12
VẬT LIỆU HỌC 1 VẬT LIỆU HỌC 1 Khối lượng: 2 tín chỉ = 3 Khối lượng: 2 tín chỉ = 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết. tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết. Giảng viên: Nguyễn Văn Thức Giảng viên: Nguyễn Văn Thức Email: Email: [email protected] Văn phòng:E1-207– chiều thứ 4 Văn phòng:E1-207– chiều thứ 4 SĐT: 0123.395.0139 – nhắn tin, giờ SĐT: 0123.395.0139 – nhắn tin, giờ hành chính. hành chính.

Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

VẬT LIỆU HỌC 1VẬT LIỆU HỌC 1

Khối lượng: 2 tín chỉ = 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 Khối lượng: 2 tín chỉ = 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết.tiết.

Giảng viên: Nguyễn Văn ThứcGiảng viên: Nguyễn Văn ThứcEmail: Email: [email protected]ăn phòng:E1-207– chiều thứ 4Văn phòng:E1-207– chiều thứ 4SĐT: 0123.395.0139 – nhắn tin, giờ hành chính.SĐT: 0123.395.0139 – nhắn tin, giờ hành chính.

Page 2: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

I. THÔNG TINI. THÔNG TIN Đánh giá:Đánh giá:

Giữa kì: 30%, báo cáo hằng tuầnGiữa kì: 30%, báo cáo hằng tuần Cuối kì: 70%, trắc nghiệm tổng hợpCuối kì: 70%, trắc nghiệm tổng hợp

Tài liệu tham khảo:Tài liệu tham khảo: Giáo trình vật liệu đại cương- Trần Thế San - Giáo trình vật liệu đại cương- Trần Thế San -

20132013 Vật liệu học cơ sở Vật liệu học cơ sở - Nghiêm Hùng – 2008- Nghiêm Hùng – 2008 Vật liệu học - Vật liệu học - Lê Công Dưỡng-2002Lê Công Dưỡng-2002 Kim loại học và nhiệt luyện – Nghiêm Hùng – 1993Kim loại học và nhiệt luyện – Nghiêm Hùng – 1993 Sách tra cứu gang thép thông dụng – Nghiêm HùngSách tra cứu gang thép thông dụng – Nghiêm Hùng Fundamentals of Materials Science and Fundamentals of Materials Science and

Engineering 5th ed – William Calister (file)Engineering 5th ed – William Calister (file)

Page 3: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

III. YÊU CẦU III. YÊU CẦU

1.1. Không được phép dùng điện thoại trong lớp.Không được phép dùng điện thoại trong lớp.

2.2. Không được phép ăn uống trong lớp, kể cả Không được phép ăn uống trong lớp, kể cả bánh kẹo.bánh kẹo.

3.3. Không trao đổi riêng trong lớp.Không trao đổi riêng trong lớp.

IV. KHUYẾN KHÍCH IV. KHUYẾN KHÍCH

1.1. Đặt câu hỏi.Đặt câu hỏi.

2.2. Phát biểu ý kiến, đề nghị.Phát biểu ý kiến, đề nghị.

3.3. Trao đổi trực tiếp vào giờ làm việc.Trao đổi trực tiếp vào giờ làm việc.

Page 4: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

V. THỜI KHÓA BIỂU V. THỜI KHÓA BIỂU (DỰ (DỰ KIẾN)KIẾN)

Tuần Bài Nội dung

1Giới thiệu về vật liệu cơ khí

Cấu tạo của kim loại, polimer, composite Mạng tinh thể Kiểu mạng: BCC, FCC, HCP, chính phương

2Mạng tinh thể

Cấu tạo tinh thể thực tế: sai lệch điểm, sai lệch đường Quá trình kết tinh: cấu tạo của kim loại lỏng, các điều

kiện kết tinh

3Giản đồ pha

Cơ tính Giản đồ pha

4Thép & Nhiệt luyện

Hợp kim, hệ hợp kim, pha Giản đồ Fe-C

5Thép & Nhiệt luyện

Phân loại thép Các phương pháp nhiệt luyện

Page 5: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

Tuần Bài Nội dung

6Gang – Nhôm – Đồng

Thép: trước cùng tích, cùng tích, sau cùng tích Gang trắng: trước cùng tinh, cùng tinh, sau cùng tinh.

7 Polymer Trượt trong thực tế Phương pháp tăng bền.

8 Polymer Kết tinh lại Các đại lượng đánh giá tính chất cơ học: độ bền, độ dẻo,

độ cứng, độ dai va đập

9 Composite Các chuyển biến pha khi nung nóng thép. Chuyển biến khi làm nguội chậm.

10 Composite Chuyển biến không khuếch tán. Chuyển biến phân hủy Martensite

V. THỜI KHÓA BIỂU (DỰ KIẾN)

Page 6: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

MỤC TIÊU

1. Trình bày vị trí môn VLH trong quy trình sản xuất.

2. Mô tả cấu tạo của vật liệu kim loại.

3. Mô tả cấu tạo của vật liệu polymer

4. Mô tả cấu tạo của vật liệu composite

Page 7: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

Điều kiện làm việc

Yêu cầu kỹ thuật

- Cơ lý thuyết

- Sức bền vật liệu

- Nguyên lý chi tiết máy

- Dung sai

- Kinh tế

Bản vẽ + Chọn vật liệu

Tạo phôi

Nhiệt luyện sơ bộ

GC cắt gọt

Nhiệt luyện kết thúc

- Đúc

- Gia công áp lực

- Hàn & cắt

Page 8: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Theo bản chất liên kết:

1.KIM LOẠI2.POLYMER3.COMPOSITE

Page 9: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

KIM LOẠI Có liên kết kim loạiXét 2 nguyên tử

F = Fhút + Fđẩy

Fhút : hạt nhân - electron

Fđẩy : electron – electron

hạt nhân – hạt nhân

r < ro : F → ∞

r > r1: F → 0

ro< r < r1 : duy trì liên kết

→ Các nguyên tử sắp xếp có trật tự, tuân theo quy luật hình học xác định (mạng tinh thể).

Page 10: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

CẤU TẠO Cấu tạo của kim loại & hợp kim:

Mạng tinh thể : mạng lưới các ion dương nằm trong đám mây các electron tự do.

Đám mây electron ~ chất keo

→ kim loại có tính dẻo.

Page 11: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

TÍNH CHẤT

Dẫn điện: sự chuyển dời của các electron tự do.

Dẫn nhiệt: sự chuyền dao động của các ion dương.

Page 12: Bai 1-Gioi Thieu Vat Lieu Co Khi

III/ CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG

Dẫn điện: điện trở tăng

khi nhiệt độ tăng. Nóng chảy ở nhiệt độ

xác định. Cơ tính tổng hợp cao

(độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai). Tính công nghệ tốt (đúc, cán kéo, rèn dập, cắt gọt,

hàn, nhiệt luyện…) Dễ bị ăn mòn.