16

Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian
Page 2: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

? 1. Nhập dữ liệu vào cho

biến? 2. Xuất dữ liệu ra màn hình như

ý muốn

Page 3: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Xét ví dụ sau

• Viết 1 chương trình

Pascal tính tính chu vi

tam giác có 3 cạnh

a,b,c có chu vi

cv=a+b+c.

• Ta cần nhập dữ liệu

cho các biến a,b,c

Page 4: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Để khởi tạo giá trị ban đầu cho biến, ta có thể dùng lệnh

gán để gán 1 giá trị cho biến. Như vậy mỗi chương trình

luôn làm việc với 1 bộ dữ liệu vào. Để chương trình có

thể làm việc với nhiều bộ dữ liệu vaò khác khau, thư viện

của các ngôn ngữ lập trình cung cấp 1 số chương trình

dùng để đưa dữ liệu vào và đưa dữ liệu ra.

Page 5: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Việc nhập dữ liệu từ bàn phím được thực hiện bằng thủ tục chuẩn:

• read(<danh sách các biến vào>);

• readln(<danh sách các biến vào>);

• readln;

• *Danh sách các biến vào là 1 hoặc nhiều biến được ngăn cách bằng dấu ,

• Khi gặp câu lệnh read hoặc readln, chương trình sẽ chờ người dùng nhập giá trị cho danh sách các biến và nhấn phím Enter, chỉ sau khi nhấn phím Enter thì việc nhập giá trị cho danh sách các biến mới kết thúc và câu lệnh tiếp theo mới được thực hiện.

Page 6: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian
Page 7: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Để dưa dữ liệu ra màn hình,

Pascal cung cấp những thủ

tục chuẩn

• write(<Danh sách kết quả

ra>);

• ** Sau khi đưa kết quả ra

màn hình con trỏ không

chuyển xuống dòng tiếp theo.

• writeln(<Danh sách kết quả

ra>);

• ** Sau khi đưa kết quả ra

màn hình con trỏ sẽ chuyển

xuống dòng đầu tiếp theo.

Page 8: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Sau mỗi kết quả ra(biến, hằng, biểu thức) có thể có quy

cách ra. Có dạng sau

• Đối với kiểu thực

• :<độ rộng>:<số chữ số phần thập phân>

• Đối với kết quả khác:

• :<độ rộng>

• Ví dụ trên:

• writeln(a:5,b:6:2);

• write(a:3,b:3,c:6:2);

Page 9: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

I. Quá trình thực hiện một chương trình chạy trên

máy tính

• Nhờ chương trình dịch sang ngôn ngữ máy để chạy

• Pascal là 1 chương trình có thể soạn thảo và dịch

Soạn thảo code

Thực hiện

chương trình

Page 10: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

Thanh

bảng

chọn

Chỉ số

dòng cột

soạn

thảo

Page 11: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Tính chu vi tam giác

1. Làm việc trong khung soạn

thảo

Save

Phím tắt

Nhấn F2 sau đó nhập tên tệp rồi

nhấn Enter

Thanh bảng chọn

File -> Save rồi nhập tên tệp nhấn

Enter

Page 12: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Tính chu vi tam giác

2. Biên dịch chương trình

Phím tắt

Alt + F9

Thanh bảng chọn

Compile -> Compile

Nếu có lỗi cú pháp chương trình sẽ

thông báo sửa lỗi và compile lại

chương trình

Page 13: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Tính chu vi tam giác

3. Chạy chương trình

Phím tắt

Ctrl+ F9

Thanh bảng chọn

Run -> Run

Nếu có lỗi cú pháp chương trình sẽ

thông báo sửa lỗi và compile lại

chương trình

Page 14: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Tính chu vi tam giác

4. Đóng của sổ chương trình

Phím tắt

Alt + F3

Thanh bảng chọn

Windows -> Close

Page 15: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Tính chu vi tam giác

5. Thoát khỏi Pascal

Phím tắt

Alt + F3

Thanh bảng chọn

File -> Exit

Page 16: Bai 7 cac thu tuc chuan vao ra don gian

• Dữ liệu của bài toán được biểu diễn thông qua biến trong chương trình theo quy tắc của các chương trình cụ thể.

• Kiểu dữ liệu của ngôn ngữ lập trình chỉ cho phép mô tả các đại lượng rời rạc và hữu hạn

• Một chương trình cần có 2 phần• Phần khai báo và phần thân (phần khai báo có thể không có)

• Các kiểu dữ liệu chuẩn : nguyên, thực, logic, kí tự

• Trong 1 chương rình các biến phải được khai báo 1 lần

• Các phép toán số học, quan hệ, logic

• Các loại biểu thức số học, quan hệ, logic

• Pascal có các thủ tục nhập xuất dữ liệu đơn giản.