13
1 / 13 GV: Nguyễn Như Hải Âu 1 / 13 GV: Nguyễn Như Hải Âu Giải PTB2 tổng quát: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) Các phép toán trong bài giải PTB2 được biểu diễn như thế nào trong lập trình?

Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

1 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu 1 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

Giải PTB2 tổng quát:

ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Các phép toán trong bài giải

PTB2 được biểu diễn như

thế nào trong lập trình?

Page 2: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

2 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu 2 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11

----------------------oOo---------------------

BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

Page 3: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

3 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

1. Phép toán:

Trong toán

học sử dụng

những phép

toán nào?Các phép toán cộng

trừ, nhân, chia, lũy

thừa,...và các phép

toán so sánh.

Page 4: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

4 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

1. Phép toán:

Phép toán Toán học Pascal

Phép toán số học với số

thựcCộng, trừ, nhân, chia + - * /

Phép toán số học với số

nguyên

Cộng, trừ, nhân, chia

nguyên, chia lấy phần

+, -, *,div, mod

Phép toán quan hệ >, <, =, , , >, <, =,<>, >=, <=

Phép toán lôgic , , And, or, not

- Các phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal:

Kết quả của các phép toán quan hệ và phép toán lôgic cho

giá trị lôgic.

Page 5: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

5 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

2. Biểu thức:

a. Biểu thức số học:

Được tạo bởi:

* Một biến hoặc một hằng kiểu nguyên hay thực.

* Các biến hay hằng liên kết với nhau bởi các phép toán số

học, các dấu ngoặc tròn.

Ví dụ:

BIỂU THỨC TRONG TOÁN HỌC BIỂU THỨC TRONG PASCAL

7a - (4b + 3) 7 * a - (4 * b + 3)

2x2 + 3x + 1 2*x*x + 3*x + 1

6 * x * x * x - (4 + x) * y * y

Page 6: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

6 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

2. Biểu thức:

a. Biểu thức số học:

Trình tự thực hiện:

- Lần lượt từ trái sang phải.

- Thực hiện các phép toán trong ngoặc tròn trước.

- Dãy các phép toán không chứa ngoặc thực hiện từ trái

sang phải theo thứ tự:

+ Các phép toán *, /, DIV, MOD thực hiện trước.

+ Các phép toán + - thực hiện sau.

- Biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực là biểu thức

số học thực, giá trị biểu thức có kiểu thực.

Page 7: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

7 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

2. Biểu thức:

Page 8: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

8 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

2. Biểu thức:

b. Các hàm số học chuẩn:

Cách viết hàm: TÊN HÀM(ĐỐI SỐ)

Trong đó: đối số là một hay nhiều biểu thức số học.

Page 9: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

9 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

2. Biểu thức:

c. Biểu thức quan hệ:

- Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán

quan hệ tạo thành biểu thức quan hệ.

<Biểu thức 1> <Phép toán quan hệ > <Biểu thức 2>

Trình tự thực hiện:

- Tính giá trị các biểu thức

- Thực hiện phép toán quan hệ

- Cho kết quả biểu thức ( True hoặc False)

- Vd: X + 7 >20

Page 10: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

10 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

2. Biểu thức:

d. Biểu thức logic:

Các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết

với nhau bởi phép toán lôgic tạo thành biểu thức lôgic.

- Biểu thức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc hằng lôgic.

- Các biểu thức quan hệ phải được đặt trong cặp dấu ( ).

- Giá trị biểu thức logic là True hoặc False.

- Ví dụ:

5< x <70 (5 < x) AND (x < 70)

Nếu x=40Kết quả : True

Page 11: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

11 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

3. Câu lệnh gán:

- Viết chương trình giải PTB2: ax2 + bx + c = 0.

Với a = 2, b = 3, c = 1. (*)

Làm thế nào để

chương trình nhận

và tính được giá trị

các biến a, b, c , x.

Cần thực hiện câu

lệnh gán cho các

biến đó.

Page 12: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

12 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

3. Câu lệnh gán:

- Có chức năng gán giá trị cho một biến

- Trong Pascal câu lệnh gán có dạng:

< tên biến > := < biểu thức >;

Vd: Viết các câu lệnh gán các giá trị cho các biến a, b, c, delta,

nghiệm x trong bài toán (*)

a:= 2; b:= 3, c :=1;

Delta := sqr(b) – 4*a*c;

x1 = (-b + sqrt(Delta)) / (2*a)

x2 = (-b – sqrt(Delta)) / (2*a)

Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu dữ liệu của giá trị biểu thức

Page 13: Bai 6, Phep toan bieu thuc cau lenh gan

13 / 13GV: Nguyễn Như Hải Âu

HÃY NHỚ

Các phép toán trong ngôn ngữ

lập trình (số học, quan hệ, lôgic)

Các biểu thức:

- Biểu thức số học

- Hàm số học chuẩn

- Biểu thức quan hệ

- Biểu thức lôgic

Lệnh gán:

Có chức năng gán giá trị cho

một biến trong chương trình.

+, -

, *, /, DIV, MOD, >, >

=, <, <=, =, =, <>, AN

D, OR, NOT

<tên biến>:=<biểu thức>;