho CBCNV toàn công

ty.

- Bảo đảm tốt công tác kỹ thuật, chất lượng dịch vụ, khách hàng tin tưởng.

4.4. Mô hình t ch c công ty Vi n thông Viettel Telecom ổ ứ ễ

- 19 -

Đảm

bảo

các

điề

u ki

ện h

ỗ tr

ợ cá

c đơ

n vị

tổ c

hức

quản

lý k

hai t

hác,

phát

triể

n m

ạng

lưới

tổ c

hức

kinh

doa

nh

Quả

n lý

, chỉ

đạo

, hỗ

trợ

CN

VT

T

ỉnh/

TP v

ề cá

c ng

hiệp

cụ

kd v

iễn

thôn

g

64 C

HI

NH

ÁN

H V

IÊN

TH

ÔN

G

TỈN

H/T

NH

PH

KH

ỐI

KIN

H D

OA

NH

Phố

i hợp

đảm

bả

o ch

ất lư

ợng

dịch

vụ,

chấ

t lư

ợng

mạn

g lư

ới

Đảm

bảo

chấ

t lư

ợng

mạn

g lư

ới,

phát

triể

n hạ

tầng

m

ạng

lưới

theo

u cầ

u ki

nh

doan

h

Đề

xuất

yêu

cầu

m

ạng

lưới

, hạ

tầng

mạn

g th

eo

nhu

cầu

của

khác

h hà

ng

P. T

ổ ch

ức L

ao đ

ộng

Phòn

g C

hính

trị

Phòn

g H

ành

chín

h

Ban

Kiể

m s

oát N

B

Phòn

g K

ế ho

ạch

Phòn

g T

ài c

hính

Phòn

g đầ

u tư

KH

ỐI

QU

AN

Q

L

Kha

i thá

c và

hỗ

trợ

- Ph

òng

kỹ th

uật

- Đ

ội Q

L k

hai t

hác

Hạ

tầng

- Ph

òng

Tổn

g h

ợp-

Ban

Tài

Chí

nh.

Phát

triể

n H

ạ tầ

ng-B

ộ ph

ận x

ây d

ựng

hạ tầ

ng

64 T

RU

NG

M K

TV

T T

ỈNH

BỘ

PH

ẬN

PH

ÁT

T

RIỂ

N H

Ạ T

ẦN

G-Đ

iều

hành

phá

t tr

iển

Hạ

tầng

TR

UN

G T

ÂM

Đ

IỀU

NH

KỸ

TH

UẬ

T

Phòn

g K

ế ho

ạch

mạn

g

TT

PT

K/H

ÀN

G

DO

AN

H N

GH

IỆP

- K

inh

doan

h.-

Chă

m s

óc k

hách

ng.

- K

ỹ th

uật

- D

ự án

-Tổn

g hợ

p

TR

UN

G T

ÂM

HỖ

T

RỢ

KD

TỈN

H

- Q

uản

lý k

ênh

phân

ph

ối-

Kế

hoạc

h bá

n hà

ng-H

ỗ tr

ợ C

ửa h

àng,

ST -

Hỗ

trợ

Tỉn

h

- IT

TT

GIÁ

I Đ

ÁP

KH

ÁC

H H

ÀN

G

- G

iải đ

áp-

GQ

KN

&C

SKH

- Đ

ào tạ

o-

Tổn

g hợ

p-

TT

.GĐ

KH

tại H

NI

-TT

. GĐ

KH

tại

HC

M

Phòn

g D

ịch

vụ

di đ

ộng

Phòn

g D

ịch

vụ

A&

P

Phòn

g V

AS

Phòn

g V

iễn

thôn

g Q

uốc

tế

Phòn

gTr

uyền

th

ông

Phòn

g C

hăm

c K

H

PGĐ

KỸ

TH

UẬ

TP

KIN

H

DO

AN

HPG

Đ T

ÀI

CH

ÍNH

PHÓ

GIÁ

M Đ

ỐC

GIÁ

M Đ

ỐC

NG

TY

HÌN

H T

Ổ C

HỨ

C C

ÔN

G T

Y V

IỄN

TH

ÔN

G V

IET

TE

L

PHÓ

GIÁ

M Đ

ỐC

Page 22: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

5. MÔ HÌNH T CH C, CH C N NG NHI MỔ Ứ Ứ Ă Ệ

V ,Ụ

TRUNG TÂM HKT - CÔNG TY VI N THÔNGĐ Ễ

VIETTEL N M 2008Ă

5.1. Ch c n ng, nhi m v , quy n h n, m i quan h c a trung tâmứ ă ệ ụ ề ạ ố ệ ủ

đi u hành k thu t ề ỹ ậ

5.1.1. Ch c n ng c a Trung tâm HKTứ ă ủ Đ

Trung tâm Điều hành kỹ thuật là đơn vị sản xuất trực thuộc Công ty Viễn thông

Viettel, có chức năng:

1. Tham mưu : Tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty chỉ đạo, điều hành quản

lý, khai thác và phát triển mạng lưới kỹ thuật viễn thông Viettel đảm bảo hoạt

động xuyên suốt và thống nhất trên toàn quốc.

2. Quản lý :

+ Thực hiện quản lý, khai thác và phát triển hạ tầng mạng; sử dụng tối ưu tài

nguyên mạng, các nguồn lực của toàn trung tâm một cách hiệu quả và thống

nhất trên toàn mạng đảm bảo phục vụ tốt các nhiệm vụ kinh doanh của Công

ty.

+ Quản lý các công tác Tài chính, Tổ chức Lao động tiền lương, kế hoạch, hành

chính, công tác chính trị tư tưởng tại Trung tâm theo phân cấp của Công ty.

3. Điều hành : Chỉ đạo, điều hành, đôn đốc và kiểm tra, giám sát, công tác khai

thác, phát triển mạng lưới và công tác kỹ thuật liên quan trên toàn mạng.

4. Triển khai lắp đặt phát triển mạng : Trực tiếp điều hành công tác xây lắp phát

triển mạng đáp ứng kịp thời mục tiêu phát triển của Công ty và Tổng Công ty.

5.1.2. Nhi m v c a Trung tâm HKT:ệ ụ ủ Đ

1. Vận hành khai thác và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống mạng viễn thông Viettel,

bao gồm các hệ thống mạng lõi, mạng truy nhập, các hệ thống gia tăng giá trị đảm

bảo việc cung cấp dịch vụ của Công ty được thông suốt, an toàn, hiệu quả, chính

xác và kịp thời;

- 20 -

Kha

i thá

c và

hỗ

trợ

- Ph

òng

kỹ th

uật

- Đ

ội Q

L k

hai t

hác

Hạ

tầng

- Ph

òng

Tổn

g h

ợp-

Ban

Tài

Chí

nh.

Phát

triể

n H

ạ tầ

ng-B

ộ ph

ận x

ây d

ựng

hạ tầ

ng

TR

UN

G T

ÂM

TIN

HỌ

C T

ÍNH

C

ƯỚ

C

Bộ

phận

kha

i thá

c:-

Tín

h cư

ớc-

Tha

nh k

hoản

- V

ận h

ành

khai

thác

Bộ

phận

Quả

n tr

ị:-

Quả

n tr

ị Hệ

thốn

g.B

ộ ph

ận p

hát t

riển

:-

Ngh

iên

cứu

giải

phá

p-P

hát t

riển

phầ

n m

ềm-Q

uản

lý c

hất l

ượng

Bộ

phận

QL

kha

i thá

c:-V

ận h

ành

khai

thác

-Điề

u hà

nh V

iễn

thôn

g-

Qlm

ạng

lõi (

Cor

e)-Q

uản

lý m

ạng

Tru

y nh

ập-

Quả

n lý

VA

S và

IN

-Ban

điề

u hà

nh v

iễn

thôn

g II

III

-Tổn

g hợ

p

KH

ỐI

KỸ

T

HỤ

ÂT

Phòn

g K

ỹ th

uật

Phòn

g K

ế ho

ạch

mạn

g

PGĐ

KỸ

TH

UẬ

T

Page 23: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

2. Quản lý, điều hành thống nhất việc khai thác; giám sát hoạt động của toàn

mạng lưới, phát hiện sự cố và trực tiếp điều hành tổ chức ƯCTT trên toàn quốc

đảm bảo mạng lưới thông tin được thông suốt;

3. Điều hành công tác xây lắp phát triển mạng truy nhập, mạng lõi trên toàn

quốc.

4. Đảm bảo cung cấp vật tư, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác vận

hành, khai thác, bảo hành bảo dưỡng, sửa chữa và phát triển mạng lưới trên toàn

quốc;

Quản lý và thực hiện các công tác Tài chính, Tổ chức Lao động tiền lương, kế

hoạch, hành chính, công tác chính trị tư tưởng tại Trung tâm theo phân cấp

của Công ty.

5. Thực hiện chế độ báo cáo về chức năng nhiệm vụ của Trung tâm theo quy

định.

5.1.3. Quy n h n và trách nhi m c a Trung tâm HKT:ề ạ ệ ủ Đ

1) Được quyền quan hệ với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Công ty trong

việc quản lý, điều hành, khai thác và phát triển mạng lưới kỹ thuật viễn thông

Viettel Telecom theo phân cấp, ủy quyền.

2) Được quyền xem xét, quyết định giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý,

điều hành, khai thác và phát triển mạng lưới kỹ thuật viễn thông Viettel Telecom

theo quy định phân cấp, ủy quyền.

3) Được quyền quản lý, chỉ đạo điều hành về công tác vận hành khai thác, phát

triển mạng lưới kỹ thuật viễn thông Viettel Telecom theo quy định phân cấp, ủy

quyền.

4) Được quyền quản lý về công tác hỗ trợ: Tổ chức Lao động, Hành chính, Tài

chính, Vật tư tài sản trang thiết bị toàn Trung tâm theo quy định phân cấp, ủy

quyền.

5) Quản lý, điều hành khai thác, phát triển mạng lưới và các mặt công tác khác

đảm bảo khai thác hiệu quả mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ, thực hiện

đúng các quy định của Công ty, Tổng Công ty và Nhà nước;

6) Tuyệt đối bảo đảm bí mật thông tin mạng lưới của Công ty.

- 21 -

Ban Điều

hành kỹ

thuật II, III

Phòng

Vô tuyến

Phòng

Hữu tuyến

Page 24: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

5.1.4. M i quan h c a Trung tâm HKT:ố ệ ủ Đ

1) Chịu sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của Ban Giám đốc Công ty.

2) Chịu sự chỉ đạo, quản lý, huớng dẫn, kiểm tra, đánh giá về chuyên môn nghiệp

vụ của các Phòng Ban Công ty và Tổng Công ty.

3) Phối hợp hiệp đồng với các Cơ quan, Đơn vị trong Công ty để quản lý khai

thác, phát triển và kinh doanh có hiệu dịch vụ viễn thông Viettel.

4) Quản lý, chỉ đạo điều hành các Trung tâm kỹ thuật HNI, HCM, ĐNG và các

Trung tâm Kỹ thuật Viễn thông Tỉnh/Tp về các nội dung được phân cấp.

- 22 -

Ban Điều

hành kỹ

thuật II, III

Phòng

Vô tuyến

Phòng

Hữu tuyến

Page 25: 85456008 Bao Cao Thu Viec

- 23 -

MÔ HÌNH TỔ CHỨCTRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KỸ THUẬT 2008

Phòng

Mạng lõi

Phòng

Tổng hợp

1. Ban tổ chức hành chính2. Ban Tài Chính3. Ban hỗ trợ tỉnh4. Trợ lý kế hoạch tổng hợp

Phòng Điều

hành viễn

thông

1.Trực BSS2. Trực NSS3.Trực VAS-IN4.Trực ADSL5.Trực PSTN6.Ban Hỗ trợ Kthuật7. Ban Điều hành sửa chữa A&P

Phòng

VHKT1

1.Đài khai thác;2.Ban cấu hình tích hợp;

3. Ban nguồn.

Ban Điều

hành kỹ

thuật II, III

1.Phòng ĐHVT;2. Phòng VHKT;3. Phòng TKTƯ;2. Phòng T.hợp;3. Đội lắp đặt

mạng core.

Phòng Phát

triển Hạ tầng

1. Ban Hạ tầng.2. Ban Thẩm định3. Ban Dự án4. Ban đảm bảo5. Đội xây dựng mạng core

Phòng

Công nghệ

Thông tin

1. Ban Quản trị hệ

thống;

2. Ban An ninh

mạng;

Phòng

Vô tuyến

1.Ban Quy hoạch và thiết kế;2.Ban Kiểm soát chất lượng mạng (QoS)

Phòng Tổng hợp Phòng Kỹ thuật Đội QLKT Hạ tầngBan Tài Chính

Ban Giám đốc TTKTVT tỉnh/tp

Phòng

VAS

Phòng

Hữu tuyến

1.Ban Internet;2.Ban PSTN và mạng ngoại vi

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

(TÀO ĐỨC THẮNG)Hãy nói theo cách của bạn

PGĐ TT(Đỗ Mạnh Hùng)

PGĐ TT(Hà Minh Tuấn)

PGĐ TT(Nguyễn Hoàng Chương)

PGĐ TT(Đào Xuân Vũ)

Lớp hành động – TTKTVT tỉnh/Tp

Lớp Back Office Lớp chức năng, đảm bảo Lớp khu vực: thực hiện, điều hành

1.Ban NSS2. Ban BSS3. Ban Roaming Quốc Tế.4. Ban IN5. Ban IP Core

Phòng

Thiết kế tối

ưu 1

1. Ban Thiết kế.2. Ban Tối ưu

Đội lắp đặt mạng core

Thực hiện xây lắp mạng core

theo kế hoạch của Công ty;

Thực hiện các thủ tục giám

sát, hoàn công thanh quyết

toán;

Page 26: 85456008 Bao Cao Thu Viec

- 24 -

Đội lắp đặt mạng core

Thực hiện xây lắp mạng core

theo kế hoạch của Công ty;

Thực hiện các thủ tục giám

sát, hoàn công thanh quyết

toán;

Page 27: 85456008 Bao Cao Thu Viec

- 25 -

Phòng Tổng hợp

KH tác nghiệp, KH SXKD;

TCLĐ tiền lương;

Hành chính.

Kho, vật tư;

Phòng

Điều hành Viễn thông

khu vực

- Trực giám sát mạng

lưới tại khu vực 24/24

- Tiếp nhận thông tin về

lỗi, sự cố trên mạng tại

khu vực, phân tích điều

hành ƯCTT

- Thực hiện chế độ báo

cáo

Phòng

Vận hành khai thác

- Quản lý khai thác thiết

bị Tổng trạm

- Vận hành khai thác

thiết bị mạng lõi

- Đấu nối, khai báo nội,

ngoại mạng

- Tích hợp, thay đổi cấu

hình, chuyển trạm BTS

MÔ HÌNH TỔ CHỨCBAN ĐIỀU HÀNH KHU VỰC NĂM 2008

Đội lắp đặt mạng core

Thực hiện xây lắp mạng core

theo kế hoạch của Công ty;

Thực hiện các thủ tục giám

sát, hoàn công thanh quyết

toán;

Phòng

Thiết kế tối ưu

- Quy hoạch mạng lưới

toàn khu vực

- Thiết kế, tối ưu mạng

lưới cho toàn khu vực

- Hướng dẫn, hỗ trợ các

TT Kỹ thuật của CN

thuộc khu vực

BANĐIỀU HÀNH KỸTHUẬT

Page 28: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

5.2. Nhi m v , mô hình phòng thi t k t i u I ệ ụ ế ế ố ư (KV1) thu c trungộ

tâm HKT Đ

5.2.1. Nhi m vệ ụ

5.2.1.1. Ban Thi t k :ế ế

- Nhiệm vụ thiết kế tần số:

+ Chịu trách nhiệm quy hoạch, thiết kế tần số và các thông số khai báo CDD;

+ Nghiên cứu thiết kế mạng theo quan điểm mắt lưới cho các tỉnh phụ trách;

+ Kiểm tra, khảo sát nhà trạm và thiết kế Call-off GSM, MW;

- Quản lý và quy hoạch truyền dẫn viba:

+ Chịu trách nhiệm quản lý, thiết kế qui hoạch tần số viba, tối ưu hoá cho các

tuyến truyền dẫn viba kết nối các trạm BTS;

+ Kiểm tra và tập hợp các thiết kế viba cung cấp cho Công ty Công trình;

+ Kết hợp Công ty truyền dẫn cập nhật sơ đồ truyền dẫn toàn khu vực phục vụ

công tác điều hành mạng lưới và ƯCTT;

- Tổng hợp và cập nhật cơ sở dữ liệu Homephone.

5.2.1.2. Ban T i u:ố Ư

- Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm soát và nâng cao chất lượng mạng;

- Đề xuất các phương án thiết kế, điều chỉnh tham số mạng đề tối ưu chất lượng

và dung lượng mạng;

- Quy hoạch và định cỡ tài nguyên vô tuyến;

- Đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ thiết kế và tối ưu cho các TT KTVT tỉnh/tp trong

khu vực;

- Đưa ra các định hướng, khuyến nghị tối ưu tổng thể và xuyên suốt thống nhất

trên toàn mạng.

- 26 -

Page 29: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

5.2.2. Mô hình t ch c.ổ ứ

- 27 -

PHÒNG TKTU 1

Ban Thiết KếBan Tối Ưu

Nhóm tối ưu ….

Nhóm tối ưu 5

Nhóm tối ưu 1

Page 30: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

PH N 2:Ầ

CHUYÊN BÁO CÁO TH VI CĐỀ Ử Ệ

I U KHI N CÔNG SU TĐ Ề Ể Ấ

2.1 Gi i thi uớ ệ

2.1.1 nh ngh aĐị ĩ

Điều khiển công suất BTS (MS) là công suất BTS (MS) được điều khiển

trong suốt quá trình kết nối.

2.1.2 M c đíchụ :

Duy trì kết nối với giá trị chất lượng và cường độ tín hiệu mong muốn

nhận được trên MS (BTS).

Giảm nhiễu:

- Tăng số MS (BTS) có mức C/I tốt nhất. Lợi ích thu được là giảm thiểu mức

nhiễu nền toàn mạng (I).

Giảm công suất tiêu thụ:

- Khi điều khiển công suất BTS (MS) được sử dụng trên tất cả các

BTS (MS) trong mạng, tổng số công suất phát sẽ giảm khi so sánh với

không được điều khiển công suất. Điều này cho thấy nhiễu đồng kênh và

nhiễu cận kênh đường downlink trong mạng giảm.

- Trong trường hợp bị mất điện nguồn, trạm phát sẽ phải sử dụng

nguồn ắcquy dự phòng. Khi điều khiển công suất BTS (MS) được sử dụng

thì công suất tiêu thụ ắcquy sẽ giảm và thời gian thoại sẽ có thể tăng lên tối

đa.

o Tăng khả năng sử dụng lại tần số trong mạng (kết hợp cùng với nhảy tần và

phát không liên tục DTX)

2.2 Mô t k thu tả ỹ ậ

2.2.1 Mô t chung:ả

- Điều khiển công suất được thực hiện trên kênh TCH và SDCCH

(bật tham số SDCCHREG)

- 28 -

Page 31: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

- Toàn bộ TS trên kênh BCCH được phát với công suất tối đa và

không có điều khiển công suất trên các kênh này

- REGINDL: là thời gian giữa 2 lần điều chỉnh công suất – đơn

vị là chu kỳ khung SACCH (n*480 (ms)).

2.2.2 i t ng c a đi u khi n công su tĐố ượ ủ ề ể ấ

Đối tượng của thuật toán điều khiển công suất là sự xắp xếp điều động công

suất ra của trạm BTS sao cho cường độ tín hiệu thu được ở mọi MS được điều khiển

bởi BTS. Công suất đầu ra BTS và cường độ tín hiệu trong MS đối với suy hao

đường truyền giữa MS và BTS, BTS chỉ có thể truyền tại các mức công suất riêng

biệt. Cường độ tín hiệu phát của BTS, chất lượng tín hiệu thu có liên quan chặt chẽ

với phần suy hao tín hiệu thể hiện như hình 2.1 (Chất lượng không được đưa vào tính

toán).

Hình 2. 1: Tương quan giữa công suất đầu ra của BTS và cường độ tín hiệu của MS so với suy hao đường truyền.

Khi một kết nối có tổn hao đường truyền thấp (phần bên trái của hình), BTS

truyền tại mức công suất thấp nhất có thể của nó. Mặc dù MS nhận được tín hiệu

vượt quá giá trị mong muốn, BTS vẫn không thể giảm công suất phát thấp hơn nữa

(min). Ngược lại, khi kết nối có tổn hao đường truyền cao (phần bên phải của hình),

BTS sẽ phát tại mức công suất tối đa cho phép đối với cell. Công suất phát lúc này

không thể tăng hơn nữa mặc dù cường độ tín hiệu nhận được ở MS thấp (max).

Việc điều khiển ở đây là không tuyến tính mà theo hình bậc thang. Mức điều

chỉnh công suất bị giới hạn trong khoảng 0 – 30dB.

- 29 -

Page 32: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Khi 1 chất lượng được xét tới thì việc điều chỉnh công suất đầu ra lên hay xuống

phụ thuộc vào chất lượng (xem hình 2.2).

Hình 2. 2 Tương quan giữa chất lượng (rxqual) và công suất phát BTS.

Khi chất lượng được đưa vào tính toán, công suất đầu ra được điều chỉnh tăng

hoặc giảm phụ thuộc vào chất lượng nhận được. Công suất trạm phát do đó sẽ thay

đổi với chất lượng đo được bởi MS. Khi MS có rxqual thấp (chất lượng cao), BTS

phát công suất thấp và khi MS có rxqual cao, BTS phát công suất cao. Rxqual càng

cao thì công suất phát càng cao và ngược lại.

Nếu chỉ xét trong phạm vi 1 cell thì công suất tăng kéo theo C/I tăng, nhưng

trong phạm vi nhiều cell cạnh nhau thì công suất cao sẽ làm tăng nhiễu do ảnh hưởng

giữa các cell xung quanh -> C/I giảm.

2.3 Thu t toán đi u khi n công su t c a BTS:ậ ề ể ấ ủ

Do thuật toán điều khiển công suất của BTS và MS là giống nhau nên ở đây

trình bày chi tiết thuật toán điều khiển công suất của BTS.

Thuật toán điều chỉnh công suất BTS động bao gồm 3 bước:

2.3.1 Chu n b d li u đ u vào:ẩ ị ữ ệ ầ

Mức công suất đầu ra sử dụng bởi BTS (TRU) tại chu kỳ SACCH thứ k, được

ký hiệu bằng PLused với bước nhảy 2dB giảm dần từ mức công suất đầu ra đặt ban

đầu:

BTS (TRU) output power (k) (dBm) = BSPWRT - 2 * PL used (2.1)

Để có thể sử dụng chất lượng mong muốn (QDESDL) và rxqual đo được trong

các tính toán, cả hai phải được chuyển đổi sang C/I với đơn vị dB theo bảng 2.1.

- 30 -

Page 33: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Phép ánh xạ giữa rxqual và C/I là không tuyến tính do đó cần sự điều chỉnh nhanh

hơn cho các giá trị rxqual cao và thấp.

Bảng 2. 1 Mối quan hệ ánh xạ không tuyến tính giữa rxqual và C/I

QDESDL [dtqu] 0 10 20 30 40 50 60 70

Rxqual 0 1 2 3 4 5 6 7

C/I [dB] 23 19 17 15 13 11 8 4

* Một lượng bù được tính toán trước khi lọc kết quả đo:

- Nếu có nhảy tần và MS đo trên kênh BCCH:

SS TCH = SS M - (BSPWR-BSTXPWR +2*PL used ) / Nf (2.2)

Trong đó SSTCH là cường độ tín hiệu trên các sóng mang TCH điều chỉnh xuống,

SSM là cường độ tín hiệu đo được báo cáo bởi MS, BSPWR là công suất đầu ra của

BTS trên tần BCCH trong LRP, BSTXPWR là công suất đầu ra BTS trên tần TCH

trong LRP, và Nf là số tần số trong chuỗi nhảy tần. Tất cả các đo đạc cường độ tín

hiệu được bù trước khi lọc.

- Tính toán bù cường độ tính hiệu trong các trường hợp còn lại:

SS_COMP = SS TCH + 2* PL used (2.3)

Trong đó SS_COMP là cường độ tín hiệu bù với cả điều chỉnh xuống và nhảy

tần.

Nếu BSC không nhận được kết quả đo từ BTS, không nên điều chỉnh công suất

với kết nối đó. Cùng thời điểm, bộ đếm REGINTDL bị treo. Khi nhận được kết quả

đo trở lại, điều chỉnh công suất và bộ đếm REGINTDL được phục hồi lại.

Bộ lọc cường độ tín hiệu sẽ không được cập nhật khi các kết quả cường độ tín

hiệu (đo trong báo cáo đo đạc) bị mất. Điều này có nghĩa là đầu ra từ bộ lọc SS bị giữ

cho đến khi nhận được giá trị tiếp theo.

Việc mất các giá trị chất lượng trong báo cáo đo đạc được đặt tới giá trị xấu

nhất có thể. Điều này có nghĩa là việc mất các giá trị chất lượng được thể hiện như

rxqual = 7.

Nếu thông tin về mức công suất BTS sử dụng bị mất trong báo cáo đo đạc, các

giá trị bị mất này được đặt cho mức công suất tính toán cuối cùng.

- 31 -

Page 34: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

2.3.2 L c k t qu đoọ ế ả

Lọc cường độ tín hiệu: được thực hiện bằng một bộ lọc hàm mũ không

tuyến tính theo công thức:

SS FILTERED (k) = b * SS_COMP(k) + a * SS FILTERED (k-1) (2.4)

Trong đó:

- SSFillted là bù cường độ tín hiệu lọc với điều chỉnh xuống.

- a, b là các hệ số bộ lọc và được xác định: b = 1-a, còn a phụ

thuộc vào độ dài bộ lọc (L).

- L xác định như sau:

If SS_COMP(k) < SS FILTERED (k-1) (2.5)

Then L = SSLENDL

Else L = SSLENDL * UPDWNRATIO / 100

Đơn vị: tính theo chu kỳ SACCH (480ms). Khi chiều dài vượt quá 30 chu kỳ

SACCH, thì chiều dài này được đặt là 30.

Để có thể tính toán và gửi mức công suất ngay sau khi ấn định kênh hoặc

handover, bộ lọc được được khởi tạo với SS FILTERED (k-1) = SSDESDL . Điều này dẫn

tới việc điều chỉnh bắt đầu ngay sau báo cáo đo đạc đầu tiên có giá trị.

UPDWNRATIO có thể đặt.

Lọc chất lượng tín hiệu: cũng được thực hiện tương tự như lọc cường độ và

theo công thức:

Q FILTERED (k) = b * Q_COMP(k) + a * Q FILTERED (k-1) (2.6)

Trong đó:

- Q FILTERED là bù chất lượng bộ lọc với điều chỉnh xuống.

- Q_COMP là phần bù chất lượng theo công thức:

Q_COMP = RXQUAL_dB + 2*PL used (2.7)

- RXQUAL_dB chính là giá trị rxqual đo được chuyển sang dạng

C/I.

- Các hệ số bộ lọc a,b được xác định như lọc SS.

- L (chiều dài bộ lọc) được xác định:

if Q_COMP(k) < Q FILTERED (k-1) (2.8)

then L = QLENDL

- 32 -

Page 35: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

else L = QLENDL * UPDWNRATIO / 100

Để có thể tính toán và gửi mức công suất ngay sau khi cấp phát kênh hoặc

handover, bộ lọc chất lượng được khởi tạo với Q FILTERED (k-1) = QDESDL_dB.

2.3.3 Tính toán đi u ch nh m c công su tề ỉ ứ ấ

Việc tính toán mức công suất được tiến hành trong 3 bước:

- 2 mức công suất cơ bản được tính toán

- Mức cố định được dùng

- Dữ liệu đầu ra cuối cùng được chuyển đổi thành đơn vị mức công suất

trước khi nó được truyền tới BTS như một mức công suất.

Thông tin thực tế gửi cho BTS là mức công suất PL used

Mức công suất cơ bản cho điều chỉnh (pu 1 và pu 2) được tính toán theo biểu

thức sau:

pu i = i * (SSDESDL - SS FILTERED ) + i * (QDESDL_dB - Q FILTERED ) (2.9)

Với i = 1, 2

trong đó i và i được xác định như sau:

1 = LCOMPDL / 100 (bù suy hao)

1 = QCOMPDL / 100 (bù chất lượng)

2 = 0.3 (bù suy hao)

2 = 0.4 (bù chất lượng)

Tham số i and i điều khiển việc bù suy hao và chất lượng. Tham số 1 and

1 có thể đặt bằng trung bình của LCOMPDL and QCOMPDL trong khi tham số 2

and 2 là cố định. Các giá trị này được tối ưu để đạt được mức điều chỉnh hướng tới

nhiễu nền thấp mà không ảnh hưởng chất lượng. Tuy nhiên việc đặt 2 and 2 không

phải là then chốt khi các tham số này đơn thuần chỉ cung cấp như một giới hạn cho

việc điều chỉnh gần tới mức nhiễu nền.

Mức công suất cuối cùng này được gọi là mức công suất tự nhiên pu:

pu = max(pu 1 ,pu 2 ) (2.10)

* Chuyển đổi dữ liệu đầu ra:

Mức công suất mới được chuyển đổi từ tỉ lệ dBm bên trong thành ký hiệu PLused

trước khi nó có thể được truyền tới BTS. Trong thực tế điều này có nghĩa là mức

công suất bắt buộc được quy ra bước tăng là 2dB theo 2.11:

- 33 -

Page 36: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

PLused = Int(-pu/2 ) [0..15] (2.11)

Trong đó PLused là mức công suất. PLused = 0 nghĩa là công suất đầy và PLused =

15 nghĩa là điều chỉnh xuống 30dB.

2.4 Thu t toán đi u khi n công su t c a MS:ậ ề ể ấ ủ

Do thuật toán điều khiển công suất của BTS và MS là giống nhau nên ở đây chỉ

trình bày những điểm khác của thuật toán điều khiển công suất của MS so với thuật

toán điều khiển công suất của BTS.

Thuật toán điều chỉnh công suất MS động cũng bao gồm 3 bước như điều khiển

công suất BTS.

2.4.1 Chu n b d li u đ u vào:ẩ ị ữ ệ ầ

Cường độ tín hiệu đo được SSM được bù cho điều khiển công suất theo phương

trình 2.12:

SS_COMP = SSM +[min(MSTXPWR, MSPWRMAX) – PWR_U] (2.12)

Với: SS_COMP là cường độ tín hiệu được bù cho việc điều chỉnh xuống;

PWR_U là công suất đầu ra sử dụng bởi MS trong suốt chu kỳ đo;

MSTXPWR là công suất phát tối thiểu cho phép của MS trong subcell

hiện tại;

MSPWRMAX là công suất đầu ra lớn nhất tùy theo lớp công suất.

Khoảng thời gian giữa 2 lần điều khiển công suất liên tiếp là REGINUL.

Để có thể sử dụng chất lượng mong muốn (QDESUL) và rxqual đo được trong

các tính toán, cả hai phải được chuyển đổi sang C/I với đơn vị dB theo bảng 2.2.

Phép ánh xạ giữa rxqual và C/I là không tuyến tính do đó cần sự điều chỉnh nhanh

hơn cho các giá trị rxqual cao và thấp.

Bảng 2. 2 Mối quan hệ ánh xạ không tuyến tính giữa rxqual và C/I

QDESUL [dtqu] 0 10 20 30 40 50 60 70

Rxqual 0 1 2 3 4 5 6 7

C/I [dB] 23 19 17 15 13 11 8 4

2.4.2 L c k t qu đoọ ế ả

Cũng tương tự bước lọc kết quả trong thuật toán điều khiển công suất của BTS

và sử dụng bộ lọc hàm mũ không tuyến tính.

Lọc cường độ tín hiệu: tương tự của điều khiển công suất của BTS.

- 34 -

Page 37: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Lọc chất lượng tín hiệu: cũng được thực hiện tương tự như lọc cường độ và

theo công thức:

Q FILTERED (k) = b * Q_COMP(k) + a * Q FILTERED (k-1) (2.6)

Trong đó:

- Q FILTERED là bù chất lượng bộ lọc với điều chỉnh xuống.

- Q_COMP là phần bù chất lượng theo công thức:

Q_COMP = RXQUAL_dB + (min(MSTXPWR, MSPWRMAX) – PWR_U) (2.13)

- RXQUAL_dB chính là giá trị rxqual đo được chuyển sang dạng

C/I.

- Các hệ số bộ lọc a,b được xác định như lọc SS.

- L (chiều dài bộ lọc) được xác định:

if Q_COMP(k) < Q FILTERED (k-1) (2.14)

then L = QLENUL

else L = QLENUL * UPDWNRATIO / 100

Để có thể tính toán và gửi mức công suất ngay sau khi cấp phát kênh hoặc

handover, bộ lọc chất lượng được khởi tạo với Q FILTERED (k-1) = QDESUL_dB.

2.4.3 Tính toán đi u ch nh m c công su tề ỉ ứ ấ

Việc tính toán mức công suất được tiến hành trong 3 bước tương tự như điều

khiển công suất của BTS.

Thông tin thực tế gửi cho MS là mức công suất PWR_CL.

Mức công suất cơ bản cho điều chỉnh (pu1 và pu2) được tính toán theo biểu thức

sau:

pu i = i * (SSDESUL - SS FILTERED ) + i * (QDESUL_dB - Q FILTERED ) (2.15)

Với i = 1, 2

trong đó i và i được xác định như sau:

1 = LCOMPUL / 100 (bù suy hao)

1 = QCOMPUL / 100 (bù chất lượng)

2 = 0.3 (bù suy hao)

2 = 0.4 (bù chất lượng)

- 35 -

Page 38: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Tham số i and i điều khiển việc bù suy hao và chất lượng. Tham số 1 and

1 có thể đặt bằng trung bình của LCOMPUL and QCOMPUL trong khi tham số 2

and 2 là cố định.

Mức công suất cao nhất (điều chỉnh xuống nhỏ nhất) sẽ được sử dụng:

pu = max(pu1, pu2) (2.16)

Mức công suất điều chỉnh được tính toán sẽ được làm tròn lên gần nhất với số

nguyên chẵn theo công thức:

puint = int (pu/2) * 2 (2.17)

Nếu công suất điều chỉnh ( puint) lớn hơn bằng 0 thì bậc công suất sẽ là:

PWR_O = MSTXPWR (2.18)

Ngược lại thì bậc công suất sẽ là:

PWR_O = MSTXPWR + puint (2.19)

* Chuyển đổi dữ liệu đầu ra:

Mức công suất mới được chuyển đổi từ tỉ lệ dBm bên trong thành ký hiệu

PWR_CL theo tiêu chuẩn 3CPP trước khi nó có thể được truyền tới MS.

2.5 Th t c đi u ch nhủ ụ ề ỉ

Khi kết nối TCH được thiết lập, BTS luôn phát công suất đầu ra cực đại được

đặt trước, ví dụ trong trường hợp sau:

- Cấp phát một kênh TCH.

- Cấp phát lỗi hoặc HO lỗi

- HO nội cell và thay đổi subcell

- HO liên cell.

Việc điều chỉnh xuống luôn luôn bắt đầu sau bản tin đo đạc có giá trị đầu tiên.

Thời gian hồi đáp cho việc điều chỉnh lên được điều khiển bởi tham số QLENDL và

SSLENDL. QLENDL xác định thời gian hồi đáp khi nhiễu cao và SSLENDL trong

rớt do cường độ tín hiệu. Các giá trị QLENDL and SSLENDL tương ứng với 90%

thời gian tăng của các bộ lọc hàm mũ.

Thời gian hồi đáp cho việc điều chỉnh xuống được xác định bởi biểu thức

QLENDL*UPDWNRATIO /100 và SSLENDL*UPDWNRATIO /100 trong đó

- 36 -

Page 39: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

UPDWNRATIO là tỉ số giữa tốc độ điều chỉnh lên và xuống. Các kết quả này cho

thấy điều chỉnh lên nhanh và điều chỉnh xuống chậm hơn.

Khi một mức công suất được gửi đi, nó mất khoảng thời gian là số chu kỳ kênh

SACCH REGINTDL trước khi mức công suất tiếp theo có thể gửi. Nếu mức công

suất này khác với mức công suất trước, nó sẽ được gửi. Nếu không khác, một mức

mới sẽ được tính toán theo chu kỳ kênh SACCH cho đến khi thu được mức công suất

mới khác với mức cũ. Sau đó mức công suất mới này được gửi đi, và trải qua một số

chu kỳ kênh SACCH REGINTDL trước khi mức công suất mới có thể được gửi lại.

2.6 i u khi n công su t AMR FRĐ ề ể ấ

2.6.1 T ng quanổ

Adaptive Multi Rate - AMR : AMR là một chế độ mã hoá để tại ra khả năng

cho chất lượng thoại tốt khi tỷ số C/I thấp, trong suốt cuộc gọi sử dụng AMR tốc độ

mã hoá thay đổi tuỳ theo chất lượng của kênh vô tuyến.

Điều khiển công suất AMR được sử dụng để có mức nhiễu nhỏ nhất đối với kết

nối sử dụng AMR FR bằng cách giảm công suất đầu ra của kết nối đó.

2.6.2 Thu t toán đi u khi n công su t AMR FRậ ề ể ấ

Thuật toán điều khiển công suất AMR FR dựa trên cơ sở thuật toán điều khiển

công suất động BTS và điều khiển công suất động MS.

Mã hóa thoại AMR FR thiết thực hơn khi mức tỷ số C/I thấp. Điều này làm cho

việc thiết lập các thông số của điều khiển công suất AMR FR linh hoạt hơn so với

điều khiển công suất không sử dụng AMR FR. 2 thông số được thiết lập là

SSDESDLAFR và QDESDLAFR ở điều khiển công suất động BTS. Do vậy 2 bậc

công suất của kết nối AMR FR được tính theo công thức 2.12.

pu i = i * (SSDESDLAFR - SS FILTERED ) + i * (QDESDLAFR_dB - Q FILTERED)

(2.12)

với i = 1,2

- 37 -

Page 40: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

2.7 i u ch nh các tham sĐ ề ỉ ố

Các tham số được điều chỉnh:

SSDESDL và QDESDL

QCOMPDL và LCOMPDL

Cách tốt nhất để hiểu vấn đề này là miêu tả thuật toán bằng hình ảnh trong

không gian 3 chiều . Đặt chất lượng (rxqual ) và cường độ tín hiệu (rxlev) lập thành

một mặt phẳng 2 chiều (điều khiển công suất BTS không được kích hoạt và giữ

nguyên tất cả lưu lượng trong mạng). Khi điều khiểu công suất BTS được kích hoạt,

bề mặt mặt phẳng khi đó sẽ nổi lên với các giá trị của rxqual and rxlev, nơi mà thuật

toán cho phép điều chỉnh xuống. Xem hình 3 dưới để hiểu hơn về nguyên lý điều

chỉnh này:

Hình 2. 3: Nguyên lý điều chỉnh xuốngNhư hình ta thấy bề mặt bắt đầu tăng lên với rxlev > 14 và rxqual < 5. Kết nối

đường xuống với MS trong khu vực này là điều chỉnh xuống. Mức điều chỉnh được

hiển thị trên trục Z.

Chú ý rằng rxqual and rxlev trong hình tương ứng với các giá trị đo nhận được

từ báo cáo đo đạc trước khi bất kỳ giá trị bù nào được thực hiện.

- 38 -

Page 41: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Với giá trị đặt được khuyến nghị, SSDESDL and QDESDL được đặt lần lượt

là -90 và 30. Hai giá trị này xác định điểm (đánh dấu 1 trong hình) trong mặt phẳng 2

chiều (chất lượng và SS) ở đó 2 mặt phẳng riêng biệt (đánh dấu 2 và 3 trong hình)

của thuật toán gặp nhau. Mặt phẳng 2 điều chỉnh MS hướng tới mức nhiễu sàn (SS

thấp) và mặt phẳng 3 hướng tới chất lượng. Vị trí các mặt phẳng này trong không

gian 3 chiều được xác định bởi SSDESDL and QDESDL. Chú ý rằng hình trên chỉ

ra việc điều chỉnh xuống mà không có sự bỏ qua mức công suất, để minh hoạ 2 thuật

toán khác nhau (các mặt phẳng).

Các tham số QCOMPDL and LCOMPDL quyết định góc của mặt phẳng 3

hướng tới mặt phẳng 2 chiều (chất lượng và SS). QCOMPDL đặt góc cùng với giá

trị QDESDL và LCOMPDL đặt góc cùng với giá trị SSDESDL. Góc của mặt

phẳng 2 là cố định.

Hình 2. 4: Đặt tham số vừa phải, linh hoạt hướng tới điều chỉnh xuống.

- 39 -

Page 42: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Hình 2. 5: Đặt tham số vừa phải với hệ số bù suy hao LCOMPDL = 10.

- 40 -

Page 43: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG

CÔNG TÁC TỐI ƯU MẠNG VÔ TUYẾN

3.1 M c tiêu đi u ch nh công su t:ụ ề ỉ ấ

Khi tín hiệu thu được của MS từ BTS nhỏ, không nên điều khiển công suất, vì

có thể bị rớt cuộc gọi do tín hiệu yếu hoặc do suddenly.Mức tín hiệu này nên nhỏ hơn

hoặc bằng 86.

Khi mức tín hiệu thu được lớn, nên giảm mức công suất lớn.Có nghĩa là

ngưỡng giảm cần rộng để tăng hiệu quả điều khiển công suất (Nhưng vẫn phải nằm

trong mức an toàn)

3.2 Các tham s l a ch n thu t toán m ng Viettel đang th cố ự ọ ậ ạ ự

hi n:ệ

Bảng 3. 1: Tổng hợp các tham số sử dụng trong thuật toán

Tên thông sốGiá trị mặc

định

Giá trị

khuyến nghị

Giá trị tối ưu Vùng giá

trị

SSDESDL (1) (dBm) -70 -90 86 -110 to -47

QDESDL (dtqu) 20 30 30 0 to 70

LCOMPDL (%) 70 5 10/20/70 0 to 100

QCOMPDL (%) 30 55 55/60 0 to 100

REGINTDL (Chu kỳ SACCH) 5 1 1 1 to 10

SSLENDL (Chu kỳ SACCH) 5 3 3 3 to 15

QLENDL (Chu kỳ SACCH) 8 3 3 1 to 20

SDCCHREG OFF ON ON ON, OFF

BSPWRMIN (dBm) -20 -20 -20 -20 to +50

BSTXPWR (2) (dBm) - - 53 0 to 80

UPDWNRATIO (%) 200 300 200 100 to 700

STEPLIMDL OFF OFF OFF ON, OFF

BSPWRT (dBm) - - 47/45 0 to 80

BSPWR (dBm) - - 47/45 0 to 80

SSDESDL: định nghĩa giá trị đích của cường độ tín hiệu mong muốn được đo

bởi máy thu tại MS nằm ngoài biên điều chỉnh. Thông số này được thiết lập ở mức

subcell.

- 33 -

Page 44: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

QDESDL: định nghĩa giá trị mức chất lượng mong muốn được đo bởi máy thu

tại MS. Nó được đo theo đơn vị rxqual và chuyển đổi thành đơn vị dB trước khi sử

dụng trong giải thuật. Thông số này được thiết lập ở mức subcell.

SSDESDLAFR: định nghĩa giá trị cường độ tín hiệu mong muốn cho kết nối sử

dụng AMR FR được đo bởi máy thu tại MS ở ngoài biên vùng điều chỉnh. Thông số

này được thiết lập ở mức subcell.

QDESDLAFR: định nghĩa mức giá chất lượng tín hiệu mong muốn được đo

bởi máy thu tại MS. Nó được đo theo đơn vị rxqual và chuyển đổi thành đơn vị dB

trước khi sử dụng ở giải thuật. Thông số này được thiết lập ở mức subcell.

LCOMPDL: thông số định nghĩa mức suy hao sẽ được bù trong giải thuật được

điều chỉnh theo chất lượng. Thông số này được thiết lập ở mức subcell.

QCOMPDL: thông số này định nghĩa bù chất lượng. Thông số này ở trong

khoảng 0 đến 100 và được thiết lập ở mức subcell.

REGINTDL: định nghĩa khoảng điều chỉnh. Thông số này được thiết lập ở

mức subcell.

SSLENDL: định nghĩa chiều dài bộ lọc cường độ tín hiệu. Thông số này được

thiết lập ở mức subcell.

QLENDL: định nghĩa chiều dài bộ lọc chất lượng tín hiệu. Thông số này được

thiết lập ở mức subcell.

SDCCHREG: là khóa điều chỉnh kênh SDCCH. Thông số này được thiết lập ở

mức subcell.

BSPWRMIN: định nghĩa mức công suất đầu ra cho phép nhỏ nhất của BTS

trên tần số TCH. Thông số này được thiết lập ở mức subcell.

BSTXPWR: định nghĩa mức công suất lớn nhất cho phép của BTS ở subcell

hiện tại.

UPDWNRATIO: tỷ số giữa tốc độ điều chỉnh chiều tăng và giảm.

STEPLIMDL: khóa có thể giới hạn mức điều chỉnh xuống là 2 dB ở chu kỳ

SACCH.

3.3 Ví d đi u ch nh b l cụ ề ỉ ộ ọ

- 34 -

Page 45: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Thông thường khi điều chỉnh lên thì bộ lọc chất lượng trong điều khiển công

suất BTS là QLENDL có thể được thiết lập từ 2 đến 5. Do vậy sẽ tốt hơn để có bộ

lọc chất lượng điều khiển công suất ngắn khi có chất lượng xấu để điều khiển nhanh

hơn. Thường không thiết lập QLENDL = 1. Thực tế chỉ ra rằng sự khác nhau khi

điều chỉnh QLENDL = 2 và QLENDL = 3 là không đáng kể.

Ví dụ: QLENDL là 2 và UPDWNRATIO là 300. Điều này có nghĩa là chiều

dài bộ lọc cho điều chỉnh tăng là 2 chu kỳ SACCH và chiều dài bộ lọc cho điều chỉnh

giảm là 2*300% = 2*3 = 6 chu kỳ SACCH.

Khi nó được sử dụng cho bộ lọc cường độ tín hiệu thì việc điều chỉnh cũng

được thực hiện tương tự như lọc cường độ. Chiều dài bộ lọc điều chỉnh được thiết lập

bởi thông số SSLENDL và việc điều chỉnh giảm bằng cả thông số SSLENDL và

UPDWNRATIO. UPDWNRATIO nên để điều chỉnh cho lọc chất lượng. Nếu để

điều chỉnh cho bộ lọc chất lượng, nó cũng được thực hiện cho lọc cường độ tín hiệu.

Do vậy chiều dài bộ lọc có giá trị từ 6 tới 9 nhưng chiều dài bộ lọc có thể dài hơn

nếu cần thiết (xem hình 3.1).

Hình 3. 1: Khi cường độ tín hiệu thấp, tham số thiết lập SSLENDL = 3 và

UPDWNRATIO = 300 được sử dụng. Tham số được thiết lập linh hoạt cho việc

điều chỉnh xuống 16dB trước khi xuất hiện cường độ tín hiệu thấp.

Để tránh trường hợp việc điều chỉnh không ổn định thì việc điều chỉnh xuống

phải chậm. Thực tế thấy rằng chiều dài bộ lọc từ 6 đến 9 là tốt. Tuy nhiên có thể sử

- 35 -

Page 46: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

dụng bộ lọc dài hơn. Chiều dài bộ lọc khi điều chỉnh giảm được xác định bởi thông

số QLENDL và UPDWNRATIO. UPDWNRATIO thiết lập mức điều chỉnh giảm

của bộ lọc được so sánh với mức điều chỉnh lên theo tỷ lệ %. Thường sử dụng

UPDWNRATIO cao thay vì sử dụng STEPLIMDL (Xem hình 3.2).

Hình 3. 2: Bước đáp ứng với chất lượng tồi, thông số thiết lập QLENDL = 3 và

UPDWNRATIO = 300.

3.4 Thử nghiệm thay đ i thông s đi u khi n công su t t i HNIổ ố ề ể ấ ạ :

3.4.1 M c đích th nghi m:ụ ử ệ

Điều khiển công suất nhanh hơn.

Giảm tỷ lệ số mẫu có cường độ tín hiệu quá lớn để giảm nhiễu nền.

Kết quả:

Điều khiển công suất đã diễn ra nhanh hơn

Tỷ lệ số mẫu có cường độ tín hiệu quá cao đã giảm đi đáng kể. Đường

DL/UL chỉ còn 14.01/1.27 so với 22.68/2.63 trước đây.

Tuy nhiên tỷ lể số mẫu có SS DL/UL < -95/-98dBm có xu hướng tăng lên

(xấu đi), cụ thể: 3.41/10.62 so với 2.61/7.08.

Tỷ lệ số mẫu có RXQUAL có xu hướng xấu đi, cụ thể 96.91/95.27 so với

97.82/95.37. Nghĩa là nhiễu nền không giảm đi.

- 36 -

Page 47: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Bảng 3. 2: Bảng tổng kết

Bước 1Bước 2

(11h ngày 9/9)

Bước 3 (6h30

ngày 10/9)

Bước 4 (14h

ngày 10/9)

Bước 5 (9h

ngày 11/9)

SSDESDL/UL=90/100QDESDL/UL=40/40

LCOMPDL=10, QCOMPDL=75

UPDWNRATIO=100 QCOMPDL=100 QLENDL/UL = 1

% Số mẫu có SS DL/UL < -95/98 dBm 2.61/7.08 2.58/6.43 2.98/8.54 3.0/8.71 3.41/10.62% Số mẫu có SS DL/UL> -65dBm 22.68/2.63 23.94/5.39 20.84/3.44 16.83/2.45 14.01/1.27% số mẫu có RXQUAL DL/UL <= 4 97.82/95.37 98.08/95.95 97.67/95.6 97.22/95.38 96.91/95.27% Số mẫu có RXQUAL DL/UL = 0 85.64/75.53 86.45/78.14 83.6/75.07 81.47/73.72 80.25/72.93

KPI (CDR)

- Không biến đổi 0.54/0.54- SQI giảm 84/88%

- CDR:0.64 /0.6- SQI: 78.94/80.08

- CDR:049 /0.55/0.5- SQI: 82.79/80.57/81.06

- CDR: 0.6 /0.66/0.61

- SQI: 78.92/78.38/79.55

- So hôm trước 0.53/0.57- Tuần trước 0.53/0.54- SQI không đổi 80/80%

- 37 -

Page 48: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

3.4.2 CÁC KPI

3.4.2.1 Xu th c a CDR theo ngàyế ủ

0.4

0.45

0.5

0.55

0.6

0.65

Total

Hình 3. 3: Xu thế CDR theo ngày

Điều chỉnh QCOMPDL/Ul từ 75 thành 100), CDR có xu thế tốt lên ở mức 0.53

so với hôm trước là 0.57, so với cùng thứ tuần trước là 0.54.

3.4.2.3 SQI

747678808284868890

8/30

/200

8 0:00

8/31

/200

8 0:00

9/1/20

08 0:

00

9/2/20

08 0:

00

9/3/20

08 0:

00

9/4/20

08 0:

00

9/5/20

08 0:

00

9/6/20

08 0:

00

9/7/20

08 0:

00

9/8/20

08 0:

00

9/9/20

08 0:

00

9/10

/200

8 0:00

9/11

/200

8 0:00

Total

Hình 3. 4: Xu thế SQI theo ngày SQI có xu hướng xấu đi kể từ khi điều chỉnh QDESDL/UL từ 30 thành 40

(Tuy nhiên cùng thời điểm này còn điều chỉnh cả SSDESDL/UL từ 88/92

thành 90/100) vì vậy chưa kết luận được nguyên nhân chính xác là do điều

chỉnh QDES hay SSDES.

Các bước thử nghiệm (bước 2,3,4,5) không làm SQI thay đổi và vẫn giữ ở

mức 80% (Tỷ lệ Good)

- 38 -

Step 2 Step 3,4 Step 5Step 1

Page 49: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Kết luận

Điều khiển công suất được đưa ra trong nội dung báo cáo là giải pháp cụ thể

được ứng dụng trong hệ thống thông tin di động GSM Ericsson. Nhà cung cấp thiết

bị viễn thông Ericsson đã dựa trên nguyên lý cơ bản và dựa trên tiêu chuẩn GSM để

đưa ra giải pháp bao gồm thuật toán và bộ tham số phù hợp cho thuật toán. Việc

nghiên cứu các giải pháp trên đặc biệt là thuật toán và bộ tham số của từng giải pháp

có 1 ý nghĩa rất lớn trong việc ứng dụng vào thông tin di động ở Việt Nam vì đặc

điểm truyền sóng điện từ trong thông tin di động GSM phụ thuộc rất nhiều vào ảnh

hưởng của môi trường vô tuyến. Chính vì vậy việc nghiên cứu thuật toán điều khiển

công suất để lựa chọn bộ giá trị tham số phù hợp nhằm tối ưu hóa hiệu quả truyền

sóng và chất lượng dịch vụ là 1 yêu cầu cấp thiết.

- 39 -

Page 50: 85456008 Bao Cao Thu Viec

Báo cáo th vi cử ệ Nguy n Th Huy n Th oễ ị ề ả

Phụ lục : Hệ số bộ lọc

Chiều dài bộ lọc L Hệ số bộ lọc a

1 0.1000

2 0.3162

3 0.4642

4 0.5623

5 0.6310

6 0.6813

7 0.7197

8 0.7499

9 0.7743

10 0.7943

11 0.8111

12 0.8254

13 0.8377

14 0.8483

15 0.8577

16 0.8660

17 0.8733

18 0.8799

19 0.8859

20 0.8913

21 0.8962

22 0.9006

23 0.9047

24 0.9085

25 0.9120

26 0.9152

27 0.9183

28 0.9211

29 0.9237

30 0.9261

- 40 -