35
Mục Lục: Lời cảm ơn………………………………........................... ............................ Mục đích đạt được……………………………………....................... ............. Phiếu chấm điểm………………………………………………………………. Chương 1…………………………………………………………………Page 3 Chương 2…………………………………………………………............Page 6 Chương 3…………………………………………………………...........Page 8 Chương 4………………………………………………………………....Page 18 Chương 5…………………………………………………………………Page 28 Chương 6…………………………………………………………………Page 28

Bài báo cáo đồ án 1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

134

Citation preview

Page 1: Bài báo cáo đồ án 1

Mục Lục:Lời cảm ơn……………………………….......................................................Mục đích đạt được……………………………………....................................Phiếu chấm điểm……………………………………………………………….Chương 1…………………………………………………………………Page 3Chương 2…………………………………………………………............Page 6Chương 3…………………………………………………………...........Page 8Chương 4………………………………………………………………....Page 18Chương 5…………………………………………………………………Page 28Chương 6…………………………………………………………………Page 28

Page 2: Bài báo cáo đồ án 1

LỜI CẢM ƠN    

     Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Kiên Trung đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và  tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp chúng em hoàn thành được yêu cầu môn học.    Trong quá trình tìm hiểu và làm đề tài mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh được các thiếu sót. Vậy rất mong được sự góp ý của thầy để chúng em tìm ra và sửa chữa các thiếu sót cũng như các khuyết điểm để hoàn thành tốt hơn yêu cầu môn học và giúp chúng em có thêm  kinh nghiệm cho quá trình học tập sắp tới.                                                                     Chúng em xin chân thành cảm ơn!

 Hà Nội ngày 18 tháng 12 năm 2012                                                                                  Sinh viên thực hiện

                                                                 Cao Đình Tuyển                                                               Đỗ Hoàng Linh

                                                                  Dương Văn Hoan

Page 3: Bài báo cáo đồ án 1

Mục Tiêu Môn HọcMục tiêu của đồ án môn học 1 giúp cho sinh viên có những khả năng sau:

-Tự sắp xếp kế hoạch làm việc-Tự tìm tòi tra cứu tham khảo tài liệu-Biết tính toán thiết kế cách mạch ứng dụng dựa và các môn cơ sở ngành-Thi công một số sản phẩm đơn giản

Vì vậy cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Kiên Trung,người thực hiện đề tài đã chọn đồ án môn học 1 là “Thiết kế mạch điều khiển từ xa sử dụng sóng RF để điều khiển bóng đèn”.Đồ án vận dụng các kiến thức đã học về vi điều khiển ,thu phát sóng RF,…. Và là cơ hội để người thực hiện đề tài có thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm kiểm tra sự khác nhau giữa lý thuyết so với trên thực tế

Đại Học Bách Khoa Hà NộiViện Điều Khiển Tự Động

và Tự Động Hóa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

                                  Ngày……tháng …… năm 2012

                                        PHIẾU CHẤM ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1

(Dành cho người hướng dẫn)

1. Họ tên sinh viên : Cao Đình Tuyển MSSV:    20109465

                                      Đỗ Hoàng Linh                                      Dương Văn Hoan

2. Tên đề tài : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỪ XA DÙNG SÓNG RF ĐIỀU                             KHIỂN BÓNG ĐÈN2. Người hướng dẫn : Th.s: Nguyễn Kiên Trung

Page 4: Bài báo cáo đồ án 1

2. Những ưu điểm của Đồ án :……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….............……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….............

5. Những thiếu sót của Đồ án :

……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….

Page 5: Bài báo cáo đồ án 1

……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….............

6. Đề nghị :Được bảo vệ:                                     Bổ sung để được bảo vệ:                     Không được bảo vệ:

6. Các  câu hỏi sinh viên phải trả lời trước Tổ chấm ĐAMH:

  a) …………………………………………………………………………………………….      …………………………………………………………………………………………….      …………………………………………………………………………………………….      …………………………………………………………………………………………….

 b) …………………………………………………………………………………………….      …………………………………………………………………………………………….

 …………………………………………………………………………………………….      …………………………………………………………………………………………….

Page 6: Bài báo cáo đồ án 1

 c) ……………………………………………………………………………………………..      …….……………………………………………………………………………………….

 ……………………………………………………………………………………………..      ……………………………………………………………………………………………..

8. Đánh giá  Điểm (Số và chữ):………………………………..

CHỮ KÝ và HỌ TÊN

CHƯƠNG 1:TÌM HIỂU ĐỀ TÀIÍt người biết rằng những chiếc điều khiển từ xa đầu tiên

trên thế giới được ra đời nhằm mục đích phục vụ cho chiến tranh. Các loại điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến xuất hiện vào Thế chiến I nhằm hướng dẫn các tàu hải quân Đức đâm vào thuyền của quân Đồng Minh.

Đến Thế chiến II, điều khiển từ xa dùng để kích nổ những quả bom. Sau chiến tranh, công nghệ tuyệt vời của

Page 7: Bài báo cáo đồ án 1

chúng tiếp tục được cải tiến để phục vụ đắc lực trong đời sống con người. Và đến nay, có thể nói, gần như ai cũng đã từng sử dụng điều khiển từ xa để điều khiển một thiết bị nào đó.        Ban đầu, người ta dùng điều khiển từ xa sử dụng công nghệ tần số vô tuyến RF (Radio Frequency) và sau đó bắt đầu ứng dụng công nghệ hồng ngoại IR (Infrared Remote) vào điều khiển từ xa. Hiện nay trong đời sống, chúng ta sử dụng cả hai loại điều khiển từ xa này.1.1 Điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến (RF)       Là loại điều khiển từ xa xuất hiện đầu tiên và đến nay vẫn giữ một vai trò quan trọng và phổ biến trong đời sống. Nếu điều khiển IR chỉ dùng trong nhà thì điều khiển RF lại dùng cho nhiều vật dụng bên ngoài như các thiết bị mở cửa gara xe, hệ thống báo hiệu cho xem các loại đồ chơi điện tử từ xa thậm chí kiểm soát vệ tinh và các hệ thống máy tính xách tay và điện thoại thông minh…1.1.1 Hoạt động      Với loại điều khiển này, nó cũng sử dụng nguyên lý tương tự  như điều khiển bằng tia hồng ngoại nhưng thay vì gửi đi các tín hiệu ánh sáng, nó lại truyền sóng vô tuyến tương ứng với các lệnh nhị phân. Bộ phận thu sóng vô tuyến trên thiết bị được điều khiển nhận tín hiệu và giải mã nó.1.1.2 Ưu điểm-Truyền xa hơn IR với khoảng cách khoảng 30m hoặc có thể lên tới 100m.-Truyền xuyên tường,kính…1.1.3Khuyết điểm-Bị nhiễu sóng do bên ngoài có rất nhiều các thiết bị máy móc sử dụng các tần số khác nhau.1.1.4 Khắc phục khuyết điểm- Tránh nhiễu sóng bằng cách truyền ở các tần số đặc biệt và nhúng mã kỹ thuật số địa chỉ của thiết bị nhận trong các tín hiệu vô tuyến. Điều này giúp bộ thu vô tuyến trên thiết bị hồi đáp tín hiệu tương ứng một cách chính xác.1.2 Tìm hiểu về hệ thống quản lý thiết bị chiếu sáng:1.2.1: Hệ thống BMS (Quản lý tòa nhà,nhà thông minh)

BMS là gì?BMS (Building Management System) là một hệ thống đồng bộ cho phép     điều khiển và quản lý mọi hệ thống kỹ thuật trong toà nhà như hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, điều hoà thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo cháy - chữa cháy v.v…, đảm bảo cho việc vận hành các thiết bị trong tòa nhà được chính xác, kịp thời 

Page 8: Bài báo cáo đồ án 1

 Đối tượng quản lý trong BMS

Trạm phân phối điện Máy phát điện dự phòng Hệ thống chiếu sáng Hệ thống điều hoà và thông gió Hệ thống cấp nước sinh hoạt Hệ thống báo cháy Hệ thống chữa cháy Hệ thống thang máy Hệ thống âm thanh công cộng Hệ thống the kiểm soát ra vào Hệ thống an ninh V.v…

Tính năng của BMS

Cho phép các tiện ích (thiết bị thông minh) trong tòa nhà hoạt động một cách đồng bộ, chính xác theo đúng yêu cầu của người điều hành

Cho phép điều khiển các ứng dụng trong tòa nhà thông qua cáp điều khiển và giao thức mạng

Kết nối các hệ thống kỹ thuật như an ninh, báo cháy… qua cổng giao diện mở của hệ thống với các ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế

Giám sát được môi trường không khí, môi trường làm việc của con người

Tổng hợp, báo cáo thông tin Cảnh báo sự cố, đưa ra những tín hiệu cảnh báo kịp thời

trước khi có những sự cố Quản lý dữ liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý cơ

sở dữ liệu, chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ và sao lưu dữ liệu

Hệ thống BMS linh hoạt, có khả năng mở rộng với các

Page 9: Bài báo cáo đồ án 1

giải pháp sẵn sàng đáp ứng với mọi yêu cầuLợi ích mang lại từ BMS

Đơn giản hóa và tự động hóa vận hành các thủ tục, chức năng có tính lặp đi lặp lại

Quản lý tốt hơn các thiết bị trong tòa nhà nhờ hệ thống lưu trữ dữ liệu, chương trình bảo trì bảo dưỡng và hệ thống tự động báo cáo cảnh báo

Giảm sự cố và phản ứng nhanh đối với các yêu cầu của khách hàng hay khi xảy ra sự cố

Giảm chi phí năng lượng nhờ tính năng quản lý tập trung điều khiển và quản lý năng lượng

Giảm chi phí nhân công và thời gian đào tạo nhân viên vận hành - cách sử dụng dễ hiểu, mô hình quản lý được thể hiện trực quan trên máy tính cho phép giảm tối đa chi phí dành cho nhân sự và đào tạo

Dễ dàng nâng cấp, linh hoạt trong việc lập trình theo nhu cầu, kích thước, tổ chức và các yêu cầu mở rộng khác nhau

Nhược điểm:

Rất đắt tiền, phức tạp. Thừa nhiều tính năng không dùng đến.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

   Đề bài:thiết kế lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho hộ gia đình.Yêu Cầu:

Điều khiển bật tắt bóng đèn từ xa. Thiết kế lắp đặt trong tòa nhà sao cho điều khiển thuận

tiện nhất. Khi mất điện các lệnh điều khiển trước đó phải được

Page 10: Bài báo cáo đồ án 1

thực hiện lại.

Phương án: A:Lắp đặt một hệ thống nhận chung cho cả căn hộ . B:Tại mỗi tầng, phòng ta sử dụng 1 bộ thu . C:Mỗi bóng đèn chiếu sáng sử dụng 1 bộ thu

Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án:+Phương án A:

Ưu điểm:

+Điều khiển tập trung+Cần ít linh kiện điện tử+Thiết kế và lắp đặt dễ dàng

Nhược điểm:

+Từ tầng không có bộ thu rất khó điều khiển hệ thống+Cần chi phí  lớn cho hệ thống dây dẫn+Tín hiệu rất dễ bị nhiễu do có nhiều kênh nhận+Cần bộ vi xử lý cồng kềnh vì cần nhiều kênh thu phát+Khó phát hiện lỗi để sửa chữa

+Phương án B: Ưu điểm:

+Dễ dàng thiết kế và lắp đặt+Không cần sử dụng bộ VXL lớn+Điều khiển thuận tiện+Giảm được chi phí về dây dẫn

Nhược điểm:

+Không thể điều khiển bật tắt hệ thống ở tầng khác+Cần nhiều bộ thu

+Phương án C:

Page 11: Bài báo cáo đồ án 1

Ưu điểm:

+Dễ dàng lắp đặt cũng như thiết kế+Điều khiển thuận tiện+Dễ dàng sửa chửa.+Tiết kiệm tối đa dây dẫn

Nhược điểm:

+Cần nhiều bộ thu dẫn đến công lắp đặt tăng ,chi phí cho bộ thu tăng+Không thể điều khiển hệ thống ở tầng khác+Cần bộ phát có nhiều kênh =>bộ phát cồng kềnh

+Chọn giải pháp thích hợp:  Ta thấy các phương án đều có ưu nhược điểm riêng và đều chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của đề bài. Để giải quyết vấn đề ta cần chọn phương án tối ưu hoặc kết hợp các ưu điểm của các phương án trên thành lập một phương án khả thi hơn. Dễ dàng nhận thấy phương án A và phương án B là hai phương án đáp ứng tốt nhất yêu cầu của đề bài , vì vậy ta sẽ kết hợp hai phương án lại để thực hiện bài toán.Phương án tổng hợp thu  được là:Ở mỗi tầng của tòa nhà ta lắp một bộ thu chung cho cả tầng đó , các bộ thu này được nối với nhau và có thể coi mỗi bộ là một anten thu của bộ kia khi có lệnh điều khiển cho tầng khác thì bộ thu ở tầng này nhận và truyền tín hiệu đến cho bộ điều khiển cần thực hiện lệnh. Nhưng phương án này cũng có nhược điểm là bộ thu sẽ cồng kềnh phức tạp vì phải kiêm hai nhiệm vụ và rất dễ bị nhiễu tín hiệu.+Vấn đề đặt ra là không phải lúc nào ta cũng mang theo bộ phát , những lúc như vậy ta cần phải xử lý như thế nào? Đây là một vấn đề thường xảy ra nên chúng ta cần phải có

Page 12: Bài báo cáo đồ án 1

biện pháp khắc phục.Để khắc phục chúng ta cần lắp thêm công tắc điều khiển tay cho mỗi bóng đèn chiếu sáng.Giải pháp này rất đơn giản và khả thi.

CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ3.1.Giới thiệu linh kiện sử dụng3.1.1 ATMEGA 8  

• ATMega8 là một con Vi Điều Khiển thuộc dòng Mega AVR của hãng ATMEL. Dòng Vi Điều Khiển này có tính năng nổi trộ như:• Rất tiết kiệm năng lượng, hiệu suất caoo CPU có kiến trúc RISC, có 130 lệnh, hầu hết chúng thực hiện chỉ trong một chu kỳ xung clock.o 32 thanh ghi đa dụngo Tốc độ tối đa lên đến 16MIPS với thạch anh 16MHz• Bộ nhớ phân đoạn, có độ bền cao không dễ bay hơio Có 8KB bộ nhớ Flash lập trình ISPo 512Bytes EEPROMo 1KB SRAMo Chu kỳ ghi/xóa 10.000 lần cho bộ nhớ Flash ROM, và 100.000 cho EEPROMo Dữ liệu không bị mất sau 20 năm (ở 850C) và 100 năm (ở 250C)o Có tính năng bảo mật• Tính năng ngoại vio 2 bộ Timer/Counter 8 bit, 1 bộ so sánho 1 bộ Timer/Counter 16 bito Bộ đếm Thời gian thực với dao động riêngo 3 kênh PWMo 6 kênh ADC 10 bits cho kiểu vỏ PDIP, và 8 kênh ADC 10 bít cho kiểu vỏ TQFP

Page 13: Bài báo cáo đồ án 1

o Giao tiếp nối tiếp TWIo Lập trình nối tiếp USART, giao tiếp nối tiếp SPI master/slaveo Bộ so sánh Analog on-chip• Tính năng đặc biệt của ATMega8 o Hiệu chuẩn bộ dao động RC nộio Bộ nguồn ngắt bên ngoài và bên trong o Năm chế độ Sleep: Idle, giảm nhiễu ADC, tiết kiệm năng lượng, Power-down, và chế độ chờ (stand by)

• Đóng gói & I/Oo 23 ngõ vào/ra khả trìnho Được đóng gói trong 28 chân kiểu vỏ PDIP• Điện áp hoạt động2,7 - 5.5V (ATmega8L)4.5 - 5.5V (ATmega8)• Tần số hoạt – 0 - 8 MHz (ATmega8L)– 0 - 16 MHz (ATmega8) động3.1.2 TRANSISTOR A10153.1.3 RESISTOR 1K3.1.4 LED 3mm

3.1.5 LCD3.1.6 Modul thu phát PT2262/PT2272

Giới thiệu: PT2262 và PT2272 là sản phẩm của Princeton Technology được phát triển và ra đời sau dòng mã hóa 12E/D của hãng Holtek PT2262 có 2 loại chính : loại có 8 địa chỉ mã hóa , 4 địa chỉ dữ liệu và loại có 6 địa chỉ mã hóa và 6 địa chỉ dữ liệu. Mã hóa 12 bit 1khung A0-->A7,D0-->D3 ( * các linh kiện PT2262 đưa vào việt Nam chỉ có loại PT2262 với 8 địa chỉ mã hóa và 4 địa chỉ dữ liệu.

Page 14: Bài báo cáo đồ án 1

-- Tương tự với PT2262 có 2 kiểu thì PT2272 cũng có 2 kiểu : PT2272 có 8 địa chỉ giải mã và 4 dữ liệu đầu ra Thường được kí hiệu : PT2272 - L4 + một loại nữa là PT2272 có 6 địa chỉ giải mã và 6 giữ liệu ra : kí hiệu PT2272 - L6 . ( loại L4 là thông dụng ở việt nam và ít có loại L6 ). PT2262 có " 3 mũ 12 " mã hóa tức là có thể mã hóa 531441 mã mới có thể trùng lặp lại. So với thằng anh HT12E ra đời trước nó thì nó trội hơn hẳn về cái khoản mật mã này. ( HT12E chỉ có 2 mũ 12 mã hóa ) cách mã hóa PT2262 có thể làm được bằng cách nối ngắn mạch các chân " mã hóa địa chỉ " lên dương nguồn ( mã hóa + ) và xuống âm nguồn ( mã hóa - ) hoặc có thể bỏ trống ( mã hóa 0 ). + Dữ liệu + mã hóa được truyền trên một khung 12 bit gồm 8 bit đầu là mã hóa (A0-->A7 ) và 4 dữ liệu . Bởi vậy bạn có thể truyền được song song 4 bit dữ liệu 0 hoặc 1. nếu để truyền dữ liệu thì nên để mặc định cho 4 chân dữ liệu này là 0 hoặc là 1 bằng cách nối thêm điện trở " kéo lên " hoặc " đưa xuống GND) để tránh nhiễu. PT2262 dùng dao động ngoài : đơn giản là chỉ cần lắp thêm 1 điện trở dao động vào chân 15 và chân 16 của PT2262. + Tín hiệu encoder được đưa ra ở chân 17 của PT2262, chân này thường ở mức 1 khi tín hiệu nghỉ và mức 0 khi tín hiệu hoạt động. Tín hiệu đưa ra gồm : sóng mang dao động < 700KHz + địa chỉ mã hóa + dữ liệu. + Tần số Sóng mang dao động được quyết định bởi R chân 15 và 16 và được tính bằng : f = R/12 . Ví dụ : mắc điện trở 470k vào chân 15 và 16 đầu ra chân 17 sẽ có 470/12 = khoảng 39Khz ( cái này có thể làm điều khiển hoặc truyền dữ liệu bằng hồng ngoại với con PT2262 đấy nhé. ) ( PT2262 có điện áp rộng : Có thể làm việc được từ 2,5V đến 15 V . PT2272 là con giải mã của PT2262 nó cũng có 8 địa chỉ giải mã tương ứng + 4 dữ liệu ra + 1 chân báo hiệu mã đúng VT ( chân 17 ).Cách giải mã như sau : Chân 15 và 16 cũng cần một điện trở để làm dao động giải mã . Trong dải hồng ngoại

Page 15: Bài báo cáo đồ án 1

hoặc dưới 100KHz có thể dùng R rất lớn hoặc không cần. Nhưng từ khoảng 100KHz dao động trở lên --- thì bắt buộc phải dùng R để tạo dao động cho PT2272. Giá trị R của PT2272 sẽ bằng khoảng : ( Giá trị R của PT2262) chia cho 10 ---> ví dụ : PT2262 mắc điện trở 4,7 megaom thì PT2272 sẽ mắc 470k giải mã : các chân mã hóa của PT2262 ( chân 1 đến chân 8 ),nối thế nào thì các chân giải mã của PT2272 cũng phải nối tương tự như vậy. Chân nào nối dương, chân nào nối âm, chân nào bỏ trống ...v.v thì chân ( 1 đến 8 )của PT2272 hãy làm như thế . Khi truyền một mã đúng và giải mã đúng thì chân 17 của PT2272 sẽ có điện áp cao đưa ra , báo hiệu là đã đúng mã hóa. 4 chân dữ liệu có thể truyền song song, nối tiếp rất độc lập. Sơ đồ mạch phát dung IC PT2262:

Các chân A0 đến A7 là các chân mã hóa. Nếu các chân này ở mạch PT2262 được dung như thế nào thì PT2272 cũng được dung như vậy. Khi đó thì các mạch phát và mạch thu sẽ hiểu nhau, còn mấy mạch phát khác sẽ không nhận ra.Các chân 10 đến 13 là các chân data khi truyền. Như vậy IC này có thể truyền song song 4 bit. Chân 15 và 16 dùng để gắn điện trở tạo thành tần số truyền như mong muốn.Giá trị điện trở ở chân 15 và 16 ở IC PT 2272 nhỏ hơn 10 lần so với PT2262. Chân 17 dùng để truyền dữ liệu và khi truyền sẽ ở mức 0v.Sơ đồ mạch thu: Chân 17 PT 2272 sẽ lên mức 1 khi nhận được dữ liệu đúng. Các chân 10 đến 13 sẽ nhận data và thể hiện mức logic tương ứng khi nhận.Lưu đồ giải thuật.

Mạch thu

Mạch phát.2.Chương trình

Page 16: Bài báo cáo đồ án 1

Chương trình được viết bằng Code Vision AVRa.Chương trình của mạch nhận tính RF.

#include <mega32.h>#include<delay.h>  bit x0,x1,x2,x3;// External Interrupt 0 service routineinterrupt [EXT_INT0] void ext_int0_isr(void){      x0=PINA.0;     x1=PINA.1;     x2=PINA.2;     x3=PINA.3;        PORTC.4=~x0;        PORTC.5=~x2;        PORTC.6=~x1;        PORTC.7=~x3;        delay_ms(200);

}void main(void){PORTA=0x00;DDRA=0x00;PORTB=0x00;DDRB=0x00;PORTC=0x00;DDRC=0xFF;PORTD=0x00;DDRD=0x00;// External Interrupt(s) initialization// INT0: On// INT0 Mode: Low level

GICR|=0x40;MCUCR=0x03;

Page 17: Bài báo cáo đồ án 1

MCUCSR=0x00;GIFR=0x40;TIMSK=0x00;ACSR=0x80;SFIOR=0x00;// Global enable interrupts#asm("sei")while (1)       {      

PORTC=0xff;         };}b.Chương trình mạch phát.#include <mega32.h>#include<delay.h>  bit x0,x1,x2,x3;void main(void){PORTA=0x00;DDRA=0x00;PORTB=0x00;DDRB=0x00;PORTC=0x00;DDRC=0xFF;

PORTD=0x00;DDRD=0x00;TIMSK=0x00;ACSR=0x80;SFIOR=0x00;#asm("sei")while (1)       {      

x0=PINA.0;

Page 18: Bài báo cáo đồ án 1

     x1=PINA.1;     x2=PINA.2;     x3=PINA.3;        PORTC.4=x0;        PORTC.5=x2;        PORTC.6=x1;        PORTC.7=x3;        };}3.2: Sơ đồ nguyên lý3.2.1: Sơ đồ mạch phát3.2.2: Sơ đồ mạch thu

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH4.1: Sơ đồ mạch mô phỏng:

4.2: Mã code :/**********************************************************This program was produced by Do Hoang Linh-Cao Dinh TuyenProject : Version : Date    : 11/15/2012Author  : NeVaDa

Page 19: Bài báo cáo đồ án 1

Company : Student GroupComments: Chip type               : ATmega8Program type            : ApplicationAVR Core Clock frequency: 8.000000 MHzMemory model            : SmallExternal RAM size       : 0Data Stack size         : 256*****************************************************/#include <delay.h>#include <mega8.h>#define LED1 PORTB.4 #define LED2 PORTB.3#define LED3 PORTB.5#define BUTTON1 PIND.7#define BUTTON2 PIND.6#define BUTTON3 PIND.5// Alphanumeric LCD Module functions#include <alcd.h>// Declare your global variables here

void main(void){unsigned char k=1;unsigned char t;unsigned char i;// Declare your local variables here

// Input/Output Ports initialization// Port B initialization// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=Out Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=0 State3=T State2=T

Page 20: Bài báo cáo đồ án 1

State1=T State0=T PORTB=0x00;DDRB=0x38;

// Port C initialization// Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTC=0x00;DDRC=0x00;

// Port D initialization// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=P State6=P State5=P State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTD=0xE0;DDRD=0x00;

// Timer/Counter 0 initialization// Clock source: System Clock// Clock value: Timer 0 StoppedTCCR0=0x00;TCNT0=0x00;

// Timer/Counter 1 initialization// Clock source: System Clock// Clock value: Timer1 Stopped// Mode: Normal top=0xFFFF// OC1A output: Discon.// OC1B output: Discon.// Noise Canceler: Off// Input Capture on Falling Edge

Page 21: Bài báo cáo đồ án 1

// Timer1 Overflow Interrupt: Off// Input Capture Interrupt: Off// Compare A Match Interrupt: Off// Compare B Match Interrupt: OffTCCR1A=0x00;TCCR1B=0x00;TCNT1H=0x00;TCNT1L=0x00;ICR1H=0x00;ICR1L=0x00;OCR1AH=0x00;OCR1AL=0x00;OCR1BH=0x00;OCR1BL=0x00;

// Timer/Counter 2 initialization// Clock source: System Clock// Clock value: Timer2 Stopped// Mode: Normal top=0xFF// OC2 output: DisconnectedASSR=0x00;TCCR2=0x00;TCNT2=0x00;OCR2=0x00;

// External Interrupt(s) initialization// INT0: Off// INT1: OffMCUCR=0x00;

// Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initializationTIMSK=0x00;

// USART initialization

Page 22: Bài báo cáo đồ án 1

// USART disabledUCSRB=0x00;

// Analog Comparator initialization// Analog Comparator: Off// Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: OffACSR=0x80;SFIOR=0x00;

// ADC initialization// ADC disabledADCSRA=0x00;

// SPI initialization// SPI disabledSPCR=0x00;

// TWI initialization// TWI disabledTWCR=0x00;// Alphanumeric LCD initialization// Connections specified in the// Project|Configure|C Compiler|Libraries|Alphanumeric LCD menu:// RS - PORTD Bit 4// RD - PORTD Bit 3// EN - PORTD Bit 2// D4 - PORTC Bit 0// D5 - PORTC Bit 1// D6 - PORTC Bit 2// D7 - PORTC Bit 3// Characters/line: 8

lcd_init(16);  // Ham khoi tao LCD1602

Page 23: Bài báo cáo đồ án 1

lcd_clear();   // Ham xoa toan bo man hinh LCD1602

lcd_gotoxy(0,0);    // Ham di chuyen con tro ve vi tri (0,0)lcd_puts("LCD DEMO");   // Ham hien thi chuoi ky tu  delay_ms(1000);for(i=0;i<16;i++)          {    lcd_gotoxy(i,1);    lcd_putchar(i+48);     // Ham hien thi ky tu    delay_ms(100);}delay_ms(2500);lcd_clear();while (1)     {         if(!BUTTON1)                 // Neu BUTTON duoc an     {                                  delay_ms(10);           // Delay chong nhieu         if(!BUTTON1)             // Neu dung BUTTON duoc an         {                                     t=k++;               if(t==0)              {                LED1 =0;                 lcd_clear();                          lcd_gotoxy(0,0);                lcd_puts(" BONGDEN1_ON ");        // Trang thai cua LED duoc thay doi                              }                              if(t==1)

Page 24: Bài báo cáo đồ án 1

              {                LED1 =1;                 lcd_clear();                          lcd_gotoxy(0,0);                lcd_puts(" BONGDEN1_OFF ");        // Trang thai cua LED duoc thay doi                k=0;               }                while(!BUTTON1);                    }     }           if(!BUTTON2)     {                                     delay_ms(10);           // Delay chong nhieu         if(!BUTTON2)             // Neu dung BUTTON duoc an         {                                     t=k++;               if(t==0)              {                LED2 =0;                 lcd_clear();                          lcd_gotoxy(0,0);                lcd_puts(" BONGDEN2_ON ");        // Trang thai cua LED duoc thay doi                              }                              if(t==1)              {                LED2 =1;

Page 25: Bài báo cáo đồ án 1

                lcd_clear();                          lcd_gotoxy(0,0);                lcd_puts(" BONGDEN2_OFF ");        // Trang thai cua LED duoc thay doi                k=0;               }                while(!BUTTON2);                    }     }       if(!BUTTON3)         {                                  delay_ms(10);           // Delay chong nhieu         if(!BUTTON3)             // Neu dung BUTTON duoc an         {                                     t=k++;               if(t==0)              {                LED3 =0;                 lcd_clear();                          lcd_gotoxy(0,0);                lcd_puts(" BONGDEN3_ON ");        // Trang thai cua LED duoc thay doi                              }                              if(t==1)              {                LED3 =1;                 lcd_clear();                          lcd_gotoxy(0,0);                lcd_puts(" BONGDEN3_OFF ");        // Trang thai

Page 26: Bài báo cáo đồ án 1

cua LED duoc thay doi                k=0;               }                while(!BUTTON3);                    }         }         }}

CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN.Qua thời gian thực hiện đồ án, em đã tiếp thu được

nhiều kinh nghiệm qúi báu về truyền dữ liệu cũng như kỹ thuật cao tần, mặc dù những tài liệu về những lĩnh vực này rất hiếm. Mặc dầu rất cố gắng tham khảo các tài liệu, các mạch mẫu trên mạng internet, song do thời gian thực hiện đề tài không nhiều cộng với những kinh nghiệm về các mạch cao tần còn thiếu nên đề tài vẫn chưa đạt hết mục đích đã đề ra.  Điều chế ASK vẫn còn nhiều hạn chế trong truyền thông không dây, nhất là về vấn đề nhiễu.

CHƯƠNG 6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI.a. Về khả năng ứng dụng: Đề tài truyền dữ liệu không dây là tiền đề cho các ứng dụng sâu hơn như: truyền dữ liệu báo động cháy nổ, truyền thông tin, âm thanh kỹ thuật số…

Page 27: Bài báo cáo đồ án 1

b. Về đặc tính kỹ thuật: truyền dữ liệu với kỹ thuật điều chế ASK tuy dễ thực hiện, song tính ổn định không cao do nhiễu ảnh hưởng trực tiếp đến biên độ tín hiệu. Có nhiều giải pháp thay thế cho kiểu điều chế này. Phổ biến là kỹ thuật điều chế FSK, PSK, MSK, GMSK… Đây là những phương pháp điều chế rất phổ biến trong thông tin di động hiện đại hiện nay. Những phương pháp này đã được tích hợp hoá nhờ những vi mạch chuyên dụng, làm nâng cao độ tin cậy của hệ thống.

Tài Liệu Tham Khảo:Mạch thu phát RF------------------------MinhHaGroup.comThu phát RF-------------------------------DienDanDienTu.net